Tải bản đầy đủ (.pdf) (9 trang)

Tình hình mắc bệnh thanh quản và một số yếu tố liên quan ở giáo viên tiểu học và trung học cơ sở huyện Vũ Thư tỉnh Thái Bình năm 2013

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (878.53 KB, 9 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

6. Nguyễn Hữu Xuân Trường (2012). T nh ừạng rối loạn lo âu ở CBYT bệnh viện tâm thần Đà Năng và một số yếu
tổ ỉiên quan. Luận vãn Thạc sĩ Quản lý bệnh viện. Đại học Y tế công cộng, Hà Nội.


7. Refai Yassen Al­Hussein và Ahmed Moshrif A ­Mteiwty (20Ì0). Point prevalence of depression, anxiety and
stress among nurses and para­medical staff in teaching hospitals in mosulpoint. Ai­Taqani Foundation of technical
education. 23 (5), pp. 116­127.


8. Khalid

s.

Al­Gelban MD et al (2009). Emotional status of primary health care physicians in Saudi Arabia. Middle
east journal of family medicine. 7 (5), pp.3­7.


9. Lovibond PF và Lovibonđ SH (1995). The structure of negative emotional states: comparison of the Depression
Anxiety Stress Scales (DASS) with the Beck depression and anxiety inventories. Behav Res Ther. 33 (3), pp.335­343.


10. The Professional Life Stress Test, available at />stresstest.html, accessed January 15, 2013.


TÌNH HÌNH MẮC BỆNH THANH QUẢN YÀ MỘT SÓ YÉU TỐ LIÊN QUAN Ở


GIÁO VIÊN TIẺU HỌC VÀ TRUNG HỌC c ơ SỞ HUYỆN v THƯ



TỈNH THÁI BÌNH N M 2013



ThS. B ùi T hị H uyền Diệu*


H uớng đẫn: TS. Ngơ Thanh B ình*
TĨM T T


Các bệnh về thanh quàn (TQ) thường gặp ở những người phải sử đụng giọng nói nhiều như ca sỹ, giáo viên (GV)...
Tuy nhiên, tại Việt Nam các sổ liệu về t nh h nh mắc bệnh TQ của GV cịn hạn chế. Chính v vậy, chúng tơi đã tiến
hành nghiên cửu cắt ngang toàn bộ 284 GV ở 8 trường tiểu học và trang học cơ sở của huyện Vũ Thư, tỉnh Thái b nh.
Kêt quà nghiên cứu cho thấy: 113% GV có rối loạn giọng nói và 27,8% GV hiện mắc các bệnh thanh quản (TQ), trong đó:
10,2% viêm TQ mạn, 6,7% viêm dày dây thanh, 5,6% viêm TQ cấp, 4,6% có hạt xơ dây thanh, 0,7% polyp dây thanh.
Các yếu tố liên quan đến bệnh TQ cùa GV được xác định à: thâm niên nghề nghiệp, số ngày dạy học/tuần, thói quen


nói nhiều nói to khi giảng, sĩ số lớp học, cường độ tiếng ồn lớp học, mắc các bệnh tai mũi bọng kèm theo.


* Từ khóa: Bệnh thanh quản; Giáo viên.


Som r lat d fa cto rs a n d status o f laryng al dis as in t ach rs a t l m ntary and


junior high schools, Vuthu distric, Thaibinh province, 2013


Summary


The laryngeal disease was common in people who have to use the voice at high frequency as a singer, teacher... However,
in Vietnam, data on status of larynx disease in teachers were limited. Therefore, we conducted a cross­sectional study of284
teachers at 8 elementary and junior high schoools at Vuthu district, Thai Binh province. The results showed that 11.3% of
teachers have voice disorders and 27.8% of teachers currently suffer from laryngeal diseases, of which 10.2% had chronic
laryngitis, 6.7% had thick inflamed vocal cords, acute laryngitis was found in 5.6%, grain fiber cords in 4.6%, vocal cord
polyp in 0.7%. Some factors related to such a disease include occupational seniority, number of teaching days/week, habits of
talking much in class, class sizes, classroom noise intensity, and attached ear ­ nose ­ throat diseases.


