Tải bản đầy đủ (.docx) (158 trang)

Đánh giá tác động của biến đổi khí hậu đến nhu cầu tiêu nước và đề xuất giải pháp nâng cấp hệ thống tiêu Thạc Qủa, Đông Anh, Hà Nội (Luận văn thạc sĩ file word)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.3 MB, 158 trang )

LỜI CAM ĐOAN

Tên tác giả: Nguyễn Thu Huyền
Học viên cao học : 23Q21
Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS.Nguyễn Tuấn Anh
Tên đề tài luận văn: “Đánh giá tác động của biến đổi khí hậu đến nhu cầu tiêu
nước và đề xuất giải pháp nâng cấp hệ thống tiêu Thạc Quả, Đông Anh, Hà Nội” .
Tác giả xin cam đoan đề tài luận văn được làm dựa trên số liệu, tư liệu thu thập được
từ nguồn thực tế…để tính tốn ra các kết quả, từ đó mơ phỏng đánh giá đưa ra nhận
xét. Tác giả không sao chép bất kỳ một luận văn hoặc một đề tài nghiên cứu nào trước
đó.
Hà nội, ngày tháng năm 2017
Tác giả

Nguyễn Thu Huyền

i


LỜI CẢM ƠN
Sau một thời gian nghiên cứu, đến nay luận văn thạc sĩ với đề tài: “Đánh giá tác động
của biến đổi khí hậu đến nhu cầu tiêu nước và đề xuất giải pháp nâng cấp hệ
thống tiêu Thạc Quả, Đơng Anh, Hà Nội” đã được hồn thành tại Trường đại học
Thủy lợi Hà Nội với sự nỗ lực của bản thân và sự giúp đỡ, chỉ bảo, hướng dẫn nhiệt
tình của các thầy giáo, cơ giáo, của các đồng nghiệp và bạn bè.
Tác giả xin chân thành cảm ơn các thầy, cô giáo Trường đại học Thủy lợi đã truyền đạt
kiến thức, phương pháp nghiên cứu trong quá trình học tập, cơng tác.
Tác giả xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc tới PGS.TS. Nguyễn Tuấn Anh người hướng
dẫn khoa học đã trực tiếp, tận tình hướng dẫn tác giả hoàn thành luận văn này.
Xin chân thành cảm ơn: Ban giám hiệu, các thầy cô giáo trong Khoa Kỹ thuật Tài
nguyên nước, các thầy giáo cô giáo các bộ môn – Trường Đại học Thủy lợi Hà Nội.


Cuối cùng, tác giả xin cảm tạ tấm lòng của những người thân trong gia đình, bạn bè,
đồng nghiệp đã tin tưởng động viên và giúp đỡ tác giả trong suốt q trình học tập và
hồn thành luận văn này.
Đây là lần đầu tiên nghiên cứu khoa học, với thời gian và kiến thức có hạn. Luận văn
chắc chắn khơng thể tránh khỏi những khiếm khuyết, tác giả rất mong nhận được sự
thơng cảm, góp ý chân tình của các Thầy, Cơ và đồng nghiệp để luận văn được hồn
thiện hơn.
Xin chân thành cảm ơn !
Hà nội, ngày tháng

năm 2017

Tác giả

Nguyễn Thu Huyền


MỤC LỤC
MỞ ĐẦU....................................................................................................................... 1
CHƯƠNG 1. TỔNG QUAN VỀ BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU VÀ HỆ THỐNG TRẠM BƠM
TIÊU THẠC QUẢ......................................................................................................... 5
1.1. TỔNG QUAN VỀ BĐKH VÀ TÁC ĐỘNG CỦA BĐKH ĐẾN TIÊU NƯỚC......5
1.1.1. BĐKH ở Việt Nam............................................................................................... 5
1.1.2. Nhận dạng tác động của bđkh đến tiêu nước...................................................... 10
1.1.3. Tổng quan các nghiên cứu về tác động của bđkh và đô thị hóa đến nhu cầu tiêu
nước................................................................................................................... 11
1.2. GIỚI THIỆU HỆ THỐNG TIÊU TRẠM BƠM THẠC QUẢ...............................12
1.2.1. Điều kiện tự nhiên và kinh tế xã hội.................................................................. 12
1.2.2. Hiện trạng hệ thống tiêu..................................................................................... 19
1.2.3. Tình hình úng hạn trong khu vực và nguyên nhân............................................. 22

CHƯƠNG 2. ĐÁNH GIÁ ẢNH HƯỞNG CỦA BĐKH ĐẾN NHU CẦU TIÊU CỦA
HỆ THỐNG TIÊU THẠC QUẢ.................................................................................. 24
2.1. PHƯƠNG PHÁP ĐÁNH GIÁ.............................................................................. 24
2.2. XÁC ĐỊNH MƠ HÌNH MƯA THIẾT KẾ TRONG CÁC THỜI KỲ...................24
2.2.1. Mơ hình mưa tiêu thời kỳ nền (1980-1999)....................................................... 24
2.2.2. Mơ hình mưa tiêu thời kỳ 2030.......................................................................... 29
2.2.3. Mơ hình mưa tiêu thời kỳ 2050.......................................................................... 32
2.3. TÍNH HỆ SỐ TIÊU CHO CÁC VÙNG VỚI CÁC THỜI KỲ KHÁC NHAU.....34
2.3.1. Nội dung tính tốn............................................................................................. 34
2.3.2. Phương pháp tính tốn hệ số tiêu....................................................................... 34
2.3.3. Tính tốn hệ số tiêu thời kỳ 2030....................................................................... 40
2.3.4. Tính tốn hệ số tiêu thời kỳ 2050....................................................................... 58
2.4. XÁC ĐỊNH MƠ HÌNH MỰC NƯỚC TIÊU TẠI VỊ TRÍ CỬA XẢ TRẠM BƠM
CÁC GIAI ĐOẠN TÍNH TỐN.......................................................................... 71
2.4.1. Mơ hình mực nước tiêu tại vị trí cửa xả trạm bơm giai đoạn 1980-1999...........72
2.4.2. Phân phối mực nước 7 ngày max thiết kế.......................................................... 72
2.4.3. Mơ hình mực nước tiêu tại vị trí cửa xả trạm bơm thời kỳ 2030, 2050..............76


2.4.4. Phân phối mực nước 7 ngày max thiết kế thời kỳ 2030............................. 77
2.4.5. Phân phối mực nước 7 ngày max thiết kế thời kỳ 2050............................. 79
2.5. SỬ DỤNG MÔ HÌNH SWMM MƠ PHỎNG HỆ THỐNG TIÊU...............82
2.5.1. Giới thiệu sơ lược về mơ hình SWMM5.1................................................ 82
2.5.2. Phương pháp tính tốn của mơ hình.......................................................... 83
2.5.3. Nhập số liệu............................................................................................... 86
2.6. PHÂN TÍCH KẾT QUẢ.............................................................................. 99
CHƯƠNG 3. ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP CẢI TẠO, NÂNG CẤP HỆ THỐNG TIÊU . 101
3.1. ĐỀ XUẤT CÁC PHƯƠNG ÁN CẢI TẠO, NÂNG CẤP HỆ THỐNG TIÊU....101
3.1.1. Dự án cải tạo, nâng cấp trạm bơm tiêu Thạc Quả............................................ 101
3.1.2. Mô phỏng kiểm tra dự án nâng cấp, cải tạo..................................................... 101

3.2. MÔ PHỎNG KIỂM TRA PHƯƠNG ÁN ĐỀ XUẤT......................................... 102
3.3. ĐÁNH GIÁ KHẢ NĂNG LÀM VIỆC CỦA HỆ THỐNG................................106
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ.................................................................................... 107
TÀI LIỆU THAM KHẢO.......................................................................................... 109
PHỤ LỤC................................................................................................................... 111


