Tải bản đầy đủ (.pdf) (11 trang)

Tóm tắt luận văn Thạc sĩ Y tế công cộng: Thực trạng tiêm chủng đầy đủ và đúng lịch 8 loại vắc xin ở trẻ dưới 1 tuổi và một số yếu tố liên quan tại phường ô Chợ Dừa, quận Đống Đa,

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (582.15 KB, 11 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC THĂNG LONG
---------------------

NGUYỄN HỒ MAI

THỰC TRẠNG TIÊM CHỦNG ĐẦY ĐỦ VÀ ĐÚNG LỊCH 8
LOẠI VẮC XIN Ở TRẺ DƯỚI 1 TUỔI VÀ MỘT SỐ YẾU TỐ
LIÊN QUAN TẠI PHƯỜNG Ô CHỢ DỪA, QUẬN ĐỐNG ĐA,
HÀ NỘI NĂM 2019

LUẬN VĂN THẠC SĨ Y TẾ CÔNG CỘNG

HÀ NỘI – 2019


BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC THĂNG LONG
KHOA KHOA HỌC SỨC KHOẺ
BỘ MÔN Y TẾ CÔNG CỘNG
---------------------

NGUYỄN HỒ MAI

THỰC TRẠNG TIÊM CHỦNG ĐẦY ĐỦ VÀ ĐÚNG LỊCH 8
LOẠI VẮC XIN Ở TRẺ DƯỚI 1 TUỔI VÀ MỘT SỐ YẾU TỐ
LIÊN QUAN TẠI PHƯỜNG Ô CHỢ DỪA, QUẬN ĐỐNG ĐA,
HÀ NỘI NĂM 2019

Chuyên ngành : Y tế công cộng
Mã số



: 8720701

LUẬN VĂN THẠC SĨ Y TẾ CÔNG CỘNG

Người hướng dẫn khoa học:
PGS.TS. HỒ THỊ MINH LÝ

HÀ NỘI – 2019


LỜI CẢM ƠN

Để hồn thành luận văn này, tơi đã nhận được sự quan tâm giúp đỡ từ
nhiều phía, đó là các thầy cơ giáo, gia đình và bạn bè.
Đầu tiên, em xin gửi lời cảm ơn chân thành và lòng biết ơn sâu sắc tới
PGS.TS. Hồ Thị Minh Lý, người đã tận tình chỉ dạy và hướng dẫn em trong
suốt q trình học tập, nghiên cứu và hồn thiện luận văn. PGS.TS Đào
Xuân Vinh đã giúp em định hướng trong việc xây dựng đề cương và sửa
chữa luận văn.
Em xin chân thành cảm ơn Ban giám hiệu, phòng đào tạo Sau đại học và
các thầy cô giáo Bộ môn Y tế công cộng - Trường Đại học Thăng Long đã
truyền thụ và giúp em trang bị kiến thức trong quá trình học tập.
Sau cùng, xin gửi cảm ơn sâu sắc đến những người thân trong gia đình
và bạn bè, là những người luôn ở bên động viên chia sẻ và ủng hộ tơi để tơi có
thể hồn thành luận văn một cách tốt nhất.
Hà Nội, ngày 20 tháng 10 năm 2019
HỌC VIÊN

Nguyễn Hồ Mai



LỜI CAM ĐOAN

Tôi xin cam đoan luận văn này là cơng trình nghiên cứu của riêng tơi.
Các số liệu, kết quả nêu trong luận văn là trung thực và chưa từng được ai
cơng bố trong bất kì cơng trình nào khác.
Tác giả

Nguyễn Hồ Mai


DANH MỤC VIẾT TẮT

BCG

: Vắc xin phịng lao

CSSKBĐ

: Chăm sóc sức khỏe ban đầu

CTTC

: Chuyên trách tiêm chủng

DPT– VGB – Hib : Vắc xin phối hợp 5 thành phần phòng bệnh Bạch
hầu – Ho gà – Uốn ván – viêm gan B – viêm màng
não mủ, viêm phổi do Haemophilus influenza týp B
GAVI


: Liên minh toàn cầu về vắc xin và tiêm chủng

IPV

: Vắc xin Bại liệt tiêm

MMR

: Vắc xin Sởi-Quai bị-Rubella

OPV

: Vắc xin Bại liệt uống

TC

: Tiêm chủng

TCĐĐ

: Tiêm chủng đầy đủ

TCMR

: Tiêm chủng mở rộng

UNICEF

: Quỹ Nhi đồng Liên hiệp quốc

(United Nations Children's Fund)