* Key words: Laryngeal disease; Teacher; Elementary school; Junior high school; Related factors.
L Đ Ặ TV N Đ


Các bệnh lý TQ là hậu quả của rất nhiều nguyên nhân và thường gặp ở những người làm cơng việc chủ
yếu phải sử dụng giọng nói hoặc giọng hát như: GV, phát thanh viên, bán hàng, ca sỹ... V phải thường
xuyên sử dụng giọng nói liên tục nên GV rất dễ mắc các bệnh liên quan đến TQ.


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

Nghiên cứu cùa Angelillo M. trên 2 nhóm: nghề nghiệp là GV và các ngành nghề khác tại Iíalia cho thấy
tỷ lệ GV có bệnh TQ là 8,7% trong khi nhóm ngành nghề khác chỉ có 2,9%. Ngồi ra, 51,4% GV có ghi nhạn
rối ỉoạn giọng nói trong suốt quá tr nh làm việc, tỷ lệ này ỡ nhóm các ngành nghe khác chỉ íà 25,9% [6]


Tại Việt Nam, suốt một thập kỷ qua, chỉ có một số tác giả như Ngô Ngọc Liễn, Khiếu Hữu Thường
Trần Duy Ninh và Phạm Thị Ngọc bước đầu nghiên cứu về bệnh TQ ởGV song các nghiến cứu đó chi được


tiển hành với GV tiểu học. Các nghiên cứu này đã cho thấy khoảng 20% GV tiểu học mac bệnh TQ ở các mưc
độ khác nhau. Tuy vậy, cho đến nay vẫn chưa có nghiên cứu nào về tỷ lệ mắc bệnh TQ của đôi ngũ GV trung
học cơ sờ [2],[3],[4].


V vậy, chúng tôi tiến hành đề tài này nhằm:


­Mô tã tình kìn h mắc các bệnh TQ ở G V tiểu học và trung học c sở huyện Vũ T hư­tỉnh Thái Bình
năm 2013.


­Tun hiểu kiến thúc, thực hành và m ột số yểu tể liễn quan đến bệnh TQ đối tượng nghiên cứu.

II. ĐÓI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN c ứ u



2.1. Đối tương nghiên cứu


Đối tượng nghiên cứu là GV íiểu học vạ trung học cơ sờ của huyện Vũ Thư ­ tỉnh Thái B nh có thâm niên
giảng dạy ít nhất 1 năm khơng phân biệt tuổi, giới tính.


2.2. Phương pháp nghiên cứu


­ Thiết kế nghiên cứu: nghiên cứu sử dụng phương pháp dịch tễ học mô tả với cuộc điều tra cắt ngang.
­ Phương pháp chọn mẫu: chọn chủ định huyện và các trường đưa vào nghiên cứu. Tại các trường tiến
hành phỏng vấn và khám toàn bộ GV.


­ Cỡ mẫu nghiên cứu: 284 GV thuộc 4 trường tiểu học và 4 trường trang học cơ sở.
­ Tiêu chuẩn loại trừ: GV chỉ làm công việc hành chính đơn thuần.


­ Phương pháp thu thập thơng tin:
+Bước ỉ: Lập phiếu điều tra.


+Bước 2:Tập huấn cho điều tra viên.


+Bước 3:Phỏng vấn GV các trường.


+Bước 4:Thăm khám, nội soi tai mũi họng đo các bác sỹ chuyên khoa tai mũi họng Bệnh viện Đại học
Y Thái B nh thực hiện.


+Bước 5:Đo các chỉ số ánh sáng, tiếng ồn trong lớp học.


2.3. Phưoĩ g p háp xử lý số liệu: bằng phần mềm Epi data 6.04 và xử lý bằng phần mềm SPSS 16.0.
III. KẾ T QUẢ VÀ BÀN LƯẶN


Bảng ĩ. Phân bố đối tượng theo tuổi nghề


Tuỗi nghề n %


< 5 năm 29 10,2


ố ­ 15 năm . 71 25,0


16 ­ 25 năm 134 47,2


> 25 năm 50 17,6


Tổng 284 100,0


Trong tổng số 284 đối tượng được nghiên cứu, 47,2% có tuổi nghề từ 16 ­ 25 năm, 25% có tuổi nghề từ
6 ­ 15 năm, số GV tré dưới 5 năm chỉ chiếm 10,2%.