DANH MỤC BẢNG BIỂU
Bảng 1.1. Mức tăng nhiệt độ và mức thay đổi lượng mưa trong 50 năm qua ở các
vùng khí hậu của Việt Nam [9]....................................................................................8
Bảng 1-2: Thơng số máy bơm trạm bơm Thạc Quả [4]............................................. 20
Bảng 2-1: Các đặc trưng thuỷ văn thiết kế của đường tần suất lý luận......................26
Bảng 2-2: Lượng mưa lớn nhất trong thời đoạn ngắn trong năm của trạm Đông Anh
(từ năm 1980 đến 1999)............................................................................................. 26
Bảng 2-3: Phân phối trận mưa 5 ngày max thiết kế tần suất P = 10%.......................28
Bảng 2-4. Bảng giá trị tương quan lượng mưa mùa hè và lượng mưa 5 ngày max thời
kì nền......................................................................................................................... 29
Bảng 2-5. Mức thay đổi (%) lượng mưa (VI-X) so với thời kỳ 1980-1999 theo kịch
bản phát thải trung bình (B2) cho Hà Nội [2]............................................................31
Bảng 2-6. Lượng mưa thiết kế 5 ngày max thời kỳ 2030 trạm Đông Anh (mm).......32
Bảng 2-7. Mức thay đổi (%) lượng mưa mùa hè (VI -VIII) so với thời kỳ 1980-1999
theo kịch bản phát thải trung bình (B2) cho Hà Nội [2].............................................33
Bảng 2-8. Lượng mưa thiết kế 5 ngày Max thời kỳ 2050 trạm Đơng Anh (mm).......33
Bảng 2-9. Diện tích các loại đất lưu vực tiêu trạm bơm Thạc Quả - thời kỳ 2030....40
Bảng 2-10: Kết quả tính tốn hệ số tiêu sơ bộ thời kì 2030....................................... 41
Bảng 2-11: Hệ số dòng chảy C cho các đối tượng tiêu nước có mặt trong các hệ
thống thủy lợi............................................................................................................. 41
Bảng 2-12: Kết quả tính tốn hệ số tiêu sơ bộ thời kì 2030....................................... 42
Bảng 2-13: Diện tích các tiểu vùng tiêu trạng bơm Thạc Quả thời kì 2030...............43
Bảng 2-14: Kết quả tính tốn hệ số tiêu sơ bộ thời kì 2030....................................... 46

Bảng 2-15: Kết quả tính tốn hệ số tiêu tiểu vùng M13 thời kì 2030......................... 46
Bảng 2-16: Kết quả tính tốn hệ số tiêu tiểu vùng M11 thời kì 2030.........................47
Bảng 2-17: Kết quả tính tốn hệ số tiêu tiểu vùng M9B thời kì 2030........................47
Bảng 2-18: Kết quả tính tốn hệ số tiêu tiểu vùng M9A thời kì 2030........................47
Bảng 2-19: Kết quả tính tốn hệ số tiêu tiểu vùng M7 thời kì 2030........................... 48
Bảng 2-20: Kết quả tính tốn hệ số tiêu tiểu vùng M6E thời kì 2030........................48
Bảng 2-21: Kết quả tính tốn hệ số tiêu tiểu vùng M5 thời kì 2030........................... 48


Bảng 2-22: Kết quả tính tốn hệ số tiêu tiểu vùng M6B thời kì 2030........................48
Bảng 2-23: Kết quả tính tốn hệ số tiêu tiểu vùng M6C thời kì 2030........................49
Bảng 2-24: Kết quả tính tốn hệ số tiêu tiểu vùng M8 thời kì 2030........................... 49
Bảng 2-25: Kết quả tính tốn hệ số tiêu tiểu vùng M10 thời kì 2030......................... 49
Bảng 2-26: Kết quả tính tốn hệ số tiêu tiểu vùng M12A thời kì 2030......................50
Bảng 2-27: Kết quả tính tốn hệ số tiêu tiểu vùng M12B thời kì 2030......................50
Bảng 2-28: Kết quả tính tốn hệ số điều chỉnh và lưu lượng tiêu đổ vào kênh chính
vùng M13 thời kì 2030.............................................................................................. 54
Bảng 2-29:Kết quả tính tốn hệ số điều chỉnh và lưu lượng tiêu đổ vào kênh chính
vùng M11 thời kì 2030............................................................................................... 54
Bảng 2-30: Kết quả tính tốn hệ số điều chỉnh và lưu lượng tiêu đổ vào kênh chính
vùng M9B thời kì 2030.............................................................................................. 54
Bảng 2-31: Kết quả tính tốn hệ số điều chỉnh và lưu lượng tiêu đổ vào kênh chính
vùng M9A thời kì 2030.............................................................................................. 55
Bảng 2-32: Kết quả tính tốn hệ số điều chỉnh và lưu lượng tiêu đổ vào kênh chính
vùng M7 thời kì 2030................................................................................................ 55
Bảng 2-33: Kết quả tính toán hệ số điều chỉnh và lưu lượng tiêu đổ vào kênh chính
vùng M6E thời kì 2030.............................................................................................. 55
Bảng 2-34: Kết quả tính tốn hệ số điều chỉnh và lưu lượng tiêu đổ vào kênh chính
vùng M5 thời kì 2030................................................................................................ 56
Bảng 2-35: Kết quả tính tốn hệ số điều chỉnh và lưu lượng tiêu đổ vào kênh chính

vùng M6B thời kì 2030.............................................................................................. 56
Bảng 2-36: Kết quả tính tốn hệ số điều chỉnh và lưu lượng tiêu đổ vào kênh chính
vùng M6C thời kì 2030.............................................................................................. 56
Bảng 2-37: Kết quả tính tốn hệ số điều chỉnh và lưu lượng tiêu đổ vào kênh chính
vùng M8 thời kì 2030................................................................................................ 57
Bảng 2-38: Kết quả tính toán hệ số điều chỉnh và lưu lượng tiêu đổ vào kênh chính
vùng M10 thời kì 2030.............................................................................................. 57
Bảng 2-39: Kết quả tính tốn hệ số điều chỉnh và lưu lượng tiêu đổ vào kênh chính
vùng M12A thời kì 2030............................................................................................ 57


Bảng 2-40: Kết quả tính tốn hệ số điều chỉnh và lưu lượng tiêu đổ vào kênh chính
vùng M12B thời kì 2030............................................................................................ 58
Bảng 2-41. Diện tích các loại đất lưu vực tiêu trạm bơm Thạc Quả - thời kỳ 2050...58
Bảng 2-42: Diện tích các tiểu vùng tiêu trạng bơm Thạc Quả thời kì 2050...............59
Bảng 2-43: Kết quả tính tốn hệ số tiêu sơ bộ thời kì 2050.......................................61
Bảng 2-44: Kết quả tính tốn hệ số tiêu tiểu vùng M13 thời kì 2050.........................61
Bảng 2-45: Kết quả tính tốn hệ số tiêu tiểu vùng M11 thời kì 2050.........................62
Bảng 2-46: Kết quả tính tốn hệ số tiêu tiểu vùng M9B thời kì 2050.......................62
Bảng 2-47: Kết quả tính tốn hệ số tiêu tiểu vùng M9A thời kì 2050........................62
Bảng 2-48: Kết quả tính tốn hệ số tiêu tiểu vùng M7 thời kì 2050........................... 63
Bảng 2-49: Kết quả tính tốn hệ số tiêu tiểu vùng M6E thời kì 2050........................63
Bảng 2-50: Kết quả tính tốn hệ số tiêu tiểu vùng M5 thời kì 2050........................... 63
Bảng 2-51: Kết quả tính tốn hệ số tiêu tiểu vùng M6B thời kì 2050........................64
Bảng 2-52: Kết quả tính tốn hệ số tiêu tiểu vùng M6C max thời kì 2050................64
Bảng 2-53: Kết quả tính tốn hệ số tiêu tiểu vùng M8 thời kì 2050........................... 64
Bảng 2-54: Kết quả tính tốn hệ số tiêu tiểu vùng M10 thời kì 2050.........................65
Bảng 2-55: Kết quả tính tốn hệ số tiêu tiểu vùng M12A thời kì 2050......................65
Bảng 2-56: Kết quả tính tốn hệ số tiêu tiểu vùng M12B thời kì 2050......................65
Bảng 2-57: Kết quả tính tốn hệ số điều chỉnh và lưu lượng tiêu đổ vào kênh chính

