Tải bản đầy đủ (.doc) (34 trang)

LOP 5 TUAN 31 32

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (220.42 KB, 34 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>Thứ hai ngày 12 tháng 4 năm 2010</b>
<b>Chào cờ</b>


<i><b>Tập trung học sinh</b></i>



–––––––––––––––––––––––––––––––––––––


<b>Tập đọc</b>


<i><b>Tiết 61: Công việc đầu tiên</b></i>


<b>I/ Mục tiêu:</b>


- Biết đọc diễn cảm bài văn phù hợp với nội dung và tính cách nhân vật.


- Hiểu nội dung: Nguyện vọng và lòng nhiệt thành của một phụ nữ dũng cảm
muốn làm việc lớn, đóng góp công sức cho cách mạng. ( Trả lời được các câu hỏi
trong SGK).


<b>II/ Đồ dùng dạy học:</b>


- Giáo viên: nội dung bài, tranh minh hoạ...
- Học sinh: sách, vở...


III/ Các ho t ạ động d y h c:ạ ọ


Hoạt động của GV Hoạt động của HS


<b>1. Kiểm tra bài cũ.</b>
<b>2. Bài mới</b> :


<i><b>a. Luyện đọc.</b></i>



- Hướng dẫn chia đoạn (3 đoạn).


- Giáo viên đọc mẫu.


<i><b>b. Tìm hiểu bài.</b></i>


- GV cho học sinh đọc thầm từng đoạn, nêu
câu hỏi cho học sinh suy nghĩ và trả lời
nhằm tìm hiểu nội dung bài đọc.


- Gợi ý rút ra nội dung, ý nghĩa bài đọc.


<i><b>c. Luyện đọc diễn cảm.</b></i>


- HS đọc tiếp nối đoạn.
- Đánh giá, ghi điểm


<b>3. Củng cố, dặn dò.</b>


- Nhắc lại nội dung bài. Dặn học ở nhà.


- Đọc tiếp nối theo đoạn
- Luyện đọc theo cặp.


- Đọc nối tiếp lần 2 kết hợp tìm hiểu
chú giải.


- 1 em đọc lại tồn bài.



- Cơng việc đầu tiên là rải truyền đơn.
- út bồn chồn, thấp thỏm, ngủ không
yên, nửa đêm dậy ngồi nghĩ cách giấu
truyền đơn.


- Ba giờ sáng chị giả đi bán cá như mọi
bận, tay bê rổ cá, bó truyền đơn rắt
lưng quần. Chị rảo bước, truyền đơn từ
từ rơi xuống đất, gần tới chợ thì vừa
hết...


- Vì chị yêu nước, ham hoạt động,
muốn làm được nhiều việc cho cách
mạng.


- HS rút ra ý nghĩa (mục I).
- Luyện đọc theo nhóm
- Thi đọc diễn cảm (3-4 em)


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>Toán</b>


<i><b>Tiết 151: Phép trừ</b></i>


<b>I/ Mục tiêu:</b>


Biết thực hiện phepd trừ các số tự nhiên, các số thập phân, phân số tìm thành
phần chưa biết của phép cộng, phép trừ và giải bài tốn có lời văn.


<b>II/ Đồ dùng dạy học:</b>


- Giáo viên: nội dung bài.



- Học sinh: sách, vở, bảng con, ...


<b>III/ Các ho t </b>ạ động d y h c:ạ ọ


Hoạt động của GV Hoạt động của HS


<b>1. Kiểm tra bài cũ.</b>
<b>2. Bài mới.</b>


a. Giới thiệu bài.


b. Hướng dẫn học sinh củng cố về các
thành phần trong phép trừ, các tính chất
của phép trừ.


Bài 1:


- Hướng dẫn làm bài cá nhân.
- Kết luận kết quả đúng.
Bài 2 :


- Hướng dẫn làm nhóm.
- GV kết luận chung.
Bài 3 :


- Hướng dẫn làm vở.


- Chấm bài, nhận xét kết quả.



<b>3. Củng cố, dặn dị.</b>


- Tóm tắt nội dung bài.
- Nhắc chuẩn bị giờ sau.


- Chữa bài giờ trước.


- HS tự nhắc lại kiến thức.
- Đọc yêu cầu.


- HS tự làm bài, nêu kết quả.
- Nhận xét bổ xung.


- Các nhóm làm bài.


- Đại diện các nhóm nêu kết quả:
- Nhận xét, bổ sung.


- HS làm bài vào vở.
- Chữa bài.


Bài giải
Diện tích đất trồng hoa là:


540,8 – 385,5 = 155,3 (ha)
Diện tích đất trồng lúa và trồng hoa là:


540,8 + 155,3 = 696,1 (ha)


Đáp số: 696,1 ha.


––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––


<b>Đạo đức </b>


<i><b>Tiết 31: Bảo vệ tài nguyên thiên nhiên (tiết 2)</b></i>


<b>I/ Mục tiêu:</b>


- Kể đươck một vài tài nguyên thiên nhiên ở nước ta và ở địa phương.
- Biết vì sao cần phải bảo vệ tài nguyên thiên nhiên.


- Biết giữ gìn tài nguyên thiên nhiên phù hợp với khả năng.


<b>II/ Đồ dùng dạy học:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>III/ Các hoạt động dạy học</b>:


Hoạt động của GV Hoạt động của HS


<b>1. Kiểm tra bài cũ:</b>
<b>2. Bài mới : </b>


Hoạt động 1: Giới thiệu về tài nguyên thiên
nhiên.(Bài tập 2)


Mục tiêu: HS có thêm hiểu biết về tài nguyên
thiên nhiên của đất nước.


Cách tiến hành:


- GV nêu nhiệm vụ cho HS.



- GV kết luận.


Hoạt động 2: Làm bài tập 4.


Mục tiêu: Nhận biết được những việc làm
đúng để bảo vệ tài nguyên thiên nhiên.


Cách tiến hành:


- GV chia nhóm và giao nhiện vụ cho các
nhóm.


- GV kết luận.


Hoạt động 3: Làm bài 5.


Mục tiêu: HS biết đưa ra các giải pháp, ý
kiến để tiết kiệm tài nguyên thiên nhiên.
Cách tiến hành:


- GV chia nhóm và giao nhiệm vụ.
- GV kết luận.


<b>3. Củng cố, dặn dị.</b>


- Tóm tắt, nhắc lại nội dung bài.


- Về nhà học bài, sưu tầm tranh ảnh về tài
nguyên thiên nhiên.



- HS giới thiệu về một tài nguyên mà
mình biết (có thể kèm theo tranh ảnh
minh hoạ).


- Lớp nhận xét, bổ sung.


- Đọc yêu cầu bài tập.


- Nhóm trưởng điều khiển nhóm
mình hồn thành bài tập.


- Đại diện các nhóm lên trình bày.
- Nhóm khác nhận xét, bổ sung.


- Lớp chia nhóm, thảo luận trả lời các câu
hỏi.


- Các nhóm trình bày trước lớp.


- Các nhóm khác nhận xét, bổ xung hoặc
nêu ý kiến khác.


–––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––


<b>mĩ thuật</b>


<i><b>Tiết 31: Vẽ tranh: Đề tài Ước mơ của em</b></i>



( GV chuyên soạn giảng )



–––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––


<b>Thứ ba ngày 13 tháng 4 năm 2010</b>
<b>lịch sử</b>


<i><b>Tiết 31: Lịch sử địa phương</b></i>



</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<b>I/ Mục tiêu:</b>


- Giúp HS hiểu được lịch sử đấu tranh cách mạng của Đảng bộ và nhân dân
huyện Hiệp Hoà.


- Ggiáo dục tinh thần yêu nước, yêu quê hương. Biết tự hào về truyền thống
của quê hương.


<b>II/ Đồ dùng dạy học:</b>


Bản đồ hành chính huyện Hiệp Hồ, bản đồ chính trị Hiệp Hoà trước 1954.
Tài liệu “ Lịch sử đấu tranh cách mạng của Đảng bộ và nhân dân Hiệp Hoà ”.


III/ Các ho t ạ động d y h c:ạ ọ


Hoạt động của GV Hoạt động của HS


<b>1. Kiểmt ra:</b> GV kiểmt ra HS nội dung bài
học tiết trước.


<b>2. Bài mới:</b>



Hoạt động 1: GV giới thiệu cho HS quan sát
bản đồ chính trị Hiệp Hồ trước 1954.


- GV treo bản đồ lên bảng.


Hoạt động 2: Giới thiệu lịch sử đấu tranh
cách mạng của Hiệp Hoà.


- GV đọc tài liệu:


+ Hiệp Hoà - Đất nước - Con người.


+ Đảng bộ Hiệp Hoà ra đời và lãnh đạo nhân
dân dành chính quyền.


<b>3. Củng cố, dặn dò:</b>


- GV nhận xét tiết học.


- Dặn HS sưu tầm tranh ảnh, bài báo viết về
lịch sử đấu tranh cách mạng của Hiệp Hoà.


Cho HS quan sát, xác định các xã trong
huyện Hiệp Hồ.


- HS nghe:


–––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––


<b>Tốn</b>



<i><b>Tiết 152: Luyện tập </b></i>


<b>I/ Mục tiêu:</b>


Biết vận dụng kĩ năng cộng, trừ trong thực hành tính và giải tốn.


<b>II/ Đồ dùng dạy học:</b>


- Giáo viên: nội dung bài.


- Học sinh: sách, vở, bảng con, ...


III/ Các ho t ạ động d y h c:ạ ọ


Hoạt động của GV Hoạt động của HS


<b>1. Kiểm tra bài cũ.</b>
<b>2. Bài mới.</b>


Bài 1:


- Hướng dẫn làm bài cá nhân.


- Kết luận kết quả đúng, ghi điểm một số
em.


Bài 2:


- Hướng dẫn làm bài cá nhân.



- Chữa bài giờ trước.
- Đọc yêu cầu.


- HS tự làm bài, nêu kết quả trước lớp.
- Nhận xét, bổ xung.


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

- GV kết luận chung.


Bài 3 : Dành cho HS khá, giỏi.
- Hướng dẫn làm vở.


- Chấm bài, nhận xét kết quả.


<b>3. Củng cố, dặn dị.</b>


- Tóm tắt nội dung bài.
- Nhắc chuẩn bị giờ sau.


- Nhắc lại cách tính.
- HS làm bài vào vở.
- Chữa bài.


Đáp số: a/ 15% số tiền lương.
b/ 600 000 đ.


––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––


<b>Chính tả( nghe-viết )</b>

<i><b>Tiết 31: Tà áo dài Việt Nam</b></i>


<b>I/ Mục tiêu:</b>


- Nghe - viết đúng bài CT.


- Viết hoa đúng tên các danh hiệu, giải thưởng, huy chương, kỉ niệm chương
(BT2, BT3a hoặc b).


<b>II/ Đồ dùng dạy học:</b>


- Giáo viên: nội dung bài, bảng phụ, phiếu bài tập...
- Học sinh: sách, vở bài tập...


