Tải bản đầy đủ (.doc) (29 trang)

chu diem ban than

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (169.56 KB, 29 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>MỤC TIÊU CHỦ ĐỀ LỚN: BẢN THÂN</b>
<b>1.Phát triển thể chất:</b>


- Phối hợp các bộ phận trên cơ thể một cách nhịp nhàng để tham gia các hoạt động: “Bò
bằng bàn tay cẳng chân chui qua cổng. Đi trên ghế thể dục. Ném xa bằng một tay”. Phối
hợp tay chân nhịp nhàng khi tập các bài tập phát triển chung, trẻ biết phối hợp các động
tác nhịp nhàng, tham gia vào các trị chơi vận động.


- Có khả năng tự phục vụ bản thân và sử dụng một số đồ dùng trong sinh hoạt hằng ngày.
Nhận biết và tránh những nơi nguy hiểm.


<b>2. Phát triển nhận thức:</b>


- Phân biệt được một số đặc điểm giống và khác nhau của bản thân so với người khác qua
họ, tên, giới tính...Nhận biết ích lợi và tác dụng của đơi mắt. Trò chuyện về bản thân và
người khác. Nhận biết được ích lợi của các thức ăn hằng ngày. Ơn nhận biết số lượng 4.
Nhận biết số 4, ôn nhận biết hình vng, chữ nhật, tam giác. Ơn số lượng trong phạm vi
5. Nhận biết số 5. Xác định vị trí phía trên, phía dưới, phía trước, phía sau của đối tượng.
<b>3. Phát triển ngôn ngữ: </b>


- Biết sử dụng từ ngữ phù hợp kể về bản thân, về những người thân, biết biểu đạt những
suy nghĩ, ấn tượng của mình với người khác một cách rõ ràng bằng các câu đơn, câu
ghép. Trẻ đọc thuộc và diễn cảm bài thơ: “Chiếc bóng, đồng dao Nhớ ơn, biết đọc thuộc
các câu tục ngữ, ca dao, hiểu và kể lại được nội dung câu chuyện: “Tay trái tay phải”
- Nhận biết và phát âm đúng các chữ cái a, ă, â. Ôn nhận biết chữ a, ă, â. Tham gia chơi
sôi nỗi các trị chơi với chữ cái.


<b>4. Phát triển tình cảm xã hội:</b>


- Cảm nhận trạng thái cảm xúc của người khác và biểu lộ tình cảm. Tơn trọng sở thích
riêng của người khác, chơi hịa đồng với các bạn...Biết giữ gìn, bảo vệ mơi trường sạch


đẹp, thực hiện các nề nếp qui định ở trường, ở lớp, ở nhà, ở nơi công cộng. Biết phối hợp
cùng nhau chơi, thể hiện được vai chơi. Biết xây dựng, lắp ghép để xây ngơi nhà, xây
phịng khám, xây dựng vườn rau


<b>5. Phát triển thẩm mĩ:</b>


- Hình thành và phát triển kỷ năng nhận biết cái đẹp trong nghệ thuật, có khả năng sáng
tạo trong các sản phẩm tạo hình, biết thể hiện tình cảm của mình qua: Nặn người, vẽ:
thêm các bộ phận còn thiếu trên cơ thể bé, Cắt dán các loại thực phẩm mà bé thích.


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

- Cơ thể tôi do nhiều bộ phận khác nhau hợp thành và tôi không thể thiếu một bộ phận
nào


- Tôi có 5 giác quan, mỗi giác quan có một chức năng và sử dụng phối hợp các giác quan
để nhận biết mọi thứ xung quanh.


- Biết giữ gìn vệ sinh, bảo vệ cơ thể và các giác quan.


- Tơi có thể phân biệt được các bạn qua
một số đặc điểm cá nhân: họ và tên, tuổi,
ngày sinh nhật, giới tính và những người
thân trong gia đình của tơi.


- Tôi khác các bạn về hình dáng bên
ngoài, khả năng trong các hoạt động và
sở thích riêng.


- Tơi tơn trọng và tự hào về bản thân; tôn
trọng và chấp nhận sự khác nhau và sở
thích riêng của bản thân. Tơi cảm nhận


được nhưũng cảm xúc yêu- ghét;
tức-giận, hạnh phúc và có ứng xử và tình
cảm phù hợp.


- Tôi quan tâm đến mọi người, hợp tác và
tham gia cùng các bạn trong hoạt động
chung.


- Tôi được sinh ra và được bố mẹ, người
thân chăm sóc lớn lên trong sự an tồn và
tình u thương của người thân trong gia
đình và nhà trường.


- Dinh dưỡng hợp lí, giữ gìn sức khỏe và
cơ thể khỏe mạnh


- Mơi trường xanh, sạch, đẹp và an tồn.
- Biết giữ gìn đồ dùng, đồ chơi và chơi
đồn kết với các bạn.


CƠ THỂ CỦA TÔI


MẠNG NỘI DUNG


TÔI LÀ AI NHU CẦU DINH


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>KHKH: Bé giới thiệu về </b>
bản thân và người khác;
Đôi mắt của bé, Dinh
dưỡng của bé.



<b>LQVT: Ôn số lượng 4. </b>
Nhận biết số 4. Ơn nhận
biết hình vng, chữ
nhật, tam giác. Ôn số
lượng trong phạm vi 5.
Xác điịnh vị trí phía trên,
phía dưới, phía trước,
phía sau.


<b>Thể dục: Bò bằng bàn </b>
tay cẳng chân chui qua
cổng. TC: Tín hiệu. Đi
trên ghế thể dục. TC:
Ném bóng vào rổ. Ném
xa bằng hai tay. TC:
Nhảy tiếp sức.


<b>Tạo hình: </b>Nặn người.
Vẽ thêm các bộ phận cịn
thiếu trên cơ thể bé. Cắt
dán các nhóm thực phẩm
bé thích.


<b>GDÂN:. DH: Mời bạn </b>
ăn. NH: Em là bơng hồng
nhỏ. TC: Nghe giọng hát
đốn tên bạn. VĐMH:
Đường và chân.NH:
Năm ngón tay ngoan.


TC: Tai ai tinh. Sinh hoạt
văn nghệ cuối chủ điểm.
PHÁT TRIỂN NHẬN THỨC


MẠNG HOẠT ĐỘNG


PHÁT TRIỂN NGÔN NGỮ PHÁT TRIỂN TC-XH


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<b>LQVH: Thơ: Chiếc bóng. Truyện: Tay trái</b>
tay phải. Đồng dao: “Nhớ ơn”


<b>LQCV:</b> Làm quen chữ a, ă, â. Những trò
chơi với chữ cái a, ă, â. Ôn chữ o, ô, ơ.


<b>TẬP TÔ: </b>Vẽ con sâu, Vẽ đường cho ong
bay đến các bông hoa. Vẽ đường giúp ong
bay về tổ. Tô chữ o. Tô và nối chữ ô. Tô
và nối chữ ơ.


<b>GPV: Gia đình của bé, Bác sĩ, Cửa hàng </b>
thực phẩm.


<b>GXD: Xây dựng ngôi nhà, Xây phịng </b>
khám, Xây vườn cây ăn quả.


<b>GHT: Ơn số lượng 4. Ơn nhận biết hình </b>
vng, chữ nhật, tam giác. Ôn số lượng
trong phạm vi 5, Xác định vị trí phía trên,
phía dưới, phía trước phía sau.



</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<b>KẾ HOẠCH CHĂM SÓC GIÁO DỤC TRONG TUẦN</b>



<b>Chủ đề nhánh: TÔI LÀ AI.</b>


<b>Tuần thứ 01: Thực hiện từ ngày: 27. 09. 2010 - 01. 10. 2010</b>
<b>Mục tiêu chủ đề nhánh:</b>


<b>1.</b> <b>Phát triển thể chất :</b>


- Trẻ thực hiện vận động cơ bản: “Đi trên ghế thể dục đầu đội túi cát”. Tập thành thạo
các bài tập phát triển chung. Tham gia chơi sơi nỗi trị chơi vận động “Nhảy tiếp sức”.
Nhằm phát triển các nhóm cơ bắp cho trẻ, rèn luyện sự nhanh nhẹn linh hoạt trong mọi
hoạt động.