vùng M13 thời kì 2050.............................................................................................. 66
Bảng 2-58: Kết quả tính tốn hệ số điều chỉnh và lưu lượng tiêu đổ vào kênh chính
vùng M11 thời kì 2050............................................................................................... 66
Bảng 2-59: Kết quả tính tốn hệ số điều chỉnh và lưu lượng tiêu đổ vào kênh chính
vùng M9B thời kì 2050.............................................................................................. 66
Bảng 2-60: Kết quả tính tốn hệ số điều chỉnh và lưu lượng tiêu đổ vào kênh chính
vùng M9A thời kì 2050.............................................................................................. 67
Bảng 2-61:Kết quả tính tốn hệ số điều chỉnh và lưu lượng tiêu đổ vào kênh chính
vùng M7 thời kì 2050................................................................................................ 67
Bảng 2-62:Kết quả tính tốn hệ số điều chỉnh và lưu lượng tiêu đổ vào kênh chính
vùng M6E thời kì 2050.............................................................................................. 67


Bảng 2-63:Kết quả tính tốn hệ số điều chỉnh và lưu lượng tiêu đổ vào kênh chính
vùng M5 thời kì 2050................................................................................................ 68
Bảng 2-64:Kết quả tính tốn hệ số điều chỉnh và lưu lượng tiêu đổ vào kênh chính
vùng M6B thời kì 2050.............................................................................................. 68
Bảng 2-65: Kết quả tính tốn hệ số điều chỉnh và lưu lượng tiêu đổ vào kênh chính
vùng M6C thời kì 2050.............................................................................................. 68
Bảng 2-66:Kết quả tính tốn hệ số điều chỉnh và lưu lượng tiêu đổ vào kênh chính
vùng M8 thời kì 2050................................................................................................ 69
Bảng 2-67: Kết quả tính toán hệ số điều chỉnh và lưu lượng tiêu đổ vào kênh chính
vùng M10 thời kì 2050.............................................................................................. 69
Bảng 2-68: Kết quả tính tốn hệ số điều chỉnh và lưu lượng tiêu đổ vào kênh chính
vùng M12A thời kì 2050............................................................................................ 69
Bảng 2-69: Kết quả tính tốn hệ số điều chỉnh và lưu lượng tiêu đổ vào kênh chính
vùng M12B thời kì 2050............................................................................................ 70
Bảng 2-70. Kết quả các tham số thống kê và đường tần suất lý luận mực nước bình
quân 7 ngày max mực nước sông Ngũ Huyện Khê tại vị trí cửa ra khu tiêu Thạc Quả72
Bảng 2-71. Mực nước thiết kế 7 ngày (168 giờ) thời kỳ nền 1980-1999 tại cửa xả

trạm bơm Thạc Quả (m)............................................................................................ 73
Bảng 2-72. Mực nước thiết kế 7 ngày max tại cửa ra trạm bơm Thạc Quả................76
Bảng 2-73. Mực nước thiết kê 7 ngày max (168 giờ) thời kỳ 2030 tại cửa xả...........77
trạm bơm Thạc Quả................................................................................................... 77
Bảng 2-74. Mực nước thiết kê 7 ngày(168 giờ) thời kỳ nền 2050 tại cửa xả.............80
trạm bơm Thạc Quả................................................................................................... 80
Bảng 2-75: Thơng số đường đặc tính của máy bơm HTD4000-6..............................86
Bảng 2-76: Bảng thống kê các thơng số tính tốn kích thước kênh chính Thạc Quả .87
Bảng 2-77 .Kết quả q trình mơ phỏng trường hợp tính tốn trường hợp 1.............92
Bảng 2-78: Kết quả tính cao trình mực nước yêu cầu tiêu tự chảy và mực nước mô
phỏng lớn nhất trong kênh chính tại vị trí đầu mỗi kênh nhánh................................. 94
Bảng 2-79 .Kết quả q trình mơ phỏng trường hợp tính tốn trường hợp 2.............96
Bảng 2-80.Kết quả nút bị ngập trong q trình mơ phỏng trường hợp tính tốn 2.....97


Bảng 2-81.Kết quả những đoạn kênh bị ngập trong quá trình mơ phỏng trường hợp
tính tốn 2.................................................................................................................. 98
Bảng 2-82: Kết quả tính cao trình mực nước u cầu tiêu tự chảy và mực nước mơ
phỏng lớn nhất trong kênh chính tại vị trí đầu mỗi kênh nhánh................................. 98
Bảng 3-1: Kết quả tính cao trình mực nước u cầu tiêu tự chảy và mực nước mơ
phỏng lớn nhất trong kênh chính tại vị trí đầu mỗi kênh nhánh............................... 105
Bảng PL1.1: Kết quả tính tốn tần suất lý luận mưa 5 ngày max giai đoạn nền (1980 1999)........................................................................................................................ 112
Bảng PL2.1.1. Diện tích các tiểu vùng tiêu trạng bơm Thạc Quả thời kì nền..........114
Bảng PL2.1.2: Kết quả tính tốn hệ số tiêu sơ bộ giai đoạn nền (1980 -1999)........116
Bảng PL2.1.3: Kết quả tính toán hệ số tiêu tiểu vùng M13 giai đoạn nền (1980 -1999)116
Bảng PL2.1.4: Kết quả tính tốn hệ số tiêu tiểu vùng M11 giai đoạn nền (1980 -1999)117
Bảng PL2.1.5: Kết quả tính tốn hệ số tiêu tiểu vùng M9B giai đoạn nền (1980 1999)........................................................................................................................ 117
Bảng PL2.1.6: Kết quả tính tốn hệ số tiêu tiểu vùng M9A giai đoạn nền (1980 1999)........................................................................................................................ 117
Bảng PL2.1.7: Kết quả tính tốn hệ số tiêu tiểu vùng M7 giai đoạn nền (1980 -1999)118
Bảng PL2.1.8: Kết quả tính tốn hệ số tiêu tiểu vùng M6E giai đoạn nền (1980 1999)........................................................................................................................ 118

Bảng PL2.1.9: Kết quả tính tốn hệ số tiêu tiểu vùng M5 giai đoạn nền (1980 -1999)118
Bảng PL2.1.10: Kết quả tính tốn hệ số tiêu tiểu vùng M6B giai đoạn nền (1980 1999)........................................................................................................................ 119
Bảng PL2.1.11: Kết quả tính tốn hệ số tiêu tiểu vùng M6C giai đoạn nền (1980 1999)........................................................................................................................ 119
Bảng PL2.1.12: Kết quả tính tốn hệ số tiêu tiểu vùng M8 giai đoạn nền (1980 -1999)119
Bảng PL2.1.13: Kết quả tính tốn hệ số tiêu tiểu vùng M10 giai đoạn nền (1980 1999)........................................................................................................................ 120
Bảng PL2.1.14: Kết quả tính tốn hệ số tiêu tiểu vùng M12A giai đoạn nền (1980 1999)........................................................................................................................ 120
Bảng PL2.1.15: Kết quả tính tốn hệ số tiêu tiểu vùng M12B giai đoạn nền (1980 -


