Tải bản đầy đủ (.pdf) (112 trang)

Giải pháp nâng cao chất lượng lao động xuất khẩu tại các doanh nghiệp xuất khẩu lao động trên địa bàn thành phố hà nội

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (940.07 KB, 112 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT

TRƢỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP
----------------------------

LUẬN VĂN THẠC SỸ KHOA HỌC LÂM NGHIỆP
NGHIÊM THỊ KHA

GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƢỢNG LAO ĐỘNG XUẤT
KHẨU TẠI CÁC DOANH NGHIỆP XUẤT KHẨU LAO ĐỘNG
TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ HÀ NỘI

Chuyên ngành: Quản lý kinh tế
Mã số: 8310110

LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ

NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC
TS. NGUYỄN VĂN HỢP

Hà Nội, 2018


i

LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan:
Những kết quả nghiên cứu đƣợc trình bày trong luận văn là hồn tồn
trung thực, của tơi, khơng vi phạm bất cứ điều gì trong luật sở hữu trí tuệ và


pháp luật Việt Nam. Nếu sai, tơi hồn tồn chịu trách nhiệm trƣớc pháp luật.
Hà Nội , ngày tháng năm 2018
Tác giả

Nghiêm Thị Kha


ii

LỜI CẢM ƠN
Sau thời gian học tập, nghiên cứu. Để hồn thành luận văn này tơi xin
bày tỏ sự kính trọng và lòng biết ơn sâu sắc tới:
Thầy giáo hƣớng dẫn: TS. Nguyễn Văn Hợp - Trƣờng Đại học Lâm nghiệp.
Các thầy, cô giáo trong Trƣờng Đại học Lâm nghiệp đã chỉ bảo, hƣớng
dẫn và giúp đỡ tận tình trong q trình tơi thực hiện luận văn này.
Sự giúp đỡ của Lãnh đạo Sở Lao động Thƣơng binh Xã hội và gia đình,
bạn bè đã ln quan tâm, động viên và tạo điều kiện cho tơi trong q trình
thực hiện.
Xin chân thành cảm ơn!
Tác giả


iii

MỤC LỤC
Trang phụ bìa
LỜI CAM ĐOAN .............................................................................................. i
LỜI CẢM ƠN ................................................................................................... ii
MỤC LỤC ........................................................................................................ iii
DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT ................................................................. vi

DANH MỤC BẢNG ....................................................................................... vii
MỞ ĐẦU ........................................................................................................... 1
1. Sự cần thiết của vấn đề nghiên cứu............................................................... 1
2. Mục tiêu nghiên cứu...................................................................................... 2
2.1. Mục tiêu tổng quát ..................................................................................... 2
2.2. Mục tiêu cụ thể ........................................................................................... 2
3. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu................................................................. 3
3.1. Đối tƣợng nghiên cứu của đề tài ................................................................ 3
3.2. Phạm vi nghiên cứu của đề tài ................................................................... 3
4. Nội dung nghiên cứu ..................................................................................... 3
5. Kết cấu của luận văn ..................................................................................... 4
Chƣơng 1. CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ NÂNG CAO CHẤT
LƢỢNG LAO ĐỘNG XUẤT KHẨU .............................................................. 5
1.1. Cơ sở lý luận về nâng cao chất lƣợng lao động xuất khẩu ........................ 5
1.1.1. Xuất khẩu lao động và vai trị của nó đối với sự phát triển kinh tế, xã
hội của đất nƣớc ................................................................................................ 5
1.1.2. Chất lƣợng lao động xuất khẩu ............................................................. 11
1.1.3. Nâng cao chất lƣợng lao động xuất khẩu .............................................. 17
1.2. Cơ sở thực tiễn về nâng cao chất lƣợng lao động xuất khẩu ................... 23
1.2.1. Kinh nghiệm của các nƣớc trên thế giới về nâng cao chất lƣợng lao
động xuất khẩu ................................................................................................ 23


iv

1.2.2. Tổng quan về vấn đề nghiên cứu .......................................................... 36
Chƣơng 2. ĐẶC ĐIỂM ĐỊA BÀN VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ... 40
2.1. Đặc điểm cơ bản của Thành phố Hà Nội ................................................. 40
2.1.1. Đặc điểm tự nhiên ................................................................................. 40
2.1.2. Đặc điểm kinh tế-xã hội ........................................................................ 40

2.1.3. Đánh giá chung về điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội ảnh hƣởng đến
nâng cao chất lƣợng lao động xuất khẩu ......................................................... 43
2.2. Phƣơng pháp nghiên cứu.......................................................................... 43
2.2.1. Phƣơng pháp chọn điểm nghiên cứu ..................................................... 43
2.2.2. Phƣơng pháp thu thập số liệu ................................................................ 44
2.2.3. Phƣơng pháp xử lý và phân tích số liệu ................................................ 44
2.2.4. Các chỉ tiêu đánh giá sử dụng trong luận văn ....................................... 45
Chƣơng 3. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN ............................ 46
3.1. Thực trạng nâng cao chất lƣợng lao động xuất khẩu tại các doanh nghiệp
XKLĐ trên địa bàn Hà Nội. ............................................................................ 46
3.1.1. Tổng quan về các doanh nghiệp XKLĐ ở Hà Nội................................ 46
3.1.2. Chất lƣợng lao động xuất khẩu của các doanh nghiệp XKLĐ trên địa
bàn Thành phố Hà Nội .................................................................................... 52
3.1.3 Thực trạng hoạt động nâng cao chất lƣợng lao động xuất khẩu tại các
doanh nghiệp XKLĐ trên địa bàn Hà Nội. ..................................................... 56
3.1.4. Đánh giá chung về chất lƣợng lao động xuất khẩu và hoạt động nâng
cao chất lƣợng lao động xuất khẩu tại các doanh nghiệp XKLĐ trên địa bàn
Hà Nội. ............................................................................................................ 67
3.2. Các yếu tố ảnh hƣởng đến nâng cao chất lƣợng lao động xuất khẩu tại các
doanh nghiệp XKLĐ trên địa bàn Hà Nội. ..................................................... 71
3.2.1. Nhóm nhân tố thuộc về các doanh nghiệp xuất khẩu lao động ............ 71
3.2.2. Nhóm nhân tố thuộc về ngƣời lao động tham gia xuất khẩu lao động . 72


v

3.2.3. Nhóm nhân tố thuộc về nƣớc nhập khẩu lao động ............................... 73
3.2.4. Nhóm nhân tố thuộc về cơ chế, chính sách của Nhà nƣớc ................... 74
3.3. Các giải pháp nâng cao chất lƣợng lao động xuất khẩu tại các doanh
nghiệp XKLĐ trên địa bàn Hà Nội. ................................................................ 75

