Tải bản đầy đủ (.doc) (13 trang)

KY NANG SONG TRONG HOC DUONG hay lam

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (127.9 KB, 13 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

KỸ NĂNG SỐNG TRONG HỌC ĐƯỜNG


<b>8 lời "mách nước" để học tốt</b>


Nếu bạn muốn học tốt và không biết nên làm thế nào? Nếu kết quả học của bạn vẫn khơng
làm bạn hài lịng và bạn đang tìm thứ để đổ lỗi? Hãy thử làm theo 8 "lời khuyên" nhỏ sau
đây:


<b>1. Chọn góc học tập yên tĩnh, ngăn nắp</b>


Góc học tập là phần rất quan trọng để học có hiệu quả. Một chỗ học yên tĩnh giúp bạn tập
trung hơn là ngồi học cạnh cái TV đang bật và thỉnh thoảng nó lại có vài chương trình mà bạn
u thích. Một góc học tập ngăn nắp khiến bạn dễ chịu hơn và chỉ nhìn là đã thấy... muốn
ngồi vào bàn ngay rồi.


<b>2. Tạo thói quen học tập hằng ngày </b>


"Văn ơn, võ luyện", quả không sai. Tốt nhất là hãy tạo cho mình một "thói quen" học tập.
Ðịnh ra lịch học cho bản thân và nghiêm khắc thực hiện. Bạn sẽ thấy mọi việc khác hẳn mọi
khi, chớ nên để bài vở dồn đống lại và rồi thức trắng đêm giải quyết chúng, mà thật ra đầu óc
cũng khơng thể tiếp thu một lượng kiền thức lớn dồn trong một lúc. Hoàn thành mức bài vở
định ra hằng ngày bạn sẽ có thời gian để ơn tập, thậm chí nhiều thời gian đi chơi hơn vì
khơng phải lo lắng. Cuối cùng bạn lại có được "thói quen" chăm chỉ nữa!


<b>3. Tham khảo ý kiến của thầy cô, bạn bè</b>


Không phải chúng ta luôn giải quyết được bài vở bằng vở ghi và sách giáo khoa. Hãy tham
khảo ý kiến thầy cô và bạn bè cùng lớp. Bạn có thể tìm được cách giải đúng, ngắn nhất cho
bài tốn khó; những ý hay cho bài văn phân tích và lớn hơn cả, kiến thức bản thân một lần
nữa.



<b>4. Tập viết ghi nhớ </b>


Nên tập viết ghi nhớ bởi bạn có thể khơng nhớ hết những mốc quan trọng để dành thời gian
chuẩn bị bài vở cho tốt. Nên ghi lại những ngày có kiểm tra hoặc những ngày bạn sẽ phải nộp
bài luận... Làm như thế, bạn ln nhớ là cịn có việc cần làm và không để "ngập lụt mới
nhảy" hoặc lâm vào tình trạng khơng đủ thời gian chuẩn bị kiểm tra.


<b>5. Thời gian biểu hợp lý </b>


Hãy tập thời gian biểu theo cách riêng của bạn. Khả năng tiếp thu và trí nhớ bị ảnh hưởng
hồn tồn bởi sự căng thẳng hay mệt mỏi nên bạn sẽ học không nổi. Ăn, học, nghỉ ngơi cần
được sắp xêp chi tiết, đừng nghĩ là "ngày nào chẳng phải ăn với ngủ, xê dịch làm gì". Ngủ đủ
8 tiếng/ngày, nếu bạn đang thi và quá bận hãy ngủ ít nhất 7 tiếng/ngày. Không nên học liên
tục trong nhiều tiếng. Nên nghỉ một lát và đi dạo, bạn sẽ thấy dễ chịu hơn trước khi tiếp tục
ngồi vào bàn.


<b>6. Tạo cảm hứng khi đển lớp</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>7. Sách giáo khoa</b>


Kiến thức mà bạn học đều được trình bày chi tiết theo các bước từ thấp đến cao trong SGK.
Dù giáo viên chỉ yêu cầu học bài trong vở ghi, bạn đừng quên đọc kỹ lại trong sách, trả lời
những câu hỏi sau mỗi bài, nếu có.


<b>8. Ơn bài học theo chủ đề</b>
- Tự mình lấy ví dụ cho bài học.
- Lập ra cách học thuộc của bản thân.
- Viết tổng kết chương hoặc bài dài.


- Ðánh dấu những đề mục quan trọng trong sách hay vở ghi.



- Dùng chủ đề bài học làm chủ đề nói chuyện với các bạn trong lớp và cố gắng xem mình nhớ
được lượng kiến thức là bao nhiêu.


(Theo Hoa Học Trò)


<b>6 yêu cầu cho việc học tốt</b>


<b>1- Vạch kế hoạch: Học tập và làm việc có hệ thống nghiên cứu điều gì nên làm trước, điều gì</b>
làm sau. Nếu bạn bỏ ra 1 giờ để vạch kế hoạch bạn sẽ tiết kiệm được 3 giờ khi thực hiện nó.
<b>2- Học vào lúc bạn cảm thấy có lợi nhất cho mơn học: Nếu đó là bài giảng văn, bạn hãy </b>
học ngay sau khi nghe giảng bài. Nếu đó là bài học thuộc lòng hoặc trả lời câu hỏi, hãy học
trước khi lên lớp. Sau khi nghe giảng, bạn hãy xem lại, chọn lại và tổ chức ghi chép. Trước
khi trả bài miệng, bạn dùng thì giờ để học thuộc lòng, xem lại các dữ kiện (nhất là đối với các
môn XH), chuẩn bị câu hỏi cho bài cũ. Việc đặt câu hỏi là một kỹ thuật tốt để giúp đào sâu
vẫn đề và đưa ra các phần bạn cần nghiên cứu thêm.


