Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (195.31 KB, 17 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>
<b>TuÇn 31</b>
<b>Buổi sáng Thứ hai ngày 9 tháng 4 năm 2012</b>
<b>Tập đọc</b>
<b>Tiết 18 :Ngỡng cửa</b>
<b>A- Mục đích , yêu cầu:</b>
- HS đọc trơn cả bài "Ngỡng cửa". Luyện đọc các từ ngữ : ngỡng cửa, nơi
này, quen, dắt vòng, đi men, lúc no, bit ngh hi sau mi dũng th.
- Ôn các vần ăt, ăc:Tìm tiếng trong bài có vần ăt.Nhìn tranh nói câu chứa
tiếng có vần ăt, ăc.
- Hiu ni dung bài: Ngỡng cửa thân quen với mọi ngời trong gia đình từ bé
đến lớn. Ngỡng cửa là nơi từ đó đứa trẻ bắt đầu đến trờng rồi đi xa hơn na.
<b>B- Đồ dùng dạy học:</b>
- Tranh minh ho bi tp đọc
C- Các hoạt động dạy học:
<b>Hoạt động của thầy</b> <b>Hoạt ng ca trũ</b>
<b>Tiết 1</b>
<b>I- Kiểm tra bài cũ:</b>
- Đọc bài "Ngêi b¹n tèt"
- Trả lời các câu hỏi trong SGK - 2 em đọc và trả lời
<b>II- Dạy bài mới:</b>
<b>1- Giíi thiƯu bµi:</b>
<b>2- Hớng dẫn HS luyện đọc:</b>
*GV đọc tồn bài một lần.
- Giọng đọc tha thiết, trìu mến - HS theo dõi - đọc thầm
* HD luyện đọc:
+ Luyện đọc tiếng từ
- Tìm trong bài tiếng từ khó đọc ? - HS tìm và nêu; VD: Ngỡng cửa,
nơi này, quen, dắt vòng, đi men, lúc
nào
- GV ghi bảng hớng dẫn đọc tiếng từ khó
- GV sửa lỗi phát âm cho HS.
- HS c CN, lp
+ Luyn c cõu.
- Đọc từng dòng th¬ ?
- Gọi HS đọc tiếp nối dịng thơ.
- HS luyện đọc từng dòng thơ
- HS nối tiếp nhau đọc
+ Luyện đọc đoạn, bài:
- Đọc từng khổ thơ
- Đọc nối tiếp các khổ thơ
- Thi đọc trơn các khổ thơ
- Đọc cả bài.
- Mỗi khổ thơ 2 em đọc
- HS đọc nối tiếp các khổ thơ
- HS thi đọc trơn các khổ thơ giữa
các nhóm (3em)
- đọc CN - Lớp đọc ĐT
<b>3- Ôn cỏc vn t, c:</b>
<b>a- Nêu yêu cầu 1 trong SGK?</b> - Tìm tiếng trong bài có vần ăt ?
- Gọi HS tìm trong bài - HS tìm- phân tích tiếng : dắt
<b>b- GV nêu yêu cầu 2 trong SGK</b>
- Nhìn tranh đọc câu mẫu SGK
- Nãi câu chứa tiếng ăt, ăc ?
- Nói câu chứa tiếng có vần ăt, ăc
- HS c cõu mu SGK:
- HS1: Mẹ dắt bé đi chơi
- HS2: Chị biểu diễn lắc vòng
- HS3: Bà cắt bánh mì
- HS thi nói câu chứa tiếng theo y/c
<b>a- Tìm hiểu bài đọc: Yêu cầu đọc lại bài?</b> - HS đọc lại bài
* Đọc khổ thơ 1. - 2, 3 em đọc
- Ai d¾t em bé tập đi men ngỡng cửa ? - Mẹ dắt em bÐ tËp ®i men ngìng cưa
* Đọc khổ thơ 2 và 3. - 2, 3 HS đọc
- Bạn nhỏ qua ngỡng cửa để đi đến đâu ? - Bạn nhỏ qua ngỡng cửa để đi tới
tr-ờng và đi xa hơn nữa
- Đọc cả bài - 1- 3 HS đọc cả bài
- HD đọc thuộc lòng 1 khổ thơ bài thơ -HS học thuộc lòng khổ thơ mình
thích.
<b>b- Luyện nói: Nêu tên chủ đề luyện nói ?</b> - HS nêu
- GV chia nhóm 2, HD tho lun
- Nhìn tranh phần luyện nói hỏi và trả lêi.
- HS thảo luận nhóm 2
- HS hỏi đáp theo tranh; VD:
T1: - Bạn nhỏ qua ngỡng cửa đi đến
tr-ờng.
T2:- Từ ngỡng cửa bạn ra gặp bạn bè
những đâu?
- HS liên hệ thực tế - TL
<b>III- Củng cố - dặn dò:</b>
- Nhận xét giờ học
- Dặn học sinh học thuộc lòng bài thơ.
- Chuẩn bị bµi: kĨ cho bÐ nghe
- HS nghe – ghi nhí
=======================================
<b>To¸n</b>
<b>TiÕt 121: Lun tËp</b>
<b>A- Mơc tiªu: Gióp HS</b>
- Củng cố kỹ năng làm tính cộng, trừ các số trong phạm vi 100.
- Bớc đầu nhận biết về quan hệ giữa phép cộng và phép trừ.
- Rèn kỹ năng làm tính nhẩm.
- Bài tập cần làm: 1,2,3
<b>B- dựng dy hc:</b>
Bảng phụ, vở bài tập
<b>c- Cỏc hoạt động dạy học:</b>
<b>Hoạt động của thầy</b> <b>Hoạt động của trũ</b>
<b>I- Kiểm tra bài cũ:</b>
- Đặt tính rồi tính 35 + 42 32 + 34
66 - 42 76 - 54
- GV nhận xét , cho điểm.
<b>II- Luyện tập</b>
<b>Bài 1:Nêu yêu cầu của bài ?</b>
- HD HS làm bảng con
- Nhìn vào 2 phép tính cộng 1,2 NX gì?
- Nhận xÐt: 42 + 34 = 76 76 - 42 = 34
76 - 34 = 42
<b>Bµi 2: - Nêu yêu cầu của bài ?</b>
- GV HD xem mơ hình trong SGK rồi lựa
chọn các số tơng ứng với từng phép tính đã
- 2 Em lên bảng làm bài.
- Lớp làm bảng con.
- Đặt tính rồi tính
- 2 HS lên bảng làm - Lớp làm bảng
con.
34 42 76 76
42 34 42 34
76 76 34 42
-Vị trí các số thay i KQ khụng
i.
- HS nhận xétNêu MQH giữa phÐp
céng vµ phÐp trõ
- ViÕt phÐp tÝnh thÝch hợp
- HS làm bài:
cho.
- Gọi HS nhận xét, chữa bài
<b>Bài 3: - Nêu yêu cầu của bài ?</b>
- Nêu cách làm ?
