Tải bản đầy đủ (.pdf) (8 trang)

Tình trạng nhiễm khuẩn bệnh viện trên người bệnh thở máy và hiệu quả chăm sóc của điều dưỡng viên bệnh viện Bạch Mai

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (788.42 KB, 8 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

TÌNH TRẠNG NHIỄM KHUẨN BỆNH VIỆN TRÊN NGƯỜI BỆNH THỞ MÁY


VÀ HIỆU QUẢ CH M SÓC CỦA ĐIỂU DƯỠNG VIÊN BỆNH VIỆN BẠCH MAI



s v . Nguyễn Thị Hương Gúrng*


H ư ớng dẫn: TS. Lê Thị Bình*


TĨM T T


Bệnh nhân (BN) bị bệnh nặng phải thở máy có thể xuất hiện nhừng biến chứng ảnh hưởng tới kết quả chăm sóc và
điều trị và làm kéo đài ngày nằm điều trị, tăng chi phí cho người bệnh.


Mục tiêu:


­Xác đữỉ/i/ỷ lệ nhiễm Ỉc/ỉuẩỉỉp /iổ imắc phảiỏ /iguòiở ệỉi/i thỏ'mảy tạ icáck/ỉơa lâm sàngBênh viên BạchM ai


- M ô iả m ơtsố đặc điểm của tình trạng nhiễm khuẩ/im ắcphảitrên í/íở m á và m ộtsốyếu íố ỉiên ợuan.
Đối tượng và phương pháp: Nghiên cứu mô tả cắt ngang, can thiệp có đối chứng irên 42 được điều trị nội trú tại
Bệnh viện Bạch Mai từ 01­ 05 ­ 2011 đến 10 ­ 02 ­ 2012.


Kết quảĩ Số ngày người bệnh thờ máy bị viêm phổi thời máy (VPTM) cao hơn số ngày Ihờ máy không viêm
phổi (11,1 so với 5,58 ngày). Hầu hết BN bị viêm phổi thờ máy có > 4 đấu hỉệu lâm sàng, khi chăm sóc ống nội khí
quản (NKQ), mở khí quản (MKQ), vệ sinh răng miệng (VSRM) > 3 lần/ngày th tỷ lệ viêm phổi thở máy sẽ thấp hơn
< 3 lần/ngày, sử dụng ống hút kín th tỷ lệ viêm phổi Ihở máy sẽ thấp hơn khi hút đờm bằng ống hút thơng thường,
để BN nằm phịng đặc biệt (1 người/phịng) sẽ giảm íỷ lệ viêm phổi thở máy hơn nằm phịng bệnh có đơng BN.


Kết luận: Tỷ lệ viêm phổi mắc phải ở BN thở máy chiếm 71,4%, số ngàynằm điều trị, BN bị nhóm bệnh hơ hấp, giữa
chăm sóc ống NKQ, MKQ và VSRM < 3 lần/ngày với > 3 lần/ngày, giữa nằm phịng đặc biệt với phịng bệnh Ihơng
thường đều có ý nghĩa thống kê rõ rệt với p < 0,05.


* Key words: Nhiễm khuẩn bệnh viện; Viêm phổi thở máy; Nội khí quản; Mở khí quản; Vệ sinh răng miệng.



Nosocomial status in patients and efficiency tailors carenurses Bachmai Hospital


Summary


Patients with severe ventilation may appear complications affecting the results of treatment, lasting the treatment duration,
increasing costs to patients.


Objectives:


­D t rmination o f lung inf ction rat s in pati nts suff ringfrom m chanical v ntilation in Bach Mai Hospital


- D scrib charact ristics o f bact rial inf ction in acquir dpati nts with v ntilator and r lat dfactors.


Subjects and methods: A cross­sectional descriptive study was done on 42 patients treatment at Bach Mai Hospital
from 01­ 5 ­ 2011 to 10­2­2012.


