Tải bản đầy đủ (.doc) (66 trang)

Bài soạn giáo án AN lớp 6

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (407.47 KB, 66 trang )

Trường THCS Nguyễn Chí Thanh Năm học 2009-2010
Tuần 1 Ngày dạy:17/8/2009
TIẾT1
BÀI 1:- GIỚI THIỆU MƠN HỌC ÂM NHẠC Ở TRƯỜNG
TRUNG HỌC CƠ SỞ
- TẬP HÁT QUỐC CA
I.Mục tiêu:
- HS có khái niệm về nghệ thuật Âm nhạc
- Nghệ thuật âm thanh nắm được các phân môn
- Ơn lại bài Quốc ca.
- Phân biệt được ba phân mơn của Âm nhạc: Học hát
- Tập đđọc nhạc
-Âm nhạc thường thức.
- Hát ơn bài bài Quốc ca chính xác về cao độ, trường độ và đặc biệt là sắc thái bài
hát.
- HS xác định được nhiệm vụ học tập mơn Âm nhạc, đồng thời tạo hứng thú học tập
ở bộ mơn này.
II. Chuẩn bò:
- Sách giáo khoa và sách giáo viên Âm nhạc
- Tập ca khúc thiếu nhi Việt Nam.
- Đàn Organ điện tử, thanh phách, bảng phụ.
- Băng nhạc mẫu.
- Sách giáo khoa Âm nhạc
- Tập ghi nhạc, thanh phách.
III. Tiến trình dạy – học:
1- Ổn định tổ chức: GV giới thiệu về bản thân và làm quen với lớp.
2- Kiểm tra bài cũ: Hát một và bài hát tập thể ở lớp 5
3- Bài mới: GV giới thiệu ghi bảng.
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
Nội dung 1: Giới thiệu mơn học Âm
nhạc ở trường THCS


a) Sơ lược về nghệ thuật âm nhạc:
- Âm nhạc là một món ăn tinh thần → ta
đi tìm hiểu xem âm nhạc là gì và có tác
dụng như thế nào → em đọc bài viết ở
SGK.
- VD: Bát vỡ, bóng nổ... khác với âm
thanh phát ra từ đàn (1 giai điệu) → em
hãy cho biết âm hạc là một loại hình nghệ
thuật như thế nào? - -- Các em được
nghe những loại âm nhạc nào"
- HS đọc bài viết trong SGK
a) Sơ lược về nghệ thuật âm nhạc:
- Âm nhạc là nghệ thuật của âm thanh
có tính truyền cảm trực tiếp, gồm âm
thanh của giọng hát và âm thanh của
nhạc cụ.
- Tác động của âm nhạc: tính hấp dẫn,
tính tập hợp, tính cổ vũ động viên và
tính liên tưởng

Giáo án: âm nhạc 6 GV: Đào Thị Hồng Minh
1
Trường THCS Nguyễn Chí Thanh Năm học 2009-2010
- Muốn nghe và hiểu âm nhạc ta phải làm
gì?
b) Mơn âm nhạc ở trường THCS:
Mơn âm nhạc ở trường THCS có 3 phân
mơn: -Lớp 6,7,8 Mỗi lớp học 8bài/năm
- Lớp 9 học 4 bài (chỉ học một học kỳ)
-Tác dụng của việc học hát?

2- Nhạc lí và tập đọc nhạc (TĐN)
- Em sẽ được học những gì ở phân mơn
Nhạc lí và Tập đọc nhạc?
-Tập thể hiện và bước đầu làm quen với
cách đọc nhạc
3.m nhạc thường thức :
- Biết các danh nhân âm nhạc thế giới và
Việt Nam.
- Ở phân mơn Âm nhạc thường thức các
em sẽ học những gì?
- Biết dân ca một số miền và những sinh
hoạt âm nhạc dân gian của Việt Nam
2 . Nội dung 2 : Học hát Quốc ca
Nhạc và lời: Văn Cao
- Giới thiệu sơ lược về hoàn cảnh ra đời
bài hát Quốc ca? Lúc đầu là bài gì?
- Chỉ huy cho HS hát theo đàn, chú ý sắc
thái bài hát.
-Lưu ý những chỗ có âm hình
b) Mơn âm nhạc ở trường THCS:
Mơn âm nhạc ở trường THCS có 3 phân
mơn: -Lớp 6,7,8 Mỗi lớp học 8bài/năm
- Lớp 9 học 4 bài (chỉ học một học kỳ)
- Học hát để thơng qua đó làm quen với
cách thể hiện và cảm thụ âm nhạc.
- Học các kí hiệu âm nhạc thơng thường
để ứng dụng vào học hát và thể hiện các
bài TĐN: Tập thể hiện các kí hiệu âm
nhạc và đọc nốt nhạc.
- Học về các danh nhân thế giới, các

nhạc sĩ nổi tiếng của Việt Nam và tìm
hiểu các loại hình âm nhạc của Việt
Nam, các loại nhạc cụ...

- Bài Quốc ca lúc đầu có tên gọi là Tiến
qn ca.
- Hát theo đàn dưới sự chỉ huy của GV,
thể hiện tính chất hùng tráng
- Lưu ý các từ ngân dài 2 phách rưỡi, 3
phách
4. Củng cố:
- Đa số HS nắm được 3 phân mơn trong mơn học ở trường THCS
- Hát Quốc ca tốt, thể hiện được sắc thái bài hát.
5. Nhận xét-Dặn dò:
- Học thuộc bài vừa học (các phân mơn)
- Thể hiện đúng sắc thái bài hát Quốc ca.
- Chép bài Quốc ca vào Tập ghi nhạc
- Xem trước bài hát Tiếng chng và ngọn
- Phân tích nhịp, sắc thái bài hát.
- Trả lời câu hỏi số 1, 2 trang 9 SGk
6Rútkinhnghiệm………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
Giáo án: âm nhạc 6 GV: Đào Thị Hồng Minh
2
Trường THCS Nguyễn Chí Thanh Năm học 2009-2010
Tuần 2 Ngày dạy: 24/8/2009
TIẾT: 2
- HỌC BÀI HÁT TIẾNG CHNG VÀ NGỌN CỜ
- BÀI ĐỌC THÊM ÂM NHẠC Ở QUANH TA

