Tải bản đầy đủ (.doc) (46 trang)

gaphudao6 2007

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (271.96 KB, 46 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

NS :18/08/08 ND :21/08/08
<b>Tiết 1 RÈN LUYỆN KỶ NĂNG THỰC HIỆN PHÉP TÍNH </b>
I . Mục tiêu :


-Kiến Thức : Giúp học sinh biết viết tập hợp theo hai cách , ơn tập bốn phép tính cộng trừ nhân
chia trong tập số tự nhiên .


- Kỹ năng : Rèn kỹ năng viết tập hợp theo hai cách ,kỹ năng thực hiện phép tính .
II . Chuẩn bị :


- Giáo viên : giáo án .
- Hoïc sinh : .


III . Tiến trình bài giảng :


<b>Nội dung</b> <b>Phương pháp</b>


+Bài 1 : Viết tập hợp D các phần tử nhỏ hơn 7
theo hai cách ?


Giaûi : D={0; 1; 2; 3; 4; 5; 6}
Hay D={x  N/ x < 7}


<b>+ Bài 2 : Viết tập hợp Acác phần tử lớn hơn 3 </b>
nhỏ hơn 10 theo hai cách ?


Giaûi :


C1: A = {4, 5, 6, 7, 8, 9}
C2: A = {x  N / 3 < x < 10}



+Bài 3 : Viết tập hợp N và tập hợp N*<sub> ?</sub>


Giải :


Tập N = {0, 1, 2, 4, …}
N*<sub>= {1, 2, 3, 4, …}</sub>


<b>+ Bài 4 : Viết tập hợp A có hai phần tử 19 , </b>
20 .Tập hợp B có vơ số phần tử .tập hợp C có
các phần tử từ 35 đến 38 ?


A = {19; 20}; B = {1; 2; 3; …}
C = {35; 36; 37; 38}


<b>+ Bài 5 : Cho các ví dụ về tập hợp ?</b>
Cho tập hợp:


A = {buùt}
B = {a, b}


C = { xN/ x  50}
N = { 0; 1; 2; …}


+ Giáo viên biểu diển tập hợp số tự nhiên lên
tia số .


+Bài 6 : Tính ?


10 + 11 + 12 + 1 + 2 + 3 ?



<b>+ Hướng dẫn về nhà : xem lại các bài tập đã </b>
giải , ơn tập các tính chất của phép nhân,lý
thuyết của dạng tốn tìm x.


+ Học sinh lên bảng thực hiện .
+ Giáo viên nhận xét sửa sai .


+ Học sinh lên bảng thực hiện .
+ Giáo viên nhận xét sửa sai


+ Học sinh lên bảng thực hiện .
+ Giáo viên nhận xét sửa sai


+ Học sinh lên bảng thực hiện .
+ Giáo viên nhận xét sửa sai


+ Học sinh lên bảng thực hiện .
+ Giáo viên nhận xét sửa sai


+ Học sinh lên bảng thực hiện .
+ Giáo viên nhận xét sửa sai


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

Nd : 128/ 08/ 2008 Ns: 25/8/ 2008
<b>Tiết 2 : RÈN LUYỆN KỶ NĂNG THỰC HIỆN PHÉP TÍNH</b>


I . Mục tiêu :


-Kiến Thức : Giúp học sinh biết viết tập hợp theo hai cách , ôn tập bốn phép tính cộng trừ nhân
chia trong tập số tự nhiên .



- Kỹ năng : Rèn kỹ năng viết tập hợp theo hai cách ,kỹ năng thực hiện phép tính .
II . Chuẩn bị :


- Giáo viên : giáo án .


- Học sinh : Oân tập phần lý thuyết các tính chất của phép nhân,lý thuyết của dạng tốn tìm x. .
III . Tiến trình bài giảng :


<b>Nội dung</b> <b>Phương pháp</b>


<b>- Bài 1 : Tính ?</b>
+19.16 = (20 – 1).16


=320 – 16 = 304
+ 46.99 = 46(100 – 1)
=4600 – 46 = 4554
+ 35.98 = 35(100 – 2) = 3430
+375.376 = 141000


+624.625 = 390000
- Bài 2 : tính ?
13.81.215 = 226395
142857.2 = 285714
142857.3 = 428571
142857.4 = 571428
142857.5 = 714285
142857.6 = 857142
<b>Baøi 59 tr.g 10 (SBT)</b>
ab.101= (10a+b)101


= 1010a+101b


=1000a+10a+100b+b
=abab


Bài 44 tr.24 SGK
a) Tìm x biết x :
x : 13 = 41
b) Tìm x bieát
7x – 8 = 713


7x = 713 +8
x = 721 : 7 = 103
<b>+ Bài : Tìm x ?</b>


a) <b>( x -35) –120 = 0</b>
b) 124 + (118 – x) = 217
c) 156 – (x + 61) = 82


+ Học sinh lên bảng thực hiện .
+ Giáo viên nhận xét sửa sai


+ Học sinh lên bảng thực hiện .
+ Giáo viên nhận xét sửa sai


+ Học sinh lên bảng thực hiện .
+ Giáo viên nhận xét sửa sai


+ Học sinh lên bảng thực hiện .
+ Giáo viên nhận xét sửa sai



+ Học sinh lên bảng thực hiện .
+ Giáo viên nhận xét sửa sai


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>ND:28/08/2008</b> <b>Ns: 25/08/2008</b>
<b>Tiết 3 : RÈN LUYỆN KỶ NĂNG THỰC HIỆN PHÉP TÍNH</b>
I . Mục tiêu :


-Kiến Thức : Giúp học sinh biết viết tập hợp theo hai cách , ơn tập bốn phép tính cộng trừ nhân
chia trong tập số tự nhiên .


- Kỹ năng : Rèn kỹ năng thực hiện phép tính .
II . Chuẩn bị :


- Giáo viên : giáo án .


- Học sinh :Ôn tập phần lý thuyết bài tập hợp, bài phép cộng .
III . Tiến trình bài giảng :


<b>Phương pháp </b> <b>Nội dung </b>


<b>+ Bài 1 : Viết tập hợp C các phần tử</b>
chẳn nhỏ hơn 10 :


Viết tập hợp L các phần tử lẽ
lớn hơn 10 nhỏ hơn 20 :
Viết tập hợp A có ba phần tử :
Viết tập hợp B có bốn phần tử :
Hs thực hiện .



Gv nhận xét sửa sai.
+ Bài 2 : Tính a) 86+ 357+ 14


b) 72+69+128
Nêu tính chất cơ bản của phép
cộng?


Hs thực hiện .


Gv nhận xét sửa sai.
c)25.5.4.27.2


d) 28.64 + 28.36 = 28.(64+36)
e) 135 + 360 + 65 + 40
f) 463 + 318 + 137 + 22
Hs thực hiện .


Gv nhận xét sửa sai.


+Baøi 3: tìm x ?


a) Tìm x biết x :
x : 13 = 41


Tìm số bị chia chưa biết ta làm nhn?
Hs thực hiện .


Gv nhận xét sửa sai.
b) Tìm x biết



7x – 8 = 713


<b>+ Bài 1 : Viết tập hợp C các phần tử chẳn nhỏ hơn 10 : </b>
C = {0,2,4,6,8}


Viết tập hợp L các phần tử lẽ lớn hơn 10 nhỏ
hơn 20 : L = {11,13,15,17,19}


Viết tập hợp A có ba phần tử :
A = {18,20,22}


Viết tập hợp B có bốn phần tử :
B = {25,27,29,31}


+ Bài 2 : Tính a) 86+ 357+ 14
= (86+14)+357


= 100 + 357 = 457
b) 72+69+128
= (72+128) + 69
= 200 + 69 = 269


c) 25.5.4.27.2
= (25.4).(5.2).27
= 100 . 10 .27 = 27000
d) 28.64 + 28.36 = 28.(64+36)


= 28.100 = 2800
e) 135 + 360 + 65 + 40



=(135+65)+(360+40)
=200+400 = 600
f) 463 + 318 + 137 + 22
=(463+137)+(318+22)


=600+340 = 940
+Bài 3: tìm x ?


a) Tìm x bieát x :
x : 13 = 41
x = 41. 13 = 533
b) Tìm x biết


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<b>ND:28/08/2008</b> <b>Ns: 25/08/2008</b>
<b>Tiết 4 : RÈN LUYỆN KỶ NĂNG THỰC HIỆN PHÉP TÍNH </b>
I . Mục tiêu :


-Kiến Thức : Giúp học sinh ơn tập bốn phép tính cộng ,trừ , nhân , chia trong tập số tự nhiên .
- Kỹ năng : Rèn kỹ năng thực hiện phép tính .


II . Chuẩn bị :


- Giáo viên : giáo án .


- Học sinh : Ôn tập lý thuyết bài phép trừ.
III . Tiến trình bài giảng :


Phương pháp Noäi dung


Nêu quy tắc phép trừ?


Hs thực hiện .


Gv nhận xét sửa sai.
<b>+ Bài 2 : Tìm x</b>


a) (x -35) –120 = 0
b) 119 – x = 217 – 124


c) x + 61 = 156 – 82
d) 6. x = 613 + 5
e ) 12. (x – 1) = 0


Nêu các thành phần chưa biết trong
bài tốn tìm x?


Hs thực hiện .


Gv nhận xét sửa sai.


<b>+ Bài 3 : Tính nhẩm</b>
14. 50


+ 16. 25


p dụng các tính chất của
phép nhân .


Hs thực hiện .


Gv nhận xét sửa sai.



<b>+ Bài 1 : Tính : 425 – 257 = 168</b>
91 – 56 = 35


652 – 46 – 46 –46=606–46-46
=560 – 46 = 514


<b>+ Baøi 2 : Tìm x</b>


<b> a) (x -35) –120 = 0</b>
x – 35 = 120
x = 120 + 35 = 155
b) 119 – x = 217 – 124


119 – x = 93
x = 119 – 93 = 26
c) x + 61 = 156 – 82


x + 61 = 74
x = 74 – 61 = 13
d) 6. x = 613 + 5


x = 618 : 6
x = 103
e ) 12. (x – 1) = 0


x – 1 = 0 : 12
x = 1
<b>+ Baøi 3 : Tính nhẩm :</b>



14. 50 = (14:2)(50.2)
=7.100 = 700
+ 16. 25 = (16:4)(25.4)


= 4 . 100 = 400
14. 50 = (14:2)(50.2)


=7.100 = 700
+ 16. 25 = (16:4)(25.4)


= 4 . 100 = 400


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<b>Nd:04/9/08</b> <b>Ns:01/09/08</b>
<b>Tiết 5 : RÈN LUYỆN KỶ NĂNG THỰC HIỆN PHÉP TÍNH</b>


I . Mục tiêu :


-Kiến Thức : Giúp học sinh ôn tập bốn phép tính cộng, trừ, nhân, chia, nâng lên luỹ thừa trong
tập số tự nhiên .


- Kỹ năng : Rèn kỹ năng thực hiện phép tính .
II . Chuẩn bị :


- Giáo viên : giáo aùn .


- Hoïc sinh : Ôn tập các tính chất của phép nhân.
III . Tiến trình bài giảng :


Phương pháp Nội dung



<b>+ Bài 1 : Tính nhẩm bằng cách</b>
thêm vào số hạng này và bớt đi ở
số hạng kia cùng một số thích hợp.
* 35 + 98 = (35 – 2) + (98 + 2)
* 46 + 29 = (46 –1) + (29 +1)
<b>+ Bài 2 : Tính nhẩm bằng cách</b>
thêm vào số bị trừ và số trừ cùng 1
số thích hợp.


321 – 96
* 1354 – 997
Hs thực hiện .
Gv nhận xét sửa sai.
<b>+ Bài 3 : </b>


Không làm tính, hãy tìm giá trị của
S , D ?


a) S – 1538 = 3425
b) D + 2451 = 9142
<b>+ Baøi 4 :</b>


- Muốn nhân hai lũy thừa cùng cơ
số ta làm như thế nào? Viết dạng
tổng quát?


- Aùp dụng: viết kết quả phép
tính dưới dạng một lũy thừa.



33<sub>.3</sub>4<sub> = ?; 5</sub>2<sub>.5</sub>7<sub> = ?; 7</sub>5<sub>.7 =?</sub>


<b>+ Bài 1 : Tính nhẩm bằng cách thêm vào số hạng này và bớt</b>
đi ở số hạng kia cùng một số thích hợp.


* 35 + 98 = (35 – 2) + (98 + 2)
= 33 + 100 = 133
* 46 + 29 = (46 –1) + (29 +1)
= 45 + 30 = 75


<b>+ Bài 2 : Tính nhẩm bằng cách thêm vào số bị trừ và số trừ</b>
cùng 1 số thích hợp.


* 321 – 96 = (321 +4) – (96 + 4)
=325 – 100 = 225
* 1354 – 997=(1354+3)-(997+3)
= 1357 – 1000 = 357
<b>+ Bài 3 : </b>


Không làm tính, hãy tìm giá trị của S , D ?
a) S – 1538 = 3425


S – 3425 = 1538
b) D + 2451 = 9142
9142 – d = 2451
<b>+ Baøi 4 :</b>


- Muốn nhân hai lũy thừa cùng cơ số ta làm như thế nào?
Viết dạng tổng quát?



- Aùp dụng: viết kết quả phép tính dưới dạng một lũy
thừa.


Bài tập áp dụng :
33<sub>.3</sub>4<sub> = 3</sub>3+4<sub> = 3</sub>7<sub>;</sub>


52<sub>.5</sub>7<sub> = 5</sub>2+7<sub> = 5</sub>9<sub>; </sub>


75<sub>.7 = 7</sub>5+1<sub> =</sub>


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

<b>Nd: 04/09/08</b> <b>Ns:01/09/08</b>
<b>Tiết 6 : RÈN LUYỆN KỶ NĂNG THỰC HIỆN PHÉP TÍNH</b>


I . Mục tiêu :


-Kiến Thức : Giúp học sinh ơn tập bốn phép tính cộng ,trừ, nhân, chia, nâng lên luỹ thừa trong
tập số tự nhiên .


