Tải bản đầy đủ (.doc) (3 trang)

PPDH Tiet On Tap

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (108.22 KB, 3 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

HUỲNH MINH KHAI.THCSTT.CAUKÈ


<b>Phương pháp dạy học tiết ôn tập Toán</b>


<b>Bốn lời khuyên khi dạy tiết ôn tập</b>


1. Tiết ôn tập không phải là để nhắc lại các kiến thức đã học. Mà là để giúp
học sinh tìm ra mạch kiến thức cơ bản của một nội dung được học.


2. Nên có các bảng hệ thống thể hiện mối liên quan hệ thống của kiến thức.
3. Nên chọn những bài tập có nội dung tổng hợp liên quan đến nhiều kiến


thức cần ơn tập, qua đó khắc sâu, hệ thống và nâng cao các kiến thức đã
học.


4. Luôn luôn thay đổi hình thức ơn tập cho phong phú, đa dạng và hiệu
quảkhoảng 15/20 phút cho mỗi hình thức 1<sub>. Trong bất kì hình thức nào, Hs</sub>
cũng phải được chủ động tham gia vào q trình ơn tập kiến thức.


<b>Các hoạt động dạy học ơn tập</b>


Có nhiều cách dạy học ôn tập, một phương án là: <b>Hoạt động hóa người học thơng</b>
<b>qua việc bài tập hóa những kiến thức cơ bản</b>.


Giờ học được thiết kế theo chùm 4 bài tập tương ứng với 4 loại đối tượng học sinh
là: Giỏi - Khá - Trung bình - Yếu, kém.


Phương pháp chủ yếu là mỗi đối tượng học sinh được giao một bài tập thích hợp theo mức độ tăng dần. Bài
tập được chuẩn bị theo bảng sau:


<b>Đối tượng</b> <b>Mức độ</b> <b>Ghi chú</b>



<b>Mức độ 1 Mức độ 2 Mức độ 3 Mức độ 4</b>


Học sinh Yếu,


kém Bài 1.1 Bài 1.2 Bài 1.3 Bài 1.4


Học sinh Trung


bình Bài 2.1 Bài 2.2 Bài 2.3 Bài 2.4


Học sinh Khá Bài 3.1 Bài 3.2 Bài 3.3 Bài 3.4
Học sinh Giỏi Bài 4.1 Bài 4.2 Bài 4.3 Bài 4.4


<b>Ghi chú</b>: Mức độ được tăng dần từ mức 1 đến mức 4 (có thể phân bậc mịn hơn nữa
càng tốt), trong đó:


 Bài 1.4 tương đương bài 2.1
 Bài 2.4 tương đương bài 3.1


 Bài 3.4 tương đương với bài 4.1,...


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

HUỲNH MINH KHAI.THCSTT.CAUKÈ


<i>Hoạt </i>


<i>động 1</i> Giáo viên giao nhiệm vụ bằng cách, yêu cầu mỗi đối tượng làm một bài tập thích


hợp. Tất nhiên là có sự hạn chế thời gian.



<i>Hoạt </i>


<i>động 2</i> Giáo viên theo dõi hoạt động của học sinh và giải đáp thắc mắc cũng như đưa ra


những hướng dẫn hoặc gợi ý cho mỗi đối tượng, học sinh độc lập làm bài.


<i>Hoạt </i>
<i>động 3</i>


Kiểm tra kết quả công việc sau khoảng thời gian cho phép.


 Nếu học sinh nào làm đúng, nhanh nhất sẽ được khen và được thưởng (thơng


qua việc mời học sinh đó chữa bài cho cả lớp), giáo viên đừng quên cho điểm.


 Cịn với những học sinh chưa hồn thành cơng việc trong thời gian cho phép


thì cần học tập lời giải của bạn và tự điều chỉnh.


Giáo viên cần giúp học sinh lấp được lỗ hổng trong kiến thức của họ.


<i>Hoạt </i>


<i>động 4</i> Giáo viên chuẩn hóa kiến thức. Chú ý thông qua hoạt động này, giáo viên giúp học


sinh nắm được tri thức và tri thức phương pháp.


Các hoạt động được diễn ra và lặp lại cho đến khi hoạt động nhận thức được thực
hiện.



Cách dạy học ôn tập như thế có những ưu điểm, nhược điểm chính sau:
1. Ưu điểm


Học sinh được hoạt động độc lập, tự giác hoạt động để chiếm lĩnh kiến
thức phù hợp với trình độ nhận thức của mình.


2. Nhược điểm


Chuẩn bị vất vả, điều khiển giờ học phức tạp vì có nhiều học sinh hiểu
không giống nhau, nếu điều khiển không khéo giờ học sẽ bị phân tán và
phản tác dụng. Mặt khác, trong quá trình tự học như vậy, học sinh nào tự
giác tích cực sẽ đạt hiệu quả cao hơn, ngược lại một số học sinh kém,
hoạt động chậm hơn luôn bị động và rất dễ dẫn đến chán học.


___________________________________________________


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

HUỲNH MINH KHAI.THCSTT.CAUKÈ


1. Giai đoạn 1: Giáo viên làm mẫu để học sinh bắt chước theo mẫu. Chú ý chỉ
rõ cho học sinh chương trình hành động (bước 1, bước 2,...).


2. Giai đoạn 2: Học sinh tái hiện ngay tại lớp kiến thức vừa được học thông
qua bài tập tương tự. Lúc này, giáo viên hướng dẫn học sinh tiến hành làm
bài theo các bước đã được chỉ ra.


3. Giai đoạn 3: Giáo viên ra cho học sinh bài tập tương tự. Học sinh tự lực làm
bài không có sự hướng dẫn của giáo viên. Thơng qua hoạt động này, giáo
viên sẽ biết được thực trạng nắm kiến thức của học sinh, từ đó có biện
pháp kịp thời.



4. Giai đoạn 4: Củng cố kiến thức thông qua bài tập. Có thể là một đề thi hoặc
là một bài tập về nhà thông thường.


</div>

<!--links-->
Tiet on tap Hk1-12Cb
  • 8
  • 368
  • 0
  • Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

    Tải bản đầy đủ ngay
    ×