Tải bản đầy đủ (.pdf) (132 trang)

Nghiên cứu thành phần loài, đặc điểm phân bố động vật hai mảnh vỏ (bivalvia) tại sông trà khúc, tỉnh quảng ngãi

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (10.17 MB, 132 trang )

ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG
TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM

HÀ THỊ THANH PHƢƠNG

NGHIÊN CỨU THÀNH PHẦN LOÀI, ĐẶC
ĐIỂM PHÂN BỐ ĐỘNG VẬT HAI MẢNH VỎ
TẠI SÔNG TRÀ KHÚC, TỈNH QUẢNG NGÃI

LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC

Đà Nẵng - Năm 2017


ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG
TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM

HÀ THỊ THANH PHƢƠNG

NGHIÊN CỨU THÀNH PHẦN LOÀI,
ĐẶC ĐIỂM PHÂN BỐ ĐỘNG VẬT HAI MẢNH VỎ
TẠI SÔNG TRÀ KHÚC, TỈNH QUẢNG NGÃI
Chuyên ngành

: Sinh thái học

Mã số

: 60.42.01.20

LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC



Giáo viên hƣớng dẫn: TS. VŨ THỊ PHƢƠNG ANH

Đà Nẵng - Năm 2017


LỜI CAM ĐOAN
Tơi xin cam đoan đây là cơng trình nghiên cứu của riêng tôi.
Các số liệu, kết quả nêu trong luận văn là trung thực và chưa từng được
ai cơng bố trong bất kì cơng trình nào khác.
Tác giả luận văn

Hà Thị Thanh Phƣơng


MỤC LỤC
MỞ ĐẦU .......................................................................................................... 1
1. Tính cấp thiết của ề t i ........................................................................ 1
2. Mục tiêu của ề tài ................................................................................ 2
3. Bố cục ề tài .......................................................................................... 3
CHƢƠNG 1. TỔNG QUAN ........................................................................... 4
1.1. TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU THÂN MỀM (MOLLUSCA) TRÊN THẾ
GIỚI ................................................................................................................... 4
1.2. TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU THÂN MỀM (MOLLUSCA) Ở VIỆT
NAM.................................................................................................................. 6
1.3. KHÁI QUÁT ĐẶC ĐIỂM VỀ ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN, KINH TẾ - XÃ
HỘI KHU VỰC NGHIÊN CỨU ....................................................................... 11
1.3.1. Điều kiện tự nhiên ......................................................................... 11
1.3.2. Các nguồn tài nguyên ....................................................................... 15
1.3.3. Thực trạng phát triển kinh tế, môi trƣờng..................................... 16

CHƢƠNG 2. ĐỐI TƢỢNG, NỘI DUNG, PHẠM VI VÀ PHƢƠNG
PHÁP NGHIÊN CỨU ................................................................................... 18
2.1. ĐỐI TƢỢNG NGHIÊN CỨU ................................................................. 18
2.2. NỘI DUNG NGHIÊN CỨU .................................................................... 18
2.3. PHẠM VI NGHIÊN CỨU ....................................................................... 18
2.3.1. Thời gian nghiên cứu .................................................................... 18
2.3.2. Địa iểm nghiên cứu ..................................................................... 19
2.4. PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU............................................................ 20
2.4.1. Phƣơng pháp thu thập số liệu, tài liệu ............................................ 20
2.4.2. Phƣơng pháp thu thập và xử lý mẫu ............................................. 20
2.4.3. Phƣơng pháp ịnh danh lồi trong phịng thí nghiệm ..................... 22


2.4.4. Phƣơng pháp xử lý số liệu và tính các chỉ số sinh học ................. 22
CHƢƠNG 3. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ BÀN LUẬN ....................... 25
3.1. ĐẶC ĐIỂM SINH CẢNH VÀ CÁC ĐIỀU KIỆN MÔI TRƢỜNG TẠI
CÁC ĐIỂM NGHIÊN CỨU ........................................................................... 25
3.1.1. Đặc iểm sinh cảnh các iểm nghiên cứu..................................... 25
3.1.2. Đặc iểm thủy lý, hóa học khu vực nghiên cứu ........................... 30
3.2. THÀNH PHẦN LOÀI ĐỘNG VẬT HAI MẢNH VỎ (BIVALVIA) TẠI
KHU VỰC NGHIÊN CỨU ............................................................................ 35
3.2.1. Đặc iểm thành phần lo i ộng vật hai mảnh vỏ.......................... 35
3.2.2. Mơ tả ặc iểm của các lồi .......................................................... 41
3.3. ĐẶC ĐIỂM PHÂN BỐ VÀ BIẾN ĐỘNG THÀNH PHẦN LOÀI, SỐ
LƢỢNG CÁ THỂ ĐỘNG VẬT HAI MẢNH VỎ (BIVALVIA) TẠI KHU
VỰC NGHIÊN CỨU ...................................................................................... 51
3.3.1. Đặc iểm phân bố các lo i ộng vật hai mảnh vỏ ở sông Trà Khúc
......................................................................................................................... 51
3.3.2. Biến ộng thành phần loài theo mùa ............................................ 54
3.3.3. Biến ộng số lƣợng cá thể theo mùa ............................................. 57

3.4. ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG ĐA DẠNG SINH HỌC CỦA ĐỘNG VẬT
HAI MẢNH VỎ TẠI KHU VỰC NGHIÊN CỨU ........................................ 60
3.4.1. Đa dạng sinh học của ộng vật hai mảnh vỏ theo mùa ................ 60
3.4.2. Đa dạng sinh học của ộng vật hai mảnh vỏ theo các dạng
sinh cảnh ......................................................................................................... 63
3.4.3. Đánh giá mức ộ tƣơng ồng về thành phần loài theo mùa ......... 67
3.5. PHÂN TÍCH MỐI TƢƠNG QUAN GIỮA CÁC LOÀI ĐỘNG VẬT
HAI MẢNH VỎ VỚI CÁC YẾU TỐ MƠI TRƢỜNG (BIO-ENV).............. 72
3.5.1. Hệ số BIO-ENV vào mùa khơ ...................................................... 72
3.5.2. Hệ số BIO-ENV v o mùa mƣa ..................................................... 73


