Tải bản đầy đủ (.doc) (5 trang)

De cuong Toan 7 HK II

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (100.73 KB, 5 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b> ĐỀ CƯƠNG ƠN TẬP TỐN HỌC KỲ II-TỐN 7</b>


<b> NĂM HỌC 2011-2012</b>



<b>A.PH N Ầ ĐẠI SỐ:</b>


<b>I.PH N LÍ THUYẦ</b> <b>Ế T </b>:
<b>ChươngIII:</b>


1 .<b> Khái niệm:</b>


*.Bảng thống kê số liệu ban đầu. *Tần số của dấu hiệu.
*.Số liệu thống kê . *Dấu hiệu điều tra.
2.<b>Công thức</b>:


a.Cơng thúc tính số trung bình cộng của dấu hiệu.
b.Tính tần suất.


<b>ChươngIV:</b>


<b> 1.Khái niệm</b>: * Biểu thức đại số *Giá trị của một biểu thức đại số.
*Đơn thức. *Đơn thức đồng dạng.


* Đa thức. *Đa thức một biến.
*Nghiệm của đa thức một biến


<b>B.PHẦ N HÌNH HỌC:</b>


<b>I.PH N LÍ THUYẦ</b> <b>Ế T : </b>
<b> 1.Khái niệm</b>:


* Tam giác cân, tam giác đều, tam giác vuông, tam giác vuông cân.



*Đường trung tuyến, đường phân giác, đường trung trực, đường cao trong tam giác.
2.<b>Định lý</b> tổng ba góc của tam giác; Địh lý Pi ta go trong tam giác vng.


3.<b>Tính chất</b>: Ba đường trung tuyến, ba đường trung trực, ba đường phân giác, ba
đường cao trong tam giác.


4.<b>Quan hệ:</b>


* Cạnh và góc đối diện trong tam giác.
* Đường xiên và đường vng góc .
* Đường xiên và hình chiếu.


* Ba cạnh trong tam giác.(định lý, hệ quả).Bất đẳng thức tam giác.


<b>II.PHẦN BÀI TẬP</b>


<b>A.</b>


<b> ĐẠI SỐ:</b>


<b>Bài 1</b>:<b> </b> Thời gian làm một bài tập tốn(tính bằng phút) của 30 h/s lớp 7 được ghi lại như
sau:


10 5 8 8 9 7 8 9 14 8


5 7 8 10 9 8 10 7 14 8


9 8 9 9 9 9 10 5 5 14



a) Dấu hiệu ở đây là gì?


b) Lập bảng tần số và tính trung bình cộng của bảng số liệu trên.
c) Vẽ biểu đồ đoạn thẳng.


<b>Bài 2</b>:<b> </b> Điểm kiểm tra học kỳ mơn tốn của một nhóm 30 h/s lớp 7 được ghi lại như sau:


1 2 3 4 5 6 7 8 9 10


1 1 2 3 9 8 7 5 2 2 N=40


a) Dấu hiệu ở đây là gì?


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

b) Lập bảng tần số và tính trung bình cộng của bảng số liệu trên.
c) Nhận xét chung về chất lượng học của nhóm h/s đó.


d)Vẽ biểu đồ đoạn thẳng.


<b>Bài 3</b>: Cho các đa thức :


P(x) = 3x5<sub>+ 5x- 4x</sub>4<sub> - 2x</sub>3<sub> + 6 + 4x</sub>2 <sub> ; </sub><sub>Q(x) = 2x</sub>4 <sub>- x + 3x</sub>2 <sub>- 2x</sub>3 <sub>+</sub>


4
1


- x5<sub> </sub>


a) Sắp xếp các hạng tử của đa thức theo lũy thừa giảm của biến.


b) Tính P(x) + Q(x) ; P(x) - Q(x)



c)Chứng tỏ rằng x = -1 là nghiệm của P(x) nhưng không phải là nghiệm của Q(x)


<b>Bài 4</b>: Tìm các đa thức A và B, biết:


a) A + (x2<sub>- 4xy</sub>2 <sub>+ 2xz - 3y</sub>2<sub> = 0</sub>


b) B - (4x2<sub>y + 5y</sub>2 <sub>- 3xz +z</sub>2<sub>) = - 4x</sub>2<sub>y + 3xz + 2y</sub>2<sub> + 3z</sub>2<sub> – 7 </sub>


<b>Bài 5</b>: Tính giá trị của biểu thức sau:


a) 2x - <i>y</i>(<i><sub>xy</sub>x</i> <sub></sub><i><sub>y</sub></i>2)


2


tại x = 0; y = -1


b) xy + y2<sub>z</sub>2<sub>+ z</sub>3<sub>x</sub>3<sub> tại x = 1 : y = -1; z = 2</sub>


<b>Bài 6:</b> Tìm nghiệm của đa thức:


a) 4x - <sub>2</sub>1 ; b) (x-1)(x+1)
<b>Bài 7</b>: Cho các đa thức :


A(x) = 5x - 2x4<sub> + x</sub>3<sub> -5 + x</sub>2


B(x) = - x4 <sub> + 4x</sub>2 <sub>- 3x</sub>3 <sub>+ 7 - 6x </sub>


C(x) = x + x3<sub> -2 </sub>



a)Tính A(x) + B(x) ; A(x) - B(x) + C(x)


c)Chứng tỏ rằng x = 1 là nghiệm của A(x) và C(x) nhưng không phải là nghiệm của đa
thức B(x).