I. Mục tiêu:
- Hát bài hát ở nhịp 2/4 với sắc thái nhanh, rộn rã.
- Nắm sơ lược về nhạc sĩ Phạm Tun và các tác phẩm tiêu biểu.
- Hát đúng giai điệu, tiết tấu... của bài hát. Nghe và phân biệt được tính chất nhẹ
nhàng, mềm mại của giọng thứ và tính chất khỏe, tươi sáng của giọng trưởng.
II. Chuẩn bò :
- Đàn Organ điện tử, thanh phách.
- Bảng phụ, băng nhạc.
- Sách giáo khoa Âm nhạc 6.
- Thanh phách, tập ghi nhạc.
III. Tiến trình dạy-học:
1- Ổn định tổ chức.-Hát tập thể
2- Kiểm tra bài cũ. - Nêu các phân mơn của mơn Âm nhạc ở trường THCS?
- Em hãy hát bài Quốc Ca.
3- Bài mới. -GV giới thiệu ghi bảng
Hoạt đông của giáo viên Hoạt động của học sinh
1.Học bài hát :
Tiếng chuông và ngọn cờ
Nhạc và lời: Phạm Tuyên
-Giới thiệu về nhạc só Phạm Tuyên
- NS Phạm Tun- NS sinh năm 1930.
Quê ở Hải Dương hiện trú tại Hà Nội
- Là tác giả của nhiều ca khúc viết cho
thiếu nhi như: Chiếc đèn ơng sao, Cánh
én tuổi thơ, gặp nhau dưới trời thu Hà
Nội, Tiến lên đđoàn viên,...
+ Ơng ngun là trưởng ban Âm nhạc
Đài tiếng nói Việt Nam, Trưởng ban
Văn nghệ Đài TNVN, ủy viên thường vụ
Hội nhạc sĩ Việt Nam

+ Em biết những ca khúc nào NS Phạm
Tun viết cho thiếu nhi ?
-Bài hát Tiếng chuông và ngọn cờ ra
đời năm 1930
- Bài hát nói lên điều gì?
HS ghi vở
- NS Phạm Tun sinh năm 1930, q ở
Hải Dương, cư trú tại Hà Nội.
- Ơng ngun là trưởng ban Âm nhạc
Đài tiếng nói Việt Nam, Trưởng ban
Văn nghệ Đài TNVN, ủy viên thường
vụ Hội nhạc sĩ Việt Nam.
-HS và giáo viên hát một vài bài hát
quen thuộc của ông như “Chiếc đèn
ông sao”
-Bài hát nói lên ước vọng của tuổi thơ mong
Giáo án: âm nhạc 6 GV: Đào Thị Hồng Minh
3
Trường THCS Nguyễn Chí Thanh Năm học 2009-2010
- Học hát:
- Cho HS nghe băng bài hát
- GV chia đoan, chia câu bài hát
-GV đàn cho HS luyện thanh : m
- GV đàn cho HS hát từng câu theo lối
móc xích
- Hát hết bài
- GV cho HS hát kết hợp vổ tay theo
nhòp
- Chia lớp thành 2 nhóm
- GV chỉ đònh HS hát đồng thời sủa sai

cho HS.
- Cho cả lớp hat nhún chân theo nhòp
2/4.
2. Nội dung 2: Bài đọc thêm
m nhạc ở quanh ta
- GV cho HS xung phong đọc bài SGK
- GV Thế giới âm thanh chứa đựng
trong kho tàng âm nhạc của loài
ngườivà của dân tộc ta thật phong phú
và kỳ diệu.
sống trong một thế giới hòa bình, hữu nghị,
đđoàn kết giữa các dân tộc trên thế giới.
- Lắng nghe - cảm thụ
- Đánh dấu vào bài hát: 2 đoạn
- Đoạn a: "Trái đất... của ta"
- Đoạn b: "Bong bính... cờ hòa bình"
- Đoạn b là điệp khúc vì được nhắc lại
nhiều lần. Mỗi đoạn có 4 câu.
- HS luyện mẫu âm mi
-HS hát theo đàn
HS hát gõ đệm theo nhòp 2/4
- Lớp chia thành 2 nhóm hát thi đua
lẫn nhau
- HS xung phong hát – tuyên dương
- HS hát và nhún chân theo nhòp
- HS theo dõi đọc bài
4. Củng cố:
- GV đánh đàn HS hát lại toàn bài và nhún chân theo nhòp
5. Nhận xét và dặn dò:
- Học sinh hát tốt, có hứng thú khi tham gia các trò chơi.

- Ngân chưa đủ phách.
- Học thuộc lời ca bài hát
- Chép phần giai điệu vào tập ghi nhạc.
- Tập động tác phụ họa.
- Trả lời câu hỏi số 1, 2 ở trang 9 SGK
‘- Tìm hiểu 4 thuộc tính của âm thanh.
6. Rút kinh nghiệm
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
Giáo án: âm nhạc 6 GV: Đào Thị Hồng Minh
4
Trường THCS Nguyễn Chí Thanh Năm học 2009-2010
Tuần 3 Ngày dạy: 31/8/2009
TIẾT: 3
- ƠN TẬP BÀI HÁT TIẾNG CHNG VÀ NGỌN CỜ
- NHẠC LÍ: + NHỮNG THUỘC TÍNH CỦA ÂM THANH
+ CÁC KÍ HIỆU ÂM THANH
I. Mục tiêu:
- Hát thuộc bài hát thể hiện được sự khác nhau về sắc thái giữa 2 đoạn, hát + vận
động.
- Biết 4 thuộc tính của âm thanh, nhận biết 7 tên nốt trên khng, viết khóa Son.
- Hát đúng giai điệu và sắc thái từng đoạn, thể hiện động tác phụ họa đẹp.
- Bước đầu tập đọc 7 nốt nhạc: Đồ - Si.
II. Chuẩn bị:
- Đàn Organ điện tử, máy hát, bảng phụ
- Thanh phách.
III.Ti ến trình dạy- học :
1- Ổn định tổ chức.Hát tập thể
2- Kiểm tra bài cũ.
Bài hát Tiếng chng và ngọn cờ do ai sáng tác, nội dung bài hát? Em hãy thể hiện

bài hát đó.
3- Bài mới. GV giới thiệu ghi bảng.
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
Nội dung 1: Ơn tập bài hát
- Cho HS nghe lại băng mẫu
- Đệm đàn cho HS hát theo
Tiếng chng và ngọn cờ
N&L Phạm Tun
- Cho HS hát + vỗ tay theo phách, nhịp
- Cho HS hát + động tác phụ họa.
- Cho nghe và nhận diện câu hát
- Đệm đàn, HS hát tồn bài
2. Nội dung 2: Những thuộc tính của âm
thanh
a) Phân loại: Â.t gồm có 2 loại
- Lấy ví dụ từ cuộc sống để HS biết âm
thanh có 2 loại
- Âm thanh mang tính động
- Âm thanh mang tính nhạc
b) Thuộc tính của Â.t
- Đệm đàn bài Tiếng chng và ngọn cờ
- Nghe băng
- Hát theo đàn, chú ý sắc thái 2 đoạn
- HS vừa hát vừa vỗ tay
- Hát kết hợp động tác phụ họa
- Lắng nghe và nhận diện câu hát
- Hát tồn bài theo đàn
- Phân tích VD của GV và kết luận về Â.t
có 2 loại.
- Âm thanh mang tính động