- Kỹ năng : Rèn kỹ năng thực hiện phép tính .
II . Chuẩn bị :


- Giaùo viên : giáo án .


- Học sinh : Ơn tập các cơng thức luỹ thừa .
III . Tiến trình bài giảng


<b>Phương pháp </b> <b>Nội dung </b>


<b>+ Bài 1 : Viết kết quả dưới</b>


dạng một lũy thừa:


a3<sub>.a</sub>5<sub> </sub>


x7<sub>.x.x</sub>4


a8 <sub>: a</sub>5<sub> =</sub>


Hãy tính : a10<sub> : a</sub>2<sub>?</sub>


Hs lên bảng thực hiện?
Gv nhận xét sửa sai .


<b>+ Bài 2 :Viết các số tự nhiên</b>
sau dưới dạng tổng các lũy
thừa của 10 :


538


<i>abcd</i>


<b>Bài 3 Tìm số tự nhiên c biết</b>
rằng với mọi n  N*<sub> ta có:</sub>


a) cn<sub> = 1; b) c</sub>n<sub> = 0</sub>


Hs lên bảng thực hiện?
Gv nhận xét sửa sai .


<b>+ Bài 1 : Viết kết quả dưới dạng một lũy thừa:</b>


a3<sub>.a</sub>5<sub> </sub>


x7<sub>.x.x</sub>4


a8 <sub>: a</sub>5<sub> =</sub>


a3<sub>.a</sub>5<sub> = a</sub>8<sub> b) x</sub>7<sub>.x.x</sub>4<sub> = x</sub>12


57 <sub>: 5</sub>3<sub> = 5</sub>4<sub> (= 5</sub>7-3<sub>) vì 5</sub>4<sub>.5</sub>3<sub> = 5</sub>7


57 <sub>: 5</sub>4<sub> = 5</sub>3<sub> (= 5</sub>7-4<sub>) vì 5</sub>3<sub>.5</sub>4<sub> = 5</sub>7


a9 <sub>: a</sub>5<sub> = a</sub>4<sub> (= 5</sub>9-5<sub>) vì a</sub>4<sub>.a</sub>5<sub> = a</sub>9


a9 <sub>: a</sub>4<sub> = a</sub>5<sub> (= 5</sub>9-4<sub>) vì a</sub>4<sub>.a</sub>5<sub> = a</sub>9


Hãy tính : a10<sub> : a</sub>2<sub>?</sub>


a10<sub> : a</sub>2<sub> = a</sub>10 – 2<sub> = a</sub>8<sub> (a0)</sub>


a) 38<sub> : 3</sub>4<sub> = 3</sub>8 – 4<sub> = 3</sub>4


b) 108<sub> : 10</sub>2<sub> = 10</sub>8 – 2 <sub>= 10</sub>6


c) a6<sub> : a = a</sub>6 – 1<sub> = a</sub>5<sub> (a0)</sub>


<b>+ Bài 2 :Viết các số tự nhiên sau dưới dạng tổng các luỹ thừa của</b>
10 :


538 = 5.100 + 3.10 + 8.1


= 5.102 <sub>+ 3.10</sub>1 <sub>+ 8.10</sub>0


<i>abcd</i> =a.1000+b.100+c.10+d.1


=a.103<sub>+b.10</sub>2<sub>+c.10</sub>1<sub>+d.10</sub>0


<b>Bài 3 Tìm số tự nhiên c biết rằng với mọi n  N</b>*<sub> ta có:</sub>


a) cn<sub> = 1; b) c</sub>n<sub> = 0</sub>


a) cn<sub> = 1 => c = 1</sub>


Vì 1n<sub> = 1</sub>


b) cn<sub> = 0 => c = 0</sub>


Vì 0n<sub> = 0 (n  N</sub>*<sub>)</sub>


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

<b>Nd: 11/09/08</b> <b>Ns:09/09/08</b>
<b>Tiết 7 : RÈN LUYỆN KỶ NĂNG THỰC HIỆN PHÉP TÍNH</b>
I . Mục tiêu :


-Kiến Thức : Giúp học sinh ôn tập bốn phép tính cộng ,trừ , nhân , chia , nâng lên luỹ thừa trong
tập số tự nhiên .


- Kỹ năng : Rèn kỹ năng thực hiện phép tính .
II . Chuẩn bị :


- Giáo viên : giaùo aùn .



- Học sinh : Ơn tập các cơng thức luỹ thừa .
III . Tiến trình bài giảng :


Phương pháp Nội dung


<b>+ Bài 1 : Tính :</b>
33<sub>.3</sub>4


52<sub>.5</sub>7


75<sub>.7 Hs lên bảng thực hiện?</sub>


<b>+ Bài 2 : </b>
8


16
27
6
100
1000
1 tỉ
1000000


Hs lên bảng thực hiện?
Gv nhận xét.


<b>+ Bài 3 : Viết tích hai luỹ thừa sau</b>
dưới dạng một luỹ thừa :


a) 23<sub>.2</sub>2<sub>.2</sub>4



b) 102<sub>.10</sub>3<sub>.10</sub>5


c) x.x5


d) a3<sub>.a</sub>2<sub>.a</sub>5


+ Bài 4 : So sánh :
a) 23<sub> vaø 3</sub>2


b) 24<sub> vaø 4</sub>2


c) 25<sub> vaø 5</sub>2


d) 210<sub> vaø 100</sub>


Hs lên bảng thực hiện?
Gv nhận xét.


<b>+ Baøi 1 : Tính :</b>
33<sub>.3</sub>4<sub> = 3</sub>3+4<sub> = 3</sub>7<sub>;</sub>


52<sub>.5</sub>7<sub> = 5</sub>2+7<sub> = 5</sub>9<sub>; </sub>


75<sub>.7 = 7</sub>5+1<sub> = 7</sub>6


<b>+ Bài 2 : Viết các số sau thành các luỹ thừa:</b>
8 = 23<sub>; 16 = 4</sub>2<sub> = 2</sub>4


27 = 33<sub>; 64 = 8</sub>2<sub> = 4</sub>3<sub> = 2</sub>6



81 = 92<sub> = 3</sub>4<sub>; 100 = 10</sub>2<sub>.</sub>


102<sub> = 100; 10</sub>3<sub> = 100</sub>


104<sub> = 10000; 10</sub>5<sub> = 100000</sub>


106<sub> = 1000000</sub>


b).1000 =103<sub>; 1 tæ = 10</sub>9


1000000 = 106






chữsố
12


0
...
000
1


= 1012


<b>+ Bài 3 : Viết tích hai luỹ thừa sau dưới dạng một luỹ thừa :</b>
a) 23<sub>.2</sub>2<sub>.2</sub>4<sub>= 2</sub>3+2+4<sub> = 2</sub>9



b) 102<sub>.10</sub>3<sub>.10</sub>5<sub> = 10</sub>2+3+5<sub> = 10</sub>10


c) x.x5 <sub>= x</sub>1+5<sub> = x</sub>6


d) a3<sub>.a</sub>2<sub>.a</sub>5<sub> = a</sub>3+2+5<sub> = a</sub>10


+ Baøi 4 : So sánh :
a) 23<sub> và 3</sub>2


23<sub> = 8;3</sub>2<sub> = 9 => 8<9 hay 2</sub>3<sub>< 3</sub>2


b) 24<sub> vaø 4</sub>2


24<sub>=16;4</sub>2<sub>=16 =>16=16 hay 2</sub>4<sub>< 4</sub>2


c) 25<sub> vaø 5</sub>2


d) 210<sub> vaø 100</sub>


210<sub>=1024 >100 hay 2</sub>10 <sub> > 100</sub>


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

<b>Ngd:11/09/08</b> <b>NS:09/09/08</b>


<b>Tiết 8 : RÈN LUYỆN KỶ NĂNG THỰC HIỆN PHÉP TÍNH </b>
I . Mục tiêu :


-Kiến Thức : Giúp học sinh ơn tập bốn phép tính cộng ,trừ , nhân , chia , nâng lên luỹ thừa trong
tập số tự nhiên .


- Kỹ năng : Rèn kỷ năng thực hiện phép tính .


II . Phương tiện dạy học :


- Giáo viên : giáo án .


- Học sinh : làm trước các bài tập được giao .
III . Tiến trình bài giảng


<b>+ Baøi 1 : baøi 72 tr.31 SGK</b>
13<sub> + 2</sub>3<sub> = 1 + 8 = 9 = 3</sub>2


Vaäy 13<sub> + 2</sub>3 <sub>là một số chính phương</sub>


13<sub> + 2</sub>3<sub> + 3</sub>3


13<sub> + 2</sub>3<sub> = 1 + 8 = 9 = 3</sub>2


13<sub> + 2</sub>3<sub> + 3</sub>3<sub> = 1 + 8 + 17 =36 = 6</sub>2


=> 13<sub> + 2</sub>3<sub> + 3</sub>3<sub> là một số chính phương</sub>


<b>+ Bài 2 : Thực hiện phép tính sau :</b>
a) 48-32+8=16+8=24


b) 60 : 2.5 = 30 .5 = 150
100:252 – (35 – 8)


= 100:252 – 27
= 100:2.25
= 100 : 50 = 2
80 - 130 – (12 – 40)2




= 80 - 130 – 82



= 80 - 130 – 64
80 – 66 = 14


33<sub>.10 + 2</sub>2<sub>.12 = 27.10 + 4.12</sub>


+ Bài 3:Hãy tính giá trị biểu thức
a) 100:252 – (35 – 8)
b) 80 - 130 – (12 – 40)2



<b>Giaûi :a) 100:252 – (35 – 8)</b>


= 100:252 – 27
= 100:2.25
= 100 : 50 = 2


a) 80 - 130 – (12 – 40)2



= 80 - 130 – 82




= 80 - 130 – 64=80 – 66 = 14



</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

<b>Nd:18/09/08</b> <b>Ns:15/09/08</b>
Tiết 9 : RÈN LUYỆN DẠNG TỐN TÌM THÀNH PHẦN CHƯA BIẾT


I . Mục tiêu :


-Kiến Thức : Giúp học sinh ơn tập bốn phép tính cộng ,trừ, nhân, chia , nâng lên luỹ thừa trong
tập số tự nhiên .


- Kỹ năng : Rèn kỹ năng thực hiện phép tính .
II . Chuẩn bị :


- Giáo viên : giáo án .


- Học sinh : Ôn tập lý thuyết dạng tốn tìm x. .
III . Tiến trình bài giảng :


Phương pháp Nội dung


+ Bài 1: Tìm x


d) (x -35) –120 = 0
e) 124 + (118 – x) = 217
f) 156 – (x + 61) = 82


Nêu các thành phần chưa biết
trong bài tốn tìm x ?


Hs thực hiện .
Gv nhận xét sửa sai.



+ Bài 2: Bài 72 trang 11 SBT:
Số lớn nhất gồm 4 chữ số
5,3,1,0 ?


Số nhỏ nhất gồm 4 chữ số
5,3,1,0 ?


+ Bài 3 : Tính nhanh :
132 : 12


96 : 8


Hs thực hiện .
Gv nhận xét sửa sai.


+ Bài 1: Tìm x
Giải :


(x – 35) – 120 = 0
x – 35 = 120
x = 120 + 35 = 155
b) 124 + (118 – x) = 217


119 – x = 217 – 124
118 – x = 93


x = 118 – 93 = 25
c) 156 – (x + 61) = 82


x + 61 = 156 – 82


x + 61 = 74
x = 74 – 61 = 13


+ Baøi 2: Baøi 72 trang 11 SBT:


Số lớn nhất gồm 4 chữ số 5,3,1,0 là: 5310.
Số nhỏ nhất gồm 4 chữ số 5,3,1,0 là 1035
Hiệu là: 5310 – 1035 = 4275.


+ Bài 3 : Tính nhanh :
132 : 12 =(120 +12) : 12
=120 : 12 + 12: 12
= 10 +1 = 11
96 : 8 = (80 + 16):8
= 80 : 8 + 16 : 8
= 10 + 2 = 12


<b>+ Bài 4 : Rèn luyện phép toán nhân chia .</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

<b>Nd:18/09/08</b> <b>Ns:15/09/08</b>
Tiết 10 : RÈN LUYỆN DẠNG TỐN TÌM THÀNH PHẦN CHƯA BIẾT


I . Mục tiêu :


-Kiến Thức : Giúp học sinh ơn tập bốn phép tính cộng ,trừ , nhân , chia , nâng lên luỹ thừa trong
tập số tự nhiên .


- Kỹ năng : Rèn kỷ năng thực hiện phép tính .
II . Phương tiện dạy học :



- Giáo viên : giáo án .


- Học sinh : làm trước các bài tập được giao .
III . Tiến trình bài giảng


<b>Bài 1: Tính nhanh:</b>


a/. : 4.52<sub> – 3.2</sub>2<sub> = 4.25 – 3.4 </sub>


= 4. (25 – 3)
= 4 . 22
= 88
b/. 28.76 + 24.28 = 28. (76 + 24)


= 28. (76 + 24)
= 28. 100 = 2800
<b>Bài 2: Tìm số tự nhiên x biết: </b>


a/. 86 – 5(x + 3) = 6
5(x + 3) = 86 – 6
5(x + 3) = 80
x + 3 = 80 : 5
x + 3 = 16
x = 16 – 3
x = 13
b/. (x +15) – 72 = 113.
x + 15 = 113 – 72


x + 15 = 41
<b>Bài tập: sửa bài 74 (a)</b>



541 + (218 – x) = 735
218 – x = 735 – 541


218 – x = 194
x = 218 – 194
x = 24


<b>Hướng dẩn về nhà : xem lại các bài tập đã giải .</b>


+Bài 3: tìm x ?


a) Tìm x biết x :
x : 13 = 41
x = 41. 13 = 533
b) Tìm x biết


7x – 8 = 713
7x = 713 +8


7x = 721
x = 721 : 7 = 10Tuaàn 2


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

Tiết 11 : RÈN LUYỆN DẠNG TỐN TÌM THÀNH PHẦN CHƯA BIẾT
I . Mục tiêu :


-Kiến Thức : Giúp học sinh ơn tập bốn phép tính cộng ,trừ , nhân , chia trong tập số tự nhiên .
- Kỹ năng : Rèn kỷ năng thực hiện phép tính .