Results: Number of treated days of ventilator pneumonia patients are higher than that of non ventilator pneumonia
(11.1 and 5.58 days, respectively). Most ventilator pneumonia patients have more than 4 clinical signs, and when taking
care using endotracheal, trachetomy, oral hygiene with more than 3 times/day, the ventilator pneumonia redusing to less
than 3 times/day. Using close syringe, the rate will be lower than when using mechanical ventilation through a straw
bear trade. With Ihose patients who stay in special rooms (1 person/room), that will reduce the incidence of pneumonia
in mechanically ventilated than sharing room with others.


Conclusion: The rate of pneumonia in mechanically ventilated patients accounted for 71.4% of treatment duration.
Statistically significant sharply with p<0.05 indicated the effect of using endotracheal, trachetomy, oral hygiene with
more or less 3 times/day and the effect of using single or share room in hospital.


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

I. ĐẶT VẤN Đ


Nhiễm khuẩn bệnh viện (NKBV) hay còn gọi là nhiễm khuẩn mắc phải trong thòi gian nằm viện (thường


sau 48 giờ), nhiễm khuẩn này không hiện diện trong giai đoạn ủ bệnh tại thời điểm nhập viện. Hiện nay, tỷ lệ
NKBV có xu hướng tăng ở những người bệnh nặng có can thiệp thở máy, đặc biệt nằm ở các Khoa Hồi sức,
Khoa Cấp cứu, Khoa Thần kinh.. đây là một thách thức đổi với các bác sỹ và điều dưỡng trực tiếp điều trị,
chăm sóc. Người bệnh khi vào điều trị tại Khoa Hồi sức cấp cứu hầu hểt trong t nh trạng rất nặng, thường
phải can thiệp nhiêu thủ thuật cùng lúc, mặc dù điều dưỡng viên đã thực hiện rất tốt, đúng quy tr nh kỹ thuật
khi chăm sóc người bệnh nhưng tỷ lệ nhiễm khuẩn phổi vẫn còn rất cao.


Theo thống kê của Trương Anh Thư Bệnh viện Bạch Mai (2008), NKBV lên đến 25% và tỉ lệ nhiễm
VPTM chiêm cao nhất, tỉ lệ mới mắc cao nhất trong thời gian đàu mới nhập viện là 3%/ngày trong 5 ngày
đầu thở máy, tiếp theo là 2%/ngày từ 5 đến 10 ngày, sau đó là 1%/ngày từ > 10 ngày [7].


Thực tế người bệnh nặng có can thiệp Ehở máy khi nhận thấy bị nhiễm khuẩn bệnh viện VPTM làm cho
nguời bệnh nặng lên, kéo dài thời gian điều trị, chi phí cho điều trị tăng lên, tăng tỷ lệ tử vong, ngoài ra còn
làm tăng sự kháng kháng sinh của người bệnh. Hiện nay, NKBV đã trở thành một thách thức mang tính thời
đại và tồn câu. Người bệnh nặng khi thở máy bị NKBV do bội nhiễm phổi khó có biểu hiện các triệu chứng
lâm sàng rầm rộ, khó phát hiện bởi họ đang trong t nh trạng bệnh nặng (hôn mê). Do vậy, việc phát hiện
NKBV ờ người bệnh thở máy phải dựa vào các xét nghiệm cận lâm sàng (xét nghiệm máu, cấy đờm
X quang...) một cách hệ thống để đánh giá, và t m nguyên nhân gây ra NKBV nhằm có biện pháp phịng ngừa.


V vậy chúng tơi tiến hành đề tài này nhằm:


­Xổc định tỷ lệ nhiễm khuẩn ph ổ i mắc phải ở ngirời bệnh th ở mây tạỉ các khoa lâm sàng Bệnh viện


Bạch Mai.


-Mô tả mộtsố đặc t ị n cửa tình trạng nhiễm khuẩn mắcp h ã trên thở mây và mộtsếyếu tể liên quan.

II. ĐÓI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN c ứ u



2.1. Đối tượng nghiên cứu



42 BN có chỉ định thở máy tại các khoa lâm sàng Bệnh viện Bạch Mai từ 01 ­ 05 ­ 2011 đến 10 ­ 02 ­ 2012.


*Tiêu chuẩn lựa chọn:


-BN có chỉ định đặt máy thở > 48 giờ.