1999)..........................................................................................................................120
Bảng PL2.1.16: Kết quả tính tốn hệ số điều chỉnh và lưu lượng tiêu đổ vào kênh
chính vùng M13 thời kì nền..................................................................................... 121
Bảng PL2.1.17: Kết quả tính tốn hệ số điều chỉnh và lưu lượng tiêu đổ vào kênh
chính vùng M11 thời kì nền..................................................................................... 121
Bảng PL2.1.18: Kết quả tính tốn hệ số điều chỉnh và lưu lượng tiêu đổ vào kênh
chính vùng M9B thời kì nền.................................................................................... 121
Bảng PL2.1.19: Kết quả tính tốn hệ số điều chỉnh và lưu lượng tiêu đổ vào kênh
chính vùng M9A thời kì nền.................................................................................... 122
Bảng PL2.1.20: Kết quả tính tốn hệ số điều chỉnh và lưu lượng tiêu đổ vào kênh
chính vùng M7 thời kì nền....................................................................................... 122
Bảng PL2.1.21: Kết quả tính tốn hệ số điều chỉnh và lưu lượng tiêu đổ vào kênh
chính vùng M6E thời kì nền.................................................................................... 122
Bảng PL2.1.22: Kết quả tính tốn hệ số điều chỉnh và lưu lượng tiêu đổ vào kênh
chính vùng M5 thời kì nền....................................................................................... 123
Bảng PL2.1.23: Kết quả tính tốn hệ số điều chỉnh và lưu lượng tiêu đổ vào kênh
chính vùng M6B thời kì nền.................................................................................... 123
Bảng PL2.1.24: Kết quả tính tốn hệ số điều chỉnh và lưu lượng tiêu đổ vào kênh
chính vùng M6C thời kì nền.................................................................................... 123
Bảng PL2.1.25: Kết quả tính tốn hệ số điều chỉnh và lưu lượng tiêu đổ vào kênh
chính vùng M8 thời kì nền....................................................................................... 124

Bảng PL2.1.26: Kết quả tính tốn hệ số điều chỉnh và lưu lượng tiêu đổ vào kênh
chính vùng M10 thời kì nền..................................................................................... 124
Bảng PL2.1.27: Kết quả tính tốn hệ số điều chỉnh và lưu lượng tiêu đổ vào kênh
chính vùng M12A thời kì nền.................................................................................. 124
Bảng PL2.1.28: Kết quả tính tốn hệ số điều chỉnh và lưu lượng tiêu đổ vào kênh
chính vùng M12B thời kì nền.................................................................................. 125
Bảng PL3.1. Mực nước 7 ngày max tại vị trí cửa xả trạm bơm Thạc Quả thời kì nền.126
Bảng PL3.2. Đường tần suất lý luận dòng chảy lũ 7 ngày max giai đoạn nền (19801999)........................................................................................................................ 127


Bảng PL3.1. Kết quả mô phỏng hệ thống tiêu trạm bơm Thạc Quả thời kì 2030-TH
tính tốn 1................................................................................................................ 129
Bảng PL3.2 Kết quả mô phỏng hệ thống tiêu trạm bơm Thạc Quả thời kì 2050 -TH
tính tốn 2................................................................................................................ 132
Bảng PL3.3. Kết quả mô phỏng hệ thống tiêu trạm bơm Thạc Quả -Phương án đề
suất........................................................................................................................... 136


DANH MỤC HÌNH VẼ
Hình 1.1. Xu thế biến đổi lượng mưa 5 ngày lớn nhất năm tại trạm Láng [3]...............8
Hình 1.2. Diễn biến của số cơn xoáy thuận nhiệt đới hoạt động ở Biển Đông, ảnh
hưởng và đổ bộ vào đất liền Việt Nam trong 50 năm qua (Nguồn: IMHEN/2010).....10
Hình 1.3. Bản đồ vị trí vùng nghiên cứu [4]................................................................ 14
Hình 1.4. Hiện trạng trạm bơm Thạc Quả [4].............................................................. 19
Hình 1.5. Hiện trạng cơng trình trên kênh tiêu chính................................................... 21
Hình 2.1: Biểu đồ phân phối mưa tiêu thiết kế 5 ngày max thời kỳ 1980-1999 ứng với
tần suất P=10%............................................................................................................28
Hình 2.2 : Biểu đồ tương quan lượng mưa mùa hè và lượng mưa 5 ngày max thời kì
nền............................................................................................................................... 30
Hình 2.3 : Biểu đồ phân phối mưa tiêu thiết kế 5 ngày max thời kỳ 2030 ứng với tần

suất P10%.................................................................................................................... 32
Hình 2.4 Biểu đồ mưa tiêu thiết kế 5 ngày max thời kỳ 2050 ứng với tần suất P10%. 34
Hình 2.5.Sơ đồ tính toán tiêu nước mặt ruộng bằng đập tràn, chế độ chảy tự do.........38
Hình 2.6. Sơ đồ tính tốn tiêu nước mặt ruộng bằng đập tràn, chế độ chảy ngập........39
Hình 2.7. Phân vùng tiêu hệ thống tiêu trạm bơm Thạc Quả....................................... 43
Hình 2.8: Sơ đồ mực nước trong ao hồ điều hồ.......................................................... 52
Hình 2.9: Biểu đồ mực nước thiết kế 7 ngày max tại vị trí cửa xả trạm bơm...............76
Thạc Quả giai đoạn 1980 -1999...................................................................................76
Hình 2.10.Biểu đồ mực nước thiết kế 7 ngày max tại vị trí cửa xả trạm bơm thời kỳ
2030............................................................................................................................. 79
Hình 2.11. Biểu đồ mực nước thiết kế 7 ngày max tại vị trí cửa xả trạm bơm.............82
thời kỳ 2050................................................................................................................. 82
Hình 2.12: Sơ đồ phân vùng tiêu - hệ thống tiêu TB Thạc Quả................................... 88
Hình 2.13: Mặt cắt ngang điển hình tuyến kênh chính [4]........................................... 89
Hình 2.14. Nhập lưu lượng vào nút M7 thời kì 2030................................................... 90
Hình 2.15. Nhập biên độ mực nước song trước cửa xả tram bơm thời kì 2030...........90
Hình 2.16. Kết quả số liệu mực nước sơng 2030......................................................... 91
Hình 2.17. Mực nước trong kênh chính từ (K0+0) đến cửa xả trạm bơm tại thời điểm


đỉnh lũ thời kì 2030...................................................................................................... 92
Hình 2.18. Đường quá trinh lưu lượng theo thời gian tại nút J10................................92
Hình 2.19. Đường quá trinh lưu lượng theo thời gian tại cửa xả trạm bơm thời kỳ 2030 93
Hình 2.20. Đường quá trinh lưu lượng theo thời gian tại đoạn kênh C2......................93
Hình 2.21. Đường quá trinh lưu lượng theo thời gian tại đoạn kênh C11....................93
Hình 2.22: Biểu đồ so sánh mực nước mơ phỏng lớn nhất trong kênh chính và mực
nước yêu cầu tiêu tự chảy đầu kênh nhánh dọc theo chiều dài dịng chảy...................95
Hình 2.23. Mực nước trong kênh chính từ (K0+0) đến cửa xả trạm bơm tại thời điểm
đỉnh lũ thời kì 2050...................................................................................................... 95
Hình 2.24. Đường quá trinh lưu lượng theo thời gian tại nút J10................................96