<b>3- Hiểu rõ các ghi chép: Tìm ra các ý tưởng quan trọng mà thầy cơ đã nhấn mạnh. Lưu ý các</b>
từ "cho nên, vì vậy" và "chủ yếu", "điều quan trọng" mà thầy cô đã tóm tắt.


<b>4- Học một cách chủ động chứ khơng thụ động: Không nên đọc đi đọc lại một câu như vẹt.</b>
Hãy dùng nhiều giác quan khi học. Cố gắng cho đầu óc bạn nhìn thấy được.


<i>+ Sử dụng âm thanh: Đọc các chữ to giọng và lắng nghe chúng.</i>


<i>+ Sử dụng sự liên tưởng: Liên tưởng điều đang học với điều gì quan trọng có liên quan.</i>
<b>5- Ghi chú cẩn thận: Nó sẽ địi hỏi bạn suy nghĩ theo lối phân tích. Ghi ngắn, đủ dữ liệu sẽ </b>
tốt hơn là viết tất cả mọi điều ghi được vì bạn khơng cịn thời gian để phân tích rồi tổng hợp
lại.



<b>6- Luôn học tại bàn: Thái độ này chuẩn bị cho bạn cả hai ưu thế trí tuệ lẫn thể hình. Khơng </b>
được nằm dài trên giường để học bởi bạn sẽ ngủ quên lúc nào không biết. Lâu dần nằm học
sẽ tạo thói quen lười biếng.


(Theo TVE)


<b>15 lời khuyên học tiếng Anh</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

2. Sử dụng tiếng Anh ở nhiều nơi chứ không phải chỉ trong lớp học.
3. Chơi trò chơi và tập các bài hát tiếng Anh.


4. Khi nói chuyện bằng tiếng Anh, cố gắng diễn đạt bằng mọi cách có thể được kể cả dùng
điệu bộ.


5. Nên hỏi lại hoặc đề nghị ngườ nói nhắc lại nếu chưa hiểu rõ nghĩa.
6. Đừng bao giờ sợ mắc lỗi khi nói và viết tiếng Anh


7. Áp dụng từ và cấu trúc mới học được trong nhiều tình huống khác nhau.


8. Đọc các bài viết khác nhau về cùng một chủ điểm. Tập nói và viết theo các chủ điểm đó.
9. Cố gắng đốn nghĩa của từ, câu bằng cách cǎn cứ nội dung bài đọc, bài nghe hoặc tình
huống giaotiếp (khơng nên q phụ thuộc vào từ điển).


10. So sánh để hiểu được sự khác nhau giữa tiếng Anh và tiếng Việt.
11. Tự chữa lỗi trước khi được bạn hoặc thầy chữa.


12. Học theo nhóm hoặc theo cặp là tốt nhất.


13. Học thuộc các quy tắc ngữ pháp, từ mới hay các đoạn hội thoại mẫu.
14. Nghe băng và tập viết chính tả thường xuyên.



15. Thử áp dụng các phương pháp trên trong khoảng 2 - 3 tháng, bạn sẽ biết ngay kết quả học
tập của mình.


(Theo TVE).


<b>Tác động đến thầy cơ</b>


<i>Tơi tìm thấy niềm vui trong việc học để tơi có thể dạy học sinh. - Seneca</i>


Quan hệ của bạn với thầy cô sẽ có ảnh hưởng đến việc bạn có học tốt hay khơng ở trong lớp.
Nhìn chung, thầy cơ sẽ có cảm tình với học sinh tỏ ra thực sư ham thích môn học, và đặt
những câu hỏi hay. Cách tốt nhất để có được cảm tình của thầy cơ là hãy chứng tỏ bạn là thật
sự ham thích khóa học đó.


Những lời khuyên sau đây là để bạn có thể tỏ rõ sự ham thích và hiếu học của mình:


- Khơng chỉ trích, lên án hay than phiền với thầy cơ về việc dạy của họ. Thay vì đó, hãy tập
trung vào nội dung kiến thức, thảo luận các tài liệu và việc học và hiểu của bạn.


- Hãy tỏ ra cho thầy cơ biết là bạn thích khóa học này.


- Chịu khó mỉm cười, và tỏ vẻ tươi tắn tham gia vào các tiết học.
- Nhớ tên thầy cô.


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

- Tránh tranh cãi với thầy cơ.
- Nếu sai, thì nên nhận lỗi ngay.


- Thật lịng tìm hiểu xem thầy cơ nghĩ gì.
- Để thầy cơ biết là bạn muốn học tốt.



- Luôn chuẩn bị đầy đủ sách giáo khoa và tài liệu cho mỗi tiết học.
- Luôn nộp bài tập, bài làm đúng hẹn.


Dựa theo "Đắc nhân tâm" của Dale Carnegie.
Từ website Studygs của Joe Landsberger.
Bản dịch tiếng Việt của Nguyễn Thanh Hương.
(Đã có sửa lại đôi chỗ cho phù hợp hơn - XT).


<b>Tổng hợp các bài trong ngày</b>


Trong một ngày, tất nhiên là bạn có nhiều mơn học. Như vậy bạn cần phân chia sao cho đều
thời gian và hợp lý, nghĩa là phải bám sát lấy thời khóa biểu ở trường với thời gian ở nhà.
Trong chương này tôi giúp bạn chia thời gian học bài cụ thể hơn.