- GV làm mẫu- yêu cầu HS làm vở
VD: 55 > 50 + 4
54
- GV nhận xét.
<b>III- Củng cố - dặn dò:</b>
- GV nhận xét tiết học
- Dặn HS học bài, làm VBT.
76 - 42 = 34 76 - 34 = 42
- HS lµm bµi vµo vë
- 3 HS lên chữa bài.
- HS nghe
=======================================
<b>o c</b>
<b>Tiết 31 : Bảo vệ hoa và cây nơi công cộng (T 2)</b>
<b>A/ Mục tiêu: - Học sinh lợi ích của cây và hoa nơi công cộng đối với đời sống </b>
của con ngi.
- Biết cách bảo vệ cây và hoa nơi c«ng céng.
- Quyền đợc sống trong mơi trờng trong lành của trẻ em.
<b>+ GDMT : Khơng đồng tình với hành vi, việc làm phá hoại cây và hoa nơi</b>
công cộng...Biết gỡn mụi trng trong lnh
<b>B/ Tài liệu và phơng tiƯn. </b>
<i><b> </b></i> 1- Gi¸o viên: một số tranh ảnh minh hoạ.
2- Häc sinh: vë bµi tËp.
C/ Các hoạt động Dạy học.
<b>Hoạt động của thầy</b> <b>Hoạt động của trị</b>
<b>1- KiĨm tra bµi cị </b>
<b>2- Bài mới </b>
<b>* HĐ 1: - Làm bài tập 3</b>
- Nêu yêu cầu trong SGK ?
Hớng dẫn giao việc cho học sinh thảo luận
- Trình bày KQ thảo luận ?
<b>- GV: Những tranh chỉ việc làm góp phần tạo</b>
môi trờng trong lành là tranh 1, 2, 3
* HĐ2: Thảo luận, đóng vai.
- Hớng dẫn đóng vai – Giao việc.
- Gọi HS lên đóng vai
<b> </b>
- NhËn xÐt ?
+Tích hợp GDMT : Khơng đồng tình với hành
vi, việc làm phá hoại cây và hoa nơi công
cộng...là góp phần bảo vệ môi trờng trong
lành,
<b>* HĐ 3: Thảo luận lớp.</b>
- Để môi trờng trong lành chúng ta cần làm gì?
- ở nhà em có trồng cây , hoa không?
- HS nêu yêu cầu cđa BT
- Học sinh thảo luận nhóm đơi.
- Đại diện các nhóm lên bảng nêu
những việc làm trong tranh góp
phần làm môi trờng trong lành.
- HS nghe.
- HS TL đóng vai theo tình huống
- HS đóng vai: Khun ngăn hoặc
mách ngời lớn khi không cản đợc
bạn
- Các nhóm nhận xét
- HS nghe.
- Để giữ gìn môi trờng trong lành
chúng ta phải chăm sóc và bảo vệ
cây, hoa ...
- Em làm gì để chăm sóc cây và hoa ?
+ Liên hệ GDMT:
- Trong lớp mình bạn nào đã biết chăm sóc
cây, hoa và biết bo v cõy, hoa?
- Em có yêu,thích những cây, hoa không? Cây và
hoa có ích lợi gì?
- GV nhận xét, tuyên dơng
<b>3- Củng cố, dặn dò</b>
- GV nhấn mạnh nội dung bµi
- GV nhËn xÐt giê häc.
- Về học bài, c trc bi hc sau.
- ... tới , bắt sâu ,nhỉ cã .
- Häc sinh kĨ
- HS trả lời Có ý thức ,hành
động bảo vệ cây , hoa...
- Học sinh nghe
=================================
<b>Buổi chiều hoạt động tập thể</b>
<b>Tiết 31: Trò chơi " thuyền trong sơng mù"</b>
<b>I. Mục tiêu hoạt động</b>
-Gi¸o dơc HS tinh thân đoàn kết, hợp tác vợt qua khó khăn.
- Giáo dục cho HS kỹ năng truyền thông, kỹ năng lắng nghe tích cực.
<b>II. Cách tiến hành:</b>
Bớc 1: Chuẩn bị
-GV phổ biến tên trò chơi, cách chơi và luật chơi:
+ Tên trò chơi: Thuyền trong sơng mù.
+ Cách chơi:
Ngời chơi chia thành 5 nhóm, mỗi nhóm 4 ngời. Mỗi nhóm là một thuyền và
mang tên riêng. Ví dụ: Hải đăng, tuổi trẻ, Thái Bình Dơng,...
gia sõn vẽ 1 ô vuông tợng trng cho cảng, trong sân có đặt ghế tợng trng
cho chớng ngại vật. Mỗi nhóm cử 1 thủy thủ đứng ở cảng để điều khiển cho tàu
vào cảng trong sơng mù.
Đoàn thủy thủ của mỗi tàu đều phải bịt mắt và đứng theo hàng một, ngời sau
đặt tay lên vai ngời kia.
Theo hiÖu lÖnh chØ dẫn mỗi con tàu tiến vào cảng, nhóm nào vào tríc sÏ th¾ng
cc.
+ Luật chơi: Các hoa tiêu phải hớng dẫn sao cho các tàu không đụng nhau. Tàu
nào va chạm hoặc đụng vào chớng ngại vật sẽ trừ điểm.
- Tổ chức cho HS chơi thử.
Bớc 2: HS tiến hành chơi:
- Tổ chức cho HS chơi thật
Bớc3:Tổng kết-đánh giá
- Bình chọn và khen thởng đội thắng cuộc.
Bớc 4: Tho lun
- Ngời hoa tiêu cần phải chỉ dẫn nh thÕ nµo ?
- Các thủy thủ cần phải lắng nghe và làm theo chỉ dẫn của hoa tiêu nh thế nào ?
- GV kết luận: Để dành thắng lợi trong trị chơi, phải có sự đồn kết, hợp tác tốt.
Hoa tiêu phải chỉ dẫn rõ ràng, dễ hiểu, đầy đủ, chính xác.
====================================
<b> Híng dÉn tù häc TiÕng viÖt</b>
<b>HƯỚNG DẪN ĐỌC , VIẾT, LUYỆN PHÁT ÂM</b>
<b>I.MỤC TIÊU : Giúp HS</b>
-Luyện đọc , viết đúng một đoạn văn , chú trọng phân biệt phụ âm :
- GV có bảng phụ viết đoạn cần đọc .
<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :</b>
<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>
<b>1. Hướng dẫn HS luyện đọc :</b>
- GV treo bảng viết đoạn cần đọc .
Bên ngoài trời rất lạnh. Cô bé lại chỉ mặc
một chiếc áo rất mỏng. Cô đi mãi,đến lúc
mỏi chân thì đến gốc đa đầu rừng.Cơ nhìn
thấy một bơng hoa trắng rất đẹp.Cơ ngắt
bơng hoa lên và nâng niu trên tay...
