Tải bản đầy đủ (.doc) (90 trang)

chu de thuc vat

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (265.32 KB, 90 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

Chủ điểm: THẾ GIỚI THỰC VẬT



MỞ CHỦ ĐỀ



1<b>. Khái quát kiến thức trong chủ đề :</b>


- Trẻ biết đượcq trình phát triển của cây và mơi trường sống của cây.
- Biết đặc điểm nổi bậc của một số hoa, quả, rau gần gũi xung quanh trẻ.
- Biết đếm đến 8, NB các nhóm có 8 đối tượng, NB số 8.


- Mối quan hệ hơn kém trong phạm vi 8


- Thêm bớt chia nhóm 8 đối tượng làm 2 phần.


- Nhận biết và phát âm đúng nhóm chữ cái: l, m, n, và nhận ra đựơc các chữ cái đã học.
- Hoàn thành tốt các sản phẩm: vẽ vườn cây ăn quả, nặn các loại quả, xé dán các loại hoa.
- Thực hiện tốt các bài tập vận động : Chuyền bóng qua đầu, chạy nhanh15m, Ném trúng
đích nằm ngang, chạy chậm 120 m, Bật xa 40-50 cm, Ném trúng đích nằm ngang, tung
bóng lên cao và bắt bóng.


- Thuộc và hát đúng các bài: : Em yêu cây xanh, Quả gì, màu hoa.
- Biết u q, chăm sóc, bảo vệ cây xanh.


`<b>2. Cơ sở vật chất :</b>


-Trường cung cấp khá đầy đủ đồ dùng, trang thiết bị giảng dạy.
-Giáo viên tự làm thêm 1số tranh ảnh phục vụ cho tiết dạy.
- Phụ huynh mang tranh ảnh gia đình cháu đến.


<b>3. Đối với giáo viên :</b>



-Vui vẻ, nhiêt tình trong giảng dạy.


- Soạn giáo án đầy đủ, đảm bảo chất lượng, nộp đúng qui định.


-Cung cấp cho trẻ những kiến thức trọng tâm trong chủ điểm, đảm bảo 5 lĩnh vực phát
triển cho trẻ.


<b>4. Dự kiến kết quả trẻ đạt được trong chủ điểm</b> : Cố gắn đạt trên 80%.


<b>5. Đối với trẻ :</b>


-Trẻ học 1 buổi nên q trình ơn luyện bị hạn chế.
-Một số cháu chưa qua lớp dưới nên tiêp thu chậm.
-Một số cháu cũng nhiệt tình, chăm phát biểu.


<b>6. Đối với phụ huynh :</b>


-Một số cũng quan tâm đến việc học của cháu, có phối hợp với giáo viên trao đổi kiến
thức trong chủ điểm, có ủng hộ tranh ảnh phục vụ cho hoạt động của cô và trẻ.


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>I. MỤC TIÊU: </b>


<b>1. Phát triển nhận thức:</b>


- Nhận biết một số nhóm thực vật, cấu tạo và chức năng của chúng: cây xanh, cây
ăn quả, rau…


- Hiểu được lợi ích của một số loại thực vật đối với đời sống con người


- Cây xanh cho bóng mát, điều hịa khơng khí, cây ăn trái, rau là thực phẩm rất tốt


cho cơ thể.v.v..


- Hiểu được ý nghĩa của hoa đối với đời sống con người, gìn giữ và bảo vệ các loại
hoa, cây cảnh..v.v…


- Nhận biết tên gọi một số loại hoa, cây trồng gần gũi và đặc điểm của chúng.
- Biết được quá trình phát triển của một số loại cây.


<b>2. Phát triển ngôn ngữ :</b>


- Nói đúng tên một số loại cây, rau, hoa, cây trái.


- Thể hiện lời nói lịch sự, rõ ràng, ngắn gọn và đầy đủ nghĩa trong giao tiếp. Khơng
nói câu trống khơng, câu cụt.


- Biết thể hiện tình cảm, cảm xúc bằng ngôn ngữ của trẻ.


- Phát triển ngôn ngữ mạch lạc trong việc thể hiện lại các tác phẩm.
- Sử dụng các câu phức, từ ngữ đa dạng trong giao tiếp.


- Hiểu và kể lại được nội dung câu chuyên Cây tre trăm đốt, truyện của hoa phù
dung.


- Thuộc và đọc diễn cảm bài thơ Quả


- Nhận biết và phát âm đúng nhóm chữ cái : l, m, n


<b>3. Phát triển thẩm mỹ:</b>


- Cảm nhận được vẻ đẹp trong thiên nhiên và thể hiện cảm xúc của mình thơng qua


các hoạt động nghệ thuật: vẽ vườn cây ăn quả, nặn các loại quả, xé dán các loại
hoa.


- Cảm nhận đúng các giai điệu, tiết tấu của bài hát, hát đúng nhạc, đúng lời: Em
yêu cây xanh, Quả gì, màu hoa


<b>4. Phát triển thể chất:</b>


- Phân biệt được các nhóm thực vật để chế biến món ăn


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

- Rèn luyện thể dục, thực hiện tốt các vận động : Chuyền bóng qua đầu, chạy


nhanh15m, Ném trúng đích nằm ngang, chạy chậm 120 m, Bật xa 40-50 cm, Ném trúng
đích nằm ngang, tung bóng lên cao và bắt bóng.


<b>5. Phát triển tình cảm – xã hội:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<b>II. MẠNG NỘI DUNG:</b>


GV: Trương Mỹ Linh


<b>Em yêu cây xanh</b> <b>Bé thích quả gì ?</b>


- Tên gọi, đặc điểm nổi
bậc, sự giống và khác
nhau của các loại rau:
Rau ăn lá


Rau ăn củ
Rau ăn quả



- Một số món ăn được
chế biến từ rau.


- Cách bảo quản, sử dụng


-Tên gọi, đặc điểm nổi bậc
của một số loài hoa :


Hoa sống dưới nước
Hoa sống trên đất
Hoa sống bám


- Sự giống và khác nhau
giữa các lồi hoa.


- Lợi ích , cách chăm cóc,
bảo quản.


<b>THẾ GIỚI THỰC VẬT </b>



<b>Các loại rau</b> <b>Hương sắc các loài<sub>hoa</sub></b>


-Tên gọi, bộ pjận chính, đặc
điểm nổi bậc của cây xanh:
Cây trong rừng


Cây che bóng mát


- Sự giống và khác nhau.


- Lợi ích.


- Cách chăm sóc bảo vệ.


- Tên gọi, đặc điểm nổi bậc
của : Cây trái bốn mùa
Cây cho quả ngọt


Những cây cho quả chua vị
chua


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

III. MẠNG HOẠT ĐỘNG :


- Quá trình phát triển của cây


xanh và mơi trường sống.


- Trị chuyện về một số loại quả
gần gũi.


-Đếm đến 8, nhận biết các nhóm
có 8 đối tượng, NB số 8.


- MQH hơn kém trong phạm vi 8
- Thêm bớt chia nhóm 8 đối
tượng làm 2 phần.


- Vẽ vườn cây ăn quả.
- Hát: em yêu cây xanh.
- Nặn các loại quả.
- Hát : Quả gì



- Xé dán các loại hoa.


Phát triển
nhận thức


Phát triển
thẩm mĩ
Phát triển thể chất Phát triển TC-XH


- Chuyền bóng qua
đầu, chạy nhanh15m
- Ném trúng đích nằm
ngang, chạy chậm 120
m.


- Bật xa 40-50 cm.
Ném trúng đích nằm
ngang.


- Tung bóng lên cao và
bắt bóng.


- LQCC: l, m, n
- Tập tô: l, m, n


- Truyện : Cây tre trăn
đốt.


- Thơ: Quả



- Truyện : Hoa cúc
trắng.


- u q cây xanh
- Biết chăm sóc, bảo vệ
cây xanh.


- u q người trồng
cây.


Phát triển ngơn ngữ
THẾ GIỚI THỰC


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

Chủ đề: CÂY XANH



<b>I. Mục tiêu: </b>


<b>1. Phát triển nhận thức:</b>


- Trẻ hiểu mối quan hệ giữa cây xanh với môi trường sống.
- Biết tên gọi, các bộ phận chính của cây.


- Biết q trình lớn lên của cây.


- Lợi ích của cây xanh với mơi trường sống: Cây xanh cho bóng mát, hoa, quả
chín, điều hịa khơng khí.


<b>2. Phát triển ngơn ngữ :</b>



- Nói đúng tên một số loại cây , bộ phận của cây.


- Thể hiện lời nói lịch sự, rõ ràng, ngắn gọn và đầy đủ nghĩa trong giao tiếp. Khơng
nói câu trống khơng, câu cụt.


- Biết thể hiện tình cảm, cảm xúc bằng ngôn ngữ của trẻ.


- Phát triển ngôn ngữ mạch lạc trong việc thể hiện lại các tác phẩm.
- Sử dụng các câu phức, từ ngữ đa dạng trong giao tiếp.


- Nhận biết và phát âm đúng chữ cái: l, m, n


- Hiểu và kể lại được nội dung câu truyện: Cây tre trăm đốt


<b>3. Phát triển thẩm mỹ:</b>


- Cảm nhận được vẻ đẹp trong thiên nhiên và thể hiện cảm xúc của mình thơng qua
các hoạt động nghệ thuật


- Cảm nhận đúng các giai điệu, tiết tấu của bài hát, hát đúng nhạc, đúng lời: Em
yêu cây xanh.


<b>4. Phát triển thể chất:</b>


- Nhận biết được một số loại cây gần gũi có thể gây hại cho trẻ nếu không cẩn thận.
- Rèn luyện thể dục.


- Giữ vệ sinh sạch sẽ.


- Thực hiện tốt vận động : Chuyền bón qua đầu, chạy nhanh 15 m.



<b>5. Phát triển tình cảm – xã hội:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

- Biết nhận ra người tốt, xấu qua câu chuyện: Cây tre trăm đốt.


<b>II. MẠNG NỘI DUNG :</b>


- Các loại cây quen thuộc
xung quanh trẻ


- Các bộ phận của cây.


- Quá trình sinh trưởng và
phát triển.


- Môi trường sống: Đất ,
nước, ánh sáng, khơng
khí.


- Lợi ích của cây xanh:
cho hoa, quả, gỗ, ơ xi.
- Cách chăm sóc, bảo vệ


cây xanh.


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

III. MẠNG HOẠT ĐỘNG :



- Quá trình phát triển của cây
xanh và mơi trường sống.



- Vẽ vườn cây ăn quả.
- Hát: em yêu cây xanh.


Phát triển


nhận thức Phát triển


thẩm mĩ


Phát triển thể chất


Phát triển TC-XH


- Chuyền bóng qua


đầu, chạy nhanh 15m - <sub>- Truyện : Cây tre trăn </sub>LQCC: l, m, n
đốt.


- Yêu q cây xanh


- Biết chăm sóc, bảo vệ
cây xanh.


- u q người trồng
cây.


Phát triển ngơn ngữ


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

Phịng GD –ĐT Phước Long Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam
Trường MN Sơn ca Độc lập - tự do - hạnh phúc



<b>KẾ HOẠCH TUẦN 18</b>



Từ ngày: 04/ 01 đến ngày 08 tháng 01 năm 2010


<b>CĐ: TGTV </b>


<b>CHỦ ĐỀ : CÂY XANH</b>
<b> Ngày</b>
<b>Hoạt động</b>
Thứ 2
( 04/01)
Thứ 3
(05/01)
Thứ 4
(06/01)
Thứ 5
(07/01)
Thứ 6
(08/01)


<b>Đón trẻ, thể</b>
<b>dục</b>


- Đón trẻ vào lớp, nhắc trẻ để đồ dùng cá nhân đúng nơi qui định..Nhắc
trẻ mang đồ chơi đến cùng tạo bộ sưu tập đồ chơi.


- Trò chuyện với cháu về các loại cây xanh xung quanh trẻ.
- Trò chuyện với cháu về lợi ích của cây xanh.



- Xem tranh ảnh các một số loại cây.


-Cho trẻ đi vòng tròn, đi các kiểu chân, chạy chậm, chạy nhanh, sau đó
về theo tổ tâp bài thể dục đồng diễn của trường: Sắp đến tết rồi


<b>Hoạt động </b>
<b>chung</b>


PTTC:


Chuyền bóng
qua đầu, chạy
nhanh 15m


- Hát: em
yêu cây
xanh.
- VĐ; Vổ
tay theo
phách
- NGhe :
Vườn cây
của ba.
- TCAN:
Nốt nhạc
vui.
- PTNT:
Quá trình
phát triển
của cây


xanh và mơi
trường sống.
PTTM: Vẽ
vườn cây ăn
quả 9 góc )


- PTNN:
LQCC: l,
m, n


PTNN:
Truyện : Cây
tre trăm đốt.


<b>Hoạt động </b>
<b>góc</b>


Góc xây
dựng: Vườn


cây ăn quả
( chủ đạo )
Góc phân vai:
Bác cấp
dưỡng.


Góc thư viện:


Góc góc
phân vai:


Bán hàng.
Góc xây
dựng:xây
vườn cây.
Góc nghệ
thuật : Vẽ


Góc thiên
nhiên:
Chăm sóc
cây xanh.
Góc xây
dựng : xây
vườn
cây( CĐ )


Góc nghệ
thuật, góc
xây dựng,
góc thư
viện.


( Giống thứ
2 ).


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

Xem tranh
các loại cây


vườn cây
ăn quả


( CĐ ).


- Góc âm
nhạc: Hát +
múa VĐ các
bài hát trong
chủ điểm.


<b>Hoạt động </b>
<b>ngoài trời</b>


- Quan sát cây
xanh trong
trường


-TCVĐ: Mèo
đuổi chuột.
-Chơi tự do


-Quan sát
cây cối
thiên
nhiên.
-TCVĐ:
Rồng rắn
lên mây.
-Chơi tự
do
-Quan sát
hoa trong


trường.
-TCVĐ: chú
vịt con.
-Chơi tự do


-Giống thứ
4


-TCVĐ thi
xem tổ nào
nhanh hơn.


-Vẽ bằng
phấn vườn
cây ăn quả.
-TCVĐ:
giống thứ 3


<b>Hoạt động </b>
<b>cuối buổi</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

<b>HOẠT ĐỘNG LAO ĐỘNG</b>

:
- Cô cùng cháu lau bàn ghế.


- Cô cùng cháu rửa đồ chơi.
- Cô cùng cháu lau lá cây.


- Giáo dục và cùng cháu nhặt lá bỏ vào thùng.
- Giáo dục cháu bỏ rác đúng nơi qui định.
- Tổng vệ sinh lớp cuối tuần.



<b>HOẠT ĐỘNG GĨC:</b>



<b>1,Góc phân vai:</b>


a.u cầu: Trẻ chơi trị chơi đóng vai gia đình.
b.Chuẩn bị: Đồ chơi nấu ăn, rau, củ, quả, ....


c.Gợi ý chơi: trẻ biết mua các vật liệu để nấu các món ăn trong gia đình đủ 4 nhóm
thực phẩm trong 1 bửa ăn. Mua thức ăn về cho các món ăn cho gia đình ăn.


<b>2.Góc xây dựng:</b>


a.u cầu: Trẻ xây vườn cây xanh, vưùơn cây ăn quả, xây cơng trình mà trẻ thích.
b.Chuẩn bị: Các khối gỗ đã trang trí ở góc, cây xanh, chú bộ đội,...


c.Gợi ý hoạt động: cô nêu luật chơi. Cho trẻ phân vai cho nhau. Xây thẳng , đẹp…trẻ
trang trí xung quanh: có ghế đá, hàng cây, bồn hoa..


<b>3.Góc nghệ thuật</b>:


a.Chuẩn bị: giấy báo, đất nặn, bút màu, tranh ảnh, hình một số hính ảnh chú bộ đội
b.Gợi ý hoạt động: Cho trẻ múa hát, các trò chơi dân gian với các bộ phận cơ thể: “ nu
na nu nống”, “lắc mình”.


- Vẽ vườn cây ăn quả.
<b>4.Góc âm nhạc</b>:


a.Chuẩn bị: Các bài hát trong chủ điểm, dụng cụ âm nhạc,...



b.Gợi ý hoạt động: Trẻ hát múa, nhún nhảy các bài hát trong chủ điểm.


<b>5.Góc thiên nhiên.</b>


a.Chuẩn bị: Cây xanh, bình tưới.


b.Gợi ý hoạt động: cho trẻ chăm sóc cây xanh, tưới nước, bắt sâu cho cây, nhặt lá rụng
bỏ vào thùng rác.


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

<b>HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI</b>

:



<b> * Quan sát vườn cây của bé:</b>


a.Yêu cầu:


- Trẻ biết về các loại cây trong vườn cây của bé. Biết các bộ phận của cây.
b. Chuẩn bị:


- Cây xanh


Cho trẻ ngôi xung quanh cô.
c. Gợi ý chơi:


- Cho trẻ kể tên các cây trong khu vườn. các bộ phận của cây: rễ , thân, lá, hoa…
Môi trường sống của cây: đất, nước, ánh sáng, khơng khí…


Lợi ích của cây. Cách chăm sóc: tưới nước, nhổ cỏ, xới đất…


Tương tự cho trẻ quan sát cây bàng trong sân trường và nêu lên nhận xét sự khác nhau
giữa các loại cây trong trường.



Cho trẻ gieo hạt. quan sát sự nảy mầm của hạt đậu.


* Trò chơi : các trò chơi dân gian trẻ đã chơi: nu na nu nống, lắc mình, thầy thuốc, mèo
đuổi chuột, thả đĩa baba.


* Chơi tự do:


Trẻ nhặt rác, lá bàng rụng trong sân trường bỏ vào thùng rác.


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

Thứ 2 ngày 04 tháng 01 năm 2010


<b>KẾ HOẠCH NGÀY</b>



I.<b>Đón trẻ :</b>


- Chơi tự do.


- Trò chuyện đầu tuần.
- Thể dục đầu giờ.
- Điểm danh.


II<b>.Hoạt động chung:</b>


<b>Lĩnh vực phát triển thể chất</b>:


Thể dục: <b> CHUYỀN BẮT BĨNG QUA ĐẦU, CHẠY NHANH 15 M</b>
<b>1.Mục đích yêu cầu:</b>


- Trẻ biết truyền bắt bóng qua đầu, chạy nhanh 15 m.



- Phát triển tố chất nhanh, mạnh , phát triển cơ chân, cơ tay.
- Biết tuân theo hiệu lệnh của cơ.


2.<b>Chuẩn bị:</b>


- 2 quả bóng.


- Rổ đựng một số loại quả.
- Sân thoáng mát, băng nhạc…


<b>3.Tổ chức hoạt động</b>.


<b>Hoạt động của cơ</b> <b>Hoạt động của trẻ</b>
<b>*Ởn định</b>: Trị chuyện về lợi ích của


cây xanh


<b>1.Khởi động</b>:


Cho trẻ đi vòng tròn các kiểu, chạy
nhanh chạy chậm về theo 3 hàng dọc.


<b>2.Trọng động:</b>
<b>* BTPTC: </b>


-Động tác tay: 2 tay đưa ra trước, lên
cao, dang ngang ( 4/8 ).


-Động tác chân: Chân đư ra trước, khuỵu


gối ( 4 /8 ).


-Động tác bụng: Cúi gập người về trước,
ngón tay chạm ngón chân ( 2/ 8 ).


-Động tác bật tiến về trước ( 2/ 8 ).
* <b>VĐCB: chuyền bắt bóng qua đầu, </b>
<b>chạy nhanh 15 m :</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

- Cho trẻ đếm số bóng ?


- Các con sẽ làm gì với bóng ?