II . Phương tiện dạy học :
- Giáo viên : giaùo aùn .


- Học sinh : làm trước các bài tập được giao .
III . Tiến trình bài giảng :


<b>+ Bài 1 : Tính : 425 – 257 = 168</b>
91 – 56 = 35


652 – 46 – 46 –46=606–46-46
=560 – 46 = 514


<b>+ Bài 2 : Tìm x</b>


a) (x -35) –120 = 0
x – 35 = 120
x = 120 + 35 = 155
b) 119 – x = 217 – 124


119 – x = 93
x = 119 – 93 = 26
c) x + 61 = 156 – 82


x + 61 = 74
x = 74 – 61 = 13
d) 6. x = 613 + 5


x = 618 : 6
x = 103
e ) 12. (x – 1) = 0



x – 1 = 0 : 12
x = 1
<b>+ Bài 3 : Tính nhẩm :</b>


14. 50 = (14:2)(50.2)
=7.100 = 700
+ 16. 25 = (16:4)(25.4)


= 4 . 100 = 400
14. 50 = (14:2)(50.2)


=7.100 = 700
+ 16. 25 = (16:4)(25.4)


= 4 . 100 = 400
+ Bài 4 : Tính :


1683:11 = 153
1530:34 = 45
3348:12 = 279


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

Tiết 12 : RÈN LUYỆN DẠNG TỐN TÌM THÀNH PHẦN CHƯA BIẾT
I . Mục tiêu :


-Kiến Thức : Giúp học sinh ơn tập bốn phép tính cộng ,trừ , nhân , chia , nâng lên luỹ thừa trong
tập số tự nhiên .


- Kỹ năng : Rèn kỷ năng thực hiện phép tính .
II . Phương tiện dạy học :



- Giáo viên : giáo án .


- Học sinh : làm trước các bài tập được giao .
III . Tiến trình bài giảng


<b>Bài 1: Tính nhanh:</b>


a/. 4.52<sub> – 3.2</sub>2<sub> = 4.25 – 3.4 </sub>


= 4. (25 – 3)
= 4 . 22
= 88
b/ 28.76 + 24.28 = 28. (76 + 24)


= 28. (76 + 24)
= 28. 100 = 2800
<b>Bài 2: Tìm số tự nhiên x biết: </b>


a/. 86 – 5(x + 3) = 6


5(x + 3) = 86 – 6
5(x + 3) = 80
x + 3 = 80 : 5
x + 3 = 16
x = 16 – 3
x = 13
b/. (x +15) – 72 = 113.


x + 15 = 113 – 72


x + 15 = 41


+ Bài 3: Chọn câu trả lới đúng rồi ghi vào bảng:
1. Nếu có a = 15.32 + 11, thì ta nói:


a. a chia cho 15 có dư 11.
b. 11 là số dư trong phép chia a cho 32.
c. a chia cho 11 có dư 15.


2. Cho tập hợp A = { x  N, x là số lẻ, 5 < x  77}. Số phần tử của tập hợp A là:
a. 36 b. 72 c 71


3. 13<sub> + 2</sub>3<sub> + 3</sub>3<sub> có giá trị là:</sub>


a. 63<sub> b. 6</sub>9<sub> c. 6</sub>2<sub>.</sub>


<b>+ Hướng dẩn về nhà : xem lại các bài tập đã giải .</b>


<b>Nd:26/09/08</b> <b>Ns:21/09/08</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

I . Mục tiêu :


-Kiến Thức : Giúp học sinh ôn tập bốn phép tính cộng ,trừ , nhân , chia , nâng lên luỹ thừa trong
tập số tự nhiên , nắm vững các dấu hiệu chia hết .


- Kỹ năng : Rèn kỹ năng thực hiện phép tính .
II Chuẩn bị :


- Giáo viên : giáo án .



- Học sinh : Ôn tập dạng tốn tìm O6
III . Tiến trình bài giảng


<b>Phương pháp </b> <b>Nội dung </b>


Bài1: Thực hiện các phép tính
a) 2.52<sub> – 4:2</sub>2


b) (39.42 – 37.42): 42
c ) 2448: 119 – (23 – 6)
hs thực hiện


Gv nhận xét sửa sai.


<b>Bài 2: Tìm x biết</b>
a) (x – 47) –5 = 0
Nên áp dụng phép toán nào?
Hs thực hiện.


b) x –6= 12


Tương tự câu a hs thực hiện.


Bài1: Thực hiện các phép tính sau:
a) 2.52<sub> – 4:2</sub>2


= 2.25 – 4:4
= 50 – 1 = 49
b) (39.42 – 37.42): 42



= 42.(39 – 37) : 42
= 42.2:42 = 2


c ) 2448: 119 – (23 – 6)
= 2448 : 119 - 17
= 2448 : 102 = 24
<b>Baøi 2: Tìm x biết</b>


a) (x – 47) –5 = 0
x – 47 = 5 + 0
x = 5 + 47
x = 52
c) x –6= 12
x =12+6
x = 18
d) 2x<sub> = 16</sub>


2x<sub> = 2</sub>4


x = 4


e) x50<sub> = x x  0;1</sub>


<b>+ Hướng dẫn về nhà : xem lại các bài tập đã giải,Ơn tập quy tắc bốn phép tính cộng, trừ, nhân,</b>
chia.


<b>Nd:11/10/08</b> <b>Ns:05/10/08</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

I . Mục tiêu :



-Kiến Thức : Giúp học sinh biết viết tập hợp theo hai cách, ơn tập bốn phép tính cộng trừ nhân
chia trong tập số tự nhiên .


- Kỹ năng : Rèn kỹ năng thực hiện phép tính .
II . Chuẩn bị :


- Giáo viên : giaùo aùn .


- Học sinh : Ôn tập thứ tự thực hiện các phép tính.
III . Tiến trình bài giảng :


<b>Phương pháp </b> <b>Noäi dung </b>


<b>+ Bài 1 : Viết tập hợp C các phần tử chẳn nhỏ </b>
hơn 10 :


Viết tập hợp L các phần tử lẽ lớn hơn 10 nhỏ
hơn 20


Viết tập hợp A có ba phần tử :
1 hs lên bảng thực hiện


Gv nhận xét sửa sai .


<b>+ Bài 2 : Tính a) 86+ 357+ 14</b>
d) 28.64 + 28.36 = 28.(64+36)


e) 135 + 360 + 65 + 40
f) 463 + 318 + 137 + 22
g) 996 + 45 = 996 + (4 + 41)


Nêu thứ tự thực hiện phép tính .
1 hs lên bảng thực hiện


Gv nhận xét sửa sai .


<b>+ Bài 1 : Viết tập hợp C các phần tử chẳn </b>
nhỏ hơn 10 : C = {0,2,4,6,8}
Viết tập hợp L các phần tử lẽ lớn
hơn 10 nhỏ hơn 20 : L = {11,13,15,17,19}
Viết tập hợp A có ba
phần tử : A = {18,20,22}
Viết tập hợp B có bốn
phần tử : B = {25,27,29,31}
<b>+ Bài 2 : Tính a) 86+ 357+ 14</b>


= (86+14)+357
= 100 + 357 = 457


b) 72+69+128
= (72+128) + 69
= 200 + 69 = 269


c) 25.5.4.27.2
= (25.4).(5.2).27
= 100 . 10 .27 = 27000
d) 28.64 + 28.36 = 28.(64+36)


= 28.100 = 2800
e) 135 + 360 + 65 + 40



=(135+65)+(360+40)
=200+400 = 600
f) 463 + 318 + 137 + 22
=(463+137)+(318+22)


=600+340 = 940
g) 996 + 45 = 996 + (4 + 41)


=(996 + 4) + 41 =1000 + 41
=1041


h) 37 + 198 = (35+2) +198
=35+(2+198)=35+200=235
<b>+ Hướng dẫn về nhà : xem lại các bài tập đã giải . Ôn tập các công thức luỹ thừa .</b>


<b>Nd:18/10/08</b> <b>Ns:10/10/08</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

-Kiến Thức : Giúp học sinh ôn tập bốn phép tính cộng ,trừ , nhân , chia , nâng lên luỹ thừa trong
tập số tự nhiên .


- Kỹ năng : Rèn kỹ năng thực hiện phép tính .
II . Phương tiện dạy học :


- Giaùo viên : giáo án .


- Học sinh : Ơn tập các cơng thức luỹ thừa .
III . Tiến trình bài giảng


<b>Phương pháp </b> <b>Nội dung </b>



Để tính nhanh ta áp dụng các
tính chất gì?


Hs lên bảng thực hiện.


+ Bài 2: Chọn câu trả lới đúng
rồi ghi vào bảng:


1. a + 1 có số tự nhiên liền sau
là: a  N*


a. a -1
b. a + 2 c. a


Cho tập hợp A = {0}. Tập
hợp A là:


a. Tập hợp có 1 phần tử là
số 0 b. Tập hợp rỗng c.
Tập hợp có 1 phần tử là tập hợp
rỗng.


2. Trong tập hợp N
:


3: Thứ tự thực hiện các phép tính
trong biểu thức khơng có dấu
ngoặc là:


Tính ?



Hs lên bảng thực hiện?


<b>Bài 1: Tính nhanh:</b>


a) (2100 – 42): 21= 2100:21 – 42:21= 100 – 2 = 98
b)26+27+28+29+30+31+32+33 = (26+33) + (27+32) +
(28+31) + (29+30)


= 59.4 = 236


c) 2.31.12 +4.6.42 +8.27.3= 24.31 + 24.42 + 24.27=
24(31 + 42 + 27)


+ Bài 2: Chọn câu trả lới đúng rồi ghi vào bảng:
1. a + 1 có số tự nhiên liền sau là: a  N*


a. a -1 b. a + 2 c. a
Cho tập hợp A = {0}. Tập hợp A là:


a. Tập hợp có 1 phần tử là số 0 b. Tập hợp rỗng
c. Tập hợp có 1 phần tử là tập hợp rỗng.


2. Trong tập hợp N :


a. Số tự nhiên nhỏ nhất là 1.


b. Số tự nhiên lớn nhất là 999 999 999.
c. Số tự nhiên nhỏ nhất là 0 và khơng



có số tự nhiên lớn nhất.


3. Thứ tự thực hiện các phép tính trong biểu thức
khơng có dấu ngoặc là:


d. Nâng lên lũy thừa  nhân hoặc chia
 cộng hoặc trừ.


e. Nhân hoặc chia  nâng lên lũy thừa
 cộng hoặc trừ.


f. Cộng hoặc trừ  nâng lên lũy thừa
 nhân hoặc chia.


4: 73<sub>. 7</sub>2<sub>. 7. 7</sub>0<sub> có giá trị laø:</sub>


a. 75 <sub>b. 7</sub>6<sub> c.1</sub>


5: Cho A = {1; 2; 5; c; h} vaø B = {2; 5; c}. Ta
có thể kết luận:


a. A = B b. B  A c. A  B
6: m9 <sub>: m</sub>3<sub> (m  0) coù giá trị là:</sub>


a. m3<sub> b. m</sub>11<sub> c. m</sub>6


<b>+ Hướng dẫn về nhà : xem lại các bài tập đã giải, n tập dạng tốn tìm x.</b>


<b>ND : 08/10/08</b> <b>NS :07/10/08</b>



:TiẾT 16 : RÈN KỸ NĂNG GIẢI TỐN TÌM THÀNH PHẦN CHƯA BIẾT


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

-Kiến Thức : Giúp học sinh rèn luyện các dạng toán trong chương .
- Kỹ năng : Rèn kỹ năng thực hiện phép tính ..


II. Chuẩn bị :


- Giáo viên : giáo án .


- Học sinh :Ơn tập cách giải bài tốn tìm x .
III . Tiến trình bài giảng :


<b>PHƯƠNG PHÁP</b> <b>NỘI DUNG</b>


Cho HS làm 44 (a,d)
Bài tập 44a, d


Gọi hai HS lên bảng sửa.


GV kiểm tra bài của các bạn còn lại.


Dạng 2: Tính nhẩm


HS tự đọc hướng dẫn của bài 48, 49 (tr.24 sgk).
Sau đó vận dụng để tính nhẩm.


Cả lớp làm vào vở rồi nhận xét bài của bạn.
GV đưa bảng phụ có ghi bài.


Bài 70 (SBT trang 11)


a) cho 1538 + 3425 = S


Không làm tính, hãy tìm giá trị của
S – 1538 ; S – 3425


Em làm thế nào để có ngay kết quả.
b) Cho 9142 – 2451 = D


Không làm phép tính, hãy tính giá trị của
D + 2451; 9142 – D


1) Bài taäp:


a) 6. x – 5 = 613
6. x = 613 + 5
x = 618 : 6
x = 103


2) a) Tìm x biết x :
x : 13 = 41


x = 41. 13 = 533
b) Tìm x bieát
7x – 8 = 713


7x = 713 +8
7x = 721
x = 721 : 7 = 103
3) Baøi 48 (tr.24 sgk)



* 35 + 98 = (35 – 2) + (98 + 2)
= 33 + 100 = 133
* 46 + 29 = (46 –1) + (29 +1)
= 45 + 30 = 75
4) Baøi 49 (tr.24 sgk)


* 321 – 96 = (321 +4) – (96 + 4)
=325 – 100 = 225
* 1354 – 997=(1354+3)-(997+3)
= 1357 – 1000 = 357
5) Baøi 70 (SBT trang 11)


a) S – 1538 = 3425
S – 3425 = 1538


<b>ND : 09/10/08</b> <b>NS :07/10/08</b>


:TiẾT 17 : RÈN KỸ NĂNG GIẢI TỐN TÌM THÀNH PHẦN CHƯA BIẾT


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

-Kiến Thức : Giúp học sinh rèn luyện các dạng toán trong chương .
- Kỹ năng : Rèn kỹ năng thực hiện phép tính ..


II. Chuẩn bị :


- Giáo viên : giáo án .


