Tải bản đầy đủ (.doc) (24 trang)

Tài liệu giao an lop 5 tuan 27 du cac mon

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (203.3 KB, 24 trang )

Trường tiểu học Nguyễn Thị Minh Khai -Dliêya- Krông Năng -Đăk Lăk
TUẦN 27
Thứ Tiết Môn PPCT Tên bài học
Thứ 2
09.03
1
2
3
4
5
Chào cờ
Đạo đức
Tập đọc
Toán
Mĩ thuật
27
53
131
27
Em yêu hòa bình
Tranh làng Hồ
Luyện tập
Vẽ tranh –Đề tài môi trường
Thứ 3
10.03
1
2
3
4
5
Toán


Chính tả
LT VC
Lịch sử
Thể dục
132
27
53
27
53
Quãng đường
Nhớ -viết Cửa sông
MRVT : Truyền thống
Lễ kí hiệp đinh Pa-ri
Thứ 4
11.03
1
2
3
4
5
Tập đọc
Toán
Kể chuyện
Khoa học
Thể dục
54
133
27
53
54

Đát nước
Luyện tập
Kể chuyện chứng kiến hoặc tham gia
Cây con mọc lên từ hạt
Thứ 5
12.03
1
2
3
4
5
Toán
Tập làm văn
LTVC
Địa lí
Kĩ thuật
134
53
54
27
27
Thời gian
Ôn tập về văn tả cây cối
Liên kết câu trong bài bằng từ ngữ nối
Châu mĩ
Lăp máy bay trực thăng
Thứ 6
13.03
1
2

3
4
5
SHTT
Toán
Tập làm văn
Khoa học
Âm nhạc
135
54
54
27
Luyện tập
Tả cây cối (Kiểm tra viết)
Cây con có thể mọc lên từ một số bộ phận
Ôn tập bài hát Em vẫn nhớ trường xưa
Giáo viên : Đặng Thị Bá
1
Trường tiểu học Nguyễn Thị Minh Khai -Dliêya- Krông Năng -Đăk Lăk
Ngày soạn 5/3/2011
Ngày dạy Thứ hai ngày 7/03/2011
Tiết 1: SINH HOẠT LỚP
I. MỤC TIÊU
Đánh giá lại tình hình học tập trong tuần .Triển khai kế hoạch tuần 26
Giáo dục HS biết đoàn kết, thơng yêu và giúp đỡ bạn bè. Biết vâng lời thầy cô giáo.
II. lên lớp
Hoạt động dạy Hoạt động học
1. Nhận xét tình hình tuần qua
*Lớp trởng điều khiển lớp tổ chức sinh hoạt.
Các tổ trởng, tổ chức sinh hoạt bình xét thi đua

trong tuần.
Các tổ trởng điều khiển tổ mình sinh hoạt Các tổ trưởng lên nhận xét về hai mặt (ưu
điểm, tồn tại và biện pháp khắc phục) của tổ
mình.
* GV đánh giá lại tuần qua
Ưu điểm:
Vệ sinh sạch sẽ.
Đi học chuyên cần, đúng giờ.
Đã ổn định đợc nề nếp lớp học.
Đầy đủ dụng cụ học tập.
Sinh hoạt 15 phút đầu giờ, giữa giờ nghiêm túc.
2. Kế hoạch tuần 26
* Về học tập:
Thi đua học tốt. Đẩy mạnh phong trào vở
sạch chữ đẹp.
Thi đua đôi bạn cùng tiến bộ.
* Về nề nếp và hoạt động khác:
Đến lớp chuyên cần, đúng giờ.
Mặc đồng phục khi đến lớp.
Thực hiện tốt các nề nếp quy định của Đội. Học bài
và xây dựng bài tốt.
Sinh hoạt 15 phút đầu giờ, giữa giờ nghiêm
túc.
Tồn tại: Chưa chịu khó học bài ở nhà. Vệ sinh lớp học, khuôn viên sạch sẽ.
Một số em làm toán còn yếu,. Tham gia tốt các hoạt động do Đội và nhà tr-
ờng đề ra.
Thực hiện tốt ATGT khi đến lớp.
================================================================
Tiết 2: Đạo đức
$27: Em yêu hoà bình (tiết 2)