3.3.1. Bối cảnh mới và tác động của nó đối với hoạt động XKLĐ của các
doanh nghiệp Việt Nam. ................................................................................. 75
3.3.2. Một số giải pháp nâng cao chất lƣợng lao động xuất khẩu tại các doanh
nghiệp XKLĐ trên địa bàn Hà Nội. ................................................................ 81
3.4. Kiến nghị .................................................................................................. 96
KẾT LUẬN ..................................................................................................... 98
TÀI LIỆU THAM KHẢO
PHỤ LỤC


vi

DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT
Viết đầy đủ

Viết tắt


Lao động

LĐTBXH

Lao động thƣơng binh xã hội

LĐXK

Lao động xuất khẩu

TTXK


Thị trƣờng xuất khẩu

UBND

Ủy ban nhân dân

XKLĐ

Xuất khẩu lao động


vii

DANH MỤC BẢNG
Bảng 3.1. Phân loại cán bộ làm công tác XKLĐ theo trình độ và kinh nghiệm
tại các doanh nghiệp XKLĐ ở Hà Nội ............................................................ 49
Bảng 3.2. Tổng số vốn của các DN xuất khẩu lao động trên địa bàn ............. 50
Hà Nội ............................................................................................................. 50
Bảng 3.3. Số LĐXK của các doanh nghiệp XKLĐ ở Hà Nội ........................ 51
Bảng 3.4. Thu nhập bình quân của ngƣời lao động Việt Nam tại một số thị
trƣờng lao động trên thế giới ........................................................................... 52
Bảng 3.5. Chất lƣợng nguồn nhân lực xuất khẩu tại một số doanh nghiệp
XKLĐ ở Hà Nội năm 2017 ............................................................................. 54
Bảng 3.6. Đánh giá về chất lƣợng công tác tuyển chọn nguồn nhân lực xuất
khẩu ................................................................................................................. 57
Bảng 3.7. Kênh thông tin ngƣời lao động biết về XKLĐ ............................... 58
Bảng 3.8. Số lƣợng lao động đƣợc đào tạo qua các năm ................................ 60
Bảng 3.9. Tỷ lệ lao động có tay nghề đi XKLĐ ............................................. 60
Bảng 3.10. Cán bộ đào tạo LĐXK tự đánh giá về kỹ năng, kiến thức ........... 61
của mình .......................................................................................................... 61

Bảng 3.11. Đánh giá kiến thức, kỹ năng của ngƣời lao động sau khi đƣợc đào
tạo tại các doanh nghiệp XKLĐ ở Hà Nội ...................................................... 63


1

MỞ ĐẦU
1. Sự cần thiết của vấn đề nghiên cứu
Xuất khẩu lao động là một hoạt động kinh tế có ý nghĩa chiến lƣợc và
là nhu cầu khách quan của nền kinh tế nƣớc ta trong quá trình hội nhập kinh tế
quốc tế. Xuất khẩu lao động không chỉ tạo việc làm, nâng cao trình độ tay
nghề, tác phong cơng nghiệp, mang lại thu nhập cao cho ngƣời lao động mà
xuất khẩu lao động cịn góp phần tăng nguồn thu ngoại tệ cho đất nƣớc để
phục vụ công cuộc xây dựng đất nƣớc trong thời kỳ cơng nghiệp hố, hiện đại
hoá. Nhận thức rõ tầm quan trọng của hoạt động xuất khẩu lao động trong
chiến lƣợc phát triển kinh tế xã hội của đất nƣớc, Đại hội X của Đảng đã nhấn
mạnh “Đẩy mạnh xuất khẩu lao động và tăng cƣờng quản lý Nhà nƣớc đối với
hoạt động này”. Chất lƣợng nguồn nhân lực xuất khẩu bao gồm trình độ học
vấn, kỹ năng, kinh nghiệm, tay nghề, phong cách làm việc, sức khoẻ, phẩm
chất đạo đức… của ngƣời lao động. Sức lao động xuất khẩu chính là sản
phẩm, dịch vụ của doanh nghiệp xuất khẩu lao động vì sức lao động đƣợc
chuyển cho ngƣời sử dụng lao động và doanh nghiệp xuất khẩu thu đƣợc phí
mơi giới từ việc cung ứng nguồn nhân lực đó. Để sức lao động có thể thoả
mãn nhu cầu của ngƣời sử dụng và cạnh tranh đƣợc trên thị trƣờng lao động
xuất khẩu, các doanh nghiệp xuất khẩu lao động cần quan tâm nâng cao chất
lƣợng nguồn nhân lực xuất khẩu thơng qua q trình tuyển chọn, đào tạo,
nâng cao trình độ, tay nghề, sức khoẻ, tác phong làm việc và ý thức kỷ luật
cho ngƣời lao động.
Có thể nói các doanh nghiệp xuất khẩu lao động đóng vai trị trung gian
trong việc chuyển sức lao động thành một dạng hàng hoá đặc biệt để xuất

khẩu sang thị trƣờng nƣớc ngoài. Nhƣ vậy doanh nghiệp sẽ thu đƣợc lợi
nhuận từ hoạt động xuất khẩu lao động. Tuy nhiên hiện nay, các doanh nghiệp