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

Tiểu học THCS


Biểu đồ 1. Tỷ lệ rối loạn giọng của GV



Trong tồng số 284 GV, có 32 GV có rối loạn giọng nói, chiếm 11,3%, trong đó GV tiểu học có tỷ lệ mắc
là 10t7, GV THCS là 11,8%, khơng có sự khác biệt về tỷ lệ mắc ở GV tiểu học và THCS với p>0,05.


Bảng 2. Tỷ ỉệ GV hiện mắc bệnh TQ
cấp


Bệnh TQ


Tiểu học (n=131) THCS (n=153) Tổng (n­284)


SL % SL % SL %


Có mắc 37 28,2 42 27,5 79 27,8


Không mắc 94 71,8 111 72,5 205 72,2


27,8% GV mắc các bệnh TQ; trong đó GV tiểu học mắc 28,2%, GV trung học cơ sở mắc21,5%.
12-Ỵ°


10,2 o ViêmTQ mạn


10­ ị— 1 DDàyDT


8­ 67 PViêmTQcểp


56 OHạtxơDT


4,6 sFblypDT



Biểu đồ 2. Tỷ lệ các bệnh TQ


27,8% GV mắc các bệnh TQ, trong đó: 6,7% bị dày dây thanh, 10,2% bị viêm TQ mạn, 5,6% có viêm TQ
cấp, 4,6% có hạt xơ dây thanh và 0,7% có polyp dây thanh.


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

11,6% GV phải nghỉ dạy một vài ngày do các bệnh ỉiên quan đến giọng nói; 77,1% cho rằng cần phải
nghỉ ngơi nhưng vẫn cố gắng đi ỉàm, riêng với các trường THCS có 1 GV phải đổi lớp hoặc kiêm nhiệm và 1
GV phải giảm giờ giảng đo bệnh giọng.


Bảng 4. Tỷ lệ GV có kiến thức đạt về các bệnh TQ


— Ki ến thức


cẩp

n Đat % n Không đạt%

p



vAn
<U»Uj


Tiếu hoc 103 78,6 28 21,4


THCS 104 68,0 49 32,0


Tổng 207 72,9 77 21,1


Bảng 5. Thực hành của GV về phịng các bệnh TQ
Thực hành


Cấp


Đạt Khơng đạt

<sub>p</sub>




n % n %


>0,05


Tiểu học 35 26,7 96 73,3


THCS 30 19,6 123 80,4


Tổng 65 22,9 219 77,1


72,9% GV đạt kiến thức về vệ sinh giọng nói và bệnh TQ. tuy nhiên chỉ có 65 người đạt về thực hành
phịng bệnh TQ chiếm 22,9%, trong đó khối tiểu học có thực hành đạt là 26,7% cao hơn khối THCS chỉ có


19,6%, sự khác biệt khơng có ý nghĩa với p>0,05.


Bảng 6. Mối liên quan giữa bệnh TQ và các điều kiện

v s

lớp học


Điềukĩện VSLH Có mắc (n = 79) Khơng mắc (n = 205) <sub>OR C I95%</sub>


n % n %


Ánh sáng < 300 Lux 26 26,3 73 73,7 0,89


0,49 ­ 1,59


> 300 Lux 53 28,6 132 71,4


Tiếng ồn 50 ­ 70 dB,A 38 22,1 ỉ 29 67,9 1,83



1,05 ­ 3,20


> 70 đb,A 41 43,6 76 56,4


Diện tích


lớp học <50 m2 36 25,2 107 74,8 <sub>0,75 ­ 2,27</sub>1,30


> 50 M2 43 30,5 98 69,5


Nhóm GV dạy những lớp có cựờng độ tiếng ồn > 70 đB,A có nguy cơ mắc bệnh TQ cao gấp 1,83 lần so
với nhóm GV đạy lóp có độ ồn thấp hơn.


Chưa t m thấy mối liên quan giữa cường độ ánh sáng tại lớp học và điện tích lóp học với tỷ lệ mắc các
bệnh TQ của GV với p>0,05.


