BỘ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO
BỘ XÂY DỰNG
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KIẾN TRÚC HÀ NỘI
VŨ CHÂU GIANG
QUẢN LÝ TRẬT TỰ XÂY DỰNG ĐÔ THỊ
TRÊN ĐỊA BÀN QUẬN THANH XUÂN - HÀ NỘI
LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ ĐƠ THỊ VÀ CƠNG TRÌNH
HÀ NỘI, NĂM 2015
BỘ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO
BỘ XÂY DỰNG
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KIẾN TRÚC HÀ NỘI
VŨ CHÂU GIANG
KHÓA: 2013 – 2015
QUẢN LÝ TRẬT TỰ XÂY DỰNG ĐÔ THỊ
TRÊN ĐỊA BÀN QUẬN THANH XUÂN - HÀ NỘI
Chuyên ngành: Quản lý đô thị và công trình
Mã số: 60.58.01.06
LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ ĐƠ THỊ VÀ CƠNG TRÌNH
NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC:
PGS.TS. NGUYỄN TỐ LĂNG
HÀ NỘI, NĂM 2015
Hà Nội - 2015
LỜI CẢM ƠN
Trong suốt quá trình học tập chương trình thạc sĩ, chun ngành Quản lý
Đơ thị và Cơng trình, khóa học 2013 - 2015 tại Trường Đại học Kiến trúc Hà
Nội. Học viên đã được các thầy cô giáo truyền đạt cho những kiến thức và
phương pháp luận nghiên cứu khoa học vô cùng quý báu. Đây chính là nền tảng
kiến thức giúp các học viên tự tin, vững vàng hơn trong công tác và trong lĩnh
vực nghiên cứu sau khi tốt nghiệp. Học viên xin bày tỏ lịng tri ân tới tồn thể
q thầy cơ trong nhà trường. Đặc biệt xin được gửi lời cảm ơn chân thành nhất
và lòng biết ơn tới PGS. TS. Nguyễn Tố Lăng, là người trực tiếp hướng dẫn, chỉ
bảo, tạo mọi điều kiện thuận lợi nhất, giúp cho học viên hoàn thành luận văn tốt
nghiệp.
Xin chân thành cảm ơn các Phòng, Khoa trong nhà trường, cảm ơn phòng
Quản lý đô thị và thanh tra xây dựng quận Thanh Xuân, đã giúp đỡ học viên
hoàn thành luận văn này.
Hà Nội, ngày … tháng … năm 2015
TÁC GIẢ LUẬN VĂN
Vũ Châu Giang
LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan Luận văn thạc sĩ là cơng trình nghiên cứu khoa học độc
lập của tơi. Các số liệu khoa học, kết quả nghiên cứu của Luận văn là trung thực
và có nguồn gốc rõ ràng.
TÁC GIẢ LUẬN VĂN
Vũ Châu Giang
MỤC LỤC
LỜI CẢM ƠN
LỜI CAM ĐOAN
DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT
DANH MỤC HÌNH, SƠ ĐỒ, ĐỒ THỊ
DANH MỤC BẢNG, BIỂU
MỞ ĐẦU ............................................................................................................... 1
* Lý do chọn đề tài. ....................................................................................... 1
* Mục đích nghiên cứu .................................................................................. 2
* Đối tượng và phạm vi nghiên cứu .............................................................. 2
* Phương pháp nghiên cứu ............................................................................ 2
* Nội dung nghiên cứu .................................................................................. 2
* Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài ................................................... 2
* Một số khái niệm, thuật ngữ:...................................................................... 3
* Cấu trúc luận văn ........................................................................................ 4
NỘI DUNG ........................................................................................................... 6
CHƯƠNG I: THỰC TRẠNG CÔNG TÁC QUẢN LÝ TRẬT TỰ XÂY DỰNG
ĐÔ THỊ TRÊN ĐỊA BÀN QUẬN THANH XUÂN ............................................ 6
1.1. Sơ lược về Quận Thanh Xuân, Thành phố Hà Nội ................................ 6
1.1.1. Lịch sử thành lập quận Thanh Xuân .............................................. 6