<b>- </b>Giáo dục trẻ biết giữ vệ sinh cơ thể sạch sẽ và thường xuyên tập thể dục.


<b>2.Phát triển nhận thức:</b>


- Trẻ nhận biết được một số đặc điểm của bản thân mình và người khác như giới tính,
các đặc điểm hình dạng bên ngồi.


- Biết xác định vị trí phía trên, phía dưới, phía trước, phía sau của đối tượng.


<b>3. Phát triển ngôn ngữ:</b>


- Phát triển ngơn ngữ cho trẻ qua việc trị chuyện và trẻ tự giao tiếp được bằng ngơn
ngữ của mình, rèn luyện cách phát âm cho trẻ. Biết thể hiện ngôn ngữ của mình khi trẻ
đọc bài thơ: “Chiếc bóng”


- Phát âm chuẩn, khơng nói ngọng, mạnh dạn trong giao tiếp với những người xung


quanh.


- Ôn nhận biết các chữ cái a, ă, â qua các trò chơi.


<b>4. Phát triển TC-XH:</b>


- Trẻ mạnh dạn tự tin khi tham gia vào các trò chơi ở các góc.


- Biết chơi đồn kết với các bạn để hoàn thành các sản phẩm. Biết lắp ghép để xây dựng
ngoi nhà của bé, biết tưởng tượng để nặn được hình người.


- Biết quan tâm giúp đỡ bạn bè, biết đoàn kết với các bạn trong khi chơi.


<b>5. Phát triển thẩm mĩ:</b>


- Hình thành và phát triển khả năng nhận biết cái đẹp trong nghệ thuật. Giữ gìn vệ sinh
lớp học sạch sẽ. Hào hứng khi tham gia vào các hoạt động nghệ thuật trong lớp. Trẻ thể
hiện được tình cảm của mình qua các bài hát: “Múa cho mẹ xem”.


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

<b>KẾ HOACH HOẠT ĐỘNG TUẦN</b>
Tuần: 03. Từ ngày: 12. 10. 2009 – 16. 10. 2009


Hoat động Thứ 2 Thứ 3 Thứ 4 Thứ 5 Thứ 6


Đón trẻ
trị chuyện


- Đón trẻ vào lớp, trò chuyện với trẻ về bản thân trẻ và các bạn. Nhắc nhở
trẻ đi học đúng giờ và cất đồ dùng các nhân đúng nơi qui định.



- Giáo dục trẻ biết giữ vệ sinh thân thể sạch sẽ, trao đổi với phụ huynh về
tình hình học tập của trẻ và việc đưa đón trẻ đến trường đúng giờ.


Nội dung Yêu cầu Chuẩn bị Cách tiến hành Nhận xét


Thể dục
buổi sáng.
Hô hấp: 4
ĐT: tay: 4
ĐT:chân:2
ĐT bụng:4
ĐT bật: 2


Trẻ tập thành
thạo các bài
tập thể dục
buổi sáng.
Phát triển các
nhóm cơ bắp
cho trẻ. GD
trẻ thường
xuyên tập thể
dục.
Sân tập
sạch sẽ,
rộng rãi,
thống
mát.


HĐ1: Cho trẻ đi vịng trịn kết


hợp với các kiểu đi chạy với
các tốc độ khác nhau.


HĐ2: Cô giới thiệu tên bài tập
và cô tập mẫu cho trẻ tập.
- ĐT hơ hấp: “Cịi tàu
tu...tu...”


- ĐT Tay: “Tay gập trước
ngực”


- ĐT Chân: “Ngồi khuỵu gối”
- ĐT Bụng: “Đứng đan tay ra
sau lưng, gập người về trước”
- ĐT Bật: “Bật tách chân,
khép chân”


HĐ3: Cho trẻ đi lại hít thở
nhẹ nhàng.


- Trẻ biết phơí
hợp tay chân
nhịp nhàng khi
tập các bài tập
thể dục.
Hoạt động
có chủ
đich
<b>KPKH: Trị </b>
chuyện về


bản thân và
người khác.
<b>Thể Dục: Đi </b>
trên ghế thể
dục đầu đội
túi cát. TC:
Nhảy tiếp
sức


<b>LQCV: </b>
Ôn chữ a,
ă, â
<b>TH: </b>
Nặn người
(ĐT)
<b>LQVH: </b>
Thơ: “Chiếc
bóng”


<b>TT: Bài 11:</b>
Tơ và nối
chữ ô


<b>LQVT: Xác </b>
định vị trí phía
trên, phía dưới,
phía trước, phía
sau của đối
tượng.



<b>GDÂN: </b>
VĐMH: Múa
cho mẹ xem.
NH: Năm ngón
tay ngoan. TC:
Bao nhiêu bạn
hát.


<b>TT: Bài 12: Tơ</b>
và nối chữ ơ
Hoạt động


ngồi trời


- Vẽ hình
người trên
sân.


-Chơi tự do.


- Chơi trò
chơi:
“Rồng rắn
lên mây”.
- Chơi tự


- Cho trẻ
nhặt lá,
chăm sóc
cây xanh.


- Chơi tự do


- Chơi trị chơi:
“Cị rập”.
- Chơi tự do.


- Cho trẻ hát,
đọc thơ, kể
chuyện bản
thân


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

do
Hoạt động


chăm sóc
ni
dưỡng


- Giáo dục trẻ biết giữ gìn vệ sinh cơ thể sạch sẽ, giáo dục trẻ nên ăn đầy đủ
các chất dinh dưỡng.


- Tuyên truyền đến phụ huynh về kiến thức ni con theo khoa học và cách
phịng tránh dịch cúm AH1N1


HOẠT ĐỘNG GĨC


<b>Tên góc</b> <b>Nội dung</b> <b>u cầu</b> <b>Chuẩn bị</b> <b>Tổ chức thực hiện</b>


Góc
phân vai



- Gia đình
của bé


- Trẻ biết thể
hiện được vai
chơi, tham gia
chơi sôi nỗi và
biết chơi đoàn
kết với các bạn.


- Đồ dùng để
nấu ăn, để
uống, búp bê.


- Cho lớp hát bài: “Thỏ
Bông bị ốm”.


- Cô giới thiệu góc chơi,
giới thiệu nội dung chơi.
Trẻ tự chọn góc chơi.
- Khi trẻ đến góc chơi cơ
gợi hỏi ở gia đìng có
những ai và công việc của
mỗi người như thế nào.
- Tổ chức cho trẻ chơi.
- Hốn đổi góc chơi.
- Nhận xét góc chơi.
Góc xây



dựng


- Xây ngơi
nhà


- Biết dùng các
khối gỗ, nhựa để
xây được ngôi
nhà.


- Các khối gỗ,
nhựa, cây
xanh, cây hoa,
bàn ghế...


- Cơ giới thiệu góc chơi,
nội dung chơi cho trẻ tự
chọn góc chơi.


- Trẻ tự phân vai chơi.
- Cơ cùng trị chuyện với
trẻ về ngơi nhà có những
gì.


- Cơ tổ chức cho trẻ chơi.
- Hốn đổi góc chơi
- Nhận xét góc chơi.
Góc học


tập



- Xác định
được phía
trên, phía
dưới, phía
trước, phía
sau của đối
tượng. Tơ
và viết chữ
a, ă, â.


Trẻ biết xác định
được vị trí phía
trên, phía dưới,
phía trước, phía
sau của đối
tượng. Tô và viết
được chữ a, ă, â.


- Một số đồ
dùng, đồ chơi,
bút, giấy.


- Cơ giới thiệu góc chơi và
nội dung chơi.


- Khi trẻ đến góc chơi cơ
hướng dẫn trẻ nhận biết
phía trên, phía dưới, phía
trước, phía sau của đói


tượng.


