Tải bản đầy đủ (.doc) (25 trang)

GIAO AN LOP GHEP 45

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (326.95 KB, 25 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>TUẦN 12</b>



<i><b>Thứ hai ngày 9 tháng 11 năm 2009</b></i>


<i>Nhóm trình độ 4</i> <i>Nhóm trình độ 5</i>


<b>TẬP ĐỌC</b> <b>ĐẠO ĐỨC</b>


<b>VUA TÀU THUỶ” BẠCH THÁI BƯỞI.</b> <b><sub>KÍNH GIÀ, YÊU TRẺ</sub></b>
<b>I. MỤC TIÊU:</b>


<b>- Biết đọc bài văn với giọng chậm rãi. Bước</b>
đàu biết đọc diễn cảm đoạn văn


- Hiểu ý nghĩa của câu chuyện : Ca ngợi
Bạch Thái Bưởi, từ một cậu bé mồ côi cha,
nhờ giàu nghị lực và ý chí vươn lên đã trở
thành một nhà kinh doanh nổi tiếng tên tuổi
lừng lẫy.(TLCH1,2,4 SGK)


- Vì sao cần phải kính trọng, lễ phép với
người già, yêu thương nhường nhịn em
nhỏ.


- Nêu được những hành vi, việc làm phù
hợp với lứa tuổi thể hiện sự kính trọng
người già, yêu thương em nhỏ.


- Có thái độ và hành vi thể hiện sự kính
trọng, lễ phép với người già, nhường nhịn
em nhỏ.



- Biết nhắc nhở bạn bè thực hiện kính
trọng người già, yêu thương, nhường
nhịn em nhỏ.


<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:</b>
-Bảng phụ ghi đoạn văn cần HD đọc.


- Tranh minh hoạ nội dung bài đọc trong
SGK .


<b>- </b>GV + HS: - Tìm hiểu các phong tục, tập
quán của dân tộc ta thể hiện tình cảm kính
già yêu trẻ.


<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:</b>
1.KTBC:- GV kiểm tra 2HS


2. DẠY BÀI MỚI


<b>a. Giới thiệu bài</b> <b>1. Bài cũ:</b><sub>- Đọc ghi nhớ.</sub>
<b>b. Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài</b>


<i>a) Luyện đọc</i>


- GV kết hợp giúp HS hiểu các từ được chú
thích nghĩa sau.


- GV đọc diễn cảm tồn bài với giọng kể
chậm rãi



<i>b) Tìm hiểu bài- GV kết luận Câu tục ngữ</i>
“Có chí thì nên” nói đúng nhất ý nghĩa của
truyện.


<b>2. Bài mới: </b>Kính già, yêu trẻ.


 <b>Hoạt động 1: </b>Học sinh làm bài tập 2.
-Nêu yêu cầu: Thảo luận nhóm xử lí tình
huống của bài tập  Sắm vai.


- Đại diện các nhóm trình bày trước lớp


 Kết luận.


<i>c) Hướng dẫn đọc diễn cảm</i>


- GV hướng dẫn cả lớp luyện đọc và thi đọc
diễn cảm 1 – 2 đoạn tiêu biểu trong bài. Có
thể chọn đoạn sau :


<i>Bưởi mồ cơi ... khơng nản chí.</i>


 <b>Hoạt động 2: </b>Học sinh làm bài tập
- Giao nhiệm vụ cho học sinh : Mỗi em
tìm hiểu và ghi lại vào 1 tờ giấy nhỏmột
việc làm của địa phương nhằm chăm sóc
người già và thực hiện Quyền trẻ em.


<b>3. Củng cố, dặn dò</b>



- GV nhận xét tiết học . Dặn HS về nhà kể
lại câu chuyện “Vua tàu thuỷ” Bạch Thái
<i>Bưởi cho người thân.</i>


<b> 3.Cuûng cố- dặn dò</b>:Tìm hiểu kính già,
yêu trẻ của dân tộc ta


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>




<i>Nhóm trình độ 4</i> <i>Nhóm trình độ 5</i>


<b>TỐN</b> <b>TẬP ĐỌC</b>


<b>MỘT SỐ NHÂN VỚI MỘT TỔNG</b> <b><sub>MÙA THẢO QUẢ</sub></b>
<b>I. MỤC TIÊU:</b>


Gióp HS:


- BiÕt c¸ch thùc hiƯn nh©n mét sè víi tỉng,
mét tỉng víi mét sè.


- Biết đọc diễn cảm bài văn, nhấn mạnh
những từ ngữ tả hình ảnh, màu sắc, mùi vị
của rừng thảo quả.


- Hiểu nội dung: Vể đẹp và sự sinh sôi của
rừng thảo quả.( Trả lời được các câu hỏi
trong SGK)



<b>II. ĐỒ DNG DY HC:</b>
- Bảng phụ kẻ sẵn néi dung bµi tËp 1(nÕu


cã). - Viết - GV: Tranh minh họa bài .


- Bảng phụ ghi sẵn các câu văn cần luyện
đọc


<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:</b>
<b>1/.KiĨm tra bµi cị</b>


- GV gäi 3 HS lên bảng yêu cầu HS làm các
bài tập


- GV chữa bài, nhận xét và cho điểm HS.


<b>1. Bi c:</b> “Tiếng vọng”
- Học sinh đọc thuộc bài.


<b>2/. D¹y häc bµi míi </b>


<b>2.1 Giíi thiƯu bµi: GV giới thiệu v ghi .</b>
<b>2.2. Tính và so sánh giá trị của hai biểu</b>
<b>thức.</b>


- GV viết lên bảng hai biểu thức:
4 x (3 + 5) vµ 4 x 3 + 4 x 5


- GV yêu cầu HS tính giá trị của hai biĨu
thøc trªn.



- GV nªu: VËy ta cã:
4 x (3 + 5) = 4 x 3 + 4 x 5


<b>2. Bài mới:</b>


 <b>Hoạt động 1:</b> Luyện đọc.
- Mời 1 HS khá đọc bài.
- HS rút ra từ khó.