UV

: Uốn ván

WHO

: Tổ chức Y tế thế giới
(World Health Organization)

VX

: Vắc xin


MỤC LỤC
ĐẶT VẤN ĐỀ ................................................................................................... 1
Chương 1 ........................................................................................................... 3
TỔNG QUAN TÀI LIỆU ................................................................................. 3
1.1. Các khái niệm ..................................................................................................... 3
1.1.1. Vắc xin ............................................................................................ 3
1.1.2. Tiêm chủng ..................................................................................... 3
1.1.3. Tiêm chủng đầy đủ.......................................................................... 4
1.1.4. Phản ứng sau tiêm chủng ................................................................ 5
1.2. Chương trình tiêm chủng trên thế giới và tại Việt Nam ................................. 5
1.2.1. Chương trình tiêm chủng trên thế giới............................................ 5
1.2.2. Chương trình tiêm chủng tại Việt Nam .......................................... 7
1.3. Thực trạng tiêm chủng đầy đủ ở trẻ em dưới 1 tuổi........................................ 9
1.3.1. Trên thế giới ................................................................................................ 9

1.3.2. Việt Nam...................................................................................................... 9
1.3.3. Chương trình tiêm chủng tại Hà Nội ............................................ 12
1.4. Một số yếu tố liên quan đến tiêm chủng đầy đủ ở trẻ em............................. 12
1.4.1. Nghiên cứu trên Thế giới ......................................................................... 13
1.4.2. Nghiên cứu tại Việt Nam .............................................................. 14
1.5. Giới thiệu về địa điểm nghiên cứu.................................................................. 16
1.6. Khung lý thuyết nghiên cứu ............................................................................ 17
Chương 2 ......................................................................................................... 18
ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .................................... 18
2.1. Đối tượng, địa điểm, thời gian nghiên cứu .................................................... 18
2.1.1. Đối tượng nghiên cứu ............................................................................... 18
2.1.2. Địa điểm nghiên cứu................................................................................. 18
2.1.3. Thời gian nghiên cứu ................................................................................ 18
2.2. Phương pháp nghiên cứu ................................................................................. 18


2.2.1. Thiết kế nghiên cứu .................................................................................. 18
2.2.2. Cỡ mẫu, phương pháp chọn mẫu nghiên cứu ........................................ 19
2.2.3. Phương pháp thu thập thông tin............................................................... 20
2.3. Biến số, chỉ số nghiên cứu............................................................................... 20
2.3.1. Biến số, chỉ số nghiên cứu ............................................................ 20
2.3.2. Tiêu chí đánh giá ..................................................................................... 28
2.4. Xử lý và phân tích số liệu .............................................................................. 30
2.5. Đạo đức trong nghiên cứu ............................................................................... 30
2.6. Sai số và cách khắc phục ................................................................................. 30
2.7. Hạn chế nghiên cứu.......................................................................................... 31
Chương 3 ......................................................................................................... 32
KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU ............................................................................. 32
3.1. Thông tin chung về đối tượng nghiên cứu ..................................................... 32
3.2. Thực trạng tiêm chủng đầy đủ và đúng lịch 8 loại vắc xin ở trẻ em dưới 1

tuổi ở phường Ô Chợ Dừa năm 2019 ........................................................... 35
3.3. Phân tích một số yếu tố liên quan đến tiêm chủng đầy đủ và đúng lịch ở trẻ
em dưới 1 tuổi tại địa điểm nghiên cứu ........................................................ 39
Chương 4 ......................................................................................................... 49
BÀN LUẬN .................................................................................................... 49
4.1. Thực trạng tiêm chủng đầy đủ và đúng lịch 8 loại vắc xin của trẻ. ............. 49
4.2. Một số yếu tố liên quan đến tiêm chủng đầy đủ và đúng lịch của trẻ. ........ 57
KẾT LUẬN .................................................................................................... 67
KHUYẾN NGHỊ ............................................................................................ 69
TÀI LIỆU THAM KHẢO ...................................................................................


