Tải bản đầy đủ (.doc) (30 trang)

Huong dan on thi tot nghiep mon Toan BTTH

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (453.27 KB, 30 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

Nguy n N ng Su t – THPT Quang Trung – Gò Dầu – Tây Ninh

<b>TÀI LIỆU ÔN THI TỐT NGHIỆP BTTH MÔN TOÁN</b>



<b>NĂM 2011-2012</b>



<b>****************************</b>


<b>CẤU TRÚC ĐỀ THI TỐT NGHIỆP BỔ TÚC THPT</b>


<i><b>Câu</b></i> <i><b>Nội dung kiến thức</b></i> <i><b>Điểm</b></i>


<b>I</b>


<i><b>Khảo sát sự biến thiên, vẽ đồ thị của hàm số. </b></i>


 <i>Các bài toán liên quan đến ứng dụng của đạo hàm và đồ thị của hàm số: Chiều biến</i>
thiên, cực trị của hàm số. Tiếp tuyến, tiệm cận của đồ thị hàm số. Dựa vào đồ thị
của hàm số, biện luận số nghiệm của phương trình.


<i><b>3,0</b></i>


<b>II</b> <i><b>Giá trị lớn nhất và nhỏ nhất của hàm số.</b></i>


<i><b>Tìm nguyên hàm, tính tích phân; ứng dụng của tích phân.</b></i> <i><b>2,0</b></i>
<b>III</b>


<i><b>Phương pháp toạ độ trong trong khơng gian:</b></i>


Bài tốn xác định toạ độ điểm, toạ độ vectơ. Phương trình mặt phẳng, đường
thẳng và phương trình mặt cầu.



<i><b>2,0</b></i>


<b>IV</b>


<i><b>Hàm số, phương trình, bất phương trình mũ và lơgarit.</b></i>


 <i>Số phức:</i> Xác định mơđun của số phức. Các phép tốn trên số phức. Căn bậc


hai của số thực âm. Phương trình bậc hai hệ số thực có biệt thức  âm. <i><b>2,0</b></i>
<b>V</b> <i>Hình học khơng gian (tổng hợp):</i>Tính thể tích khối lăng trụ, khối chóp và khối


trịn xoay. Tính diện tích mặt cầu và thể tích khối cầu. <i><b>1,0</b></i>
<b> B.Cách làm bài thi:</b>


Khi làm bài thi chú ý không cần theo thứ tự của đề thi mà theo khả năng giải được câu nào trước thì làm
trước. Khi nhận được đề thi, cần đọc thật kỹ để phân định đâu là các câu hỏi quen thuộc và dễ thực hiện
(ưu tiên giải trước), các câu hỏi khó nên giải quyết sau. Có thể ta đánh giá một câu hỏi nào đó là dễ và làm
vào giấy thi nhưng khi làm mới thấy là khó thì nên dứt khốt chuyển qua câu khác, sau đó cịn thì giờ hãy
quay trở lại giải tiếp. Khi gặp đề thi không khó thì nên làm rất cẩn thận, đừng chủ quan để xảy ra các sai
sót do cẩu thả; cịn với đề thi có câu khó thì đừng nên nản lịng sớm mà cần kiên trì suy nghĩ. Phải biết tận
dụng thời gian trong buổi thi để kiểm tra các sai sót (nếu có) và tập trung suy nghĩ để giải các câu khó cịn
lại (nếu gặp phải). Khi làm bài thi bằng nhiều cách khác nhau mà đắn đo không biết cách nào đúng sai thì
khơng nên gạch bỏ phần nào hết để giám khảo tự tìm chỗ đúng để cho điểm.


<b>C. MỘT SỐ CHỦ ĐỀ TỰ BỒI DƯỠNG</b>


<i><b>PHẦN I: TÓM TẮT LÝ THUYẾT</b></i>


<b>Chủ đề 1: Khảo sát hàm số</b>



<b>I/ Khảo sát hàm đa thức</b>


<b>1/ Sơ đồ khảo sát hàm đa thức</b>
1. TXĐ


2. Sự biến thiên:
a) Chiều biến thiên:


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

Nguy n N ng Su t – THPT Quang Trung – Gò Dầu – Tây Ninh
c) Giới hạn tại vơ cực


d) BBT


Chú ý : Hàm số bậc 3 có y/<sub> = 0 vơ nghiệm hoặc có nghiệm kép thì y</sub>/<sub> ln cùng dấu với a trừ nghiệm kép </sub>
3.Đồ thị:


Bảng giá trị. Ghi dòng x gồm hoành độ cực trị và lấy thêm 2 điểm có hồnh độ lớn hơn cực trị bên phải và nhỏ hơn
cực trị bên phải). Hàm bậc 3 lấy thêm điểm nằm giữa 2 cực trị


Vẽ đồ thị. .


<b>Các dạng đồ thị hàm bậc 3:</b>


y y y y




0 x 0 x 0 x 0 x
' 0 có 2 nghiệm phân biệt


0








<i>y</i>


<i>a</i>


' 0
0
 






<i>y</i> <i>x</i>


<i>a</i>


' 0 có 2 nghiệm phân biệt
0


<i>y</i>
<i>a</i>











' 0
0
 






<i>y</i> <i>x</i>


<i>a</i>
<b>Chú ý:</b> Đồ thị hàm bậc 3 luôn nhận điểm uốn làm tâm đối xứng.


<b>Các dạng đồ thị hàm trùng ph ươ ng: </b>


y y y y


0 x 0 x 0 x
0 x





y' 0 có 3 nghiệm phân biệt
a 0










' 0 có 1 nghiệm đơn
0


<i>y</i>
<i>a</i>










' 0 có 3 nghiệm phân biệt
0


<i>y</i>
<i>a</i>











' 0 có 1 nghiệm đơn
0


<i>y</i>
<i>a</i>








<b>II/ Khảo sát hàm nhất biến</b>


<b>1/ Sơ đồ khảo sát hàm </b><i>y</i> <i>ax b<sub>cx d</sub></i>


 :

<i>c</i>0,<i>ad</i> <i>bc</i>0


1. TXĐ: <b>D = R\</b><i><sub>c</sub>d</i>


 



2. Sự biến thiên:
a) Chiều biến thiên:
Tình y’=


2


. .


<i>a d b c</i>
<i>cx d</i>




  Khoảng đồng biến, nghịch biến
b) Cực trị: hàm số không có cực trị.


c) Giới hạn tiệm cận:
Tiệm cận ngang là: <i>y</i> <i>a</i>


<i>c</i>
 vì


<i>c</i>
<i>a</i>
<i>y</i>


<i>x</i>lim  .


Tiệm cận đứng là x = <i><sub>c</sub>d</i> vì <i><sub>x</sub></i>lim<i>d</i>

; lim<i><sub>x</sub></i> <i>d</i>




<i>c</i> <i>c</i>


<i>y</i> <i>y</i>


 


   


     


d) BBT


3.Đồ thị:


x <sub>Ghi tập xác định và nghiệm của phương trình y</sub>/<sub>=0</sub>


f’(x) <sub>Xét dấu y</sub>/


f(x) Ghi khoảng tăng, giảm , cực trị của hàm số


x <sub>Ghi tập xác định của hàm số</sub>


f’(x) <sub>Xét dấu y</sub>/


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

Nguy n N ng Su t – THPT Quang Trung – Gò Dầu – Tây Ninh
bảng giá trị ( mổi nhánh lấy 2 điểm ). Vẽ đồ thị. .


<b>Dạng đồ thị hàm b1/b1</b>


<b> y’< 0 </b> x D y’> 0  x D



<b>Chủ đề 2: Một số bài toán liên quan đến khảo sát hàm số</b>



<b>I. Biện luận số nghiệm của phương trình bằng đồ thị</b>


Dùng đồ thị biện luận số nghiệm của phương trình <i>F</i>

<i>x</i>,<i>m</i>

0


<i>Phương pháp giải:</i>


<b>B1: Biến đổi đưa về phương trình hồnh độ giao điểm </b><i>F</i>

<i>x</i>,<i>m</i>

0 <i>f</i>(<i>x</i>)(<i>m</i>)
<b>B2: Vẽ đồ thị (C) của hàm </b><i>y =f(x)</i> (Thường đã có trong bài tốn khảo sát hàm số )


Số nghiệm của phương trình là số giao điểm của đồ thị (C) và đường thẳng <i>y =</i>( )<i>m</i> (cùng phương
với trục hồnh vì ( )<i>m</i> là hằng số). Tùy theo m dựa vào số giao điểm để kết luận số nghiệm.


<b>II. Dùng phương trình hồnh độ biện luận số giao điểm của hai đồ thị</b>


<b>Bài toán. </b>Cho hai đồ thị

 

<i>C</i> :<i>y</i><i>f</i>

 

<i>x</i> và

 

<i>L</i> :<i>y</i><i>g</i>

 

<i>x</i> . Tìm tạo độ giao điểm của hai đường.


<b>Phương pháp</b>


<b>B1 :</b> Lập phương trình hồnh độ giao điểm của hai đường

 

<i>x</i> <i>g</i>

   

<i>x</i> 1.


<i>f</i> 


<b>B2 :</b> Giải phương trình

 

1 <sub> tìm nghiệm </sub><i>x</i> <i>y</i><sub>. Giả sử phương trình </sub>

<sub> </sub>

1 <sub> có các nghiệm là </sub><i>x</i>1,<i>x</i>2,...,<i>xn</i>,


ta thế lần lượt các nghiệm này vào một trong hai hàm sô trên ta được các giá trị tương ứng là



<i>n</i>


<i>y</i>
<i>y</i>


<i>y</i><sub>1</sub>, <sub>2</sub>,..., <sub> suy ra tọa độ các giao điểm.</sub>


<b>Chú ý</b> : số nghiệm của phương trình

 

1 <sub> bằng số giao điểm của hai đồ thị </sub>

 

<i>C</i> <sub> và </sub>

 

<i>L</i> <sub>.</sub>


<b>III. Vieát phương trình tiếp tuyến</b>


Cho hàm số <i>y = f(x)</i> có đồ thị (C).Ta cần viết phương trình tiếp tuyến với đồ thị (C) trong các trường
hợp sau


<b>1/ Tại điểm có toạ độ (x0;f(x0)) :</b>


<b>B1: Tìm f ’(x) </b> f ’(x<sub>0</sub>)


<b>B2: Phương trình tiếp tuyến với (C) tại điểm (x</b>0;f(x0))là: y = f (x )/ 0 (x–x0) + f(x0)


<b>2/ Tại điểm trên đồ thị (C) có hồnh độ x0 :</b>


<b>B1: Tìm f ’(x) </b> f ’(x<sub>0</sub>), f(x<sub>0</sub>)


<b>B2: Phương trình tiếp tuyến với (C) tại điểm có hồnh độ x</b>0 là:y = f (x )/ 0 (x–x0) + f(x0)


<b>3/ Tại điểm trên đồ thị (C) có tung độä y0 :</b>


<b>B1: Tìm f ’(x) .</b>



<b>B2:Do tung độ là y</b>0f(x0)=y0. giải phương trình này tìm được x0 f /(x0)


<b>B3: Phương trình tiếp tuyến với (C) tại điểm có tung độ y</b>0 là:y = f (x )/ 0 (x–x0) + y0


<b>4/ Biết hệ số góc của tiếp tuyến là k:</b>
<b>B1: Gọi M</b>0(x0;y0) là tiếp điểm .


<b>B2: Hệ số góc tiếp tuyến là k nên :</b>
<i>f</i>(<i>x</i>0)=k (*)


<b>B3: Giải phương trình (*) tìm x</b>0  f(x0)  phương trình tiếp tuyến.


<b>Chú ý:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

Nguy n N ng Su t – THPT Quang Trung – Gị Dầu – Tây Ninh
Tiếp tuyến vng góc với đường thẳng y=ax+b thì có f/(x0).a=-1.


<b>Chủ đề 3: </b>

<b>Sự đồng biến và nghịch biến của hàm số </b>


<b>Tĩm tắt lý thuyết:</b>


<b>Định lý 1:</b> Cho hàm f(x) có đạo hàm trên K ( K có thể là khoảng, đoạn hoặc nửa khoảng)
a) f’(x)>0,xK y= f(x) tăng trong K


b) f’(x)< 0, xK y= f(x) giảm trong K
c) f’(x)=0,xK f(x) không đổi


<b>Định lý 2:</b> y = f(x) có đạo hàm trên K.Nếu f ’(x)0 (f’(x)0), x<i>K</i> và f ’(x) = 0 chỉ tại một số hữu hạn điểm
thì hàm số đồng biến (nghịch biến) trên K


<b>Phương pháp xác định khoảng tăng, giảm hàm số :</b>


+ Tìm TXÐ ?


+ Tính đạo hàm : y/<sub> = ? Tìm nghiệm của phương trình y</sub>/<sub> = 0 ( nếu có ) </sub>


+ Lập bảng BXD y/<sub> (sắp các nghiệm của PT y</sub>/<sub> = 0 và giá trị không xác định của hàm số từ trái sang phải tăng </sub>
dần. Nếu y/<sub> > 0 thì hàm số tăng, y</sub>/<sub> < 0 thì hàm số giảm )</sub>


+ Kết luận : hàm số đồng biến , nghịch biến trên khoảng ...
<i><b>Chú ý:</b></i>


<b>a) Định m đề hàm số b3 luôn luôn đồng biến</b>
+ Giả sử ' 2 ,

0








<i>ax</i> <i>bx</i> <i>c</i> <i>a</i>


<i>y</i>


+ Hàm số luôn luôn đồng biến R

<i>m</i>



<i>a</i>


<i>R</i>


<i>x</i>



<i>y</i>


















0


0


,0'



<b>b) Định m đề hàm số b3 luôn luôn nghịch biến</b>
+ Giả sử ' 2 ,

0








<i>ax</i> <i>bx</i> <i>c</i> <i>a</i>


<i>y</i>



+ Hàm số luôn luôn nghịch biến R

<i>y</i>

<i>x</i>

<i>R</i>

<i>a</i>

<i>m</i>

















0


0


,0'



<b>Chủ đề 4: </b>

<b>CỰC TRỊ</b>



<b>1. Dấu hiệu cần:</b> Hàm f(x) đạt cực trị tại x0 và có đạo hàm tại x9 thì f/(x0)=0


<b> 2. Dấu hiệu đủ thứ I </b> : Cho sử hàm số y = f(x) có đạo hàm trên (x0 – h; x0 + h) với h > 0.