2

xuất khẩu lao động ở Việt Nam nói chung và ở Hà Nội nói riêng cịn chƣa chủ
động đầu tƣ nâng cao chất lƣợng nguồn nhân lực xuất khẩu. Chất lƣợng nhân
lực xuất khẩu thấp đang là rào cản lớn trong hoạt động xuất khẩu lao động và
mở rộng thị trƣờng mới của các doanh nghiệp. Nguồn nhân lực xuất khẩu của
chúng ta hiện nay chủ yếu là lao động phổ thơng, phục vụ các thị trƣờng
truyền thống, có thu nhập thấp nhƣ: Đài Loan, Malaysia… Chất lƣợng nguồn
nhân lực nƣớc ta chƣa đáp ứng đƣợc nhiều yêu cầu của các thị trƣờng lao
động quốc tế có tiềm năng lớn và thu nhập cao nhƣ: Nhật Bản, Hàn Quốc,
Anh, Mỹ, Canada, các nƣớc Trung Âu và Tây Âu… Xuất phát từ thực tiễn đó,
cần đánh giá một cách khách quan thực trạng hoạt động nâng cao chất lƣợng
nguồn nhân lực xuất khẩu tại các doanh nghiệp xuất khẩu lao động ở Hà Nội,
tìm ra những vẫn đề cịn tồn tại để từ đó đề xuất những biện pháp nhằm nâng
cao chất lƣợng nguồn nhân lực xuất khẩu, góp phần thực hiện tốt mục tiêu của
Đảng và Nhà nƣớc, tăng cƣờng sức cạnh tranh, hiệu quả hoạt động xuất khẩu
lao động của các doanh nghiệp và giải quyết việc làm, cải thiện thu nhập cho
ngƣời lao động. Vì vậy việc nghiên cứu đề tài “Giải pháp nâng cao chất
lƣợng lao động xuất khẩu tại các doanh nghiệp xuất khẩu lao động trên
địa bàn thành phố Hà Nội” vừa có ý nghĩa cấp bách, vừa có ý nghĩa lâu dài
cả về lý luận và thực tiễn.
2. Mục tiêu nghiên cứu
2.1. Mục tiêu tổng quát
Đƣa ra các giải pháp nhằm nâng cao chất lƣợng lao động xuất khẩu tại
các doanh nghiệp xuất khẩu lao động ở Hà Nội.
2.2. Mục tiêu cụ thể

+ Hệ thống hoá một số vấn đề lý luận chung về chất lƣợng lao động
xuất khẩu.


3

+ Phân tích, đánh giá thực trạng chất lƣợng lao động xuất khẩu và hoạt
động nâng cao chất lƣợng lao động xuất khẩu tại các doanh nghiệp XKLĐ
trên địa bàn Hà Nội.
+ Đề xuất một số giải pháp cơ bản nhằm nâng cao chất lƣợng lao động
xuất khẩu tại các doanh nghiệp XKLĐ trên địa bàn Hà Nội.
3. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu
3.1. Đối tƣợng nghiên cứu của đề tài
Đối tƣợng nghiên cứu của đề tài là chất lƣợng lao động xuất khẩu và
hoạt động nâng cao chất lƣợng lao động xuất khẩu.
3.2. Phạm vi nghiên cứu của đề tài
* Phạm vi về nội dung:
Đề tài chỉ tập trung nghiên cứu XKLĐ phổ thông và lao động kỹ thuật,
không nghiên cứu XKLĐ chuyên gia, nghiên cứu sinh.
* Phạm vi về không gian: Đề tài nghiên cứu trên địa bàn Thành phố Hà
Nội
* Phạm vi về thời gian:
- Thu thập số liệu thứ cấp từ năm 2015 đến năm 2017
- Thu thập số liệu sơ cấp từ 11/2017 đến 4/2018.
4. Nội dung nghiên cứu
- Cơ sở lý luận và thực tiễn về nâng cao chất lƣợng lao động xuất khẩu
- Thực trạng nâng cao chất lƣợng lao động xuất khẩu tại các doanh
nghiệp XKLĐ trên địa bàn Hà Nội.
- Các nhân tố ảnh hƣởng đến nâng cao chất lƣợng lao động xuất khẩu
tại các doanh nghiệp XKLĐ trên địa bàn Hà Nội.

- Giải pháp nâng cao chất lƣợng lao động xuất khẩu tại các doanh
nghiệp XKLĐ trên địa bàn Hà Nội.


4

5. Kết cấu của luận văn
Chƣơng 1: Cơ sở lý luận và thực tiễn về nâng cao chất lƣợng lao động
xuất khẩu
Chƣơng 2: Đặc điểm địa bàn nghiên cứu và phƣơng pháp nghiên cứu
Chƣơng 3: Kết quả nghiên cứu


5

Chƣơng 1
CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ NÂNG CAO CHẤT LƢỢNG
LAO ĐỘNG XUẤT KHẨU
1.1. Cơ sở lý luận về nâng cao chất lƣợng lao động xuất khẩu
1.1.1. Xuất khẩu lao động và vai trị của nó đối với sự phát triển kinh tế, xã
hội của đất nước
1.1.1.1. Khái niệm xuất khẩu lao động
- “Lao động”, theo định nghĩa của Tổ chức lao động quốc tế (ILO)
đƣợc hiểu là hoạt động có chủ đích, có ý thức của con ngƣời nhằm thay đổi
những những vật thể tự nhiên phù hợp với lợi ích của mình. Lao động cũng
chính là sự vận động của sức lao động trong quá trình tạo ra của cải, vật chất
và tinh thần, là quá trình kết hợp giữa sức lao động và tƣ liệu sản xuất, trong
đó, sức lao động là tổng hợp thể lực và trí lực của con ngƣời trong q trình
lao động tạo ra của cải, vật chất, tinh thần cho xã hội.
- Theo tổ chức lao động quốc tế (ILO) thì “XKLĐ là hoạt động kinh tế

của một quốc gia thực hiện việc cung ứng lao động cho một quốc gia khác
trên cơ sở những hiệp định hoặc hợp đồng có tính chất hợp pháp quy định
đƣợc sự thống nhất giữa các quốc gia đƣa và nhận ngƣời lao động”.
Xét theo hƣớng tiếp cận của nội dung nghiên cứu này, khái niệm xuất
khẩu lao động có thể đƣợc khái quát nhƣ sau: Xuất khẩu lao động là hoạt
động đƣa ngƣời lao động Việt Nam đi làm việc có thời hạn ở nƣớc ngồi.
Xuất khẩu lao động có tổ chức, hợp pháp thông qua các tổ chức kinh tế, các
doanh nghiệp đƣợc cấp giấy phép hoạt động xuất khẩu lao động.
1.1.1.2. Tính tất yếu khách quan của xuất khẩu lao động.
Các quốc gia trên thế giới có sự phát triển khơng đồng đều về kinh tế,
xã hội cũng nhƣ sự phân bố khơng đều về tài ngun, nguồn lực sản xuất…
Vì thế khơng một quốc gia nào có đầy đủ và đồng bộ các yếu tố sản


