Tải bản đầy đủ (.doc) (31 trang)

giao an Tuan 13CKTKN GDMTKNS

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (315.24 KB, 31 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>Tuần 13 Từ 8 – 12/11 – 2010</b>


<b>Thứ hai</b>



<b>Tập đọc</b>



<b>BÔNG HOA NIỀM VUI</b>


I/ Mục tiêu :


- Biết ngắt nghỉ hơi đúng; Đọc rõ lời nhân vậy trong bài.


- Hiểu nội dung :Cảm nhận được tấm long hiếu thảo với cha mẹ của bạn HS trong câu chuyện.
(Trả lời được các câu hỏi trong SGK)


<b>*GDBVMT:GD tình cảm yêu thương những người thân trong gia đình(Khai tháctrực tiếp nội dung</b>
<i>bài).</i>


<i>-Kó năng sống:Thể hiện sự cảm thơng</i>
II/ Chuẩn bò :


- SGK


- Bảng phụ viết các câu văn cần hướng dẫn luyện đọc
<i><b>III/ Các hoạt động dạy học :</b></i>


<b> Hoạt động của gv</b> <b> Hoạt động của hs</b> HS yếu


<i>TiÕt 1</i>


<i>1.Kieåm tra bài cũ</i>


- Kiểm tra 2 học sinh đọc và trả lời


câu hỏi trong bài tập đọc:


“ Mẹ“
<i><b>2.Bài mới </b></i>
<i><b> a) Phần giới thiệu :</b></i>


-Con caựi caàn coự tỡnh caỷm nhử theỏ naứo
ủoỏi vụựi boỏ mé. Cãu chuyeọn Bõng
<i>hoa niềm vui seừ noựi vụựi em ủieàu ủoự”</i>
<i><b> b) Hớng dẫn luyện đọc</b></i>


<i><b>H§1/Đọc mẫu </b></i>


-GV đọc mẫu diễn cảm toàn bài
<i>- Yêu cầu đọc từng câu .</i>


<i>Rút từ khó</i>


<i><b>H§2/ Đọc từng đoạn : </b></i>


-u cầu tiếp nối đọc từng đoạn
trước lớp.


- Lắng nghe và chỉnh sửa cho học
sinh .


- Hướng dẫn ngắt giọng :


- Yêu cầu đọc tìm cách ngắt giọng
một số câu dài , câu khó ngắt thống



- Hai em lên bảng đọc và trả lời câu hỏi
của giáo viên.


-Vài em nhắc lại tên bài


-Lớp lắng nghe đọc mẫu .


-Lần lượt nối tiếp đọc từng câu cho hết
bài.


-Rèn đọc các từ như : hãy hái, khỏi bệnh,
<i>ốm nặng, hiếu thảo</i>


-Từng em nối tiếp đọc từng đoạn trước
lớp .


- Bốn em đọc từng đoạn trong bài .


<i>- Em muốn đem tặng bố/ 1 bông hoa Niềm</i>
<i>Vui/ để bố dịu cơn đau.// Những bông hoa</i>


Luyện đọc
tiếng, từ


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

nhất cách đọc các câu này trong cả
lớp


+giải nghĩa từ:



-Yêu cầu đọc từng đoạn trong nhóm .
- Hướng dẫn các em nhận xét bạn
đọc .


<i><b>H§3/ Thi đọc </b></i>


-Mời các nhóm thi đua đọc .
-Yêu cầu các nhóm thi đọc


-Lắng nghe nhận xét và ghi điểm .
*Cả lớp đọc đồng thanh đoạn 1.
<b> Tiết 2</b>


<i> H§4/Tìm hiểu bài</i>


-u cầu lớp đọc thầm đoạn 1,
TLCH:


- <i>Caâu 1: Mới sáng tinh mơ, Chi đã</i>
<i>vào vườn hoa để làm gì?</i>


<i> - Yêu cầu học sinh c tip on 2</i>
ca bi.


<i>Caõu 2: Vì sao Chi không daựm tự ý hái</i>
<i>bông hoa niềm vui.</i>


<i>Caõu 3: Khi biết vỡ sao Chi cần bông</i>
<i>hoa Niem vui cô giáo nói nh thế nào?</i>



- Cõu núi cho thấy thái độ của cô
giáo như thế nào?


<i> Cãu 4 : Theo em, bạn Chi có những</i>
<i>đức tính gì đáng q?</i>


- Em có nhận xét gì về các nhân vật:
Chi, cô giáo, bố của Chi?


 <i>GV chốt lại :Chi hiếu thảo,</i>
tôn trọng quy định chung, thật thà.
Cô giáo thông cảm với HS, biết
khuyến khích HS làm việc tốt. Bố
rất chu đáo, khi khỏi ốm đã không
quên đến cảm ơn cô giáo và nhà
trường


<i>*GV rút nội dung bài. </i>
H§5/ Luyện đọc lại truyện :


<i>màu xanh/ lộng lẫy dưới ánh mặt trời buổi</i>
<i>sáng.//</i>


<i>Lộng lẫy,chần trừ, nhân hậu, hiếu</i>
<i>thảo,đẹp mê hồn(SGK)</i>


+Trái tim nhân hậu:tốt bụng biết yêu
thương con người.


-Đọc từng đoạn trong nhóm ( 4 em )


-Các em khác lắng nghe và nhận xét bạn
đọc .


- Các nhóm thi đua đọc bài


- Lớp đọc thầm đoạn 1


- Tìm bơng hoa cúc màu xanh, được cả lớp
<i>gọi là bông hoa Niềm Vui.</i>


-Đọc đoạn 2.


-Theo nội qui của trường không ai được
ngắt hoa trong vườn


-Đọc đoạn 3.


-Em hãy hái thêm 2 bơng nữa Chi ạ! Một
<i>bơng cho em, vì trái tim nhân hậu của em.</i>
<i>Một bơng cho mẹ, vì cả bố và mẹ đã dạy</i>
<i>dỗ em thành moat cô bé hiếu thảo.</i>


- Cơ cảm động trước tấm lịng hiếu thảo
của Chi, rất khen ngợi em.


- Đọc đoạn 4.


- Th¬ng bè, tôn trọng nội quy, thật thà.
<i>- HS neõu</i>



</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

- Theo dõi luyện đọc trong nhóm .
- Yêu cầu lần lượt các nhóm thi đọc .
- Nhận xét chỉnh sửa cho học sinh .
<i> 3) Củng cố dặn dò :</i>


- Giáo viên nhận xét đánh giá


- Hai em nhắc lại nội dung bài .
-HS Luyện đọc


- Các nhóm thi đọc


<b>Tốn</b>



<b>14 trừ đi một số: 14 - 8</b>



<i><b>I/ Mục tiêu</b><b> :</b><b> </b></i>


-Biết cách thực hiện phép trừ dạng 14 – 8, lập được bảng 14 trừ đi một số.
-Biết giải bài tốn có một phép trừ dạng 14 – 8.


*HS khá giỏi:Bài 1(cột 3 ), bài 2(2 phép tính cuối) bài 3(c).
II/ Chuẩn bị :


- Que tính .
- Bảng gaøi .


<i><b> C/ Các hoat động dạy và học :</b></i>


<b>Hoạt động của thầy</b> <b>Hoạt động của trò</b> <b>HS yếu</b>



<i><b> 1.KiĨm tra</b><b> :</b><b> </b></i>


- Đặt tính rồi tính:


63 – 35 73 – 29
33 – 8 43 – 14
-Giáo viên nhận xét đánh giá .
<i><b> 2.Bài mới: </b></i>


<i><b> a) Giới thiệu bài: </b></i>


-Hôm nay chúng ta học bài: 14 trừ đi
<b>một số: 14 – 8</b>


<i><b> b) Khai thác bài: </b></i>
<i><b>*H§1 :Phép trừ 14 – 8</b></i>
<i>Bước 1: Nêu vấn đề:</i>


Đưa ra bài tốn: Có 14 que tính (cầm que
tính), bớt đi 8 que tính. Hỏi còn lại bao
nhiêu que tính?


- Yêu cầu HS nhắc lại bài.


-Để biết cịn lại bao nhiêu que tính ta phải
làm gì?


- Viết lên bảng: 14 – 8.
<i>Bước 2: Tìm kết quả</i>



-Bốn em lên bảng mỗi em thực hiện một
phép tính


- Nhận xét bài bạn .


-Vài em nhắc lại tên bài.


-Nghe và phân tích đề.


- Có 14 que tính, bớt đi 8 que tính. Hỏi cịn
lại bao nhiêu que tính?


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>


-- Yêu cầu HS lấy 14 que tính, suy nghĩ và


tìm cách bớt 8 que tính, sau đó u cầu trả
lời xem cịn lại bao nhiêu que?


- Có bao nhiêu que tính tất cả?
- Đầu tiên bớt 4 que tính rời trước.
- Vì sao?


- Vậy 14 que tính bớt 8 que tính cịn mấy
que tính?


- Vậy 14 - 8 bằng mấy?
- Viết lên bảng: 14 – 8 = 6


<i>Bước 3: Đặt tính và thực hiện phép tính.</i>


- Yêu cầu 1 HS lên bảng đặt tính sau đó
nêu lại cách làm của mình.


- Yêu cầu nhiều HS nhắc lại cách trừ.


- - <i>Hoạt động 2: Bảng công thức 14 trừ</i>
đi một số


- Yêu cầu HS sử dụng que tính để tìm
kết quả các phép trừ trong phần bài học và
viết lên bảng các công thức 14 trừ đi một số
như phần bài học.


- Yêu cầu HS thông báo kết quả. Khi
HS thơng báo thì ghi lại lên bảng.


- u cầu cả lớp đọc đồng thanh bảng các
công thức sau đó xố dần các phép tính
cho HS học thuộc.


<i><b>c) Luyện tập :</b></i>
<b>Bài 1:</b>


- u cầu HS tự nhẩm và ghi ngay kết
quả các phép tính lên bảng


-Giáo viên nhận xét đánh giá


<b>Baøi 2</b>



- Yêu cầu HS nêu đề bài. Tự làm bài sau
đó nêu lại cách thực hiện tính 14 – 9; 14 – 8.