1.1.2. Vị trí địa lý: .................................................................................... 7
1.2. Thực trạng quản lý xây dựng theo quy hoạch Quận Thanh Xuân ......... 8
1.2.1. Tổ chức thực hiện quản lý theo quy hoạch .................................... 9
1.2.2. Tổ chức bộ máy quản lý theo quy hoạch: .................................... 12
1.2.3. Sự tham gia của cộng đồng trong công tác quản lý xây dựng theo
quy hoạch: ........................................................................................................... 12
1.3. Thực trạng quản lý trật tự xây dựng đô thị trên địa bàn Thành phố Hà
Nội và quận Thanh Xuân: ................................................................................... 13
1.3.1. Thực trạng về trật tự xây dựng đô thị Thành phố Hà Nội: .......... 13
1.3.2. Thực trạng về trật tự xây dựng đô thị tại quận Thanh Xuân ........ 13
1.3.3. Thực trạng cơ cấu tổ chức quản lý nhà nước về trật tự xây dựng
trên địa bàn quận Thanh Xuân ............................................................................ 15
1.3.4. Kết quả và những tồn tại trong công tác quản lý trật tự xây dựng
quận Thanh Xuân: ............................................................................................... 23
CHƯƠNG II: CƠ SỞ KHOA HỌC NGHIÊN CỨU QUẢN LÝ TRẬT TỰ XÂY
DỰNG ĐÔ THỊ TẠI QUẬN THANH XUÂN - HÀ NỘI ................................. 36
2.1. Cơ sở lý luận:........................................................................................ 36
2.1.1. Nguyên tắc và nội dung quản lý trật tự xây dựng đô thị .............. 41
2.1.2. Bộ máy tổ chức và hoạt động Quản lý trật tự xây dựng .............. 41
2.1.3. Các yêu tố tác động đến thiết lập trật tự xây dựng đô thị ............ 58
2.2 Các văn bản pháp luật: .......................................................................... 60
2.3. Điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội: ..................................................... 63
2.3.1. Điều kiện tự nhiên: ....................................................................... 63
2.3.2. Đặc điểm Kinh tế - xã hội: ........................................................... 65
2.4. Các định hướng phát triển của Thành phố Hà Nội và Quận Thanh
Xuân: ................................................................................................................... 66
2.4.1. Định hướng quy hoạch chung Thành phố Hà Nội: ...................... 66
2.4.2 Định hướng quy hoạch Quận Thanh Xuân: .................................. 67
2.5. Kinh nghiệm trong và ngoài nước: ....................................................... 69
2.5.1. Kinh nghiệm quản lý trật tự xây dựng đô thị trên thế giới: ......... 69
2.5.2. Kinh nghiệm quản lý trật tự xây dựng đô thị trong nước ............ 72
CHƯƠNG III. MỘT SỐ GIẢI PHÁP QUẢN LÝ TRẬT TỰ XÂY DỰNG ĐÔ
THỊ TRÊN ĐỊA BÀN QUẬN THANH XUÂN ................................................. 87
3.1. Quan điểm, mục tiêu, nguyên tắc ......................................................... 87
3.1.1. Quan điểm: ................................................................................... 87
3.1.2. Mục tiêu:....................................................................................... 89
3.1.3. Nguyên tắc:................................................................................... 90
3.2. Một số giải pháp: .................................................................................. 91
3.2.1. Hoàn thiện văn bản pháp luật và chế tài xử lý vi phạm trật tự xây
dựng. .................................................................................................................... 91