- Hướng dẫn HS đọc tiếng , từ khó dễ sai
(phân biệt phụ âm : l – n)
- Gọi HS đọc từng câu
- GV nhận xét .
<b>2. Luyện tập</b>
a.GV đọc cho HS viết đoạn vừa luyện đọc
( Bên ngồi…….trên tay)
b.Tìm tiếng trong bài viết có vần ăng
c. Điền c , k hay qu
mưu …ế …uây …uần
…ông sức …éo …o
*GV chấm bài của HS
<b>3. Nhận xét , dặn dò :</b>
- Nhận xét chung .
hiện những tiếng từ khó
- HS luyện đọc : rất lạnh,lại, đến
lúc,lên , nâng niu
- HS luyện đọc từng câu : cá nhân
-ĐT.
- HS luyện đọc : CN – N - L
- Đọc cả đoạn
- HS làm bài
b. tiếng trong bài viết có vần ăng là
trắng
c. mưu kế quây quần
công sức kéo co
- HS nghe.
=================================
<b>Thø ba ngày10 tháng 4 năm 2012</b>
<b>Tập viết</b>
<b>Tiết 29: Tô chữ hoa Q, R </b>
<b>A- Mơc tiªu:</b>
- Học sinh biết tô các chữ hoa <b>Q, R đúng qui trình - liền nét </b>
- Viết đúng các vần ,từ ngữ ứng dụng kiểu chữ thờng, đúng cỡ chữ , đều nét,
đúng qui trình viết, trình bàyđúng khoảng cách theo mẫu chữ vở tập viết.
<b>B- §å dïng Dạy - Học:</b>
<i><b> </b></i> - Giáo viên: Ch÷ viÕt mÉu.
- Học sinh: Vở tập viết, bảng con, bút, phấn.
<b>C- Các hoạt động dạy học:</b>
<b>Hoạt động của thầy</b> <b>Hoạt động của trũ</b>
<b>I- Kiểm tra bài cũ</b>
- Kiểm tra phần bài tập cho vỊ nhµ
<b>II- Bµi míi: </b>
<b>1- Giíi thiƯu bµi: </b>
<b>2- Hớng dẫn học sinh tô chữ hoa</b>
*Quan sát, nhận xét ch÷ mÉu
- Ch÷ <b>Q</b> gåm mÊy nÐt?
- Điểm đặt bút , điểm kết thúc?
- Viết nh thế no?
- GV nêu qui trình viết (Vừa nói vừa tô lại
chữ trong khung).
* Chữ <b>R</b> qui trình HD tơng tự
<b>3.Hớng dÉn viÕt vÇn, tõ øng dơng.</b>
- GV viÕt mÉu - HD viết
- GV nhận xét
<b>4- Hớng dẫn tô và tập viết vào vở.</b>
- GV hớng dẫn tô , viết
- GV quan sát, uốn nắn cách ngồi viết.
* GV thu một số bài chấm
- Nhận xét.
<b>III- Củng cố, dặn dò </b>
- GV nhận xét tiết học- HD về nhà
- Chữ <b>Q</b> viÕt 2 nÐt,
- HS nªu
- ViÕt nÐt 1 giống chữ <b>O</b> , nét 2 gần
giống dấu ngà (~)
- Học sinh quan sát qui trình viết và
tập viết vào b¶ng con
- Học sinh đọc các vần, từ ứng dụng.
- HS viết vào bảng con một số chữ khó
- Học sinh tô các chữ hoa:<b> Q, R</b>
- Tập viết các vần,từ theo mẫu
- Học sinh nộp vở
- Häc sinh nghe
=====================================
<b>Tiết 13 : Ngỡng cửa</b>
<b>A- Mục đích - Yêu cầu:</b>
- Chép lại đúng khổ thơ cuối bài: Ngỡng cửa
- Điền đúng vần ăt hay ăc, g hay gh vào chỗ trống - bài tập 2 ,3 SGK
<b>B- Đồ dùng dạy học:</b>
- Bảng phụ chép sẵn khổ thơ cuối bài: Ngỡng cửa và các bài tập
<b>C- Các hoạt động dạy học:</b>
<b>Hoạt động của thầy</b> <b>Hoạt động của trị</b>
<b>I- KiĨm tra bµi cị:</b>
- GV kiểm tra những HS phải viết lại bài
- Nhận xét , ỏnh giỏ
<b>II- Dạy học bài:</b>
<b>1- Giới thiệu bài: </b>
<b>2- HD tËp chÐp.</b>
- Treo bảng phụ đã chép sẵn ND bài tập chép
- Đọc lại đoạn viết - 2 HS nhỡn bng c
- Tìm những tiếng khó dễ viết sai?
- HD viết bảng con những tiếng khó
-HS t nêu;VD: đến lớp ,xa tắp..
- HS viết bảng con
- GV kiểm tra chữa lỗi cho HS.
*Chép bài chính tả vào vở
- GV uốn nắn cách ngồi, cách cầm bút
- HS chép bài vào vở
- HD cách trình bày dòng thơ .
- HD HS soỏt bi: GV đọc thong thả - HS đổi vở cho nhau soát lỗi
*GV chấm tại lớp một số bài
- Chữa những lỗi sai phổ biến
<b>3- Hớng dẫn HS làm bài tập:</b>
a- Điền ăt hay ăc ?
- GV cho cả lớp làm bài
- Gọi HS chữa bài?
*Lp c thm yờu cu ca bi
- Lớp làm bằng bút chì vào vở BT
- 2 HS lên bảng làm
- GV nhËn xÐt, sửa lỗi phát âm cho HS.
<b>b- Điền g hay gh ?</b>
- Nêu lại qui tắc viết gh ?
- HS nêu : gh + i , ê , e
- HS làm bài - chữa bài
<b>III- Củng cố - dặn dò:</b>
- GV nhËn xÐt tiÕt häc,
- Dặn HS (Những em viết cha đạt yêu cầu)
về nhà chép lại bài
- Häc sinh nghe
================================
<b>To¸n</b>
<b>TiÕt 122 : Đồng hồ - Thời gian</b>
<b>A- Mục tiêu: Giúp HS:</b>
- Làm quen với mặt đồng hồ. Biết xem giờ đúng trên đồng hồ
- Có biểu tợng ban đầu v thi gian.
<b>B- Đồ dùng dạy - học:</b>
- Mơ hình đồng hồ để bàn có kim ngắn và kim dài
C- Các hoạt động dạy - học:
<b>Hoạt động của thầy</b> <b>Hoạt động của trũ</b>
<b>I- Kiểm tra bài cũ:</b>
32 + 42 76 - 42 42 + 32 76 - 34
- 2 em lên bảng làm
- Lớp làm bảng con.
<b>II- Dạy bài mới:</b>
<b>1- GT mt ng h và vị trí các kim chỉ </b>
<b>giờ đúng trên mặt đồng hồ.</b>
- GV giới thiệu mơ hình đồng hồ.