- Âm thanh mang tính nhạc
- Rút ra kết luận về cao độ, trường độ
Giáo án: âm nhạc 6 GV: Đào Thị Hồng Minh
5
Trường THCS Nguyễn Chí Thanh Năm học 2009-2010
- Đọc 1 câu nhạc và cho HS phân tích
- Dùng thanh phách minh họa cường độ
2- Các ký hiệu âm nhạc
- Một câu hát ngắn hay 1 bản giao hưởng
đều chỉ sử dụng có 7 Â.t nào?
a) Các ký hiệu ghi cao độ của Â.t: gồm:
Đồ - Rê - Mi - Pha - Son - La – Si
b) Khng nhạc: Gồm 5 dòng, 4 khe, ngo
ài ra còn có các dòng phụ ở trên và dưới
khng nhạc
c) Khóa nhạc: Có 3 loại
- Khoá son, khoá pha, khoá đô
- Khóa Son được viết từ dòng 2
- vị trí nốt Son
- Nêu vị trí dòng, khe để HS xác định
của Â.t
- Â.t phát ra dài, ngắn khác nhau → rút
- Độ mạnh - nhẹ là cường độ của Â.t
- Một câu hát ngắn hay 1 bản giao hưởng
đều chỉ sử dụng có 7 Â.t nào?
- Em hãy nêu các chữ cái tương ứng?
- Cho HS nghe cao độ Đồ- Si trên đàn
- nhận d diện 5 dòng song song và cách
đề 5 dòng này tạo thành 4 khe nhạc.
- Đánh dấu theo thứ tự từ dưới lên trên: 5

dòng và 4 khe.
- Khóa là ký hiệu ghi ở đầu các khng
- Có 3 loại khóa: Khóa Son, khóa Đơ và
- Tập xác đònh các nốt trên khuông nhạc
4. Củng cố
- GV đàn và hát thuộc và đúng sắc thái bài Tiếng chng và ngọn cờ.
- HS nhác lại nhạc lí.
5. Nhận xét- Dặn dò :
- Trả lời câu hỏi 1, 2 ở trang 11.
- Phân tích bài TĐN số 1 về cao độ, trường độ cho tiết sau
6. Rút kinh nghiệm:…………………………………………………....................
……………………………………………………………………………………..
Giáo án: âm nhạc 6 GV: Đào Thị Hồng Minh
6
Trường THCS Nguyễn Chí Thanh Năm học 2009-2010
Tuần 4 Ngày dạy: 7/9/2009
TIẾT 4
- NHẠC LÍ: CÁC KÍ HIỆU GHI TRƯỜNG ĐỘ CỦA ÂM THANH
- TẬP ĐỌC NHẠC: TĐN SỐ 1
I. Mục tiêu:
- Nhận biết và hiểu được quan hệ giữa các hình nốt - cách viết các hình nốt dấu
lặng (đen, đơn), ứng dụng đọc bài TĐN số 1 với các hình nốt đen.
- Nhận biết cao độ, hình nốt và tập đọc đúng cao độ, trường độ.
- Biết nghỉ lấy hơi khi gặp dấu lặng.
II. Chuẩn bò:
- Đàn Organ điện tử, thanh phách, bảng phụ, băng mẫu.
- Tập ghi nhạc, thanh phách.
III. Tiến trình dạy-học:
1- Ổn định tổ chức.
2- Kiểm tra bài cũ.

1- Phân loại âm thanh? Nêu những thuộc tính của âm thanh?
2- Nêu các ký hiệu ghi cao độ của âm thanh? Có mấy loại khóa?
3- Bài mới. GV giớ thiệu ghi bảng
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
Nội dung1: Nhạc lí
1. Hình nốt
Trong âm nhạc có các loại hình nốt nào?
Tròn
Trắng
Đen
Đơn
Kép
- Trường hợp ngoại lệ có xuất hiện nốt
móc tam? bằng bao nhiêu nốt móc đơn?
- Cho HS quan sát sơ đồ quan hệ giữa
các hình nốt và rút ra kết luận
2- Cách viết các hình nốt trên khng
- GV treo bảng phụ về cách viết các nốt
trên khng
- GV rút ra kết luận
- Nốt Si ở dòng thứ 3 đi nốt có thể
quay lên hoặc quay xuống.
+ Nốt tròn - ngân dài nhất
+ Nốt trắng - bằng 1/2 nốt tròn
+ Nốt đen - bằng 1/2 nốt trắng
+ Nốt móc đơn - bằng 1/2 nốt đen
+ Nốt móc kép - bằng 1/2 nốt móc đơn
+Nốt móc tam - bằng 1/2 nốt móc kép
- Nốt tròn bằng 8 nốt móc đơn
- Quan sát trên bảng phụ

-Nốt nhạc có hình bầu dục nằm nghiêng
về phía tay phải các nốt nằm ở dòng thứ
3 đi nốt thường quay lên hoặc quay
xuống; các nốt từ khe thứ 3 trở lên
thường quay xuống.
Giáo án: âm nhạc 6 GV: Đào Thị Hồng Minh
7
Trường THCS Nguyễn Chí Thanh Năm học 2009-2010
- Nốt Đố trở lên đi thường quay
xuống.
-Các nốt nằm ở khe thứ 2 trở xuống đi
thường quay lên
- Dấu lặng có giá tri như thế nàoo
Nội dung: 2 TĐN số 1
Cho HS quan sát bài TĐN.
Cao độ: C_D_E_F_G_A
- GV đàn toàn bài
- Trong bài TĐN có các hình nốt nào?
- Các kí hiệu nào xuất hiện trong bài?
- HS đọc tên nốt nhạc và đọc tiết tấu
- Chia câu nhạc ra đọc mỗi câu đọc 3
lần nối lần lượt đọc hết bài
- Chia 2 nhóm đọc luân phiên lẫn nhau
- GV chỉ đònh cá nhân đọc sửa bài cho
HS
- Ghếp lời ca 3 lần.
- Dấu lặng chỉ sự ngừng nghỉ của âm
tiết hoặc là điểm lấy hơi
- HS quan sát
- HS lắng nghe

-Nốt đen
- Dấu lặng đen
- HS thực hiện
- Cả lớp đoc
-Cá nhân đọc cả lớp tuyên dưpơng bạn
- Ghép lời theo đàn
4. Củng cố:
- HS nhắc lại nội dung bài học ngày hôm nay
5. Nhận xét – Dặn dò:
- Học thuộc phần nhạc lí
- Tập viết các hình nốt, dấu lặng trên khng nhạc.
- Trả lời câu hỏi số 1, 2 trang 14 SGK
- Bài sắp học:- Phân tích các nốt bài hát "Vui bước trên đường xa"
- Tìm hiểu: + Lí là gì?
- Các bài lí ở từng vùng miền có giống nhau khơng?
6. Rút kinh nghiệm:
……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………..