Hình 2.25. Đường quá trinh lưu lượng theo thời gian tại cửa xả trạm bơm thời kỳ 2050 96
Hình 2.26. Đường quá trinh lưu lượng theo thời gian tại đoạn kênh C2......................97
Hình 2.27. Đường quá trinh lưu lượng theo thời gian tại đoạn kênh C11....................97
Hình 2.28: Biểu đồ so sánh mực nước mô phỏng lớn nhất trong kênh chính và mực
nước yêu cầu tiêu tự chảy đầu kênh nhánh dọc theo chiều dài dịng chảy...................99
Hình 3.1: Mặt cắt kênh được nạo vét và gia cố.......................................................... 102
Hình 3.2.Đường mực lớn nhất trên đoạn kênh từ nút J1 đến bể xả trạm bơm lúc 00 giờ
00 phút....................................................................................................................... 102
Hình 3.3. Đường quá trinh lưu lượng theo thời gian tại nút J3..................................103
Hình 3.4. Đường quá trinh lưu lượng theo thời gian tại nút J12................................103
Hình 3.5. Đường quá trinh lưu lượng theo thời gian tại nút J13................................103
Hình 3.6. Đường quá trinh lưu lượng theo thời gian tại bể xả trạm bơm Thạc Quả...104
Hình 3.7. Đường quá trinh lưu lượng theo thời gian tại đoạn kênh C2.....................104
Hình 3.8. Đường quá trinh lưu lượng theo thời gian tại đoạn kênh C9......................104
Hình 3.9. Đường quá trinh lưu lượng theo thời gian tại đoạn kênh C12....................105
Hình 3.10: Biểu đồ so sánh mực nước mơ phỏng lớn nhất trong kênh chính và mực
nước yêu cầu tiêu tự chảy đầu kênh nhánh dọc theo chiều dài dòng chảy.................106



MỞ ĐẦU
1. TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI
1.1. Tổng quan về BĐKH và tác động đến tiêu
Trong mấy thập kỷ qua, nhân loại đã và đang trải qua các biến động bất thường của
khí hậu tồn cầu. Trên bề mặt Trái đất, khí quyển và thủy quyển khơng ngừng nóng
lên làm xáo động môi trường sinh thái, đã và đang gây ra nhiều hệ lụy với đời sống
loài người. Các báo cáo của Tổ chức nghiên cứu liên chính phủ về biến đổi khí hậu
của Liên hiệp quốc (Intergovernmental Panel on Climate Change - IPCC) và nhiều
trung tâm nghiên cứu có uy tín hàng đầu trên thế giới cơng bố trong thời gian gần đây
cung cấp cho chúng ta nhiều thơng tin và dự báo quan trọng. Theo đó, nhiệt độ trung

bình trên bề mặt địa cầu ấm lên gần 1°C trong vòng 80 năm (từ 1920 đến 2005) và
tăng rất nhanh trong khoảng 25 năm nay (từ 1980 đến 2005). Các cơng trình nghiên
cứu quy mơ tồn cầu về hiện tượng này đã được các nhà khoa học ở những trung tâm
nổi tiếng trên thế giới tiến hành từ đầu thập kỷ 90 thế kỷ XX. Hội nghị quốc tế do Liên
hiệp quốc triệu tập tại Rio de Janeiro năm 1992 đã thơng qua Hiệp định khung và
Chương trình hành động quốc tế nhằm cứu vãn tình trạng “xấu đi” nhanh chóng của
bầu khí quyển Trái đất, vốn được coi là nguyên nhân chủ yếu của sự gia tăng hiểm
họa. IPCC đã được thành lập năm 1988, thu hút sự tham gia của hàng ngàn nhà khoa
học quốc tế. Tại Hội nghị Kyoto năm 1997, Nghị định thư Kyoto đã được thông qua
và đầu tháng 2/2005 đã được nguyên thủ 165 quốc gia phê chuẩn. Nghị định thư này
bắt đầu có hiệu lực từ 10/2/2005. Việt Nam đã phê chuẩn Nghị định thư Kyoto ngày
25/9/2005. Mới đây, hội nghị lần thứ 12 của 159 nước tham gia hiệp định khung về khí
hậu, phiên họp thứ 2 của các bên tham gia Nghị định thư Kyoto đã được Liên hiệp
quốc tổ chức tại Nairobi, thủ đơ Kenya.
Biến đổi khí hậu có thể làm gia tăng sự khan hiếm và làm thay đổi quá trình phân bổ
các nguồn tài nguyên thiết yếu và có tầm chiến lược quan trọng như nước, đất trồng
trọt..., làm trầm trọng thêm các thách thức an ninh phi truyền thống khác đang nóng
bỏng hiện nay như an ninh lương thực, an ninh năng lượng, khoảng cách giàu-nghèo...,
từ đó làm gia tăng nguy cơ bất ổn định, xung đột, khủng bố, làm sâu sắc thêm các mâu
thuẫn chính trị-xã hội ở nhiều nơi trên thế giới. Dự báo đến năm 2025, khoảng 5 tỷ
người có thể sẽ sống trong những khu vực có nguy cơ căng thẳng, xung đột liên quan
15


đến sự khan hiếm nước và lương thực. Cạnh tranh ảnh hưởng giữa các nước về chi
phối, kiểm soát các nguồn tài nguyên thiết yếu của thế giới có chiều hướng gay gắt
hơn có thể dẫn tới đối đầu về quân sự liên quan đến việc phân bố lại các nguồn lực của
thế giới.
Việt Nam không may mắn nằm trong diện 5 quốc gia được đánh giá là bị tác động
nhiều nhất bởi biến đổi khí hậu, là hậu quả tăng nhiệt độ làm bề mặt trái đất nóng lên

do phát thải khí nhà kính. Chính vì tính chất quan trọng của vấn đề biến đổi khí hậu tác
động tới môi trường nên ngày 02 tháng 12 năm 2008, Thủ tướng Chính phủ ban hành
Quyết định số 158/2008/QĐ-TTg phê duyệt Chương trình mục tiêu quốc gia ứng phó
với biến đổi khí hậu.
Biến đổi khí hậu (BĐKH) là vấn đề mang tính tồn cầu, được các nước trên thế giới
quan tâm nghiên cứu từ những năm 1960. Ở Việt Nam, vấn đề này mới chỉ thực sự bắt
đầu được nghiên cứu vào những năm 1990. Mặc dù đã có một số nghiên cứu về
BĐKH và tác động của BĐKH đến lĩnh vực thủy lợi, tuy nhiên vấn đề nghiên cứu tác
động của BĐKH đến hệ thống tiêu nước của hệ thống có cơng trình đầu mối là trạm
bơm chưa nhiều.
1.2. Tổng quan về BĐKH và tác động đến hệ thống tiêu trạm bơm Thạc Quả
Hệ thống trạm bơm tiêu Thạc Quả nằm phía đơng huyện Đơng Anh phụ trách tiêu úng
cho lưu vực bao gồm bốn xã: Dục Tú, Vân Hà, Liên Hà, Việt Hùng. Đây là trạm bơm
tiêu cho 1.100 ha trong đó diện tích đất canh tác: 870 ha; diện tích đất thổ cư và diện
tích khác: 230ha. Trong những năm trước đây, hệ thống tiêu này chủ yếu được tính
tốn, thiết kế phục vụ u cầu tiêu cho diện tích đất canh tác nơng nghiệp. Tuy nhiên
trong thực tế, do quá trình phát triển kinh tế - xã hội, đơ thị hóa và cơng nghiệp hóa
của huyện, nhu cầu tiêu đã mở rộng cho diện tích trong khu vực dân cư và nước thải
công nghiệp. Nhiều khu làng nghề ( Đồ gỗ mỹ nghệ truyền thống Thiết Bình…..) và
dân cư hình thành nhanh chóng kéo theo sự thay đổi về nhu cầu tiêu thoát nước trong
khu vực. Các khu làng nghề và dân cư mới hình thành làm thu hẹp đất sản xuất nông
nghiệp, san lấp nhiều ao hồ, đồng ruộng, làm giảm khả năng trữ nước, chôn nước dẫn
đến làm tăng hệ số tiêu nước. Cơ cấu sản xuất nơng nghiệp thay đổi từ lúa là chính
sang các loại hình cây trồng cạn khác cũng làm thay đổi nhu cầu tiêu của khu vực.