- Mặt đồng hồ có những gì ?
- HS quan sát đồng hồ, NX
- Mặt đồng hồ có kim ngắn, kim
dài, có các số từ 1 - 12
- GV giíi thiƯu:
+ Mặt đồng hồ có kim ngắn, kim dài và có các
số từ 1 đến 12 . kim ngắn và kim dài đều quay
đợc và quay theo chiều từ trỏi sang phi
- HS quan sát và lắng nghe.
+ Khi kim dài chỉ số 12 kim ngắn chỉ vào
ỳng số nào đó, chẳng hạn chỉ vào số 9 thì
đồng hồ chỉ lúc đó là 9 giờ.
- HS xem mặt đồng hồ chỉ 9 giờ và
nói "chín giờ".
- HD xem đồng hồ ở các thời điểm khác
nhau và hỏi theo ND tranh.
- Lóc 5 giê kim ng¾n chØ vµo sè mÊy ? Kim
dµi chØ vµo sè mấy ?
- HS xem tranh trong SGK thảo luận
và TLCH.
- Kim ngắn chỉ vào số 5, Kim dài
chỉ vào số 12
- Lúc 5 giờ sáng em bé đang làm gì ? - Lúc 5 giờ sáng em bé đang ngủ
- Lúc 6 giờ kim ngắn chỉ vào số mấy, kim
dài chỉ vào số mấy ?
- Kim ngắn chỉ vµo sè 6, kim dµi chØ
vµo sè 12.
- Lóc 6 giờ em bé đang làm gì?
- Lúc 7 giờ kim ngắn chỉ số mấy? Kim dài
chỉ số mấy?
- Em bé đang tập thể dục
- 7 giờ kim ngắn chØ sè 7, kim dµi
chØ sè 12.
- Lúc 7 giờ sáng em bé đang làm gì? - Em bé đang đi học.
<b>3- Thực hành xem đồng hồ và ghi số giờ </b>
<b>t-ơng ứng với từng mặt đồng hồ.</b>
- Điền vào chỗ chấm số giờ tơng ứng với
mặt đồng hồ.
- HS làm bài và đọc.
GV quay kim trên mặt đồng hồ để kim chỉ
vào từng giờ rồi đa cho cả lớp xem và hỏi:
"Đồng hồ chỉ mấy giờ ?
- HS trả lời số giờ trên mặt đồng hồ.
<b>III- Củng cố - dặn dò:</b>
- GV nhận xét giờ học <sub>- Học sinh nghe </sub><sub>-</sub><sub> ghi nhớ</sub>
- HD về nhà tập xem đồng hồ - làm VBTT
==================================
<b>Tự nhiên và xà hội</b>
<b>Tiết 31: Thực hành quan sát bầu trời</b>
<b>I.Mục tiêu:</b>
-Biết đợc sự thay đổi của những đám mây trên bầu trời là một trong những
dấuhiệu của sự thay đổi thời tiết.
-Biết sử dụng vốn từ riêng của mình để mơ tả bầu trời và những đám mây
trong thực tế hàng ngày để biểu đạt nó bằng hình vữ đơn giản.
-Học sinh có ý thức cảm thị cái đẹp của thiên nhiên.
II. Các hoạt động dạy học:
<b>Hoạt động của thầy</b> <b>Hoạt động của trị</b>
<b>1- KiĨm tra bµi cị </b>
- Nêu đặc điểm của trời ma, trời nắng ?
- GN nhận xột.
<b>2- Bài mới </b>
<b>*HĐ1: Quan sát.</b>
- GV giao nhiệm vụ trớc khi cho học sinh ra
ngoài quan sát bầu trời:
- Nhìn lên trời em có thấy mặt trời và những
khoảng trời xanh không?
-Trời hôm nay có nhiều mây hay ít mây?
- Đám mây có màu gì?
- Mõy ng im hay chuyn ng?
- Nhìn xuống sân trờng em thấy khô hay ớt.
hôm nay trời nắng hay trời ma.
<b>KL: Quan sỏt những đám mây trên bầu trời ta</b>
biết trời đang nắng, trời râm hay trời sắp ma.
<b>*HĐ2 : Nói về bầu trời và cảnh vật x/quanh.</b>
- HD nói những gì đã quan sát đợc
- GV theo dâi, híng dÉn thªm
- Nhận xét, tuyên dơng HS nói tốt.
<b>4- Củng cố, dặn dò </b>
- GV tóm tắt lại nội dung bài học.
- Nhận xét giờ học- HD về nhà
- Học sinh trả lời
- HS nắm nhiệm vụ quan sát
- HS ra sân quan sát thảo luận
mụ t bầu trời và những đám
mây...theo các yêu cầu , nhiệm vụ
đ-ợc giao
- HS nghe.
- HS nãi tríc líp- HS kh¸c nhËn xÐt
- Häc sinh nghe
========================================
<b>Tp c</b>
<b>Tit 19 : Kể cho bé nghe</b>
<b>A- Mục đích - Yêu cầu:</b>
- HS đọc trơn cả bài "Kể cho bé nghe" . Luyện đọc các từ ngữ ầm ĩ, chó
vện, chăng dây, ăn no, quay tròn, nấu cơm. Luyện cách đọc thể thơ 4 chữ.
- Ôn các vần ơc, ¬t
- Hiểu đợc đặc điểm ngộ nghĩnh của các con vật, đồ vật trong nhà ,ngoài đồng.
<b>B- Đồ dùng dạy học:</b>
<b>Hoạt động của thầy</b> <b>Hoạt động của trị</b>
<b>Tiết 1</b>
<b>I- KiĨm tra bµi cị:</b>
- HTL bài : Ngỡng cửa - TLCH trong SGK - 2 em đọc và trả lời
<b>II- Dạy bài mới:</b>
<b>1- HD luyện đọc:</b>
<b>a-GVđọc mẫu bài: giọng đọc vui, tinh nghịch.</b> - HS theo dõi - đọc thầm
<b>b- Luyện c:</b>
+ Luyn c ting, t ng:
- Tìm và nêu tiếng khó trong bài ?
- GV ghi từ bảng: ầm ĩ, chó vện, chăng dây,
- HS phỏt hin t khú, nờu
n no, quay trũn, nu cm- HD c
- GV sửa lỗi phát âm cho HS.
- HS luyn c CN, lp
+ Luyn đọc câu:
- HD đọc dong thơ, câu thơ
- Đọc nối tiếp câu
- HS luyện đọc từng câu thơ
- HS nối tiếp nhau đọc bài -Mỗi em
đọc hai dòng thơ.