Bảng 7. Mối liên quan giữa sĩ số lớp học/lớp và bệnh TQ GV


Bệnh TQ Có mắc (n ­ 79) Không (n = 205) OR


Sĩ số học sinh/lơp^~­~^_ n % n <sub>%</sub> 0 95%


<35 HS 60 25,4 176 74,6 <sub>1,92</sub>


>35 HS 19 39,6 29 60,4 0,96­3,85


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

Biểu đồ 3. Tỷ lệ mắc bệnh ở các nhóm tuổi nghề


Nhóm tuổi nghề dưới 10 năm có tỷ lệ mắc bệnh thấp nhất 18,0%, cao nhất ở nhóm có tuổi nghề từ 11­ 20
năm 38,3%, nhóm trên 20 năm có tỷ ỉệ mắc 18,8%. GV có tuổi nghề từ 11 ­ 20 năm có nguy cơ mắc bệnh TQ


cao gấp 2,93 lần so với GV dạy dưới 10 năm.


Bảng 8. Mối Hên quan giữa số ngày dạy học/tuần và các bệnh TQ


Bệnh TQ Có mắc (n = 79) Khơng mắc (n ­ 205) <sub>OR</sub> <sub>p</sub>


Số ngày dạy/tua r^~­~^^ n % n % C I 95%


< 6 ngày 7 14,6 41 85,4 <sub>2,57</sub>


<0,05


> 6 ngày 72 30,5 164 69,5 1,04­6,61


Tỷ lệ bệnh TQ tăng dần theo số ngày dạy/tuần. GV phải dạy > 6 ngày/tuần có nguy cơ mắc bệnh TQ cao
gấp 2,57 lần GV có số ngày đứng lóp < 6 ngày/tuần, sự khác biệt có ý nghĩa với p<0,05.


50 ­


90,8
58,7


41,3


|iS& :;


||||­­'


Ws- 9,2



p



0 CĨ bệnh


0 Khơng
bệnh


Nói nhiều Bnhthường


Biểu đồ 4. Tỷ lệ mắc bệnh TQ theo thói quen sử dụng giọng nói


Trong khi tỷ lệ mắc bệnh ở nhóm nói b nh thường chỉ à 9,2%, th tỷ lệ mắc ở nhóm nói to khi giảng lên
tới 41,3%. Sự khác biệt có ý nghĩa với p<0,05, OR = 7,02. Như vậy, GV có thói quen nói to khi giảng có
nguy cơ mắc các bệnh TQ cao gấp 7,02 ỉần so với GV sử dụng giọng nói b nh thường.


Bảng 9. Mối liên quan giữa kiến thức và bệnh TQ của GV


Bệnh TQ Có mắc (n = 79) Khơng mắc (n “ 205) <sub>OR</sub>


Kiến n % n % CI95%


Đạt 49 29,5 158 70,5 <sub>2,06</sub>


Không đạt 30 48,1 47 51,9 1,13­3,74


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

GV có kiến thức khơng đạt về các bệnh TQ có nguy cơ mắc bệnh TQ cao gấp 2,06 lần so với những GV
có kiên thức về bệnh và cách phịng ngừa. Sự khác biệt có ý nghĩa thống kê với p<0 05.


Bảng 10. Mối ỉiên quan giữa bệnh TQ và thực hành phịng bệnh



BệnhTQ Có mắc (n = 79) Không mắc (n ss 205) <sub>OR</sub>


Thụ c hành <sub>n</sub> <sub>%</sub> <sub>n</sub> <sub>%</sub> <sub>CI95%</sub>


Đạt 10 15,4 55 84,6 <sub>2,53</sub>


Không đạt 69 31,5 150 68,5 1,16­5,64


GV có thực hành phịng bệnh TQ khơng đạt có nguy cơ mắc bệnh TQ cao gấp 2,53 lần so với GV có thực
hành phịng bệnh đạt, sự khác biệt có ý nghĩa với p<0,05.


100%


-50%


0%


Có bệnh TMH Không bệnh TMH


Bieu đô 5. Tỷ lệ măc bệnh TQ trong nhóm GV có bệnh tai mũi họng


^Có môi ỉiên giữa bệnh tai mũi họng và bệnh TQf những GV có mắc các bệnh tai mũi họng có nguy cơ
măc bệnh TQ cao gấp 1,74 lần so vói GV không mắc các bệnh tai mũi họng, khác biệt có ý nghĩa với p<0 05.