3.6. ĐỀ XUẤT MỘT SỐ GIẢI PHÁP BẢO VỆ VÀ KHAI THÁC NGUỒN
LỢI THỦY SẢN NƢỚC NGỌT TẠI KHU VỰC NGHIÊN CỨU ................ 74
3.6.1. Đánh giá những tác ộng tiêu cực ến thành phần lo i ộng vật hai
mảnh vỏ ........................................................................................................... 74
3.6.2. Đề xuất giải pháp bảo vệ và khai thác nguồn lợi thủy sản nƣớc
ngọt tại khu vực nghiên cứu ............................................................................ 79
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ ...................................................................... 81
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO
QUYẾT ĐỊNH GIAO ĐỀ TÀI LUẬN VĂN (Bản sao)
PHỤ LỤC


DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT
CCA

: Phân tích hợp chuẩn (Canonical correspondence analysis)

DO


: H m lƣợng oxy hòa tan (Disssolved oxygen)

ĐDSH

: Đa dạng sinh học

ĐHKHTN

: Đại học Khoa học Tự nhiên

ĐHQGHN

: Đại học Quốc gia Hà Nội

ĐVĐ

: Động vật áy

ĐVKXS

: Động vật không xƣơng sống

ĐVKXSCL : Động vật không xƣơng sống cỡ lớn
KHCN&MT : Khoa học Công nghệ v Môi trƣờng
KBTTN&DT : Khu bảo tồn thiên nhiên và di tích
NXB

: Nhà xuất bản


QCVN

: Quy chuẩn Việt Nam

TDS

: Tổng lƣợng chất rắn hòa tan

UBND

: Ủy ban nhân dân

VQG

: Vƣờn quốc gia


DANH MỤC CÁC BẢNG

Số hiệu

Tên bảng

bảng

Trang

2.1.

Địa iểm và vị trí thu mẫu


19

3.1.

Đặc iểm sinh cảnh các iểm thu mẫu

26

3.2.

Tổng hợp kết quả o các chỉ tiêu thủy lý, hóa học khu

31

vực nghiên cứu ở sông Trà Khúc vào mùa khô
3.3.

Tổng hợp kết quả o các chỉ tiêu thủy lý, hóa học khu

32

vực nghiên cứu ở sông Tr Khúc v o mùa mƣa
3.4.

Tổng hợp các chỉ tiêu thủy lý, hóa học khu vực nghiên

32

cứu

3.5.

Thành phần lo i ộng vật hai mảnh vỏ cỡ lớn ã gặp tại

36

các iểm thu mẫu
3.6.

Cấu trúc thành phần lo i ộng vật hai mảnh vỏ cỡ lớn ở

37

sông Trà Khúc
3.7.

So sánh các bậc taxon thuộc lớp Bivalvia tại khu vực

38

nghiên cứu và các thủy vực khác ở Việt Nam.
3.8.

Mối quan hệ thành phần loài hai mảnh vỏ ở sông Trà

40

khúc, Quảng Ngãi với một số thủy vực khác ở Việt Nam
3.9.


Cấu trúc thành phần lo i ộng vật hai mảnh vỏ ở các

54

iểm nghiên cứu vào mùa khô
3.10.

Cấu trúc thành phần lo i ộng vật hai mảnh vỏ ở các

55

iểm nghiên cứu v o mùa mƣa
3.11.

Tổng hợp số lƣợng loài ở các iểm thu mẫu giữa hai mùa

56

3.12.

Số lƣợng cá thể của các loài theo mùa

58


Số hiệu

Tên bảng

Trang


Tổng hợp số liệu tính chỉ số a dạng sinh học của các lồi

61

bảng
3.13.

ở mùa khơ
3.14.

Tổng hợp số liệu tính chỉ số a dạng sinh học của các lồi

62

ở mùa mƣa
3.15.

Tổng hợp số liệu tính chỉ số a dạng sinh học của các loài

64

ở sinh cảnh 1
3.16.

Tổng hợp số liệu tính chỉ số a dạng sinh học của các ở

65

sinh cảnh 2

3.17.

Tổng hợp số liệu tính chỉ số a dạng sinh học của các loài

66

ở sinh cảnh 3
3.18.

Hệ số tƣơng quan BIO-ENV giữa ộng vật hai mảnh vỏ

72

với các yếu tố môi trƣờng vào mùa khô
3.19.

Hệ số tƣơng quan BIO-ENV giữa ộng vật hai mảnh với
các yếu tố môi trƣờng v o mùa mƣa

73


DANH MỤC CÁC HÌNH

Số hiệu

Tên hình

Trang


Bản ồ phân bố các ơn vị hành chính thành phố Quảng

12

hình
1.1.

Ngãi
2.1.

Sơ ồ vị trí thu mẫu trên sông Trà Khúc, tỉnh Quảng

20

Ngãi
3.1.

Tỷ lệ % số loài của mỗi họ thuộc lớp hai mảnh vỏ

37

3.2.

So sánh các bậc taxon ở vùng nghiên cứu và các thủy

39

vực khác ở Việt Nam
3.3.


Corbicula blandiana Prime, 1864

41

3.4.

Corbicula luteola Prashad, 1929

42

3.5.

Corbicula bocourti Morlet, 1865

43

3.6.

Corbicula cyreniformis Prime, 1860

44

3.7.

Corbicula baudoni Morlet, 1886

45

3.8.


Corbicula lamarckiana Prime, 1864

46

3.9.

Corbicula castanae Prashad, 1929

47

3.10.

Oxynaia micheloti Morlet, 1914

48

3.11.