+Nếu y/ đổi dấu từ dương sang âm qua x0 hàm số đạt cực đại tại x0,
+Nếu y/ <sub>đổi dấu từ âm sang dương qua x</sub>


0 hàm số đạt cực tiểu tại x0



<b>Qui tắc tìm cực trị = dấu hiệu I</b> :
+ MXĐ D=?


+ Tính : y/<sub> = , tìm nghiệm của ptr y</sub>/<sub> = 0 . Tính giá trị của hàm số tại các nghiệm vừa tìm (nếu có)</sub>


+ BBT : (sắp các nghiệm của PT y/<sub> = 0 và giá trị không xác định của hàm số từ trái sang phải tăng dần</sub><sub>) </sub>


+ Kết luận cực trị ?
<b>Chú ý: </b>


1) Nếu hàm số luôn tăng ( giảm) trên (a;b) thì khơng có cực trị trên (a;b).
2) Số cực trị của hàm số bằng số nghiệm đơn của phương trình y/<sub> = 0.</sub>
3) Nếu f(x) có đạo hàm tại x0 và đạt cực trị tại x0 


/
0
/


0


( ) 0
( )


 








<b>y x</b>


<b>y x</b> đổi dấu qua x


<b>3. Dấu hiệu II:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

Nguy n N ng Su t – THPT Quang Trung – Gò Dầu – Tây Ninh
+Nếu


/
0
//


0


( ) 0
( ) 0


 









<b>y x</b>



<b>y x</b> thì hàm số đạt cực tiểu tại x0.
+Nếu


/
0
//


0


( ) 0
( ) 0


 









<b>y x</b>


<b>y x</b> thì hàm số đạt cực đại tại x0.
<b> Qui tắc tim cực trị = dấu hiệu II:</b>


+ MXÐ


+ Đạo hàm : y/<sub> = ? </sub>



cho y/<sub> = 0 => các nghiệm x</sub>


1 , x2 ….. .( nếu có )
+ Tính .. y//<sub> = ?. y</sub>//<sub>(x</sub>


i), <b>i</b>1,<b>n</b>
Nếu y//<sub>(x</sub>


i) > 0 thì hàm số đạt CT tại xi .
Nếu y//<sub>(x</sub>


i) < 0 thì hàm số đạt CĐ tại xi .


<b>Chú ý </b>: dấu hiệu II dùng cho những trường hợp mà y/<sub> khó xét dấu </sub>
*<b>Cực trị của hàm hữu tỉ</b> : Nếu h/s ( )


( )
<i>u x</i>
<i>y</i>


<i>v x</i>


 đạt cực trị tại x0 thì y/(x0)= 0 và giá trị cực trị y(x0) =


u (x )<sub>0</sub>
v (x )<sub>0</sub>






<b>* Điều kiện để hàm bậc 3 có cực trị (có cực đại,cực tiểu): </b>y’= 0 có hai nghiệm phân biệt  a 0
0




 


<b>*Điều kiện để hàm hữu tỉ b2/b1 có cực trị (có cực đại, cực tiểu): </b>y’= 0 có hai nghiệm phân biệt khác nghiệm của
mẫu


<b>* Điều kiện để hàm bậc 4 có 3 cực trị : </b> y/ <sub>= 0 có 3 nghiệm phân biệt.</sub>


<b>Chủ đề 5: </b>

<b>Giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất của hàm số</b>



<b>1/ GTLN và GTNN của hàm số trên đoạn [ a; b]</b>
B1: Tìm y/<sub>. Tìm các điểm x</sub>


1, x2, … ,xn trên (a; b), tại đó y’=0 hoặc khơng xác định


B2: Tính f(x1), f(x2), …, f(xn), f(a), f(b)


B3: Kết luận GTLN =Max {f(x1), f(x2), .., f(xn), f(a), f(b)}và GTNN=Min{f(x1), f(x2), … f(xn), f(a), f(b)}


<b>2/ GTLN và GTNN của hàm số trên đoạn (a; b)</b>
B1: Tìm y/<sub>. Tìm các điểm x</sub>


1, x2, … ,xn trên (a; b), tại đó y’=0 hoặc khơng xác định.



B2:Lập bảng biến thiên và kết luận GTLN và GTNN.
B3: Kết luận.


<b>3/ Chú ý: - </b>Nếu f(x) tăng trên đoạn [a; b] thì max f(x) = f(b) và min f(x) = f(a)
- Nếu f(x) tăng trên đoạn [a; b] thì max f(x) = f(a) và min f(x) = f(b)


- Nếu f(x) liên tục trong khoảng (a; b) và chỉ có một điểm cực trị x0 thuộc (a; b) thì f(x0)


chính là GTNN hoặc GTLN.


- Có thể dùng BĐT để tìm GTLN và GTNN.


<b>Chủ đề 6: Phương trình, bất phương trình mũ loga</b>


<b>Kiến thức cơ bản về lũy thừa :</b>


<b> 1./ Các định nghóa : </b>


*Cho

a 0, ta có: a

0

1; a

-n

1

<sub>n</sub>

a





*Cho a 0,r m (m,n Z, n>0 và m


n n


   tối giản) , ta có <sub>a</sub>mn <sub></sub>n <sub>a</sub>m


<b>2./ Các qui tắc về luỹ thừa</b> : Cho a, b,α,β R; a>0, b>0 , ta có 
+ <sub>a</sub>α β <sub>a .a</sub>α β



 <b> + </b>


α
α β


β


a
a


a


 <b> + </b>aα.β 

 

aα β 

 

aβ α<b> + </b>a .bα α (a.b)α<b> + </b>


α
α


α


a a


b b


 
 


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

Nguy n N ng Su t – THPT Quang Trung – Gò Dầu – Taây Ninh


<b>Kiến thức cơ bản về loga :</b>


<b>1./ Định nghĩa:</b>


0, 1, 0: log<sub>a</sub> <i>N</i>


<i>a</i> <i>a</i> <i>M</i>  <i>M N</i>  <i>M a</i>


<b> Suy ra : </b>log<i>a</i>1 0 , loga<i>a</i>1


<b>2./ Các tính chất và qui tắc biến đổi loga: Cho </b><i>a</i>0,<i>a</i>1, ,<i>M N</i> 0<b> ta có</b>
+ <i>a</i>log<i>aM</i> <sub></sub><i>M</i> + log ( )<i><sub>a</sub></i> <i>a</i> <sub></sub>

<sub></sub>

+ log

 

log<i><sub>a</sub></i>


<i>a</i> <i>b</i> <i>b</i>





 ;

 0, <i>b</i>0


+ log<i>a</i>

<i>M N</i>.

log<i>aM</i>log<i>aN</i> + log<i>a</i><i>M<sub>N</sub></i>  log<i>aM</i>  log<i>aN</i>


 
+ log .log<i>a</i> <i>b</i> log<i>a</i> log<i>b</i> log<sub>log</sub><i>a</i>


<i>a</i>


<i>M</i>


<i>b</i> <i>M</i> <i>M</i> <i>M</i>



<i>b</i>


   ;

0<i>a b</i>, 1


+ log<i>a</i> <sub>log</sub>1


<i>b</i>


<i>b</i>


<i>a</i>


 <b> ; </b>

0<i>b</i>1



a/ Phương trình mũ- lôgarít cơ bản :
Dạng ax<sub>= b ( a> 0 , </sub><i><sub>a</sub></i><sub></sub><sub>0</sub><sub> )</sub>


 b0 : pt voâ nghiệm
 b>0 : <i>ax</i>  <i>b</i> <i>x</i>log<i>ab</i>


Dạng log<i>a</i> <i>x b</i> ( a> 0 , <i>a</i>0 )


 Điều kieän : x > 0


 log <i>b</i>


<i>a</i> <i>x b</i>  <i>x a</i>


b/Bất phương trình mũ- lôgarít cơ bản :
Dạng <b>ax<sub> > b</sub></b><sub> ( a> 0 , </sub><i><sub>a</sub></i><sub></sub><sub>0</sub><sub> )</sub>



 b0 : Bpt có tập nghiệm R
 b>0 :


. <i>x</i> log


<i>a</i>


<i>a</i>  <i>b</i> <i>x</i> <i>b</i> , khi a>1
. <i>x</i> log


<i>a</i>


<i>a</i>  <i>b</i> <i>x</i> <i>b</i>, khi 0 < a < 1


Daïng log<i>a</i> <i>x b</i> ( a> 0 , <i>a</i>0 )


 Điều kiện : x > 0


 log<i><sub>a</sub>x b</i>  <i>x a</i> <i>b</i> , khi a >1


log <i>b</i>


<i>ax b</i>  <i>x a</i> , khi 0 < x < 1


<i><b>M</b></i>


<i><b> </b><b> t s</b><b>ộ</b><b> </b><b>ố</b><b> ph</b><b> </b><b>ương pháp giải </b><b> Phương trình mũ,</b><b> Phương trình logarit</b></i>


o<i><b>Dạng 1. Đưa về cùng cơ số : </b></i>



<sub>a</sub>f (x)<sub>= </sub><sub>a</sub>g(x)<sub> (a>0, </sub><sub>≠1) </sub><sub> f(x) = g(x) </sub>


<i><b> </b></i>log<i>a</i>f(x) = log<i>a</i> g(x)  f (x) 0(g(x) 0)


f (x) g(x)


 








Nếu chưa có dạng này cơng việc đầu tiên là đặt điều kiện cho các biểu thức dưới dấu loga có nghĩa rồi mới giải


o<i><b>Dạng 2. đặt ẩn phụ </b></i>


.a2f (x) +.af (x) +  = 0 ; Đặt : t = af (x)Đk t > 0


.<sub>a</sub>f (x)+.bf (x)+  = 0 ; ( với a.b=1) Đặt : t = af (x) (Đk t > 0)  1


t=
f (x)
b


.a2f (x)+.

 

a.b f (x)+ .b2f (x) = 0 ; Đặt t =


f (x)
a


b


 
 
 
.loga2x +.logax +  = 0 ; Đặt : t = logx


.logax +.log x a +  = 0 ; Đặt : t = logax  log x a =


1
t


.logax +. log x ba  +  = 0 Đặt : t = log x ba  ( t 0 )


<i><b>Dạng 3. Logarit hóạ: </b></i> af(x)

=b

g(x)

(

a, b>0, ≠1

)

 f(x)=g(x). logab


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

Nguy n N ng Su t – THPT Quang Trung – Gò Dầu – Tây Ninh
<b>I/TÌM NGUN HÀM CỦA MỘT HÀM SỐ:</b>


<b>1/Các kiến thức cần nắm vững </b>:


- Các định nghĩa nguyên hàm và họ nguyên hàm, các tính chất của nguyên hàm.
- Bảng nguyên hàm thường dùng.


<i><b>Bảng nguyên hàm của một số hàm số th</b><b> ư</b><b> ờng gặp</b></i> :
<i>dx x C</i> 


<sub></sub>

<i>k dx k x C</i>.  . 


1



( 1)


1
<i>x</i>


<i>x dx</i> <i>C</i>







  


1
( )


( ) ( 0, 1)


( 1)
<i>ax b</i>


<i>ax b dx</i> <i>C a</i>


<i>a</i>







    



ln ( 0)


<i>dx</i>


<i>x C x</i>


<i>x</i>   


<i>dx</i> ln <i>ax b</i> <i>C a</i>( 0,<i>ax b</i> 0)


<i>ax b</i> <i>a</i>



    


2
1 1
( 0)


<i>dx</i> <i>C</i> <i>x</i>


<i>x</i> <i>x</i>





  


2


1 1


( ; 0)


( ) ( )


 


   


 


<i><sub>ax b</sub></i> <i>dx</i> <i><sub>a ax b</sub></i> <i>C</i> <i>x</i> <i><sub>a</sub>b</i> <i>a</i>


x x


e dxe <i>C</i>


<sub>e</sub>(ax+b)<sub>dx</sub> eax+b <i><sub>C</sub></i>


<i>a</i>
 



(0 1)
ln
<i>x</i>
<i>x</i> <i>a</i>


<i>a dx</i> <i>C</i> <i>a</i>


<i>a</i>


   


. <sub>.ln</sub> (0 1, 0)


<i>bx c</i>
<i>bx c</i> <i>a</i>


<i>a</i> <i>dx</i> <i>C</i> <i>a</i> <i>b</i>


<i>b</i> <i>a</i>





    




sinx.dx cos<i>x C</i>


sin(ax+b).dx cos(<i>ax b</i>) <i>C</i>


<i>a</i>


 


 




cosx.dx= sinx + C


cos(ax+b).dx= sin(ax+b) + C


<i>a</i>


2 tan
os
<i>dx</i>
<i>x C</i>


<i>c</i> <i>x</i>  


2


tan( )
os ( )


<i>dx</i> <i>ax b</i>


<i>C</i>



<i>c</i> <i>ax b</i> <i>a</i>



 


2 cot
sin
<i>dx</i>
<i>x C</i>


<i>x</i>  


2


cot( )
sin ( )


<i>dx</i> <i>ax b</i>


<i>C</i>


<i>ax b</i> <i>a</i>




 







<b>Cơng thức biến đổi tích thành tổng:</b>






1 1


cos .cos cos( ) cos( ) sin .sin cos( ) cos( )


2 2


1 1


sin .cos sin( ) sin( ) sin .cos sin( ) sin( )


2 2


         


         


<i>a</i> <i>b</i> <i>a b</i> <i>a b</i> <i>a</i> <i>b</i> <i>a b</i> <i>a b</i>


<i>a</i> <i>b</i> <i>a b</i> <i>a b</i> <i>b</i> <i>a</i> <i>a b</i> <i>a b</i>


<b> Công thức hạ bậc</b>: cos2 1 cos 2 sin2 1 cos 2



2 2


   


   


<b>2:</b><i><b> Tính tích phân</b></i> f[ (x)] '(x)dx


<i>b</i>


<i>a</i>


 


<i><b> bằng phương pháp đổi biến.</b></i>
<i><b>Phương pháp giải: </b></i>


b1: Đặt t = <sub>(x) </sub> dt = '( ). dx<i>x</i>
b2: Đổi cận:


x = a  <sub>t =</sub><sub>(a) ; x = b </sub><sub></sub> <sub>t = </sub><sub>(b)</sub>


b3: Viết tích phân đã cho theo biến mới, cận mới rồi tính tích phân tìm được .
<b> 3:</b><i><b> Tính tích phân bằng phương pháp tùng phần:</b></i>


<i><b>Công thức từng phần</b><b> </b></i> : . . .


