Tải bản đầy đủ (.docx) (147 trang)

Nghiên cứu biện pháp nâng cao dung tích hữu ích hồ chứa, áp dụng cho hồ chứa nước Phước Hà tỉnh Quảng Nam (Luận văn thạc sĩ file word)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (8.49 MB, 147 trang )

BẢN CAM KẾT
Tên tôi là: Nguyễn Thanh Thảo
Học viên lớp: CH23C12
Tơi xin cam đoan đây là cơng trình nghiên cứu của riêng tơi. Những nội dung và
kết quả trình bày trong luận văn là trung thực và chưa được ai cơng bố trong bất
kỳ cơng trình khoa học nào.
Hà Nội, tháng 3 năm 2017
Tác giả luận văn

Nguyễn Thanh Thảo

i


LỜI CẢM ƠN
Trong quá trình thực hiện Luận văn này, tác giả được người hướng dẫn khoa
học là thầy giáo GS.TS Phạm Ngọc Quý, người đã trực tiếp hướng dẫn và chỉ bảo tận
tình, tạo điều kiện thuận lợi để tác giả hoàn thành luận văn này. Qua đây, tác giả xin
gởi lời cảm ơn chân thành tới Thầy!
Xin trân trọng ghi ơn đến phòng Đào tạo Đại học và Sau Đại học, Khoa Cơng
trình trường Đại học Thuỷ Lợi, cùng các thầy cơ giáo đã nhiệt tình truyền dạy những
kiến thức quý báu, những phương thức nguyên cứu căn bản trong q trình học tập
khóa học này.
Xin bày tỏ sự biết ơn đến bạn bè, đồng nghiệp và gia đình và các học viên lớp
Cao học 23C12 đã nhiệt tình giúp đỡ trong suốt thời gian qua.
Tác giả xin tỏ lòng biết ơn chân thành đến các cơ quan đơn vị và các cá nhân đã
truyền đạt kiến thức, cho phép sử dụng tài liệu đã công bố.
Với thời gian và trình độ cịn hạn chế, Luận văn Thạc sĩ kỹ thuật với đề tài:
“Nghiên cứu biện pháp nâng cao dung tích hữu ích hồ chứa nước, áp dụng cho hồ
chứa nước Phước Hà, tỉnh Quảng Nam” đã được hồn thành nhưng khơng thể tránh
khỏi những thiếu sót. Tác giả rất mong nhận được sự chỉ bảo và đóng góp ý kiến của


các thầy cơ giáo, của các Q vị quan tâm và bạn bè đồng nghiệp để Luận văn hồn
thiện hơn.
Luận văn được hồn thành tại Khoa Cơng trình, Trường Đại học Thủy Lợi.
Hà Nội, tháng 3 năm 2017
Tác giả luận văn

Nguyễn Thanh Thảo


MỤC LỤC
PHẦN MỞ ĐẦU.......................................................................................................... 1
1.

Tính cấp thiết của đề tài:........................................................................... 1

2.

Mục tiêu nghiên cứu:................................................................................ 2

3.

Đối tượng và phạm vi nghiên cứu:........................................................... 2

4.

Cách tiếp cận và phương pháp nghiên cứu:.............................................. 2

5.

Bố cục luận văn:....................................................................................... 3


CHƯƠNG 1

TỔNG QUAN VỀ CƠNG TRÌNH HỒ CHỨA, ĐÁNH GIÁ

NGUỒN NƯỚC VÀ NHU CẦU SỬ DỤNG NƯỚC................................................................... 4
1.1

Tổng quan về cơng trình hồ chứa........................................................... 4
1.1.1 Nhiệm vụ, vai trò của hồ chứa nước:............................................................. 4
1.1.2 Phân loại và các bộ phận của hồ chứa nước................................................... 4
1.1.3 Hiện trạng các hồ chứa nước ở Quảng nam................................................... 9
1.1.4 Một sự cố về đập trên thế giới và Việt Nam................................................ 18
1.2 Đánh giá nguồn nước, nhu cầu sử dụng nước hiện nay ở tỉnh Quảng Nam........22
1.2.1. Ảnh hưởng của BĐKH đến Hồ chứa.......................................................... 22
1.2.2 Ảnh hưởng của yếu tố con người đến nguồn nước của Hồ chứa................. 27
1.2.3 Nhu cầu dùng nước hiện nay ở tỉnh Quảng Nam......................................... 28

1.3

Những vấn đề đặt ra với hồ chứa ở Quảng Nam................................... 30
1.4 Những kết quả nghiên cứu về nâng cao dung tích của hồ chứa..........................31
1.4.1 Ở Việt Nam.................................................................................................. 31
1.4.2 Ở Thế Giới.................................................................................................. 32

1.5

Kết luận chương 1................................................................................ 33

CHƯƠNG 2


NGHIÊN CỨU VÀ LỰA CHỌN GIẢI PHÁP TỐI ƯU NÂNG

CAO DUNG TÍCH HỮU ÍCH HỒ CHỨA Ở QUẢNG NAM................................................ 34
2.1 Đặc điểm tự nhiên và tình hình kinh tế, xã hội tỉnh Quảng Nam........................34
2.1.1 Đặt điểm tự nhiên........................................................................................ 34
2.1.2 Tình hình phát triển kinh tế xã hội tỉnh Quảng Nam.................................... 35
2.2. Nâng cao dung tích hữu ích của hồ chứa nước là yêu cầu tất yếu và khách quan
....................................................................................................................................38


2.2.1 Yêu cầu tăng dung tích để phục vụ cho sinh hoạt, công nghiệp và nông
nghiệp................................................................................................................... 38
2.2.2 Yêu cầu tăng dung tích để đảm bảo phát triển du lịch................................. 41
2.3 Các giải pháp nâng cao dung tích hữu ích.......................................................... 41
2.3.1 Xây dựng các đập tạm hoặc bổ sung cửa van trên đỉnh tràn........................42
2.3.2 Nâng cao ngưỡng tràn và thay đổi hình thức từ ngưỡng tràn.......................43
2.3.3 Xây hồ mới bổ sung cho hồ hiện có............................................................. 45
2.3.4 Liên thơng các hồ........................................................................................ 46
2.3.5 Các giải pháp kết hợp.................................................................................. 46
2.4 Xây dựng tiêu chí lựa chọn giải pháp tối ưu....................................................... 72
2.5 Kết luận chương 2.............................................................................................. 74
CHƯƠNG 3

