Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (619.28 KB, 7 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>
<b>Trường THPT Lý Thường Kiệt Kiểm tra 1 tiết HKI - Năm học 2019-2020</b>
<b> Tổ Sử - Địa - GDCD Môn: GDCD 12 - Thời gian: 45 phút </b>
<b>MĐ:132 </b>
<b>Câu 1:</b> Anh X mượn xe của chị Q chở bạn gái đi tham quan, do bị thua cá độ, X đã mang xe của chị Q đi
cầm đồ để lấy tiền. Trong trường hợp này X đã vi phạm pháp luật nào?
<b>A. </b>Dân sự. <b>B. </b>Kỷ luật. <b>C. </b>Hình sự <b>D. </b>Hành chính.
<b>Câu 2:</b> Các qui phạm pháp luật do nhà nước ban hành phù hợp với
<b>A. </b>nguyện vọng của giai cấp cầm quyền. <b>B. </b>lợi ích của giai cấp cầm quyền.
<b>C. </b>ý chí của giai cấp cầm quyền. <b>D. </b>quyền lợi của giai cấp cầm quyền.
<b>Câu 3:</b> Anh A t cáo anh nh sát giao th ng v nhận h i ộ hi thi hành nhiệm v c ng v . au hi
xác minh, iám đ c c ng an huyện đã x ỷ uật anh với h nh th c buộc th i việc. Trong trường
hợp nầy ai à người s d ng pháp uật
<b>A. </b>Anh A. <b>B. </b>Anh A và giám đ c c ng an.
<b>C. </b> iám đ c c ng an. <b>D. </b>Anh B.
<b>Câu 4:</b> á nh n, t ch c nào dưới đ y c quyền áp d ng h nh phạt đ i với người phạm tội
<b>A. </b> nh sát h nh sự. <b>B. </b> iện iểm sát nh n d n.
<b>C. </b> quan điều tra. <b>D. </b>T a án nh n d n.
<b>Câu 5:</b> B 14 tu i, c đi xe máy ngược đường một chiều và bị c nh sát giao thông yêu cầu dừng xe để
kiểm tra. Trong trường hợp này, c nh sát giao thơng x lí vi phạm của theo cách nào dưới đ y
<b>A. </b>Vừa quyết định x phạt c nh cáo vừa phạt tiền.
<b>B. </b>Ra quyết định x phạt hành chính với hình th c c nh cáo.
<b>C. </b>Nhắc nhở, giáo d c B rồi cho đi.
<b>D. </b>Ra quyết định x phạt hành chính với hình th c phạt tiền.
<b>Câu 6:</b> Cơng dân có hành vi bn bán hàng gi , hàng kém chất ượng, là <i><b>không </b></i>thực hiện pháp luật theo
hình th c nào dưới đ y
<b>A. </b>Thi hành pháp luật. <b>B. </b>Tuân thủ pháp luật. <b>C. </b>Áp d ng pháp luật. <b>D. </b>S d ng pháp luật.
<b>Câu 7:</b> "Nhờ có pháp luật, nhà nước mới kiểm tra kiểm soát được các hoạt động của mọi hoạt động mọi
cá nhân, t ch c, c quan trong phạm vi lãnh th của mình. Nhận định này mu n đề cập đến
<b>Câu 8:</b> Quyền và ngh a v của c ng d n h ng bị ph n biệt bởi
<b>A. </b>d n tộc, độ tu i, điều iện, hoàn c nh. <b>B. </b>d n tộc, độ tu i, giới t nh, thu nhập.
<b>C. </b>d n tộc, giới t nh, tu i tác, t n giáo. <b>D. </b>d n tộc, địa vị, giới t nh, t n giáo.
<b>Câu 9:</b> Sau khi viết bài ph n ánh hiện tượng b o kê tại khu chợ đầu m i X lên mạng xã hội, chị A thường
xuyên bị ông B là chủ một đường dây cho vay nặng lãi nhắn tin dọa giết c nhà khiến chị ho ng loạn tinh
thần ph i nằm viện điều trị dài ngày. Ông đã vi phạm pháp luật nào dưới đ y
<b>A. </b>Hình sự. <b>B. </b>Hành chính. <b>C. </b>Kỉ luật. <b>D. </b>Dân sự.