<i>b</i> <i>b</i>



<i>b</i>
<i>a</i>


<i>a</i> <i>a</i>


<i>u dv u v</i>  <i>v du</i>




<i><b>Phương pháp giải: </b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

Nguy n N ng Su t – THPT Quang Trung – Gò Dầu – Tây Ninh
B2: Khai triển tích phân đã cho theo cơng thức từng phần.


<b> B3: Tích phân </b>


<i>b</i>
<i>a</i>


<i>vdu</i>


suy ra kết quả.
<b>Chú ý:</b>


a/Khi tính tính tích phân từng phần đặt u, v sao cho


<i>b</i>
<i>a</i>


<i>vdu</i>



dễ tính hơn



<i>b</i>
<i>a</i>


<i>udv</i><sub> nếu khó hơn phải tìm cách</sub>
đặt khác.


b/Khi gặp tích phân dạng : ( ). ( ).


<i>b</i>
<i>a</i>


<i>P x Q x dx</i>




- Nếu P(x) là một đa thức ,Q(x) là một trong các hàm số eax+b<sub>, cos(ax+b) , sin(ax+b) thì ta đặt u = </sub>


P(x) ; dv= Q(x).dx


Nếu bậc của P(x) là 2,3,4 thì ta tính tích phân từng phần 2,3,4 lần theo cách đặt trên.
- Nếu P(x) là một đa thức ,Q(x) là hàm số ln(ax+b) thì ta đặt u = Q(x) ; dv = P(x).dx
<b> 4. Ứng dụng của tích phân : </b>


<b> a) Diện tích hình phẳng giới hạn bởi 1 đường cong và 3 đường thẳng.</b>


<i><b>Công thức:</b></i>



Cho hàm số y=f(x) liên tục trên đoạn [a;b] khi đó diện tích hình phẳng giới hạn bởi đường cong (C)
:y=f(x) và các đường thẳng x= a; x=b; y= 0 là : ( )


<i>b</i>
<i>a</i>


<i>S</i> 

<sub></sub>

<i>f x dx</i>


<b> b) Diện tích hình phẳng giới hạn bởi 2 đường cong và 2 đường thẳng.</b>


<i><b>Công thức:</b></i>


Cho hàm số y=f(x) có đồ thị (C) và y=g(x) có đồ thị (C’) liên tục trên đoạn [a;b] khi đó diện tích hình
phẳng giới hạn bởi đường cong (C), (C’) và các đường thẳng x= a; x=b là : ( ) ( )


<i>b</i>


<i>a</i>


<i>S</i> 

<sub></sub>

<i>f x</i>  <i>g x dx</i>


<i><b>Phương pháp giải tốn:</b></i>


B1: Lập phương trình hoành độ giao điểm giữa (C) và (C’)
B2: Tính diện tích hình phẳng cần tìm:


TH1:


Nếu phương trình hồnh độ giao điểm vơ nghiệm trong (a;b). Khi đó diện tích hình phẳng cần tìm là:
[ ( ) ( )]



<i>b</i>
<i>a</i>


<i>S</i> 

<sub></sub>

<i>f</i> <i>x</i>  <i>g x</i> <i>dx</i>


<b> TH2:</b>


Nếu phương trình hồnh độ giao điểm có 1 nghiệm là x1(a;b). Khi đó diện tích hình phẳng cần tìm


là:


1


1


( ) ( ) [ ( ) ( )] [ ( ) ( )]


<i>x</i>


<i>b</i> <i>b</i>


<i>a</i> <i>a</i> <i>x</i>


<i>S</i> 

<sub></sub>

<i>f x</i>  <i>g x dx</i>

<sub></sub>

<i>f x</i>  <i>g x dx</i> 

<sub></sub>

<i>f x</i>  <i>g x dx</i>


<b> TH3:</b>


Nếu phương trình hồnh độ giao điểm có các nghiệm là x1; x2(a;b). Khi đó diện tích hình phẳng cần



tìm là:


     


1 1 2


2


( ) ( ) ( ) ( ) ( ) ( )


<sub></sub>

 

<sub></sub>

 

<sub></sub>



<i>x</i> <i>x</i> <i>x</i>


<i>a</i> <i>x</i> <i>b</i>


<i>S</i> <i>f x</i> <i>g x</i> <i>dx</i> <i>f x</i> <i>g x</i> <i>dx</i> <i>f x</i> <i>g x</i> <i>dx</i>


<i><b>Chú ý: * </b></i>Nếu phương trình hồnh độ giao điểm có nhiều hơn 2 nghiệm làm tương tự trường hợp 3.
 Dạng toán 1 là trường hợp đặc biệt của dạng toán 2 khi đường cong g(x)=0


<b> </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

Nguy n N ng Su t – THPT Quang Trung – Gò Dầu – Tây Ninh
<b>1/ số phức bằng nhau, môđun của một số phức, số phức liên hợp, các phép toán về số phức</b>
Cho hai số phức a+bi và c+di.


1) a+bi = c+di  a = c; b = d. 2) Môđun số phức<sub>z</sub> <sub> </sub><sub>a bi</sub><sub></sub> <sub>a</sub>2<sub></sub><sub>b</sub>2


3) số phức liên hiệp của z = a+bi là z = a  bi. Ta có: z+z = 2a; z.z= z2a2b2



4) (a+bi ) +( c+di) = (a+c)+(b+d)i
5) (a+bi ) ( c+di) = (ac)+(bd)i.


6) ) (a+bi )( c+di) = (ac  bd)+(ad+bc)i


7) z = c di (c di)(a bi) <sub>2</sub>1 <sub>2</sub>[(ac+bd)+(ad-bc)i]
a bi (a bi)(a bi) a b


  


 


   <sub></sub>


<b> 2/ Giải phương trình bậc 2.</b>


Cho phương trình ax2<sub> + bx + c = 0. với  = b</sub>2<sub>  4ac.</sub>


Nếu  = 0 thì phương trình có nghiệp kép x<sub>1</sub> x<sub>2</sub> b
2a


  (nghiệm thực)


Nếu  > 0 thì phương trình có hai nghiệm thực: x b
2a


  





Nếu  < 0 thì phương trình có hai nghiệm phức x b i b .i


2a 2a 2a


   <sub></sub> 


  


<b>Chủ đề 9: </b>

<b> ƠN TẬP HÌNH HỌC 12 CHƯƠNG I, II</b>



<b>1. Thể tích khối đa diện</b>
a) Thể tích khối chóp

1



3



<i>V</i>

<i>Bh</i>



b) Thể tích khối lăng trụ

<i>V</i>

<i>Bh</i>



Chú ý: có thể sử dụng cơng thức sau đây khi giải tốn . ' ' '


.


'

'

'



.

.



<i>S A B C</i>
<i>S ABC</i>



<i>V</i>

<i>SA SB SC</i>



<i>V</i>

<i>SA SB SC</i>




<b>2. Khối tròn xoay, mặt tròn xoay.</b>


<b>a)</b> Thể tích khối nón trịn xoay 1 2


3


<i>V</i> 

<i>r h</i>
<b>b)</b> Thể tích khối trụ trịn xoay <i><sub>V</sub></i> <i><sub>r h</sub></i>2 <i><sub>r l</sub></i>2




 


<b>c)</b> Thể tích khối cầu 4 3


3


<i>V</i> 

<i>R</i>


<b>d)</b> Diện tích xung quanh của mặt nón, mặt trụ, mặt cầu lần lượt là




2


nãn

;

trô

2

,

<i>m c</i>/

4



</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

Nguy n N ng Su t – THPT Quang Trung – Gò Dầu – Tây Ninh

<b>Chủ đề 10: </b>

<b>HÌNH HỌC 12 CHƯƠNG III</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

Nguy n N ng Su t – THPT Quang Trung – Gò Dầu – Tây Ninh


<b>1.Toạ độ điểm toạ độ véc tơ:</b>



 

 







B A B A B A


2 2 2


B A B A B A


1 1 2 2 3 3


1 2 3
2 2 2
1 2 3


1 1
2 2


3 3


1 1 2 2 3 3


1. AB (x x ,y y ,z z )


2. AB AB x x y y z z


3. a b a b ,a b ,a b


4. k.a ka ,ka ,ka


5. a a a a


a b


6. a b a b


a b


7. a.b a .b a .b a .b
a
8. cos(a;b)
   
      
    

  
 


  <sub></sub> 
 <sub></sub>

  



 


 
 
 
3
1 2
1 2 3


1 1 2 2 3 3
2 3 3 1 1 2
2 3 3 1 1 2


.b
a. b


a


a a


9. a / /b a k.b a b 0



b b b


10. a b a.b 0 a .b a .b a .b 0


a a a a a a


11. a b , ,


b b b b b b


       
      
 
  
 
 

 
      
   
 


12. a,b,c   đồng phẳng 

<i>a b c</i>  

. 0


13. a,b,c   không đồng phẳng 

<i>a b c</i>  

. 0


14. M chia đoạn AB theo tỉ số k ≠ 1















<i>k</i>
<i>kz</i>
<i>z</i>
<i>k</i>
<i>ky</i>
<i>y</i>
<i>k</i>
<i>kx</i>
<i>x</i>


<i>M</i> <i>A</i> <i>B</i> <i>A</i> <i>B</i> <i>A</i> <i>B</i>


1
,
1


,
1


15. M là trung điểm AB








   
2
,
2
,
2
<i>B</i>
<i>A</i>
<i>B</i>
<i>A</i>
<i>B</i>


<i>A</i> <i>x</i> <i>y</i> <i>y</i> <i>z</i> <i>z</i>


<i>x</i>
<i>M</i>


16. G là trọng tâm tam giác ABC








      
,
3
,
3
,
3
<i>C</i>
<i>B</i>
<i>A</i>
<i>C</i>
<i>B</i>
<i>A</i>
<i>C</i>
<i>B</i>


<i>A</i> <i>x</i> <i>x</i> <i>y</i> <i>y</i> <i>y</i> <i>z</i> <i>z</i> <i>z</i>


<i>x</i>
<i>G</i>


17. Véctơ đơn vị:<i>e</i>1(1,0,0);<i>e</i>2 (0,1,0);<i>e</i>3(0,0,1)


  
  
  
  
  
  
  


  
  
  
  
  
  
  
18.
<i>Oz</i>
<i>z</i>
<i>K</i>
<i>Oy</i>
<i>y</i>
<i>N</i>
<i>Ox</i>
<i>x</i>


<i>M</i>( ,0,0) ; (0, ,0) ; (0,0, )
19.
<i>Oxz</i>
<i>z</i>
<i>x</i>
<i>K</i>
<i>Oyz</i>
<i>z</i>
<i>y</i>
<i>N</i>
<i>Oxy</i>
<i>y</i>
<i>x</i>



<i>M</i>( , ,0) ; (0, , ) ; ( ,0, )


20. S <sub>ABC</sub> 1 AB AC 1 a<sub>1</sub>2 a<sub>2</sub>2 a<sub>3</sub>2


2 2
     
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 


20. V<sub>ABCD</sub> 1 (AB AC).AD
6
 
  
  
  
  
  


  
  
  
  
  
  
  
  
  


21. /


. / / / / (<i>AB</i> <i>AD</i>).<i>AA</i>


<i>V<sub>ABCD</sub><sub>A</sub><sub>B</sub><sub>C</sub><sub>D</sub></i>  


<i><b>2/ M</b></i>

<i><b>ặ</b></i>

<i><b>t c</b></i>

<i><b>ầ</b></i>

<i><b>u :</b></i>



<i><b>2.1</b>.</i><b>Phương trình mặt cầu tâm I(a ; b ; c),bán kính R </b>
<sub>S(I,</sub><sub>R)</sub><sub>:</sub>

<sub>x</sub> <sub>a</sub>

2

<sub>y</sub> <sub>b</sub>

2

<sub>z</sub> <sub>c</sub>

2 <sub>R</sub>2








 (1)


<i> </i><b>Phương trình </b>x2y2z + 2Ax + 2By + 2Cz2 D0 (2) (với A B C D2 2 2 0) là phương


trình mặt cầu Tâm I(-A ; -B ; -C) và bán kính <sub>A B C D</sub>2 2 2


   


R


<b>2..2 Vị trí tương đối của mặt phẳng và mặt cầu</b>
Cho <sub>(S)</sub><sub>:</sub>

<sub>x</sub> <sub>a</sub>

2

<sub>y</sub> <sub>b</sub>

2

<sub>z</sub> <sub>c</sub>

2 <sub>R</sub>2








 vaø  : Ax + By + Cz + D = 0


Gọi d = d(I,) : khỏang cách từ tâm mc(S) đến mp( ):


 <b>d > R : (S)   = </b>


<b> d = R :  tieáp xúc (S) tại H (H: tiếp điểm, : tiếp diện)ª </b>


<b> </b>


<b> d < R :  cắt (S) theo đường tròn có pt </b>

     

















2

0


D


Cz


By


Ax


:



R


c


z


b


y


a


x


:



(S)

2 2 2


<b> 2.3.Giao điểm của đường thẳng và mặt cầu</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

Nguy n N ng Su t – THPT Quang Trung – Gò Dầu – Tây Ninh


















ta


z


z



ta


y


y



ta


x


x



d



3
o


2
o


1
o


:

(1) vaø mc <sub>(S)</sub><sub>:</sub>

<sub>x</sub> <sub>a</sub>

2

<sub>y</sub> <sub>b</sub>

2

<sub>z</sub> <sub>c</sub>

2 <sub>R</sub>2








 (2)


<b>+ Thay ptts (1) vào pt mc (2), giải tìm t, </b>
+ Thay t vào (1) được tọa độ giao điểm


<b>2.CÁC DẠNG TỐN</b>



<b>a/ Các dạng tốn về toạ độ điểm, véctơ.</b>


<b>Dạng 1: Các bài tốn về tam giác</b>


 A,B,C là ba đỉnh tam giác  [AB ,AC ] ≠ 0


 SABC = <sub>2</sub>1





AC]
,
[AB
 Đường cao AH =


<i>BC</i>
<i>S</i><sub></sub><i><sub>ABC</sub></i>


.
2


 Shbh =





AC]
,
[AB


<b>Dạng 2: Tìm D sao cho ABCD là hình bình hành</b>


 Chứng minh A,B,C khơng thẳng hàng
 ABCD là hbh  <i>AB</i><i>DC</i>



<b>Dạng 3: Chứng minh ABCD là một tứ diện:</b>


 [AB ,AC ].<sub>AD</sub> ≠ 0
 Vtd = <sub>6</sub>1






AD
.
AC]
,
[AB


Đường cao AH của tứ diện ABCD


<i>AH</i>
<i>S</i>


<i>V</i> <i><sub>BCD</sub></i>.