- Nhận xét bài làm của học sinh .
<b>Bài 3 : </b>


- Gọi 1 HS đọc đề bài.


- Muốn tính hiệu khi đã biết số bị trừ và
số trừ ta làm thế nào?


- Thao tác trên que tính. Trả lời: Cịn 6 que
tính.


- Có 14 que tính (có 1 bó que tính và 4 que
tính rời)


- Bớt 4 que nữa
- Vì 4 + 4 = 8.
- Cịn 6 que tính.
- 14 trừ 8 bằng 6.
1 14
8 8
6


- Trừ từ phải sang trái. 4 không trừ được 8,
lấy 14 trừ 8 bằng 6, nhớ 1. 1 trừ 1 bằng 0.


Thao tác trên que tính, tìm kết quả và ghi kết


quả tìm được vào bài học.


- Nối tiếp nhau (theo bàn hoặc tổ) thông báo
kết quả của các phép tính. Mỗi HS chỉ nêu 1
phép tính.


- HS học thuộc bảng cơng thức


- Một em đọc đề bài .


- Tự làm bài vào vở dựa vào bảng công
thức


9+5=14 8+6=14
5+9=14 6+8=14
14-5=9 14-8=6
14-9=5 14-6=8
14-4-2=8 14-4-5=5
14-6 =8 14-9 =5


- HS laøm baøi


14 14 14
- 6 - 9 - 7
8 5 7
-Đọc đề bài.


- Ta lấy số bị trừ trừ đi số trừ.


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

- Yêu cầu HS làm bài vào vở. Gọi HS lên


bảng làm bài.


<i><b>Baøi 4:</b></i>


- Yêu cầu HS đọc đề bài. Tự tóm tắt
- Yêu cầu HS tự giải bài tập.


- Nhận xét và cho điểm HS.


<i><b>3) Củng cố - Dặn dò:</b></i>


- Nhận xét đánh giá tiết học


14 14
- 5 - 7
9 7
-Giải bài tập và trình bày lời giải.


Bài giải:


Số quạt điện cửa hàng còn:
14 – 6 = 8 (quạt điện)
Đáp số: 8 quạt điện


Hai em nhắc lại nội dung bài vừa luyện tập
.


<b>Đạo đức(T2)</b>



<b>QUAN TÂM, GIÚP ĐỠ BẠN</b>



A. Mục tiêu :


- Biết được bạn bè cần phải quan tâm giúp đỡ lẫn nhau.


- Nêu được một vài biểu hiện cụ thể của việc quan tâm giúp đỡ bạn bè trong học tập, lao động và
sinh hoạt hằng ngày.


-Biết quan tâm giúp đỡ bạn bè bằng những việc làm phù hợp với khả năng
- Thể hiện sự cảm thơng với bạn bè


<i><b>B./ẹỒ DUỉNG: Vụỷ baứi taọp</b></i>
<i><b>C. /Các hoạt động dạy và học</b></i>


<b>Hoạt động GV</b> <b>Hoạt động của hs</b> <b>HS yếu</b>


<i><b> 1.Khởi động:</b></i>
<i><b> 2.KTBC: </b></i>


Quan tâm giúp đỡ bạn là việc làm nh
thế nào ?


<i><b> 3.Bài mới: a)GT: giáo viên ghi ta</b></i>
b)Cỏc hot ng:


<i><b>Hot ng1 : </b></i>Tự liên h


*Cách tiến hành:


-Nờu các việc em đã làm thể hiện sự quan
tâm giúp đỡ bạn bè ?



- Các tổ lập kế hoạch giúp đỡ các bạn khó
khăn trong lớp ?


<i><b> </b></i>*<i><b>Kết luận</b></i>: Cần quan tâm giúp đỡ bạn
bè, đặc biệt là những bạn có hồn cảnh
khó khăn.


<i><b>b) Hoạt động 2 : </b></i>


Em sẽ làm gì trong những tình huống
sau?Vì sao?


-Bạn hỏi mượn cuốn truyện hay của em


- HS haựt.


- Là việc làm cần thiết của mỗi HS.


-HS c


- Chép bài giúp bạn khi bạn bị ốm.


- Các tổ thực hiện


- Đại diện các nhóm trình bµy.


*HS trao đổi trả lời


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

-Bạn em đau tay, lại đang xách nặng.


-Trong giờ học vẽ,bạn bên cạnh em
quên mang hộp bút chì màu mà em kại
có.


-Trong tổ em có bạn Nam bị ốm.
<i> * Kết luận GDKNS: Quan tâm giúp </i>
<i>đỡ bạn là là việc làm cần thiết của mỗi </i>
<i>HS,đem lại niềm vui cho bạn và mình và </i>
<i>tình bạn càng thêm thân thiết gắn bó.</i>
<i><b> 3/) Củng cố dặn dò :</b></i>


-Giáo viên nhận xét đánh giá tiết học
-Giáo dục học sinh ghi nhớ thực hiện
theo bài học


- Theo dõi và đưa ra nhận xét về câu trả lời
của bạn


<b>Thứ ba</b>



<b>Thể dục</b>



<b>Điểm số 1 – 2, 1 – 2 theo hình vịng trịn</b>


<b>Trị chơi: Bịt mắt bắt dê</b>



<b> I. MỤC TIÊU</b>


- Biết cách điểm số 1 - , 1 – 2 theo đội hình vòng tròn.
- Biết cách chơi và tham gia được trò chơi



<b>II</b>. <b>ĐỊA ĐIỂM PHƯƠNG TIỆN</b>:


- §ịa điểm : Trên sân trường . Vệ sinh nơi tập .
- Phương tiện : Chuẩn bị 5 khăn bịt mắt và 1 cái còi .


<b>III. NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP:</b>


<b>Phần</b> <b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b>
<b>1. Phần mở đầu </b>


<b>2. Phần cơ bản:</b>


- GV nhận lớp , phổ biến nội
dung , yêu cầu giờ học 1- 2’.
- Chạy nhẹ nhàng thành một hàng
dọc trên địa hình tự nhiên ở sân
trường ,sau đó đi thường theo vịng
trịn .


- Vừa đi vừa hít thở sâu 8-10 lần.
GV sử dụng khẩu lệnh cho HS
đứng lại ,quay vào tâm, giãn cách
một sải tay – *Ận bài thể dục phát
triển chung.


- Cán sự điều khiển .


- Điểm số 1- 2, 1- 2 theo vòng tròn
: 2 lần .



- HS thực hiện .


- HS thực hiện .


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

<b>Phần</b> <b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b>


<b>3. Phần kết thúc</b>


- GV chọn 1 HS làm chuẩn để
điểm số – nxét.


- Trò chơi : “Bịt mắt bắt dê”.
- GV chọn 3 em đóng vai “dê “bị
lạc và hai em đóng người đi tìm,
rồi cho HS chơi sau 1-2’.


- Lần lượt thay nhóm khác .
*Cúi người thả lỏng: 8-10 lần
- GV nêu câu hỏi – học sinh nhắc
lại cách chơi .


- Nhận xét giờ học.


- HS thực hiện trị chơi “bịt mắt
bắt dê” theo nhóm .


- HS thực hiện .


<b>Kể chuyện</b>




<b>BÔNG HOA NIỀM VUI</b>


<i><b>A/ Mục tieâu : </b></i>


-Biết kể đoạn mở đầu câu chuyện theo hai cách: theo trình tự và thay đổi trình tự câu chuyện.
-Dựa theo tranh kể lại nội dung đoạn 2,3(BT2); kể được đoạn cuối của câu chuyện(BT3).
B / Chuẩn bị:


-Tranh ảnh minh họa.


Bảng phụ viết lời gợi ý tóm tắt đoạn 2 .
<i><b>C/ Các hoạt động dạy học :</b></i>


<b>Hoạt động của gv</b> <b>Hoạt động của hs</b> <b>HS yếu </b>


<i><b>1. KiÓm tra</b></i>


- Gọi 3 HS lên bảng nối tiếp nhau
kể lại câu chuyện Sự tích cây vú sữa.
HS kể sau đĩ GV gọi HS kể tiếp.
- Nhận xét, cho điểm từng HS.
<i><b> 2.Bài mới </b></i>


<i><b> a) Phần giới thiệu :</b></i>


- Trong 2 tiết tập đọc trước, chúng
ta học bài gì?


- Câu chuyện kể về ai?


- Câu chuyện nói lên những đức


tính gì của bạn Chi?


- Hơm nay lớp mình cùng kể lại
câu chuyện Bơng hoa Niềm Vui.
b)Híng dÉn kĨ chuyÖn


 Hoạt động 1: Kể đoạn mở đầu theo
2 cách.


a/ Kể đoạn mở đầu.


- HS kể. Bạn nhận xét.


- Bông hoa Niềm Vui.
- Bạn Chi.


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

- Gọi 1 HS kể theo đúng trình tự.
- Gọi HS nhận xét bạn.


- Bạn nào còn cách kể khác khơng?
- Vì sao Chi lại vào vườn hái hoa?
- Đó là lí do Chi vào vườn từ sáng
sớm. Các em hãy nêu hoàn cảnh của
Chi trước khi Chi vào vườn.


- Nhận xét, sửa từng câu cho mỗi
HS.


 Hoạt động 2: Dựa vào tranh, kể lại
đoạn 2, 3 bằng lời của mình.



b / Kể lại nội dung chính (đoạn 2,
3)


Treo bức tranh 1 và hỏi:
- Bức tranh vẽ cảnh gì?
- Thái độ của Chi ra sao?
- Chi không dám hái vì điều gì?


Treo bức tranh 2 và hỏi:
- Bức tranh có những ai?
- Cơ giáo trao cho Chi cái gì?
- Chi nói gì với cô giáo mà cô lại
cho Chi ngắt hoa?


- Cơ giáo nói gì với Chi?
- Gọi HS kể lại nội dung chính.
- Gọi HS nhận xét bạn.


- Nhận xét từng HS.


