Tải bản đầy đủ (.pdf) (105 trang)

Tìm hiểu tư tưởng Hồ Chí Minh về đoàn kết tôn giáo ở tỉnh Thái Bình trong giai đoạn hiện nay

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (988.62 KB, 105 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI </b>


<b>TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN </b>
<b>--- </b>


<b>NGƠ MINH THUẬN </b>


<b>TÌM HIỂU TƢ TƢỞNG HỒ CHÍ MINH </b>



<b>VỀ ĐỒN KẾT TƠN GIÁO Ở TỈNH THÁI BÌNH </b>


<b>TRONG GIAI ĐOẠN HIỆN NAY </b>



<b>LUẬN VĂN THẠC SỸ TRIẾT HỌC </b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI </b>


<b>TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN </b>
<b>--- </b>


<b>NGƠ MINH THUẬN </b>


<b>TÌM HIỂU TƢ TƢỞNG HỒ CHÍ MINH </b>



<b>VỀ ĐỒN KẾT TƠN GIÁO Ở TỈNH THÁI BÌNH </b>


<b>TRONG GIAI ĐOẠN HIỆN NAY </b>



<b>Chuyên ngành: Triết học </b>


<b>Mã số: 60.22.80 </b>



<b>LUẬN VĂN THẠC SỸ TRIẾT HỌC </b>




<i><b>Người hướng dẫn khoa học:</b></i>
<b>TS. TRẦN THỊ KIM OANH </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>Lời cảm ơn! </b>



Tác giả xin trân trọng cảm ơn tới cô giáo TS. Trần Thị Kim Oanh, khoa
Triết học của trường Đại học khoa học Xã hội và Nhân văn - Đại học Quốc
gia Hà Nội đã tận tình hướng dẫn, giúp đỡ tác giả hoàn thành đề tài nghiên
cứu khoa học.


Xin trân trọng cảm ơn tới các thầy, cô giáo trong khoa Triết học của
trường Đại học khoa học Xã hội và Nhân văn - Đại học Quốc gia Hà Nội đã
định hướng, giúp đỡ tác giả trong việc lựa chọn đề tài khoa học trên để nghiên
cứu. Đề tài bước đầu đã đáp ứng đúng nhiệm vụ học tập, nghiên cứu của nhà
trường đề ra cũng như tình hình thực tiễn ở địa phương tỉnh Thái Bình đặt ra
trong giai đoạn hiện nay.


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<b>LỜI CAM ĐOAN</b>.


- Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu khoa học: Tìm hiểu tư tưởng
Hồ Chí Minh về đồn kết tơn giáo ở tỉnh Thái Bình trong giai đoạn hiện nay,
dưới sự hướng dẫn của TS. Trần Thị Kim Oanh là hồn tồn mới, khơng có
sự trùng lặp với các cơng trình nghiên cứu khác.


- Tơi xin cam đoan đây là cơng trình nghiên cứu của riêng tơi. Các số
liệu, kết quả nêu trong luận văn là trung thực. Những kết luận khoa học của
luận văn chưa từng được cơng bố trong bất cứ cơng trình khoa học nào.


<b>TÁC GIẢ </b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<b>BẢNG KÝ HIỆU CÁC CHỮ VIẾT TẮT </b>


CNXH : Chủ nghĩa xã hội


CN : Công nguyên


CNH, HĐH : Cơng nghiệp hố, hiện đại hố
MTTQ : Mặt trận Tổ quốc


NQ : Nghị quyết


QLNN : Quản lý nhà nước


QĐ : Quyết định


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6></div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

<b>MỞ ĐẦU </b>



<b>1. Lý do chọn đề tài </b>


Trong hơn 70 năm qua, dưới sự lãnh đạo của Đảng Cộng sản trên nền
tảng chủ nghĩa Mác – Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh nhân dân ta đã vượt qua
nhiều khó khăn và thử thách; đồng thời thu được những thành tựu rất quan
trọng về kinh tế, chính trị – xã hội, văn hố. Vì vậy, tại Đại hội VII, Đảng
khẳng định: “Đảng lấy chủ nghĩa Mác – Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh làm
nền tảng tư tưởng và kim chỉ nam cho hành động”. Thực hiện tinh thần trên,
trong những năm đổi mới tư tưởng Hồ Chí Minh được Đảng ta tiếp tục vận
dụng, phát triển sáng tạo vào trong đời sống xã hội cũng đã giành được nhiều
thắng lợi to lớn. Đến Đại hội X, Đảng tổng kết rút ra bài học kinh nghiệm:
“Trong quá trình đổi mới phải kiên định mục tiêu độc lập dân tộc và chủ
nghĩa xã hội trên nền tảng chủ nghĩa Mác – Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh”.



</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

dựng tốt khối đồn kết tơn giáo, mục đích phát huy và tăng cường hơn nữa
sức mạnh nội lực của đồng bào tín đồ các tơn giáo nhằm tạo ra thế và lực đảm
bảo cho sự phát triển nhanh và bền vững trên các mặt: chính trị, kinh tế - xã
hội, văn hoá hiện nay.


Xuất phát từ tình hình thực tế và nhiệm vụ chính trị của địa phương, tác
giả đã mạnh dạn lựa chọn đề tài nghiên cứu<b>: Tìm hiểu tƣ tƣởng Hồ Chí </b>
<b>Minh về đồn kết tơn giáo ở tỉnh Thái Bình trong giai đoạn hiện nay </b>


-làm luận văn thạc sỹ chuyên ngành triết học.


<b>2. Tổng quan tình hình nghiên cứu đề tài </b>


Trong những năm qua, đã có nhiều cơng trình của các nhà khoa học đi
sâu nghiên cứu về vấn đề tơn giáo nói chung và tư tưởng Hồ Chí Minh về tơn
giáo nói riêng với nhiều góc độ, phương pháp, phạm vi nghiên cứu cũng khác
nhau như:


Trịnh Xuân Giới, Phó Trưởng ban dân vận Trung ương với đề tài<b>:</b> <b>Tôn </b>
<b>giáo - những chỉ dẫn về tƣ tƣởng và nhân văn trong sự nghiệp cách mạng </b>
<b>của dân tộc, của Đảng ta, Nxb Tôn giáo, Hà Nội, năm 2003; </b>Hồ Trọng
Hoài, Trung tâm khoa học về tín ngưỡng và tơn giáo với đề tài: <b>Hồ Chí Minh </b>
<b>về đồn kết tơn giáo, đồn kết dân tộc, Nxb Tơn giáo, Hà Nội, năm 2003; </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

Vạn, nguyên Viện trưởng Viện nghiên cứu Tôn giáo:<b> Hồ Chủ tịch với đặc </b>
<b>trƣng tôn giáo Việt Nam, Nxb Tôn giáo, Hà Nội, năm 2003</b>...


Tại tỉnh Thái Bình cũng có nhiều cơng trình khoa học nghiên cứu về tơn
giáo như đề tài: <b>Tình hình truyền đạo trái phép, tà đạo và mê tín dị đoan ở </b>


<b>Thái Bình</b><i>, </i>do Ban tơn giáo tỉnh Thái Bình thực hiện năm 1997;<b> Di tích lịch sử </b>
<b>đền Trần</b>, do Uỷ ban nhân dân tỉnh Thái Bình thực hiện năm 2001; <b>Quản lý </b>
<b>nhà nƣớc về tơn giáo ở tỉnh Thái Bình</b>; <b>Phát triển đảng viên trong đồng bào </b>
<b>công giáo </b>do trường Chính trị tỉnh Thái Bình đảm nhiệm, từ năm 2005 đến
2006... Tuy nhiên, cho đến nay vẫn chưa có đề tài khoa học nào nghiên cứu tư
tưởng Hồ Chí Minh về việc xây dựng khối đồn kết tơn giáo ở tỉnh Thái Bình
trong giai đoạn đổi mới.


<b>3. Mục đích và nhiệm vụ của luận văn </b>


- <b>Mục đích</b>


Thơng qua việc nghiên cứu tư tưởng Hồ Chí Minh về đồn kết tơn giáo,
tác giả làm rõ việc Đảng bộ và chính quyền tỉnh Thái Bình vận dụng tư tưởng
của Hồ Chí Minh vào xây dựng khối đồn kết tơn giáo ở địa phương giai đoạn từ
1986 đến nay.


<b>- Nhiệm vụ </b>


<i>Một là;</i> trên cơ sở làm rõ nguồn gốc hình thành tư tưởng Hồ Chí Minh về


đồn kết tơn giáo. Qua đó, tác giả thấy rõ được những nội dung, nguyên tắc và
phương pháp cơ bản về đoàn kết tơn giáo của Hồ Chí Minh.


<i>Hai là; </i>chỉ ra q trình xây dựng khối đồn kết tơn giáo ở tỉnh Thái Bình


trên cơ sở vận dụng tư tưởng Hồ Chí Minh giai đoạn từ 1986 đến nay.


<i>Ba là;</i> đề xuất một số giải pháp và kiến nghị nhằm xây dựng tốt khối đồn



kết tơn giáo ở tỉnh Thái Bình từng bước đáp ứng u cầu của cơng cuộc đổi mới.


<b>4. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu của luận văn </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

Quá trình xây dựng khối đồn kết tơn giáo ở tỉnh Thái Bình vận dụng tư
tưởng Hồ Chí Minh giai đoạn từ 1986 đến nay.


Những chủ trương, nghị quyết, chính sách và giải pháp của Đảng bộ,
UBND, Mặt trận tổ quốc, Ban tơn giáo tỉnh Thái Bình về xây dựng khối đồn
kết tơn giáo từ năm 1986 đến nay.


- Phạm vi nghiên cứu


Vận dụng tư tưởng Hồ Chí Minh vào việc xây dựng khối đồn kết tơn
giáo ở tỉnh Thái Bình từ năm 1986 đến nay.


<b>5. Cơ sở lý luận và phƣơng pháp nghiên cứu của luận văn </b>


- Cơ sở lý luận: đề tài thực hiện trên cơ sở lý luận của chủ nghĩa Mác –
Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh, các văn kiện, nghị quyết của Đảng, các báo cáo
tổng kết hàng năm của Tỉnh uỷ, UBND tỉnh, UBND các huyện về tôn giáo và
công tác tôn giáo.


- Phương pháp nghiên cứu: đề tài dựa trên phương pháp duy vật biện
chứng và duy vật lịch sử; kết hợp với các phương pháp tổng hợp, thống kê, so
sánh... để làm rõ nội dung chủ yếu của đề tài.


<b>6. Những đóng góp và ý nghĩa của luận văn </b>


- Làm rõ việc Đảng bộ và chính quyền tỉnh vận dụng tư tưởng Hồ Chí


Minh vào việc xây dựng khối đồn kết tơn giáo ở tỉnh Thái Bình trong những
năm đổi mới vừa qua.


- Đề xuất một số bài học kinh nghiệm mang tính định hướng trong việc xây
dựng khối đồn kết tơn giáo ở địa phương tỉnh Thái Bình những năm tiếp theo.


- Kết quả nghiên cứu đề tài có thể dùng làm tài liệu tham khảo trong quá
trình nghiên cứu, giảng dạy ở trường Đảng tỉnh và các trung tâm bồi dưỡng lý
luận chính trị tại các huyện, thị...


<b>7. Kết cấu nội dung nghiên cứu của luận văn </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

<b>NỘI DUNG </b>



<i><b>Chương 1: </b></i>



<b>NHỮNG NỘI DUNG CƠ BẢN VỀ ĐỒN KẾT TƠN GIÁO </b>


<b>TRONG TƢ TƢỞNG HỒ CHÍ MINH </b>



<b>1.1. Cơ sở hình thành tƣ tƣởng Hồ Chí Minh về đồn kết tôn giáo </b>
<i><b>1.1.1. Cơ sở lý luận </b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

sống duy nhất đó chính là tinh thần đồn kết toàn dân, cố kết cộng đồng của
dân tộc Việt Nam.


Vì vậy, cần khẳng định tinh thần đồn kết dân tộc có một giá trị rất quý
báu, thiết thực mang tính sống cịn đảm bảo cho sự trường tồn và phát triển
lâu dài của dân tộc Việt Nam. Tinh thần đó đã nhanh chóng trở thành truyền
thống đồn kết, gắn bó một cách tự nhiên nối tiếp từ thế hệ này sang thế hệ
khác, ăn sâu vào tiềm thức của từng cá nhân trong cộng đồng người Việt Nam


và được hun đúc bằng nhiều câu ca dao, tục ngữ cũng như tư tưởng triết lý
nhân sinh như:


“Nhiễu điều phủ lấy giá gương


Người trong một nước thì thương nhau cùng”
“Bầu ơi thương lấy bí cùng


Tuy rằng khác giống nhưng chung một giàn”.


Trong tư tưởng triết lý nhân sinh của con người Việt Nam:
“Đồn kết thì sống, chia rẽ thì chết”.


“Một cây làm chẳng nên non
Ba cây chụm lại nên hòn núi cao”.


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13></div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

bức nơ lệ “một cổ, ba chịng”. Vì vậy, Người đã quyết tâm đi sang phương
Tây tìm con đường cứu nước, cứu dân. Sau nhiều năm bôn ba ở Châu Âu,
Châu Mỹ, Châu Phi đã giúp Người tìm ra con đường cứu nước, giải phóng
cho dân tộc.


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15></div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16></div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

của đạo Công giáo vào việc xây dựng cuộc sống “tốt đời, đẹp đạo”, “Kính
Chúa, u nước”.


Người nói: “Chúa Giê Su dạy: Đạo đức là bác ái.
Phật Thích Ca dạy: Đạo đức là từ bi.


Khổng Tử dạy: Đạo đức là nhân nghĩa”[41,tr.225].


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18></div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

thức phản ánh trừu tượng, hư ảo thì khả năng nhận thức của con người càng


xa rời và phản ánh sai lệch hiện thực khách quan, đây là cơ sở cho sự ra đời
của tơn giáo. Ngồi nguồn gốc kinh tế - xã hội, nguồn gốc nhận thức cho sự ra
đời của tơn giáo thì nguồn gốc tâm lý cũng là nguyên quan trọng cho tôn giáo
ra đời<i>.</i> Các nhà vô thần luận đã nhận định về các yếu tố tâm lý, trạng thái tình
cảm buồn, vui, sự sợ hãi... do những tác động của các lực lượng tự phát trong
tự nhiên và xã hội đã dẫn đến việc con người phải nhờ cậy vào thần linh,
thượng đế làm nảy sinh cho sự ra đời của tôn giáo. Lênin đã đồng ý với quan
điểm trên của các nhà vô thần luận trong đó có Mác, Ăngghen; đồng thời
phân tích thêm nguồn gốc tâm lý cho sự ra đời của tôn giáo hiện đại đó là:
"Sợ hãi mù quáng trước thế lực của tư bản - mù quáng vì quần chúng nhân
dân khơng đốn trước được nó - là thế lực mà bất cứ lúc nào trong đời sống
của người vô sản và người tiểu chủ, cũng đe doạ và đem lại cho họ và đang
đem lại cho họ sự phá sản"đột ngột","bất ngờ","ngẫu nhiên", làm cho họ diệt
vong, biến họ thành một người ăn xin, một kẻ bần cùng, một gái điếm, và dồn
họ vào cảnh chết đói, đó chính là nguồn gốc sâu xa của tôn giáo hiện
đại"[27,tr.515-516].


Như vậy, theo quan điểm của chủ nghĩa Mác - Lênin thì tơn giáo ra đời
dựa trên ba nguồn gốc cơ bản: nguồn gốc kinh tế - xã hội, nguồn gốc nhận thức
và nguồn gốc tâm lý. Bên cạnh việc các nhà Mác xít luận giải về nguồn gốc
cho sự ra đời của tơn giáo thì đồng thời cũng chỉ ra những nguyên tắc mang
tính khoa học nhằm giải quyết những vấn đề tôn giáo nảy sinh trong đời sống
xã hội. Trước hết, để giải quyết vấn đề tôn giáo cần phải hết sức thận trọng
mềm dẻo, tỉ mỉ, linh hoạt và chính xác; đặc biệt khơng được tun chiến hoặc
bài xích tơn giáo đó là những hành động dại dột, vơ Chính phủ khơng mang lại
hiệu quả. Chính điều này Lênin đã chỉ ra:


</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

Tuyên chiến như là một phương thuốc tốt nhất làm kích động thêm sự
quan tâm của người ta đối với tôn giáo và làm cho tôn giáo đến chỗ tiêu vong
thực sự một cách khó khăn hơn"[27,tr. 511-512].Mặt khác, các ơng nhấn mạnh


khi giải quyết những vấn đề tôn giáo cần phải dựa trên quan điểm lịch sử - cụ
thể để xem xét, đánh giá và ứng xử một cách chính xác, khoa học; đồng thời
phải gắn việc giải quyết tôn giáo với công cuộc cải tạo xã hội hiện thực làm
cho xã hội ngày càng tiến bộ, khơng cịn tình trạng áp bức, bất cơng trong xã
hội.., con người phải được tự do hạnh phúc ở thế giới trần tục khi đó tơn giáo
khơng cịn lý do để tồn tại, làm được điều đó phải gắn với việc xây dựng thành
công chủ nghĩa xã hội trong phạm vi mỗi nước và trên toàn thế giới. Ngồi ra,
khi giải quyết vấn đề tơn giáo cần phân biệt được rõ hai mặt chính trị và tư
tưởng trong tôn giáo, nhằm đấu tranh chống lại các thế lực phản động muốn lợi
dụng tôn giáo vào mục đích chính trị phản động làm ảnh hưởng đến sự nghiệp
cách mạng và lợi ích của quần chúng nhân dân lao động.


</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

áo mặc, ai cũng được học hành, ai cũng được hưởng cuộc sống tự do, hạnh
phúc thực sự trên thế giới trần tục, nhưng để hoàn thành nguyện vọng trên
Người đã chủ động xây dựng khối đồn kết tồn dân; trong đó đặc biệt chú
trọng đoàn kết với đồng bào theo tín ngưỡng, tơn giáo coi đó như một bộ
phận quan trọng trong chiến lược đại đoàn kết toàn dân tộc nhằm thực hiện
thắng lợi mục tiêu: “Độc lập dân tộc, thống nhất Tổ quốc”.


Tóm lại: Trên phương diện lý luận, Hồ Chí Minh đã kế thừa, học tập và
tích cực vận dụng sáng tạo các giá trị truyền thống của dân tộc Việt Nam cùng
với các tinh hoa văn hố phương Đơng và phương Tây trong các học thuyết
Nho giáo, Phật giáo, Công giáo; đặc biệt là chủ nghĩa Mác - Lênin về thế giới
quan duy vật và phương pháp luận, về tơn giáo và đồn kết tơn giáo vào trong
sự nghiệp đấu tranh "giải phóng dân tộc, thống nhất Tổ quốc". Vì vậy, Người
khẳng định rõ:


“Học thuyết Khổng Tử có ưu điểm của nó là tu dưỡng đạo đức cá nhân.
Tơn giáo Giê su có ưu điểm của nó là lịng nhân ái.



Chủ nghĩa Mác có ưu điểm của nó là phương pháp làm việc biện
chứng.


Chủ nghĩa Tơn Dật Tiên có ưu điểm của nó là chính sách của nó phù
hợp với điều kiện ở nước ta.


Khổng Tử, Giê Su, Các Mác chẳng có những ưu điểm đó sao? Họ là
những người mưu cầu hạnh phúc cho loài người, mưu cầu hạnh phúc cho xã hội.


Nếu hơm nay họ cịn sống trên đời này, nếu họ hợp nhau thành một khối,
tôi tin rằng họ nhất định sẽ chung sống với nhau hoà bình như những người bạn
thân thiết. Tơi cố gắng làm người học trò nhỏ của các vị ấy”[54,15-16].


<i><b>1.1.2. Cơ sở thực tiễn </b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22>

giáo, Phật giáo cùng với các tín ngưỡng dân gian đã giữ vị trí quan trọng
trong việc củng cố, xây dựng xã hội phong kiến Việt Nam vững mạnh.