<b>Câu 10:</b> Anh A điều khiển xe ô tơ tham gia giao thơng, vì vội đến n i àm việc nên đã vượt đèn đỏ gây ra
tai nạn, làm ông B cùng tham gia giao thông bị thư ng nhẹ, xe máy bị hư hại kho ng 5 %. Hành vi của
anh A ph i chịu trách nhiệm pháp g dưới đ y
<b>A. </b>Trách nhiệm hình sự và trách nhiệm dân sự. <b>B. </b>Trách nhiệm dân sự và trách nhiệm kỷ luật.
<b>C. </b>Trách nhiệm hành chính và trách nhiệm hình sự. <b>D. </b>Trách nhiệm hành chính và trách nhiệm dân
sự.
<b>Câu 11:</b> Hiến pháp quy định " Cơng dân có quyền và ngh a v học tập'' phù hợp với Hiến pháp và Luật
Giáo d c quy định " Mọi công dân, không phân biệt dân tộc, tơn giáo, tín ngưỡng, nguồn g c, thành
phần, địa vị xã hội, hoàn c nh kinh tế, đều b nh đẳng về c hội học tập". Sự đồng nhất về nội dung của
Luật giáo d c với Hiến pháp thể hiện đặc trưng nào dưới đ y của pháp luật?
<b>A. </b>Xác định chặt chẽ về mặt nội dung. <b>B. </b>Tính quy phạm ph biến.
<b>C. </b>Tính quyền lực bắt buộc chung. <b>D. </b>T nh xác định chặt chẽ về mặt hình th c.
<b>Câu 12:</b> Pháp luật à phư ng tiện đặc thù để thể hiện và b o vệ
<b>A. </b>quyền và lợi ích hợp pháp của công dân. <b>B. </b>ý chí và lợi ích của giai cấp cầm quyền.
<b>C. </b>các giá trị đạo đ c. <b>D. </b>s c mạnh quyền lực của Nhà nước.
<b>Câu 13:</b> Hành vi vi phạm pháp luật có các dấu hiệu c b n nào dưới đ y
<b>A. </b>Sai trái, có lỗi do người c năng ực trách nhiệm pháp lí thực hiện.
<b>B. </b>Trái đạo đ c, có lỗi, do người c năng ực trách nhiệm thực hiện.
<b>C. </b>Trái luật, có lỗi do người c năng ực trách nhiệm pháp lí thực hiện.
<b>D. </b>Trái luật, có lỗi, do người c năng ực trách nhiệm thực hiện.
<b>Câu 14:</b> Người từ đủ 16 tu i trở lên ph i chịu trách nhiệm hình sự về
<b>A. </b>mọi tội phạm. <b>B. </b>một s tội phạm.
<b>A. </b>nhu cầu, ý chí của Nhà nước. <b>B. </b>lợi ích của giai cấp cầm quyền.
<b>C. </b>quyền lợi của gia cấp công nhân. <b>D. </b>thực tiễn đời s ng xã hội.
<b>Câu 16:</b> Anh A tự do lựa chọn ngành nghề, hình th c kinh doanh phù hợp với điều kiện, kh năng của
mình và t ch c việc inh doanh theo đúng uật. Anh A đã
<b>A. </b>tuân thủ pháp luật. <b>B. </b>s d ng pháp luật.
<b>C. </b>áp d ng pháp luật. <b>D. </b>thi hành pháp luật.
<b>Câu 17:</b> Người kinh doanh ph i thực hiện ngh a v nộp thuế, thanh niên đủ 18 tu i thực hiện ngh a v
quân sự. Là hình th c
<b>A. </b>Thực hiện đúng đắn các quyền hợp pháp. <b>B. </b>Thi hành pháp luật.
<b>C. </b>Thực hiện đầy đủ các ngh a v pháp lý. <b>D. </b>Không làm những điều pháp luật cấm
<b>Câu 18:</b> Q trình hoạt động có m c đ ch, àm cho những quy định của pháp luật đi vào cuộc s ng , trở
thành những hành vi hợp pháp của các cá nhân, t ch c là quá trình
<b>A. </b>thi hành pháp luật. <b>B. </b>áp d ng pháp luật. <b>C. </b>thực hiện pháp luật. <b>D. </b>s d ng pháp luật.