Mặt khác, do sau một thời gian dài hoạt động, đến nay nhiều cơng trình tiêu trong hệ
thống đã xuống cấp, kênh bị bồi lắng, mặt cắt ngang bị thu hẹp, cơng trình trên kênh
xuống cấp, các cơng trình trạm bơm đầu mối thì máy móc bị hư hỏng,... do đó khơng
thể đáp ứng được u cầu tiêu nước hiện tại cũng như tương lai.

Vì vậy việc nghiên cứu: “Đánh giá tác động của biến đổi khí hậu đến nhu cầu tiêu
nước và đề xuất giải pháp nâng cấp hệ thống tiêu Thạc Quả, Đông Anh, Hà Nội ”
là hết sức cần thiết và có ý nghĩa thực tiễn.
2. MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU
- Đánh giá được tác động của BĐKH đến nhu cầu tiêu nước của hệ thống tiêu Thạc
Quả, Hà Nội.
- Đề xuất được giải pháp nâng cấp Hệ thống nhằm đáp ứng nhu cầu tiêu nước.
3. PHẠM VI NGHIÊN CỨU
Nghiên cứu hệ thống tiêu trạm bơm Thạc Quả - Đông Anh – Hà Nội.
4. CÁCH TIẾP CẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
4.1. Cách tiếp cận:
- Tiếp cận thực tế: Đi khảo sát, nghiên cứu, thu thập các số liệu quy hoạch, thiết kế
của hệ thống tiêu;
- Tiếp cận hệ thống: Tiếp cận, tìm hiểu, phân tích hệ thống từ tổng thể đến chi tiết,
đầy đủ và hệ thống.
- Tiếp cận các phương pháp nghiên cứu mới về tiêu nước trên thế giới.
4.2. Phương pháp nghiên cứu:
- Phương pháp điều tra, khảo sát thực địa;
- Phương pháp kế thừa;
- Phương pháp phân tích, thống kê: Để tính tốn xác định mơ hình mưa thiết kế.
- Phương pháp mơ hình tốn: Ứng dụng mơ hình SWMM của Mỹ để mơ phỏng hệ
thống tiêu nước hiện tại và kiểm tra các phương án cải tạo thiết kế
5. BỐ CỤC LUẬN VĂN
- Phần mở đầu.
- Chương 1: Tổng quan về biến đổi khí hậu và hệ thống trạm bơm tiêu Thạc Quả
- Chương 2:
Thạc Quả.

Đánh giá ảnh hưởng của BĐKH đến nhu cầu tiêu của hệ thống tiêu



- Chương 3: Đề xuất giải pháp cải tạo nâng cấp hệ thống tiêu
- Phần kết luận và kiến nghị.
- Tài liệu tham khảo.
- Phần phụ lục.


CHƯƠNG 1
TỔNG QUAN VỀ BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU VÀ HỆ THỐNG TRẠM BƠM
TIÊU THẠC QUẢ
1.1. TỔNG QUAN VỀ BĐKH VÀ TÁC ĐỘNG CỦA BĐKH ĐẾN TIÊU NƯỚC
1.1.1. BĐKH Ở VIỆT NAM
1.1.1.1. Kịch bản biến đổi khí hậu
Biến đổi khí hậu là sự thay đổi của hệ thống khí hậu gồm khí quyển, thuỷ quyển, sinh
quyển, thạch quyển hiện tại và trong tương lai bởi các nguyên nhân tự nhiên và nhân
tạo trong một giai đoạn nhất định từ tính bằng thập kỷ hay hàng triệu năm. Sự biển đổi
có thế là thay đổi thời tiết bình quân hay thay đổi sự phân bố các sự kiện thời tiết
quanh một mức trung bình. Sự biến đổi khí hậu có thể giới hạn trong một vùng nhất
định hay có thể xuất hiện trên tồn Địa Cầu.
Năm 2012 Bộ tài ngun và mơi trường xuất bản “Kịch bản biến đổi khí hậu và nước
biển dân cho Việt Nam 2012”. Trong tính tốn đã khai thác tối đa các nguồn số liệu,
dữ liệu, các điều kiện khí hậu cụ thể của Việt Nam cập nhật đến năm 2010 và sản
phẩm của các mơ hình khí hậu, cơng cụ thống kê được lựa chọn, xây dựng chuyên biệt
cho Việt Nam. Các kịch bản biến đổi khí hậu và nước biển dâng cho Việt Nam có mức
độ chi tiết đến đơn vị hành chính cấp tỉnh và các khu vực ven biển, đặc biệt là đã bổ
sung một số yếu tố cực trị khí hậu, phục vụ cho cơng tác tính tốn thiết kế và quy
hoạch.
Hiện nay Bộ tài nguyên và môi trường xuất bản “Kịch bản biến đổi khí hậu và nước
biển dân cho Việt Nam 2016”. Kịch bản biến đổi khí hậu chi tiết năm 2016 được xây
dựng dựa trên cơ sở các số liệu khí tượng thủy văn và mực nước biển của Việt Nam

cập nhật đến năm 2014; số liệu địa hình được cập nhật đến tháng 3 năm 2016; phương
pháp mới nhất trong Báo cáo đánh giá khí hậu lần thứ 5 của Ban liên chính phủ về
biến đổi khí hậu; các mơ hình khí hậu tồn cầu và mơ hình khí hậu khu vực độ phân
giải cao; theo phương pháp chi tiết hóa động lực kết hợp hiệu chỉnh thống kê sản phẩm
mơ hình.
Do “Kịch bản biến đổi khí hậu và nước biển dân cho Việt Nam 2016” các số liệu cập


nhật đến năm 2014, có nhiều giả thiết được đưa ra để so sánh như “Kịch bản nồng độ
khí nhà kính cao (RCP8.5)”, “Kịch bản nồng độ khí nhà kính trung bình thấp
(RCP4.5)”... Các giả thiết kịch bản này số liệu vẫn đang trong q trình hồn thiện.
Vì vậy trong khuôn khổ luận văn này tác giả sử dụng “Kịch bản biến đổi khí hậu và
nước biển dân cho Việt Nam 2012”, kịch bản có một số nội dung sau:
- Biến đổi khí hậu đang diễn ra trên quy mơ toàn cầu, khu vực và ở Việt Nam do các
hoạt động của con người làm phát thải quá mức khí nhà kính vào bầu khí quyển. Biến
đổi khí hậu sẽ tác động nghiêm trọng đến sản xuất đời sống và mơi trường trên phạm
vi tồn thế giới .Vấn đề biến đổi khí hậu đã, đang và sẽ làm thay đổi tồn diện, sâu sắc
q trình phát triển và an ninh toàn cầu như lương thực, nước, năng lượng, các vấn đề
về an tồn xã hội, văn hóa ngoại giao và thương mại.
- Là một trong những nước chịu tác động nặng nề nhất của biến đổi khí hậu. Việt Nam
coi ứng phó với biến đổi khí hậu là vấn đề có ý nghĩa sống cịn. Kịch bản biến đổi
khí hậu và nước biển dâng là cần thiết làm cơ sở để đánh giá mức độ và tác động của
biến đổi khí hậu đến các lĩnh vực các ngành và các địa phương từ đó đề ra các giải
pháp ứng phó hiệu quả với biến đổi khí hậu.
- Ở Việt Nam xu thế biến đổi nhiệt độ và lượng mưa là khác nhau so với các vùng trong
50 năm qua, nhiệt độ trung bình năm tăng khoảng 0,5º C trên phạm vi cả nước và
lượng mưa có xu hướng giảm ở phía Bắc và tăng ở phía Nam lãnh thổ. Nhiệt độ mùa
Đơng thì tăng nhanh hơn so với mùa Hè và nhiệt độ vùng sâu trong đât liền tăng nhanh
hơn so với nhiệt độ vùng ven biển và hải đảo. Lượng mưa ngày một tăng cao.
- Các phương pháp và nguồn số liệu để xây dựng kịch bản biến đổi khí hậu nước biển