­ Tồn thân khơng bị nhiễm khuẩn từ trước khi vào viện.


*Tiêu chuẩn loại trừ:BN có nhiễm khuẩn phổi trước khi vào điều trị.


2.2. Phương pháp nghiên cứu


Mơ tả cắt ngang, can thiệp lâm sàng có đối chứng.


*Chọn mẫu:Chọn mẫu toàn bộ, BN đủ tiêu chuẩn chọn lựa, gồm 42 đang thở máy. Một nhóm 13 BN được


thực hiện chăm sóc răng miệng, ống NKQ, MKQ > 3 lần/ngày, số còn lại 29 BN chỉ thực hiện < 3 lần/ngày
bời ỉý do thiết kế buồng bệnh theo số giường và thiểu nhãn lực điều dưỡng.


*Biển số nghiên cứu:


­Biển sổ nền:Tuổi, giới, nghề nghiệp, số ngày nằm điều ừị, chẩn đốn y khoa (nhóm bệnh), số ngày thở máy.


­Biến sổ lâm sàng:dấu hiệu VPTM như sốt cao, nhịp thở nhanh, nhịp t m nhanh, tăng tiết đờm da nóng


đờm đục.


­Biến số cận lâm sàng:Xét nghiệm máu, cấy đờm.


^ *Công cụ thu thập số liệu: Phiếu theo dõi BN có thờ máy, điều dưỡng quan sát, thăm khám, thực hiện



</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

*Phư ng pháp tiến hành: BN ở hai nhóm được đánh giá chỉ số sau ở các thòi điểm (lức vào viện, sau 1
tuần, 2 tuần). Do đặc thù của BN nặng phải thở máy cần nhiều nhân lực chăm sóc/1 BN. Do vậy, 13 BN
được thực hiện CSRM, ống NKQ, MKQ > 3 lần/ngày, số còn lại điều dưỡng chỉ thực hiện < 3 lần/ngày.


Theo dõi dấu hiệu lâm sàng của VPTM (nhiệt độ, nhịp thở, nhịp tim, sự tăng tiết đờm ...)


Hút đờm khi có tăng tiết: Nhóm 1 (hút đờm bằng ống hút kín), nhóm 2 (hút đờm bằng ống hút đờm
thơng thường.


X tS f w i r o n <Ỵ n K À ti í T / 4 5 ^ *%Ịốfế1 l ĩ \ ĩ / n 1 i Ạ n ơ \
i i a i i i U U i ỉ g p í ỉ U ỉ i g l i a v U l w í\ í i i i í p u v i i g ý .


*X ử lý sổ liệu: Số liệu được phân tích bằng phần mềm SPSS 16.0 để tính tỷ ỉệ phàn trăm, trung b nh, mối


liên quan giữa các biến.


2.3. V n đề đạo đửc trong nghiên cứu


­ Đối tượng tham gia nghiên cứu được giải thích rõ cho gia đ nh họ về mục đích của nghiên cứu và tự
nguyện tham gia nghiên cứu.


­ Nghiên cứu được tiến hành chỉ nhằm mục đích hạn chế các biến chứng.


III. KÉT QUẢ


3.Í. Đặc điểm chung của đối tượng nghiên cửu


Bảng 1, Đặc điểm chung của thở máy



Biến sắ n Thở máy (n = 42)


VPTM Không viêm phổi


Giới: Nam 27 19 (63,3%) 8 (66,7%)


Nữ 15 11(36,7%) 4 (33,3%)


Nhóm tuổi: <50 14 8 (26,7%) 6 (50,0%)


50­6 5 7 5 (16,7%) 2 (16,7%)


>65 21 17 (56,7%) 4 *33,3%)