- Rèn đọc: Đản Khao, lướt thướt, Chin San
- Yêu cầu HS c theo cp.


<b>2.3. Quy tắc một số nhân với một tỉng.</b>
- GV chØ vµo biĨu thøc 4 x (3 + 5) và nêu: 4
là một số, (3 + 5) là mét tỉng. VËy biĨu thøc
4 x (3 + 5) cã dạng tích của một số (4) nhân
với một tổng (3 + 5).


- GV: VËy ta cã:


a x (b + c) = a x b + a x c


- GV yªu cầu HS nêu lại quy tắc mét sè
nh©n víi mét tỉng.


<b>2.4. Lun tËp, thùc hành</b>
<b>Bài 1:</b>


- GV yêu cầu HS tự làm bài.


- GV chữa bài:


<b>Bài 2:</b>


-GV hỏi:Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì ?
- GV yêu cầu HS tự làm bài.


<b>Bài 3:</b>


- GV yêu cầu HS tính giá trị của biểu thøc
trong bµi.


- Giáo viên đọc diễn cảm tồn bài.
<b>Hoạt động 2:</b> Tìm hiểu bài.


- HS đđọc thầm từng đoạn và kết hợp TLCH


- Học sinh nêu đại ý.


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

- GV yêu cầu HS ghi nhớ quy tắc nhân mét


tỉng víi mét sè. - GV tổ chức cho hs thi c din cm.


- HS tớnh.


<b>3/. Củng cố, dặn dò</b>


- GV yêu cầu HS nêu lại tính chất một số
nhân víi mét tỉng, mét tỉng nh©n víi mét
sè.



<b>3.Củng cố.dặn dị</b>:
- Thi đua đọc diễn cảm.


- Chuẩn bị: “Hành trình của bầy ong”
Nhận xét tiết học





<i>Nhóm trình độ 4</i> <i>Nhóm trình độ 5</i>


<b>ĐẠO ĐỨC</b> <b>TỐN</b>


<b>HIẾU THẢO VỚI ƠNG, BÀ, CHA, MẸ</b> <b>NHÂN SỐ THẬP PHÂN </b>
<b>VỚI 10, 100, 1000</b>.
<b>I. MỤC TIÊU:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

để đền đáp công lao ông bà, cha mẹ đã sinh thành, ni
dạy mình.


- Biết thể hiện lịng hiếu thảo với ơng bà, cha mẹ.


<b> -</b> Chuyển đổi đơn vị đo của số đo độ dài dưới dạng số
thập phân.


<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:</b>
- Vài bức tranh và đồ dùng cho HĐ khởi động


- 3 tấm bìa nhỏ màu đỏ, xanh và trắng + GV:Baỷng phuù ghi quy taộc <sub>+ HS: Vụỷ baứi taọp, baỷng con, SGK</sub>
<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:</b>



<b>1. Bài cũ :</b>


- Tại sao cần phải trung thực trong học tập ?
- Vì sao cần phải tiết kiệm thời giờ ?


<b>2. Bi mi:</b>
<b>H1: Khi ng</b>


- Cho cả lớp bắt bài hát <i>Cho con</i> của Phạm Trọng Cầu
+ Bài hát nói về điều gì ?


+ Em có cảm nghĩ gì về tình thơng yêu, che chở của cha mẹ
đ/v mình ? Em có thể làm gì cho ba mẹ vui ?


<b>HĐ2: Thảo luận tiểu phẩm "Phần thởng"</b>


- Gọi 2 em biĨu diƠn tiĨu phÈm <i>PhÇn thëng</i>


- Chất vấn HS đóng vai :


- KL : Hng kính u bà, chăm sóc b. Hng l mt a chỏu
hiu tho.


<b>HĐ3: Thảo luận nhóm (Bài tập 1 SGK)</b>


- GV nêu yêu cầu của BT.


- Gi i din nhúm trỡnh by



<b>HĐ4: Thảo luận nhóm (Bài tập 2 SGK)</b>


- Giao nhiệm vụ cho các nhóm


- KL về nội dung các bức tranh và khen các nhóm HS đã đặt
tên tranh phù hợp


- Gọi HS đọc Ghi nh


<b>3. Dặn dò:</b>


- Nhận xét


- Học bài học vµ CB bµi tËp 5 - 6 SGK


<b>1. Bài cũ:</b>


- Học sinh sửa bài 1, 3 (SGK).
- Giáo viên nhận xét và cho điểm.


<b>2. Bài mới:</b>


Nhân số thập phân với 10, 100, 1000


 <b>Hoạt động 1:</b>Hướng dẫn học sinh biết nắm được quy
tắc nhân nhẩm một số thập phân với 10, 100, 1000.


- GV nêu ví dụ _ Yêu cầu HS nêu ngay kết quả.
14,569  10



37,56  1000


- Yêu cầu HS nêu quy tắc _ GV nhấn mạnh thao tác:
chuyển dấu phẩy sang bên phải.


- GV chốt lại và dán ghi nhớ lên bảng.


 <b>Hoạt động 2:</b> Hướng dẫn HS củng cố kĩ năng nhân một
số thập phân với một số tự nhiên, củng cố kĩ năng viết các
số đo đại lượng dưới dạng số thập phân.


<b>*Baøi 1:</b>


- Gọi 1 học sinh nhắc lại quy tắc nhẩm một số thập phân
với 10, 100, 1000.


- GV giuùp HS nhận dạng BT :
<b>*Bài 2:</b>


- u cầu HS nhắc lại quan hệ giữa dm và cm; giữa m và
cm


_Vận dụng mối quan hệ giữa các đơn vị đo
Hoạt động 3: Củng cố.


- Giáo viên yêu cầu học sinh nêu lại quy tắc.
- GV tổ chức chơi trò chơi “Ai nhanh hơn”.
- Giáo viên nhận xét tuyên dương.


- Chuaån bị: “Luyện tập”.