3
1


 


<i>BCD</i>


<i>S</i>


<i>V</i>


<i>AH</i>  3


 Thể tích hình hoäp :


/


. / / / / <i>AB</i>;<i>AD</i>.<i>AA</i>


<i>V<sub>ABCD</sub><sub>A</sub><sub>B</sub><sub>C</sub><sub>D</sub></i> 


<b>Dạng 4/ Hình chiếu của một điểm M trên các trục tọa độ và trên các mp tọa độ:</b>


Cho điểm M ( x , y , z ). Khi đó:


+ M1 là hình chiếu của điểm M trên trục Ox thì M1 ( x , 0 , 0 )


+ M2 là hình chiếu của điểm M trên trục Oy thì M2 ( 0 , y , 0 )


+ M3 là hình chiếu của điểm M trên trục Oz thì M3 ( 0 , 0 , z )


+ M4 là hình chiếu của điểm M trên mpOxy thì M4 ( x , y , 0 )


+ M5 là hình chiếu của điểm M trên mpOxz thì M5 ( x , 0 , z )


+ M6 là hình chiếu của điểm M trên mpOyz thì M6 ( 0 , y , z )


<b>Dạng 5:/ Chứng minh ba A, B, Cđiểm thẳng hàng</b>



Ta đi chứng minh 2 véctơ AB, AC               cùng phương
<b>b/ </b>

<b>Các dạng toán v</b>

<b>ề</b>

<b> m</b>

<b>ặ</b>

<b>t c</b>

<b>ầ</b>

<b>u</b>

<b> :</b>



<b>Dạng 1: </b><i><b>Mặt cầu tâm I đi qua A</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

Nguy n N ng Su t – THPT Quang Trung – Gò Dầu – Tây Ninh


ª <sub>S(I,</sub><sub>R)</sub><sub>:</sub>

<sub>x</sub> <sub>a</sub>

2

<sub>y</sub> <sub>b</sub>

2

<sub>z</sub> <sub>c</sub>

2 <sub>R</sub>2








 (1)


 Thế tọa độ A vào x,y,z tìm R2


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

<b>Dạng 2:</b><i><b> Mặt cầu đường kính AB</b></i>
 Tâm I là trung điểm AB


 Viết phương trình mặt cầu tâm I (1)
 Thế tọa độ A vào x,y,z tìm R2


<b>Dạng 3: </b><i><b>Mặt cầu tâm I tiếp xúc mp</b></i>


  
  



 








B.y C.z D<sub>I</sub> <sub>I</sub>


2 2 2


A B C


Mc(S)


taâm I


A.xI
R d(I, )


<b>Dạng 4:</b><i><b> Mặt cầu ngoại tiếp tứ diện ABCD</b></i>


Ptr mc có dạng x2y2z + 2Ax + 2By + 2Cz2 D0 A,B,C,D  mc(S)  <sub>heä pt, giải tìm A, B, </sub>
C, D


<b>Dạng 5: </b><i><b>Mặt cầu đi qua A,B,C và tâm I </b><b>€ (α)</b></i>


Mc(S) coù ptr: x2y2z + 2Ax + 2By + 2Cz2 D0 (2)



A,B,C  mc(S): thế tọa độ các điểm A,B,C vào (2). Thế toạ độ tâm m/c I(-A, -B, -C) vào pt
(α)


Giải hệ phương trình trên tìm A, B, C, D


<b>Dạng 6: </b><i><b>Mặt phẳng tiếp xúc mặt cầu tại A( m</b><b>ặ</b><b>t ti</b><b>ế</b><b>p di</b><b>ệ</b><b>n)</b></i>
<i>Tiếp diện (</i><i>) của mc(S) tại A : </i><i> qua A,</i>vtpt nIA


<b>Dạng 7: </b><i><b>Tìm tiếp điểm H c</b><b>ủa </b><b> m</b><b>ặ</b><b>t ph</b><b>ẳ</b><b>ng và m</b><b>ặ</b><b>t cầu : (là hchiếu của tâm I trên mp</b></i><i><b>)</b></i>
 Viết phương trình đường thẳng (d) qua I và vng góc mp : ta có <i>ad</i> <i>n</i>


 Tọa độ H là nghiệm của hpt : (d) và ()


Dạng 8: <i><b>Tìm bán kính r và tâm H của đường tròn giao tuyến giữa m/c S(I ;R) và mp</b></i><b>()</b><i><b>:</b></i>


<b>+ bán kính </b> 2 2( , )




<i>I</i>


d
R
r 


<b>+ Tìm tâm H ( là h chiếu của tâm I trên mp())</b>


 Viết phương trình đường thẳng (d) qua I và vng góc mp : ta có <i>a<sub>d</sub></i> <i>n</i>


 Tọa độ H là nghiệm của hpt : ptr(d)


ptr( )






<b>II. PHƯƠNG TRÌNH MẶT PHẲNG</b>



<b>1.TĨM TẮT LÝ THUYẾT</b>


<i>1. Vectơ pháp tuyến của mp</i><i> :</i>n≠0 là véctơ pháp tuyến của   n 


<i><b>Chú ý:</b></i> a<sub>,</sub>b có giá song song với () hoặc nằm trong () thì n<b> = [</b>a<b>,</b>b<b>] là véctơ pháp tuyến</b>
<i>của mp</i><i>. </i>


<i> 2. Pt tổng quát c ủ a mp(</i><i> ): </i><b> Ax + By + Cz + D = 0 ta coù 1VTPT </b>n = (A; B; C)


<i><b>Chú ý</b> :</i>


<i> - Muốn viết phương trình mặt phẳng cần: <b>1 điểm </b><b>đ</b><b>i qua và 1</b><b>véctơ pháp tuyến</b></i>


<i> -Mặt phẳng qua <b>1 điểm M(x</b><b>0</b><b>;y</b><b>0</b><b>) </b><b>và</b><b> c</b><b>ó</b><b> 1</b><b>véctơ pháp tuyến </b></i>n = (A; B; C)<b> phương trình là: A(x-x0)</b>


<b>+ B(y-y0) + C(z-z0)= 0</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

(Oyz) : x = 0 ; (Oxz) : y = 0<i> ; </i> (Oxy) : z = 0
<i>5. </i>Vị trí tương đối của hai mp (1) và (2)<i> :</i>


° caét A1:B1:C1 A2 :B2:C2


°
2
1
2
1
2
1
2
1
//
<i>D</i>
<i>D</i>
<i>C</i>
<i>C</i>
<i>B</i>
<i>B</i>
<i>A</i>
<i>A</i>






°
2
1
2
1
2

1
2
1
<i>D</i>
<i>D</i>
<i>C</i>
<i>C</i>
<i>B</i>
<i>B</i>
<i>A</i>
<i>A</i>







 ( ) ( )   A A B B C C1 2 1 2 1 2 0


6.KC từ M(x<i>0,y0,z0) đến (  ) : Ax + By + Cz + D = 0</i>


o <sub>2</sub> o <sub>2</sub> o<sub>2</sub>


C
B
A
D
Cz
By


Ax






)
d(M,


<i>7.Goùc giữa hai mặt phẳng</i> :


2
1
2
1
.
.
<i>n</i>
<i>n</i>
<i>n</i>
<i>n</i>





)
,
cos( 



<b>2.CÁC DẠNG TỐN</b>


<i><b>Dạng 1:</b><b>Mặt phẳng qua 3 ñieåm A,B,C</b> :</i>




 <sub></sub> <sub></sub>
 <sub></sub>




A( hay Bhay C)
]
( ) qua


vtptn [AB , AC


<i><b>Dạng 2:</b><b>Mặt phẳng trung trực đoạn AB</b> :</i>


° 


 
 
 
( )
n



quaM trung ñieåm AB
vtpt AB


<i><b>Dạng 3:</b><b>Mặt phẳng </b></i><i><b> qua M và </b></i><i><b> d (hoặc AB)</b></i>


°


 
 <sub> </sub> <sub></sub>

 <sub></sub>

n ....(AB)


( ) quaM


Vì (d) nên vtpt ad


<i><b>Dạng 4:</b><b>Mp</b></i><i><b> qua M vaø // </b></i><i><b>: Ax + By + Cz + D = 0</b></i>
°

 




  <sub></sub> <sub></sub>





qua M  


Vì // neân vtpt n n



<i><b>Dạng 5: Mp</b></i><i><b> chứa (d) và song song (d</b><b>/</b><b>)</b></i>
 Tìm 1 điểm M trên (d), 1 VTCPa<sub>d</sub>





của đường thẳng d, a<sub>d</sub>/




của đường thẳng d’
 Tính n<sub></sub>a ,ad d/<sub></sub>



 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
   


 Mp chứa (d) nên () đi qua M và có 1 VTPT n



<i><b>Dạng 6</b><b>Mp(</b></i><i><b>) qua M,N và </b></i><i><b>(</b></i><i><b>)</b> : </i>


°

 





 



 


[ MN , ]


qua M (hay N)
vtpt n n
<i><b>Dạng 7:</b><b>Mp(</b></i><i><b>) chứa (d) và đi qua A:</b></i>


<i>■ Tìm M</i> (<i>d</i>)


A


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

 




 













d


[ a , ]
vtpt n AM


.<i><b>Dạng 8: </b><b> Lập pt mp(P) chứa hai đường thẳng (d) và (d</b><b>/</b><b><sub>) cắt nhau :</sub></b></i>


 Đt(d) đi qua điểm M(x0 ,y0 , z0 ) và có VTCP <i>a</i>( , , )<i>a a a</i>1 2 3




.
 Ñt(d/) coù VTCP <i>b</i>( , , )<i>b b b</i>1 2 3




 Ta có <i>n</i>[ , ]<i>a b</i>  là VTPT của mp(P).


 Lập pt mp(P) đi qua điểm M(x0 ,y0 , z0 ) và nhận <i>n</i>[ , ]<i>a b</i>


  


laøm VTPT.



<i><b>Dạng 9:</b><b>Lập pt mp(P) chứa đt(d) và vng góc mp(Q) :</b></i>
 Đt(d) đi qua điểm M(x0 ,y0 , z0 ) và có VTCP <i>a</i>( , , )<i>a a a</i>1 2 3




. Mp(Q) coù VTPT <i>nq</i> ( , , )<i>A B C</i>


 Ta có <i>np</i> [ , ]<i>a n<sub>q</sub></i>


 


 


là VTPT của mp(P).


 Lập pt mp(P) đi qua điểm M(x0 ,y0 , z0 ) và nhận <i>np</i> [ , ]<i>a n<sub>q</sub></i>


  


làm VTPT.


<i><b>Dạng10:</b><b> </b><b>Cm mp(P) // mp(Q) </b></i>:


 mp(P) : A1x + B1y + C1z + D1 = 0 ; mp(Q) : A2x + B2y + C2z + D2 = 0


 mp(P) // mp(Q) 1 1 1 1


2 2 2 2



<i>A</i> <i>B</i> <i>C</i> <i>D</i>


<i>A</i> <i>B</i> <i>C</i> <i>D</i>


   


<i><b>Daïng 11:</b><b> </b><b>Cm mp(P) </b></i><i><b> mp(Q) :</b></i>
 mp(P) coù VTPT <i>n</i>1( , , )<i>A B C</i>1 1 1




; mp(Q) coù VTPT<i>n</i>2 ( ,<i>A B C</i>2 2, 2)



 mp(P)  mp(Q)  <i>A A</i>1 2<i>B B</i>1 2<i>C C</i>1 2 0.


<b>III.ĐƯỜNG THẲNG TRONG KHƠNG GIAN</b>



<b>1.TĨM TẮT LÝ THUYẾT</b>



<b>1.Phương trình tham số của đường thẳng (d) qua M(x o ;yo ;zo) có vtcp </b>a<b>= (a1;a2;a3)</b>


;

Rt



ta


zz



ta


yy




ta


xx


(d)



3
o


2
o


1
o




















:



<b>2.Phương trình chính tắc của (d) </b>




3


2 a


z

-z
a


y
y
a


x
x


(d) o


1


o 0


:    



<b>4.Vị trí tương đối của 2 đường thẳng: </b>Cho 2 đường thẳng:
d1 :x=x1+a1t; y=y1+a2t ; z=z1+a3t cĩ véctơ chỉ phương<i>a</i>




=(a1;a2;a3) và M1 (x1, y1, z1)  d1


d2 :x=x2+b1t/; y=y2+b2t/ ; z=z2+b3t/ có véctơ chỉ phương<i>b</i> =(b1;b2;b3) và M2 (x2, y2, z2)  d2


<b>C1/</b> * d1// d2 


1 2


a k.b


M d


 







 


*d1 d2 



1 2


a k.b


M d


 







</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

* d1 cắt d2 

  

 <sub></sub> <sub></sub> <sub></sub>


1 1 2 1
/
1 2 2 2


/
1 3 2 3
<i>x</i> <i>a t x</i> <i>b t</i>
<i>y</i> <i>a t y</i> <i>b t</i>
<i>z</i> <i>a t z</i> <i>b t</i>



có nghiệm duy nhất.