Lanceolaria grayii Griffith et Pidgeon, 1833

49

3.12.

Noduiaria douglasiae crassidens Haas, 1910

50

3.13.


Glaucomya chinensis Gray, 1901

51

3.14.

Biểu ồ số lo i ộng vật hai mảnh vỏ giữa iểm nghiên

57

cứu theo mùa
3.15.

Biểu ồ số lƣợng cá thể của các loài theo mùa

59

3.16.

Chỉ số ĐDSH ở hai mùa

63


Số hiệu

Tên hình

hình


Trang

3.17.

Chỉ số ĐDSH ở các dạng sinh cảnh

67

3.18.

Sơ ồ Bray – Curtis thể hiện tính tƣơng quan giữa các

68

iểm thu mẫu vào mùa khô
3.19.

Không gian 2 chiều MDS về thành phần loài ở các iểm

69

thu mẫu vào mùa khơ
3.20.

Sơ ồ Bray – Curtis thể hiện tính tƣơng qua giữa các

70

iểm thu mẫu v o mùa mƣa
3.21.


Không gian 2 chiều MDS về thành phần loài ở các iểm
thu mẫu v o mùa mƣa

71


1

MỞ ĐẦU
1. Tính cấp thiết của ề tài
Tỉnh Quảng Ngãi có diện tích 5.153 km2, nằm ở khu vực ven biển thuộc
vùng kinh tế trọng iểm miền Trung của Việt Nam. Do nằm trong vùng có
lƣợng mƣa lớn, hệ thống sơng ngịi trong tỉnh khá nhiều, có 4 con sơng chính
bắt nguồn từ phía Tây chảy về phía Đơng ra biển. Sơng Trà Khúc là con sơng
lớn nhất tỉnh có chiều d i khoảng 135 km, bắt nguồn từ cao nguyên ĐakTrôn
(Kon Tum) hợp lƣu từ 4 con sông nhỏ (sơng Tang, sơng X Lị, sơng H’re,
sơng R’hin) nằm trên ịa b n cả 5 huyện miền núi phía Tây tỉnh Quảng Ngãi
v chảy qua các huyện Sơn H , Sơn Tịnh, Tƣ Nghĩa v th nh phố Quảng
Ngãi trƣớc khi ổ ra biển qua cửa Đại (Cổ Luỹ) v cửa Sa Cần. Ở hạ lƣu,
sơng Tr Khúc cịn thơng với sơng Vệ (một con sơng lớn khác ở phía Nam
sơng Tr Khúc) qua một dịng sơng nhỏ.
Sơng Tr Khúc khơng những có vai trị rất quan trọng trong việc cung
cấp nƣớc ngọt cho vùng ồng bằng tập trung ông dân cƣ m còn l nguồn lợi
thủy sản phong phú, nguồn cung cấp thực phẩm cho nhân dân ịa phƣơng.
Đây cũng chính l nơi có tiềm năng ể phát triển nghề nuôi trồng v khai thác
thủy sản cho nhân dân trong vùng. Môi trƣờng sống ở ây thuận lợi cho các
quần xã thủy sinh vật, trong ó có các nhóm ộng vật khơng xƣơng sống cỡ
lớn óng vai trị cân bằng sinh thái v giảm thiểu ô nhiễm. Một số lo i ộng
vật hai mảnh vỏ (Bivalvia), khơng chỉ có ý nghĩa chỉ thị sinh học môi trƣờng

nƣớc [9] m cịn có giá trị kinh tế, hình th nh nên những món ăn ặc trƣng
cho xứ Quảng. Tuy nhiên, thời gian qua, việc ánh bắt, khai thác thủy sản
nƣớc ngọt ng y c ng gia tăng cùng với iều kiện xã hội v tình hình biến
ộng mơi trƣờng hiện nay ã l m suy giảm áng kể nguồn lợi thủy sản trên
sông, l m mất cân bằng sinh thái v giảm a dạng sinh học. Trong ó, nhóm


2

ộng vật hai mảnh vỏ thuộc ng nh thân mềm nƣớc ngọt l nhóm sinh vật
óng vai trị rất quan trọng trong các hệ sinh thái nƣớc ngọt nói chung v sơng
Trà Khúc nói riêng. Lớp hai mảnh vỏ (Bivalvia) tham gia vào các q trình
chuyển hóa vật chất v năng lƣợng, l mắt xích quan trong trong mạng lƣới
thức ăn v tạo sự cân bằng sinh thái cho các thủy vực. Mặt khác ối với con
ngƣời, ộng vật hai mảnh vỏ không chỉ cung cấp giá trị thƣơng phẩm m các
mảnh vỏ của chúng cũng ƣợc con ngƣời sử dụng l m thủ cơng mĩ nghệ,
trang sức...Chính vì vậy, ã có nhiều lo i ộng vật thuộc lớp hai mảnh vỏ
ƣợc con ngƣời ƣa v o nuôi trồng mang lại giá trị kinh tế cao.
Cho ến nay, chƣa có nghiên cứu khoa học n o về th nh phần lo i, sự
phân bố các lo i thủy sinh trên sơng Tr Khúc, ặc biệt l nhóm thân mềm hai
mảnh vỏ. Tiến h nh phân tích cấu trúc th nh phần lo i, ặc iểm phân bố,
tình hình khai thác lớp hai mảnh vỏ (Bialvia) trên sơng n y có ý nghĩa cấp
thiết, góp phần bảo vệ a dạng sinh học, l cơ sở khoa học cho việc quản lý,
khai thác, sử dụng hợp lý t i nguyên sinh vật.
Xuất phát từ những lý do trên, chúng tôi tiến hành thực hiện ề tài
"Nghiên cứu thành phần loài, ặc iểm phân bố ộng vật hai mảnh vỏ
(Bivalvia) tại sông Trà Khúc, tỉnh Quảng Ngãi"
2. Mục tiêu của ề tài
- Xác ịnh ƣợc thành phần lo i, sự phân bố của ộng vật hai mảnh vỏ,
sự biến ộng về th nh phần lo i v số lƣợng cá thể theo mùa tại sông Trà

Khúc, tỉnh Quảng Ngãi.
- Đánh giá mối tƣơng quan giữa các yếu tố môi trƣờng ến sự phân bố
của ộng vật hai mảnh vỏ tại sông Trà Khúc, tỉnh Quảng Ngãi.
- Đề xuất ƣợc các giải pháp bảo tồn, phát triển bền vững nguồn lợi ộng
vật hai mảnh vỏ tại sông Trà Khúc, tỉnh Quảng Ngãi.