<i>Nhóm trình độ 4</i> <i>Nhóm trình độ 5</i>


<b>ÂM NHẠC</b> <b>ÂM NHẠC</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<b>I. MỤC TIÊU:</b>


- Biết đây là Bài hát nước ngoài
- Biết hát theo giai điệu và lời ca


- Biết hát kết hợp vỗ tay hoặc gõ đệm theo bài hát


<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:</b>
- Giáo viên : giáo án, SGK, đồ dùng học môn,nhạc cụ quen dùng
- Học sinh: SGK, đồ dùng học tập


<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:</b>


<b>Néi dung</b> <b>H§ cđa HS</b>


1.KTBC<i>:(4 phút)</i> GV gọi 3HS lên bảng :


CH1:Hãy đọc TĐN số 3 và kết hợp gõ phách?


CH2: Hãy đọc TĐN số 3 và kết hợp gõ theo tiết tấu của
bài?


@Nhận xét,tuyên dơng.


2.Bài mới<i>:(26 phút)</i>


<b> *HĐ1</b>:Học hát <i><b>Ước mơ</b></i>
1. giới thiệu bài hát


- GV giới thiệu tranh minh hoạ


Bài hát nớc ngoài duy nhất trong trơng trình Âm nhạc líp
5


H\s thùc hiƯn


2. đọc lời ca
- đọc lời 1
3. nghe hỏt mu


Gv trình bày bài hát H\s nghe


Cm nhn ban đầu của h\s 1-2 h\s trả lời
4. khởi động giọng


- Dch ging(-7) H\s khi ng ging


5. tập hát từng câu


Chia thành 8 câu hát, mỗi câu 2 nhịp H\s nhắc lại


6. hát toàn bài H\s thực hiện


H\s hỏt c bi trình bày bài hát kết hợp gõ đệm theo nhịp,


thể hiện đúng những tiếng luyến và tiếng hát ngân dài 4
phách


H\s thùc hiƯn
7. cđng cè kiĨm tra


-h\s thuộc bài hát


<b>*H2</b>:<i>Hỏt kt hp gừ m.</i>


-Làm mẫu.


-Chia nhóm luyện tập
<b>3.Củng cố,dặn dò:(</b><i><b>3 phút</b></i><b>)</b>
<b>-</b>Hát ôn toàn bài hát.


-Cá nhân biểu diƠn


HS quan s¸t


HS lun tËp theo nhãm
HS tham gia biĨu diễn.
Cá nhân biểu diễn .




<i><b>Th ba ngy 10 tháng 11 năm 2009</b></i>


<i>Nhóm trình độ 4</i> <i>Nhóm trình độ 5</i>



<b>KHOA HỌC</b> <b>LUYỆN TỪ VÀ CÂU</b>


<b>SƠ ĐỒ VỊNG TUẦN HỒN</b>


<b> CỦA NƯỚC TRONG TỰ NHIÊN</b> <b>BẢO VỆ MƠI TRƯỜNGMỞ RỘNG VỐN TỪ</b>
<b>I. MỤC TIÊU:</b>


- Hồn thành vịng tuần hoàn của nước trong


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

<b>MƯA</b> <b>HƠI NƯỚC</b>


NƯỚC


 Vẽ và trình bày sơ đồ vịng tuần hồn


của nước trong tự nhiên


- Biết ghép tiếng bảo(gốc Hán) với những
tiếng thích hợp để tạo thành các từ
phức(BT2). Biết tìm từ đồng nghĩa với từ
đã cho theo yêu cầu của BT3.


<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:</b>


 Hình minh họa trong SGK trang 48,


49 (phóng to nếu có điều kiện) .
HS chuẩn bị giấy A4, bút màu


+ GV: Giấy khổ to – Từ điển Tiếng Việt,


bảng phụ.


+ HS: Chuaån bị nội dung bài học, SGK.


<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:</b>
- Kiểm tra bài cũ


+ Gọi 3 HS lên bảng trả lời câu hỏi : <b>1. Bài cũ:</b><sub>- Thế nào là quan hệ từ?</sub> Quan hệ từ.


• Học sinh sửa bài 2, 3


<i><b>Hoạt động 1</b></i>


VỊNG TUẦN HỒN CỦA NƯỚC
TRONG TỰ NHIÊN


- GV tổ chức HS thảo luận nhóm theo định
hướng.


+ Yêu cầu HS quan sát hình minh hoạ trng
48 SGK và thảo luận trả lời các câu hỏi :
- HS trình bày.


- Kết luận : Nước đọng ở ao, hồ, sông, suối,
biển, không ngừng bay hơi, biến thành
nước... ở ao, hồ, sông, biển và lại không
ngừng bay hơi tiếp tục vịng tuần hồn


<b>2. Bài mới: </b>



<b>Hoạt động 1:</b> Hướng dẫn HS mở rộng
hệ thống hóa vốn từ thuộc chủ điểm Bảo
vệ môi trường.


<b>* Bài 1:</b>


- Giáo viên chốt lại: phần nghĩa của các
từ.


•- Nêu điểm giống và khác.


<b> Hoạt động 2:</b> HS biết ghép từ gốc Hán
với tiếng thích hợp để tạo thành từ phức.
<b>* Bài 2:</b>


• Yêu cầu HS thực hiện theo nhóm.


<i><b>Hoạt động 2</b></i>


EM VẼ : “SƠ ĐỒ VỊNG TUẦN HỒN
CỦA NƯỚC TRONG TỰ NHIÊN”
- GV tổ chức cho HS hoạt động cặp đôi theo
định hướng :


+ Hai HS ngồi cùng bàn thảo luận, quan sát
hình minh hoạ trang 49 và thực hiện yêu cầu
vào giấy A4


+ Gọi HS lên ghép các tấm thẻ có ghi chữ
vào sơ đồ vòng tuần hoàn của nước trên


bảng


+ Gọi HS nhận xét.


• Giao việc cho nhóm trưởng.
Giáo viên chốt lại.


<b>* Bài 3:</b>


• Có thể chọn từ giữ gìn.


<b> Hoạt động c ủng cố, dặn dị</b>:


- Tìm từ thuộc chủ đề: Bảo vệ mơi trường
 đặt câu.