* d1 chéo d2 


   

 <sub></sub>   

  

 
/
1 1 2 1


/
1 2 2 2


/
1 3 2 3
&


<i>x</i> <i>a t x</i> <i>b t</i>
<i>a kb</i> <i>y</i> <i>a t y</i> <i>b t</i>
<i>z a t z</i> <i>b t</i>


vô nghiệm.


<b>C2/</b> * d1// d2 



1 2


a ^ b 0


a ^ M M 0


 <sub></sub>





  

 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 


    *d1 d2 


1 2



a ^ b 0


a ^ M M 0


 <sub></sub>





  
  


* d1 cắt d2 



 


 


1 2


a ^ b .M M 0 * d1 chéo d2 



  


1 2


a ^ b .M M 0
* <i><b>Đặc biệt</b></i> d1d2  . 0







<i>a b</i>


<b>4.Góc giữa 2 đường thẳng: </b> <sub>1</sub> <sub>2</sub> 1 2


1 2


n .n
cos(d ;d )


n n


 
 


<b>5.Khoảng cách giữa từ M đến đường d1: </b>



1
1


;


; <i>M M a</i>


<i>d M d</i>



<i>a</i>
 
 

 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 


<b>6. Khoảng cách giữa 2 đường thẳng song song: d(d1 ;d2)=d(M1 ;d2).</b>


<b>7.Khoảng cách giữa 2 đường thẳng chéo nhau: </b>

1 2
; .
;


;


<i>a b M M</i>


<i>a b</i>
 
 

 
 


<b>d d d<sub>1</sub></b> <b><sub>2</sub></b>


 


 


 

<b>2.CÁC DẠNG TOÁN</b>



<i><b>Dạng 1:</b> <b>Đường thẳng (d) đi qua A,B</b></i>






<i>AB</i>
<i>a</i>
<i>Vtcp</i>
<i>hayB</i>
<i>quaA</i>
<i>d</i>
<i>d</i>
)


(
)
(


<i><b>Dạng 2:</b><b>Đường thẳng (d) qua A và song song (</b></i><i><b>)</b></i>


( )<i>d</i> <i>A</i>





 

 
d
qua


Vì (d) / / ( ) neân vtcp a a


<i><b>Dạng 3:</b> <b>Đường thẳng (d) qua A và vng góc mp</b></i>


( )<i>d</i> <i>A</i>






 

 


d
qua


Vì (d) ( ) neân vtcp a n


<i><b>Dạng4:</b><b>PT d’ hình chiếu của d lên </b></i><i><b> : d</b><b>/</b><b> = </b></i>
 <i>Tìm giao điểm A của d và ()</i>


 <i>Tìm Md (M≠A), tìm hình chiếu H của M trên ().</i>


 <i>Lập phương trình đt AH chính là phương trình hình chiếu của d trên ().</i>


<i><b>Dạng 5:</b><b>Đường thẳng (d) qua A và vng góc (d</b><b>1</b><b>),(d</b><b>2</b><b>)</b></i>





 

  

  
2
A
(d)
d1 d
qua


vtcpa a , a



<i><b>Daïng 6: PT d vuông góc chung của d</b><b>1</b><b> và d</b><b>2</b></i> :


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

 Tìm <i>a</i>, <i>b</i> lần lượt là VTCP của d1 và d2


 Lấy 2 diểm A, B lần lượt thuộc 2 đường thẳng tính <i>AB</i>





 đường thẳng AB là đường vng góc chung


. 0


. 0


<i>AB a</i>
<i>AB b</i>


 <sub></sub>



 







 
 


 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 


 


 Giài hệ tìm A, <i>AB</i>




 phương trình đường vng góc chung AB.


<i><b>Dạng 7: PT d qua A và cắt d</b><b>1 </b><b>, d</b><b>2 </b><b> : d = </b></i>


với mp = (A,d1) ; mp = (A,d2)


<i><b>Daïng 8: PT d // </b></i><i><b> và cắt d</b><b>1</b><b>,d</b><b>2 </b><b>: d = </b></i><i><b>1</b></i><i><b>2</b></i>


với mp1 chứa d1 //  ; mp2 chứa d2 // 


<i><b>Daïng 9: PT d qua A và </b></i><i><b> d</b><b>1</b><b>, cắt d</b><b>2 </b><b> : d = AB</b></i>



với mp qua A và  d1 ; B = d2  


<i><b>Dạng 10: PT d </b></i><i><b> (P) cắt d</b><b>1</b><b>, d</b><b>2 </b><b> : d = </b></i>


với mp chứa d1 và (P) ; mp chứa d2 và  (P)


<i><b>Daïng 11:</b></i> Hình chiếu của điểm M
<b> 1. H là hình chiếu của M trên mp  </b>


Viết phương trình đường thẳng (d) qua M và vng góc mp() : ta có <i>ad</i> <i>n</i>


Tọa độ H là nghiệm của hpt : Ptr d

 


Ptr ( )









2. H là hình chiếu của M trên đường thẳng (d)


 Viết phương trình mp() qua M và vng góc với (d): ta có <i>n</i> <i>ad</i>


 Tọa độ H là nghiệm của hpt : Ptr d

 


Ptr ( )










<i><b>Dạng 12</b><b> </b></i><b>:</b><i><b> </b></i><b> Điểm đối xứng</b>


a/ Tìm điểm M /<sub> đối xứng với điểm M qua mp(P)</sub><sub> :</sub>


 Lập pt đt (d) đi qua điểm M và vng góc mp(P).
 Tìm toạ độ giao điểm H của đt(d) và mp(P) .


 A/ đối xứng với A qua (P)  H là trung điểm của MM/ nên :


/


/


/


2
2
2


<i>H</i> <i>M</i>
<i>M</i>



<i>H</i> <i>M</i>
<i>M</i>


<i>H</i> <i>M</i>
<i>M</i>


<i>x</i> <i>x</i> <i>x</i>


<i>y</i> <i>y</i> <i>y</i>


<i>z</i> <i>z</i> <i>z</i>


  




 





 



b/ Tìm điểm M <sub> đối xứng với điểm M qua đt(d)</sub>/ <sub> :</sub>


 Lập pt mp (P) đi qua điểm M và vng góc đt(d).
 Tìm toạ độ giao điểm H của đt(d) và mp(P) .


 A/ đối xứng với A qua (d)  H là trung điểm của MM/ nên :



/


/


/


2
2
2


<i>H</i> <i>M</i>
<i>M</i>


<i>H</i> <i>M</i>
<i>M</i>


<i>H</i> <i>M</i>
<i>M</i>


<i>x</i> <i>x</i> <i>x</i>


<i>y</i> <i>y</i> <i>y</i>


<i>z</i> <i>z</i> <i>z</i>


  





 





 




</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

 đt(d) đi qua điểm M1(x1 , y1 , z1) và coù VTCP <i>a</i>( , , )<i>a a a</i>1 2 3


 đt(d/) đi qua điểm M2( x2 , y2 , z2) và có VTCP <i>b</i>( , , )<i>b b b</i>1 2 3




.
 Ta tính <i>M M</i>1 2 (<i>x</i>2 <i>x y</i>1, 2 <i>y z</i>1, 2 <i>z</i>1)





.


 ñt(d) // ñt(d/)  <i>a a a</i>1: 2: 3 <i>b b b</i>1: 2: 3 (<i>x</i>2 <i>x</i>1) : (<i>y</i>2  <i>y</i>1) : (<i>z</i>2 <i>z</i>1).


b/ Cm ñt(d) // mp(P) :


 ñt(d) ñi qua điểm M1(x1 , y1 , z1) và có VTCP <i>a</i>( , , )<i>a a a</i>1 2 3



 mp(P) : Ax + By + Cz + D = 0 coù VTPT <i>n</i>( , , )<i>A B C</i> .


 ñt(d) // mp(P)


1 1 1


. 0


0
<i>a n</i>


<i>Ax</i> <i>By</i> <i>Cz</i> <i>D</i>


 



 


   





 


<i><b>Dạng 12</b><b> </b></i><b>:</b><i><b> </b></i><b> CM sự vng góc </b>:
a/ Cm đt(d)  đt (d / ) :


 ñt(d) coù VTCP <i>a</i>( , , )<i>a a a</i>1 2 3





 đt(d/) có VTCP <i>b</i>( , , )<i>b b b</i>1 2 3




.


ñt(d)

ñt(d

/

)

 <i>a b</i>1 1<i>a b</i>2 2<i>a b</i>3 3 0


b/ Cm ñt(d)  mp(P) :


 đt(d) có VTCP <i>a</i>( , , )<i>a a a</i>1 2 3




 mp(P) coù VTPT <i>n</i>( , , )<i>A B C</i> .


 ñt(d)  mp(P)  <i>a a a</i>1: 2: 3 <i>A B C</i>: :


<i><b>PHẦN II: BÀI TẬP</b></i>



<i><b>Chủ đề 1:</b></i>

<b> ỨNG DỤNG ĐẠO HÀM ĐỂ KHẢO SÁT HÀM SỐ</b>



<b>1. Khảo sát hàm số bậc ba</b>


Bài 1. Cho hàm số y = -x + 3x3 2<sub> có đồ thị (C).</sub>


1. Khảo sát và vẽ đồ thị của hàm số.


2. Viết phương trình tiếp tuyến d với (C) tại điểm có hồnh độ bằng -1.
3. Tinh diện tích hình phẳng giới hạn bởi (C) và trục hoành.



Bài 2. Cho hàm số y = x - 2x + 3x<sub>3</sub>1 3 2 có đồ thị (C).


1. Khảo sát và vẽ đồ thị của hàm số.


2. Dựa vào đồ thị (C) định m để phương trình 1<sub>x - 2x + 3x = m</sub>3 2


3 có 3 nghiệm.


3. Viết phương trình tiếp tuyến d với (C) tại giao điểm của (C) với trục hoành.


Bài 3. Cho hàm số y = x - 3x + 53 2 <sub> có đồ thị (C).</sub>


1. Khảo sát và vẽ đồ thị của hàm số.


2. Xác định m để phương trình <sub>x - 3x + 5 +m = 0</sub>3 2 <sub> có 3 nghiệm phân biệt.</sub>


3. Viết phương trình tiếp tuyến d với (C) ) tại điểm có tung độ bằng 5.
4. Tìm giao điểm của (C) và đường thẳng d: y= 5


Bài 4. Cho hàm số y = -x + 3x - 4x + 23 2 <sub> có đồ thị (C).</sub>


1. Khảo sát và vẽ đồ thị của hàm số.


</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

4. Đường thẳng d qua điểm uốn của đồ thị ( C ) có hệ số góc k biện luận số giao
điểm của d và (C).


<b>2. Khảo sát hàm số trùng phương</b>


Bài 5. Cho hàm số y = -x + 2x + 34 2 có đồ thị (C).



1. Khảo sát và vẽ đồ thị của hàm số.


2. Dựa vào đồ thị (C) biện luận theo m số nghiệm phương trình <sub>x - 2x - 3 + m = 0</sub>4 2


3. Viết phương trình tiếp tuyến d với (C) tại điểm thộc (C) có hồnh độ x=3.


Bài 6. Cho hàm số y = 2x - 4x + 24 2 có đồ thị (C).


1. Khảo sát và vẽ đồ thị của hàm số.


2. Dựa vào đồ thị (C) biện luận theo m số nghiệm phương trình <sub>2x - 4x + 2 - m = 0</sub>4 2
3.Viết phương trình tiếp tuyến d với (C ) biết tiếp tuyến có hệ số góc k=48.


Bài 7. Cho hàm số y = x4 2<i>m x</i>2 21 (1) .


1. Khảo sát và vẽ đồ thị của hàm số (1) khi m=1.


2. Xác định m để hàm số (1) có 3 điểm cực trị là 3 đỉnh của một tam giác vuông
cân.


Bài 8. Cho hàm số y = x (x - 2)2 2 <sub> có đồ thị (C).</sub>


1. Khảo sát và vẽ đồ thị của hàm số.


2. Xác định m để phương trình <sub>x - 2x = m</sub>4 2 <sub> có 4 nghiệm phân biệt.</sub>


3. Tinh thể tích vật thể khi cho hình phẳng giới hạn bời (C) và hai đường thẳng
x=0, x=1 xoay quanh trục Ox.



<b>3. Khảo sát hàm số hữu tỉ</b>


Bài 9. Cho hàm số y =-3x -1


x -1 có đồ thị (C).


1. Khảo sát và vẽ đồ thị của hàm số.


2. Viết phương trình tiếp tuyến d với (C) tại điểm có hồnh độ bằng 3.


3. Tinh diện tích hình phẳng giới hạn bời (C) và hai đường thẳng x= -3, x= -1.


Bài 10. Cho hàm số y =2x -1


x -1 có đồ thị (C).


1. Khảo sát và vẽ đồ thị của hàm số.


2. Viết phương trình tiếp tuyến d với (C) biết tiếp tuyến có hệ số góc k= -1.


Bài 11. hàm số y =x + 3


x + 2 có đồ thị (C).


1. Khảo sát và vẽ đồ thị của hàm số.


2. Viết phương trình tiếp tuyến d với (C) tại điểm có tung độ bằng 3.


3. Tinh diện tích hình phẳng giới hạn bời (C), đường thẳng x=-5 và trục hoành.



Bài 12. Cho hàm số y =x +1


x -1 có đồ thị (C).


1. Khảo sát và vẽ đồ thị của hàm số.


2. Viết phương trình tiếp tuyến d với (C) tại giao điểm của (C) với trục tung.
3. Tinh diện tích hình phẳng giới hạn bởi (C ), và hai trục tọa độ.