<b>Bài 8</b>: Cho các đa thức :


A = x2<sub> -2x-y+3y -1</sub>


B = - 2x2 <sub>+ 3y</sub>2 <sub>- 5x + y + 3 </sub>


a)Tính : A+ B ; A - B


b) Tính giá trị của đa thức A tại x = 1; y = -2.


<b>Bài 9</b>: a) Tính: a) -0,5x2<sub>yz . -3xy</sub>3<sub>z ; b) </sub><sub>( 2xy z)( x yz )</sub>2 3 2 2


4


 ; c)


3
3 4
2
x y
5
 

 
  ;


d)
2


2 2 2


1 1 4


xy x y y z


4 2 3


     


 


     


      ; e)



2


2 <sub>3</sub>


3 1


ax xy by


2


 



 <sub></sub> <sub></sub> 


  (a ; b là hằng số )


b) Tìm hệ số và bậc của tích vừa tìm được.


<b>Bài 10</b> : CHo đa thức A(x) = 2x2<sub> + mx – 10 </sub>


a) Tìm m để đa thức có một nghiệm là 2 ; b) Tìm nghiệm còn lại ?
Bài 11 : Trong hai số a , b có một số dương , một số âm . Biết 1a b2 3


2


 




 


  và


3


4
a b


5 là hai
số cùng dấu . Xác định dấu của a và b



</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>Bài 12</b>: ChoxOyˆ có Oz là tia phân giác, M là điểm bất kỳ thuộc tia Oz.Qua M kẻ đường
thẳng a vng góc với Ox tại A cắt Oy tại C và vẽ đường thẳng b vng góc với Oy tại B
cắt tia Ox tại D.


a) Chứng minh AOM = BOM từ đó suy ra OM là đường trung trực của đoạn thẳng


AB.


b) DMC là tam giác gì ? Vì sao?


c) Chứng minh DM + AM < DC


<b>Bài 13</b>: Cho ABC có ˆA = 900và đường phân giác BH ( HAC). Kẻ HM vng góc


với BC ( MBC). Gọi N là giao điểm của AB và MH. Chứng minh:
a) ABH = MBH.


b) BH là đường trung trực của đoạn thẳng AM .


c) AM // CN. d) BH  CN


<b>Bài 14</b>:Cho ABC vuông tại C có ˆA = 600và đường phân giác của góc BAC cắt BC tại


E. Kẻ EK AB tại K(K

AB). Kẻ BD vng góc với AE tại D ( D

AE). Chứng minh:


a) ACE = AKE.


b)AE là đường trung trực của đoạn thẳng CK.


c) KA = KB. d) EB > EC.



<b>Bài 15</b>: Cho ABC vuông tại A có đường phân giác của góc ABC cắt AC tại E.


Kẻ EH BC tại H(H

BC). Chứng minh:


a) ABE = HBE.


b)BE là đường trung trực của đoạn thẳng AH. c) EC > AE.


<b>Bài 16: </b>Cho ABC vuông tại A có đường cao AH.


1) Biết AH = 4 cm; HB = 2cm HC = 8cm:


a) Tính độ dài các cạnh AB, AC. b) Chứng minh ˆB > Cˆ .


2) Gỉa sử khoảng cách từ điểm A đến đường thẳng chứa cạnh BC là không đổi. Tam
giác ABC cần thêm điều kiện gì để khoảng cách BC là nhỏ nhất.


<b>Bài 17:</b>


Cho ABC vng tại A có đường cao AH.Trên cạnh BC lấy điểm D sao cho BD = BA.


a) Chứng minh <sub>BAD = BDA</sub>ˆ ˆ .


b) Chứng minh HAD + BDA = DAC + DABˆ ˆ ˆ ˆ .Từ đó suy ra AD là tia phân giác của HÂC
c) Vẽ DKAC.Chứng minh AK = AH.


d) Chứng minh AB + AC < BC + AH


<b>Bài 18</b> : Cho ABC có <sub>A 120</sub> <sub></sub> 0 ; tia phân giác AD . Kẻ DE AB; DF AC . Trên tia



EB lấy điểm I ; trên tia FC lấy điểm K sao cho EI = FK . Chứng minh:
a) AED = AFK ; b) DEF đều ; c) DIK cân ; d) EF // IK ;


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4></div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5></div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×