dâng cho Việt Nam được kế thừa từ các nghiên cứu trước đây và được cập nhật đến
năm 2010. Thời kỳ 1980-1999 được chọn là thời kỳ cơ sở để so sánh sự thay đổi của
khí hậu và nước biển dâng.
1.1.1.2. Sự thay đổi của nhiệt độ
Trong 50 năm qua, nhiệt độ trung bình năm tăng khoảng 0,5 oC trên phạm vi cả nước.
Nhiệt độ tháng I (tháng đặc trưng cho mùa đông), nhiệt độ tháng VII (tháng đặc trưng
cho mùa hè) và nhiệt độ trung bình năm tăng trên phạm vi cả nước. Nhiệt độ mùa đông
tăng nhanh hơn so với mùa hè và nhiệt độ vùng sâu trong đất liền tăng nhanh hơn so


với nhiệt độ vùng ven biển và hải đảo.
Tính trung bình cho cả nước, nhiệt độ mùa đơng ở nước ta đã tăng lên 1,2 oC/50 năm.
Nhiệt độ tháng VII tăng khoảng 0,3-0,5 oC/50 năm trên tất cả các vùng khí hậu của
nước ta. Nhiệt độ trung bình năm tăng 0,5-0,6 oC/50 năm ở Tây Bắc, Đông Bắc Bộ,
Đồng bằng Bắc Bộ, Bắc Trung Bộ, Tây Nguyên và Nam Bộ cịn mức tăng nhiệt độ
trung bình năm ở Nam Trung Bộ thấp hơn, chỉ vào khoảng 0,3oC/50 năm (Bảng 1.1).
Xu thế chung của nhiệt độ là tăng trên hầu hết các khu vực, tuy nhiên, có những khu
vực nhỏ thuộc vùng ven biển Trung Bộ và Nam Bộ như Thừa Thiên – Huế, Quảng
Ngãi, Tiền Giang có xu hướng giảm của nhiệt độ.
Theo kịch bản phát thải thấp: Đến cuối thế kỷ 21, nhiệt độ trung bình năm tăng từ 1,6
đến 2,2ºC trên phần lớn diện tích phía Bắc lãnh thổ và dưới 1,6ºC ở đại bộ phận diện
tích phía Nam (từ Đà Nẵng trở vào).
Theo kịch bản phát thải trung bình: Đến cuối thế kỷ 21, nhiệt độ trung bình tăng từ 2
đến 3ºC trên phần lớn diện tích cả nước, riêng khu vực từ Hà Tĩnh đến Quảng Trị có
nhiệt độ trung bình tăng nhanh hơn so với những nơi khác. Nhiệt độ thấp nhất trung
bình tăng từ 2,2 đến 3,0ºC, nhiệt độ cao nhất trung bình tăng từ 2,0 đến 3,2ºC. Số ngày
có nhiệt độ cao nhất trên 35ºC tăng từ 15 đến 30 ngày trên phần lớn diện tích cả nước.
Theo kịch bản phát thải cao: Đến cuối thế kỷ 21, nhiệt độ trung bình năm có mức tăng
phổ biến từ 2,5 đến trên 3,7ºC trên hầu hết diện tích nước ta [9].
1.1.1.3. Sự thay đổi của lượng mưa:

Lượng mưa có xu hướng giảm ở phía Bắc và tăng ở phía Nam nước ta. Lượng mưa
mùa khơ (tháng XI-IV) tăng lên chút ít hoặc thay đổi khơng đáng kể ở các vùng khí
hậu phía Bắc và tăng mạnh mẽ ở các vùng khí hậu phía Nam. Lượng mưa mùa mưa
(tháng V-X) giảm từ 5 đến hơn 10% trên đa phần diện tích phía Bắc nước ta và tăng
khoảng 5 đến 20% ở các vùng khí hậu phía Nam. Xu thế diễn biến của lượng mưa
năm tương tự như lượng mưa mùa mưa, tăng ở các vùng khí hậu phía Nam và giảm ở
các vùng khí hậu phía Bắc. Khu vực Nam Trung Bộ có lượng mưa mùa khô, mùa mưa
và lượng mưa năm tăng mạnh nhất so với các vùng khác ở nước ta, nhiều nơi đến 20%
trong 50 năm qua bảng 1.1 [9].


Bảng 1.1. Mức tăng nhiệt độ và mức thay đổi lượng mưa trong 50 năm qua ở các vùng
khí hậu của Việt Nam [9].
Vùng khí hậu
Tây Bắc Bộ
Đơng Bắc Bộ
Đồng bằng Bắc Bộ
Bắc Trung Bộ
Nam Trung Bộ
Tây Nguyên
Nam Bộ

Nhiệt độ (oC)
Tháng
Tháng
I
VII
1,4
0,5
1,5

0,3
1,4
0,5
1,3
0,5
0,6
0,5
0,9
0,4
0,8
0,4

Năm
0,5
0,6
0,6
0,5
0,3
0,6
0,6

Lượng mưa (%)
Thời kỳ
Thời kỳ
XI-IV
V-X
6
-6
0
-9

0
-13
4
-5
20
20
19
9
27
6

Năm
2
-7
-11
-3
20
11
9

Lượng mưa lớn nhất năm thời đoạn ngắn (1, 3, 5 ngày) tăng lên ở hầu hết các vùng khí
hậu, nhất là trong những năm gần đây. Số ngày mưa lớn cũng có xu thế tăng lên tương
ứng.

Hình 1.1. Xu thế biến đổi lượng mưa 5 ngày lớn nhất năm tại trạm Láng [3].
Theo kịch bản phát thải thấp: Đến cuối thế kỷ 21, lượng mưa năm tăng phổ biến
khoảng trên 6%, riêng khu vực Tây Ngun có mức tăng ít hơn, chỉ vào khoảng dưới
2%.
Theo kịch bản phát thải trung bình: Đến cuối thế kỷ 21, lượng mưa năm tăng trên khắp
lãnh thổ. Mức tăng phổ biến từ 2 đến 7%, riêng Tây Nguyên, Nam Trung Bộ tăng ít

hơn, dưới 3%. Xu thế chung là lượng mưa mùa khô giảm và lượng mưa mùa mưa
tăng. Lượng mưa ngày lớn nhất tăng so với thời kỳ 1980-1999 ở Bắc Bộ, Bắc Trung
Bộ và giảm ở Nam Trung Bộ, Tây Nguyên, Nam Bộ. Tuy nhiên, ở các khu vực khác
nhau lại có thể xuất hiện ngày mưa dị thường với lượng mưa gấp đôi so với kỷ lục
hiện nay.
Theo kịch bản phát thải cao: Lượng mưa năm vào cuối thế kỷ 21 tăng trên hầu khắp