- Các con có biết chuyền bóng qua đầu
khơng ?


- Hơm nay cơ sẽ cho lớp mình chơi
chuyền bóng qua đầu các con thích
khơng ?


- Cho trẻ nhắc tên VĐ 2 lần.


- Cô mời 3 trẻ lên thực hiện mẫu cùng cô
- Chúng ta sẽ đứng thành 1 hàng dọc,
mỗi bạn cách nhau 1 cánh tay, bạn đầu
hàng cầm bóng bằng 2 tay. Khi có hiệu
lệnh thì đưa bóng lên cao qua đầu và
nghiêng người về sau chuyền bóng cho
bạn phía sau. Bạn phía sau sẽ đón và bắt
lấy bóng bạn chuyền mà khơng chạm


vào tay bạn, cứ như vậy tiếp tục chuyền
cho bạn phía sau cho đến hết. Bạn cuối
hàng cầm bóng chạy nhanh lên đầu hàng
và hơ “ hết”


- Cho từng nhóm lên thực hiện. Cơ chú ý
sửa sai.


- Cho 2 đội thi nhau.


* Phía trước các con có vườn cây ăn quả,
bac nông dân đã hái sẵn những quả chín.
Bác sẽ tặng cho những bạn nào chạy
nhanh lên đó.


- Lần lượt cho 2-3 trẻ thi nhau chạy xem
ai nhanh hơn.


- Khi chạy đến đích các con sẽ chọn 1
quả và gọi tân quả đó, sau đó đi về hàng
ngồi.


- Cho trẻ yếu lên thực hiện lại.
- Cho trẻ khá lên cũng cố.


<b>3. Hồi tĩnh:</b>


Uống đá chanh + hít thở sâu.


- 2.


- ....


<b>III. Hoạt động góc:</b>


<b>IV. Hoạt động ngồi trời:</b>
<b>V. Hoạt động cuối buổi:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

Thứ 3 ngày 5 tháng 01 năm 2010.


<b>KẾ HOẠCH NGÀY</b>
<b>I.Đón trẻ :</b>


- Trò chuyện cuối tuần.
- Thể dục đầu giờ.
- Điểm danh.


<b>II</b>. <b>Hoạt động có chủ đích</b>.


<b> Hoạt động GDAN</b>


<b>Dạy hát:Em yêu cây xanh </b>
<b>VĐ: Vỗ tay theo phách</b>
<b>Nghe: Vườn cây của ba</b>
<b>TCAN: Nốt nhạc vui </b>
<b>1.Yêu cầu:</b>


- Trẻ hát bài hát đúng nhịp điệu,


- Biết vổ tay theo phách theo lời bài hát,
- Biết chơi trò chơi nốt nhạc vui



<b>2. Chuẩn bị:</b>


- Trống lắc, casxet . 3 tranh 1 số loại cây


<b>3. Tổ chứ hoạt động:</b>


<b>Hoạt động của cơ</b> <b>Hoạt động của trẻ</b>


*<b>Ởn định</b>: Chơi trò chơi cây
cao ,cỏ thấp


- Cơ cháu đàm thoại về trị chơi
- Chia lớp làm 3 nhóm tơ tranh 1
số lồi cây , thời gian là 1 đoạn
nhạc.


<b>1.Dạy hát: Em yêu cây xanh</b>
<b>- </b>Các con vừa làm gì ?


<b>-</b> Và nhạc sĩ “ Hồng Văn Yến “
cũng có sáng tác bài hát nói về
các bạn nhỏ yêu cây xanh con
lắng nghe nhé .


<b>-</b> Cô hát lần 1 , Em yêu cây xanh ,
nhạc và lời Hồng Văn Yến .
- Lần 2 , nói nội dung .


- Nhóm ,tổ, cá nhân hát. Cơ sửa


sai.


<b>2.Vận động</b>: Vỗ tay theo phách
- Để bài hát thêm sinh động con


- tô tranh cây xanh


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

kết hợp vận động gì ?
- Cơ vừa hát vừa vỗ tay theo


phách cho trẻ xem


- Cho lớp, tổ, cá nhân vừa hát vừa
vỗ tay theo phách , cô sửa sai


<b>3. Nghe hát : Vườn cây của ba </b>


- Cô hát lần 1, tên bài hát , nhạc và
lời.


- lần 2 kết hợp làm điệu bộ minh
họa .


<b>4.Trò chơi: Nốt nhạc vui </b>


.- Cô nói cách chơi và cho trẻ chơi
3- 4 lần.


<b>* HĐNT</b> : Cho các cháu ra vườn
tưới nước cho cây .



- tùy ý trẻ


<b>III.Hoạt động góc:</b>


<b>IV.Hoạt động ngồi trời:</b>
<b>V. Hoạt động cuối buổi:.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

Thứ 4 ngày 06 tháng 01 năm 2010


<b>KẾ HOẠCH NGÀY</b>



I.<b>Đón trẻ :</b>


- Chơi tự do.


- Trị chuyện với cháu về q trình phát triển của cây.
- Thể dục đầu giờ.


- Điểm danh.


II<b>.Hoạt động chung:</b>


<b>Lĩnh vực phát triển nhận thức</b>:


<b> QUÁ TRÌNH PHÁT TRIỂN CỦA CÂY </b>
<b>1.Mục đích u cầu:</b>


- Trẻ biết q trình phát triển của cây : hạt- nảy mầm- cây lớn lên- cây ra hoa kết trái- thu
hoạch. và môi trường sống.



- Biết lợi ích của cây xanh đối với con người.
- Rèn kỉ năng so sánh, chú ý, ghi nhớ có chủ định.
- GD trẻ biết u q, chăm sóc bảo vệ cây xanh
2.<b>Chuẩn bị:</b>


- 2 mơ hình phát triển của cây từ hạt, hình mũi tên
- Hình ảnh một số loại cây


- Hình ảnh quá trình lớn lên cua cây.
- 7 cây đậu, 7 cây ớt.


<b>3.Tổ chức hoạt động</b>.


<b>Hoạt động của cơ</b> <b>Hoạt động của trẻ</b>
<b>*Ởn định</b>: Cơ cùng cháu hát + VĐ bài


Em yêu cây xanh.


<b>1. Khám phá quá trình phát triển của </b>
<b>cây :</b>


- Các con vừa hát bài hát gì ?


- Thế các con có u cây xanh khơng?
- Cây xanh có lợi ích gì ?


- Cây xanh cho ta bóng mát, hoa quả chín
để ăn, cây xanh cịn góp phần làm cho
khơng khí trong lành nữa đó các con.


- Cho trẻ kể tên một số loại cây...


- Hát + VĐ cùng cơ


- Em u cây xanh
- Có


- Cho ta bóng mát, hoa quả
chín để ăn


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

- Cho trẻ xem và gọi tên một số loại cây.
- Cho trẻ chỉ và gọi tên các bộ phận chín
của cây ?


- Hơm nay lớp mình cũng có nhiều cây
xanh nữa, các con nhìn xem đó là những
cây gì ? ( cho trẻ xem và đếm số chậu cây
đậu, cây ớt. )


- Muốn có cây xanh này thì ta phải làm
gì ? ( cho 3-4 trẻ nói theo hiểu biết )


<b>* Để rỏ hơn cô sẽ cho các con xem hình </b>
<b>ảnh quá trình phát triển của một cây </b>
<b>đậu nhé !</b>


- Để trồng cây công việc đầu tiên là gì ?
- Trước hết ta xới đất cho tơi xốp và gieo
hạt vào.



- Sau khi gieo hạt xong vài ngày thì điều
gì xảy ra ?


- Cho trẻ xem hạt nảy mầm.


- Sau khi gieo hạt xuống đất vài ngày hạt
nứt ra 1 mầm nhỏ có màu trắng cắm
xuống đất, đầu kia sẽ nhú ra mầm xanh
đẩy vỏ đậu và tách hạt đậu làm đôi. Đây
là giai đoạn nảy mầm.


- Sau khi hạt nảy mầm ta phải làm gì ?
- Khi được chăm sóc, tưới nước mầm
trắng sẽ lớn lên cắm xuống đất và đẩy hạt
đậu ra, vươn cao thành thân có hai chiếc
lá. Đây là q trình cây lớn lên.


- Xem hình cây lớn lên. Cây lớn lên ta
phải làm gì để cây tươi tốt ?


- Ta phải chăm sóc, tưới nước


- Nếu ta đem cây vào buồng tối trùm kín
thì cây sẽ như thế nào ?


- Chúng ta phải cho cây tiếp xúc với ánh
sáng mặt trời, phải tưới nước, bón phân
cho cây, và để cây nơi có khơng khí cây
mới phát triển, nếu thiếu ánh nắng mặt
trời cây sẽ yếu ớt, héo úa...



- Khi cây phát triển cây như thế nào ?
- Khi cây có nhiều lá, cành thì đó là lúc
cây trưởng thành ( xem hình )


- Khi cây trưởng thành sẽ cho ra những gì


- ...
- Rễ, thân, lá
- Cây đậu, cây ớt.


- ....


- xới đất, giao hạt


- Hạt nảy mầm


- Tưới nước.


- Tưới nước


- chết


- ra lá, cành.


</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

?


- Cây sẽ ra hoa, hoa sẽ kết trái.


- Quá trình phát triển từ hạt đậu đến quả


đậu phải qua nhiều giai đoạn: gieo hạt -
nảy mầm - cây lớn lên - cây trưởng thành
- cây ra hoa kết trái- thu hoạch ( cho trẻ
xem sơ đồ vịng trịn khép kín của cây đậu
) .


- Cho 3-4 trẻ lên chỉ và nói lại q trình
phát triển của cây đậu.


- Cơ cùng cháu chơi trò chơi gieo hạt.


<b>2. Cũng cố:</b>


- Bạn búp bê hôm nay đến lớp trễ. Tại sao
hôm nay búp bê đi học trễ ?


- Bạn búp bê bảo : Hôm nay trên đường đi
học bạn gặp ông mặt trời. Ông mặt trời
đưa cho bứp bê nhiều tranh và hỏi nhưng
bạn búp bê không trả lời được. Nhiều
tranh quá, bạn nào giúp búp bê ? ( cho trẻ
gọi tên từng hình ảnh: hạt, hạt nảy mầm,
cây lớn lên, cây ra hoa, cây kết trái).
- Bạn búp bê đã để sai vị trí rồi, bạn nào
giúp bạn xếp lại cho đúng qui trình ?
- Thi xem đội nào nhanh hơn:


Chia 2 đội, thi nhau xếp tranh theo thứ
tự, đúng theo chiều mũi tên từ lúc là hạt
đến lúc cây trưởng thành cho hoa quả.


- Trẻ TH (thời gian 1 đoạn nhạc )
- Cô kiểm tra NX.


Các loại cây ... đều được gieo từ hạt. Hạt
gieo xuống đất, được con người chăm bón
và nhờ ánh sáng, đất, nước, khơng khí cây
sẽ lớn lên và ra hoa kết quả.


- Cây xanh không chỉ cho ta hoa quả để
ăn mà cây xanh con đem lại cho ta không
khí trong lành, mát mẽ, cung cấp ơ xi cho
cơ thể điều hoà.


- Vậy làm thế nào để cây tươi tốt ?
- Chúng ta phải chăm sóc, bảo vệ


chúng, không ngắt lá, bẻ cành,


...thường xuyên tưới nước, bắt sâu cho
cây để cây tươi tốt.


- ....
- ....
- ...


</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

-* Hoạt động nối tiếp: cùng cơ vào góc
thiên nhiên chăm sóc cây.


<b>III. Hoạt động góc:</b>



<b>IV. Hoạt động ngồi trời:</b>
<b>V. Hoạt động cuối buổi:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

Thứ 5 ngày 7 tháng 01 năm 2010


<b> Hoạt động chung:</b>


<b>Lĩnh vực phát triển ngôn ngữ</b>:


<b>LQCC : l, m, n</b>



<b>1. Yêu cầu:</b>


- Trẻ nhận biết và phát âm đúng chữ cái l, m, n
- Nhận ra được các chữ cái đã học trong từ
2. <b>Chuẩn b</b>ị:


- Tranh cây lê, cây mận, cây na, cây cam.
- ơ cửa bí mật với 6 chữ cái: b, d, đ, l, m, n


- Một số loại quả có dán chữ cái l. m, n và các chữ cái đã học.


- Phương pháp trực quan hình ảnh, lời nói, thực hành kết hợp trị chơi.


<b>3.Tổ chức hoạt động:</b>


<b>Hoạt động của cơ</b> <b>Hoạt động của trẻ</b>


 <b>Ởn định:</b> Cho cháu nghe hát + nhún nhảy
theo nhạc bài hát “ em yêu cây xanh”



<b>1.Làm quen chữ cái : l</b>


- Các con vừa nghe bài hát nói gì ?
-Cây xanh có lợi ích gì ?


- Cây xanh cho ta bóng mát, hoa quả chín để ăn,
cây xanh cịn làm cho khơng khí trong lành mát
mẽ, cung cấp ô xi cho cơ thể.


- Vậy làm thế nào để cây tươi tốt ?


- Muốn cây tươi tốt chúng ta phải chăm sóc cây,
tưới nước, bắt sâu cho cây để cây mau lớn cho ta
nhiều hoa quả.


- Mùa hè rồi cơ có đi tham quan vườn cây ăn quả
của bác nơng dân, vườn cây của bac có trồng rất
nhiều loại trái cây, cây nào cũng say trĩu quả và
cơ đã chụp lại một số hình ảnh để làm kỉ niệm.
Cơ cháu mình cùng xem nhé !


- Cho cháu xem cây che bóng mát, cây cho quả
ăn.


- Đây là cây gì ?


- Đúng rồi, đây là cây lê, cho trẻ đọc từ : Cây lê.
- Tìm chữ cái đã học trong từ cây lê?



- Cô giới thiệu chữ cái l.
- Cô phát âm 2 lần.


- em yêu cây xanh


- cho ta bóng mát, hoa quả chín


- Chăm sóc...


</div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22>

- Chữ l có cấu tạo như thế nào ?


- Chữ l có cấu tạo là 1 nát thẳng đứng
- Cô phát âm, tổ, nhóm, cá nhân phát âm.


Cơ giới thiệu l in hoa, l in thường, l viết thường.
- Cả lớp phát âm lại 2 lần.


- Tìm những từ, tiếng có chứa chữ cái mà con
biết ?


- Cho cháu xem thêm 1 số hình ảnh có chứa chữ
cái l: cây lựu, cây hoa lan.


- Chơi trò chơi : gieo trồng hạt giống.


<b>2. LQCC n:</b>


- Cho trẻ xem hình Cây na


- Tiến hành các bước tương tự chữ cái l


- Chữ n có cấu tạo như thế nào ?


- So sánh phát âm chữ l, n.
- Trò chơi gieo hạt.


<b>3. LQCC m:</b>


- Tương tự với tranh cây cam
- Chữ m có cấu tạo như thế nào ?


* So sánh: Cơ cho trẻ so sánh chữ m và chữ n có
điểm gì giống và khác nhau ?


- Chữ n và m đều có nét thẳng đứng và nét móc,
chữ n có 1 nét móc, chữ m có 2 nét móc


<b>2.Cũng cố</b> :


- Trị chơi; ơ cửa bí mật


- Trên màn hình có mấy ơ cửa?


- Cho trẻ chọn ơ cửa thích, cơ mở ra cho trẻ
phát âm chữ cái trong ơ, sau đó cho các bạn
phát âm.


 Trị chơi: <b>Trèo chuyền lấy quả</b>


Hôm nay nhà bạn búp bê vừa thu hoạch quả, bạn
có mời lớp mình đến chơi. Nhưng đường đến nhà


bạn phải qua 1 con sông, các con muốn đến phải
chèo thuyền qua sông, bạn sẽ tặng mỗi bạn 1
quả.


- Các con sẽ chia nhau chèo 3 thuyền nhé, và
thi nhau xem dội nào chèo nhanh hơn.
- Nhưng bạn búp bê có luật: Các bạn chèo


thuyền phải không bị đứt thuyền và chọn
hái đúng quả theo yêu cầu đưa ra.


- Chỉ có 1 nét thẳng đứng


- ...


-- Chơi trò chơi,


- gồm có 1 nét thẳng đứng và 1
nét móc.


- Gồm 1 nét thẳng đứng và 2 nét
móc


- Cả 2 đều có nét thẳng đứng và
nét móc. chữ m có 2 nét móc,
chữ n có 1 nét móc.


- 6 ơ



</div>
<span class='text_page_counter'>(23)</span><div class='page_container' data-page=23>

- Đội 1: hái những quả có dán chữ l
- Đội 2: n


- Đội 3: m


- Trong thời gian 1 đoạn nhạc xem đội nào
chèo thuyền nhanh chọn nhiều quả đúng
theo yêu cầu.Cô kiểm tra nhận xét.


 <b>Kết thúc</b>: Nhận xét tuyên dương cháu.


</div>
<span class='text_page_counter'>(24)</span><div class='page_container' data-page=24>

Thứ 6 ngày 8 tháng 01 năm 2010


<b>KẾ HOẠCH NGÀY</b>



I.<b>Đón trẻ :</b>


- Chơi tự do.


- Trị chuyện với cháu về cây tre.
- Thể dục đầu giờ.


- Điểm danh.


II<b>.Hoạt động chung:</b>


<b>Lĩnh vực phát triển ngôn ngữ</b>:


<b> Truyện: CÂY TRE TRĂM ĐỐT</b>


<b>1.Mục đích yêu cầu:</b>


- Trẻ hiểu được nội dung câu chuyện và tính cách của từng nhân vật.


- Thể hiện được tính cách của nhân vật qua lời nói, cử chỉ, điệu bộ, hành động,...
- Phát triển khả năng chú ý, tưởng tượng, sáng tạo.


- Gd trẻ tính chăm chỉ, thật thà.
2.<b>Chuẩn bị:</b>


- Hình ảnh minh hoạ


- Tranh cho trẻ tô màu các nhân vật trong truyện.
- Phương pháp dùng lời nói, trực quan hình ảnh


<b>3.Tổ chức hoạt động</b>.


<b>Hoạt động của cô</b> <b>Hoạt động của trẻ</b>


 Ổn định: Hát bài Em yêu cây xanh


- Cho cháu xem một số sản phẩm được làm
từ tre: đũa, phạc tre, thúng, cần xé,....


- Những sản phẩm này được làm từu cây gì ?
- Cho cháu xem hình ảnh cây tre.


- Có cây tre nào 100 đốt khơng các con ?
- “ Hãy mang về đây cho ta cây tre trăm đốt



ta sẽ gã con gái cho ”. Đây là lời của ai vậy
các con ?


- Để xem có cây tre trăm đốt khơng ? cơ sẽ
kể cho các con nghe 1 câu chuyện:


<b>1. Kể diễn cảm :</b>


- Cô kể lần 1: diễn cảm, dùng cử chỉ, điệu bộ
thể hiện rỏ vai nhân vật.


Lần 2: Kể + Tranh MH


<b>2. Đàm thoại giúp trẻ hiểu nội dung </b>
<b>truyện :</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(25)</span><div class='page_container' data-page=25>

- Cô vừa kể cho các con nghe câu chuyện có
những ai ?


- Anh nơng dân là người như thế nào ?
- Anh nông dân là người làm việc chăm chỉ,


không nề hà.


- Anh nông dân đã làm rất nhiều vệc cho lão
địa chủ, giúp lão địa chủ có nhiều lúa thóc,
cho nhà lão ngày càng giàu hơn.


- Lão địa chủ đã hứa với anh nơng dân điều
gì ?



- Thế nhưng sau 3 năm lão có gã con gái cho
anh nơng dân không ?