6

xuất. Thị trƣờng lao động quốc tế hình thành đã giải quyết đƣợc sự mất cân
bằng về nguồn nhân lực giữa các quốc gia. XKLĐ đƣợc chính thức xuất hiện
từ cuối thế kỷ XIX và đã đƣợc nhiều quốc gia coi là một hoạt động mang tính
chiến lƣợc, là quốc sách lâu dài để phát triển kinh tế, xã hội của đất nƣớc.
XKLĐ chính là q trình trao đổi, mua bán sức lao động giữa hai đối tác của
hai quốc gia khác nhau. Khi sức lao động trở thành hàng hố thì sự chênh lệch
về giá nhân cơng cùng với sự thiếu hụt nguồn nhân lực ở một số quốc gia sẽ là
động lực thúc đẩy sự di chuyển sức lao động từ nƣớc này sang nƣớc khác.
XKLĐ là phƣơng thức để thực hiện phân công lao đông quốc tế, đƣa các nƣớc
đang phát triển hoà nhập vào nền kinh tế khu vực và thế giới. XKLĐ là một
tất yếu khách quan trong điều kiện tồn cầu hố diễn ra sơi động hiện nay.
Chính sự phân bố khơng đồng đều về dân cƣ, điều kiện tự nhiên đã góp phần
hình thành luồng di cƣ quốc tế. Lao động ở những nƣớc có nền kinh tế chậm
phát triển sẽ hƣớng tới những quốc gia có đời sống kinh tế khá hơn; lao động

ở những nƣớc có mật độ dân cƣ cao sẽ di chuyển đến những nƣớc có mật độ
dân cƣ thấp…
Xuất nhập khẩu lao động diễn ra ở các nƣớc phát triển cũng nhƣ đang
phát triển. Đối với những nƣớc có nền kinh tế phát triển: tốc độ tăng trƣởng
kinh tế cao, gắn liền với việc áp dụng công nghệ cao, kỹ thuật hiện đại, năng
suất, chất lƣợng sản phẩm cao, tuy nhiên tốc độ tăng dân số thấp, nguồn lao
động trong nƣớc thƣờng không đáp ứng đƣợc nhu cầu sản xuất kinh doanh,
nên họ cần nhập khẩu lao động ở các trình độ khác nhau từ thấp đến cao.
Ngƣợc lại các nƣớc phát triển cũng có hoạt động xuất khẩu chuyên gia sang
làm việc tại các nƣớc phát triển khác với mục đích hợp tác nghiên cứu và xuất
khẩu chuyên gia sang các nƣớc đang phát triển, đặc biệt là các nƣớc kém phát
triển để giúp chuyển giao tiến bộ khoa học kỹ thuật và phát triển kinh tế - xã
hội của quốc gia đó.


7

Những nƣớc đang phát triển hoặc kém phát triển thƣờng có nguồn nhân
lực dồi dào, nhƣng giá nhân cơng rẻ, tỷ lệ thất nghiệp và thiếu việc làm cao,
nhu cầu tìm kiếm việc làm, cải thiện thu nhập của lao động ở đây là rất lớn.
Vì vậy XKLĐ đã trở thành hoạt động kinh tế quan trọng của nhiều quốc gia.
Ngƣợc lại trong quá trình phát triển kinh tế, các nƣớc này cũng có nhu cầu
nhập khẩu chuyên gia để đƣợc tƣ vấn, hƣớng dẫn thực hiện những phần việc
đòi hỏi công nghệ, kỹ thuật cao, tiên tiến hiện đại mà nhân lực trong nƣớc
chƣa đáp ứng đƣợc. Bên cạnh đó cịn có sự chuyển dịch nguồn nhân lực giữa
các nƣớc đang phát triển trên cơ sở nhu cầu – khả năng cung ứng của các bên
tham gia.
1.1.1.3. Vai trò xuất khẩu lao động
a. Xét trên góc độ vĩ mơ
* Với nƣớc xuất khẩu lao động

Đƣa lao động ra nƣớc ngồi làm việc có thời hạn có vai trị đặc biệt
quan trọng đối với nƣớc XKLĐ:
- Hoạt động XKLĐ giải quyết việc làm cho một số lƣợng lao động đáng
kể trong nƣớc, đặc biệt là lao động nông thôn, ngƣời chƣa có việc làm.
- XKLĐ khơng chỉ góp phần tăng cƣờng mối quan hệ hợp tác hữu nghị,
giao lƣu văn hoá, hội nhập kinh tế, học tập, tiếp thu tiến bộ khoa học kỹ thuật
hiện đại, thực hiện chuyển giao cơng nghệ giữa các nƣớc trên thế giới, mà
XKLĐ cịn là ngành kinh tế mũi nhọn của nhiều quốc gia. Việc thu thuế từ
hoạt động XKLĐ và số tiền ngƣời lao động gửi về cho gia đình đã góp phần
làm tăng nguồn thu ngoại tệ cho đất nƣớc, góp phần cải thiện cán cân thanh
toán quốc tế của quốc gia. Ở Việt Nam, bình quân lƣợng ngoại tệ chuyển về
nƣớc hàng năm từ hoạt động XKLĐ đạt từ 1,5 đến 2 tỷ USD. Cùng với hoạt
động xuất khẩu hàng dệt may, thuỷ sản, dầu khí… XKLĐ đã trở thành một
trong những hoạt động có nguồn thu ngoại tệ lớn nhất của Việt Nam.


