Tải bản đầy đủ (.doc) (8 trang)

SKKN DOC BAN DO DIA LI 6 TH

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (114.87 KB, 8 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>Kinh nghiệm dạy bài </b>


thc hnh Đọc bản đồ (Hoặc lợc đồ ) Địa hình tỷ l ln.


Bài 16 Địa lí 6


<b>1-Lý do chn chuyên đề.</b>


Là một giáo viên giảng dạy bộ môn Địa lý cấp THCS đợc nhà trờng phân công giảng dạy
Địa Lí 6, địi hỏi ngời giáo viên khơng ngừng đổi mới phơng pháp dạy học khắc sâu kiến
thức cho học sinh, phát huy tính tích cực của ngời học.Một số học sinh cho rằng đây là
một môn học dễ chỉ cần học thuộc là đợc .


Đối với giáo viên trực tiếp giảng dạy môn Địa lý ở trờng THCS nhiều ý kiến cũng cho
rằng môn Địa lý khô khan rất khó dạy hay, học sinh khơng thích học, ít gây hứng thú và
niềm say mê .Trong khi đó, việc rèn luyện kỹ năng cho học sinh qua các bài giảng đặc
biệt là các bài thực hành còn bị xem nhẹ, các em lúng túng trong các thao tác thực hành.
Từ những vấn đề đó tơi đã băn khoăn khơng ngừng tìm ra phơng pháp tối u nhất để khắc
sâu kiến thức cho các em không chỉ các bài thực hành mà cả các bài lý thuyết.


2.T×nh h×nh thùc tiƠn.


Nhiều ngời vẫn quan niệm rằng: Địa lý là môn phụ, việc dạy của mơn Địa lý thì bất kỳ
một giáo viên nào cũng có thể dạy đợc. Xuất phát từ nhận thức đó, nên việc dạy học ở
Địa lý 6 cịn nhiều hạn chế, phần lớn học sinh không nắm đợc kiến thức cơ bản của Địa
lý đại cơng - những bài dạy thực hành thực sự cha có chất lợng, hiệu quả giờ học cha
cao.


Thực tế thực hành giáo viên chỉ hỡng dẫn sơ qua để học sinh tự làm theo các câu hỏi
trong SGK, một số giáo viên còn biến giờ thực hành thành giờ kiểm tra để học sinh yên
lặng. Qua đó ta thấy đợc rằng: Giáo viên khơng chịu khó tìm tịi, nghiên cứu về kiến


thức, kỹ năng khi dạy bài thực hành, cha có sự đầu t vào bài soạn, cha thực sự trăn trở về
các phng phỏp dy.


<b>3.Giải pháp:</b>


Trong một giờ thực hành, để học sinh nắm vững kiến thức, giáo viên cần vận dụng
triệt để cho học sinh đợc tiếp cận với bản thân sự vật và hiện tợng địa lý, phát huy tính
tích cực và tự giác trong học tập, trau dồi tu duy.Để từ đó các em u thích mơn học và
đặc biệt là nhớ đợc lâu.


<i>Muốn đạt đợc những yêu cầu trên giáo viên cần thực hiện các biện pháp sau:</i>


-Tận dụng tối đa những đồ dùng dạy học đã có.


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

kể đến phấn mầu, su tầm tranh ảnh, máy chiếu… những phơng tiện đó đã giúp học sinh
tìm ra dễ dàng kiến thức, phát hiện đợc các mối liên hệ địa lý, nm vng trng tõm ca
gi dy.


-Sự dụng phơng pháp giảng dạy thích hợp.


Trong gi thc hnh giỏo viờn cn kế thừa, phát triển các phơng pháp tích cực đã có
trong hệ thống các phơng pháp dạy học truyền thống nh vấn đáp, nghiên cứu, gợi mở,
ngoài ra giáo viên áp dụng phơng pháp dạy học mới.


-Khai thác những kiến thức của học sinh đã học có liên quan đến nội dung của bài thực
hành;Vận dụng kiến thức của bài thực hành liên hệ với thực tế địa phơng.


-Chọn lọc kiến thức trọng tâm để đề ra các bài tập điển hình cho học sinh đại trà và bài
tập nâng cao cho học sinh khá giỏi.