Giáo án: âm nhạc 6 GV: Đào Thị Hồng Minh
8
Trường THCS Nguyễn Chí Thanh Năm học 2009-2010
Tuần 5 Ngày dạy: 14/9/2009
TIẾT: 5
- HỌC HÁT: Bài VUI BƯỚC TRÊN ĐƯỜNG XA
Theo điệu Lí con sáo Gò Cơng (Dân ca Nam Bộ)
Đặt lời mới: Hồng Lân

I. Mục tiêu:
- Hiểu Lí là những bài dân ca ngắn gọn, thường được xây dựng từ những câu thơ

lục bát
- Biết hát bài hát và nghe một vài điệu Lí khác.
- Hát đúng giai điệu, tiết tấu bài "Vui bước trên đường xa"
- Thể hiện đúng các từ có dấu luyến.
II. Chuẩn bò:
- Đàn Organ điện tử, bảng nhạc, thanh phách, băng mẫu, song loan.
- Tập ghi nhạc, thanh phách, song loan.
III. Tiến trình dạy- học:
1- Ổn định tổ chức.
2- Kiểm tra bài cũ. - Nêu tên các loại hình nốt và mối quan hệ giữa chúng.
- Nêu cách viết các hình nốt trên khng nhạc.
3- Bài mới.
Hoạt độngcủa giáo viên Hoạt động của học sinh
Nội dung 1: Tìm hiểu bài
Lí là gì?
- Hướng dẫn HS đọc bài viết trong SGK
- Lí là những bài dân ca ngắn gọn, mộc
mạc thường được xây dựng từ những
câu thơ lục bát.
- Em còn biết các bài Lí nào khác
2- Bài hát "Vui bước trên đường xa"
- Dựa trên làn điệu bài Lí con sáo Gò
Cơng, có nguồn gốc ở huyện Gò Cơng
Đơng - Tiền Giang
- Bài hát nói lên điều gì?
- Bài hát có tính lạc quan, u đời và sự
quyết tâm.
Nội dung 2: Học hát
- u cầu HS đọc lời ca bài hát
- GV hát mẫu lời cổ và lời bài "Vui bước

trên đường xa"
Những từ nào trong bài được luyến?
- Lí là những bài dân ca ngắn gọn, giản
dị... thường được xây dựng từ những câu
thơ lục bát.
- Lí dóa bánh bò, lí cây xanh, lí hái ổi, lí
cây bông..
- Dựa trên làn điệu bài Lí con sáo Gò
Cơng, có nguồn gốc ở huyện Gò Cơng
Đơng - Tiền Giang
- Bài hát nói lên lòng quyết tâm và sự tự
tin, u đời
HS đọc lời ca
- Từ "trưng" và "quyết”
- HS đánh dấu câu và chổ lấy hơi trong
Giáo án: âm nhạc 6 GV: Đào Thị Hồng Minh
9
Trường THCS Nguyễn Chí Thanh Năm học 2009-2010
- Cho HS chia câu hát và đánh dấu chỗ
lấy hơi
- GV đệm đàn cho HS tập hát từng câu
đến hết bài
- Tổ chức hát + gõ phách, song loan
- Gọi HS hát - GV nhận xét
- Cho cả lớp hát + song loan
bài.
- HS thực hiện hát hết bài
- HS hát và gõ phách
- HS thực hiện
- HS hát và gõ song loan

4. Củng cố:
- GV đánh đàn cho HS hát và gõ phách đều, cCho HS xung phông hát cá nhân.
5. Nhận xét-Dặn dò:
- Đa số hát đúng nhịp, phách còn vài HS chưa thực hiện đúng các từ được luyến.
Làm bài tập về nhà số 1,2 trang 16.
6. Rút kinh nghiệm:
…………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………….
.
Giáo án: âm nhạc 6 GV: Đào Thị Hồng Minh
10
Trường THCS Nguyễn Chí Thanh Năm học 2009-2010
Tuần 6 Ngày dạy: 21/9/2009
TIẾT: 6
Ngày soạn: 09/10/2005
- ƠN TẬP BÀI HÁT VUI BƯỚC TRÊN ĐƯỜNG XA
- NHẠC LÍ: + NHỊP VÀ PHÁCH - NHỊP
2
4
+ TẬP ĐỌC NHẠC: TĐN SỐ 2
I. Mục tiêu:
-Hát ơn hồn thiện bài Vui bước trên đường xa về tiết tấu, sắc thái
- Hình thành khái niệm nhịp, phách; Ý nghĩa số chỉ nhịp, cách đánh nhịp - làm
quen cách đọc thang 7 âm: C - D - E - F - G - A - H.
-Thể hiện đúng giai điệu, sắc thái + Động tác phụ họa bài Vui bước trên đường
Xa. Phân biệt nhịp và phách. Thực hiện cách đánh nhịp
2
4
ứng dụng vào bài TĐN số
2

II. Chuẩn bò:
Đàn Organ điện tử, thanh phách, bảng phụ
- Tập ghi nhạc - Thanh phách.
III. Tiến trình dạy- học :
1- Ổn định tổ chức.
2- Kiểm tra bài cũ. - Em hãy thể hiện bài hát Vui bước trên đường xa (theo điệu Lí
con sáo Gò Cơng - Dân ca Nam bộ)
3- Bài mới.
Hoạt động của Giáo viên
Hoạt động của học sinh
Giới thiệu bài
Để thể hiện bài hát Vui bước trên đường
xa được hay, hơm nay chúng ta sẽ cùng
nhau tập vài động tác phụ họa khi hát.
Thời gian còn lại của tiết học, ta sẽ đi tìm
hiểu xem nhịp - phách trong Âm nhạc là
gì? Nhịp
2
4
và cách đọc TĐN ở nhịp
2
4
như thế nào?
Nội dung 1:
Ơn tập bài hát
Bài Vui bước trên đường xa
- Đàn lại giai điệu bài hát Vui bước trên
đường xa cho HS nghe 1 lần
- Hướng dẫn HS vận động tại chỗ theo
nhịp hai

- Cho HS hát ơn theo nhóm, tổ, cá nhân -
GV đệm đàn
Nội dung 2: Nhạc lí
- Lắng nghe và cảm thụ bài hát Vui bước
trên đường xa
- HS vận độngtại chỗ
- Hát ơn theo tay chỉ huy của GV
Giáo án: âm nhạc 6 GV: Đào Thị Hồng Minh
11
Trường THCS Nguyễn Chí Thanh Năm học 2009-2010
1- Nhịp và phách
Nhịp là những phần nhỏ có giá trị thời gian
bằng nhau được lặp đi lặp lại đều đặn trong
1 bản nhạc, bài hát. Giữa các nhịp có 1 vạch
đứng để phân cách gọi là vạch nhịp
- Mỗi nhịp chia thành những phần nhỏ
hơn
a) số chỉ nhịp: là 2 con số ở đầu bản nhạc
để chỉ loại nhịp, số phách trong nhịp độ
và độ dài của phách. Số trên chỉ số phách
trong nhịp , số dưới chỉ độ dài của phách
bằng số trên chia chính số đó.
B)Nhịp
2
4
(đọc là nhịp hai bốn) Gồm 2
phách trong mỗi nhịp, mỗi phách tương
ứng 1, phách 1 mạnh, phách 2 nhẹ. VD:
Nội dung 3: Tập đọc nhạc: TĐN số 2
Mùa Xn trong rừng

- Hướng dẫn HS phân tích cao độ, trường
độ
Cao độ: C - D - E - F A - H (C)
- GV phân tích tiết tấu và cho HS thực
hiện