- lão địa chủ đã ra điều kiện gì với anh nơng
dân nữa ?


- “ Hãy mang về đây cho ta một cây tre trăm
đốt, ta sẽ gã con gái ta cho ”.


- Anh nông dân quá thật thà nên tin lời ông
chủ bảo. Trên đời có cây tre trăm đốt khơng
các con ?


- Lão địa chủ quả là xảo nguyệt, dụ anh nông
dân vào rừng tìm tre trăm đốt .


- Khi anh nơng dân vào rừng thì ở nhà lão đã
làm gì ?


- Lão ở nhà ép gã cô con gái cho con một địa
chủ khác giàu có, tội cho anh nơng dân hiền
lành đi vào rừng tìm mãi mà chẳng thấy
cây tre nào đr trăm đốt. Anh chán nãn và
ngồi khóc.


- Thế ai đã giúp anh nơng dân tìm được cây
tre trăm đốt ?


- Ông bụt bảo anh như thế nào ?



- Hãy đi chặt 100 đốt tre lại và đọc câu thần
chù “ khắc nhập, khắc nhập” thì các đốt tre
sẽ dính lại với nhau thành cây tre trăm đốt.
- Cây tre trăm đốt dài quá có mang về được


không ?


- Làm sao để dễ mang về ?


- “ Khắc xuất, khắc xuất” thì từng khúc tre sẽ
rời ra.


- Khi mang được cây tre trăm đốt về thì thấy
lão địa chủ đã gả cơ con gái ông cho người


- Anh nông dân, lão địa chủ, cô
con gái, ông bụt.


- Chăm chỉ, hiền lành.


- Sau 3 năm sẽ gã con gái cho
anh nông dân.


- Khơng


- Vào rừng tìm cây tre trăm đốt
về làm sính lễ.


- Khơng



- Gã con gái cho nhười khác


- Ông bụt


- Chặt đủ 100 đốt tre mang lại.


- Không


- Khắc xuất, khắc xuất


</div>
<span class='text_page_counter'>(26)</span><div class='page_container' data-page=26>

khác, biết mình bị lừ dối anh nơng dân đã
làm gì ?


- Anh nông dân đã đọc thần chú làm cho lão
nhà giàu bị dính vào thân tre.


- Cuối cùng anh nơng dân có lấy được vợ
khơng ?


- Nếu khơng có ơng bụt thì anh nơng dân có
tìm được cây tre trăm đốt khơng ?


- Vì sao anh nơng dân được ơng bụt giúp
đỡ ?


- Vì sao lão nhà giàu bị trừng trị?


- Như vậy con sẽ đặt tên cho câu chuyện là
gì ?



- Cơ giới thiệu tên truyện: Truyện cổ tích VN
“ Cây tre trăm đốt”


<b>3. Tóm tắt nội dung GD trẻ:</b>


- Câu chuyện Cây tre trăm đốt kể về anh nông
dân chăm chỉ hiền lành đi làm thuê cho lão địa
chủ gian xão, lão hứa gã con gái cho anh sau 3
năm làm việc nhưng sau 3 năm lại bảo anh
phải tìm được cây tre trăm đốt về làm sính lễ.
Anh nơng dân hiền lành đã được ông bụt giúp
đỡ và lão nhà giàu gian ác cuối cùng cũng bị
trừng trị thích đáng.


“ Ở hiền gặp lành


Người ngay sẽ được người tiên hộ trì”


<b>4. Cho trẻ đóng vai nhân vật trong chuyện</b>
<b>* Hoạt động nối tiếp</b>: Cho trẻ chia nhóm tơ
màu tranh các nhân vật trong chuyện sau đó kể
sáng tạo theo tranh.


- Có
- Khơng


- Hiền lành. chăm chỉ


- Gian ác, khơng giữ lưịi hứa


- ...


<b>III. Hoạt động góc:</b>


<b>IV. Hoạt động ngoài trời:</b>
<b>V. Hoạt động cuối buổi:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(27)</span><div class='page_container' data-page=27>

<b>BGH duyệt</b> <b>TT duyệt</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(28)</span><div class='page_container' data-page=28>

<b>Chủ đề: BÉ THÍCH QUẢ GÌ ?</b>



<b>I. Mục tiêu: </b>


<b>1. Phát triển nhận thức:</b>


- Biết tên gọi, đặc điểm nổi bật về hình dáng, hương vị của một số loại quả.
- Lợi ích của quả: cung cấp vitamin, chất bổ.


- Biết đếm đến 8, NB số 8.


<b>2. Phát triển ngơn ngữ :</b>


- Nói đúng tên một số quả.


- Thể hiện lời nói lịch sự, rõ ràng, ngắn gọn và đầy đủ nghĩa trong giao tiếp. Khơng
nói câu trống khơng, câu cụt.


- Biết thể hiện tình cảm, cảm xúc bằng ngơn ngữ của trẻ.


- Phát triển ngôn ngữ mạch lạc trong việc thể hiện lại các loại quả mình biết, mình


đã được ăn.


- Sử dụng các câu phức, từ ngữ đa dạng trong giao tiếp.
- Thuộc và đọc diễn cảm bài thơ : Quả


<b>3. Phát triển thẩm mỹ:</b>


- Cảm nhận được vẻ đẹp trong thiên nhiên và thể hiện cảm xúc của mình thơng qua
các hoạt động nghệ thuật: Nặn các loại quả.


- Cảm nhận đúng các giai điệu, tiết tấu của bài hát, hát đúng nhạc, đúng lời: Quả gì.


<b>4. Phát triển thể chất:</b>


- Rèn luyện thể dục.


- Giữ vệ sinh sạch sẽ, rửa quả sạch trước khi ăn.
- Thực hiện tốt vận động :


Ném trúng đích nằm ngang, chạy chậm 120 m..


<b>5. Phát triển tình cảm – xã hội:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(29)</span><div class='page_container' data-page=29>

<b>II. MẠNG NỘI DUNG :</b>




- Tên gọi, đặc điểm nổi bật
của một số loại quả: Quả
ít hạt, quả nhiều hạt...



- Lợi ích của quả
- Cách sử dụng quả.


</div>
<span class='text_page_counter'>(30)</span><div class='page_container' data-page=30>

III. MẠNG HOẠT ĐỘNG :



- Trò chuyện về 1 số quả
gần gũi.


- Đếm đến 8, NB các nhóm
có 8 đối tượng, NB số 8.


- Nặn các loại quả.
- Hát: Quả gì.


Phát triển


nhận thức Phát triển


thẩm mĩ


Phát triển thể chất


Phát triển TC-XH


- Ném trúng đích nằm


ngang, chạy chậm 120
m



- Thơ : Quả


- Biết chăm sóc, bảo vệ
cây xanh để cây cho
quả.


- u q người trồng
cây.


Phát triển ngơn ngữ


</div>
<span class='text_page_counter'>(31)</span><div class='page_container' data-page=31>

Phòng GD –ĐT Phước Long Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam
Trường MN Sơn ca Độc lập - tự do - hạnh phúc


<b>KẾ HOẠCH TUẦN 19</b>



Từ ngày: 11/ 01 đến ngày 15 tháng 01 năm 2010


<b>CĐ: TGTV </b>


<b>CHỦ ĐỀ : BÉ THÍCH QUẢ GÌ ?</b>
<b> Ngày</b>
<b>Hoạt động</b>
Thứ 2
( 11/01)
Thứ 3
(12/01)
Thứ 4
(13/01)
Thứ 5


(14/01)
Thứ 6
(15/01)


<b>Đón trẻ, thể</b>
<b>dục</b>


- Đón trẻ vào lớp, nhắc trẻ để đồ dùng cá nhân đúng nơi qui định..Nhắc
trẻ mang đồ chơi đến cùng tạo bộ sưu tập đồ chơi.


- Trò chuyện với cháu về các loại loại quả xung quanh trẻ.
- Trò chuyện với cháu về lợi ích của quả.


- Xem tranh ảnh các một số loại cây ăn quả


-Cho trẻ đi vòng tròn, đi các kiểu chân, chạy chậm, chạy nhanh, sau đó
về theo tổ tâp bài thể dục đồng diễn của trường: Sắp đến tết rồi


<b>Hoạt động </b>
<b>chung</b>
PTTC: Ném
trúng đích
nằm ngang,
chạy chậm
120 m
PTNT:
Đếm đến
8, NB các
nhóm có 8
đối tượng,


NB số 8


PTTM: Nặn
các loại quả


- PTNN:
Thơ : Quả


- Hát: quả gì.
- VĐ; Vổ tay
theo nhịp
- NGhe : Lá
xanh.


- TCAN: Ai
nhanh nhất


<b>Hoạt động </b>
<b>góc</b>


Góc xây
dựng: Vườn


cây ăn quả
( chủ đạo )
Góc phân vai:
Bác cấp
dưỡng.


Góc thư viện:


Xem tranh
các loại quả


Góc góc
phân vai:
Bán hàng.
Góc xây
dựng:xây
vườn cây.
Góc nghệ
thuật : nặn
các loại
quả
( CĐ ).


Góc thiên
nhiên:
Chăm sóc
cây xanh.
Góc xây
dựng : xây
vườn cây ăn
quả( CĐ )
- Góc âm
nhạc: Hát +
múa VĐ các
bài hát trong
chủ điểm.
Góc nghệ
thuật, góc


xây dựng,
góc thư
viện.


( Giống thứ
2 ).


</div>
<span class='text_page_counter'>(32)</span><div class='page_container' data-page=32>

<b>Hoạt động </b>
<b>ngoài trời</b>


- Quan sát cây
xanh trong
trường


-TCVĐ: Mèo
đuổi chuột.
-Chơi tự do


-Quan sát
cây cối
thiên
nhiên.
-TCVĐ:
Rồng rắn
lên mây.
-Chơi tự
do
-Quan sát
hoa trong
trường.


-TCVĐ: chú
vịt con.
-Chơi tự do


-Giống thứ
4


-TCVĐ thi
xem tổ nào
nhanh hơn.


-Vẽ bằng
phấn vườn
cây ăn quả.
-TCVĐ:
giống thứ 3


<b>Hoạt động </b>
<b>cuối buổi</b>


-Giáo dục lễ
giáo, vệ sinh
cá nhân.
-Nêu gương
cuối ngày
-Vẽ vườn
cây ăn
quả.
-Nêu
gương


cuối ngày
-Hát: Quả
-Nêu gương
cuối ngày.
- Trò
chuyện:
Làm thế
nào để
răng sạch.
- Nêu
gương cuối
ngày.
Nêu gương
cuối tuần.


<b> TT duyệt Người TH</b>


<b> Nguyễn Thị Mỹ Châu Trương Mỹ Linh</b>
<b> </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(33)</span><div class='page_container' data-page=33>

<b>HOẠT ĐỘNG LAO ĐỘNG</b>

:
- Cô cùng cháu lau bàn ghế.


- Cô cùng cháu rửa đồ chơi.
- Cô cùng cháu lau lá cây.


- Giáo dục và cùng cháu nhặt lá bỏ vào thùng.
- Giáo dục cháu bỏ rác đúng nơi qui định.
- Tổng vệ sinh lớp cuối tuần.



<b>HOẠT ĐỘNG GĨC:</b>



<b>1,Góc phân vai:</b>


a.u cầu: Trẻ chơi trị chơi đóng vai gia đình.
b.Chuẩn bị: Đồ chơi nấu ăn, rau, củ, quả, ....


c.Gợi ý chơi: trẻ biết mua các vật liệu để nấu các món ăn trong gia đình đủ 4 nhóm
thực phẩm trong 1 bửa ăn. Mua thức ăn về cho các món ăn cho gia đình ăn.


<b>2.Góc xây dựng:</b>


a.u cầu: Trẻ xây vườn cây xanh, vưùơn cây ăn quả, xây công trình mà trẻ thích.
b.Chuẩn bị: Các khối gỗ đã trang trí ở góc, cây xanh, chú bộ đội,...


c.Gợi ý hoạt động: cô nêu luật chơi. Cho trẻ phân vai cho nhau. Xây thẳng , đẹp…trẻ
trang trí xung quanh: có ghế đá, hàng cây, bồn hoa..


<b>3.Góc nghệ thuật</b>:


a.Chuẩn bị: giấy báo, đất nặn, bút màu, tranh ảnh, hình một số hính ảnh chú bộ đội
b.Gợi ý hoạt động: Cho trẻ múa hát, các trò chơi dân gian với các bộ phận cơ thể: “ nu
na nu nống”, “lắc mình”.


- Vẽ vườn cây ăn quả.
<b>4.Góc âm nhạc</b>:


a.Chuẩn bị: Các bài hát trong chủ điểm, dụng cụ âm nhạc,...


b.Gợi ý hoạt động: Trẻ hát múa, nhún nhảy các bài hát trong chủ điểm.



<b>5.Góc thiên nhiên.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(34)</span><div class='page_container' data-page=34>

b.Gợi ý hoạt động: cho trẻ chăm sóc cây xanh, tưới nước, bắt sâu cho cây, nhặt lá rụng
bỏ vào thùng rác.




<b>HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI:</b>



<b> * Quan sát vườn cây của bé:</b>


a.Yêu cầu:


- Trẻ biết về các loại cây trong vườn cây của bé. Biết các bộ phận của cây.
b. Chuẩn bị:


- Cây xanh


Cho trẻ ngôi xung quanh cô.
c. Gợi ý chơi:


- Cho trẻ kể tên các cây trong khu vườn. các bộ phận của cây: rễ , thân, lá, hoa…
Môi trường sống của cây: đất, nước, ánh sáng, không khí…


Lợi ích của cây. Cách chăm sóc: tưới nước, nhổ cỏ, xới đất…


Tương tự cho trẻ quan sát cây bàng trong sân trường và nêu lên nhận xét sự khác nhau
giữa các loại cây trong trường.



Cho trẻ gieo hạt. quan sát sự nảy mầm của hạt đậu.


* Trò chơi : các trò chơi dân gian trẻ đã chơi: nu na nu nống, lắc mình, thầy thuốc, mèo
đuổi chuột, thả đĩa baba.


* Chơi tự do:


Trẻ nhặt rác, lá bàng rụng trong sân trường bỏ vào thùng rác.


</div>
<span class='text_page_counter'>(35)</span><div class='page_container' data-page=35>

Thứ 2 ngày 11 tháng 01 năm 2010


<b>KẾ HOẠCH NGÀY</b>



I.<b>Đón trẻ :</b>


- Chơi tự do.


- Trị chuyện đầu tuần.
- Thể dục đầu giờ.
- Điểm danh.


II<b>.Hoạt động chung:</b>


<b>Lĩnh vực phát triển thể chất</b>:


Thể dục: <b> NÉM TRÚNG ĐÍCH NẰM NGANG, CHẠY CHẬM 120 M</b>
<b>1.Mục đích yêu cầu:</b>


- Trẻ biết trúng đích nằm ngang, chạy chậm 120 m.



- Phát triển tố chất nhanh, mạnh , khéo,phát triển cơ chân, cơ tay.
- Biết tuân theo hiệu lệnh của cô.


2.<b>Chuẩn bị:</b>


- 4 túi cát.


- Rổ đựng một số loại quả.
- Sân thoáng mát, băng nhạc…


<b>3.Tổ chức hoạt động</b>.


<b>Hoạt động của cô</b> <b>Hoạt động của trẻ</b>
<b>*Ởn định</b>: Trị chuyện về một số loại


quả và lợi ích của quả + xem tranh.
- Hơm nay nhà bác nông dân thu
hoạch vườn cây ăn quả, các con có
thích đi tham quan khơng ?


<b>1.Khởi động</b>:


Cho trẻ đi vòng tròn các kiểu, chạy
nhanh chạy chậm về theo 3 hàng dọc.


<b>2.Trọng động:</b>
<b>* BTPTC: </b>


-Động tác tay: 2 tay đưa ra trước, lên



</div>
<span class='text_page_counter'>(36)</span><div class='page_container' data-page=36>

cao ( 4/8 ).


-Động tác chân: Chân đưa ra trước,
khuỵu gối ( 4 /8 ).


-Động tác bụng: Cúi gập người về trước,
ngón tay chạm ngón chân ( 2/ 8 ).


-Động tác bật tiến về trước ( 2/ 8 ).


* <b>VĐCB: Ném trúng đích nằm ngang, </b>
<b>chạy chậm 120 m:</b>


- vườn quả nàh bác trái say quá, toàn là
quat ngon. các co có thích ăn những quả
này không ?


- Bác sẽ tặng cho mỗi bạn 1 quả nếu các
con ném túi cát này vào vòng phía trước.
- Bác nơng dân tổ chức cho các con trị
chơi ném trúng đích nằm ngang.


- Cho trẻ nhắc tên VĐ 2 lần.


- Các con có biết ném trúng đích nằm
ngang khơng ? Hơm trước cơ đã dạy lớp
mình rồi. Bây giờ ai giỏi lên TH cho bạn
xem.


- Mời trẻ khá lên TH mẫu.


- Trẻ TH lần 2 + cơ phân tích.


- Các con ném vào túi cát sau đó chon
một quả, đốn xem quả đó có nhiều hạt
hay ít hạt và bỏ vào đúng rổ.


- Lần lượt cho 2 trẻ lên TH


* Phía trước các con có vườn cây ăn quả,
bác nơng dân sẽ cho chúng ta vào tham
quan. Bây giờ chúng ta sẽ chia từng
nhóm chạy chậm đến vườn.


- Khi chạy thì các con phối hợp chân nọ
chân kia nhịp nhàng và hít thở sâu.
- Lần lượt cho 4- 5 trẻ chạy .


- Cho trẻ yếu lên thực hiện lại.
- Cho trẻ khá lên cũng cố.


<b>3. Hồi tĩnh:</b>


Uống đá chanh + hít thở sâu.


....


<b>III.Hoạt động góc:</b>


<b>IV.Hoạt động ngồi trời:</b>



<b>V. Hoạt động cuối buổi: </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(37)</span><div class='page_container' data-page=37>

Thứ 3 ngày 12 tháng 1 năm 2010


<b>KẾ HOẠCH NGÀY</b>



I.<b>Đón trẻ:</b>


- Chơi tự do.
- Thể dục đầu giờ.
- Điểm danh.


- Trò chuyện với cháu về các loại quả, các món ăn chế biến từ quả.


<b>II.Hoạt động chung</b>:


<b>LQVT</b>


<b>ĐẾM ĐẾN 8. NHẬN BIẾT CÁC NHÓM CÓ 8 ĐỐI TƯỢNG.</b>
<b>NHẬN BIẾT SỐ 8</b>


1<b>.Yêu cầu:</b>


- Trẻ biết đếm đến 8, nhận biết các nhóm có 8 đối tượng.
- Nhận biết được chữ số 8.


- Biết xếp tương ứng 1 : 1


- Phát triển kỉ năng nhanh nhẹn, trí thơng minh cho trẻ.
2. <b>Chuẩn bị:</b>



- Mỗi cháu: Mỗi cháu 8 quả cam, 8 quả xoài ( 1 cái khác màu ).
Thẻ số từ 1- 8.


- Đồ dùng của cô giống trẻ ( to hơn ).


- Một vài nhóm đồ dùng có số lượng 8 đặt xung quanh lớp.
- Giang hàng : Có 3-4 nhóm đồ dùng có số lượng 7, 8.
- 3.<b>Tổ chức hoạt động:</b>


<b>Hoạt động của cô</b> <b>Hoạt động của trẻ</b>


 <b>Ởn định</b>:


Cơ cùng cháu hát + vận động bài : Vườn cây của
ba.


1.<b>Ôn số lượng trong phạm vi 5:</b>


- Vườn cây của ba có trồng những quả gì ?