I/ Mục tiêu:
Học xong bài này, HS biết:
-Giá trị của hoà bình ; trẻ em có quyền được sống trong hoà bình và có trách nhiệm
tham gi các hoạt động bảo vệ hoà bình.
-Tích cực tham gia các hoạt động bảo vệ hoà bình do nhà trường, địa phương tổ
chức.
-Yêu hoà bình, quý trọng và ủng hộ các dân tộc đấu tranh cho hoà bình ; ghét chiến
tranh phi nghĩa và lên án những kẻ phá hoại hoà bình, gây chiến tranh.
II/ Các hoạt động dạy học:
1-Kiểm tra bài cũ: Cho HS nêu phần ghi nhớ bài 12.
2-Bài mới:
2.1-Giới thiệu bài:
GV giới thiệu bài và ghi đầu bài lên bảng.
Giáo viên : Đặng Thị Bá
2
Trường tiểu học Nguyễn Thị Minh Khai -Dliêya- Krông Năng -Đăk Lăk
2.2-Hoạt động 1: Giới thiệu các tư liệu đã sưu tầm (BT4 – SGK)
*Mục tiêu: HS biết được các hoạt động để bảo vệ hoà bình của nhân dân Việt Nam và nhân
dân thế giới.
*Cách tiến hành:
-Từng HS giới thiệu trước lớp các tranh, ảnh, băng hình, bài báo về các hoạt động
bảo vệ hoà bình, chống chiến tranh mà các em đã sưu tầm được.
-GV nhận xét, giới thiệu thêm một số tranh, ảnh… và kết luận:
+Thiếu nhi và nhân dân ta cũng như các nước đã tiến hành nhiều hoạt động để bảo
vệ hoà bình, chống chiến tranh.
-Chúng ta cần tích cực tham gia các hoạt động bảo vệ hoà bình, chống chiến tranh do
nhà trường hoăc địa phương tổ chức.
2.3-Hoạt động 2: Vẽ cây hoà bình
*Mục tiêu: Củng cố lại nhận thức về giá trị của hoà bình và những việc làm để bảo vệ hoà
bình cho học sinh.

*Cách tiến hành:
-GV hướng dẫn và cho HS vẽ tranh theo nhóm 7:
+Rễ cây là các hoạt động bảo vệ hoà bình, chống chiến tranh, là các việc làm, các
cách ứng xử thể hiện tình yêu hoà bình trong sinh hoạt hằng ngày.
+Hoa, quả, lá cây là những điều tốt đẹp mà hoà bình đã mang lại cho trẻ em nói riêng
và mội người nói chung.
-Mời đại diện các nhóm HS lên giới thiệu về tranh của nhóm mình.
-Các nhóm khác nhận xét, bổ sung.
-GV nhận xét, khen các nhóm vẽ tranh đẹp và KL (SGV-trang 55).
2.4-Hoạt động 3: Triển lãm nhỏ về chủ đề Em yêu hoà bình.
*Mục tiêu: Củng cố bài
*Cách tiến hành:
-GV yêu cầu HS trưng bày theo tổ.
-Cả lớp xem tranh và trao đổi.
-GV nhận xét về tranh vẽ của HS.
-HS hát, đọc thơ, … về chủ đề Em yêu hoà bình.
3-Củng cố, dặn dò:
-Cho HS nối tiếp nêu phần ghi nhớ.
-GV nhận xét giờ học, nhắc HS tích cực tham gia các hoạt động vì hoà bình phù hợp
với khả năng của bản thân.
================================================================
Tiết 3: Tập đọc
$53: Tranh làng Hồ
I/ Mục tiêu:
1- Đọc lưu loát, diễn cảm bài văn với giọng vui tươi, rành mạch, thể hiện cảm xúc
trân trọng trước những bức tranh làng Hồ.
2- Hiểu ý nghĩa của bài: Ca ngợi những nghệ sĩ dân gian đã tạo ra những vật phẩm
văn hoá truyền thống đặc sắc của dân tộc và nhắn nhủ mọi người hãy biết quý trọng, giữ
gìn những nét đẹp cổ truyền của văn hoá dân tộc.
Giáo viên : Đặng Thị Bá