III/ Các ho t ạ động d y h c:ạ ọ


Hoạt động của GV Hoạt động của HS


<b>1. Kiểm tra bài cũ.</b>
<b>2. Bài mới.</b>


<i><b>a. Giới thiệu bài.</b></i>


<i><b>b. Hướng dẫn HS nghe - viết.</b></i>


- Đọc bài chính tả 1 lượt.


- Lưu ý HS cách trình bày của bài chính tả.
- Đọc cho học sinh viết từ khó.


- Đọc chính tả.


- Đọc cho HS sốt lỗi.



- Chấm chữa chính tả ( 7-10 bài).
- Nêu nhận xét chung.


3. Hướng dẫn học sinh làm bài tập chính tả.
Bài 2 :


- Hướng dẫn làm bài cá nhân.
- GV kết luận chung.


Bài 3:


- Hướng dẫn học sinh làm bài tập vào vở .
- Chữa, nhận xét.


<b>3. Củng cố, dặn dị.</b>


- Tóm tắt nội dung bài.
- Nhắc chuẩn bị giờ sau.


- Chữa bài tập giờ trước.
- Nhận xét.


- Theo dõi trong sách giáo khoa.
- Đọc thầm lại bài chính tả.
- Viết bảng từ khó:(HS tự chọn)
- Viết bài vào vở.


- Đổi vở, soát lỗi theo cặp hoặc tự đối
chiếu trong sách giáo khoa để sửa sai.



- Đọc yêu cầu bài tập.


- HS tự làm bài, nêu kết quả.
- Nhận xét, bổ sung.


- Đọc yêu cầu bài tập 3.
- Làm vở, chữa bảng:


- Cả lớp chữa theo lời giải đúng.


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

<b>Luyện từ và câu</b>


<i><b>Tiết 61: Mở rộng vốn từ : Nam và nữ</b></i>


<b>I/ Mục tiêu:</b>


- Biết được một số từ ngữ chỉ phẩm chất đáng quý của người phụ nữ Việt Nam.
- Hiểu ý nghĩa 3 câu tục ngữ (BT2) và đặt được một câu với một trong ba câu
tục ngữ ở BT2 (BT3).


<b>II/ Đồ dùng dạy học:</b>


- Giáo viên: nội dung bài.


- Học sinh: từ điển, phiếu bài tập...


III/ Các ho t ạ động d y h c:ạ ọ


Hoạt động của GV Hoạt động của HS



<b>1. Kiểm tra bài cũ:</b>


- Nhận xét, ghi điểm.


<b>2. Bài mới : </b>
<i><b>a. Giới thiệu bài.</b></i>


- Nêu mục đích, yêu cầu bài học.


<i><b>b. Hướng dẫn học sinh làm bài tập.</b></i>


Bài 1:


- Gọi 1 em đọc yêu cầu, HD nêu miệng.
- Gọi nhận xét, sửa sai.


- GV kết luận chung.


Bài 2:


- Yêu cầu 1 em đọc đề bài, cho lớp làm việc
theo nhóm.


- Gọi nhận xét, bổ sung, kết luận câu trả lời
đúng.


Bài 3: Hướng dẫn làm vở. Chấm bài.


<b>3. Củng cố, dặn dị.</b>



- Tóm tắt nội dung bài.
- Nhắc chuẩn bị giờ sau.


-Học sinh chữa bài giờ trước.


- Đọc yêu cầu.


- HS làm bài cá nhân, nêu miệng.
- HS tự làm bài theo nhóm.


- Cử đại diện nêu kết quả.


Câu 1 : Lòng thương con, đức hi sinh,
nhường nhịn của người mẹ.


Câu 2 : Phụ nữ rất đảm đang, giỏi
giang.


Câu 3 : Phụ nữ dũng cảm, anh hùng...
- Đọc yêu cầu.


- HS viết bài vào vở.
- 4, 5 em đọc trước lớp.


–––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––


<b>Thể dục</b>


<i><b>Tiết 61: Môn thể thao tự chọn</b></i>


<i><b> Trị chơi: Nhảy ơ tiếp sức</b></i>



<b>I/ Mục tiêu:</b>


- Thực hiện được động tác tâng cầu và phát cầu bằng mu bàn chân.


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

- Biết cách chơi và tham gia được trị chơi: <i>Nhảy ơ tiếp sức</i>.


<b>II/ Địa điểm, phương tiện:</b>


- Địa điểm: Trên sân trường, vệ sinh nơi tập, đảm bảo an toàn.
- Phương tiện: còi


<b>III/ Nội dung và phương pháp lên lớp:</b>


Nội dung. Phương pháp


<b>1. Phần mở đầu.</b>


- Phổ biến nhiệm vụ, yêu cầu giờ học.


<b>2. Phần cơ bản.</b>


<i><b>a. Môn thể thao tự chọn.</b></i>


- GV cho HS ôn tâng cầu bằng mu bàn chân
và phát cầu bằng mu bàn chân.


<i><b>b. Trị chơi:“Nhảy ơ tiếp sức”.</b></i>


- Nêu tên trị chơi, hướng dẫn luật chơi.
- Động viên nhắc nhở các đội chơi.



<b>3. Phần kết thúc.</b>


- Hướng dẫn học sinh hệ thống bài.
- Nhận xét, đánh giá giờ học.


- Tập hợp, điểm số, báo cáo sĩ số.
- Khởi động các khớp.


- Chạy tại chỗ.


- Chơi trò chơi khởi động.


- Lớp trưởng cho cả lớp ơn lại các
động tác.


- Chia nhóm tập luyện.
- Các nhóm báo cáo kết quả.


- Nhận xét, đánh giá giữa các nhóm.
- Nêu tên trị chơi, nhắc lại cách chơi.
- Chơi thử 1-2 lần.


- Các đội chơi chính thức.
- Thả lỏng, hồi tĩnh.


- Nêu lại nội dung giờ học.
––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––


<b>Thứ tư ngày 14 tháng 4 năm 2010</b>


<b>Kể chuyện</b>


<i><b>Tiết 31: Kể chuyện được chứng kiến hoặc tham gia</b></i>


<b>I/ Mục tiêu:</b>


- Tìm và kể được một câu chuyện một cách rõ ràng về một việc làm tốt của
bạn.


- Biết nêu cảm nghĩ về nhân vật trong truyện.


<b>II/ Đồ dùng dạy học:</b>


- Giáo viên: nội dung bài, trực quan, bảng phụ...
- Học sinh: sách, vở, báo chí...


III/ Các ho t ạ động d y h c:ạ ọ


Hoạt động của GV Hoạt động của HS


<b>1. Kiểm tra bài cũ.</b>
<b>2. Bài mới.</b>


<i><b>a. Giới thiệu bài.</b></i>


<i><b>b. Hướng dẫn học sinh kể chuyện.</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

- Hướng dẫn học sinh hiểu yêu cầu của đề
bài.


- Gọi HS đọc đề và hướng dẫn xác định đề.


- Hương dẫn học sinh tìm chuyện ngoài
sgk.


- Kiểm tra sự chuẩn bị ở nhà cho tiết học
này.


<i><b>c. Hướng dẫn thực hành kể chuyện, trao</b></i>
<i><b>đổi về ý nghĩa câu chuyện</b></i>.


- Dán tiêu chuẩn đánh giá bài kể chuyện
- Ghi lần lượt tên HS tham gia thi kể và tên
câu chuyện các em kể.


- Nhận xét bổ sung.


<b>3. Củng cố, dặn dị.</b>


- Tóm tắt nội dung bài.
- Nhắc chuẩn bị giờ sau.


- Đọc đề và tìm hiểu trọng tâm của đề.
- Xác định rõ những việc cần làm theo
yêu cầu.


- Đọc nối tiếp các gợi ý trong sgk.
- Tìm hiểu và thực hiện theo gợi ý.
- Một số em nối tiếp nhau nói trước lớp
tên câu chuyện các em sẽ kể.


- HS lập dàn ý câu chuyện định kể


(gạch đầu dòng các ý sẽ kể )


- Thực hành kể chuyện, trao đổi về ý
nghĩa câu chuyện.


- Kể chuyện trong nhóm.
- Thi kể trước lớp.


- Nêu ý nghĩa câu chuyện.


- Trao đổi với bạn hoặc thầy cô về
các nhân vật, ý nghĩa câu chuyện
- Cả lớp nhận xét, tính điểm theo các
tiêu chuẩn:


(Nội dung. Cách kể. Khả năng hiểu câu
chuyện của người kể).


- Cả lớp bình chọn bạn có câu chuyện
hay nhất; bạn kể tự nhiên, hấp dẫn
nhất; bạn đặt câu hỏi hay nhất.


- Về nhà kể lại cho người thân nghe.
–––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––


<b>Tập đọc</b>

<i><b>Tiết 62: Bầm ơi</b></i>


<b>I/ Mục tiêu:</b>


- Biết đọc diễn cảm bài thơ; ngắt nhịp hợp lí theo thể thơ lục bát.



- Hiểu nội dung, ý nghĩa: Tình cảm thắm thiết sâu nặng của người chiến sĩ với
người mẹ Việt Nam. ( Trả lời được các câu hỏi trong SGK, thuộc lòng bài thơ).


<b>II/ Đồ dùng dạy học:</b>


- Giáo viên: nội dung bài, tranh minh hoạ...
- Học sinh: sách, vở...


III/ Các ho t ạ động d y h c:ạ ọ


Hoạt động của GV Hoạt động của HS


<b>1. Kiểm tra bài cũ:</b>
<b>2. Bài mới : </b>


<i><b>a. Luyện đọc.</b></i>


- Hướng dẫn chia đoạn ( 4 đoạn ). - Đọc nối tiếp lần 1.


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

- Giáo viên đọc mẫu.


<i><b>b. Tìm hiểu bài.</b></i>


- GV cho học sinh đọc thầm từng đoạn, nêu
câu hỏi cho học sinh suy nghĩ và trả lời
nhằm tìm hiểu nội dung bài đọc.


- Gợi ý rút ra nội dung, ý nghĩa bài đọc.



<i><b>c. Luyện đọc diễn cảm.</b></i>


- HS đọc tiếp nối đoạn.
- Đánh giá, ghi điểm


<b>3. Củng cố, dặn dò.</b>


- Nhắc lại nội dung bài
- Dặn học ở nhà.


- Luyện đọc theo cặp.
- 1 em đọc lại toàn bài.


- Cảnh chiều đơng mưa phùn, gió bấc
làm anh chiến sĩ nhớ tới người mẹ nơi
quê nhà, anh nhớ hình ảnh mẹ lội ruộng
cấy mạ non, mẹ run vì rét...


Mạ non bầm cấy mấy đon


Ruột gan mẹ lại thương con mấy lần.
Mưa phùn ướt áo tứ thân


Mưa bao nhiêu hạt, thương bầm bấy
nhiêu.


- Người mẹ của anh chiến sĩ là một phụ
nữ Việt Nam điển hình: chịu thương chịu
khó, hiền hậu, giàu tình cảm...