- vườn cây của ba trồng tồn là những quả ngon:


</div>
<span class='text_page_counter'>(38)</span><div class='page_container' data-page=38>

nào là bưởi, sầu riêng, đều, dừa.


- Đếm xem hôm nay Ba hái được bao nhiêu quả
bưởi ?


- Để chỉ số lượng 7 thì ta chọn số mấy tương ứng
đặt vào ?



- Đếm số dừa, mận. chọn số tương ứng đặt vào ?
- - Bây giờ Ba tặng cho các con mỗi bạn 1 rổ trái


cây ( lấy rổ về chổ ngồi ).


- <b>2. Đếm đến 7, nhận biết các nhóm có 7 đối</b>
<b>tượng, nhận biết số 7.</b>


- Nhìn xem trong rổ các con những gì ?


- Mang tất cả số cam ra xếp thành một hàng
ngang, xếp từ trái qua phải.


- Quả cam ăn có vị như thế nào ? Trong quả cam
chứa nhiều chất gì ?


- Ăn quả cam có lợi ích gì ?


- Thế trong rổ các con cịn quả gì ?


- Vậy con hay mang tất cả số xồi chưa chín ( màu
xanh ) ra , xếp bên trên 1 quả cam tương ứng bên
dưới 1 quả xoài.


- Đếm số quả xoài ? Chọn số tương ứng đặt vào ?
- Đếm số cam?


- Vậy nhóm cam và nhóm xồi như thế nào so với
nhau ?



- Cô khẳng định lại...


- Làm thế nào để nhóm cam và nhóm xồi bằng
nhau ?


- Cho trẻ thêm vào, đếm.


- 7 quả xoài thêm 1 quả xoài được mấy quả xoài ?
- Vậy 7 thêm 1được mấy ?


- Cho cả lớp nhắc lại 3-4 lần.


- Bây giờ 2 nhóm đã bằng nhau chưa ? đều có số
lượng là mấy ?


- Tìm xung quanh lớp có những quả nào có số
lượng 8 ?


- Để chỉ số lượng 8 ta chọn số mấy tương ứng đặt
vào cho dễ nhớ ?


- Cho trẻ lên chọn số 8.


- Cô giới thiệu số 8 cho cả lớp.
- Cho cả lớp phát âm, tổ, cá nhân.


- Cho trẻ chọn số 8 đặt vào các nhóm xung quanh


- 7


- Số 7
- 7, 7


- Quả cam , quả xoài, thẻ số.
- Trẻ xếp


- Chua ngọt, nhiều vitamin C
- Dễ tiêu hoá, da mịn.


- Quả xồi


- 7. số 7
- 8


- Khơng bằng nhau, nhóm cam
nhiều hơn nhóm xồi 1, nhóm
xồi ít hơn nhóm cam 1.


- Thêm vào 1 quả xoài nữa.
- Trẻ thêm 1 quả xoài.
- 8


- 8


- 7 thêm 1 được 8
- Đều bằng 8


- 8 quả na, 8 quả măng cục, 8
quả đu đủ.



</div>
<span class='text_page_counter'>(39)</span><div class='page_container' data-page=39>

lớp.


- Trẻ chọn số 8 đặt vào 2 nhóm .


- Cơ lần lượt bớt 1, 2 quả xoài. Mỗi lần bớt cho
trẻ đếm, so sánh, chọn số tương ứng đặt vào.
- Vừa cất vừa đếm nhóm cam.


<b>3. Cũng cố:</b>


- Cho trẻ chơi trò chơi: Ai biết đếm thêm.
- Trò chơi: Mua hàng.


Chia ra 3 đội, trong thời gian 1 đoạn nhạc mỗi
đội mua cho cô 8 quả.


+ Đội 1: mua 8 quả cam
+ Đội 2: 8 quả mận
+ Đội 3: 8 quả na


- Cô kiểm tra, nhận xét.


<b>Kết thúc</b>: Nhận xét tuyên dương lớp.


<b>III.Hoạt động góc:</b>


<b>IV.Hoạt động ngồi trời:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(40)</span><div class='page_container' data-page=40>

Thứ 4 ngày 13 tháng 1 năm 2010



<b>KẾ HOẠCH NGÀY</b>



I.<b>Đón trẻ :</b>


- Chơi tự do.


- Trò chuyện về các loại quả tròn, quả dài.
- Thể dục đầu giờ.


- Điểm danh.


<b>II.Hoạt động chung:</b>


<b>phát triển thẩm mĩ</b>
<b>NẶN CÁC LOẠI QUẢ</b>
<b>1.Yêu cầu</b> :


- Trẻ biết vận dụng các kỉ năng đã học : Xoay trịn, lăn dọc, miết...để nặn một số loại
quả có dạng trịn, dài, nhẵn, xù xì...


- Phát triển tố chất khéo, nhanh, phát triển cơ tay.
- Biết chăm sóc cây xanh, biết lợi ích của quả.


<b>2. Chuẩn bị :</b>


- Một hình ảnh các loại quả cho trẻ xem.
- Mẫu của cô.


- Đất nặn, bản con, khăn ướt.



<b>3. Tổ chức hoạt động</b> :


<b>Hoạt động của cô</b> <b>Hoạt động của trẻ</b>


* Ổn định:


Cô cho trẻ nghe hát + vận động bài:Vườn cây
của ba.


<b>1.Giới thiệu:</b>


- Các con vừa hát bài hát bài hát nói về những
quả gì ?


- Ngồi những quả này các con cịn biết những
quả nào khác ?


- Cho cháu xem hình ảnh một số quả trên màn
hình.


<b>2. Quan sát mẫu – đàm thoại:</b>


- Cô đọc câu đố.


Quả gì cong cong
Xếp thành một nải
Nải xếp thành buồng
Khi chín vàng ươm


- Hát + VĐ cùng cơ.



- bưởi, sầu riêng, dừa, đều
- ...


</div>
<span class='text_page_counter'>(41)</span><div class='page_container' data-page=41>

Ăn ngon ngọt lắm.
+ Đó là quả gì?


- Khi chín quả chuối có màu gì?
- Chuối có vị gì?


- Quả chuối có dạng như thế nào ?
- Da quả chuối thì sao ?


Cơ tóm lại: Quả chuối khi chín có màu vàng, võ
nhẵn, có dạng dài hơi cong.


Quả gì ruột đỏ
Lấm tấm hạt đen
Mời bạn nếm xem
Ngọt ơi là ngọt.
+ Đó là quả gì?


+ Các con được ăn quả dưa hấu chưa?
+ dưa hấu có vị gì?


- Quả dưa hấu có dạng như thế nào ?
- Vỏ quả dưa hấu như thế nào ?
- Cho cháu xem chùm nho.


- Con có nhận xét gì về chùm nho ?




- Ngoài quả Chuối, quả Dưa hấu, quả nho các con
cịn được ăn những loại quả gì nữa?


- Cô thấy các con đã được ăn rất là nhiều loại quả,
các loại quả chứa rất nhều Vitamin giúp cơ thể
con khoẻ mạnh cao lớn, da vẽ mịn màn. Vì vậy
các con phải thường xuyên ăn quả, các con ăn
phải rửa sạch, gọt vỏ.


- Loa loa loa loa hôm nay lớp Lá 2 mở hội thi.
Bé nặn quả: Mời các thí sinh đến tham dự hội thi
loa loa loa loa


- Các thí sinh tham dự hội thi đã đến đông đủ.
Thay mặt ban tổ chức tôi xin khai mạc hội thi
Nặn quả.


- Để khơng khí hội thi thêm sơi động sau đây tốp
ca nam, nữ với bài:


Em yêu cây xanh.


Nhạc và lời: Hoàng Văn Yến.


- Để các thí sinh ai cũng nặn được quả đẹp, sau
đây ban tổ chức đưa ra một số loại quả cho các thí
sinh tham khảo.



+ Đây là quả gì?


- Quả chuối
- Màu vàng
- Ngọt


- dài, hơi cong
- Nhẵn


- Trẻ nghe cô đọc


- Quả dưa hấu
- Trẻ trả lời
- Ngọt


- Tròn, hơi dài
- Nhẵn.


- Có nhiều quả trịn, nhỏ dính
lại thành chùm.


- Trẻ hát và vận động


</div>
<span class='text_page_counter'>(42)</span><div class='page_container' data-page=42>

+ Quả có màu gì?


+ Quả chuối như thé nào?


- Để nặn được quả chuối các thí sinh phải chọn
màu và nhào đất cho thật dẻo, rồi sau đó đặt đất
xuống bảng con và lăn dọc cho đất dài ra, bẻ cho


hơi cong. Sau đó nặn đến cái gì đây?


+ Đây là quả gì?


+ Quả có dạng hình gì?
+ Quả có màu gì?


- Để nặn được quả cam các thí sinh phải chọn
màu và nhào đất cho thật dẻo, rồi sau đó đặt đất
xuống bảng con và xoay trịn. Sau đó nặn cuống
và lá để gắn vào quả.


+ Đây là quả gì?


+ Quả có dạng hình gì?
+ Quả có màu gì?


- Muốn nặn được chùm nho thì ta phải làm sao ?


- Đó là một số loại quả mà ban tổ chức đưa ra cho
các thí sinh tham khảo. Ngồi ra cịn có rất nhiều
loại quả như: quả ổi, lê, táo. Các thí sinh có thể
lựa chọn và nặn.


+ Thí sinh A nặn gì? quả màu gì? nặn như thế
nào?


+ Hỏi một số trẻ về cách nặn, nặn gì nặn màu gì?
- Sau đây ban tổ chức thông qua thể lệ cuộc thi.
- Hội thi bắt đầu là một bài hát và sau khi kết thúc


năm lần của bài hát đó thì các thí sinh dừng tay.
- Hội thi gồm có 3 giải: Giải nhất, Giải nhì, Giải
ba.


- Cơ sẽ là giám khảo.


<b>3. Bé khéo tay.</b>


- Cuộc thi bé nặn quả bắt đầu.


- Cơ động viên khuyến khích trẻ nặn.
- Hỏi một số trẻ xem trẻ đang nặn gì?
- Dừng tay.


<b>4.Trưng bày NX sản phẩm:</b>


- Cô đi chấm thi và hỏi trẻ xem trẻ nặn được gì?
- Nhận xét sản phẩm của thí sinh.


- Cho cháu lên chọn sản phẩm đẹp.
- Mời tác giả lên giới thiệu sản phẩm.


- Dài và cong


- Cuống
- Quả cam
- Hình trịn
- Màu xanh


- Cuống và lá


- Quả nho
- Hình trịn
- Màu tím


- Chia đất ra nhiều phần nhỏ, sau
đó lần lượt xoay trịn và gắn từng
quả vào cuống thành chùm.


- ...
- Trẻ trả lời


</div>
<span class='text_page_counter'>(43)</span><div class='page_container' data-page=43>

- Cô chon sản phẩm đẹp NX tuyên dương
+ Đếm số lượng quả của cháu nặn được


+ Trao giải: Cô cơng bố những bạn thuộc giải
nhất, giải nhì, giải ba, giải khuyến khích.


- Cho trẻ lên nhận giải.


- Chọn sản phẩm chưa hồn chỉnh khuyến
khích.


<b>* Hoạt động nối tiếp:</b> Hát bài Quả + VĐ dii ra
ngoài rửa tay.


- Trẻ lên nhận giải


<b>III.Hoạt động góc</b>


<b>IV.Hoạt đơng ngồi trời</b>


<b> V.Hoạt động chiều </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(44)</span><div class='page_container' data-page=44>

Thứ 5 ngày 14 tháng 1 năm 2010


<b>KẾ HOẠCH NGÀY</b>



I.<b>Đón trẻ :</b>


- Chơi tự do.


- Trò chuyện với cháu về một số loại quả
- Thể dục đầu giờ.


- Điểm danh.


<b>II.Hoạt động chung: </b>


<b> Lĩnh vực phát triển ngôn ngữ.</b>
<b> THƠ: QUẢ</b>


<b>1.Mục đích yêu cầu:</b>


- Kiến thức: Trẻ thuộc, hiểu nội dung bài thơ.
- Biết lợi ích của quả.


- Kĩ năng: Đọc diễn cảm , mạnh dạn, tự tin.
- Thái độ: Chăm sóc sây, bỏ rác đúng qui định.
- GD; Ăn quả nhớ người trồng cây.


2.<b>Chuẩn bị:</b>



- Tranh chữ to.


- Cháu thuộc bài thơ .
- Hình ảnh MH


- Phương pháp dùng lời nói, trực quan hình ảnh, thực hành, sửa sai.


<b>3. Tổ chức hoạt động:</b>


<b>Hoạt động của cô</b> <b>Hoạt động của trẻ</b>


 <b>Ổn định</b>: Cho cháu nghe băng bài hát: Vườn
cây của ba


 1<b>. Giới thiệu:</b>


- Các con vừa hát bài hát nói về quả gì ?
- Ăn quả có lợi ích gì ?


- Cho cháu xem một số loại quả và các món
ăn, uống được chế biến từ quả.


- Ngồi ra các con cịn biết những quả nào
khác?


- Cơ cũng có một bài thơ nói về một số lợi
quả, các con cùng nghe nhé !


<b>2. Đọc diễn cảm:</b>



- Cô đọc lần 1 : diễn cảm, nói tên bài thơ, tác
giả.


- Cho cháu xem tên bài thơ.
- Tìm chữ cái con đã học ?


- Cháu nhún nhảy, làm động tác
minh hoạ theo nhạc.


- ...


- Cung cấp nhiều Vitamin,
giúp da vẽ mịn màng.


</div>
<span class='text_page_counter'>(45)</span><div class='page_container' data-page=45>

- Lần 2 + hình ảnh MH.
- Nói nội dung bài thơ.


<b>3.Đàm thoại trích dẫn</b>:


- Cơ vừa đọc cho các con nghe bài thơ gì ?
- Trong bài thơ có những loại quả gì ?
- Tác giả miêu tả quả bưởi như thế nào ?


- Tác giả tả quả bưởi tròn như trái banh, vỏ có
màu xanh. Các con có thấy quả bưởi trịn
giống quả banh khơng ?


- Vì sao tác giả nói: Hay dùng để ngữi
Là quả thị thơm ?



- Đúng rồi, quả thị khi chín rất thơm, từ xa ta
có thể ngửi thấy mùi thơm của quả thị.
- Tác giả nói về quả mãng cầu như thế nào ?
- Đúng rồi: Múi trắng như cơm


Mãng cầu chua ngọt


- Thế quả dứa muốn ăn thì phải làm sao ?
- Vì sao khi ăn quả dứa phải rọt vỏ ?
- Đúng rồi: Muốn ăn phải rọt


Là quả dứa gai


- Quả gì mà tác giả nói: Quả cũng có tai ?
- Quả thanh long có những phần vỏ dài dư ra


trên thân như những cái tai nên tác giả đã ví:
Quả cũng có tai


Là thanh long đỏ


- Trong bài thơ cịn có quả gì nữa ta ?
- Quả sầu riêng thì vỏ như thế nào nhỉ ?
- Đúng rồi: Có gai ngoài vỏ


Là quả sầu riêng


- Bạn nhỏ trong bài thơ đã nói gì với vườn
quả của mình ?



- Những câu thơ nào thể hiện bạn nhỏ rất yêu
vườn quả của mình ?


- Bạn rất yêu vườn quả của mình, các con có
thích đọc bài thơ Quả khơng ?


- Quả


- Quả bưởi, thị, sầu riêng,
thanh long, mẵng cầu.
- Tròn như trái banh
Vỏ có màu xanh
Đó là quả bưởi.
- giống


- Vì quả thị rất thơm.


- Múi trắng như cơm, co vị
chua ngọt.


- Phải rọt vỏ.
- Vì vỏ có gai.


- Thanh long.


- Sầu riêng
- Vỏ có gai.


- Rất yêu vườn quả của mình


Những buổi chiều ngiêng
Ngắm nhìn vườn quả
Em yêu tất cả


</div>
<span class='text_page_counter'>(46)</span><div class='page_container' data-page=46>

<b> 4. Dạy trẻ đọc thơ:</b>


- Cả lớp đọc cùng cô.


- Tổ nhóm đọc luân phiên, nối tiếp.
- Cá nhân. Cô chú ý sữa sai cho cháu.


- Cho cháu đọc theo hình ảnh ( hình ảnh quả
nào xuất hiện thì đọc đoạn thơ đó.


- Cả lớp đọc lần nữa


<b> 5. Tóm tắt nội dung GD trẻ</b>:


- Bài thơ nói về rất nhiều loại quả: quả thị, quả
bưởi, thanh long..., ngồi ra cịn nhiều quả khác:
cam, qt, xồi...chứa nhiều vitamin và muối
khống giúp da vẽ mịn màng, dễ tiêu hoá, hàng
ngày chúng ta nên ăn nhiều trái cây tươi để tốt cho
sức khỏe nghe các con.


<b>* Kết thúc</b>: Nhận xét tuyên dương cháu.


<b>* Hoạt động nối tiếp</b>: Hát bài Quả+ VĐ ra
ngoài.



<b>III. Hoạt động góc:</b>


<b>IV. Hoạt động ngồi trời:</b>


<b>V. Hoạt động cuối buổi: </b>


<b> RÚT KINH NGHIỆM</b>


Thứ 6 ngày 15 tháng 01 năm 2010


<b>KẾ HOẠCH NGÀY</b>



<b>I.Đón trẻ:</b>


- Chơi tự do.


</div>
<span class='text_page_counter'>(47)</span><div class='page_container' data-page=47>

- Thể dục đầu giờ.
- Điểm danh.


<b>II.Hoạt động chung:</b>


<b>Phát triển thẩm mĩ</b>
<b>GDAN:</b>


<b>Dạy hát: QUẢ</b>
<b>VĐ: Vổ tay theo nhịp</b>


<b>Nghe hát: Lá xanh</b>
<b>TCAN: Ai nhanh nhất</b>



1.<b>Yêu cầu:</b>


- Trẻ thuộc và hát đúng nhịp bài hát.
- Biết vổ tay theo phách theo lời bài hát.


- Phát triển khả năng tinh qua trò chơi: ai nhanh nhất.
2<b>. Chuẩn bị:</b>


- Trống lắc.


- Một số dụng cụ âm nhạc: phách tre, thìa.
- 7-8 vịng thể dục


3. <b>Tổ chức hoạt động:</b>


<b>Hoạt động của cô</b> <b>Hoạt động của trẻ</b>


 <b>Ởn định: </b>


- Cho cháu xem hình ảnh một số loại quả.


- Ngồi những quả đó các con cịn bết những quả
nào khác ?


- Hơm nay cơ cũng có 1 bài hát nói về một số
laọi quả, các con cùng lắng nghe xem có những
quả gì nhé !


1<b>. Dạy hát:</b>



- Cô hát lần 1: Nói tên bài hát, tác giả.
- Cô hát lần 2 :nói nội dung bài hát.
- Bài hát có những quả gì ?


- Quả khế, quả mít, quả trứng rất ngon và bổ
phải không các con ?


- Cả lớp hát cùng cô.


- Tổ nhóm, cá nhân. Cơ chú ý sửa sai cho
cháu.


- Cho trẻ hát đối đap nhau.
2<b>. Vận động:</b>


- Cho 1 vài cháu lên hát + VĐ theo ý thích.
- Bài hát rất hay và vui tươi nhưng nếu vừa hát
vừa vổ tay theo phách thì bài hát càng hay hơn.


- ...


- Hát cùng cô.


- ...


</div>
<span class='text_page_counter'>(48)</span><div class='page_container' data-page=48>

- Vổ tay theo phách là vổ như thế nào ?
- Cô hát + vổ tay lần 1: Tổng quát.