- Cơ tổ chức cho trẻ chơi.
- Hốn đổi góc chơi
- Nhận xét góc chơi.
Góc


nghệ
thuật


- Hát đọc
thơ về bản
thân. Vẽ,
nặn người.


-Trẻ tham gia
hát, đọc thơ, hát
về bản thân. Trẻ
biết nặn, vẽ tơ
màu được hình
người.


- Các bài hát,
bài thơ về bản
thân. Đất nặn,
bảng, khăn,
giấy vẽ, bút
màu...


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

- Hốn đổi góc chơi


- Nhận xét góc chơi.


Hoạt động góc


Tên góc Nội dung Yêu cầu Chuẩn bị Tổ chức thực hiện


Góc thiên
nhiên
Hoạt động
chiều
- Ơn:
KPKH,
LQCV,
Văn học,
Tốn, Âm
nhạc, Hoạt
động góc.
Thực hiện
vở tập tơ
- Chơi tự
do


- Trị chuyện
về bản thân
và người
khác. Ôn chữ
a, ă, â. Xác
định vị trí các
phía: Đọc
thơ. Hát múa


bài: Múa cho
mẹ xem.
tham gia
chơi: HĐG.
HĐNT và các
trị chơi vận
động.Tập tơ,
viết vở trắng.


- Tranh để trẻ
tham gia chơi
trò chơi. Thẻ
chữ cái, vở
tập tơ, bút
chì, bút màu.
Tranh truyện,
Xắc xơ,
soong loang.
Đồ chơi ở các
góc.


- Ơn trị chuyện về bản thân
và người khác. Viết và đọc
được chữ a, ă, â. Tham gia
đọc thơ: Chiếc bóng. Xác
định được các phía: Trên-
dưới, trước- sau của đối
tượng. Thực hiện vở tập tô
bài 11 bài 12. Viết vở trắng.
Hát múa bài: Múa cho mẹ


xem. Tham gia chơi ở HĐG
và HĐNT và các trò chơi vận
động: Rồng rắn lên mây, Kéo
co...


- Đọc thơ, kể chuyện về bản
thân.


- Tham gia chơi tự do


Hoạt động
nêu gương
cuối tuần.


- Cả lớp hát bài “Hoa bé ngoan”
- Cho lớp nhắc tiêu chuẩn bé ngoan
- Từng tổ cắm cờ


- Cho trẻ đọc các bài thơ, bài hát nói về bé ngoan
- Cơ nhận xét chung và nhắc nhở trẻ đi học đúng giờ


- Căn cứ vào ô cờ của mỗi trẻ, cô phát phiếu bé ngoan cho cháu theo tổ.
Cả lớp hát bài “ Cả tuần đều ngoan”


- Vệ sinh trả trẻ.


- Tổng số phiếu bé ngoan:


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>




<b>Lê Thị Hữu</b>
<b>KẾ HOẠCH TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG</b>


<i>(Thứ 2 ngày 12 tháng 10 năm 2009)</i>
<b>Chủ đề nhánh: TƠI LÀ AI.</b>
<b>I. Hoạt động học có chủ đích: KHÁM PHÁ KHOA HỌC</b>
<b>Đề tài: TRÒ CHUYỆN VỀ BẢN THÂN VÀ NGƯỜI KHÁC.</b>
<b>1. Mục đích yêu cầu:</b>


- Trẻ nhận biết và phân biệt sự khác biệt giữa bản thân mình với người khác qua hình
dáng bên ngồi. Cảm nhận được những cảm xúc yêu ghét và có ứng xử phù hợp.
- Phát triển ngôn ngữ mạch lạc cho trẻ, rèn khả năng chú ý ghi nhớ có chủ định
- Giáo dục trẻ biết quan tâm giúp đỡ mọi người xung quanh mình.


- Đạt: 87%.
<b>2. Chuẩn bị:</b>


a. Khơng gian tổ chức: Trong lớp.


b. Đồ dùng: Tranh bé trai, tranh bé gái. Hai ngôi nhà, tranh trẻ tô màu
<i>* Phương pháp: Quan sát – Dùng lời – Trò chơi.</i>


<b>3. Tiến hành tổ chức hoạt động có chủ đích:</b>


Cấu trúc Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ


Hoạt động 1
Hoạt động 2


Hoạt động 3



- Cho lớp hát: “Chào người bạn mới đến”
- Các con vừa hát bài hát nói về điều gì?


- Lớp của chúng ta có rất nhiều các bạn và bạn nào
cũng chăm ngoan, học giỏi và rất dể thương. Nghe
tin lớp minhg học rất giỏi nên có 1 bạn đến thăm lớp
mình. để biết bạn mới đến thăm lớp mình như thế
nào thì cơ cháu mình cùng trò chuyện với bạn nha.
- Để tiện cho việc xưng hơ thì cơ mời bạn mới tự
giới thiệu về mình đi nào.


- Cơ gợi ý cho trẻ tự giới thiệu tên, tuổi, giới tính,
chổ ở...


- Bạn (A) đã giới thiệu về mình rồi bây giờ các con
tự giới thiệu về mình cho bạn biết đi nào.


- Cô mời các bạn ở đội Thỏ con giới thiệu trước nào.
- Cho trẻ tự giới thiệu về tên, tuổi, giới tính, chổ ở...
- Lần lượt cơ hco tổ Chim Xanh, Bướm Vàng tự giới
thệu.


- Các con vừa giới thiệu về mình và được nghe bạn
mình giới thiệu về bạn. Thế mỗi chúng ta đều có họ
tên, ngày, tháng, năm sinh và quê quán chổ ở khác


- Lớp hát
-Trả lời



- Trẻ tự giới thiệu
- Lớp lắng nghe


- Tổ Thỏ con giới
thiệu


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

Hoạt động 4


Hoạt động 5


Hoạt động 6


nhau. Cùng học chung 1 lớp thì các con phải biết
yêu thương, giúp đỡ lẫn nhau không phân biệt bạn
trai hay bạn gái. Các con cùng giúp đỡ để cùng nhau
học tập cho thật tốt.


- Cho trẻ nhắc lại các đặc điểm về bạn trai và bạn
gái.


- Con nào cho cco biết bạn trai và bạn gái giống
nhau ở điểm nào?


<i><b>+ Khác nhau: </b></i>


- Bạn trai tóc ngắn, thường mặc quần tây, áo sơ mi,
đi giày. Cịn bạn gái có tóc dài, buột tóc, thường mặc
váy, mặc đầm, đi dép cao gót.


<i><b>+ Giống nhau</b></i>: Đều là một con người có các bộ phận



trên cơ thể giống nhau.


- Cho trẻ nhắc lại sự khác nhau và giống nhau.
- Mỗi người đều có một đặc điểm khác nhau, mỗi
người đều có 1 cái tên khác nhau, và có một gia đình
khác nhau. Nhưng chúng ta cùng sống trong một xã
hội loài người như nhau, mọi người cùng sống cùng
làm việc, cùng học tập như nhau. Vậy các con cùng
học một lớp thì các con phải biết u thương, đồn
kết lẫn nhau.


- Cho trẻ hát bài: “Mời bạn ăn”
- Trò chơi: “Về đúng nhà”


- Trong trị chơi này cơ có hai ngôi nhà; một ngôi
nhà giành cho bé trai và ngôi nhà giành cho bé gái.
Các con vừa đi vừa hát khi nghe hiệu lệnh của cơ thì
các con tìm về đúng nhà của mình. Nếu bạn nào về
nhầm nhà thì phải nhảy lị cị quanh các bạn 1 vịng.
– Cơ tổ chức cho trẻ chơi


- Trị chơi hết giờ cơ cùng trẻ nhận xét tuyên dương
trẻ.


- Cho lớp đọc bài thơ: “Chiếc bóng”
- Trị chơi: “Ai khéo tay”


- Cơ chuẩn bị cho mỗi đội 1 bức tranh vẽ về bạn trai
và bạn gái, nhưng cô chưa tô màu. Bây giờ các con


hãy thể hiện sự khéo léo của mình để tơ màu bức
tranh. ởTong thời gian 3 phút đội nào tơ màu đẹp và
nhanh hơn thì phần thắng thuộc về đội đó.