+ Luyện đọc đoạn, bài:
- HD đọc theo đặc điểm của từng con vật
,đồ vật
- HS đọc nối tiếp theo nhóm
- HS đọc CN, nhóm (thi đọc)
- Đọc cả bài. - HS c bi CN , T
<b>2- Ôn các vần ơc, ơt:</b> *HS nêu yêu cầu trong SGK
<b>a - Tìm tiếng trong bài tiếng có vần ơc ?</b> - HS tìm : nớc
<b>b- Tìm tiếng ngoài bài có vần ơc, ơt.</b> - HS nêu
- Thi tìm tiếng ngoài bài <b>ơc: nớc, thớc, bớc đi, dây cớc, cây </b>
đ-ớc...
<b>ơt: rét mớt, ít lít thít...</b>
<b>TiÕt 2</b>
<b>3- Tìm hiểu bài và luyện nói:</b>
<b>a- Tìm hiểu bài kết hợp luyện đọc:</b>
- Đọc lại bài ?
- Em hiểu con trâu sắt trong bài là gì ?
<b>- GV: Máy cày làm việc thay con trâu. Ngời</b>
ta dùng sắt để chế tạo nên gọi là trâu sắt.
- 2, 3 HS c c bi
- Con trâu sắt là cái máy cày.
- HS nghe.
- HD HS c theo cỏch phân vai( hỏi - đáp)
VD: H: Hay nói ầm ĩ
TL: Là con vịt bÇu.
- 2 HS một nhóm đọc theo cách phân
-1 HS đọc dòng thơ lẻ: 1, 3, 5
- 1 HS đọc dòng thơ chẵn: 2, 4, 6
<b>b- Luyn c thuc lũng</b>
- GVxóa dần bài thơ trên bảng
<b>c- Luyện nói: - Nêu yêu cầu luyện nói?</b>
- HS đọc thầm bài thơ
-Thi đọc thuộc lòng từng đoạn- cả
bài
* Hỏi đáp về những con vật mà em
biết
- GV chia nhóm- HD hỏi đáp; VD: - 2 HS mt nhúm hi ỏp theo yờu
cu.
-H: Con gì sáng sớm gáy ò ó o gọi ngời thức
dậy? -TL: Con gà trống
-H: Con gì là chúa rừng xanh ? -TL: Con hỉ
Gäi 1 sè nhãm lªn nãi tríc líp - HS lên nói trớc lớp
<b>III- Củng cố - dặn dß: </b>
- Về nhà đọc bài- CB bi sau: Hai ch em
===================================
<b>Toán</b>
<b>Tiết 123 : Thực hành</b>
<b>A- Mơc tiªu: Gióp HS:</b>
- Củng cố về xem giờ đúng trên đồng hồ.
- Biết đọc giờ đúng, vẽ kim đồng hồ chỉ giờ đúng các giờ trong ngày.
- Bớc đầu có hiểu biết về sử dụng thời gian trong đời sống thực tế của HS.
- Bài tập cần làm:1,2,3,4.
<b>B- Đồ dùng dạy - học:</b>
- Mô hình mặt đồng hồ.
<b>C- Các hoạt động dạy - học:</b>
<b>Hoạt động của thầy</b> <b>Hoạt động của trị</b>
<b>I- KiĨm tra bµi cị:</b>
- Đồng hồ chỉ giờ đúng thì kim dài chỉ số
mấy?
- Đồng hồ chỉ giờ đúng thì kim dài
ch s 12
<b>II- Dạy bài mới: (thực hành)</b>
<b>Bài 1: - Nêu yêu cầu của bài ?</b> - Viết (theo mẫu)
- HD xem tranh và viết vào chỗ chấm giờ
t-¬ng øng.
- HS làm bài SGK, thứ tự cần điền :
3 giờ, 9 giờ, 1 giờ, 10 giờ, 6 giờ
- Đọc số giờ tơng ứng với từng mặt đồng hồ. - HS đọc.
VD: - Lóc 3 giê kim dµi chØ số mấy ? kim
ngắn chỉ vào số mấy ?
(Tơng tự hỏi với từng mặt đồng hồ tiếp theo)
- Lóc 3 giê kim dµi chØ vµo sè 12
kim ngắn chỉ vào số 3.
<b>Bi 2: - Nờu yờu cu của bài ?</b> - Vẽ thêm kim ngắn để đồng hồ chỉ
giờ đúng (theo mẫu)
(GV lu ý HS vẽ kim ngắn phải ngắn hơn kim
dài và vẽ đúng vị trí của kim ngắn.
- HS làm bài - đổi chéo bài KT
<b>Bài 3: - Nêu yêu cầu của bài ?</b> - Nối tranh với đồng hồ thích hợp
- GV lu ý : thời điểm sáng, tra, chiều, tối.
- Yªu cầu làm bài vào SGK - HS làm bài.
10 giờ - Bi s¸ng: häc ë trêng
11 giê - Bi tra: ¨n c¬m
3 giê - Bi chiỊu: häc nhãm
8 giê - Bi tèi: nghØ ë nhµ
<b>Bài 4: - Nêu yêu cầu của bài ?</b> - Bạn An đi từ TP về quê vẽ thêm kim
ngắn thích hợp vào mặt đồng hồ.
- HD nêu các tình huống cho phù hợp với vị
trí của kim ngắn trên mt ng h.
<b>III- Củng cố - dặn dò:</b>
- GV nhận xÐt tiÕt häc - HD vỊ nhµ
- HS lµm bµi và chữa bài
- HS nghe
=====================================
<b>Thứ năm ngày12 tháng 4 năm 2012</b>
<b>ChÝnh t¶</b>
<b>Tiết 14 : kể cho bé nghe</b>
<b>A- Mục đích yêu cầu:</b>
- Nghe - viết 8 dòng đầu bài thơ "Kể cho bé nghe"
- Điền đúng vần ơc hoặt ơt, điền chữ ng hay ngh vào chỗ trống
- Bảng phụ đã chép sẵn 2 bài tập
C- Các hoạt động dạy - học:
<b>I- KiÓm tra bài cũ:</b>
- GV kiểm tra những HS viết lại bài ở nhà
<b>II- Dạy - học bài mới:</b>
<b>1- Giới thiệu bài :</b>
<b>2- Hớng dẫn viết chính tả:</b>
- GV c on thơ trong bài Kể cho bé nghe
- Đọc một số tiếng từ dễ viết sai
- GV nhËn xÐt, ch÷a lỗi cho HS
* Viết bài
- GV c tng dũng th
- HS lắng nghe
- HS viết bảng con
- HS nghe v viết bài vào vở
- GV theo dõi giúp đỡ HS yu
- HD soát, chữa lỗi chính tả.
- GV c thong thả bài chính tả - HS đổi chéo bài sốt lỗi chính tả
* GV chấm 1 số bài ti lp.
- Chữa lỗi sai phổ biến
<b>3- Hớng dẫn HS làm bài tập:</b>
- Đọc yêu cầu của bài
<b>a- Điền vần ¬c hc ¬t:</b>
- HS đọc u cầu
- HD lớp làm vở BT. Gọi HS lên bảng làm
- Đọc bài đã hoàn thành
- 2 HS lên bảng làm. Lớp làm vở BT
- HS đọc : - Mái tóc rất mợt
- Dïng thíc ®o vải
- GV nhận xét và sửa lỗi phát âm cho HS.