<b>1. Thời gian của từng mơn:</b>


Chương trình học bài ở nhà, phần trước đã phân rõ thời khoá biểu học ở nhà, vậy bạn hãy dựa
vào đó mà sử dụng, bạn chỉ cần thay đổi cho chính xác các mơn, bài tùy theo thời khóa biểu
nhà trường. Ở đây xin nhắc bạn một lần nữa là: Giờ nào của mơn đó bạn không nên "lạm
phát" giờ của môn khác, kiểu như "Chà, hơm nay có giờ Sinh, nhưng mà bỏ đó đã tuần sau
mới có giờ trả bài mà. Hơm sau hẳn học".


Nhưng lần sau, ngày mai là có giờ Sinh rồi đó liệu bạn có thể đứng ra trả bài cụ thể trơi chảy
khơng? Hay lại kẹt Tốn, Anh văn, hay Vật lý?


Một lần "kẹt" bài nó kéo theo vạn lần khác. Cho dù bạn khơng muốn thì bạn cũng bị rơi vào
hạng "bê bối". Một học sinh mà bài vở không chu đáo là "bê bối" rồi chứ cịn gì nữa!


<b>2. Giờ nào mơn đó:</b>



Nếu bạn khơng muốn là một học sinh bê bối thì tơi khuyên bạn điều này:


Bạn hãy thực hiện đúng, học môn nào gìơ đó như bảng phân chia của bạn, đừng vì một lí do
gì mà đổi thời gian. Kế hoạch đã vạch sẵn. Muốn làm được điều này đâu phải đơn giản. Bạn
phải thật trì chí, kiên tâm, và chịu khó. Bước đầu chắc bạn khó chịu lắm, nhưng một khi đã
tập rèn luyện nó sẽ quen. "Thói quen là thiên tính thứ hai" mà bạn.


Bạn cứ nghĩ câu này, mỗi khi bạn chán học bài: "Nếu tơi khơng học thì ai học cho tơi? Nếu
khơng học thì sẽ khơng thuộc bài. Mà khơng thuộc bài thì sẽ ra sao?".


Bạn tự vẽ cho mình những nhục hình của kẻ "biếng lười" khơng thuộc bài. Những kẻ đó ra
sao?


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

đâu bạn, tâm lý chung của con người là thích tự do thoải mái bay nhảy hơn là gị bó ngồi vào
một chỗ bắt trí óc phải làm việc liên tục. Nhưng việc gì cũng khó mà có lẽ khó nhất là việc
học, nếu ta khơng kiên trì. Do vậy, bạn có chán nản khi ngồi vào bàn học cũng không phải là
sự lạ. Bạn hãy cố gắng buộc mình phải tuân phục theo lý trí bằng một quyết tâm sắt đá :
<i>- Nếu chưa học thuộc bài này thì nhất định sẽ không đi chơi.</i>


<i>- Phải học thuộc bài này trong một giờ và bạn nhất định phải làm cho được quyết tâm đó. </i>
Ðừng để thân xác làm chủ lý trí bạn, khiến bạn sẽ trở nên nhu nhược ngay. Như vậy việc học
bài cho mau thuộc khơng khó. Cái khó là do bạn thiếu kiên trì mà thơi. Bám chắc bài học
từng môn, từng ngày, học đúng phương pháp như các chương trước đã hướng dẫn, chắc chắn
bạn sẽ ham thích việc học bài hơn mà cũng khơng cịn ngán sợ nữa.


(Theo Bí quyết học bài mau thuộc)


<b>Các phương pháp ghi nhớ</b>



Muốn học bài mau thuộc nhất thiết phải học có phương pháp. Qua các chương trước chúng
tơi đã trình bày một số phương pháp để giúp bạn trong việc học bài sao cho mau thuộc. Trong
chương này xin hướng dẫn bạn đi sâu vào chi tiết hơn khi thực hiện các phương pháp ấy.


<b>1. Ghi thành dàn bài:</b>


Thực tế có nhiều bạn chỉ nghe nói ghi dàn bài, nhưng chưa rõ phương thức ghi cụ thể ra sao.
- Trước tiên bạn đọc toàn bài môn bạn đang học 1 lần - 2 lần - hoặc cũng có thể là 3 lần. Ðến
lúc bạn nắm chắc u cầu bài mới thơi. Vì có hiểu sơ bộ bài, bạn mới lập được dàn bài. Bạn
chia nội dung tồn bài thành 3 phần chính (Ví dụ là A - B - C). Trong phần A - có nhiều mục
nhỏ, bạn có thể sắp xếp các mục nhỏ ấy gọi là "tiêu đề" bằng những chữ số:1, 2, 3...


- Và tiếp theo các phần B-C cũng thế. Phần nào cũng có những tiêu đề riêng.


- Nhưng trong mỗi phần đều có những yêu cầu quan trọng của nó. Bạn nên ghi nhận cụ thể
các phần quan trọng ấy trong mỗi phần của dàn bài, có thể gạch dưới hoặc viết đậm để dễ
nhớ.


- Ðã có dàn bài chi tiết rồi sẽ là điều kiện giúp bạn dễ dàng việc học bài sau đó.
<b>2. Nhẩm trong óc:</b>


Bạn hệ thống bài bằng cách "nhẩm trong óc" nhẩm từng phần một của dàn bài, chỗ nào quên
bạn dừng lại, lật dàn bài ra xem lại. Bạn cứ tiếp tục nhẩm sang phần khác và đừng quên các
phần quan trọng đáng ghi nhớ, đừng bỏ sót một chi tiết nào. Lần lượt như vậy cho đến hết
toàn bài.