3.2.2. Đổi mới công tác quy hoạch đô thị .............................................. 95
3.2.3. Nâng cao năng lực cán bộ quản lý trật tự xây dựng đô thị ........ 102
3.2.4. Cải cách thủ tục hành chính và phân cơng, phân cấp, phối hợp
quản lý nhà nước về trật tự xây dựng đô thị trên địa bàn quận......................... 103
3.2.5. Đổi mới và tăng cường công tác thanh tra, kiểm tra trong lĩnh vực
xây dựng. ........................................................................................................... 108
3.2.6. Giải pháp tuyên truyền, vận động sự tham gia của cộng đồng
trong công tác quản lý trật tự xây dựng đô thị ................................................. 110
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ........................................................................... 116
1. Kết luận.................................................................................................. 116
2. Kiến nghị ............................................................................................... 117
DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT
Chữ viết tắt
Tên đầy đủ
TP
Thành phố
UBND
Ủy ban nhân dân
GPXD
Giấy phép xây dựng
TTHC
Thủ tục hành chính
DANH MỤC HÌNH, SƠ ĐỒ, ĐỒ THỊ…
Số hiệu hình
Tên hình
Hình 1.1
Bản đồ quy hoạch sử dụng đất quận Thanh Xuân
Hình 1.2
Sơ đồ phân cấp quản lý nhà nước về xây dựng quận Thanh Xuân
Hình 2.1
Sơ đồ phân cấp quản lý nhà nước về xây dựng quận Thanh Xuân
Hình 2.2
Sơ đồ các nhân tố tác động đến thiết lập trật tự kỷ cương trong
xây dựng
Hình 2.3
Bảng dồ quy hoạch chi tiết quận Thanh Xn
Hình 2.4
Mơ hình tổ chức của UBND TP Hồ Chí Minh
Hình 3.1
Các giai đoạn huy động cộng đồng tham gia trong cơng tác quy
hoạch
Hình 3.2
Quy trình lập, điều chỉnh quy hoạch với sự tham gia của động
đồng dân cư
Hình 3.3
Mơ hình Hội người cao tuổi tham gia quản lý cây xanh
DANH MỤC BẢNG, BIỂU…
Số hiệu
Tên bảng, biểu
bảng, biểu
Bảng 1.3
Kết quả thanh tra xây dựng
1
MỞ ĐẦU
* Lý do chọn đề tài.
Quận Thanh Xuân là một quận nằm ở cửa ngõ phía Tây Thủ đơ Hà Nội.
Là một trong những quận trung tâm tạo nên bộ mặt diện mạo của Thủ đơ Hà
Nội, do đó việc định hướng phát triển xây dựng đô thị tại địa bàn quận đóng vai
trị khơng thể thiếu trong sự phát triển tổng thể của Thủ đô Hà Nội. Tuy nhiên,
để thực hiện công tác quản lý xây dựng đô thị theo đúng quy hoạch được duyệt,
đảm bảo đô thị khơng bị phá vỡ quy hoạch thì cơng tác quản lý trật tự đơ thị
chiếm vai trị rất quan trọng.
Trong những năm qua q trình đơ thị hóa diễn ra q nhanh tại thủ đơ Hà
Nội nói chung và quận Thanh Xn nói riêng, cùng với đó Thủ đơ đang đứng
trước nhiều khó khăn và thách thức do áp lực của việc tăng dân số, chuyển
nhượng đất đai, xây dựng các cơng trình nhà ở. Hậu quả của q trình này dẫn
đến tình trạng vi phạm trật tự xây dựng đô thị, lấn chiếm đất công, cơi nới trái
phép và xây dựng sai với thiết kế quy hoạch... diễn ra ngày một tăng và mức độ
nghiêm trọng theo chiều hướng cao hơn, tỷ lệ các cơng trình vi phạm tăng nhanh
sau mỗi năm. Do những vi phạm trật tự xây dựng đô thị này dẫn tới phá vỡ quy
hoạch kiến trúc cảnh quan ban đầu, làm thay đổi diện mạo đơ thị, gây mất mỹ
quan khó kiểm sốt cho quận Thanh Xn, Bên cạnh đó diện tích đất cơng cộng
tạo nên nét đẹp và sự tiện nghi của đô thị ngày càng bị thu hẹp. Các cơng trình
xây dựng trái phép này không chỉ gây mất mỹ quan đô thị mà cịn gây mất vệ
sinh mơi trường, mất an tồn lao động, gây bức xúc cho người dân và để lại ấn
tượng khơng tốt cho du khách quốc tế. Chính vì vậy, vấn đề quản lý trật tự xây
dựng đơ thị tại quận Thanh Xuân là vấn đề cần thiết và bức bách hiện nay.