- HS phát biểu theo ý hiểu.
- HS rút ra ý nghĩa (mục I).
- Luyện đọc theo nhóm
- Thi đọc diễn cảm (3- 4 em)


–––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––


<b>Toán</b>


<i><b>Tiết 153: Phép nhân</b></i>


<b>I/ Mục tiêu:</b>


Biết thực hiện phép tính nhân số tự nhiên, số thập phân, phân số và vận dụng
để tính nhẩm, giải bài tốn.


<b>II/ Đồ dùng dạy học:</b>


- Giáo viên: nội dung bài.


- Học sinh: sách, vở, bảng con, ...


III/ Các ho t ạ động d y h c:ạ ọ


Hoạt động của GV Hoạt động của HS


<b>1. Kiểm tra bài cũ.</b>
<b>2. Bài mới.</b>


<i><b>a. Hướng dẫn học sinh củng cố về các </b></i>
<i><b>thành phần trong phép nhân, các tính chất </b></i>


<i><b>của phép nhân.</b></i>


<i><b>b. Luyện tập:</b></i>


Bài 1( cột 1):


- Hướng dẫn làm bài cá nhân.
- Kết luận kết quả đúng.
Bài 2 :


- Hướng dẫn làm miệng.


- Chữa bài giờ trước.
- HS tự nhắc lại kiến thức.


- Đọc yêu cầu.


- HS tự làm bài, nêu kết quả.
- Nhận xét bổ xung.


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

- Gọi nhận xét, bổ sung, nhắc lại cách làm.
Bài 3 :


- Hướng dẫn làm nhóm.
- GV kết luận chung.
Bài 4 :


- Hướng dẫn làm vở.


- Chấm bài, nhận xét kết quả.



<b>3. Củng cố, dặn dị.</b>


- Tóm tắt nội dung bài.
- Nhắc chuẩn bị giờ sau.


- HS tự làm bài.


- Nêu miệng kết quả trước lớp.
- Các nhóm làm bài.


- Đại diện các nhóm nêu kết quả:
- Nhận xét, bổ sung.


- HS làm bài vào vở.
- Chữa bài.


Bài giải


Quãng đường ôtô và xe máy đi được
trong một giờ là:


48,5 + 33,5 = 82 (km)
Độ dài quãng đường AB là:
82 x 1,5 = 123 (km)


Đáp số: 123 km.
–––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––


<b>Khoa học</b>



<i><b>Tiết 61: Ôn tập: Thực vật và động vật</b></i>


<b>I/ Mục tiêu: </b>Ôn tập về:


- Một số hoa thụ phấn nhờ gió, một số hoa thụ phấn nhờ cơn trùng.
- Một số loài động vật để trứng, một số động vật để con.


- Một số hình thớc sinh sản của thợc vật và động vật thông qua một số đại
diện.


<b>II/ Đồ dùng dạy học:</b>


- Giáo viên: nội dung bài.
- Học sinh: sách, vở.


III/ Các ho t ạ động d y h c:ạ ọ


Hoạt động của GV Hoạt động của HS


<b>1. Khởi động.</b>
<b>2. Bài mới.</b>


a. Khởi động: Mở bài.
b. Hoạt động dạy học:


- GV sử dụng 5 bài tập trang 124, 125, 126
sgk để kiểm tra và cho điểm HS.


Đáp án:



Bài 1 : 1- c ; 2- a ; 3- b ; 4- d.
Bài 2 : 1- nhuỵ ; 2- nhị.
Bài 3 :


- Hình 2: Cây hoa hồng có hoa thụ phấn
nhờ cơn trùng.


- Hình 3: Cây hoa hướng dương có hoa thụ
phấn nhờ cơn trùng.


- Hình 4: Cây ngơ có hoa thụ phấn nhờ gió.
Bài 4: 1- e ; 2- d ; 3- a ; 4- b ; 5- c.


Bài 5:


- Những động vật để con: sư tử, hươu cao
cổ.


- Cả lớp hát bài hát yêu thích.


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

- Những động vật đẻ trứng: chim cánh cụt,
cá vàng.


<b>3. Củng cố, dặn dị.</b>


- Tóm tắt nội dung bài.
- Nhắc chuẩn bị giờ sau.


- Làm xong soát lại bài, nộp bài.



<b>địa lí</b>


<i><b>Tiết 31: Địa lí địa phương</b></i>


<b>Địa lí Hiệp Hoà</b>


<b>I/ Mục tiêu:</b> Giúp HS:


- Nắm được địa lí và điều kiện tự nhiên của Hiệp Hồ.
- Biết dân cư và tổ chức hành chính của Hiệp Hoà.
II<b>/ Đồ dùng dạy học:</b> Bản đồ huyện Hiệp Hoà.


<b>III/ Các hoạt động dạy học:</b>


<b>1. Kiểm tra:</b> GV kiểm tra HS nội dung tiết trước.


<b>2. Bài mới: </b>
<b>a. Giới thiệu bài:</b>
<i><b>b. Nội dung:</b></i>


<i>1. Địa lí và điều kiện tự nhiên.</i>


- GV cho HS quan sát bản đồ và đọc thông tin trong tài liệu.
- HS phát biểu.


GV: Hiệp Hoà là vùng đất phù sa cổ, bạc màu. Diện tích là 201,59 km2<sub>. Nằm ở phía</sub>


Tây - Bắc của tỉnh Bắc Giang. Cách xa TP Bắc Giang 16 km đường chim bay, 30 km
đường bộ và cách Hà Nội khoảng 50 km đường bộ…


<i>2. Dân cư và tổ chức hành chính.</i>



- GV cho HS đọc các thông tin .
- HS phát biểu.


- GV kết luận


3<b>. Củng cố, dặn dò:</b>


- GV nhận xét tiết học.


––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––


<b>Thứ năm ngày 15 tháng 4 năm 2010</b>
<b>Tập làm văn</b>


<i><b>Tiết 61: Ôn tập về tả cảnh</b></i>


<b>I/ Mục tiêu:</b>


- Liệt kê được một số bài văn tả cảnh trong học kì I; lập dàn ý vắn tắt cho một
trong các bài văn đó.


- Biết phân tích trình tự miêu tả ( theo thời gian) và chỉ được một số chi tiết
thể hiện sự quan sát tinh tế của tác giả (BT2).


<b>II/ Đồ dùng dạy học:</b>


- Giáo viên: nội dung bài, trực quan, bảng phụ...
- Học sinh: sách, vở, bút màu...


III/ Các ho t ạ động d y h c:ạ ọ



Hoạt động của GV Hoạt động của HS


<b>1. Kiểm tra bài cũ.</b>
<b>2. Bài mới.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

- Nêu mục đích, yêu cầu giờ học (SGK).


<i><b>b. Hướng dẫn học sinh làm bài tập.</b></i>


Bài tập 1:


- Hướng dẫn học sinh thực hiện 2 yêu cầu
của bài tập.


- Cho học sinh quan sát bảng nhóm, chốt lại
nội dung bài.


Bài tập 2:


- Hướng dẫn làm nhóm.


- GV kết luận chung, ghi điểm các nhóm
làm tốt.


<b>3. Củng cố, dặn dị.</b>


- Tóm tắt nội dung bài.
- Nhắc chuẩn bị giờ sau.


- Đọc yêu cầu của bài.



- HS làm bài cá nhân, thực hiện từng
yêu cầu của bài tập.


a. Các bài văn tả cảnh trong học kì I.
b. HS tự chọn bài, viết lại dàn ý của bài
đó theo 3 phần:


+ Mở bài.
+ Thân bài.
+ Kết bài.


- Tiếp nối trình bày trước lớp.
- 2 em nối tiếp đọc yêu cầu của bài.
- Nhóm trưởng điều khiển nhóm mình
hồn thiện u cầu bài tập.


- Cử đại diện trình bày trước lớp.
- Nhận xét, bổ sung.


––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––


<b>Toán</b>


<i><b>Tiết 154: Luyện tập</b></i>
<b>I/ Mục tiêu:</b>


Biết vận dụng ý nghĩa của phép nhân và quy tắc nhân một tổng với một số
trong thực hành, tính giá trị của biểu thức và giải toán.



<b>II/ Đồ dùng dạy học:</b>


- Giáo viên: nội dung bài.


- Học sinh: sách, vở, bảng con, ...


III/ Các ho t ạ động d y h c:ạ ọ


Hoạt động của GV Hoạt động của HS


<b>1. Kiểm tra bài cũ.</b>
<b>2. Bài mới.</b>


Bài 1:


- Hướng dẫn làm bài cá nhân.


- Kết luận kết quả đúng, ghi điểm một số
em.


Bài 2 :


- Hướng dẫn làm nhóm.
- GV kết luận chung.
Bài 3:


- Hướng dẫn làm bài cá nhân.


- Chữa bài giờ trước.
- Đọc yêu cầu.



- HS tự làm bài,nêu kết quả.
- Nhận xét, bổ xung.


- Các nhóm làm bài.


- Đại diện các nhóm nêu kết quả:
a. 7,275.


b. 10,4.


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

- GV kết luận chung.


Bài 4 : Dành cho HS khá giỏi.
- Hướng dẫn làm vở.


- Chấm bài, nhận xét kết quả.


<b>3. Củng cố, dặn dị.</b>


- Tóm tắt nội dung bài.
- Nhắc chuẩn bị giờ sau.


- Tự làm bài, nêu kết quả.


Đáp số: 78 522 695 người.
- HS làm bài vào vở, chữa bài:


Bài giải:



Vận tốc của thuyền máy khi xi dịng
là:


22,6 + 2,2 = 24,8 (km/giờ)
Độ dài quãng sông Ab là:


24,8 x 1,25 = 31 (Km)


Đáp số: 31 km.
–––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––


<b>Luyện từ và câu</b>


<i><b>tiét 62: Ôn tập về dấu câu (Dấu phẩy)</b></i>


<b>I/ Mục tiêu:</b>


Nắm được 3 tác dụng của dấu phẩy (BT1), biết phân tích và sửa những dấu
phẩy dùng sai (BT2,3).


<b>II/ Đồ dùng dạy học:</b>


- Giáo viên: nội dung bài, trực quan.
- Học sinh: từ điển, phiếu bài tập...


III/ Các ho t ạ động d y h c:ạ ọ


Hoạt động của GV Hoạt động của HS


<b>1. Kiểm tra bài cũ:</b>



- Nhận xét, ghi điểm.


<b>2. Bài mới : </b>
<i><b>a. Giới thiệu bài.</b></i>


- Nêu mục đích, yêu cầu bài học.


<i><b>b. Hướng dẫn học sinh làm bài tập.</b></i>


Bài 1:


- Gọi 1 em đọc yêu cầu, hướng dẫn nêu
miệng.


- Gọi nhận xét, sửa sai, ghi điểm những
em làm bài tốt.


Bài 2:


- Yêu cầu 1 em đọc đề bài, cho lớp làm
việc theo nhóm.


- Gọi nhận xét, bổ sung, kết luận câu trả
lời đúng.