Tỷ lệ các nhóm bệnh lý ở thở máy


Bệnh hơ hấp 19 53,3% 25%


Bệnh thần kinh 5 10% 16,7%


Bệnh tim mạch 9 20% 25%


Nhóm bệnh khác 9 16,7% 33,3%


Tỷ lệ nam cao hơn nữ (63,3% so với 36,7%) và kể cả nhóm BN khơng bị viêm phổi khi thờ máy
cũng có tỷ ỉệ nam cao hơn nữ. Nhóm bị VPTM > 65 tuổi chiếm tỷ lệ cao nhất (56,7%). BN bị viêm phổi
khi thở máy chiếm tỷ lệ cao nhất ở nhóm BN bị bệnh hơ hấp (53,3%) và tỷ lệ thấp nhất ỉà nhóm bệnh
thần kinh (10%).


3.2. Tỷ lệ bị viêm phổỉ khí th máy



</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

3.3. Đặc điểm lâm sàng và một sổ yếu Ếốlỉên quan
3.3.1. Đặc điểm lâm sàng


T h r S ố t T ă n g D a T ă n g T h a y
n h a n h t i é t n ó n g n h p e r l


t i m m à u
s ắ c
d ! ở m


Biểu đồ 1. Dấu hiệu lâm sàng ở VPTM


Hầu hết BN bị VPTM đều có các dấu hiệu lâm sàng như sốt cao, nhịp thở nhanh, nhịp tim nhanh, tăng
tiết đờm, da nóng, đờm đục chiếm tỷ lệ khá cao.


3.3.2. Vi khuẩn gây viêm phổi trên người bệnh th máy


Bảng 2. Tỷ lệ vi khuẩn gây VPTM


Vĩ khuẩn gây VPTM Thở máy


n Tỷlệ %


A.baumanii 8 26,7


K.pn umonia 7 23,3


p.a ruginosa 5 16,7



E.coỉi <sub>3</sub> <sub>10</sub>


Staphylococcus p 2 6,7


Str ptococcus p 1 3,3


Khác <sub>4</sub> <sub>13,3</sub>


ChiếmI tỷ lệ cao nhất trong các loại vi khuẩn gây VPTM là A.baumanii (26,7%) và K.pn umonia


(23,3%).Thấp nhất là vi khuẩnStr ptococcus p.


3.3.3. Số ngày th máy trung bình của hai nhóm bệnh nhân
Bảng 3. Số ngày th máy trung bình của đối tượng nghiên cứu


Ngày thở máy <sub>Thở máv</sub>


VPTM <sub>Không vrem phổi</sub>


X ±SD X ±SD


11,1 ±2,7 <sub>5,58 ±1,62</sub>


Sô ngày người bệnh thở máy bị VPTM cao hơn so vói số ngày thở máy khơng viêm phổi (11,1 ngày so
vói 5,58 ngày).


3.3.4. Tỷ lệ viêm phổi trên người bệnh th máy


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

Tỷ lệ VPTM sớm và VPTM m uộn



Biểu đồ 2. Tỷ ỉệ VPTM sớm, muộn


Tỷ lệ VPTM muộn chiếm tỷ lệ cao hơn 3 lần so với VPTM sớm (78,6% so với 21,4%).
3.3.5. M ột số yếu tố liên quan đến viêm phổi trẽ n người bệnh th ở máy


Bàng 4. Liên quan giữa số ngày thở máy với BN bị viêm phổi thở máy


Số ngày thở máy trung b nh


BN thở máy


p
Viêm phổi thở máy Không viêm phổi


ã? ±SD X ± SD


11,1 ±2,7 5,58 ±1,62 <0,05


Có sự khác biệt rõ rệt giữa số ngày thở máy của với viêm phổi thở máy (p<0,05).
Bảng 5. Yếu tố liên quan với viêm phổi thờ máy


Biến sế nghiên cưú Viêm phổi thở máy<sub>n</sub> Không viêm phổi


Tỷ lệ (%) n Tỷ ỉệ (%) p OR


Giới:Nam 19 63,3% 8 66,7%


<0,05


Nữ n 36,7% 4 33,3%



Mối liên quan giữa nhóm bệnh hô hấp với VPTM


Phân loại n Tỷ lệ (%) n Tỷ lệ (%)