IV. BÀN LUẬN


4.1. Thực trạng bệnhTQcủa GV


Theo kết quả nghiên cứu của chúng tôi th íỷ lệ rối loạn giọng nói ở GV là 11,3%. Tỷ lệ này cao hơn nghiên
cưụ của Phạm Thị Ngọc tại Đơng Anh ­ Hà Nội năm 2010 (9,6%), có thể thời điểm nghiên CUI của chúng tôi vào


cuôi năm học và cùng VĨỊ thịi điểm ơn thi học sinh giỏi các cấp nên cường độ làm việc của GV cũng cao hơn đo
đó bị rối loạn giọng nhiều hơn.


Trong số 284 GV có 79 GV có mắc bệnh TQ, chiếm 27,8% trong đó: viêm TQ mạn 10,2%; viêm TQ cấp
5,6%; hạt xơ dây thanh 4,6%; dày dây thanh 6,7% và polyp dây thanh 0,7%. Tỷ \ệ mắc các bệnh tĩOHg
nghiên cứu này cao hơn nghiên cứu của các tác giả: Phạm Thị Ngọc tại Đông Anh ­ Hà Nội (20 3%) íại Vu
Thư-T hấi B nh của Khiếu Hữu Thường (17,3%), tại TP.Thái Nguyên của Trần Duy Ninh (26,4%) và của
Nguyễn Khắc Hùng tại Đại từ ­ Thái Nguyên (24,3%) [ 1 .3 ,4 ,5 ].


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

Chính việc sử đụng giọng nhiều và không đúng đã ảnh hưởng đến chất lượng cuộc sống cũng như hiệu
quả công việc của GV, trong sổ 284 GV được hỏi có tới 77,1% cho rằng các bệnh về giọng nói ỉàm họ mệt
mỏi và cần nghỉ ngơi nhưng vẫn phải cố đi làm, 11,6% phải nghỉ việc trung b nh từ 4 ngày bởi các vấn đề
về giọng nói.


Trong một nghiên cửu của Roy N., tác giả đã kết luận: “bệnh TQ ảnh hường xấu đến cơng việc của GV,
4,3% nói rằng giọng nói củà họ khiến cho họ khơng có khả năng thực hiện công việc hiện tại của m nh,
7,2% nói rằng họ phải nghỉ việc 1 ngày hoặc nhiều ngày v giọng nói của m nh” [7].


4.3. Kiến thức, thực hành của GV về bệnh TQ


Kết quả trong nghiên cứa cho biết kiến thức của GV về bệnh TQ; trong đó chỉ ra rằng 72,9% GV có kiến
thức đạt về bệnh TQ. GV tiểu học có kiến thức đạt là 78,6%, cao hơn GV trang học cơ sờ. Điều này có thể
do trong những trường tiểu học được điều tra có một số trường đã được Khiếu Hữu Thường điều tra năm
2006 nên GV tại dây có thêm các kiến thức về bệnh và cách phòng bệnh hơn các trường khác.


Tuy có kiến thức đạt cao nhưng thực hành phòng bệnh của GV còn hạn chế. Trong số 284 GV chỉ có
22,9% có thực hành phịng bệnh đạt, điều này có thể là do thói quen sử dụng giọng nói và đặc thù nghề
nghiệp nên GV ít thực hành được những hiểu biết của m nh.


4.4. M ệt sế yếu tổ liên ijuanđến bệnh TQ


Yếu ỉố khách quan:


Trung b nh tiếng ồn đo được tại các trường tiểu học là 63,9 dB,A, tại các trường THCS là 64,4 đB,A­ Kết
quả phân tích mói liên quan giữa cường độ tiếng ồn và bệnh TQ th : GV phải dạy các lớp có cường độ ồn
> 70 dB,A có nguy cơ mắc các bệnh TQ cao gấp 1,83 lần so với GV đạy lóp có cường độ ồn thấp hơn, p<0,05.


Két quả của Ngô Ngọc Liễn cũng đưa ra nhận xét tương tự: cường độ tiếng ồn lớp học trong giờ học luôn
vượt tiêu chuẩn vệ sinh cho phép. Khi tiếng ồn trong lóp lớn theo thói quen th GV ỉn phải nói với cường
độ lớn để át tiếng ồn để thu hút được sự tập trung của học sinh trong lớp.