 Hoạt động 3: Kể đoạn cuối, tưởng
tượng lời cảm ơn của bố Chi.


c/ Kể đoạn cuối truyện.


- Nếu em là bố bạn Chi em sẽ nói
ntn để cảm ơn cô giáo?


- Gọi HS kể lại đoạn cuối và nói lời


cám ơn của mình.


<i><b>3) Củng cố dặn dò : </b></i>


- Em nào có thể đặt tên khác cho
truyện?


- Dặn HS về nhà kể lại chuyện cho
gia đình nghe và tập đóng vai bố của
Chi.


- Nhận xét tiết học.
- Chuẩn bị tieát sau


- HS kể từ: Mới sớm tinh mơ … dịu cơn đau.


- Nhận xét về nội dung, cách kể.
- HS kể theo cách của mình.
- Vì bố của Chi đang ốm nặng.


- 2 đến 3 HS kể (không yêu cầu đúng từng
từ).


VD: Bố của Chi bị ốm nằm bệnh viện đã lâu.
<i>Chi thương bố lắm. Em muốn đem tặng bố 1</i>
<i>bông hoa Niền Vui để bố dịu cơn đau. Vì thế</i>
<i>mới sớm tinh mơ, Chi đã vào vườn hoa của</i>
<i>nhà trường.</i>


- Chi đang ở trong vườn hoa.


- Chần chừ không dám hái.


- Hoa của trường, mọi người cùng vun trồng
và chỉ vào vườn để ngắm vẻ đẹp của hoa.


- Cô giáo và bạn Chi
- Bông hoa cúc.


- Xin cô cho em … ốm nặng.
- Em hãy hái … hiếu thảo.
- 3 đến 5 HS kể lại.


- Nhận xét bạn theo các tiêu chuẩn đã nêu.


- Cảm ơn cô đã cho cháu Chi hái hoa.


Gia đình tơi xin tặng nhà trường khóm hoa
làm kỷ niệm./ Gia đình tơi rất biết ơn cơ đã vì
sức khoẻ của tơi. Tơi xin trồng tặng khóm
hoa này để làm đẹp cho trường.


- 3 đến 5 HS kể.


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>



<b>-Tốn</b>


<b>34 - 8</b>



<i><b>A/ Mục tiêu:</b></i>



- Biết thực hiện phép trừ có nhớ trong phạm vi 100, dạng 34 – 8.
- Biết tìm số hạng chưa biết của một tổng, tìm số bị trừ.


- Biết giải bài tốn về ít hơn.
*HS khá giỏi: bài 1(cột 4,5), bài 2.
B/ Chuẩn bị :


- Bảng gài
- que tính .


<i><b> C/Các hoạt động dạy học </b></i>


<b>Hoạt động của gv</b> <b>Hoạt động của hs</b> <b><sub>HS yeỏu</sub></b>


<i><b>1.KiÓm tra</b></i>


- u cầu HS lên bảng đọc thuộc lịng
cơng thức 14 trừ đi một số.


- Yêu cầu nhẩm nhanh kết quả của
một vài phép tính thuộc dạng 14 – 8.


- Nhận xét và cho điểm HS.
<i><b> 2.Bài mới: </b></i>


<i><b> a) H§1/ Giới thiệu bài: </b></i>


- Tiết học hôm nay chúng ta học
bài: 34 - 8



<i><b> b) H§2/ Phép trừ 34 – 8</b></i>
<i>Bước 1: Nêu vấn đề</i>


- Có 34 que tính, bớt đi 8 que tính.
Hỏi cịn lại bao nhiêu que tính?


- Muốn biết còn lại bao nhiêu que
tính ta phải làm gì?


- Viết lên bảng 34 – 8.
<i>Bước 2: Tìm kết quả</i>


- Yêu cầu HS lấy 3 bó 1 chục que
tính và 4 que tính rời, tìm cách để bớt
đi 8 que rồi thơng báo lại kết quả.


- 34 que tính, bớt đi 8 que, cịn lại
bao nhiêu que?


- Vậy 34 – 8 bằng bao nhiêu?
- Viết lên bảng 34 – 8 = 26


<i>Bước 3: Đặt tính và thực hiện phép</i>
<i>tính</i>


- Yêu cầu 1 HS lên bảng đặt tính.
Nếu HS đặt tính và tính đúng thì u
cầu nêu rõ cách đặt tính và cho một vài
HS nhắc lại.



- Nhắc lại hồn chỉnh cách tính.


- HS đọc
- HS thực hiện.


-Vài em nhắc lại tên bài.


- Nghe. Nhắc lại bài tốn và tự phân tích bài
tốn.


- Thực hiện phép trừ 34 – 8.


- Thao tác trên que tính.


- 34 que, bớt đi 8 que, cịn lại 26 que tính.
- 34 trừ 8 bằng 26.



34
- 8
26


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

- -


-- -


c)HĐ3/ Luyện tập :
<b>Bài 1: </b>


- Yêu cầu HS tự làm sau đó nêu


cách tính của một số phép tính?


- Nhận xét và cho điểm HS.


<b>Baøi 3: </b>


- Gọi 1 HS đọc đề bài.


- Hỏi: Bài toán thuộc dạng gì?
- u cầu HS tự tóm tắt và trình
bày bài giải, 1 HS làm bài trên bảng
lớp.


- Nhận xét và cho điểm HS.


<i> </i>


Bài 4: Yêu cầu HS nêu cách tìm số
hạng chưa biết trong một tổng, cách tìm
số bị trừ trong một hiệu và làm bài tập.


<i><b> 3) Củng cố - Dặn dò:</b></i>


- Yêu cầu HS nêu lại cách đặt tính
và thực hiện phép tính 34 – 8.


- Nhận xét tiết học. Biểu dương các
em học tốt, có tiến bộ. Nhắc nhở các
em chưa chú ý, chưa cố gắng trong học
tập.



- Chuẩn bị: 54 - 18


được 6, viết 6 nhớ 1. 3 trừ 1 bằng 2, viết 2.
- Nhắc lại.


- Làm bài:


a) 94 64 44


7 5 9


87 59 35


b) 72 53 74


9 8 6


63 45 68
- Đọc và tự phân tích đề bài.
- Bài tốn về ít hơn


Tóm tắt


Nhà Hà ni : 34 con gà.
Nhà Ly ni ít hơn : 9 con gà.
Nhà Ly nuôi :….con gà?


Bài giải



Số con gà nhà bạn Ly nuơi là:
34 – 9 = 25 con gà)
Đáp số: 25 con gà.
- Lớp thực hiện vào vở .
X + 7 = 34 x – 14 = 36
X = 34 – 7 x = 36 + 14


<b> X = 27 x = 50</b>


- HS nêu.


Hoàn thành
bài a


Ghi phép tính
và tính được
kết quả


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

<b>Chính tả</b>



<b>BÔNG HOA NIỀM VUI</b>


<b>A</b>


/ Mục đích yêu cầu :


-Chép chính xác bài chính tả, trình bày đúng đoạn lời nói của nhân vật.


-Làm được bài tập 2, BT3a/b;hoặc bài tập chính tả phương ngữ do giáo viên soạn.
B/ Chuẩn bị :



- Baỷng phuù vieỏt noọi dung caực baứi taọp chớnh taỷ.
<i><b>C/Các hoạt động dạy và học:</b></i>


<b>Hoạt động của gv</b> <b>Hoạt động của hs</b> <b>HS yeỏu</b>


<i><b>1. KiĨm tra</b></i>


- Gọi 3 em lên bảng .


- Đọc các từ khó cho HS viết .Yêu
cầu lớp viết vào giấy nháp


- Nhận xét ghi điểm học sinh .
<i><b>2.Bài mới: </b></i>


<i><b> H§1/ Giới thiệu bài</b></i>


- Treo bức tranh của bài tập đọc và
hỏi:


- Bức tranh vẽ cảnh gì?


- Giờ chính tả hơm nay, các em sẽ
chép câu nói của cơ giáo bài:Bông hoa
<i>Niềm vui.</i>


<i><b>H§2/Hướng dẫn tập chép :</b></i>
* Ghi nhớ nội dung đoạn chép :
- Treo bảng phụ và yêu cầu HS đọc


đoạn cần chép.


- Đoạn văn là lời của ai?
<i> - Cơ giáo nĩi gì với Chi?</i>
<i>* Hướng dẫn cách trình bày :</i>
<i> - Đoạn văn cĩ mấy câu?</i>


<i> - Những chữ nào trong bài được</i>
<i>viết hoa?</i>


<i> - Tại sao sau dấu phẩy chữ Chi lại</i>
<i>viết hoa?</i>


<i> - Đoạn văn có những dấu gì?</i>
- Kết luận: Trước lời cơ giáo phải
có dấu gạch ngang. Chữ cái đầu câu
và tên riêng phải viết hoa. Cuối câu
phải có dấu chấm.


* Hướng dẫn viết từ khó :


- Yêu cầu HS đọc các từ khó, dễ
lẫn.


- Yêu cầu HS viết các từ khó.
<i><b>H§3/ Chép bài.</b></i>


- Ba em lên bảng viết các từ :ngồi,giấc
trịn, suốt đời.



- Cơ giáo và bạn Chi nói với nhau về
chuyện bơng hoa.


- Nhắc lại tên bài .


- 2 HS đọc.


<i>- Lời cô giáo của Chi.</i>


<i>- Em hãy hái thêm … hiếu thảo.</i>
<i>- 3 câu.</i>


<i>- Em, Chi, Một.</i>
<i>- Chi là tên riêng</i>


<i>- dấu gạch ngang, dấu chấm cảm, dấu</i>
<i>phẩy, dấu chấm.</i>


- Đọc các từ: hãy hái, trái tim, nhân hậu,
<i>dạy dỗ, hiếu thảo.</i>


- 3 HS lên bảng, HS dưới lớp viết bảng
con.