- Học sinh :Ôn tập cách giải bài tốn tìm x .
III . Tiến trình bài giảng :


<b>PHƯƠNG PHÁP</b> <b>NỘI DUNG</b>



Bài


a) Tìm x biết x :
x : 13 = 41


b) Tìm x bieát
7x – 8 = 713


c) (x -35) –120 = 0


d) 124 + (118 – x) = 217


e) 156 – (x + 61) = 82


<b>Hướng dẫn học sinh về nhà : xem lại các bài </b>
tập đã giải.Ôn tập các cơng thức luỹ thừa.


Bài


a) Tìm x biết :
x : 13 = 41


x = 41. 13 = 533
b) Tìm x biết
7x – 8 = 713


7x = 713 +8
7x = 721



c) x = 721 : 7 = 103
(x – 35) – 120 = 0


x – 35 = 120
x = 120 + 35 = 155
d) 124 + (118 – x) = 217


119 – x = 217 – 124
118 – x = 93


x = 118 – 93 = 25
e) 156 – (x + 61) = 82


x + 61 = 156 – 82
x + 61 = 74
x = 74 – 61 = 13


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

<b>TiẾT 18</b>

<b> : RÈN CÁC BÀI TỐN TÍNH CHẤT CHIA HẾT CỦA MỘT</b>



<b>TỔNG .</b>



I . Mục tiêu :


-Kiến Thức : Giúp học sinh ôn tập bốn phép tính cộng ,trừ , nhân , chia , nâng lên luỹ thừa
trong tập số tự nhiên , nắm vững các dấu hiệu chia hết .


- Kỹ năng : Rèn kỹû năng thực hiện phép tính .
II : Chuẩn bị :


- Giáo viên : giáo aùn .



- Học sinh : Ơn tập quy tắc bốn phép tính cộng, trừ, nhân, chia
<b>III . Tiến trình bài giảng</b>


<b>PHƯƠNG PHÁP</b> <b>NỘI DUNG</b>


Nêu tính chất chia hết của một tổng.


( )


<i>A m</i>


<i>A B m</i>
<i>B m</i>

 





<i>m</i>


<i>B</i>


<i>A</i>


<i>m</i>


<i>B</i>


<i>m</i>


<i>A</i>












(

)



Tổng sau có chia hết cho 8 không?
(80+16 )


(32+40+24)


Bài 97 tr.39
Hs thực hiện


<b>+ Bài 1 Ôn tập các tính chất chia hết của một tổng :</b>
<b> Tính chất 1:</b>


<b>a. Ví dụ:</b>


6


)


42


36


(


6


42


6



36










( )
<i>A m</i>


<i>A B m</i>
<i>B m</i>

 






<b>Tính chất 2:</b>
<b>a. Ví dụ:</b>


5


)


37


25


(



5


37


5


25












<i>m</i>


<i>B</i>


<i>A</i>


<i>m</i>


<i>B</i>


<i>m</i>


<i>A</i>












(

)


<b>VD: </b>
a/
80 8


=> (80 + 16) 8
16 8








b/
80 8


=> (80 - 16) 8
16 8








c/
32 8


40 8 => (32 + 40 + 24) 8


24 8








 


Điền chữ số thích hợp vào dấu * để được số

37

*


chia hết cho 5.


370 hoặc 375.Bài 96 tr.39 (SGK) a : Khơng có chữ số
nào b) * = 1, 2, 3, … , 9


</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

ND:17/10/08 NS:15/10/08


<b>TiẾT 19 : RÈN KỸ NĂNG PHÂN TÍCH MỘT SỐ RA THỪA SỐ NGUN TỐ </b>



I . Mục tiêu :


-Kiến Thức : Giúp học sinh ôn tập – phân tích một số ra thừa số nguyên tố
phép tính nhân , chia , nâng lên luỹ thừa trong tập số tự nhiên .


- Kỹ năng : Rèn kỹ năng thực hiện phép tính .
II . Chuẩn bị :


- Giáo viên : giáo án .



- Học sinh : Ôn tập các cơng thức phép cộng .
III . Tiến trình bài giảng :


PHƯƠNG PHÁP NỘI DUNG


Nêu 10 số ngun tố đầu tiên.
Hs thực hiện


<b>+ Bài 1 : Phân tích 300 ra thừa số</b>
nguyên tố


Hs thực hiện


+ <b><sub>Bài 2 : Phân tích các số sau ra thừa</sub></b>


số nguyên tố :
60


84
285
1035
400


Hs thực hiện


<b>Bài 3 : Các số sau chia hết cho số</b>
nào :


225


1800
1050
3060


Hs thực hiện


+ Bài 4 :


- Cho số a = 33<sub>.5</sub>2<sub>.11. Mỗi số 4, 8,</sub>


16, 11, 20 có là ước của a khơng?
Giải thích vì sao?


Hs thực hiện


+ Lý Thuyết : Nêu 10 số nguyên tố đầøu tiên :
Số 2, 3, 5, 7


Phân tích một số ra thừa số ngun tố là gì?
<b>+ Bài 1 : Phân tích 300 ra thừa số nguyên tố </b>


300 = 22<sub>.3.5</sub>2


+ <b><sub>Bài 2 : Phân tích các số sau ra thừa số nguyên tố :</sub></b>


a) 60 = 22<sub>. 3. 5</sub>


b) 84 = 22<sub>. 3. 7</sub>


c) 285 = 3. 5. 19


d) 1035 = 32<sub>. 5. 23</sub>


e) 400 = 24<sub> . 5</sub>2


g) 1000000 = 106<sub> = 2</sub>6<sub>.5</sub>6


120 = 23<sub> . 3 . 5</sub>


567 = 34<sub> . 7</sub>


1050 = 7 . 2 . 3 . 52


+Bài 3 : Các số sau chia hết cho số nào :


225 = 32<sub>.5</sub>2<sub> (chia hết cho các số nguyên tố 3</sub>


và 5)


1800 = 23<sub>.3</sub>2<sub>.5</sub>2 <sub>(chia hết cho các số nguyên tố</sub>


2, 3, 5)


1050 = 2.3.52<sub>.7 (chia hết cho các số nguyên tố</sub>


2, 3, 5, 7)


3060 = 22<sub>.3</sub>2<sub>.5.17 (chia hết cho các số nguyên</sub>


tố 2, 3, 5, 17)
+ Bài 4 :



- Cho số a = 33<sub>.5</sub>2<sub>.11. Mỗi số 4, 8, 16, 11, 20 có là ước của a</sub>


không? Giải thích vì sao?
Giải :


</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

ND:23/10/08 NS:20/10/08


Tiết 20 :

<b>RÈN KỸ NĂNG PHÂN TÍCH MỘT SỐ RA THỪA SỐ NGUYÊN TỐ</b>



I . Muïc tieâu :


-Kiến Thức : Giúp học sinh ơn tập – phân tích một số ra thừa số nguyên tố
phép tính nhân , chia , nâng lên luỹ thừa trong tập số tự nhiên .


- Kỹ năng : Rèn kỹ năng thực hiện phép tính .
II . Chuẩn bị :


- Giáo viên : giaùo aùn .


- Học sinh : Ơn tập các cơng thức phép cộng.
III . Tiến trình bài giảng :


PHƯƠNG PHÁP NỘI DUNG


+ Lý Thuyết : Nêu 10 số nguyên
tố đầøu tiên :


Hs thực hiện



Phân tích một số ra thừa số
nguyên tố là gì?


+ Bài 1 : Tìm ước của các số sau :
a = 5.13


Hs thực hiện


+ Bài 2 : Phân tích các số sau ra
thừa số nguyên tố :


Hs thực hiện
51


42
30


+ Bài3 :


a) Tích của hai số tự nhiên bằng
42.


Hs thực hiện


+ Lý Thuyết : Nêu 10 số nguyên tố đầøu tiên :
Số 2, 3, 5, 7


Phân tích một số ra thừa số ngun tố là gì?
p dụng cách phân tích một số ra thừa số nguyên tố để tìm
tập hợp ước của một số :



+ Bài 1 : Tìm ước của các số sau :
a = 5.13


Ö(a) = {1, 5, 13, a}
b = 25


Ö(b) = {1,2,4,8,16,32}
c = 32<sub> . 7 </sub>


Ö(c) = {1,3,7,9,21,c}


+ Bài 2 : Phân tích các số sau ra thừa số nguyên tố :
51 = 3 . 17


75 = 3 . 52


42 = 2 . 3 . 7
30 = 2 . 3 . 5
+ Bài3 :


a) Tích của hai số tự nhiên bằng 42.
Muốn tìm Ư(42) ta làm như thế nào?
42 = 1. 42 = 2.21= 3. 14 = 6.7


+ Bài 4 : Đọc : có thể em chưa biết tr.51 SGK
GV giới thiệu


Nếu m = ax<sub> thì m có x + 1 ước</sub>



Nếu m = ax<sub>.b</sub>y<sub> thì </sub>


m có (x + 1)(y + 1) ước
Nếu m = ax<sub>.b</sub>y<sub>.c</sub>z<sub> y thì </sub>


m có (x + 1)(y + 1)(z + 1) ước


</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

NS: 24/10/08 NS:20/10/08


<b>Tiết 21 : </b>

<b>RÈN CÁC BÀI TOÁN VỀ BỘI VÀ ƯỚC</b>



<b>I. Mục tiêu:</b>
<i>a. Kiến thức:</i>


Học sinh nắm được định nghĩa ước và bội của một số, kí hiệu tập hợp các ước, các bội của một
số.


b. <i>Kỹ năng :</i>


Học sinh biết kiểm tra một số có hay khơng là ước hoặc là bội của một số cho trước, biết tìm
ước và bội của một số cho trước trong các trường hợp đơn giản.


<i>c. Thái độ:</i>


Học sinh biết xác định ước và bội trong các bài toán thực tế đơn giản.
<b>II. Phương tiện dạy học:</b>


2. GV: Phần màu, bảng phụ


3. HS: Chuẩn bị bảng nhóm và bút viết.


III. Tiến trình bài dạy:


Tìm tất cả các ước của 8?
- Tìm tất cả các ước của 15?


- Hãy chỉ rõ cách tìm các ước như thế nào?
- Nêu cách tìm bội tổng qt của một số a khác
0?


Tìm các bội của 7.


-) Tìm các bội của 4 trong các số 8, 14, 20, 25.
b) Viết tập hợp các bội của 4 nhỏ hơn 30.
c) Viết dạng tổng quát các số là bội của 4.


- Hs lên bảng làm bài 111/44


<b>Ví dụ 1: Ư(a) = {là tập hợp các ước của a</b>
Ư(8) ={1, 2, 4, 8}


Ö(15) = {1, 3, 5, 15}


<b>Ví dụ 2: B(a)={0,a,2a,3a,…}</b>
B(7) = {0, 7, 14, 21, 28}
<b>Bài 111 tr.44 SGK</b>
a) Các bội của 4: 8, 20.


b) Tập hợp các bội của 4 nhỏ hơn 30.
B(4)= {0,4,,12,16,20,24,28}



c) 4k (k N)
<b>Bài 111 tr.44 SGK</b>
Ư(4) = {1; 2; 4}
Ö(6) = {1; 2; 3; 6}
Ö(9) = {1; 3; 9}


Ö(13) = {1, 13} Ö(1) = {1}
Ö(8) ={1, 2, 4, 8}


</div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22>

ND:30/10/08 NS:28/10/08
TI<b>ẾT 22 : </b>

<b>R</b>

<b>ÈN </b>

<b>KỸ NĂNG TÌM ƯCLN</b>



I . Mục tieâu :


-Kiến Thức : Giúp học sinh rèn luyện kỹ năng tìm UCLN , rèn luyện kỹ năng phân tích một số ra
thừa số nguyên tố .


- Kỹ năng : Rèn kỹ năng thực hiện phép tính . kỹ năng tìm UCLN .
II . Chuẩn bị :


- Giáo viên : giáo án .


- Học sinh : Ôn tập kỹ năng thực hiện phép tính. .
III . Tiến trình bài giảng :


<b>PHƯƠNG PHÁP</b> <b>NỘI DUNG</b>


-Bài 1 : Bài 172 (SBT)


-Bài 2 : Tìm tập hợp Ư(12); Ư(30); ƯC(12;30).


Tìm số lớn nhất trong tập hợp ƯC(12; 30).


-Bài 3 : Tìm ƯCLN(36; 84; 168).


- Hãy phân tích 36; 84; 168 ra thừa số ngun
tố


Tìm ƯCLN (12; 30)
- Tìm ƯCLN (8; 9)
- Nhận xét hai số 8 và 9?


- Tương tự tìm ƯCLN (8; 12; 15)
- Tìm ƯCLN (24; 16; 8)


- Quan sát đặc điểm của ba số đã cho


+ Hướng dẫn học sinh về nhà : xem lại các
bài tập đã giải, Ơn tập quy tắc phân tích một số
ra thừa số nguyên tố.


-Baøi 1: Baøi 172 (SBT)
a) A

B = {meøo}
b) A

<sub> B = {1; 4}</sub>
c) A

B = 
-Bài 2:


Ư(12) = {1;2;3;4;6;12}
Ư(30) = {1;2;3;5;6;10;15;30}
ƯC (12;30) = {1; 2;3;6}



Số lớn nhất trong tập hợp các ƯC (12; 30) là
6


36 = 22<sub>.3</sub>2


84 = 22<sub>.3.7</sub>


168 = 23<sub>.3.7</sub>


-Bài 3 :


ƯCLN (36; 84; 168) = 22<sub>.3 = 12</sub>


12 = 22<sub>.3 30 = 2.3.5</sub>


=> ÖCLN (12; 30) = 2.3 = 6
8 = 23<sub> 9 = 3</sub>2


Vậy 8 và 9 không có TSNT chung
=> ÖCLN(8; 9) = 1


24  8 số nhỏ nhất là ước của hai 16  8


số còn lại


</div>
<span class='text_page_counter'>(23)</span><div class='page_container' data-page=23>

ND : 31/10/08 NS :28/10/08
<b>Ti</b>


<b> ẾT 23 : </b>

<b>R</b>

<b>ÈN </b>

<b>KỸ NĂNG TÌM ƯCLN</b>




I . Mục tiêu :


-Kiến Thức : Giúp học sinh rèn luyện kỹ năng tìm UCLN , rèn luyện kỹ năng phân tích một số ra
thừa số nguyên tố .


