Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (123.49 KB, 3 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>
<i>Ngày soạn 7/9/2011</i>
<i>Ngày dạy 10/9/2011</i>
<b>Tiết 3 - Bài 3 </b>
<b>TRUNG QUỐC</b>
<b>I. Mục tiêu:</b>
<b>1. Về kiến thức: Các sự kiện lịch sử quan trọng của Trung Quốc thời Cận đại: Chiến tranh thuốc</b>
phiện, phong trào Thái Bình Thiên Quốc; cải cách Mâu Tuất (1898); Cách mạng Tân Hợi
<b>2. Kĩ năng: Biết sử dụng bản đồ, tranh ảnh để trình bày các sự kiện lịch sử có liên quan đến bài</b>
học .
<b>3. Tư tưởng, tình cảm : Biểu lộ sự cảm thông , khâm phục đối với nhân Trung Quốc trong cuộc</b>
đấu tanh chống đế quốc, phong kiến, đặc biệt là trong cuộc cách mạng Tân Hợi
<b>II. Đồ dùng dạy học: Lược đồ phong trào Nghĩa Hoà đoàn; lược đồ cách mạng Tân Hợi; tranh</b>
ảnh, tư liệu về Tôn Trung Sơn và cách mạng Tân Hợi
<b>III. Phương pháp : động não; khăn trải bàn </b>
<b>IV. Tổ chức giờ học:</b>
<b>1. Khởi động: 5p </b>
<b>CH: Sự thành lập và vai trò của đảng Quốc đại ở Ấn Độ?</b>
HS: Trả lời, bổ sung
GV: Nhận xét, đánh giá và dẫn dắt vào bài mới: Sau cuộc chién tranh thuốc phiện, lịch sử Trung
Quốc chuyển sang thời kì mới . Đó là thời kì Trung Quốc bị các nước đế quốc xâu xé , cũng là thời kì
nhân dân Trung Quốc đấu tranh anh dũng ,liên tục và rộng khắp chông xâm lược , chống phong kiến
Mãn Thanh mà đỉnh cao là cuộc cách mạng Tân Hợi
<b>Hoạt động của GV và HS</b> <b>Kết luận sau các hoạt động</b>
<b>2. Hoạt động 1: Trung Quốc bị các nước</b>
<b>đế quốc xâm lược.</b>
- Mục tiêu: Biết được nét chính về q trình
<i>phân chia, xâu xé Trung Quốc của các nước đế</i>
<i>quốc từ giữa thế kỉ XIX – đầu thế kỉ XX.</i>
- Thời gian: 8p
- Đồ dùng dạy học: Ảnh các nước đế quốc
xâu xé “cái bánh ngọt” Trung Quốc. Hình 6 – tr13
- sgk
- Các bước tiến hành:
<b>Bước 1: Làm việc cả lớp, cá nhân</b>
<i><b>GV: Em hãy cho biết những hiểu biết của em</b></i>
<i>về đất nước Trung Quốc? (Vị trí, dân số, lịch sử</i>
<i>văn hóa)</i>
<b>HS: Trả lời, bổ sung</b>
<b>GV: Nhận xét, bổ sung, chốt ý</b>
<b>Bước 2: Làm việc cả lớp, cá nhân</b>
<i><b>GV: Nguyên nhân Trung Quốc bị các nước</b></i>
<b>HS: Trả lời, bổ sung</b>
<b>GV: Nhận xét, bổ sung, phân tích, chốt ý.</b>
Gv nhấn mạnh sự mục nát của triều đình phong
kiến Mãn Thanh là yếu tố quan trọng nhất giúp
cho các nước tư bản nhịm ngó xâm lược.
<b>Bước 3: Làm việc cả lớp, cá nhân</b>
<i><b>GV: Các nước phương Tây dùng thủ đoạn gì</b></i>
<b>Kết luận sau hoạt động 1</b>
<b>1. Trung Quốc bị các nước đế quốc</b>
<b>xâm lược.</b>
<b>* Nguyên nhân: Là quốc gia rộng lớn,</b>
đông dân, giàu tài nguyên khoáng sản, chế độ
phong kiến suy tàn, sớm trở thành mục tiêu
xâm lược của các nước đế quốc.
* Diễn biến:
- Từ 6/1840 đến 8/1842, thực dân Anh đã
tiến hành cuộc Chiến tranh thuốc phiện, buộc
chính quyền Mãn Thanh phải ký Hiệp ước
Nam Kinh, mở đầu quá trình biến Trung Quốc
từ một nước phong kiến độc lập thành nước
<i>để xâm lược, len chân vào thị trường Trung</i>
<i>Quốc,làm thế nào để bắt Trung Quốc mở cửa?</i>
<b>HS: Trả lời, bổ sung</b>
<b>GV: Nhận xét, bổ sung, chốt ý. Gv hướng dẫn</b>
hs nhận xét Ảnh các nước đế quốc xâu xé “cái
bánh ngọt” Trung Quốc. Hình 6 – tr13 – sgk.