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

- Yêu cầu HS tự nhìn bài trên bảng
và chép vào vở


- *Soát lỗi :Đọc lại để HS sốtø bài ,
tự bắt lỗi



<i><b>H§4/ Chấm bài : -Thu vở học sinh</b></i>
chấm điểm và nhận xét từ 7 – 9 bài .
<i><b>H§5/Hướng dẫn làm bài tập </b></i>


<b>Baøi 2 : </b>


<b> - Gọi 1 HS đọc yêu cầu.</b>
- Gọi 6 HS lên bảng


- Nhận xét HS làm trên bảng.
Tuyên dương nhóm làm nhanh và
đúng.


- Chữa bài.
<b>Baøi 3 (a/b) : </b>


<b> - Gọi 1 HS đọc yêu cầu.</b>


- Chia lớp thành 2 nhóm, mỗi bên
đặt 1 câu theo yêu cầu. Gọi HS đặt câu
nói tiếp.


- Nhận xét, sửa chữa cho HS.


<i><b>3) Củng cố - Dặn dò:</b></i>


-Giáo viên nhận xét đánh giá tiết
học



-Nhắc nhớ trình bày sách vở sạch
đẹp.


- Chép bài.


-Nghe và tự sửa lỗi bằng bút chì .
- Nộp bài lên để giáo viên chấm điểm .


- Đọc thành tiếng.


- 6 HS chia làm 2 nhóm, tìm từ viết vào
bảng.


- HS dưới lớp làm vào Vở bài tập Tiếng
Việt.


- Lời giải: yếu, kiến, khuyên.
- Đọc to u cầu trong SGK.
VD về lời giải:


a)Cuộn chỉ bị rối.
Bố rất ghét nói dối.
Mẹ lấy rạ đun bếp.


Bé Lan dạ một tiếng rất to.
b)Bát canh có nhiều mỡ.
Bé mở của đón mẹ về.
Bé ăn thêm 2 thìa bát nữa.
Bệnh của bố em đã giảm 1 nửa.



- Nhắc lại nội dung bài học .


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

<b>Thứ tư</b>



<b>Tập Đọc</b>


<b>QUÀ CỦA BỐ</b>



A/ Mục đích yêu cầu:


- Biết ngắt nghỉ hơi đúng ở những câu văn có nhiều dấu câu.


-Hiểu nội dung :Tình cảm u thương của người bố qua những món quà đơn sơ dành cho con. (Trả
lời được câu hỏi trong SGK)


<i> *GDBVMT: GV giúp HS cảm nhận: món quà của bố tuy chỉ là những con vật bình thường nhưng</i>
<i>là”cả một thế giới dưới nước”(cà cuống, niềng niễng đực, niềng niễng cái….hoa sen đỏ, nhị sen</i>
<i>vàng ….con cá sộp ,cá chuối), “cả một thế giới mặt đất”(con xập xành, con muỗm to xù, con</i>
<i>dế….).Từ đó kết hợp liên hệ mở rộng thêm đối với HS khá giỏi về GDBVMT: Em hiểu vì sao tác giả</i>
<i>nói”q của bố làm cho anh em tơi giàu q!(vì có đủ “cả một thế giới dưới nước”và”cả một thế</i>
<i>giới mặt đất”-ý nói:có đầy đủ các sự vật của mơi trường thiên nhiên và tình yêu thương của bố</i>
<i>dành cho các con…)</i>


<i><b>B/Chua</b><b> å n bò</b><b> :</b></i>


-Bảng phụ viết các từ , các câu thơ cần luyện đọc .
C/ Các hoạt động dạy – học


<b>Hoạt động của gv</b> <b>Hoạt động của hs</b> <b>HS yếu </b>


<i><b>1.Kieåm tra:</b></i>



-Gọi 3 em lên bảng đọc “Bông hoa
Niềm vui”


-Nhận xét đánh giá ghi điểm từng
em .


<i><b>2.Bài mới </b></i>


<i><b> H§1/ Giới thiệu bài:</b></i>


- Treo bức tranh và hỏi: Bức tranh
vẽ cảnh gì?


- Đó là những món quà của bố dành
cho các con. Những món quà rất đặc
biệt. Để biết món quà đó có ý nghĩa gì
lớp mình cùng học bài “Quà của bố”
của nhà văn Duy Khánh (trích từ tập
truyện Tuổi thơ im lặng).


- Ghi tên bài lên bảng.
<i><b>H§2/H</b><b> íng dÉn</b><b> Luyện đọc</b><b> :</b></i>
* Đọc mẫu lần 1 :


- GV đọc mẫu sau đó gọi 1 HS khá
đọc lại. Chú ý: giọng đọc nhẹ nhàng,
vui, hồn nhiên.


* Hướng dẫn phát âm từ khó :


-Mời nối tiếp nhau đọc từng câu
-Theo dõi chỉnh sửa cho học sinh
- Giới thiệu các từ khó phát âm yêu


-Ba em lên đọc bài và trả lời câu hỏi
về nội dung bài đọc theo yêu cầu .


- Quan sát và trả lời: Bức tranh vẽ cảnh
2 chị em đang chơi với mấy chú dế.


-Vài học sinh nhắc lại tên bài.


-Lắng nghe đọc mẫu và đọc thầm theo.


<i> -Mỗi em đọc một câu cho đến hết bài.</i>
- Đọc bài cá nhân sau đó lớp đọc đồng


Đọc 1 -2 câu


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

cầu đọc .


* Hướng dẫn ngắt giọng :


- Treo bảng phụ hướng dẫn ngắt
giọng theo dấu phân cách , hướng
dẫn cách đọc .


- Giảng nghĩa cho học sinh từ “thúng
cau, cà cuống, niềng niễng, nhộn
nhạo, cá sột, xập xành, muỗm, mốc


thếch”.


- Thống nhất cách đọc và cho luyện
đọc .


<i><b>H§3/Đọc từng đoạn và cả bài . </b></i>
<i>-Yêu cầu nối tiếp nhau đọc từng </i>
đoạn trước lớp


- u cầu luyện đọc theo nhóm
<i><b>H§4/Thi đọc: </b></i>


<i><b>H§5 Hướng dẫn tìm hiểu bài :</b></i>
- u cầu một em đọc bài
Câu 1: - Quµ cđa bè đi câu v có
những gì ?


<i> Caõu 2: </i>- Quà của bố đi cắt tóc về có
những gì ?


<i> Caõu 3: </i>- Những từ nào câu nào cho
thấy các em rất thích món quà của
bố ?


<i>*GV rỳt ni dung</i>
<i> HĐ6/) Luyn c lại :</i>
<i>Luyện đọc bài</i>


-Tổ chức cho HS đọc



-Nhận xét, tun dương bạn đọc tốt
<i><b> 3) Củng cố - Dặn dò:</b></i>


<i><b>-GD :Những món q người khác tặng</b></i>
cho mình dù nhỏ nhưng chứa đầy tình
cảm nên chúng ta phải biết quý trọng
những món quà đó.


- Nhận xét đánh giá tiết học.


thanh các từ khó : con muỗm,toả, toé
<i>nước….</i>


- Mở thúng câu ra là cả 1 thế giới dưới
nước:// cà cuống, niềng niễng đực,/
niềng niễng cái/ bò nhộn nhạo.//


- Mở hòm dụng cụ ra là cả 1 thế giới mặt
đất:// con xập xanh,/ con muỗm to xù,/
mốc thếch,/ ngó ngốy.//


- Đọc chú giải trong SGK.


- Nối tiếp nhau đọc từng đoạn trước lớp
- Lần lượt đọc trong nhóm .


-Thi đọc cá nhân .


-Một em đọc bài lớp đọc thầm theo .



- Cà cuống, niềng niễng, hoa Sen đỏ,
nhị sen xanh, cấp sộp, cá chuối.


- Con xập xành, con muỗm, những con
dế đực cánh xoăn.


-(HÊp dÉn) nhÊt là Quà của bố làm
anh em tôi giàu quá.


- Hai em nhắc lại nội dung bài học .


-Nhiều HS nối tiếp nhau đọc bài.


- Laéng nghe


Luyện đọc
câu


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

<b>Hát</b>



<b>Cô Mai dạy</b>



<b>Tốn</b>


<b>54 - 18</b>



<i><b>A/ Mục tiêu:</b></i>


- Biết cách thực hiện phép trừ có nhớ trong phạm vi 100 dạng 54 -18.
- Biết giải bài tốn về ít hơn với các số có kèm đơn vị đo dm.



- Biết vẽ hình tam giác cho sẵn 3 đỉnh.
*HS khá giỏi: bài 1(b),bài 2(c).


B/ Chuẩn bị :
- que tính .


<i><b>C. /Các hoạt động dạy và học</b></i>


<b>Hoạt động của gv</b> <b>Hoạt động của hs</b> <b>HS yếu</b>


<i><b> 1.KiÓm</b><b> tra</b></i>


- Gọi 2 HS lên bảng thực hiện các yêu
cầu sau:


+ HS1: Đặt tính rồi tính: 74 – 6; 44- 5.
Nêu cách đặt tính và thực hiện phép
tính 74–6


+ HS2: Tìm x: x + 7 = 54


Nêu cách thực hiện phép tính 54 – 7.
- Nhận xét cà cho điểm HS.


<i> 2.Bài mới: </i>


<i><b>  Hoạt động1 : Giới thiệu bài: </b></i>


-Hôm nay chúng ta sẽ thực hiện phép
trừ dạng:54 - 18



<i><b>  Hoạt động 2: Phép trừ 54 – 18</b></i>
<i>Bước 1: Nêu vấn đề</i>


- Đưa ra bài tốn: Có 54 que tính, bớt
18 que tính. Hỏi còn lại bao nhiêu que
tính?


- Muốn biết cịn lại bao nhiêu que tính
ta phải làm thế nào?


<i>Bước 2: Đi tìm kết quả.</i>


- u cầu HS lấy 5 bó que tính và 4
que tính rời.


- Yêu cầu 2 em ngồi cạnh nhau cùng
thảo luận để tìm cách bớt đi 18 que và nêu
kết quả.


- Hỏi: 54 que tính, bớt đi 18 que tính,
cịn lại bao nhiêu que tính?


