Tải bản đầy đủ (.pdf) (15 trang)

Tích hợp kiến thức liên môn trong dạy học phần Sinh vật và môi trường Sinh học 9 – Trung học cơ sở

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (324.2 KB, 15 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI </b>
<b>TRƢỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC </b>


<b>VŨ THỊ THU THƢƠNG </b>


<b> </b>


<b> TÍCH HỢP KIẾN THỨC LIÊN MÔN TRONG DẠY HỌC </b>
<b>PHẦN SINH VẬT VÀ MÔI TRƢỜNG SINH HỌC 9 </b>


<b>TRUNG HỌC CƠ SỞ </b>
<b> </b>


<b>LUẬN VĂN THẠC SĨ SƢ PHẠM SINH HỌC </b>


<b>CHUYÊN NGÀNH: LÝ LUẬN VÀ PHƢƠNG PHÁP DẠY HỌC </b>
<b>BỘ MÔN SINH HỌC </b>


<b>Mã số: 60.14.01.11 </b>


<b> </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI </b>
<b>TRƢỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC </b>


<b>VŨ THỊ THU THƢƠNG </b>


<b>TÍCH HỢP KIẾN THỨC LIÊN MÔN TRONG DẠY HỌC </b>
<b>PHẦN SINH VẬT VÀ MÔI TRƢỜNG SINH HỌC 9 </b>


<b>TRUNG HỌC CƠ SỞ </b>



<b>LUẬN VĂN THẠC SĨ SƢ PHẠM SINH HỌC </b>


<b>CHUYÊN NGÀNH: LÝ LUẬN VÀ PHƢƠNG PHÁP DẠY HỌC </b>
<b>BỘ MÔN SINH HỌC </b>


<b>Mã số: 60.14.01.11 </b>


<b>Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS. TS. Nguyễn Thế Hƣng </b>


<b> </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>MỤC LỤC </b>


<b>LỜI CẢM ƠN ... i </b>


<b>DANH MỤC VIẾT TẮT ... </b>Error! Bookmark not defined.
<b>DANH MỤC BẢNG ... </b>Error! Bookmark not defined.
<b>DANH MỤC HÌNH ... </b>Error! Bookmark not defined.
<b>MỞ ĐẦU ... 4 </b>


<b>1. Lý do chọn đề tài ... 4 </b>


<b>2. Mục đích nghiên cứu ... 5 </b>


<b>3. Đối tƣợng nghiên cứu và khách thể nghiên cứu ... 6 </b>


<i><b>3.1. Đối tượng nghiên cứu ... 6</b></i>


<i><b>3.2. Khách thể nghiên cứu ... 6</b></i>



<b>4. Nhiệm vụ và phạm vi nghiên cứu ... 6 </b>


<i><b>4.1. Nhiệm vụ nghiên cứu ... 6</b></i>


<i><b>4.2. Phạm vi nghiên cứu ... 6</b></i>


<b>5. Vấn đề nghiên cứu ... 7 </b>


<b>6. Giả thuyết khoa học ... 7 </b>


<b>7. Phƣơng pháp nghiên cứu ... 7 </b>


<i><b>7.1. Nghiên cứu lí luận ... 7</b></i>


<i><b>7.2. Nghiên cứu thực tiễn... 7</b></i>


<b>8. Đóng góp mới của luận văn ... 8 </b>


<b>9. Ý nghĩa của luận văn ... 8 </b>


<i><b>9.1. Ý nghĩa khoa học ... 8</b></i>


<i><b>9.2. Ý nghĩa thực tiễn ... 8</b></i>


<b>10. Cấu trúc luận văn ... 9 </b>
<b>CHƢƠNG 1. CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI ... Error! </b>


Bookmark not defined.