2
4
- Dùng đàn cho HS đọc theo lối móc xích
- Cho HS ghép lời ca
- Nhịp là gì? Thế nào là vạch nhịp
- Phách là phần trường độ chia đều trong
mỗi nhịp
Ví dụ:
.
1 2 1 2 1 2
Nhòp
Phách
Nhòp
Vách
2
4
1 2 1 2
1
2
- Cao độ: C - D - E - F A - H; trường độ
- HS thực hiện tiết tấu và cho HS thực
hiện gõ phách.
Đọc theo nhóm, tổ cá
- Ghép lời ca 1, 2 lần

4. Củng cố:
- GV đánh đàn cho HS hát và gõ phách đều, Cho HS xung phong hát cá nhân.
- HS nhắc lại phần nhạc lí
- HS đọc nhạc theo tổ, nhận xét tun dương
5. Nhận xét-Dặn dò:
- Đa số đọc đúng TĐN ,nhịp, phách còn vài HS chưa thực hiện đúng Làm bài tập
về nhà số 1,2 trang 18.
6. Rút kinh nghiệm:
……………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
……..
Giáo án: âm nhạc 6 GV: Đào Thị Hồng Minh
12
Trường THCS Nguyễn Chí Thanh Năm học 2009-2010
Tuần 7 Ngày dạy: 28/9/2009
TIẾT 7:
- TẬP ĐỌC NHẠC: TĐN số 3
- CÁCH ĐÁNH NHỊP 2/4
- ÂNTT: NHẠC SĨ VĂN CAO và BÀI HÁT LÀNG TÔI
I. Mục tiêu:
- Luyện đọc thang âm C
1
- D - E - F - G - A - C
2
, thể hiện tiết tấu nốt móc đơn. Tập
đánh nhịp
2
4
- Nắm sơ lược về nhạc sĩ Văn Cao, một tài danh của nền Âm nhạc Việt
Nam.

- Ứng dụng cách đánh nhịp
2
4
vào bài học - bài TĐN số 3.
II. Chuẩn bị:
- Đàn Organ điện tử, bảng phụ, thanh phách, băng mẫu.
- Sách giáo khoa Âm nhạc 6, thanh phách, tập ghi nhạc.
3. Kiểm tra bài cũ:
1- Nêu khái niệm nhịp và phách ?
2- Định nghĩa, tính chất nhịp
2
4
?
III. Tiến trình dạy-học:
1- Ổn định tổ chức.
2- Kiểm tra bài cũ.
3- Bài mới.
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
Nội dung 1: Tập đọc nhạc TĐN số 3
Thật là hay- Nhạc và lời: Hoàng Lân
- Cho HS nghe bài TĐN số 3
- Bài TĐN được viết ở nhịp nào? Nêu ý
nghĩa của nhịp?
- Trong bài có các hình nốt nào?
- Cao độ: C - D - E - F - G - A - (C)
- Trường độ: , ,
- Tiết tấu:
2
4
- Đàn cao độ

- Đàn từng câu học sinh đọc mỗi câu 4
lần
- GV chỉ định một số học sinh đọc kipk
thời sủa sai cho học sinh.
- GV cgia lớp đọc theo nhóm
- Gv đánh đàn HS tự ghép lời ca.
- Ghi vở
- Nghe giai điệu bài TĐN số 3
- Bài TĐN được viết ở nhịp
2
4
gồm 2
phách trong một ô nhịp, mỗi phách
tương ứng với một nốt đen, phách 1
mạnh, phách 2 nhẹ
- Nốt móc đơn, nốt đen và nốt trắng
- HG đọc tên nốt và gõ tiết tấu
- Đọc cao độ theo đàn
-Chia thành 4 câu mỗi câu đọc 4 lần và
lần lượt ghép các câu lại với nhau.
- Thi đua đọc theo nhóm, nhận xét
tuyên dương bạn.
- Ghép lời ca
Giáo án: âm nhạc 6 GV: Đào Thị Hồng Minh
13
Trường THCS Nguyễn Chí Thanh Năm học 2009-2010
Nội dung 2: Cách đánh nhịp
2
4
1

2
1
2
Giới thiệu cách đánh nhịp
2
4
thực hiện
mẫu
3.Âm nhạc thường thức: Nhạc sĩ Văn
Cao và bài hát Làng tôi.
- NS Văn Cao sinh năm nào?
- Quê quán của nhạc sĩ?
-Em hãy nêu các tác phẩm tiêu biểu của
ông?
-Là một trong những nhạc sĩ đầu tiên của
nền ÂNVN hiện đại. Được Nhà nước
truy tặng Giải thưởng Hồ Chí Minh về
Văn học Nghệ thuật .
2- Bài hát Làng tôi:
Bài hát được sáng tác năm nào?
- Nội dung bài hát?
- Tính chất bài hát
- Cho HS nghe băng bài hát Làng tôi.
-Giới thiệu cách đánh nhịp
2
4
thực hiện
mẫu
- Quan sát sơ đồ và cách đánh nhịp theo
giáo viên.

- Luyện tập theo nhóm, cá nhân
- Đọc bài TĐN số 3 kết hợp với đánh
nhịp.
- NS Văn Cao sinh năm 1923.
- Văn Cao là người Hà Nội
- Trường ca, Sông Lô, Ngày mùa, Suối
mơ,
- Bài hát ra đời năm 1947
- Bài hát mô tả cảnh làng quê Việt Nam
lúc hòa bình và lúc chiến tranh
- Nhẹ nhàng, da diết nhưng thể hiện ý
chí, tinh thần chiến đấu.
- HS lắng nghe và cảm nhận bài hát.
4. Củng cố:
- Đàn cho HS đọc nhạc và hát lời ca kết hợp đánh nhịp 2/4 .
- GV chỉ định HS đọc nhạc, HS nhận xét tuyên dương.
5. Nhận xét- Dặn dò:
- Hát thuộc lời ca bài TĐN kết hợp về tiết tấu.
- Tập đánh nhịp
2
4
thuần thục.
- Học thuộc về cuộc đời và sự nghiệp nhạc sĩ Văn Cao.
- Học thuộc nội dung tính chất bài hát Làng tôi.
- Bài sắp học: Kiểm tra 1 tiết.
Rút kinh nghiệm:
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
Giáo án: âm nhạc 6 GV: Đào Thị Hồng Minh
14

Trường THCS Nguyễn Chí Thanh Năm học 2009-2010
Tuần 8 Ngày dạy: 5/10/2009
TIẾT: 8
ÔN T ẬP
I. Mục tiêu:
- Ôn tập hai bài hát đã học, ứng dụng cách đánh nhị
2
4
. Ôn tập kiến thức nhạc lí
đã học và ác kí hiệu, nhịp - phách, nhịp
2
4
- Ôn tập các bài TĐN kết hợp kiểm tra.
- Hát đúng giai điệu, tính chất các bài hát. Đọc ôn các bài TĐN đúng cao độ,
trường độ.
- Ôn cách đánh nhịp 2/4 thuần thục xác định yếu tố quan trọng trong các thuộc
tính của âm thanh.
II. Chuẩn bị:
- Đàn Organ điện tử, thanh phách, song loan, bảng phụ, băng nhạc
- Sách giáo khoa Âm nhạc 6, tập ghi nhạc.
- Thanh phách, song loan.
III. Tiến trình dạy- học:
1- Ổn định tổ chức.
2- Kiểm tra bài cũ.
3- Bài mới.
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
Nội dung 1: Ôn tập bài hát.
a) Bài Tiếng chuông và ngọn cờ.
- Cho HS nghe lại bài hát
- Chia nhóm hát ca - nông (hát đuổi)