- Ghi điểm các nhóm có kết quả tốt.
Bài 3:


- Hướng dẫn làm bài vào vở.
- Chấm chữa bài.



<b>3. Củng cố, dặn dị.</b>


- Tóm tắt nội dung bài.


- Học sinh chữa bài giờ trước.


- Đọc yêu cầu bài tập.


- Cả lớp đọc thầm lại các đoạn văn.
- HS làm bài cá nhân, nêu miệng:


- Nhóm trưởng điều khiển nhóm mình
xác định dấu phẩy đã được thêm vào
chỗ nào.


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

- Nhắc chuẩn bị giờ sau.


––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––


<b>Kĩ thuật</b>


<i><b>Tiết 30: Lắp rô-bốt (tiết 2)</b></i>


<b>I/ Mục tiêu:</b>


- Chọn đúng và đủ các chi tiết để lắp rô-bốt.


- Biết cách lắp được rô-bốt theo mẫu. Rô-bốt lắp tương đối chắc chắn.
- Giáo dục các em ý thức học tốt bộ môn.



<b>II/ Đồ dùng dạy học:</b>


- Giáo viên: nội dung bài, trực quan.
- Học sinh: SGK.


III/ Các ho t ạ động d y h c:ạ ọ


Hoạt động của GV Hoạt động của HS


<b>1. Khởi động.</b>
<b>2. Bài mới.</b>


Hoạt động 1: Quan sát, nhận xét mẫu.
- Cho HS quan sát mẫu rô-bốt đã lắp sẵn.
- Hướng dẫn học sinh quan sát kĩ và trả lời
câu hỏi: để lắp được rô-bốt cần mấy bộ
phận? Hãy kể tên các bộ phận đó?


- Tóm tắt nội dung chính hoạt động 1.
Hoạt động 2: Hướng dẫn thao tác kĩ thuật.
- Hướng dẫn chọn các chi tiết.


- GV cùng HS chọn đúng, đủ từng loại chi
tiết theo bảng trong sgk.


- Xếp các chi tiết đã chọn theo từng loại.
- Lắp từng bộ phận.


- Lắp ráp rơ-bốt.



- GV hồn thiện rơ-bốt kết hợp giảng giải
cho HS.


- Hướng dẫn tháo rời các chi tiết, xếp gọn
vào hộp


<b>3. Củng cố, dặn dị.</b>


- Tóm tắt nội dung bài.
- Nhắc chuẩn bị giờ sau.


- Cả lớp hát bài hát tự chọn.
- HS quan sát.


- Suy nghĩ trả lời câu hỏi.
- Trình bày kết quả trước lớp.
- Nhận xét, bổ sung.


- HS chọn các chi tiết theo hướng dẫn.


- Chú ý theo dõi các thao tác của GV,
ghi nhớ các thao tác.


- Quan sát cách tháo rời các chi tiết.


–––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––


<b>âm nhạc</b>


<i><b>Tiết 31: - Ôn tập bài hát: Dàn đồng ca mùa hạ</b></i>



<i><b> - Nghe nhạc</b></i>



( GV chuyên soạn giảng )


–––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––


<b>Thứ sáu ngày 16 tháng 4 năm 2010</b>
<b>Tập làm văn</b>


<i><b>Tiết 62: Ôn tập về tả cảnh</b></i>


<b>I/ Mục tiêu:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

- Trình bày miệng bài văn dựa trên dàn ý đã lập tương đối rỡ ràng.


<b>II/ Đồ dùng dạy học:</b>


- Giáo viên: nội dung bài, trực quan, bảng phụ...
- Học sinh: sách, vở, bút màu...


<b>III/ Các hoạt động dạy h c:</b>ọ


Hoạt động của GV Hoạt động của HS


<b>1. Kiểm tra bài cũ.</b>
<b>2. Bài mới.</b>


<i><b>a. Giới thiệu bài.</b></i>


- Nêu mục đích, yêu cầu giờ học (SGK).



<i><b>b. Hướng dẫn học sinh làm bài tập.</b></i>


Bài tập 1:


- Hướng dẫn học sinh chọn miêu tả một
trong 4 cảnh đã nêu.


- Goị nhận xét, bổ sung, hoàn chỉnh các ý.
- Ghi điểm một số em..


Bài tập 2:


- Hướng dẫn làm nhóm.


- GV kết luận chung, ghi điểm các nhóm
làm tốt.


<b>3. Củng cố, dặn dị.</b>


- Tóm tắt nội dung bài.
- Nhắc chuẩn bị giờ sau.


- Đọc yêu cầu của bài.
- HS nói về đề bài đã chọn.
- Đọc gợi ý sgk.


- HS viết dàn ý bài văn.
- Nêu kết quả trước lớp.


- 2 em nối tiếp đọc yêu cầu của bài.


- Dựa vào dàn ý đã lập, từng em trình
bày miệng bài văn tả cảnh của mình
trong nhóm.


- Đại diện các nhóm thi trình bày trước
lớp


- Nhận xét, bổ sung về cách sắp xếp
các phần trong dàn ý, cách trình bày,
diến đạt, bình chọn người trình bày hay
nhất.


–––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––


<b>Tốn</b>


<i><b>Tiết 155: Phép chia</b></i>


<b>I/ Mục tiêu:</b>


Biết thực hiện phép chia các số tự nhiên, số thập phân, phân số và vận dụng
trong tính nhẩm


<b>II/ Đồ dùng dạy học:</b>


- Giáo viên: nội dung bài.


- Học sinh: sách, vở, bảng con, ...


III/ Các ho t ạ động d y h c:ạ ọ



Hoạt động của GV Hoạt động của HS


<b>1. Kiểm tra bài cũ.</b>
<b>2. Bài mới.</b>


<i><b>a. Hướng dẫn học sinh củng cố về các</b></i>
<i><b>thành phần trong phép chia, các tính</b></i>
<i><b>chất của phép chia.</b></i>


<i><b>b. Luyện tập.</b></i>


Bài 1:


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

- Hướng dẫn làm bài cá nhân.
- Kết luận kết quả đúng.
Bài 2 :


- Hướng dẫn làm miệng.


- Gọi nhận xét, bổ sung, nhắc lại cách làm.
Bài 3 :


- Hướng dẫn làm nhóm.
- GV kết luận chung.
3<b>. Củng cố, dặn dị.</b>


- Tóm tắt nội dung bài.
- Nhắc chuẩn bị giờ sau.


- HS tự nhắc lại kiến thức.


- Đọc yêu cầu.


- HS tự làm bài, nêu kết quả.
- Nhận xét bổ xung.


- Nhắc lại cách làm.
- HS tự làm bài.


- Nêu miệng kết quả trước lớp.


––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––


<b>Khoa học</b>


<i><b>Tiết 62: Môi trường</b></i>


<b>I/ Mục tiêu:</b>


- Khái niệm về môi trường.


- Nêu một số thành phần của môi trường địa phương.


<b>II/ Đồ dùng dạy học:</b>


- Giáo viên: nội dung bài.
- Học sinh: sách, vở.


<b>III/ Các hoạt động dạy h c:</b>ọ


Hoạt động của GV Hoạt động của HS



<b>1. Khởi động.</b>
<b>2. Bài mới.</b>


Hoạt động1: Quan sát và thảo luận.


Mục tiêu: Hình thành cho HS khái niệm
ban đầu về mơi trường.


Cách tiến hành:


+ Bước 1: Tổ chức và hướng dẫn.


- Yêu cầu HS đọc các thông tin và quan sát
hình trong sgk.


+ Bước 2: Làm việc theo nhóm.
+ Bước 3: Làm việc cả lớp.
- GV chốt lại câu trả lời đúng.
Hoạt động 2: Thảo luận.


Mục tiêu: HS nêu được một số thành phần
của môi trường nơi HS sống.


Cách tiến hành:


- GV cho cả lớp thảo luận các câu hỏi:
+ Bạn sống ở đâu, Làng quê hay đô thị?
+ Hãy nêu một số thành phần của môi
trường nơi bạn đang sống?



- GV kết luận chung.


<b>3. Củng cố, dặn dò.</b>


- Cả lớp hát bài hát u thích.


- Nhóm trưởng điều khiển nhóm mình
hồn thành các nhiệm vụ đựơc giao.
- Cử đại diện lên trình bày kết quả làm
việc trước lớp.


- Nhóm khác bổ xung.


- HS căn cứ vào mơi trường nơi mình
đang sống để phát biểu.


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

- Tóm tắt nội dung bài.
- Nhắc chuẩn bị giờ sau.


––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––


<b>Thể dục</b>


<i><b>Tiết 31: Môn thể thao tự chọn. </b></i>


<i><b> Trò chơi: Chuyển đồ vật.</b></i>


<b>I/ Mục tiêu:</b>


- Thực hiện được động tác tâng cầu và phát cầu bằng mu bàn chân.


- Biết cách đứng ném bóng vào rổ bằng hai tay trước ngực và bằng một tay trên


vai. Các động tác có thể cịn chưa ổn định.


- Biết cách chơi và tham gia được trò chơi: <i>Chuyển đồ vật</i>.


<b>II/ Địa điểm, phương tiện:</b>


- Địa điểm: Trên sân trường, vệ sinh nơi tập, đảm bảo an tồn.
- Phương tiện: cịi


<b>III/ Nội dung và phương pháp lên lớp:</b>


Nội dung. Phương pháp


<b>1. Phần mở đầu.</b>


- Phổ biến nhiệm vụ, yêu cầu giờ học.


<b>2. Phần cơ bản.</b>


<i><b>a. Môn thể thao tự chọn.</b></i>


- GV cho HS ôn tâng cầu bằng mu bàn
chân.


- Thi phát cầu bằng mu bàn chân.
- GV làm mẫu lại động tác.


- Đánh giá, ghi điểm.


<i><b>b.Trò chơi:“Chuyển đồ vật”.</b></i>



- Nêu tên trò chơi, hướng dẫn luật chơi.
- Động viên nhắc nhở các đội chơi.


<b>3. Phần kết thúc.</b>


- Hướng dẫn học sinh hệ thống bài.
- Nhận xét, đánh giá giờ học.


- Tập hợp, điểm số, báo cáo sĩ số.
- Khởi động các khớp.


- Chạy tại chỗ.


- Chơi trị chơi khởi động.


- Lớp trưởng cho cả lớp ơn lại các động
tác.


- Chia nhóm tập luyện.
- Các nhóm báo cáo kết quả.


- Nhận xét, đánh giá giữa các nhóm.
- HS quan sát, tập luyện theo đội hình
hàng ngang.


- Thi giữa các tổ.


- Nêu tên trò chơi, nhắc lại cách chơi.
- Chơi thử 1-2 lần.



- Các đội chơi chính thức.
- Thả lỏng, hồi tĩnh.


- Nêu lại nội dung giờ học.
––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––


<b>Sinh hoạt</b>

<i><b>Kiểm điểm tuần 31</b></i>


<b>I/ Mục tiêu:</b>


- HS thấy được những ưu điểm , khuyết điểm của các cá nhân, tập thể trong
tuần 30.