8

- XKLĐ góp phần nâng cao chất lƣợng nguồn nhân lực trong nƣớc. Các
quốc gia nhập khẩu lao động có cơng nghệ sản xuất hiện đại, địi hỏi trình độ
tay nghề và ý thức kỷ luật cao. Ngƣời lao động muốn đi XKLĐ phải tích cực
học hỏi, nâng cao tay nghề, trình độ chun mơn, kỹ thuật, rèn luyện ý thức
kỷ luật và tác phong lao động. Trong quá trình làm việc ở nƣớc ngồi, trình độ
tay nghề và tác phong lao động của ngƣời lao động tiếp tục đƣợc nâng cao.
Sau khi kết thúc hợp đồng trở về nƣớc, ngƣời lao động có thể dễ dàng thích
nghi với dây chuyền máy móc hiện đại trong nƣớc, áp dụng những kinh
nghiệm làm việc ở nƣớc ngoài để nâng cao năng suất lao động và chất lƣợng
sản phẩm sản xuất trong nƣớc. Hiện nay để gia tăng sức cạnh tranh trên thị
trƣờng lao động quốc tế, các quốc gia đã ban hành nhiều cơ chế chính sách
khuyến khích doanh nghiệp XKLĐ trong nƣớc đào tạo, nâng cao chất lƣợng

nguồn lao động để đáp ứng yêu cầu của phía đối tác, hoạt động đó đã góp
phần nâng cao chất lƣợng nguồn nhân lực của quốc gia.
- Mức thu nhập của lao động làm việc ở nƣớc ngoài cao hơn nhiều so
với thu nhập bình quân của ngƣời lao động trong nƣớc. Số tiền họ gửi về sẽ là
nguồn đầu tƣ hiệu quả nhằm tạo việc làm cho gia đình họ và những ngƣời thất
nghiệp trong nƣớc. Mặc khác XKLĐ còn giúp ngƣời lao động tích luỹ đƣợc
vốn, kiến thức, kinh nghiệm để khi trở về nƣớc họ có thể đầu tƣ phát triển sản
xuất, kinh doanh tạo thu nhập cho bản thân và những ngƣời khác.
- XKLĐ không chỉ tạo nguồn thu cho các doanh nghiệp mà còn giúp
mở rộng thị trƣờng kinh doanh ra thế giới. Thơng qua XKLĐ, doanh nghiệp
có thể tìm kiếm thêm bạn hàng, phát triển thị trƣờng cho các lĩnh vực kinh
doanh khác, tăng cƣờng trao đổi thơng tin, hàng hố với các đối tác…
- XKLĐ góp phần tiết kiệm kinh phí đầu tƣ đào tạo nghề và tạo chỗ
làm việc cho ngƣời lao động.
* Với nƣớc nhập khẩu lao động
Các quốc gia nhập khẩu lao động cũng thu đƣợc những lợi ích đáng kể
từ hoạt động này nhƣ:


9

- Quốc gia nhập khẩu lao động tận dụng đƣợc giá nhân cơng nƣớc
ngồi thấp, khơng mất chi phí đào tạo hoặc chỉ cần đào tạo thêm trong một
thời gian ngắn là có thể sử dụng đƣợc. Tận dụng và khai thác sức khoẻ, kinh
nghiệm làm việc của ngƣời lao động nƣớc ngồi trong q trình sản xuất, kinh
doanh để tạo thêm nhiều sản phẩm hàng hố có chất lƣợng tốt, giá thành thấp
phục vụ tiêu dùng trong nƣớc và xuất khẩu.
- Quốc gia nhập khẩu lao động thu đƣợc nhiều lợi nhuận do việc trả tiền
công thấp hơn lao động của chính quốc. Hơn nữa ngƣời lao động nƣớc ngồi
đến làm việc có thời hạn, nên những khoản chi phí dài hạn cho quỹ xã hội đối

với số lao động này khơng lớn.
- Tiếp nhận lao động nƣớc ngồi đến làm việc sẽ thúc đẩy tiêu dùng
trong nƣớc, do ngƣời lao động nƣớc ngồi cũng có nhu cầu chi tiêu, mua sắm,
tiêu dùng hàng hố.
Thơng qua những phân tích trên, chúng ta đã phần nào hiểu rõ đƣợc vai
trò của hoạt động XNK lao động đối với nền kinh tế của các quốc gia. Vì vậy
tất cả các nƣớc trên thế giới, kể cả các nƣớc đang phát triển hay kém phát
triển đều có thể tham gia vào thị trƣờng lao động quốc tế này.
b. Xét trên góc độ vi mô:
* Với các doanh nghiệp xuất nhập khẩu lao động
- Xuất khẩu lao động là một bộ phận của xuất khẩu do vậy các doanh
nghiệp tham gia trong lĩnh vực này phải tìm hiểu kỹ về nền văn hố, phong
tục tập quán của nƣớc nhập khẩu, đây là tiền đề tốt trong quá trình hội nhập
quốc tế.
- Doanh nghiệp hoạt động xuất khẩu lao động là đã tham gia hiệu quả
vào chƣơng trình quốc gia giải quyết việc làm đồng thời thực hiện một phần
thoả thuận hợp tác giữa hai chính phủ.
- Doanh nghiệp xuất khẩu lao động làm ăn có hiệu quả sẽ thực hiện
nghĩa vụ với ngân sách Nhà nƣớc.


10

Tuy nhiên một vấn đề bức xúc đang đặt ra trong giai đoạn hiện nay đó
là tình trạng ngày càng có nhiều lao động khơng thực hiện hợp đồng đã
ký.Việc này có thể gây ảnh hƣởng lớn đối với uy tín của doanh nghiệp cũng
nhƣ sự ổn định trên thị trƣờng hiện tại và tiềm năng.
* Với bản thân ngƣời lao động
- Ngƣời đi xuất khẩu lao động có điều kiện giúp gia đình thốt khỏi đói
nghèo cải thiện mức sống của bản thân và gia đình.

- Ngƣời lao động có thể tiếp thu kỹ năng làm việc, quản lý, tích luỹ
trình độ tay nghề và kinh nghiệm thực tiễn để tự tạo việc làm sau khi về nƣớc.
1.1.1.4. Đặc điểm cơ bản của thị trường XKLĐ
Thị trƣờng XKLĐ là thị trƣờng quốc tế, là tổng thể các quan hệ giữa
bên cung lao động (bên XKLĐ) và bên cầu lao động (bên sử dụng lao động)
đƣợc thực hiện theo nguyên tắc thoả thuận về việc làm, tiền công và các điều
kiện làm việc khác bằng hình thức hợp đồng XKLĐ theo quy định của pháp
luật lao động.
Thị trƣờng XKLĐ có những đặc điểm cơ bản sau:
- Đặc điểm về cung trên thị trƣờng XKLĐ: Cung về lao động xuất khẩu
là lƣợng lao động có nhu cầu và sẵn sàng đi XKLĐ với mức giá nhất định.
Nguồn cung LĐXK chủ yếu là ở các nƣớc kém phát triển hoặc đang phát triển,
nơi có nguồn nhân lực dồi dào, giá nhân cơng thấp. Khi cung lao động thay
đổi về mặt chất lƣợng sẽ tác động đến giá và cầu lao động. Khi chất lƣợng
nguồn nhân lực đƣợc nâng cao, đáp ứng tốt nhu cầu của chủ sử dụng lao động,
có thể thay thế đƣợc nguồn nhân lực tại chỗ, khi đó giá nhân cơng và cầu về
lao động có chất lƣợng sẽ tăng.
- Đặc điểm về cầu trên thị trƣờng XKLĐ: Cầu về lao động xuất khẩu là
lƣợng lao động mà bên có nhu cầu sử dụng lao động có thể chấp nhận với
mức giá nhất định. Cầu LĐXK tuỳ thuộc vào thị trƣờng lao động thế giới luôn