</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<i><b>1.1.1. Một số khái niệm cơ bản ... </b>Error! Bookmark not defined.</i>


<i><b>1.1.2. Một số quan điểm về tích hợp kiến thức liên mơn trong dạy học</b></i>


<i><b> ... </b>Error! Bookmark not defined.</i>


<i><b>1.1.3. Ý nghĩa của tích hợp kiến thức liên môn trong dạy học ... </b>Error! </i>


<i>Bookmark not defined.</i>


<i><b>1.1.4. Nguyên tắc của dạy học tích hợp kiến thức liên môn ... </b>Error! </i>


<i>Bookmark not defined.</i>


<i><b>1.1.5. Lịch sử nghiên cứu vấn đề dạy học tích hợp</b>Error! Bookmark not </i>


<i>defined.</i>


<b>1.2. Cơ sở thực tiễn của tích hợp kiến thức liên môn trong dạy học phần </b>
<b>Sinh vật và môi trƣờng Sinh học 9 - Trung học cơ sởError! </b> Bookmark
not defined.


<i><b>1.2.1. Xu hướng tích hợp kiến thức liên mơn trong sách giáo khoa ở </b></i>


<i><b>Việt Nam ... </b>Error! Bookmark not defined.</i>


<i><b>1.2.2. Thực trạng của việc tích hợp kiến thức liên mơn trong dạy học </b></i>


<i><b>phần Sinh vật và môi trường Sinh học 9 – Trung học cơ sở ... </b>Error! </i>



<i>Bookmark not defined.</i>


<b>CHƢƠNG 2. SỬ DỤNG KIẾN THỨC LIÊN MÔN</b> <b>TRONG DẠY HỌC </b>
<b>PHẦNSINH VẬT VÀ MÔI TRƢỜNGSINH HỌC 9 - TRUNG HỌC CƠ </b>
<b>SỞ ... </b>Error! Bookmark not defined.


<b>2.1. Phân tích chƣơng trình phần Sinh vật và môi trƣờng Sinh học 9 – </b>
<b>Trung học cơ sở. ... </b>Error! Bookmark not defined.


<i><b>2.1.1. Mục tiêu của phần Sinh vật và môi trường Sinh học 9 – Trung </b></i>


<i><b>học cơ sở. ... </b>Error! Bookmark not defined.</i>


<i><b>2.1.2. Quan điểm xây dựng chương trình. . </b>Error! Bookmark not defined.</i>


<i><b>2.1.3. Vị trí của phần Sinh vật và môi trường Sinh học 9 – Trung học </b></i>


<i><b>cơ sở trong chương trình Sinh học Trung học cơ sở.</b>Error! </i> <i>Bookmark </i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<i><b>2.1.4. Mối liên quan về kiến thức phần Sinh vật và môi trường (Sinh </b></i>


<i><b>học 9 – Trung học cơ sở) với các mơn học khác.</b>Error! Bookmark not </i>


<i>defined.</i>


<b>2.2. Quy trình dạy học tích hợp kiến thức liên mơn trong phần Sinh vật </b>
<b>và môi trƣờng (Sinh học 9 – Trung học cơ sở).Error! </b> Bookmark not
defined.


<i><b>2.2.1. Xác định mục đích tích hợp liên mơn.</b>Error! </i> <i>Bookmark </i> <i>not </i>



<i>defined.</i>


<i><b>2.2.2. Xác định vấn đề và mức độ tích hợp liên môn.</b>Error! </i> <i>Bookmark </i>


<i>not defined.</i>


<b>2.3. Những yêu cầu khi tích hợp liên mơn trong dạy học phần Sinh vật </b>
<b>và môi trƣờng Sinh học 9 Trung học cơ sở. </b>Error! Bookmark not defined.
<b>2.4. Tích hợp kiến thức liên môn trong dạy học phần Sinh vật và môi </b>
<b>trƣờng Sinh học 9 – Trung học cơ sở. ... </b>Error! Bookmark not defined.
<b>CHƢƠNG 3. THỰC NGHIỆM SƢ PHẠM .... </b>Error! Bookmark not defined.
<b>3.1. Mục đích và nhiệm vụ thực nghiệm sƣ phạm.Error! Bookmark not </b>
defined.


<i><b>3.1.1. Mục đích. ... </b>Error! Bookmark not defined.</i>


<i><b>3.1.2. Nhiệm vụ. ... </b>Error! Bookmark not defined.</i>


<b>3.2. Nội dung và phƣơng pháp thực nghiệm sƣ phạmError! </b> Bookmark
not defined.


<i><b>3.2.1. Nội dung... </b>Error! Bookmark not defined.</i>


<i><b>3.2.2. Phương pháp ... </b>Error! Bookmark not defined.</i>


<b>3.3. Kết quả thực nghiệm sƣ phạm ... </b>Error! Bookmark not defined.