lãnh thổ nước ta với mức tăng phổ biến khoảng từ 2 đến 10%, riêng khu vực Tây
Nguyên có mức tăng ít hơn, khoảng từ 1 đến 4%.
1.1.1.4. Về nước biển dâng:
Theo kịch bản phát thải thấp (B1): Vào cuối thế kỷ 21, mực nước biển dâng cao nhất ở
khu vực từ Cà Mau đến Kiên Giang trong khoảng từ 54 đến 72cm; thấp nhất ở khu vực
từ Móng Cái đến Hòn Dấu trong khoảng từ 42 đến 57cm. Trung bình tồn Việt Nam,
mực nước biển dâng trong khoảng từ 49 đến 64cm.
Theo kịch bản phát thải trung bình (B2): Vào cuối thế kỷ 21, nước biển dâng cao nhất
ở khu vực từ Cà Mau đến Kiên Giang trong khoảng từ 62 đến 82cm; thấp nhất ở khu
vực từ Móng Cái đến Hòn Dấu trong khoảng từ 49 đến 64cm. Trung bình tồn Việt
Nam, mực nước biển dâng trong khoảng từ 57 đến 73cm.
Theo kịch bản phát thải cao (A1FI): Vào cuối thế kỷ 21, nước biển dâng cao nhất ở
khu vực từ Cà Mau đến Kiên Giang trong khoảng từ 85 đến 105cm; thấp nhất ở khu
vực từ Móng Cái đến Hòn Dấu trong khoảng từ 66 đến 85cm. Trung bình tồn Việt
Nam, mực nước biển dâng trong khoảng từ 78 đến 95cm.
- Nếu mực nước biển dâng 1m, sẽ có khoảng 39% diện tích đồng bằng sơng Cửu
Long, trên10% diện tích vùng đồng bằng sơng Hồng và Quảng Ninh, trên 2,5% diện
tích thuộc các tỉnh ven biển miền Trung và trên 20% diện tích Thành phố Hồ Chí
Minh có nguy cơ bị ngập; gần 35% dân số thuộc các tỉnh vùng đồng bằng sông Cửu
Long, trên 9% dân số vùng đồng bằng sông Hồng và Quảng Ninh, gần 9% dân số các
tỉnh ven biển miền Trung và khoảng 7% dân số
Thành phố Hồ Chí Minh bị ảnh hưởng trực tiếp; trên 4% hệ thống đường sắt, trên 9%

hệ thống quốc lộ và khoảng 12% hệ thống tỉnh lộ của Việt Nam sẽ bị ảnh hưởng [2].
1.1.1.5. Về xoáy thuận nhiệt đới (bão và áp thấp nhiệt đới):
Trung bình hàng năm có khoảng 12 cơn bão và áp thấp nhiệt đới hoạt động trên Biển
Đơng, trong đó khoảng 45% số cơn nảy sinh ngay trên Biển Đông và 55% số cơn từ
Thái Bình Dương di chuyển vào. Số cơn bão và áp thấp nhiệt đới ảnh hưởng đến Việt
Nam vào khoảng 7 cơn mỗi năm và trong đó có 5 cơn đổ bộ hoặc ảnh hưởng trực tiếp
đến đất liền nước ta. Nơi có tần suất hoạt động của bão, áp thấp nhiệt đới lớn nhất nằm
ở phần giữa của khu vực Bắc Biển Đơng, trung bình mỗi năm có khoảng 3 cơn đi qua


ô lưới 2,5 x 2,5 độ kinh vĩ.
Khu vực bờ biển miền Trung và khu vực bờ biển Bắc Bộ có tần suất hoạt động của
bão, áp thấp nhiệt đới cao nhất trong cả dải ven biển nước ta.
Số lượng xoáy thuận nhiệt đới (XTNĐ) hoạt động trên khu vực Biển Đơng có xu
hướng tăng nhẹ, trong khi đó số cơn ảnh hưởng hoặc đổ bộ vào đất liền Việt Nam
khơng có xu hướng biến đổi rõ ràng (Hình 1.2).

Hình 1.2. Diễn biến của số cơn xoáy thuận nhiệt đới hoạt động ở Biển Đông,
ảnh hưởng và đổ bộ vào đất liền Việt Nam trong 50 năm qua (Nguồn:
IMHEN/2010)
Khu vực đổ bộ của các cơn bão và áp thấp nhiệt đới vào Việt Nam có xu hướng lùi dần
về phía Nam lãnh thổ nước ta; số lượng các cơn bão rất mạnh có xu hướng gia tăng;
mùa bão có dấu hiệu kết thúc muộn hơn trong thời gian gần đây. Mức độ ảnh hưởng
của bão đến nước ta có xu hướng mạnh lên [2].
1.1.2. NHẬN DẠNG TÁC ĐỘNG CỦA BĐKH ĐẾN TIÊU NƯỚC
Tiêu thốt nước cho nơng nghiệp là một vấn đề rất quan trọng. Thiếu nước thì cây
trồng sẽ khơng phát triển được, ngược lại thừa nước thì cây trồng sẽ suy yếu và có thể
chết. Điều này gây ảnh hưởng đến năng suất cây trồng. Trong một hệ thống thủy lợi
thường bao gồm nhiều đối tượng cần tiêu như đất cây lúa, đất cây trồng cạn, đất ao hồ,
đất thổ cư…

Đánh giá ảnh hưởng của tác động biến đổi khí hậu đến nhu cầu tiêu nước thơng qua
mơ hình tiêu lớn nhất thời đoạn ngắn 1,3,5,7 ngày theo tần suất thiết kế thường tính
tốn với tần suất P=10%.
Các tác động đến các hệ thống tiêu có thể nhận thấy như sau:


- Lượng mưa lớn do biến đổi khí hậu làm cho lưu lượng cần tiêu lớn;
- Thủy triều dâng cao do ảnh hưởng của nước biển dâng khiến khả năng tiêu tự chảy gặp
khó khăn;
- Biến đổi khí hậu làm cho nhiệt độ và lượng mưa tăng cao cũng như nhiều trận bão và
những đợt gió lớn xảy ra khiến các hồ chứa nước phải xả lũ gây ảnh hưởng thực tiếp
tới việc tiêu nước;
- Tác động đến mơ hình quản lý đối với hệ thống tiêu;
- Tác động đến cơ chế, chính sách đối với hệ thống tiêu.
1.1.3. TỔNG QUAN CÁC NGHIÊN CỨU VỀ TÁC ĐỘNG CỦA BĐKH VÀ ĐƠ
THỊ HĨA ĐẾN NHU CẦU TIÊU NƯỚC
Biến đổi khí hậu (BĐKH) hiện đang là vấn đề nóng, thu hút nhiều nhà khoa học trên
thế giới trong nhiều ngành, nhiều lĩnh vực nghiên cứu. BĐKH là vấn đề mang tính
tồn cầu, được các nước trên thế giới quan tâm nghiên cứu từ những năm 1960. Ở Việt
Nam, vấn đề này mới chỉ thực sự bắt đầu được nghiên cứu vào những năm 1990. Đã
có nhiều đề tài, dự án nghiên cứu về tác động của BĐKH đến lĩnh vực Tài nguyên
nước, trong đó vấn đề đánh giá ảnh hưởng BĐKH tới nhu cầu tiêu nước đã và đang
được rất nhiều nhà nghiên cứu quan tâm.
Bên cạnh với ảnh hưởng của BĐKH đến nhu cầu tiêu nước, yếu tố về chuyển đổi cơ
cấu sử dụng đất cũng có mức độ ảnh hưởng tương đối lớn. Vấn đề này đã được chứng
minh ở vùng đơ thị, vùng có tốc độ đơ thị hóa cao. Một số đề tài, dự án nghiên cứu về
ảnh hưởng của BĐKH đến hệ thống tiêu nước, ảnh hưởng của đơ thị hóa đến hệ thống
tiêu nước có thể kể đến bao gồm:
1) Ảnh hưởng của BĐKH đến hệ thống tiêu nước
- Đề tài khoa học cấp bộ: “Đánh giá tác động, xác định các giải pháp ứng phó, xây

dựng và triển khai các kế hoạch hành động ứng phó với biến đổi khí hậu trong các
lĩnh vực Diêm nghiệp, Thủy lợi” do TS.Nguyễn Tuấn Anh - Trường Đại học Thủy lợi
Hà Nội thực hiện năm 2013.
- Dự án “Tác động của BĐKH đến tài nguyên nước ở Việt Nam và các biện pháp thích
ứng” (2008-2009) do Viện KTTVMT thực hiện với sự tài trợ của DANIDA Đan
Mạch. Mục tiêu lâu dài của dự án là tăng cường năng lực của các ban ngành, tổ chức


×