- Trị chơi bắt đầu.


- Trị chơi hết giờ, cô nhận xét tuyên dương trẻ.
- Cho lớp hát bài: “Đường và chân”


- Giáo dục trẻ.


- Trẻ nhắc lại.
- Trả lời.


- Trẻ trả lời.


- Trẻ hát và
chuyển đội hình


- Trẻ tham gia
chơi.


- Trẻ đọc và
chuyển đội hình.


- Hai đội thi đua


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

- Nhận xét giờ học./.


<b>KẾ HOẠCH TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG</b>


<i>(Thứ 2 ngày 12 tháng 10 năm 2009)</i>


<b>Chủ đề nhánh: TÔI LÀ AI</b>
<b>I. Hoạt động học có chủ đích: THỂ DỤC</b>


<b>Đề tài: ĐI TRÊN GHẾ THỂ DỤC ĐẦU ĐỘI TÚI CÁT. </b>
<b>Trò chơi: NHẢY TIẾP SỨC</b>


<b>1.Mục đích yêu cầu: </b>


- Trẻ thực hiện đúng kỷ thuật vận động: “Đi trên ghế thể dục đầu đội túi cát”. Tập thành
thạo các bài tập phát triển chung và tham gia chơi sôi nỗi trò chơi: “Nhảy tiếp sức”.
- Rèn kỷ năng khéo léo cho trẻ và phát triển các nhóm cơ bắp cho trẻ.


- Giáo dục trẻ thường xuyên tập thể dục.
- Đạt 88%


<b>2. Chuẩn bị:</b>


a. Không gian tổ chức: Trong lớp


b. Đồ dùng: Ghế thể dục . Sàn học sạch sẽ thoáng mát, cờ.
<i>* Phương pháp: Quan sát - Làm mẫu - Hướng dẫn - Thực hành</i>
<b>3. Tiến hành tổ chức hoạt động có chủ đích:</b>


Cấu trúc Hoạt động của cơ Hoạt động của trẻ


Hoạt động 1
Hoạt động 2



Hoạt động 3


- Cho trẻ đọc bài thơ: “Chiếc bóng”


- Để cho tinh thần thoả mái cô cùng các con tham
gia đi với các kiểu chân; đi bằng bàn chân- đi bằng
mũi chân- đi bằng bàn chân- đi gót chân- đi thường-
chạy chậm- chạy nhanh- chạy chậm- đi thường.
- Cơ cho trẻ chuyển đội hình 3 hàng ngang.


- Để cho cơ thể lớn nhanh và khỏe mạnh cô cháu
mình cùng tập các bài tập thể dục nha. Cơ giới thiệu
các bài tập phát triển chung và cô tập mẫu cho trẻ
tập.


- ĐT Hô hấp: Thổi nơ bay
- ĐT Tay: Tay đưaáyang ngang


- ĐT Chân: Đứng đưa 1 chân ra trước.


- ĐT Bụng: Đứng đan 2 tay ra sau lưng gập người về
trước.


- Lớp đọc


- Trẻ thực hiện
- Trẻ chuyển đội
hình.


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

Hoạt động 4



Hoạt động 5


- ĐT Bật: Bật tách chân.


- Để cho tinh thần thỏa mái các con cùng hát bài:
Mời bạn ăn”


- Muốn có một cơ thể khoẻ mạnh thì các con phải
làm gì ?


- Để có một cơ thể khoẻ mạnh thì các con cần phải
ăn đầy đủ các chất dinh dưỡng và phải thường xuyên
tập thể dục.Ngoài ra chúng ta cần phải bảo vệ môi
trường sạch sẽ. Cần phải giữ vệ sinh cơ thể sạch sẽ.
- Để biết bạn nào khỏe hơn và khéo léo hơn thì hơm
nay cơ tỏ chức cho các con tham gia vận động: “Đi
trên ghế thể dục đầu đội túi cát”


- Các con nhìn xem cơ có gì nào ?


- Hôm nay sắp đến ngày 20-10 rồi nên cô muốn các
con hãy lên chọn những bông hoa đó mang về để
trang trí một lọ hoa thật đẹp để tặng cho bà, cho
mẹ...nhân ngày 20-10. Con đường đi vận chuyển hoa
rất khó đi, để cho các con đi an tồn thì các con xem
cơ làm mẫu trước nha.


- Cô làm mẫu lần 1



- Cô làm mẫu lần 2 + giải thích: TTCB: Đứng tự
nhiên phía trên ghế khi nghe hiệu lệnh các con đi
thẳng về phía trước, khi đi mắt nhìn thẳng về trước
và đi đến hết ghế các con bước lần lượt từng chân
xuống đất và đi đến chọn 1 bông hoa mang về cắm
vào lọ rồi đi về cuối hàng đứng.


- Cô cho trẻ lên làm mẫu.
- Cô cho lớp thực hiện.


- Khi trẻ thực hiện cô quan sát sữa sai cho trẻ.
- Cho tổ- nhóm- cá nhân thi đua.


- Cô nhận xét tuyên dương trẻ.


- Cho lớp hát bài: “Múa cho mẹ xem”
* Trò chơi: “Ai nhanh hơn”


- Cơ chuẩn bị 5-6 vịng thể dục và cho 7-8 trẻ lên
chơi. Cho trẻ vừa đi vừa hát khi nào có hiệu lệnh thì
trẻ chạy nhanh vào vòng (mỗi trẻ chỉ được đứng
trong 1 vòng) Nếu trẻ nào khơng có vịng để đứng
thì phải nhảy lị cị quanh lớp 1 vịng.


- Cơ tổ chức cho trẻ chơi.


- Sau mỗi lần chơi cô nhận xét tuyên dương. Cơ
động viên khuyến khích trẻ chơi.


- Cho trẻ đi lại hít thở nhẹ nhàng



- Trẻ hát và
chuyển đội hình
- Trẻ trả lời.


- Trả lời


- Xem cơ làm
mẫu


- Trẻ làm mẫu
- Lớp thực hiện
- Trẻ thi đua.
- Trẻ hát chuyển
đội hình


- Trẻ chơi


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

- Giáo dục trẻ.


- Nhận xét giờ học./.


<b>II.Đánh giá: </b>


<b>1. Đánh giá kết quả đạt được sau khi tổ chức các hoạt động:</b>
* Nội dung chưa dạy được và lý do:


...
...
...


...
...
...
...
...
...
...
* Những thay đổi cần thiết:


...
...
...
...
...
...
...
...
...
...
<b>2.Đánh giá trẻ sau ngày:</b>


- Trẻ biết chào cô, chào bố mẹ khi vào lớp. Đi học đùng giờ qui định
- Biết cất đồ dùng cá nhân đúng nơi qui định.


- Phối hợp tay chân nhịp nhàng khi tập các bài tập thể dục sáng và thực hiện đúng kỷ
thuật vận động: “Bị dích dắc qua 5 hộp”.


- Biết trị chuyện về ngơi nhà ở của bé.


- Tham gia chơi tích cực ở hoạt động vui chơi và hoạt động ngoài trời.


- Biết giữ gìn vệ sinh cơ thể và vệ sinh mơi trường sạch sẽ.