11

biến động và có tính cạnh tranh cao. Ở một số nƣớc nền kinh tế phát triển có
dân số già, thiếu lao động để điều khiển các dây truyền, máy móc, thiết bị sản
xuất và thiếu cả những lao động thực hiện những công việc giản đơn, độc hại,
nguy hiểm, nặng nhọc, kém hấp dẫn hoặc giá nhân công trong nƣớc cao…Vì
vậy các nƣớc này có nhu cầu nhập khẩu lao động. Các nƣớc nhập khẩu lao
động có những đặc trƣng khác nhau về trình độ phát triển khoa học, kỹ thuật,

cơng nghệ, chính sách đối với ngƣời lao động nƣớc ngồi, loại hình cơng việc,
u cầu trình độ, kỹ năng, phẩm chất của ngƣời lao động. Các đặc trƣng này
có tác động lớn đến cơng tác khai thác, tuyển chọn, đào tạo, quản lý nguồn
NLXK của doanh nghiệp để đảm bảo chất lƣợng, phù hợp với nhu cầu của đối
tác cũng nhƣ yêu cầu của thị trƣờng lao động thế giới.
- Giá cả trên thị trƣờng XKLĐ: Tiền công, tiền lƣơng chính là giá cả
của hàng hố sức lao động. Tiền công, tiền lƣơng ngƣời lao động nhận đƣợc ít
nhất cũng phải tƣơng đƣơng với giá trị sức lao động, bù đắp đƣợc hao phí về
thần kinh, cơ bắp và duy trì cuộc sống gia đình của họ. Trên thị trƣờng lao
động quốc tế, giá nhân công khác nhau ở các thị trƣờng khác nhau, phụ thuộc
chủ yếu vào nhu cầu sử dụng lao động, khả năng cung ứng và chất lƣợng
nguồn lao động. Khi có sự khan hiếm nguồn lao động ở một lĩnh vực hay một
quốc gia nào đó, ngay lập tức giá nhân cơng sẽ đƣợc trả cao hơn để thu hút
lao động đến làm việc. Tuy nhiên chất lƣợng nguồn nhân lực là yếu tố cơ bản
làm tăng giá trị sức lao động, nâng cao mức thu nhập của ngƣời lao động. Việt
Nam đƣợc quốc tế đánh giá là nơi có nguồn nhân lực rẻ, nhƣng chất lƣợng
còn hạn chế.
1.1.2. Chất lượng lao động xuất khẩu
1.1.2.1. Khái niệm.
* Nguồn nhân lực xuất khẩu.
Nguồn nhân lực theo nghĩa rộng đƣợc hiểu là nguồn lực con ngƣời của
một quốc gia có thể huy động để tham gia vào quá trình phát triển kinh tế – xã


12

hội của đất nƣớc. Theo nghĩa hẹp, nguồn nhân lực là khả năng lao động xã hội,
bao gồm nhóm dân cƣ trong độ tuổi lao động và có khả năng lao động.
Nguồn nhân lực xuất khẩu của quốc gia là những ngƣời trong độ tuổi
lao động, có khả năng năng lao động, đã có việc làm hoặc chƣa có việc làm,

có nhu cầu và đủ điều kiện tham gia vào thị trƣờng lao động quốc tế.
Nguồn nhân lực xuất khẩu của doanh nghiệp là những lao động mà
doanh nghiệp tìm kiếm, tuyển chọn đƣợc, đang trong quá trình đào tạo, nâng
cao trình độ, tay nghề, giáo dục định hƣớng và hoàn chỉnh thủ tục để đi làm
việc ở nƣớc ngoài. Nguồn nhân lực xuất khẩu mà các doanh nghiệp XKLĐ ở
Việt Nam có thể khai thác gồm:
- Nguồn nhân lực đang tham gia vào hoạt động kinh tế: Đây là những
ngƣời đã có việc làm, tuy nhiên họ vẫn có nhu cầu chuyển đổi nghề nghiệp,
thay đổi môi trƣờng làm việc, tìm kiếm việc làm mới…để tăng thu nhập.
- Những ngƣời có khả năng lao động nhƣng vì những lý do khác nhau
chƣa có việc làm, gồm:
+ Học sinh, sinh viên đã tốt nghiệp các trƣờng trung học phổ thông,
trƣờng chuyên nghiệp, cao đẳng, đại học…Đây là nguồn lao động có chất
lƣợng mà các doanh nghiệp XKLĐ cần tìm kiếm, khai thác.
+ Những ngƣời nội trợ trong gia đình: Thƣờng là những ngƣời phụ nữ ở
các vùng nông thôn, công việc chủ yếu của họ là làm nội trợ, chăm sóc con
cái, nhƣng do cuộc sống khó khăn, họ có nhu cầu đƣợc lao động, làm việc để
kiếm sống. Tuy nhiên đa số lao động này chƣa biết nghề, trình độ văn hoá thấp,
thiếu kiến thức xã hội. Họ thƣờng đăng ký đi giúp việc gia đình ở nƣớc ngồi.
+ Những ngƣời đã hoàn thành nghĩa vụ quân sự. Những lao động này
thƣờng có tác phong kỷ luật cao, sức khoẻ tốt. Tuy nhiên cũng cần đƣợc đào
tạo ngoại ngữ và tay nghề để có thể tham gia vào thị trƣờng lao động quốc tế.
+ Ngƣời làm nông nghiệp theo mùa vụ và những ngƣời có việc làm
khơng ổn định. Những ngƣời này đa số xuất phát từ những vùng nông thôn,


13

trình độ văn hố thấp, ít có điều kiện tiếp xúc, giao lƣu với “xã hội bên ngồi”,
ít khi đi khỏi nơi cƣ trú (làng, xã), vì vậy kiến thức xã hội bị hạn chế.