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

- Kể được một số câu chuyện về Bác Hồ và t liên hệ


<b>II/ Các hoạt động dạy học:</b>


<i>1. Đánh giá nhận xét các mặt hoạt động của lớp trong tuần 31.</i>


- GV cho HS đã đợc phân công theo dõi đánh giá, nhận xét.
- GV nhận xét chung.


2<i>. GV phổ biến những yêu cầu, nhiệm vụ tuần 32.</i>
<i>3. Tổ chức HS kể chuyện về Bác </i>


<b>Thứ hai ngày 19 tháng 4 năm 2010</b>
<b>Chào cờ</b>


<i><b>Tập trung học sinh </b></i>




–––––––––––––––––––––––––––––––––––––––


<b>Tập đọc</b>

<i><b>Tiết 63: út Vịnh</b></i>


<b>I/ Mục tiêu:</b>


- Biết đọc diễn cảm được một đoạn hoặc toàn bộ bài văn.


- Hiểu nội dung: Ca ngợi tấm gương giữ gìn an tồn giao thơng đường sắt và
hành động dũng cảm cứu em nhỏ của út Vịnh. ( Trả lời được các câu hỏi trong SGK ).


<b>II/ Đồ dùng dạy học:</b>


- Giáo viên: nội dung bài, tranh minh hoạ...
- Học sinh: sách, vở...


III/ Các ho t ạ động d y h c:ạ ọ


Hoạt động của GV Hoạt động của HS


<b>1. Kiểm tra bài cũ:</b>
<b>2. Bài mới : </b>


<i><b>a. Luyện đọc.</b></i>


- Hướng dẫn chia đoạn (4 đoạn).


- Giáo viên đọc mẫu.



<i><b>b. Tìm hiểu bài.</b></i>


- GV cho học sinh đọc thầm từng đoạn, nêu
câu hỏi cho học sinh suy nghĩ và trả lời
nhằm tìm hiểu nội dung bài đọc.


- Đọc tiếp nối theo đoạn
- Luyện đọc theo cặp.


- Đọc nối tiếp lần 2 kết hợp tìm hiểu
chú giải.


- 1 em đọc lại tồn bài.


- Lúc thì đá tảng nằm trên đường ray,
lúc thì ai đó tháo cả ốc trên thanh ray,
trẻ em cịn ném đá lên đồn tàu.


- Tham gia phong trào <i>Em yêu đường</i>
<i>sắt quê em</i>, thuyết phục được Sơn
không thả diều trên đường tàu.


- út Vịnh thấy Hoa và Lan chơi chuyền
thẻ trên đường tàu.


- Lao ra, la lớn, chạy đến ôm 2 em nhỏ
ra khỏi đường tàu...


</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

- Gợi ý rút ra nội dung, ý nghĩa bài đọc.



<i><b>c. Luyện đọc diễn cảm.</b></i>


- Đánh giá, ghi điểm


<b>3. Củng cố, dặn dò.</b>


- Nhắc lại nội dung bài
- Dặn học ở nhà.


- HS rút ra ý nghĩa (mục I).
- HS đọc tiếp nối đoạn.
- Luyện đọc theo nhóm
- Thi đọc diễn cảm (3-4 em)


<b>Tốn</b>


<i><b>Tiết 156: Luyện tập</b></i>


<b>I/ Mục tiêu: </b>Biết:


- Thực hành phép chia.


- Viết kết quả phép chia dưới dạng phân số, số thập phân.
- Tìm tỉ số phần trăm của hai số.


<b>II/ Đồ dùng dạy học:</b>


- Giáo viên: nội dung bài.


- Học sinh: sách, vở, bảng con, ...



III/ Các ho t ạ động d y h c:ạ ọ


Hoạt động của GV Hoạt động của HS


<b>1. Kiểm tra bài cũ.</b>
<b>2. Bài mới.</b>


Bài 1 (a,b dòng 1):


- Hướng dẫn làm bài cá nhân.
- Kết luận kết quả đúng.
Bài 2 (cột 1,2) :


- Hướng dẫn làm miệng.


- Gọi nhận xét, bổ sung, nhắc lại cách
nhẩm


Bài 3 :


- Hướng dẫn làm nhóm.
- GV kết luận chung.


Bài 4 : Dành cho HS khá giỏi.
- Hướng dẫn làm vở.


- Chấm bài, nhận xét kết quả.


<b>3. Củng cố, dặn dị.</b>



- Tóm tắt nội dung bài.
- Nhắc chuẩn bị giờ sau.


- Chữa bài giờ trước.
- Đọc yêu cầu.


- HS tự làm bài, nêu kết quả.
- Nhận xét bổ xung.


- Nhắc lại cách làm.
- HS tự làm bài.


- Nêu miệng kết quả trước lớp.
- Các nhóm làm bài.


- Đại diện các nhóm nêu kết quả:
- Nhận xét, bổ sung.


- HS làm bài vào vở.


- Chữa bài: Khoanh vào D.


–––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––


<b>Đạo đức</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

<b>I/ Mục tiêu:</b>


- HS nắm được các loại phương tiện giao thông, các loại đường giao thông ở địa
phương.



- Có ý thức chấp hành tốt luật lệ giao thông.


<b>II/ Các hoạt động dạy học:</b>
<b>1. Kiểm tra bài cũ:</b>


<b>2. Bài mới:</b>


- GV cho HS kể một số loại phương tiện giao thông ở địa phương em và trả lời:
+ Những phương tiện nào hay gây ra tai nạn giao thông ? Tại sao ?


+ Để tránh tai nạn giao thông các em cần phải làm gì ?


- GV cho HS kể một số vụ tai nạn giao thông ở địa phương em mà em được biết và
nêu lên nguyên nhân gây nên tai nạn đó.


<b>3. Củng cố, dặn dò:</b>


- GV nhận xét tiết học.


- Dặn HS về tuyên truyền ATGT cho mọi người.


––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––


<b>mĩ thuật</b>


<i><b>Tiết 32: Vẽ theo mẫu: Vẽ tĩnh vật (vẽ màu)</b></i>



( GV chuyên soạn giảng )



––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––


<b>Thứ ba ngày 20 tháng 4 năm 2010</b>
<b>lịch sử</b>


<i><b>Tiết 31: Lịch sử địa phương</b></i>



<b>Lịch sử đấu tranh cách mạng của Đảng bộ và nhân dân </b>


<b>huyện Hiệp Hoà.</b>



<b>I/ Mục tiêu:</b>


- Giúp HS hiểu được lịch sử đấu tranh cách mạng của Đảng bộ và nhân dân
huyện Hiệp Hoà.


- Ggiáo dục tinh thần yêu nước, yêu quê hương. Biết tự hào về truyền thống
của quê hương.


<b>II/ Đồ dùng dạy học:</b>


Bản đồ hành chính huyện Hiệp Hồ, bản đồ chính trị Hiệp Hoà trước 1954.
Tài liệu “ Lịch sử đấu tranh cách mạng của Đảng bộ và nhân dân Hiệp Hoà ”.


III/ Các ho t ạ động d y h c:ạ ọ


Hoạt động của GV Hoạt động của HS


<b>1. Kiểmt ra:</b> GV kiểmt ra HS nội dung bài
học tiết trước.



<b>2. Bài mới:</b>


Hoạt động 1: GV giới thiệu cho HS quan
sát bản đồ chính trị Hiệp Hồ trước 1954.
- GV treo bản đồ lên bảng.


Hoạt động 2: Giới thiệu lịch sử đấu tranh


</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

- GV đọc tài liệu:


+ Hiệp Hoà - Đất nước - Con người.


+ Đảng bộ Hiệp Hoà ra đời và lãnh đạo
nhân dân dành chính quyền.


<b>3. Củng cố, dặn dò:</b>


- GV nhận xét tiết học.


- Dặn HS sưu tầm tranh ảnh, bài báo viết
về lịch sử đấu tranh cách mạng của Hiệp
Hồ.


- HS nghe:


<b>Tốn</b>


<i><b>Tiết 157: Luyện tập</b></i>


<b>I/ Mục tiêu: </b>Biết:



- Tìm tỉ số phần trăm của hai số.


- Thực hiện các phép tính cộng, trừ các tỉ số phần trăm.
- Giải toán liên quan đến tỉ số phần trăm.


<b>II/ Đồ dùng dạy học:</b>


- Giáo viên: nội dung bài.


- Học sinh: sách, vở, bảng con, ...


III/ Các ho t ạ động d y h c:ạ ọ


Hoạt động của GV Hoạt động của HS


<b>1. Kiểm tra bài cũ.</b>
<b>2. Bài mới</b>.


Bài 1:


- Hướng dẫn làm bài cá nhân.


- Lưu ý: Tỉ số phần trăm chỉ lấy hai chữ số
ở phần thập phân.


Bài 2:


- Hướng dẫn làm bài cá nhân.
- GV kết luận chung.



Bài 3 :


- Hướng dẫn làm nhóm.
- GV kết luận chung.


Bài 4: Dành cho HS khá, giỏi.
- Hướng dẫn làm vở.


- Chấm bài, nhận xét kết quả.


<b>3. Củng cố, dặn dị.</b>


- Tóm tắt nội dung bài.
- Nhắc chuẩn bị giờ sau.


- Chữa bài giờ trước.
- Đọc yêu cầu.


- HS tự làm bài, nêu kết quả trước lớp.
- Nhận xét, bổ xung.


- Đọc yêu cầu bài toán.
- HS tự làm bài, nêu kết quả.
- Nhận xét, bổ sung.


- Nhắc lại cách tính.
- Các nhóm làm bài.


- Đại diện các nhóm nêu kết quả.
- Nhận xét, bổ sung.



- HS làm bài vào vở.
- Chữa bài.


Đáp số: 99 cây.
–––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––


</div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22>

- Nhớ –viết đúng bài CT; trình bày đúng hình thức các câu thơ lục bát.
- Làm được BT2,3.


<b>II/ Đồ dùng dạy học:</b>


- Giáo viên: nội dung bài, bảng phụ, phiếu bài tập...
- Học sinh: sách, vở bài tập...


III/ Các ho t ạ động d y h c:ạ ọ


Hoạt động của GV Hoạt động của HS


<b>1. Kiểm tra bài cũ.</b>
<b>2. Bài mới.</b>


<i><b>a. Giới thiệu bài.</b></i>


<i><b>b. Hướng dẫn HS nhớ - viết.</b></i>


- Đọc bài chính tả 1 lượt.


- Lưu ý HS cách trình bày của bài chính tả.
- Đọc cho học sinh viết từ khó.



- Cho HS viết chính tả.
- Đọc cho HS sốt lỗi.


- Chấm chữa chính tả ( 7-10 bài).
- Nêu nhận xét chung.


<i><b>c. Hướng dẫn học sinh làm bài tập chính</b></i>
<i><b>tả.</b></i>


Bài tập 2:


- Hướng dẫn học sinh làm bài tập vào vở .
- Chữa, nhận xét.


Bài tập 3:


- Hướng dẫn làm nháp
- Chữa trên bảng bảng.