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

<b>KẾ HOẠCH TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG</b>


<i>(Thứ 3 ngày 27 tháng 11 năm 2009</i>


<b>CHỦ ĐỀ NHÁNH: CƠ THỂ CỦA TƠI</b>


<b>HOẠT ĐỘNG CĨ CHỦ ĐÍCH: LÀM QUEN CHỮ VIẾT</b>
<b>ĐỀ TÀI: NHỮNG TRÒ CHƠI VỚI CHỮ a, ă, â</b>


<b>LỚP: MẪU GIÁO LỚN</b>


<b>NGƯỜI SOẠN: LÊ THỊ HỮU</b>


<b>1. Mục đích yêu cầu:</b>


- Cũng cố rèn luyện kỷ năng nhận biết các chữ cái a, ă, â qua các trò chơi
- Phát triển ngôn ngữ và khả năng chú ý nghi nhớ có chủ định qua các trị chơi.
- Tham gia tốt các trị chơi, giáo dục trẻ biết giữ gìn các đồ dùng đồ chơi


- Đạt 90 %


<b>2. Chuẩn bị:</b>


a. Không gian tổ chức: Trong lớp.


b. Đồ dùng: Hộp chữ cái, Tranh có các từ chứa chữ a, ă, â. Tranh có chữ a, ă, â in rỗng.
- Tranh viết đoạn thơ trong bài thơ: “Thỏ Bông bị ốm”. Các thẻ chữ cái rời. Hoa, quà.
<i>*. Phương pháp</i>: Đồ dùng trực quan- Dùng lời - Luyện tập.



3. Tiến hành tổ chức hoạt động có chủ đích:


Cấu trúc Hoạt động của cô Hoạt động của<sub>trẻ</sub>


Hoạt động 1
Hoạt động 2


Hoạt động 3


- Cô giới thiệu và cho lớp hát bài múa bài: “Múa cho mẹ
xem”


- Các con không những hát hay mà cơ được biết các con
tham gia các trị chơi rất giỏi, và để biết bạn nào giỏi hơn
hôm nay cô tổ chức cho các con tham gia vào trò chơi:
“Bé vui học chữ”. Qua các trò chơi cô muốn các con hãy
thật cố gắng để dành phần thắng về mình nhé.


- Và để bước vào trị chơi thứ nhất thật sôi nổi và đêm lại
kết quả cao các con hãy hát vang bài: “Mời bạn ăn”nào.
- Trị chơi: “Chiếc hộp kì diệu”


- Cơ có hộp đựng các chữ cái đã học, cô cho trẻ ngồi


- Lớp hát


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

Hoạt động 4


Hoạt động 5



Hoạt động 6


Hoạt động 7


thành vòng tròn và cho trẻ vừa hát vừa chuyền hộp cho
nhau đến khi lời bài hát dứt mà hộp chữ đến bạn nào thì
bạn đó chọn 1 chữ và đứng lên đọc to chữ cái đó.


- Cơ tổ chức cho trẻ chơi


- Cơ nhận xét tuyên dương và tặng hoa cho 2 đội.


- Đã trải qua trị chơi thứ nhất cơ thấy các con tham gia
chơi rất sôi noĩi và để cho tinh thần soảng khoái hơn các
con cùng hát bài: “Tập đếm” nào.


- Trị chơi: “Ai nhanh hơn”


- Cơ chuẩn bị cho mỗi đội 1 bức tranh vẽ “Cái khăn, bắp
cải, rau cải, cái quần, đôi tất, đánh răng” và dưới mỗi
tranh có từ tương ứng và các từ cịn thiếu các chữ cái a,
ă, â và bây giờ các con lên tìm và gắn những chữ cái cịn
thiếu vào trong từ. Trong thời gian 4 phút đội nào ghép
đúng và nhanh hơn thì phần thắng thuộc về đội đó.
- Trị chơi bắt đầu


- Trị chơi hết giờ cô nhận xét tặng hoa cho 2 đội.
- Các con thật là giỏi hát rất hay và tham gia chơi trị
chơi rất giỏi và bây giờ cơ tặng cho các con trò chơi:


“Bắt chước tạo dáng”


- Trò chơi tiếp theo có tên gọi là: “Ai khéo tay”


- Cơ chuẩn bị cho mỗi đội 1 bức tranh có chữ a, ă, â in
rỗng và bây giờ các con hãy thể hiện sự khéo léo của
mình để tơ màu các chữ cái đó. Trong thời gian 4 phút
đội nào tơ màu đẹp và nhanh hơn thì phần thắng thuộc về
đội đó.


- Trị chơi bắt đầu


- Trị chơi hết giờ, cô nhận xét và tặng hoa cho 2 đội.
- Cho trẻ đọc bài: “Thỏ bông bị ốm” và chuyển đội hình
- Trị chơi “Ai nhanh tay tinh mắt”


- Cô chuẩn bị cho mỗi đội 1 đoạn trong bài thơ: “Thỏ
bông bị ốm” bây giờ các con lên chọn và gạch chân dưới
chữ a, ă, â trong các từ ở bài thơ. Trong thời gian 4 phút
đội nào chọn và gạch được nhiều chữ hơn là phần thắng
thuộc về đội đó.


- Các con đã sẵn sàng chưa nào. Trò chơi bắt đầu


- Kết thúc trị chơi cơ cùng trẻ nhận xét kết quả và tặng
hoa cho 2 đội.


- Cô cùng trẻ kiểm tra số hoa của 2 đội và tặng quà cho 2
đội.



- Trẻ chơi
- Hai đội nhận
hoa


- Trẻ hát và
chuyển đội hình


- Hai đội thi đua
- Hai đội nhận
hoa


- Lớp chơi và
chuyển đội hình


- Hai đội thi đua.
- Hai đội nhận
hoa.


- Trẻ đọc và
chuyển đội hình


- Hai đội thi đua
- Hai đội nhận
hoa.


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

- Các con biết đấy để có cơ thể khỏe mạnh và học giỏi
thì các con cần phải ăn uống đầy đủ các chất ding dưỡng
và cần giữ vệ sinh cơ thể sạch sẽ. Không những thế mà
các con phải biết vâng lời cô giáo, bố, mẹ...như vậy mới
xứng đáng con ngoan trò giỏi nha.



- Nhận xét giờ học.


- Lắng nghe


<b>KẾ HOẠCH TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG</b>
<i>(Thứ 3 ngày 27 tháng 11 năm 2009)</i>
<b>Chủ đề nhánh: NGÔI NHÀ GIA ĐÌNH Ở</b>


<b>I. Hoạt động có chủ đích: TẠO HÌNH</b>
<b>ĐỀ TÀI: VẼ NGƠI NHÀ CỦA BÉ (ĐT)</b>
<b>I. Mục đích yêu cầu:</b>


- Trẻ biết phối hợp với các nét vẽ cơ bản để vẽ được ngôi nhà và tô màu hài hoà bức
tranh.


- Trẻ biết phân bố cục cân đối, rèn kỷ năng cầm bút và tư thế ngồi vẽ cho trẻ.
- Giáo dục trẻ biết u q ngơi nhà của mình.


- Đạt 89%


<b>2. Chuẩn bị:</b>


a. Khơng gian tổ chức: Trong lớp.


b. Đồ dùng: Tranh vẽ mẫu của cơ, giấy vẽ, bút chì, bút màu.
- Giá trưng bày sản phẩm.


*. <i><b>Phương pháp</b></i>: Quan sát - Hướng dẫn - Thực hành



<b>3. Tiến hành tổ chức hoạt động có chủ đích:</b>


Cấu trúc Hoạt động của cơ Hoạt động của trẻ


Hoạt động 1
Hoạt động 2


- Cho lớp hát: “Nhà của tôi”


- Các con vừa hát bài hát nói về điều gì ?


- Bài hát nói về ngơi nhà, mỗi chúng ta ai cũng có
một ngơi nhà để ở. Ngôi nhà là nơi bảo vệ cho
chúng ta và là nơi sum họp cả gia đình cùng trị
chuyện và tâm sự với nhau rất vui vẽ và hạnh phúc.


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

Hoạt động 3


Hoạt động 4


Hoạt động 5


- Thế con nào kể về ngơi nhà của mình cho cơ và
các bạn cùng nghe nào.


- Mỗi ngơi nhà đều có một vẽ đẹp khác nhau. Chính
từ những vẽ đẹp đó mà cơ vẽ lên nhiều bức tranh rất
đẹp các con có thích xem tranh cùng cô không nào.
- Các con xem cô có bức tranh vẽ gì nào?