<b>b- Điền ng hay ngh ?</b>
-Củng cố lại qui tắc viết chính tả Ngh + i, e, ê
- HD làm bài
- HS nhắc lại.
- HS làm bài - chữa bài
<b>III- Củng cố - dặn dò:</b>
- GV nhn xột tit học . - HS nghe- ghi nhớ
- Dặn HS (Những em cha t yờu cu) chộp
lại bài
=====================================
<b>KĨ chun</b>
<b>Tiết 6 :Dê con nghe lời mẹ</b>
<b>A- Mục đích yêu cầu:</b>
- HS nghe kể chuyện ghi nhớ nội dung .Dựa vào tranh minh hoạ và các câu
hỏi gợi ý để kể lại từng đoạn câu chuyện. Biết đổi giọng khi đọc lời hát của dê mẹ,
của Sói.
- HS nhận ra: Dê con do biết nghe lời mẹ nên đã khơng mắc mu Sói. Sói bị
thất bại, tiu nghỉu bỏ đi. Câu chuyện khuyên ta phải biết nghe lời ngời ln.
<b>B- Đồ dùng dạy học:</b>
- Tranh minh hoạ câu chuyện
<b>C- Các hoạt động dạy học:</b>
<b>Hoạt động của thầy</b> <b>Hoạt động của trũ</b>
<b>I- Kiểm tra bài cũ:</b>
- HS kể lại chuyện: Sói và Cừu
- Nêu ý nghĩa câu chuyện?
-Mỗi HS kể 1 đoạn
-1 HS nêu
<b>II- Dạy bài mới:</b>
<b>1- Giới thiệu bài:</b>
<b>2- GV kĨ chun:</b>
- GV kĨ 2 lÇn 1(lÇn 2 kÕt hợp tranh minh hoạ) - HS lắng nghe và quan s¸t tranh
<b>3- Híng dÉn kĨ chun:</b>
- HD QS đọc thầm câu hỏi dới tranh- TL - HS quan sát tranh thảo luận nhóm.
- Tranh 1 vẽ gì ?
- Câu hỏi dới tranh là gì ?
- Dờ m lên đờng đi kiếm cỏ.
-Trớc khi đi, Dê mẹ dặn con thế nào ?
- Chuyện gì đã xảy ra sau ú ? - Hc sinh tr li
- Thi kể đoạn 1 Đại diện các tổ lên thi kể đoạn 1
-- Líp l¾ng nghe, nhËn xÐt
- GV nghe ,nhËn xét -bổ sung.
+ Tranh 2, 3, 4(gợi ý tơng tự tranh 1)
- Kể toàn bộ câu chuyện - HS kể ( mỗi em kể 1đoạn)
- Hớng dẫn kể chuyện theo cách phân vai
(Dê mẹ, Dê con, Sói, ngời dẫn chun).
- 4 HS đóng 4 vai kể lại câu chuyện
- HS thi giữa các nhóm
- GV nhËn xÐt.
<b>4-Gióp HS hiĨu ý nghĩa truyện:</b>
- Các em biết vì sao Sói lại tiu nghỉu, cúp
đuôi bỏ đi không ?
- Vì Dê con biết nghe lời mẹ nên
khơng mắc mu Sói. Sói bị thất bi
nh tiu nghu b i
- Câu chuyện khuyên ta điều gì ? - Truyện khuyên ta cần biết vâng lời
ngời lớn.
<b>III- Củng cố - dặn dò:</b>
- GV nhật xét tiết học, khen những HS kể tốt
- Dặn HS về nhà kể lại câu chuyện cho ngời
thân nghe. Chuẩn bị trớc bài sau
- HS lắng nghe
===================================
<b>Toán</b>
<b>Tiết 124 : Luyện tập</b>
<b>A- Mơc tiªu: </b>Gióp HS biÕt
- Xem giờ đúng trên mặt đồng hồ
- Xác định vị trí của các kim ứng với giờ đúng trên mặt đồng hồ.
- Các thời điểm trong sinh hoạt hằng ngày.
- Bài tập cần làm: 1,2,3.
<b>B- Đồ dùng dạy học:</b> Mơ hình mặt đồng hồ.
<b>C- Các hoạt động dạy học</b>:
<b>Hoạt động của thầy</b> <b>Hoạt động của trị</b>
<b>I- KiĨm tra bµi cị:</b>
- Đồng hồ chỉ giờ đúng thì kim dài chỉ vào
số nào ?
- HS tr¶ lêi
<b>II- Lun tËp.</b>
<b>Bài 1: -Nêu u cầu của bài.</b> - Nối đồng hồ với số chỉ giờ đúng.
- HD lµm bµi vµo SGK - HS lµm bµi
- Cho HS đổi bài kiểm tra - HS đổi chéo bài để kiểm tra, chữa
bài
<b>Bài 2: - GV nêu yêu cầu của bài. </b>
- GV đọc: 11 giờ, 5 giờ, 3 giờ, 6 giờ, 7 giờ,
8 giờ, 10 giờ.
-Quay các kim trên mặt đồng hồ...
- HS sử dụng mơ hình mặt đồng hồ
quay kim để chỉ rõ những giờ tơng ứng
theo li c ca giỏo viờn.
- GV nhận xét, tính điểm.
<b>Bài 3: - Nêu yêu cầu của bài ?</b>
-GV gợi ý:
- Nối giữa câu với đồng hồ thích
hợp (theo mẫu)
-Em nối câu "Em ngủ dậy lúc 6 giờ sáng"
Với mặt đồng hồ có kim dài chỉ số mấy ?
kim ngắn chỉ số mấy ?
- GV hỏi tơng tự với các câu tiếp theo.
* Thi xem đồng hồ đúng, nhanh.
- HS trả lời.
- GV quay kim trên mặt đồng hồ để kim chỉ
giờ đúng Hỏi: "Đồng hồ chỉ mấy giờ"
-HS thi tr¶ lêi nhanh
- GV nhận xét giờ học -HS nghe
- Dặn HS về nhà tập xem đồng hồ.
-Xem trớc bi sau: Luyn tp chung.
=================================
<b>Thứ sáu ngày 15 tháng 4 năm 2011</b>
<b>Tp c</b>
<b>Bi 20 : Hai ch em</b>
<b>A- Mc ớch yêu cầu:</b>
- HS đọc trơn cả bài Hai chị em. Luyện đọc các từ ngữ :vui vẻ , một lát, hét
lên, dây cót, buồn. Luyện đọc đoạn văn có ghi li núi.
- Ôn các vần et, oat:Tìm tiếng trong bài ,ngoài bài có vần et, oet.