Chuẩn bị: “Luyện tập quan hệ từ


<i><b>Hoạt động kết thúc</b></i>


- Nhận xét tiết học, tuyên dương những HS,
nhóm HS đã tích cực tham gia xây dựng bài,
nhắc nhở HS cịn chưa chú ý.





<i>Nhóm trình độ 4</i> <i>Nhóm trình độ 5</i>


<b>TOÁN</b> <b>MĨ THUẬT</b>



<b>MỘT SỐ NHÂN VỚI MỘT HIỆU</b> <b>VẼ THEO MẪU</b>


<b>VẼ MẪU CÓ HAI VẬT MẪU</b>
<b>I. MỤC TIÊU:</b>


- Biết thực hiện phép nhân một số với một
hiệu, nhân một hiệu với một số.


- Biết giải bài tốn và tính giá trị của biểu
thức liên quan đến phép nhân một số với


- Hiểu hình dáng ,tỉ lệ và đậm nhạt đơn giản
có hai vật mẫu


- Biết cách vẽ mẫu có hai vật mẫu


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

một hiệu, nhân một hiệu với một số. hoặc màu
<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:</b>


- VBT. <sub>-</sub> <sub>Tranh vẽ mẫu</sub>


- Bài vẽ của HS lớp trước


- Dụng cụ môn học. Vật mẫu
<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DY - HC:</b>


<b>1. Bài cũ :</b>


- Nêu cách nhân 1 sè víi 1 tỉng, nh©n 1 tỉng
víi 1 sè



- Gäi 2 em giải bài 2a SGK
<b>2. Bài mới :</b>


<b>HĐ1: </b><i><b>Tính và so sánh giá trị 2 biểu thức</b></i>


- Ghi 2 BT lên bảng :


3 x (7 - 5) và 3 x 7 - 3 x 5


- Cho HS tÝnh gi¸ trị 2 BT rồi so sánh kết
quả


<b>HĐ2: </b><i><b>Nhân 1 số với 1 hiệu</b></i>


- Lần lợt chỉ vào 2 BT và nêu :


3 x (7 - 5) : nhân 1 sè víi 1 hiƯu


 3 x 7 - 3 x 5 : hiệu giữa các tích của số đó
với số bị trừ và số trừ


- Gỵi ý HS rót ra kết luận


- Viết biểu thức khái quát lên bảng :
a x (b - c) = a x b - a x c
<b>HĐ3: </b><i><b>Luyện tập</b></i>


Bài 1 :



- Treo bảng phụ lên bảng và nêu cấu tạo của
bảng, HDHS tính và viết vào bảng


- GV kết luận.


Bi 3:- Gi HS c


- HDHS phân tích, nêu cách giải


Bài 4:- Viết 2 BT lên bảng, yêu cầu HS tính
rồi so sánh


- Gợi ý HS rút ra kết luận
<b>3. Dặn dò:</b>


- Nhận xét
- CB : Bµi 58


<b>1. Kiểm tra bài cũ:</b>


- Kiểm tra dụng cụ học tập.


2.Bài mới: GV giới thiệu bài và ghi đề lên
bảng


<i><b>Hoạt động 1: Quan sát tranh sinh hoạt và</b></i>
nhận xét


- Học sinh khai thác nội dung tranh theo
nhóm.



- Đại diện các nhóm trình bày kết quả thảo
luận


- GV chốt lại nội dung


<b>Hoạt động 2: HD các thao tác kĩ thuật về</b>
hình mảng,đường nét, bố cục, cách tô màu
đậm nhạt


<b>Hoạt động 3: Thực hành vẽ</b>
Cho HS tiến hành vẽ vào vở


<b>3.Củng cố: GV thu bài lại chấm, phân loại</b>
Gv nhận xét tiết học






<i>Nhóm trình độ 4</i> <i>Nhóm trình độ 5</i>


<b>CHÍNH TẢ ( N – V )</b> <b>KHOA HỌC</b>


<b>NGƯỜI CHIẾN SĨ GIÀU NGHỊ LỰC</b> <b><sub>SAÉT, GANG, THÉP</sub></b>
<b>I. MỤC TIÊU:</b>


- Nghe - viết đúng chính tả, trình bày đúng
đoạn văn


- Làm bài tập theo phương ngữ.



- Luyện viết đúng những tiếng có âm, vần dễ
lẫn : tr/ch


- Nhận biết một số tính chất của sắt, gang,
thép.


- Nêu được một số ứng dụng trong sản xuất
và đời sống của sắt, gang, thép.


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:</b>
- Bút dạ + 3, 4 tờ phiếu pho to phóng to nội


dung BT2a - GV: Hình vẽ trong SGK trang 48 , 49 /<sub>SGK.Đinh, dây thép (cũ và mới).</sub>


- HSø: Sưu tầm tranh ảnh 1 số đồ dùng được
làm từ sắt, gang, thép.


<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:</b>
1. KIỂM TRA BÀI CŨ


- GV kiểm tra <b>1. Bài cũ: </b><sub>- Giáo viên nhận xét, cho điểm</sub>Tre, mây, song.


2. DẠY BÀI MỚI
<b>. Giới thiệu bài</b>


- GV nêu MĐ, YC cần đạt của tiết học


<b>2. Bài mới:</b>


 <b>Hoạt động 1</b>: Làm việc với vật thật.


- Giáo viên phát phiếu học tập.


+ So sánh 1 chiếc đinh mới hoặc 1 đoạn
dây thép mới với một chiếc đinh gỉ hoặc
dây thép gỉ.


<b>a. Hướng dẫn HS nhớ - viết </b>


- HS đọc bài chính tả Người chiến sĩ giàu
<i>nghị lực</i>


- GV nhắc các em chú ý những từ dễ viết sai,
các tên riêng cần viết hoa, cách viết các chữ
số (tháng 4 năm 1975, 30 năm triển lãm, 5
<i>giải thưởng), cách trình bày.</i>


- Trình tự thực hiện tiếp theo (như đã hướng
dẫn) :


- GV đọc từng câu hoặc bộ phận ngắn trong
câu cho HS viết .


- GV đọc tồn bài chính tả cho HS sốt lại.
Chấm chữa bài, nêu nhận xét.