</div>
<span class='text_page_counter'>(23)</span><div class='page_container' data-page=23>

Như vậy, trong xã hội phong kiến Việt Nam các tôn giáo khi vào Việt
Nam đã gắn kết với vận mệnh của dân tộc, với công cuộc dựng nước và giữ
nước, giữa việc đời với việc đạo. Vì vậy, đây chính là cơ sở để lý giải cho
việc tại sao ở Việt Nam không xảy ra chiến tranh hoặc sung đột giữa các tơn
giáo mà là sự kết hợp hài hồ của tam giáo đồng nguyên Nho – Phật – Lão
thành một khối thống nhất hồ chung cùng dịng chảy chủ lưu của dân tộc
Việt Nam đó là truyền thống u nước, đồn kết toàn dân tộc.


</div>
<span class='text_page_counter'>(24)</span><div class='page_container' data-page=24>

điểm bất cập ở chỗ: không nhận thức đúng về người Công giáo yêu nước chân
chính với kẻ đội lốt Thiên Chúa cam tâm bán nước, cầu vinh.


Hồ Chí Minh lớn lên chứng kiến cảnh "nước mất, nhà tan", thực dân


Pháp đến xâm lược tàn phá gia đình, quê hương, dân tộc; ngồi ra cịn dùng
nhiều chính sách và thủ đoạn chính trị phản động ở Việt Nam; trong đó đặc
biệt là chính sách "chia để trị" nhằm chia rẽ tôn giáo, giai cấp, dân tộc để
thống trị lâu dài ở Việt Nam. Từ hoàn cảnh thực tiễn nêu trên, kết hợp với óc
quan sát và năng lực nhận thức đã giúp cho Hồ Chí Minh nhanh chóng nhận
thức rõ âm mưu và thủ đoạn chính trị của thực dân Pháp xâm lược. Do đó,
Người đã chủ động nêu cao tinh thần yêu nước, đoàn kết dân tộc và đồn kết
tơn giáo khơng phân biệt giàu nghèo, dịng giống, tôn giáo, giai cấp, dân tộc...
tất cả đều phải phấn đấu cho nền độc lập dân tộc, tự do hạnh phúc của nhân
dân. Cho nên, Người nói: “Tồn thể đồng bào ta, khơng chia lương giáo, đồn
kết chặt chẽ, quyết lịng kháng chiến, để giữ gìn non sơng Tổ quốc, mà cũng
để giữ gìn quyền tôn giáo tự do”[39,tr.490].


</div>
<span class='text_page_counter'>(25)</span><div class='page_container' data-page=25>

thuẫn trên đã làm xuất hiện nhiều phong trào đấu tranh giải phóng dân tộc,
giải phóng giai cấp, giải phóng con người diễn ra rộng khắp ở nhiều nước Á,
Phi, Mỹ latinh. Chủ tịch Hồ Chí Minh lớn lên trước hồn cảnh nước nhà bị
chia cắt, bị biến thành nô lệ, đời sống nhân dân vô cùng cực khổ. Người đã
quyết tâm đi ra nước ngồi tìm con đường cứu nước giải phóng cho dân tộc
Việt Nam. Sau nhiều năm, Người đã tìm ra con đường cứu nước giải phóng
cho dân tộc Việt Nam đó là làm cách mạng vô sản, nhưng muốn làm cách
mạng theo Người cần phải tổ chức, xây dựng và lôi kéo được đông đảo lực
lượng yêu nước trong nhân dân tham gia làm cách mạng; tức phải xây dựng
thành cơng khối đại đồn kết tồn dân, đồn kết tơn giáo ở Việt Nam. Vì vậy,
Hồ Chí Minh xác định cơng tác xây dựng đồn kết tồn dân, đồn kết tơn giáo
là nhiệm vụ quan trọng và là nhiệm vụ chiến lược hàng đầu quyết định đến
thắng lợi của các phong trào cách mạng Việt Nam.


Tóm lại: Hồ Chí Minh đã nhận diện, đánh giá đúng đắn về tình hình
chính trị trong nước và trên thế giới; đặc biệt là những vấn đề liên quan đến
tôn giáo - một hình thái ý thức xã hội nhưng có sự ảnh hưởng rất lớn đến đời


sống tinh thần, đạo đức, văn hoá và thực hành xã hội trong nhân dân. Vì vậy,
Người đã có thái độ rất tơn trọng, chân thành, cởi mở đối với các tôn giáo và
đồng bào tín đồ các tơn giáo trên tinh thần "đồn kết tơn giáo, hồ hợp dân
tộc" nhằm thực hiện xây dựng thành cơng chiến lược đại đồn kết toàn dân
tộc trên tinh thần không phân biệt giàu - nghèo, dịng giống, tơn giáo, giai
cấp, dân tộc... đó chính là cách nhìn nhận rất khách quan, toàn diện, sâu sắc
vượt qua những hạn chế về mặt lịch sử của chủ tịch Hồ Chí Minh.


<b>1.2. Quan điểm về đồn kết tơn giáo trong tƣ tƣởng Hồ Chí Minh </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(26)</span><div class='page_container' data-page=26>

lâu dài; đặc biệt không phân biệt đối xử đối với các đồng bào có đạo, chức
sắc, nhà tu hành cũng như các tôn giáo đang tồn tại và hoạt động trong phạm
vi lãnh thổ quốc gia dân tộc Việt Nam. Vì vậy, nội dung đồn kết tơn giáo
trong tư tưởng Hồ Chí Minh vừa mang tính dân tộc, vừa mang bản chất nhân
văn và tinh thần nhân đạo chủ nghĩa sâu sắc ở chỗ hướng vào việc giải quyết
những tồn tại, bất công trong xã hội Việt Nam như: sự áp bức dân tộc, áp bức
giai cấp, áp bức con người. Cho nên, tư tưởng Hồ Chí Minh về đồn kết tơn
giáo có những nội dung cơ bản sau:


<i><b>1.2.1. Đoàn kết đồng bào theo tôn giáo và đồng bào không theo tôn giáo </b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(27)</span><div class='page_container' data-page=27>

sâu xa từ dòng giống “Con Lạc”, “cháu Hồng”. Cho nên, mỗi người dân Việt
Nam dù theo theo hoặc không theo tôn giáo, tất cả đều phải có trách nhiệm
với cộng đồng, với vận mệnh của Tổ quốc.


Chủ tịch Hồ Chí Minh đã kết hợp, vận dụng rất linh hoạt giữa những
yếu tố truyền thống, lịch sử của dân tộc với bối cảnh hiện thực tôn giáo ở Việt
Nam. Người đã khái quát thành hai chữ rất gần gũi, thân thương “đồng bào”;
ở đây “đồng” với nghĩa là cùng, “bào” với nghĩa là bọc; tức đều trong bọc
trứng của Mẹ Âu Cơ mà sinh ra. Vì vậy, hễ là người Việt Nam hay có dịng


giống người Việt Nam thì bất kỳ ai cũng luôn nhớ về cội nguồn của dân tộc,
nhớ về ngày giỗ tổ 10/3 âm lịch hàng năm đã được lưu truyền từ thế hệ này
sang thế hệ khác: “Dù ai đi ngược về xuôi, nhớ ngày giỗ tổ mồng mười tháng
ba”. Vì vậy, Chủ tịch Hồ Chí Minh khi đến thăm di tích lịch sử đền Hùng,
Người đã khơi dậy truyền thống lịch sử và lòng tự hào của dân tộc của người
Việt Nam qua hàng nghìn năm dựng nước và giữ nước thơng qua câu nói:


“Các vua Hùng đã có cơng dựng nước
Bác cháu ta phải cùng nhau giữ lấy nước”.


</div>
<span class='text_page_counter'>(28)</span><div class='page_container' data-page=28>

giành nhiều thời gian và mối quan tâm đặc biệt cho công tác xây dựng cho
khối đồn kết tơn giáo, đồn kết dân tộc. Thực tế cho thấy, ngay trong phiên
họp đầu tiên của Chính phủ cách mạng Việt Nam lâm thời năm 1946 khi đề
cập đến những nhiệm vụ cấp bách của Nhà nước Việt Nam Dân Chủ Cộng
Hoà. Hồ Chí Minh đã khẳng định rõ lập trường của Người và Chính phủ về
vấn đề tơn giáo: “Thực dân phong kiến thi hành chính sách chia rẽ đồng bào
giáo và đồng bào lương để dễ bề cai trị. Tơi đề nghị Chính phủ tun bố: TÍN
NGƯỠNG TỰ DO và lương – giáo đồn kết”[39,tr.9]. Có thể khẳng định,
quan điểm trên của Chủ tịch Hồ Chí Minh là nhất quán “trước sau như một”,
theo Người khi quyền tự do tôn giáo được đảm bảo thì mọi tín đồ tơn giáo
mới tin và đi theo cách mạng Việt Nam; đồng thời khối đại đồn kết tồn dân
và đồn kết tơn giáo sẽ phát huy được sức mạnh. Cho nên, ngày 19tháng 12
năm 1946, xuất phát từ nhiệm vụ cấp bách của cuộc cách mạng dân tộc dân
chủ đứng trước nguy cơ một lần nữa cả dân tộc Việt Nam bị rơi vào tay thực
dân Pháp quay trở lại xâm lược. Hồ Chí Minh đã ra lời kêu gọi toàn quốc
kháng chiến, lay động hàng triệu người dân Việt Nam yêu nước, trong đó có
đồng bào tín đồ các tôn giáo tham gia bảo vệ Tổ quốc và thành quả cách
mạng. Người nói:


“<i>Hỡi đồng bào tồn quốc</i>!



Chúng ta muốn hồ bình, chúng ta đã nhân nhượng. Nhưng chúng ta
càng nhân nhượng, thực dân Pháp càng lấn tới, vì chúng dã tâm cướp nước ta
một lần nữa!


Không! Chúng ta thà hi sinh tất cả, chứ nhất định không chịu mất nước,
nhất định không chịu làm nô lệ.


<i>Hỡi đồng bào</i>!


Chúng ta phải đứng lên!


</div>
<span class='text_page_counter'>(29)</span><div class='page_container' data-page=29>

dân Pháp để cứu Tổ quốc. Ai có súng dùng súng. Ai có gươm dùng gươm,
khơng có gươm thì dùng cuốc, thuổng, gậy gộc. Ai cũng phải ra sức chống
thực dân Pháp cứu nước”[39,tr.480]. Hưởng ứng lời kêu gọi của Chủ tịch Hồ
Chí Minh, trong những ngày đầu tiên kháng chiến toàn thể dân tộc Việt Nam
đã đồn kết, khơng phân biệt đồng bào theo hoặc không theo tôn giáo, giai
cấp, dân tộc đã nô nức đi theo cuộc kháng chiến, nhiều tấm gương tín đồ tơn
giáo u nước tiêu biểu xuất hiện như: Ngô Tử Hạ, Hồ Thành Biên, Phạm Bá
Trực… mãi mãi lưu giữ trong lòng đồng bào tơn giáo. Như vậy, có thể khẳng
định Chủ tịch Hồ Chí Minh có một tầm nhìn sâu rộng vượt qua giới hạn lịch
sử, biết tranh thủ mọi lực lượng yêu nước không phân biệt giàu - nghèo, tôn
giáo, giai cấp, dân tộc vào trong sự nghiệp cứu nước, giải phóng dân tộc với
phương châm "độc lập trên hết, Tổ quốc trên hết". Tuy nhiên, chúng ta cần
lưu ý chính sách đồn kết dân tộc, đồn kết tơn giáo của Hồ Chí Minh khơng
phải vì tư lợi cá nhân hoặc thủ đoạn chính trị mà tất cả đều vì nước, vì dân.
Do đó, đầu năm 1955, trong Hội nghị Mặt trận Liên Việt tồn quốc
(10/1/1955) khơng ít người còn phân vân chưa rõ trong thời kỳ mới những
người hữu tín có thể đồng hành với chế độ mới được không? Hiểu được tâm
trạng đó, Hồ Chí Minh đã nói chuyện trao đổi rất thẳng thắn, thân mật với các


đại biểu trong cuộc họp. Người nói: “Đồn kết của ta khơng những rộng rãi
mà cịn là đồn kết lâu dài. Đồn kết là một chính sách dân tộc khơng phải là
một thủ đoạn chính trị. Ta đồn kết để đấu tranh cho sự thống nhất và độc lập
của Tổ quốc, ta cịn phải đồn kết để xây dựng nước nhà. Ai có tài, có đức, có
sức, có lòng phụng sự Tổ quốc và phục vụ nhân dân thì ta đồn kết với
họ”[42,tr.438].


</div>
<span class='text_page_counter'>(30)</span><div class='page_container' data-page=30>

lượng, tầng lớp khác nhau trong xã hội. Chính vì vậy, Hồ Chí Minh đã biết
quy tụ được “ý Đảng, lịng dân”, xố bỏ mọi mặc cảm, định kiến về thế giới
quan, ý thức hệ tư tưởng trong nhân dân. Nhờ đó, đã tạo nên sự thống nhất,
đồn kết gắn bó bền chặt giữa Đảng với dân ngày càng sâu đậm, đó chính là
sự thắng lợi của chiến lược đại đoàn kết toàn dân; đặc biệt là đồn kết tơn
giáo của Chủ tịch Hồ Chí Minh.


<i><b>1.2.2. Đồn kết đồng bào theo các tôn giáo khác nhau </b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(31)</span><div class='page_container' data-page=31>

đây chính là phương pháp làm việc biện chứng của chủ nghĩa Mác - Lênin
được Chủ tịch Hồ Chí Minh quán triệt vận dụng vào cơng tác xây dựng khối
đại đồn kết tồn dân, đồn kết tơn giáo. Vì vậy, thực tế trong suốt quá trình
xây dựng và tập hợp lực lượng cách mạng Việt Nam, Người đã luôn chủ động
quan tâm thăm hỏi tới các tôn giáo, các chức sắc, nhà tu hành và đồng bào có
đạo bằng nhiều hình thức khác nhau như: trong thư gửi Hội Phật tử Việt Nam
ngày 30/8/1947. Hồ Chủ tịch viết: “Từ ngày nước ta trở nên Dân chủ Cộng
Hoà, Hiến pháp ta tơn trọng tự do tín ngưỡng, thì Phật giáo cũng phát triển
một cách thuận tiện.


Thế là: Nước có độc lập, thì Phật giáo mới được mở mang.


</div>
<span class='text_page_counter'>(32)</span><div class='page_container' data-page=32>

dân tộc, thống nhất Tổ quốc và quyền tự do tín ngưỡng, tơn giáo của nhân
dân. Người nói: “Hiện nay trên toàn quốc đồng bào ta, công giáo và ngoại


cơng giáo, đều đồn kết chặt chẽ, nhất trí đồng tâm như con một nhà, ra sức
đấu tranh để giữ gìn nền độc lập của Tổ quốc”[39,tr.121].


</div>
<span class='text_page_counter'>(33)</span><div class='page_container' data-page=33>

thắng lợi mục tiêu: "Độc lập dân tộc, thống nhất Tổ quốc"; đồng thời Người
luôn chủ động giáo dục toàn dân nâng cao tinh thần cảnh giác, phát hiện và
ngăn chặn kịp thời các âm mưu muốn lợi dụng tơn giáo nhằm phá hoại khối
đồn kết các tôn giáo làm phương hại đến sự nghiệp đấu tranh giải phóng dân
tộc, thống nhất Tổ quốc. Bên cạnh đó, Người còn trực tiếp nhắc nhở chấn
chỉnh đội ngũ cán bộ làm công tác Mặt trận, công tác tôn giáo khi họ vi phạm
đường lối hoặc hiểu khơng đúng về chính sách tôn giáo của Đảng, đồng thời
biểu dương khen thưởng những gương “người tốt, việc tốt” qua đó nhằm giáo
dục và bồi dưỡng năng lực cho cán bộ làm tốt công tác tôn giáo trong Đảng.


</div>
<span class='text_page_counter'>(34)</span><div class='page_container' data-page=34>

Đó là sự thể hiện tinh thần đồn kết hữu ái, bao dung, độ lượng trong phong
cách lãnh đạo của Người. Cho nên, nhà nghiên cứu Trần Bạch Đằng đã có
nhận xét rất đúng về con người Hồ Chí Minh như sau: “Hồ Chí Minh cố tìm
mẫu số chung của tồn dân tộc thay vì kht sâu sự khác biệt, đặt tiến trình đi
lên xốy trơn ốc của lịch sử trên căn bản quy tụ thay vì loại trừ”[19,tr.59]<b>.</b>


<b>1.3. Một số nguyên tắc và phƣơng pháp về đồn kết tơn giáo trong </b>
<b>tƣ tƣởng Hồ Chí Minh </b>


<i><b>1.3.1. Một số ngun tắc về đồn kết tơn giáo trong tư tưởng Hồ Chí Minh </b></i>


Trong q trình vận động quần chúng nhân dân lao động tham gia xây
dựng tốt khối đồn kết tơn giáo. Người đã đưa ra những nguyên tắc căn bản
làm nền tảng cho việc xây dựng khối đoàn kết tôn giáo được lâu dài, đồng
thời ngăn chặn được những âm mưu của thực dân Pháp và sau này là đế quốc
Mỹ muốn lợi dụng đồng bào có đạo nhằm phá vỡ khối đoàn kết tồn dân,
đồn kết tơn giáo.



<i>Một là</i>; <i>lấy lợi ích của tồn dân tộc và quyền lợi căn bản của con người </i>


<i>là mẫu số chung. </i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(35)</span><div class='page_container' data-page=35>

biện chứng giữa hàng loạt các phạm trù, các mối quan hệ xã hội: cá nhân –
tập thể; gia đình và xã hội, bộ phận và tồn thể, giai cấp và dân tộc, vơ thần và
hữu thần, quốc gia và quốc tế...Vì vậy, trong suốt q trình vận động đồng
bào theo tơn giáo và đồng bào không theo tôn giáo tham gia xây dựng khối
đồn kết tồn dân và đồn kết tơn giáo, Người ln chủ động tìm kiếm những
điểm tương đồng, sau đó dùng cái tương đồng để khắc phục cái dị biệt, không
đặt các sự việc trong sự đối lập hoặc loại trừ nhau, không khoét sâu cái dị biệt
về thế giới quan, hệ tư tưởng, nhu cầu tín ngưỡng...mà ln tìm kiếm sự thống
nhất, tương đồng về lợi ích chung cho tồn thể dân tộc đó là: độc lập cho dân
tộc, thống nhất cho Tổ quốc, tự do và hạnh phúc cho đồng bào theo tơn giáo
và khơng theo tơn giáo. Do đó, trong suốt quá trình vận động nhân dân tham
gia xây dựng khối đồn kết tồn dân, đồn kết tơn giáo và tiến hành làm cách
mạng giải phóng dân tộc để tránh hiểu lầm, Người đã chỉ ra: “Chủ nghĩa duy
linh và chủ nghĩa duy vật là ngược nhau, nhưng khơng phải như vậy mà bài
xích nghi kỵ, đối lập nhau, cần phải tôn trọng tự do tín ngưỡng và tự do ngơn
luận”[69,tr.65]. Qua nhận định trên cho ta thấy, ở con người của Hồ Chí Minh
khác với các bậc tiền bối cách mạng đi trước đó là sự mềm dẻo, linh hoạt
khéo léo trong cách tập hợp lực lượng cách mạng toàn dân; đặc biệt là tinh
thần đoàn kết, nhân ái, bao dung rộng mở trong q trình xây dựng khối đồn
kết tồn dân tộc gắn với phương châm "đồn kết tơn giáo, hồ hợp dân tộc".
Cho nên, trên thực tế Người khẳng định: “Từ Nam đến Bắc, ai là người tán
thành hoà bình, thống nhất độc lập, dân chủ thì cũng sẵn sàng đoàn kết với họ,
dù trước đến nay họ ở phe phái nào”[49,tr.75].


</div>
<span class='text_page_counter'>(36)</span><div class='page_container' data-page=36>

chung trên cơ sở “cầu đồng, tồn dị”. Nguyên tắc trên của Chủ tich Hồ Chí


Minh đã góp phần quan trọng trong việc huy động mọi lực lượng yêu nước
tham gia xây dựng khối đại đoàn kết tồn dân, trên tinh khơng phân biệt giàu-
nghèo, tơn giáo, giai cấp, dịng giống, dân tộc... vào mục tiêu chung đó là: giải
phóng dân tộc, thống nhất Tổ quốc, tư do hạnh phúc cho toàn thể nhân dân.