- Hiu ni dung bi: Cậu em khơng cho chị chơi đồ chơi của mình. Chị giận
bỏ đi học bài. Cậu em thấy buồn chán vì khơng có ngời cùng chơi.
Câu chuyện khuyên em không nên Ých kØ.
<b>B- Đồ dùng dạy - học: - Tranh minh hoạ bài tập đọc</b>
<b>C- Các hoạt động dạy - học:</b>
<b>Hoạt động của thầy</b> <b>Hoạt động của trị</b>
<b>TiÕt 1</b>
<b>I- KiĨm tra bài cũ:</b>
- Đọc HTL bài: KÓ cho bÐ nghe , TLCH
trong SGK
-2 HS đọc
<b>II- Dạy học bài mới:</b>
<b>a- GV đọc mẫu toàn bài:</b>
<b>b- Hớng dẫn luyện đọc:</b>
+ Luyện đọc tiếng, từ ngữ
- Ph¸t hiện, nêu các tiếng từ khó trong bài
- HS theo dõi đọc thầm
-HS nêu
- GV HD đọc tiếng ,từ khó: vui vẻ, một lát,
hét lên, day cót ,bun.
- GV sửa lỗi phát âm cho HS.
- HS c CN, lớp
+ Luyện đọc câu:
- HD đọc từng câu, đọc tiếp nối câu
- Hớng dẫn luyện đọc câu nói của cậu em
nhằm thể hiện thái độ của cậu em
- HS đọc từng câu.
- HS nối tiếp từng câu - hết
- HS đọc CN
+ Luyện đọc đoạn, bài: GV chia bài 3 đoạn
- HD luyện đọc từng đoạn
- Đọc nối tiếp đoạn
- Thi đọc đoạn
- HS đọc cá nhân
- 3 em một nhóm đọc nối tiếp
- 3 - 4 HS thi đọc đoạn
- HD đọc cả bài - HS c CN, L
<b>c- Ôn các vần et, oet:</b> *HS nêu yêu cầu trong SGK:
+ Tìm tiếng trong bài có vần et ? -HS tìm : Tiếng hét-phân tích
+Tìm tiếng, từ ngoài bài có chứa vần et, oet ?
VD: et: sÊm sÐt, xÐt dut, b¸nh tÐt, ...
- HS thi tìm nhanh đúng
<b> oet: xoèn xoẹt, láo toét, đục khoét, ..</b>
+ Điền vào et hoặc oet vào các câu (SGK)
Ngày tết ở miền nam nhà nào cũng có bánh t...
<b>Tiết 2</b>
<b>4- Tìm hiểu bài đọc, luyện nói :</b>
<b>a- Tìm hiểu bài kết hợp luyện đọc:</b>
Đọc đoạn 1 - 2 , 3 HS đọc
- Cậu em làm gì khi chị đụng vào con gấu
bơng ?
- Cậu nói: Chị đừng động vào con
gấu bông của em.
- Đọc đoạn 2
- Cậu em làm gì khi chị lên dây cót chiếc ô
tô nhỏ ?
- 2 , 3 HS đọc
-Em nói: chị hãy chơi đồ chơi của
chị ấy.Cậu khụng mun ch chi
chi ca mỡnh.
- Đọc đoạn 3
- Vì sao cậu em thấy buồn khi ngồi chơi mét
m×nh ?
-2 , 3 HS đọc
- CËu em thÊy buån chán vì không
có ngời cùng chơi cùng.
- Đọc cả bài.
<b>* Bài TĐ nhắc nhở chúng ta không nên ích</b>
kỉ. Cần có bạn cùng học, cùng chơi, ...
- 2 HS đọc
- HS nghe.
<b>b- Luyện nói: - Nêu chủ đề luyện nói?</b> - HS nêu: Em thờng chơi với (anh,
chị) những trị chơi gì ?
- GV chia nhóm và HD luyện nói theo nhóm
đơi
- Từng cặp thay phiên nhau kể
những trò chơi đã chơi với anh, chị
của mỡnh.
- Gọi một số nhóm lên kể: - HS kể
-Chẳng hạn:
- Hôm qua bạn chơi gì với anh, chị hoặc em
cđa m×nh ?
- Hơm qua tớ chơi nhảy dây, chơi
ch ,...vi ch
<b>III- Củng cố - dặn dò:</b>
- GV nhận xÐt tiÕt häc -HS nghe
- Dặn HS về nhà tập đọc theo cách phân vai
chuẩn bị, bài sau
=============================================
Thđ c«ng
<b>Tiết 31 : Cắt dán hình hàng rào đơn giản ( T 2 )</b>
<b>I- MụC TIêU : </b>
- Học sinh cắt được cỏc nan giấy đều ,tơng đối thẳng
<b> - </b>Học sinh biết dỏn thành hàng rào đơn giản , dán phẳng cân đối.
<b>II- đồ DùNG DạY HọC :</b>
- GV : Cỏc nan giấy và hàng rào mẫu.
- HS : Giấy màu,giấy vở,dụng cụ thủ cụng.
<b>III- HOạT độnG DạY - HọC :</b>
<b>Hoạt động của thầy</b> <b>Hoạt động của trò</b>
<b>1. Bài cũ :</b>
- Kiểm tra đồ dùng học tập của học sinh,
- GV nhận xét .
<b>2. Bài mới :</b>
<b>*H§ 1 : Hớng dẫn cách dán hàng rào </b>
- GV làm mÉu:
- B1: Kẻ 1 đờng chuẩn trên giấy nền
- B2 :Dán 4 nan đứng mỗi nan cách nhau 1ơ
- B3: D¸n 2 nan ngang
- Nhc li quy trỡnh dán
<b>*HĐ2 : HD học sinh thực hành.</b>
- GV híng dÉn thùc hiƯn tõng bíc
- GV khuyến khích học sinh có thể dùng bút
màu trang trí cảnh vật trong vườn sau hàng rào.
<b>*H§3 : Đánh giá sản phẩm</b>
- GV nhn xột - dỏnh giá mức độ hoàn thành
sản phẩm , tuyên dơng HS sản phẩm đúng
mẫu, đẹp có trang trớ.
<b>3. Củng cố - Dặn dò </b>
- Nhắc lại các bước kẻ,cắt dán hàng rào
- Nhận xét - HD chuẩn bị bµi sau
- HS nhắc lại
- Học sinh thực hnh dỏn hng ro
trờn giy nền có kẻ ô(lm từng bước
theo sự HD của giáo viên).
- HS trng bày sn phm.
- HS nhắc lại
- HS nghe.
================================
<b>Thể dục</b>
<b>Tit 31: Trũ chi vn ng</b>
<b>I. Mục tiêu:- Ôn trò chơi "Kéo ca la xẻ". Yêu cầu chơi có kết hợp vần điệu.</b>
- Điều chỉnh: Thay trò chơi chuyền cầu theo nhóm 2 ngời bằng nội dung tâng cầu.