<b>Hoạt động 2:</b> Làm việc với SGK.


- GV : Sắt là kim loại được sử dụng dưới
dạng hợp kim,thực chất được làm bằng
thép



- GV yêu cầu quan sát các H 48, 49 SGK
hỏi:


- HS tự trình bày
<b>3. Hướng dẫn HS làm bài tập chính tả </b>


- GV nêu yêu cầu của BT ; chọn BT cho HS
lớp mình.


- GV dán bảng 3 – 4 tờ phiếu lên bảng, phát
bút dạ, mời HS các nhóm thi tiếp sức


 <b>Hoạt động 3</b>: Quan sát, thảo luận.


- Kể tên 1 số dụng cụ, máy móc, đồ dùng
được làm bằng gang, thép?


- Nêu cách bảo quản những đồ dùng bằng
gang, thép có trong nhà bạn?


<b>4. Củng cố, dặn dò</b>


- GV nhận xét tiết học. <b><sub>3.C</sub><sub> ủng cố- dặn dò</sub></b><sub>:</sub>


Chuẩn bị: Đồng và hợp kim của đồng.





<i>Nhóm trình độ 4</i> <i>Nhóm trình độ 5</i>



<b>MĨ THUẬT </b> <b>TOÁN</b>


<b>VẼ TRANH : ĐỀ TÀI SINH HOẠT</b> <b><sub>LUYỆN TẬP</sub></b>
<b>I. MỤC TIÊU:</b>


- Hiểu đề tài sinh hoạt qua những hoạt động
diễn ra hằng ngày


- HS biết cách vẽ đề tài sinh hoạt
- Vẽ được tranh đề tài sinh hoạt


- Biết nhân nhẩm một số thập phân với
10, 100, 1000.


- Nhân một số thập phân với một số tròn
chục , tròn trăm


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:</b>
- Tranh phóng to sgk.


- Bài vẽ mẫu. Bài vẽ của HS lớp trước
- Dụng cụ môn học


- VBT.


<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:</b>
<b>1. Kiểm tra bài cũ:KT dụng cụ học tập của</b>


HS <b>1. Bài cũ:</b><sub>- Học sinh sửa bài 3 (SGK).</sub>



- Giáo viên nhận xét và cho điểm.


2. Bài mới: GV giới thiệu và ghi đề.


<i><b>Hoạt động 1: Quan sát tranh sinh hoạt và</b></i>
nhận xét


- Học sinh khai thác nội dung tranh theo
nhóm.


- Đại diện các nhóm trình bày kết quả thảo
luận


- GV chốt lại nội dung


<b>2. Bài mới:</b> Luyện tập.


 <b>Hoạt động 1:</b> Hướng dẫn học sinh rèn
kỹ năng nhân nhẩm một số thập phân với
10, 100, 1000.


<b> Baøi 1:</b>


- Nhắc lại cách nhân nhẩm với 10, 100,
1000.


- Hướng dẫn HS nhận xét : 8,05 ta dịch
chuyển dấu phẩy sang phải 1 chữ số thì
được 80,5



*Kết luận : Số 8,05 phải nhân với 10 để
được 80,5


<b>Hoạt động 2:HD các thao tác kĩ thuật về</b>
hình mảng,đường nét, bố cục


<b>Hoạt động3: Thực hành vẽ</b>
Cho HS tiến hành vẽ vào vở


 <b>Hoạt động 2:</b> Hướng dẫn học sinh rèn
kỹ năng nhân một số thập phân với một số
tự nhiên là số tròn chục


<b> Baøi 2:</b>


- Giáo viên yêu cầu học sinh nhắc lại,
nhân một số thập phân với một số tự
nhiên.


- Giáo viên chốt lại.
<b> Bài 3:</b>


- Giáo viên u cầu học sinh đọc đề, phân
đề – nêu cách giải.


- Giaùo viên chốt lại.


<b>3.Củng cố: GV thu bài lại chấm, phân loại</b>



- Gv nhận xét tiết học 3.C<sub>- GV yêu cầu HS nhắc lại kiến thức vừa</sub><b>ủng cố- dăn dị</b>:.


học.


- Dặn dò: Làm bài nhà 4,/ 58





<i>Nhóm trình độ 4</i> <i>Nhóm trình độ 5</i>


<b>KỂ CHUYỆN</b> <b>CHÍNH TẢ ( N-V)</b>


<b>KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE, ĐÃ ĐỌC</b> <b><sub>MÙA THẢO QUẢ</sub></b>
<b>I. MỤC TIÊU:</b>


-Dựa vào gợi y SGK,HS biết chọn và kể
được câu chuyện (đoạn truyện) đã nghe, đã
đọc nói về người có nghị lực, có ý chí vươn
lên trong cuộc sống


- Học sinh nghe viết đúng, một đoạn của bài
“Mùa thảo quả”, trình bày đúng hình thức bài
văn xi.


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

- Hiểu được truyện và nêu nội dung, ý nghĩa
câu chuyện (đoạn truyện)


<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:</b>
- Một số truyện viết về người có nghị lực


, truyện thiếu nhi, sách Truyện đọc lớp 4


(nếu có)


- Bảng lớp viết Đề bài.


+ GV: Giấy khổ A3 HS thi tìm nhanh từ
láy.


+ HS: Vở, SGK.


<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:</b>
<b>1. Kiểm tra bài cũ:</b>


<b>1. Kiểm tra bài cũ:</b>


-

Hs viết lại một số lỗi sai ở tiết trước.
2. DẠY BÀI MỚI


<b>a. Giới thiệu bài</b>


<b>b. Hướng dẫn HS kể chuyện </b>


<i>a) Hướng dẫn HS hiểu yêu cầu của đề bài</i>
- GV dán bảng tờ giấy đã viết đề bài, gạch
dưới những chữ sau trong đề bài : Hãy kể
<i>một câu chuyện mà em đã được nghe (nghe</i>
qua ông bà, cha mẹ hay ai đó kể lại), hoặc
<i>được đọc (tự em tìm đọc được) về một</i>
<i>người có nghị lực – giúp HS xác định đúng</i>
yêu cầu của đề, không kể lạc đề.