- Lần thứ hai, bạn bắt đầu nhẩm lại tất cả có hệ thống tồn bài hơn.


- Lần này bạn ghi nhận phần đã bị quên. Bạn mở sách xem lại, ghi ra giấy hoặc đánh dấu
những phần đó. Bạn tìm ý những chỗ qn sót để rồi học lại cho nhuần nhuyễn.



</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

<b>* Một bài học gọi là được nắm chắc là khi bạn:</b>
- Trả lời gãy gọn các câu hỏi đặt ra.


- Hiểu bài thơng suốt từng phần cũng như tồn bài.


- Nắm vững trọng tâm bài học một cách chuẩn xác. Nếu là mơn học như Tốn - Lý- Hóa-
Sinh thì các quy tắc các cơng thức, các định lý, định đề... bạn phải thuộc thật nhuần nhuyễn
mới được.


Môn Văn: Cần ghi nhớ các tên và tiểu sử tác giả. Thuộc kỹ các bài thơ, các đoạn văn xuôi,
chọn lọc và nhớ bài thơ này của tác giả nào, bài văn kia tác giả là ai. Tránh tình trạng lộn xộn,
lẫn tên tác giả này với tác giả khác, hoặc bài văn xuôi mà lại ghi tên tác giả là một nhà thơ
v.v...


Các phần văn xuôi hay thơ, bạn đều phải nắm bố cục chặt chẽ, chủ đề tư tưởng và nghệ thuật
mà tác giả đã sử dụng. Ngồi ra bạn nên trích dẫn những đoạn văn hay, bài thơ hay, ghi vào
sổ tay bạn để dễ học thuộc. Thuộc nhiều thơ văn để tạo vốn từ phong phú khi làm bài.
Môn Sử, Ðịa: Cần nắm rõ đặc thù từng môn để dễ học.


- Sử: Cần nhớ chính xác các mốc thời gian của sự kiện và luyện cách phân tích tổng hợp để
rút ra được những bài học lịch sử một cách chính xác.


- Ðịa: Nắm rõ đặc điểm địa thế từng bước từng vùng, tên sơng, tên núi, nguồn tài ngun
khống sản.v.v...


<b>3. Ghi ra giấy:</b>


Ngoài cách ghi thành dàn bài chi tiết, bạn có thể ghi riêng ra giấy. Nhất là những công thức,
những định lý, định đề. Từ giấy xếp lại bỏ túi để lâu lâu khi cần nhẩm lại, nếu quên bạn có


thể mở ra xem.


<i>Nhưng phải ghi bằng cách nào?</i>


Ghi những điểm chính yếu nhất, cịn điều quan trọng là bạn phải học thuộc.


Nói tóm: Khi ghi bạn chỉ tóm tắt phần quan trọng, sao cho khi mở trang giấy ra nhắc nhở bạn
hệ thống bài học bằng trí nhớ và một cách hồn hảo mà không cần mở sách.


Tránh ghi rườm rà, dư thừa, vừa mất thời an vơ mà ích lại phí sức. Nói chung làm thế nào để
bạn có thể tổng hợp các phương pháp (nhẩm nhớ - ghi chép - và lập dàn bài) sao cho tạo được
điều kiện để bạn đọc bài mau thuộc đó là đíều quan trọng nhất.


Một điểm nữa là bạn phải hết sức sử dụng các phương pháp ấy thật hài hòa và kết hợp chặt
chẽ để việc học tập của bạn có kết quả mỹ mãn theo ý muốn. Không nhất thiết phải áp dụng
tất cả các phương pháp mà tùy khả năng vận dụng cho phù hợp.


(Theo Bí quyết học bài mau thuộc)


<b>Thời gian nào giúp bạn tiếp thu bài nhanh nhất</b>


Khơng phải thời gian nào bạn cũng có tốc độ tiếp thu bài như nhau. Ðêm khác với ngày, sáng
khác với chiều và xế khác với trưa v.v...


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

phương pháp sau đây:


<b>1. Nhẩm lại bài trước khi lên giường ngủ:</b>


Trong ngày học các môn và đêm trước khi rời bàn học để lên giường ngủ, bạn nên xem lại
bài cho ngày mai. Bạn nhớ ghi các môn bài mà bạn biết sáng ngày mai lên lớp bạn sẽ trả. Bạn


lên giừơng trước giờ qui định ngủ ít nhất là một tiếng. Ví dụ bạn ngủ lúc 10 giờ thì lên
giường 9 giờ. Phịng ngủ chỉ nên để ánh sáng lờ mờ, giúp tiềm thức bạn không bị động.
- Bạn bắt đầu hệ thống lại bài, từng mơn, từng phần, thật chắc chắn nếu có chỗ nào qn sót
bạn cần có đèn bấm lơi ngay mẫu giấy đã ghi ra xem lại cho chính xác.


Rồi bạn tiếp tục ôn lại môn khác. Bạn cũng làm lại như trên, trong tư thế nằm trong bóng
đêm. Lần lượt như vậy cho đến hết các môn bài, cho đến lúc bạn thiếp đi. Trong giấc ngủ bạn
sẽ không quên các điều đã học nó khắc sâu vào tâm não bạn và khó mà xóa nổi. Hình thức
này giúp trí óc bạn làm việc linh hoạt, như con bò nhai lại cỏ sau những giờ phút nghỉ ngơi.
Bạn cũng vậy nếu muốn bộ óc tinh nhuệ học bài mau thuộc thì hãy biết nhớ lại bài trước khi
đi vào giấc ngủ đêm.