-Hai em lên bảng mỗi em làm một yêu
cầu .


-Học sinh khác nhận xét .


- Nghe. Nhắc lại bài tốn. Tự phân tích
bài tốn.



- Thực hiện phép trừ 54 – 18


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>


- Vậy 54 trừ 18 bằng bao nhiêu?


Bước 3: Đặt tính và thực hiện phép
<i>tính.</i>


- Gọi 1 HS lên bảng đặt tính và thực
hiện tính.


- Hỏi tiếp: Em thực hiện tính như thế
nào?


 Hoạt động 3: Luyện tập – thực hành.
Bài 1:


- Yêu cầu HS tự làm sau đó nêu cách
tính của một số phép tính.


-Nhận xét và cho điểm HS.


Bài 2:


- Gọi 1 HS đọc yêu cầu của bài.


- Yêu cầu HS làm bài vào Vở bài tập.
Gọi 3 HS lên bảng làm, mỗi HS làm một
ý.



- Nhận xét và cho điểm.
Bài 3:


- Gọi 1 HS đọc đề bài.


- Hỏi: Bài tốn thuộc dạng tốn gì?
- Vì sao em biết?




- Yêu cầu HS tự tóm tắt và trình bày bài
giải, 1 HS làm bài trên bảng lớp.


Bài 4:


- Vẽ mẫu lên bảng và hỏi: Mẫu vẽ hình
gì?


- Muốn vẽ được hình tam giác chúng ta
phải nối mấy điểm với nhau?


- u cầu HS tự vẽ hình


<i><b>3) Củng cố - Dặn dò</b><b>:</b></i>


- Cịn lại 36 que tính.
- 54 trừ 18 bằng 36
54



18
36


- 4 không trừ được 8, lấy 14 trừ 8 bằng
6, viết 6, nhớ 1. 1 thêm 1 bằng 2, 5 trừ 2
bằng 3, viết 3.


-Hai em nhắc lại nội dung bài


- Làm bài. Chữa bài. Nêu cách tính cụ
thể của một vài phép tính.


74 24 84 64 44
-26 - 17 - 39 -15 -28
48 7 45 49 16
34 94 93 54 72
-17 - 49 - 75 -26 -34
17 45 8 28 38


74 64 44
-47 - 28 - 19
27 36 25


- Đọc và tự phân tích đề bài.
- Bài tốn về ít hơn.


- Vì ngắn hơn cũng có nghĩa là ít hơn.


<b>Tóm tắt</b>



Vải xanh dài : 34 dm
Vải tím ngắn hơn : 15 dm
Vải tím dài :….dm?


<b>Bài giải</b>


Mảnh vải tím dài là:
34 – 15 = 19 (dm)
Đáp số: 19 dm
- Hình tam giác


- Nối 3 điểm với nhau.


- Vẽ hình. 2 HS ngồi cạnh đổi chéo vở để
kiểm tra lẫn nhau.


Hồn thành
dịng 1


Thực hiện
một cột


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

- Yêu cầu HS nhắc lại cách đặt và thực
hiện phép tính 54 – 18.


- Nhận xét tiết học.


- Dặn dò HS ơn tập cách trừ phép trừ
có nhớ dạng 54 – 18 (có thể cho một vài


phép tính để HS làm ở nhà).


- Chuẩn bị: Luyện tập.


<b>Luyện từ và câu</b>


<b>TỪ NGỮØ VỀ CÔNG VIỆC GIA ĐÌNH.</b>
<i><b>CÂU KIỂU AI LÀM GÌ?</b></i>


A/ Mục đích yêu cầu :


Nêu được một số từ ngữ chỉ cơng việc gia đình(BT1)


Tìm được các bộ phận câu trả lời cho từng câu hỏi Ai?,Làm gì?(BT2); biết chọn các từ cho sẵn
để sắp xếp thành câu kiểu Ai làm gì?(BT3).


*HS khá giỏi: Sắp xếp được trên 3 câu theo yêu cầu của BT3.
B/ Chuẩn bị :


- Bảng phụ viết câu văn bài tập 2.
- Giấy khổ to kẻ sơ đồ <i>Ai làm gì</i> ?


<i><b>C/ Các hoạt động dạy và học </b></i>


<b>Hoạt động của gv</b> <b> Hoạt động của hs </b> <b>HS yeỏu</b>
<i><b>1. Kiểm tra</b></i>


- Gọi 3 HS lên bảng.
- Nhận xét, cho điểm HS.
sinh .



<i><b>2.Bài mới: </b></i>


a) Giới thiệu bài:


- Trong tiết Luyện từ và câu hôm nay
chúng ta sẽ biết các bạn mình ở nhà
thường làm gì để giúp bố mẹ và luyện
tập mẫu câu Ai làm gì?


b)Hướng dẫn làm bài tập:


 Hoạt động 1: Hướng dẫn làm bài tập
1.


<i>Bài 1:</i>


- Chia lớp thành 4 nhóm. Phát giấy,
bút và nêu yêu cầu bài tập.


- Gọi các nhóm đọc hoạt động của
mình, các nhóm khác bổ sung.


- Nhận xét từng nhóm.


- Mỗi HS đặt 1 câu theo mẫu Ai (cái gì,
con gì) làm gì?


- Nhắc lại tên bài



- HS nêu.


- HS hoạt động theo nhóm. Mỗi nhóm
ghi các việc làm của mình ở nhà trong 3
phút. Đại diện nhóm lên trình bày.
- VD: qt nhà, trơng em, nấu cơm, dọn
dẹp nhà cửa, tưới cây, cho gà ăn, rửa
cốc…


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

 Hoạt động 2: Hướng dẫn làm bài tập
2.


<i>Bài 2:( Trò chơi: Tiếp sức)</i>
- Gọi 1 HS đọc yêu cầu.


- Treo bảng phụ ghi sẵn đề bài 2
- Yêu cầu HS gạch 1 gạch trước bộ
phận trả lời cho câu hỏi Ai? Gạch 2 gạch
trước bộ phận trả lời cho câu hỏi làm gì?
- GV nhận xét.


 Hoạt động 3: Hướng dẫn làm bài tập
3.


<i> Bài 3: (Trò chơi: Ai nhanh hơn)</i>
- Gọi 1 HS đọc yêu cầu.


- Gọi 3 nhóm HS, mỗi nhóm 3 em.
Phát thẻ từ cho HS và nêu yêu cầu trong
3 phút nhóm nào ghép được nhiều câu có


nghĩa theo mẫu Ai làm gì? Nhóm nào
làm đúng và nhanh nhất sẽ thắng.


- Nhận xét HS trên bảng.
- Gọi HS dưới lớp bổ sung.
- Tuyên dương nhóm thắng cuộc.
<i><b> 3) Củng cố - Dặn dò</b></i>


- Hôm nay chúng ta học kiến thức gì?
- Dặn về nhà mỗi HS đặt 5 câu theo
mẫu Ai làm gì?


- Chuẩn bị bài sau


- Tìm các bộ phận trả lời cho từng câu
hỏi Ai? Làm gì?


- Mỗi dãy cử 3 HS lên bảng thi đua.
a/ Chi <b>tìm đến bơng cúc màu xanh.</b>


b/ Cây <b>xồ cành ôm cậu bé.</b>


c/ Em <b>học thuộc đoạn thơ.</b>


d/ Em <b>làm 3 bài tập toán.</b>


- Chọn và xếp các từ ở 3 nhóm sau thành
câu.


- Nhận thẻ từ và ghép.


- HS dưới lớp viết vào nháp.
<i>- Em giặt quần áo.</i>


<i>- Chị em xếp sách vở.</i>


<i>- Linh rửa bát đũa/ xếp sách vở.</i>
<i>- Cậu bé giặt quần áo/ rửa bát đũa.</i>
<i>- Em và Linh quét dọn nhà cửa.</i>


- Ôn mẫu câu Ai làm gì? và các từ ngữ
chỉ hoạt động.


Làm bài tập a


Sắp xếp được
1 câu


<b>Phụ đạo</b>



<b>Luyện đọc : Bông hoa niềm vui</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

<b>ThĨ dơc</b>



<b> Điểm số 1 - 2; 1 - 2 theo đội hình vịng trịn</b>


<b>Trị chơi </b>

<b>“</b>

<b>Bịt mắt bắt dê</b>

<b>”</b>



<b>I. Mơc tiªu</b>:


<b>-Biết cách điểm số 1-2,1-2 theo đội hình vịng trịn.</b>
<b>-Biết cách chơi và tham gia chơi c cỏc trũ chi.</b>


<b>II. Địa đim và phơng tin:</b>


- Sõn trờng, cịi, khăn để chơi trị chơi.


<b>III. Néi dung vµ phơng pháp lên lớp:</b>


<b>Phần</b> <b>Nội dung</b>


<b>Định lợng</b>


<b>Phơng pháp tổ chức</b>
<b>Số</b>


<b>lần</b>


<b>thời</b>
<b>gian</b>


<b>Mở</b>
<b>đầu</b>


- Nhận lớp, phổ biến nội dung, yêu cầu giờ
học.


- Chy nhẹ nhàng theo 1 hàng dọc trên địa
hình tự nhiên 60 - 80m sau đó chuyển đội
hình vịng trịn.


- Đi thờng theo vịng trịn và hít thở sâu.
- Tập bài thể dục, mỗi động tác 2 ì 8 nhịp



8
1


1phót
2phót


2phót
3phót





 




<b>Cơ</b>
<b>bản</b>


* im s 1 2; 1 2; … theo đội hình
vịng trịn.


* Trị chơi “Bịt mắt bắt dê”. Giáo viên nêu
tên trò chơi và vừa giải thích vừa đóng vai
ngời bỏ khăn bằng cách đi chậm. Sau đó
cho học sinh chơi. Kết thúc trị chơi cho
học sinh chuyển đội hình hàng dọc.


2


4


3phót
12
phót




<b> </b>








<b> ● ●</b>
<b> ● ●</b>
<b> ● GV ●</b>
<b> ● ●</b>
<b> ● ●</b>
<b> ● ● </b>


<b>KÕt</b>
<b>thóc</b>


- Đi đều theo hàng dọc và hát
- Cúi ngời thả lỏng.