<b>3. Củng cố, dặn dị.</b>


- Tóm tắt nội dung bài.
- Nhắc chuẩn bị giờ sau.


- Chữa bài tập giờ trước.
- Nhận xét.


- Theo dõi trong sách giáo khoa.
- Đọc thầm lại bài chính tả.


- Viết bảng từ khó:(HS tự chọn)
- Viết bài vào vở.


- Đổi vở, soát lỗi theo cặp hoặc tự đối
chiếu trong sách giáo khoa để sửa sai.


- Đọc yêu cầu bài tập 2.
- Làm vở, chữa bảng:


- Cả lớp chữa theo lời giải đúng.
- HS tự làm bài, nêu kết quả.
- Nhận xét, chốt lại lời giải đúng.


––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––


<b>Luyện từ và câu</b>


<i><b>Tiết 63: Ôn tập về dấu câu.</b></i>


<i><b>(Dấu phẩy)</b></i>



<b>I/ Mục tiêu:</b>


- Sử dụng đúng dấu chấm, chấm phẩy trong câu văn, đoạn văn (BT1).


- Viết được đoạn văn khỏng 5 câu nói về hoạt động của HS trong giờ ra chơi và
nêu được tác dụng của dấu phẩy (BT2).


<b>II/ Đồ dùng dạy học:</b>


- Giáo viên: nội dung bài, trực quan.


- Học sinh: từ điển, phiếu bài tập...


III/ Các ho t ạ động d y h c:ạ ọ


Hoạt động của GV Hoạt động của HS


<b>1. Kiểm tra bài cũ:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(23)</span><div class='page_container' data-page=23>

<b>2. Bài mới : </b>
<i><b>a. Giới thiệu bài.</b></i>


- Nêu mục đích, yêu cầu bài học.


<i><b>b. Hướng dẫn học sinh làm bài tập.</b></i>


Bài 1:


- Gọi 1 em đọc yêu cầu, hướng dẫn nêu
miệng.


- Gọi nhận xét, sửa sai, ghi điểm những
em làm bài tốt.


Bài 2:


- Yêu cầu 1 em đọc đề bài, cho lớp làm
việc theo nhóm.


- Gọi nhận xét, bổ sung, kết luận câu trả
lời đúng.



- Ghi điểm các nhóm có kết quả tốt.
Bài 3:


- Hướng dẫn làm bài vào vở.
- Chấm chữa bài.


<b>3. Củng cố, dặn dị.</b>


- Tóm tắt nội dung bài.
- Nhắc chuẩn bị giờ sau.


- Đọc yêu cầu bài tập.


- Cả lớp đọc thầm lại các đoạn văn.
- HS làm bài cá nhân, nêu miệng:


- Nhóm trưởng điều khiển nhóm mình
xác định dấu phẩy đã được thêm vào
chỗ nào.


- Cử đại diện nêu kết quả.


- Đọc yêu cầu bài tập.
- Tự làm bài, nêu kết quả.
- Nhận xét, bổ sung.
–––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––


<b>Thể dục</b>



<i><b>Tiết 63: - Môn thể thao tự chọn. </b></i>



<i><b> - Trị chơi: Lăn bóng bằng tay.</b></i>


<b>I/ Mục tiêu:</b>


- Thực hiện động tác phát cầu, chuyền cầu bằng mu bàn chân.


- Thực hiện đứng ném bóng vào rổ bằng hai tay trước ngực và bằng một tay
trên vai.


- Biết cách lăn bóng bằng tay và đập bóng bằng tay. Biết cách chơi và tham gia
chơi được trò chơi.


<b>II/ Địa điểm, phương tiện:</b>


- Địa điểm: Trên sân trường, vệ sinh nơi tập, đảm bảo an tồn.
- Phương tiện: cịi


<b>III/ Nội dung và phương pháp lên lớp:</b>


Nội dung. Phương pháp


<b>1. Phần mở đầu.</b>


- Phổ biến nhiệm vụ, yêu cầu giờ học.


<b>2. Phần cơ bản.</b>


<i><b>a. Môn thể thao tự chọn</b></i>.



- Tập hợp, điểm số, báo cáo sĩ số.
- Khởi động các khớp.


- Chạy tại chỗ.


</div>
<span class='text_page_counter'>(24)</span><div class='page_container' data-page=24>

- GV cho HS ôn tâng cầu bằng mu bàn
chân và phát cầu bằng mu bàn chân.


<i><b>b.Trị chơi:“Lăn bóng bằng tay”.</b></i>


- Nêu tên trò chơi, hướng dẫn luật chơi.
- Động viên nhắc nhở các đội chơi.


<b>3. Phần kết thúc.</b>


- Hướng dẫn học sinh hệ thống bài.
- Nhận xét, đánh giá giờ học.


- Lớp trưởng cho cả lớp ôn lại các động
tác.


- Chia nhóm tập luyện.
- Các nhóm báo cáo kết quả.


- Nhận xét, đánh giá giữa các nhóm.
- Nêu tên trò chơi, nhắc lại cách chơi.
- Chơi thử 1-2 lần.


- Các đội chơi chính thức.
- Thả lỏng, hồi tĩnh.



- Nêu lại nội dung giờ học.


<b>Thứ tư ngày 21 tháng 4 năm 2010</b>
<b>Kể chuyện</b>


<i><b>Tiết 32: Nhà vô địch</b></i>


<b>I/ Mục tiêu:</b>


- Kể lai được từng đoạn câu chuyện bằng lời người kể và bước đầu kể lại được
toàn bộ câu chuyện bằng lời nhân vật Tơn Chíp.


- Biết trao đổi về nội dung, ý nghĩa câu chuyện.


<b>II/ Đồ dùng dạy học:</b>


- Giáo viên: nội dung bài, tranh minh hoạ.
- Học sinh: sách, vở.


III/ Các ho t ạ động d y h c:ạ ọ


Hoạt động của GV Hoạt động của HS


<b>1. Kiểm tra bài cũ.</b>
<b>2. Bài mới.</b>


<i><b>a. Giới thiệu bài.</b></i>


<i><b>b. Giáo viên kể chuyện ( 2 hoặc 3 lần).</b></i>



Kể lần 1:


- Hướng dẫn học sinh giải nghĩa từ khó.
Kể lần 2: Vừa kể vừa chỉ vào từng tranh
minh hoạ phóng to trên bảng.


Kể lần 3: (nếu cần).


<i><b>c. Hướng dẫn kể chuyện, trao đổi về ý</b></i>
<i><b>nghĩa câu chuyện.</b></i>


Bài tập 1.


- Hướng dẫn tìm câu thuyết minh cho mỗi
tranh.


- Treo bảng phụ, yêu cầu đọc lại lời thuyết
minh để chốt lại ý kiến đúng.


- Nhận xét bổ xung.
Bài tập 2-3:


- Hướng dẫn học sinh kể.


- Chỉ cần kể đúng cốt truyện, không cần
lặp lại nguyên văn lời của thầy cô.


- Học sinh lắng nghe.
- Quan sát tranh minh hoạ.



- Đọc u cầu của bài.
- Trao đổi nhóm đơi.


- Phát biểu lời thuyết minh cho tranh.
- Đọc lại lời thuyết minh.


</div>
<span class='text_page_counter'>(25)</span><div class='page_container' data-page=25>

- Kể xong cần trao đổi về nội dung ý nghĩa
câu chuyện.


- Hướng dẫn rút ra ý nghĩa.


<b>3. Củng cố, dặn dị.</b>


- Tóm tắt nội dung bài.
- Nhắc chuẩn bị giờ sau.


- 2-3 em thi kể diễn cảm trước lớp.
- Nhận xét đánh giá.


- Trao đổi về ý nghĩa câu chuyện.
- Nhận xét đánh giá.


- Về nhà kể lại cho người thân nghe.
––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––


<b>Tập đọc</b>


<i><b>Tiết 64: Những cánh buồm</b></i>


<b>I/ Mục tiêu:</b>



- Biết đọc diễn cảm bài thơ, ngắt giọng đúng nhịp thơ.


- Hiểu nội dung, ý nghĩa: Cảm xúc tự hào của người cha, ước mơ về cuộc sống
tốt đẹp của người con. ( Trả lời được các câu hỏi trong SGK; thuộc 1-2 khổ thơ trong
bài).


<b>II/ Đồ dùng dạy học:</b>


- Giáo viên: nội dung bài, tranh minh hoạ...
- Học sinh: sách, vở...


III/ Các ho t ạ động d y h c:ạ ọ


Hoạt động của GV Hoạt động của HS


<b>1. Kiểm tra bài cũ:</b>
<b>2. Bài mới : </b>


<i><b>a. Luyện đọc.</b></i>


- Hướng dẫn chia đoạn ( 5 đoạn ).


- Giáo viên đọc mẫu.


<i><b>b. Tìm hiểu bài.</b></i>


- GV cho học sinh đọc thầm từng đoạn, nêu
câu hỏi cho học sinh suy nghĩ và trả lời
nhằm tìm hiểu nội dung bài đọc.



- Gợi ý rút ra nội dung, ý nghĩa bài đọc.


<i><b>c. Luyện đọc diễn cảm.</b></i>


- HS đọc tiếp nối đoạn.
- Đánh giá, ghi điểm


<b>3. Củng cố. dặn dò.</b>


- Nhắc lại nội dung bài
- Dặn học ở nhà.


- Đọc nối tiếp lần 1.


- Đọc nối tiếp lần 2 kết hợp giải nghĩa
từ khó.


- Luyện đọc theo cặp.
- 1 em đọc lại toàn bài.


- HS phát biểu theo ý tưởng tượng.
- HS đọc những câu thơ dẫn lời nói trực
tiếp của cha và của con trong bài.


- VD: Hai cha con bước đi trong nắng
hồng, cậu bé bỗng hỏi cha...Người cha
trả lời, nhận ra chính mình trong ước
mơ của con trai.


- Ước mơ của con gợi cho cha nhớ đến


ước mơ thủa nhỏ của mình.


- HS rút ra ý nghĩa (mục I).
- Luyện đọc theo nhóm
- Thi đọc diễn cảm (3- 4 em)


––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––


</div>
<span class='text_page_counter'>(26)</span><div class='page_container' data-page=26>

<i><b>Tiết 158: Ôn tập về các phép tính với số đo thời gian</b></i>


<b>I/ Mục tiêu:</b>


Biết thực hành tính với số đo thời gian và vận dụng trong giải toán.


<b>II/ Đồ dùng dạy học:</b>


- Giáo viên: nội dung bài.


- Học sinh: sách, vở, bảng con, ...


III/ Các ho t ạ động d y h c:ạ ọ


Hoạt động của GV Hoạt động của HS


<b>1. Kiểm tra bài cũ.</b>
<b>2 Bài mới.</b>


Bài 1:


- Hướng dẫn làm bài cá nhân.
- Kết luận kết quả đúng.



- Lưu ý mối quan hệ giữa các đơn vị đo.
Bài 2 :


- Hướng dẫn làm nháp.