ÁP DỤNG GIẢI PHÁP TÍNH TỐN TỐI ƯU NHẤT CHO HỒ

CHỨA NƯỚC PHƯỚC HÀ...................................................................................... 76
3.1 Đặc điểm tình hình hồ chứa nước Phước Hà...................................................... 76
3.2 Tính tốn nhu cầu dùng nước Hồ chứa nước Phước Hà..................................... 85
3.2.1 Nhu cầu dùng nước hiện tại......................................................................... 85

3.2.2 Nhu cầu dùng nước tương lai....................................................................... 85
3.3 Các giải pháp nâng cao dung tích hữu ích cho Hồ chứa nước Phước Hà...........88
3.3.1 Nâng cao ngưỡng tràn kết hợp mở rộng tràn............................................... 88
3.3.2 Nâng cao ngưỡng tràn kết hợp nâng cao đỉnh đập....................................... 90
3.3.3 Nâng cao ngưỡng tràn kết hợp làm thêm tràn phụ:...................................... 91
3.3.4 Nâng cao ngưỡng tràn kết hợp làm thêm cửa van........................................ 93
3.3.5 Nâng cao ngưỡng tràn kết hợp thay đổi hình thức tràn: Áp dụng tính tốn
nâng cao ngưỡng tràn kết hợp chuyển hình thức tràn thực dụng sang tràn zích
zắc
................................................................................................................................

94

3.4 Phân tích chọn giải pháp tối ưu cho Hồ chứa nước Phước Hà...........................96
3.5 Kiểm tra an toàn hồ khi nâng cao MNDBT theo tiêu chí thấm và ổn định mái
đập:.......................................................................................................................... 99
3.5.1 Chọn trường hợp để tính tốn:..................................................................... 99
3.5.2 Kết quả tính tốn:...................................................................................... 100


3.5.3 Phân tích kết quả tính tốn kiểm tra........................................................... 100
3.6 Kết luận chương 3............................................................................................ 100
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ VỀ NHỮNG NGHIÊN CỨU TIẾP THEO..........102
1. Kết quả đạt được của luận văn........................................................................... 102
2. Những tồn tại của luận văn................................................................................. 102
3. Kiến nghị và những nghiên cứu tiếp theo........................................................... 103
TÀI LIỆU THAM KHẢO....................................................................................... 104
PHỤ LỤC................................................................................................................. 106



DANH MỤC HÌNH VẼ
Hình 1. 1: Biểu đồ phân loại theo nguồn gốc................................................................. 5
Hình 1. 2: Một số hồ chứa ở Việt Nam.......................................................................... 8
Hình 1. 3: Biểu đồ phân loại theo dung tích của hồ chứa ở Quảng Nam.......................9
Hình 1. 4: Biểu đồ phân loại theo diện tích lưu vực của hồ chứa ở Quảng Nam.........10
Hình 1. 5: Biểu đồ phân loại theo năm xây dựng của hồ chứa ở Quảng Nam..............10
Hình 1. 6: Biểu đồ phân loại theo diện tích tưới của hồ chứa ở Quảng Nam...............10
Hình 1. 7: Biểu đồ phân loại theo chiều cao đập của hồ chứa ở Quảng Nam...............11
Hình 1. 8: Máng đo lưu lượng thấm parshall hạ lưu đập chính 1, thủy chí của hồ chứa
nước Đơng Tiển, Quảng Nam...................................................................................... 12
Hình 1. 9: Mặt cắt ngang, mặt bằng hư hỏng điển hình khi nước qua đỉnh đập...........13
Hình 1. 10: Vỡ đập dạng hình thang, nhìn từ hạ lưu đập............................................. 14
Hình 1. 11: Mái thượng lưu đập đất bị biến dạng......................................................... 14
Hình 1. 12: Mặt đập chính hồ Phú Ninh bị biến dạng.................................................. 14
Hình 1. 13: Một số cống bong tróc, mục bê tơng ở Quảng Nam................................. 15
Hình 1. 14: Bồi lấp đầu cống tây hồ Đơng Tiển , Quảng Nam..................................... 15
Hình 1. 15: Hư hỏng tràn Hồ Phước Hà mùa lũ năm 1999.......................................... 16
Hình 1. 16: Ảnh vỡ đập South Fork, Mỹ(Ảnh : nguồn Internet).................................. 18
Hình 1. 17: Ảnh vỡ đập Bản Kiểu, Trung Quốc (Ảnh : nguồn Internet)......................19
Hình 1. 18: Ảnh mạch đùn, mạch sủi hạ lưu đập Am Chúa, Khánh Hà(Ảnh : nguồn
Internet)....................................................................................................................... 19
Hình 1. 19: Ảnh vị trí thấm hạ lưu đập Núi Cốc, Thái Nguyên(Ảnh : nguồn Internet) 20
Hình 1. 20: Ảnh vỡ cống lấy nước đập Z20, Hà Tỉnh(Ảnh : nguồn Internet)..............20
Hình 1. 21: Ảnh vỡ đập Khe Mơ , Hà Tỉnh(Ảnh : nguồn Internet).............................. 21
Hình 1. 22: Vỡ đập Đầm Hà Động, Quảng Ninh(Ảnh : nguồn Internet).....................21
Hình 1. 23: Biểu đồ xu thế biến đổi mưa một ngày lớn nhất một số trạm điển hình....23
Hình 2. 1: Bản đồ hành chính tỉnh Quảng Nam........................................................... 34
Hình 2. 2: Nâng cao MNDBT bằng túi cao su lắp trên ngưỡng tràn...........................42
Hình 2. 3: Nâng cao ngưỡng tràn 0,50 m bằng bao tải đựng cát.................................. 43
Hình 2. 4: Tràn thành mỏng......................................................................................... 43