<i><b>3.3.1. Phân tích định tính... </b>Error! Bookmark not defined.</i>



<i><b>3.3.2. Phân tích định lượng ... </b>Error! Bookmark not defined.</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

<b>Khuyến nghị ... </b>Error! Bookmark not defined.
<b>TÀI LIỆU THAM KHẢO ... 10 </b>
<b>PHỤ LỤC ... </b>Error! Bookmark not defined.


<b> </b>


<b>MỞ ĐẦU </b>
<b>1. Lý do chọn đề tài </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

Hình thức tích hợp phổ biến nhất được giáo viên vận dụng và hiện đang
được đẩy mạnh là tích hợp liên mơn. Đây là quan điểm tích hợp mở rộng kiến
thức trong bài học với các kiến thức của các bộ môn khác, các ngành khoa
học, nghệ thuật khác, cũng như các kiến thức đời sống mà học sinh tích lũy
được từ cuộc sống cộng đồng, qua đó kích thích khả năng hứng thú tìm tịi,
khám phá tri thức, làm giàu thêm vốn hiểu biết và phát triển nhân cách cho
học sinh


Cùng với sự tiến bộ của khoa học công nghệ, khối lượng tri thức mà lồi
người tích lũy được tăng lên nhanh chóng, điều đó đặt ra cho nền giáo dục
nước nhà phải có sự đổi mới sâu sắc và toàn diện. Nước ta đang tiến hành một
cuộc cải cách giáo dục với quy mô rộng lớn, trên nhiều lĩnh vực (thay đổi về
mục tiêu đào tạo, đổi mới chương trình và nội dung kiến thức, cải cách về
quản lí giáo dục, xã hội hóa giáo dục và đổi mới về phương pháp giảng dạy,
hình thức kiểm tra đánh giá...). Trong đó đổi mới quy trình và áp dụng
phương pháp dạy học tích cực là một trong những yêu cầu bức thiết trong
công cuộc cải cách giáo dục hiện nay.


Ngày nay, trong sự phát triển như vũ bão của khoa học kĩ thuật, đặc biệt


là sự phát triển của công nghệ thông tin, kiến thức Sinh học tăng rất nhanh
theo thời gian và có nhiều sự đổi mới. Có những kiến thức Sinh học được coi
là chuẩn mực và được thừa nhận trong thời gian dài thì bây giờ hoặc đã trở
nên lạc hậu hoặc đã được mở rộng và phát triển thêm. Cùng với sự tăng nhanh
của kiến thức Sinh học là sự hình thành của các chuyên ngành Sinh học mới.


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

Sinh học là ngành khoa học, trong đó có sự tích hợp kiến thức của nhiều
ngành khoa học khác: Tốn học, Vật lí học, Hóa học, Thiên văn học, Địa chất
học, ... Trong quá trình phát triển, càng ngày mối quan hệ giữa Sinh học và
các ngành khoa học càng phức tạp đa dạng và mật thiết. Nội dung kiến thức
trong phần Sinh vật và môi trường Sinh học 9 - Trung học cơ sở mang tính
logic cao, có sự gắn kết chặt chẽ với nhiều môn học khác nhau nhưng để tích
hợp kiến thức của các mơn học với nhau một cách hợp lí lại là vấn đề khơng
hề đơn giản. Chính vì thế, chúng tơi quyết định chọn đề tài: “<i><b>Tích hợp kiến </b></i>
<i><b>thức liên mơn trong dạy học phần Sinh vật và môi trường Sinh học 9 - </b></i>
<i><b>Trung học cơ sở.”</b></i>


<b>2. Mục đích nghiên cứu </b>


Sử dụng kiến thức liên môn để dạy học phần Sinh vật và môi trường
(Sinh học 9) – Trung học cơ sở, nhằm phát triển kĩ năng thu nhận, xử lí, sử
dụng thông tin để giải quyết các vấn đề học tập và thực tiến cuộc sống.


<b>3. Đối tƣợng nghiên cứu và khách thể nghiên cứu </b>


<i><b>3.1. Đối tượng nghiên cứu </b></i>


Biện pháp tích hợp kiến thức liên mơn trong dạy học phần <i>Sinh vật và </i>
<i>môi trường</i> Sinh học 9 – Trung học cơ sở.