- (Bức tranh vẽ ngơi nhà)


- Phần trên này là phần gì nào?(Mái nhà)
- Mái nhà là hình gì? (Hình tam giác)
- Mái nhà có màu gì?


- Cơ vẽ mái nhà này bằng ngói đỏ, nhưng cũng có
ngơi nhà lợp bằng tơn.


- Bức tường có dạng hình gì?
- (Hình chữ nhật)


- Bức tường có màu gì nào?


- Nhà cịn có của chính để đi lại. Các con nhìn xem
cửa chính có hình gì? (Hình chữ nhật)


- Cửa chính và cửa sổ có màu gì? (Màu vàng)
- Cửa sổ có dạng hình gì? (hình vng)


- Xung quang ngơi nhà cịn có gì nào?
- (Có cây, có hoa, có con gà...)


- Phía bên trên cịn có gì?
- Có mặt trời, có mây...


* Tương tự cơ cho trẻ xem tranh vẽ ngôi nhà cao
tầng, nhà sàn...


- Cô gợi hỏi trẻ thích vẽ nhà gì?



- Muốn vẽ được ngơi nhà thì phải vẽ như thế nào?
- Muốn vẽ được ngơi nhà đẹp thì các con phải phân
bố cục hợp lí.


- Cơ nhắc nhở trẻ khi vẽ khơng được tranh dành đồ
dùng của nhau.


* Trẻ thực hiện.


- Cô cho trẻ về chổ thực hiện


- Cô nhắc trẻ cách cầm bút, và tư thế ngồi vẽ.
- Khi trẻ thực hiện cơ đến từng nhóm gợi ý hướng
dẫn trẻ thực hiện. Khi trẻ vẽ cơ động viên khuyến
khích trẻ, cơ tun dương những trẻ có sáng tạo
trong khi vẽ.


- Trẻ vẽ xong cô hướng dẫn cách tô màu hài hoà
bức tranh.


- Cho trẻ trưng bày sản phẩm.
- Cho trẻ vận động.


- Cho trẻ đi xem sản phẩm.


- Trẻ kể


- Trả lời
- Trả lời


- Trả lời
- Trả lời
- Trả lời


- Trả lời
- Trả lời
- Trả lời
- Trả lời
- Trả lời
- Trả lời
- Trả lời


- Trẻ quan sát
- Trả lời
- Trả lời


- Trẻ thực hiện.


- Trẻ trưng bày
sản phẩm


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

Hoạt động 6


- Cho trẻ nhận xét sản phẩm.


- Cô nhận xét tuyên dương những sản phẩm đẹp và
động viên những sản phẩm chưa đẹp.


- Cho trẻ hát bài: “Ngôi nhà mới”
- Giáo dục trẻ.



Nhận xét giờ học./.


- Trẻ nhận xét


- Trẻ hát.


<b>II.Đánh giá: </b>


1.Đánh giá kết quả đạt được sau khi tổ chức các hoạt động:
* Nội dung chưa dạy được và lý do:


...
...
...
...
...
...
...
...
...
* Những thay đổi cần thiết:


...
...
...
...
...
...
...


...
...
<b>2.Đánh giá trẻ sau ngày:</b>


- Trẻ đi học đúng giờ qui định. Biết chào cô, chào bố mẹ khi vào lớp.
- Phối hợp tay chân nhịp nhàng khi tập các bài tập thể dục sáng.
- Nhận biết và phát âm chính xác các chữ cái e, ê qua các trò chơi.
- Trẻ vẽ và tô màu được ngôi nhà.


</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

- Biết giữ gìn vệ sinh cơ thể và vệ sinh mơi trường sạch sẽ.
- Biết vâng lời cô giáo và cắm cờ đúng tên của mình.
- Biết đi tiêu đi tiểu đúng nơi qui định.


<b>KẾ HOẠCH TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG</b>
<i>(Thứ 04 ngày 28 tháng 11 năm 2009)</i>
<b>Chủ đề nhánh: NGÔI NHÀ CỦA GIA ĐÌNH</b>
<b>I. Hoạt động có chủ đích: LÀM QUEN VĂN HỌC</b>


<b>ĐỀ TÀI: TRUYỆN: BA CƠ GÁI</b>
<b>1. Mục đích u cầu: </b>


- Trẻ hiểu nội dung câu truyện: Nếu không ăn uống đủ chất và lười tập thể dục thì các
bộ phận đều mệt mỏi.


- Trẻ nhớ tên truyện, tên các nhân vật trong truyện. Lắng nghe cô kể chuyện và trả lời
được các câu hỏi của cơ. Phát triển ngơn ngữ qua trị chơi diễn kịch.


- Giáo dục trẻ biết ăn uống đầy đủ các chất dinh dưỡng và chăm tập thể dục.
- Đạt 89%.



<b>2. Chuẩn bị:</b>


a. Không gian tổ chức: Trong lớp.


b. Đồ dùng: Tranh trích dẫn, chiếc hộp kỳ diệu, mũ để trẻ diễn kịch, rối các nhân vật
trong truyện.


* <i>Phương pháp:</i> Đồ dùng trực quan – Dùng lời - Luyện tập


<b>3. Tiến hành tổ chức hoạt động có chủ đích:</b>


Cấu trúc Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ


Hoạt động 1
Hoạt động 2


- Cho lớp hát: “Mời bạn ăn”


- Các con vừa hát bài hát nói về điều gì ?


- Bài hát khuyên chúng ta cần phải ăn uống đầy đủ


</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

Hoạt động 3


Hoạt động 4


các chất dinh dưỡng để cho cơ thể khỏe mạnh.


- Có một câu chuyện kể về một bạn lười ăn và để
biết bạn nhỏ đó mơ gì thì hơm nay cơ kể cho các


con nghe câu chuyện “Giấc mơ kì lạ”


- Cơ kể câu chuyện lần 1 cho trẻ nghe.
- Cô kể lần 2 qua rối


- Cơ kể lần 3 qua tranh trích dẫn:
+ Đoạn 1: “Trong ngôi...bác Tai”


- Cô cùng trẻ đàm thoại về nội dung bức tranh.
- Nói về bạn Mi Mi rất lười ăn nên lúc nào cũng
ngủ, Mi Mi đã mơ thấy cơ thể mệt mỏi và anh Tay,
anh Chân cùng đến hỏi bác Tai.


- Đoạn 2: “Họ gọi một câu...mệt mỏi thế này”
- Cô cùng trẻ đàm thoại về nội dung bức tranh.
- Anh tay, chân đến gọi bác Tai nhưng bác Tai
không nghe thấy. Họ cùng nhau đến hỏi cơ Mắt và
bạn Miệng đã nói sao chúng tơi đều mệt mỏi thế
này.


+ Đoạn 3: “Cơ nhìn thấy...cho mọi người”
- Cô cùng trẻ đàm thoại về nội dung bức tranh.
- Cơ Mắt cũng khơng nhìn thấy và họ cùng đến gặp
cô chủ và khuyên cô chủ nên ăn uống và năng tập
thể dục. Từ đó cơ chủ nghĩ mình phải ăn nhiều và
phải tập thể dục. Sau đó cơ đã trở thành cơ bé khỏe
mạnh.


- Các con cần ăn đầy đủ các chất dinh dưỡng và
phải thường xuyên tập thể dục như vậy cơ thể mới


khỏe và các con mới học giỏi được.


- Cơ vừa kể cho các con nghe câu chuyện gì vậy ?
- Câu chuyện: “Giấc mơ kì lạ” cơ cho lớp đọc lại tên
câu chuyện


- Cho lớp hát bài: “Mời bạn ăn”
- Trò chơi: “Chiếc hộp kỳ diệu”


- Trong trò chơi này các con lên chọn và khám phá
điều kỳ diệu trong chiếc hộp này bạn nào trả lời
đúng thì cơ tun dương.


+ Cơ chủ Mi-mi đã mơ thấy ai nói chuyện với nhau
trước tiên?


- (Anh tay nói chuyện với anh chân)
+ Anh Tay nói chuyện gì với anh Chân?