Bệnh hô hẩp 16 53,3 3 25% <0,05 5,7


Không bị bệnh hô hấp 14 46,7 9 75%


Mối Hên quan giữa dấu hiệu lâm sàng với BN thở máy


Phân loại > 4dấu hiệu lâm sàng < 4 dấu hiệu lâm sàng


Viêm phổi thở máy 18 3 12 9 <0,05 4,5


Không viêm phổi 85,7. 14,3 57,1 42,9


Mối liên quan giữa chăm sóc ống nội khí quản, mở khí quản, VSRM với viêm phổi thở máy


Phân loại < 3 lần/ngày > 3 lân/ngày


0,18
(0,04­0,77)


Viêm phổi thở máy 24 82,8 6 7 <0,05


Không viêm phổi 5 17,2 46,2 53,8


Mối liên quan giữa hút đờm bằng ống hút kín với viêm phổi thở máy.



Phân loại Có dùng ống hút kín Khơng dùng ống hút kín


Viêm phổi thở máy 3 10 27 7 <0,05


Khơng viềm phổi 5 41,7 90 58,3


Liên quan giữa sự chặm sóc BN trong phịng đặc biệt với VPTM


Phân loại BN năm phòng đặc biệt Nằm phòng bệnh thường 0,14


Viêm phổi thở máy 2 6,7 28 8 <0,05 (0,02 ­ 0,93)


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

Tỷ lệ nam giới VPTM cao hơn nữ giới và khơng có sự khác biệt với p > 0,05, BN ở nhóm bệnh hơ hấp có
tỷ ỉệ cao hơn.


­ Ket quả bảng 5 cho thấy, BN bị VPTM có > 4 dấu hiệu lâm sàng chiếm tỷ lệ caohơnsố BN < 4 dấu
hiệu lâm sàng (85,7% so với 57,1%) và sự khác biệt có ý nghĩa thống ke với p<0,05.


­ Có sự khác biệt rõ rệt giữa số lần chăm sóc/ngày của điều dưỡng viên với VPTM trên đối tượng nghiên
cứu và có ý nghĩa thống kê với p < 0,05.


­ Có sự liên quan rõ rệt và có ý nghĩa thống kê giữa bệnh nhân sử dụng ống hút đờmkín với khơng sử
dụng ống hút đờm kín trên BN £hở máy (p<0,05).


­ BN nằm điều trị trong phòng đặc biệt chiếm tỷ lệ VPTM thấp hơn nhiều lần so với BN nằm điều trị tại
phịng bệnh thơng thường (6,7% so với 93,3%) với p<0,05.


IV. BÀN LUẬN


4.1. v ề íuểi và giói



về giới:Nam chiếm tỷ lệ cao hơn nữ (Nam: 63,3%, nữ: 36,7%) tương tự với nghiên cứu của Giang Thục


Anh [1]. Điều này có thể giải thích do phần lớn BN vào viện là nam, chủ yếu hut thuốc lá hoặc thuoc lào
uông nrợu bia, thường bị béo ph . Mặt khác^nam thường có tiền sử bệnh phổi tù trước như các bệnh lý phổi
mãn tính hoặc bệnh ỉý tim mạch, viêm tụy cấp, là các bệnh nặng đễ mắc VPTM. Các nước trên the giới cung
cùng chung đặc điểm về tỷ lệ giới ở các BN VPTM: M ỹ (2002) nam 64,1%, nữ 35,9%; ĩtalia (2006) nam
59,7%, nữ 40,3%.