DANH MỤC BẢNG
Bảng 3. 1. Tình trạng của trẻ tham gia nghiên cứu ......................................... 32
Bảng 3. 2. Thông tin chung về người chăm sóc trẻ tham gia nghiên cứu ...... 33
Bảng 3. 3. Tình trạng của gia đình có trẻ tham gia nghiên cứu ...................... 34
Bảng 3.4. Tình trạng tai biến lần tiêm trước/số lần ốm, đi viện năm qua của
trẻ tham gia nghiên cứu ................................................................................... 34
Bảng 3.5. Tỷ lệ tiêm chủng đầy đủ, đúng lịch vắc xin BCG ở trẻ .................. 35
Bảng 3.6. Tỷ lệ trẻ tiêm chủng đầy đủ, đúng lịch với vắc xin DPT – Hib ..... 36
Bảng 3.7. Tỷ lệ trẻ tiêm chủng đầy đủ, đúng lịch với vắc xin phòng bệnh viêm
gan B................................................................................................................ 36
Bảng 3.8. Tỷ lệ trẻ tiêm chủng đầy đủ, đúng lịch với..................................... 36
Bảng 3.9 Tỷ lệ tiêm chủng đầy đủ, đúng lịch với ........................................... 37
Bảng 3.10 Tỷ lệ tiêm chủng đầy đủ, đúng lịch với cả 8 loại vắc xin ở trẻ ..... 37
Bảng 3.11 Lý do trẻ không được tiêm chủng đầy đủ, đúng lịch..................... 38
Bảng 3.12 Mối liên quan giữa tuổi, trình độ học vấn, nghề nghiệp của mẹ và
tỷ lệ tiêm chủng đầy đủ của trẻ ....................................................................... 39
Bảng 3.13 Mối liên quan giữa việc bà mẹ giữ sổ tiêm của con và tỷ lệ tiêm
chủng đầy đủ của trẻ ....................................................................................... 40

Bảng 3.14 Mối liên quan giữa kiến thức của mẹ về tiêm chủng và tỷ lệ tiêm
chủng đầy đủ của trẻ ....................................................................................... 41
Bảng 3.15 Mối liên quan giữa giới của trẻ và tỷ lệ tiêm chủng đầy đủ .......... 41
Bảng 3.16 Mối liên quan giữa tình trạng sức khỏe của trẻ và tỷ lệ tiêm chủng
đầy đủ của trẻ .................................................................................................. 42
Bảng 3.17 Mối liên quan giữa loại hình tiêm chủng của trẻ và tỷ lệ tiêm chủng
đầy đủ của trẻ .................................................................................................. 42
Bảng 3.18 Mối liên quan giữa nguồn thông tin người mẹ nhận được về tiêm
chủng và tỷ lệ tiêm chủng đầy đủ ở trẻ ........................................................... 43


Bảng 3.19 Mối liên quan giữa tuổi mẹ và tỷ lệ tiêm chủng đúng lịch của trẻ 44
Bảng 3.20 Mối liên quan giữa số bà mẹ giữ sổ tiêm của con và tỷ lệ tiêm
chủng đúng lịch của trẻ ................................................................................... 45
Bảng 3.21 Mối liên quan giữa kiến thức của mẹ về tiêm chủng và tỷ lệ tiêm
chủng đúng lịch của trẻ ................................................................................... 45
Bảng 3.22 Mối liên quan giữa giới của trẻ và tỷ lệ tiêm chủng đúng lịch...... 46
Bảng 3.23 Mối liên quan giữa tình trạng sức khỏe của trẻ và tỷ lệ tiêm chủng
đúng lịch của trẻ .............................................................................................. 47
Bảng 3.24 Mối liên quan giữa loại hình tiêm chủng của trẻ và tỷ lệ tiêm chủng
đúng lịch của trẻ .............................................................................................. 47
Bảng 3.25 Mối liên quan giữa nguồn thông tin người mẹ nhận được về tiêm
chủng và tỷ lệ tiêm chủng đúng lịch ở trẻ ....................................................... 48

DANH MỤC BIỂU ĐỒ
Biểu đồ 1.1. Kết quả tiêm chủng đầy đủ toàn quốc giai đoạn 1985 – 2012 ... 10