- Mời một vài nhóm, cá nhân lên thực hiện.



<b>3.Nghe hát: Lá Xanh</b>


- Cô hát lần 1; Diễn cảm
- Lần 2: MH


- Nói nội dung bài hát.


<b>4.Trò chơi âm nhạc: Ai nhanh nhất</b>


Cô giới thiệu cách chơi, luật chơi.
- Cho cháu chơi 4-5 lần.
- Nhận xét tuyên dương cháu:


* <b>Hoạt động nối tiếp:</b> Cùng cơ vào góc tơ màu
tranh các loại quả.


- Chơi cùng cơ.


<b>III. Hoạt động góc:</b>


<b>IV. Hoạt động ngồi trời:</b>
<b>V. Hoạt động cuối buổi:</b>


<b>RÚT KINH NGHIỆM</b>


<b>BGH KÍ DUYỆT</b> <b>TỞ TRƯỞNG KÍ DUYỆT</b>


TRẦN THỊ NHUNG





</div>
<span class='text_page_counter'>(49)</span><div class='page_container' data-page=49>

<b>Chủ đề: HƯƠNG SẮC CÁC LOÀI HOA</b>



<b>I. Mục tiêu: </b>


<b>1. Phát triển nhận thức:</b>


- Biết tên gọi, đặc điểm nổi bật về hình dáng, mùi hương của một số loại hoa.
- Lợi ích của hoa: Trang trí, trưng bày.


- Nhận biết mối quan hệ hơn kém trong phạm vi 8.


<b>2. Phát triển ngơn ngữ :</b>


- Nói đúng tên một số hoa.


- Thể hiện lời nói lịch sự, rõ ràng, ngắn gọn và đầy đủ nghĩa trong giao tiếp. Khơng
nói câu trống khơng, câu cụt.


- Biết thể hiện tình cảm, cảm xúc bằng ngôn ngữ của trẻ.


- Phát triển ngôn ngữ mạch lạc trong việc thể hiện lại các loại quả mình biết, mình
đã được ăn.


- Sử dụng các câu phức, từ ngữ đa dạng trong giao tiếp.
- Hiểu và kể lại được nội dung câu chuyện : Hoa phù dung.
- Tơ trùng khít nhóm chữ cái: l, m, n


<b>3. Phát triển thẩm mỹ:</b>



- Cảm nhận được vẻ đẹp trong thiên nhiên và thể hiện cảm xúc của mình thơng qua
các hoạt động nghệ thuật xé dán các lồi hoa.


- Cảm nhận các giai điệu và hiểu nội dung các bài hát: Lí cây bơng, màu hoa, hoa
trong vườn, hoa bé ngoan.


<b>4. Phát triển thể chất:</b>


- Rèn luyện thể dục.


- Giữ vệ sinh sạch sẽ, rửa quả sạch trước khi ăn.


- Thực hiện tốt vận động : Bật xa 40-45 cm, Ném trúng đích thẳng đứng.


<b>5. Phát triển tình cảm – xã hội:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(50)</span><div class='page_container' data-page=50>

<b>II. MẠNG NỘI DUNG :</b>




- Tên gọi, đặc điểm nổi bật
của một số loại hoa: Hoa
cánh tròn, cánh dài


- Lợi ích của hoa
- Cách sử dụng hoa.


</div>
<span class='text_page_counter'>(51)</span><div class='page_container' data-page=51>

III. MẠNG HOẠT ĐỘNG :



- Trò chuyện về 1 số loài


hoa.


- Mối quan hệ hơn kém trong
phạm vi 8.


- Xé dán các loại hoa


- Hát: Màu hoa, lí cây bơng.


Phát triển


nhận thức Phát triển


thẩm mĩ


Phát triển thể chất


Phát triển TC-XH


- Ném trúng đích thẳn


đứng, Bật xa 40-50
cm.


- Truyện: Hoa cúc


trắng.


- Tập tô: l, m, n.



- Biết chăm sóc, bảo vệ
cây xanh để cây cho
hoa.


- u q người trồng
cây.


Phát triển ngơn ngữ


<b>HƯƠNG SẮC</b>
<b>CÁC LOÀI</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(52)</span><div class='page_container' data-page=52>

Phòng GD –ĐT Phước Long Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam
Trường MN Sơn ca Độc lập - tự do - hạnh phúc


<b>KẾ HOẠCH TUẦN 20</b>



Từ ngày: 18/ 01 đến ngày 22 tháng 01 năm 2010


<b>CĐ: TGTV </b>


<b>CHỦ ĐỀ : HƯƠNG SẮC CÁC LOẠI HOA</b>
<b> Ngày</b>
<b>Hoạt động</b>
Thứ 2
( 18/01)
Thứ 3
(19/01)
Thứ 4
(20/01)


Thứ 5
(21/01)
Thứ 6
(22/01)


<b>Đón trẻ, thể</b>
<b>dục</b>


- Đón trẻ vào lớp, nhắc trẻ để đồ dùng cá nhân đúng nơi qui định..Nhắc
trẻ mang đồ chơi đến cùng tạo bộ sưu tập đồ chơi.


- Trò chuyện với cháu về các loại loại hoa xung quanh trẻ.
- Trò chuyện với cháu về lợi ích của hoa.


- Xem tranh ảnh các một số loại hoa


-Cho trẻ đi vòng tròn, đi các kiểu chân, chạy chậm, chạy nhanh, sau đó
về theo tổ tâp bài thể dục đồng diễn của trường: Sắp đến tết rồi


<b>Hoạt động </b>
<b>chung</b>


PTTC: Bật xa
40-50 cm,
Ném trúng
đích thẳng
đứng.
PTTM: Xé
dán các
loài hoa.


PTNT: Mối
quan hệ hơn
kém trong
phạm vi 8.


- PTNN:
Truyện
Hoa cúc
trắng.


- PTNN: Tập
tơ l, m, n.


<b>Hoạt động </b>
<b>góc</b>


Góc xây
dựng: Xây


Vườn
hoa( chủ đạo )
Góc phân vai:
Bác cấp
dưỡng.


Góc thư viện:
Xem tranh
các loại hoa


Góc góc


phân vai:
Bán hàng.
Góc xây
dựng:xây
vườn hoa.
Góc nghệ
thuật :
Xé dán
các loại
hoa.
( CĐ ).


Góc thiên
nhiên:
Chăm sóc
cây xanh.
Góc xây
dựng : xây
vườn hoa
( CĐ )
- Góc âm
nhạc: Hát +
múa VĐ
bài hát Màu
hoa, lí cây
bơng.
Góc nghệ
thuật, góc
xây dựng,
góc thư


viện.


( Giống thứ
2 ).


(giống thứ 3)


<b>Hoạt động </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(53)</span><div class='page_container' data-page=53>

<b>ngoài trời</b> -TCVĐ: Mèo
đuổi chuột.
-Chơi tự do


-TCVĐ:
Rồng rắn
lên mây.
-Chơi tự
do


trường.
-TCVĐ: Bật
tiếp sức.
-Chơi tự do


xem tổ nào
nhanh hơn.


-TCVĐ:
giống thứ 3



<b>Hoạt động </b>
<b>cuối buổi</b>


-Giáo dục lễ
giáo, vệ sinh
cá nhân.
-Nêu gương
cuối ngày


-Vẽ hoa
-Nêu
gương
cuối ngày


-Hát: Hoa
trong trường
-Nêu gương
cuối ngày.


- Trò
chuyện:
Làm thế
nào để
răng sạch.
- Nêu
gương cuối
ngày.


Nêu gương
cuối tuần.



<b> </b>


<b> TT duyệt Người TH</b>


<b> Nguyễn Thị Mỹ châu Trương Mỹ Linh</b>
<b> </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(54)</span><div class='page_container' data-page=54>

<b>HOẠT ĐỘNG LAO ĐỘNG:</b>


- Cô cùng cháu lau bàn ghế.


- Cô cùng cháu rửa đồ chơi.
- Cô cùng cháu lau lá cây.


- Giáo dục và cùng cháu nhặt lá bỏ vào thùng.
- Giáo dục cháu bỏ rác đúng nơi qui định.
- Tổng vệ sinh lớp cuối tuần.


<b>HOẠT ĐỘNG GĨC:</b>



<b>1,Góc phân vai:</b>


a.u cầu: Trẻ chơi trị chơi đóng vai gia đình.
b.Chuẩn bị: Đồ chơi nấu ăn, rau, củ, quả, ....


c.Gợi ý chơi: trẻ biết mua các vật liệu để nấu các món ăn trong gia đình đủ 4 nhóm
thực phẩm trong 1 bửa ăn. Mua thức ăn về cho các món ăn cho gia đình ăn.


<b>2.Góc xây dựng:</b>



a.u cầu: Trẻ xây vườn rau, xây cơng trình mà trẻ thích.
b.Chuẩn bị: Các khối gỗ đã trang trí ở góc, cây xanh, hoa


c.Gợi ý hoạt động: cô nêu luật chơi. Cho trẻ phân vai cho nhau. Xây thẳng , đẹp…trẻ
trang trí xung quanh: có ghế đá, hàng cây, bồn hoa..


<b>3.Góc nghệ thuật</b>:


a.Chuẩn bị: giấy báo, đất nặn, bút màu, tranh ảnh, hình một số hính ảnh rau.


b.Gợi ý hoạt động: Cho trẻ múa hát, các trò chơi dân gian với các bộ phận cơ thể: “ nu
na nu nống”, “lắc mình”.


- Xé dán các loài hoa.
<b>4.Góc âm nhạc</b>:


a.Chuẩn bị: Các bài hát trong chủ điểm, dụng cụ âm nhạc,...


b.Gợi ý hoạt động: Trẻ hát múa, nhún nhảy các bài hát trong chủ điểm.


<b>5.Góc thiên nhiên.</b>


a.Chuẩn bị: Cây xanh, bình tưới.


b.Gợi ý hoạt động: cho trẻ chăm sóc cây xanh, tưới nước, bắt sâu cho cây, nhặt lá rụng
bỏ vào thùng rác.


</div>
<span class='text_page_counter'>(55)</span><div class='page_container' data-page=55>

<b>HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI:</b>



<b> * Quan sát vườn hoa của bé:</b>



a.Yêu cầu:


- Trẻ biết về các loại hoa trong vườn của bé. Biết các bộ phận của hoa.
b. Chuẩn bị:


- Cây xanh, hoa


Cho trẻ ngôi xung quanh cô.
c. Gợi ý chơi:


- Cho trẻ kể tên các cây trong khu vườn. các bộ phận của cây: rễ , thân, lá, hoa…
Môi trường sống của cây: đất, nước, ánh sáng, khơng khí…


Lợi ích của cây. Cách chăm sóc: tưới nước, nhổ cỏ, xới đất…


Tương tự cho trẻ quan sát cây bàng trong sân trường và nêu lên nhận xét sự khác nhau
giữa các loại cây trong trường.


Cho trẻ gieo hạt. quan sát sự nảy mầm của hạt đậu.


* Trò chơi : các trò chơi dân gian trẻ đã chơi: nu na nu nống, lắc mình, thầy thuốc, mèo
đuổi chuột, thả đĩa baba.


* Chơi tự do:


Trẻ nhặt rác, lá bàng rụng trong sân trường bỏ vào thùng rác.


</div>
<span class='text_page_counter'>(56)</span><div class='page_container' data-page=56>

Thứ 2 ngày 18 tháng 01 năm 2010



<b>KẾ HOẠCH NGÀY</b>



I.<b>Đón trẻ :</b>


- Chơi tự do.


- Trò chuyện đầu tuần.
- Thể dục đầu giờ.
- Điểm danh.


II<b>.Hoạt động chung:</b>


<b>Lĩnh vực phát triển thể chất</b>:


<b>BẬT XA 40-50 CM, NÉM TRÚNG ĐÍCH THẲNG ĐỨNG</b>
<b>1.Mục đích u cầu:</b>


- Trẻ biết ném trúng đích thẳng đứng, bật xa 40 -50 cm
- Phát triển tố chất , mạnh , khéo,phát triển cơ chân, cơ tay.
- Biết tuân theo hiệu lệnh của cơ.


- Phương pháp dùng lời nói, trực quan hình ảnh, thực hành, sửa sai.
2.<b>Chuẩn bị:</b>


- 4 túi cát.


- Sân thoáng mát, băng nhạc…


<b>3.Tổ chức hoạt động</b>.



<b>Hoạt động của cơ</b> <b>Hoạt động của trẻ</b>
<b>*Ởn định</b>: Trị chuyện về một số loại


hoa và lợi ích của hoa + xem tranh.
- Hơm nay vườn hoa trường chúng ta
có rất nhiều hoa đẹp nở, các con có
thích đi tham quan khơng ?


<b>1.Khởi động</b>:


Cho trẻ đi vịng trịn các kiểu, chạy
nhanh chạy chậm về theo 3 hàng dọc.


<b>2.Trọng động:</b>
<b>* BTPTC: </b>


-Động tác tay: 2 tay đưa ra trước, lên
cao ( 4/8 ).


-Động tác chân: Chân đưa ra trước,
khuỵu gối ( 2 /8 ).


</div>
<span class='text_page_counter'>(57)</span><div class='page_container' data-page=57>

-Động tác bụng: Cúi gập người về trước,
ngón tay chạm ngón chân ( 2/ 8 ).


-Động tác bật tiến về trước ( 4/ 8 ).
* <b>VĐCB: Bật xa 40 -50 cm, Ném </b>
<b>trúng đích nằm ngang :</b>


- Phía trước các con là vườn hoa, để xem


các bônghoa đẹp thì các con phải bật qua
vũng nước này: ( Bật xa 40-50 cm )
- Cho trẻ nhắc tên VĐ 2 lần.


- Mời trẻ khá lên TH mẫu.
- Trẻ TH lần 2 + cơ phân tích.
- Lần lượt cho 2 trẻ lên TH
- Cho trẻ yếu lên thực hiện lại.
- Cho trẻ khá lên cũng cố.


- Vườn hoa có rất nhiều loại hoa đẹp với
nhiều màu sắc rực rở. Bây giờ cô sẽ tổ
chức cho các con chơi 1 trị chơi. Nhìn
xem trước mặt các con có gì ?


- Với vịng trịn và túi cát thì chúng ta sẽ
chơi trị chơi gì ?


- Chúng ta sẽ ném túi cát vào vòng tròn
này: Ném trúng đích thẳng đứng.Cho trẻ
nhắc tên VĐ 2 lần.


- Mời trẻ khá lên TH mẫu.
- Trẻ TH lần 2 + cơ phân tích.
- Lần lượt cho 2 trẻ lên TH
- Cho trẻ yếu lên thực hiện lại.
- Cho trẻ khá lên cũng cố.


<b>3. Hồi tĩnh:</b>



Đi vịng trịn + hít thở sâu.


....


- Vịng trịn, túi cát.
- Ném túi cát vào vịng.


<b>III.Hoạt động góc:</b>


<b>IV.Hoạt động ngoài trời:</b>
<b>V. Hoạt động cuối ngày :</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(58)</span><div class='page_container' data-page=58>

Thứ 3 ngày 19 tháng 1 năm 2010


<b>KẾ HOẠCH NGÀY</b>



I.<b>Đón trẻ :</b>


- Chơi tự do.


- Trò chuyện về choa cánh dài, hoa cánh tròn.
- Thể dục đầu giờ.


- Điểm danh.


<b>II.Hoạt động chung:</b>


<b>Phát triển thẩm mĩ</b>
<b>Đề tài:</b>



<b> XÉ DÁN CÁC LOẠI HOA</b>
<b>1.Yêu cầu</b> :


- Trẻ biết vận dụng các kĩ năng đã học đẻ xé dán các loại hoa cánh tròn , cánh dài bằng
các đường xé lượn, cong


- Kỉ năng bôi hồ, dán.


- Phát triển khả năng ghi nhớ, tư duy, tưởng tượng cho trẻ.
- Rèn sự khéo léo của đôi bàn tay.


- Biết giữ gìn, bảo vệ mơi trường sạch sẽ.


<b>2. Chuẩn bị :</b>


- Hình ảnh 1 số loại hoa cho trẻ quan sát.
- Tranh xé: Hoa mai, hoa cúc.


- Khăn ướt, hồ, giấy thủ cơng.
- Sổ tạo hình.


- Bàn ghế đúng qui cách.


<b>3. Tổ chức hoạt động</b> :


<b>Hoạt động của cô</b> <b>Hoạt động của trẻ</b>
<b> *Ổn định:</b>


Cô và trẻ hát + vận động bài Màu hoa



<b>1.Giới thiệu:</b>


- Các con vừa hát bài hát gì ?


- Vậy con biết những loại hoa nào ?


- Hát + VĐ cùng cô.
- Màu hoa.


</div>
<span class='text_page_counter'>(59)</span><div class='page_container' data-page=59>

- Cho cháu xem hình ảnh hoa hồng, hoa cúc, hoa
mai.


- Hỏi trẻ đặc điểm nổi bậc của cua từng loại hoa:
- Đây là hoa gì ?


- Hoa có màu gì ?


- Cánh hoa như thế nào ? Nhiều cánh hay ít cánh?
- Cánh trịn ? cánh dài ?


- Các con có thích hoa khơng ?


- Cơ cũng rất thích hoa. Và nhìn xem cơ có gì ?


<b>2. Quan sát mẫu – đàm thoại:</b>


- Đây là bức tranh xé dán các lồi hoa của cơ.
- Các con có nhận xét gì về tranh xé dán hoa của
cơ ?



- Cơ xé dán hoa mai và hoa cúc. Hoa mai có cánh
trịn, hoa cúc có nhiều cánh dài. Bố cục tranh cân
đối, dán thẳng, đẹp.


- Vậy khi xé hoa cánh tròn thì cơ dùng kỉ năng gì
để xé ?


- Cơ dùng kỉ năng xé cong, uốn lượn để cánh hoa
được tròn.


- Cịn hoa cánh dài thì cơ xé như thế nào ?


- Cô dùng kỉ năng xé dọc và lượn cong theo chiều
dài để cánh cũng hơi bầu .


- Sau khi xé cánh hoa xong thì cơ xé thân và lá.
- Đốn xem Cơ dùng kỉ năng gì để xé thân cây ?
- Cô xé dọc tờ giấy tạo thành thân cây thẳng
đứng.


- Sau đó xé dán lá có dạng cánh cung.


- Như vây để xé dán được hoa,cô vận dụng các kỉ
năng xé cong, lượn, dọc để tạo thành nhị hoa,
thân, lá .


- Khi đã xé xong thì cơ ướm thử lên giấy cho bố
cục tranh cân đối sau đó bôi hồ vào mặt trái vừa
đủ và dán lên, dùng tay vuốt nhẹ cho thẳng.



- Các bạn lớp chúng ta có thích xé dán hoa
không ?


- Các con sẽ xé dán hoa gì ?
- Xé như thế nào ?


- Dùng kỉ năng gì để xé ?


- Hơm nay tại lớp Lá 2 có tổ chức hội thi bé khéo
tay do các thí sinh lớp Lá 2 thể hiện. Đến với hội
thi hôm nay cô sẽ đại diện làm ban giám khảo


- ...
- ...
- ...
- ...


- Tranh xé dán hoa.


- ...


- Xé cong, lượn tròn.


- xé dọc, lượn cong.


- Xé dọc.


</div>
<span class='text_page_counter'>(60)</span><div class='page_container' data-page=60>

-- Thay mặt ban tổ chức, Cô xin thông qua thể lệ
hội thi: Các bé sẽ xé dán các loại hoa mình thích.