Vê ti: nhóm tuoi > 65 ti chiêm phân lớn VPTM (56,7%), kểt quả này tương tự nghiên cứu của Giang
Thục Anh [1], Nguyễn Việt Hòng [3] nhưng thấp hem so với Lê Bảo Huy Bệnh viện Thong Nhất (2008) sự
khác biệt này là do tại Bệnh viện Thống Nhất có đặc điểm là điều trị BN lớn tuổi.


về nh m bệnh: Nhóm bệnh hơ hấp có tỷ lệ VPTM cao nhất (53,3%) và thấp nhất là nhóm bệnh về thần


kinh (10%). Qua nghiên cứu có thể nhận thấy các BN bị mắc bệnh phổi mãn tinh, suy tim, và khả năng ho
khạc kem nen bị rnăc VPTM nhiêu hơn nhóỉĩi cịn lại. Tác giả Nguyễn Việt Hùng khi phân tích hồi quy
Logistic lại nhận thấy điểm SAPS > 30 làyếutố nguy cơ gây VPTM .


4.2. Tỷ lệ VPTM


^ Tỷ lệ BN bị VPTM chiếm khá cao (71,4%). Nghiên cứu này, BN mắc VPTM chia làm 2 nhóm: VPTM
sớm và VPTM muộn, dựa theo thời gian xuất hiện VPTM. Tỷ ỉệ xuất hiện VPTM sớm thấp hơn so với nhóm
VPTM muộn, kết quả này cũng tưomg đương với nghiên cứu của Lê Bảo Huy (2008) [5]. Thực tế trong thời
gian 3 ­ 4 ngày thở máy do sự có mặt ổng NKQ phá vỡ các cơ chế bảo vệ đường thở nên đễ mắc VPTM v
khuân gây VPTM trong giai đoạn sớm thường là v khuẩn khu trú tặi đường hô hấp và gây nhiễm trùng cơ
hội. Nhiều nghiên cứu đã cho rằng gần một nửa BN bị VPTM xảy ra vào 4 ngày đầu tiên ỉa do việc đặt ống
NKQ đã tạo điều kiện dễ gây nhiễm trùng đường hô hấp, và thực tế đã chứng mmh rằng nếu suy hơ hap cap
được kiêm sốt chỉ bằng thở không xâm nhập đã cho thấy tỷ lệ viêm phổi giảm.



4.3. Đ ặc điểm và m ột sế yếu tổ liên quan


4.3.1. Đ ặc điểm lâm sàng ở V PTM ; Biểu hiện sốt và tăng tiết đờm chiếm 98%, tiếp đến thờ nhanh
(95%) và có mặt đỏ, da nóng. Các biểu hiện này dễ phát hiện nhất và nhận thấy sớm nhất với một phản ứng
viêm mà điều dưỡng là người đâu tiên phát hiện bởi nhiệm vụ hàng ngày phải đo nhiệt độ, phải theo dõi và
chăm sóc BN, đặc biệt BN thờ máy khơng có sự giao tiếp được với điĩu dưỡng, do vậy đieu dưỡng cần phải
sát sao bên cạnh BN để thông báo tới BS về t nh trạng bệnh­


Các loại vi khuẩn gây VPTM:Qua kết quả nghiên cứu chứng minh rõ, tỷ lệ nhiễm vi khuẩn gram (­) cao


hơn so với vi khuẩn gram (+). Nghiên cứu cứu này cho thấy, vi khuẩn gây VPTM chiém tỷ lệ cao nhất là


A.Baumaniị 26,7% và K.pn umonia chiểm 23,3%, kết quả này cũng tương tự vởi nghiên cứu Lê Bảo Huy


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

sổ ngày thở mẩy trên VPTM:So sánh thời gian thở máy, thời gian nằm viện thấy ở nhóm VPTM có thời
gian nằm viện và thời gian thở máy đài hơn so vói nhóm khơng mắc VPTM (11,1 ± 2,7so với 5,58 ± 1,62), sự
khác biệt có ý nghĩa thống kê và cũng phù họp với kết quả nghiên cứu Nguyễn Việt Hùng [3], nghiên cứu của
chúng tôi cũng phù hợp với nghiên cứu của Braxin (VPTM) làm tăng thời gian nằm viện,'tăng thời gian thờ
máy íừ 3 ­ 43 ngày, trung b nh 17 ngày, cao hơn so với BN không bị VPTM trung b nh 6 ngày).