Do vậy, đề tài luận văn " Quản lý trật tự xây dựng đô thị trên địa bàn
quận Thanh Xuân - Hà Nội " là rất cần thiết nhằm xây dựng quận Thanh Xuân
trở thành một khu vực đơ thị văn minh, hiện đại, góp phần tạo nên diện mạo của
2
Thủ đơ Hà Nội,
* Mục đích nghiên cứu
Đề xuất giải pháp quản lý trật tự xây dựng đô thị trên địa bàn quận Thanh
Xuân.
Giúp các cơ quan quản lý trật tự xây dựng trên địa bàn quận Thanh Xuân
thực hiện tốt chức năng, nhiệm vụ của mình.
* Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
- Đối tượng nghiên cứu: Công tác quản lý trật tự xây dựng đô thị; việc
tuân thủ pháp luật về trật tự xây dựng của người dân, chủ đầu tư và nhà thầu thi
công xây dựng công trình; các cơ quan chức năng làm cơng tác quản lý trật tự
xây dựng đô thị.
- Phạm vi nghiên cứu: Quận Thanh Xuân - TP. Hà Nội.
* Phương pháp nghiên cứu
- Phương pháp điều tra khảo sát thu thập tài liệu, chụp ảnh hiện trạng.
- Phương pháp thống kê - tổng hợp.
- Phương pháp tổng hợp và phân tích tài liệu.
- Phương pháp vận dụng có tính kế thừa các giá trị khoa học và các đề
xuất mới.
* Nội dung nghiên cứu
- Tình hình vi phạm trật tự xây dựng và việc tuân thủ pháp luật về trật tự
xây dựng của người dân, chủ đầu tư và nhà thầu thi cơng xây dựng cơng trình.
- Thực trạng cơng tác quản lý trật tự xây dựng đô thị của các cơ quan
quản lý trên địa bàn quận Thanh Xuân trong những năm qua.
- Hệ thống văn bản quy phạm pháp luật về công tác quản lý trật tự xây
dựng.
- Đề xuất một số giải pháp chủ yếu để nâng cao hiệu quả công tác quản lý
trật tự xây dựng đô thị tại quận Thanh Xuân.
3
* Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài
- Ý nghĩa khoa học:
Kết quả nghiên cứu cũng trở thành tư liệu nghiên cứu cho những ai quan
tâm đến lĩnh vực quản lý đơ thị nói chung và quản lý trật tự xây dựng nói riêng
trên địa bàn quận Thanh Xuân,
- Ý nghĩa thực tiễn:
Giúp các cấp chính quyền xác định được rõ tầm quan trọng của công tác
quản lý trật tự xây dựng đô thị đối với công tác quản lý đô thị.
Chấn chỉnh lại những bất cấp trong công tác quản lý trật tự xây dựng đô
thị trên địa bàn quận Thanh Xuân hiện nay.
Rà soát, điều chỉnh lại hệ thống văn bản pháp luật về trật tự xây dựng đơ
thị hồn thiện, đồng bộ nhằm nâng cao hiệu quả quản lý.
* Một số khái niệm, thuật ngữ:
Giấy phép xây dựng (GPXD): Là một loại văn bản quy phạm pháp luật về
xây dựng, cho phép quản lý Nhà nước về xây dựng đô thị và các tổ chức cá nhân
trong và ngoài nước đầu tư xây dựng trên địa bàn đô thị phải thực hiện theo quy
định trong giấy phép này và các quy định có liên quan của Nhà nước.
Quản lý trật tự xây dựng: Quản lý trật tự xây dựng là một khâu rất quan
trọng trong quản lý xây dựng. Bằng những quy định, tiêu chuẩn, quy chuẩn cụ
thể của đơ thị nói riêng và của nhà nước nói chung, cơ quan quản lý nhà nước
về hoạt động xây dựng quản lý mọi hoạt động xây dựng trên địa bàn đô thị theo
đúng trật tự, đảm bảo nguyên tắc, quy tắc và mỹ quan, môi trường đô thị. Quản
lý trật tự xây dựng cũng là việc đi dà sát kiểm tra những cơng trình xây dựng
trên địa bàn xây dựng mà không đúng như yêu cầu trong GPXD đã được cơ
quan cấp phép cấp cho và có biện pháp xử lý theo luật đã định. Quản lý trật tự
xây dựng là khâu tiếp theo của khâu cấp phép. Quản lý trật tự xây dựng dựa trên
4
căn cứ chủ yêu là GPXD và các tiêu chuẩn đã được duyệt. Công tác quản lý trật
tự xây dựng đảm bảo cho công tác cấp phép được thực thi có hiệu lực.