<b>Câu 19:</b> iá trị c ng bằng, b nh đẳng của pháp uật được thể hiện r nhất ở đặc trưng nào đưới đ y
<b>A. </b>T nh xác định chặt chẽ về nội dung. <b>B. </b>T nh qui phạm ph biến.
<b>C. </b>T nh xác định chặt chẽ về h nh th c. <b>D. </b>T nh quyền ực bắt buộc chung.
<b>Câu 20:</b> Trần văn 14 tu i 3 tháng) bị công an bắt hi đang vận chuyển 3 g ma túy đến n i để tiêu th .
Với hành vi này , B ph i chịu trách nhiệm
<b>A. </b>hành chính. <b>B. </b>hình sự. <b>C. </b>dân sự. <b>D. </b>kỷ luật.
<b>Câu 21:</b> Đ i với công dân, việc thực hiện các ngh a v theo luật định à điều kiện
<b>A. </b>cần thiết để s d ng các quyền của mình. <b>B. </b>quyết định để s d ng các quyền của mình.
<b>C. </b>bắt buộc để s d ng các quyền của mình. <b>D. </b>tất yếu để s d ng các quyền của mình.
<b>Câu 22:</b> Để các quyền dân chủ của c ng d n được thực thi, điều kiện đầu tiên là các quyền đ ph i được
Nhà nước ghi nhận trong
<b>A. </b>Nghị định. <b>B. </b>pháp luật. <b>C. </b>Hiến pháp. <b>D. </b>Chỉ thị.
<b>Câu 23:</b> Người trong độ tu i nào dưới đ y cần ph i được người đại diện theo pháp luật đồng ý khi xác
lập, thực hiện giao dịch dân sự?
<b>A. </b>Từ đủ 6 tu i đến chưa đủ 16 tu i. <b>B. </b>Từ đủ 6 tu i đến chưa đủ 18 tu i.
<b>C. </b> hưa đủ 6 tu i. <b>D. </b>Từ đủ 6 tu i cho đến 14 tu i.
<b>A. </b>vi phạm các chuẩn mực đạo đ c.
<b>B. </b>vi phạm pháp luật.
<b>C. </b>vi phạm đến lợi ích của người khác
<b>D. </b>khơng làm những gì mà pháp luật qui định ph i làm.
<b>Câu 25:</b> Trong các đặc trưng của pháp luật, đặc trưng nào dưới đ y được xem là ranh giới để phân biệt
với các quy phạm xã hội khác?
<b>A. </b>Tính quy phạm ph biến. <b>B. </b>T nh xác định chặt chẽ về mặt hình th c.
<b>C. </b>Tính quyền lực, bắt buộc chung. <b>D. </b>Tính chủ quan, ý chí.
<b>Câu 26:</b> ng d n b nh đẳng về quyền và ngh a v theo qui định của pháp uật à
<b>B. </b>thực hiện quyền và ngh a v như nhau đ i với Nhà nước và xã hội.
<b>C. </b>hưởng quyền như nhau và ph i thực hiện ngh a v trước Nhà nước và xã hội.
<b>D. </b>b nh đẳng về hưởng quyền và àm ngh a v trước Nhà nước và xã hội.
<b>Câu 27:</b> Người chưa đủ 6 tu i à người
<b>A. </b>hạn chế năng ực hành vi dân sự. <b>B. </b>vẫn c năng ực hành vi dân sự.
<b>C. </b>mất năng ực hành vi dân sự. <b>D. </b> h ng c năng ực hành vi dân sự.
<b>Câu 28:</b> à học sinh ớp 12, điều hiển xe m t ạng ách đánh v ng, chạy với t c độ rất cao. nh sát
giao th ng ra t n hiệu yêu cầu dừng xe, nhưng h ng chấp hành. đã
<b>A. </b>vi phạm hành ch nh. <b>B. </b>vi phạm h nh sự.
<b>C. </b>vi phạm d n sự. <b>D. </b>vi phạm ỷ uật.
<b>Câu 29:</b> Kho n 1- Điều 16 Hiến pháp 2013 của nước ta quy định " Mọi người đều b nh đẳng trước pháp
luật".Điều đ thể hiện đặc trưng nào dưới đ y của pháp luật?
<b>A. </b>T nh xác định chặt chẽ về mặt hình th c. <b>B. </b>Tính quyền lực bắt buộc chung.