- Nhảy thả lỏng.


- Giáo viên cùng hs hệ thống bµi.


- NhËn xÐt vµ giao bµi vỊ nhµ.


8
4 -5


2phót
2phót
2phót
2phót
1phót






 





<b>TOÁN</b>


<b>LUYỆN TẬP</b>


<i><b>A/ Mục tiêu:</b></i>


- Thuộc bảng 14 trừ đi một số.


</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

*HS khá giỏi: bài 2( cột 2), bài 3(b,c),bài 5.
B/ Chuẩn bò :


- GV: Bảng phụ, bảng gài.
- HS: vở, bảng con.
<i><b> C/ Các hoạt động dạy và học </b></i>



<b> Hoạt động của gv</b> <b> Hoạt động của hs</b> <b><sub>HS yeỏu</sub></b>


<i><b> </b><b>1. KiÓm tra</b></i>


- Đặt tính rồi tính hiệu, biết số bị trừ và
số trừ lần lượt là:


74 và 47 64 và 28 44 và 19
- GV nhận xét.


<i><b> 2.Bài mới: </b></i>


 Hoạt động 1/ Giới thiệu bài:


-Hôm nay chúng ta sẽ thực hiện bài luyện
<i>tập. </i>


 Hoạt động 2: Thực hành về phép trừ có
nhớ dạng 14 trừ đi 1 số.


- Bài 1:


- Yêu cầu HS tự làm


- Yêu cầu HS kiểm tra bài của nhau


Bài 2:


- Yêu cầu 1 HS nêu đề bài.


- Khi đặt tính phải chú ý điều gì?
- Thực hiện phép tính từ đâu?


- Yêu cầu cả lớp làm bài vào Vở . Gọi 3
HS lên bảng làm bài, mỗi HS làm 2 con
tính.


- Gọi HS nhận xét bi bn.


Bi 3:


-Muốn tìm số bị trừ là làm thế nào ?


-Muốn tìm số hạng cha biết ta làm thế nµo ?
-NhËn xÐt


Bài 4:


- Gọi 1 HS đọc đề bài.
- Bài tốn cho biết gì?
- Bài tốn hỏi gì?


- u cầu HS ghi tóm tắt và tự giải.


- HS thực hiện. Bạn nhận xét.


-Vài em nhắc lại tên bài.


- HS tự làm bài sau đó nối tiếp nhau
theo bàn hoặc tổ để báo cáo kết quả từng


phép tính.


- 2 HS ngồi cạnh đổi chéo vở để kiểm
tra bài của nhau.


14-5=9 14-7=7 14-9=5
14-6=8 14-8=6 13-9=4
- Đọc đề bài.


- Chú ý đặt tính sao cho đơn vị thẳng
với cột đơn vị, chục thẳng với cột chục.
- Thực hiện tính từ hàng đơn vị.


- HS làm bài.


84 74


-47 - 49


37 25


62 60


-28 - 12
34 4 8
<b>- LÊy hiƯu céng víi sè trõ</b>
x-24=34


x=34+24
x=58


- Đọc đề bài.


- Bài tốn cho biết: Có 84 ô tô và máy
bay, trong đó ô tô có 45 chiếc.


- Hỏi có bao nhiêu máy bay ?


Thực hiện phép
tinh


34 – 12


Hoàn thành cột
1


Hoàn thành 1
phép tính


</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>



<i><b>3) Củng cố - Dặn dò:</b></i>


- Nhận xét đánh giá tiết học


- HS làm bài


<i><b> </b></i><b>Tóm tắt</b>


Ơ tơ và máy bay : 84 chiếc



Ơ tơ : 45 chiếc


Máy bay :…..chiếc?


Bài giải
Số máy bay có là:


84 – 45 = 39 (chiếc)
Đáp số: 39 chiếc.


- Hai em nhắc lại nội dung bài vừa
học.


Ghi được phép
tính và tính kết
quả


<b>Chính tả</b>


<b>QUÀ CỦA BỐ</b>


<b>A</b>


/ Mục đích yêu cầu :


- Nghe-viết chính xác bài CT, trình bài đúng đoạn văn xi có nhiuề dấu câu.
- Làm được bài tập 2, BT3a/b;hoặc bài tập chính tả phương ngữ do giáo viên soạn.
B/ Chuẩn bị :


- Baỷng phuù vieỏt noọi dung caực baứi taọp chớnh taỷ.
<i><b>C/Các hoạt động dạy và học:</b></i>



<b> Hoạt động của gv</b> <i> Hoạt động của hs</i> <b>HS yeỏu</b>


<i><b>1. KiÓm</b><b> tra</b></i>


- Gọi 3 HS lên bảng viết các từ do
GV đọc.


- Nhận xét cho điểm từng HS.


<i><b>2.Bài mới: </b></i>


<i><b> </b></i> Hoạt động 1:<i><b>Giới thiệu bài</b></i>


- Giờ chính tả hơm nay lớp mình sẽ
nghe đọc và viết đoạn đầu bài tập đọc
Quà của bố và làm bài tập chính tả.


 Hoạt động 2: Hướng dẫn viết chính
tả


a/ Ghi nhớ nội dung đoạn cần viết.
- GV đọc đoạn đầu bài Quà của bố.
- Đoạn trích nói về những gì?


- Q của bố khi đi câu về có những
gì?


- 3 HS lên bảng viết các từ ngữ: yếu ớt,
kiến đen, khuyên bảo, múa rối, nói dối, mở
cửa.



- HS dưới lớp viết vào bảng con.


- Nhắc lại tên bài .


- Theo dõi bài.


- Những món quà của bố khi đi câu về.


</div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22>

b/ Hướng dẫn cách trình bày.
- Đoạn trích có mấy câu?
- Chữ đầu câu viết thế nào?


- Trong đoạn trích có những loại dấu
nào?


- Đọc câu văn thứ 2.
c/ Hướng dẫn viết từ khó.
- Yêu cầu HS đọc các từ khó.
- Yêu cầu HS viết các từ khó.
d/ Viết chính tả.


e/ Sốt lỗi.
g/ Chấm bài.


 <i>Hoạt động 3: Hướng dẫn làm bài</i>
tập chính tả.


<i>Bài tập 2:</i>



- Yêu cầu 1 HS đọc đề bài.
- Treo bảng phụ.


- Gọi 2 HS lên bảng làm.
- Nhận xét.


- Cả lớp đọc lại.
<i>Bài tập 3:</i>


- Tiến hành tương tự bài tập 2.


<i><b>3) Củng cố - Dặn dò:</b></i>


-Giáo viên nhận xét đánh giá tiết
học


-Nhắc nhớ trình bày sách vở sạch
đẹp.


- Cà cuống, niềng niễng, hoa sen đỏ, cá
sộp, cá chuối.


- 4 câu
- Viết hoa.


- Dấu phẩy, dấu chấm, dấu 2 chấm, dấu 3
chấm.


- Mở sách đọc câu văn thứ 2.



- Thế giới, cà cuống, niềng niểng, nhị sen,
<i>tỏa, toé, quẩy, thao láo</i>


- 2 HS lên bảng, HS dưới lớp viết vào
bảng con.


- HS viết bài.


- Điền vào chỗ trống iê hay yê.


- 2 HS lên bảng, HS dưới lớp làm vào Vở
bài tập.


- Câu chuyện, yên lặng, viên gạch, luyện
tập.


HS thực hiện


a) Dung <b>d</b>ăng <b>d</b>ung <b>d</b>ẻ


<b>D</b>ắt trẻ đi chơi
Đến ngõ nhà <b>gi</b>ời
Lạy cậu, lạy mợ
Cho cháu về quê
Cho <b>d</b>ê đi học


b) Làng tơi có <b>lũy</b> tre xanh,


Có sơng Tơ Lịch <b>chảy</b> quanh xóm
làng.



Trên bờ, <b>vải</b>, <b>nhãn</b> hai hàng


Dưới sông cá lội từng đàn tung
tăng.


- Nhắc lại nội dung bài học .


</div>
<span class='text_page_counter'>(23)</span><div class='page_container' data-page=23>

<b>Tập viết</b>


<b>CHỮ HOA L</b>


A/ Mục đích yêu cầu :


Viết đúng chữ hoa L (1 dòng cỡ vừa,1 dòng cỡ nhỏ) chữ và câu ứng dụng: Lá(1 dòng cỡ vừa,1
dòng cỡ nhỏ), Lá lành đùm lá rách(3Lần).


B/ Chuẩn bị :


- Mẫu chữ hoa L đặt trong khung chữ ,
- cụm từ ứng dụng .


- Vở tập viết


<i><b>C/ Các hoạt động dạy và học </b></i>


<b> Hoạt động của gv</b> <b> Hoạt động của hs</b> <b>HS yeỏu</b>


<i><b>1. KiÓm tra:</b></i>


- Kiểm tra vở viết.
- Yêu cầu viết: K



- Hãy nhắc lại câu ứng dụng.
- Viết : Kề vai sát cánh
- GV nhận xét, cho điểm.
<i><b>2.Bài mới: </b></i>


<i><b>  Hoạt động 1:Gi</b> ớ i thi ệ u: </i>
- GV nêu mục đích và yêu cầu.


- Nắm được cách nối nét từ các chữ
cái viết hoa sang chữ cái viết thường đứng
liền sau chúng.


 Hoạt động 2: Hướng dẫn viết chữ cái
hoa


1. Hướng dẫn HS quan sát và nhận
xét.


* Gắn mẫu chữ L
- Chữ L cao mấy li?


- Gồm mấy đường kẻ ngang?
- Viết bởi mấy nét?


- GV chỉ vào chữ L và miêu tả:


+ Gồm 3 nét: cong dưới, lượn dọc và
lượn ngang.



- GV viết bảng lớp.