- Kỹ năng : Rèn kỹ năng thực hiện phép tính . Kỹ năng tìm UCLN .
II : Chuẩn bị


- Giáo viên : giáo án .


- Học sinh : Ôn tập quy tắc phân tích một số ra thừa số nguyên tố. .
III . Tiến trình bài giảng :


<b>PHƯƠNG PHÁP</b> <b>NỘI DUNG</b>


+Bài 1 : Tìm ƯCLN của:
a) 16; 80 và 176
b) 18; 30 và 77


+Bài 2 : Tìm ƯCLN(15; 30; 90)


-Làm bài tập 176 (SBT)


+Bài 3 : Gv hướng dẫn cách tìm ƯC thông qua
ƯCLN :


Tất cả các ước chung của 12 và 30 đều là ước
của ƯCLN(12; 30). Do đó để tìm ƯC(12; 30) ta
tìm ƯCLN(12; 30); sau đó tìm ước của


ƯCLN(12; 30)


ƯCLN(12; 30) = 6 (theo ?1)


Vậy ƯC(12; 30) = Ư(6) = {1; 2; 3; 6}
+Bài 142 (SGK)


Tìm ƯCLN rồi tìm ƯC
a) 16;24


b) 180;234
c) 60; 90; 135


+ Bài 1 : tìm UCLN :


a) ÖCLN (16; 80; 176) = 16
b) ÖCLN (18; 30; 77) =1
Bài 2 : Tìm ƯCLN(15; 30; 90)


ƯCLN(15; 30; 90) = 15 vì 3015; 90 15


Làm bài tập 176 (SBT)
a) ÖCLN(40; 60) = 22<sub>.5 = 20</sub>


b) ÖCLN(36; 60; 72) = 22<sub>.3 = 12</sub>


c) ÖCLN(13; 20) = 1
d) ÖCLN(28; 39; 35) = 1


+Bài 3 : Gv hướng dẫn cách tìm ƯC thơng qua


ƯCLN :


Tìm ƯCLN(12; 30)
Tìm các ước của ƯCLN


Vì 56  a; 140  a => a  ƯC(56; 140)


ƯCLN(56; 140) = 22<sub>.7 = 28</sub>


VậyaƯC(56;140) = {1;2;4;7;14;28}
+Bài 142 (SGK)


Tìm ƯCLN rồi tìm ƯC
Bài 142 (SGK)


a) ƯCLN(16;24) = 8
ƯC (16; 24) = {1; 2; 4; 8}
ÖC (60; 90; 135) = {1; 3; 5; 15}


</div>
<span class='text_page_counter'>(24)</span><div class='page_container' data-page=24>

ND :06/11/08 NS :03/11/08
<b>Ti</b>


<b> ẾT 24 : </b>

<b>R</b>

<b>ÈN </b>

<b>KỸ NĂNG TÌM ƯCLN</b>



I . Mục tiêu :


-Kiến Thức : Giúp học sinh rèn luyện kỹ năng tìm UCLN , rèn luyện kỹ năng phân tích một số ra
thừa số nguyên tố .


- Kỹ năng : Rèn kỹ năng thực hiện phép tính . Kỹ năng tìm UCLN .


II : Chuẩn bị


- Giáo viên : giáo án .


- Học sinh : Ôn tập quy tắc phân tích một số ra thừa số nguyên tố. .
III . Tiến trình bài giảng :


<b>PHƯƠNG PHÁP</b> <b>NỘI DUNG</b>


Tất cả các ước chung của 12 và 30 đều là ước
của ƯCLN(12; 30). Do đó để tìm ƯC(12; 30) ta
tìm ƯCLN(12; 30); sau đó tìm ước của
ƯCLN(12; 30)


ƯCLN(12; 30) = 6 (theo ?1)


Vậy ƯC(12; 30) = Ö(6) = {1; 2; 3; 6}


* Củng cố: Tìm số tự nhiên a biết rằng 56  a;


140  a?


Baøi 142 (SGK)


Tìm ƯCLN rồi tìm ƯC


GV u cầu nhắc lại cách xác định số lượng
các ước của một số để kiểm tra ƯC vừa tìm
được.



Bài 143 (SGK) Tìm số tự nhiên a lớn nhất biết
rằng 420  a và 700  a


Bài 144 (SGK): Tìm các ước chung lớn hơn 20
của 144 và 192.


Bài 145 SGK: Độ dài lớn nhất của cạnh hình
vng (tính bằng cm) là ƯCLN (75; 105)


Tìm ƯCLN(12; 30)
Tìm các ước của ƯCLN


Vì 56  a; 140  a => a  ÖC(56; 140)


ÖCLN(56; 140) = 22<sub>.7 = 28</sub>


VậyaƯC(56;140) = {1;2;4;7;14;28}
Bài 142 (SGK)


a) ƯCLN(16;24) = 8
ƯC (16; 24) = {1; 2; 4; 8}
b) ÖCLN(180;234) = 18


ÖC (180; 234) = {1; 2; 3; 6,9,18}
c) ÖCLN(60; 90; 135)=15


ÖC (60; 90; 135) = {1; 3; 5; 15}
Baøi 143 (SGK)


a laø ÖCLN(420; 700)


=> a = 140


Baøi 144 (SGK):
ÖCLN(144; 192) = 48


ƯC(144; 192) = {1;2;3;4;6;8;12;24;48}
Vậy ước chung của 144 và 192 lớn hơn 20 là
24; 48


Baøi 145 SGK


ƯCLN(75; 105) = 15
Đáp số: 15 cm


</div>
<span class='text_page_counter'>(25)</span><div class='page_container' data-page=25>

ND :07/11/08 NS : 04/11/08
<b>Ti</b>


<b> ết 25: </b>

<b>RÈN KỸ NĂNG TÌM BỘI CHUNG NHỎ NHẤT</b>



I . Mục tiêu :


-Kiến Thức : Giúp học sinh rèn luyện kỹ năng tìm BC - BCNN , rèn luyện kỹ năng phân tích
một số ra thừa số nguyên tố .


- Kỹ năng : Rèn kỹ năng thực hiện phép tính . Kỹ năng tìm BC - BCNN .
II . : Chuẩn bị


- Giáo viên : giáo án .


- Học sinh : Ôn tập quy tắc phân tích một số ra thừa số nguyên tố..


III . Tiến trình bài giảng :


<b>PHƯƠNG PHÁP</b> <b>NỘI DUNG</b>


+<i><b>Bài 1</b></i> ? Thế nào là bội chung của hai hay
nhiều số? x

<sub> BC (a;b) khi nào?</sub>


- Tìm BC(4;6â4


<i><b>+ Bài 2:</b></i> Tìm BCNN (8;18;30)


<i><b>+ Bài 3</b></i> : Tìm BCNN
BCNN(4;6)


BCNN(5;7;8)


+ <i><b>Bài 4</b></i> .Gv hướng dẫn cách tìm bội chung
thơng qua tìm BCNN:


Viết tập hợp A bằng cách liệt kê các phần tử
A={8;18;30 }


B1 : BCNN(8;18;30) = 23<sub>.3</sub>2<sub>.5 = 360</sub>


B2 : BC của 8;18; 30 là bội của 360
B3 : Vậy A = {0; 360; 720}


+ <i><b>Baøi 1:</b></i> B(4) = {0; 4; 8; 12; 16;20;24;…}
B(6) = {0; 6; 12; 18; 24;…}



Vaäy BC(4;6) = {0; 12; 24;…}
+ <i><b>Bài 2:</b></i> Tìm BCNN (8;18;30)


8 = 23


18 = 2.32


30 = 2.3.5
23


 <sub> BCNN(8; 18; 30) = 360</sub>


+ <i><b>Bài 3</b></i> : Tìm BCNN
4 = 22<sub>; 6 = 2.3</sub>


BCNN(4;6) = 22<sub>.3 = 12</sub>
3


2


8 2


(8;12) 24


12 2 .3 <i>BCNN</i>




 



 



 <sub></sub>


BCNN(5;7;8) = 5.7.8 = 280
48 12


(48;16;12)
48 16


48


<i>BCNN</i>










</div>
<span class='text_page_counter'>(26)</span><div class='page_container' data-page=26>

ND :13/11/08 NS : 10/11/08
<b>Ti</b>


<b> ết 26 : </b>

<b>RÈN KỸ NĂNG TÌM BỘI CHUNG NHỎ NHẤT</b>



I . Mục tiêu :



-Kiến Thức : Giúp học sinh rèn luyện kỹ năng tìm BC - BCNN , rèn luyện kỹ năng phân tích
một số ra thừa số nguyên tố .


- Kỹ năng : Rèn kỹ năng thực hiện phép tính . Kỹ năng tìm BC - BCNN .
II . : Chuẩn bị


- Giáo viên : giáo án .


- Học sinh : Ôn tập quy tắc phân tích một số ra thừa số ngun tố..
III . Tiến trình bài giảng :


<b>PHƯƠNG PHÁP</b> <b>NỘI DUNG</b>


+


- Trước hết phân tích các số 8; 18;30 ra TSNT?
- Để chia hết cho 8, BCNN của ba số 8; 18; 30
phải chứa thừa số nguyên tố nào? Với số mũ
bao nhiêu?


- Để chi hết cho 8; 18;30 thì BCNN của ba số
chứa thừa số nguyên tố nào? Với các thừa số là
bao nhiêu?


0- Hs lên bảng thực hiện .


Hs lên bảng thực hiện .


Hs lên bảng thực hiện .



Hs lên bảng thực hiện .


1) Tìm BCNN (8;18;30)
8 = 23


18 = 2.32


30 = 2.3.5
23


 <sub> BCNN(8; 18; 30) = 360</sub>


2) Tìm BCNN(4;6)
4 = 22<sub>; 6 = 2.3</sub>


BCNN(4;6) = 22<sub>.3 = 12</sub>


3) BCNN(8;12)


3
2


8 2


(8;12) 24


12 2 .3 <i>BCNN</i>





 


 



 <sub></sub>


4) BCNN(5;7;8) = 5.7.8 = 280
48 12


(48;16;12)
48 16


48


<i>BCNN</i>










5) BCNN(84,108)
84 = 22<sub>.3.7</sub>



108 = 22<sub>.3</sub>3


BCNN(84,108) = 22<sub>.3</sub>3<sub>.7 = 756</sub>


6) BCNN(60,280)
60 = 22<sub>.3.5</sub>


280 = 23<sub>.5.7</sub>


BCNN(60,280) = 23<sub>.3.5.7 = 840</sub>


</div>
<span class='text_page_counter'>(27)</span><div class='page_container' data-page=27>

ND : 14/11/08 NS : 12/11/08
<b>Ti</b>


<b> ết 27: </b>

<b>RÈN KỸ NĂNG TÌM BỘI CHUNG NHỎ NHẤT</b>



I . Mục tiêu :


-Kiến Thức : Giúp học sinh rèn luyện kỹ năng tìm BC - BCNN , rèn luyện kỹ năng phân tích
một số ra thừa số nguyên tố .


- Kỹ năng : Rèn kỹ năng thực hiện phép tính . Kỹ năng tìm BC - BCNN .
II . : Chuẩn bị


- Giáo viên : giáo aùn .


- Học sinh : Ôn tập quy tắc phân tích một số ra thừa số ngun tố..
III . Tiến trình bài giảng :


<b>PHƯƠNG PHÁP</b> <b>NỘI DUNG</b>



Tìm số tự nhiên a, biết rằng a < 1000; a  60


và a  280.


GV kiểm tra kết quả làm bài của một số emvà
cho điểm.


Bài 152(SGK)


GV treo bảng phụ lời giải sẳn của một HS đề
nghị cả lớp theo dõi và nhận xét


Bài 153 SGK:


Tìm các bội chung của 30 và 45 nhỏ hơn 500.
- GV u cầu HS nêu hướng làm.


- Một em lên bảng trình bày


Bài tập 156: (SGK): Tìm số tự nhiên x biết
rằng:


x 12 ; x  21; x  28 vaø 150 < x < 300


1) Tìm số tự nhiên a, biết rằng a < 1000; a 


60 vaø a  280.


Giải:



)


280


;


60


(


280



60



<i>BC</i>


<i>a</i>


<i>a</i>



<i>a</i>











BCNN(60;280) = 840
Vì a < 1000 vậy a = 840


2) Bài 152(SGK)


a  15 => a

BC(15;18)


a  18 B(15) = {0; 15; 30; 45; 60; 75; 90…}


B(18) = {0; 18; 36; 54; 72; 90… }
Vậy BC(15;18) = {0;90…}
vì a nhỏ nhất khác 0
=> a = 90


3) Bài 153 SGK:


Tìm các bội chung của 30 và 45 nhỏ hơn 500.


<b>4) Bài taäp 156: (SGK):</b>
x  12; x  21; x  28


=> x

<sub> BC (12;21;28) = 84</sub>


vì 150 < x < 300 => x

{168;252}


</div>
<span class='text_page_counter'>(28)</span><div class='page_container' data-page=28>

ND : 21/11/2008 NS:18/11/08
Ti


ẾT 28 :

<b>RÈN KỸ NĂNG THỰC HIỆN CÁC BÀI TOÁN VỀ</b>



<b>ƯCLN;BCNN</b>



I. Mục tiêu : Học sinh thực hiện thành thạo các bài toán về thứ tự thực hiện các phép tính và các bài
tốn vể UCLN ; BCNN .


Gọi 2 HS lên baûng


a) 204 – 84 : 12
c) 56<sub> : 5</sub>3<sub> + 2</sub>3<sub>.2</sub>2


b) 15.23<sub> + 4.3</sub>2<sub> – 5.7</sub>


d) 164.53 + 47.164


 Củng cố : Qua bài tập này khắc sâu các
kiến thức:


+ Thứ tự thực hiện phép tính


+ Thực hiện đúng quy tắc nhân, chia hai lũy
thừa cùng cơ số.