<b>4/ Giá trị lớn nhất, giá trị nhỏ nhất của hàm số. </b>


<b>Bài 13. </b>


Tìm giá trị lớn nhất, giá trị nhỏ nhất của các hàm số sau:
a). <i>y</i><i>f x</i>

 

<i>x</i>

3 2 <i>x</i>

2 trên đoạn 0;3


2


 


 


 . b)y=


1
1


<i>x</i>
<i>x</i>





 trên [0;3]


c) y= x3<sub>– 3x+ 3 trên [–2;2] d) y= –x</sub>4<sub> +2x</sub>2<sub> –3 trong </sub> 1 1<sub>;</sub>


2 2


 




 


</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

e)


1


<i>y</i>
<i>x</i>




 trên [0;1] f) y= 2cos x–3cosx– 4 trên  2 2; 
<b>Bài13:</b> Tìm giá trị lớn nhất, giá trị nhỏ nhất của các hàm số sau:


a/ y= lnx– x b/ y= e-x<sub>cosx trên </sub>

<sub></sub>

<sub>0;</sub><sub></sub>

<sub></sub>

<sub> c/ f(x) = x – e</sub>2x<sub> trên đoạn [</sub>


1 ; 0]
<b>Bài 14:</b> Định x để hàm số sau đạt giá trị nhỏ nhất và tính giá trị nhỏ nhất :y =f(x)= lg2<sub>x</sub>



+ <sub>lg</sub>2<sub>x</sub>1 <sub>2</sub>




<b>Bài 15:</b> Tìm giá trị nhỏ nhất và giá trị lớn nhất của hàm số 2


f (x) x  ln(1 2x) trên


đoạn [-2; 0].


<i>(Đề thi TN THPT năm 2009)</i>


<i><b>Chủ đề 2:</b></i>

<b> Phương trình bất phương trình mũ và loga.</b>



Bài 16. Giải các bất phương trình sau:


a. 2 4 8


11
log log log


2


<i>x</i> <i>x</i> <i>x</i> b.


lg


lg



1


5.2 4


2


<i>x</i>


<i>x</i>




 


 


 


  c. log


2


2 + log2x ≤ 0


d) log1/3x > logx3 – 5/2 e) log2 x + log2x 8 ≤ 4 f)


1 1


1
1 log <i>x</i>log<i>x</i> 


g) 22x + 6 <sub> + 2</sub>x + 7<sub> > 17 </sub> <sub> h) 5</sub>2x – 3<sub> – 2.5</sub>x -2


≤ 3 k) 1 1 1 2


4<i>x</i> <sub></sub>2<i>x</i> <sub></sub>3
l) 5.4x<sub>+2.25</sub>x<sub>≤</sub><sub> 7.10</sub>x <sub> m) 2. 16</sub>x<sub> – 2</sub>4x<sub> – 4</sub>2x – 2 <sub>≤</sub><sub> 15 n) 4</sub>x +1 <sub> -16</sub>x<sub>≥</sub><sub> 2log</sub>


48


p) 9.4-1/x <sub> + 5.6</sub>-1/x<sub> < 4.9</sub>-1/x<sub> q) </sub>


2x 4


3 6


1


2
2


<i>x</i>






 

 



 


Bài 17. Giải phương trình .


a) 22x + 5<sub> + 2</sub>2x + 3<sub> = 12</sub> <sub>b) 9</sub>2x +4 <sub> - 4.3</sub>2x + 5<sub> + 27 = 0 c) </sub><sub>7</sub><i>x</i> <sub>2.7</sub>1<i>x</i> <sub>9 0</sub>


  


d)


1


5 2 8


2 0


2 5 5


<i>x</i> <i>x</i>


   


  


   


    c)

4 15

 

4 15

2


<i>x</i> <i>x</i>



    d) 2.4<i>x</i> 3.6<i>x</i>9<i>x</i> 0
e) 2 <sub>6</sub> 5


2


2<i>x</i> <i>x</i> 16 2 f)


2


3 2


3 5


1


9
3


<i>x</i>


<i>x</i> <i>x</i>




 


 

 



  g) log4(x + 2) – log4(x -2) = log46
h) lg(x + 1) – lg( 1 – x) = lg(2x + 3) i) log4x + log2x + 2log16x = 5


j) log4(x +3) – log4(x2 – 1) = 0 k)


1 2


1


4 ln <i>x</i>2 ln <i>x</i> l)


2


2 1


2 <sub>2</sub>


log <i>x</i>3log <i>x</i>log <i>x</i>2


<i><b>Chủ đề 3:</b></i>

<b> NGUYÊN HÀM</b>

<b>TÍCH PHÂN VÀ ỨNG DỤNG</b>



<b>Bài 18. Tính nguyên hàm bằng .phương pháp đổi biến số.</b>


1.

(5<i>x</i> 1)<i>dx</i> 2.

<sub></sub>



 2 )5
3


( <i>x</i>



<i>dx</i>


3.

<sub></sub>

5 2<i>xdx</i> 4.

<sub></sub>



 1


2<i>x</i>
<i>dx</i>


5.


(2<i>x</i>2 1)7<i>xdx</i>


6.

(<i>x</i>35)4<i>x</i>2<i>dx</i> 7. <i>x</i>2 1.<i>xdx</i>


 8.


1
2


0 5


<i>x</i>
<i>dx</i>
<i>x</i> 


9.


1 2



3
0


3
5 2


<i>x</i>
<i>dx</i>
<i>x</i>


10.


4


2


1 (1 )


<i>dx</i>


<i>x</i>  <i>x</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22>

11.


3


1


ln



<i>e</i>


<i>x</i>
<i>dx</i>
<i>x</i>


12. 2


1
1
0


. <i>x</i>


<i>x e</i> <i>dx</i>


13. 2 4 3


0


sin <i>x</i>cos <i>xdx</i>


14.


2
5
0


sin


cos
<i>x</i>


<i>dx</i>
<i>x</i>


15.


2


4


cot .<i>x dx</i>




<b>Tính nguyên hàm bằng phương pháp từng phần.</b>


1.

<i>x</i>.sin<i>xdx</i> 2.

<i>x</i>cos<i>xdx</i> 3.

(<i>x</i>2 5)sin<i>xdx</i>


4

(<i>x</i>2 2<i>x</i>3)cos<i>xdx</i>


5


<i>x</i>sin2<i>xdx</i> 6.
2


0


.cos 2



<i>x</i> <i>xdx</i>




7.


1


0


. <i>x</i>


<i>x e dx</i>


8.


1


ln


<i>e</i>


<i>xdx</i>


9


1


ln .



<i>e</i>


<i>x</i> <i>x dx</i>


10.


2
1


ln


<i>e</i>


<i>xdx</i>


11.


1


ln


<i>e</i>


<i>xdx</i>
<i>x</i>




2



4


0


12. sin <i>x dx</i>.





2


1 1 e


x 2


0 0 1


13. e .2xdx 14. x.ln(x 1)dx 15. x ln xdx

<sub></sub>

<sub></sub>

<sub></sub>



Bài 19.


a. Tìm một nguyên hàm F(x) của hàm số f(x)=sin2x.cosx, biết giá trị của nguyên


hàm bằng  3


8 khi x=


3



b. Tìm một nguyên hàm F(x) của hàm số f(x) = e1-2x , biết F(1) 0


2 .


c.. Tìm một nguyên hàm F(x) của hàm soá f(x) =


3 2
2


2 3 3 1


2 1


<i>x</i> <i>x</i> <i>x</i>


<i>x</i> <i>x</i>


  


  , bieát F(
1
1)


3


<i><b>Ứng dụng hình học của tích phân</b></i><b>:</b><i><b> </b></i>


Vi dụ: Tính diện tích hình phẳng giới hạn bởi các đường:



4 2 2


2 2


a)x 1;x 3; y 0; y x 2x 3 b)y x 2; y 3x 2


c)y x 12x 36; y 6x x


         


    


Ví dụ: Tính thể tích khối trịn xoay do hình phẳng giới hạn bởi các đường sau quay
quanh trục hoành.


2 x


a)y x 1; y 0 b)y sin ; y 0;x 0;x


2 4


c)y ln x; y 0; x e




      


  



<i><b>Chủ đề 4:</b></i>

<b> SỐ PHỨC</b>



Bài 20. Thực hiện các phép tính:


a) (2 + 4<i>i</i>)(3 – 5<i>i</i>) + 7(4 – 3<i>i</i>) b) (1 – 2<i>i</i>)2<sub> – (2 – 3</sub><i><sub>i</sub></i><sub>)(3 + 2</sub><i><sub>i</sub></i><sub>)</sub>


c) (2<i>i</i>) (1<sub>3 2</sub><i>i<sub>i</sub></i>)(4 3 ) <i>i</i>


 d)


(3 4 )(1 2 )
4 3
1 2


<i>i</i> <i>i</i>


<i>i</i>
<i>i</i>


 


 


e) (1 + 2<i>i</i>)3 <sub>f) </sub>2 2 1 2


1 2 2 2


<i>i</i> <i>i</i>



<i>i</i> <i>i</i>


 




 


Bài 21. Giải các phương trình sau trên tập số phức:


a)2<i>x</i>2<sub> + 3</sub><i><sub>x</sub></i><sub> + 4 = 0</sub> <sub>b) 3</sub><i><sub>x</sub></i>2<sub> +2</sub><i><sub>x</sub></i><sub> + 7 = 0</sub>


c)(1 – <i>ix</i>)2<sub> + ( 3 + 2</sub><i><sub>i</sub></i><sub>)</sub><i><sub>x</sub></i><sub> – 5 = 0</sub> <sub>d) 2</sub><i><sub>x</sub></i>4<sub> + 3</sub><i><sub>x</sub></i>2<sub> – 5 = 0</sub>


Bài 22. Tìm mơ đun, số phức liên hợp của các số phức sau:
a/ 2 + i<i> b/ </i> 3 <i>i c/</i> i d/ 1- 3<i>i</i>


Bài 23. Tìm các số thực x, y thỏa mãn :


a) 2<i>x</i> + 1+ (12<i>y</i>)i = 2<i>x</i>+( 3<i>y</i>2)<i>I</i> b) 4<i>x</i> + 3+ (3<i>y</i>2)<i>i</i> = <i>y</i>+1 + (<i>x</i>3)<i>i</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(23)</span><div class='page_container' data-page=23>

<b>BÀI TẬP VỀ MẶT CẦU</b>


<i><b>Bài 1:</b></i> Trong các phơng trình sau đây, phơng trình nào là phơng trình của mặt cầu, khi đó chỉ rõ
toạ độ tâm và bán kính của nó, biết:


a)

 

: 2 2 2 2 4 6 2 0










<i>y</i> <i>z</i> <i>x</i> <i>y</i> <i>z</i>


<i>x</i>


<i>S</i> b)

 

: 2 2 2 2 4 2 9 0









<i>y</i> <i>z</i> <i>x</i> <i>y</i> <i>z</i>


<i>x</i>
<i>S</i>


c)

 

:3 2 3 2 3 2 6 3 9 3 0










 <i>y</i> <i>z</i> <i>x</i> <i>y</i> <i>z</i>


<i>x</i>


<i>S</i> d)

 

:2 2 2 2 2 0








<i>y</i> <i>z</i> <i>x</i> <i>y</i>


<i>x</i>
<i>S</i>
<i><b>Bài 2:</b></i> Lập phơng trình mặt cầu (S) ,biết :


a) Tõm I(2;1;-1), bỏn kớnh R=4. b) Đi qua điểm A(2;1;-3) và tâm I(3;-2;-1).
c) Đi qua điểm A(1;3;0) ,B(1;1;0) và tâm I thuộc 0x. d) Hai đầu đờng kính l A(-1;2;3), B(3;2;-7)


<i><b>Bài 3:</b></i> Viết phơng trình mặt cầu (S) biết :


a) Tâm I(1;2;-2) và tiếp xúc với mặt phẳng (P):6x-3y+2z-11=0.


c) Bán kính R = 9 và tiếp xúc với (P): x+2y+2z+3=0 tại điểm M(1;1;-3).


<i><b>Bi 4:</b></i> Trong khụng gian với hệ toạ 0xyz ,cho bốn điểm A(1;0;1), B(2;1;2),C(1;-1;1),D(4;5;-5).


a) Viết phơng trình tham số của đờng thẳng đi qua D và vng góc với mặt phẳng (ABC).
b) Viết phơng trình mặt cầu (S) ngoại tiếp tứ diện ABCD.


c/ ViÕt phơng trình tiếp diện với mặt cầu (S) tại A.


<i><b>Bi 5</b></i> : Trong không gian với hệ toạ độ Oxyz cho

 

 :<i>x y z</i>  1 0
và đường thẳng (d) : 1


1 1 1


<i>x</i> <i>y</i> <i>z</i>


 




a/ Viết phương trình chính tắc của các đường thẳng là giao tuyến của mặt phẳng

 

 với các mặt
phẳng tọa độ. Tính thể tích của khối tứ diện ABCD biết A , B , C là giao điểm tương ứng của mặt
phẳng

 

 với các trục tọa độ Ox , Oy , Oz, còn D là giao điểm của đường thẳng (d) với mặt phẳng
tọa độ Oxy.


b/ Viết phương trình mặt cầu (S) đi qua bốn điểm A , B , C , D. Xác định tọa độ tâm và bán kính của
đường trịn giao tuyến của mặt cầu (S) với mặt phẳng (ACD).


<i><b>Baøi </b></i>


<i><b> </b></i><b>6</b><i><b> </b></i>:<i><b> </b></i> Trong không gian với hệ toạ độ Oxyz cho bốn điểm A ( -2 , 0 ,1) , B ( 0 , 10 , 3 ) , C ( 2 ,
0 , -1 ) , D ( 5 , 3 , -1 ).


a/ Viết phương trình mặt phẳng (P) ñi qua ba ñieåm A , B , C.



b/ Viết phương trình đường thẳng (d) đi qua điểm D và vng góc với mặt phẳng (P).
c/Viết phương trình mặt cầu (S) tâm D và tiếp xúc với mt phng (P).


<b>BI TP MT PHNG</b>



<i><b>Bài 1:</b></i> Lập phơng trình mặt phẳng (P) đi qua điểm M và có vtpt <sub>n</sub> biÕt


a, M 3;1;1 , n

<sub></sub>

<sub></sub>

 

<sub></sub>

1;1; 2

<sub></sub>

b, M

<sub></sub>

2;7; 0 , n

<sub></sub>



<sub></sub>

3; 0;1

<sub></sub>



<i><b>Bµi 2:</b></i> LËp phơng trình mặt phẳng trung trực của AB biết:


a, A(2;1;1), B(2;-1;-1) b, A(1;-1;-4), B(2;0;5)


<i><b>Bài 3:</b></i> Lập phơng trình mặt phẳng

đi qua điểm M và song song với mặt phẳng

biết:
a, M 2;1;5 ,

   

  Oxy

b,M

1;1; 0 ,

  

 :x 2y  z 100


<i><b>Bµi </b><b> 4</b><b> </b></i> Lptr của mặt phẳng (P) đi qua điểm M(2;3;2) và song song với cặp véctơ


(2;1; 2); (3;2; 1)


<i>a</i> <i>b</i> 


<i><b>Bµi </b><b> 5</b><b> : </b></i> Lập phơng trình của mặt phẳng (P) đi qua M(1;1;1) và


a) Song song với các trục 0x và 0y. b) Song song víi c¸c trơc 0x,0z. c) Song song víi c¸c trơc
0y, 0z.