3

3. Bố cục ề tài
Luận văn gồm có:
Mở ầu
Chƣơng 1:Tổng quan
Chƣơng 2: Đối tƣợng, nội dung, phạm vi v phƣơng pháp nghiên cứu
Chƣơng 3: Kết quả nghiên cứu v b n luận
Kết luận v kiến nghị
Danh mục t i liệu tham khảo
Phụ lục


4

CHƢƠNG 1

TỔNG QUAN
1.1. TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU THÂN MỀM (MOLLUSCA) TRÊN
THẾ GIỚI
Các nghiên cứu về thân mềm nƣớc ngọt ƣợc bắt ầu từ thế kỷ XIX với
các cơng trình nghiên cứu của Nevil (1877, 1885). Nghiên cứu về thân mềm
trên cạn, một phần sơng ngịi và biển của Ấn Độ - Trung Quốc có cơng trình

của Fisher (1891), Fisher và Dautzenberg (1904). Các nh

ộng vật học Ấn

Độ cũng ã khảo sát ộng vật thân mềm ở hồ Inle của Myanmar, ó l
Annandale (1918) và Prashad (1920, 1928). Theo Köhler Frank và cộng sự
(2012), các nghiên cứu và phân loại trai sơng Đơng Nam Á ƣợc bắt ầu với
cơng trình của Lea (1836, 1838, 1852, 1870) v sau ó ƣợc tiếp tục bởi
Simpson (1900, 1914), Has (1910 - 1920, 1924) [58].
Trên thế giới, các khóa phân loại ã ƣợc bổ sung và hồn chỉnh bởi các
cơng trình của Modell (1942, 1949, 1964), Has (1969), Starobogatov (1970).
Và gần ây l khóa phân loại về ộng vật hai mảnh vỏ và mối quan hệ của
nhóm ộng vật n y ƣợc nghiên cứu bởi Bieler (2010), Carter và cộng sự
(2011).
Các nhà khoa học Mỹ Joseph C. và Samuel L. H. (1980) nghiên cứu về
thân mềm nƣớc ngọt ở sông Savannah, Nam Carolina v

ã thống kê ƣợc 3

họ, 14 giống và 26 loài [55]. Năm 2004, cơng trình của Killeen, Aldridge &
Oliver ã cơng bố 31 lo i trai sông ở Anh và Ireland. Trên thế giới, Bogan
(2008) ã xác ịnh có ít nhất 19 họ thuộc 3 phân lớp Bivalvia sống ở nƣớc
ngọt, riêng bộ Unionoformes có 6 họ, 180 giống và 800 lồi sống trong môi
trƣờng nƣớc ngọt. Động vật hai mảnh vỏ nƣớc ngọt của khu vực Indo Burma ƣợc Köhler F., Seddon M., Bogan A.E., Do V.T., Sri-Aroon P., Allen


5

D. (2012) nghiên cứu v


ã thống kê có 116 lồi trong 36 giống thuộc 10 họ,

trong ó 2 họ có số lƣợng loài nhiều là họ Cyrenidae với 20 loài và họ
Unionidae với 79 loài [58]. Nghiên cứu về a dạng ộng vật hai mảnh vỏ
nƣớc ngọt ƣợc Daniel L. Graf (2013) thống kê trên thế giới có 21 họ trong ó
chỉ có 16 họ thực sự sống và sinh sản ở nƣớc. Trong số 1.209 lồi trai sơng,
1.178 lo i nƣớc ngọt (97%) thuộc 8 họ: Unionidae, Margaritiferidae, Hyriidae,
Mycetopodidae, Iridinidae và Etheriidae, Sphaeriidae và Cyrenidae, 31 lồi cịn
lại ại diện cho ộng vật hai mảnh vỏ sống ở nƣớc lợ [47].
Ngoài các nghiên cứu về thành phần loài, phân loại thân mềm nƣớc ngọt,
các nhà khoa học còn nghiên cứu ộng vật thân mềm nhằm ánh giá chất
lƣợng môi trƣờng nƣớc. Vào những năm 80 của thế kỷ XX, có nhiều cơng
trình nghiên cứu về sự tích lũy kim loại nặng ở loài hai mảnh vỏ nƣớc
ngọt và sử dụng chúng ể quan trắc ô nhiễm kim loại nặng ở vùng nƣớc
ngọt. Tại Pháp, có nghiên cứu về khả năng tích lũy Cd v Zn của lồi Hến
nƣớc ngọt (Corbicula fluminea) và loài Trai vằn (Dreisena polymorpha),
cho thấy loài Trai vằn có khả năng tích lũy Cd v Zn cao hơn so với Hến.
Cơng trình nghiên cứu của Nagachinta và cộng sự (2005) ghi nhận việc sử
dụng ộng vật thân mềm nƣớc ngọt làm thực phẩm, ồ trang sức và các tác
phẩm nghệ thuật Thái Lan. Dự án “Đánh giá ĐDSH ộng vật nƣớc ngọt”
(FADA) từ năm 2002 - 2008 ƣợc thực hiện bởi 163 nhà khoa học trên
thế giới nhằm ánh giá tổng quan về mức ộ ĐDSH ở bậc, giống và loài
ộng vật, thực vật trong các hệ sinh thái nƣớc ngọt trên thế giới, trong ó
có thân mềm nƣớc ngọt. Kết quả ánh giá a dạng ộng vật nƣớc ngọt tồn
cầu ƣợc cơng bố trên tạp chí Hydrobiologia (2008) với hơn 50 b i báo
khoa học [42]. Các kết quả nghiên cứu ã thống kê hiện trạng ĐDSH cùng
với ặc iểm phân bố của ộng vật ở nƣớc ở các bậc phân loại khác nhau.
Một trong những hƣớng nghiên cứu về thân mềm nƣớc ngọt l nghiên