- (Này anh Chân, không biết dạo này tay của tơi lại
mỏi thế, khơng làm được gì cả)


+ Anh Chân đã trả lời thế nào?


- Lắng nghe cô kể


- Trẻ quan sát và
trả lời.


- Trẻ QS và trả lời



- Trẻ qs và trả lời


- Trả lời
- Trẻ đọc.
- Lớp hát và
chuyển đội hình


- Trẻ trả lời
- Trẻ trả lời.


</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

Hoạt động 5


- (Tôi cũng thế, hay chúng ta cùng đén hỏi bác Tai
cho ra nhẽ đi)


+ Anh Tay và anh Chân đến gặp ai?
- (Gặp bác Tai).


+ Bác Tai đã trả lời thế nào?


- Anh Tay và anh Chân gọi mãi nhưng bác Tai
không nghe)


+ Ba bác cháu đi đến hỏi ai?
- (Ba bác cháu đi đến hỏi cô Mắt)


+ Khi đến nơi họ gặp ai nữa? Bạn miệng đã nói gì
với cơ Mắt?



- (Họ gặp cơ bạn miệng, Bạn miệng nói sao tất cả
chúng tơi lại mệt mỏi thế này)


+ Cuối cùng họ đến gặp ai? Họ khuyên cô chủ thế
nào?


- (Gặp cô chủ và khuyên cô chủ nên ăn uống và tập
thể dục như vậy cơ thể mới khỏe được)


* Cô cho trẻ nhắc lại các câu trả lời.
- Cho lớp hát bài: “Múa cho mẹ xem”
- Trò chơi: “Diễn kịch”.


- Vậy các con muốn hoá thân vào nhân vật để diễn
thành vai giống như các nhân vật trong câu chuyện
không?


- Vậy con chọn mũ nhân vật mà con thích đi nào.
- Cơ cho trẻ tự giới thiệu và vai diễn của mình.
- Cơ sẽ là người dẫn truyện.


- Cô tổ chức cho trẻ diễn các vai diễn trong truyện.
- Giáo dục trẻ.


- Nhận xét giờ học./.


- Trả lời
- Trẻ trả lời


- Trả lời


- Trả lời


- Trả lời


- Lớp nhắc lại câu
trả lời


- Trẻ hát và
chuyển đội hình


- Trẻ trả lời
- Trẻ chọn mũ
- Trẻ giới thiệu vai
của mình


</div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22>

<b>II.Đánh giá: </b>


<b>1.Đánh giá kết quả đạt được sau khi tổ chức các hoạt động:</b>
* Nội dung chưa dạy được và lý do:


...
...
...
...
...
...
...
...
...
* Những thay đổi cần thiết:



...
...
...
...
...
...
...
...
...
<b>2.Đánh giá trẻ sau ngày:</b>


- Trẻ đi học đúng giờ qui định. Biết chào cô, chào bố mẹ khi vào lớp.
- Trẻ biết cất đồ dùng cá nhân đúng nơi qui định.


- Phối hợp tay chân nhịp nhàng khi tập các bài tập thể dục sáng.
- Trẻ đọc thuộc và đọc diễn cảm bài thơ và trả lời được các câu hỏi .
- Tham gia chơi tích cực ở hoạt động vui chơi và hoạt động ngồi trời.
- Biết giữ gìn vệ sinh cơ thể và vệ sinh môi trường sạch sẽ.


</div>
<span class='text_page_counter'>(23)</span><div class='page_container' data-page=23>

<b>KẾ HOẠCH TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG</b>
<i>(Thứ 05 ngày 15 tháng 10 năm 2009)</i>


<b>Chủ đề nhánh: TÔI LÀ AI</b>
<b>I. Hoạt động có chủ đích: LÀM QUEN VỚI TỐN</b>


<b>ĐỀ TÀI: XÁC ĐỊNH VỊ TRÍ PHÍA TRÊN, PHÍA DƯỚI, PHÍA TRƯỚC, PHÍA</b>
<b>SAU CỦA ĐỐI TƯỢNG</b>


<b>I. Mục đích yêu cầu: </b>



- Trẻ nhận biết và phân biệt được phía trên, phía dưới, phía trước, phía sau của đối
tượng


- Phát triển khả năng định hướng trong không gian và phát triển khả năng chú ý ghi nhớ
có chủ định.


- Giáo dục trẻ biết giữ gìn vệ sinh cơ thể sạch sẽ.
- Đạt: 90%


<b>2. Chuẩn bị:</b>


a. Không gian tổ chức: Trong lớp.


b. Đồ dùng: Búp bê, vịng, cặp, mũ, dép, tranh tơ màu, tranh để ghép, hoa, quà.


<i><b>* Phương pháp: </b></i>Đồ dùng trực quan- Hướng dẫn- Luyện tập.


<b>3. Tiến hành tổ chức hoạt động có chủ đích:</b>


Cấu trúc Hoạt động của cơ Hoạt động của trẻ


Hoạt động 1
Hoạt động 2


Hoạt động 3


- Cho lớp đọc bài thơ: “Xòe tay”


- Các con vừa đọc bài thơ nói về điều gì nào?


- Bài thơ nói về đơi bàn tay của bé xinh như hoa,
bàn tay giống như hai trang vở, bàn tay của bé cịn
làm rất nhiều điều tốt và giúp ích cho mọi người. để
biết bạn nào thông minh hơn thì hơm nay cơ tổ chức
cho các con chơi trị chơi: “Bé vui học tốn”


- Để bước vào trị chơi thêm phần sôi nổi và hấp dẫn
các con hát thật hay bài: “Đường và chân”


- Trò chơi: “Tặng quà cho bạn”


- Lớp đọc
- Trả lời


</div>
<span class='text_page_counter'>(24)</span><div class='page_container' data-page=24>

Hoạt động 4


Hoạt động 5


Hoạt động 6


Hoạt động 7


- Cô chuẩn bị cho mỗi bạn 1 bạn búp bê và các đồ
dùng cá nhân như cặp, dép, mũ, vòng đeo tay...và
các con lên chọn và tặng cho bạn búp bê. Đội nào
tặng được nhiều hơn và đúng thì phần thắng thuộc
về đội đó.


- Trị chơi bắt đầu



- Cơ nhận xét tuyên dương và tặng hoa cho 2 đội.
- Cho lớp đọc bài thơ: “Chiếc bóng” chuyển đội
hình


- Trị chơi: “Ai khéo tay”


- Cô phát cho mỗi đội 1 bức tranh và bạn gái đã tơ
màu cịn các những đồ dùng xung quanh chưa tô
màu, cô yêu cầu trẻ tơ màu đỏ những đị dùng phía
trên, tơ màu xanh cho những đồ dùng phía sau, tơ
màu vàng cho những đồ dùng phía trước, tơ màu đà
cho những đồ dùng phía dưới.


- Trị chơi bắt đầu


- Trị chơi hết giờ cơ nhận xét và tặng hoa cho 2 đội.
- Cho lớp hát bài: “Mời bạn ăn” và chuyển đội hình
- Trị chơi: “Làm theo hiệu lệnh”


- Cô cho trẻ đứng thành 2 hàng và cô nói phía trên
thì trẻ đưa tay lên đầu và đọc “Phía trên”. Cơ nói
phía dưới thì trẻ giơ tay xuống dưới và đọc “Phía
dưới”. Cơ nói phía trước thì trẻ đưa tay ra phía trước
và đọc “Phía trước”. Cơ nói phía sau thì trẻ giơ taửâ
phía sau và đọc “Phía sau”. Trong trị chơi này đội
nào có nhiều bạn thực hiện đúng hơn thì phần thắng
thuộc về đội đó.


- Cơ tổ chức cho trẻ chơi



- Trị chơi hết giờ, cơ cùng trẻ nhận xét và tặng hoa
cho 2 đội.