+ Tính nhanh bằng cách áp dụng tính chất phân
phối của phép tính nhân và phép cộng.


Bài 164 (SGK): Thực hiện phép tính rồi phân
tích kết quả ra TSNT


a) (1000 + 1):11
b) 142<sub> + 5</sub>2<sub> + 2</sub>2


c) 29.31+ 144: 122


d) 333 : 3 + 225: 152


Bài 166 (SGK): Viết các tập hợp sau bằng cách
liệt kê các phần tử:



A = {x  N / 84 x; 180 x vaø x > 6}


B = {x  N / x 12; x 18 vaø 0<x<300


Bài 160 ) 204 – 84 : 12


= 204 – 7
= 197
b) 56<sub> : 5</sub>3<sub> + 2</sub>3<sub>.2</sub>2


= 53<sub> + 2</sub>5


= 125 + 32 = 157
c) 15.23<sub> + 4.3</sub>2<sub> – 5.7</sub>


= 15.8 + 4.9 – 3.5
= 120 + 36 – 35
= 121


d) 164.53 + 47.164
= 164(53 + 47)
= 164.100 = 16400
Baøi 164 (SGK):


a) (1000 + 1):11 = 1001:11
= 91 = 7.13


b) 142<sub> + 5</sub>2<sub> + 2</sub>2<sub> = 225 = 3</sub>2<sub>.5</sub>2



c) 29.31+ 144: 122


= 900 = 22<sub>.3</sub>2<sub>.5</sub>2


d) 333 : 3 + 225: 152


= 112 = 24<sub>.7</sub>


<b>Bài 166 (SGK):</b>


x  ƯC(84;180) và x > 6
ƯCLN(84;180) = 12


ƯC(84; 180) = {1; 2; 3; 4; 6; 12}
Do x > 6 neân A = {12}


x  BC(12; 15; 18) vaø 0 < x < 300
BCNN(12; 15; 18) = 180


</div>
<span class='text_page_counter'>(29)</span><div class='page_container' data-page=29>

ND : 28/11/2008 NS:24/11/08
Ti


ẾT 29 :

<b>RÈN KỸ NĂNG THỰC HIỆN CÁC BÀI TOÁN VỀ</b>



<b>ƯCLN;BCNN</b>



I. Mục tiêu : Học sinh thực hiện thành thạo các bài toán về thứ tự thực hiện các phép tính và các bài
tốn vể UCLN ; BCNN .


Bài 161 (SGK)



Tìm số tự nhiên x biết:
a) 219 – 7(x+1) = 100
b) (3x-6)3 = 34


GV yêu cầu HS nêu lại cách tìm các thành phần
trong các phép tính.


Bài 167 (SGK):


GV u cầu HS đọc đề và làm bài vào vở.


Baøi 213* (SBT):


GV hướng dẫn HS làm: em hãy tính số vở, số
bút và số tập giấy đã chia?


Nếu gọi a là số phần thưởng thì a quan hệ thế
nào với số vở, số bút, số tập giấy đã chia?


Baøi 161 (SGK)
a) 219 – 7(x+1) = 100


7(x+1) = 219 – 100
7(x+1) = 119
x+1 = 119 : 7
x +1 = 17


x = 17 – 1 = 16
b) (3x -6).3 = 34



3x – 6 = 34<sub>: 3</sub>


3x – 6 = 27


3x = 27 + 6 = 33
x = 33: 3 = 11
Bài 163: Đố (trang 63 SGK)


Lần lượt điền các số 18;33; 22; 25 vào chổ trống
Vậy trong vòng 1 giờ, chiều cao ngọn nến
giảm(33– 5):4 = 2 cm


<b>Bài 167 (SGK):</b>


Gọi số sách là a (100 a 150) thì a ≤ ≤  10; a
 15; và a  12


 a  BC( 10; 12; 15)
BCNN (10; 12; 15) = 60
a  {60; 120; 180; …}


Do 100 a 15 neân a = 120≤ ≤


Vậy số sách đó là 120 quyển
Bài 213* (SBT):


ƯCLN(120; 72; 168) = 23<sub>.3 = 24</sub>


ÖC(120; 72; 168) = {1; 2; 3; 6; 12; 24}


Vì a > 13 => a = 24 (thỏa mãn)


</div>
<span class='text_page_counter'>(30)</span><div class='page_container' data-page=30>

ND : 28/11/2008 NS:24/11/08


<b> TiẾT 30: RÈN LUYỆN KỸ NĂNG VỀ TẬP HỢP SỐ NGUYÊN</b>



I . Mục tiêu :


-Kiến Thức : Giúp học sinh rèn luyện các dạng toán trong chương số nguyên.
- Kỹ năng : Rèn kỹ năng tính tốn .


II . Chuẩn bị :


- Giáo viên : giáo án .


- Học sinh : làm trước các bài tập được giao .
III . Tiến trình bài giảng :


<b>PHƯƠNG PHÁP</b> <b>NỘI DUNG</b>


+ Vẽ trục số ?


+ Viết ký hiệu tập số nguyên ?


+ Tìm số đối của các số 7 , -3 , 0 ?â4
a) Sắp xếp theo thứ tự tăng dần:


(-15); -1;0; 3; 5; 8;


b) Sắp xếp theo thứ tự giảm dần:


2000; 10; 4; 0; -9; -97


Soá liền sau của số 2 , -8 , 0 , -1 , -4 ?


Baøi 2


Cho A = {5; -3; 7; -5}


a)Viết tập hợp B gồm các phần tử của A và
các số đối của chúng.


b)Viết tập hợp C gồm các phần tử của A và
các GTTĐ của chúng.


Chú ý: Mỗi phần tử của tập hợp chỉ liệt kê một
lần.


<b>Hướng dẫn học sinh về nhà : xem lại các bài </b>
tập đã giải.Ơn tập lý thuyết các phép tốn luỹ
thừa, cộng, trừ nhân, chia.


<i><b>I. Số nguyên:</b></i>


+ Số ngun dương: 1; 2; 3…
(Hoặc còn ghi +1; +2; +3…)
+ Số nguyên âm: -1; -2; -3…
Z = {…; -3; -2; -1; 0; 1; 2; 3; …}


<i><b>II. Số đối:</b></i>



- Số đối của 7 là (-7)
- Số đối của (-3) là 3


- Số đối của 0 là 0


b) Sắp xếp theo thứ tự tăng dần:
(-15); -1;0; 3; 5; 8;


b) Sắp xếp theo thứ tự giảm dần:
2000; 10; 4; 0; -9; -97


<b>Baøi 1</b>


a) Số liền sau của số 2 là 3.
Số liền sau của -8 là -7
Số liền sau của 0 là 1
Số liền sau của -1 là 0
b) Số liền trước của -4 là 5.
c) a = 0


<b>Baøi 2</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(31)</span><div class='page_container' data-page=31>

ND : 5/12/2008 NS : 02/12/2008


Ti<b> ết 31 : </b>

<b>RÈN LUYỆN KỸ NĂNG TÍNH ĐỘ DÀI ĐOẠN </b>



<b>THẲNG .</b>


I . Mục tiêu :


-Kiến Thức : Giúp học sinh rèn luyện các dạng tốn trong chương hình học.


- Kỹ năng : Rèn kỹ năng vẽ hình


II . Chuẩn bị :


- Giáo viên : giáo án .


- Học sinh : Học thuộc các câu hỏi lý thuyết
III . Tiến trình bài giảng :


<b>PHƯƠNG PHÁP</b> <b>NỘI DUNG</b>


Bài 1


Vẽ hai đoạn thẳng OA = 2 cm , OB = 4 cm trên
tia ox ?


a) Điểm A có nằm giữa hai điểm O và B
khơng ? vì sao ?


b) So sánh OA và AB ?


c) A có là trung điểm của đoạn thẳng OB
khơng ? vì sao ?


Bài 2


Cho hình vẽ : Biết AN = BM bằng lập luận
chứng tỏ AM = BN ?


Học sinh thực hiện . GV nhận xét sữa sai .



<b>Hướng dẩn học sinh về nhà : xem lại các bài </b>
tập đã giải


Baøi 1


O A B x
a) OA = 2cm; OB = 4 cm


=> OA < OB => A nằm giữa 2 điểm O và B
b) Theo câu a ta có: A nằm giữa O và B
=> OA + AB = OB


=> AB = OB – OA
AB = 4 – 2 = 2cm
Vaäy OA = AB = 2 cm


c) Theo câu a và b ta có: A là trung điểm của
đoạn thẳng OB


Baøi 2




A M N B


M nằm giữa A và B
=> AM + MB = AB
=> AM = AB – MB (1)
N nằm giữa A và B


=> AN + NB = AB
=> BN = AB – AN (2)
mà AN = BM


</div>
<span class='text_page_counter'>(32)</span><div class='page_container' data-page=32>

ND : 11/12/2008 NS : 08/12/2008


Ti<b> ết 31 : </b>

<b>RÈN LUYỆN KỸ NĂNG TÍNH ĐỘ DÀI ĐOẠN THẲNG .</b>



I . Mục tiêu :


-Kiến Thức : Giúp học sinh rèn luyện các dạng toán trong chương hình học.
- Kỹ năng : Rèn kỹ năng vẽ hình


Bài 49 SGK:


- Đề bài cho gì? Yêu cầu làm gì?
- Yêu cầu một HS đọc đề to, rõ
- Yêu cầu 2 HS lên bảng làm bài.
- GV sửa bài câu a.


- Tương tự GV yêu cầu một HS khá, giỏi sửa
câu b cho bạn.


- GV đánh giá cho điểm HS


<b>Baøi 49 SGK:</b>


A N M B
M nằm giữa A và B
=> AM + MB = AB


=> AM = AB – MB (1)
N nằm giữa A và B
=> AN + NB = AB
=> BN = AB – AN (2)
mà AN = BM


Từ (1) và (2) ta có
AM = BN
Bài 51 SGK


- GV yêu cầu 1 HS đọc đề
- Một HS phân tích đề bài.


- GV yêu cầu HS hoạt động nhóm trong 5 phút,
sau đó nhóm trưởng lên trình bày bài giải của
mình.


- GV chấm bài và nhận xét bài làm của HS


Bài 48 SBT


Cho 3 điểm A; B; M bieát AM = 3,7 cm
MB = 2,3 cm; AB = 5 cm


Chứng tỏ rằng:


a) Trong ba điểm A; B; M khơng có điểm nào
nằm giữa hai điểm cịn lại.


<b>Bài 51 SGK</b>



V A T
Theo đề bài ta có:


<i>cm</i>


<i>VA</i>


<i>TA</i>


<i>cm</i>


<i>VA</i>



<i>cm</i>


<i>TA</i>



3


2



1












Mà TV = 3cm
=> TA + VA = TV
=> A nằm giữa T; V


<b>Bài 48 SBT</b>


A M B
Theo đề bài AM = 3,7 cm
MB = 2,3 cm; AB = 5 cm
* 3,7 + 2,3 ≠ 5


=> AM + MB ≠ AB


=> M không nằm giữa A; B
* 3,7 + 5 ≠ 2,3


=> AM + AB ≠ MB


=> A không nằm giữa M, B


* 2,3 + 5 ≠ 3,7
=>BM + AB ≠ AM


=> B không nằm giữa A; M


</div>
<span class='text_page_counter'>(33)</span><div class='page_container' data-page=33>



<i>ND : 30/12/2008</i> <i>NS : 28/12/2008</i>


H<b>ỌC KỲ II:</b><i><b>Ti</b><b> </b><b>ết 1:</b></i> LUYỆN TẬP - kỹ năng thực hiện phép tính
I . Mục tiêu :


-Kiến Thức : Giúp học sinh rèn luyện các dạng toán trong chương số nguyên
- Kỹ năng : Rèn kỹ năng tính tốn .



II . Chuẩn bị :


- Giáo viên : giáo án .


- Học sinh : Ôn tập lý thuyết các phép toán luỹ thừa, cộng, trừ nhân, chia.
III . Tiến trình bài giảng :


PHƯƠNG PHÁP NỘI DUNG


Bài 1: Tính:
a) 2763 + 152 =
b) (-17) + (-14) =
c) (-35) + (-9) =
Bài 2: Tính:


a) 26 + (-6) =
b) (-75) + 50 =
c) 80 + (-220) =
d) (-73) + 0 =


Bài 3: Tính giá trị các biểu thức
a) x + (-16) biết x = -4


b) (-102) + y biết y = 2


Bài 4: So sánh, rút ra nhận xét.
a) 123 + (-3) và 97


b) (-55) + (-15) vaø (-55)


c) (-97) + 7 vaø (-97


Baøi 5 Tính:
a. (-76) + (-24)
b. 39 + (-15)
c. 296 + (-502)


<b>Hướng dẫn học sinh về nhà : xem lại các bài </b>
tập đã giải Ôn tập lý thuyết các phép tốn luỹ
thừa, cộng, trừ nhân, chia.


Bài 1: Tính:


d) 2763 + 152 = 2915
e) (-17) + (-14) = -31
f) (-35) + (-9) = -44
Bài 2: Tính:


e) 26 + (-6) = 20
f) (-75) + 50 = -25
g) 80 + (-220) = -140
(-73) + 0 = -73


Bài 3: Tính giá trị các biểu thức
a) x + (-16) biết x = -4


b) (-102) + y biết y = 2
Giải:


a) x + (-16) = (-4) + (-14) = -20


b) (-102) + y = (-102) + 2 = -100
Bài 4: So sánh, rút ra nhận xét.
a) 123 + (-3) và 97


b) (-55) + (-15) vaø (-55)
c) (-97) + 7 vaø (-97
a. 123 + (-3) = 120
=> 123 + (-3) < 123
Bài 5 Tính:


</div>
<span class='text_page_counter'>(34)</span><div class='page_container' data-page=34>

<i>ND : 02 /1/2009 </i> <i>NS : 30/12/08</i>
H<b>ỌC KỲ II:</b> Ti<b> ết 2 :</b> Luyện tập kỹ năng thực hiện phép tính


I . Mục tiêu :


-Kiến Thức : Giúp học sinh rèn luyện các dạng toán trong chương số nguyên
- Kỹ năng : Rèn kỹ năng tính tốn .