<i><b>Bài </b><b> 6</b><b> : </b></i> Lập phơng trình của mặt phẳng đi qua 2 điểm M(1;-1;1) và B(2;1;1) và :



a) Cùng phơng víi trơc 0x. b) Cïng ph¬ng víi trôc 0y. c) Cïng ph¬ng víi trơc 0z.


<i><b>Bài 7:</b></i> Xác định toạ độ của véc tơ <i>n</i> vng góc với hai véc tơ <i>a</i>(6; 1;3); (3;2;1) <i>b</i> .
<i><b>Bài 8:</b></i> Tìm một VTPT của mặt phẳng (P) ,biết (P) có cặp VTCP là <i>a</i>(2,7,2); <i>b</i>(3,2,4)


<i><b>Bµi 9:</b></i> LËp phơng trình tổng quát của mặt phẳng (P) biết :
a) (P) đi qua điểm A(-1;3;-2) và nhận <i>n</i>(2,3,4); lµm VTPT.


b) (P) ®i qua ®iĨm M(-1;3;-2) vµ song song víi (Q): x+2y+z+4=0.


<i><b>Bài 10:</b></i> Lập phơng trình tổng quát của các mặt phẳng đi qua I(2;6;-3) và song song với các mặt
phẳng to .


<i><b>B</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(24)</span><div class='page_container' data-page=24>

a) Đi qua hai điểm A(0;-1;4) và có cặp VTCP là <i>a</i>

3; 2;1

và <i>b</i>

<sub></sub>

3;0;1

<sub></sub>



b) Đi qua hai điểm B(4;-1;1) và C(3;1;-1) và cùng phơng với trơc víi 0x.


<i><b>Bµi 13:</b></i> Cho tø diƯn ABCD cã A(5;1;3) B(1;6;2) C(5;0;4) D(4;0;6) .


a) Viết phơng trình tổng quát các mặt phẳng (ABC) (ACD) (ABD) (BCD).


b) Viết phơng trình tổng quát của mặt phẳng (P) đi qua cạnh AB và song song vói cạnh CD.


<i><b>Bài 14:</b></i> Viết phơng trình tổng quát của (P)
a) Đi qua ba điểm A(1;0;0), B(0;2;0) , C(0;0;3) .


b) Đi qua A(1;2;3) ,B(2;2;3) và vuông góc với mặt phẳng (Q) : x+2y+3z+4=0
c) Chứa 0x và đi qua A(4;-1;2) ,



d) Chứa 0y và đi qua B(1;4;-3)


<i><b>Bài 15:</b></i> Cho hai điểm A(3;2;3) B(3;4;1) trong không gian 0xyz
a) Viết phơng trình mặt phẳng (P) là trung trực của AB.


b) Viết phơng trình mặt phẳng (Q) qua A vuông góc vơi (P) và vuông góc với mặt phẳng y0z
c) Viết phơng trình mặt phẳng (R) qua A và song song với mặt phẳng (P)<b>.</b>


<b>BI TP NG THẲNG</b>



<i><b>Bài 1:</b></i>Lập phơng trình đờng thẳng (d) trong các trờng hợp sau :
a) (d) đi qua điểm M(1;0;1) và nhận <i><sub>a</sub></i><sub>(3; 2;3)</sub>làm VTCP
b) (d) đi qua 2 điểm A(1;0;-1) và B(2;-1;3)


<i><b>Bài 2:</b></i> Trong không gian Oxyz lập phơng trình tổng quát của các giao tuyến của mặt phẳng


( ) : - 3<i>P x</i> <i>y</i>2 - 6 0 <i>z</i>  và các mặt phẳng toạ độ


<i><b>Bài 3:</b></i> Viết phơng trình của đờng thẳng đi qua điểm M(2;3;-5) và song song với ng thng (d)


có phơng trình:

t,

R



21


22



:




















<i>t</i>


<i>z</i>



<i>t</i>


<i>y</i>



<i>t</i>


<i>x</i>


<i>d</i>



<i><b>Bài 4: </b></i>Cho đờng thẳng (D) và mặt phẳng (P) có phơng trình là :

 

t,

R



21


22



:




















<i>t</i>


<i>z</i>



<i>t</i>


<i>y</i>



<i>t</i>


<i>x</i>



<i>d</i>



(P): x+y+z+1=0. Tìm phơng trình của đờng thẳng (d) đi qua A(1;1;1) song song với mặt phẳng
(P) và vng góc với đờng thẳng (D)


<i><b>Bài 5:</b></i> Cho mặt phẳng (P) đi qua 3 điểm A(3;0;0), B(0;6;0), C(0;0;9). Viết phơng trình tham số
của đờng thẳng (d) đi qua trọng tâm tam giác ABC và vng góc với mặt phẳng chứa tam giác đó



<i><b>Bài 6:</b></i>1/ Lập phơng trình tham số, chính tắc của đờng thẳng (d) đi qua điểm A(2;1;3) và vng
góc với mặt phẳng (P) trong các trờng hợp sau:


a) ( ) : <i>P</i> <i>x</i>2<i>y</i>3 - 4 0<i>z</i>  b)

<sub> </sub>

<i>P x</i>: 2<i>y</i>3<i>z</i>1 0 .


2/ Tìm điểm A’ đối xứng với A qua (P)


</div>
<span class='text_page_counter'>(25)</span><div class='page_container' data-page=25>

Nguy n N ng Su t – THPT Quang Trung – Gò Dầu – Tây Ninh


song với đờng thẳng () cho bởi :

<sub> </sub>



2 2
: 3 t


3


<i>x</i> <i>t</i>


<i>y</i> <i>t</i> <i>R</i>


<i>z</i> <i>t</i>
 


 <sub></sub>  
  

.


<i><b>b/ </b></i>Tìm điểm A’ đối xứng với A qua ()



<i><b>Bài 8: </b></i>Xét vị trí tơng đối của đờng thẳng (d) và mặt phẳng (P) ,biết:


a)

 

t,

R



2


3


1


:













<i>t</i>


<i>z</i>


<i>t</i>


<i>y</i>


<i>t</i>


<i>x</i>



<i>d</i>

(P): x-y+z+3=0 b)

 

t,

R



1



9


4


12


:













<i>t</i>


<i>z</i>


<i>t</i>


<i>y</i>


<i>t</i>


<i>x</i>



<i>d</i>

(P): y+4z+17=0


<i><b>Bài 9:</b></i> Cho mặt phẳng (P) và đờng thẳng (d) có phơng trình (P): 2x+y+z=0 và


 


3
2
1

2
1
:





 <i>y</i> <i>z</i>


<i>x</i>


<i>d</i> .


a) Tìm toạ độ giao điểm A của (d) và (P) .


b) Lập phơng trình đờng thẳng (d1) qua A vng góc với (d) và nằm trong mặt phẳng (P) .


<i><b>Bài 10:</b></i> Cho hai đờng thẳng (d1),(d2) có phơng trình cho bởi :


 


1
1
2
1
1
2
:
1






 <i>y</i> <i>z</i>


<i>x</i>


<i>d</i>

 

 

t



31


2


21


:


2

<i>R</i>


<i>t</i>


<i>z</i>


<i>ty</i>


<i>t</i>


<i>x</i>


<i>d</i>

















CMR hai đờng thẳng đó cắt nhau.Xác định toạ độ giao điểm của nó.


<i><b>Bài 11:</b></i> Cho hai đờng thẳng (d1),(d2) có phơng trình cho bởi :


 


3


4


2


4


3


7


:


1














<i>t</i>


<i>z</i>


<i>t</i>



<i>y</i>


<i>t</i>


<i>x</i>



<i>d</i>

 

 

<i>R</i>


<i>t</i>


<i>z</i>


<i>t</i>


<i>y</i>


<i>t</i>


<i>x</i>


<i>d</i>


















1
1
1
1
2

tt,



12


29



1


:



a) Chứng tỏ rằng hai đờng thẳng (d1),(d2) chéo nhau.


b) Viết phơng trình đờng thẳng vng góc chung của (d1),(d2) .


<i><b>PHẦN III: ĐỀ TỰ LUYỆN</b></i>


<b>ĐỀ THAM KHẢO 1</b>
<b>Câu I ( 3,0 điểm )</b>


Cho hàm số số y = - x3<sub> + 3x</sub>2<sub>– 2, gọi đồ thị hàm số là ( C)</sub>


1.Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị của hàm số


2.Viết phương trình tiếp tuyến với đồ thị ( C) tại điểm có hồnh độ là nghiệm của phương trình y//<sub> = 0.</sub>


<b>Câu II ( 2,0 điểm )</b>


1.Tìm giá trị lớn nhất và nhỏ nhất của hàm số


a. ( ) 1 4


2


  


<i>f x</i> <i>x</i>



<i>x</i> trên 1;2



2.Tính tích phân 2<sub></sub> <sub></sub>


0


sin cos




<sub></sub>



<i>I</i> <i>x</i> <i>x</i> <i>xdx</i>


<b>Câu III ( 2,0 điểm )</b>


Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz cho mặt cầu ( S) : x2<sub> + y</sub>2<sub> + z</sub>2<sub> – 2x + 2y + 4z – 3 = 0 và hai đường</sub>


thẳng  1  2


2 2 0 1


: ; :


2 0 1 1 1


  


 



 <sub></sub>   


   




<i>x</i> <i>y</i> <i>x</i> <i>y</i> <i>z</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(26)</span><div class='page_container' data-page=26>

Nguy n N ng Su t – THPT Quang Trung – Gò Dầu – Tây Ninh
1.Chứng minh 1 và 2 chéo nhau


2.Viết phương trình tiếp diện của mặt cầu ( S) biết tiếp diện đó song song với hai đường thẳng 1 và
2


<b>Câu III ( 2,0 điểm )</b>


1.Giải phương trình :<sub>3</sub>4 8 <sub>4.3</sub>2 5 <sub>27 0</sub>


  


<i>x</i> <i>x</i>


2.Tìm phần thực và phần ảo của số phức sau: Z=(2+i)(3-2i) - (3-i).
<b>Câu IV. ( 1,0 điểm ).</b>


Một hình trụ có diện tích xung quanh là S,diện tích đáy bằng diện tích một mặt cầu bán kính bằng a. Hãy
tính


a). Thể tích của khối trụ



b). Diện tích thiết diện qua trục hình trụ


Tìm thể tích của vật thể trịn xoay thu được khi quay hình phẳng giới hạn bởi các đường y= 2x2<sub>và y = x</sub>3


xung quanh trục Ox


<b>ĐỀ THAM KHẢO 2</b>



<b>Câu I.</b> (3 điểm). Cho hàm số y = x4<sub> – 2x</sub>2<sub> + 3 có đồ thị (C).</sub>


1/ Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị (C) của hàm số.


2/ Viết phương trình tiếp tuyến của (C) tại điểm có hịanh độ x = 2 .


<b>Câu II.</b> (2 điểm)
1/ Tính I =


1 2
3


0 1


<i>x dx</i>
<i>x</i> 




2/ Tìm giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất của hàm số y = <i><sub>x</sub></i>2


<i>e</i> trên đọan [0 ; 2].



<b>Câu III</b>.(2 điểm). Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho đường thẳng d:
















<i>t</i>


<i>z</i>



<i>t</i>


<i>y</i>



<i>t</i>


<i>x</i>



4


2



2



1



và mặt phẳng


(P): 2x + 2y + z = 0.


1/ Tìm tọa độ giao điểm của d và (P).


2/ Viết phương trình mặt phẳng (Q) chứa d và vng góc với (P).
<b>Câu IV</b>.(2 điểm).


1/ Giải phương trình : log4x + log4(16x) = 5


2/ Tìm phần thực và phần ảo của số phức z =


<i>i</i>
<i>i</i>


.
2


1 + 2 - 4i


<b>Câu V </b>.(1 điểm).<b> </b>Tính thể tích của khối chóp tứ giác đều S.ABCD có tất cả các cạnh đều bằng a và chứng
minh rằng SA SC.


<b>ĐỀ THAM KHẢO 3</b>
<b>Câu 1:</b> (3 điểm)


Cho hàm số y = x4<sub> - 2x</sub>2<sub> + 1 có đồ thị (C).</sub>



a) Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị hàm số.


b) Viết phương trình tiếp tuyến của (C) tại điểm cực đại của (C).
<b>Câu2: </b><i>(3 điểm)</i>


a) Tính tích phân I =

<sub></sub>



3
1


2xlnxdx.


b) Tìm GTLN- GTNN của hàm số f(x) = 3x3<sub> - x</sub>2<sub> - 7x +1 trên đoạn [0;2].</sub>


<b>Câu 3:</b> (2 điểm)


Trong không gian Oxyz cho điểm E(1; 2; 3) và mp() có phương trình x + 2y - 2z + 6 = 0
a) Viết pt mặt cầu (S) có tâm là gốc tọa độ O và tiếp xúc với ().


</div>
<span class='text_page_counter'>(27)</span><div class='page_container' data-page=27>

Nguy n N ng Su t – THPT Quang Trung – Gò Dầu – Tây Ninh
c) Giải phương trình: log4x + log2(4x) = 5


d) Giải phương trình: x2<sub> - 4x + 7 = 0 trên tập số phức.</sub>


<b>Câu 5. </b><i>(1 điểm). Cho hình chóp tam giác S.ABC có đáy là tam giác vng tại B. SA vng góc với đáy.</i>
Biết SA = AB = BC = a . Tính thể tích khối chóp S.ABC





<b>ĐỀ THAM KHẢO 4</b>
<b>Câu 1:</b> (3 điểm)


Cho hàm số y = 3 2
1


<i>x</i>
<i>x</i>




 có đồ thị (C).


a) Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị hàm số.


b) Tìm tất cả các giá trị của tham số m để đường thẳng y = mx + 2 cắt đồ thị hàm số đã cho tại hai điểm
phân biệt.