<i>Hai là; tôn trọng và đảm bảo quyền tự do tín ngưỡng, tơn giáo của </i>
<i>nhân dân. </i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(37)</span><div class='page_container' data-page=37></div>
<span class='text_page_counter'>(38)</span><div class='page_container' data-page=38>

Người như sau<i>: </i>“Suốt cuộc đời tham chính của Người, Cụ Hồ là một người
yêu nước trên hết mọi sự…các lời lẽ Cụ phê phán giáo hội không bao giờ
chạm tới khía cạnh đức tin, nhưng chỉ nằm trong phạm vi các vấn đề cơ chế
và chính trị”[70,tr.76]


Tóm lại: Chủ tịch Hồ Chí Minh ln có thái độ tơn trọng và đảm bảo
quyền tự do tín ngưỡng, tôn giáo của nhân dân, đã phản ánh đúng đắn tinh
thần dân chủ và nhân văn sâu sắc. Đây là tư tưởng hết sức đứng đắn, vừa đảm
bảo lợi ích dân tộc vừa khơng làm ảnh hưởng tới tình cảm của đồng bào tơn
giáo – một hình thái ý thức xã hội rất nhạy cảm và phức tạp. Trong công cuộc
xây dựng CNH, HĐH đất nước ta hiện nay, phương pháp đồn kết tơn giáo
nêu trên của Hồ Chí Minh vẫn cịn ngun giá trị, góp phần quan trọng vào
việc củng cố, tăng cường khối đoàn kết tơn giáo, đồn kết dân tộc và thực
hiện thắng lợi mục tiêu chung cho toàn thể dân tộc Việt Nam đó là: “Dân
giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ và văn minh”.


<i>Ba là; hoạt động tôn giáo phải tôn trọng và tuân theo hiến pháp, pháp </i>
<i>luật Việt Nam ban hành. </i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(39)</span><div class='page_container' data-page=39>

báo tôn giáo quy định tại (điều 4), quyền “được mở trường đào tạo những
người chuyên hoạt động tôn giáo” quy định tại (điều 5)... chương <b>II</b>, điều 9
cho phép “các tôn giáo được mở các trường tư thục theo chương trình giáo


dục của Chính phủ”.., cùng với sắc lệnh 234 – SL thì Hồ Chủ tịch và Chính
phủ Việt Nam cịn chủ trương ban hành Thơng tư 593 – TTg, ngày 10 – 12 –
1957 “Quy định rõ hoạt động đối với các trường lớp tôn giáo”... ngồi ra, sắc
lệnh cịn nghiêm cấm và trừng trị bất kỳ ai lợi dụng vấn đề tôn giáo để truyền
đạo trái phép hoặc chống đối nhà nước Việt Nam Dân Chủ Cộng Hoà làm vi
phạm đạo đức công dân. Cụ thể, tại điều 7, sắc lệnh 234 ghi rõ: “Pháp luật sẽ
trừng trị những kẻ nào mượn danh tơn giáo để phá hoại hồ bình, độc lập, dân
chủ, tuyên truyền chiến tranh, phá hoại khối đoàn kết, ngăn trở tín đồ làm
nhiệm vụ cơng dân, xâm phạm tự do tín ngưỡng và tự do tư tưởng của người
khác hoặc làm việc trái pháp luật”.


Tóm lại: Chủ tịch Hồ Chí Minh đã khởi xướng và đặt nền móng vững
chắc trong việc xây dựng và hoàn thiện một hệ thống luật pháp về tôn giáo và
hoạt động tôn giáo ở Việt Nam, quy định rõ quyền lợi và nghĩa vụ, phạm vi
và khuôn khổ hoạt động đối với tín ngưỡng, tơn giáo trên tinh thần dân chủ,
bình đằng và mang tính nhân văn sâu sắc. Đây chính là nguyên tắc đúng đắn
và là cơ sở vững chắc đảm bảo cho sự đoàn kết, thống nhất gắn bó lâu dài
giữa tơn giáo với dân tộc, giữa đức tin tơn giáo với tình u Tổ quốc dựa trên
cơ sở pháp luật Việt Nam.


<i><b>1.3.2. Một số phương pháp về đồn kết tơn giáo trong tư tưởng Hồ </b></i>
<i><b>Chí Minh </b></i>


<i>Một là; tơn trọng giáo chủ, tranh thủ tình cảm giáo sỹ và quan tâm tới </i>
<i>toàn dân </i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(40)</span><div class='page_container' data-page=40>

mục, Đức Cha và các chức sắc, nhà tu hành những người sáng lập ra học
thuyết các tôn giáo. Đây cũng là một trong những phương pháp sáng tạo lớn
của Hồ Chí Minh trong việc vận động các chức sắc, nhà tu hành và mọi tín đồ
có đạo tham gia vào việc xây dựng khối đoàn kết tơn giáo nhằm lơi kéo các


tín đồ u nước trong tơn giáo tích cực tham gia vào việc thực hiện thắng lợi
mục tiêu chung: "Độc lập dân tộc, thống nhất Tổ quốc". Theo nhận định của
Hồ Chí Minh về các bậc tiền bối sáng lập các học thuyết tôn giáo, họ đều là
các bậc vĩ nhân trong lịch sử và là những người có tinh thần và đức hy sinh
cao cả nhằm giải phóng con người khỏi khổ đau, bất hạnh. Vì vậy, Người rất
tơn trọng và gọi họ là những bậc “chí tơn, chí kính”. Trong suốt q trình hoạt
động thực tiễn vận động đồng bào tín đồ các tơn giáo tham gia xây dựng khối
đồn kết tơn giáo, Người đã có rất nhiều bài viết, bài nói chuyện đề cập tới
công lao, đức hy sinh của những bậc tiền bối đã sáng lập ra các học thuyết tôn
giáo ở các mức độ, khía cạnh khác nhau với thái độ rất trân trọng. Người nói:


“Đức Giêsu hy sinh vì muốn lồi người được tự do hạnh phúc, đồng
bào ta cả lương cả giáo cũng vì tự do hạnh phúc cho toàn dân mà hy sinh phấn
đấu”.[39,tr.50],


</div>
<span class='text_page_counter'>(41)</span><div class='page_container' data-page=41>

không chỉ hiểu rõ giáo lý tôn giáo mà cịn hiểu biết về tình hình kinh tế, chính
trị, xã hội, văn hoá của dân tộc Việt Nam; đồng thời có khả năng biết tổ chức,
lơi kéo các tín đồ yêu nước chân chính đi theo cách mạng. Cho nên, theo
Người muốn đồn kết giáo dân thì phải tranh thủ được hàng ngũ trong giáo sỹ
vì đó là đội ngũ lãnh đạo và phụ trách các hoạt động tôn giáo, nếu khơng vận
động được đội ngũ này thì sẽ rất khó khăn cho cơng tác vận động quần chúng
có đạo đi theo cách mạng. Chính vì vậy, Hồ Chí Minh đã chủ động bày tỏ thái
độ thân thiện, thân ái đoàn kết, liên hệ chặt chẽ với nhiều chức sắc tôn giáo.
Bằng chứng cho chúng ta thấy, Người đã nhiều lần gửi thư và điện thăm hỏi
hàng ngũ giáo sỹ với thái độ ân cần, tơn trọng và coi họ có cùng mục đích
phấn đấu cho hạnh phúc của đồng bào, cho độc lập của dân tộc như trong thư
gửi Giám mục Lê Hữu Từ, Chủ tịch Hồ Chí Minh đã viết những lời lẽ rất tôn
trọng và thân mật để bày tỏ tình cảm và sự quan tâm của Người với Giám
mục. Người nói:



“<i>Cụ Giám mục Lê Hữu Từ, </i>


Thưa cụ,


Đã lâu không được gặp cụ tôi nhớ lắm.


</div>
<span class='text_page_counter'>(42)</span><div class='page_container' data-page=42></div>
<span class='text_page_counter'>(43)</span><div class='page_container' data-page=43>

thưởng Huân chương độc lập hạng nhì cho Linh mục Nguyễn Bá Luận vì
thành tích vận động và hướng dẫn đồng bào Công giáo tích cực tham gia
kháng chiến. Bên cạnh đó, đối với các vị chức sắc tơn giáo có cơng với đất
nước qua đời, Người chủ động gửi thư, điện chia buồn trong niềm thương tiếc
sâu sắc tới đồng bào tín đồ của họ. Chẳng hạn như lời chia buồn cùng đồng
bào Công giáo địa phận Bùi Chu:


“<i>Kính gửi</i> <i>Tồ Giám mục Bùi Chu – Nam Định</i>,


Tôi rất lấy làm đau đớn được tin Đức Giám mục Hồ Ngọc Cẩn đã từ trần.
Tiếc vì chiến sự, tơi khơng thể về để dự đám tang Đức Giám mục.
Tôi đã nhờ Ủy ban kháng chiến hành chính Liên khu III thay mặt đến
dự lễ và chia buồn cùng đồng bào công giáo địa phận Bùi Chu”.[40,tr.537]
hay trong bức thư chia buồn gửi đồng bào Công giáo tỉnh Nam Hà, Người
viết: “Được tin buồn cụ linh mục Quang Lâm Học thọ 108 tuổi, vừa qua đời
tôi rất thương tiếc. Tôi gửi lời chân thành chia buồn với đồng bào công giáo
tỉnh nhà và Uỷ ban liên lạc Công giáo.


Tôi mong rằng đồng bào công giáo hãy noi gương tốt của cụ Lâm, đoàn
kết chặt chẽ hơn nữa, góp phần xứng đáng cùng toàn dân chống Mỹ, cứu
nước thắng lợi”[46,tr.553]. Như vậy, có thể khẳng định Chủ tịch Hồ Chí
Minh là người có tấm lịng bao dung rộng mở, ln quan tâm và chăm lo cho
công tác xây dựng khối đồn kết tồn dân tộc, đồn kết tơn giáo khơng chỉ
dừng ở lời nói mà cịn bằng những hành động và việc làm cụ thể; đồng thời


Người có thái độ rất tôn trọng đối với những bậc tiền bối đã sáng lập ra các
học thuyết tôn giáo cũng như các chức sắc, nhà tu hành và tín đồ có đạo với
mong muốn cùng nhau vun đắp cho “phần xác no ấm”,“phần hồn thong
dong”.


</div>
<span class='text_page_counter'>(44)</span><div class='page_container' data-page=44>

lơi kéo đơng đảo đồng bào tín đồ yêu nước tham gia xây dựng khối đoàn kết
tồn dân, đồn kết tơn giáo góp phần quan trọng vào việc thực hiện thắng lợi
mục tiêu chung của dân tộc đó là: "Độc lập dân tộc, thống nhất Tổ quốc".


Trong tiến trình thực hiện CNH, HĐH đất nước hiện nay, phương pháp
trên vẫn còn nguyên giá trị trong cơng tác vận động đồng bào tín đồ các tôn
giáo tham gia xây dựng khối đồn kết tơn giáo; đồng thời góp phần quan
trọng vào việc đấu tranh và ngăn chặn kịp thời các âm mưu muốn lợi dụng
vấn đề tín ngưỡng, tơn giáo, dân chủ, nhân quyền... nhằm chia rẽ tôn giáo,
dân tộc làm tổn hại đến lợi ích của quốc gia dân tộc Việt Nam.


<i>Hai là; tích cực tuyên truyền, khai thác các giá trị nhân bản trong các </i>
<i>tôn giáo nhằm tập hợp lực lượng cách mạng của toàn dân </i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(45)</span><div class='page_container' data-page=45>

từ của các bậc tiền bối vào việc thực hành đạo đức trong đời sống xã hội cho
thích hợp với thời đại của dân chúng mà tinh thần cơ bản không hề thay đổi,
coi đó làm cơ sở nền tảng trong việc tập hợp lực lượng và giáo dục lòng yêu
nước đến đồng bào tín đồ các tơn giáo. Vì vậy, trong suốt q trình vận động
đồng bào tín đồ các tơn giáo đi theo cách mạng, Người đã có nhiều bài nói,
bài viết sáng tạo như: ngày 20/9/1964 trên Báo chính nghĩa, Người lấy tinh
thần kinh Thánh để giáo dục tinh thần đoàn kết toàn dân, đoàn kết tơn giáo:
“Kinh thánh có câu: “Ý dân là ý Chúa”. Con đường yêu nước mà đồng bào
đang đi là hồn tồn đúng.


Tơi mong các cụ phụ lão, các vị giám mục và linh mục hăng hái


khuyến khích tín đồ trong mọi cơng việc ích nước, lợi dân.


</div>
<span class='text_page_counter'>(46)</span><div class='page_container' data-page=46>

Tóm lại: Hồ Chí Minh là một người chiến sỹ cộng sản tiên phong trong
công tác vận động, tuyên giáo và giáo dục đồng bào tín đồ các tơn giáo tham
gia xây dựng khối đồn kết tơn giáo; đồng thời Người là một nhà hoạt động
cách mạng chuyên nghiệp nhưng khác với các nhà hoạt động cách mạng khác.
Người đã có sự kết hợp hài hồ giữa các giá trị tinh hoa văn hoá nhân loại ở
nhiều học thuyết tôn giáo và học thuyết xã hội, nhờ đó đã giúp Người nhanh
chóng quy tụ và phát huy được sức mạnh của khối đại đoàn kết toàn dân,
đoàn kết tôn giáo vào trong sự nghiệp cứu nước, cứu dân. Đây chính là
phương pháp cách mạng mang đậm tính nhân văn sâu sắc của Người đã làm
thất bại mọi âm mưu, chính sách xâm lược của thực dân Pháp và sau này là đế
quốc Mỹ ở Việt Nam. Thắng lợi của cách mạng giải phóng dân tộc ở Việt
Nam, thực chất là thắng lợi của tư tưởng đại đồn kết mang tính chiếm lược
của Hồ Chí Minh; trong đó đặc biệt là đồn kết tơn giáo.


<i>Ba là; phân biệt giữa tổ chức giáo dân chân chính với tổ chức và cá </i>
<i>nhân giả danh tơn giáo </i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(47)</span><div class='page_container' data-page=47>

Nam Kỳ chiếm một phần năm, giáo hội Bắc Kỳ, chỉ riêng ở Hà Nội đã chiếm
một phần tư đất đai, cộng thêm một cái vốn bé xíu 10 triệu
phrăng”[37,tr.102]. Bên cạnh đó, Hồ Chí Minh cịn phân biệt rõ những người
giáo dân chân chính với những kẻ giả danh tơn giáo để có phương pháp đấu
tranh cho đúng, trong đó tiêu chí để phân biệt khơng phải là gì khác là quan
điểm “hãy xem họ làm, và đừng vội nghe họ nói”, tức là phải dựa và suy nghĩ,
hành động cụ thể chứ không dựa vào vài ba lời lẽ xui nịnh gây ra sự bất hoà
trong Đảng và trong nhân dân. Người khẳng định giáo dân chân chính là
những người yêu nước có tinh thần dân tộc, đoàn kết hồ mình vào cuộc
kháng chiến, kiến quốc. Kẻ giả danh tôn giáo là giả Chúa, phản quốc, cam
tâm làm tay sai cho giặc. Vì vậy, để phân biệt rõ bạn – thù, phân biệt giữa


những người giáo dân chân chính với những kẻ giả danh tôn giáo, Người luôn
nhấn mạnh tới vai trò và trách nhiệm của đội ngũ cán bộ làm công tác tôn
giáo, công tác dân vận phải có ý thức bền bỉ, kiên trì mới có thể giúp giáo dân
phân biệt được chính - tà, bạn - thù rõ ràng, dứt khoát. Thực tế trong suốt quá
trình hoạt động cách mạng, Chủ tịch Hồ Chí Minh kiên đã trì đấu đấu tranh
chống lại những kẻ giả danh tôn giáo nhằm bảo vệ khối đoàn kết dân tộc,
đồn kết tơn giáo; đồng thời “tẩy trừ những bọn phản Chúa, phản quốc, hại
dân”, Người nói: “Những người cơng giáo Việt Nam theo Pháp và bù nhìn,
làm hại đồng bào, chẳng những là Việt gian, mà cũng là giáo gian. Cịn những
đồng bào Cơng giáo kháng chiến mới là tín đồ chân chính của Đức Chúa, vì
những đồng bào ấy thật thà


<i>Phụng sự Đức Chúa, </i>


<i>Phụng sự Tổ quốc”.[41,tr.443</i>]; “Cũng như Ngô Đình Diệm là người


</div>
<span class='text_page_counter'>(48)</span><div class='page_container' data-page=48>

chân tình, tha thiết và một tấm lòng nhân đạo chủ nghĩa rộng mở, vị tha cho
những kẻ lầm đường, lạc lối. Bằng chứng cho thấy, Chủ tịch Hồ Chí Minh đã
ra sức thuyết phục, động viên họ quay trở lại quê hương tham gia vào cuộc
đấu tranh giải phóng dân tộc, thống nhất Tổ quốc và bảo về quyền tự do tín
ngưỡng, tơn giáo của nhân dân. Theo quan điểm của Hồ Chí Minh đã là người
dân Việt Nam thì bất kỳ ai cũng có ít nhiều lòng ái quốc, nhưng do bị thực
dân Pháp lợi dụng về đức tin tôn giáo đã làm cho họ lầm đường lạc lối, sau
quá trình được giác ngộ cách mạng chắc chắn họ sẽ quay về với Tổ quốc với
nhân dân. Cho nên, Người đã khẳng định trước toàn Đảng, toàn dân tộc như
sau: “Trừ bọn rất ít đại Việt gian, đồng bào ai cùng có lịng u nước. Tuy có
một số đồng bào lầm lạc, qua một thời gian, những người ấy dần dần giác ngộ
và quay về với Tổ quốc”[40,tr.422].


Tóm lại: Chủ tịch Hồ Chí Minh trong suốt qúa trình vận động quần


chúng nhân dân tham gia xây dựng khối đồn kết tồn dân, đồn kết tơn giáo.
Người đã nghiên cứu, sáng tạo ra phương pháp cách mạng, khoa học trong
việc xây dựng và bảo vệ vững chắc khối đồn kết tơn giáo đó là: phân biệt
giữa tổ chức giáo dân chân chính với tổ chức và cá nhân giả danh tơn giáo.
Chính nhờ phương pháp cách mạng trên, đã giúp cho Đảng và Chính phủ
phân biệt được rõ chính – tà, bạn – thù; phân biệt được đâu là tổ chức giáo
dân chân chính, đâu là tổ chức giả danh tôn giáo; đồng thời đề ra được những
biện pháp ứng xứ khoa học phù hợp với tình hình thực tiễn cách mạng Việt
Nam góp phần quan trọng vào việc thực hiện thắng lợi mục tiêu: "Độc lập dân
tộc, thống nhất Tổ quốc".


</div>
<span class='text_page_counter'>(49)</span><div class='page_container' data-page=49></div>
<span class='text_page_counter'>(50)</span><div class='page_container' data-page=50>

<i><b>Chương 2: </b></i>



<b>VẬN DỤNG TƢ TƢỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ </b>



<b>XÂY DỰNG KHỐI ĐỒN KẾT TƠN GIÁO Ở TỈNH THÁI BÌNH </b>


<b>TỪ 1986 ĐẾN NAY </b>



<b>2.1. Khái quát điều kiện tự nhiên, kinh tế, chính trị - xã hội, văn </b>
<b>hố, tơn giáo ở tỉnh Thái Bình </b>


<i><b>2.1.1. Vài nét về điều kiện tự nhiên, kinh tế, chính trị - xã hội, văn hoá </b></i>


<i>* Về điều kiệntự nhiờn </i>


Thái Bình là tỉnh đồng bằng châu thổ sơng Hồng; phía Bắc giáp Hải
Phịng, phía Nam giáp Nam Định, phía Tây giáp Hưng n và Hải Dương,
phía Đơng giáp Vịnh Bắc Bộ (biển Đơng) có hơn 54 km bờ biển; diện tích tự
nhiên là 1.535 km2; ngồi ra tỉnh được bao bọc bởi các con sông lớn là: sơng
Hồng, sơng Hóa, sơng Luộc tạo ra đất đai màu mỡ, phì nhiêu rất thuận tiện


cho việc phát triển nông nhiệp, ngư nghiệp, công nghiệp chế biến và cơng
nghiệp nhẹ. Trước đây, Thái Bình được ví như "một ốc đảo" ngăn cách bởi
những con sông lớn và biển, nằm tách biệt với các tỉnh lân cận rất khó khăn
cho người dân Thái Bình khi đi ra tỉnh ngồi và ngược lại người ngồi tỉnh
vào Thái Bình. Cho nên, các tơn giáo có lịch sử ra đời muộn vào tỉnh Thái
Bình sẽ gặp rất nhiều khó khăn, hoặc muốn xâm nhập vào Thái Bình phải nhờ
đến các thế lực lớn đằng sau trợ giúp.