Cơng trình xây dựng vi phạm trật tự xây dựng đơ thị: Cơng trình xây
dựng theo quy định của pháp luật phải có giấy phép xây dựng mà thực tế khơng
có giấy phép xây dựng; Cơng trình xây dựng sai nội dung trong Giấy phép xây
dựng đã được cơ quan có thẩm quyền cấp; Cơng trình xây sai thiết kế các cấp có
thẩm quyền đã thẩm định phê duyệt, sai với quy hoạch chi tiết đã được cấp có
thẩm quyền phê duyệt; Cơng trình xây dựng có tác động đến chất lượng cơng
trình lân cận ảnh hường đến mơi trường, cộng đồng dân cư.
Cơng trình khơng phép : Là những cơng trình đi vào khởi cơng mà vẫn
chưa được phép của cơ quan quản lý nhà nước về xây dựng trên địa bàn. Việc
xin phép với những công trình này là bắt buộc nhưng chủ đầu tư khơng xin cấp
phép. Hậu quả dẫn đến với những loại công trình này thường là xây dựng khơng
đúng theo quy hoạch chi tiết của Quận, Huyện, Phường…, xây dựng không
đúng chỉ giới đường đỏ dễ gây tranh chấp đất đai, các biện pháp thi cơng khơng
được kiểm sốt dễ gây ảnh hưởng tới môi trường xung quan, cảnh quan đô thị…
Công trình trái phép: Là những cơng trình xây dựng trái với nội dung giấy
phép hoặc khơng có GPXD, hành vi vi phạm này nghiêm trọng đến mức xử lý
bằng biện pháp dỡ bỏ. Hậu quả dẫn đến những hoang phí về tiền của của công
dân, của nhà nước và mất cảnh quan đô thị, gây ô nhiễm môi trường khi thực
hiện dỡ bỏ…
Cơng trình sai phép: Là những cơng trình xây dựng không đúng với thiết
kế đã được duyệt, không đúng với nội dung GPXD đã cấp. Những loại cơng
trình này đều đã có xin phép xây dựng xong sau khi có giấy phép lại xây dựng
khơng như trong giấy phép đã duyệt. Hầu hết là xây lấn, xây tăng thêm so với
giới hạn đã cho phép. Những cơng trình này rất nhiều vì chủ đầu tư trong quá
trình xây dựng thường lấy cớ là đã có GPXD để che mắt sau đó là thực hiện
hành vi xây dựng sai phép. Hậu quả gây ra cũng không kém phần nghiêm trọng.
5
* Cấu trúc luận văn
Ngoài phần mở đầu và kết luận, nội dung chính của luận văn có ba
chương:
Chương I: Thực trạng công tác quản lý trật tự xây dựng đô thị trên địa
bàn quận Thanh Xuân trong những năm qua.
Chương II: Cơ sở lý luận và thực tiễn quản lý trật tự xây dựng đô thị.
Chương III: Một số giải pháp quản lý trật tự xây dựng đô thị trên địa bàn
quận Thanh Xuân.
Phần kết luận và kiến nghị.
THƠNG BÁO
Để xem được phần chính văn của tài liệu này, vui
lịng liên hệ với Trung Tâm Thơng tin Thư viện
– Trường Đại học Kiến trúc Hà Nội.
Địa chỉ: T.13 – Nhà H – Trường Đại học Kiến trúc Hà Nội
Đ/c: Km 10 – Nguyễn Trãi – Thanh Xuân Hà Nội.