<b>C. </b>Tính quy phạm ph biến. <b>D. </b>Tính mở của pháp luật.
<b>Câu 30:</b> Anh M đi xe máy ph ng nhanh ,vượt ẩu nên đ m vào anh K. ậu qu là anh K bị thư ng và t n
hại s c khỏe 12%, xe máy của anh K bị hư hỏng nặng. Trường hợp này, trách nhiệm pháp lí anh M ph i
chịu là
<b>A. </b>hình sự và hành chính. <b>B. </b>hình sự và dân sự.
<b>C. </b>dân sự và hành chính. <b>D. </b>kỉ luật và dân sự.
c vũ đua xe. ọc sinh N đã thực hiện pháp luật theo hình th c nào dưới đ y
<b>A. </b>Áp d ng pháp luật. <b>B. </b>Thi hành pháp luật. <b>C. </b>Tuân thủ pháp luật. <b>D. </b>S d ng pháp luật.
<b>Câu 32:</b> quan ch c năng phát hiện bà giám đ c doanh nghiệp X chưa ắp đặt hệ th ng x lí rác th i
theo quy định và thường xuyên s d ng chất cấm trong s n xuất hàng hóa. Bà C <b>khơng</b> thực hiện pháp
luật theo những hình th c nào dưới đ y
<b>A. </b>Thi hành pháp luật và tuân thủ pháp luật. <b>B. </b>Tuân thủ pháp luật và s d ng pháp luật.
<b>C. </b>S d ng pháp luật và áp d ng pháp luật. <b>D. </b>Áp d ng pháp luật và thi hành pháp luật
<b>Câu 33:</b> Sau khi bị c nh sát giao thông lập biên b n x phạt hành chính về lỗi vượt đèn đỏ, A đến kho
bạc để nộp tiền theo quyết định x phạt của c nh sát giao th ng. Trong trường hợp này, A đã
<b>A. </b>khắc ph c hậu qu do hành vi vi phạm pháp luật.
<b>B. </b>chịu thiệt hại do vi phạm pháp luật.
<b>C. </b>chịu trách nhiệm pháp lí về vi phạm pháp luật của mình.
<b>D. </b>thực hiện ngh a v pháp lí của mình.
<b>Câu 34:</b> à M đã s d ng nhà nghỉ do m nh đ ng tên đăng inh doanh để t ch c môi giới ,ch a và t
ch c mại d m. Trong trường hợp này, bà M đã h ng
<b>A. </b>s d ng pháp luật. <b>B. </b>áp d ng pháp luật. <b>C. </b>thi hành pháp luật. <b>D. </b>tuân thủ pháp luật.
<b>Câu 35:</b> Do nghi ngờ chị N bịa đặt nói xấu mình nên chị V cùng em gái là chị D đưa tin đồn thất thiệt về
vợ chồng chị N lên mạng xã hội khiến uy tín của họ bị nh hưởng nghiêm trọng. Chồng chị N t c giận đã
xong vào nhà chị V mắng ch i nên bị chồng chị đánh gãy ch n. Những ai dưới đ y ph i chịu trách
<b>A. </b>Vợ chồng chị V, chồng chị N và chị D. <b>B. </b>Vợ chồng chị V, vợ chồng chị N và chị D.
<b>C. </b>Vợ chồng chị V và chị D <b>D. </b>D.Vợ chồng chị N và chị D.
<b>Câu 36:</b> Trường X trang bị hệ th ng phòng cháy chữa cháy đạt chuẩn trong hu n viên nhà trường là
thực hiện pháp luật theo hình th c nào dưới đ y
<b>A. </b>Áp d ng pháp luật. <b>B. </b>Tuân thủ pháp luật. <b>C. </b>Thi hành pháp luật <b>D. </b>S d ng pjaps luật..
<b>Câu 37:</b> Để đ m b o cho mọi c ng d n b nh đẳng về trách nhiệm pháp , Nhà nước ph i không ngừng
<b>A. </b>ban hành và đưa nhiều bộ luật mới vào áp d ng.
<b>B. </b>đ i mới hoàn thiện hệ th ng pháp luật.
<b>C. </b>thay mới toàn bộ hệ th ng pháp luật.
<b>D. </b>xây dựng lực ượng công an hùng hậu.