II .Chuẩn bị :


- Giáo viên : giáo án .
- Hoïc sinh : .


III . Tiến trình bài giảng :


<b>PHƯƠNG PHÁP</b> <b>NỘI DUNG</b>


+ Nêu tập hợp số nguyên Z ?
Bài 1 : Thực hiện phép tính .
a) (-4) . (-5) . (-6)



b) (-3 + 6) . (-4) = 3. (-4)
c) (-3 - 5) . (-3+5)= -8 . 2
d) (-5 – 13) : (-6)


Bài 2 : Tìm x và tính tổng các giá trị của x .
a) – 8 < x < 8


b) -6 < x < 4


Học sinh suy nghỉ thực hiện .


Bài 3 : Tìm x
a) 2x – 35 = 15


Làm một số câu tương tự .


Baøi 4 : Tìm a biết a

Z ?


<i>a</i> = 5
<i>a</i> = 0
<i>a</i> = -3


<b>Hướng dẫn học sinh về nhà : xem lại các bài </b>
tập đã giải.Ôn tập các tính chất phép cộng.


Z = {… ; -2; -1; 0; 1; 2; …}
Bài 1 : Thực hiện phép tính .
a) (-4) . (-5) . (-6) = -120
b) (-3 + 6) . (-4) = 3. (-4) = -12


c) (-3 - 5) . (-3+5)= -8 . 2 = -16
d) (-5 – 13) : (-6)


= (-18) : (-6) = 3
vì 3.(-6) = -8


Bài 2 : Tìm x và tính tổng các giá trị của x .
a) – 8 < x < 8


x = -7; -6; ……; 6; 7


Toång = (-7)+(-6)+ … +6+7
= (-7+7) + (-6+6) + … = 0
b) -6 < x < 4


x = -5; -4; …; 1; 2; 3


Toång = [(-5) + 5] + [(-4) + 4] + … = -9
Bài 3 : Tìm x


a) 2x – 35 = 15
2x = 15 + 35
2x = 50


x = 50 : 2 = 25
b) x = -5


c) x = -1
d) x = 5



Bài 4 : Tìm a biết a

Z ?
a) <i>a</i> = 5


a = 5
b) <i>a</i> = 0


</div>
<span class='text_page_counter'>(35)</span><div class='page_container' data-page=35>

<i>ND 06/1/2009</i> <i>NS : 03/01/2009</i>
H<b>ỌC KỲ II:</b> TI<b> ẾT 3 :Luyện tập kỹ năng thực hiện phép tính</b>
I . Mục tiêu :


-Kiến Thức : Giúp học sinh rèn luyện các dạng toán trong chương số nguyên
- Kỹ năng : Rèn kỹ năng tính tốn .


II . Chuẩn bị :


- Giáo viên : giáo án .


- Học sinh : Ôn tập các tính chất phép cộng. .
III . Tiến trình bài giảng :


<b>PHƯƠNG PHÁP</b> <b>NỘI DUNG</b>


Phép cộng trong Z có những tính chất gì? Nêu
dạng tổng quát.


Tính.


(-30) + 10 =
(-15) + 31 =
(-12) +  50 =


Tính ?


5 + (-7) + 9 + (-11) + 13 + (-15)


Rút gọn biểu thức:


a) -11 + y + 7 c) x + 22 + (-14)
b) a + (-15) + 62


GTTĐ của số 0 là gì?


GTTĐ của số nguyên dương là gì?
GTTĐ của số nguyên âm là gì?


GTTĐ của hai số đối nhau như thế nào?


Cho ví dụ ?


<b>Hướng dẫn học sinh về nhà : xem lại các bài </b>
tập đã giải.Ơn tập quy tắc bỏ dấu ngoặc.


+ Bài 1 :


a) Tính chất giao hốn
a + b = b + a
b) Tính chất kết hợp


(a+b) +c = a+(b+c)
c) Cộng với số 0



a + 0 = 0 + a = a


d) Cộng với số đối: a + (-a) = 0
+ Bài 2 : Tính .


(-30) + (+10) = -20
15 + (+40) = +25


12 +  50 = -12 + 50 = 38
(-24) + (+24) = 0


Baøi 3 : Tính .


5+(-7)+9+(-11)+13+(-15)


=[5 + (-7)] + [9 + (-11)] + [13 + (-15)]
= (-2) + (-2) + (-2)


= (-6)


Rút gọn biểu thức
a) -11 + y + 7 = -4 + y
b) x + 22 + (-14) = x + 8
c) a + (-15) + 62 = a + 47
Trả lời :


GTTĐ của số 0 là 0


GTTĐ của một số ngun là chính nó.
GTTD của số ngun âm là số đối của nó.


GTTĐ của hai số đối nhau thì bằng nhau.
VD: 13 13;  20 20


</div>
<span class='text_page_counter'>(36)</span><div class='page_container' data-page=36>

<i>ND : 09/01/2009 </i> <i>NS : 05/01/2009</i>
<b>HỌC KỲ II:</b> TI<b> ẾT 4 :LUYỆN TẬP - Rèn kỹ năng tính tốn </b>


I . Mục tiêu :


-Kiến Thức : Giúp học sinh rèn luyện quy tắc chuyển vế .


- Kỹ năng : Rèn kỹ năng tính tốn thành thạo trên các biểu thức .
II . Chuẩn bị :


- Giáo viên : giáo án .


- Học sinh : Ôn tập quy tắc chuyển vế.
III . Tiến trình bài giảng :


<b>PHƯƠNG PHÁP</b> <b>NỘI DUNG</b>


Bài: tìm số nguyên x biết:
3 + ( -2) + x = 5


Phát biểu quy tắc bỏ dấu ngoặc.
Bỏ dấu ngoặc rồi tính:


a) (18 + 29) + (158 – 18 – 29)
b) (13 – 135 + 49) – (13 + 49)


Bài 3 : Tính nhanh .


a) 3784 + 23 – 3785 – 15


b) 21 +22 +23 +24 –11 –12 – 13 – 14


c ) – 2001 + (1999 + 2001)


d ) (43 – 863) – (137 – 57)


Bài 4 : Tìm số nguyên x bieát:
9 – 25 = (7 – x) – (25 + 7)


<b>Hướng dẫn học sinh về nhà : xem lại các bài </b>
tập đã giải, Ôn tập quy tắc chuyển vế


Bài1: Tìm số nguyên x biết:
3 + ( -2) + x = 5


3 + ( -2) + x = 5


x = 5 – 3 + 2
x = 4


Bài2 :Bỏ dấu ngoặc rồi tính:


a) = (18 – 18) + (29 – 29) + 158
= 158


b) = (13 – 13) + (49 – 49) - 135
= -135



Baøi 3 : Tính nhanh .


a) 3784 + 23 – 3785 – 15 = (378 –3785) + (23 –
15)


= - 1 + 8 = 7


b) 21 +22 +23 +24 –11 –12 – 13 – 14


= (21 – 11) + (22 – 12) + (23 – 13) + (24 – 14)
= 10 + 10 + 10 +10 = 40


c ) – 2001 + (1999 + 2001)
= -2001 + 1999 + 2001
= (-2001 + 2001) + 1999
= 1999


d ) (43 – 863) – (137 – 57)
= (43 + 57) – (863 + 137)
= 100 – 1000 = -900


Bài 4 : Tìm số nguyên x biết:
9 – 25 = (7 – x) – (25 + 7)
4 – 24 = x – 9


</div>
<span class='text_page_counter'>(37)</span><div class='page_container' data-page=37>

ND :2/2/2007 NS : 28/1/2007
<b>LUYỆN TẬP - Rèn kỹ năng tính tốn </b>


I . Mục tiêu :



-Kiến Thức : Giúp học sinh rèn luyện kỹnăng tính tốn .


- Kỹ năng : Rèn kỹ năng tính tốn thành thạo trên các biểu thức .
II . Chuẩn bị:


- Giaùo viên : giáo án .


- Học sinh : : Ôn tập quy tắc chuyển vế .
III . Tiến trình bài giảng :


<b>PHƯƠNG PHÁP</b> <b>NỘI DUNG</b>


Học sinh suy nghí thực hiện .


Tìm số đối của một số nguyên sau:
-4; 6;  5 ; 3 ; 4 và thêm số: 0


Vậy khi cộng hai số nguyên âm ta được số
nguyên như thế nào?


Học sinh lên bảng thực hiện .
Giáo viên nhận xét sữa sai .


+ Bài 1 : Sắp xếp các số sau :
Sắp xếp theo thứ tự tăng dần:
(-15); -1;0; 3; 5; 8;


Sắp xếp theo thứ tự giảm dần:
2000; 10; 4; 0; -9; -97
<b>Bài 2 </b>



-4 có số đối là +4
6 có số đối là -6


5


 có số đối là -5


3 có số đối là -3
4 có số đối là -4


<b>Bài 3 : Thực hiện phép tính :</b>
(+4) + (+2) = 4 + 2 = 6


(+425) + (+150) = 425 + 150 = 575
VD: (-17) + (-54) = -(17+54) = -71
Vaäy: (-3) + (-2) = -5


Áp dụng trên trục số:
(-4) + (-5) = -9.
Baøi 4


a / 2763 + 152 = 2915
b / (-17) + (-14) = -31
c / (-35) + (-9) = -44


</div>
<span class='text_page_counter'>(38)</span><div class='page_container' data-page=38>

ND : 15/3/2007 NS : 12/3/2007
LUYỆN TẬP - kỹ năng thực hiện phép tính


I . Mục tiêu :



-Kiến Thức : Giúp học sinh rèn luyện kỹ năng tính tốn .


- Kỹ năng : Rèn kỹ năng tính toán thành thạo trên các biểu thức .
II . Chuẩn bị :


- Giaùo viên : giáo án .
- Học sinh : .


III . Tiến trình bài giảng :


ND : 15/3/2007 NS : 12/3/2007


LUYỆN TẬP - kỹ năng thực hiện phép tính
<b> I . Mục tiêu :</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(39)</span><div class='page_container' data-page=39>

- Kỹ năng : Giúp học sinh rèn luyện kỹ năng tính tốn .
II Chuẩn bị:


- Giáo viên : giáo án .
- Học sinh : .


III . Tiến trình bài giảng :


<b>PHƯƠNG PHÁP</b> <b>NỘI DUNG</b>


+ Nêu các cơng thức của phép tốn cộng ,trừ
số nguyên .


a/ 16 -27 + (-21)



+ Nêu thứ tự thực hiện các phép tính .
b/ 29 – (-16 +34)


c/ 36- 2(14-21)


d/ 32<sub> :3</sub>2<sub> +5.5</sub>2


Nêu các công thức luỹ thừa ?
Hs thực hiện tính câu d


+ Bài 2 : Tính :
a/ (-4)3


b / (-2)3<sub>.(-2) </sub>2


c/ (-7)2


d/ -(24)+(-16) +(-15)
e/ 70<sub> – 16.(-15)</sub>


<b>Hướng dẫn học sinh về nhà : xem lại các bài </b>
tập đã giải


+ Bài 1 : Tính :
a/ 16 -27 + (-21)
= 16 + (-27) +(-21)
= 16 + (-38)


= -22



b/ 29 – (-16 +34)
= 29 – (18)
= 29 + (-18)
= 11


c/ 36- 2(14-21)
= 36 – 2(14+(-21))
= 36 – 2(-7)


= 36 +14
= 50


d/ 32<sub> :3</sub>2<sub> +5.5</sub>2


= 30<sub> + 5</sub>3


=1 + 125
= 126


+ Baøi 2 : Tính :
a/ (-4)3<sub> = - 64</sub>


b / (-2)3<sub>.(-2) </sub>2


= (-2)5


c/ (-7)2


=-(-7)(-7)=(49)


d/ -(24)+(-16) +(-15)
=-40 + (-15)


= -55


e/ 70<sub> – 16.(-15)</sub>


= 1 + 240
= 241


ND : 9/2/2007 NS : 6/2/2007


</div>
<span class='text_page_counter'>(40)</span><div class='page_container' data-page=40>

-Kiến Thức : Các dạng toán trong chương số nguyên .
- Kỹ năng : Giúp học sinh rèn luyện kỹ năng tính tốn .
II . Chuẩn bị :


- Giáo viên : giáo án .


- Học sinh : Lý thuyết dạng tốn tìm thành phần chưa biết .
III . Tiến trình bài giảng :


<b>PHƯƠNG PHÁP</b> <b>NỘI DUNG</b>


+ Bài 1 : Tìm x :
a/ 5 – x =-1
Hs thực hiện
b/ 17+ x = 12
Hs thực hiện
c / 34 : x = 2
Hs thực hiện


d/ 15.x = 60
Hs thực hiện


+ Bài 2 : Tìm các bội của 3, 5,9
Nêu cách tìm bội của số nguyên .
Hs thực hiện


+Bài 3 Sắp xếp các số sau theo thứ tự tăng
dần


a/ -13, 1,-14,21,-3


b/ -116 , -123 , -323 ,-12


+ Bài 4 Sắp xếp các số sau theo thứ tự dảm
dần


-13, 1,-14,113,-123


<b>Hướn dẫn học sinh về nhà : xem lại các bài </b>
tập đã giải.Ơn tập lý thuyết các phép tốn
cộng, trừ, nhân, chia.


+ Bài 1 : Tìm x :
a/ 5 – x =-1
x= 5 + 1
x= 6


b/ 17+ x = 12
x= 12-17


x=12 + (-17)
x = -5
c / 34 : x = 2
x= 34: 2
x = 17
d/ 15.x = 60
x = 60: 15
x=4


+ Bài 2 : Tìm các bội cuûa 3, 5,9
B(3)={…-6,-3,0,3,6,9,…}


B(5)={…-15,-10,-5,0,5,10,15,…}
B(9)={…-18,-9,0,9,18,…}


+Bài 3 Sắp xếp các số sau theo thứ tự tăng dần
a/ -13, 1,-14,21,-3


-14<-13<-3<1<21
b/ -116 , -123 , -323 ,-12
-323 < - 123 < -116 < - 12


+ Bài 4 Sắp xếp các số sau theo thứ tự dảm
dần


-13, 1,-14,113,-123
113> 1 > - 13 > -14 > -123


ND : 23/2/2007 NS : 20/2/2007



</div>
<span class='text_page_counter'>(41)</span><div class='page_container' data-page=41>

-Kiến Thức : Các bài tập về phép toán cộng trừ nhân chia .
- Kỹ năng : Giúp học sinh rèn luyện kỹ năng tính toán .
II . Chuẩn bị:


- Giáo viên : giáo án .