Email:
TRUNG TÂM THÔNG TIN THƯ VIỆN
116
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ
1. Kết luận
Trong số những nội dung về quản lý xây dựng đơ thị thì thực tế chỉ ra cho
chúng ta thấy, quản lý cấp GPXD- trật tự xây dựng đô thị là mối quan tâm trước
hết của các nhà quản lý cũng như dân cư sống trong đơ thị. Như phần thực trạng
đã phân tích tình hình cấp GPXD và quản lý trật tự xây dựng trên toàn Thành
phố và của quận Thanh Xuân. Những bất cập cho thấy công tác quản lý cấp giấy
phép và quản lý trật tự xây dựng cần thiết được được quan tâm và có những biện
pháp nhằm cải thiện tình hình và phát huy hiệu quả cơng tác quản lý trật tự trên
địa bàn
Với đặc thù là một Quận mới được thành lập, công tác quản lý cấp phép và
quản lý trật tự xây dựng đô thị của quận Thanh Xuân đã được quan tâm và dần
dân đi vào nề nếp xong thực trạng về vi phạm trật tự xây dựng vẫn tồn tại, số
lượng các cơng trình xây dựng xin cấp phép vẫn chỉ là tương đối. Một số các vụ
vi phạm trật tự xây dựng nghiêm trọng xảy ra gây bức xúc dư luận xã hội.
Những biện pháp xử lý của cơ quan quản lý không kịp thời nên kém hiệu quả.
Chủ đầu tư chưa có ý thức chấp hành pháp luật về trật tự xây dựng. Các công cụ
pháp luật về quản lý cấp phép và trật tự xây dựng cịn nhiều hạn chế… đó là
những bất cập rõ nhất có thể thấy ở các đơ thị đang trên đà xây dựng và phát
triển mạnh như Thanh Xuân. Tiếp cận một vấn đề mới, đưa ra phân tích những
những tồn tại, đề xuất các giải pháp và kiến nghị cho quận nói riêng và Thành
phố nói chung nhằm hồn thiện và đẩy mạnh cơng tác quản lý cấp giấy phép và
quản lý trật tự xây dựng. Từ đó quận có những chuyển biến tích cực trong công
tác quản lý xây dựng. Để làm được điều này, thì cần thiết phải có sự đóng góp từ
các bên có liên quan. Nếu chỉ tích cực từ một phía cơ quan quản lý thì dù lực
lượng có mạnh đến đâu cũng khó mà quản lý cho tốt được. Do đó, ý thức tự giác
của các chủ đầu tư được đánh giá rất cao.
117
2. Kiến nghị
2.1. Đối với Trung Ương
Đề nghị Chính phủ nghiên cứu đổi mới và đề xuất Quốc hội sửa đổi nghị
định 121/NĐ-CP ngày 10/10/2013 cho phù hợp với Luật xử lý vi phạm hành
chính quy định lại mức xử phạt vi phạm hành chính tối đa đối với các vi phạm
về trât tự xây dựng đô thị theo thẩm quyền xử lý vi phạm hành chính của Chủ
tịch UBND cấp phường để tăng cường hơn nữa các chế tài trong xử lý vi phạm
trật tự xây dựng (hiện nay theo quy định của Luật xử lý vi phạm Hành chính
năm 2012, tại khoản b điều 38 thì Chủ tịch UBND cấp phường có thẩm quyền
Phạt tiền đến 10% mức tiền phạt tối đa đối với lĩnh vực tương ứng quy định tại
Điều 24 của Luật này nhưng không quá 5.000.000 đồng, nhưng tuy nhiên theo
Nghị định 121/NĐ-CP, tại khoản 2 điều 67 thì lại được áp dụng mức phạt tiền
đến 10.000.000 đồng. Hoặc thẩm quyền của các ngành chức năng khác.
Bổ sung thêm cho quy định của Nghị định 64/2012/NĐ-CP ngày
04/9/2012 về diện tích cấp phép xây dựng áp dụng cho các hộ gia đình có diện
tích nhỏ, hẹp. Cần có các quy định cụ thể, có tính tháo gỡ nhưng vẫn đảm bảo
đô thị không để tồn tại những nhà cao tầng siêu mỏng, siêu hẹp.