</div>
<span class='text_page_counter'>(51)</span><div class='page_container' data-page=51>

<i>* Về điều kiệnkinh tế - xó hội </i>


Từ điều kiện tự nhiên như trên đã chi phối kinh tế - xã hội và dân cư ở
Thái Bình với đặc điểm là một tỉnh đồng bằng Bắc bộ bị ngăn cách bởi những
con sông lớn và được phù sa châu thổ sông Hồng bồi đắp đã tạo ra nguồn tài
nguyên đất đai mầu mỡ thuận lợi cho sự phát triển kinh tế nơng nghiệp. Chính
vì vậy, Thái Bình trở thành một trong những tỉnh có nền nơng nghiệp lâu đời
phát triển mạnh, gắn kết giữa nông nghiệp, nông dân và nông thôn tạo ra sự
ổn định và tính quần cư của người dân Thái Bình. Chính việc ổn định về mặt
kinh tế dựa trên cơ sở “tự cung, tự cấp” và bị ngăn cách bởi những con sông
lớn như trên, đã làm cho khả năng giao lưu về chính trị, kinh tế - xã hội, văn
hố của người dân Thái Bình ra bên ngoài tỉnh và ngược lại người bên ngoài
tỉnh muốn vào Thái Bình khơng thuận lợi. Cho nên, các tơn giáo ra đời muộn
muốn xâm nhập vào tỉnh Thái Bình sẽ gặp rất nhiều khó khăn, nếu khơng có
sự hậu thuẫn giúp đỡ của các lực đứng sau tơn giáo.


Từ năm 2.000 đến nay, sau khi có những dự án nâng cấp đường thuỷ bộ
thì kinh tế tỉnh Thái Bình đó cú những chuyển biến tích cực. Tốc độ tăng
trưởng (GDP) liên tục tăng lên qua các năm.


<b>Bảng 1: Tốc độ tăng trƣởng GDP của Thái Bình qua các năm.</b>



<b>Năm </b> <b>2004 </b> <b>2005 </b> <b>2006 </b> <b>2007 </b> <b>2008 </b>


<b>GDP </b> 5.988


tỷ đồng


6.455
tỷ đồng


7.146,7
tỷ đồng


7.234,5
tỷ đồng


8.191.2
tỷ đồng


<b>Tốc độ tăng trƣởng </b> 10,25% 10,38% 10,56% 10,67% 11,23%


<i>Tổng hợp từ các nguồn: [67];[68];[69];[70];[71];[72]. </i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(52)</span><div class='page_container' data-page=52>

phố Thái Bình. Trong đó, dân số nông thôn là 1.723.000 người, chiếm
92,63%, dân số thành thị là 137.000 người, chiếm 7,37%; mật độ dân số
1.203 người/ km². Số người trong độ tuổi lao động khoảng 1.100.000 người,
chiếm 59,13% dân số. Lao động Thái Bình cú trình độ văn hố khá cao, tỷ lệ
tốt nghiệp cấp II trở lên là trên 96%, tỷ lệ lao động qua đào tạo chuyên mơn
khoảng 30%. Với lực lượng lao động trẻ, có trình độ văn hố khá cao là một
lợi thế rất lớn của Thái Bình trong việc thực hiện thắng lợi các mục tiêu phát
triển kinh tế, chính trị – xã hội, văn hoá hiện nay.



<i>* Về văn hố và con người Thái Bình </i>


Từ những tồn tại xã hội nêu trên, đã tạo ra những sắc thái văn hố riêng
biệt của người dân Thái Bình đó là nền văn minh nông nghiệp trồng lúa nước
tồn tại từ rất lâu đời đã ăn sâu, bám rễ vào lối sống, cách nghĩ và cách làm của
người dân. Do đó, đã hình thành nên tư tưởng bảo thủ chậm tiếp nhận các loại
hình văn hố, tơn giáo mới du nhập vào Thái Bình. Bên cạnh đó, người dân
Thái Bình cịn chịu sự tác động của mơ hình thiết chế văn hố nhà - làng -
nước khép kín và được bao bọc quanh bởi những luỹ tre làng. Chính vì vậy,
đã hình thành tư tưởng hướng nội nhiều hơn hướng ngoại.


</div>
<span class='text_page_counter'>(53)</span><div class='page_container' data-page=53>

ngọn sóng đầu gió, cần cù trong lao động sản xuất, kiên cường bất khuất trong
đấu tranh của nhân dân Thái Bình. Vì vậy, trong suốt những năm kháng chiến
chống thực dân Pháp và sau này là đế quốc Mỹ, nhân dân Thái Bình đã chi
viện cho chiến trường lên tới hàng chục vạn chiến sỹ cách mạng, hàng nghìn
tấn lương thực và thực phẩm cho trận tuyến, là một trong những tỉnh dẫn đầu
về nhiều phong trào thi đua yêu nước như: “giết giặc lập cơng”,“xóa nạn mù
chữ”,“tăng gia sản xuất giỏi”.., đồng thời là một trong những tỉnh đầu tiên của
cả nước đạt năng suất lúa 5 tấn/ha vào những năm đầu xây dựng CNXH ở
miền Bắc. Trong giai đoạn đẩy nhanh tiến độ xây dựng CNH, HĐH ở tỉnh
Thái Bình hiện nay. Đảng bộ, chính quyền, Mặt trận Tổ quốc và Ban tôn giáo
các cấp trong tỉnh quyết tâm xây dựng tốt khối đoàn kết toàn dân nhằm thực
hiện tốt các nhiệm vụ chính trị, trong đó có nhiệm vụ xây dựng khối đại đồn
kết đồn kết tơn giáo; đồng thời chủ động phát huy tốt truyền thống đoàn kết
trong nhân dân; truyền thống anh hùng cách mạng trong lao động sản xuất và
trong chiến đấu, phát huy tinh thần giám nói, giám nghĩ, giám làm mạnh dạn
đổi mới, mạnh dạn áp dụng những tiến bộ khoa học kỹ thuật vào sản xuất
nhằm phấn đấu đưa Thái Bình cơ bản trở thành tỉnh công nghiệp theo hướng
hiện đại vào năm 2020.



<i><b>2.1.2. Sơ lược tình hình tơn giáo và đồn kết tôn giáo ở tỉnh Thái </b></i>
<i><b>Bình trước năm 1986 </b></i>


<i>* Tình hình tơn giáo ở tỉnh Thái Bình </i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(54)</span><div class='page_container' data-page=54>

là một trong những tỉnh có mật độ tín ngưỡng, tơn giáo dày. Xét về mặt lịch
sử, đạo Công giáo du nhập vào Thái Bình từ giữa thế kỷ XVII (năm 1659)
bằng nhiều con đường khác nhau (các thầy tu trực tiếp truyền đạo, bn bán
với tỉnh ngồi, nước ngoài và dân di cư ở các nơi đến..) Ban đầu Cơng giáo ở
Thái Bình thuộc địa phận Bùi Chu. Đến ngày 9/3/1936, Giáo Hoàng ban sắc
chỉ phân chia thành hai địa phận: Bùi Chu và Thái Bình. Giáo hội địa phận
Thái Bình gồm hai tỉnh là Thái Bình và Hưng Yên. Trong lịch sử đạo Cơng
giáo ở Thái Bình từ (năm 1930 đến năm 1950), phần lớn nhà thờ bị biến thành
đồn bốt của giặc. Bọn tay sai, phản động đội lốt giáo sỹ tôn giáo điên cuồng
trực tiếp đàn áp các phong trào cách mạng, giam giữ, giết hại nhiều chiến sỹ
cách mạng; ra sức chia rẽ đồng bào có đạo và đồng bào khơng có đạo, gây ra
sự hận thù với chính quyền cách mạng làm ảnh hưởng tới khối đồn kết tồn
dân, đồn kết tơn giáo.Năm 1954, Hiệp định Giơnevơ được ký kết. Bọn phản
động tung luận điệu “Chúa vào miền Nam”, nên cả địa phận có một giám
mục, 48 linh mục, 203 thầy giảng, 122 chủng sinh, 8 vạn giáo dân di cư vào
miền Nam. Ở lại phục vụ giáo phận chỉ còn một giám quản Đinh Đức Trụ
(sau là giám mục), 11 linh mục và một số ít nữ tu. Theo thống kê của Ban tơn
giáo tỉnh Thái Bình ngày 30/3/2008 thì tồn tỉnh có 98.000 tín đồ, 56 chức
sắc, 325 cơ sở thờ tự.


</div>
<span class='text_page_counter'>(55)</span><div class='page_container' data-page=55>

tăng ni còn thấp, song đại đa số có ý thức chính trị tốt, tận tâm chăm lo “việc
đời, việc đạo” theo phương châm “Đạo pháp - Dân tộc – Chủ nghĩa xã hội).
Theo thống kê của Ban tôn giáo tỉnh Thái Bình ngày 20/4/2008 thì tồn tỉnh
có 148.540 tín đồ, 393 chức sắc, 846 cơ sở thờ tự.



Đạo Tin lành giáo ở Thái Bình hiện nay có 4 hệ phái, đang tồn tại ở 6
nơi với 2 dạng tổ chức đó là: Chi hội và điểm nhóm.


</div>
<span class='text_page_counter'>(56)</span><div class='page_container' data-page=56>

đình. Nhóm thứ tư là Tin lành theo hệ phái Chứng nhân Giê hô va xuất hiện
tại Thái Bình vào năm 2.000, tại xã Minh Quang, huyện Vũ Thư gồm 5 hộ 21
tín đồ, cơ sở thờ tự tại gia đình. Như vậy, Tin lành giáo ở tỉnh Thái Bình tồn
tại dưới hai dạng: một dạng được Nhà nước và UBND tỉnh Thái Bình cơng
nhận gọi là (<i>tổ chức Tin lành chính thống</i>) và dạng khác tồn tại không được
Nhà nước và UBND tỉnh Thái Bình cơng nhận và cấp phép hoạt động, nhưng
nhìn chung Tin lành giáo ở Thái Bình trong những năm qua với quy mơ, số
lượng tín đồ và phạm vi hoạt động nhỏ lẻ không gây ảnh hưởng lớn đến tình
hình an ninh, chính trị và trật tự an toàn xã hội trên địa bàn tỉnh Thái Bình.


<i>* Tình hình đồn kết tơn giáo ở tỉnh Thái Bình trước năm 1986 </i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(57)</span><div class='page_container' data-page=57>

huyện trên quần chúng nhân dân lao động, trong đó gồm một bộ phận khơng
nhỏ đồng bào có đạo khi được giác ngộ cách mạng đã đứng ra che chở, nuôi
dưỡng, giúp đỡ cán bộ cán cách mạng trong q trình thực thi các nhiệm vụ
chính trị. Do đó, phong trào cách mạng vẫn được giữ vững, duy trì và phát
triển mạnh. Bên cạnh những mặt tích cực nêu trên, cịn có những mặt hạn chế
do âm mưu và chính sách “chia để trị” của thực dân Pháp nhằm chia rẽ đồng
bào theo tôn giáo và đồng bào không theo giáo trong tỉnh Thái Bình bằng
nhiều hình thức khác nhau như: sử dụng tiền bạc, đức tin tôn giáo, gạo cứu
đói.... để mua chuộc, dụ dỗ, lơi kéo đồng bào có đạo đi chống phá các phong
trào và cơ sở cách mạng trên địa bàn tỉnh Thái Bình mục đích nhằm phá vỡ
khối đồn kết tồn dân, đồn kết tơn giáo.


</div>
<span class='text_page_counter'>(58)</span><div class='page_container' data-page=58>

phóng do một số chính sách sai lầm của Đảng và Nhà nước nói chung và tại
Thái Bình nói riêng trong việc thực hiện "cải cách ruộng đất". Chính sách tơn


giáo ở nhiều nơi đã bị vi phạm, nhiều giáo dân là địa chủ, phú nông bị đem ra
đấu tố. Ruộng đất chung bị tịch thu hoặc chỉ để lại một phần rất nhỏ, đình
chùa ở nhiều cơ sở bị sử dụng làm trường học, kho tàng hoặc bị rỡ bỏ. Trước
tình hình trên đã làm ảnh hưởng không nhỏ đến tư tưởng quần chúng, đến
niềm tin của đồng bào các tôn giáo gây ra nhiều trở ngại cho công tác lãnh
đạo, chỉ đạo của Đảng bộ địa phương; đặc biệt là công tác xây dựng khối
đồn kết tồn dân, đồn kết tơn giáo.


</div>
<span class='text_page_counter'>(59)</span><div class='page_container' data-page=59>

cơng giáo trong tỉnh Thái Bình. Ngoài ra, các phương tiện vật chất kỹ thuật
cùng với đội ngũ cán bộ có chun mơn, nghiệp vụ làm công tác tuyên truyền,
vận động nhân dân tham gia xây dựng khối đoàn kết toàn dân, đoàn kết tơn
giáo ở nhiều xã trong tỉnh Thái Bình cịn thiếu và yếu; đặc biệt là các xã nội
đồng, các xã xa trung tâm kinh tế - văn hoá, các xã thuộc vùng ven biển. Đây
chính là một trong những khó khăn, bất cập trong công tác xây dựng khối
đoàn kết toàn dân, đồn kết tơn giáo ở địa phương trước những năm 1986.


</div>
<span class='text_page_counter'>(60)</span><div class='page_container' data-page=60>

thực hiện tốt các nhiệm vụ chính trị trong đó có nhiệm vụ xây dựng khối đồn
kết tơn giáo ở tỉnh Thái Bình giai đoạn từ 1986 đến nay.


<b>2.2. Quá trình xây dựng khối đồn kết tơn giáo vận dụng tƣ tƣởng </b>
<b>Hồ Chí Minh ở tỉnh Thái Bình từ năm 1986 đến nay </b>


<i><b>2.2.1. Công cuộc đổi mới và những vấn đề cấp bách đặt ra trong việc </b></i>
<i><b>xây dựng khối đoàn kết tơn giáo ở tỉnh Thái Bình </b></i>


Đại hội toàn quốc lần thứ VI của Đảng họp (12 - 1986) đã có nhiều
quyết sách quan trọng đối với sự phát triển chính trị, kinh tế – xã hội, văn hóa
của đất nước. Đối với tôn giáo Đại hội khẳng định: “Đảng và Nhà nước ta
trước sau như một, thực hành chính sách tơn trọng tự do tín ngưỡng. Lãnh đạo
và giúp đỡ đồng bào theo tơn giáo đồn kết xây dựng cuộc sống mới và hăng


hái tham gia bảo vệ Tổ quốc. Cảnh giác, kiên quyết và kịp thời chống lại âm
mưu, thủ đoạn của bọn đế quốc và phản động chia rẽ đồng bào có đạo với
đồng bào khơng có đạo, giữa đồng bào theo đạo này với đồng bào theo đạo
khác”[12,tr.117].


Quán triệt tinh thần Đại hội VI, nhận thức rõ vai trị của cơng tác tơn
giáo đối với sự nghiệp cách mạng của Đảng, Nhà nước nói chung và đối với
địa phương tỉnh Thái Bình nói riêng. Vì vậy, tại Thái Bình nghị quyết Đại hội
Đảng bộ tỉnh lần thứ XIII (năm 1986) đã xác định: "Đồn kết tồn dân khơng
phân biệt tín ngưỡng, tơn giáo, thành phần giai cấp nhằm phát triển tồn diện
về kinh tế, chính trị, xã hội, văn hoá nâng cao đời sống mọi mặt, đồng thời tạo
ra sự đồng thuận trong Đảng và trong nhân dân"[18,tr.129].


</div>
<span class='text_page_counter'>(61)</span><div class='page_container' data-page=61>

theo. Gần đây nhất là Đại hội Đảng bộ tỉnh Thái Bình lần thứ XVII (năm
2006), vấn đề đoàn kết tồn dân, đồn kết tơn giáo lại được Đảng bộ đặc biệt
chú trọng: “Phát triến kinh tế, xây dựng tốt khối đồn kết tồn dân, đồn kết
tơn giáo là một trong những nhân tố đặc biệt quan trọng để giữ vững và ổn
định tình hình chính trị ở Thái Bình hiện nay”[18,tr.36].


Xuất phát từ tình hình thực tế ở Thái Bình, là một tỉnh đồng bằng với
mật độ tín ngưỡng, tơn giáo dày có cơ sở thờ tự, số lượng tín đồ, nhu cầu tín
ngưỡng đa dạng ảnh hưởng rất lớn đến đời sống sản xuất sinh hoạt vật chất,
tinh thần của nhân dân lao động. Tỉnh nhận định đây là nguồn lao động dồi
dào có tiềm năng và sức sáng tạo rất lớn sẽ góp phần quan trọng quyết định
thực hiện thắng lợi công cuộc đổi mới và xây dựng thành công sự nghiệp
CNH, HĐH của địa phương. Vì vậy, Đảng bộ, UBND, Mặt trận Tổ quốc, Ban
tơn giáo tỉnh Thái Bình đã nghiên cứu và đề ra những nhiệm vụ cụ thể nhằm
củng cố, tăng cường khối đoàn kết toàn dân, đoàn kết tôn giáo.


<i>Một là</i>; Tỉnh uỷ giao nhiệm vụ cho MTTQ, Ban tơn giáo tỉnh Thái Bình



phải tích cực, chủ động kết hợp với các tổ chức chính trị - xã hội các cấp vận
động nhân dân tham gia xây dựng tốt khối đoàn kết toàn dân, đồn kết tơn
giáo nhằm thực hiện thắng lợi các mục tiêu về phát triển kinh tế, chính trị - xã
hội, văn hóa ở địa phương.


<i>Hai là</i>; Tỉnh uỷ, UBND tỉnh Thái Bình quán triệt tới các cấp, các


ngành phải tăng cường và phát huy hơn nữa khối đại đoàn kết tồn dân,
đồn kết tơn giáo nhằm tạo ra sức mạnh và tiền đề đột phá đảm bảo cho
kinh tế tỉnh Thái Bình phát triển nhanh trong giai đoạn thực hiện xây dựng
CNH, HĐH ở địa phương.


<i>Ba là</i>; Tỉnh uỷ, UBND tỉnh Thái Bình chủ động quán triệt tới các cấp,


</div>
<span class='text_page_counter'>(62)</span><div class='page_container' data-page=62>

những âm mưu “diễn biến hịa bình” muốn lợi dụng những vấn đề tín
ngưỡng, tơn giáo, tự do, dân chủ, nhân quyền... nhằm phá vỡ khối đoàn kết
toàn dân, đoàn kết tôn giáo gây mất ổn định về an ninh chính trị trên địa bàn
tỉnh Thái Bình.


Bên cạnh việc xác định đúng phương hướng, nhiệm vụ chiến lược về
cơng tác xây dựng khối đồn kết tồn dân, đồn kết tơn giáo trong những năm
đổi mới. Đảng bộ, UBND, Mặt trận Tổ quốc, Ban tôn giáo tỉnh Thái Bình đã
chủ động nghiên cứu, ban hành những chủ trương, chính sách, nghị quyết,
thơng tư và giải pháp phù hợp nhằm đáp ứng tình hình thực tế của địa phương
trên tình thần cụ thể hóa các chủ trương, chính sách, nghị định, sắc lệnh, pháp
lệnh chung về tín ngưỡng, tơn giáo của Đảng, của Chủ tịch Hồ Chí Minh và
Nhà nước cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam nhằm củng cố, tăng cường và
phát huy hơn nữa khối đại đoàn kết tồn dân, đồn kết tơn giáo tạo ra sự đồng
thuận trong Đảng, trong nhân dân và trong đồng bào tín đồ các tơn giáo.