- Học sinh : Ôn tập lý thuyết các phép toán cộng, trừ, nhân, chia .
III . Tiến trình bài giảng :


<b>PHƯƠNG PHÁP</b> <b>NỘI DUNG</b>


+ Bài 1 : Thực hiện phép tính
a/ 16 + (-24)


b / - 17 + (-103)
c / 15 + 37
d / -56 + 16
Hs thực hiện


+Bài 2 : Thực hiện phép tính :
a/ 41 – 100


b/ -37 – 137
c/ 16 – (-4)
d/ -29 – (- 11)
Hs thực hiện


+ Bài 3 : Thực hiện phép tính :
a/ -19 . 7



b/ - 25 . (-4 )
c/ 2.115
d/ 30 . (- 15)
Hs thực hiện
+ Bài 4 : Tìm x :
2x -52<sub> = 31</sub>


Hs thực hiện


<b>Hướng dẫn học sinh về nhà : Ôn tập lý thuyết </b>
các phép toán cộng, trừ, nhân, chia


+ Bài 1 : Thực hiện phép tính :
a/ 16 + (-24) = -8


b / - 17 + (-103) = - 120
c / 15 + 37 = 52


d / -56 + 16 = -40


+Bài 2 : Thực hiện phép tính :
a/ 41 – 100


= 41 + (-100 ) = -59
b/ -37 – 137


= -37 + (-137 )
= - 174


c/ 16 – (-4)


= 16 + 4 = 20
d/ -29 – (- 11)
= -29 + 11 = -19


+ Bài 3 : Thực hiện phép tính :
a/ -19 . 7 = - 136


b/ - 25 . (-4 ) = 100
c/ 2.115 = 230
d/ 30 . (- 15) = - 450
+ Bài 4 : Tìm x :
2x -52<sub> = 31</sub>


2x – 25 = 31
2x = 31 + 25
2x = 56
x = 56 : 2
x = 28


ND: 23/2/2007 NS : 20/2/2007


</div>
<span class='text_page_counter'>(42)</span><div class='page_container' data-page=42>

-Kiến Thức : Các bài tập về phép toán cộng trừ nhân chia .
- Kỹ năng : Giúp học sinh rèn luyện kỹ năng tính tốn .
II . Chuẩn bị:


- Giáo viên : giáo aùn .


- Học sinh : Ôn tập lý thuyết các phép toán cộng, trừ, nhân, chia.
<b>III . Tiến trình bài giảng</b>



<b>PHƯƠNG PHÁP</b> <b>NỘI DUNG</b>


+ Bài 1 : Thực hiện phép tính :
a/ 21 – 2 .(17 -31)


Hs thực hiện


b/ - 16 + 50 : (25 - 20)
Hs thực hiện


c/ 34<sub>:3</sub>2<sub> – 2</sub>2<sub>.2</sub>3


Hs thực hiện


d/ -7 . 26 + (-7) . 74
Hs thực hiện


+ Giáo viên nhân xét sửa sai .
+ Bài 2 : Tìm x :


a/ (-15 + x ) . 4 = 100
Hs thực hiện


b/ 64 : (32<sub> – x ) + 8 = 4</sub>2


Hs thực hiện


+ Giáo viên nhân xét sửa sai .


<b>Hướng dẫn học sinh về nhà : xem lại các bài </b>


tập đã giải


Ôn tập lý thuyết các phép toán cộng, trừ, nhân,
chia


+ Bài 1 : Thực hiện phép tính :
a/ 21 – 2 .(17 -31)


= 21 – 2 .(17 + (-31))
= 21 – 2 . (- 14)
= 21 + 28 = 49


b/ - 16 + 50 : (25 - 20)
= -16 + 50 : 5


= -16 + 10 = -6
c/ 34<sub>:3</sub>2<sub> – 2</sub>2<sub>.2</sub>3


= 32<sub> - 2</sub>5


= 9 – 32


= 9 + (-32) = -23
d/ -7 . 26 + (-7) . 74
= (-7) . (26 + 74)
=-7 . 100


=-700


+ Bài 2 : Tìm x :


a/ (-15 + x ) . 4 = 100
-15 + x = 100 : 4


-15+ x = 25


x = 25 + 15
x = 40
b/ 64 : (32<sub> – x ) + 8 = 4</sub>2


64 : (32<sub> – x ) + 8 = 16</sub>


64 : (32<sub> – x ) = 16 – 8 </sub>


64 : (32<sub> – x ) = 8 </sub>


32<sub> – x = 64 : 8 </sub>


9 – x = 8
x = 9-8


x = 1


ND : 9/3/2007 NS : 4/3/2007


</div>
<span class='text_page_counter'>(43)</span><div class='page_container' data-page=43>

-Kiến Thức : Các bài tập về dạng toán rút gọn phân số .
- Kỹ năng : Giúp học sinh rèn luyện kỹ năngrút gọn phân số .
II .Chuẩn bị :


- Giáo viên : giáo án .



- Học sinh : Ôn tập quy tắc rút gọn phân số .
<b>III . Tiến trình bài giảng</b>


<b>PHƯƠNG PHÁP</b> <b>NỘI DUNG</b>


- Phát biểu tính chất cơ bẳn của phân số. Viết
dạng tổng quát.


Hs thực hiện


+ Giáo viên nhân xét sửa sai .


Rút gọn các phân số sau:
a) <sub>10</sub>5


b)


33
18




c) <sub>57</sub>19
d)


12
36






<b>Hướng dẫn học sinh về nhà : xem lại các bài </b>
tập đã giải, Ôn tập quy tắc rút gọn phân số


+ Viết công thức tổng quát:


<i>m</i>
<i>b</i>
<i>m</i>
<i>a</i>
<i>b</i>
<i>a</i>
.
.


 với m  Z, m <sub>≠ 0</sub>


<i>n</i>
<i>b</i>
<i>n</i>
<i>a</i>
<i>b</i>
<i>a</i>
:
:


 với n ƯC(a,b)


+ Haõy rút gọn phân số.



3
2
21
14
21
14
42
28



Hoặc có thể làm:


3
2
42
28




<i>Ví dụ: Rút gọn phân số </i><sub>18</sub>10


9
5
18
10 


a)
2


1
5
:
10
5
:
5
10
5 





b) 18<sub>33</sub><sub>33</sub>18<sub>33</sub>18<sub>:</sub>:<sub>3</sub>3<sub>11</sub>6

c)
3
1
19
:
57
19
:
19
57
19




d) 3


1
3
12
:
12
12
:
36
12
36
12
36







ND : 8/3/2007 NS : 5/3/2007


<b>LUYỆN TẬP - KỸ NĂNG THỰC HIỆN PHÉP TÍNH </b>
I . Mục tiêu :


-Kiến Thức : Các bài tập về dạng toán rút gọn phân số .


(Chia cả tử và
mẫu cho 2)


(Chia cả tử và


maãu cho 7)


(Chia cả tử và
mẫu cho 14)


</div>
<span class='text_page_counter'>(44)</span><div class='page_container' data-page=44>

- Kỹ năng : Giúp học sinh rèn luyện kỹ năngrút gọn phân số .
II . Chuẩn bị :


- Giáo viên : giáo án .


- Học sinh : Ôn tập quy tắc rút gọn phân số .
<b>III . Tiến trình bài giảng</b>


<b>PHƯƠNG PHÁP</b> <b>NỘI DUNG</b>


Thế nào là phân số tối giản?
Cho ví dụ ?


Hs thực hiện


+ Giáo viên nhân xét sửa sai .


+ Điền số thích hợp vào ơ:


60
4
3
;


60
3
2

 ;
60
6
5
;
60
5
4



Bài 27 tr.7 SBT: Rút gọn:
a)
32
.
9
7
.
4
b)
18
3
.
9
6
.


9 


c) <sub>14</sub>3.<sub>.</sub>21<sub>15</sub> d) 49<sub>49</sub>7.49


<b>Hướng dẫn học sinh về nhà : xem lại các bài </b>
tập đã giải. Ôn tập quy tắc rút gọn phân số


+ Phân số tối giản (hay phân số không rút
gọn được nữa) là phân số mà tử và mẫu chỉ có
ước chung là 1 và (-1)


+ Phân số tối giản:


16
9
;
4
1


+ Rút gọn phân số:


6
1
18
3
;
3
2
18


12
;
6
1
12
7 






10
7
20
14
;
3
2
15
10
;
6
1
54
9








Vậy
54
9
18
3
42
7 





và 12<sub>18</sub> <sub>15</sub>10






Điền số thích hợp vào ơ:
; <sub>4</sub>3 <sub>60</sub>45


60
40
3
2




60
50
6
5
;
60
48
5
4



Baøi 27 tr.7 SBT: Rút gọn:
a) <sub>9</sub>4<sub>.</sub><sub>32</sub>.7 <sub>9</sub>4<sub>.</sub><sub>4</sub>.7<sub>.</sub><sub>8</sub><sub>9</sub>7<sub>.</sub><sub>8</sub><sub>72</sub>7


b) 9.6<sub>18</sub> 9.39.(6<sub>18</sub> 3) <sub>2</sub>3


c) <sub>14</sub>3.<sub>.</sub>21<sub>15</sub> <sub>2</sub>3<sub>.</sub><sub>7</sub>.3<sub>.</sub><sub>3</sub>.7<sub>.</sub><sub>5</sub> <sub>10</sub>3


d) 8


49
)
7
1
.(
49
49
49


.
7
49





ND : 30/3/2007 NS : 26/3/2007


LUYỆN TẬP - KỸ NĂNG THỰC HIỆN PHÉP TÍNH
I . Mục tiêu :


</div>
<span class='text_page_counter'>(45)</span><div class='page_container' data-page=45>

- Giáo viên : giáo án .
- Học sinh : .


<b>III . Tiến trình bài giảng</b>


<b>PHƯƠNG PHÁP</b> <b>NOÄI DUNG</b>


Quy đồng mẫu của các phân số sau


; <sub>8</sub>5


3
2
;
5
3
;


2


1  


Hs thực hiện


+ Giáo viên nhân xét sửa sai .


Quy đồng mẫu các phân số:


3 13 9
; ;
30 60 40




Hs thực hiện


+ Giáo viên nhân xét sửa sai .


Quy đồng mẫu các phân số sau:


4 8 10
; ;
7 9 21


 


<b>Hướng dẫn học sinh về nhà : xem lại các bài </b>
tập đã giải



+Bài 1 : Quy đồng mẫu của các phân số sau
a)
28
21
7
.
4
7
.
3
4
3



<sub>7</sub>5<sub>7</sub>5<sub>.</sub>.<sub>4</sub>4<sub>28</sub>20


b)
40
25
5
.
8
5
.
5
8
5
40


24
8
.
5
8
.
3
5
3











MC = BCNN(2;3;5;8) =120
QÑ:
120
75
;
120
80
;
120
72


;
120


60  


30 = 2. 3. 5 60 = 22<sub>. 3. 5</sub>


40 = 23<sub>. 5</sub>


MC = 23<sub>. 3. 5 = 120</sub>


3 13 9
; ;
30 60 40




c/ Quy đồng mẫu: 7 7.4 28


3030.4 120 ;
13 13.2 26


6060.2 120
9 9.4 27
40 40.2 120


  


 



d/ Quy đồng mẫu các phân số sau:


4 8 10
; ;
7 9 21


 


=> 36 56; ; 30
63 63 63


 


ND 30/3/2007 NS : 26/3/2007


<b>LUYỆN TẬP - KỸ NĂNG QUY ĐỒNG MẪU SỐ </b>
I . Mục tiêu :


-Kiến Thức : Các bài tập về dạng toán quy đồng mẫu số .
- Kỹ năng : Giúp học sinh rèn luyện kỹ năng quy đồng mẫu số .
II . Chuẩn bị:


- Giaùo viên : giáo án .
- Học sinh : .


<b>III . Tiến trình bài giảng</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(46)</span><div class='page_container' data-page=46>

+ Bài 2 : Quy đồng mẫu các phân số sau:
a) 2



5


2 .3 vaø 3


7
2 .11


Hs thực hiện


+ Giáo viên nhân xét sửa sai
b) 6 ; 27 ; 3


35 180 28


 


  


Hs thực hiện


+ Giáo viên nhân xét sửa sai
c/


15 120 75
; ;
90 600 150


 


Hs thực hiện



+ Giáo viên nhân xét sửa sai


So sánh các phân số sau rồi nêu nhận xét:


12
23 và


1212
2323


Hs thực hiện


+ Giáo viên nhân xét sửa sai .


<b>Hướng dẫn học sinh về nhà : xem lại các bài </b>
tập đã giải


+ Bài 2 : Quy đồng mẫu các phân số sau:
a) 2


5


2 .3 vaø 3


7
2 .11


MSC: 22<sub>. 3. 11 = 264</sub>



=> 110 21;
264 264


b) 6 ; 27 ; 3
35 180 28


 


  


35 = 5.7; 20 = 22<sub>.5; </sub>


28 = 22<sub>. 7</sub>


MC = 22<sub>. 5. 7 = 140</sub>


=> 6 ; 27 ; 3
35 180 28


 


  


24 <sub>;</sub> 21 15<sub>;</sub>


140 140 140



c/



15 120 75
; ;
90 600 150


 


Rút gọn: => 1 1; ; 1
6 5 2


 


MC: 30


Tìm thừa số phụ rồi quy đồng mẫu:
=> 5 6 15; ;


30 30 30




+Bài 3 : So sánh các phân số sau rồi nêu nhận
xét:


12 12.101 1212
23 23.101 2323


34 34.101 3434
41 41.101 4141





  <sub></sub>





   <sub></sub>


 


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×