3
Trường tiểu học Nguyễn Thị Minh Khai -Dliêya- Krông Năng -Đăk Lăk
II/ Các hoạt động dạy học:
1- Kiểm tra bài cũ: HS đọc bài Hội thổi cơm thi ở Đồng Vân và trả lời các câu hỏi về
bài
2- Dạy bài mới:
2.1- Giới thiệu bài: GV nêu mục đích yêu cầu của tiết học.
2.2-Hướng dẫn HS luyện đọc và tìm hiểu bài:
a) Luyện đọc:
-Mời 1 HS giỏi đọc.
-Chia đoạn.
-Cho HS đọc nối tiếp đoạn, GV kết hợp sửa
lỗi phát âm và giải nghĩa từ khó.
-Cho HS đọc đoạn trong nhóm.
-Mời 1-2 HS đọc toàn bài.
-GV đọc diễn cảm toàn bài.
b)Tìm hiểu bài:
-Cho HS đọc đoạn 1:
+Hãy kể tên một số bức tranh làng Hồ lấy đề
tài trong cuộc sống hằng ngày của làng quê
Việt Nam.
+)Rút ý 1:
-Cho HS đọc đoạn còn lại:
+Kĩ thuật tạo màu của tranh làng Hồ có gì
đặc biệt?
+Tìm những từ ngữ ở đoạn 2 và đoạn 3 thể
hiện sự đánh giá của tác giả đối với tranh
làng Hồ.
-Vì sao tác giả biết ơn những nghệ sĩ dân
gian làng Hồ?

+)Rút ý 2:
-Nội dung chính của bài là gì?
-GV chốt ý đúng, ghi bảng.
-Cho 1-2 HS đọc lại.
c) Hướng dẫn đọc diễn cảm:
-Mời HS nối tiếp đọc bài.
-Cho cả lớp tìm giọng đọc cho mỗi đoạn.
-Cho HS luyện đọc DC đoạn từ ngày con ít
tuổi…hóm hỉnh và vui tươi trong nhóm.
-Thi đọc diễn cảm.
-Cả lớp và GV nhận xét.
-Mỗi lần xuống dòng là một đoạn.
+Tranh vẽ lợn, gà, chuột, ếch, cây dừa,
tranh vẽ tố nữ.
+)
+Màu đen không pha bằng thuốc mà …
+ Rất có duyên, tưng bừng như ca múa
bên gà mái mẹ, đã đạt tới sự trang trí…
+Vì những nghệ sĩ dân gian làn Hồ đã vẽ
những bức tranh rất đẹp, rất sinh động,
lành mạnh, hóm hỉnh, và vui tươi.
+)
-HS nêu.
-HS đọc.
-HS tìm giọng đọc DC cho mỗi đoạn.
-HS luyện đọc diễn cảm.
-HS thi đọc.
3-Củng cố, dặn dò: -GV nhận xét giờ học. Nhắc học sinh về đọc bài và chuẩn bị bài
sau.
==============================================================

Giáo viên : Đặng Thị Bá
4
Trường tiểu học Nguyễn Thị Minh Khai -Dliêya- Krông Năng -Đăk Lăk
Tiết 4: Toán
$131: Luyện tập
I/ Mục tiêu:
Giúp HS:
-Củng cố cách tính vận tốc.
-Thực hành tính vận tốc theo các đơn vị đo khác nhau.
II/Các hoạt động dạy học chủ yếu:
1-Kiểm tra bài cũ:
Cho HS nêu quy tắc và công thức tính vận tốc.
2-Bài mới:
2.1-Giới thiệu bài: GV nêu mục tiêu của tiết học.
2.2-Luyện tập:
*Bài tập 1 (139): Tính
-Mời 1 HS nêu yêu cầu.
-GV hướng dẫn HS làm bài.
-Cho HS làm vào nháp.
-Mời 1 HS lên bảng làm.
-Cả lớp và GV nhận xét.
*Bài tập 2 (140): Viết tiếp vào ô trống
(theo mẫu).
-Mời 1 HS nêu yêu cầu.
-Cho HS làm bằng bút chì và SGK.
Sau đó đổi sách chấm chéo.
-Cả lớp và GV nhận xét.
*Bài tập 3 (140):
-Mời 1 HS nêu yêu cầu.
-GV hướng dẫn HS làm bài.