Tuy nhiên bài tập đa ra phải đảm bảo tính vừa sức cho học sinh, nếu bài tập dễ q học
sinh khơng thấy bổ ích, khó q học sinh nản.


Khơng nên ra bài tập q rắc rối, những bài tập mà học sinh phải bỏ quá nhiều thời gian,
công sức. Bài tập nên nhiều thể loại, có bài tập trên giấy, trên bản đồ, thực địa....bài tập
làm tại lớp, bài tập làm ở nhà, bài tập cho từng cá nhân, từng nhóm, tổ học sinh.


-Đổi mới các phơng pháp kiểm tra đánh giá học sinh trong bài thực hành có thể sự dụng
phơng pháp trắc nghiệm hoặc tự luận qua mỗi câu hỏi.


Tơi xin trình bày hớng xây dựng nội dung một bài dạy thực hành trong chơng trình Địa
lý 6 theo phơng pháp dạy học mới để đồng nghiệp cùng tham kho.


<i><b>Bài soạn giảng cụ thể:</b></i>


Bài 16.<i><b>Thực hành</b></i>


<b>c bn đồ(hoặc lợc đồ) địa hình tỉ lệ lớn.</b>
<b>I-Mục tiêu bài học.</b>


Sau bài học học sinh cần đạt đợc những yêu cầu sau:


<i>1-KiÕn thøc.</i>


-Biết đợc khái niệm đờng đồng mức, cách tìm độ cao địa hỡnh da vo ng ng mc.


<i>2-Kỹ năng.</i>


-Bit tớnh cao địa hình và khoảng cách thực địa dựa vào bản đồ.
-Biết nhận xét về độ dốc của địa hình dựa vào các đờng đồng mức.


-Biết đọc và sự dụng bản đồ tỉ lệ lớn có các đờng đồng mức.


<i>3-Thái độ.</i>


-Bớc đầu giúp học sinh hiểu đợc ý nghĩa của sự cải tạo và sự dụng tự nhiên trong cuộc
sống. VD: làm ruộng bậc thang...


<b>II-KiÕn thức cơ bản, trọng tâm.</b>


-Cỏch c cao ca cỏc đờng đồng mức.


-Xác định đúng độ cao của các địa điểm trên bản đồ (Hoặc lợc đồ) địa hình.
<b>III-Đồ dùng dạy học.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

-Bản dồ địa hình tỉ lệ lớn có các đờng đồng mức.
- Máy chiếu Pro.


<b>IV-Hoạt động dạy và học.</b>
1-Hỏi bài cũ:


<i>Độ cao của địa hình trên bản đồ đợc biểu hiện nh thế nào?</i>


2-Thùc hµnh.


Giáo viên nêu nhiệm vụ của bài thực hành.Tìm độ cao của các địa điểm,đặc điểm của
địa hình dựa vào đờng đồng mức.


<b>Hoạt động của Thầy và trò</b> <b>Phần ghi bảng</b>


GV:Yêu cầu học sinh nhắc lại khái niệm


đờng đồng mức, cách tìm phơng hớng, đo
tính khoảng cách trên bản đồ dựa vào tỉ lệ.
Hỏi:


-Đờng đồng mức là những đờng nh thế
nào?


-Tại sao dựa vào các đờng đồng mức trên
bản đồ chúng ta có thể biết đợc hình


dạng của a hỡnh?


Câu hỏi trên giáo viên dùng phơng pháp
trắc nghiệm nh sau.


ng ng mc l:
Đờng đẳng cao.


Những đờng nối những điểm có cùng
một độ cao tuyệt đối.


Những đờng viền chu vi của lát cắt
ngang một quả đồi.


Đờng nối những điểm có cùng một
nhiệt độ.


(Các câu hỏi trên GV sử dụng bảng phụ
để học sinh lên bẳng điền.



Hoặc có thể GV chuẩn bị phiếu học tập
phát cho mỗi nhóm hoặc từng cá nhân để
đánh giá kiến thức của học sinh từng
nhóm hoặc từng cá nhân.)


-Dựa vào các đờng đồng mức ta có thể
biết đợc hình dạng của địa hình vì:


+Biết đợc độ cao tuyệt đối của các địa
điểm trên bản đồ.