6

cứu tƣơng quan giữa quần xã ĐVKXS nƣớc ngọt với các yếu tố môi trƣờng
nƣớc nhƣ pH, nhiệt ộ, ộ cao, DO, TDS

v th nh phần vật chất tầng áy.

Ngƣời ta thƣờng sử dụng các phần mềm ể xử lý số liệu nhằm xác ịnh ặc
tính cấu trúc, phân bố v mối quan hệ giữa quần xã sinh vật với các yếu tố
môi trƣờng nhƣ pH, nhiệt ộ, ộ cao v th nh phần vật chất tầng áy. Theo
Lonergan v cộng sự (1996) sử dụng phƣơng pháp CCA ã xác ịnh mối
tƣơng quan của 72 lo i ĐVĐ với các yếu tố môi trƣờng nhƣ pH, nồng ộ
canxi, ộ dẫn, m u sắc v

ặc iểm hình thái trong 45 hồ ở Canada. Kết quả ã

xác ịnh ƣợc Hyallela azteca l lo i có chỉ thị tốt nhất ối với pH; sự suy
giảm số lƣợng cũng nhƣ th nh phần lo i chân bụng có liên quan chặt chẽ với
sự thay ổi ộ pH của môi trƣờng [59]. Hunt v cộng sự (2003) dựa v o
phƣơng pháp CCA ể ánh giá tƣơng quan giữa các yếu tố môi trƣờng v
ĐVKXS ở nƣớc của 16 suối tại Oklahoma (Mỹ), kết quả ã cho thấy 3 yếu tố
l

ộ cao, DO v kích thƣớc vật chất tạo nền áy có ảnh hƣởng lớn nhất ến sự

phong phú v cấu trúc th nh phần lo i ĐVKXS [52].
Có thể thấy rằng, các nghiên cứu về ĐVKXS nói chung v thân mềm
nƣớc ngọt nói riêng trên thế giới ã tập trung nghiên cứu về thành phần loài,
phân loại học v


ặc iểm phân bố, sinh thái học của lồi, mối tƣơng quan với

mơi trƣờng nhằm mục ích cung cấp dẫn liệu khoa học, làm cơ sở khoa học
ể hoạch ịnh chính sách, bảo tồn và phát triển bền vững ĐVKXS trong ó có
thân mềm nƣớc ngọt.
1.2. TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU THÂN MỀM (MOLLUSCA) Ở VIỆT
NAM
Thời kỳ trƣớc 1954: Các nghiên cứu về thân mềm nƣớc ngọt chƣa
nhiều, phần lớn là do các tác giả nƣớc ngoài thực hiện. Các cơng trình nghiên
cứu chủ yếu về phân loại học, phân bố ịa lý. Nghiên cứu thân mềm nƣớc
ngọt của Việt Nam bắt ầu tiến hành từ thế kỷ XIX khi Cross và Fisher


7

(1863) cơng bố 45 lồi trai ốc nƣớc ngọt Nam Việt Nam, mở ầu cho việc
nghiên cứu về thân mềm. Sau ó l các nghiên cứu của các tác giả ngƣời nƣớc
ngo i khác nhƣ Brot (1887), Fisher (1891), Morlet (1875, 1887, 1893),
Dautzenberg and Fischer (1905, 1906, 1908)

Pavie (1904) ã cơng bố các

kết quả nghiên cứu về thành phần lồi trai, ốc, tôm, cua nƣớc ngọt lƣu vực
sông Mêkông giai oạn cuối thế kỷ XIX [8].
Thời kỳ sau 1954: Các nghiên cứu về khu hệ ĐVKXS nói chung và các
nghiên cứu về thân mềm nƣớc ngọt nói riêng ở Việt Nam trong thời kỳ n y ã
có sự phát triển rõ rệt. Đặc biệt có rất nhiều cơng trình nghiên cứu là do các
nhà khoa học Việt Nam thực hiện. Đồng thời, việc thành lập nhiều cơ sở
nghiên cứu thủy sinh học nƣớc ngọt ã bƣớc sang thời kỳ nghiên cứu mở rộng
và hiện ại. Các kết quả nghiên cứu về trai ốc nƣớc ngọt ở Việt Nam từ trƣớc

1970 ã ƣợc Đặng Ngọc Thanh và cộng sự (1980) tổng hợp, tu chỉnh về
phân loại học và công bố trong cơng trình “Định loại động vật khơng xương
sống nước ngọt Bắc Việt Nam”. Theo ó, có 47 lo i ốc nƣớc ngọt thuộc 14 họ
và 52 loài trai thuộc 6 họ ƣợc ghi nhận miền Bắc Việt Nam. Đây là cơng
trình nghiên cứu ầy ủ ã ƣợc cơng bố cho tới thời iểm ó về trai ốc nƣớc
ngọt ở miền Bắc Việt Nam.
Các nghiên cứu về thân mềm nƣớc ngọt ƣợc tiếp tục sau này bởi Đặng
Ngọc Thanh và cộng sự (2000, 2003, 2004, 2006, 2007, 2008, 2010, 2011),
Köhler và cộng sự (2009),