- GV hướng dẫn cách viết: Đặt bút trên
đường kẽ 6, viết 1 nét cong lượn dưới như
viết phần đầu chữ C và G; sau đó đổi chiều
bút, viết nét lượn đọc( lượn 2 đầu); đến
đường kẽ 1 thì đổi chiều bút, viết nét lượn
ngang tạo 1 vòng xoắn nhỏ ở chân chữ.


- GV viết mẫu kết hợp nhắc lại cách viết.


- HS viết bảng con.
- HS nêu câu ứng dụng.


- 3 HS viết bảng lớp. Cả lớp viết bảng con.


-Vài em nhắc lại tên baøi.


- HS quan sát
- 5 li


- 6 đường kẻ ngang.
- 2 nét


</div>
<span class='text_page_counter'>(24)</span><div class='page_container' data-page=24>

2. HS viết bảng con.
- GV yêu cầu HS viết 2, 3 lượt.


 Hoạt động 3: Hướng dẫn viết câu ứng
dụng.



* Treo bảng phụ


1. Giới thiệu câu: Lá lành đùm lá
rách


2. Quan sát và nhận xét:
- Nêu độ cao các chữ cái.


- Cách đặt dấu thanh ở các chữ.


- Các chữ viết cách nhau khoảng chừng
nào?


- GV viết mẫu chữ: Lá lưu ý nối nét L
và a.


3. HS viết bảng con
* Viết: : Lá


 Hoạt động 4: Viết vở
* Vở tập viết:


- GV nêu yêu cầu viết.
- Chấm, chữa bài.
- GV nhận xét chung.
<i><b>3) </b><b>Củng cố - Dặn dò</b><b>:</b></i>


- GV cho 2 dãy thi đua viết chữ đẹp.
- GV nhận xét tiết học.



Nhắc HS hoàn thành bài viết.


- HS tập viết trên bảng con


- HS đọc câu


- L :5 li
<i>- h, l : 2,5 li</i>
- đ: 2 li
- r : 1,25 li


- a, n, u, m, c : 1 li
- Dấu sắc trên a


- Dấu huyền trên a và u
- Khoảng chữ cái o


- HS viết bảng con


- HS viết vở


- Mỗi đội 3 HS thi đua viết chữ đẹp trên
bảng lớp.


<b>Phụ đạo</b>


<b>Oân bảng trừ 14</b>



<b>Thứ sáu </b>



<b>Tự nhiên xã hội</b>



<b>TIẾT 13 GIỮ SẠCH MƠI TRƯỜNG XUNG QUANH NHÀ Ở </b>
A/ Mục tiêu :


-Nêu được 1 số việc cần làm để giữ vệ sinh môi trường xung quanh nhà ở.
-Biết tham gia làm vệ sinh môi trường xung quanh nhà ở.


</div>
<span class='text_page_counter'>(25)</span><div class='page_container' data-page=25>

*GDBVMT: -Biết lợi ích của việc giữ gìn mơi trường xung quanh nhà ở.


<i>-Biết các công việc cần phải làm để giữ cho đồ dùng trong nhà, môi trường xung quanh nhà</i>
<i>ở sạch đẹp.</i>


<i>-Có ý thức giữ gìn vệsinh, bảo vệ mơi tường xung quanh sạch đẹp.(tồn phần).</i>


<i><b>-Kĩ năng sống :có trách nhiệm thực hiện giữ vệ sinh môi trường xung quanh nhà ở.</b></i>
B/ Chuẩn bị :


- GV: Các hình vẽ trong SGK, các câu hỏi.
- HS: Vở


<i><b>C/Các hoạt động dạy và học :</b></i>


<i> Hoạt động của gv</i> <b> Hoạt động của hs</b> <b><sub>HS yeỏu</sub></b>


<i><b>1. KiÓm tra</b><b> </b><b> :</b></i>


-Kể tên những đồ dùng có trong gia đình em ?
-Em cần làm gì để giữ cho đồ dùng bền đẹp ?


2.Bài mới:


<i><b> a) Giới thiệu bài:</b></i>
<b> GV ghi tựa</b>


b)Các hoạt động:


 Hoạt động 1:Làm việc với SGK.


- Yêu cầu :Thảo luận nhóm để chỉ ra trong
các bức tranh từ 1 – 5, mọi người đang làm
gì? Làm thế nhằm mục đích gì?


- Yêu cầu :Trình bày kết quả theo từng
hình:


+ Hình 1:


+ Hình 2 :


+ Hình 3 :


+ Hình 4 :


+ Hình 5 :


<i>GV hỏi thêm :</i>


- Hãy cho cơ biết, mọi người trong bức


-Bµn, ghÕ, giêng, tủ



-Phải biết cách bảo quản và lau chùi
th-ờng xuyên.


<i>HS đọc lại</i>


- HS thảo luận nhóm .


- Đại diện 5 nhóm nhanh nhất sẽ lên
trình bày kết quả theo lần lượt 5 hình.
+ Các bạn đang quét rác trên hè phố,
<i>trước cửa nhà.</i>


<i> Các bạn quét dọn rác cho hè phố sạch</i>
<i>sẽ ,thoáng mát .</i>


<i>+ Mọi người đang chặt bớt cành cây,</i>
<i>phát quang bụi rậm.</i>


<i> Mọi người làm thế để ruồi, muỗi</i>
<i>khơng có chỗ ẩn nấp để gây bệnh .</i>
<i>+ Chị phụ nữ đang dọn sạch chuồng</i>
<i>nuôi lợn.</i>


<i> Làm thế để giữ vệ sinh mơi trường</i>
<i>xung quanh, ruồi khơng có chỗ đậu.</i>
<i>+ Anh thanh niên đang dọn rửa nhà vệ</i>
<i>sinh .</i>


<i> Làm thế để giữ vệ sinh môi trường</i>
<i>xung quanh.</i>



<i>+ Anh thanh niên đang dùng cuốc để</i>
<i>dọn sạch cỏ xung quanh khu vực giếng. </i>
<i> Làm thế để cho giếng sạch sẽ, không</i>
<i>làm ảnh hưởng đến nguồn nước sạch.</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(26)</span><div class='page_container' data-page=26>

tranh sống ở vùng hoặc nơi nào ?
+ Hình 1 :
+ Hình 2 :
+ Hình 3 :
+ Hình 4 :
+ Hình 5 :


 GV chốt kiến thức: Như vậy, mọi người
<i>dân dù sống ở đâu cũng đều phải biết</i>
<i>giữ gìn môi trường xung quanh sạch sẽ.</i>


 Hoạt động 2: Thảo luận nhóm


- GV yêu cầu các nhóm thảo luận: Để mơi
trường xung quanh nhà bạn sạch sẽ, bạn đã
làm gì?


- Yêu cầu các nhóm HS trình bày ý kiến .
- GV chốt kiến thức :Để giữ sạch môi
trường xung quanh, các em có thể làm rất
nhiều việc .


<i><b> 3) Củng cố - Dặn dò:</b></i>



<i><b> *GDBVMT:Luôn dọn dẹp vệ sinh sạch</b></i>
<i><b>sẽ xung quanh nhà ở là góp phần làm sạch</b></i>
<i><b>đẹp mơi trường.</b></i>


- Nhận xét tiết học.
-Chuẩn bị: Gia đình.


+ Sống ở thành phố.
+ Sống ở nơng thôn .
+ Sống ở miền núi .
+ Sống ở miền núi .
+ Sống ở nơng thơn .


<i><b>-K</b><b>ó năng sống.</b></i>


- HS đọc ghi nhớ .


- 1, 2 HS nhắc lại ý chính .
- Các nhóm HS thảo luận :


- Hình thức thảo luận :Mỗi nhóm chuẩn
bị trước 1 tờ giấy A3, các thành viên lần
lượt ghi vào giấy một việc làm để giữ
sạch mơi trường xung quanh .


- Các nhóm HS cử đại diện trình bày kết
quả thảo luận .


- HS nghe và ghi nhớ .



<b>Tập làm văn</b>


<b>KỂ VỀ GIA ĐÌNH</b>


A/ Mục đích yêu cầu :


- Biết kể vể gia đình của mình theo gợi ý cho trước(BT1)


- Viết được moat đoạn văn ngắn(từ 3 đến 5 câu)theo nội dung BT1.
<i>-Kĩ năng sống: Tự nhận thức bản thân.</i>


B/ Chuẩn bị :
VBT


<i><b>C/ Các hoạt động dạy và học</b></i>


<b> Hoạt động của gv</b> <b> Hoạt ng ca hs</b> <b>HS yeu</b>


1.Kiểm tra


-Nhắc lại các việc cần làm khi gọi điện.


<i><b>2.Bi mi: </b></i>


<i><b> a) Giới thiệu bài : </b></i>


Hôm nay các em sẽ học bài:Kể về gia
đình.


<i><b> b) Hướng dẫn làm bài tập :</b></i>



 Hoạt động 1: Hướng dẫn làm bài tập.
Bài 1:


-2 HS nªu.


- Lắng nghe nhận xét bài bạn .


- Một em nhắc lại tên bài
- 3 HS đọc u cầu.


</div>
<span class='text_page_counter'>(27)</span><div class='page_container' data-page=27>

- Treo bảng phụ.


- Nhắc HS kể về gia đình theo gợi ý
chứ khơng phải trả lời từng câu hỏi. Như
nói rõ nghề nghiệp của bố, mẹ, anh (chị)
học lớp mấy, trường nào. Em làm gì để
thể hiện tình cảm đối với những người
thân trong gia đình.


- Chia lớp thành nhóm nhỏ.


* Gọi HS nói về gia đình mình trước
lớp.


 <i>Hoạt động 2: Hướng dẫn làm bài</i>
viết.


Bài 2:



- Gọi 1 HS đọc yêu cầu.
- HS laøm bai2


- Gọi 3 đến 5 HS đọc bài làm.
- Thu phiếu và chấm.


<i><b> 3) Cuûng cố - Dặn dò:</b></i>
- Nhận xét tiết học.


- Dặn HS về nhà viết lại bài tập 2 vào
vở.


- Chuẩn bị tiết sau.


- HS tập nói trong nhóm trong 5 phút.
- HS chỉnh sửa cho nhau.


