Tải bản đầy đủ (.doc) (3 trang)

Nghi luan ve mot hien tuong doi song

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (139.59 KB, 3 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

Tiết : 12 - LV


<b>A. MỤC TIÊU BÀI HỌC:</b>
<b>1. Về kiến thức: Giúp học sinh :</b>


- Nội dung, yêu cầu của dạng bài nghị luận về một hiện tượng đời sống
- Cách thức triển khai bài nghị luận về một hiện tượng đời sống


<b>2. Về kĩ năng</b>


- Nhận diện được hiện tượng đời sống được nêu trong một số văn bản nghị luận.


- Huy động kiến thức và những trải nghiệm của bản thân để viết bài nghị luận về một hiện tượng đời sống
<b>3. Về thái độ:</b>


Có ý thức thái độ đúng đắn trước các hiện tượng đời sống.
<b>B. CHUẨN BỊ</b>


<i><b>1.Giáo viên: </b></i>


<b>- Đồ dùng dạy học : Tài liệu tham khảo: Sách giáo viên, Thiết kế bài giảng Ngữ văn 12.</b>
<b>- Phương án tổ chức lớp học : Phát vấn, diễn giảng, gợi mở, thảo luận. </b>


<i><b>2. Học sinh : Đọc sách giáo khoa, soạn bài theo hướng dẫn sách giáo khoa</b></i>
<b>C. HOẠT ĐỘNG VÀ HỌC </b>


<i><b> </b></i> <i><b>1. Ổn định tình hình lớp : </b></i>


<i><b> </b></i> <i><b>2. Kiểm tra bài cũ : KT vở soạn của học sinh.</b></i>
<i><b>3. Giới thiệu bài mới:</b></i>



<i>Trong cuộc sống của chúng ta biết bao nhiêu câu chuyện vui, cũng khơng ít câu chuyện buồn có biết bao</i>
<i>người tốt, việc tốt cũng khơng ít những người cịn mải mê với những trị chơi vơ bổ, lao vào các tệ nạn xã hội. Tất cả</i>
<i>những điều đó đều làm cho chúng ta phải suy nghĩ, bày tỏ ý kiến quan điểm của mình về vấn đề đó một cách thuyết</i>
<i>phục, chúng ta sẽ tìm hiểu bài học “Nghị luận về một hiện tượng đời sống” </i>


<i><b>Hoạt động của GV & HS</b></i> <i><b>Kết quả cần đạt</b></i>
HĐ 1: Tìm hiểu khái niệm.


GV: Thế nào là hiện tượng đời sống?


HS: Hiện tượng đời sống: là những hiện
tượng đời sống nổi bật, có ý nghĩa hoặc ảnh
hưởng tới phần lớn mọi người trong xã hội,
cụ thể là hiện tượng tích cực nhưng cũng có
thể là hiện tượng tiêu cực


GV: Thế nào là nghị luận về một hiện
tượng đời sống?


<b>HĐ 2: Hướng dẫn học sinh trả lời các câu</b>
hỏi SGK


GV: Yêu cầu HS đọc và thực hiện những
yêu cầu của đề bài “Chia chiếc bánh của
<i><b>mình cho ai?”</b></i>


HS đọc SGK và trả lời câu hỏi trên


<b>I. Khái niệm.</b>



- Nghị luận về một hiện tượng đời sống: là kiểu
bài sử dụng tổng hợp các thao tác lập luận để làm
cho người đọc hiểu rõ, hiểu đúng, hiểu sâu và
đồng tình với ý kiến của người viết trước những
hiện tượng đời sống có ý nghĩa xã hội.


<b>II. Cách làm bài nghị luận về hiện tượng đời</b>
<b>sống</b>


1. Tìm hiểu đề và lập dàn ý


a. Thể loại: NLXH, hiện tượng đời sống


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

GV: muốn viết được bài NGLXH về hiện
tượng đời sống cần có những yêu cầu nào?
HS trả lời GV chốt lại


GV: yêu cầu HS đọc SGK


d. PVTL: thực tế đời sống hoặc sách báo
2. Lập dàn ý


a. Mở bài: giới thiệu hiện tượng cần NL


b. Thân bài: tóm tắt việc làm của NHA – dành hết
thời gian của mình cho những người bệnh ung thư
ở giai đoạn cuối


- Phân tích, bình luận về hiện tượng:



+ Việc làm của NHA: biểu hiện lối sống đẹp của
người TN – biết quý trọng thời gian, dựng tg vào
việc có ích, giàu lịng nhân ái, nghĩa cử cao đẹp
+ Phê phán lối sống lãng phí tg của 1 số TN HS:
sa đà vào trò chơi điện tử, nghiện karaoke,
Internet, la cà quán xá, ít quan tâm đến bất hạnh
của người khác


c. Kết bài: bài học rút ra cho bản thân


<i><b>2. Yêu cầu của nghị luận về hiện tượng đời sống</b></i>
- Người viết phải hiểu vấn đề đúng, sâu, nắm
được bản chất vấn đề -> Tập hợp tư liệu chính
xác, thuyết phục.


-Người viết phải thể hiện rừ quan điểm, thỏi độ
của mình trước hiện tượng nghị luận -> chỉ ra
đúng – sai, lợi - hại, nguyên nhân và cách khắc
phục.


-Người viết giữ lập trường vững vàng trước mọi
hiện tượng


-Diễn đạt trong sáng, có thể sử dụng tu từ, yếu tố
biểu cảm và nêu cảm nghĩ riêng


<b>3. Cách làm bài nghị luận về hiện tượng đời</b>
<b>sống</b>


- Tìm hiểu đề


- Lập dàn ý


+ Mở bài: giới thiệu hiện tượng cần bàn luận
+ Thân bài: bàn bạc, phân tích làm rõ hiện tượng
qua các thao tác lập luận


+ Kết bài: nêu phương hướng, suy nghĩ trước hiện
tượng đời sống


<b>4.Ghi nhớ:</b>
<b>III. Luyện tập</b>


- Bài tập 1, phần luyện tập, sgk


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<i><b>4. Củng cố :</b></i>


- Nhắc lại đơn vị kiến thức cơ bản


- Về nhà tập viết về 1 số hiện tượng đời sống xung quanh


</div>

<!--links-->

×