Tải bản đầy đủ (.doc) (2 trang)

Giao an Ngu van 8

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (117.2 KB, 2 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<i><b>/tmp/jodconverter_c98438ae-3e56-49aa-9bf7-f3642887de4f/tempfile_31902.doc</b></i>


<i><b>Tuần 2</b></i>
<i><b>Tiết …..</b></i>


<b>HỘI THOẠI</b>



<i><b>(Tiếp theo)</b></i>



<i><b>1. Kiểm tra bài cũ:</b></i>


<i>? Thế nào là vai xã hội?</i>


<i>? Vai xã hội đựơc xác định bằng các quan hệ nào?</i>
<i>? Trong hội thoại ta cần chú ý những gì?</i>


<i><b>2.</b></i> Bài m i:ớ


Hoạt động của GV và HS Nội dung
Gọi HS đọc mục I


? Trong cuộc hội thoại, mỗi nhân
vật nói bao nhiêu lượt?


? Bao nhiêu lần lẽ ra chú bé Hồng
được nói nhưng cậu khơng nói?
? Sự im lặng đó thể hiện thái độ gì
của chú bé Hồng?


? Em có nhận xét gì về lượt lời
trong hội thoại?



? Để giữ lịch sự, cần chú ý điều gì
khi tham gia hội thoại?


? Trong hội thoại, sự im lặng thể
hiện điều gì?


Câu 1:
Gọi HS đọc


Cho HS thảo luận nhóm.


<b>I. Lượt lời trong hội thoại:</b>


1. Trong cuộc hội thoại, có các lượt nói sau:


- Người cơ:


+ Hồng! Mày có muốn vào…


+ Sao lại không vào? Mợ mày phát tài lắm…
+ Mày dại quá, cứ vào đi…


+ Cô tôi vẫn cứ tươi cười kể các chuyện…
+ Vậy mày hỏi cô Thông…


+ Mấy lại rằm tháng tám này…


- Chú bé Hồng:



+ Không! Cháu không muốn vào…
+ Sao cơ biết mợ con có con…


2. Có 3 lần chú bé Hồng im lặng hkông đáp
l5i lời cơ. Sự im lặng đó cho thấy sự bất bình
của chú bé Hồng đối với những lời người cơ
nói.


3. Hồng khơng ngắt lời cơ khi bà nói những
điều Hồng khơng muốn nghe vì Hồng ý thức
được rằng Hồng là người thuộc vai dưới,
không được phép xúc phạm người cô.


 Tổng kết: Ghi nhớ (SGK/102).


<b>II.</b> <b>Luyện tập:</b>


1. Tính cách của các nhân vật trong đoạn
trích Tức nước vỡ bờ:


- Chị Dậu: người phụ nữ đảm đang, mạnh
mẽ, một mình gánh vác hết mọi việc và


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<i><b>/tmp/jodconverter_c98438ae-3e56-49aa-9bf7-f3642887de4f/tempfile_31902.doc</b></i>


Câu 2


Gọi HS đọc.


GV gợi ý HS trả lời



Gọi HS đọc


GV hỏi, gọi HS trả lời theo quan
đểim riêng của các em.


GV đúc kết, nhận xét chung, cho
các em ghi vào vở.


sẵn sáng đương đầu với mọi việc.


- Cai lệ: hống hách, ngang tàng, xem
thường người khác, tính cách tàn bạo…
2.


a. Sự chủ động tham gia cuộc thoại của chị
Dậu với cái tí phát triển ngược chiều nhau:


- Ban đầu, cái Tí nói rất nhiều, rất hồn
nhiên, cịn chị Dậu thì chỉ im lặng.


- Về sau, cái Tí nói ít hẳn đi, cịn chi Dậu
lại nói nhiều hẳn đi.


b. Tác giả mêiu tả cuộc thoại như vậy rất
phù hợp với tâm lý nhân vật. Ban đầu, cái Tí
nói rất nhiều, rất hồn nhiên vì nó chưa biết
mình sắp bị bán đi, cịn chị Dậu thì đau lịng
vì buộc phải bán con. Về sau, cái Tí biết là
sắp bị bán nên sợ hãi và đau buồn, ít nói hẳn


đi, cịn chị dậu phải nói nhiều để thuyết phục
cả hai đứa con nghe lời mẹ.


c. Việc tác giả tô đậm sự hồn nhiên và hiếu
thảo của cái Tí qua phần đầu cuộc thoại làm
tăng kịch tính của câu chuyện vì điều đó
càng làm cho chị Dậu đau lịng hơn khi buộc
phải bán đứa con hiếu thảo, đảm đang như
vậy và càng tô đậm thêm sự bất hạnh sắp
giáng xuống đầu cái Tí.


3. Trong đoạn trích này có 2 lần nâhn vật
“tôi” im lặng khi bà mẹ của nhân vật ấy hỏi.


- Lần I: biểu thị sư ngỡ ngàng; rồi đến
hãnh diện rồi xấu hổ.


- Lần II: sự nghẹn ngào trước tâm hồn và
lòng nhân hậu của đứa em.


<b>I.</b> <b>CỦNG CỐ – DẶN DÒ:</b>


- Học bài, về nhà làm bài tập 4.


- Soạn trước bài Luyện tập đưa yếu tố biểu cảm vào bài văn nghị lụân.


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×