<b>2. Bài mới: </b>


 <b>Hoạt động 1: </b> HS nghe – viết.
- Nêu nội dung đoạn viết chính tả.


- Hướng dẫn học sinh viết từ khó trong
đoạn văn.


- GV đọc từng câu hoặc từng bộ phận câu.
- Giáo viên đọc lại cho học sinh dò bài.
- Giáo viên chữa lỗi và chấm 1 số vở.


- GV dán dàn ý KC và tiêu chuẩn đánh giá
bài KC lên bảng nhắc HS :


+ Trước khi kể chuyện, các em cần giới
thiệu câu chuyện của mình (tên câu chuyện,
tên nhân vật)


<i>b) HS thực hành kể chuyện trao đổi về ý</i>
<i>nghĩa câu chuyện </i>


- GV nhận xét, tính điểm, bình chọn người
ham đọc sách, chọn được câu chuyện hay
nhất, người kể chuyện hay nhất.


 <b>Hoạt động 2: </b>Hướng dẫn học sinh làm
bài tập chính tả.


<b>Bài 2a:</b> Yêu cầu đọc đề.



GV tuyên dương nhóm thắng cuộc.


<b>*Bài 3a: </b>Yêu cầu đọc đề.
- Giáo viên chốt lại.


<b>3. Củng cố, dặn dị</b>


- GV nhận xét tiết học. Khuyến khích HS về
nhà kể lại câu chuyện vừa kể ở lớp cho
người thân.


3.C<b>uûng cố, dặn dò</b>:


- Tổ chức cho HS thi đặt câu tiếp sức.
- Chuẩn bị: “Ơn tập”


GV nhận xét tiết học.





<i><b>Thứ tư ngày 11 tháng 11 năm 2009</b></i>


<i>Nhóm trình độ 4</i> <i>Nhóm trình độ 5</i>


<b>THỂ DỤC</b> <b>THỂ DỤC</b>


<b>BÀI 15</b> <b>BÀI 15</b>


<b>I. MỤC TIÊU:</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

nhảy của bài thể dục phát triển chung


- Biết cách chơi và tham gia vào các trò chơi” Mèo đuổi chuột”
<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:</b>


- Sân tập - Cờ nhỏ.


<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:</b>
<b>1. Ổn định, nhận lớp.</b>


- Gv phổ biến nội dung bài học
Làm động tác khởi động


- Hs tập hợp.


- Hs theo dõi – khởi động.
<b>2. Phần cơ bản:</b>


- GV tổ chức: Ôn tập hợp hàng ngang, dóng
hàng.


- Gv hướng dẫn Thực hiện được các động
tác vươn thở,,tay, chân , lưng, bụng,toàn
thân ,thăng bằng,nhảy của bài thể dục phát
triển chung


- Gv theo dõi, sửa sai cho hs.
- Trò chơi:



+ Gv hướng dẫn, tổ chức cho hs tham gia
chơi trò chơi:Mèo đuổi chuột”( HS lớp 4)
+ Gv hướng dẫn, tổ chức cho hs tham gia
chơi trị chơi: “ Nhảy ơ”( HS lớp 5)


- Hs điểu khiển lớp thực hiện nội dung ôn
tập.


- Hs chú ý và thực hiện theo yêu cầu.( Hs
luyện tập theo tổ, theo nhóm)


- Hs tham gia trị chơi theo nhóm.


3. Phần kết thúc:


- Gv tập hợp lớp, cho hs thư giãn.
- Nhận xét tiết học.


- Hs ổn định lớp, thư giãn, hát 1 bài hát.



<i>Nhóm trình độ 4</i> <i>Nhóm trình độ 5</i>


<b>TẬP ĐỌC</b> <b>KĨ THUẬT</b>


<b>VẼ TRỨNG</b> <b>CẮT KHÂU THÊU TỰ CHỌN</b>


<b>I. MỤC TIÊU:</b>
- Đọc chính xác tên riêng nước ngồi :



<i>Lê-ơ-nác-đơ đa Vin-xi, Vê-rơ-ki-ơ.</i>


- Bước đầu đọc diễn cảm lời thầy giáo đọc


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

với giọng khuyên bảo ân cần


- Hiểu ý nghĩa truyện : Nhờ khổ công rèn
luyện, Lê-ô-nác-đô đa Vin-xi đã trở thành
một hoạ sĩ thiên tài(TLCH trong SGK)


<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:</b>
- Chân dung Lê-ô-nác-đô đa Vin-xi trong


SGK


- Kim, chỉ, vải, kéo,..
<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:</b>
<b>1. KIỂM TRA BÀI CŨ</b>


- GV kiểm tra 2 hs đọc nội dung bài trước.
<b>2. DẠY BÀI MỚI</b>


<b>a. Giới thiệu bài</b>


<b>b. Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài</b>
<i> *Luyện đọc</i>


- GV kết hợp giúp HS hiểu các từ mới và khó
trong bài (khổ luyện, kiệt sức, thời đại Phục
<i>hưng) ;</i>



<b>1/ KTBC</b>

<b>:</b>

<b> </b>

KT dụng cụ môn học


2/ Bài mới: GV giới thiệu bài và ghi đề
a/ Quan sát và nhận xét


- HS quan sát mẫu và thảo luận theo nhóm về
cách khâu của bài mẫu. Đại diện các nhóm
trình bày kết quả thảo luận về hình dáng,
kích thước, bố cục và cách khâu


- GV chốt lại ý kiến đúng
<i>* Tìm hiểu bài</i>


- GV tổ chức cho HS đọc và kết hợp TLCH
<i>* Hướng dẫn đọc diễn cảm </i>


- GV nhắc nhở, hướng dẫn các em tìm đúng
giọng đọc bài văn và thể hiện diễn cảm (theo
gợi ý ở mục 2.a : phần đọc diễn cảm)


<b>b/ Hd các thao tac kĩ thuật</b>


- HD Hs đặt trong khung hình, bố cục, hình
mảng cho cân đối


<b>3. Củng cố, dặn dò</b>


- GV : Câu chuyện giúp em hiểu điều gì ?
(Thầy giáo cảu Lê-ơ-nác-đơ dạy học trị rất


giỏi. / Phải khổ cơng tập luyện mới thành
thiên tài. / Lê-ô-nác-đô trở thành thiên tài
nhờ tài năng và khổ công luyện tập)


<b>c/ HS tiến hành thực hành các thao tác kĩ</b>
<b>thuật.</b>


- HS thực hành.