Hình 2. 5: Tràn Creager- Ơphixêrốp– dạng B.............................................................. 44
Hình 2. 6: Tràn mặt cắt cong có chân khơng – dạng elíp.................................................. 44
Hình 2. 7: Tràn mặt cắt cong có chân khơng – dạng trịn............................................. 44
Hình 2. 8: Tràn mặt cắt chữ nhật.................................................................................. 44
Hình 2. 9: Tràn mặt cắt hình thang............................................................................... 45
Hình 2. 10: Tràn đỉnh rộng........................................................................................... 45
Hình 2. 11: Mặt bằng và cắt dọc ngưỡng tràn khi được nâng cao, mở rộng.................47
Hình 2. 12: Áp trúc mái thượng lưu đập...................................................................... 48
Hình 2. 13: Áp trúc mái thượng hạ lưu đập................................................................. 49
Hình 2. 14: Áp trúc mái thượng thượng hạ lưu đập..................................................... 50
Hình 2. 15: Áp trúc kết hợp bổ sung tường chắn sóng................................................ 50
Hình 2. 16: Tràn sự cố kiểu tự do................................................................................ 51
Hình 2. 17: Tràn sự cố kiểu đập đất để gây vỡ hoặc tự do........................................... 53
Hình 2. 18: Tràn sự cố kiểu tự vỡ ở Hồ Nam Sơn - Triết Giang - Trung Quốc............55
Hình 2. 19: Cắt ngang tràn sự cố kiểu tự vỡ................................................................. 55
Hình 2. 20: Ảnh đập cầu chì Long Sơn 1, hồ Phú Ninh............................................... 56
Hình 2. 21: Cắt dọc tràn sự cố hồ Kè Gỗ - Hà Tĩnh..................................................... 58
Hình 2. 22: Tràn sự cố kiểu nổ mìn gây vỡ ở Hồ Cương Nam - Trung Quốc..............59
Hình 2. 23: Tràn sự cố kiểu nổ mìn gây vỡ ở Hồ Sơn Hà - Trung Quốc......................59
Hình 2. 24: Chuyển hình thức tràn tự do sang tràn có cửa van....................................60
Hình 2. 25: Thay thế ngưỡng tràn kiểu Creager bằng ngưỡng tràn kiểu Zích zắc........61
Hình 2. 26: Cắt ngang ngưỡng tràn thực dụng............................................................. 61
Hình 2. 27: Mặt bằng và cắt ngang ngưỡng tràn zích zắc............................................ 62
Hình 2. 28: Một số Tràn zích zắc ở Mỹ (Ảnh : nguồn Internet)..................................63
Hình 2. 29: Thay thế ngưỡng tràn kiểu Creager bằng ngưỡng tràn kiểu PKA.............64
Hình 2. 30 Các mơ hình của tràn Piano....................................................................... 64
Hình 2. 31: Tràn phím đàn Piano dạng trịn của hồ Black Esk , Scotland(Ảnh : nguồn
Internet)....................................................................................................................... 65

Hình 2. 32: Các mặt cắt của tràn piano key A điển hình.............................................. 65
Hình 2. 33: Các mặt cắt của tràn piano key B điển hình.............................................. 66


Hình 2. 34: Quan hệ giữa lưu lượng và mực nước của hình thức A, B và tràn Creager
.......................................................................................................................................

67

Hình 2. 35: Các mặt cắt của tràn piano key điển hình theo F. Lempérière and J.-P.
Vigny and A. Ouamane................................................................................................ 68
Hình 2. 36: Các mơ hình tràn PK-Weirs...................................................................... 68
Hình 2. 37: Đập Saloun trước và sau lúc đặt cầu chì(Ảnh : nguồn Internet)................69
Hình 2. 38: Hạ thấp ngưỡng tràn sau đó đặt khối bê tơng cầu chì có ngưỡng cao hơn .70
Hình 2. 39: Sơ đồ ổn định của Đập cầu chì tại thời điểm mức nước H+h....................70
Hình 2. 40: Bố trí tổng hợp của một đập có tràn kết hợp PK-Weirs và tràn cầu chì....72
Hình 3. 1: Mặt bằng vị trí Hồ Phước Hà...................................................................... 76
Hình 3. 2: Lũ qua tràn hồ Phước Hà tại mùa lũ năm 2016........................................... 82
Hình 3. 3: Biểu đồ quan hệ F=f(Z) và W=f( Z)............................................................ 82
Hình 3. 4: Diễn biến quá trình điều tiết lũ P=1%, hồ Phước Hà.................................84
Hình 3. 5: Mặt cắt ngang đâp đất, hồ chứa nước Phước Hà......................................... 85
Hình 3. 6: Cắt ngang tràn sau khi nâng, hồ Phước Hà................................................. 88
Hình 3. 7: Mặt bằng tràn Phước Hà sau khi mở rộng................................................... 89
Hình 3. 8: Diễn biến quá trình điều tiết lũ sau khi nâng cao ngưỡng tràn kết hợp mở
rộng tràn....................................................................................................................... 89
Hình 3. 9: Cắt ngang Tràn và Đập đất sau khi nâng..................................................... 90
Hình 3. 10: Diễn biến quá trình điều tiết lũ sau khi nâng cao ngưỡng tràn kết hợp nâng
cao đỉnh đập................................................................................................................. 91
Hình 3. 11: Cắt ngang và mặt bằng xả lũ tràn phụ....................................................... 92
Hình 3. 12: Diễn biến quá trình điều tiết lũ sau khi nâng cao ngưỡng tràn kết hợp làm

thêm tràn phụ là tràn tự do........................................................................................... 92
Hình 3. 13: Diễn biến quá trình điều tiết lũ sau khi nâng cao ngưỡng tràn kết hợp làm
thêm cửa van................................................................................................................ 93
Hình 3. 14 : Mặt cắt dọc của tràn zích zắc sau khi nâng.............................................. 95
Hình 3. 15: Mặt bằng của tràn zích zắc sau khi nâng của Tràn Phước Hà...................95
Hình 3. 16: Diễn biến quá trình điều tiết lũ khi nâng cao ngưỡng tràn kết hợp chuyển
hình thức tràn thực dụng sang tràn zích zắc................................................................. 96