đoạn đầu
b) Bài Vui bước trên đường xa
- Đàn cho HS hát và vổ tay theo nhịp.
Nội dung 2:
Ôn tập Nhạc lí
- Những thuộc tính của Ât:
- Nêu các thuộc tính của âm thanh?
- Thuộc tính nào quan trọng nhất?
- Vì sao cao độ và trường độ la 2 thuộc
tính quan trọng nhất?
2- Các kí hiệu âm nhạc
,, , , ,...
- Nhóm 1 hát, nhóm 2 vào sau 1 nhịp.
Cả 2 nhóm hòa giọng ở điệp khúc
- Cho HS nghe lại bài hát
- HS hát ôn
- Cao độ, trường độ, cường độ và âm
sắc
- Cao độ và trường độ là 2 thuộc tính
quan nhất.
- Vì muốn thực hiện được 1 bài hát, bản
nhạc thì phải đọc đúng cao độ va trường
độ (đúng nhịp)
Lắng nghe và đọc C - D - E - F - G - A -
B/H
Giáo án: âm nhạc 6 GV: Đào Thị Hồng Minh
15
Trường THCS Nguyễn Chí Thanh Năm học 2009-2010
- Khuông nhạc, khóa nhạc, dấu lặng
- Có mấy loại khố?

3- Nhịp và phách - Nhịp
2
4
- Nghe tiết điệu để nhận diện nhịp
2
4
Nội dung 3: Tập đọc nhạc TĐN số 1, 2,
3
- Cho HS đọc ôn + đánh nhịp
- Khuông nhạc gồm 5 dòng và 4 khe
- Có 3 loại: Khóa Son, khóa Đô và khóa
Pha
- Đánh nhịp
2
4
theo tiết điệu
- HS đọc nhạc theo đàn hátlời ca và vổ
tay theo nhịp:
4. Củng cố:
- GV đàn cho HS đọc nhạc và ghép lời ca.
5. Nhận xét- Dặn dò:
- Nắm những kiến thức âm nhạc vừa ôn.
- Hát thuộc lời, đúng giai điệu các bài hát đã ôn.
- Đọc ôn bài TĐN + đánh nhịp
2
4
thực hiện tiết tấu.
- Tìm hiểu nội dung bài hát Hành khúc tới trường.
- Sưu tầm tranh, ảnh về đất nước Pháp.
Rút kinh nghiệm:

...................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
.
Giáo án: âm nhạc 6 GV: Đào Thị Hồng Minh
16
Trường THCS Nguyễn Chí Thanh Năm học 2009-2010
Tuần 9 Ngày dạy: 12/10/2009
TIẾT: 9
KIỂM TRA
I/ Mục đích:
- HS hát đúng giai điệu và lời ca, thể hiện đúng sắc thái của bài hát.
- Đọc các bài TĐN đúng cao độ, trường độ.
- Ơn cách đánh nhịp 2/4 thuần thục xác định yếu tố quan trọng trong các
thuộc tính của âm thanh.
II/ Chuẩn bò:
- Giáo viên đàn Casio
-HS hát thuần thục có phụ hoạ và đọc nhạc chính xác.
III/ Kiểm tra:
- Kiểm tra một nhóm 4 em theo sự chỉ đònh của giáo viên một bài hát và một bài
tập đọc nhạc:
- Tiếng chuông và ngọn cờ
- Vui bước trên đường xa
- TĐN số1, 2,3.
IV/ Nhận xét- Dặn dò
- Tuyên dương.
- Sửa sai cho học sinh
- Xem bài Hành khúc tới trường cho tiết sau.
Giáo án: âm nhạc 6 GV: Đào Thị Hồng Minh
17
Trường THCS Nguyễn Chí Thanh Năm học 2009-2010

Tuần 10 Ngày daïy: 19/10/2009
TIẾT: 10
Ngày soạn: 30/10/2005
HỌC HÁT Bài HÀNH KHÚC TỚI TRƯỜNG
I. Mục tiêu:
- Làm quen và tập hát một bài nhạc Pháp viết theo thể loại hành khúc, nắm khái
niệm về thể loại nhạc hành khúc.
- Hát đúng giai điệu, đúng tính chất nhạc hành khúc.
- Hát đuổi đúng giọng, đúng nhịp.
II. Chuẩn bị:
- Đàn Organ điện tử, bảng phụ, băng nhạc, thanh phách.
- Sách giáo khoa Âm nhạc 6, tập ghi nhạc, thanh phách.
II. Tiểntình dạy học:
1- Ổn định tổ chức.
2- Kiểm tra bài cũ.
- Thể hiện bài Vui bước trên đường xa kết hợp đánh nhịp
2
4
?
- Nêu các thuộc tính của âm thanh và xác định thuộc tính quan trọng nhất?
3- Bài mới. GV giới thiệu bài ghi bảng
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
Nội dung 1: Tìm hiểu bài
- Nguồn gốc của bài hát
- Là bài hát của nước Pháp do nhạc sĩ Lê
Minh Châu đặt lời mới
- Hành khúc là bài hát (bản nhạc) có
nhịp điệu phù hợp với bước chân đi đều
có thể vừa đi vừa hát với tính chất mạnh
mẽ, hùng tráng, trang nghiêm và có khí

thế sôi nổi
- Nước Pháp thuộc châu nào?
- Nhạc sĩ nào đặt lời Việt cho bài hát
này?
- Nước pháp có những kỳ quan nổi tiếng
nào?
- Em có nhận xét gì về thể loại nhạc
hành khúc
- Nội dung bài hát
- Nội dung: Khung cảnh các bạn HS vui
vẻ đến trường với niềm tự hào về quê
- HS ghi vở
- Bài hát có nguồn gốc từ nước Pháp
- Nước Pháp thuộc châu Âu
- Nhạc sĩ Lê Minh Châu đã đặt lời Việt
cho bài hát này.
- Là quê hương của tháp Épphen
- Giai điệu bài hát phù hợp với bước đi
đều, mạnh, dứt khoát.
- Bài hát miêu tả cảnh mặt trời lên, từng
tốp HS vui vẻ đến trường trong sự lạc
quan, yêu đời.
Giáo án: âm nhạc 6 GV: Đào Thị Hồng Minh
18
Trường THCS Nguyễn Chí Thanh Năm học 2009-2010
hương đất nước
Nội dung 2: Học hát
- Gọi HS đọc lời ca
- Cho HS nghe hát mẫu
- Bài hát viết ở nhịp nào?