<i><b>2.2.2. Những chủ trương, nghị quyết, chính sách và giải pháp của </b></i>
<i><b>Đảng bộ, UBND, Mặt trận Tổ quốc, Ban tơn giáo tỉnh Thái Bình về xây </b></i>
<i><b>dựng khối đồn kết tơn giáo từ năm 1986 đến nay </b></i>


<i>* Chủ trương, nghị quyết, chính sách</i> <i>về xây dựng khối đoàn kết tơn </i>


<i>giáo ở tỉnh Thái Bình </i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(63)</span><div class='page_container' data-page=63>

– xã hội, văn hóa …là một trong những nguyên nhân chủ yếu gây chia rẽ khối
đoàn kết toàn dân, trong đó đặc biệt là đồn kết tơn giáo gây mất ổn định tình
an ninh chính trị trên địa bàn tỉnh Thái Bình dẫn đến những khó khăn, phức
tạp cho Đảng bộ và chính quyền các cấp trong việc triển khai, tổ chức và đảm
bảo thực hiện thắng lợi các mục tiêu, nhiệm vụ về phát triển kinh tế, chính trị
- xã hội, văn hóa của địa phương đề ra trong thời kỳ đẩy mạnh CNH, HĐH.
Xuất phát từ tình hình thực tế trên của địa phương, Đảng bộ, UBND, Mặt trận
Tổ quốc, Ban tơn giáo tỉnh Thái Bình tỉnh đã qn triệt triển khai và tổ chức
thực hiện việc học tập, nhận thức và vận dụng sáng tạo chủ nghĩa Mác –
Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh cùng với các quan điểm, chính sách Đảng và
Nhà nước về tơn giáo vào việc giải quyết tình hình tơn giáo ở Thái Bình; đồng
thời tỉnh đã chủ động nghiên cứu và ban hành các nghị quyết, chỉ thị, chương
trình hành động nhằm xây dựng tốt khối đồn kết tồn dân, đồn kết tơn giáo
tạo ra sự đồng thuận trong Đảng và trong nhân dân như: Thông báo số
50/TB/TU ngày 23/10/1995 của Ban Thường vụ Tỉnh uỷ về tôn giáo và cơng
tác xây dựng khối đồn kết tơn giáo, các báo cáo của Ban Thường vụ Tỉnh uỷ
ngày 2/8/1999 và ngày 10/10/2001 về tình hình tơn giáo. Các quy định về xây
dựng và thực hiện nếp sống văn hoá ngày 13/12/2001 theo QĐ số 2080 của
UBND tỉnh, Thông báo ý kiến số 9, ngày 07/11/2002 của Ban Thường vụ
Tỉnh uỷ "về các nhiệm vụ chủ yếu của công tác tôn giáo", chương trình hành
động của Tỉnh uỷ số 29 ngày 29/4/2003 về việc xây dựng và triển khai các


nguyên tắc, chính sách và giải pháp đối với tơn giáo và hoạt động tơn giáo ở
địa phương. Chương trình số 30 ngày 17/12/2005 về việc triển khai thực hiện
pháp lệnh tín ngưỡng, tơn giáo và nghị định thi hành pháp lệnh tín ngưỡng,
tơn giáo... Cụ thể như sau:


<i>Về chủ trương, nghị quyết, chính sách</i> <i>đối với những người theo hoặc </i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(64)</span><div class='page_container' data-page=64>

<i>Một là;</i> tôn trọng quyền tự do tín ngưỡng và khơng tín ngưỡng, tôn
giáo của nhân dân. Quyền theo hoặc không theo một tổ chức tôn giáo nào dựa
trên cơ sở của pháp luật Việt Nam.


Mọi hành vi, vi phạm đến quyền tự do tín ngưỡng, tơn giáo của nhân
dân đều bị xử lý theo đúng pháp luật Việt Nam.


<i>Hai là</i>; tín đồ có quyền thực hiện hoạt động tôn giáo không trái với chủ


trương, chính sách pháp luật của Nhà nước, tiến hành các nghi thức thờ cúng,
cầu nguyện tại gia đình và tham gia các hoạt động tôn giáo, học tập giáo lý,
đạo đức, phục vụ lễ nghi tôn giáo tại cơ sở thờ tự.


<i>Ba là</i>; tín đồ khơng được lợi dụng tín ngưỡng, tơn giáo để làm trái pháp


luật, khơng được hoạt động mê tín dị đoan.


<i>Bốn là;</i> người ngoài tỉnh và ở nước ngoài cư trú hợp pháp ở Thái Bình


được sinh hoạt tơn giáo theo pháp luật Việt Nam.


<i>Về chủ trương, nghị quyết, chính sáchđối với các tổ chức tơn giáo. </i>



<i>Một là</i>; tổ chức được coi là tổ chức tôn giáo phải có tơn chỉ, mục đích,


đường hướng hành đạo, cơ cấu tổ chức phù hợp với pháp luật và được Thủ
tướng Chính phủ cho phép hoạt động thì được pháp luật bảo hộ.


<i>Hai là</i>; tổ chức không được coi là tổ chức tôn giáo khi hoạt động trái


với tơn chỉ, mục đích, đường hướng hành đạo của Thủ tướng Chính phủ cho
phép thì sẽ khơng được phép hoạt động và những những vi phạm đó sẽ bị xử
lý theo đúng tinh thần của pháp luật.


<i>Ba là</i>; các tổ chức tôn giáo hoạt động từ thiện phải theo quy định của


Nhà nước và UBND tỉnh Thái Bình cấp phép hoạt động. Ngồi ra các cơ sở từ
thiện do chức sắc, nhà tu hành và tổ chức tôn giáo bảo trợ hoạt động phải theo
hướng dẫn của các cơ quan chức năng Nhà nước và UBND tỉnh Thái Bình.


</div>
<span class='text_page_counter'>(65)</span><div class='page_container' data-page=65>

<i>Một là;</i> các hoạt động tôn giáo tại cơ sở thờ tự tôn giáo đã đăng ký
hàng năm và thực hiện trong khuôn viên cơ sở thờ tự thì khơng phải xin phép.


<i>Hai là</i>; các hoạt động tơn giáo vượt ra ngồi khn viên cơ sở thờ tự hoặc


chưa đăng ký hàng năm phải được phép của cơ quan Nhà nước có thẩm quyền.


<i>Ba là</i>; các cuộc tĩnh tâm của linh mục trong giáo phận, của các tu sỹ tập


trung từ các cơ sở, dòng tu của Thiên Chúa, Tin lành, Phật giáo và những hoạt
động tương tự của các tôn giáo khác thực hiện theo quy định của cơ quan
quản lý Nhà nước cấp tỉnh Thái Bình về tơn giáo. Đại hội, hội nghị của các tổ
chức tôn giáo các cấp ở địa phương phải được phép của Chủ tịch Uỷ ban nhân


dân tỉnh Thái Bình cấp phép.


<i>Bốn là</i>; việc in ấn các loại kinh, sách và các xuất bản phẩm tôn giáo,


việc sản xuất, kinh doanh, xuất nhập khẩu văn hố phẩm tơn giáo, đồ dùng
trong việc thực hiện truyền đạo, phải theo quy chế của Nhà nước và của
UBND tỉnh Thái Bình về in, xuất bản, sản xuất kinh doanh, xuất nhập khẩu
văn hoá phẩm, hàng hoá.


<i>Năm là</i>; nghiêm cấm việc in, ấn, kinh doanh, lưu hành tàng trữ sách


báo, văn hố phẩm có nội dung chống lại Đảng, Nhà nước cộng hoà xã hội
chủ nghĩa Việt Nam và chính quyền các cấp trong tỉnh gây chia rẽ tôn giáo,
chia rẽ dân tộc làm phá vỡ khối đoàn kết trong nhân dân.


<i>Sáu là</i>; các đại hội, hội nghị của các tổ chức tôn giáo ở địa phương phải


được Chủ tịch UBND tỉnh Thái Bình cấp phép.


<i>Về chủ trương, nghị quyết, chính sách</i> <i>đối với nơi thờ tự và tài sản của </i>


<i>các tổ chức tôn giáo. </i>


<i>Một là;</i> Nhà nước bảo hộ nơi thờ tự của các tôn giáo. Tổ chức tôn giáo


</div>
<span class='text_page_counter'>(66)</span><div class='page_container' data-page=66>

<i>Hai là</i>; nhà, đất và các tài sản của các tổ chức và cá nhân tôn giáo được
cơ quan Nhà nước và chính quyền các cấp trong tỉnh Thái Bình quản lý, bảo
hộ theo pháp luật.


<i>Ba là</i>; việc tu bổ, sửa chữa nhỏ, không làm thay đổi cấu trúc, kiến trúc



cơng trình thuộc cơ sở thờ tự thì tổ chức thực hiện sau khi đã thông báo cho
UBND cấp xã sở tại.


<i>Bốn là</i>; việc sửa chữa làm thay đổi cấu trúc, kiến trúc cơng trình tại cơ


sở thờ tự; việc khơi phục cơng trình thờ tự bị hoang phế, bị huỷ hoại do chiến
tranh, thiên tai, rủi ro; việc tạo lập cở sở thờ tự mới, xây dựng cơng trình thờ
tự (nhà, tượng, bia, đài, tháp..) phải được phép của UBND tỉnh.


<i>Năm là;</i> tổ chức tơn giáo được tạo nguồn tài chính từ sự ủng hộ của cá


nhân, tổ chức, từ những thu nhập hợp pháp khác trong việc xây dựng, sửa
chữa cơ sở thờ tự phải được Chủ tịch UBND tỉnh Thái Bình cho phép.
Nghiêm cấm việc ép buộc tín đồ đóng góp.


<i>Về chủ trương, nghị quyết, chính sách</i> <i>đối với các chức sắc, nhà tu </i>


<i>hành tôn giáo. </i>


<i>Một là; </i>chức sắc, nhà tu hành có quyền được thực hiện chức trách,


chức vụ tôn giáo của mình trong phạm vi trách nhiệm đã được cơ quan Nhà
nước có thẩm quyền chấp thuận. Được hưởng các quyền lợi chính trị, văn
hố, xã hội, kinh tế của cơng dân.


<i>Hai là</i>; chức sắc, nhà tu hành có nghĩa vụ thực hiện đúng chức trách,


</div>
<span class='text_page_counter'>(67)</span><div class='page_container' data-page=67>

<i>Ba là</i>; các chức sắc nhà tu hành trong tỉnh Thái Bình được hưởng mọi
quyền lợi về kinh tế, chính trị, xã hội, văn hố như cơng dân Việt Nam.



<i>Bốn là</i>; những người mạo danh các chức sắc, nhà tu hành tôn giáo bị xử


lý hành chính hoặc truy cứu trách nhiệm hình sự. Người đang chấp hành án
phạt tù hoặc đang bị quản chế hành chính khơng được thực hiện chức trách,
chức vụ tôn giáo. Việc phục hồi chức trách, chức vụ tôn giáo của người đã hết
hạn chấp hành các hình phạt kể trên phải do tổ chức tơn giáo quản lý người đó
đề nghị và được cơ quan quản lý Nhà nước có thẩm quyền chấp thuận.


<i>Năm là</i>; việc mở trường đào tạo chức sắc, nhà tu hành tôn giáo phải


được phép của Thủ tướng Chính phủ. Tổ chức và hoạt động của các trường
phải thực hiện theo các quy định của Ban tơn giáo của Chính phủ và Bộ giáo
dục và Đào tạo. Các trường thực hiện các quy chế, chính sách, pháp luật của
Nhà nước theo sự hướng dẫn, giám sát, kiểm tra của cơ quan chức năng của
Nhà nước và UBND tỉnh Thái Bình.


<i>Sáu là;</i> việc phong giáo phẩm, phong chức cho chức sắc, nhà tu


hành tôn giáo; việc bổ nhiệm, thuyên chuyển những chức sắc, nhà tu
hành...phải được chấp thuận của Thủ tướng Chính phủ hoặc Chủ tịch
UBND tỉnh Thái Bình.


<i>Về chủ trương, nghị quyết, chính sách</i> <i>đối với hoạt động đối ngoại của </i>


<i>tôn giáo. </i>


<i>Một là; </i>hoạt động quốc tế của tổ chức, cá nhân tôn giáo, phải tuân thủ


pháp luật và phù hợp với chính sách đối ngoại của Nhà nước Cộng hoà xã hội


chủ nghĩa Việt Nam trên cơ sở tôn trọng độc lập, chủ quyền quốc gia, vì hồ
bình, ổn định, hợp tác hữu nghị.


<i>Hai là</i>; tổ chức cá nhân tôn giáo ở trong nước mời tổ chức, cá nhân tôn


</div>
<span class='text_page_counter'>(68)</span><div class='page_container' data-page=68>

<i>Ba là</i>; tổ chức, cá nhân tôn giáo ở nước ngồi, kể cả tổ chức cá nhân
tơn giáo vào Việt Nam để hoạt động ở các lĩnh vực không phải là tơn giáo thì
khơng được tổ chức, điều hành hoặc tham gia tổ chức, điều hành các hoạt
động tôn giáo, không được truyền bá tôn giáo.


<i>Bốn là</i>; các tổ chức, cá nhân tôn giáo trong nước muốn nhận viện trợ


thuần tuý tơn giáo phải xin phép Thủ tướng Chính phủ.


Tóm lại: Đảng bộ, UBND, Mặt trận Tổ quốc, Ban tôn giáo tỉnh Thái
Bình một mặt quán triệt việc thực hiện đúng đường lối, chính sách và những
nguyên tắc chung của Đảng, của Chủ tịch Hồ Chí Minh và Chính phủ về tơn
giáo; mặt khác tỉnh Thái Bình chủ động nghiên cứu, ban hành những nguyên
tắc riêng theo chương trình hành động của Tỉnh ủy nhằm giải quyết đúng đắn
tình hình thực tiễn tơn giáo ở địa phương hiện nay. Trên cơ sở đảm bảo quyền
tự do tín ngưỡng và khơng tín ngưỡng, tơn giáo của mọi công dân theo đúng
tinh thần của pháp luật Việt Nam. Ngoài ra, Tỉnh uỷ, UBND, MTTQ và Ban
tơn giáo tỉnh Thái Bình cịn chủ động nghiên cứu, đề xuất những giải pháp cụ
thể nhằm xây dựng tốt khối đồn kết tơn giáo ở tỉnh Thái Bình.


<i>* Những giải pháp chủ yếu của Tỉnh uỷ, UBND, Mặt trận Tổ quốc, Ban </i>
<i>tôn giáo tỉnh Thái Bình về xây dựng khối đồn kết tơn giáo </i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(69)</span><div class='page_container' data-page=69>

cơng tác xây dựng khối đồn kết tơn giáo ở Thái Bình trong giai đoạn xây
dựng CNH, HĐH.



<i>- Cần tập trung nâng cao nhận thức, thống nhất quan điểm và trách </i>
<i>nhiệm của hệ thống chính trị ở địa phương trong việc xây dựng khối đoàn kết </i>
<i>tôn giáo. </i>


<i>Một là</i>; thống nhất quan điểm, trách nhiệm của cả hệ thống chính trị


trong tồn tỉnh Thái Bình về xây dựng tốt khối đoàn kết tôn giáo. Gắn với
việc chủ động làm tốt công tác tuyên truyền, phổ biến các quan điểm, chủ
trương chính sách, Pháp lệnh tín ngưỡng, tôn giáo năm 2004 và Nghị định
hướng dẫn thi hành pháp lệnh tín ngưỡng, tôn giáo năm 2005 của Nhà nước
cùng với các quan điểm, chính sách, nghị quyết của địa phương đến từng các
cán bộ, Đảng viên và nhân dân trong tỉnh; đặc biệt trong các chức sắc, nhà tu
hành và các tín đồ tơn giáo.


<i>Hai là</i>; Tỉnh uỷ, UBND, Mặt trận Tổ quốc, Ban tôn giáo nhấn mạnh


các tổ chức chính trị - xã hội các cấp trong tỉnh cần tích cực tuyên truyền,
giáo dục sâu rộng đến mọi người dân về truyền thống yêu nước, ý thức bảo vệ
và xây dựng Tổ quốc làm cho công tác tôn giáo gắn bó với nhân dân, gắn bó
với dân tộc với công cuộc xây dựng đất nước; đặc biệt là gắn bó với sự nghiệp
cơng nghiệp hố, hiện đại hoá.


<i>Ba là</i>; Tỉnh uỷ, UBND, Mặt trận Tổ quốc, Ban tơn giáo tích cực tun


</div>
<span class='text_page_counter'>(70)</span><div class='page_container' data-page=70>

Bên cạnh đó, Tỉnh uỷ, UBND và Mặt trận Tổ quốc tỉnh Thái Bình đã
thống nhất, ban hành các văn bản cụ thể về xây dựng nếp sống văn hóa
theo QĐ 2080 ra ngày 13/12/ 2001 và chương trình hành động của Tỉnh ủy
số 29 năm 2003. Nghiêm cấm việc truyền đạo trái phép, hoạt động mê tín
dị đoan trái với pháp luật nhằm giữ vững nếp sống văn hoá lành mạnh


trong nhân dân; đặc biệt là để giữ vững và phát huy những giá trị và đạo
đức trong các tôn giáo.


<i>- Tăng cường công tác vận động quần chúng nhân dân trong tỉnh Thái </i>
<i>Bình tham gia xây dựng khối đồn kết tơn giáo. </i>


<i>Một là</i>; Tỉnh uỷ, UBND, Mặt trận Tổ quốc, Ban tơn giáo tích cực đổi


mới nội dung, phương thức cơng tác vận động đồng bào tín đồ các tơn giáo
tham gia xây dựng khối đồn kết tơn giáo, phù hợp với đặc điểm, nhu cầu đời
sống của đồng bào có đạo ở từng cơ sở, địa phương trong tỉnh.


<i>Hai là</i>; yêu cầu toàn dân thực hiện đúng nội quy, quy chế, pháp lệnh


dân chủ và nếp sống văn hoá ở địa phương, nhằm tạo ra sự đồng thuận nhất trí
trong nhân dân trên các lĩnh vực như: kinh tế, chính trị - xã hội, văn hố. Qua
đó, góp phần quan trọng trong việc xây dựng tốt khối đồn kết tơn giáo, giữ
vững ổn định tình hình chính trị ở Thái Bình hiện nay.


<i>Ba là;</i> mở rộng việc đề xuất, giới thiệu, kết nạp các tín đồ là quần


chúng tích cực vào trong hàng ngũ của Đảng nhằm tạo ra sự đồng thuận, tinh
thần đồn kết, gắn bó giữa Đảng với tơn giáo với nhân dân.


<i>Bốn là;</i> phát huy vai trò của Mặt trận Tổ quốc các cấp tỉnh, huyện, xã,


</div>
<span class='text_page_counter'>(71)</span><div class='page_container' data-page=71>

nhận thức và thực hiện theo đúng chủ trương, đường lối, chính sách, pháp luật
của Đảng và Nhà nước về tôn giáo.


<i>- Tăng cường công tác tổ chức cán bộ của tỉnh có chun mơn về lĩnh </i>


<i>vực tơn giáo làm cơng tác xây dựng khối đồn kết tôn giáo. </i>


<i>Một là;</i> Tỉnh uỷ, UBND, Mặt trận Tổ quốc, Ban tôn giáo từng bước


củng cố, kiện toàn bộ máy tổ chức làm công tác tôn giáo, đồng thời chỉ rõ
trách nhiệm của Mặt trận Tổ quốc tỉnh, huyện, xã trong việc thực thi đúng
chức năng, nhiệm vụ, mơ hình quản lý Nhà nước về tôn giáo và hoạt động tôn
giáo ở từng cấp hiện nay.


<i>Hai là</i>; Tỉnh uỷ, UBND, Mặt trận Tổ quốc, Ban tôn giáo đẩy mạnh


công tác quy hoạch, đào tạo bồi dưỡng, sử dụng và đảm bảo chế độ đãi ngộ
phù hợp cho các cán bộ làm công tác tôn giáo ở từng cấp. Cụ thể hàng năm
(từ năm 2000 đến nay), Tỉnh uỷ đã cho mở các lớp nhằm đào tạo, bồi dưỡng
kiến thức, kỹ năng, nghiệp vụ về tơn giáo tại trường Chính trị tỉnh Thái Bình
nhằm làm tốt cơng tác tơn giáo ở các cấp tỉnh, huyện, xã.