Sau 15 phút các bé trình bày. Ban giám khảo
chọn và trao 3 giải: Nhất, nhì, ba cho 3 thí sinh vẽ
đẹp nhất trong hội thi.


- Hội thi bắt đầu.


<b> 3. Trẻ thực hiện:</b>


-Cho trẻ về nhóm TH.
- Cơ chú ý cách ngồi , xé.


<b> 4. Nhận xét sản phẩm</b>


- Loa! Loa! Loa, hội thi đã kết thúc, cô mời
các cháu hãy mang bài lên cho Ban giám khảo
chấm bài.Gọi một vài cháu chọn sản phẩm cháu
thích. Vì sao thích ?


- Cô NX bổ sung...


- Cô chọn sản phẩm đẹp NX tuyên dương.
- Cô chọn sản phẩm chưa hồn chỉnh khuyến
khích.


<b>* Hoạt động nối tiếp</b>: Làm đàn gà ra sân tìm thóc
ăn.


<b>III.Hoạt động góc</b>


<b>IV.Hoạt đơng ngồi trời</b>


<b> V.Hoạt động chiều </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(61)</span><div class='page_container' data-page=61>

Thứ 4 ngày 20 tháng 01 năm 2010


<b>KẾ HOẠCH NGÀY</b>



I.<b>Đón trẻ :</b>


- Chơi tự do.


- Trò chuyện với cháu về một số loại hoa
- Thể dục đầu giờ.


- Điểm danh.


<b>Lĩnh vực phát triển nhận thức</b>


<b> MỐI QUAN HỆ HƠN KÉM TRONG PHẠM VI 8</b>
<b>1.Yêu cầu:</b>


- Kiến thức: Trẻ biết mối quan hệ hơn kém trong phạm vi 8, biết tạo nhóm có 8 đối
tượng.


- Kỉ năng: tạo nhóm, nhận biết, đếm, xếp tương ứng 1:1
- Ngơn ngữ: rèn phát âm cho trẻ.


<b>2. Chuẩn bị:</b>


- Mỗi trẻ



- Đồ dùng của cô giống của trẻ ( to hơn ).
- Đồ dùng xung quanh lớp:


- 2 thân cây.


<b>3. Tổ chức hoạy động:</b>


<b>Hoạt động của cô</b> <b>Hoạt động của trẻ</b>


 <b>Ởn định:</b>


Cơ cùng cháu hát bài: màu hoa.


<b>1.Ơn số lượng 7:</b>


- Các con vừa hát bài gì?


- Vậy con biết nhưũng loại hoa nào ?
- Hôm qua đi tham quan vườn hoa cơ đã


chụp lại hình ảnh nhiều lồi hoa đẹp.
Nhìn xem đây là hoa gì ?


- Đếm xem có bao nhiêu hoa hồng ?
- Vậy ta chon số mấy tương ứng đặt vào


? Cho trẻ lên chọn.


- Màu hoa
- ...



- Hoa hồng
- 8


</div>
<span class='text_page_counter'>(62)</span><div class='page_container' data-page=62>

- Bao nhiêu hoa cúc ?
- Có mấy hoa Lan ?


- Cô cũng mua về tặng các con mỗi bạn
1 rổ. Cho cháu nghe bài hoa trong
vườn + lấy rổ.


<b>2.So sánh thêm bớt và tạo nhóm có 8 </b>
<b>đối tượng:</b>


- Cô mua tặng mỗi bạn 1 cái rổ, nhìn
xem trong rổ các con có gì ?


- Hoa mai và hoa đào thường nở vào dịp
nào ?


- Hoa mai và hoa đào có ở miền nào ?
- Xếp tất cả những hoa mai trong rổ ra


thành 1 hàng ngang, xếp từ trái sang
phải.


- Đếm xem có tất cả bao hoa mai ?
Chọn số tương ứng đặt vào ?


- Xếp phía dưới mỗi hoa mai là 1 hoa


đào cùng màu đỏ ?


- Đếm xem có bao nhiêu hoa đào màu
đỏ ? Chọn số tương ứng đặt vào?
- Nhìn xem nhóm hoa mai và nhóm hoa


đào như thế nào so với nhau ?


- Vậy để nhóm hoa mai và nhóm hoa
đào bằng nhau và đều có số lượng là 8
thì ta phải làm gì ?


- Cho trẻ thêm vào và chọn số tương
ứng đặt vào?


- Bây giờ nhóm hoa mai và nhóm hoa
đào như thế nào so với nhau?


- Cho cháu đếm lại nhóm cào cào?
- cho bạn búp bê 2 hoa đào?


- Vậy còn lại mấy hoa đào ?


- Vậy 8 bớt 2 còn mấy? Chọn số tương
ứng đặ vào?


- Bây giờ nhóm hoa mai và nhóm hoa
đào như thế nào so với nhau?


- Cơ muốn nhóm hoa đào bằng nhóm



- 8
- 8


- Hoa mai, hoa đào, thẻ số.
- Dịp tết


- Hoa mai có miền Nam, hoa đào
có ở miền Bắc.


- Trẻ xếp.


- 8 hoa mai, số 8.
- Trẻ xếp


- 7 , số 7.


- Không bằng nhau.Nhóm hoa
mai nhiều hơn nhóm hoa đào1,
nhóm hoa đào ít hơn nhóm hoa
mai 1.


- Thêm vào 1 hoa đào.


- Trẻ thêm và chọn số 8 đặt vào.
- Bằng nhau, đều bằng 8.


- 8


- Trẻ cất 2 hoa đào vào rổ.


- 6


- 8 bớt 2 còn 6. Số 6


</div>
<span class='text_page_counter'>(63)</span><div class='page_container' data-page=63>

hoa mai ta phải làm sao ?


- Bây giờ nhóm hoa mai và nhóm hoa
đào đã bằng nhau chưa? đều bằng
mấy? Chọn số tương ứng đặt vào?
- Vậy 6 thêm 2 được mấy ?


- Cứ như vậy cô lần lượt bớt 3, 4, 5 cho
trẻ so sánh thêm bớt tạo nhóm.


- Cho trẻ đếm và cất nhóm cá, đếm cất
nhóm cào cào.


<b>3</b>.<b>Cũng cố:</b>


- Trị chơi: Ai nhanh hơn


Cách chơi: Cơ giới thiệu 2 thân cây, mỗi
cây cô đã dán sẵn vài bông hoa.


Chia lớp ra 2 đội thi nhau dán các hoa lên
cành cây, mỗi cây chỉ được 8 hoa. thi xem ai
dán nhanh và đúng.


- Cho trẻ chơi 2 lần.



- Cô kiểm tra nhận xét 2 đội.


 <b>Kết thúc:</b> Nhận xét tuyên dương cháu.
 <b>Hoạt động nối tiếp:</b> cô cùng cháu vào


góc vẽ hoa.


- Thêm vào 2 hoa đào.
- Đều bằng 8. số8.
- 6 thêm 2 được 8.


<b>III.Hoạt động góc:</b>


<b>IV. Hoạt động ngồi trời:</b>
<b>V. Hoạt động cuối buổi:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(64)</span><div class='page_container' data-page=64>

Thứ 5 ngày 21 tháng 01 năm 2010


<b>KẾ HOẠCH NGÀY</b>



I.<b>Đón trẻ :</b>


- Chơi tự do.


- Trị chuyện với cháu về hoa cúc
- Thể dục đầu giờ.


- Điểm danh.


II<b>.Hoạt động chung:</b>



<b>Lĩnh vực phát triển ngôn ngữ</b>:


<b> Truyện: HOA CÚC TRẮNG</b>
<b>1.Mục đích yêu cầu:</b>


- Trẻ hiểu được nội dung câu chuyện và tính cách của từng nhân vật.


- Thể hiện được tính cách của nhân vật qua lời nói, cử chỉ, điệu bộ, hành động,...
- Phát triển khả năng chú ý, tưởng tượng, sáng tạo.


- Gd biết yêu thương , hiếu thảo với ơng bà, cha mẹ.
2.<b>Chuẩn bị:</b>


- Hình ảnh minh hoạ


- Tranh cho trẻ tô màu các nhân vật trong truyện.
- Phương pháp dùng lời nói, trực quan hình ảnh.


<b>3.Tổ chức hoạt động</b>.


<b>Hoạt động của cơ</b> <b>Hoạt động của trẻ</b>


 <b>Ởn định</b>: Hát bài + bài Lí cây bơng.
- Cho cháu xem hình ảnh một số lồi hoa.
- Có một lồi hoa rất đẹp và mang một ý


nghĩ rất sâu xa qua câu chuyện cô sẽ kể cho
lớp mình nghe:



<b>1.Kể diễn cảm :</b>


- Cơ kể lần 1: diễn cảm, dùng cử chỉ, điệu bộ
thể hiện rỏ vai nhân vật.


- Lần 2: Kể + Tranh MH
- Nói nội dung câu chuyện.


<b>2.Đàm thoại giúp trẻ hiểu nội dung truyện :</b>


-Trong câu chuyện cơ kể có những nhân vật
nào ?


</div>
<span class='text_page_counter'>(65)</span><div class='page_container' data-page=65>

- Cô bé là người như thế nào ?
- Cô bé rất hiếu thảo.


- Gia đình cơ bé như thế nào ?
- Chuyện gì xảy ra với mẹ cơ bé?


- Mẹ cơ bé bị bệnh nặng nhưng vì gia đình
nghèo nên khơng có tiền để mua thuốc chữa.
Cơ bé vơ cùng buồn bã và ngồi khóc bên
đường.


- Ai đã giúp cơ bé đi tìm thuốc cho mẹ ?
- Ơng lão đã nói vì với cơ bé ?


- “ Cháu hãy vào rừng và đến bên góc cây cổ
thụ to nhất, phía trên có 1 bơng hoa duy nhất
trên đó, bơng hoa có bao nhiêu cánh thì mẹ


cháu sẽ sống được bấy nhiêu ngày.”


- Cơ bé liền chạy vào rừng, tìm rất lâu mới
thấy bơng hoa.


- Bơng hoa cơ bé tìm có bao nhiêu cánh ?
- Bơng hoa có 4 cánh tức là mẹ cô bé chỉ sống
được 4 ngày.


- Thế cô bé đã làm gì với bơng hoa?


- Vì sao cơ bé lại xé các cánh hoa nhỏ ra ?
- Vì ơng lão nói hoa có bao nhiêu cánh thì mẹ
bé sống được bây nhiêu ngày. cô bé không
đành lịng với 4 ngày ít ỏi đó nên cơ đã xé
cánh hoa nhỏ, thế là bông hoa trở nên nhiều
cánh, nhiều không thể đếm được, cô muốn mẹ
sống mãi với cô.


- Thế bông hoa cô bé xé có tên là gì ?
- Thế hoa cúc trắng nói lên điều gì ?


- Từ đó về sau người đời gọi đó là hoa cúc
trắng để nói về lịng hiếu thảo của cơ bé dành
cho mẹ mình.


- Các con có biết ơng lão là ai khơng ?


- Ơng lão chính là ơng tiên hiện ra giúp cơ bé.
Trên đời này cô ông tiên không các con ?


- Không có ơng tiên nhưng nếu các con ngoan
ngỗn, hiếu thảo, vâng lưịi cha mẹ thì cha mẹ
các con rất vui và sống thọ.


<b>3. Tóm tắt nội dung GD trẻ:</b>


- Qua câu chuyện Hoa cúc trắng ta thấy cô bé
là một người rất hiếu thảo với mẹ. Vì muốn


- hiếu thảo.


- Nghèo.


- Bị bệnh nặng


- Ơng lão.
- ...


- 4 cánh.


- Xé các canh hoa ra nhiều phần.
- Vì cơ muốn mẹ mình sống lâu.


</div>
<span class='text_page_counter'>(66)</span><div class='page_container' data-page=66>

mẹ mình sống lâu nên đã xé các cánh hoa nhỏ
đi để tăng thêm số ngày được ở bên mẹ.


- Các con có u thương cha mẹ của mình
không ?


- Yêu thương cha mẹ các con phải làm gì ?


- Các con phải chăm ngoan học giỏi, vâng lời
cha mẹ để cha mẹ vui lòng.


- Các con có biết câu thành ngưu nào nói về
lịng hiếu thảo của con cái dành cho cha mẹ
không ?


“ Công cha nhu núi thái sơn


Nghĩa mẹ như nước trong nguồn chảy ra
Một lịng thờ mẹ kính cha


Cho tròn chữ hiếu mới là đạo con”.


<b>* Hoạt động nối tiếp: </b>Cùng cô vào góc tơ
màu tranh hoa cúc.


<b>III. Hoạt động góc:</b>


<b>IV. Hoạt động ngoài trời:</b>
<b>V. Hoạt động cuối buổi:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(67)</span><div class='page_container' data-page=67>

Thứ 6 ngày 22 tháng 1 năm 2010


<b>KẾ HOẠCH NGÀY</b>



I.<b>Đón trẻ :</b>


- Chơi tự do.



- Trị chuyện về các lồi hoa quả.
- Thể dục đầu giờ.


- Điểm danh.


<b>II.Hoạt động chung:</b>


<b>Phát triển ngôn ngữ </b>
<b>Tập tô : l, m, n</b>
<b>1.Yêu cầu :</b>


- Kiến thức : Trẻ nhận biết và phát âm đúng và tìm được chữ cái l, m, n qua trị chơi
- Kĩ năng : Cháu biết tơ trùng khít, đúng qui trình lên các nét chấm mờ, tơ chữ in rổng
khơng lem ra ngồi.


- Phát triển ngơn ngữ, phát triển sự nhạy bén trong trò chơi.


- Giáo dục các thói quen học tập : biết hoạt động theo đúng yêu cầu của cô….


<b>2. Chuẩn bị :</b>


- Băng nhạc


- Một số con vật có dán chữ cái l, m, n và các chữ cái đã học.
- Tranh hướng dẫn tô chữ cái l, ,m ,n


- Vở tập tơ , bút chì đen , chì màu…cho trẻ.
- Bàn ghế đúng qui cách.


<b>3.Tổ chức hoạt động :</b>



<b>Hoạt động của cô</b> <b>Hoạt động của trẻ</b>
<b>*Ổn định: </b>Hát bài Màu hoa + VĐ nhẹ nhàng


<b>1. Ôn chữ cái u,ư: </b>


- Các con vừa hát bài hát nói con gì ?
- Nhìn xem cơ có những loại hoa gì ?
- Cho trẻ tìm chữ cái l, m, n.


- Cho các nhân, lớp phát âm.


- Làm thế nào để có nhiều hao đẹp ?
- Hát bài Em yêu cây xanh


<b>2. Tập tô chữ cái i, t, c:</b>
<b>a . Tập tô chữ l</b> :


- Màu hoa


- Hoa lan, hoa loa kèn, hoa
mai, hoa nhài.


</div>
<span class='text_page_counter'>(68)</span><div class='page_container' data-page=68>

- Ngồi cho hoa cây xanh cịn cho ta gì ?
- Nhìn xem cơ có tranh vẽ quả gì ?


- Cho trẻ đọc từ.


- Cơ giới thiệu các lơ gơ, ngồi hoạt động góc
các con đã thực hiện lơgơ nào ? Lô gô nào chưa


thực hiện ?


- Hôm nay cô sẽ hướng dẫn các con thực hiện
các lôgô cịn lại nhé.


- Các con có ăn quả lê bao giờ chưa? Quả lê có
vị như thế nào ?


- Chỉ tranh chiếc lá. Đọc từ: Lá non.
- Chỉ tranh củ lạc + đọc từ.


- Cô chỉ chữ l và hỏi trẻ đây là chữ gì ?
- Để l in rổng đẹp ta phải làm gì ?


- Ta sẽ dùng bút màu tô phần rổng của chữ l, tô
nét thẳng đứng trước từ trên xuống dưới, tô đều
tay khơng lem ra ngồi.


- Nhìn vào dịng kẻ thứ nhất và thứ 2 xem có chữ
gì ? Có kí hiệu gì ?


- Như vậy để chữ l rỏ hơn ta phải làm gì ?


- Chúng ta sẽ tô theo chiều mũi tên trùng khít lên
nét chám mờ. Cứ như vậy chúng ta tơ hết hàng
khơng bỏ sót chữ nào rồi đến hàng thứ 2 tô tương
tự.


- Cô tô mẫu 1 vài chữ cho trẻ xem, nói cách cầm
bút.



- Ở dịng kẻ thứ 3 có từ “ lê ” cịn chữ cái nào
chưa rỏ?


- Các con lần lượt tô chữ l, đến ê.
- Khi tơ thì các con ngồi như thế nào ?
- Cầm bút mấy ngón tay ?


- Khi tơ các con ngồi thẳng lưng, ngực khơng tì
vào bàn, đầu hơi cúi, cầm bút bằng 3 đầu ngón
tay, ngón cái và ngón trỏ cầm lấy bút, ngón giữa
đỡ lấy thân bút, cho cháu cầm bút giơ lên.


- Cho cháu mở tập ra và thực hiện.


- Trẻ thực hiện, cô QS, nhắc cháu cách cầm bút,
tư thế ngồi.


- Cho chau chơi trị chơi luyện ngón, dừng bút .
<b>b . Tập tô chữ cái n : </b>


- Hát bài quả gì


-Cho cháu xem tranh và hướng dẫn các bước


- Quả
- Lê
- lê


- Rồi, Ngọt


- Lá non
- Củ lạc
- l


- tô màu


- l, có chiều mũi tên.
- Tơ đen


</div>
<span class='text_page_counter'>(69)</span><div class='page_container' data-page=69>

tương tự tập tô chữ cái i.


<b> c. Tập tô chữ cái m:</b>


- Cho cháu xem tranh, giới thiệu hướng dẫn
tương tự các bước trên.


<b>3 . Nhận xét sản phẩm :</b>


- Cô chọn 3-4 sản phẩm đẹp nhận xét .


- Cô nhắc nhỡ sản phẩm tô lem ra ngồi, khơng
trùng khít lên đường chấm mờ. Lần sau các con phải
cẩn thận, hơn tô đẹp hơn nữa.


<b>* Hoạt đông nối tiếp</b> : Giúp cơ mang sản phẩm
đẹp vào góc trưng bày.


<b>III.Hoạt động góc</b>


<b>IV.Hoạt đơng ngồi trời</b>


<b> V.Hoạt động cuối buổi </b>


<b> RÚT KINH NGHIỆM</b>


<b>BGH KÍ DUYỆT</b> <b>TỞ TRƯỞNG KÍ DUYỆT</b>


TRẦN THỊ NHUNG




</div>
<span class='text_page_counter'>(70)</span><div class='page_container' data-page=70>

<b>Chủ đề: CÁC LOẠI RAU</b>



<b>I. Mục tiêu: </b>


<b>1. Phát triển nhận thức:</b>


- Biết tên gọi, đặc điểm nổi bật của một số loại rau ăn lá, rau ăn củ, rau ăn quả.
- Lợi ích của rau: Cung cấp nhiều vitamin và muối khoáng cho cơ thể.


- Thêm bớt chí nhóm 8 đối tượng làm 2 phần.


<b>2. Phát triển ngơn ngữ :</b>


- Nói đúng tên một số loại rau


- Thể hiện lời nói lịch sự, rõ ràng, ngắn gọn và đầy đủ nghĩa trong giao tiếp. Khơng
nói câu trống khơng, câu cụt.


- Biết thể hiện tình cảm, cảm xúc bằng ngôn ngữ của trẻ.



- Phát triển ngôn ngữ mạch lạc trong việc thể hiện lại các loại rau mình biết, mình
đã được ăn.