Có mối liên quan giữa sĩ số lớp và bệnh TQ của GV, những GV dạy lớp càng đông th tỷ lệ có bệnh TQ
càng cao, những GV thường xuyên dạy lớp có trên 35 học sinh th tỷ lệ mắc lên tói 39,6%, trong khi GV dạy
lớp < 35 học sinh chỉ mắc 25,4%, GV đạy lớp đông có nguy cơ mắc bệnh TQ cao gấp 1,92 lần so với GV
dạy lóp ít hơn 35 học sinh, sự khác biệt có ý nghĩa với p<0,05. Sĩ số càng đơng th GV phải nói nhiều hơn,
nói to hơn đo tiếng ồn trong lớp tạo ra nhiều hơn, ngoài ra lóp có càng đơng học sinh th lực học của các em
dễ không đồng đều nhau và GV phải giảng giải nhiều hơn cho những học sinh có học lực yếu hơn.


Cũng đồng quan điểm với chúng tôi, nghiên cứu của Phạm Thị Ngọc cho kết quả: tỷ lệ bệnh về giọng ở
nhóm GV có sĩ số lớp trên 40 học sinh tăng rõ rệt (42,7%) so với nhóm có sĩ số lóp ít hơn: nhóm < 25 học
sinh là 17,8%, 26 ­ 30 học sinh là 21,4%, 31 ­4 0 học sinh là 21,2%


Thâm niên nghề nghiệp của GV


Thâm niên nghề nghiệp là yếu tố đầu tiên được nhắc đến bởi tuổi nghề càng cao đồng nghĩa với nó là thời
gian sử đụng giọng nói càng nhiều, thời gian tiếp xúc với các yếu tố nguy cơ nhiều, số tiét dạy và thời gian
đứng lóp cũng tăng.


GV có thâm niên dưới 10 năm có tỷ lệ mắc bệnh TQ thấp nhất (18,0%), điều này là do mới vào nghề và
thời gian đứng lớp chưa nhiều, việc sử dụng giọng nói cịn ít hơn so với nhóm có thâm niên nghề nghiệp
nhiều, tỷ lệ bệnh TQ cao nhất trong nhóm GV có thâm niên nghề nghiệp từ 11 ­ 20 năm 38,3%, sự khác biệt


có ý nghĩa thống kê p<0,05.


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

Yếu tế chủ quan


Yểu tổ thử nhất: thời gian đứng ỉởp và th i qu n n i to


Khi phân tích mối liên quan giữa thời gian đứng lóp/tuần với bệnh TQ chúng tơi nhận thấy: GV phải đạy
> 6 ngày/tuần có nguy cơ mắc bệnh TQ cao gấp 2,57 lần GV có số ngày đứng ỉởp < 6 ngày/tuần 44,0%.


Bên cạnh việc nói nhiều, thói quen nói to khi đứng lóp cũng là yéu tố gây bệnh, nhiều GV cho rằng đây là
thói quen nghề nghiệp khó bỗ, đặc biệt ờ các lớp học sinh nhỏ tuồi, các em chưa tập trang khi nghe giảng th
GV càng phải nói to hơn.


Trong số GV có thói quen nói to khi giảng th tỷ lệ có bệnh TQ là 41,3% trong khi tỷ lệ này ở nhóm nói ít
hơn là 9,2%, sự khác biệt có ý nghĩa íhống kê với p<0,05; như vậy, GV có thói quen nói nhiều, nói to khi
giảng có nguy cơ mắc các bệnh TQ cao gấp 7,02 lần so với GV sử dụng giọng nói b nh thường.


Kết quả này phù hợp với két quả của Trần Duy Ninh, Ngô Ngọc Liễn, Phạm Thị Ngọc.
Thiểu kiến thức về bệnh TQ và thực hành phòng bệnh chưa tốt:


Trong nghiên cứu của chúng tôi chỉ t m hiểu kiến thức của GV về các bệnh TQ, các ngun nhân và cách
phịng ngừa chứ chưa phân tích sâu hiểu biết của GV về kỹ thuật phát âm và thực hành phát âm của GV trên
lớp. Đây cũng là một hạn chế cùa đề tài, cần một nghiên cứu sâu hơn nữa.