4.3.2. Yếu tổ liên quan đến tỷ iệ viêm phổi th ở máy


Sự liên quan giữa giới với VPTM: Trong nghiên cứu cũng chỉ ra giữa giới nam và giới nữ mắc VPTM


chưa t m thấy có ý nghĩa thống kê (p>0,05) nhưng trên thực tế giới nam lại có nguy cơ mắc VPTM cao hơn
so với giới nữ v mắc những bệnh về đường hơ hấp mạn tính do hút thuổc nghiên cứu này cũng tương tự với
nghiên cứu cùa Nguyễn Ngọc Quang, Hà Mạnh Tuấn [63­


Liên quan giữa BN ở nh m bệnh hô hấp với VPTM:



Khi bị các bệnh về đường hô hấp nếu khơng được chăm sóc điều trị tốt cũng dễ bị nhiễm khuẩn phổi, chua
nói đến BN bị bệnh đường hô hấp và đang phải thở máy hỗ trợ lại càng đễ bội nhiễm phổi hơn bởi nằm lâu dễ ứ
đọng dịch dẫn đến viêm phổi khi đang thở máy nểu sự chăm sóc khơng sát sao. Nghiên cứu ờ nhóm bệnh hơ
hấp cao hơn những BN khơng bị bệnh hơ hấp (53,3 so vói 46,7) và có sự khác biệt có ý nghĩa thống kê vởi p<0,05.


Liên quan giữu nhiều dấu hiệu lâm sàng với VPTM: BN bị VPTM có > 4 dấu hiệu lâm sàng đó là biểu


hiện sốt, tăng tiết đờm, thở nhanh và mặt th đỏ, đa sờ thấy nóng [2] chiếm tỷ lệ cao hom (85,7%) so với số
BN thở máy < 4 đấu hiệu lâm sàng, có sự khác biệt rõ rệt và có ý nghĩa thổng kê với p<0,05.


Liên quan giữa sổ ngày thở máy với VPTM; Khi thở máy dễ có nguy cơ bội nhiễm phổi bởi hô hấp không


hữu hiệu phải có máy hỗ trợ để đảm bảo đủ lượng oxy sống và tồn tại qua giai đoạn nặng, khi đã có máy thở
hỗ trợ hơ hấp thường tư thế BN vẫn bị gị bó bởi có nhiều các thù thuật can thiệp cùng một lúc để đáp ứng
với t nh trạng bệnh, do vậy nằm càng dài ngày càng nguy cơ mắc viêm phổi khi đang thở máy cao hon ngấn
ngày. Nghiên cứu này với số ngày trung b nh ngắn 5,58± 1,62 sẽ không bị VPTM nhưng khi số ngày trung
b nh cùa BN thở máy là 11,1 ± 2,7 (p<0,05). Nghiên cứu này cũng tương tự kết quả của Lê Bảo Huy [4]. '


Sự liên quan sổ lần châm s c (NKQ, MKQ, VSRM) với VPTM:


Việc chăm sóc BN có thở máy như thay băng NKQ, MKQ, VSRM cho BN nặng hàng ngày lại tùy thuộc
vào ý thức làm việc của người điều dưỡng, với những BN thở máy khi được chăm sóc > 3 lần/ngày th tỷ
nhiễm VPTM chiếm 46,2%, còn với những BN chỉ được chăm sóc < 3 lần/ ngày th tỷ lệ viêm nhiễm chiếm
đến 82,8%. Tỷ lệ nghiên cứu trên cho thấy có liên quan đến sự chăm sóc của điều dưỡng, bởi nếu điều dưỡng
chăm sóc cho BN nhiều lần trong ngày tỷ lệ nhiễm VPTM sẽ thấp hơn, giảm được tai biến cho người bệnh,
giảm được số ngày thở máy, ngày nằm viện và đặc biệt sẽ làm giảm tải được chi phí cho BN.