- Gọi nhận xét, bổ sung, nhắc lại cách làm.
Bài 3 :


- Hướng dẫn làm nhóm.
- GV kết luận chung.


Bài 4 : Dành cho HS khá, giỏi.
- Hướng dẫn làm vở.


- Chấm bài, nhận xét kết quả.


<b>3. Củng cố, dặn dị.</b>


- Tóm tắt nội dung bài.
- Nhắc chuẩn bị giờ sau.


- Chữa bài giờ trước.
- Đọc yêu cầu.


- HS tự làm bài, nêu kết quả.
- Nhận xét bổ xung.


- Nhắc lại cách làm.
- Đọc yêu cầu.


- HS tự làm bài.


- Nêu miệng kết quả trước lớp.
- Các nhóm làm bài.


- Đại diện các nhóm nêu kết quả:
- Nhận xét, bổ sung.


- HS làm bài vào vở.
- Chữa bài.


Đáp số: 102 km.


––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––


<b>Khoa học</b>


<i><b>Tiết 63: Tài nguyên thiên nhiên</b></i>


<b>I/ Mục tiêu:</b>


Nêu đợc một số ví dụ và ích lợi của tài nguyên thiên nhiên.


<b>II/ Đồ dùng dạy học:</b>


- Giáo viên: nội dung bài.
- Học sinh: sách, vở.


III/ Các ho t ạ động d y h c:ạ ọ


Hoạt động của GV Hoạt động của HS



1. Khởi động.
2. Bài mới.


Hoạt động1: Quan sát và thảo luận.


Mục tiêu: Hình thành cho HS khái niệm
ban đầu về tài nguyên thiên nhiên.


Cách tiến hành:


</div>
<span class='text_page_counter'>(27)</span><div class='page_container' data-page=27>

+ Bước 1: Tổ chứa và hướng dẫn.


- Yêu cầu HS đọc các thông tin và quan sát
hình trong sgk.


+ Bước 2: Làm việc theo nhóm.
+ Bước 3: Làm việc cả lớp.
- GV chốt lại câu trả lời đúng.


Hoạt động 2: Trò chơi "Thi kể tên các tài
nguyên thiên nhiên và công dụng của
chúng"


Mục tiêu: Nêu một số tài nguyên thiên
nhiên của nước ta.Nêu ích lợi của tài
nguyên thiên nhiên.


Cách tiến hành:



+Bước 1: Nói tên trò chơi, HD cách chơi.
+Bước 2: Tổ chức cho HS chơi.


<b>3. Củng cố, dặn dị</b>


- Tóm tắt nội dung bài.
- Nhắc chuẩn bị giờ sau.


- Nhóm trưởng điều khiển nhóm mình
hồn thành các nhiệm vụ đựơc giao.
- Cử đại diện lên trình bày kết quả làm
việc trước lớp.


- Nhóm khác bổ xung.


- HS chia đội và chơi trò chơi theo sự
hướng dẫn của GV.


- Nhận xét, đánh giá các đội.
- Đọc mục bạn cần biết.
–––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––


<b>địa lí</b>


<i><b>Tiết 31: Địa lí địa phương</b></i>


<b>Địa lí Hiệp Hồ</b>


<b>I/ Mục tiêu:</b> Giúp HS:


- Nắm được địa lí và điều kiện tự nhiên của Hiệp Hoà.
- Biết dân cư và tổ chức hành chính của Hiệp Hồ.


II<b>/ Đồ dùng dạy - học:</b> Bản đồ huyện Hiệp Hoà.


<b>III/ Các hoạt động dạy - học:</b>
<b>1. Kiểm tra:</b>


- GV kiểm tra HS nội dung tiết trước.


<b>2. Bài mới: </b>
<b>a. Giới thiệu bài:</b>
<i><b>b. Nội dung:</b></i>


<i>1. Địa lí và điều kiện tự nhiên.</i>


- GV cho HS quan sát bản đồ và đọc
thơng tin trong tài liệu.


- GV: Hiệp Hồ là vùng đất phù sa cổ,
bạc màu. Diện tích là 201,59 km2<sub>. Nằm ở</sub>


phía Tây - Bắc của tỉnh Bắc Giang. Cách
xa TP Bắc Giang 16 km đường chim bay,
30 km đường bộ và cách Hà Nội khoảng
50 km đường bộ…


<i>2. Dân cư và tổ chức hành chính.</i>


- GV cho HS đọc các thông tin .
- GV kết luận


3<b>. Củng cố, dặn dò:</b>



- HS phát biểu.


</div>
<span class='text_page_counter'>(28)</span><div class='page_container' data-page=28>

- GV nhận xét tiết học.


––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––


<b>Thứ năm ngày 22 tháng 4 năm 2010</b>
<b>Tập làm văn</b>


<i><b>Tiết 63: Trả bài văn tả con vật</b></i>


<b>I/ Mục tiêu:</b>


- Biết rút kinh nghiệm về cách viết bài văn tả con vật ( về bố cục, cách quan sát
và chon lọc chi tiết ); nhận biết và sửa được lỗi trong bài.


- Viết lại một đoạn văn cho đúng hoặc hay hơn.


<b>II/ Đồ dùng dạy học:</b>


- Giáo viên: nội dung bài, một số lỗi cơ bản, bảng phụ.
- Học sinh: sách, vở viết.


III/ Các ho t ạ động d y h c:ạ ọ


Hoạt động của GV Hoạt động của HS


<b>1. Kiểm tra bài cũ.</b>
<b>2. Bài mới</b>



<i><b>a. Giới thiệu bài.</b></i>


- Nêu mục đích, yêu cầu giờ học.


<i><b>b. Nhận xét chung và hướng dẫn học</b></i>
<i><b>sinh chữa một số lỗi điển hình.</b></i>


- Nêu đề bài, một số lỗi điển hình, cho HS
nhận xét.


<i><b>c. Trả bài và hướng dẫn chữa bài.</b></i>


- Trả vở cho các em và hướng dẫn chữa lỗi.
- Đọc mẫu bài văn, đoạn văn hay.


<b>3. Củng cố, dặn dò.</b>


- Nhận xét tiết học.


- Dặn những em chưa đạt về nhà viết lại.
- Nhắc chuẩn bị giờ sau.


- Đọc yêu cầu, xác định đề bài.


- Nêu nhận xét chung về kết quả bài
viết của cả lớp.


- Lên bảng chữa lỗi sai, chữa vở nháp.
- Trao đổi về bài chữa trên bảng.



- Sửa lỗi trong bài ( tự sửa lỗi, trao đổi
với bạn để kiểm tra).


- Học tập những đoạn văn, bài văn hay.
- Viết lại một đoạn trong bài làm cho
hay hơn.


- 3- 4 em trình bày trước lớp.
–––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––


<b>Tốn</b>


<i><b>Tiết 159: Ơn tập về tính chu vi, diện tích một số hình</b></i>


<b>I/ Mục tiêu:</b>


Thuộc cơng thức tính chu vi, diện tích các hình đã học và biết vận dụng vào
giải toán.


<b>II/ Đồ dùng dạy học:</b>


- Giáo viên: nội dung bài.


- Học sinh: sách, vở, bảng con, ...


III/ Các ho t ạ động d y h c:ạ ọ


Hoạt động của GV Hoạt động của HS


<b>1. Kiểm tra bài cũ.</b>
<b>2. Bài mới</b>.



</div>
<span class='text_page_counter'>(29)</span><div class='page_container' data-page=29>

<i><b>1- Ôn tập công thức tính chu vi, diện</b></i>
<i><b>tích.</b></i>


-Treo bảng phụ có ghi cơng thức tính chu
vi, diện tích của hình vng, hình chữ
nhật, hình tam giác, hình thang, hình bình
hành, hình thoi, hình trịn rồi cho ơn lại các
cơng thức đó.


<i><b>2- Thực hành.</b></i>


Bài 1:


- Hướng dẫn làm nhóm.
- GV kết luận chung.


Bài 2: Dành cho HS khá, giỏi.
- Hướng dẫn làm bài cá nhân.
- GV kết luận chung.


Bài 3 :


- Hướng dẫn làm vở.


- Chấm bài, nhận xét kết quả.


<b>3. Củng cố, dặn dị.</b>


- Tóm tắt nội dung bài.


- Nhắc chuẩn bị giờ sau.


- Đọc bảng hệ thống (sgk).


- Nêu lại cơng thức tính của từng hình.


- Đọc u cầu.
- Các nhóm làm bài.


- Đại diện các nhóm nêu kết quả:
- Nhận xét, bổ sung.


- HS đọc yêu cầu bài tập.
- Tự làm bài, nêu kết quả.
Đáp số: 800 m2<sub>.</sub>


- HS làm bài vào vở, chữa bài:
Đáp số: a/ 32 cm2<sub>.</sub>


b/ 18,24 cm2<sub>.</sub>


––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––


<b>Luyện từ và câu</b>


<i><b>Tiết 64: Ôn tập về dấu câu (Dấu hai chấm)</b></i>


<b>I/ Mục tiêu:</b>


- Hiểu tác dụng của dấu hai chấm (BT1).
- Biết sử dụng đúng dấu hai chấm (BT2,3).



<b>II/ Đồ dùng dạy học:</b>


- Giáo viên: nội dung bài, trực quan.
- Học sinh: từ điển, phiếu bài tập...


III/ Các ho t ạ động d y h c:ạ ọ


Hoạt động của GV Hoạt động của HS


<b>1. Kiểm tra bài cũ:</b>


- Nhận xét, ghi điểm.


<b>2. Bài mới : </b>
<i><b>a. Giới thiệu bài.</b></i>


- Nêu mục đích, yêu cầu bài học.


<i><b>b. Hướng dẫn học sinh làm bài tập.</b></i>


Bài 1:


- Gọi 1 em đọc yêu cầu, hướng dẫn nêu
miệng.


-Học sinh chữa bài giờ trước.


- Đọc yêu cầu bài tập.



</div>
<span class='text_page_counter'>(30)</span><div class='page_container' data-page=30>

- Gọi nhận xét, sửa sai, ghi điểm những
em làm bài tốt.


Bài 2:


- Yêu cầu 1 em đọc đề bài, cho lớp làm
việc theo nhóm.


- Gọi nhận xét, bổ sung, kết luận câu trả
lời đúng.


- Ghi điểm các nhóm có kết quả tốt.
Bài 3:


- Hướng dẫn làm bài vào vở.
- Chấm chữa bài.


<b>3. Củng cố, dặn dị.</b>


- Tóm tắt nội dung bài.
- Nhắc chuẩn bị giờ sau.


+ HS làm bài cá nhân, nêu miệng:


- Nhóm trưởng điều khiển nhóm mình
xác định dấu hai chấm đã được thêm
vào chỗ nào.


- Cử đại diện nêu kết quả.



- Đọc yêu cầu bài tập.
- Tự làm bài, nêu kết quả.
- Nhận xét, bổ sung.


<b>Kĩ thuật</b>


<i><b>Tiết 30: Lắp rô-bốt (tiết 3)</b></i>


<b>I/ Mục tiêu:</b>


- Chọn đúng và đủ các chi tiết để lắp rô-bốt.