Khi t m hiểu mối liên quan giữa kiến thức về bệnh TQ và t nh trạng mắc bệnh, chứng tơi thấy rằng GV có
kiến thức khơng đạt về các bệnh TQ có nguy cơ mắc bệnh TQ cao gấp 2,06 lần so với những GV có kiến
thức về bệnh và cách phòng ngừa. Tỷ lệ này tương đương với nghiên cứu của Trần Duy Ninh: GV có kiến
thức yếu tỷ lệ mắc bệnh là 33,3% trong khi tỷ lệ này ở nhóm kiến thức trang b nh là 24,3%. Trần Duy Ninh
cũng đưa ra kết luận tương tự.



Tuy kiến thức về bệnh TQ được xếp loại đạt cao nhưng thực hành của GV lại không cao. Khi t m hiểu
mối liên quan giữa thực hành vệ sinh giọng nói và bệnh TQ, chúng tơi thấy rằng: GV có thực hành phịng
bệnh TQ khơng đạt có nguy cơ mắc bệnh TQ cao gấp 2,53 lần so với GV có thực hành phịng bệnh đạt.


Mắc các bệnh tai mũi họng (TMH) kèm th o:


Trong tổng số 284 GV được nội soi TMH, có 96 GV có mắc các bệnh TMH chiếm 33,8%. Những GV có
mắc các bệnh tai mũi họng có nguy cơ mắc bệnh TQ cao gấp 1,74 lần so với GV không mắc các bệnh tai mũi
họng, sự khác biệt có ý nghĩa vói p<0,05.


Tỷ ỉệ mắc TMH của chúng tôi tương đương với tỷ lệ cùa GV tiểu học huyện Đại Từ, Thái Nguyên của
Nguyễn Khắc Hùng, Trần Cơng Hịa, các tác giả đã nhận xét; tỷ ỉệ mắc bệnh TMH ở các GV khá cao 33,9%.


V. MỘ TSĨ KIẾN NGHỊ
Đối với các trưịn g T H và THCS:


­ Sắp xếp lịch giảng dạy phù hợp tránh quá tải cho GV.


­ Phân bổ sĩ số học sinh trong lớp không quá số lượng quy định.


­ Nâng cao kỷ luật trong lớp để tạo môi trường yên tĩnh cho GV giảng dạy.


­ Đầu tư hơn các trang thiết bị hỗ trợ cho giảng dạy để giảm bót thời lượng GV phải nói mà học sinh vẫn
nắm được bài giảng.


Đổi với Ngành Y tế và Giáo dục


­ Phối kết họp y tế và giáo dục để thực hiện khám định kỳ tai mũi họng cho GV các trường


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

TÀI LIỆU THAM KHẢO




Nguyễn Khắc Hùng và Trần Cơng HịaThực trạng bệnh giọng TQ và một số yếu tố nguy cơ ở GV tiểu học huyện
Đại Từ, Thái Nguyên. Kỷ yếu các công tr nh nghiên cứu khoa học, (Bộ Y tế). 2004, tr. 115­125.


Ngô Ngọc Liễn và Trần Cơng Hịa.Thực trạng tổn thương TQ cùa GV tiểu học và một số yếu tố nguy cơ. Nội san
Hội nghị Khoa học ­ Kỹ thuật toàn quốc. 2012, pp. 16­21.


Phạm Thị Ngọc.Nghiên cứu bệnh giọng nghề nghiệp ở GV tiểu học tại huyện Đông Anh ­ thành phổ Hà Nội và đề
xuất các giải pháp can thiệp. Luận án Tiến sĩ y học. Viện vệ sinh dịch tễ Trung ương. 2010.


Trần Duy Ninh.Đánh giá thực trạng rối loạn giọng nói của nữ GV tiểu học thành phố Thái Nguyên và hiệu quà của
một số biện pháp can thiệp. Luận án Tiến sỹ y học, Đại học Thái Nguyên. 2010.


Khiếu. Hữu Thường và cs. Nghiên cứu tổn thương TQ và một số yếu tố nguy cơ của GV tiểu học huyện Vũ Thư,
tỉnh Thái B nh. Đê tài nhánh nghiên cứu khoa học cấp Bộ. 2006


Angeỉillo M­, G. Di Maio, G. Costa, et al. Prevalence of occupational voice disorders in teachers. J Prev Med Iỉyg,
50(1), 2009 pp.26­32.


Roy N., R. M. M rrill, s. Thib ault, t at. Prcvalencc of voicc disorders in tcachers and the general population.
J Speech Lang Hear Res. 2004, 47(2), pp.28 Ỉ­293.