1


ĐẶT VẤN ĐỀ
Hướng đến mục tiêu bảo vệ trẻ em khỏi các bệnh truyền nhiễm phổ
biến và gây tử vong cao, chương trình tiêm chủng mở rộng (TCMR) đã bắt
đầu được triển khai ở Việt Nam từ năm 1981 với sự hỗ trợ của Tổ chức Y tế
Thế giới (WHO) và Quỹ Nhi đồng Liên hợp quốc (UNICEF). Tại Hà Nội, sau
giai đoạn triển khai thí điểm, đến năm 1985 chương trình đã bao phủ 100%
các xã, phường, thị trấn trên địa bàn thành phố, với tỷ lệ đối tượng được tiêm
chủng đầy đủ năm sau cao hơn năm trước. Từ nhiều năm nay tỷ lệ bao phủ
trong nhóm trẻ dưới 1 tuổi đạt trên 95%. Nhờ tiêm vắc xin, tỷ lệ mắc các bệnh
truyền nhiễm giảm hàng chục đến hàng trăm lần góp phần vào thành cơng
chung của Việt Nam: thanh toán được bệnh bại liệt (năm 2000), loại trừ uốn
ván sơ sinh (2005), tiến tới thanh toán, loại trừ từng bệnh có vắc xin sử dụng
trong chương trình tiêm chủng mở rộng ở những năm tiếp theo [6].
Trong những năm gần đây, tình hình dịch bệnh trên thế giới diễn biến
phức tạp. Thủ đô Hà Nội cũng không nằm ngồi bối cảnh đó, năm 2013 tồn
thành phố chỉ ghi nhận 06 trường hợp mắc ho gà, số mắc liên tục tăng lên 23
trường hợp năm 2014 và tăng đột biến năm 2015 với 164 trường hợp trong đó
có 1 trường hợp tử vong và 08 tháng đầu năm 2016 đã ghi nhận 53 trường
hợp. Đặc biệt, phải kể đến dịch sởi xảy ra năm 2014, có đến 1971 trường hợp
sởi, trong đó có 14 trường hợp tử vong. Nguyên nhân là do tỷ lệ tiêm chủng
giảm. Trong thời gian vừa qua đã xảy ra một số trường hợp tai biến nặng sau
tiêm chủng liên quan đến vắc xin trong chương trình tiêm chủng mở rộng,
người dân dè dặt khi đưa con em đi tiêm chủng miễn phí, trong khi vắc xin
dịch vụ khan hiếm dẫn đến hậu quả trẻ không được tiêm chủng đầy đủ hoặc
tiêm chủng không đúng lịch (chiếm đến 75% theo thống kê từ dịch sởi năm
2014) [36].


2


Phường Ô Chợ Dừa, quận Đống Đa là một trong những phường ở khu
vực nội thành có tình hình dân cư ngày càng phức tạp, di biến động dân cư
nhiều, hoạt động giao thơng mạnh, khói bụi, ơ nhiễm mơi trường, dịch bệnh
có nguy cơ xuất hiện. Số đối tượng trong chương trình tiêm chủng mở rộng
hàng năm lớn. Bên cạnh hình thức tiêm chủng miễn phí trong chương trình
tiêm chủng mở rộng, hình thức tiêm chủng dịch vụ cũng được người dân lựa
chọn nhiều (khoảng 15%). Đây là thách thức đối với chương trình tiêm chủng
mở rộng thành phố trong việc đảm bảo tốt công tác tiêm chủng mở rộng nhất
là khơng bỏ sót đối tượng.
Trước tình hình đó, việc xác định tỷ lệ tiêm chủng đầy đủ, đúng lịch và
phân tích các yếu tố liên quan tại phường Ô Chợ Dừa là rất cần thiết để nâng
cao hiệu quả của chương trình, đồng thời đưa ra những khuyến nghị thích hợp
nhằm hạn chế dịch bệnh lớn có thể bùng phát. Chính vì vậy, chúng tơi tiến
hành nghiên cứu về “Thực trạng tiêm chủng đầy đủ và đúng lịch 8 loại vắc
xin ở trẻ dưới 1 tuổi và một số yếu tố liên quan tại phường Ô Chợ Dừa,
quận Đống Đa, Hà Nội năm 2019” với các mục tiêu:
1. Mô tả thực trạng tiêm chủng đầy đủ và đúng lịch 8 loại vắc xin ở trẻ em
dưới 1 tuổi tại phường Ô Chợ Dừa, quận Đống Đa, Hà Nội năm 2019.
2. Phân tích một số yếu tố liên quan đến thực trạng tiêm chủng đầy đủ và
đúng lịch của 8 loại vắc xin ở trẻ em dưới 1 tuổi tại địa điểm nghiên cứu.



×