[35]. Theo nghiên cứu của Đặng Ngọc Thanh và

cộng sự (2004) ã thống kê danh sách các loài trai ốc nƣớc ngọt Việt Nam
gồm 138 loài thuộc 63 giống, 21 họ. Trong cơng trình n y ã bổ sung loài
mới so với trƣớc ây l lo i hến Polymesoda, tu chỉnh lại về phân loại học họ
ốc nhồi Ampullariidae và ốc vặn Viviparidae [26].
Theo kết quả nghiên cứu của Hồ Thanh Hải v Đặng Ngọc Thanh (2005)
về các thủy vực nội ịa ở Đồng Bằng sông Cửu Long xác ịnh ƣợc 62 loài


8

trai ốc nƣớc ngọt. Sự sai khác về iều kiện khí hậu, thủy văn giữa hai miền
Nam và Bắc Việt Nam ã tạo nên ặc trƣng phân bố Bắc Nam của khu hệ
thủy sinh vật các thủy vực nội ịa Việt Nam. Kết quả nghiên cứu cho thấy,
nhiều loài trai ốc ặc hữu cho Việt Nam ở phía Nam khác hẳn thành phần ặc
hữu ở vùng phía Bắc, thể hiện tính a dạng cao của hệ trai ốc nƣớc ngọt Việt
Nam [7].
Đến năm 2007, Hồ Thanh Hải ã xác ịnh ƣợc 30 lồi giáp xác, thân
mềm của hệ thống sơng Vu Gia - Thu Bồn, tỉnh Quảng Nam. Trong ó, ặc

biệt ã phát hiện 3 loài mới cho khu hệ thủy sinh Việt Nam [6].
Năm 2008, Hồ Thị Anh Đ o v cộng sự nghiên cứu hiện trạng thủy sinh
vật ở một số nhánh sông Cầu ã thống kê trong số 20 lo i ĐVĐ, nhóm ốc có
số lồi nhiều nhất là 7 lồi; nhóm trai, hến có số lo i ứng thứ 2 với 6 loài.
Nghiên cứu cũng nhận ịnh rằng, nhóm hến Corbicula tập trung nhiều ở khu
vực có nền áy bùn cát dọc sơng Cầu và khá nhạy cảm với biến ổi của môi
trƣờng, ặc biệt số lƣợng lồi suy giảm khi mơi trƣờng bị ơ nhiễm [5]. Cơng
trình của Võ Văn Phú v một số tác giả khác (2009) nghiên cứu về thành phần
lo i ĐVKXS ở hồ Phú Ninh, tỉnh Quảng Nam ã xác ịnh trong số 28 lồi
ĐVĐ ng nh thân mềm có số loài cao nhất với 17 loài thuộc 8 họ. Nghiên cứu
của Ho ng Đình Trung v cộng sự (2010) ã ghi nhận ngành thân mềm có 27
lồi thuộc 20 giống, 3 họ và bổ sung 9 loài mới gồm 6 lo i ộng vật hai mảnh vỏ
(Bivalvia) và 3 loài thuộc lớp Chân bụng (Gastropoda) cho danh lục thành phần
lo i ĐVĐ ở hệ ầm phá Tam Giang - Cầu Hai,Thừa Thiên Huế [14], [15].
Theo kết quả nghiên cứu của Ho ng Ngọc Khắc (2010), nghiên cứu về
giáp xác lớn v thân mềm ở sông Hồng (từ Phú Thọ ến Ba Lạt) ã xác ịnh
ƣợc 248 lo i giáp xác lớn, thân mềm ở khu vực n y. Trong ó, bổ sung 53
lo i ghi nhận mới cho khu vực nghiên cứu, 38 lo i cho khu vực miền Bắc v 26
lo i lần ầu ƣợc ghi nhận ở Việt Nam. Tác giả phân tích ặc trƣng phân bố,


9

biến ộng số lƣợng, ánh giá nguồn lợi sinh vật v những yếu tố tác ộng tới
nguồn lợi n y [8].
Kết quả nghiên cứu của Ho ng Đình Trung (2012) về thành phần ĐVĐ ở
hạ lƣu sông Hiếu, tỉnh Quảng Trị ã xác ịnh 20 loài thân mềm thuộc 14
giống, 2 lớp. Trong ó, lớp Chân bụng có 12 lồi thuộc 11 giống, 5 họ; lớp
hai mảnh vỏ có 8 loài thuộc 3 giống, 3 họ. Tác giả ã nhận ịnh thành phần
lo i ộng vật áy ở hạ lƣu sơng Hiếu khá phong phú, có hệ số gần gũi cao

nhất với thành phần lo i ộng vật áy ở khu vực ộng Phong Nha, tỉnh Quảng
Bình v tính tƣơng ồng giảm dần so với thành phần lo i ộng vật áy ở sông
Hƣơng, sông Vu Gia – Thu Bồn và hạ lƣu sông Hồng. Tác giả cũng ã xác
ịnh các ặc iểm phân bố của các nhóm lo i theo ặc diểm sinh cảnh [31].
Đối với khu vực Tây Nguyên, nghiên cứu gần ây nhất của Nguyễn
Tống Cƣờng và cộng sự (2013) về a dạng ĐVKXS cỡ lớn và các loại có
nguy cơ bị e dọa. Các tác giả ã xác ịnh ƣợc ở Tây Ngun có 60 lồi
ĐVĐ, bao gồm 17 loài giáp xác và 43 loài trai ốc, trong ó áng chú ý có 5
lo i ƣợc coi l