Hiện nay công tác quản lý khoảng khơng, khơng gian xây dựng cịn chưa
đi vào nề nếp, thiếu đồng bộ và đặc biệt chưa coi không gian đô thị là một loại
tài sản. Với đặc thù của đơ thị quận Thanh Xn nói riêng và của đơ thị Việt
Nam nói chung thì hiện nay ở tại các tỉnh thành, các khu vực trung tâm việc nhà
tầng, nhà tập thể, nhà nhỏ, nhà chung cư đang cịn tồn tại và là một bài tốn khó
đối với các nhà quản lý khi xây dựng cũng như cải tạo sửa chữa. Đối với các
khu vực này việc mở rộng thêm được một chút không gian sinh hoạt của mỗi hộ
gia đình, cá nhân là cả một vấn đề. Bên cạnh đó đối với các tuyến phố, các hộ
gia đình khi xây dựng đều tự do đua phần mái văng, phần Lô gia mà không phải
nộp bất kỳ một khoản lệ phí nào, việc này gây thất thu cho ngân sách nhà nước
và khó khăn cho việc quản lý của chính quyền địa phương. Cần hồn thiện các
118
văn bản pháp lý liên quan để có thể sớm đưa khoảng không tại đô thị vào quản
lý và coi khoảng khơng là một loại tài sản có thể chuyển nhượng, hợp pháp hóa,
cho tặng, thừa kế....để tăng thêm nguồn thu cho ngân sách.
2.2. Đối với các bộ, các ngành
Đề nghị Bộ xây dựng, các trường Đại học chuyên ngành xây dựng, kiến
trúc, Hội Kiến trúc sư, Hội xây dựng, Hội quy hoạch đô thị và Hiệp hội các đô
thị Việt Nam v.v... tăng cường nghiên cứu, tổ chức các hội nghị, các chuyên đề,
hội thảo khoa học quản lý nhà nước về trật tự xây dựng đô thị để góp phần làm
phong phú thêm lý luận và những kinh nghiệm thực tiễn quản lý xây dựng đô thị
cả trong nước và nước ngoài.
2.3. Đối với Uỷ ban nhân dân thành phố Hà Nội
Đề nghị thành phố uỷ quyền cho UBND quận được tuyển dụng, biên chế
cho cán bộ cho lực lượng Thanh tra xây dựng quận và tổ quản lý đô thị phường
phường theo đúng số lượng và tiêu chí được quy định, để quản lý chặt, đề nghị
Sở Nội vụ lập đoàn Thanh tra trực tiếp tại các đơn vị cơ sở xem xét việc tuyển
dụng cho đúng quy định.
Đối với cán bộ Thanh tra xây dựng quận, đơ thị phường đủ tiêu chuẩn thì
đề nghị ưu tiên thi tuyển cơng chức để khun khích tinh thần làm việc và nâng
cao tinh thần trách nhiệm của họ.
Đề nghị thành phố mở lớp nghiệp vụ Thanh tra và cấp Chứng chỉ cho lực
lượng thanh tra xây dựng quận, đô thị phường để tạo điều kiện làm việc cho các
cán bộ làm công tác đô thị từ quận tới phường.
Trong hơn 5 năm triển khai thực hiện, mơ hình đội Thanh tra xây dựng tại
độc lập quận Thanh Xuân đã phá huy hiệu quả. Công tác quản lý trật tự xây
dựng đã có chuyển biến rõ rệ với kết quả được ghi nhận. Đề nghị thành phố cho
phép quận Thanh Xuân tiếp tục thực hiện đội Thanh tra xây dựng độc lập như
hiện nay, tạo điều kiện để Thanh Xuân có những quy định cụ thể chức năng,
nhiệm vụ của lực lượng này với cơ chế văn được bổ sung cho phù hợp với hệ
119
thống văn bản hiện hành.
Thành phố trang bị công cụ bảo vệ và hỗ trợ cho cán bộ khi xuống hiện
trường kiểm tra và đình chỉ cơng trình vi phạm hoặc khi tổ chức cưỡng chế, tháo
dỡ.
2.4. Đối với Uỷ ban nhân dân quận Thanh Xuân
Cần có những cơ chế động viên kịp thời cán bộ làm công tác đô thị đặc
biệt là trong công tác phát hiện và ngăn chặn các hành vi vi phạm các quy định
về lĩnh vực đơ thị nói chung và trật tự xât dựng nói riêng.