<b>II. Địa điểm và phơng tiện:</b>
- Sân trờng. Dọn vệ sinh nơi tập.
- GV chuẩn bị còi và một số quả cầu trinh.
III. Nội dung và phơng pháp lên lớp:
<b>Hot ng ca giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>
<b>1. Phần mở đầu:</b>
- GV nhận lớp, phổ biến nội dung, yêu
- Khởi động.
- Cho HS ôn bài thể dục đã học.
- Cán sự tập hợp lớp thành 2 hàng dọc,
sau đó quay thành hàng ngang.
- Điểm số và báo cáo sĩ số cho GV.
- Đứng vỗ tay, hát
- Chy nh nhàng thành một hàng dọc
trên địa hình tự nhiên ở sân trờng.
- Đi thờng theo vòng tròn (ngợc chiều
kim đồng hồ) và hít thở sâu.
- Ơn bài thể dục:1 lần, mỗi động tác 2 x 8
nhịp.
<b>2. PhÇn cơ bản:</b>
* Trò chơi "Kéo ca lừa xẻ".
- GV cho HS chơi.
- GV quan sát, nhắc nhở.
* Trò chơi tâng cầu:
-HS tp hp theo i hỡnh vũng trũn.
- HS ôn lại vần điệu, sau đó thống nhất:
"Chuẩn bị... bắt đầu!". Sau lệnh đó các
em đồng loạt đọc vần điệu và chơi trị
chơi: Kéo ca kéo kít
Làm ít ăn nhiều
Làm đâu ngủ đấy
Nó lấy mất ca
Lấy gì mà kéo.
- GV cho HS chơi. - HS chơi tâng cầu.
3. PhÇn kÕt thóc:
- Håi tÜnh.
- GV cïng HS hƯ thèng bµi häc.
- NhËn xÐt giê häc vµ giao bµi tËp vỊ nhµ.
- HS đi thờng theo nhịp 2 hàng dọc .
- Ôn động tác vơn thở và điều hoà của bài
thể dục: mỗi động tác 2 x 8 nhịp.
- HS nghe vµ ghi nhí.
==============================================
<b>Tn 32</b>
<b>Buổi sáng: Thứ hai ngày 16 tháng 4 năm 2012</b>
<b>Bài 21 : Hồ Gơm</b>
<b>A- Mục đích - Yêu cầu:</b>
- HS đọc trơn cả bài Hồ Gơm .Luyện đọc các từ ngữ: khổng lồ, long lanh,
lấp ló, xum xuê...ngắt hơi đúng.
- Ôn các vần ơm ,ơp:Tìm tiếng có vần ơm,ơp.
- Hiểu nội dung bài: Hồ gơm là một cảnh đẹp của thủ đô Hà Nội.
- Trả lời đợc câu hỏi 1 ,2 (SGK)
<b>B- Đồ dùng dạy - Học.</b>
- Tranh minh hoạ bài tập đọc
<b>C- Các hoạt động dạy học:</b>
<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>
<b>TiÕt 1</b>
<b>I- KiÓm tra bài cũ:</b>
- Đọc bài "Hai chị em"
- Vì sao cậu em thấy buồn khi ngồi chơi một
mình ?
- 2 em đọc
- HS trả lời
<b>II- Dạy bài mới:</b>
<b> 1- Giíi thiƯu bµi:</b>
<b>2- Hớng dẫn luyện đọc:</b>
<b>a- GV đọc mẫu toàn bài:</b>
<b>b- Luyện đọc:</b>
- HS theo dõi - đọc thm
* Luyn c ting, t ng:
- Phát hiện và nêu từ khó trong bài ?
- GV ghi bảng các từ ngữ: khổng lồ, long
lanh, lấp ló, xum xuê, Hà Nội,...
- GV sửa lỗi phát âm cho HS
- HS nªu tõ khã
- HS luyện đọc CN, N, lớp
* Luyện đọc câu: Bài TĐ có mấy câu? - HS đếm số câu (6câu)
- GV hớng dẫn HS đọc câu ,cách ngắt hơi
sau khi gặp dấu phẩy.
* Luyện đọc đoạn, bài:
- GV chia đoạn: 2 đoạn
HD đọc từng đoạn
- HS đọc từng câu- đọc nối tiếp câu
- HS luyện đọc từng đoạn
- Đọc từng đoạn nối tiếp nhau theo nhóm
- Tổ chức thi đọc đoạn
- HD đọc tồn bài
- Các nhóm cử đại diện lên đọc
HS c CN - N - L
<b>3- Ôn các vần ơm, ơp:</b> HS Nêu yêu cầu
HS nêu yêu cầu trong SGK
<b>a. Tìm tiếng trong bài có vần ơm ?</b>
HS nêu yêu cầu 1 trong SGK
- ....Gơm (HS phân tích đọc )
<b>b. Nói câu chứa tiếng có vần ơm</b>
HD đọc câu mẫu HS đọc câu mẫu trong SGK:
- Giàn mớp sai trĩu quả
-> Nói câu chứa tiếng có vần ơp. - Thi đua giữa 2 tổ
(GV hớng dẫn) ơm: Em mặc quần áo tơm tất.
- Gọi HS đọc cả bài
ơp: Các bạn nhỏ chơi cớp cờ.
- 1, 2 HS đọc
<b>TiÕt 2</b>
<b>II- Tìm hiểu bài đọc và luyện nói:</b>
a- Tỡm hiu bi - luyn c:
Đọc đoạn 1
- Hồ Gơm là cảnh ở đâu ?
-Từ trên cao nhìn xuống, mặt hồ Gơm
trông nh thế nào ?
2 , 3 HS đọc
- Hồ Gơm là cảnh đẹp ở Hà Nội
- Từ trên cao nhìn xuống mặt hồ nh
chiếc gơm bầu dục khổng lồ sáng long
lanh.
Đọc đoạn 2:
HD đọc cả bài.
2 , 3 HS đọc
2 HS đọc cả bài
* GV giới thiệu tranh về Hồ Gơm. - HS quan sát tranh Hồ Gơm
GV : Hồ Gm l cnh p ca Th ụ.
Các em hÃy tìm hiểu Hồ Gơm trên tranh ảnh
b- Luyện nói:
- GV hng dẫn: Nhìn các tranh ảnh, đọc tên
cảnh trong ảnh ghi phía dới và tìm câu văn
trong bài tả cnh ú.
Câu văn tả cảnh trong bức tranh 1.
Câu văn tả cảnh trong bức tranh 2.
<b> Câu văn tả cảnh trong bøc tranh 3.</b>
- 3 HS đọc
+Cầu thê húc mầu son, cong nh con tôm.
+ Đền Ngọc Sơn mái đền lấp ló bên gốc
đa gìa, rễ lá xum x
+Th¸p rïa tờng rêu cổ kính
<b>III- Củng cố - dặn dò:</b>
- GV nhận xét giờ học
- Dặn HS về nhà học bài chuẩn bị bài sau.