<i>- Tăng cường công tác quản lý Nhà nước của tỉnh về tôn giáo và các </i>
<i>hoạt động tôn giáo. </i>


<i>Một là;</i> hàng năm Tỉnh uỷ, UBND, Mặt trận Tổ quốc, Ban tôn giáo tỉnh


các cấp trực tiếp tiến hành nghiệm thu các báo cáo tổng kết công tác quản lý
Nhà nước về tôn giáo, đồng thời đề xuất phương hướng xây dựng mơ hình
quản lý Nhà nước về tơn giáo ở địa phương.


<i>Hai là;</i> UBND tỉnh Thái Bình đã ban hành văn bản chính thức nghiêm


cấm mọi hành vi lợi dụng tôn giáo và hoạt động tôn giáo nhằm chia rẽ khối
đồn kết tồn dân, đồn kết tơn giáo và truyền đạo trái phép trên địa bàn tỉnh.



<i>Ba là</i>; Tỉnh uỷ, UBND, MTTQ, Ban tôn giáo tỉnh yêu cầu chính quyền


</div>
<span class='text_page_counter'>(72)</span><div class='page_container' data-page=72>

phạm làm ảnh hưởng đến quyền tự do tín ngưỡng, tơn giáo của nhân dân theo
đúng Pháp lệnh tín ngưỡng, tơn giáo năm 2004 của Chính phủ.


<i>- Tăng cường các chính sách, dự án để phát triển kinh tế nâng cao mức </i>
<i>sống, ổn định thu nhập cho nhân dân trong tỉnh Thái Bình. </i>


<i>Một là</i>; Tỉnh uỷ, UBND, MTTQ, Ban tôn giáo tỉnh chủ động tăng


cường đầu tư và thực hiện tốt các dự án, chương trình mục tiêu mang tính
chiến lược nhằm thúc đẩy sự phát triển kinh tế, chính trị - xã hội, văn hoá cho
7 huyện Hưng Hà, Quỳnh Phụ, Kiến Xương, Tiền Hải, Vũ Thư, Đông Hưng,
Thái Thuỵ và thành phố Thái Bình như: dự án nước sạch cho nhân dân, dự án
phát triển kinh tế nông trại, trang trại, gia trại, dự án xây dựng kết cấu hạ tầng
và đường giao thông liên xã, dự án đầu tư phát triển kinh tế biển, dự án đầu tư
phát triển nông nghiệp theo hướng sản xuất hàng hoá, dự án phát triển các khu
cơng nghiệp... Bên cạnh đó, tỉnh đặc biệt chú trọng xây dựng CNH, HĐH
nông nghiệp, nông thôn nhằm từng bước nâng cao đời sống vật chất và tinh
thần ngày càng đầy đủ cho nhân dân.


<i>Hai là;</i> Tỉnh uỷ, UBND tỉnh chú trọng nghiên cứu và ban hành các


chính sách nhằm giúp đỡ đồng bào tín đồ các tơn giáo và nhân dân trong địa
phương xây dựng, phát triển kinh tế hộ gia đình thơng qua các chương trình,
chính sách xã hội cụ thể như:


<i>Ưu tiên cho đồng bào có đạo và dân nghèo được vay vốn với lãi xuất </i>
<i>thấp nhằm phát triển kinh tế hộ gia đình. </i>



<i>Chính sách phát triển nghề, làng nghề và dạy nghề theo NQ 01 nhằm </i>
<i>hỗ trợ vùng đồng bào giáo dân tạo công việc ổn định, nâng cao thu nhập.. </i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(73)</span><div class='page_container' data-page=73>

<i>Hồng thuộc huyện Tiền Hải; xã Thái Xuân, Thụy Hải, Thái Thượng, Thái Đô, </i>
<i>thị trấn Diêm Điền thuộc huyện Thái Thuỵ. </i>


<i>Chính sách liên kết bốn nhà: Nhà nông - Nhà doanh nghiệp - Nhà khoa </i>
<i>học - Nhà nước... nhằm phát triển kinh tế hộ gia đình. </i>


Tóm lại:Tỉnh uỷ, UBND, MTTQ, Ban tơn giáo tỉnh Thái Bình trên tinh
thần tiếp thu các quan điểm, chính sách, pháp luật của Nhà nước về tơn giáo;
đồng thời đã có những giải pháp cụ thể, thiết thực nhằm xây dựng tốt khối
đồn kết tơn giáo ở địa phương thơng qua nhiều chương trình hành động và
các chính sách nhằm hỗ trợ, phát triển kinh tế - xã hội, văn hoá nâng cao thu
nhập, ổn định đời sống vật chất tinh thần cho người dân, trong đó có vũng
đồng bào giáo dân.


<i><b>2.2.3. Những thành tựu và hạn chế trong việc triển khai xây dựng </b></i>
<i><b>khối đại đồn kết tơn giáo ở Thái Bình qua hơn 20 năm đổi mới </b></i>


<i>* Những thành tựuđạt đượctrong việc xây dựng khối đại đoàn kết tơn giáo </i>


Qua hơn 20 năm đổi mới, nhìn lại chặng đường lịch sử tổng kết những
thành tựu đã đạt được trong công tác tuyên truyền, vận động đồng bào theo và
đồng bào khơng theo tín ngưỡng, tơn giáo tham gia xây dựng khối đồn kết
tồn dân, đồn kết tơn giáo nhằm thực hiện thắng lợi các mục tiêu, nhiệm vụ
về phát triển kinh tế, chính trị - xã hội, văn hố do Đảng bộ, MTTQ, chính
quyền các cấp triển khai xây dựng cho chúng ta thấy như sau:



</div>
<span class='text_page_counter'>(74)</span><div class='page_container' data-page=74>

cố, tăng cường khối đoàn kết toàn dân và đoàn kết tôn giáo trong nhân dân.
Xuất phát từ đường lối chiến lược xây dựng và phát triển kinh tế như trên,
Đảng bộ, UBND, MTTQ tỉnh Thái Bình đã đề ra phương hướng, nhiệm vụ
trọng tâm của tỉnh Thái Bình đến năm 2020 phải xúc tiến xây dựng thành
công sự nghiệp CNH, HĐH nông nghiệp, nơng thơn góp phần vào việc thực
hiện thắng lợi mục tiêu chung: “Dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân
chủ và văn minh”, nhưng để thực hiện thành công mục tiêu chiến lược trên
Đảng bộ, UBND, MTTQ tỉnh Thái Bình đã chủ động tuyên truyền, vận động
toàn dân tham gia xây dựng tốt khối đoàn kết toàn dân; đặc biệt chú trọng
đồn kết các tơn giáo trên tinh thần không phân biệt đối xử thành phần xuất
thân, giàu nghèo, tôn giáo, địa vị xã hội.., nhằm tập hợp và phát huy sức mạnh
nội lực và tiềm năng sáng tạo của nhân dân, trong đó có đồng bào giáo dân
trong việc thực hiện thắng lợi các mục tiêu và nhiệm vụ về phát triển kinh tế
của tỉnh đề ra như:


<i>Mục tiêu dồn điền đổi thửa theo NQ 07. </i>


<i>Mục tiêu chuyển đổi cơ cấu kinh tế cây trông con vật nuôi theo NQ 04. </i>
<i>Mục tiêu phát triển kinh tế biển theo NQ 06. </i>


<i>Mục tiêu xây dựng mơ hình trang trại, gia trại theo NQ 05. </i>
<i>Mục tiêu phát triển các cụm công nghiệp ở địa phương NQ 07. </i>


<i>Mục tiêu thực hiện đồng bộ 4 hố trong sản xuất nơng nghiệp: thuỷ lợi </i>
<i>hố, hố học hóa, sinh học hố, điện khí hố.</i>


<i>Mục tiêu xây dựng cách đồng 50 tr/1ha/1năm theo NQ 08. </i>


<i>Mục tiêu phát triển nền nông nghiệp đấy mạnh theo hướng sản xuất </i>
<i>hàng hoá. </i>



</div>
<span class='text_page_counter'>(75)</span><div class='page_container' data-page=75></div>
<span class='text_page_counter'>(76)</span><div class='page_container' data-page=76>

<b>Bảng 2. Tổng hợp phân loại làng nghề theo nhóm nghề năm 2008 </b>


<b>STT</b> <b>Tờn nhúm nghề ở Thái Bình</b> <b>Số lƣợng làng nghề</b> <b>Tỷ lệ %</b>


1 Dệt vải, thêu, may, ươm tơ 39 18.57%


2 Cơ khí 6 2.8%


3 Chế biến lương thực, thực phẩm 10 4.7%


4 Dệt cúi 40 19.04%


5 Chạm bạc 4 1.9%


6 Mây tre đan 41 19.5%


7 Sản xuất đồ gỗ 8 3.8%


8 Đa nghề 19 9%


9 Chế biến thuỷ sản 13 6.19%


10 Nghề muối 1 0.47%


11 Vật liệu xõy dựng 3 1.42%


12 Bún, bánh đa 2 0.95%


13 Nghề khỏc 24 13.3%



</div>
<span class='text_page_counter'>(77)</span><div class='page_container' data-page=77>

<b>Bảng 3</b><i><b>.</b></i><b> Số làng nghề và lao động làm nghề trong làng nghề năm 2008 </b>


<b>STT </b> <b>Đơn vị </b>


<b>Số </b>
<b>làng </b>
<b>nghề </b>


<b>Lao động của các làng nghề </b>
<b>Tổng số </b>


<b>lao động </b>


<i><b>(người) </b></i>


<b>Lao động </b>
<b>làm nghề </b>


<i><b>(người) </b></i>


<b>Tỷ lệ % </b>


1 Thành phố 9 1.785 1.542 86,85%


2 Vũ Thư 24 40.540 31.115 76,75%


3 Kiến Xương 37 28.764 23.744 82,54%


4 Tiền Hải 27 25.702 20.553 79,96%



5 Đông Hưng 22 32.658 23.658 72,44%


6 Hưng Hà 38 25.282 23.461 92,79%


7 Quỳnh Phụ 28 19.641 14.377 73,19%


8 Thỏi Thuỵ 25 24.459 19.150 78,29%


<i><b>Cộng </b></i> <b>210 </b> <b>198.831 </b> <b>157.600 </b> <b>79,29% </b>


<i>Nguồn: (Báo cáo của Sở Cơng thương Thái Bình năm 2008). </i>


Trên lĩnh vực chính trị - xã hội<i><b>; </b></i>Đảng bộ, UBND, MTTQ, Ban tôn giáo
tỉnh đã xác định phát triển kinh tế phải gắn liền với tiến bộ và công bằng xã hội
nhằm tạo ra sự đồng thuận trong Đảng và trong nhân dân góp phần tăng cường
khối đồn kết tồn dân, đồn kết tơn giáo. Vì vậy, Đảng bộ, Mặt trận Tổ quốc,
Ban tôn giáo và chính quyền các cấp trong tỉnh đã tích cực nghiên cứu, ban
hành các chương trình, chính sách và mục tiêu cụ thể nhằm đáp ứng tình hình
thực tiễn đời sống sinh hoạt vật chất cho người dân ở địa phương như:


<i>Mục tiêu “xóa đói, giảm nghèo” theo NQ 10. </i>
<i>Mục tiêu “xóa nhà ở dột nát” theo NQ 09. </i>


<i>Mục tiêu liên kết bốn nhà: “Nhà nông, Nhà doanh nghiệp, Nhà khoa </i>
<i>học và Nhà nước”. </i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(78)</span><div class='page_container' data-page=78>

<i>Mục tiêu khơng có người mắc các tệ nạn xã hội trong các hộ gia đình </i>
<i>theo QĐ 2080 của UBND tỉnh Thái Bình... </i>



Kết qủa qua hơn 20 năm đổi mới trên lĩnh vực chính trị - xã hội tính
đến hết năm 2008, chương trình "xố nhà tranh vách đất" cho các hộ nghèo đã
thu được kết quả cao, tồn tỉnh đã xố được 5.338 nhà thuộc 285 xã - phường,
thị trấn, trong đó đã xố được 87 "nhà tranh vách đất" cho vùng đồng bào
giáo dân. Cụ thể: (huyện Tiền Hải 20, huyện Thái Thuỵ 9, huyện Quỳnh Phụ
15, huyện Kiến Xương 10, huyện Hưng Hà 15, huyện Vũ Thư 11, thành phố
Thái Bình 7); 100% khơng cịn hộ đói; 267/285 xã - phường, thị trấn kiện
toàn xong cơ bản về kết cấu hạ tầng được đánh giá là một trong những tỉnh đi
đầu trong việc xây dựng và hồn thiện cơ bản về kết cấu hạ tầng nơng nghiệp,
nơng thơn; đặc biệt tỉnh khơng cịn diễn ra tình trạng khiếu kiện tập thể đơng
người hay vượt cấp so với những năm 1996, 1997,1998, 1999, 2.000.


</div>
<span class='text_page_counter'>(79)</span><div class='page_container' data-page=79>

lao động ở địa phương. Chính vì vậy, Đảng bộ và chính quyền chủ động kết
hợp các tổ chức chính trị - xã hội các cấp trong toàn tỉnh phát động và triển
khai nhiều phong trào nhằm xây dựng tốt khối đoàn kết toàn dân, đoàn kết tôn
giáo tăng cường sự đồng thuận trong Đảng và trong nhân dân như:


Phong trào xây dựng gia đình văn hóa theo QĐ 2080 của UBND tỉnh
Thái Bình ra ngày 13/12/2001 gồm những tiêu chí sau:


<i>Một là; gia đình văn hố phải hồ thuận hạnh phúc, tiến bộ giữ gìn gia </i>
<i>phong tốt đẹp. </i>


<i>Hai là; gia đình văn hố phải làm kinh tế khá giỏi, thực hiện tốt kế </i>
<i>hoạch hoá gia đình và tổ chức gia đình theo khoa học, các thành viên đang </i>
<i>độ tuổi đi học đều được đến trường, không mắc các tệ nạn xã hội. </i>


<i>Ba là; đồn kết giúp đỡ nhau xây dựng thơn làng, tổ dân phố theo nếp </i>
<i>sống văn hoá. </i>



<i>Bốn là; thực hiện đầy đủ quyền và nghĩa vụ công dân. </i>


Bên cạnh đó, UBND tỉnh chủ động kết hợp với Ban văn hố, MTTQ
tỉnh, huyện, xã, thơn phát động xây dựng các phong trào như: dòng họ, tổ dân
phố và làng xã văn hóa theo Quyết định 2080 ngày 13/12/2001 của UBND
tỉnh Thái Bình.


Phong trào xây dựng dịng họ văn hố:


<i>Một là; trong dịng họ khơng có người sinh con thứ ba. </i>
<i>Hai là; trong dịng họ khơng có người bị phạm tội, trọng án. </i>
<i>Ba là; trong dịng họ ơng bà mẫu mực, con cháu thảo hiền. </i>
<i>Bốn là; trong dịng họ khơng có ai mắc tai tệ nạn xã hội </i>
<i>Năm là; trong dịng họ khơng có trẻ em bỏ học. </i>


Phong trào xây dựng xứ họ đạo bốn gương mẫu:


</div>
<span class='text_page_counter'>(80)</span><div class='page_container' data-page=80>

<i>Hai là; gương mẫu chấp hành các chính sách pháp luật, thực hiện </i>
<i>nghĩa vụ công dân. </i>


<i>Ba là; gương mẫu xây dựng nếp sống văn hóa trong họ giáo và gia </i>
<i>đình. </i>


<i>Bốn là; gương mẫu tham gia sinh hoạt trong các đồn thể nhân dân và </i>


<i>các tổ chức chính trị - xã hội</i>.


Đây là một trong những phong trào do MTTQ tỉnh khởi xướng vào
năm 2002, có sự phối kết hợp với các ban ngành, đoàn thể các cấp ở tỉnh,
huyện, xã, thôn nhằm xây dựng nếp sống văn hố trong đồng bào giáo dân.


Chính cuộc vận động trên đã được đông đảo các Linh mục, các họ giáo ủng
hộ, đăng ký tham gia xây dựng. Hàng năm các họ giáo đều có các báo cáo về
những kết quả thực hiện việc xây dựng họ giáo 4 gương mẫu lên MTTQ xã.
Bên cạnh đó, MTTQ huyện cũng tổng kết công tác xây dựng họ giáo ở từng
xã để báo cáo lên MTTQ tỉnh; đồng thời tiến hành động viên khen thưởng kịp
thời cho những họ giáo, những Linh mục đạt thành tích trong công tác xây
dựng họ giáo 4 gương mẫu. Ngồi ra, MTTQ tỉnh Thái Bình cịn chủ động kết
hợp với nhiều ban ngành, đoàn thể và các tổ chức giáo hội trong toàn tỉnh
phát động nhiều phong trào và khẩu hiệu thi đua trong các tôn giáo nhằm vận
động đồng bào các tín đồ có đạo tham gia xây dựng cuộc sống “tốt đời, đẹp
đạo” như:


<i>Trong Phật giáo nêu cao tinh thần: “Đạo pháp, dân tộc, xã hội chủ nghĩa” </i>
<i>Trong Công giáo đề cao tinh thần: “Sống phúc âm giữa lịng dân tộc, </i>
<i>vì hạnh phúc đồng bào”. </i>


<i>Trong Tin lành giáo phát huy tinh thần “Kính Chúa, yêu nước”... </i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(81)</span><div class='page_container' data-page=81>

Kết quả qua hơn 20 năm đổi mới trên lĩnh vực văn hoá tính đến hết
năm 2008, tồn tỉnh đã có 76% các gia đình đạt tiêu chuẩn gia đình văn hóa,
68% xã - phường - thị trấn đạt tiêu chuẩn văn hóa, tệ mê tín dị đoan trong đời
sống xã hội từng bước được đẩy lùi, trong đó có 4 họ giáo cơng bố đã xố
xong nhà tranh vách đất đó là: Họ giáo Quan Cao xã Vân Trường, họ giáo
Tân Châu xã Nam Thắng, huyện Tiền Hải; họ giáo Trại Gạo xã Việt Thuận,
họ giáo Tân Châu xã Vũ Tiến, huyện Vũ Thư. Riêng năm 2008, UBND tỉnh
và MTTQ tỉnh đã khen thưởng và công nhận cho 6 họ giáo lên hàng giáo sứ:
Họ giáo Quan Cao xã Vân Trường, họ giáo Tân Châu xã Nam Thắng, họ giáo
Đông Phú xã Nam Trung, huyện Tiền Hải; họ giáo Tây Làng xã Hồng Giang,
huyện Đông Hưng; họ giáo Trại Gạo xã Việt Thuận, họ giáo Tân Châu xã Vũ
Tiến, huyện Vũ Thư và chấp thuận cho việc lập họ giáo mới Bạch Sa xã Nam


Trung, huyện Tiền Hải.


<i>* Nguyên nhân đạt được những thành tựu trên trong việc xây dựng khối </i>
<i>đồn kết tơn giáo </i>


<i>Một là; </i>Đảng bộ, chính quyền, MTTQ và các tổ chức chính trị- xã hội


các cấp đã quán triệt việc học tập, vận dụng sáng tạo tư tưởng Hồ Chí Minh
cùng với các đường lối chính sách của Đảng vàocơng tác xây dựng khối đồn
kết tồn dân, đồn kết tơn giáo ở tỉnh Thái Bình.


<i>Hai là</i>; cơng tác tham mưu, đề xuất phương hướng giải quyết tốt tình hình


tơn giáo cho Đảng bộ và UBND tỉnh. Công tác phối hợp được thực hiện nền nếp
ở ba cấp giữa các ngành chức năng liên quan; đặc biệt là các cuộc trao đổi làm
việc nghiệp vụ đối với đội ngũ cán bộ làm công tác tôn giáo ở từng cấp.


<i>Ba là;</i> công tác tuyên truyền phổ biến các chính sách, pháp luật kịp thời


</div>
<span class='text_page_counter'>(82)</span><div class='page_container' data-page=82>

trong việc triển khai thực hiện đúng pháp lệnh tín ngưỡng, tơn giáo và nghị
định hướng dẫn việc thi hành pháp lệnh tín ngưỡng, tơn giáo.


<i>Bốn là</i>; công tác quản lý Nhà nước của Đảng bộ, UBND, MTTQ, Ban


tôn giáo tỉnh đối với họat động tôn giáo cụ thể trên hai phương diện phần lễ
và phần hội.