ặc hữu ở Việt Nam. Đồng thời, tác giả cũng xác ịnh

nguy cơ e dọa làm suy giảm quần thể và thu hẹp vùng phân bố thủy sinh
vật [5].
Cũng trong thời gian này, tác giả Đỗ Văn Tứ và cộng sự ã xác ịnh
ƣợc 147 loài thân mềm (Mollusca) thuộc 81 giống, 42 họ ở Vƣờn Quốc gia
Xuân Thủy, Nam Định. Các tác giả cũng nhận ịnh khu hệ ộng vật ở vùng
nghiên cứu mang tính chất chuyển tiếp giữa vùng Trung Hoa - Nhật Bản và
Ấn Độ - Mã Lai, nhƣng mức ộ gần gũi với vùng Trung Hoa - Nhật Bản lớn
hơn so với vùng Ấn Độ - Mã Lai và các cơng trình nghiên cứu từ trƣớc cho
tới nay chƣa thấy lo i ặc hữu nào của Việt Nam ở khu vực này [36].
Nghiên cứu của Nguyễn Quốc Huy v các tác giả khác (2014) về a
dạng sinh học vùng nƣớc nội ịa sông Mã, tỉnh Thanh Hóa ã thống kê ƣợc


10

40 loài thân mềm thuộc 31 giống, 21 họ của 9 bộ; sự a dạng về số lƣợng loài
thân mềm có chiều hƣớng tăng dần từ khu vực ồi núi tới vùng cửa sơng;
trong ó, vùng hạ lƣu có 38 lo i, vùng trung lƣu có 16 lo i v vùng thƣợng

lƣu có 14 lo i. Trong thời gian này, Ho ng Đình Trung v cộng sự cơng bố ã
xác ịnh ƣợc lớp chân bụng (Gastropoda) có 30 lồi thuộc 26 giống, 12 họ, 2
bộ; lớp hai mảnh vỏ (Bivalvia) có 16 lồi thuộc 14 giống, 4 họ, 3 bộ và bổ
sung mới cho thành phần loài thân mềm chân bụng và hai mảnh vỏ ở sơng
Hƣơng gồm 19 lồi, 9 giống và 4 họ. Đồng thời tác giả cũng ã phân tích khá
rõ về sự phân bố của các lồi theo tính chất nền áy, theo khơng gian v thời
gian [11], [32].
Tập hợp các cơng trình nghiên cứu từ trƣớc năm 2015, Đặng Ngọc
Thanh và Hồ Thanh Hải ã mơ tả 92 lồi trai ốc nƣớc ngọt của Việt Nam.
Đây sẽ là tài liệu mang tính tổng hợp nhất về trai, ốc nƣớc ngọt nội ịa từ
trƣớc ến nay của Việt Nam [35].
Việc nghiên cứu ảnh hƣởng của các yếu tố sinh thái lên ĐVKXS ở nƣớc
cũng ã ƣợc nhiều nh khoa học nghiên cứu: Nguyễn Xuân Quýnh (1985)
nghiên cứu về sơng Tơ Lịch ã kết luận tình trạng ô nhiễm của sông Tô Lịch
ảnh hƣởng ến sự phân bố của ĐVKXS. Cụ thể, ở những oạn m có nƣớc
thải của các nh máy thải ra nhiều thì số lƣợng lo i sẽ thấp hơn ở những oạn
khơng có thất thải của nh máy thải ra, mơi trƣờng có phần tốt hơn [15].
Nhƣ vậy, có thể thấy, ã có khá nhiều cơng trình nghiên cứu thân mềm với
các hƣớng nghiên cứu nhƣ: nghiên cứu thành phần loài, mức ộ a dạng, xác
ịnh mức ộ gần gũi giữa khu vực nghiên cứu với các khu hệ khác, sử dụng thân
mềm ể ánh giá chất lƣợng môi trƣờng. Tuy nhiên, các cơng trình nghiên cứu
ảnh hƣởng của các iều kiện mơi trƣờng ến thành phần loài thân mềm ở khu
vực miền Trung cịn rất ít. Đặc biệt, việc thực hiện nghiên cứu về ộng vật hai
mảnh vỏ tại Quảng Ngãi cho ến nay chƣa có tác giả nào nghiên cứu.


11

1.3. KHÁI QUÁT ĐẶC ĐIỂM VỀ ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN, KINH TẾ - XÃ
HỘI KHU VỰC NGHIÊN CỨU

1.3.1. Điều kiện tự nhiên
a. Vị trí địa lý
Thành phố Quảng Ngãi là thành phố tỉnh lỵ, trung tâm chính trị, kinh
tế, văn hóa, khoa học kỹ thuật và an ninh - quốc phòng của tỉnh Quảng Ngãi.
Thành phố Quảng Ngãi nằm vị trí gần trung ộ của tỉnh (cách ịa giới tỉnh về
phía Bắc 28 km, phía Nam 58 km, phía Tây 57 km, cách bờ biển 10 km); cách
thành phố Đ Nẵng 123 km về phía bắc; cách thành phố Quy Nhơn 170 km
về phía nam; cách thành phố Hồ Chí Minh 821 km và cách Thủ ô Hà Nội
889 km. Có toạ ộ ịa lý từ 15005’ ến 15008’ vĩ ộ Bắc và từ 108034’ ến
108055’ kinh ộ Đơng.
Diện tích tự nhiên 15.684 ha, 263.440 nhân khẩu, có 23 ơn vị hành
chính cấp xã; trong ó có 09 phƣờng: Trần Phú, Lê Hồng Phong, Trần Hƣng
Đạo, Nguyễn Nghiêm, Chánh Lộ, Nghĩa Lộ, Nghĩa Chánh, Quảng
Phú, Trƣơng Quang Trọng và 14 xã: Nghĩa Dũng, Nghĩa Dõng, Tịnh Ấn Tây,
Tịnh Ấn Đông, Tịnh An, Tịnh Long, Tịnh Châu, Tịnh Thiện, Tịnh Khê, Tịnh
Hòa, Tịnh Kỳ, Nghĩa Hà, Nghĩa Phú, Nghĩa An.
Địa giới hành chính thành phố (mở rộng):
+ Phía Đơng giáp Biển Đơng;
+ Phía Tây và Tây Bắc giáp huyện Sơn Tịnh;
+ Phía Nam và Tây Nam giáp huyện Tƣ Nghĩa và huyện Mộ Đức;
+ Phía Đơng Bắc giáp huyện Bình Sơn.