<b>3. Hoạt động 2: Phong trào đấu tranh của</b>
<b>nhân dân Trung Quốc từ giữa thế kỉ XIX - đầu</b>
<b>thế kỉ XX</b>
<b>- Mục tiêu: Trình bày được nét chính của các</b>
<i>cuộc đấu tranh tiêu biểu của nhân dân Trung</i>
<i>Quốc giữa thế kỉ XIX - đầu thế kỉ XX.</i>
<b>- Thời gian: 12p</b>
<b>Đồ dùng: Lược đồ kn Thái Bình Thiên Quốc,</b>
Nghĩa Hịa Đồn, hình ảnh vua Quang Tự, Khang
Hữu Vi…
<b>Cách tiến hành: </b>
<b>B1:Hoạt động cá nhân</b>
<i>GV Vì sao nhân dân TQ nổi dậy đấu tranh?</i>
<i>HS: 1->2 HS trả lời, bổ sung</i>
<b>B2: Kỹ thuật mảnh ghép</b>
<b>Vịng 1 - nhóm chun gia</b>
<b>Nhóm 1: Tìm hiểu lãnh đạo, diễn biến chính,</b>
<i>kết quả K/N Thái bình thiên quốc?</i>
<b>Nhóm 2: </b><i>Tìm hiểu lãnh đạo, mục đích, diễn</i>
<i>biến, kết quả phong trào Duy Tân?</i>
<b>Nhóm 3: </b><i>Lãnh đạo, diễn biến, kết quả KN</i>
<i>Nghĩa Hịa Đồn?</i>
<b>Vịng 2: Nhóm mảnh ghép</b>
Ghép thành viên các nhóm vào 3 nhóm mới
đảm bảo thành viên ngang nhau và có đủ thành
viên của 3 nhóm chuyên gia trả lời câu hỏi: nhận
<i>xét gì về phong trào đấu tranh của nhân dân</i>
<i>Trung Quốc cuối TK XIX - đầu TK XX?</i>
<i>HS: </i>Đại diện trình bày, nhận xét, bổ sung
GV: Chốt ý, cho hs quan sát lược đồ và tường
thuật
<b>4. Hoạt động 3: Tôn Trung Sơn và Cách</b>
<b>mạng Tân Hợi (1911)</b>
<b>- Mục tiêu: Biết được những nét chủ yếu về</b>
<i>Tôn Trung Sơn và học thuyết Tam dân. Trình bày</i>
- Thời gian: 15p
- Đồ dùng dạy học:
+ Ảnh Tơn Trung Sơn (1866-1925) Hình 7 –
- Sau Chiến tranh thuốc phiện, các nước
đế quốc từng bước xâu xé Trung Quốc. Đến
cuối thế kỉ XIX, Đức chiếm vùng Sơn Đông ;
Anh chiếm vùng châu thổ sông Dương Tử ;
Pháp chiếm vùng Vân Nam, Quảng Tây,
Quảng Đông ; Nga, Nhật chiếm vùng Đông
Bắc,...
<b>Kết luận sau hoạt động 2</b>
<b>2. Phong trào đấu tranh của nhân dân</b>
<b>Trung Quốc từ giữa thế kỉ XIX - đầu thế kỉ</b>
<b>XX</b>
<b>* Nguyên nhân: Trước sự xâm lược của</b>
các nước đế quốc và thái độ thoả hiệp của triều
đình Mãn Thanh
<b>* Phong trào tiêu biểu:</b>
- 1851 – 1864, phong trào nơng dân Thái
bình Thiên quốc do Hồng Tú Tồn lãnh đạo
- 1898, cuộc vận động Duy tân do hai nhà
nho yêu nước là Khang Hữu Vi và Lương Khải
Siêu khởi xướng, được vua Quang Tự ủng hộ,
kéo dài hơn 100 ngày, nhưng cuối cùng bị thất
bại vì Từ Hi Thái hậu làm chính biến.
- Cuối thế kỉ XIX - đầu thế kỉ XX, phong
trào nơng dân Nghĩa Hồ đồn nêu cao khẩu
hiệu chống đế quốc, được nhân dân nhiều nơi
hưởng ứng. Khởi nghĩa thất bại vì thiếu sự lãnh
đạo thống nhất, thiếu vũ khí và bị triều đình
phản bội, bắt tay với đế quốc để đàn áp phong
trào.
tr15 – sgk.