+Biết đợc đặc điểm địa hình:các đờng
đồng mức tha thì độ dốc địa hình nhỏ, các
đờng đồng mức dày thì độ dốc a hỡnh
ln.


-Giáo viên nhận xét cách trả lời của học
sinh, giúp học sinh chuẩn xác kiến thức.
Giáo viên chuÈn kiÕn thøc và ghi lên
bảng.


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4></div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

* Tìm độ cao của các đỉnh núi A1, A2.
* Nhóm 2: * Cho biết sự chênh lệch về độ
cao của hai đờng đồng mức trên lợc đồ là
bao nhiêu?


Nhóm 3: * Dựa vào tỷ lệ lợc đồ tính
khoảng cách theo đờng chim bay từ đỉnh
A1 đến đỉnh A2.



* Quan sát các đờng đồng mức ở hai sờn
phía Đơng và phía Tây của núi A1, cho
biết sờn nào dốc hơn?


Sau khi phân nhóm, giáo viên hớng dẫn
học sinh:


- Cách tính khoảng cách giữa các đờng
đồng mức.


- Cách tính độ cao của một số địa điểm
(trên đờng đồng mức đã ghi số, trên đờng
đồng mức không ghi số, nằm giữa khoảng
cách các đờng đồng mức)


Giáo viên gọi đại diện từng nhóm lên
trình bày kết quả vào bảng đã đợc lập.
(Trong quá trình học sinh lên trình bày,
giáo viên nên nêu thêm câu hỏi:vì sao em
tìm ra đợc kết quả này? nhằm mục đích
khắc sâu kiến thức cho học sinh)


Sau khi đại diện các nhóm trình bày
Hoạt động của thầy và trị:


Giáo viên treo lợc đồ địa hình tỷ lệ lớn
Hình 44 SGK (phóng to).


- Giáo viên cho học sinh xác định đợc nội
dung của câu hỏi 2.



- Giáo viên cho học sinh hoạt động theo
nhóm:


Nhóm 1: * Xác định hớng từ đỉnh núi
A1 đến đỉnh núi A2.


- Đờng đồng mức là đờng nối những điểm
có cùng một độ cao trên bản đồ.


- Dựa vào đờng đồng mức biết độ cao
tuyệt đối của các điểm và đặc điểm hình
dạng địa hình, độ dốc, hớng nghiêng.


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

xong.GV yêu cầu:Các nhóm nhận xét qua
lại lẫn nhau.


GV dïng phÊn mµu sưa ch÷a nh÷ng sai
sãt cđa häc sinh gióp häc sinh chn x¸c
kiÕn thøc,ph©n tÝch u, khuyÕt ®iĨm cđa
tõng nhãm.


GV chuẩn kiến thức trong bẳng chuẩn để
đối chiếu kết quả của học sinh trong phần
ghi bảng.


(GV lu ý cho học sinh.Đối với các loại núi
đá vơi, trên bản đồ địa hình ngời ta khơng
vẽ các đờng đồng mức mà dùng các ký
hiệu riêng.)



Nội dung. Hớng từ đỉnh núi A1 đến đỉnh
núi A2 là hớng Đông.


Sự chênh lệch giữa hai đờng đồng mức là
100m.


Độ cao các đỉnh ,điểm:
Đỉnh núi A1:900m
Đỉnh núi A2:700m
Điểm B1:500m
Điểm B2:650m
Điểm B3:500m


Khoảng cách từ A1 đến A2 theo đờng
chim bay là 7.500m


NhËn xÐt: §é dèc gi÷a sên Tây và sờn
Đông núi A1 là sờn Tây dốc hơn.


3-Củng cố.


T chc cho hc sinh trũ chi: phỏt s cao.


<i>Cách làm:</i>


GV treo lc đồ địa hình sau lên bảng.
Ghi chú: 300 m: Đờng đồng mức 300 m


A1 900: Độ cao đỉnh núi A1



0 1 2 3 4 5 KM


     


-Gv chuẩn bị sẵn 5 tờ bìa nhỏ có ghi số độ cao cho mỗi điểm:


§iĨm B1:400m §iĨm A1:900m


B2:650m A2:600m
B3:550m


-Gọi 5 HS lên bảng, phát cho mỗi HS một tờ bìa có ghi số độ cao mỗi điểm.
-Cho HS đứng thành một hàng ngang đối diện với lợc đồ địa hình.