Công tác giải quyết đúng đắn, kịp thời những vấn đề phát sinh trong
tôn giáo và những đề nghị của các tổ chức cá nhân tôn giáo, kết hợp với
các đơn vị liên quan thống nhất chỉ đạo giúp đỡ hòa giải các mâu thuẫn đối


với các tơn giáo. Góp phần củng cố, tăng cường khối đại đoàn kết toàn dân,
đồn kết tơn giáo.


<i>Năm là</i>; cơng tác thanh tra giám sát của Đảng bộ, UBND, MTTQ, Ban


tôn giáo tỉnh trong việc giải quyết đơn khiếu nại trên các lĩnh vực tôn giáo.
Công tác kiểm tra việc chấp hành các quy định của pháp luật về họat động tôn
giáo thương xuyên phát hiện và xử lý kịp thời các trường hợp vi phạm trong
lĩnh vực hoạt động tôn giáo như: xây dựng, sửa chữa công trình thờ tự, sử
dụng đất đai vào mục đích tơn giáo.


<i>Sáu là</i>; cơng tác tổ chức cán bộ của Đảng bộ, UBND, MTTQ, Ban tôn


giáo tỉnh trong việc thực hiện nghị định 22/2004/NĐ-CP ngày 12/1/2004 về
kiện toàn tổ chức bộ máy làm công tác tôn giáo ở các cấp và thông tư số
25/2004/TT-BNV ngày 19/4/2004 hướng dẫn chức năng, nhiệm vụ, quyền
hạn và cơ cấu tổ chức cơ quan chuyên môn giúp UBND tỉnh quản lý nhà nước
về công tác tôn giáo ở địa phương.


<i>Bẩy là</i>; chương trình phối kết hợp với các ban ngành, đoàn thể ở các


</div>
<span class='text_page_counter'>(83)</span><div class='page_container' data-page=83>

<i>Tám là;</i> công tác lãnh đạo, chỉ đạo điều hành trực tiếp cụ thể đi sâu, đi
sát, chủ động kịp thời nắm bắt tâm tư, nguyện vọng trong nhân dân; đặc biệt
là đồng bào có đạo của Đảng bộ và chính quyền địa phương trong tỉnh. Do
đó, đã góp phần xây dựng khối đại đồn kết tồn dân và đồn kết tơn giáo
ngày càng sâu, rộng trong nhân dân.


*<i>Những hạn chế trong việc thực hiện xây dựng khối đồn kết tơn giáo </i>


Qua hơn 20 năm đổi mới, Đảng bộ, chính quyền kết hợp với các tổ


chức chính trị - xã hội trong tỉnh Thái Bình qua quá trình lãnh đạo, chỉ đạo và
vận động toàn dân thực hiện công cuộc đổi mới; đặc biệt là trong công tác xây
dựng khối đoàn kết toàn dân, đoàn kết tơn giáo ngồi những thành tựu đã đạt
được như trên thì cịn tồn tại những bất cập, hạn chế, thiếu sót được thể hiện
cụ thể trên các lĩnh vực như: kinh tế, chính trị - xã hội, văn hố.


</div>
<span class='text_page_counter'>(84)</span><div class='page_container' data-page=84>

<b>Bảng 4: Tên tơn giáo và những vụ vi phạm trên địa bàntỉnh Thái Bình</b>


<b>Tên tơn giáo </b> <b>Tổng số vụ </b>
<b>vi phạm </b>


<b>Tranh chấp </b>
<b>đất đai </b>


<b>Xây dựng cơ sở </b>
<b>thờ tự trái phép </b>


<b>Sinh hoạt </b>
<b>tôn giáo trái phép </b>
<b>Công giáo </b> <b>46 </b> 25 12 9


<b>Phật giáo </b> <b>31 </b> 14 10 7


<b>Tin lành </b> <b>9 </b> 1 3 5


<i>Nguồn: (Kết quả thống kê của Ban tơn giáo tỉnh Thái Bình năm 2008). </i>


Trên lĩnh vực chính trị - xã hội,do những âm mưu và thủ đoạn chính trị
của các thế lực phản động; đặc biệt là âm mưu “diễn biến hoà bình” nhằm chia
rẽ khối đồn kết tồn dân, đồn kết tơn giáo làm ảnh hưởng không nhỏ đến


công tác xây dựng khối đồn kết đồn tồn dân, đồn kết tơn giáo ở Thái Bình.


</div>
<span class='text_page_counter'>(85)</span><div class='page_container' data-page=85>

Thắng, Nam Trung, Nam Hà, Nam Hải huyện Tiền Hải; xã Vũ Hội, Vũ Tiến,
Vũ Việt, Việt Hồng, Việt Thắng huyện Vũ Thư, xã Đông Lĩnh, Đông Long,
Đông Đô huyện Đơng Hưng; xã Thuỵ Trình, Thụy Hải, Thái Đô, Thái
Thượng huyện Thái Thuỵ; xã Vũ Tây, An Bồi, thị trấn Thanh Nê huyện Kiến
Xương; phường Tiền Phong, phường Phúc Khánh thành phố Thái Bình...Theo
báo cáo Đại hội lần thứ XVII (năm 2006) của Tỉnh ủy, từ tháng 11/1997 đến
tháng 6/2005 đã có 242/285 xã - phường - thị trấn trong tồn tỉnh đã xảy ra
tình trạng vi phạm dân chủ dưới nhiều hình thức khác nhau, làm ảnh không
nhỏ đến công tác xây dựng khối đồn kết tồn dân, đồn kết tơn giáo.


</div>
<span class='text_page_counter'>(86)</span><div class='page_container' data-page=86>

<i>* Nguyên nhân của những hạn chế trong việc xây dựng khối đồn kết </i>
<i>tơn giáo </i>


<i>Một là;</i> do sự khác biệt về nguồn gốc lịch sử bản thân, lợi ích, thu nhập,


địa vị xã hội, trình độ nhận thức giữa các gia đình, dịng họ, tơn giáo, giai cấp,
tầng lớp trong xã hội đưa đến những khó khăn trong cơng tác xây dựng khối
đồn kết tồn dân, đồn kết tơn giáo.


<i>Hai là</i>; do sự khác nhau về thế giới quan, nhu cầu tín ngưỡng. Trong


đó, có thế giới quan duy vật và duy tâm, có đồng bào đi theo tơn giáo này
nhưng lại có đồng bào đi theo tơn giáo khác hoặc có đồng bào không theo tôn
giáo. Điều này đã dẫn đến những trái ngược về hệ tư tưởng, về nhu cầu tín
ngưỡng, đức tin, thực hành đạo đức xã hội.., gây khó khăn trong cơng tác xây
dựng khối đồn kết tồn dân, đồn kết tơn giáo.


<i>Ba là</i>; do công tác vận động, tuyên truyền và sự phối kết hợp giữa các



</div>
<span class='text_page_counter'>(87)</span><div class='page_container' data-page=87>

mất dân chủ; tình trạng lấn chiếm đất đai, xây dựng cơ sở thờ tự và hành lễ tự
trái phép... điển hình qua các năm 1997, 1998, 1999, 2.000.


<i>Bốn là</i>; cán bộ có chun mơn làm cơng tác tơn giáo ở cấp cơ sở còn


thiếu và yếu về kinh nghiệm thực tiễn và nghiệp vụ xử lý tình huống cịn
kém.Vì vậy, khi phát sinh những mâu thuẫn về đất đai, xây dựng cơ sở thờ tự,
truyền đạo trái phép hoặc lôi kéo các phần tử quá khích đi đập phá chính
quyền, nhà ở của cán bộ trong xã... Trước những sự việc xảy ra như trên, cán
bộ cơ sở ở nhiều nơi đã bị động, lúng túng khơng thể giải quyết đúng đắn dứt
khốt, kịp thời những mâu thuẫn phát sinh. Đây là một trong những nguyên
nhân chủ yếu dẫn đến mất đoàn kết trong Đảng và trong nhân dân, trong đó
có đồn kết tôn giáo biểu hiện cụ thể qua những năm 1997, 1998, 1999, 2000.


<i>Năm là</i>; cán bộ tại nhiều cơ sở thực tế vẫn chưa đi sâu, đi sát trong việc


thực hiện chức năng, nhiệm vụ QLNN về tôn giáo, nhiều xã cịn bng lỏng
cơng tác QLNN về tôn giáo như: xã Quỳnh Hoa, Quỳnh Mỹ, Đông Hải huyện
Quỳnh Phụ, xã Nam Trung, Nam Thanh, Nam Thắng, Nam Hồng huyện Tiền
Hải; xã Vũ Hội, Vũ Việt, Vũ Tiến huyện Vũ Thư; xã Đông Lĩnh, Đông Xá,
Đông La, Đông Đô huyện Đông Hưng; xã Vũ Tây, thị trấn Thanh Nê huyện
Kiến Xương; phường Tiền Phong thành phố Thái Bình đã dẫn đến tình trạng
vi phạm dân chủ như: lấn chiếm đất đai, xây dựng cơ sở thờ tự trái phép,
tranh giành nơi thờ tự, đi đầu đơn, kiếu kiện, đấu tố... tạo ra nhiều bất đồng
trong Đảng và trong nhân dân làm suy yếu khối đoàn kết tồn dân, đồn kết
tơn giáo dẫn đến niềm tin của người dân và một bộ phận không nhỏ đồng bào
giáo dân vào chính quyền ở dưới cơ sơ bị giảm sút.


<i>Sáu là;</i> do lịch sử quá khứ để lại có nhiều chuyện vui nhưng cũng có



</div>
<span class='text_page_counter'>(88)</span><div class='page_container' data-page=88>

thực hành đạo đức xã hội trong nhân dân dẫn đến những khó khăn nhất định
trong cơng tác xây dựng đồn kết tồn dân, đồn kết tôn giáo giai đoạn đẩy
mạnh CNH, HĐH của địa phương hiện nay.


<i>Bảy là;</i> do còn tồn tại sự phân biệt đối xử và kỳ thị đối với những người


đi theo tôn giáo này hoặc đi theo tôn giáo khác của một bộ phận cán bộ, đảng
viên và nhân dân ở dưới cơ sở gây khó khăn trong cơng tác xây dựng khối
đồn kết tồn dân, đồn kết tơn giáo.


<i>Tám là</i>; do “âm mưu diễn biến hoà bình” của các thế lực phản động


trong và ngoài nước đã tuyên truyền, kích động về vấn đề tự do tơn giáo, dân
chủ, nhân quyền.., đã lôi kéo một số bộ phận nhân dân trong đó có đồng bào
giáo dân đi chống phá đường lối, chính sách của Đảng và của Nhà nước làm
ảnh hưởng không nhỏ đến công tác xây dựng khối đồn kết tồn dân, đồn kết
tơn giáo cũng như tình hình an ninh chính trị và trật tự an toàn xã hội trên địa
bàn tỉnh Thái Bình diễn ra vào những năm 2007, 2008 và đầu năm 2009.


<b>2.3. Một số bài học kinh nghiệm và kiến nghị về xây dựng khối </b>
<b>đồn kết tơn giáo ở tỉnh Thái Bình. </b>


<i><b>2.3.1. Một số bài học kinh nghiệm </b></i>


Nghiên cứu sự vận dụng tư tưởng Hồ Chí Minh về xây dựng khối đồn
kết tơn giáo ở tỉnh Thái Bình qua hơn 20 năm đổi mới trên các lĩnh vực chính
trị, kinh tế - xã hội, văn hoá với những thành tựu và hạn chế nêu trên, giúp tác
giả rút ra những bài học kinh nghiệm giá trị vào công tác xây dựng khối đồn
kết tơn giáo ở địa phương tỉnh Thái Bình; đồng thời đó cũng là bài học kinh


nghiệm cho một số địa phương khác trong công tác xây dựng khối đồn kết
tơn giáo những năm tiếp theo:


<i>Một là;</i> trong công tác xây dựng khối đồn kết tồn dân, đồn kết tơn


</div>
<span class='text_page_counter'>(89)</span><div class='page_container' data-page=89>

thực sự giá trị của Chủ tịch Hồ Chí Minh đã thực hiện thành công trong công
tác xây dựng khối đồn kết tồn dân, đồn kết tơn giáo góp phần đánh bại âm
mưu "chia để trị" của thực dân Pháp và sau này là đế quốc Mỹ muốn lợi dụng
vấn đề tín ngưỡng, tơn giáo nhằm phá vỡ sự nghiệp và thành quả cách mạng
của nhân dân. Ngày nay, bài học kinh nghiệm trên vẫn còn nguyên giá trị lịch
sử và tính khoa học, thời đại. Do đó, trong cơng tác xây dựng khối đồn kết
tơn giáo, Đảng bộ và chính quyền địa phương tỉnh Thái Bình nói riêng cũng
như các địa phương khác cần tiếp tục quán triệt, vận dụng sáng tạo quan điểm
trên của Chủ tịch Hồ Chí Minh vào cơng tác xây dựng khối đồn kết tồn dân,
đồn kết tơn giáo.


<i>Hai là</i>; tích cực tun truyền, khai thác các giá trị nhân bản trong các


học thuyết tôn giáo thông qua việc đẩy mạnh các phong trào thi đua yêu nước,
sống và làm việc theo hiến pháp và pháp luật Việt Nam. Qua đó, góp phần
gắn kết giữa việc đạo với việc đời như:


Trong Phật giáo, nêu cao tinh thần<i>: </i>“<i>Đạo pháp, dân tộc, xã hội chủ </i>


<i>nghĩa</i>”


Trong Công giáo, đề cao tinh thần<i>: </i>“<i>Sống phúc âm giữa lòng dân tộc, </i>


<i>vì hạnh phúc đồng bào</i>”<i>.</i>



Trong Tin lành giáo phát huy tinh thần “<i>Kính Chúa, yêu nước</i>”.


</div>
<span class='text_page_counter'>(90)</span><div class='page_container' data-page=90>

tộc, giải phóng giai cấp và giải phóng con người khỏi áp bức bóc lột. Vì vậy,
phương pháp trên của Chủ tịch Hồ Chí Minh đã trở thành một trong những
bài học kinh nghiệm thực sự giá trị cho những người làm cơng tác xây dựng
khối đồn kết tồn dân, đồn kết tơn giáo ở các cấp.


<i>Ba là;</i> trong q trình xây dựng khối đồn kết tơn giáo cần phải phân


biệt được đâu là tổ chức giáo dân chân chính với tổ chức và cá nhân giả
danh tôn giáo nhằm góp phần vào việc đấu tranh chống lại các âm mưu
"diễn biến hồ bình" muốn lợi dụng vấn đề tín ngưỡng, tơn giáo chống phá
thành quả cách mạng của nhân dân. Đây là phương pháp quan trọng mà Chủ
tịch Hồ Chí Minh đã sử dụng trong quá trình xây dựng khối đồn kết tơn
giáo nhằm phân biệt rõ: "chính" - "tà", "bạn" - "thù" góp phần củng cố, tăng
cường khối đoàn kết toàn dân và bảo vệ vững chắc thành quả cách mạng của
nhân dân. Do đó, phương pháp trên của Chủ tịch Hồ Chí Minh là bài học
kinh nghiệm giá trị cho Đảng bộ và chính quyền các cấp của địa phương tỉnh
Thái Bình nói riêng và các địa phương khác nói chung trong cơng tác xây
dựng khối đồn kết tơn giáo.


<i>Bốn là</i>; trong q trình xây dựng khối đồn kết tôn giáo phải vừa nắm


</div>
<span class='text_page_counter'>(91)</span><div class='page_container' data-page=91>

địa phương tỉnh Thái Bình nói riêng cũng như các địa phương khác nói chung
trong cơng tác xây dựng khối đồn kết tồn dân, đồn kết tơn giáo.


<i>Năm là</i>; phải tích cực đổi mới nâng cao hơn nữa vai trị lãnh đạo của


Đảng, MTTQ, chính quyền và các tổ chức chính trị - xã hội trong việc tổ
chức, triển khai xây dựng khối đồn kết tồn dân, đồn kết tơn giáo. Ngồi ra,


hàng năm phải có các báo cáo tổng kết của MTTQ ở các cấp như: thôn, xã,
huyện, tỉnh nhằm đánh giá những ưu, khuyết điểm trong công tác xây dựng
khối đoàn kết toàn dân, đồn kết tơn giáo và đề xuất việc đổi mới phương
hướng, nội dung, chương hoạt động trong những năm tiếp theo, đáp ứng kịp
thời tình hình thực tiễn về xây dựng khối đoàn kết toàn dân, đoàn kết tơn giáo
ở Thái Bình hiện nay.


<i>Sáu là</i>; tích cực phổ biến tuyên truyền, giáo dục triển khai Quyết định


2080, gồm 7 chương, 34 điều ra ngày 13/12/2001 của UBND tỉnh Thái Bình
về việc thực hiện nếp sống văn hoá trong việc cưới, việc tang và trong các
hoạt động sinh hoạt tín ngưỡng, tôn giáo.


<i>Bảy là</i>; cần xử lý đúng đắn, kịp thời các điểm nóng phát sinh trên các


lĩnh vực: kinh tế, chính trị - xã hội, văn hố trong toàn tỉnh; đặc biệt những
vấn đề liên quan đến tôn giáo và hoạt động của các tôn giáo như: đất đai, cơ
sở thờ tự, hoạt động truyền đạo trái phép... theo đúng pháp luật Việt Nam.


<i>Tám là</i>; Đảng bộ, UBND, MTTQ tỉnh Thái Bình cần tích cực chủ động


</div>
<span class='text_page_counter'>(92)</span><div class='page_container' data-page=92>

tăng thu nhập cho nhân dân, đặc biệt vùng đồng bào giáo dân. Qua đó, góp
phần tạo ra sự đồng thuận trong Đảng và trong nhân dân, tăng cường hơn nữa
khối đoàn kết tồn dân, đồn kết tơn giáo ở Thái Bình hiện nay.


<i><b>2.3.2. Một số kiến nghị </b></i>


Qua nghiên cứu sự vận dụng tư tưởng Hồ Chí Minh vào xây dựng khối
đồn kết tơn giáo ở tỉnh Thái Bình qua hơn 20 năm đổi mới trên các lĩnh vực
chính trị, kinh tế - xã hội, văn hoá. Tác giả đề xuất một số kiến nghị mang


tính chất xây dựng, nhằm làm tốt cơng tác xây dựng khối đồn kết tơn giáo ở
địa phương tỉnh Thái Bình nói riêng cũng như một số địa phương khác trong
những năm tiếp theo:


<i>Một là</i>; tiếp tục chủ động đẩy mạnh công tác tuyên truyền, giáo dục


sâu rộng chủ nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh trong tồn Đảng,
tồn dân; đồng thời tích cực vận động quần chúng nhân dân nhận thức đầy
đủ và thực hiện đúng đường lối, chính sách của Đảng về tơn giáo và đồn
kết tơn giáo.


<i>Hai là</i>; Tỉnh uỷ, UBND, MTTQ tỉnh Thái Bình cần phối kết hợp với


các tổ chức chính trị - xã hội ở các cấp, tổ chức các các hội thi tìm hiểu về văn
hố, tín ngưỡng, tơn giáo ở địa phương hàng năm nhằm tăng cường sự đồng
thuận trong Đảng và trong nhân dân, gắn kết giữa đồng bào theo và khơng
theo tín ngưỡng, tơn giáo ở địa phương.


<i>Ba là</i>; tích cực mở các cuộc thi tìm hiểu về tư tưởng, đạo đức, tác


phong, lối sống giản dị và phương pháp làm việc của Chủ tịch Hồ Chí Minh.
Qua đó, góp phần củng cố, tăng cường khối đoàn kết trong Đảng và trong
nhân dân; đoàn kết giữa đồng bào theo và khơng theo tín ngưỡng, tơn giáo.


<i>Bốn là</i>; tích cực xem xét, giới thiệu, khuyến khích các tín đồ, chức


</div>
<span class='text_page_counter'>(93)</span><div class='page_container' data-page=93>

Đảng và chủ động kết nạp đảng viên cho các tín đồ, chức sắc, nhà tu hành
trong tôn giáo.


<i>Năm là</i>; cần tích cực đấu tranh chống lại các tư tưởng định kiến, hẹp



hịi và kỳ thị đối với các tơn giáo của một bộ phận cán bộ, đảng viên và nhân
dân ở địa phương hiện nay.