<b>Câu 2: </b><i>(2 điểm)</i>


a) Tính tích phân I =






 


 



 




2


0


sin os2x


2


<i>x</i>


<i>c</i> <i>dx</i>


b) Tìm GTLN và GTNN của hàm số f(x) = x - e2x<sub> trên đoạn [-1;0].</sub>


<b>Câu 3: </b><i>(2 điểm)</i>


Trong không gian Oxyz cho điểm A(1;4;2) và mặt phẳng (P): x + 2y + z - 1 = 0
a) Tìm tọa độ hình chiếu của A trên (P)


b) Viết phương trình mặt cầu tâm A; tiếp xúc (P)
<b>Câu 4:</b> (2 điểm)


a/ Giải bất phương trình: 1
2


2 1



0
1
<i>x</i>
<i>log</i>


<i>x</i>





b/ Tìm mơ đun của số phức z = 4 - 3i+ (1-i)3


<b>Câu 5: </b><i>(1 điểm)</i>


<i> Cho khối chóp đều S.ABCD có AB = a, góc giữa mặt bên và mặt đáy bằng 60</i>o<sub>. Tính thể tích của khối</sub>


chóp theo a.


<b>ĐỀ THAM KHẢO 5</b>
<b>Câu I (</b><i><b>3,0 điểm)</b></i> Cho hàm số

2

1



1



<i>y</i>

<i>x</i>



<i>x</i>






có đồ thị (C)
a. Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị (C).


b. Tìm m để đường thẳng y = mx – 2 + m tiếp xúc với đồ thị (C).
<b>Câu II </b>(2,0 điểm)


a. Tính tích phân: I =


1
0


(3

<i>x</i>

cos 2 )

<i><sub>x dx</sub></i>







b.Tìm giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất của hàm số y = sinx trên đoạn <sub></sub>







6
7
;
6






<b>Câu III</b><i><b>(2,0 điểm)</b></i>


Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz , cho điểm M(1; 0; 5) và hai mặt phẳng (P):2<i>x y</i> 3<i>z</i> 1 0
và (Q): <i>x y z</i>   5 0<sub> . </sub>


a. Tính khoảng cách từ M đến mặt phẳng (Q) .


b. Viết phương trình mặt phẳng (R) đi qua giao tuyến (d) của (P) và (Q) đồng thời vng góc với mặt
phẳng (T): 3<i>x y</i>  1 0


<b>Câu IV.</b> <i><b>(2,0 điểm) :</b></i>


. a. Giải bất phương trình logsin 2 24


3

1



<i>x</i>
<i>x</i>





</div>
<span class='text_page_counter'>(28)</span><div class='page_container' data-page=28>

Nguy n N ng Su t – THPT Quang Trung – Gò Dầu – Tây Ninh
b. Giải phương trình 2 <sub>4</sub> <sub>7 0</sub>


  



<i>x</i> <i>x</i> trên tập số phức .
<b>Câu V. </b><i><b>(1,0 điểm) :</b></i>


Cho hình chóp tam giác đều có cạnh bằng 6<sub> và đường cao h = 1 . Hãy tính diện tích của mặt cầu ngoại</sub>


tiếp hình chóp .


<b>ĐỀ THAM KHẢO 6</b>
<b>Câu I</b><i><b>(3,0 điểm) </b></i>Cho hàm số

<i>y</i>

<i>x</i>4  2<i>x</i>2 1 có đồ thị (C)
a. Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị (C).


b. Dùng đồ thị (C), hãy biện luận theo m số nghiệm thực của phương trình 4 <sub>2</sub> 2 <sub>0</sub>


  


<i>x</i> <i>x</i> <i>m</i>


<b>Câu II</b><i><b>(2,0 điểm)</b></i>
a. Tính tích phân: I =


1


0


(  )


<i>x x e dxx</i>


b. Tìm giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất của hàm số y = <sub>2</sub> 3 <sub>3</sub> 2 <sub>12</sub> <sub>2</sub>



  


<i>x</i> <i>x</i> <i>x</i> trên [ 1;2] <sub> </sub>
<b>Câu III</b><i><b>(2,0 điểm) </b></i>


Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz , cho 4 điểm A( <sub>2; 1; </sub> <sub>1) , B(0; 2; </sub> <sub>1) , C(0; 3; 0) D(1; 0; 1) . </sub>
a. Viết phương trình đường thẳng BC .


b. Viết phương trình mặt phẳng (ABC) suy ra 4 điểm A, B, C, D khơng đồng phẳng .


và tính bán kính của mặt cấu ngoại tiếp tứ diện , tính diện tích của mặt cầu và thể tích của khối cầu đó .
<b>Câu IV. </b> <i><b>(2,0 điểm) :</b></i>


a. Giải phương trình cos
3


log 2 log cos 1


3 log 1


3 <i>x</i> 2 <i>x</i>


<i>x</i>


<i>x</i>







 






b. Giải phương trình x4<sub> -3x</sub>2<sub>-4 = 0 trong tập số phức. </sub>


<b>Câu V.</b> <i><b>(1,0 điểm) :</b></i>Cho tứ diện SABC có ba cạnh SA, SB, SC vng góc với nhau từng đơi một với SA
= 1cm, SB = SC = 2cm. Xác định tâm


<b>ĐỀ THAM KHẢO 6 (TN THPT 2008 – 2009)</b>
<b>Câu I</b><i><b>(3,0 điểm) </b></i>Cho hàm số


2
1
2






<i>x</i>
<i>x</i>


<i>y</i> có đồ thị (C)
a. Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị (C).


b. Viết phương trình tiếp tuyến của đồ thị (C), biết hệ số góc của tiếp tuyến bằng – 5 .


<b>Câu II</b><i><b>(2,0 điểm)</b></i>


a. Tính tích phân: 

<sub></sub>





0


.
cos
1 <i>x</i> <i>dx</i>
<i>x</i>


<i>I</i>


c. Tìm giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất của hàm số <i>f</i>(<i>x</i>) <i>x</i>2 ln

1 2<i>x</i>






 trên đoạn

 2;0.



<b>Câu III</b><i><b>(2,0 điểm) </b></i>


Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz , cho mặt cầu (S) và mặt phẳng (P) có phương trình

  

: 1

2

2

2

2

2 36









 <i>y</i> <i>z</i>


<i>x</i>


<i>S</i> và

 

<i>P</i> :<i>x</i>2<i>y</i>2<i>z</i>180.


1. Xác định tọa độ tâm T và bán kính của mặt cầu (S). Tính khoảng cách từ T đến mặt phẳng (P).


2. Viết phương trình tham số của đường thẳng d đi qua T và vng góc với (P). Tìm tọa độ giao điểm của
d và (P).


<b>Câu IV. a</b> <i><b>(2,0 điểm) :</b></i>


.a. Giải phương trình 25<i>x</i>  6.5<i>x</i>50.


b. Giải phương trình 8<i><sub>z</sub></i>2 <sub></sub> 4<i><sub>z</sub></i><sub></sub>1<sub></sub>0<sub> trên tập số phức.</sub>
<b>Câu V. </b><i><b>(1,0 điểm)</b></i> :


Cho hình chóp S.ABC có các mặt bên SBC là tam giác đều cạnh a, cạnh bên SA vuông góc với mặt đáy.


Biết 0


120
ˆ<i><sub>C</sub></i><sub></sub>
<i>A</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(29)</span><div class='page_container' data-page=29>

Nguy n N ng Su t – THPT Quang Trung – Goø Dầu – Tây Ninh


<b> ĐỀ THAM KHẢO 7</b>


KỲ THI TỐT NGHIỆP TRUNG HỌC PHỔ THÔNG NĂM 2010




Câu 1 (3,0 điểm). Cho hàm số


1) Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị của hàm số đã cho.


2) Tìm các giá trị của tham số m để phương trình x3<sub> - 6</sub><sub>x</sub>2<sub> + </sub><sub>m</sub><sub> = 0 có 3 nghiệm thực phân biệt. </sub>


Câu 2(3,0 điểm).


1) Tính tích phân


2) Tìm giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất của hàm số <i>f</i>(<i>x</i>) <i>x</i>2 ln

1 2<i>x</i>






 trên đoạn

 2;0.



Câu 3 (1,0 điểm).


Trong không gian với hệ toạ độ Oxyz, cho 3 điểm A(1; 0; 0), B(0; 2; 0) và C(0; 0; 3).


1) Viết phương trình mặt phẳng đi qua A và vng góc với đường thẳng BC.


2) Tìm toạ độ tâm mặt cầu ngoại tiếp tứ diện OABC.



Câu 4. (2,0 điểm).


1) Giải phương trình: 2log22x -14log4 x + 3 = 0


2) Cho hai số phức z1=1+2i và z2

=

2−3i. Xác định phần thực và phần ảo của số phức z1+3z2


Câu 5.a (1,0 điểm).


Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình vng cạnh a, cạnh bên SA vng góc với mặt


phẳng đáy, góc giữa mặt phẳng (SBD) và mặt phẳng đáy bằng 60o<sub>. Tính thể tích khối chóp</sub>


S.ABCD theo a.


<b>ĐỀ THAM KHẢO </b>

<b> SỐ 8</b>



<b>KỲ THI TỐT NGHIỆP TRUNG HỌC PHỔ THÔNG NĂM 2011 </b>
<b>Câu 1. (</b><i><b>3,0 điểm</b></i><b>) </b>Cho hàm số 2 1


1
<i>x</i>
<i>y</i>


<i>x</i>



 .



1) Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị (C) của hàm số đã cho.


2) Xác định tọa độ giao điểm của đồ thị (C) với đường thẳng y=x +2.
<b>Câu 2. (2</b><i><b>,0 điểm</b></i><b>) </b>


1) Tính tích phân :


1


4 5ln


<i>e</i> <i><sub>x</sub></i>


<i>I</i> <i>dx</i>


<i>x</i>

<sub></sub>



3) Tìm giá trị lớn nhất và nhỏ nhất của hàm số y = f(x) = x4<sub> – 2x</sub>3<sub> + x</sub>2<sub> trên đoạn [-1;1]</sub>


<b>Câu 3. (2</b><i><b>,0 điểm</b></i><b>) </b>


Trong không gian với hệ tọa độ <i>Oxyz</i>, cho điểm A(3;1;0)và mặt phẳng (<i>P</i>) có phương trình 2x+2y-z+1=0.
1) Tính khoảng cách từ điểm <i>A </i>đến mặt phẳng (P) . Viết phương trình mặt phẳng đi qua điểm <i>A </i>và song
song với mặt phẳng (P) .


2) Xác định tọa độ hình chiếu vng góc của điểm <i>A </i>trên mặt phẳng(P).
<b>Câu 4. (</b><i><b>2,0 điểm</b></i><b>) </b>



1)Giải phương trình : 72x+1<sub> -8. 7</sub>x<sub> +1=0 </sub>


2) Giải phương trình (1-i)z+(2-i)= 4-5i trên tập số phức.


<b>Câu 5. (</b><i><b>1,0 điểm</b></i><b>) </b>Cho hình chóp có đáy .<i>SABCD đáy ABCD </i>là hình thang vng tại <i>A </i>và <i>D </i>với


<i>AD=CD=a</i>, <i>AB</i>=3a . Cạnh bên SA vng góc với mặt đáy và cạnh bên SC tạo với mặt đáy một góc 450<sub>. </sub>


Tính thể tích khối chóp <i>SABCD </i>theo <i>a</i>.


3 2


1 3


5


4 2


<i>y</i> <i>x</i>  <i>x</i> 


1


2 2


0


( 1)


<i>x x</i> <i>dx</i>



</div>
<span class='text_page_counter'>(30)</span><div class='page_container' data-page=30>

<b>ĐỀ THAM KHẢO </b>

<b> SỐ 9</b>



<b>KỲ THI TỐT NGHIỆP BỔ TÚC TRUNG HỌC PHỔ THÔNG NĂM 2011 </b>


<b>Câu 1. (</b><i><b>3,0 điểm</b></i><b>) </b>
Cho hàm số y=2x3<sub>-6x-3</sub>


1) Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị (C)của hàm số đã cho.


2) Viết phương trình tiếp tuyến của đồ thị (C) tại giao điểm của đồ thị (C) với trục tung.
<b>Câu 2. (</b><i><b>2,0 điểm</b></i><b>) </b>


1) Tìm giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất của hàm số ( ) 3 10


3
<i>f x</i>


<i>x</i>
 


 trên đoạn [-2;5]


2) Tính tích phân


0


(2 3)cos .
<i>I</i> 

<sub></sub>

<i>x</i> <i>x dx</i>


<b>Câu 3. (</b><i><b>2,0 điểm</b></i><b>) </b>



Trong không gian với hệ tọa độ <i>Oxyz </i>cho điểm A(0;1;4) và đường thẳng <i>d </i>có phương trình


1
2 3


2 2


<i>x</i> <i>t</i>


<i>y</i> <i>t</i>


<i>z</i> <i>t</i>


  


 


  


1) Viết phương trình mặt phẳng (P) đi qua điểm <i>A </i>và vng góc với đường thẳng <i>d.</i>


2) Tìm tọa độ hình chiếu vng góc của điểm <i>A </i>trên đường thẳng <i>d.</i>


<b>Câu 4. (</b><i><b>2,0 điểm</b></i><b>) </b>


1) Giải phương trình: log2<sub>5</sub><i>x</i> log<sub>5</sub><i>x</i> 2 0



2) Tìm số phức liên hợp và tính mơđun của số phức <i>z </i>biết Z=(2+4i)+2i(1-3i)
<b>Câu 5. (</b><i><b>1,0 điểm</b></i><b>) </b>


Cho hình chóp <i>S.ABC</i> có đáy <i>ABC </i>là tam giác đều cạnh bằng a. Biết <i>SA </i>vuông góc với mặt phẳng (<i>ABC)</i>


và SB=2a. Tính thể tích khối chóp theo <i>a.</i>


</div>

<!--links-->

×