Hình PL5. 1: Kết quả tính thấm đập đất khi MNDBT = +46,10m; MNHL khơng có
nước........................................................................................................................... 124
Hình PL5. 2: Kết quả tính ổn định mái đập đất khi MNDBT = +46,10m; MNHL khơng
có nước...................................................................................................................... 125
Hình PL5. 3: Kết quả tính thấm đập đất khi MNDBT = + 46,70m; MNHL không có
nước........................................................................................................................... 126
Hình PL5. 4: Kết quả tính ổn định mái đập đất khi MNDBT = + 46,70m; MNHL
khơng có nước........................................................................................................... 127
Hình PL5. 5: Kết quả tính thấm đập đất khi MNDGC = +48,70m; MNHL = +32,00m
.....................................................................................................................................128
Hình PL5. 6: Kết quả tính ổn định đập đất khi MNDGC = +48,70m; MNHL =
+32,00m..................................................................................................................... 129


DANH MỤC BẢNG BIỂU
Bảng 1. 1: Phân loại theo cấp cơng trình...................................................................... 5
Bảng 1. 2: Phân loại theo diện tích lưu vực (F, km2)...................................................... 5
Bảng 1. 3: Phân loại theo diện tích tưới......................................................................... 6
Bảng 1. 4: Phân loại theo dung tích hồ......................................................................... 6
Bảng 1. 5: Phân loại hồ theo vùng lãnh thổ.................................................................. 6
Bảng 1. 6: Phân loại hồ theo chiều cao đập.................................................................. 6

Bảng 1. 7: Phân loại theo thời gian xây dựng............................................................... 7
Bảng 1. 8: Mức thay đổi lượng mưa ngày lớn nhất (%) vào cuối thế kỷ 21 so với thời
kỳ 1980-1999 theo kịch bản phát thải trung bình........................................................ 23
Bảng 1. 9: Sự thay đổi lượng mưa một ngày lớn nhất theo các kịch bản (%) so với thời
kỳ nền.......................................................................................................................... 24
Bảng 1. 10: Mức tăng nhiệt độ (oC) trung bình năm so với thời kỳ 1980-1999 theo
kịch bản phát thải trung bình (B2)............................................................................... 26
Bảng 1. 11: Mức thay đổi lượng mưa năm (%) so với thời kỳ 1980-1999 theo kịch bản
phát thải trung bình (B2).............................................................................................. 26
Bảng 1. 12: Bảng nhu cầu dùng nước ngành nông nghiệp ở những hồ chứa lớn tỉnh
Quảng Nam năm 2016 (Nguồn : Công ty Thủy lợi Quảng Nam)................................. 29
Bảng 2. 1: Dự báo nhu cầu dùng nước........................................................................ 38
Bảng 2. 2: Quy hoạch mở rộng các nhà máy nước...................................................... 38
Bảng 2. 3: Một số sơ đồ và cơng thức tính tốn hệ số lưu lượng qua tràn................... 43
Bảng 2. 4: Bảng dữ liệu của tràn piano key A so với tràn Creager với H= 4,0m.......66
Bảng 2. 5: Bảng dữ liệu của tràn piano key B so với tràn Creager với H=8m...........67
Bảng 3. 1: Bảng thông số kỹ thuật của đập đất............................................................ 77
Bảng 3. 2 : Bảng thông số kỹ thuật của tràn xả lũ........................................................ 78
Bảng 3. 3: Bảng thông số kỹ thuật của cống lấy nước................................................. 78
Bảng 3. 4: Loại đất, hệ số thấm và các chỉ tiêu cơ lý của đất đắp đập và nền..............79
Bảng 3. 5: Bảng quan hệ F=f(Z) và W=f(Z)................................................................ 83
Bảng 3. 6: Mơ hình lũ đến với tấn suất P = 1%........................................................... 83
Bảng 3. 7: Bảng phân phối dòng chảy năm của hồ Phước Hà..................................... 85
Bảng 3. 8: Nhu cầu dùng nước phục vụ tưới tương lai................................................ 86


Bảng 3. 9: Nhu cầu dùng nước phục vụ cho chăn nuôi trong tương lai.......................87
Bảng 3. 10: Nhu cầu dùng nước phục vụ sinh hoạt trong tương lai.............................87
Bảng 3. 11: Tổng nhu cầu dùng nước phục tương lai của Hồ Phước Hà.................... 87
Bảng 3. 12 : Bảng so sánh kết quả tính tốn điều lũ các giải pháp............................... 96

Bảng 3. 13: Bảng so sánh kết quả tính tốn kinh tế..................................................... 99
Bảng 3. 14: Kết quả tính tốn thấm và ổn định của đập đất, hồ chứa Phước Hà.......100
Bảng PL1. 1: Bảng thống kê hồ chứa nước ở tỉnh Quảng Nam................................ 106
Bảng PL2. 1: Bảng tổng hợp diện tích thực hiện các biện pháp chống hạn...............108
Bảng PL4. 1: Tính điều tiết lũ P1, Tràn chính được mở rộng 19m......................110
Bảng PL4. 2: Tính điều tiết lũ P1, Tràn chính Nâng cao ngưỡng tràn..................112
Bảng PL4. 3: Tính điều tiết lũ P1, Tràn chính kết hợp tràn phụ là tự do Btr20m
.....................................................................................................................................114
Bảng PL4. 4: Tính điều tiết lũ P1, Tràn chính kết hợp có cửa van Btr8m.........118
Bảng PL4. 5: Tính điều tiết lũ P1, tràn chính là tràn zích zắc Btr 46,20 m.......122


DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT
BĐKH : Biến đổi khí hậu
MNDBT: Mực nước dâng bình thường
MNLTK : Mực nước lũ thiết kế
MNLKT : Mực nước lũ kiểm tra
MNDGC : Mực nước dâng gia cường
GPMB