12

Hình 1.1. Bản ồ phân bố các ơn vị hành chính thành phố Quảng Ngãi
Thành phố Quảng Ngãi là trung tâm chính trị, kinh tế, văn hố v khoa
học kỹ thuật của tỉnh; ồng thời gắn với Khu kinh tế Dung Quất và Nhà máy
lọc dầu số 1 thành một trong những trung tâm công nghiệp, dịch vụ của vùng
kinh tế trọng iểm miền Trung, có vai trị thúc ẩy sự phát triển kinh tế, văn



13

hóa – xã hội, quốc phịng – an ninh của chuỗi ô thị miền Trung và Tây
Nguyên: Nha Trang, Tuy Ho , Quy Nhơn, Huế, Đ Nẵng, Tam Kỳ, Buôn Mê
Thuột, Pleiku và KomTum.
b. Địa hình
Thành phố Quảng Ngãi có ịa hình khá bằng phẳng, trong vùng nội thị
có núi Thiên Ấn, Thiên Bút, núi Ơng. Có sơng Trà khúc và sông Bàu Giang
tạo nên môi trƣờng sinh thái tốt, cảnh quan ẹp, có mực nƣớc ngầm cao, ịa
chất ổn ịnh.
c. Khí hậu
Thành phố Quảng Ngãi thuộc vùng khí hậu duyên hải, nhiệt ộ trung
bình năm 2015 là 26,50C, lƣợng mƣa trung bình 2.347 mm, tổng giờ nắng
2.486 giờ/năm, ộ ẩm tƣơng ối trung bình trong năm khoảng 82% và thuộc
chế ộ gió mùa thịnh hành: mùa Hạ gió Đơng Nam, mùa Đơng gió Đơng Bắc.
Thành phố Quảng Ngãi nằm trong phân vùng khí hậu nhiệt ới gió mùa,
nóng ẩm, mƣa nhiều v mƣa theo mùa. Trong năm có hai mùa rõ rệt, mùa
mƣa v mùa khô. Cụ thể năm 2015 nhƣ sau [39]:
* Nhiệt ộ khơng khí: Nhiệt ộ cao nhất trong năm l 30,20C vào tháng
5, nhiệt ộ thấp nhất vào tháng 2 với 18,9 0C, nhiệt ộ trung bình năm l
26,50C.
* Độ ẩm: Độ ẩm tƣơng ối trung bình trong năm 82%, mùa khơ 77%,
mùa mƣa 88%. Khí hậu thành phố Quảng Ngãi có ặc iểm nóng, ẩm, có 2
mùa rõ rệt: mùa mƣa v mùa nắng kết hợp thêm tính chất khí hậu duyên hải
Miền Trung.
* Lƣợng mƣa: Mùa mƣa chủ yếu tập trung nhiều v o các tháng 9 ến
tháng 12, chiếm 70 - 75% lƣợng mƣa cả năm. Tháng 11 có lƣợng mƣa lớn
nhất: 933 mm.



14

Mùa khô từ tháng 1 ến tháng 8, lƣợng mƣa chiếm 25 - 30% lƣợng mƣa
cả năm, tháng 4 có lƣợng mƣa nhỏ nhất trong năm: 21mm.
Lƣợng mƣa trung bình năm

: 2.347mm.

* Chế ộ nắng: Nắng có quan hệ chặt chẽ với nhiệt ộ khơng khí, bức xạ
mặt trời và bị chi phối trực tiếp bởi lƣợng mây, sƣơng mù v

ộ ục khơng

khí. Nắng ƣợc o bằng ộ dài thời gian. Số giờ nắng là số giờ có cƣờng ộ
bức xạ ạt tới hoặc vƣợt quá một giá trị nhất ịnh ể ốt cháy giản ồ nắng
trong máy nhật quang ký.
Số giờ nắng bình quân trong năm l 2.486. Số giờ chiếu nắng nhiều nhất
khoảng 263 - 276 giờ/tháng tập trung chủ yếu vào các tháng 5, 6,7, 8. Số giờ
chiếu nắng ít nhất khoảng 128 - 154 giờ/tháng tập trung chủ yếu vào các
tháng 1 và 12.
* Chế ộ gió: Chế ộ gió trong năm ƣợc phân thành hai mùa gió chính,
là gió mùa mùa Đơng v gió mùa mùa Hè.
Tốc ộ gió trung bình năm tại thành phố Quảng Ngãi là 1.2m/s. Hƣớng
gió thịnh hành là Bắc ến Tây Bắc trong những tháng từ 9 ến tháng 2 năm
sau, từ tháng 3 ến tháng 5 hƣớng gió l Đông v Đông Nam; từ tháng 6 ến
tháng 8 hƣớng gió l hƣớng Đơng.
d. Thủy văn
Thành phố Quảng Ngãi có sơng chính là sơng Trà Khúc. Nằm ở giữa

tỉnh, sơng Trà Khúc là sơng lớn, có lƣợng nƣớc dồi dào nhất so với các sơng
khác trong tồn tỉnh. Ở thƣợng nguồn sơng có 03 nguồn chính: sơng Re, sơng
Rinh, sơng Xà Lò hợp nƣớc ở các xã Sơn Trung, Sơn Hải, phía Đơng Nam
huyện lỵ Sơn H v

oạn sơng n y ngƣời ta thƣờng gọi là sông Hải Giá. Từ

Hải Giá sông chảy theo hƣớng Tây Nam - Đông Bắc ến Thạch Nham (giáp
với 03 huyện Sơn H , Sơn Tịnh, Tƣ Nghĩa) thì thốt khỏi núi non, một oạn
nữa ến thơn Hƣng Nhƣợng xã Tịnh Đơng về sau thì hƣớng chảy cơ bản


×