ÔN TẬP CHƯƠNG III – SỐ HỌC
Khoanh tròn vào chữ cái đầu tiên của câu trả lời mà em cho là đúng nhất
Câu 1: Tích nào sau đây nhỏ hơn 0?
A. (-3)
2
.(-2011)
3
B. (-2).(-120).(-13).(-1) C. (-2)
3
.(-1) D. (-1)
2
.(-5).0
Câu 2: Giá tri của biểu thức: 2010-(2011+2010) là?
A. 2011 B. -2010 C. -2011 D. 2010
Câu 3: Tập hợp nào sau đây là tập ước của 4?
A. {-1; -2; -4; 0; 1; 2; 4} B. {-1; -2; -4; 1; 2; 4} C. {1; 2; 4} D. {-1; -2; -4}
Câu 4: Sự sắp xếp nào sau đây là sắp xếp tăng dần?
A. -45; -30; -2; 0; 1; 15; 40 B. -45; 40; -30; 15; 0; 1; -2
C. -2; -30; -45; 0; 1; 15; 40 D. -45; -30; -2; 40; 15; 1; 0
Câu 5: Kết luận nào sau đây là đúng?
A. –(-2)=-2 B.
2−
-2=-4 C.
3−
=-3 D.
0
=0
Câu 6: Khẳng định nào sau đây là đúng?
A. Tập hợp số nguyên bao gồm tập hợp số nguyên âm và tập hợp số tự nhiên.
B. Tích của hai số nguyên âm là một số nguyên âm.
C. Hai số nguyên đối nhau thì bằng nhau
D. Tổng của hai số nguyên trái dấu là số nguyên âm
Câu 1: Trong các số sau, số nào không phải là phân số:
A.
5
3
B.
1,5
5
C.
120
7−
D.
8.0
3
Câu 2: Từ đẳng thức: 2.6 = 3.4 . Cập phân số bằng nhau là:
A.
2 6
4 3
=
B.
4 2
3 6
=
C.
2 3
4 6
=
D.
6 2
4 3
=
Câu 3: Cặp phân số bằng nhau là:
A.
2
4
và
3
7
B.
13
23
và
15
25
C.
8
12
và
3
4
D.
7
21
và
8
24
Câu 4: Kết quả của phép tính:
3 7
2 4
+
là:
A.
13
4
B.
10
6
C.
10
4
D.
7
9
Câu 5: Kết quả của phép tính:
3 1
8 4
−
là:
A.
2
6
B.
1
8
C.
4
12
D.
1
7
−
Câu 6: Kết quả của phép tính:
2 3
.
9 4
−
là:
A.
1
36
B.
6
36
C.
1
6
−
D.
6
13
−
Câu 7: Kết quả của phép tính:
15 15
:
7 8
là:
A.
1
7
B.
8
15
C.
15
8
D.
8
7
Câu 8: Hỗn số
2
4
3
được viết dưới dạng phân số là:
A.
14
3
B.
8
3
C.
8
12
D.
11
3
Câu 9: Số nghịch đảo của
1
5
là:
A. 1 B.
1
5
−
C. 5 D.
5−
Câu 10: Khi nào một phân số có thể viết thành một số nguyên:
A. Khi tử số của phân số là số nguyên .
B. Khi mẫu số của phân số bằng 1.
C. Khi mẫu số của phân số chia hết cho tử số của phân số.
D. Khi tử số và mẫu số có ước chung.
PHẦN TỰ LUẬN
Câu 1: Tính
a, 12 – 57
b, 136-(100+136)
c, 12.(-15)+(-13).15
d, (-3)
2
.4-5.(-7)+6
2
:(-9)
Câu 2: Tìm số nguyên x, y biết:
a, 3.x-12=2
b, (6-x)+2
3
=20
c,
3 2 0x y− + + =
Câu 3: Tìm x biết :
a)
1 5 2
.
4 8 3
x − =
b)
3 2
.
7 3
x =
Câu 4: Thực hiện phép tính
2 15 16 4 8
18 23 18 9 23
A
− −
= + + + +
;
5 7 5 9 5 4
. . .
9 12 9 12 9 12
B = + −
;
2009 2007 2004 1 1 1
2005 .
2008 2006 2003 2 3 6
C
= + − − −
÷ ÷
Câu 5: Một người đi xe máy từ A đến B với vân tốc 36 km/h hết
5
3
giờ. Lúc về người đó đi với vận tốc
40 km/h. Tính thời gian lúc đi về.
Câu 6: Tính giá trị biểu thức sau:
1 1 1
. . .
2 3 6
M a a a= − −
Với
2009
2008
a =