: Giải phóng mặt bằng

KT- XH : Kinh tế xã hội
TW

: Trung Ương

TNHHMTV : Trách nhiệm hữu hạng một thành viên
UBND


: Ủy ban nhân dân

PCLB

: Phòng chống lụt bão

QCVN

: Quy chuẩn Việt Nam


PHẦN MỞ ĐẦU
1. Tính cấp thiết của đề tài:
Trên địa bàn Quảng Nam hiện có 73 hồ chứa thủy lợi, với tổng lượng nước trữ khoảng
500 triệu m3 , gồm 6 hồ có dung tích từ 10 triệu m 3 trở lên, 5 hồ có dung tích từ 3-10
triệu m3, cịn lại là hồ chứa có dung tích từ 3 triệu m 3 trở lại. Có thể nói hệ thống các
cơng trình thủy lợi của tỉnh, đặc biệt là các hồ chứa nước đã phát huy tốt tác dụng,
đóng góp rất lớn vào sự nghiệp phát triển kinh tế và ổn định đời sống của nhân dân
trong thời gian vừa qua. Tuy nhiên nền kinh tế Quảng Nam luôn tăng trưởng không
ngừng vùng hạ lưu tập trung nhiều ngành KT-XH quan trọng, nhu cầu nước dùng cho
sản xuất và sinh hoạt rất lớn và ngày càng tăng nhanh, mở rộng diện cấp nước cho sản
xuất màu, nhất là vùng đồng bằng ven sông và vùng cát ven biển, cấp nước cho các
khu công nghiệp và khu dân cư tập trung, mặc khác do ảnh hưởng của sự Biến đổi khí
hậu, thời tiết toàn cầu diễn biến phức tạp ngày càng gay gắt, thất thường theo chiều
hướng phức tạp và cực đoan hơn. Nền nhiệt trung bình ở hầu hết các vùng khí hậu của
Việt Nam từ có xu hướng ngày đều cao hơn trung bình nhiều năm, trong khi lượng
mưa thiếu hụt so với trung bình nhiều năm, dẫn đến dịng chảy cơ bản của sơng, suối
về các hồ chứa suy giảm nghiêm trọng vì vậy khi gặp thời tiết nắng hạn dài ngày thì
rất dễ bị cạn kiệt nước vào cuối vụ Hè thu, ảnh hưởng đến phục vụ nước tưới cho cây
trồng. Để đảm bảo được các yêu cầu phát triển kinh tế trong thời gian tới thì địi hỏi

cần tăng thêm dung tích hữu ích của các hồ chứa.
Tuy nhiên vấn đề là việc cải tạo, nâng cao dung tích hữu ích hồ chứa cần phải tính
tốn đến chi phí đầu tư, ổn định cơng trình, ngập lụt thượng lưu, cũng như công tác
vận hành sau này. Như vậy nghiên cứu biện pháp nâng cao dung tích hữu ích các hồ
chứa theo hướng tăng mực nước dâng bình thường phục vụ sản xuất mà khơng làm
tăng mực nước lũ thiết kế của hồ, tăng mực nước dâng bình thường mà vẫn đảm bảo
an tồn cho các hạng mục khác của các cơng trình này và vốn đầu tư nhỏ.
Với tầm quan trọng và tính cấp thiết như vậy, cùng với những kiến thức trong quá
trình học tập lớp Cao học chun ngành Xây dựng cơng trình thủy của trường Đại học
Thủy lợi tác giả đã lựa chọn và nghiên cứu luận văn tốt nghiệp của mình với tên gọi:
1


“Nghiên cứu biện pháp nâng cao dung tích hữu ích hồ chứa nước, Áp dụng cho hồ
chứa nước Phước Hà, tỉnh Quảng Nam”
2. Mục tiêu nghiên cứu:
- Nghiên cứu những ngun nhân ảnh hưởng đến cơng tác tích nước để phục vụ nhu
cầu dùng nước trong mùa khô của các hồ chứa nước để đảm bảo an sinh xã hội và phát
triển kinh tế.
- Nghiên cứa nhiều phương án nâng cao dung tích hữu ích của hồ chứa đã có sẵn, đánh
giá an toàn của các Hồ chứa khi MNDBT cần được nâng cao.
- Áp dụng giải pháp hữu hiệu nhất cho hồ chứa nước Phước Hà ở huyện Thăng Bình,
tỉnh Quảng Nam.
3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu:
- Đối tượng nghiên cứu: Nghiên cứu ảnh hưởng của BĐKH đến dung tích hữu ích của
hồ chứa và một số giải pháp nâng cao dung tích của hồ chứa.
- Phạm vi nghiên cứu: Nghiên cứu các giải pháp nâng cao dung tích cho hồ chứa nước
Phước Hà, tỉnh Quảng Nam.
4. Cách tiếp cận và phương pháp nghiên cứu:
- Tìm hiểu tình hình kinh tế, xã hội trên địa bàn tỉnh, đặc biệt ảnh hưởng của các hồ

chứa nước đến an sinh xã hội.
- Điều tra, đánh giá hiện trạng, khảo sát tính tốn sự phù hợp của các hồ chứa có thể áp
dụng giải pháp nâng cao dung tích hữu ích trên địa bàn tỉnh
- Đưa ra nhiều giải pháp, so sánh sự hiệu quả để tìm ra giải pháp tối ưu nhất.
- Vận dụng giải pháp vào cơng trình cụ thể.
- Phối hợp nhiều kênh thông tin số liệu để nghiên cứu: số liệu đo đạc nhiều năm của
đơn vị quản lý các hồ chứa, các trạm khí tượng thủy văn…
- Xin ý kiến góp ý của các giáo viên hướng dẫn, các đồng nghiệp về vấn đề cần nghiên
cứu.


5. Bố cục luận văn:
Ngoài phần Mở đầu, phần kết luận và kiến nghị, danh mục tài liệu tham khảo, danh
mục hình vẽ, bảng biểu, các từ viết tắt, nội dung chính của luận văn gồm 3 chương
chính:
Chương 1: Tổng quan về cơng trình hồ chứa, đánh giá nguồn nước và nhu cầu sử dụng
nguồn nước.
Chương 2: Nghiên cứu và lựa chọn giải pháp tối ưu nâng cao dung tích hữu ích các hồ
chứa ở Quảng Nam
Chương 3: Áp dụng lựa chọn giải pháp tối ưu nhất cho Hồ chứa nước Phước Hà
Kết luận và kiến nghị
Tài liệu tham khảo
Phụ lục


CHƯƠNG 1
TỔNG QUAN VỀ CƠNG TRÌNH HỒ CHỨA, ĐÁNH
GIÁ NGUỒN NƯỚC VÀ NHU CẦU SỬ DỤNG NƯỚC
1.1 Tổng quan về cơng trình hồ chứa
1.1.1 Nhiệm vụ, vai trị của hồ chứa nước:

Nước ta có khoảng 6.886 hồ chứa nước các loại, trong đó 6.648 hồ chứa thủy lợi
(Chiếm 96,50 %) đưa vào vận hành khai thác với tổng dung tích khoảng 11 tỷ mét
khối. Hệ thống hồ chứa nước ở nước ta có thể là hồ tự nhiên hoặc nhân tạo trải dài từ
Bắc vào Nam. Nhiệm vụ vủa của các hồ chứa có thể sử dụng trong tưới tiêu nông
nghiệp, nuôi trồng khai thác thủy sản, khai thác thủy điện, phát triển du lịch, tạo nguồn
cấp nước cho công nghiệp, sinh hoạt, giảm ngập lụt, cũng như xâm nhập mặn ở hạ du
...ngồi ra các hồ chứa cịn giữ vị trí quan trọng trong việc điều hịa sinh thái, bảo vệ
môi trường sống của con người.
Hệ thống hồ chứa được xây dựng ở nước ta đã mang lại hiệu quả rất to lớn về kinh tế xã hội và bảo vệ môi trường. Trong những năm gần đây khi mà thiên tai diễn biến
ngày càng phức tạp lượng mưa có xu hướng tăng trong mùa mưa và giảm trong mùa
khơ, vai trị của những hồ chứa nước càng trở nên quan trọng hơn, đóng vai trị chủ
đạo để tạo nguồn nước ngọt, điều phối lượng nước từ mùa lũ sang mùa kiệt là phát
triển hệ thống hồ sinh thái trên các vùng lãnh thổ, đảm bảo nguồn nước phát triển nơng
nghiệp, tăng năng suất cây trồng góp phần quan trọng trong việc xóa đói, giảm nghèo.
1.1.2 Phân loại và các bộ phận của hồ chứa nước
1.1.2.1 Phân loại hồ chứa
- Phân loại theo nguồn gốc
- Hồ chứa tự nhiên: được hình thành một cách tự nhiên do sự vận động của vỏ trái đất
có tác dụng giữ cân bằng cho môi trường sinh thái và được con người cải tạo nâng cấp
theo hướng phục vụ lợi ích con người và xã hội.
- Hồ chứa nhân tạo: do con người chủ động xây dựng để sử dụng tổng hợp nguồn
nước phục vụ sự phát triển dân sinh, kinh tế, quốc phòng, an ninh.


Hình 1. 1: Biểu đồ phân loại theo nguồn gốc
- Phân loại theo nhiệm vụ chính: Hồ chứa xây dựng để tưới là chính (kết hợp ni cá,
cải tạo mơi trường), ở Việt Nam tính theo số lượng loại này chiếm 96,50%. Hồ chứa
xây dựng để tưới, phát điện là chính (có phịng lũ), ở Việt Nam tính theo số lượng loại
này chiếm 3,5 %.
- Phân loại theo số liệu thống kê của Cục Thuỷ lợi

a) Phân loại theo cấp cơng trình:
Bảng 1. 1: Phân loại theo cấp cơng trình
Cấp cơng

Tổng số

Đặc biệt

I

II

III

IV

V

Số lượng

6.648

13

130

174

546


1663

4.122

Tỷ lệ (%)

100

0,2

2,0

2,6

8,2

25,0

62,0

trình

b) Phân loại theo diện tích lưu vực F (km2):
Bảng 1. 2: Phân loại theo diện tích lưu vực (F, km2)
F, km2

Tổng số

F ≤ 10


10< F ≤ 50

50 < F ≤ 100

100 < F

Số lượng

6.648

4.361

1.795

126

366

Tỷ lệ (%)

100

65,6

27,0

1,9

5,5



c) Phân loại theo diện tích tưới (F-ha):
Bảng 1. 3: Phân loại theo diện tích tưới
F-ha

Tổng số  ≤ 100

100<  ≤ 500

500<  ≤ 1000

1000<

Số lượng

6.648

2.460

2.991

465

732

Tỷ lệ (%)

100

37,0


45,0

7,0

11,0

d) Phân loại theo dung tích hồ (W, 106 m3):
Bảng 1. 4: Phân loại theo dung tích hồ
Dung tích hồ

W≤2

2 < W ≤ 5 5< W ≤ 10

10 < W
Tổng số

Loại hồ

Rất nhỏ

Số lượng (cái)

Nhỏ

Vừa

Lớn


6.222

186

80

160

6.648

93,6

2,8

1,2

2,4

100

Tỷ lệ (%)
e) Phân theo lãnh thổ:

Bảng 1. 5: Phân loại hồ theo vùng lãnh thổ
Trung du,
Vùng

miền núi Bắc
Bộ


Đồng

Bắc

Nam

Tây
Trung Trung
Nam Bộ Tổng số
Nguyên
Bắc Bộ
Bộ
Bộ
bằng

Tính theo số lượng

2074

552

1988

1223

572

239

6.648


Tỷ lệ (%)

31,2

8,3

29,9

18,4

8,6

3,6

100

f) Theo chiều cao đập chắn H (m):
Bảng 1. 6: Phân loại hồ theo chiều cao đập
Loại H (m)

H  10 10
70100

H>100 T. số

Tính theo số lượng


1404

1942

2450

807

0

30

15

Tỷ lệ (%)

21,12

29,21

36,85

12,14

0

0,45

0,23


6.648
100


g) Theo thời gian xây dựng:
Bảng 1. 7: Phân loại theo thời gian xây dựng

Thời gian

Trước 1954 19541964 196519750 19761986

Sau

Tổng

1986

số

Tính theo số lượng

120

342

1732

2453

2001


6.648

Tỷ lệ (%)