- VD về lời giải.


- Gia đình em có 4 người. Bố em là bộ
đội, dạy tại trường trong quân đội, mẹ em
là giáo viên. Anh trai em học lớp 3
Trường Tiểu học Nghĩa Tân. Em rất yêu
qúy gia đình của mình.


- Gia đình em có 5 người. Bà em đã già ở
nhà làm việc vặt. Bố mẹ em là công nhân
đi làm cả ngày tới tối mới về. Em rất yêu
<i>qúy và kính trọng bà, bố mẹ vì đó là</i>
<i>những người đã chăm sóc và ni dưỡng</i>


<i>em khơn lớn…(kó năng sống)</i>


- Dựa vào những điều đã nói ở bài tập 1,
hãy viết 1 đoạn văn ngắn (3 đến 5 câu) kể
về gia đình em.


- Nhận phiếu và làm bài.
- 3 đến 5 HS đọc.


-Hai em nhắc lại nội dung bài học .


<b>Tốn</b>



<b>15,16,17,18 trừ đi một số</b>



A/ Mục tiêu :


- Biết cách thực hiện các phép trừ để lập các bảng trừ: 15,16,17,18 trừ đi một số.
*HS khá giỏi: Bài 2


B/ Chuẩn bị :
- Que tính .
-bảng gài


<i><b> C/Các hoạt động dạy và học </b></i>


<b>Hoạt động của gv</b> <b>Hoạt động của hs</b> <b>HS yeỏu</b>


<i><b> 1. KiÓm tra:</b></i>



</div>
<span class='text_page_counter'>(28)</span><div class='page_container' data-page=28>

84 – 47 30 – 6
74 – 49 62 – 28


- GV nhận xét.
<i><b> 2.Bài mới: </b></i>


<i><b>  a)Hoạt động: Giới thiệu bài: </b></i>
-GV ghi tựa


 b)Hoạt động 2: 15 trừ đi một số
Bước 1: 15 – 6


- Nêu bài tốn: Có 15 que tính, bớt
đi 6 que tính. Hỏi cịn lại bao nhiêu
que tính?


- Làm thế nào để tìm được số que
tính cịn lại?


- Yêu cầu HS sử dụng que tính để
tìm kết quả.


- Hỏi: 15 que tính, bớt 6 que tính
cịn bao nhiêu que tính?


- Vậy 15 trừ 6 bằng mấy?
- Viết lên bảng: 15 – 6 = 9


Bước 2:



- Nêu: tương tự như trên, hãy cho
biết 15 que tính bớt 7 que tính bằng
mấy que tính?


- Yêu cầu HS đọc phép tính tương
ứng.


- Viết lên bảng: 15 – 7 = 8


- u cầu HS sử dụng que tính để
tìm kết quả của các phép trừ: 15 – 8;
15 – 9.


- Yêu cầu cả lớp đọc đồng thanh
bảng công thức 15 trừ đi một số.
 c)Hoạt động 3 : 16 trừ đi một số
- Nêu: Có 16 que tính, bớt đi 9 que
tính. Hỏi cịn lại bao nhiêu que tính?
- Hỏi: 16 bớt 9 còn mấy?


- Vậy 16 trừ 9 bằng mấy?
- Viết lên bảng: 16 – 9 = 7.


- u cầu HS sử dụng que tính để
tìm kết quả của 16 – 8; 16 – 7.


- Yêu cầu HS đọc đồng thanh các
công thức 16 trừ đi một số.


d) Hoạt động 4: 17, 18 trừ đi một số


- u cầu HS thảo luận nhóm để
tìm kết quả của các phép tính:


17 – 8; 17 – 9; 18 – 9


- Gọi 1 HS lên bảng điền kết quả
các phép tính trên bảng các cơng thức.


- HS thực hiện.


-Học sinh khác nhận xét .


-Vài em nhắc lại tên bài.


- Nghe và phân tích bài tốn.


- Thực hiện phép trừ 15 – 6
- Thao tác trên que tính.
- Cịn 9 que tính.


- 15 – 6 bằng 9.


- Thao tác trên que tính và trả lời: 15 que
tính, bớt 7 que tính cịn 8 que tính.


- 15 trừ 7 bằng 8.


- 15 – 8 = 7
15 – 9 = 6



- HS đọc bài


- Thao tác trên que tính và trả lời: cịn lại 7
que tính.


- 16 bớt 9 còn 7
- 16 trừ 9 bằng 7


- Trả lời: 16 – 8 = 8
16 – 7 = 9


- HS đọc bài


- Thảo luận theo cặp và sử dụng que tính để
tìm kết quả.


</div>
<span class='text_page_counter'>(29)</span><div class='page_container' data-page=29>

đọc lại bảng các công thức: 15, 16, 17,
18 trừ đi một số.


 e)Hoạt động 5: Luyện tập, thực
hành.


Bài 1:


- Yêu cầu HS nhớ lại bảng trừ và
ghi ngay kết quả vào Vở bài tập.
- Yêu cầu HS báo cáo kết quả.
- Hỏi thêm: Có bạn HS nói khi biết
15 – 8 = 7, muốn tính 15 – 9 ta chỉ cần
lấy 7 –1 và ghi kết quả là 6. Theo em,


bạn đó nói đúng hay sai? Vì sao?
- Yêu cầu HS tập giải thích với các
trường hợp khác.




<i><b>3) Củng cố - Dặn dò:</b></i>


- Nhận xét đánh giá tiết học


17 – 8 = 9
17 – 9 = 8
18 – 9 = 9
- Đọc bài và ghi nhớ.


- Ghi kết quả các phép tính.


- Nối tiếp nhau báo cáo kết quả của từng
phép tính. Mỗi HS chỉ đọc kết quả của 1
phép tính.


- Cho nhiều HS trả lời.


Bạn đó nói đúng vì 8 + 1 = 9 nên 15 – 9
chính là 15 –8 –1 hay 7 – 1 (7 là kết quả
bước tính 15 – 8)


15 15 15 15 15
- 8 - 9 - 7 - 6 - 5
7 6 8 9 10


16 16 16 17 17
- 9 - 7 - 8 - 8 - 9
7 9 8 9 8
18 13 12 14 20
- 9 - 7 - 8 - 6 - 8
7 6 4 8 12


Hoàn thành
dịng 1


<b>Thủ công(T1)</b>


<b>GẤP,CẮT,DÁN HÌNH TRÒN</b>
A/ Mục tiêu :


-Biết cách gấp,cắt,dán hình tròn.


-Gấp,cắt,dán được hình trịn. Hình có thể chưa trịn đều và có kích thước to,nhỏ tuỳ thích.
Đường cắt có thể mấp mơ.


*HS khá giỏi: Với HS khéo tay:


-Gấp,cắt ,dán được hình trịn.Hình tương đối trịn. Đường cắt ít mấp mơ. Hình dán tương đối
phẳng.


-Có thể gấp,cắt, dán được thêm hình trịn có kích thước khác.
B/ Chuẩn bị :


<i>1.Giáo viên : Mẫu hình trịn được dán trên nền hình vng.</i>
2.Học sinh : Giấy thủ cơng, vở.



<i><b>C/ Các hoạt động dạy và học </b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(30)</span><div class='page_container' data-page=30>

<i><b>1. KiÓm</b><b> tra</b><b> </b></i>


-Kiểm tra dụng cụ học tập của học
sinh


-Giáo viên nhận xét đánh giá .
<i><b>2.Bài mới: </b></i>


<i><b>  Hoạt động 1/ Giới thiệu bài:</b></i>
Trực quan : Mẫu hình trịn được dán
trên nền hình vuơng.


 Hoạt động 2:Quan sát nhận xét.


<b>- </b>Giíi thiƯu mẫu hình tròn dán trên
nền hình vuông


- Hỡnh trũn c ct bằng gì ?
-Màu sắc kích thớc nh thế nào ?


 Hoạt động 3: GV hướng dẫn mẫu
Bước 1 :Gấp hình.


GV đưa bộ quy trình gấp,cắt dán
hình trịn choHS quan sát bước gấp.
Bước 2 :



<b>- Cắt hình vng có cạnh là 6 ơ, gấp </b>
<b>hình vng theo đờng chéo, điểm O </b>
<b>là điểm giữa của đờng chéo, gấp đôi </b>
<b>để lấy đờng dấu giữa mở ra đợc </b>
<b>H2b.</b>


Bước 3 : Cắt hình trịn.


Từ hình 5 cắt sửa đường cong được


hình 6.


<b>Bước 4:Dán hình trịn</b>
Dán hình tròn vào vở.
 Hoạt động 4:Thực hành
<i><b>3) Củng cố - Dặn dò</b></i>


Dặn dò – Lần sau mang giấy nháp,
GTC, bút chì, thước kẻ, kéo, hồ dán.


-Các tổ trưởng báo cáo về sự chuẩn bị
của các tổ viên trong tổ mình .


-Hai em nhắc lại tên bài học


-Quan sát.


-Hình trịn được cắt bằng giấy
-Có nhiều màu đa dạng



HS quan saùt


HS quan sát bước gấp


-HS lên thao tác các bước gấp


-HS thực hành.


-Đem đủ đồ dùng.


<b>. </b>


<b>SINH HOẠT LỚP </b>


- Các tổ trưởng lên báo cáo tình hình của tổ mình qua các mặt hoạt động .
- Giáo viên nhận xét


- Nề nếp học tập tốt , ra vào lớp trật tự , kỉ luật , đi học chuyên cần , đúng giờ giấc .
- Đa số các em chăm ngoan có tinh thần đồn kết giúp đỡ bạn bè.


- Các em có ý thức tự rèn luyện trong học tập , có ý thức tự giác làm bài ở nhà .Bên cạnh
đó cịn một số em chưa chú ý đến sự chuẩn bị bài . Cần phải chuẩn bị bài nhiều hơn .
- Phong trào hoa điểm 10 các em thi đua sôi nổi


<b> Phương hướng tuần sau :</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(31)</span><div class='page_container' data-page=31></div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×