<b>2. Thời gian giúp bạn tiếp thu bài nhanh nhất:</b>


Qua kinh nghiệm thì thời gian đó là lúc sáng sớm khoảng 4-5 giờ trở đi. Vào giờ đó, bầu
khơng khí cịn tĩnh lặng, tâm hồn thanh thản sẽ giúp bạn dễ tập trung hơn.


Bước đầu rất có thể bạn khó thức dậy vào thời gian này. Nhưng việc gì cũng vậy, bạn chịu
khó tập, chỉ mấy hơm liền sau đó bạn quen ngay. Khi thức dậy, việc đầu tiên làm vệ sinh cá
nhân xong bạn nên tập vài động tác thể dục. Phần này nam cũng như nữ cũng cần phải thực
hiện. Bạn tập thể dụng là để bảo vệ và duy trì sức khỏe. Có sức khỏe bạn mới có thể học tập
tốt được.


- Sau đó bạn nghe trong người khỏe khoắn hết cơn buồn ngủ, bấy giờ là lúc bạn ngồi vào bàn
học. Như hồi trước khi !ên giường ngủ, bạn đã ôn lại bài ngay trên giường. Vậy bây giờ chắc
chắn óc bạn đang cịn nhớ các mơn bài đó, bài mà bạn phải trả khi lên lớp vào sáng nay.
<i>Ví dụ: Bài sáng nay có các mơn như: Sinh - Sử Tốn. Bạn có tất cả là 3 môn, mà ba môn học </i>
này bạn đã học suốt chiều hôm qua theo thời gian nhất định mà bạn đã vạch ra là:


<i>1g - 2g : bạn học môn Sử.</i>


<i>2g - 4g : bạn học và làm Tốn. </i>
Sau đó là bạn nghỉ giải lao 30 phút.
<i>4g30 - 6g: bạn học môn Sinh. </i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

khơng? Lo mà chỉnh đốn ngay nếu có.


Thời gian buổi sáng này của bạn phải nói là thời gian ôn tập thì đúng hơn. Bạn ôn lại lần cuối
cho chắc chắn trước giờ lên lớp. Còn một vấn đề nữa là cần dành một ít thời gian để xem
trước phần bài mới. Bạn nên xem trước để "làm quen" với nó. Ðể đến lúc thầy cơ giảng bài ở
lớp bạn sẽ mau chóng nắm bắt. Nói một cách là bạn sẽ tiếp thu mau lẹ hơn. Nhất là bộ mơn
tốn là bạn cần phải chuẩn bị bài mới trước, nếu bạn khơng muốn gặp tình trạng lúng túng
ngỡ ngàng, khi thầy cô đặt vấn đề bài mới với bạn.


<i>Nói tóm lại: Thời gian mà bạn tiếp thu bài mau thuộc nhất là thời gian từ 4g - 6g buổi sáng. </i>
Bạn nên tận dụng giờ học này và nên thập thói quen tốt đó trong suốt đời học sinh của bạn.
Chắc chắn bạn sẽ khơng lùi bước trong việc học.


Có thắc mắc rằng vậy thì giờ nghỉ q ít ỏi liệu có đủ sức khỏe để học tập không? Ban ngày
bạn dành thời gian nghỉ trưa một giờ, và 6 giờ của đêm để ngủ. Bạn ngủ với giấc ngủ thật
sâu, không mộng mị là đủ đem lại sức khỏe cho bạn. Khơng phải ngủ nhiều mới có sức khỏe
tốt đâu.


Làm việc ăn uống, ngủ nghỉ điều hồ thì sức khỏe mới bảo đảm vững chắc. Bạn cứ hãy thực
hiện đi sẽ thấy không hề giảm sút sức khỏe được. Tuy nhiên ngày chủ nhật bạn nên dành thời
gian giải trí nhiều, để tăng cường cho bộ não những mới lạ và tạo điều kiện tốt cho sức khỏe
như chơi thể thao, đi tham quan... tùy năng khiếu và sở thích mà bạn tự tìm cho mình những
trị chơi và những việc giải trí phù hợp và lành mạnh.


(Theo Bí quyết học bài mau thuộc)



<b>Mơi trường học tập</b>


Ở các phần trước, các bạn đã được hướng dẫn những phương pháp để học bài. Muốn học bài
mau thuộc địi hỏi nhiều yếu tố mà bạn phải tích cực thực hiện. Dưới đây là một số vấn đề xin
trao đổi cùng bạn.


<b>1. Vấn đề nghe giảng ở lớp:</b>


Bạn đừng thắc mắc tại sao tôi cứ nhắc đi nhắc lại vấn đề này. Vì nó là điều kiện đầu tiên giúp
bạn trong việc học bài ở nhà sau đó.


Bạn nghĩ: "Ðã là học sinh thì khi đến lớp ai mà không chú tâm nghe giảng cần chi phải nhắc
hồi!". Khơng đâu bạn. Nếu tất cả các bạn đều "chú tâm nghe giảng" thì tơi có thể quả quyết
với bạn rằng: Hầu hết những học sinh ấy đều là những học sinh giỏi. Bài giảng họ tiếp thu tốt
thì tất nhiên sẽ học bài mau thuộc. Nhưng nếu tất cả như vậy, chắc chắn tôi sẽ không viết
quyển sách này.


<i>Vậy thái độ nghe giảng của các bạn phải ra sao?</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

biết rằng bạn đang ở trong lớp học, và bạn đang có nhiệm vụ "nghe giảng bài".