1,8

5,15

26,05

36,9

30,1

100

- Một số đặc điểm của hồ chứa nước đã xây dựng ở Việt Nam
1. Hồ chứa nước ở Việt Nam là biện pháp cơng trình chủ yếu để chống lũ cho các
vùng hạ du; cấp nước tưới ruộng, công nghiệp, sinh hoạt, phát điện, phát triển du lịch,
cải tạo môi trường nuôi trồng thuỷ sản, phát triển giao thơng, thể thao, văn hố...
2. Đa phần là hồ chứa vừa và nhỏ (cấp V chiếm 62%; hồ có lưu vực F < 10 km2 chiếm
65,6%, hồ chứa nước tưới không quá 500 ha chiếm 82%, hồ có dung tích khơng vượt
q 10 triệu (m3) chiếm 26,07%, số hồ có dung tích lớn hơn chiếm tỷ lệ nhỏ. Hồ có
dung tích từ 20 triệu (m3) trở lên có 51 hồ (trong đó có 10 hồ do ngành thuỷ điện quản
lý). Những hồ nhỏ nằm rải rác khắp nơi tạo nên những thế mạnh nhất định (vốn ít, sớm
đưa vào phục vụ, phù hợp với nền sản xuất nông nghiệp chiếm tỷ trọng lớn, đi đến
từng thôn bản phục vụ đắc lực cho phát triển nông nghiệp và nơng thơn).
Hồ lớn tuy ít về số lượng, nhưng có vai trị quyết định tạo đà phát triển trong cơng
nghiệp hố, hiện đại hố; phịng chống lũ, phát điện, khả năng vượt tải cao nên chống

hạn tốt.
3. Hồ chứa nước chỉ có thể xây dựng ở những vùng có địa hình, địa chất phù hợp. Xây
dựng hồ chứa cần chú ý tới các vùng miền. Ở những vùng có ít hồ (ví dụ như ở Nam
Trung Bộ và Tây Nguyên), đặc biệt ở vùng thiếu quá nhiều hồ lớn (như ở Tây Nguyên)
thì việc chống lũ, chống hạn, cải tạo mơi trường sinh thái, cung cấp nước sạch cịn gặp
rất nhiều khó khăn.


4. Theo thời gian, trước năm 1964 việc xây dựng hồ chứa diễn ra chậm, có ít hồ chứa
được xây dựng trong giai đoạn này. Sau năm 1964, đặc biệt từ khi nước nhà thống
nhất thì việc xây dựng hồ chứa phát triển mạnh. Từ 1976 đến nay số hồ chứa xây dựng
mới chiếm 67%. Không những tốc độ phát triển nhanh, mà cả về quy mơ cơng trình
cũng lớn lên không ngừng. Hiện nay, đã bắt đầu xây dựng hồ lớn, đập cao ở cả những
nơi có điều kiện tự nhiên phức tạp.
5. Đập ngăn sông tạo hồ chứa có chiều cao khơng vượt q 25 (m) chiếm tới 87,18%.
Việc xây dựng những đập cao hơn 25 (m) đang bắt đầu được quan tâm đầu tư.
6. Hình thức kết cấu và kỹ thuật xây dựng từng loại cơng trình ở hồ chứa nước cịn
đơn điệu, ít có đổi mới, đa dạng hố. Việc áp dụng vật liệu mới, cơng nghệ mới hiện
đang được quan tâm.

a) Hồ Núi Một, tỉnh Bình Định

b) Hồ Dầu Tiếng, tỉnh Tây Ninh

Hình 1. 2: Một số hồ chứa ở Việt Nam
1.1.2.2 Các bộ phận của hồ chứa nước
a) Lưu vực: Phần diện tích hứng nước cho hồ chứa nước gọi là lưu vực (kể cả nước
ngầm). Muốn hình thành hồ chứa trước hết phải có nguồn nước. Nước trên lưu vực
chảy theo hệ thống sơng suối tập trung vào một lịng chính rồi đổ vào hồ chứa.
b) Lòng hồ: Lòng hồ là một phần diện tích lưu vực, dùng để chứa nước, bao gồm cả

nước mặt, nước ngầm, nước mưa. Lòng hồ là nơi tích trữ nước và cung cấp nước theo
nhiệm vụ của hồ. Lịng hồ càng lớn thì khả năng điều tiết, khả năng trữ và cấp nước
của hồ càng lớn.


c) Đầu mối cơng trình: Các cơng trình được tập hợp ở một khu vực xây dựng để cùng
giải quyết những nhiệm vụ của giải pháp khai thác sử dụng nguồn nước và phòng
chống giảm nhẹ thiên tai gọi là đầu mối cơng trình thuỷ lợi.
d) Hệ thống cơng trình: Tập hợp các đầu mối cơng trình thuỷ lợi, các cơng trình thuỷ
lợi trên một phạm vi rộng lớn nhất định để cùng giải quyết những nhiệm vụ của một
giải pháp thuỷ lợi gọi là hệ thống cơng trình.
e) Hạ du hồ chứa: Là vùng đất bao gồm cả con người, cây trồng, vật ni, các cơng
trình dân sinh, kinh tế, xã hội, quốc phịng, an ninh phía sau đập (tạo nên hồ chứa
nước) trực tiếp hưởng lợi từ nguồn nước trong hồ hoặc chịu ảnh hưởng trực tiếp của
những tác hại do có hồ, do các hoạt động của hồ gây nên, hoặc khi hồ bị sự cố.
1.1.3 Hiện trạng các hồ chứa nước ở Quảng nam
1.1.3.1 Thống kê, phân loại và một số đặc điểm của hồ chứa nước ở Quảng Nam
a) Thống kê, phân loại: Qua bảng thống kê ở phụ lục, ta có thể phân loại các hồ chứa
ở Quảng Nam theo một số đặt điểm sau:
- Phân loại theo dung tích hồ (W, 106 m3):

Hình 1. 3: Biểu đồ phân loại theo dung tích của hồ chứa ở Quảng Nam


-

Phân loại theo diện tích lưu vực (F, Km2):

Hình 1. 4: Biểu đồ phân loại theo diện tích lưu vực của hồ chứa ở Quảng Nam
-


Phân loại theo năm xây dựng :

Hình 1. 5: Biểu đồ phân loại theo năm xây dựng của hồ chứa ở Quảng Nam
-

Phân loại theo diện tích tưới

:
Hình 1. 6: Biểu đồ phân loại theo diện tích tưới của hồ chứa ở Quảng Nam


- Phân loại theo chiều cao đập:

Hình 1. 7: Biểu đồ phân loại theo chiều cao đập của hồ chứa ở Quảng Nam
b) Hồ chứa nước tại Quảng Nam có các đặc điểm sau:
1.Thời gian xây dựng: Khoảng 70% hồ chứa quảng nam được xây dựng trong những
thời kỳ trước năm 1990, một số cơng trình vừa thi cơng, vừa khai thác, có những cơng
trình chưa hồn chỉnh đã phải dẫn nước tưới, do vậy chất lượng cơng trình chưa đạt
yêu cầu thiết kế đề ra; hiện trạng đập đất có chiều cao khơng cịn đúng thiết kế ban
đầu, các kết cấu xây đúc. Một số hồ chứa Nhà nước đầu tư chủ yếu cơng trình đầu mối
và kênh chính, phần cịn lại do địa phương và đóng góp của nhân dân. Trên thực tế,
kinh phí của địa phương gặp nhiều khó khăn nên khơng thực hiện một cách hồn chỉnh
được, do vậy khơng phát huy hiệu quả cơng trình theo như nhiệm vụ thiết kế.
2.Về tính tốn tài liệu thủy văn để thiết kế: Hầu hết các đập Quảng Nam xây dựng sau
năm 1975, thời kỳ này thiếu rất nhiều tài liệu về quan trắc, các nghiên cứu về quy luật
dịng chảy sơng ngồi chưa nhiều, chưa có quy phạm dùng cho các khu vực phía Nam,
gây khó khăn cho những người làm cơng tác thiết kế. Khơng ít trường hợp khi tính
tốn đã sử dụng các điều kiện tương tự của các vùng phía Bắc có nghiên cứu tương
đối đầy đủ. Điển hình như hồ chứa nước Phú Ninh đã tham khảo điều kiện tương tự

của lưu vực hồ Kẻ Gỗ ( Hà Tỉnh).


3. Đầu tư xây dựng và sửa chữa : Trong những năm qua, các hồ chứa tại Quảng Nam
bằng nhiều nguồn vốn của TW, tỉnh và các tổ chức khác, nhiều hồ chứa đã được sửa
chữa, nâng cấp như hồ Phú Ninh, Hố Giang, Phước Hà, Cao Ngạn, Trung Lộc, Vĩnh
Trinh, Trà Cân, Khe Tân... độ an tồn của cơng trình được nâng lên rõ rệt.
4.Qui mơ cơng trình: Hầu hết có quy mơ nhỏ, diện tích tưới ít, tập trung ở vùng trung
du, được xây dựng từ những thời kỳ mới giải phóng. Trừ hồ Phú Ninh, Vĩnh Trinh và
Việt An có điều tiết xả sâu, cịn lại các hồ tự điều tiết bằng tràn tự do. Do biến đổi khí
hậu và thảm thực vật, các hồ chứa nhỏ có lượng nước đến nhỏ dần, khi gặp thời tiết
nắng hạn dài ngày thì rất dễ bị cạn kiệt nước vào cuối vụ Hè thu, ảnh hưởng đến phục
vụ nước tưới cho cây trồng.
5. Đập đất: Nhìn chung đập đất của các hồ đều ổn định, ở tất cả các đập lớn đều khơng
có hiện tượng thẩm lậu, xói ngầm hoặc trượt mái (Riêng đập chính Hồ chứa nước
Đơng Tiển có thấm qua đống đá tiêu nước 15 l/s, đã lắp đặt máng quan trắc thấm). Tuy
nhiên, nhiều cơng trình hồ chứa nhỏ do địa phương, xã quản lý việc duy tu bảo dưỡng
chưa đảm bảo, đường quản lý nội bộ hư hỏng nhiều, thậm chí có cơng trình khơng lưu
thơng bằng cơ giới tới cơng trình được. Tất cả các đập đều khơng có quan trắc lún,
chuyển vị chỉ có hồ Phú Ninh là có hệ thống quan trắc đường bão hịa đập chính. Một
số đập có mặt cắt khơng cịn như thiết kế ban đầu.

Hình 1. 8: Máng đo lưu lượng thấm parshall hạ lưu đập chính 1, thủy chí của hồ chứa
nước Đơng Tiển, Quảng Nam
6.Tràn xả lũ: Đa số hồ chứa đều có tràn tự do theo hình thức đập tràn đỉnh rộng, chỉ có
Hồ Phú Ninh, Khe Tân, Vĩnh Trinh, Phước Hà là đập tràn theo kiểu đập tràn mặt cắt


thực dụng và có tràn xả sâu (Hồ Phước Hà khơng có tràn xả sâu); Ngồi một số đập
tràn mới được nâng cấp, hầu hết các đập có mặt tràn bằng đá xây đã bị bong tróc mạch

vữa.
7.Cống lấy nước: Tất cả cống lấy nước có thân cống khơng bị nức, lún, gãy. Các bộ
phận đóng mở cống bên trên mặt nước thì đảm bảo nhưng cánh cửa cống bị hoen rỉ
nhiều khó khăn trong cơng tác vận hành điều tiết hồ, thân cống thì bị bong tróc bề mặt,
một số khớp nối bị hư hỏng, bản đáy một số vị trí bị bong xói lồi lõm, hiện tượng xâm
thực bê tơng khơng đáng kể, thiết bị đóng mở bị hư hỏng của các cơng trình hồ chứa
tại Quảng Nam hiện nay khá phổ biến ở các hồ chứa do địa phương quản lý.
1.1.3.2 Những hư hỏng sự cố thường gặp ở hồ chứa nước ở Quảng Nam
- Đập đất: Tình hình thẩm lậu xảy ra phổ biến ở các đập đất, thấm qua nền, hai vai đập
và thân đập sinh ra hiện tượng trượt mái, hoặc mặt cắt ngang không đúng theo thiết kế
ban đầu, bị võng hoặc thiếu mái, việc bảo vệ mái thượng, hạ lưu không đảm bảo yêu
cầu. Hoặc nước lũ tràn qua đỉnh đập do mưa lớn, lũ tập trung nhanh. Sự cố đập do
nước tràn qua đỉnh đặc biệt nguy hiểm với đập đắp bằng đất. Chế độ nước chảy qua
đỉnh đập tương tự dạng chảy không ngập qua đập tràn đỉnh rộng. Cột nước, chiều cao
đập càng lớn thì vân tốc trên mái càng lớn theo. Tại vị trí mái có lưu tốc V lớn hơn vận
tốc cho phép của đất đắp sẽ phát sinh xói. Xói tập trung và phát triển mạnh nhất ở
vùng chân mái và mở rộng lên cao dẫn n sp mỏi, v p.

MN tràn qua đỉnh đập
MNGC
MNDBT

Phía ha lu bị trợt
Trồng cỏ

Hỡnh 1. 9: Mt ct ngang, mt bằng hư hỏng điển hình khi nước qua đỉnh đập


×