<i><b>3.2. Khách thể nghiên cứu </b></i>


Quá trình dạy học Sinh học 9 – Trung học cơ sở.
<b>4. Nhiệm vụ và phạm vi nghiên cứu </b>


<i><b>4.1. Nhiệm vụ nghiên cứu </b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

- Nghiên cứu cơ sở lí luận về dạy học tích hợp, đặc biệt là tích hợp kiến
thức liên môn trong dạy học Sinh học.


- Xác định thực trạng việc dạy học Sinh học nói chung và dạy học Sinh
học bằng việc tích hợp kiến thức liên môn tại một số trường Trung học cơ sở
hiện nay.


- Phân tích nội dung kiến thức Sinh học 9 đặc biệt là phần <i>Sinh vật và </i>


<i>môi trường</i> để lựa chọn những nội dung có thể dạy học theo hướng tích hợp
kiến thức liên mơn.


- Thiết kế và tổ chức dạy học một số bài trong phần <i>Sinh vật và môi </i>


<i>trường</i> Sinh học 9 theo hướng tích hợp kiến thức liên môn.


- Thực nghiệm sư phạm để kiểm chứng tính hiệu quả và tính khả thi của
đề tài nghiên cứu.


<i><b>4.2. Phạm vi nghiên cứu </b></i>


- Phạm vi nội dung: Nghiên cứu nội dung, biện pháp, phương pháp và
hình thức tổ chức tích hợp kiến thức liên môn vào một số bài cụ thể trong


phần <i>Sinh vật và môi trường</i> (Sinh học 9 - Trung học cơ sở).


- Phạm vi thời gian: Nghiên cứu trong năm học 2013 – 2014.
<b>5. Vấn đề nghiên cứu </b>


Xác định nội dung kiến thức, nguyên tắc, biện pháp tích hợp trong phần


<i>Sinh vật và môi trường</i> (Sinh học 9 - Trung học cơ sở) có thể tích hợp liên
mơn một cách hợp lí, mang lại hiệu quả cao trong việc tạo hứng thú cho người
học và nâng cao chất lượng dạy học.


<b>6. Giả thuyết khoa học </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

<b>7. Phƣơng pháp nghiên cứu </b>


<i><b>7.1. Nghiên cứu lí luận </b></i>


- Nghiên cứu các văn bản và chỉ thị của Trung Ương, Quốc hội, Bộ Giáo
dục và Đào tạo về đổi mới Giáo dục – Đào tạo.


- Phân tích, tổng hợp và hệ thống hóa cơ sở lí luận của việc dạy học tích
hợp kiến thức liên mơn nói chung và tích hợp kiến thức liên mơn trong dạy
học Sinh học.


<i><b>7.2. Nghiên cứu thực tiễn </b></i>


- Phương pháp điều tra


+ Đối với giáo viên: Điều tra khảo sát thực tế việc dạy học Sinh học nói
chung và sử dụng kiến thức liên mơn nói riêng trong dạy học phần Sinh vật và


môi trường thông qua phỏng vấn, dự giờ, thăm lớp, sử dụng phiếu điều tra.


+ Đối với học sinh: Tiến hành điều tra tình hình học tập, phương pháp
học tập và tâm lý của học sinh lớp 9 ở một số trường Trung học cơ sở trên địa
bàn Hải Hậu – Nam Định thông qua phân tích kết quả học tập và sử dụng
phiếu điều tra.


- Phương pháp thực nghiệm sư phạm và xử lí số liệu


+ Tiến hành thiết kế và tổ chức dạy học song song một số bài thực
nghiệm và đối chứng trong phần Sinh vật và môi trường (Sinh học 9 – Trung
học cơ sở).


+ Sử dụng phương pháp toán học thống kê trên cơ sở so sánh kết quả học
tập của học sinh giữa lớp thực nghiệm và lớp đối chứng, từ đó rút ra kết luận
về tính khả thi và tính hiệu quả của đề tài.


<b>8. Đóng góp mới của luận văn </b>


Luận văn sẽ có những đóng góp cơ bản sau:


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

- Xác định được nguyên tắc, phương pháp, hình thức tổ chức dạy học và
nội dung kiến thức liên mơn có thể sử dụng trong dạy học phần Sinh vật và
môi trường Sinh học 9 - Trung học cơ sở.