- GV theo dõi, giúp đỡ HS, Hd HS cách khâu
cho phù hợp


<b>3/ Củng cố: Gv thu bài HS lại nhận xét đánh </b>
giá, phân loại





<i>Nhóm trình độ 4</i> <i>Nhóm trình độ 5</i>


<b>TỐN</b> <b>LỊCH SỬ</b>


<b>LUYỆN TẬP</b> <b>VƯỢT QUA TÌNH THẾ HIỂM NGHÈO</b>
<b>I. MỤC TIÊU:</b>


Gióp HS:


-Vn dng tính chất giao hoán, kết
hợp của phép nh©n, nh©n mét sè víi mét


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

tỉng, mét hiƯu trong thùc hµnh tÝnh,tính


nhanh.




đói”, “giặc dốt”, “giặc ngoại xâm”.


- Các biện pháp nhân dân ta đã thực hiện
để chống lại “giặc đói”, “giặc dốt”:


quyên góp gạo cho người nghèo, tăng gia
sản xuất, phong trào xóa nạn mù chữ,…


<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:</b>


-

b¶ng phơ + GV: Ảnh tư liệu trong SGK.


+ HS: Chuẩn bị tư liệu phục vụ bài học
SGK.


<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:</b>
<b>1/.KiĨm tra bµi cị</b>


- GV gọi 3 HS lên bảng yêu cầu HS làm các
bài tập nh.


- GV chữa bài, nhận xét và cho điểm HS.
<b>2/. Dạy học bài mới </b>


<b>2.1 Giới thiệu bài</b>



- GV nêu mục tiêu giờ học và ghi tên bài lên
bảng.


<b>2.2. Hớng dẫn luyện tập</b>
<b>Bài 1:</b>


- GV nờu yờu cu của bài tập, sau đó cho HS
tự làm bài (có thể làm mẫu một biểu thức).
- GV nhận xét và cho điểm HS.


<b>1. Bài cũ:</b> Ôn tập.


- Đảng CSVN ra đời có ý nghĩa gì? Cách
mạng tháng 8 thành cơng mang lại ý nghĩa
gì?


<b>2. Bài mới:</b>


<b>* Hoạt động 1</b>:<b> Khó khăn của nước ta</b>
<b>sau Cách mạng tháng 8.</b>


- Sau Cách mạng tháng Tám, nhân dân ta
gặp những khó khăn gì ?


- Ý nghĩa của việc vượt qua tình thế
“nghìn cõn treo si túc.


<b>Bài 2:</b>


- Bài tập a yêu cầu chúng ta làm gì ?


- GV viết lên bảng biểu thức:


134 x 4 x 5


- GV yêu cầu HS thực hiện tính giá trị của
biểu thức trên bằng cách thuận tiện


- GV yêu cầu HS nêu lại tính chất trên.
- GV yêu cầu HS làm tiếp các phần còn lại
của bài.


- GV nhận xét và cho điểm HS.
<b>Bài 4:</b>


- GV yêu cầu HS đọc đề bài toán.
- GV yêu cầu HS tự làm bài.


<b>* Hoạt động 2: Những khó khăn của</b>
<b>nước ta sau cách mạng tháng Tám</b>


- Nhận xét tình hình đất nước qua ảnh tư
liệu.


- Giáo viên chia lớp thành nhóm  phát
ảnh tư liệu .


- Yêu cầu HS thảo luận các câu hỏi (SGV/
36)


 Giáo viên nhận xét + chốt.



- Chế độ ta rất quan tâm đến đời sống của
nhân dân và việc học của dân  Rút ra ghi
nhớ.


- GV nhận xét và cho điểm HS.
<b>3/. Củng cố, dặn dò</b>


- GV tổng kết giờ học , dặn dò HS về nhà
làm bài tập hớng dẫn luyện tập thêm và
chuẩn bị bài sau.


<b>3/. Củng cố, dặn dò</b>


- GV tổng kết giờ học , dặn dò HS về nhà
làm bài tập hớng dẫn luyện tập thêm và
chuẩn bị bµi sau.





<i>Nhóm trình độ 4</i> <i>Nhóm trình độ 5</i>


<b>KĨ THUẬT</b> <b>TẬP LÀM VĂN</b>


<b>KHÂU VIỀN ĐƯỜNG GẤP…(TT)</b> <b><sub>CẤU TẠO BAØI VĂN TẢ NGƯỜI</sub></b>
<b>I. MỤC TIÊU:</b>


- Biết cách khâu viền dường gấp mép vải
bằng mũi khâu đột thưa



</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

- Khâu viền đường gấp mép vải bằng mũi
khâu đột thưa. Các mũi khâu tương đối đều
nhau; đường khâu có tể bị dúm


- Lập được dàn ý chi tiết cho bài văn tả một
người thân trong gia đình .


<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:</b>


- Kim, chỉ, vải, kéo,.. <sub>+ GV: Tranh phóng to của SGK.</sub>


+ HS: Bài soạn – bài văn tả người.


<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:</b>
<b>1/ KTBC:</b> KT dụng cụ mơn học <b>1. Bài cũ:</b>


- Giáo viên nhận xét.


2/ Bài mới: GV giới thiệu bài và ghi đề
a/ Quan sát và nhận xét


- HS quan sát mẫu và thảo luận theo nhóm
về cách khâu của bài mẫuĐại diện các nhóm
trình bày kết quả thảo luận về hình dáng,
kích thước, bố cục và cách khâu


- GV chốt lại ý kiến dúng


<b>2. Bài mới: </b>



 <b>Hoạt động 1: </b>Hướng dẫn nắm được
cấu tạo ba phần của bài văn tả người.
Bài 1:


- Hướng dẫn HS quan sát tranh minh
họa.