<b>A. </b>Trên 90 cm3. <b>B. </b>Dưới 50 cm3.
<b>C. </b>Từ 50 cm3 đến 70 cm3. <b>D. </b>90 cm3.
<b>Câu 39:</b> Do thực trạng tai nạn giao th ng ngày càng gia tăng, Nhà nước đã quy định x phạt hành chính
đ i với những người h ng đội mũ b o hiểm hi điều khiển xe đạp điện, xe máy điện. Điều này thể hiện
b n chất nào dưới đ y của pháp luật?
A. Giai cấp. B. Xã hội. C. Chính trị. D. Kinh tế.
<b>Câu 40:</b> Hiếu th o với ông bà, cha mẹ thể hiện m i quan hệ nào dưới đ y
A. Pháp luật với đạo đ c. B.Pháp luật với cộng đồng.
C. Pháp luật với xã hội. D. Pháp luật với gia đ nh.
---Website <b>HOC247</b> cung cấp một m i trường <b>học trực tuyến</b> sinh động, nhiều <b>tiện ích thơng minh</b>, nội
dung bài gi ng được biên soạn công phu và gi ng dạy bởi những <b>giáo viên nhiều năm kinh nghiệm, </b>
<b>giỏi về kiến thức chuyên môn lẫn kỹ năng sư phạm</b> đến từ các trường Đại học và các trường chuyên
danh tiếng.
<b>I.</b> <b>Luyện Thi Online</b>
- <b>Luyên thi ĐH, THPT QG: Đội ngũ GV Giỏi, Kinh nghiệm</b> từ các Trường Đ và T PT danh tiếng
xây dựng các khóa <b>luyện thi THPTQG </b>các mơn: Tốn, Ngữ ăn, Tiếng Anh, Vật Lý, Hóa Học và Sinh
Học.
- <b>Luyện thi vào lớp 10 chun Tốn: </b>Ơn thi <b>HSG lớp 9</b> và <b>luyện thi vào lớp 10 chuyên Toán</b> các
trường <i>PTNK, Chuyên HCM (LHP-TĐN-NTH-GĐ), Chuyên Phan Bội Châu Nghệ An</i> và các trường
Chuyên khác cùng <i>TS.Trần Nam Dũng, TS. Pham Sỹ Nam, TS. Trịnh Thanh Đèo và Thầy Nguyễn Đức </i>
<i>Tấn.</i>
<b>II.</b> <b>Khoá Học Nâng Cao và HSG </b>
- <b>Toán Nâng Cao THCS: Cung cấp chư ng tr nh Toán N ng ao, Toán huyên dành cho các em </b>
THCS lớp 6, 7, 8, 9 yêu thích mơn Tốn phát triển tư duy, n ng cao thành t ch học tập ở trường và đạt
điểm t t ở các kỳ thi HSG.
- <b>Bồi dưỡng HSG Tốn: Bồi dưỡng 5 phân mơn Đại Số, Số Học, Giải Tích, Hình Học </b>và <b>Tổ Hợp</b> dành
cho học sinh các kh i lớp 10, 11, 12. Đội ngũ i ng Viên giàu kinh nghiệm: <i>TS. Lê Bá Khánh Trình, TS. </i>
<i>Trần Nam Dũng, TS. Pham Sỹ Nam, TS. Lưu Bá Thắng, Thầy Lê Phúc Lữ, Thầy Võ Quốc Bá Cẩn</i> cùng
đ i L đạt thành tích cao HSG Qu c Gia.
<b>III.</b> <b>Kênh học tập miễn phí</b>
- <b>HOC247 NET: Website hoc miễn phí các bài học theo chương trình SGK</b> từ lớp 1 đến lớp 12 tất c
- <b>HOC247 TV: Kênh Youtube</b> cung cấp các Video bài gi ng, chuyên đề, ôn tập, s a bài tập, s a đề thi
miễn phí từ lớp 1 đến lớp 12 tất c các môn Toán- Lý - Hoá, Sinh- S - Địa, Ngữ ăn, Tin ọc và Tiếng
Anh.
<i><b> Học mọi lúc, mọi nơi, mọi thiết bi – Tiết kiệm 90% </b></i>
<i><b>Học Toán Online cùng Chuyên Gia </b></i>