+ Lao động nông nghiệp bị mất đất do q trình đơ thị hố, cơng nghiệp
hố. Nhiều khu công nghiệp và đô thị mới đƣợc xây dựng, đi liền với đó là
tình trạng mất việc làm của lao động nơng thơn gia tăng. Ƣớc tính mỗi hộ bị
thu hồi đất có 1,5 lao động rơi vào tình trạng mất việc làm và mỗi hecta đất
nơng nghiệp bị thu hồi có tới 13 lao động bị thất nghiệp. Bên cạnh đó giá cả
liên tục tăng, thu nhập của nông dân thấp, không đủ để trang trải cuộc sống
hàng ngày. Vì vậy họ có nhu cầu chuyển đổi nghề nghiệp, tìm kiếm việc làm
mới hoặc đi XKLĐ. Tuy nhiên đây cũng là lực lƣợng lao động có trình độ
thấp nên việc đào tạo, đặc biệt là đào tạo ngoại ngữ cho số đối tƣợng này rất
khó khăn.
+ Lao động dơi dƣ trong q trình cải cách, cổ phần hoá các doanh
nghiệp Nhà nƣớc: Số lao động này thƣờng có độ tuổi tƣơng đối cao (54% trên
45 tuổi), trình độ rất khác nhau (40% khơng có bằng cấp, 4,5% có trình độ đại
học, 33,25% là cơng nhân kỹ thuật). Vì vậy việc chuyển đổi nghề nghiệp hay
đào tạo họ rất khó khăn.
Ngƣời đi XKLĐ theo quy định tại Điều 3 Luật ngƣời lao động Việt
Nam đi làm việc ở nƣớc ngồi theo hợp đồng “là cơng dân Việt Nam, cƣ trú
tại Việt Nam, có đủ các điều kiện theo quy định của pháp luật Việt Nam và
pháp luật nƣớc tiếp nhận ngƣời lao động, đi làm việc ở nƣớc ngoài theo quy
định của Luật này”. Ngƣời lao động muốn tham gia hoạt động XKLĐ phải
đảm bảo các điều kiện theo quy định của pháp luật hiện hành, cụ thể:
- Có năng lực hành vi dân sự;
- Tự nguyện đi làm việc ở nƣớc ngồi;
- Có ý thức chấp hành pháp luật, tƣ cách đạo đức tốt;
- Đủ sức khoẻ theo quy định của pháp luật Việt Nam và yêu cầu của
nƣớc tiếp nhận lao động;


14


- Đáp ứng yêu cầu về trình độ ngoại ngữ, chuyên môn, kỹ thuật, tay
nghề và các điều kiện khác theo yêu cầu của nƣớc tiếp nhận lao động;
- Đƣợc cấp chứng chỉ về bồi dƣỡng kiến thức cần thiết;
- Không thuộc trƣờng hợp cấm xuất cảnh theo quy định của pháp luật
Việt Nam. Việt Nam là quốc gia có nguồn lao động dồi dào, nhƣng giá nhân
công rẻ, thiếu lao động đã qua đào tạo, có trình độ chun mơn kỹ thuật. Để
có thể đẩy nhanh tốc độ phát triển kinh tế, thực hiện cơng nghiệp hố, hiện đại
hố đất nƣớc, chúng ta buộc phải tăng cƣờng đầu tƣ, đào tạo, nâng cao chất
lƣợng nguồn nhân lực để cung cấp cho thị trƣờng lao động trong nƣớc và
quốc tế.
* Chất lượng nguồn nhân lực xuất khẩu
Chất lƣợng nguồn nhân lực là khả năng làm việc có hiệu quả của ngƣời
lao động và chịu ảnh hƣởng tổng hợp của nhiều yếu tố nhƣ: giáo dục, đào tạo,
tập quán, truyền thống văn hoá, chất lƣợng cuộc sống, điều kiện làm việc, các
chính sách của Nhà nƣớc…
Chất lƣợng nguồn nhân lực xuất khẩu là những đặc tính thoả mãn nhu
cầu và mục đích sử dụng của nhà nhập khẩu lao động trong giới hạn chi phí
nhất định.
1.1.2.2. Các tiêu thức đánh giá chất lượng lao động xuất khẩu
* Trình độ học vấn
Trình độ học vấn là trình độ văn hố của ngƣời lao động, chuẩn mực
này nhằm xác định khả năng tiếp thu những kiến thức cơ bản, thực hiện
những công việc đơn giản để duy trì cuộc sống. Trình độ học vấn đƣợc cung
cấp qua hệ thống giáo dục chính quy và khơng chính quy, qua q trình học
tập của mỗi cá nhân. Ngƣời lao động có trình độ học vấn càng cao thì khả
năng nhận thức, học hỏi, tiếp thu những kiến thức mới tốt hơn, có ý thức kỷ
luật hơn trong công việc. Thị trƣờng lao động quốc tế ngày càng đòi hỏi


15


nguồn nhân lực có trình độ học vấn cao để có thể sử dụng sáng tạo dây truyền
máy móc, thiết bị, công nghệ hiện đại, cũng nhƣ hiểu và thực hiện tốt các yêu
cầu của chủ sử dụng lao động nƣớc ngồi.
* Trình độ tay nghề
Trình độ tay nghề là những kiến thức, kỹ năng cần thiết hay khả năng
thành thạo một nghề, một lĩnh vực của ngƣời lao động. Ngƣời có trình độ tay
nghề là những ngƣời đã tham gia các khoá đào tạo nghề tại các trƣờng dạy
nghề chuyên nghiệp hoặc trung tâm dạy nghề dƣới nhiều hình thức nhƣ:
- Đào tạo nghề ngắn hạn: Thời gian đào tạo dƣới một năm, chủ yếu là
trang bị cho ngƣời lao động những kiến thức, kỹ năng nghề nghiệp phổ thông.
- Đào tạo nghề dài hạn: Thời gian đào tạo từ 1 đến 3 năm, kết thúc khoá
học ngƣời lao động đƣợc cấp bằng công nhân kỹ thuật hoặc nhân viên nghiệp vụ.
- Đào tạo nghề theo mô đun: Giúp ngƣời lao động có thể chủ động
tham gia các chƣơng trình đào tạo nghề phù hợp với điều kiện của mình, có
thể vừa học vừa làm. Hình thức này rất phù hợp đối với các doanh nghiệp có
nhu cầu nâng cao tay nghề cho ngƣời lao động hoặc khi doanh nghiệp có sự
thay đổi cơng nghệ sản xuất.
Ngƣời lao động có tay nghề tốt, có kinh nghiệm thƣờng đƣợc trọng
dụng và có mức lƣơng cao hơn so với lao động phổ thông, chƣa đƣợc đào tạo
nghề. Hơn nữa doanh nghiệp nhập khẩu lao động luôn muốn tuyển chọn
những lao động đã có nghề để giảm bớt chi phí đào tạo, tận dụng tối đa năng
lực sản xuất để thực hiện cơng việc.
* Trình độ ngoại ngữ
Biết ngoại ngữ là u cầu bắt buộc đối với ngƣời lao động khi đi làm
việc ở nƣớc ngồi. Nếu ngƣời lao động khơng biết ngoại ngữ sẽ làm giảm khả
năng giao tiếp, gây hạn chế trong công việc.
Phần lớn các nƣớc nhập khẩu lao động của Việt Nam sử dụng ngoại
ngữ tiếng Anh, tuy nhiên ở một số nƣớc nhƣ Hàn Quốc, Nhật Bản, Đài