- Sử dụng các câu phức, từ ngữ đa dạng trong giao tiếp.
- Hiểu và kể lại được nội dung câu chuyện :


<b>3. Phát triển thẩm mỹ:</b>


- Cảm nhận được vẻ đẹp trong thiên nhiên và thể hiện cảm xúc của mình thơng qua
các hoạt động nghệ thuật : Vẽ luống rau


- Cảm nhận các giai điệu và hiểu nội dung các bài hát trong chủ điểm


<b>4. Phát triển thể chất:</b>


- Rèn luyện thể dục.


- Giữ vệ sinh sạch sẽ, rửa quả sạch trước khi ăn.


- Thực hiện tốt vận động : Tung bóng lên cao và bắt bóng, bật liên tục qua 4-5
vịng.


<b>5. Phát triển tình cảm – xã hội:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(71)</span><div class='page_container' data-page=71>

<b>II. MẠNG NỘI DUNG :</b>




- Tên gọi, đặc điểm nổi bật
của một số loại rau ăn lá,


rau ăn củ, rau ăn quả.


- Lợi ích của rau


- Các món ăn được chế
biến từ rau.


- Cách sử dụng , bảo
quản.


</div>
<span class='text_page_counter'>(72)</span><div class='page_container' data-page=72>

III. MẠNG HOẠT ĐỘNG :



Phòng GD –ĐT Phước Long Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam
- Trò chuyện về 1 số loại


rau, so sánh, phân loại một
số loại rau.


- thêm bớt chia nhóm 8 đối
tượng làm 2 phần.


- Vẽ luốmg rau.


Phát triển


nhận thức Phát triển


thẩm mĩ


Phát triển thể chất



Phát triển TC-XH


- Tung bóng lên cao và


bắt bóng, Bật liên tục
qua 4-5 vịng.


Truyện: Sự tích cây
khoai lan.


- Biết chăm sóc, bảo vệ
cây xanh để cây cho
hoa, quả, rau.


- Yêu quí người trồng
cây.


Phát triển ngôn ngữ


</div>
<span class='text_page_counter'>(73)</span><div class='page_container' data-page=73>

Trường MN Sơn ca Độc lập - tự do - hạnh phúc


<b>KẾ HOẠCH TUẦN 21</b>



Từ ngày: 25/ 01 đến ngày 29 tháng 01 năm 2010


<b>CĐ: TGTV </b>


<b>CHỦ ĐỀ : CÁC LOẠI RAU</b>
<b> Ngày</b>


<b>Hoạt động</b>
Thứ 2
( 25/01)
Thứ 3
(26/01)
Thứ 4
(27/01)
Thứ 5
(28/01)
Thứ 6
(29/01)


<b>Đón trẻ, thể</b>
<b>dục</b>


( 12h 50 –
2h )


- Đón trẻ vào lớp, nhắc trẻ để đồ dùng cá nhân đúng nơi qui định..Nhắc
trẻ mang đồ chơi đến cùng tạo bộ sưu tập đồ chơi.


- Trò chuyện với cháu về các loại rau xung quanh trẻ.
- Trị chuyện với cháu về lợi ích của rau.


- Xem tranh ảnh các một số loại rau


-Cho trẻ đi vòng tròn, đi các kiểu chân, chạy chậm, chạy nhanh, sau đó
về theo tổ tâp bài thể dục đồng diễn của trường: Sắp đến tết rồi


<b>Hoạt động </b>


<b>chung</b>


( 2h – 2-
35 )


PTTC: Tung
bóng lên cao
và bắt bóng,
Bật liên tục
qua 4-5 vịng.


PTTM: Vẽ
luống rau
PTNN: sự
tích cây
khoai lan.
PTNT:
Thêm bớt
chia nhóm
8 đối tượng
làm 2 phần


- PTTM: Trái
bầu xanh, trái
bí xanh.
- Vổ tay theo
phách


- Nghe; Lí
cây bơng.


- TC: Nghe
thấu đốn tài.


<b>Hoạt động </b>
<b>góc</b>


( 2h35- 3h
30 )


Góc xây
dựng: Xây


Vườn
rau( chủ đạo )
Góc phân vai:
Bác cấp
dưỡng.


Góc thư viện:
Xem tranh
các loại rau


Góc góc
phân vai:
Bán hàng.
Góc xây
dựng:xây
vườn hoa.
Góc nghệ
thuật :


- Góc
khoa học:
tìm hiểu,
so sánh ,
phân loại
một số
Góc thiên
nhiên:
Chăm sóc
cây xanh.
Góc xây
dựng : xây
vườn rau
( CĐ )
Góc nghệ
thuật: Vẽ
rau.
Góc nghệ
thuật, góc
xây dựng,
góc thư
viện.


( Giống thứ
2 ).


</div>
<span class='text_page_counter'>(74)</span><div class='page_container' data-page=74>

loại rau
( CĐ )


<b>Hoạt động </b>


<b>ngoài trời</b>


( 3h 30 -
4h )


- Quan sát cây
xanh trong
trường


-TCVĐ: Mèo
đuổi chuột.
-Chơi tự do


-Quan sát
vườn hoa
của trườn.
-TCVĐ:
Rồng rắn
lên mây.
-Chơi tự
do
-Quan sát
hoa trong
trường.
-TCVĐ: chú
vịt con.
-Chơi tự do


-Giống thứ
4



-TCVĐ thi
xem tổ nào
nhanh hơn.


-Vẽ bằng
phấn các loại
hoa.


-TCVĐ:
giống thứ 3


<b>Hoạt động </b>
<b>cuối buổi</b>


( 4h – 4h
30 )


-Giáo dục lễ
giáo, vệ sinh
cá nhân.
-Nêu gương
cuối ngày


- Vẽ luống
rau.


-Nêu
gương
cuối ngày



- Nặn rau.
-Nêu gương
cuối ngày.
- Trò
chuyện:
Làm thế
nào để
răng sạch.
- Nêu
gương cuối
ngày.
Nêu gương
cuối tuần.


<b>HOẠT ĐỘNG LAO ĐỘNG</b>

:


</div>
<span class='text_page_counter'>(75)</span><div class='page_container' data-page=75>

- Cô cùng cháu lau lá cây.


- Giáo dục và cùng cháu nhặt lá bỏ vào thùng.
- Giáo dục cháu bỏ rác đúng nơi qui định.
- Tổng vệ sinh lớp cuối tuần.


<b>HOẠT ĐỘNG GĨC:</b>



<b>1,Góc phân vai:</b>


a.u cầu: Trẻ chơi trị chơi đóng vai gia đình.
b.Chuẩn bị: Đồ chơi nấu ăn, rau, củ, quả, hoa ....



c.Gợi ý chơi: trẻ biết mua các vật liệu để nấu các món ăn trong gia đình đủ 4 nhóm
thực phẩm trong 1 bửa ăn. Mua thức ăn về cho các món ăn cho gia đình ăn.


<b>2.Góc xây dựng:</b>


a.u cầu: Trẻ xây vườn hoa, xây cơng trình mà trẻ thích.
b.Chuẩn bị: Các khối gỗ đã trang trí ở góc, cây xanh, ,...


c.Gợi ý hoạt động: cô nêu luật chơi. Cho trẻ phân vai cho nhau. Xây thẳng , đẹp…trẻ
trang trí xung quanh: có ghế đá, hàng cây, bồn hoa..


<b>3.Góc nghệ thuật</b>:


a.Chuẩn bị: giấy báo, đất nặn, bút màu, tranh ảnh, hình một số hính ảnh rau, củ
b.Gợi ý hoạt động: Cho trẻ múa hát, vẽ, xé dán các loại rau


<b>4.Góc âm nhạc</b>:


a.Chuẩn bị: Các bài hát trong chủ điểm, dụng cụ âm nhạc,...


b.Gợi ý hoạt động: Trẻ hát múa, nhún nhảy các bài hát trong chủ điểm.


<b>5.Góc thiên nhiên.</b>


a.Chuẩn bị: Cây xanh, bình tưới.


b.Gợi ý hoạt động: cho trẻ chăm sóc cây xanh, tưới nước, bắt sâu cho cây, nhặt lá rụng
bỏ vào thùng rác.





<b>HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI:</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(76)</span><div class='page_container' data-page=76>

a.Yêu cầu:


- Trẻ biết về các loại hoa trong vườn của bé. Biết các bộ phận của hoa.
b. Chuẩn bị:


- Cây xanh, hoa


Cho trẻ ngôi xung quanh cô.
c. Gợi ý chơi:


- Cho trẻ kể tên các cây trong khu vườn. các bộ phận của cây: rễ , thân, lá, hoa…
Môi trường sống của cây: đất, nước, ánh sáng, khơng khí…


Lợi ích của cây. Cách chăm sóc: tưới nước, nhổ cỏ, xới đất…


Tương tự cho trẻ quan sát cây bàng trong sân trường và nêu lên nhận xét sự khác nhau
giữa các loại cây trong trường.


Cho trẻ gieo hạt. quan sát sự nảy mầm của hạt đậu.


* Trò chơi : các trò chơi dân gian trẻ đã chơi: nu na nu nống, lắc mình, thầy thuốc, mèo
đuổi chuột, thả đĩa baba.


* Chơi tự do:


Trẻ nhặt rác, lá bàng rụng trong sân trường bỏ vào thùng rác.



Chơi trên các đồ chơi trong sân. Nhắc nhở cháu không rượt đuổi nhau, không leo cầu
trượt ngược. quan sát các cháu trong khi chơi.


Thứ 2 ngày 25 tháng 01 năm 2010


</div>
<span class='text_page_counter'>(77)</span><div class='page_container' data-page=77>

I.<b>Đón trẻ :</b>


- Chơi tự do.


- Trò chuyện đầu tuần.
- Thể dục đầu giờ.
- Điểm danh.


II<b>.Hoạt động chung:</b>


<b>Lĩnh vực phát triển thể chất</b>:


<b>TUNG BÓNG LÊN CAO VÀ BẮT BĨNG, BẬT LIÊN TỤC 4-5 VỊNG.</b>
<b>1.Mục đích u cầu:</b>


- Trẻ biết Tung bóng lên cao và bắt bóng, Bật liên tục qua 4-5 vịng
- Phát triển tố chất , mạnh , khéo,phát triển cơ chân, cơ tay.


- Biết tuân theo hiệu lệnh của cô.


- Phương pháp dùng lời nói, trực quan hình ảnh, thực hành, sửa sai.
2.<b>Chuẩn bị:</b>


- 5 vịng thể dục, 3-4 quả bóng..



- Rổ đựng các loại rau ăn lá, rau ăn quả, rau ăn củ
- 3 rổ có dán kí hiệu rau ăn lá, rau ăn quả, rau ăn củ .
- Sân thống mát, băng nhạc…


<b>3.Tổ chức hoạt động</b>.


<b>Hoạt động của cơ</b> <b>Hoạt động của trẻ</b>
<b>*Ởn định</b>: Trị chuyện về một số loại


rau và lợi ích của rau + xem tranh.
- Hơm nay vườn rau trường chúng ta
có rất nhiều loại rau, các con có thích
đi tham quan khơng ?


<b>1.Khởi động</b>:


Cho trẻ đi vòng tròn các kiểu, chạy
nhanh chạy chậm về theo 3 hàng dọc.


<b>2.Trọng động:</b>
<b>* BTPTC: </b>


-Động tác tay: 2 tay đưa ra trước, lên
cao ( 4/8 ).


-Động tác chân: Chân đưa ra trước,
khuỵu gối ( 2 /8 ).


-Động tác bụng: Cúi gập người về trước,
ngón tay chạm ngón chân ( 2/ 8 ).



-Động tác bật tiến về trước ( 4/ 8 ).
* <b>VĐCB: Tung bóng lên cao và bắt </b>
<b>bóng, bật liên tục qua 4-5 vòng:</b>


- Nhìn xem trước mặt các con có gì nè ?


- Tập cùng cơ.


</div>
<span class='text_page_counter'>(78)</span><div class='page_container' data-page=78>

- Các con sẽ làm gì với quả bóng này ?
- Cơ sẽ cho các con tung bóng lên cao và
bắt bóng xem lớp mình ai tung giỏi và
bắt khéo nhé !


- Cho trẻ nhắc tên VĐ 2 lần.
- Mời trẻ khá lên TH mẫu.
- Trẻ TH lần 2 + cơ phân tích.
- Lần lượt cho 2 trẻ lên TH
- Cho trẻ yếu lên thực hiện lại.
- Cho trẻ khá lên cũng cố.
- Cơ cịn có gì nữa nè ?


- Cùng cơ đếm xem có bao nhiêu cái
vòng ?


- Chúng ta sẽ chơi trò chơi: Bật liên tục
qua vịng các con thích khơng ?


- Khi bật thì TTCB như thế nào ?



- 2 tay chống hơng, khi có hiệu lệnh thì
bật nhẹ nhàng vào vòng rơi xuống bằng
mũi chân , bật liên tục qua 5 vịng.


- Phía trên có rổ đựng các loại rau ăn lá,
rau ăn quả, rau ăn củ. Các con bật hết 5
vịng thì chọn 1 loại và bỏ vào đúng rổ
yêu cầu.


- Cho trẻ nhắc tên VĐ 2 lần.
- Mời trẻ khá lên TH mẫu.
- Trẻ TH lần 2 + cơ phân tích.
- Lần lượt cho 2 trẻ lên TH
- Cho trẻ yếu lên thực hiện lại.
- Cho trẻ khá lên cũng cố.


<b>3. Hồi tĩnh:</b>


<b> </b>Cơ cháu mình cùng ra vườn rau tưới
nước cho rau.


Đi vịng trịn + hít thở sâu.


- ...


- Tung bóng lên cao và bắt bóng<b>.</b>


- vịng thể dục
- 5



- Trẻ TH


<b>III.Hoạt động góc:</b>


<b>IV.Hoạt động ngồi trời:</b>
<b>V. Hoạt động cuối ngày :</b>


<b> RÚT KINH NGHIỆM</b>


Thứ 3 ngày 26 tháng 1 năm 2010


<b>KẾ HOẠCH NGÀY</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(79)</span><div class='page_container' data-page=79>

- Chơi tự do.


- Trò chuyện về các loại rau ăn lá, rau ăn quả, rau ăn củ.
- Thể dục đầu giờ.


- Điểm danh.


<b>II.Hoạt động chung:</b>


<b>phát triển thẩm mĩ</b>
<b>VẼ LUỐNG RAU</b>
<b>1.Yêu cầu</b> :


- Trẻ biết vận dụng các kỉ năng vẽ đã học để vẽ luống rau bé thích.
- Phát triển tố chất khéo, nhanh, phát triển cơ tay.


- Biết chăm sóc cây xanh, biết lợi ích của các rau .



<b>2. Chuẩn bị :</b>


- Một số hình ảnh các luống rau : cải xà lách, bắp cải, củ cải trắng cho trẻ xem.
- Sổ tao hình, bút màu, bút chì.


- Bàn ghế đúng qui cách.


<b>3. Tổ chức hoạt động</b> :


<b>Hoạt động của cơ</b> <b>Hoạt động của trẻ</b>
<b>* Ởn định:</b>


Cô cho trẻ nghe hát + vận động bài:Vườn cây
của ba.


<b>1.Giới thiệu:</b>


- Các con vừa hát bài gì ?
- Ba trồng những cây gì ?
- Cịn má trồng cây gì ?


- Thế con biết những loịa rau gì kể cho cơ và các
bạn cùng nghe ?


- Có rất nhiều loại rau: rau ăn lá, rau ăn củ, rau ăn
quả. Bây giờ cô sẽ cho lớp mình xem vườn rau
của Bác nơng dân có trồng những loại rau gì nghe
!



<b>2. Quan sát mẫu – đàm thoại:</b>


- Cho cháu xem luống rau cải xà lách .
- Đây là luống rau gì ?


- Cải xà lách là 1 loại rau ăn lá dùng để ăn các
món gói rất ngon.


- Nhìn xem bác nơng dân trồng cải xà lách như
thế nào ?


- Bác trồng cải thành từng luống, và Bác gieo hạt
rất đều nên cải lớn lên cũng thành từng hàng rất
đẹp.


- Con có nhận xét gì về cây cải ?


- Hát + VĐ cùng cơ.


- vườn cây của ba


- bưởi, sầu riêng, dừa, đều
- Rau, hoa, lúa.


- ...




- Cải xà lách



- Từng luống


</div>
<span class='text_page_counter'>(80)</span><div class='page_container' data-page=80>

- Lá cải có dạng như thế nào ?


- Cây cải có nhiều lá, những lá ở dưới thì hơi to
hơn những lá ở trên, lá có dạng hơi dài, hơi tròn.
nhiều cây cải giống nhau được trồng thành dịng
ta gọi là luống đó các con, và trong 1 luống có
nhiều hàng.


- Cơ cùng cháu đọc bài thơ: Bắp cải xanh.
- Cho chau xem tranh : luống cải bắp.


- Bạn nào nói hiểu biết của mình về cây bắp cải ?


- Cây bắp cải có lá dạng trịn, sắp vịng trịn xung
quanh, giữa bắp có bắp cải non màu xanh nhạt .
- Người ta cũng trồng bắp cải thành từng luống ,
từng hàng.


- Cịn đây là luống rau gì ?


- Vì sao con biết là luống củ cải trắng ?


- Củ cải trắng là loại rau ăn củ, cũng được trồng
thành từng luống, có phần củ cắm xuống đất và
có ít lá xanh trên đầu củ cải.


- Ngồi các loại rau nảy giờ cơ cho các con xem:
rau xà lách, bắp cải, củ cải trắng, các con cịn biết


loại rau nào khác ?


- Hơm nay cố sẽ cho các con vẽ luống rau, các
con có thích khơng ?


- Cơ cũng có vẽ sẵn một số mẫu nè: Trang vẽ
luống củ cải, luống cải xanh. Nhìn xem bố cục
tranh của cô nhưu thế nào ?


- Cô vẽ rau từng luống thẳng hàng, rau ở gần thì
to, rau ở xa thì nhỏ, vẽ cách khoảng đều nhau, sau
đó tơ màu đều tay, khơng lem ra ngồi.


- Hơm nay lớp Lá 2 mở hội thi. Vẽ luống rau:
Mời các thí sinh đến tham dự hội thi


- Các thí sinh tham dự hội thi đã đến đông đủ.
Thay mặt ban tổ chức tôi xin khai mạc hội thi Vẽ
luống rau.


- Để khơng khí hội thi thêm sơi động sau đây tốp
ca nam, nữ với bài:


Em yêu cây xanh.


Nhạc và lời: Hồng Văn Yến.


+ Thí sinh A vẽ luống rau gì ? vẽ như thế nào?
+ Hỏi một số trẻ về cách vẽ, tô màu gì?



-


- Là rau ăn lá, lá màu xanh, có
bắp ở giữa, trồng thành
luống.


- luống củ cải trắng
- Thấy nhú phần củ lên.


- Thích


</div>
<span class='text_page_counter'>(81)</span><div class='page_container' data-page=81>

- Sau đây ban tổ chức thông qua thể lệ cuộc thi.
- Hội thi bắt đầu là một bài hát và sau khi kết thúc
năm lần của bài hát đó thì các thí sinh dừng tay.
- Hội thi gồm có 3 giải: Giải nhất, Giải nhì, Giải
ba.


- Cơ sẽ là giám khảo.


<b>3. Bé khéo tay.</b>


- Cuộc thi : Vẽ luống rau bắt đầu.
- Cơ động viên khuyến khích trẻ vẽ.
- Hỏi một số trẻ xem trẻ đang vẽ gì?
- Dừng tay.


<b>4.Trưng bày NX sản phẩm:</b>


- Cơ đi chấm thi và hỏi trẻ xem trẻ vẽ được gì?
- Nhận xét sản phẩm của thí sinh.