- Tính chất của nhịp 2/4?
- HS hát từng câu theo đàn
- Lần lượt hát hết bài
- Cho từng tổ hát thi đua lẩn nhau
- Cho 2 HS thực hiện
GV đệm đàn cho HS hát toàn bài kết
hợp gõ phách theo nhịp
- HS đọc lời ca
- HS nghe bài hát mẫu
- Bài hát viết ở nhịp 2/4
- Nhịp 2/4 mạnh mẻ sôi nổi
- HS hát theo nhạc đàn
- Hát nối tiếp hết bài theo lối móc xích
- Tập hát đuổi cá nhân
- HS hát và gõ nhịp.
4. Củng cố:
- GV cho HS hát cá nhân kịp thời chỉnh sửa và tuyên dương.
5. Nhận xét- Dặn dò:
- Học thuộc bài hát Hành khúc tới trường.
- Tập thể hiện thuần thục tiết tấu bài hát.
- Tập thể hiện động tác phụ họa.
- Bài sắp học:- Phân tích bài TĐN số 4
- Tóm tắt tiểu sử NS Lưu Hữu Phước.
Rút kinh nghiệm:
...................................................................................................................................
........................................................................................................................................
Giáo án: âm nhạc 6 GV: Đào Thị Hồng Minh
19
Trường THCS Nguyễn Chí Thanh Năm học 2009-2010
Tuần 11

TIẾT: 11 Ngày dạy: 26/10/2009
- TẬP ĐỌC NHẠC: TĐN SỐ 4
- ÂNTT: Nhạc sĩ LƯU HỮU PHƯỚC và BÀI HÁT LÊN ĐÀNG
I. Mục tiêu;
Tập đọc thang 7 âm: C - D - E - F - G - A - B/H.
- Biết và nắm được những ý chính về cuộc đời và sự nghiệp NS Lưu Hữu
Phước.
- Đọc nhạc đúng cao độ, trường độ, đọc đúng nối Sì dưới dòng kẻ phụ thứ nhất.
II. Chuẩn bị :
- Đàn Organ điện tử, bảng phụ, thanh phách, băng mẫu
- Sách giáo khoa Âm nhạc 6, tập ghi nhạc, thanh phách.
II. Tiến trình dạy- học:
1- Ổn định tổ chức.
2- Kiểm tra bài cũ.
- Nhạc hành khúc là gì?
- Nêu nội dung bài hát Hành khúc tới trường và hát thuộc lời ca?
3- Bài mới.
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
Nội dung 1: Tập đọc nhạc
- Cho HS quan sát bảng phụ
- Bài TĐN này viết ở nhịp nào? Ý nghĩa
Giá trị của mỗ phách?
- Nêu các cao độ trong bài
Cao độ: C - D - E - F - G - A - B/H
- Trường độ:

,
- Trong bài TĐN có các hình nốt nào?
- Luyện cao độ theo đàn
- GV đàn HS đọc bài

- Đàn HS đọc hết bài
- Nghe nhạc và ghép lời ca
- Chỉ định HS đọc bài
- GV nhận xét tuyên dương kịp thời.
Nội dung 2:
Âm nhạc thường thức
- NS Lưu Hữu Phước: (1921-1989)
Quê quán: Ô Môn, Cần Thơ.
Nhạc sĩ Lưu Hữu Phước là tác giả của bài
ca xuất sắc có giá trị lịch sử : Tiếng gọi
thanh niên, lên đàng, Khải hoàn ca, Ca
- Nhịp gồm 2 phách trong mỗi ô nhịp
-giá trị mỗi phách tương ứng với 1 nốt đen
C - D - E - F - G - A - H - (C) - Nốt sì
- Nốt đen và móc đơn
- Đọc âm trụ, thang âm Cdur
- Tập đọc toàn bài theo đàn.
- HS đọc bài và tự ghép lời ca
- Tổ đọc và gõ phách
- Cá nhân đọc bài, nhận xét tuyên dương.
Giáo án: âm nhạc 6 GV: Đào Thị Hồng Minh
20
Trường THCS Nguyễn Chí Thanh Năm học 2009-2010
ngợi Hồ Chủ Tịch ...Đặc biệt ông được
nhà nước truy tặng giải thưởng Hồ Chí
Minh về văn học nghệ thuật.
- Bài hát được sáng tác năm nào?
- Bài hát nói lên điều gì?
- Em có nhận xét gì về nhịp điệu bài hát
- Bài hát Lên đàng

Nội dung bài hát :khí thế hào hùng, một
lời kêu gọi mạnh mẽ như thúc giục thế
hệ trẻ lên đường tham gia vào sự nghiệp
giải phóng dân tộc
- Sáng tác năm 1944
- Bài hát thể hiện lòng quyết tâm, khí thế
sục sôi khi tham gia cách mạng của thế hệ
trẻ.
- HS nhận xét
- HS nghe và cảm nhận giai điệu bài hát
IV. Củng cố:
- GV cho học sinh đọc nhạc và nhận xét sửa sai đồng thời nhaän xeùt tuyeân
döông cho HS.
V. Nhận xét- Dặn dò:
- Chép bài TĐN vào tập ghi nhạc và tập tiết tấu.
- Nắm những ý chính về cuộc đời và sự nghiệp của Ns Lưu Hữu Phước
- Học thuộc nội dung bài hát Lên đàng.
Xem trước bài sắp học:1- Dân ca là gì? Nguồn gốc của dân ca?
2- Tìm và kể tên các bài dân ca theo vùng, miền?
Rút kinh nghiệm:
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
Giáo án: âm nhạc 6 GV: Đào Thị Hồng Minh
21
Trường THCS Nguyễn Chí Thanh Năm học 2009-2010
Tuần 12: Ngày dạy: 1/11/2009
Tiết 12:
- ÔN TẬP BÀI HÁT: HÀNH KHÚC TỚI TRƯỜNG
- ÔN TẬP TẬP ĐỌC NHẠC : TĐN SỐ 4
- ÂNTT: SƠ LƯỢC VỀ DÂN CA VIỆT NAM

I. Mục tiêu:
- Ôn bài TĐN số 4 và tập đặt lời mới cho bài TĐN.
- Có thêm hiểu biết về dân ca Việt Nam và tiếp xúc các bài dân ca tiêu biểu.
- Hát và đọc nhạc chuẩn xác về cao độ, trường độ.
- Nhận diện được cách phát âm trong các bài dân ca.
II.Chuẩn bị:
- Đàn Organ điện tử, bảng phụ, băng nhạc, thanh phách.
- Sách giáo khoa Âm nhạc 6, thanh phách, tập ghi nhạc.
III. Tiến trình dạy- học:
1- Ổn định tổ chức:
2- Kiểm tra bài cũ:
- Thể hiện bài TĐN số 4 + vỗ tiết tấu?
- Hát bài Hành khúc tới trường kết hợp vận động tại chỗ?
- Tóm tắt về cuộc đời và sự nghiệp Ns Lưu Hữu Phước?
3- Bài mới:
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
Nội dung 1: Ôn tập bài hát
- Đệm đàn cho HS nghe lại bài hát Hành
khúc tới trườn
- HS nhắc lại tính chất bài hát.
- GV đàn cho HS hát toàn bài
- HS hát và vận động theo nhịp
- Chia tổ hát thi đua lẫn nhau.
- GV nhận xét – tuyên dương.
Nội dung 2:
Ôn tập Tập đọc nhạc: TĐN số 4
- Đàn toàn bài TĐN số 4
- Luyện đọc tiết tấu
- GV cho hs đọc nhạc và hát lời ca ba
lần