-GV dùng khẩu lệnh để điều khiển cho học sinh dán độ cao mỗi điểm đúng vào vị trí ở
trên đờng đồng mức (Nếu ai làm chậm sẽ bị loại khỏi vịng chơi)


-Sau đó GV nhận xét sửa chữa những sai xót của nhau.GV giúp HS chuẩn xác kiến thức.
-GV hớng dẫn thêm cho HS cách chỉ độ cao của một điểm trên bản đồ(hoặc lợc đồ) cách
phân biệt độ cao của địa hình dựa vào thang màu trên bản đồ tự nhiên (đây là những vấn
đề cần thiết để học Địa lý lớp 7, 8 sau ny)


4. Dặn dò:


a)Bài tập về nhà:


Cho lát cắt địa hình sau.
m



</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

2.500
2.000
1.500
1.000
500
0


Sông


Cao nguyên


A B C D


Lát cắt địa hình từ A đến D


Dựa vào lát cắt địa hình từ A đến D, em hãy mơ tả địa hình khu vực trên bằng cách điền
vào chỗ trống(...) trong các câu sau:


-Khu vực từ A đến D có...dạng địa hình, đó là địa hình...
-Từ A đến B là địa hình...


-Từ B đến C là địa hình...


-Từ C đến D là địa hình...Độ cao của đỉnh núi này là...m
b) Đọc trớc bài 17, tìm hiểu lớp vỏ khí của Trái đất.Mặt trăng có lớp vỏ khí khơng?


<b>4.KÕt kn s ph¹m:</b>


-Qua bài học này tôi rút ra đợc rằng; Muốn giờ học thực hành thành cơng ngời thầy cần
phải:



+Đa dạng hố các hoạt động và hình thức dạy học.
+Xác định đúng kiến thức, kỹ năng trọng tâm.


+Gắn kiến thức của bài thực hành với các bài lý thuyết đã đợc học, đồng thời mở rộng
kiến thức làm tiền đề cho các bài học hoặc các lớp học tiếp theo đợc dễ dàng và thuận
lợi.


-Với phơng pháp dạy học đó, các giờ học thực hành mơn Địa lý 6 khơng cịn là khơ
khan, khó học đối với học sinh nữa.Qua giờ thực hành phần lớn các em nắm đợc kiến
thức, hiểu sâu vấn đề và áp dụng đợc vào thực tiễn cuộc sống, tạo niềm say mê khám
phá, tìm hiểu những sự vật hiện tợng xảy ra ở xung quanh. Chính vì vậy giờ thực hành
khơng cịn là nặng nề q hay nhàn rỗi đối với các em. Mà ở đó các em đ ợc khám phá,
lĩnh hội kiến thức nhẹ nhàng, thoải mái.Và mỗi giờ thực hành là một niềm say mê và
hứng thú.


<b> Qua giờ dạy áp dụng theo phơng pháp dạy học mới với kết quả nh trên.Điều đó cho</b>
thấy nếu giáo viên biết tổ chức và thiết kế các hoạt động dạy học đa dạng và biết sử dụng
các phơng tiện nghe nhìn để tác động và huy động việc sử dụng các giác quan của học
sinh thì học sinh sẽ đợc tham gia nhiều và quá trình học tập, đợc nghe đợc nhìn, đợc t
duy, đợc nói, đợc làm, kết quả nâng lên rõ rệt.


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

càng đợc chú trọng, đội ngũ giáo viên ngày càng đợc chuẩn hoá, cơ sở vật chất ngày
càng đợc đảm bảo..Trớc những thuận lợi và thách thức đó địi hỏi ngời giáo viên hơn lúc
nào hết phải thực sự chuyển mình, phải tiếp cận nhanh phơng pháp dạy học mới, giáo
viên phải có đủ trình độ và sáng tạo từ khâu soạn bài đến việc điều hành các hoạt động
dạy học trên lớp và đánh giá học sinh.


Chuyên đề của tôi chắc chắn không tránh khỏi thiếu sót, rất mong sự đóng góp ý kiến
quý báu của các đồng nghiệp để đa tiết học thực hành của bộ môn Địa lý ngày càng gặt


hái đợc nhiều kết quả tốt hơn.




Ngêi thùc hiÖn:


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×