- Thiết kế và tổ chức dạy học theo hướng tích hợp kiến thức liên môn
trong dạy học một số nội dung trong phần Sinh vật và môi trường (Sinh học 9
– Trung học cơ sở).


<b>9. Ý nghĩa của luận văn </b>



<i><b>9.1. Ý nghĩa khoa học </b></i>


Đề tài góp phần làm phong phú thêm lí luận về phương pháp dạy học
Sinh học nói chung và phương pháp tích hợp kiến thức liên mơn trong dạy
học phần Sinh vật và môi trường Sinh học 9 - Trung học cơ sở nhằm gây
hứng thú học tập cho học sinh từ đó nâng cao hiệu quả dạy học về nhiều mặt.


<i><b>9.2. Ý nghĩa thực tiễn </b></i>


Kết quả nghiên cứu của đề tài có thể làm tài liệu tham khảo cho giáo
viên Trung học cơ sở vận dụng vào dạy học Sinh học ở trường Trung học cơ
sở để nâng cao hiệu quả dạy học bộ môn.


<b>10. Cấu trúc luận văn </b>


Ngoài phần mở đầu, kết luận, khuyến nghị, tài liệu tham khảo, phụ lục
luận văn được trình bày trong 3 chương.


<b>Chƣơng 1: Cơ sở lí luận và thực tiễn của đề tài. </b>


<b>Chƣơng 2: Sử dụng kiến thức liên môn trong dạy học phần Sinh vật và </b>
môi trường Sinh học 9 - Trung học cơ sở.


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

<b>TÀI LIỆU THAM KHẢO </b>


<b>1. Lê Huy Bá – Lâm Minh Triết (2000), </b><i>Sinh thái môi trường ứng </i>


<i>dụng</i>. Nhà xuất bản khoa học và kĩ thuật, Hà Nội.



<b>2. Đinh Quang Báo (2003), </b><i>Cơ sở lí luận của việc đào tạo tích hợp </i>


<i>khoa học cơ bản và phương pháp dạy học bộ môn ở các trường sư phạm</i>, Kỷ
yếu 60 năm ngành sư phạm Việt Nam. Nhà xuất bản Đại học sư phạm.


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

<b>4. Nguyễn Phúc Chính và Trần Thị Mai Lan (2009), “Tích hợp giáo </b>
dục hướng nghiệp trong dạy học vi sinh vật học (Sinh học 10)”, <i>Tạp chí khoa </i>
<i>học cơng nghệ</i> (206), tr. 44 - 46.


<b>5. Nguyễn Phúc Chỉnh (2012), </b><i>Tích hợp trong dạy học sinh hoc</i>. Nhà
xuất bản Đại học Thái Nguyên, Thái Nguyên.


<b>6. Gielle O. Martin – Kniep (2011), </b><i>Tám đổi mới để trở thành người </i>


<i>giáo viên giỏi</i>. Nhà xuất bản Giáo dục Việt Nam.


<b>7. Bùi Hiền (2011), </b><i>Từ điển giáo dục học</i>. Nhà xuất bản từ điển bách
khoa.


<b>8. Trần Bá Hồnh (1993), </b><i>Dạy học tích hợp</i>, Kỷ yếu 60 năm ngành Sư
phạm Việt Nam.Nhà xuất bản ĐH Sư phạm Hà Nội.


<b>9. Trần Bá Hoành (2006), </b><i>Đổi mới PPDH, chương trình và sách giáo </i>
<i>khoa</i>. Nhà xuất bản Đại học Sư phạm, Hà Nội.


<b>10. Đặng Thành Hƣng (2002), </b><i>Dạy học hiện đại- lí luận, biện pháp, kĩ </i>


<i>thuật</i>. Nhà xuất bản Đại học Quốc gia Hà Nội.


<b>11. Nguyễn Thế Hƣng (2012), </b><i>Phương pháp dạy học Sinh học ở trường </i>


<i>phổ thông</i>. Nhà xuất bản Đại học Quốc gia Hà Nội


<b>12. I.A. Cai- rốp (tổng chủ biên), N.K.Gôn- sa- rốp, B.P.Ét- si- pốp </b>
<b>(1959), </b><i>Giáo dục học</i> <i>- Tập 1</i>, sách dùng trong các trường Đại học Việt Nam.