+ Lược đồ cách mạng Tân Hợi Hình 8 – tr16
– sgk.
- Các bước tiến hành:
<b>Bước 1: Làm việc cá nhân</b>
<i><b>GV:Giới thiệu tiểu sử của Tôn Trung Sơn,</b></i>
người sáng lập ra tổ chức Đồng minh hội.
<i>Pv: Đường lối đấu tranh và mục tiêu của</i>
<b>HS: Trả lời, bổ sung</b>
<b>GV: Nhận xét, bổ sung, chốt ý.Gv giải thích</b>
chủ nghĩa “Tam dân” của Tơn Trung Sơn.
<b>Bước 2: Làm việc cá nhân</b>
<i><b>GV:Em có nhận xét gì về chủ nghĩa Tam</b></i>
<i>Dân và mục tiêu Đồng Minh Hội? (Tích cực và</i>
<i>hạn chế)</i>
<b>HS: Trả lời, bổ sung</b>
<b>GV: Nhận xét, bổ sung, giải thích, chốt ý.</b>
Gv nhấn mạnh hạn chế: Chưa nêu cao ý thức dân
tộc chống đế quốc – kẻ thù chính của T. Quốc lúc
bấy giờ .Song trong hoàn cảnh Châu Á đương
thời .Chủ nghĩa Tam dân vẫn là tư tưởng tiến bộ vì
thế nó có ảnh hưởng đến phong tràn CMDCTS ở
một số nước Châu Á trong đó có Việt Nam
<b>Bước 3: Làm việc cá nhân </b>
<i><b>GV:Em nêu nguyên nhân dẫn đến cách </b></i>
<i>mạng Tân Hợi?</i>
<b>HS: Trả lời, bổ sung</b>
<b>GV: Nhận xét, bổ sung, chốt ý</b>
<b>Bước 4: Làm việc cả lớp, cá nhân</b>
<i><b>GV:Dựa vào lược đồ trình bày diễn biến </b></i>
<i>chính của cuộc cách mạng Tân Hợi?</i>
<b>HS: Trả lời, bổ sung</b>
<b>GV: Nhận xét, bổ sung, phân tích, chốt ý</b>
<b>Bước 5: Làm việc cá nhân</b>
<i><b>GV: Tính chất, ý nghĩa của cuộc cách</b></i>
<i>mạng?</i>
<b>HS: Trả lời, bổ sung</b>
<b>GV: Nhận xét,giải thích, chốt ý. Gv liên hệ</b>
đến ảnh hưởng của cuộc cách mạng này đến nhiều
nước ở Châu Á, trong đó có Việt Nam.
<b>3. Tơn Trung Sơn và Cách mạng Tân</b>
<b>Hợi (1911)</b>
<b>a. Trung Quốc Đồng minh hội.</b>
<b>- Hoàn cảnh, thành lập:</b>
+ Giai cấp tư sản Trung Quốc ra đời và
phát triển nhanh chóng, bắt đầu thành lập các
tổ chức chính trị của mình
+ Tháng 8/1905, Trung Quốc đồng minh
<b>- Thành phần: trí thức tư sản, tiểu tư sản,</b>
địa chủ, thân sĩ bất bình với nhà Thanh, cùng
một số ít đại biểu công nông.
<b>- Cương lĩnh chính trị: dựa trên học</b>
thuyết Tam dân của Tôn Trung Sơn (dân tộc
độc lập, dân quyền tự do và dân sinh hạnh
phúc).
<b>- Mục đích: "đánh đổ Mãn Thanh, khơi</b>
phục Trung Hoa, thành lập Dân quốc".
<i><b>b. Cách mạng Tân Hợi</b></i>
<b>- Diễn biến</b>
+ Sự kiện 9/5/1911 châm ngòi cho cách
mạng
+ 10/1911, khởi nghĩa ở Vũ Xương và lan
rông khắp niền Nam, miền Trung
+ 12/1911, Quốc dân đại hội: Nội dung,
hạn chế?
<b>- Kết quả: Vua Thanh thối vị, Tơn Trung</b>
Sơn từ chức, Viên Thế Khải làm Đại Tổng
thống ( T3/1912)
<b>- Tính chất: Là cuộc cách mạng tư sản</b>
chưa triệt để
<b>- Ý nghĩa: Lật đổ pk, mở đường cho chủ</b>
nghĩa tư bản phát triển, ảnh hưởng lớn đến
phong trào đấu tranh gpdt ở các nước châu Á
<i>4. Sơ kết bài học: 1 phút</i>
* Củng cố : Hướng dẫn học sinh trả lời câu hỏi 2 trong sgk
* Chuẩn bị bài sau: Câu hỏi trang 19, 20 câu 1 trang 21