Đề xuất với thành phố cho phát triển đội ngũ cộng tác viên tại khu dân cư,
theo quy định của Nghị định 64 thì cộng tác viên cơ bản phải là những người có
trình độ nhưng tuy nhiên tại cơ sở thì việc phát hiện sai phạm cũng đóng một vai
trị vơ cùng quan trọng trong khâu quản lý, do vậy cần phát triển và có cơ chế
đối với lực lượng này./.
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Nguyễn Thế Bá (2007), Quy hoạch xây dựng và phát triển đô thị, NXB Xây
dựng.
2. Võ Kim Cương ( 2004), Quản lý đô thị thời kỳ chuyển đổi, Nhà xuất bản xây
dựng.
3. Phạm Kim Giao (2006), Giải pháp cơ bản về thiết lập trật tự kỷ cương trong
trong quản lý nhà nước ở đô thị. Nhà xuất bản Tư pháp.
4. Trần Trọng Hanh (2008), Công tác thực hiện quy hoạch xây dựng đô thị, dự án
nang cáo năng lực quy hoạch và quản lý môi trường đô thị.
5. Nguyễn Tố Lăng (2008), Quản lý đô thị ở các nước đang phát triển, Trường
Đại học Kiến trúc, Hà Nội.
6. Các quy định cơ bản về cấp phép xây dựng nhà ở tại đô thị (2004), Nhà xuất
bản chính trị quốc gia.
7. Chỉthịsố
02/2009/CT-UBND
vềviệctăngcườngcơngtácquảnlýtrậttựxâydựngtrênđịabànthànhphốHàNội.
8. Quy định mới về quản lý và xây dựng đô thị (2006). Nhà xuất bản quốc gia.
9. Nghịđịnhsố 02/2006/NĐ-CP ngày 05 tháng 11 năm 2006 củaChínhPhủvềviệc
ban hànhquychếkhuNghị định số 38/2010/NĐ-CP củaChínhphủngày 07/4/2010 về
quản lý khơng gian kiếntrúccảnhquan đơ thị.
10. Nghịđịnh180/2007/NĐ-CPcủaChínhphủQuy định chi tiết và hướng dẫn
thihành một số điều của Luật Xây dựng về xử lý vi phạm trật tự xây dựng đô thị.
11. Quyếtđịnhsố 112/1999/QĐ - UBND ngày 28/12/1999 về việc phê duyệt quy
hoạch chi tiết quận Thanh Xuân - Hà Quốc hội (2009), Luật Quy hoạch đô thị số
30/2009/QH12.
12. Bộ Xây dựng (2008), Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về quy hoạch xây dựng
QCXDVN 01:2008/BXD.
13. Quốc hội (2014), Luật Xây dựng số 50/2014/QH13.
14. Viện kiến trúc quy hoạch đô thị và Nông thơn, Bộ Xây dựng (2005), Tạp chí
quy hoạch số 15, Hà Nội.
15. BáocáokếtquảthanhtraxâydựngquậnThanhXnnăm 2014.
16. Quyếtđịnhsố
79/2007/QĐ-
UBND
v/v
ban
hành
GPXD
cáccơngtrìnhxâydựngtrênđịabànthànhphốHàNội.
17. Website cổng thơng tin điện tử một số cơ quan, đơn vị:
a. Chính phủ Việt nam
: www.chinhphu.gov.vn
b. UBND thành phố Hà nội
: www.hanoi.gov.vn
c. Sở Kế hoạch và Đầu tư Hà nội : www.hapi.gov.vn
d. Sở Xây dựng Hà nội
: www.soxaydung.hanoi.gov.vn
e. Sở Công thương Hà nội
: www.congthuonghn.gov.vn
f. Sở Giao thông Vận tải Hà nội : www.sogtvt.hanoi.gov.vn
g. Cổngthông tin điệntửquậnThanhXuân:www.thanhxuan.gov.vn
h. BáođiệntửTuổitrẻ
: www.tuoitre.vn