-Cho HS làm bài vào nháp.
-Mời 1 HS lên bảng chữa bài.
-Cả lớp và GV nhận xét
*Bài tập 4 (140):
-Mời 1 HS nêu yêu cầu.
-Mời HS nêu cách làm.
-Cho HS làm vào vở.
-Mời 1 HS làm vào bảng nhóm, sau đó
treo bảng nhóm.
-Cả lớp và GV nhận xét.
*Bài giải:
Vận tốc chạy của đà điểu là:
5250 : 5 = 1050 (m/phút)
Đáp số: 1050 m/phút.
Hoặc bằng 17,5 m/ giây.
*Kết quả:
Cột thứ nhất bằng: 49 km/ giờ
Cột thứ hai bằng: 35 m/ giây
Cột thứ ba bằng: 78 m/ phút
* Bài giải:
Quãng đường người đó đi bằng ô tô là:
25 – 5 = 20 (km)
Thời gian người đó đi bằng ô tô là: 0,5 giờ hay
1/ 2 giờ.
Vận tốc của ô tô là:
20 : 0,5 = 40 (km/giờ)
Hay 20 : 1/ 2 = 40 (km/giờ)
Đáp số: 40 km/giờ.
*Bài giải:
Thời gian đi của ca nô là:

7 giờ 45 phút – 6 giờ 30 phút = 1giờ 15 phút
1giờ 15 phút = 1,25 giờ
Vận tốc của ca nô là:
30 : 1,25 = 24 (km/giờ)
Hoặc bằng 0,4 km/ phút
Đáp số: 24 km/giờ.
3-Củng cố, dặn dò:
Giáo viên : Đặng Thị Bá
5
Trường tiểu học Nguyễn Thị Minh Khai -Dliêya- Krông Năng -Đăk Lăk
GV nhận xét giờ học, nhắc HS về ôn các kiến thức vừa luyện tập.
Tiết 5: Mĩ thuật.
$27 :Vẽ tranh
Đề tài môi trường
=========================================================
Ngày soạn 6 /3/2011
Ngày dạy Thứ ba ngày 8/03/2011
Tiết 1: Toán
$132: Quãng đường
I/ Mục tiêu: Giúp HS:
-Biết tính quãng đường đi được của một chuyển động đều.
-Thực hành tính quãng đường.
II/Các hoạt động dạy học chủ yếu:
1-Kiểm tra bài cũ: Cho HS làm vào bảng con BT 1 tiết trước.
2-Bài mới:
2.1-Giới thiệu bài: GV nêu mục tiêu của tiết học.
2.2-Kiến thức:
a) Bài toán 1:
-GV nêu ví dụ.
+Muốn tính quãng đường ô tô đó đi được

trong 4 giờ là bao nhiêu km phải làm TN?
-Cho HS nêu lại cách tính.
+Muốn tính quãng đường ta phải làm thế
nào?
+Nêu công thức tính s ?
b) Ví dụ 2:
-GV nêu VD, hướng dẫn HS thực hiện. Lưu ý
HS đổi thời gian ra giờ.
-Cho HS thực hiện vào giấy nháp.
-Mời một HS lên bảng thực hiện.
-Cho HS nhắc lại cách tính vận tốc.
-HS giải:
Quãng đường ô tô đi được trong 4
giờ là:
42,5 x 4 = 170 (km)
Đáp số: 170 km.
+Ta lấy vận tốc nhân với thời gian.
+s được tính như sau: s = v x t
-HS thực hiện:
2 giờ 30 phút = 2,5 giờ
Quãng đường người đó đi được là:
12 x 2,5 = 30 (km)
Đáp số: 30 km.
2.3-Luyện tập:
*Bài tập 1 (141):
-Mời 1 HS nêu yêu cầu.
-Cho HS làm vào bảng con.
-GV nhận xét.
*Bài tập 2 (141):
-Mời 1 HS nêu yêu cầu.