- Chỉ định cá nhân đọc nhạc GV chỉnh
sửa lại cho HS đọc.
Nội dung 3: Âm nhạc thường thức
Sơ lược về dân ca Việt Nam
- Dân ca là gì?
- Lắng nghe để nhớ lại giai điệu bài hát
- Vui, rộn rã thể hiện niềm tin, sự lạc
quan
- HS thực hiện hát toàn bài
- Hát vận động theo nhịp
- Tổ hát thi đua
- HS đại diện nhận xét tuyên dương.
- HS lắng nghe giai điệu bài TĐN
- HS luyện đọc
- Luyện đọc gam C dur
- Cả lớp đọc nhạc và hát lời ca
- Cá nhân xung phong đọc nhạc, HS
nhận xét bạn đoc, GV nhận xét ghi
điểm.
- Một HS đọc sơ lược về dân ca.+
Giáo án: âm nhạc 6 GV: Đào Thị Hồng Minh
22
Trường THCS Nguyễn Chí Thanh Năm học 2009-2010
- Dân ca được gìn giữ đến này nay nhờ
đâu?
-Dân ca là những bài hát do nhân dân
sáng tác ra, được truyền từ đời này sang
đời khác bằng hình thức truyền miệng
- Nguồn góc của dân ca:
- Do đâu mà dân ca có sự khác nhau?

- Chứng minh bằng trích đoạn dân ca
- Khác nhau là do địa lí, phong tục, ngôn
ngữ
- Các vùng và ngôn ngữ dân ca:
Nam bộ: Lí, nói thơ, đàn ca, tài tử
Bắc bộ: Dân ca quan họ, hát xoan, hát
ví, hát trống quân,...
Trung bộ: Hò Huế, Lí Huế, hát Sắc bùa,
Chèo, trồng,...
- GV cho HS nghe lại một số bài dân ca
- HS nghe một trích đoạn về dân ca và
cảm nhận về dân ca.
- Người dân truyền miệng từ đời này
sang đời khác
- Từ trong lao động, trong sinh hoạt vui
chơi, ca hát, giao lưu tình cảm...
- Do địa lý, phong tục, ngôn ngữ
- Lắng nghe để nhận biết
- HS lâng nghe và nghi vở
- HS hát bài dân ca quen thuộc
IV. Củng cố:
- Hát ôn thuần thục bài hát , đọc ôn đúng cao độ, tiết tấu, trường độ bài TĐN
- Yêu thích và gìn giữ các bài hát truyền thống của dân tộc và dân ca là một
trong số đó.
V. Nhận xét - Dặn dò:
Thực hiện thành thục tiết tấu bài TĐN số 4
- Trả lời câu hỏi số 1, 2 trang 30 SGK
- Tìm hiểu về tỉnh Thanh Hóa.
- Tìm hiểu nội dung bài hát Đi cấy.
Rút kinh nghiệm:

...................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
Giáo án: âm nhạc 6 GV: Đào Thị Hồng Minh
23
Trường THCS Nguyễn Chí Thanh Năm học 2009-2010
Tuần 13: Ngày dạy: 9/11/2009
Tiết 13:

- HỌC HÁT: BÀI ĐI CẤY
Dân ca Thanh Hóa
Ngày soạn: 09/10/
I. Mục tiêu:
-Học hát bài Đi cấy - trích trong tổ khúc Múa đèn Dân ca Thanh Hóa với giai
điệu mềm mại, nhịp nhàng và uyển chuyển.
- Hát đúng giai điệu, thực hiện đúng các từ có dấu luyến, có âm hoa mĩ.
- Biết cách hát và thể hiện bài dân ca nhẹ nhàng, mềm mại và duyên dáng.
II. Chuẩn bi:
- Đàn Organ điện tử, thanh phách, song loan, máy hát, băng nhạc, bảng phụ, tranh
vẽ.
III. Tiến trình dạy-học:
1- Ổn định tổ chức.
2- Kiểm tra bài cũ.
- Hãy thể hiện bài hát Hành khúc tới trường dưới hình thức hát đuổi ? (4 HS)
-Dân ca là gì? Chứng minh dân ca Việt Nam rất phong phú và đa dạng?
3- Bài mới.
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
Hoạt động 1:
Nêu xuất xứ bài hát?
Thanh Hóa thuộc miền nào? Có đặc
điểm gì đặc biệt

- Ở Thanh Hóa có địa danh nào hay
nhân vật nào nổi tiếng?
Hoạt động 2:
Học hát bài Đi cấy
- GV đàn cho HS luyện thanh gam đô
trưởng với am mi
- GV bài hát được viết nhịp mấy? và các
từ luyến trong bài?
Đánh dấu ở các từ: Cành sen, sáng trăng,
cùng chăng, ngồi thềm,...
- GV đàn từng câu
- Nối các câu hát lại với nhau.
- GV chia tổ kiểm tra hát từng tổ 1, GV
nhận xét và sửa sai cho HS.
- GV chỉ định cá nhân hát, GV nhận xét
tuyên dương.
Chơi trò chơi:
Thanh hóa là một tỉnh thuộc miền Bắc
Trung Bộ có cả 3 vùng địa dư: Đồng
bằng, trung du và miền núi
- Thanh hóa có con sông Mã chảy qua, là
quê hương của nhiều vị anh hùng dân tộc:
Lê Lai, Lê Lợi, Bà Triệu,...
- HS luyện thanh theo đàn
- Bài hăt được viết ở nhịp 2/4. Đó là các
từ: bẻ, đèn, sáng, bạn, chơi, ngồi, thắp, ta
- HS đánh dấu vào những từ lấy hơi.
- HS hát theo từng câu ngắn trong bài
- HS hát nối nhau theo lối móc xích.
- HS thực hiên

Giáo án: âm nhạc 6 GV: Đào Thị Hồng Minh
24
Trường THCS Nguyễn Chí Thanh Năm học 2009-2010
Nghe giai điệu đoán câu hát trong bài
- GV đệm đàn HS hát toànd bài.
- HS trả lời nhanh chính xác
- HS hát toàn bài
IV.Củng cố:
- GV đàn cho các tổ hát, mỗi tổ hát một lần.
V. Nhận xét- Dặn dò:
- Học thuộc bài hát và hát đúng giai điệu bài Đi cấy.
- Tập đọc nốt nhạc dựa trên câu hát đầu tiên trong bài hát.
- Tự đặt lời ca mới theo chủ đề quê hương, trường lớp, bạn bè.
Bài sắp học:
- Phân tích bài TĐN số 5 về cao độ, trường độ.
Rút kinh nghiệm:
...................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
Giáo án: âm nhạc 6 GV: Đào Thị Hồng Minh
25

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×