Bạn phải xác định như vậy mới gạt phăng mọi vấn đề khác để tập trung cho việc nghe giảng
bài. Nếu như bạn không chú tâm nghe giảng thì đâu phải bạn có động cơ đi học. Mà động cơ
học tập thì đúng là điều rất quan trọng của tuổi trẻ. Vậy bạn phải tự hỏi mình. Ta đến lớp để
làm gì?


Học, học thì phải nghe lời giảng của thầy cô. Nếu không, bạn chỉ có tiếng đi học, mang danh
là một học sinh, nhưng kỳ thực khơng phải là học sinh. Vì một học sinh thì phải biết học,
chăm học và học giỏi nữa. Chịu bao lao nhọc để đặt kỳ vọng nơi bạn, vậy mà bạn nỡ phụ
lòng ba mẹ bạn sao?



Dù sau này bạn là ai, bất cứ địa vị nào trong xã hội, mà tuổi trẻ bạn chây lười trong học tập là
bạn đã mắc nợ với đời. Trước nhất là cha mẹ. Sau đến là thầy cô và cuối cùng là với xã hội.
Vì bạn sống trong lịng xã hội là bạn phải có trách nhiệm phục vụ xã hội. Ai làm ra những
phẩm vật cho xã hội? Con người. Muốn làm một con đường phải có kỹ sư tính tốn. Cái áo
bạn mặc, quyển vở bạn đọc đều do tay con người làm ra. Bệnh tật, bạn cần bác sĩ và viên
thuốc bạn uống cũng cần dược sĩ bào chế.


Nhưng tất cả những thành phần đó là ai? Do đâu mà họ được như vậy? Tất cả cũng phải học
và họ cũng đã trải qua quá trình gian lao để ngày nay có được cơng thành danh toại đó,nhằm
góp bàn tay xây dựng và kiến tạo xã hội.


Ðó cũng có thể gọi là "trả nợ áo cơm", hoàn thành nghĩa vụ đối với xã hội...


Ngay bây giờ, còn trẻ đến lớp mà bạn khơng học thì lớn lên bạn sẽ góp phần gì cho xã hộ?
Chắc bạn đã từng nghe câu: "Trẻ mà không học, già sẽ ân hận" rồi chứ?


<b>2. Nắm chắc bài giảng và cách ghi nhớ lâu.</b>


Bạn đã thực sự chăm chú nghe giảng, nhất định là bạn sẽ nắm chắc kiến thức của bài mà bạn
vừa tiếp thu. Khi đã tiếp thu kỹ, còn phải biết vận dụng tốt vào bài học, bài làm của mình. Tất
nhiên nghe, hiểu, nắm được tồn bộ bài dạy, thì việc học bài của bạn sẽ mau thuộc một cách
dễ dàng.


Học bài mau thuộc là một chuyện, ngoài ra bạn cần phải nhớ dai. Nhớ chính xác và khơng lẫn
lộn đó là điều cần thiết. Có thể bạn học bài thuộc rất mau, nhưng đồng thời cũng mau quên.
Vậy làm cách nào để bạn có thể nhớ bài được lâu.


- Bạn phải hiểu bài trước khi học.



Muốn hiểu kỹ bài bạn phải nghe giảng, vận dụng nhiều phương pháp của riêng bạn để hiểu
một cách chính xác bài giảng.


- Học bằng tâm não của bạn chứ khơng phải "học vẹt".


Cũng có bạn học rất thuộc nhưng lại không cần hiểu bài, cách học này người ta gọi là "học
vẹt". Nếu bạn học theo cách thuộc lịng này, thì nguy hiểm cho bạn, vì đây là cách học đối
phó, thuộc để trả bài cho xong nợ rồi thơi, sau đó bạn chỉ cịn là một khối óc rỗng.


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

Phần quan trọng nhất giúp bạn nhớ dai là tâp trung nghe giảng.
- Ghi chép những đề mục hay những phần quan trọng.


- Tóm tắt nội dung, bài cô đọng nhưng đủ ý.


- Nghiên cứu bài ngay sau khi nghe giảng vì như thế giúp bạn củng cố lại các phần quan
trọng hầu khắc sâu vào tâm não bạn hơn. Ghi những chi tiết dễ quên ra giấy nháp, bỏ túi rồi
lâu lâu mở ra xem lại cho tới bao giờ vấn đề đó đã hiểu mới thơi.


Với các mơn Tốn - Lý - Hóa - Sinh, nói chung các mơn có cơng thức, bạn càng cần ghi vào
giấy nháp bỏ túi để bất cứ lúc nào, ở đâu bạn cũng có thể mở ra xem lại được.


Hoặc bạn cũng có thể ghi các công thức ấy lên bảng, nơi bàn học để các công thức ấy luôn
đập vào mắt bạn. Nhất định là bạn sẽ nhớ lại mau và nhớ mãi. Bạn cứ giữ nguyên bảng như
vậy cho đến khi các cơng thức đã "nằm lịng" trong óc bạn mới xóa đi, viết các cơng thức
khác.


Những cách học này chắc chắn sẽ có hiệu quả tốt.
<b>3. Cần biết cách ghi những trọng tâm của bộ môn.</b>


Mỗi một môn học đều có những yêu cầu và những phần trọng tâm của nó. Bạn nên tập trung


vào phần này để đào sâu suy nghĩ.


Các mơn về tự nhiên (Tốn, Lý, Hóa, Sinh...) có đặc thù riêng so với các môn về xã hội (như
Văn, Sử, Ðịa..). Do vậy bạn phải biết cách ghi nhớ những trọng tâm của nó. Các mơn tự
nhiên thường có các cơng thức, định lý, định đề... phải ghi tóm tắt vào sổ tay riêng và cần ghi
thêm ra tờ giấy bỏ túi và cũng cần ghi lên bảng nơi bàn học ở nhà để thường xuyên trông
thấy.