-GV hướng dẫn HS làm bài
-Cho HS làm vào nháp.
*Bài giải:
Quãng đường ô tô đi được là:
15,2 x 3 = 45,6 (km)
Đáp số: 45,6 km.
*Bài giải:
Cách 1: 15 phút = 0,25 giờ
Quãng đường người đi xe đạp đi
được là:
Giáo viên : Đặng Thị Bá
6
Trường tiểu học Nguyễn Thị Minh Khai -Dliêya- Krông Năng -Đăk Lăk
-Cho HS đổi nháp, chấm chéo.
-Cả lớp và GV nhận xét.
*Bài tập 3 (141):
-Mời 1 HS nêu yêu cầu.
-Cho HS làm vào vở.
-Mời một HS lên bảng chữa bài.
-Cả lớp và GV nhận xét.
12,6 x 0,25 = 3,15 (km)
Đáp số: 3,15 km.
Cách 2: 1 giờ = 60 phút
Vận tốc người đi xe đạp với ĐV là km/
phút là
12,6 : 60 = 0,21 (km/phút)
Quãng đường người đi xe đạp đi
được là:
0,21 x 15 = 3,15 (km)
Đáp số: 3,15 km.

*Bài giải:
Xe máy đi hết số thời gian là:
11 giờ – 8 giờ 20 phút = 2 giờ 40 ph
=160 ph
Vận tốc xe máy với đơn vị là km/ phút
là:
42 : 60 = 0,7 (km/phút)
Quãng đường AB dài là: 160 x 0,7 =
112 (km)
Đáp số: 112 km.
3-Củng cố, dặn dò: GV nhận xét giờ học, nhắc HS về ôn các kiến thức vừa học.
===============================================================
Tiết 2: Chính tả (nhớ – viết)
$27: cửa sông
Ôn tập về quy tắc viết hoa
(viết tên người, tên địa lí nước ngoài)
I/ Mục tiêu:
1. Nhớ viết lại đúng chính tả 4 khổ thơ cuối của bài Cửa sông.
2. Tiếp tục ôn tập quy tắc viết hoa tên người tên địa lí nước ngoài ; làm đúng các bài
tập thực hành để củng cố, khắc sâu quy tắc.
II/ Đồ dùng daỵ học:
Bút dạ và hai tờ phiếu kẻ bảng để HS làm BT 2, mỗi HS làm một ý.
III/ Các hoạt động dạy học:
1-Kiểm tra bài cũ.
HS nhắc lại quy tắc viết hoa tên người, tên địa lý nước ngoài.
2.Bài mới:
2.1-Giới thiệu bài: GV nêu mục đích, yêu cầu của tiết học.
2.2-Hướng dẫn HS nhớ – viết:
- Mời 1-2 HS đọc thuộc lòng bài thơ.
- Cho HS cả lớp nhẩm lại 4 khổ thơ để

ghi nhớ.
- GV nhắc HS chú ý những từ khó, dễ
- HS theo dõi, ghi nhớ, bổ sung.
- HS nhẩm lại bài.
Giáo viên : Đặng Thị Bá
7
Trường tiểu học Nguyễn Thị Minh Khai -Dliêya- Krông Năng -Đăk Lăk
viết sai
-Nêu nội dung chính của bài thơ?
-GV hướng dẫn HS cách trình bày bài:
+Bài gồm mấy khổ thơ?
+Trình bày các dòng thơ như thế nào?
+Những chữ nào phải viết hoa?
+Viết tên riêng như thế nào?
-HS tự nhớ và viết bài.
-Hết thời gian GV yêu cầu HS soát bài.
- GV thu một số bài để chấm.
-GV nhận xét.
-HS trả lời câu hỏi để nhớ cách trình
bày.
- HS viết bài.
- HS soát bài.
- HS còn lại đổi vở soát lỗi
2.3- Hướng dẫn HS làm bài tập chính tả:
* Bài tập 2:
- Mời một HS nêu yêu cầu.
- GV cho HS làm bài. Gạch dưới trong
VBT các tên riêng vừa tìm được ; giải
thích cách viết các tên riêng đó.
- GV phát phiếu riêng cho 2 HS làm

bài.
-HS nối tiếp nhau phát biểu ý kiến. GV
mời 2 HS làm bài trên phiếu, dán bài
trên bảng lớp.
- Cả lớp và GV nhận xét, chốt lại ý kiến
đúng.
*Lời giải:
Tên riêng
Tên người: Cri-
xtô-phô-rô, A-mê-
ri-gô Ve-xpu-xi, Et-
mâm Hin-la-ri, Ten-
sinh No-rơ-gay.
Tên địa lí: I-ta-li-a,
Lo-ren, A-mê-ri-ca,
E-vơ-rét, Hi-ma-
lay-a, Niu Di-lân.
Giải thích cách
viết
Viết hoa chữ cái
đầu của mỗi bộ
phận tạo thành tên
riêng đó. Các tiếng
trong một bộ phận
của tên riêng được
ngăn cách bằng dấu
gạch nối.
Tên địa lí: Mĩ, Ân
Độ, Pháp.
Viết giống như cách