GÁNH NẶNG KINH TỂ CỦA LAO PHỎI MỚI Ở VIỆT NAM N M 2011,


GỐC NHÌN TỪ Hộ GIA ĐÌNH



ThS. Bài Ngọc Lỉnh*; ThS. Nguyễn Quỳnh Anh*
ThS. Nguyễn Thu Hà*; CN. Nguyễti Nhật Anh*
TÓM T T


Là một trong 22 quốc gia có gánh nặng lớn về lao trên tồn cầu, năm 2011, Việt Nam có 100.000 trường hợp mói mắc


và 30.000 ca tử vong do lao phổi mới AFB(+). Từ góc độ hộ gia đ nh, tuy điều trị lao hiện được miễn phí írong khn khổ
Chương tr nh Quốc giá (CTCLQG), nhưng hộ gia đ nh vẫn phải phải chịu gánh nặng chi phí trực tiếp cũng như gián tiếp.
Nhằm cung cấp thông tin cho CTCLQG về gánh nặng chi phí cùa hộ gia đ nh đối với lao phổi mói AFB(+) để xây đựng
các can thiệp có tính chi phí­ hiệu q, nghiên cứu “Gánh nặng kinh tế cua lao phổi móiởViệt Nam năm 2011: Góc
nh n từ hộ gia đ nh” được thực hiện với mục tiêuước tính gánh nặng kinh tế của hộ gia đình cho lao phổi mớiAFB(+) và
thay đổi của n khi mở rộng triển khaiphác đồ điều trị 6 tháng (2HRZE/4HR) tại Việt Nam trong năm 2011.


Phuoíig pháp nghiên cứu: Nghiên cứu sử dụng (1)cách tiếp cận chiphí bệnh tậtđể tính tốn chi phí t ung b nh tlio mỗi
ngày điều trị nội trú/ngoại trú và (2)cách tiếp cận hiện macđể ước lượng tổng chi phí điều trị lao phổi mỏi tiên tồri quốc
trong năm 2011. Thơng tin về chi phí cho chẩn đốn và điều trị lao của 145 người bệnh lao phổi mới AFB(+) tại 3 bệnh viện
của 3 tuyển và 4 trạm y tế xã được thu thập thông qua phỏng vẩn người bệnh và phiếu thanh tốn ra viện.


Kết quả: Chi phí trung b nh cùa hộ gia đ nh cho một ngày điều trị nội trú ước tính khoảng 3­17.000 VNĐ (95%CI:
278.259 ­ 416.288 VNĐ). Chi phí trung b nh cho một ngày quản lý điều trị ngoại trú tại tuyển xã ước tính khoảng
49.000 VNĐ (95%CI: 32.972 ­ 65.126 VNĐ). Tổng gánh nặng kinh iế từ phía hộ gia đ nh đo chẩn đốn và điều ưị ỉao
phổi mới ước tính khoảng 610 tỷ VNĐ (95%CĨ: 131,5 ­ ỉ.742,0 tỷ VNĐ) cho năm 2011. Trong đói chi phí írực tiếp
chiếm tỷ írọng 44,0% và chi phí gián tiếp 56,0% tổng gánh nặng kinh tế lừ phía hộ gia đ nh. Tổng gánh nặng kinh tế
của hộ gia đ nh giảm khi mờ rộng phác đồ điều trị 6 tháng. Khi triển khai phác đồ này trên quy mơ tồn quốc, tổng gánh
nặng kinh tế hộ gia đ nh giảm khoảng 22% so với hiện tại.


Kết luận: Cần tăng cường các nỗ lực trong việc làm giảm chi phí thuốc ngồi CTCLQG và chi phí gián tiếp của hộ
gia đ nh khi điều trị tại các tuyển, đặc biệt tuyến xã/phuờng. Việc mờ rộng phác đồ điều trị 6 tháng trên toàn quốc là
một giải pháp giúp giảm một cách đáng kề gánh nặng kinh tế đối với hộ gia đ nh, nhưng cần xem xét đồng thời tạc động
của nó đến gánh nặng chi phí cho cơ sờ y íế và CTCLQG và việc đàm bảo chấí lượng giám sát DOTs trên tõàii qiỉốc.


* Từ khóa: Lao phổi mới AFB(+); Gánh nặng kinh té; Hộ gia đ nh.


</div>

<!--links-->

×