Các môn học thông thường khác như: Văn, Sử Địa
- Với môn Văn:


Bạn cần có quyển sổ tay riêng, để ghi chép những đoạn văn hay tên tác phẩm, tác giả mà bạn
cần sưu tầm, hoặc những phần cần ghi nhớ cho môn bài quan trọng. Môn học này xin nhắc lại
là bạn đừng xem nhẹ nó, như tơi đã nhắc đi nhắc lại ở các chương trước.


- Môn Sử, Ðịa :


Chỉ cần ghi kỹ địa danh, năm tháng thật chính xác, nắm nội dung bài thật kỹ là được. Với
môn Sử mà bạn tập trung nghe giảng là đã thuộc bài rồi vậy. Bạn tóm tắt mỗi bài sao cho cơ
đọng nhưng đầy đủ những vấn đề trọng tâm. Môn Sinh ngữ cần phải có cách học riêng mang
tính đặc thù như đã trình bày.


<b>Những cản trở trong việc học tập của bạn</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

khác, hàng ngày. Sách cắp sách đến trường cho có mặt. Trưa về, thậm chí cịn đi chơi cho lâu
dài. Ở lớp, nếu thầy cơ gọi trả bài thì đứng như phỗng đá. Rồi nhiều lần thành "chai mặt".
Lâu dần trở thành chứng bệnh khó chữa và có khi là vơ phương cứu chữa. Người học sinh đó
đã mất căn bản tất cả các môn, khiến họ sợ học bài và sợ bị gọi trả bài. Do vậy họ tìm đủ cách
để lẩn tránh.



Ở gia đình cha mẹ thì tưởng con đi học nhưng "mơi trường học" của con là sân bóng đá, qn
cà phê, thậm chí cịn là sịng bài bạc. Cũng có thể gia nhập vào băng nhóm nào đó để làm
chuyện phi pháp cũng nên. Có ai biết được những kẻ khơng biết khép mình trong một khn
khổ nhất định để rèn luyện thì khơng đi vào con đường thẳng, con đường quang minh chính
đại, tất nhiên họ sẽ có ngã rẽ của con đường quanh co. Nhiều cha mẹ khổ đau phải rơi nước
mắt, một khi biết được con mình sa đà vào con đường ăn chơi hư hỏng.


Tại sao họ lại mắc những chứng tật ấy. Nguyên nhân nào phát sinh ra những vấn đề đó.
<b>1. Tính lười biếng</b>


Ðây là căn ngun phát sinh ra các sai phạm khác. Biếng lười là một căn bệnh. Ðặc tính
chung của sự lười biếng là thích ăn khơng, ngồi rồi, ngại khó, khơng muốn làm việc gì, ngay
cả đến việc bổn phận mình phải làm. Kẻ lười biếng thường thờ ơ, trễ nải, lừng khừng, khơng
tha thiết gì với cơng việc. Hoặc có làm thì chỉ làm cẩu thả làm lấy có chứ khơng có ý thức rõ
ràng.


Lười biếng là tính rất tai hại chẳng những cho cuộc đời học sinh của bạn hiện tại, mà cả về
sau, nếu mầm móng ấy không sớm dập tắt ngay từ bây giờ. Bởi làm việc là con đừơng dẫn
đến thành công.


Cũng như chim có cánh để bay, người có tay để làm, có khối óc để suy nghĩ và nhận định. Có
hoạt động thì các tài năng của bạn mới được phát huy. Có học tập tốt các nhu cầu học tập của
bạn mới được thỏa mãn.


Nếu ngay bây giờ bạn không học thì lớn lên bạn sẽ ra sao? Tin rằng với cái tính biếng lười
của bạn nhất định bạn sẽ thất bại trong cuộc sống. Bạn đã biết "Nhàn cư vi bất thiện". Kẻ lười
biếng còn mắc bao nhiêu là tính xấu. Họ rất có thể sống liều, sa vào vịng tội lỗi chỉ vì tìm
những phương kế để tiêu khiển, để giết thời giờ.


Muốn sửa tính lười biếng, bạn phải làm sao?



Bạn hãy tôn trọng việc làm và cố gắng làm tất cả những việc mà bổn phận của bạn phải thực
hiện. Bạn cần bắt đầu suy nghĩ lại xem rằng việc học phải là một nghĩa vụ, một trách nhiệm
của tuổi trẻ của bạn khơng?


Rồi bạn sốt xét phần nào mà kiến thức đã mất căn bản. Mơn nào bạn cịn yếu kém để bạn bắt
đầu làm lại và phải học thật sự. Học ở thầy cô học ở bạn bè.


Nếu như bạn mất căn bản nhiều mơn quan trọng như Tốn - Lý - Hóa, thì bạn trình bày với
thầy cơ ba mẹ bạn biết. Bạn phải tỏ ra can đảm nhận khuyết điểm và hứa quyết tâm khắc
phục. Xin ba mẹ cho mời thầy dạy kèm cặp riêng cho bạn một thời gian. Kèm cặp các phần,
các môn bài mà bạn trót lỡ làm mất căn bản. Nếu bạn tự tin và quyết tâm học thì chỉ trong
thời gian ngắn bạn sẽ lấy lại thế quân bình trong việc học tập. Rồi dần dà bạn sẽ có đà tiến
lên.