viết tên riêng Việt
Nam.
3-Củng cố dặn dò:
- GV nhận xét giờ học.
- Nhắc HS về nhà luyện viết nhiều và xem lại những lỗi mình hay viết sai.
================================================================
Tiết 3: Luyện từ và câu
$53: Mở rộng vốn từ:
Truyền thống
I/ Mục tiêu:
Mở rộng, hệ thống hoá, tích cực hoá vốn từ gắn với chủ điểm Nhớ nguồn.
II/ Đồ dùng dạy học:
-Từ điển thành ngữ và tục ngữ Việt Nam.
-Bảng nhóm, bút dạ…
III/ Các hoạt động dạy học:
1-Kiểm tra bài cũ: HS đọc lại đoạn văn viết về tấm gương hiếu học, có sử dụng biện
pháp thay thế từ ngữ để liên kết câu BT 3 của tiết LTVC trước).
2- Dạy bài mới:
Giáo viên : Đặng Thị Bá
8
Trường tiểu học Nguyễn Thị Minh Khai -Dliêya- Krông Năng -Đăk Lăk
2.1-Giới thiệu bài: GV nêu MĐ, YC của tiết học.
2.2- Hướng dẫn HS làm bài tập:
*Bài tập 1:
-Mời 1 HS nêu yêu cầu.
-Cho HS thi làm việc theo nhóm 7, ghi
kết quả vào bảng nhóm.
-Mời đại diện một số nhóm trình bày.
-Cả lớp và GV nhận xét, kết luận nhóm
thắng cuộc.

*Bài tập 2:
-Mời 1 HS nêu yêu cầu.
-Cả lớp đọc thầm lại nội dung bài tập.
-GV hướng dẫn HS cách làm.
-GV cho HS thi làm bài theo nhóm 4
vào phiếu bài tập.
-Sau thời gian 5 phút các nhóm mang
phiếu lên dán.
-Mời một số nhóm trình bày kết quả.
-Các nhóm khác nhận xét, bổ sung.
-GV chốt lại lời giải đúng, kết luận
nhóm thắng cuộc.
*VD về lời giải :
a) Yêu nước:
Giặc đến nhà, đàn bà cũng đánh.
b) Lao động cần cù:
Tay làm hàm nhai, tay quai miệng trễ.
c) Đoàn kết:
Khôn ngoan đối đáp người ngoài
Gà cùng một mẹ chớ hoài đá nhau.
d) Nhân ái:
Thương người như thể thương thân.
*Lời giải:
1) cầu kiều
2) khác giống
3) núi ngồi
4) xe nghiêng
5) thương nhau
6) cá ươn
7) nhớ kẻ cho

8) nước còn
9) lạch nào
10) vững như cây
11) nhớ thương
12) thì nên
13) ăn gạo
14) uốn cây
15) cơ đồ
16) nhà có nóc

3-Củng cố, dặn dò: -GV nhận xét giờ học.
-Dặn HS về nhà học bài và chuẩn bị bài sau.
.======================================================
Tiết 4: Lịch sử
$27: Lễ kí Hiệp định Pa-ri
I/ Mục tiêu: Học xong bài này, HS biết:
-Sau những thất bại nặng nề ở hai miền Nam, Bắc, ngày 27-1-1973, Mĩ buộc phải kí
Hiệp định Pa-ri.
-Những điều khoản quan trọng nhất của Hiệp định Pa-ri.
II/ Đồ dùng dạy học:
-Tranh, ảnh tư liệu về lễ kí Hiệp định Pa-ri.
III/ Các hoạt động dạy học:
1-Kiểm tra bài cũ:
-Tại sao gọi là chiến thắng “Điện Biên Phủ trên không”?
-Nêu nghĩa của chiến thắng “Điện Biên Phủ trên không”?
2-Bài mới:
2.1-Hoạt động 1( làm việc cả lớp )
Giáo viên : Đặng Thị Bá
9

×