Nhà xuất bản Giáo dục Hà Nội.


<b>13. L.F. Khalamơp (1979), </b><i>Phát huy tính tích cực học tập của học sinh </i>


<i>như thế nào</i>. Nhà xuất bản Giáo dục.


<b>14. Phạm Văn Lập (2007), </b><i>Bài giảng phương pháp dạy học Sinh học ở </i>


<i>trường THPT</i>. ĐHQG Hà Nội – Khoa Sư phạm.


<b>15. M. Alêcxêep và Ônhisúc (1976), </b><i>Phát triển tư duy học sinh</i>. Nhà
xuất bản Giáo dục.


<b>16. N.M. Iacôplep (1975), </b><i>Phương pháp và kĩ thuật lên lớp ở trường </i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

<b>17. N.U. Savin (1983), </b><i>Giáo dục học</i>. Nhà xuất bản Giáo dục.


<b>18. Lê Đức Ngọc (2005), </b><i>Xây dựng chương trình đào tạo giáo viên dạy </i>
<i>tích hợp các môn tự nhiên, các môn xã hội – nhân văn và các môn công nghệ</i>,
Kỷ yếu: “Mục tiêu đào tạo và Mơ hình đại học sư phạm Việt Nam trong giai
đoạn mới”, tr. 72 – 76.


<b>19. Hà Thế Ngữ, Đặng Vũ Hoạt (1987), </b><i>Giáo dục học - Tập 1</i>. Nhà
xuất bản Giáo dục.



<b>20. Nguyễn Duy Nhân (2013), </b><i>Sử dụng kiến thức liên môn trong dạy </i>


<i>học Sinh học 12 – Trung học phổ thông</i>, Luận văn Thạc sĩ, Hà Nội.


<b>21. Nguyễn Thị Nhung (2012), </b><i>Sử dụng kiến thức liên môn để gây hứng </i>
<i>thú học tập lịch sử Việt Nam từ năm 1930 đến năm 1945 ở trường trung học </i>
<i>phổ thông (chương trình chuẩn)</i>, Luận văn Thạc sĩ, Hà Nội.


<b>22. Hoàng Phê (2009), </b><i>Từ điển Tiếng Việt</i>. Nhà xuất bản Giáo dục Đà
Nẵng.


<b>23. Lê Trọng Sơn (1999), </b><i>Vận dụng tích hợp giáo dục dân số qua dạy </i>


<i>học giải phẫu người ở lớp 9 phổ thông THCS</i>, Nghiên cứu giáo dục số 7.
<b>24. Dƣơng Tiến Sỹ (2001),</b> “Giảng dạy tích hợp các khoa học nhằm
nâng cao chấtlượng giáo dục và đào tạo”,<i> Tạp chí giáo dục</i> (9), tr. 27-29.


<b>25. T.A.I. Linđa (1970), </b><i>Giáo dục học</i>, người dịch Đàm Hữu Thiếu,
hiệu đính Nguyễn Đình Cao, Tư liệu trường ĐHSP Hà Nội I, 1972. Nhà xuất
bản Đại học Matxcơva.


<b>26. Nguyễn Thị Thim (2013), </b><i>Sử dụng kiến thức liên môn trong dạy học </i>
<i>Sinh học 10 – Trung học phổ thông</i>, Luận văn Thạc sĩ, Hà Nội.


<b>27. Nguyễn Đăng Trung (2003), </b><i>Vận dụng quan điểm tích hợp trong </i>


<i>q trình dạy học môn giáo dục học trong nhà trường sư phạm</i>, Kỷ yếu 60
năm ngành Sư phạm Việt Nam. Nhà xuất bản Đại học Sư phạm Hà Nội.


<b>28. UNESCO (2011), </b><i>Một công cụ học tập – Giảng dạy đa quan điểm </i>



</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

<b>29. Nguyễn Quang Vinh (Tổng chủ biên) (2011), </b><i>Sinh học 9</i>. Nhà xuất
bản Giáo dục Việt Nam.


</div>

<!--links-->

×