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

lúc nào đó bạn sẽ say mê học tập hơn tất cả một khi bạn tìm, thấy điều lý thú trong học tập.
<b>2. Tính hay khất lần</b>


Lần lựa và "tiến thối lưỡng nan" là một hình thức làm nhược ý chí. Tính khất lần cũng là
tính xấu khơng kém tính lười biếng kề trên. Nó làm tiêu hao nghị lực, làm suy nhược tinh
thần phấn đấu của bạn. Tính khất lần này rất nguy hại khi đã thành cố tật. Quả thế tính khất
lần khơng có chỉ hiển hiện rõ rệt, "nó" được che giấu khuất lấp nên khó mà chữa trị.


Tơi nói tính "khất lần" làm ý chí càng suy nhược là vì nay "nó" hẹn việc này, mai "nó" lại hẹn
việc khác. Ðể lại đó đã! Ngày mai học vẫn chưa muộn?


Thế rồi mọi sự đều trơi qua ln, ý chí bạn khơng cịn làm chủ bạn được nữa, khơng cịn
muốn cố gắng phấn đấu và cứ thế ngày ngày cái tính xấu khác thi nhau mọc lên rồi "dìm" bạn
lúc nào không hay. Những cái "ngày mai" ấy sẽ đi qua rồi lại đến, một ngày mai khác và rõ
ràng việc học của họ vẫn chưa bao giờ thực hiện được.



Số phận của kẻ lần lựa quả là bi đát như số phận của quả bóng rơi xuống vực thắm của hố
sâu. Vậy bạn cần phải tiêu diệt ngay tính xấu này. Thực hiện nghiêm túc giờ nào việc đó
"thời gian biểu" mà bạn đã lập. Bạn phải áp dụng phương châm này một cách triệt để: "Việc
hơm nay, chớ để ngày mai".


(Theo Bí quyết học bài mau thuộc)


<b>Bí quyết quản lý thời gian cho học sinh trung học</b>
<b>Time Management Tips For High School </b>


Students-Có phải lúc nào bạn cũng thấy thiếu thời gian để hồn tất mọi cơng việc trong ngày? Students-Có phải
bạn ln thấy mình chậm trễ? Bạn đừng q lo lắng. Đó là vấn đề khơng chỉ của riêng bạn.
Rất nhiều học sinh trung học cũng gặp vấn đề như vậy. Với khối lượng bài vở khổng lồ trên
trường, lại cịn phải chạy sơ đi học kèm, nào tốn, lí, hố, văn lại cịn ngoại ngữ, vi tính nữa
chứ. Sắp xếp thời gian làm sao để vừa có thể học, vừa có thể thư giãn để khơng bị stress quả
là vấn đề nan giải. Sau đây là một vài bí kíp có thể giúp bạn quản lý thời gian và sắp xếp cuộc
sống hợp lý hơn.


<b>1. Lập danh sách những việc cần làm trong ngày:</b>


Đặt những việc quan trọng lên hàng đầu và làm trước. Để dễ dàng hơn có thể sử dụng một
danh sách để theo dõi tất cả những việc cần hoàn tất. Và đừng quên tự thưởng cho bản thân
mỗi khi hoàn thành xong một công việc.


<b>2. Sử dụng thời gian rảnh rỗi hợp lý:</b>


Chẳng hạn bạn có thể đọc sách khi đi xe buýt đến trường. Như vậy là bạn đã dùng một mũi
tên mà bắn trúng hai đích rồi đấy.



<b>3. Biết cách nói "khơng":</b>


Nếu bạn đi làm thêm và ông chủ muốn bạn làm vào tối thứ 5, trong khi sáng thứ 6 bạn có bài
thi. Tốt nhất là bạn nên từ chối. Hãy luôn nghĩ đến những ưu tiên trong ngắn hạn và dài hạn
của bạn.


<b>4. Tìm thời điểm thích hợp:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

<b>5. Ơn lại kiến thức mỗi ngày:</b>


Bạn nên nắm chắc những gì đã học. Như vậy bạn sẽ dễ dàng tiếp thu kiến thức mới hơn. Và
bạn sẽ không bị khớp nếu giáo viên bất chợt gọi bạn lên bảng.


<b>6. Ngủ thật ngon giấc: </b>


Đừng cố thức khuya để làm xong việc gì đó. Thiếu ngủ thường xun chỉ khiến bạn thêm mệt
mỏi và làm việc kém hiệu quả.


<b>7. Cho mọi người biết thời gian biểu của bạn:</b>


Nếu những cú điện thoại cứ làm phiền bạn. Hãy nói với bạn bè là bạn chỉ có thể nhận điện
thoại từ 7 đến 8 giờ tối. Điều này nghe có vẻ nhỏ nhặt nhưng lại rất có ích đấy.


<b>8. Trở thành người biết phân-chia-cơng-việc:</b>


Hãy tính xem một tuần bạn có bao nhiêu thời gian rảnh rỗi. Sau đó lập một quỹ thời gian và
lên kế hoạch cho mọi hoạt động dựa theo đó.


<b>9. Đừng phí thời gian lo lắng khơng đâu:</b>



Bạn có bao giờ phí cả một buổi tối lo lắng về một việc mình chưa làm được? Như thế có đáng
khơng? Thay vì dằn vặt bản thân cũng như chần chừ, do dự ,hãy bắt tay vào làm việc đó ngay
đi.


<b>10. Biết đặt mục tiêu vừa sức:</b>


Lập nên những mục tiêu khơng thực tế chỉ khiến mình chuốc lấy thất bại mà thôi. Đặt những
mục tiêu lớn cho bản thân là rất tốt nhưng không nên làm quá sức. Bạn nên đặt ra những mục
tiêu khó nhưng có khả năng làm được.


</div>

<!--links-->

×