- Cho cháu lên chọn sản phẩm đẹp.
- Mời tác giả lên giới thiệu sản phẩm.
- Cô chon sản phẩm đẹp NX tuyên dương


+ Trao giải: Cô công bố những bạn thuộc giải
nhất, giải nhì, giải ba, giải khuyến khích.


- Cho trẻ lên nhận giải.


- Chọn sản phẩm chưa hoàn chỉnh khuyến
khích.


<b>* Hoạt động nối tiếp:</b> cùng cơ mang sản phẩm
vào góc trưng bày.


- Trẻ lên nhận giải


<b>III.Hoạt động góc</b>


<b>IV.Hoạt đơng ngồi trời</b>
<b> V.Hoạt động chiều </b>


<b> RÚT KINH NGHIỆM</b>


Thứ 4 ngày 27 tháng 01 năm 2010


</div>
<span class='text_page_counter'>(82)</span><div class='page_container' data-page=82>

I.<b>Đón trẻ :</b>


- Chơi tự do.



- Trị chuyện với cháu về củ khoai lan
- Thể dục đầu giờ.


- Điểm danh.


II<b>.Hoạt động chung:</b>


<b>Lĩnh vực phát triển ngôn ngữ</b>:


<b> Truyện: SỰ TÍCH CÂY KHOAI LANG</b>
<b>1.Mục đích u cầu:</b>


- Trẻ hiểu được nội dung câu chuyện .


- Thể hiện được tính cách của nhân vật qua lời nói, cử chỉ, điệu bộ, hành động,...
- Phát triển khả năng chú ý, tưởng tượng, sáng tạo.


- Gd biết yêu thương , hiếu thảo với ơng bà, cha mẹ.
2.<b>Chuẩn bị:</b>


- Hình ảnh minh hoạ


- Phương pháp dùng lời nói, trực quan hình ảnh.


<b>3.Tổ chức hoạt động</b>.


<b>Hoạt động của cơ</b> <b>Hoạt động của trẻ</b>


 <b>Ởn định</b>:



- Cho cháu xem hình ảnh cây khoai lang và
củ khoai lang.


- Các con có ăn củ khoai lang bao giờ chưa ?
- Củ khoai lang có thể chế biến những món


ăn gì ?


- Củ khoai lang là thực phẩm chứa nhiều tinh
bột, là thức ăn có thể thay thế cơm. Khoai
lang có thể luột, nấu canh, nấu chung với
một số món khác: Ca ri cũng rất ngon.
- Cây khoai lang có nguồn gốc từ đâu ?
- Cơ có một câu chuyện cổ tích nói về cây


khoai lang, để cơ kể cho lớp mình nghe nhé
!


<b>1.Kể diễn cảm :</b>


- Cô kể lần 1: diễn cảm, dùng cử chỉ, điệu bộ
- Lần 2: Kể + Tranh MH


- Nói nội dung câu chuyện.


<b>2.Đàm thoại giúp trẻ hiểu nội dung truyện :</b>


-Trong câu chuyện cơ kể có những nhân vật
nào ?



- Gia đình hai bà cháu như thế nào ?


- Có
- ...


- ...


</div>
<span class='text_page_counter'>(83)</span><div class='page_container' data-page=83>

- Gia đình hai bà cháu nghèo khổ. Hằng ngày
hai bà chau ăn những gì ?


- Ngày nào cũng ăn củ mài. Cậu bé đã nói gì
với bà ?


- Cơ tóm lại ý trẻ...Từ đó cậu bé chăm cấy
cày, cây lúa tươi tốt, trổ bơng.


- Chuyện gì khơng may xảy ra với cậu bé ?
- Cả khu rừng bị cháy thành tro, cậu bé buồn
quá bưng mặt khóc.


- Ai đã giúp cậu bé ? Giúp như thế nào ?


- cậu bé đào được một củ gì rất lạ, ruột nó màu
vàng nhạt và bột mịn mềm. Bị lửa rừng hâm
nóng và bốc mùi thơm ngòn ngọt, rất ngon.
- Khi đem khoai về cho bà ăn, Bà đã bảo cậu
bé làm gì ?


- Bà bảo: đay chính là của q mà ông bụt đã


ban co những người nghèo khổ, con hãy mang
về trồng khắp bìa rừng cho những người nghèo
có cái để ăn.


- Thế cây khoai lang trồng có dễ khơng ?
- Cây khoai lanh rất dễ trồng,c hỉ cần đem dây
cấm xuống đất và chăm bón thì tới mùa sẽ thu
hoạch được nhiều củ.


<b>3. Tóm tắt nội dung GD trẻ:</b>


- Câu chuyện kể về cây khoai lang, qua đó nói
lên lịng hiếu thảo của cậu bé đối với bà của
mình, cậu bé chăm chỉ, yêu thương bà, đã
mang về cho dân làng mọpt giống khoai rất
ngon, là một loài cây lấy củ dễ trồng chứa
nhiều chất bột đường có thể thay thế cơm.


<b>* Hoạt động nối tiếp: </b>Cùng cô vào góc nặn củ
khoai.


- Củ mài.


- Bây giờ chau đã lớn, cháu sẽ đi
kiếm cũi đổi lấy giống thóc và
cây lúa để có gạo nấu cơm cho
bà ăn.


- Cả khu rừng bị cháy



- Ông bụt, cho những củ khoai.


- Mang về trồng cho bà con
nghèo ăn.


- Dễ


<b>III. Hoạt động góc:</b>


<b>IV. Hoạt động ngồi trời:</b>
<b>V. Hoạt động cuối buổi:</b>


<b>RÚT KINH NGHIỆM</b>


Thứ 5 ngày 28 tháng 1 năm 2010


<b>KẾ HOẠCH NGÀY</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(84)</span><div class='page_container' data-page=84>

- Chơi tự do.


- Trò chuyện về các loại rau.
- Thể dục đầu giờ.


- Điểm danh.


<b>II.Hoạt động chung:</b>


<b>phát triển nhận thức:</b>


<b>THÊM BỚT, CHIA NHÓM CÓ 8 ĐỐI TƯỢNG LÀM 2 PHẦN</b>


<b>1.Yêu cầu:</b>


- Trẻ biết thêm bớt, chia nhóm có 8 đối tượng làm 2 phần theo nhiều cách khác nhau
- Nhận biết và phát âm đúng các thể số từ 1-8.


- Biết bảo vệ chăm sóc vườn rau.


<b>2. Chuẩn bị</b>:


- Mỗi trẻ 8 quả cà, mẫu của cco giống của trẻ ( to hơn )
- Thẻ số từ 1-8.


- Một vài nhóm rau có số lượng 8.


<b>3. Tổ chức hoạt động:</b>


<b>Hoạt động của cô</b> <b>Hoạt động của trẻ</b>


 <b>Ởn định:</b>


- Cơ cùng cháu hát + Em yêu cây
xanh.


1.<b>Ôn số lượng 8:</b>


- Các con vừa hát bài hát nói gì ?
- Cây xanh có lợi ích gì ?


- Cây xanh cho ta bóng mát, hoa quả
chín để ăn, một số loại cây cũng cho


ta lá, củ nuqã đó các con.


- Đếm số củ trơng rổ ? Chọn số tương
ứng đặt vào ?


- 8 quả bí
- 6 quả cà.


- Làm thế nào để có được 8 quả cà ?
- Vậy 6 thêm 2 được mấy ?


<b>2.Thêm bớt chia nhóm có 7 đối tượng</b>
<b>làm 2 phần:</b>


- Cô tặng mỗi bạn 1 cái rổ, Nhìn xem
trong rổ các con có gì ?


- Cơ cũng có 8 quả cà.


- Cơ chia 8 quả cà ra 2 tay cho cháu
đốn tay phải của cơ có bao nhiêu


- Em yêu cây xanh.


- Cho bóng mát, hoa quả.


- 8, số 8


- Thêm vào 2 quả cà.
- 6 thêm 2 được 8



</div>
<span class='text_page_counter'>(85)</span><div class='page_container' data-page=85>

con mèo?


- Tay phải cơ có 2quả cà.


- Vậy các con đốn xem tay trái của
cơ có mấy quả cà?


- 6 gộp lại với 2 thì được mấy ?
- Các con có thích trị chơi này


không?


- Bây giờ các con cùng chơi với cô
nhé.


- Các con có bao nhiêu quả cà ?


- Các con chia 8 quả cà của mình ra 2
tay theo ý thích các con?


- Cơ hỏi cháu kết quả chia.
- Con chia như thế nào?


- Vậy tay phải và tay trái gộp lại nhau
con sẽ được bao nhiêu quả cà ?
- Vậy 7 thêm 1 hay 1 thêm 7 thì sẽ


được mấy ?



- Bạn nào có cách chia 1 tay có 7, 1
tay có 1 giống bạn ?


- Bạn nào có cách chia khác bạn ?
- Bạn có cách chia: Mỗi tay có 4.
- Vậy khi gộp 2 tay lại thì con có tất


cả bao nhiêu quả cà ?
- Vậy 4 thêm 4 được mấy ?
- Ai có cách chia giống bạn ?
- Cơ kiểm tra một vài bạn.


- Bạn nào còn cách chia khác 2 cách
trên ?


- Đúng rồi, cách chia này giống cách
chia của cô lúc đầu phải không ?
- Vậy khi 2 tay gộp lại con sẽ được


mấy cúc áo ?


- Vậy 6 thêm 2 được mấy ?
- Có ai cịn cách khác khơng ?
- 5 gộp với 3 được mấy ?
- Cịn cách nào nữa khơng ?


- Như vậy với số lượng 8 ta có tất cả
mấy cách chia? Đó là những cách
nào ?



- Đúng rồi, với số lượng 8 ta có 5


- 6


- 8


- 8
- ...
- 7: 1
- 8
- 8
- ...
- 4 : 4
- 8
- 8
- ...
- 6 : 2


- 8
- 8
- 5 : 3
- 8


</div>
<span class='text_page_counter'>(86)</span><div class='page_container' data-page=86>

cách chia:
+ 1/7 hay 7/1
+ 2/6 hay 6/2
+ 3/5 hay : 5/3
+ 4/ 4


- Cô thấy các con chơi rất giỏi. Để


xem các con có giỏi hơn nữa khơng.
Bây giờ trị chơi cao hơn chút nhé:
các con chia theo yêu cầu của cô.
- Cô lần lượt yêu cầu cháu chia theo


các cách trên. Sau mỗi lần chia cô
hỏi kết quả, gộp lại.


<b>3.Cũng cố: </b>


Cô trẻ chia theo thẻ số.


- Bây giờ bạn búp bê tặng các con 2
thẻ số. Các con hãy chia theo thể số
của mình.


- Cô kiểm tra kết quả của trẻ.


- Bạn búp bê cịn gởi cơ tặng các con
bức tranh các loại rau.Bây giờ các
con hãy giúp Bác cắt cho thật đẹp
các hình các loại rau và dán vào 2
rổ, sao cho tổng 2 rổ gộp lại có số
lượng 8 .


- Chia lớp mình ra 3 đội. Thi nhau cắt
và dán các tranh các loại rau vào rổ.
Sau thời gian 1 đoạn nhạc các đội
phải hoàn thành.



 <b>Kết thúc:</b> Nhận xét tuyên dương lớp.
 <b>Hoạt động nối tiếp:</b> cùng cơ vào góc


tơ màu các laọi rau.


<b>III. Hoạt động góc :</b>


<b>IV. Hoạt động ngoài trời :</b>
<b>V. Hoạt động cuối buổi :</b>


<b>RÚT KINH NGHIỆM</b>


Thứ 6 ngày 29 tháng 1 năm 2010


</div>
<span class='text_page_counter'>(87)</span><div class='page_container' data-page=87>

I.<b>Đón trẻ :</b>


- Chơi tự do.


- Trò chuyện với cháu về một số loại rau ăn quả.
- Thể dục đầu giờ.


- Điểm danh.


<b>II.Hoạt động chung:</b>


<b>Phát triển thẩm mĩ</b>


<b>Dạy hát: TRÁI BẦU XANH, TRÁI BÍ XANH</b>
<b>VĐ: Vổ tay theo phách</b>



<b>Nghe hát: Lí cây bơng</b>
<b>TCAN: Nghe thấu đốn tài</b>


1.<b>u cầu:</b>


- Trẻ thuộc và hát đúng nhịp bài hát.
- Biết vổ tay theo phách theo lời bài hát.


- Phát triển khả năng tinh qua trị chơi: Nghe thấu đốn tài
2<b>. Chuẩn bị:</b>


- Trống lắc.


- Một số dụng cụ âm nhạc: phách tre, thìa.
- 3-4 tranh


3. <b>Tổ chức hoạt động:</b>


<b>Hoạt động của cô</b> <b>Hoạt động của trẻ</b>


 <b>Ởn định: </b>


- Cho cháu xem hình ảnh một số loại rau ăn quả.
- Trái bầu và trái bí người ta trồng như thế nào ?
- Trái bầu và trái bí có dạng dài và là cây dây leo
nên khi trồng người ta phải thả giàn cho dây leo
và có trái đưa xuống mặt đất.


- Hơm nay cơ cũng có 1 bài hát nói về trái bầu và
trái bí, các con cùng lắng nghe nhé !



1<b>. Dạy hát:</b>


- Cơ hát lần 1: Nói tên bài hát, tác giả.
- Cô hát lần 2 :nói nội dung bài hát.


- Bài hát nói về trái bầu xanh và trái bí xanh
tuy rằng khác giống nhưng có thể trồng chung
một giàn. Qua bài hát nhạc sĩ cịn ngụ ý nói về
tinh thần dân tộc, tuy khác màu da nhưng có thể
xem là anh em với nhau. Cịn các con, tuy khơng
cùng cha mẹ sinh ra nhưng học chung 1 lớp thì
các con cũng phải biết yêu thương giúp đỡ nhau,


</div>
<span class='text_page_counter'>(88)</span><div class='page_container' data-page=88>

cùng nhau tiến bộ.


- Cả lớp hát cùng cô.


- Tổ nhóm, cá nhân. Cơ chú ý sửa sai cho
cháu.


2<b>. Vận động:</b>


- Cho 1 vài cháu lên hát + VĐ theo ý thích.
- Bài hát rất hay và vui tươi nhưng nếu vừa hát
vừa vổ tay theo phách thì bài hát càng hay hơn.
- Vổ tay theo phách là vổ như thế nào ?


- Cô hát + vổ tay lần 1: Tổng quát.



- Mời một vài nhóm, cá nhân lên thực hiện.


<b>3.Nghe hát: Lí cây bơng</b>


- Cơ hát lần 1; Diễn cảm
- Lần 2: MH


- Nói nội dung bài hát.


<b>4.Trò chơi âm nhạc: Nghe thấu đoán tai</b>


Cô giới thiệu cách chơi, luật chơi.
- Cho cháu chơi 4-5 lần.
- Nhận xét tuyên dương cháu:


* <b>Hoạt động nối tiếp:</b> Cùng cơ vào góc nặn quả
bầu, quả bí các loại quả.


- Hát cùng cơ


- ...


- Vổ 1 cái mở ra.


- Chơi cùng cô.


<b>III. Hoạt động góc:</b>


<b>IV. Hoạt động ngồi trời:</b>
<b>V. Hoạt động cuối buổi:</b>



<b>RÚT KINH NGHIỆM</b>


<b>ĐÓNG CHỦ ĐIỂM: THẾ GIỚI THỰC VẬT</b>



<b>1.Kiến thức trẻ đạt trong chủ điểm:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(89)</span><div class='page_container' data-page=89>

- Biết đặc điểm nổi bậc của một số hoa, quả, rau gần gũi xung quanh trẻ.
- Biết đếm đến 8, NB các nhóm có 8 đối tượng, NB số 8.


- Mối quan hệ hơn kém trong phạm vi 8


- Thêm bớt chia nhóm 8 đối tượng làm 2 phần.


- Nhận biết và phát âm đúng nhóm chữ cái: l, m, n, và nhận ra đựơc các chữ cái đã học.
- Hoàn thành tốt các sản phẩm: vẽ vườn cây ăn quả, nặn các loại quả, xé dán các loại hoa.
- Thực hiện tốt các bài tập vận động : Chuyền bóng qua đầu, chạy nhanh15m, Ném trúng
đích nằm ngang, chạy chậm 120 m, Bật xa 40-50 cm, Ném trúng đích nằm ngang, tung
bóng lên cao và bắt bóng.


- Thuộc và hát đúng các bài: : Em yêu cây xanh, Quả gì, màu hoa.
- Biết u q, chăm sóc, bảo vệ cây xanh.


2. <b>Đánh giá kết quả đạt được trên trẻ:</b>


Trên 80 %


3<b>. Quá trình thực hiện chủ điểm:</b>


- <b>Thuận lợi:</b>



+Cơ sở vật chất tương đối đầy đủ.


+Cháu có ý thức học, nhìn chung đã di vào nề nếp.


<b> </b> -<b> Khó khăn:</b>


+ Một số phụ huynh chưa quan tâm sâu đến việc học của các cháu.
+ Một số trẻ chưa qua mẫu giáo nên việc tiếp thu bài quá chậm.
<b>4.Biện pháp khắc phục: 20 % chưa đạt</b>


- Phối hợp với phụ huynh ôn luyện thêm cho cháu.
- GV ôn luyện cho cháu trong chủ điểm tới.


<b>BGH KÍ DUYỆT</b> <b>TỞ TRƯỞNG KÍ DUYỆT</b>


TRẦN THỊ NHUNG




NGUYỄN THỊ MỸ CHÂU


<b>MỤC TIÊU CHỦ ĐIỂM THẾ GIỚI THỰC VẬT</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(90)</span><div class='page_container' data-page=90>

- Biết tên gọi, đặc điểm,sự phát triển, lợi ích của một số loại cây xanh.
- Biết tên gọi, đặc điểm , lợi ích của một số rau, củ, quả.


- Biết tên gọi, đặc điểm lợi ích của một số loại hoa.
- Biết chăm sóc, bảo vệ cây.



<b>2. Phát triển ngơn ngữ :</b>


- Nói đúng tên một số loại cây, rau, hoa, cây trái.


- Thể hiện lời nói lịch sự, rõ ràng, ngắn gọn và đầy đủ nghĩa trong giao tiếp. Khơng
nói câu trống không, câu cụt.


- Hiểu và kể lại được nội dung câu chuyên Cây tre trăm đốt, truyện của hoa cúc
trắng


- Thuộc và đọc diễn cảm bài thơ Quả, hoa cúc vàng
- Nhận biết và phát âm đúng nhóm chữ cái : l, m, n


<b>3. Phát triển thẩm mỹ:</b>


- Cảm nhận được vẻ đẹp trong thiên nhiên và thể hiện cảm xúc của mình thơng qua
các hoạt động nghệ thuật: vẽ vườn cây ăn quả, nặn các loại quả, xé dán các loại
hoa.


- Cảm nhận đúng các giai điệu, tiết tấu của bài hát, hát đúng nhạc, đúng lời: Em
yêu cây xanh, Quả gì, màu hoa


<b>4. Phát triển thể chất:</b>


- Phân biệt được các nhóm thực vật để chế biến món ăn


- Nhận biết được một số loại cây gần gũi có thể gây hại cho trẻ nếu không cẩn thận.
- Rèn luyện thể dục, thực hiện tốt các vận động : Chuyền bóng qua đầu, chạy


nhanh15m, Ném trúng đích nằm ngang, chạy chậm 120 m, Bật xa 40-50 cm, Ném


trúng đích nằm ngang, tung bóng lên cao và bắt bóng.


<b>5. Phát triển tình cảm – xã hội:</b>


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×