<i>Sáu là</i>; kiện toàn các cơ quan chức năng và đội ngũ cán bộ chuyên


trách làm công tác tôn giáo.


<i>Bảy là</i>; Đảng bộ, UBND tỉnh cần tiếp tục nghiên cứu và ban hành các


chính sách mới, phù hợp với tình hình thực tiễn tại ở địa phương nhằm thúc
đẩy phát triển kinh tế, chính trị - xã hội, văn hoá nâng cao đời sống vật chất
và tinh thần của cán bộ và nhân dân; đặc biệt là đồng bào giáo dân hiện nay.


<i>Tám là</i>; xử lý theo đúng pháp luật đối với các tổ chức, cá nhân giả danh


tôn giáo hoạt động trái pháp luật làm ảnh hưởng đến an ninh chính trị, truyền
thống văn hoá của nhân dân và sự tôn nghiêm trong các học thuyết tôn giáo
trên địa bàn tỉnh Thái Bình hiện nay.


<i>Chín là</i>; cần phân cấp rõ trách nhiệm quản lý và tăng cường công tác


quản lý Nhà nước về tín ngưỡng, tơn giáo ở địa phương nhằm đảm bảo ổn
định tình hình an ninh chính trị và trật tự an tồn xã hội trên địa bàn tỉnh Thái
Bình hiện nay.


<i>Mười là</i>; Đảng bộ địa phương cần tích cực, chủ động nghiên cứu xây


</div>
<span class='text_page_counter'>(94)</span><div class='page_container' data-page=94>

<b>KẾT LUẬN </b>




Đoàn kết tơn giáo là bộ phận trong chiến lược đại đồn kết của Hồ Chí
Minh, quyết định lớn đến thắng lợi của cách mạng Việt Nam. Vì vậy, trong
suốt quá trình lãnh đạo cách mạng, Người luôn quan tâm đến cơng tác xây
dựng khối đồn kết tồn dân, đồn kết tơn giáo.


Người nói:


“Đồn kết, đồn kết, đại đồn kết


Thành cơng, thành cơng, đại thành cơng”[45,607].


Tư tưởng Hồ Chí Minh về đồn kết tơn giáo được hình thành trên cơ sở
kế thừa truyền thống đồn kết, truyền thống u nước, lịng khoan dung và
thực tiễn đấu tranh chống giặc ngoại xâm và những âm mưu chia rẽ dân tộc,
chia rẽ tôn giáo ở Việt Nam. Tư tưởng Hồ Chí Minh cịn được được soi rọi
bằng lý luận của chủ nghĩa Mác - Lênin, sự tiếp thu và vận dụng sáng tạo các
nguyên lý của chủ nghĩa Mác về tôn giáo, dân tộc, thời đại... cùng với những
tinh hoa văn hố của nhân loại phương Đơng và phương Tây, đúng như nhận
định của Hêlentuốcmêrơ (Ba Lan): “Hồ Chí Minh là hình ảnh hồn chỉnh của
sự kết hợp đức khơn ngoan của Phật, lịng bác ái của Chúa, triết học của Mác,
thiên tài cách mạng của Lênin và tình cảm của người chủ gia tộc - Tất cả đều
được hoà hợp trong một dáng dấp tự nhiên”.


</div>
<span class='text_page_counter'>(95)</span><div class='page_container' data-page=95></div>
<span class='text_page_counter'>(96)</span><div class='page_container' data-page=96>

<b>DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO </b>



1. Ngơ Phương Bá - Nói về đồng bào các tôn giáo với cuộc kháng chiến của
Tổ quốc. Nửa thế kỷ nhìn lại tồn quốc kháng chiến 19/12/1946 -
19/12/1996.


2. Báo cáo tổng kết công tác quản lý Nhà nước về tôn giáo năm 2008, phương


hướng nhiệm vụ năm 2009 của các huyện, Hưng Hà, Vũ Thư, Kiến Xương,
Đông Hưng, Thái Thụy, Tiền Hải, Quỳnh Phụ và thành phố Thái Bình.


3. Báo cáo của Ban Thường vụ Tỉnh uỷ, ngày 2/8/1999 về tình hình tôn giáo.
4. Báo cáo của Ban thường vụ Tỉnh uỷ 10/10/2001.


5. Báo cáo phát triển kinh tế- xã hội từ năm 2006 đến năm 2010.


6. Báo cáo tổng kết công tác quán lý Nhà nước về tôn giáo năm 2008,
phương hướng nhiệm vụ năm 2009 của UBND tỉnh và Ban Tôn giáo tỉnh.
7. Báo cáo tổng kết công tác quán lý Nhà nước về tôn giáo năm 2008,


phương hướng nhiệm vụ năm 2009 của UBND tỉnh và Ban Tôn giáo tỉnh.
8. Báo cáo tổng kết 10 năm đồng bào công giáo xây dựng xứ họ đạo bốn


gương mẫu của UBND huyện Thái Thuỵ tháng 12/2008.


9. Các văn bản pháp luật quan hệ tín ngưỡng, tơn giáo, Nxb Tôn giáo, Hà
Nội, năm 2000.


10. Chuyên đề phân cấp quản lý Nhà nước đối với chính quyền cấp tỉnh,
huyện xã về công tác tôn giáo của UBND tỉnh và Ban Tôn giáo tỉnh,
tháng 11 năm 2004.


11. Chương trình hành động của Tỉnh uỷ số 29, ngày 29/4/2003.


12. Đảng cộng sản Việt Nam: Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ
VI, Nxb ST, HN, 1987.


</div>
<span class='text_page_counter'>(97)</span><div class='page_container' data-page=97>

14. Đảng cộng sản Việt Nam: Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ


VIII, Nxb CTQG, HN, 1996.


15. Đảng cộng sản Việt Nam: Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ
IX, Nxb CTQG, HN, 2001.


16. Đảng cộng sản Việt Nam: Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X,
Nxb CTQG, HN, 2006.


17. Đảng cộng sản Việt Nam: Văn kiện hội nghị lần lần thứ bẩy ban chấp
hành trung ương khoá IX.


18. Đảng bộ tỉnh Thái Bình: Văn kiện Đại hội lần thứ XIII, XIV, XV, XVI,
XVII.


19. Trần Bạch Đằng: Tư tưởng Hồ Chí Minh - sinh khí của mọi học thuyết.
Nxb sự thật.


20. Phạm Văn Đồng – Hồ Chí Minh một con người, một dân tộc, một thời
đại, một sự nghiệp. Nxb sự thật 1990.


21. Giáo trình chủ nghĩa xã hội khoa học – Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 2002.
22. Giáo trình tư tưởng Hồ Chí Minh – Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 2006.
23. Trần Văn Giầu, Giá trị truyền thống của dân tộc Việt Nam, Nxb T. P Hồ


Chí Minh, năm 1993.


</div>
<span class='text_page_counter'>(98)</span><div class='page_container' data-page=98>

32. C. Mác và Ph. Ăng Ghen: Tồn tập, tập 1, Nxb Chính trị Quốc gia Hà
Nội, năm 1995.


33. C. Mác và Ph. Ăng Ghen: Toàn tập, tập 3, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà


Nội, năm 1995.


34. C. Mác và Ph. Ăng Ghen: Toàn tập, tập 20, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà
Nội, năm 1995.


35. C. Mác và Ph. Ăng Ghen: Toàn tập, tập 27, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà
Nội, năm 1995.


36. Hồ Chí Minh: Tồn tập, tập 1, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội, năm 1995.
37. Hồ Chí Minh: Tồn tập, tập 2, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội, năm 1995.
38. Hồ Chí Minh: Tồn tập, tập 3, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội, năm 1995.
39. Hồ Chí Minh: Tồn tập, tập 4, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội, năm 1995.
40. Hồ Chí Minh: Tồn tập, tập 5, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội, năm 1995.
41. Hồ Chí Minh: Tồn tập, tập 6, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội, năm 1995.
42. Hồ Chí Minh: Tồn tập, tập 7, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội, năm 1996.
43. Hồ Chí Minh: Tồn tập, tập 8, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội, năm 1996.
44. Hồ Chí Minh: Tồn tập, tập 9, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội, năm 1996.
45. Hồ Chí Minh: Tồn tập, tập 10, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội, năm 1996.
46. Hồ Chí Minh: Tồn tập, tập 11, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội, năm 1996.
47. Hồ Chí Minh: Tồn tập, tập 12 Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội, năm 1996.
48. Hồ Chí Minh: Vì độc lập tự do, vì CNXH, Nxb Sự Thật, Hà Nội, năm 1970.
49. Hồ Chí Minh: Đồn kết, đồn kết, đại đồn kết, thành cơng, thành cơng,


đại thành cơng, Nxb Sự thật, Hà Nội, 1995.


50. Hồ Chí Minh, Về vấn đề đồn kết tơn giáo tín ngưỡng, Nxb Khoa học xã
hội, Hà Nội, năm 1996.


</div>
<span class='text_page_counter'>(99)</span><div class='page_container' data-page=99>

52. Hồ Chí Minh, Về vấn đề tơn giáo, tín ngưỡng, Nxb Khoa học xã hội, Hà
Nội, năm 1998.



53. TS. Trần Chí Mỹ – Tư tưởng Hồ Chí Minh, Trích tác phẩm và văn kiện Đảng
54. Nho giáo xưa và nay, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội, năm 1991.


55. Những đặc điểm cơ bản của một số tôn giáo lớn ở Việt Nam. Thông tin
chuyên đề, Hà Nội, năm 1997.


56. GS. TS Lê Hữu Nghĩa; PGS. TS Nguyễn Đức Lữ đồng chủ biên - Tư
tưởng Hồ Chí Minh về tơn giáo và cơng tác tôn giáo, Nxb Tôn giáo, Hà
Nội, năm 2003.


57. Nghị quyết 24, NQ TW ngày 16/10/1990.


58. Nghị quyết Hội nghị lần thứ VII, BCH TW khoá IX 13/1/2003.
59. Nghị định hướng dẫn thi hành pháp lệnh tín ngưỡng tơn giáo, 2005.
60. Pháp lệnh tín ngưỡng, tơn giáo 18/6/2004.


61. Phát triển Đảng viên cho đồng boà cơng giáo của trường chính trị tỉnh
Thái Bình, năm 2006.


62. Quy định về nếp sống văn hoá số 2080 của UBND tỉnh 13/12/2001.
63. Tình hình truyền đạo trái phép, tà đạo và mê tín dị đoan ở Thái Bình, giải


pháp phịng chống của UBND tỉnh và Ban Tôn giáo tỉnh năm 2005.
64. Tạp chí cộng sản số 13, tháng 7/2003.


65. Thông báo số 9 ngày 7/11/2001 của Ban Thường vụ Tỉnh uỷ.


66. Thông báo số 50/TB/TU ngày 23/10/1995 của Ban Thường vụ Tỉnh uỷ.
67. Từ điển Bách Khoa, Hà Nội, năm1995.



68. Từ điển Tiếng Việt, Nxb văn hố thơng tin, năm 1999.


</div>
<span class='text_page_counter'>(100)</span><div class='page_container' data-page=100>

70. Trần Tam Tỉnh trong tác phẩm Thiên Chúa và Hoàng đế, Nxb Trẻ Thành
phố Hồ Chí Minh, năm 1990.


71. Tín ngưỡng Thành Hồng Việt Nam, Nxb khoa học xã hội, Hà Nội, năm
1996.


72. Trích tác phẩm của Các Mác, Ph. Ăng Ghen, VI. Lênin và Hồ Chí Minh
về vấn đề tơn giáo.


73. Ủy ban nhõn dân tỉnh Thái Bình(2002), Bỏo cỏo tỡnh hỡnh phỏt triển
kinh tế - xó hội năm 2002 và mục tiêu nhiệm vụ chủ yếu năm 2003.
74. Ủy ban nhõn dân tỉnh Thái Bình(2003), Bỏo cỏo tỡnh hỡnh phỏt triển


kinh tế- xó hội năm 2003 và mục tiêu nhiệm vụ chủ yếu năm 2004.


75. Ủy ban nhõn dân tỉnh Thái Bình(2004), Bỏo cỏo tỡnh hỡnh phỏt triển
kinh tế - xó hội năm 2004 và mục tiêu nhiệm vụ chủ yếu năm 2005.
76. Ủy ban nhõn dân tỉnh Thái Bình(2005), Bỏo cỏo tỡnh hỡnh phỏt triển


kinh tế - xó hội năm 2005 và mục tiêu nhiệm vụ chủ yếu năm 2006.
77. Ủy ban nhõn dân tỉnh Thái Bình(2006), Bỏo cỏo tỡnh hỡnh phỏt triển


kinh tế - xó hội năm 2006 và mục tiêu nhiệm vụ chủ yếu năm 2007.
78. Ủy ban nhõn dân tỉnh Thái Bình(2007), Bỏo cỏo tỡnh hỡnh phỏt triển


kinh tế - xó hội năm 2007 và mục tiêu nhiệm vụ chủ yếu năm 2008.
79. Vấn đề tơn giáo và chính sách tơn giáo của ĐCSVN – Nxb Giáo dục, Hà



Nội, năm 2000.


80. Đặng Nghiêm Vạn: Những vấn đề về lý luận thực tiễn tôn giáo ở Việt
Nam, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội, năm 1998.


81. Về tôn giáo tập 1, Nxb khoa học xã hội, Hà Nội, năm 1994.
82. Về tôn giáo tập 2, Nxb khoa học xã hội, Hà Nội, năm 1995.


</div>
<span class='text_page_counter'>(101)</span><div class='page_container' data-page=101>

<b>Mục lục </b>



<b>Mở đầu ... 1</b>


<b>nội dung ... 11 </b>


<i><b>Ch-ơng 1: </b></i><b>Những nội dung cơ bản về đoàn kết tôn giáo trong t- </b>
<b>t-ởng Hồ Chí Minh ... 11</b>


1.1. Cơ sở hình thành t- t-ởng Hồ Chí Minh về đoàn kết tôn giáo ... 11


1.1.1. Cơ së lý ln ... 11


1.1.2. C¬ së thùc tiƠn ... 21


1.2. Quan điểm về đoàn kết tôn giáo trong t- t-ëng Hå ChÝ Minh ... 25


1.2.1. Đoàn kết đồng bào theo tôn giáo và đồng bào không theo tôn giáo . 26
1.2.2. Đồn kết đồng bào theo các tơn giáo khỏc nhau ... 30


1.3. Một số nguyên tắc và ph-ơng pháp về đoàn kết tôn giáo trong t- t-ởng


Hồ Chí Minh ... 34


1.3.1. Một số nguyên tắc về đoàn kết tôn giáo trong t- t-ởng Hồ Chí Minh .. 34


1.3.2. Một số ph-ơng pháp về đoàn kết tôn giáo trong t- t-ởng Hå ChÝ
Minh ... 39


<i><b>Ch-ơng 2: </b></i><b>vận dụng t- t-ởng Hồ chí minh về xây dựng khối đồn </b>
<b>kết tơn giáo ở tỉnh thái bình từ 1986 đến nay ... 50</b>


2.1. Khái quát điều kiện tự nhiên, kinh tế, chính trị - xà hội, văn hoá, tôn
giáo ở tỉnh Thái Bình ... 50


2.1.1. Vài nét về điều kiện tự nhiên, kinh tế, chính trị - xà hội, văn hoá .... 50


2.1.2. Sơ l-ợc tình hình tôn giáo và đoàn kết tôn giáo ở tỉnh Thái Bình
tr-ớc năm 1986 ... 53


2.2. Quỏ trỡnh xõy dng khối đồn kết tơn giáo vận dụng t- t-ởng Hồ Chí
Minh ở tỉnh Thái Bình từ năm 1986 đến nay ... 60


</div>
<span class='text_page_counter'>(102)</span><div class='page_container' data-page=102>

2.2.2. Những chủ tr-ơng, nghị quyết, chính sách và giải pháp của Đảng
bộ, UBND, Mặt trận Tổ quốc, Ban tôn giáo tỉnh Thái Bình vỊ x©y dùng


khối đồn kết tơn giáo từ năm 1986 đến nay ... 62


2.2.3. Những thành tựu và hạn chế trong việc triển khai xây dựng khối
đại đồn kết tơn giáo ở Thái Bình qua hơn 20 năm đổi mới ... 73


2.3. Mét sè bµi häc kinh nghiƯm vµ kiÕn nghị về xây dựng khối đoàn kết


tôn giáo ở tỉnh Thái Bình. ... 88


2.3.1. Mét sè bµi häc kinh nghiƯm ... 88


2.3.2. Mét sè kiÕn nghÞ... 92


<b>KÕt luËn ... 94</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(103)</span><div class='page_container' data-page=103>

<b>PHỤ LỤC </b>



<i><b>Bảng thống kê tên các tôn giáo được Nhà nước công nhận </b></i>
<i><b> đang hoạt động trên địa bàn tỉnh Thái Bình. </b></i>


<b>Tên tơn giáo </b> <b>Số lƣợng tín đồ </b> <b>Cơ sở thờ tự </b> <b>Chức sắc </b>


<b>Phật giáo </b> 148.540 846 393


<b>Công giáo </b> 98.900 325 56


<b>Tin lành </b> 250 1 1


</div>
<span class='text_page_counter'>(104)</span><div class='page_container' data-page=104>

<i><b>Bảng thống kê những tạp giáo hoạt động trái pháp luật trên địa bàn tỉnh Thái Bình. </b></i>


<b>Stt </b> <b>Huyện </b> <b>Thiên </b>
<b>cơ </b>
<b>Thanh </b>
<b>hải vơ </b>
<b>thƣợng </b>
<b>sƣ </b>
<b>Ngọc </b>


<b>phật Hồ </b>
<b>Chí </b>
<b>Minh </b>
<b>Long </b>
<b>hoa di </b>
<b>lặc </b>
<b>Tràng </b>
<b>giải </b>
<b>thoát </b>
<b>Thiên </b>
<b>tiên đại </b>
<b>đạo </b>
<b>Võ đạo </b>
<b>phật tổ </b>
<b>nhƣ lai </b>


<b>T. phố </b> <b>Số tín </b>
<b>đồ </b>
<b>Số tín </b>
<b>đồ </b>
<b>Số tín </b>
<b>đồ </b>
<b>Số tín </b>
<b>đồ </b>
<b>Số tín </b>
<b>đồ </b>
<b>Số tín </b>
<b>đồ </b>
<b>Số tín </b>
<b>đồ </b>


<b>1 </b> <b>Thái Thuỵ </b> 870 3 30 50


<b>2 </b> <b>Hƣng Hà </b> 10 73


<b>3 </b> <b>Đông Hƣng </b> 45 3 44


<b>4 </b> <b>Quỳnh Phụ </b> 10 20 50


<b>5 </b> <b>Kiến Xƣơng </b> 5 14 28 60


<b>6 </b> <b>Tiền Hải </b> 30 2 2 70 50


<b>7 </b> <b>Vũ Thƣ </b> 5


<b>8 </b> <b>Thành phố </b> 2


<b>Cộng </b> <b>970 </b> <b>97 </b> <b>129 </b> <b>120 </b> <b>50 </b> <b>60 </b> <b>50 </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(105)</span><div class='page_container' data-page=105>

<i><b>Bảng thống kê tình hình hoạt động Mê tín dị đoan trái pháp luật </b></i>
<i><b> trên địa bàn tỉnh Thái Bình. </b></i>


<b>Stt </b>


<b>Huyện </b> <b>Số ngƣời hoạt động </b> <b>Mê tín dị đoan </b> <b>Số điện thờ </b>


<b>Thành phố </b> <b>Thầy cúng </b> <b>Thầy bói </b>


<b>1 </b> <b>Thái Thuỵ </b> 42 11 5


<b>2 </b> <b>Hƣng Hà </b> 80 30 27



<b>3 </b> <b>Đông Hƣng </b> 160 42 11


<b>4 </b> <b>Quỳnh Phụ </b> 112 29 23


<b>5 </b> <b>Kiến Xƣơng </b> 126 32 114


<b>6 </b> <b>Tiền Hải </b> 34 27 32


<b>7 </b> <b>Vũ Thƣ </b> 76 31 7


<b>8 </b> <b>Thành phố </b> 50 25 35


<b>Tổng </b> 680 227 254


</div>

<!--links-->

×