- Biết cách lắp được rô-bốt theo mẫu. Rô-bốt lắp tương đối chắc chắn.
- Giáo dục các em ý thức học tốt bộ môn.


<b>II/ Đồ dùng dạy học:</b>


- Giáo viên: nội dung bài, trực quan.
- Học sinh: SGK.


III/ Các ho t ạ động d y h c:ạ ọ


Hoạt động của GV Hoạt động của HS


<b>1. Khởi động.</b>
<b>2. Bài mới.</b>


Hoạt động 1: Hướng dẫn thao tác kĩ thuật.
- Hướng dẫn chọn các chi tiết.


- GV cùng HS chọn đúng, đủ từng loại chi


tiết theo bảng trong sgk.


- Xếp các chi tiết đã chọn theo từng loại.
- Lắp từng bộ phận.


- Lắp ráp rơ-bốt.


- GV hồn thiện rơ-bốt kết hợp giảng giải
cho HS.


- Hướng dẫn tháo rời các chi tiết, xếp gọn
vào hộp


Hoạt động 2: Trình bày sản phẩm.


- GV cho HS trình bày sản phẩm trên bàn.
- Treo bảng tiêu chí đánh giá sản phẩm.
- GV cho HS tự đánh giá sản phẩm của
nhau.


- GV đánh giá nhận xét kết quả.


<b>3. Củng cố, dặn dò.</b>


- Cả lớp hát bài hát tự chọn.


- HS chọn các chi tiết theo hướng dẫn.


- Chú ý theo dõi các thao tác của GV,
ghi nhớ các thao tác.



- Quan sát cách tháo rời các chi tiết.
- HS trình bày trên bàn.


</div>
<span class='text_page_counter'>(31)</span><div class='page_container' data-page=31>

- Tóm tắt nội dung bài.
- Nhắc chuẩn bị giờ sau.


–––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––


<b>âm nhạc</b>


<i><b>Tiết 32: Học hát: Dành cho địa phương tự chọn</b></i>



( GV chuyên soạn giảng )


––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––


<b>Thứ sáu ngày 23 tháng 4 năm 2010</b>
<b>Tập làm văn</b>


<i><b>Tiết 64: Tả cảnh (kiểm tra viết)</b></i>


<b>I/ Mục tiêu:</b>


- HS viết được bài văn tả cảnh có bố cục rõ ràng, đủ ý, thể hiện được những
quan sát riêng, dùng từ đặt câu đúng, câu văn có hình ảnh, cảm xúc.


- Giáo dục ý thức tự giác học tập.


<b>II/ Đồ dùng dạy học:</b>



- Giáo viên: nội dung bài, trực quan, bảng phụ...
- Học sinh: sách, vở, bút màu...


III/ Các ho t ạ động d y h c:ạ ọ


Hoạt động của GV Hoạt động của HS


<b>1. Kiểm tra bài cũ.</b>
<b>2. Bài mới.</b>


<i><b>a. Giới thiệu bài.</b></i>


- Nêu mục đích, yêu cầu giờ học (sgk).


<i><b>b. Hướng dẫn học sinh làm bài.</b></i>


- Các em có thể viết theo đề bài khác với đề
bài trong tiết học trước, nhưng tốt nhất là
viết theo đề bài tiết trước đã chọn.


- GV bao quát lớp, thu bài chấm.


<b>3. Củng cố, dặn dị.</b>


- Tóm tắt nội dung bài.
- Nhắc chuẩn bị giờ sau.


- Hai em đọc nối tiếp đề bài và gợi ý
của tiết Viết bài văn tả cảnh.



- Một em đọc đề trong sgk.
- Một em đọc gợi ý.


- 2, 3 em đọc lại dàn ý bài.
- HS viết bài.


–––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––


<b>Toán</b>


<i><b>Tiết 160: Luyện tập</b></i>


<b>I/ Mục tiêu:</b>


- Biết tính chu vi, diện tích các hình đã học.
- Biết giải các bài toán liên quan đến tỉ lệ.


<b>II/ Đồ dùng dạy học:</b>


- Giáo viên: nội dung bài.


- Học sinh: sách, vở, bảng con, ...


III/ Các ho t ạ động d y h c:ạ ọ


Hoạt động của GV Hoạt động của HS


<b>1. Kiểm tra bài cũ.</b>
<b>2. Bài mới.</b>


Bài 1:



- Hướng dẫn làm bài cá nhân.


</div>
<span class='text_page_counter'>(32)</span><div class='page_container' data-page=32>

- Hướng dẫn tìm kích thước thật rồi tính.
- Kết luận kết quả đúng.


Bài 2 :


- Hướng dẫn làm nháp, nêu miệng.


- Gọi nhận xét, bổ sung, nhắc lại cách làm.
Bài 3 : Dành cho HS khá, giỏi.


- Hướng dẫn làm nhóm.
- GV kết luận chung.
Bài 4 :


- Hướng dẫn làm vở.


- Hướng dẫn cách tính chiều cao hình
thang rồi áp dụng tính.


- Chấm bài, nhận xét kết quả.


<b>3. Củng cố, dặn dị.</b>


- Tóm tắt nội dung bài.
- Nhắc chuẩn bị giờ sau.


- HS tự làm bài, nêu kết quả.


- Nhận xét bổ xung.


- Nhắc lại cách làm.
- Đọc yêu cầu.
- HS tự làm bài.


- Nêu miệng kết quả trước lớp.
- Các nhóm làm bài.


- Đại diện các nhóm nêu kết quả:
Đáp số: 3300 kg.
- Nhận xét, bổ sung.


- HS làm bài vào vở.
- Chữa bài.


Đáp số: 10 cm.


––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––


<b>Khoa học</b>


<i><b>Tiết 64: Vai trò của môi trường tự nhiên đối với đời sống con người</b></i>


<b>I/ Mục tiêu:</b>


- Nêu được ví dụ: Mơi trường có ảnh hưởng lớn đến đời sống của con người.
- Tác động của con người đối với tài nguyên thiên nhiên và môi trường.


<b>II/ Đồ dùng dạy học:</b>



- Giáo viên: nội dung bài.
- Học sinh: sách, vở.


III/ Các ho t ạ động d y h c:ạ ọ


Hoạt động của GV Hoạt động của HS


<b>1. Khởi động.</b>
<b>2. Bài mới.</b>


Hoạt động1: Quan sát.


Mục tiêu: Nêu ví dụ chứng tỏ mơi trường
tự nhiên có ảnh hưởng lớn đến đời sống
của con người.Trình bày tác động của con
người đối với tài nguyên thiên nhiên và
môi trường.


Cách tiến hành:


+ Bước 1: Tổ chứa và hướng dẫn.


- Yêu cầu HS đọc các thơng tin và quan sát
hình trong sgk.


+ Bước 2: Làm việc theo nhóm.


- Cả lớp hát bài hát yêu thích.


</div>
<span class='text_page_counter'>(33)</span><div class='page_container' data-page=33>

+ Bước 3: Làm việc cả lớp.


- GV chốt lại câu trả lời đúng.


Hoạt động 2: Trị chơi "Nhóm nào nhanh
hơn".


Mục tiêu: Củng cố kiến thức chứng tỏ mơi
trường tự nhiên có ảnh hưởng lớn đến đời
sống của con người.


Cách tiến hành:


+ Bước 1: Nói tên trò chơi, hướng dẫn
cách chơi.


+ Bước 2: Tổ chức cho HS chơi.
- Nhận xét, chốt lại nội dung bài.


<b>3. Củng cố, dặn dị.</b>


- Tóm tắt nội dung bài.
- Nhắc chuẩn bị giờ sau.


việc trước lớp.


- Nhóm khác bổ xung.


- HS chia đội và chơi trò chơi theo sự
hướng dẫn của GV.


- Nhận xét, đánh giá các đội.


- Đọc mục bạn cần biết.


<b>Thể dục</b>


<i><b>Tiết 64: - Môn thể thao tự chọn</b></i>


<i><b> - Trị chơi: Dẫn bóng</b></i>


<b>I/ Mục tiêu:</b>


- Thực hiện động tác phát cầu, chuyền cầu bằng mu bàn chân.


- Thực hiện đứng ném bóng vào rổ bằng hai tay trước ngực và bằng một tay
trên vai.


- Biết cách lăn bóng bằng tay và đập bóng bằng tay. Biết cách chơi và tham gia
chơi được trò chơi: <i>Dẫn bóng.</i>


<b>II/ Địa điểm, phương tiện:</b>


- Địa điểm: Trên sân trường, vệ sinh nơi tập, đảm bảo an toàn.
- Phương tiện: còi


<b>III/ Nội dung và phương pháp lên lớp:</b>


Nội dung. Phương pháp


<b>1. Phần mở đầu.</b>


- Phổ biến nhiệm vụ, yêu cầu giờ học.


<b>2. Phần cơ bản.</b>



<i><b>a. Môn thể thao tự chọn</b>.</i>


- GV cho HS ôn tâng cầu bằng mu bàn
chân.


- Tập hợp, điểm số, báo cáo sĩ số.
- Khởi động các khớp.


- Chạy tại chỗ.


- Chơi trò chơi khởi động.


</div>
<span class='text_page_counter'>(34)</span><div class='page_container' data-page=34>

- Thi phát cầu bằng mu bàn chân.
- GV làm mẫu lại động tác.


- Đánh giá, ghi điểm.


<i><b>b. Trị chơi:“Dẫn bóng”.</b></i>


- Nêu tên trò chơi, hướng dẫn luật chơi.
- Động viên nhắc nhở các đội chơi.


<b>3. Phần kết thúc.</b>


- HD học sinh hệ thống bài.
- Nhận xét, đánh giá giờ học.


- Chia nhóm tập luyện.
- Các nhóm báo cáo kết quả.



- Nhận xét, đánh giá giữa các nhóm.
- HS quan sát, tập luyện theo đội hình
hàng ngang.


- Thi giữa các tổ.


- Nêu tên trò chơi, nhắc lại cách chơi.
- Chơi thử 1-2 lần.


- Các đội chơi chính thức.
- Thả lỏng, hồi tĩnh.


- Nêu lại nội dung giờ học.


<b>Sinh hoạt</b>

<i><b>Kiểm điểm tuần 32</b></i>


<b>I/ Mục tiêu:</b>


- HS thấy được những ưu điểm , khuyết điểm của các cá nhân, tập thể trong
tuần 32.


- Năm được những yêu cầu, nhiện vụ của tuần 33.
- Kể được một số câu chuyện về Bác Hồ và t liên hệ


<b>II/ Các hoạt động dạy học:</b>


<i>1. Đánh giá nhận xét các mặt hoạt động của lớp trong tuần 32.</i>


- GV cho HS đã đợc phân công theo dõi đánh giá, nhận xét.


- GV nhận xét chung.


2<i>. GV phổ biến những yêu cầu, nhiệm vụ tuần 33.</i>
<i>3. Tổ chức HS kể chuyện về Bác </i>


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×