16

Loan… yêu cầu lao động Việt Nam phải giao tiếp đƣợc bằng ngôn ngữ của
nƣớc họ.
* Sức khoẻ
Sức khoẻ vừa là mục đích, vừa là điều kiện để phát triển mọi mặt của
con ngƣời. Sức khoẻ là sự phát triển hài hoà của con ngƣời cả về thể chất và
tinh thần. Sức khoẻ cơ thể là sự cƣờng tráng, là năng lực hoạt động chân tay;
Sức khoẻ tinh thần là sự dẻo dai của hoạt động thần kinh, là khả năng vận
động của trí tuệ, biến tƣ duy thành hành động thực tiễn. Một số chỉ tiêu cơ bản
để đánh giá tình trạng sức khoẻ gồm: chiều cao, cân nặng, tình hình bệnh tật,
thể trạng và trạng thái tinh thần…. Sức khoẻ là một trong những yếu tố căn
bản để đánh giá chất lƣợng nguồn lao động. Ngƣời lao động có sức khoẻ tốt
có thể mang lại năng suất lao động cao nhờ sự bền bỉ, dẻo dai và khả năng tập
trung trong khi làm việc. Nếu sức khoẻ kém sẽ làm giảm năng suất lao động
và ảnh hƣởng đến chất lƣợng sản phẩm họ làm ra. Nguồn nhân lực của Việt
Nam thƣờng bị hạn chế về sức khoẻ do xuất phát từ những vùng nơng thơn
nghèo, cuộc sống cịn nhiều thiếu thốn, khơng đƣợc chăm sóc y tế đầy đủ nên
thể lực yếu. Trong khi đó yêu cầu của q trình sản xuất cơng nghiệp với
những dây truyền máy móc, thiết bị hiện đại địi hỏi nguồn nhân lực phải có
sức chịu đựng dẻo dai, ln tỉnh táo, tinh thần sảng khối để điểu khiển các
máy móc, thiết bị địi hỏi độ chính xác và đảm bảo an tồn, đáp ứng đƣợc quá
trình sản xuất liên tục.
* Các yếu tố thuộc về thái độ, hành vi, phẩm chất đạo đức
Ngồi các yếu tố thể lực và trí tuệ, trong q trình lao động địi hỏi
ngƣời lao động phải có hàng loạt các phẩm chất nhƣ: tính kỷ luật, tự giác, tinh
thần hợp tác, tác phong lao động công nghiệp, tinh thần trách nhiệm cao… Nh
ững yếu tố này chịu ảnh hƣởng của phong tục, tập quán, truyền thống văn hoá
của địa phƣơng nơi ngƣời lao động sinh sống. Đồng thời nó cũng đƣợc tạo ra



17

từ q trình giáo dục, q trình cơng nghiệp hố và phát triển kinh tế thị
trƣờng.
Ngƣời lao động Việt Nam có đức tính cần cù, chịu khó, sáng tạo, thơng
minh nhƣng trong đó khơng ít ngƣời có phong cách sống và làm việc cá nhân,
tự do, thiếu tinh thần hợp tác, tác phong sản xuất thủ cơng, nhỏ lẻ, ít cơ hội
giao tiếp, tìm hiểu thế giới bên ngồi nên thiếu thông tin, ý thức chấp hành kỷ
luật và thực hiện hợp đồng của một số lao động còn kém. Họ thƣờng ứng xử
theo cảm tính, khơng có nhận thức về quan hệ chủ thợ, bỏ qua những quy
định, luật lệ của nơi mà họ đang làm việc nên dẫn tới những tranh chấp trong
quan hệ lao động. Đây là những nhƣợc điểm chính của nguồn nhân lực Việt
Nam trong tiền trình hội nhập kinh tế quốc tế.
Cùng với xu thế hội nhập, phát triển đòi hỏi nguồn nhân lực của Việt
Nam phải xoá bỏ tác phong chậm chạp, lề mề, ý thức kỷ luật kém, vô tổ chức
để thay bằng tác phong công nghiệp (khẩn trƣơng, đúng giờ giấc…); ý thức
kỷ luật, tự giác cao; có niềm say mê nghề nghiệp; sáng tạo, năng động trong
công việc…
Theo quy định của Luật ngƣời lao động Việt Nam đi làm việc ở nƣớc
ngoài theo hợp đồng, trong hồ sơ đi làm việc ở nƣớc ngồi phải có giấy xác
nhận của chính quyền địa phƣơng hoặc cơ quan, tổ chức quản lý ngƣời lao
động nhận xét về ý thức chấp hành pháp luật và tƣ cách đạo đức của ngƣời đó.
Đồng thời ngƣời lao động phải đƣợc cấp chứng chỉ đã qua lớp giáo dục định
hƣớng XKLĐ.
1.1.3. Nâng cao chất lượng lao động xuất khẩu
1.1.3.1. Khái niệm
Trong bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế hiện nay, cạnh tranh đang trở
thành một yếu tố mang tính quốc tế, đóng vai trị quyết định đến sự tồn tại và

phát triển của mỗi doanh nghiệp. Do đó chất lƣợng sản phẩm trở thành một


×