- Cho lớp hát bài: “Múa cho mẹ xem” chuyển đội
hình


- Trị chơi: “Ai nhanh hơn”


- Cơ có rất nhiều các mảnh tranh rời bây giờ cô
muốn các con hãy thể hiện sự khéo léo của mình để
ghép những mảnh tranh rời này lại thành 1 bức
tranh hoàn chỉnh. đội nào ghép nhanh và đúng thì
phần thắng thuộc về đội đó.


- Trị chơi bắt đầu


- Trị chơi hết giờ, cơ cùng trẻ nhận xeta và tặng hoa
cho 2 đội


- Kiểm tra số hoa của 2 đội và tặng quà cho 2 đội.


- Hai đội thi đua
- Hai đội nhận hoa
- Trẻ đọc và
chuyển đội hình


- Hai đội thi đua
- Hai đội nhận
hoa.



- Hát chuyển đội
hình.


- Hai đội thi đua
- Hai đội nhận
hoa.


- Trẻ hát và
chuyển đội hình


- Hai đội thi đua.
- Hai đội nhận
hoa.


</div>
<span class='text_page_counter'>(25)</span><div class='page_container' data-page=25>

- Giáo dục trẻ


- Nhận xét giờ học./.


<b>II.Đánh giá: </b>


<b>1.Đánh giá kết quả đạt được sau khi tổ chức các hoạt động:</b>
* Nội dung chưa dạy được và lý do:


...
...
...
...
...
...
...


...
...
* Những thay đổi cần thiết:


...
...
...
...
...
...
...
...
...
<b>2.Đánh giá trẻ sau ngày:</b>


- Trẻ đi học đúng giờ qui định.


- Biết chào cô, chào bố mẹ khi vào lớp.
- Biết cất đồ dùng cá nhân đúng nơi qui định.


- Phối hợp tay chân nhịp nhàng khi tập các bài tập thể dục sáng.


- Trẻ nhận biết và phân biệt được phía trên- phíadưới, phía trước- phía sau của đối
tượng


- Tham gia chơi tích cực ở hoạt động vui chơi và hoạt động ngồi trời.
- Biết giữ gìn vệ sinh cơ thể và vệ sinh môi trường sạch sẽ.


</div>
<span class='text_page_counter'>(26)</span><div class='page_container' data-page=26>

<b>KẾ HOẠCH TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG</b>
<i>(Thứ 06 ngày 16 tháng 10 năm 2009)</i>



<b>Chủ đề nhánh: TÔI LÀ AI</b>
<b>I. Hoạt động có chủ đích: GIÁO DỤC ÂM NHẠC</b>
<b>ĐỀ TÀI: VĐMH: MÚA CHO MẸ XEM</b>


<b>Nghe hát: NĂM NGÓN TAY NGOAN - Trị chơi: BAO NHIÊU BẠN HÁT.</b>
<b>1. Mục đích u cầu: </b>


- Trẻ hát và múa thêo cô các đọng tác của bài: “Múa cho mẹ xem”


- Biết lắng nghe cô hát và thưởng thức âm nhạc cùng cô. Tham gia chơi sơi nỗi trị chơi:
“Bao nhiêu bạn hát”.


- Giáo dục trẻ biết vâng lời mẹ và yêu thích nghệ thuật
- Đạt 88%


<b>2. Chuẩn bị:</b>


a. Không gian tổ chức: Trong lớp.
b. Đồ dùng: Máy, băng nhạc.


* <i>Phương pháp:</i> Truyền khẩu- Vận động minh hoạ- Luyện tập.


<b>3. Tiến hành tổ chức hoạt động có chủ đích:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(27)</span><div class='page_container' data-page=27>

Hoạt động 1
Hoạt động 2


Hoạt động 3



Hoạt động 4


Hoạt động 5


Hoạt động 6


- Cho lớp đọc thơ: “Chiếc bóng”


- Các con vừa đọc bài thơ nói về điều gì ?


- Cơ được biết các con khơng những đọc thơ hay mà
cịn hát múa rất hay và để biết bạn nào hát hay và
múa giỏi thì hơm nay cơ tổ chức cho các con tham
gia thi hát múa nha. Để bước vào phần thi các con
cùng hát bài hát nào.


- Cô cho lớp hát 1-2 lần
- Cô chú ý sữa sai cho trẻ.


- Để các con múa đẹp thì các con chú ý cô múa
trước nha.


- Cô vừa hát vừa múa cho trẻ xem


- Cô dạy cho lớp múa theo cô từng câu cho đến hết
bài.


- Câu 1: “Hai bàn tay...múa cho mẹ xem” Hai tay
cuộn qua phải và cuộn qua trái.



- Câu 2: “Hai bàn tay...xinh xinh” Hai tay dang
ngang vẫy nhẹ


- Câu 3: “Khi em giơ...bay múa” Hai tay giơ tay
lên cao trên đầu.


- Câu 4: “Khi em giơ...cành hồng” Hái tay hạ
xuống và vẫy nhẹ.


- Cho lớp múa cả bài cùng cô.
- Cô cho 2 trẻ lên múa cùng cô


- Khi trẻ thực hiện cô chú ý sữa sai cho trẻ.
- Cho tổ- nhóm- cá nhân thi đua.


- Sau mỗi lần trẻ hát cô nhận xét tuyên dương trẻ.
- Cô không những múa cho các con xem mà cô sẽ
hát tặng cho các con bài hát: Năm ngón tay ngoan.
- Cơ hát cho trẻ nghe lần 1


- Cô hát lần 2 kết hợp điệu bộ.


- Cô tám tắt nội dung bài hát cho trẻ nghe.
- Cô hát lần 3 cho trẻ múa cùng cơ.


- Cho lớp chơi trị chơi: “Uống nước chanh” và
chuyển đội hình


- Trị chơi: “Bao nhiêu bạn hát”



- Cách chơi: Cơ cho trẻ ngồi vịng trịn, cơ cho 1 trẻ
lên trên đội mũ chóp và đứng trên bảng. Cô mời trẻ
ở dưới hát và trẻ ở trên đốn xem có bao nhiêu bạn
hát. Lần sau cơ cho nhiều trẻ hát để trẻ ở trên đốn.
Nếu trẻ đốn sai thì phải lên bảng đốn lại.


- Cô đổi vai chơi cho trẻ
- Cô tổ chức cho trẻ chơi


- Sau mỗi lần chơi cô nhận xét tuyên dương trẻ.


- Lớp đọc
- Trả lời


- Lớp hát


- Quan sát cô


- Lớp hát múa cùng
cô.


- Xem cô múa


- Trẻ thực hiện.
- Trẻ thi đua.


- Lắng nghe cô hát.


- Trẻ hát và múa
cùng cô.



</div>
<span class='text_page_counter'>(28)</span><div class='page_container' data-page=28>

- Cho lớp hát múa lại bài: “Múa cho mẹ xem”
- Giáo dục trẻ.


- Nhận xét giờ học./.


- Trẻ thực hiện


<b>II. Đánh giá: </b>


<b>1. Đánh giá kết quả đạt được sau khi tổ chức các hoạt động:</b>
* Nội dung chưa dạy được và lý do:


...
...
...
...
...
...
...
...
...
...
...
...
...
...
* Những thay đổi cần thiết:


</div>
<span class='text_page_counter'>(29)</span><div class='page_container' data-page=29>

...


...
...
...
...
...
...
...
...
<b>2. Đánh giá trẻ sau ngày:</b>


- Trẻ đi học đúng giờ qui định. Biết chào cô, chào bố mẹ khi vào lớp.
- Biết cất đồ dùng cá nhân đúng nơi qui định.


- Phối hợp tay chân nhịp nhàng khi tập các bài tập thể dục sáng.


- Trẻ hát và múa thành được bài: “Múa cho mẹ xem”, biết lắng nghe cô hát và chơi
thành thạo trò chơi: “Bao nhiêu bạn hát”


-Trẻ tham gia chơi tích cực ở hoạt động vui chơi và hoạt động ngồi trời.
- Biết giữ gìn vệ sinh cơ thể và vệ sinh môi trường sạch sẽ.


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×