Sự liên quan giữa sử dụng ổng hút đờm kín với VPTM:


Việc sử dụng ống hút đờm kín trên BN thờ máy đă được chứng minh rất hiệu quả làm giảm được tỷ iệ


VPTM trên BN thở máy. Nghiên cửu này cho thấy BN được sử dụng ống hút đờm kín bị VPTM thấp hơn so
với BN sử dụng ống hút đờm thông thường (10% so với 90%), túy nhiên ưên thực tể chi phí cho ống hút đờm
kín lớn gẩp nhiều lần so với ống hút thông thường (237.300 đồng so với 5.439 đồng) v thế mà khơng phải BN
nào cũng có đủ điều kiện chi trả cho vật tư này.


Sự liên quan giữa BN nằm điều trị tại phòng tự nguyện với VPTM:


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

nguyện, ngược lại tại phịng khơng tự nguyện một điều dưỡng chăm sóc khoảng 8 BN nặng, do vậy tỷ lệ
nhiễm VPTM cao hơn, mặt khác khi nằm phòng tự nguyện sẽ hạn chế được sự lây truyền chéo từ BN này
sang BN khác. Trên thực tế không phải BN nào cũng có điều kiện kinh tế để nằm được phịng tự nguyện, do
chi phí ngày giường rất cao.


V. K É T LUẬN


­ Tỷ lệ nhiễm khuẩn phổi trên người bệnh đang thở máy tại các khoa lâm sàng Bệnh viện Bạch Mai chiếm
tới 71,4% mắc VPTM.


­ Một số đặc điểm của t nh trạng nhiễm khuẩn mắc phải trên thở máy và một số yếu tố liên quan.


Có sự khác biệt rõ rệt giữa BN bị bệnh lý hơ hấp, số ngày người bệnh thờ máy và có > 4 dấu hiệu lâm
sàng, giữa thay băng NKQ, MKQ, VSRM > 3 lần/ngày với < 3 lần/ngày, giữa sử dụng ống hút đờm kín với
sử dụng ổng hút đờm thơng thường, giữa nằm điều trị trong phịng đặc biệt với nằm buồng bệnh thơng
thường với mắc VPTM và có ý nghĩa thống kê với p<0,05.


TÀ I LIỆU THAM KHẢO


1. Giang Thục Anh (2004). Đánh giá sử dụng kháng sinh điều trị nhiễm khuẩn bệnh viện tại Khoa điều trị tích cực
Bệnh viện Bạch Mai năm 2003 ­ 2004. Luận văn Tốt nghiệp Bác sỹ nội trú Trường Đại Học Y Hà Nội.


2. Vũ Văn Đính và c s (2002). T nh h nh nhiễm khuẩn bệnh viện và tỷ lệ kháng sinh tại Khoa Điều tri tích cực,


Bệnh viện Bạch Mai từ iháng 1 ­ 6 ­ 2002. Kỷ yếu Hội nghị chuyên đề HSCC và Chống độc toàn quốc lần thứ tư 2003,
tr.66­71.


3. Nguyễn Việt Hùng, Nguyễn Gia B nh (2009). Đặc điểm dịch tễ học và hậu quả của nhiễm khuẩn phổi tại bệnh
viện tại Khoa điều trị tích cực, Bệnh viện Bạch Mai, Tạp chí Y học lâm sàng 2009, tr.42.


4. Lê Bảo Huy (2008). Đặc điểm viêm phổi liên quan đến thở máy khời phát sớm và muộn tại khoa Hồi sức cấp cứu
­ Bệnh viện Thống Nhất, TPHCM, Hội thảo toàn quốc về Hồi sức cấp cửu và Chống độc lần thứ 9 năm 2009, tr.206.


5. Đoàn Mai Phương (2011). Kết quả giám sát vi sinh môi trường và phân lập vi khuẩn gây NTBV tại Bệnh viện
Bạch Mai­2011. Báo cáo tại Khoa Vi sinh Bệnh viện Bạch Mai.


6. Nguyễn Ngọc Quang 2011. Nghiên cứu t nh h nh và hiệu quả điều trị viêm phổi liên quan đến thờ máy. Luận án
bác sỹ nội trú.


</div>

<!--links-->

×