- Giáo viên chốt lại từng phần ghi bảng.
- Em có nhận xét gì về bài văn.


<b>b/ Hd các thao tac kĩ thuật</b>


- HD Hs đặt trong khung hình, bố cục, hình
mảng cho cân đối


<b>c/ HS tiến hành thực hành các thao tác kĩ </b>
<b>thuật</b>


- GV theo dõi, giúp đỡ HS, Hd HS cách
khâu cho phù hợp


<b>Hoạt động 2: </b>Lập dàn ý chi tiết tả người
thân trong gia đình


- GV lưu ý HS lập dàn ý có ba phần
- Mỗi phần đều có tìm ý và từ ngữ gợi tả.


<b>3/ Củng cố: Gv thu bài HS lại nhận xét đánh</b>
giá, phân loại



3.C<b>ủng cố, dặn dò</b>:.
- Hoàn thành bài trên vở.


- Chuẩn bị: Luyện tập tả người (quan sát
và chọn lọc chi tiết).


Nhận xét tiết học.





<i>Nhóm trình độ 4</i> <i>Nhóm trình độ 5</i>


<b>LỊCH SỬ</b> <b>TỐN</b>


<b>CHÙA THỜI LÝ</b> <b><sub>NHÂN MỘT SỐ THẬP PHÂN</sub></b>
<b>VỚI MỘT SỐ THẬP PHÂN</b>
<b>I. MỤC TIÊU:</b>


<b> +HS có những biểu hiện tiêu biểu về sự</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

+ Nhiều vua nhà Lý theo đạo Phật


+ Thời Lý, chùa được xây dựng ở nhiều nơi.
+Nhiều nhà sư được giữ cương vị Quan
trong triều đình.


- Biết phép nhân 2 số thập phân có tính
chất giao hốn .


<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:</b>


+ Ảnh chụp phóng to chùa Một Cột, chùa


Keo, tượng Phật A-di-đà.
+ Phiếu học tập của HS.


+ GV:Bảng hình thành ghi nhớ, phấn màu.
+ HS: Vở bài tập.


<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:</b>
<b>1./Kiểm tra bài cũ:</b>


- Vì sao Lý Thái Tổ chọn vùng đất Đại La
làm kinh đô


<b>2./Bài mới:</b>


 <b>Giới thiệu: Chúng ta cùng tìm </b>


hiểu qua bài học Chùa thời Lý


 <b>Hoạt động 1: hoạt động nhóm </b>


2


- Tìm hiểu sự phát triển của đạo phật dưới
thời nhà Lý:Vì sao nói: “Đến thời Lý, đạo
Phật trở nên thịnh đạt nhất?”


<b>1. Bài cũ:</b>



- Luyện tập


- Giáo viên nhận xét và cho điểm.


<b>2. Bài mới:</b>


 <b>Hoạt động 1:</b>Hướng dẫn nắm được quy
tắc nhân một số thập phân với một số thập
phân.


- Có thể tính số đo chiều dài và chiều rộng
bằng dm. Giáo viên nêu ví dụ 2.


4,75  1,3


+ GV nhận xét và kết luận


 <b>Hoạt động 2: hoạt động nhóm </b>


5


<i><b>- Tìm hiểu chùa trong đời sống sinh hoạt </b></i>
của nhân dân.




• Giáo viên chốt lại:


+ u cầu HS điền dấu x vào ơ sau:



 Chùa là nơi tu hành của


các nhà sư.


 Chùa là nơi tổ chức tế


lễ của đạo Phật.


 Chùa là trung tâm văn


hóa của làng xã.


<b>Hoạt động 2:</b>Hướng dẫn HS bước đầu
nắm được quy tắc nhân 2 số thập phân.


<b> Baøi 1:</b>


- Giáo viên yêu cầu học sinh đọc đề.


- GV yêu cầu HS nêu lại phương pháp
nhân.


<b> Bài 2:</b>


- Học sinh nhắc lại tính chất giao hốn.
- Giáo viên chốt lại: tính chất giao hốn.
<b> Bài 3:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

 Chùa là nơi tổ chức văn



nghệ.


 <b>Hoạt động nối tiếp:</b>


+ Nhận xét tiết học.


+ Củng cố, dặn dò: chuẩn bị bài sau: Cuộc
<i><b>kháng chiến chống quân Tống xâm lược</b></i>
<i><b>lần thứ hai (1075 - 1077</b></i>


- Tóm tắt đề.


- Phân tích đề, hướng giải


3.C<b>ủng c ố , dặn dò:</b>


- u cầu học sinh nhắc lại ghi nhớ.
- Làm bài nhà: 3/ 59 .





<i><b>Thứ năm ngày 12 tháng 11 năm 2009</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

<b>TOÁN</b> <b>TẬP ĐỌC</b>


<b>NHÂN VỚI SỐ CĨ HAI CHỮ SỐ</b>. <b>HÀNH TRÌNH CỦA BẦYONG</b>
<b>I. MỤC TIÊU:</b>


Gióp HS:



- Biết thực hiện nhân với số có hai chữ số.
- Biết ỏp dụng nhõn với số có hai chữ số để
giải các bài tốn có liên quan


- Biết đọc diễn cảm bài thơ, ngắt nhịp
đúng ở những câu thơ lục bát.


- Hiểu những phẩm chất đáng quí của bầy
ong: cần cù làm việc để giúp ích cho
đời(Trả lời được câu hỏi SGK, thuộc 2 khổ
thơ cuối bài)


<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:</b>


+ GV: Bức tranh vẽ cảnh bầy ong đang tìm
hoa – hút mật


.+ HS: SGK.


<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:</b>
<b>1/.KiĨm tra bµi cị</b>


- GV gọi 3 HS lên bảng yêu cầu HS làm các
bài tập hớng dẫn luyện tập thêm của tiết 58,
đồng thời kiểm tra vở bài tập về nhà của một
số HS khác.


- GV chữa bài, nhận xét và cho điểm HS.


<b>1. Baứi cuõ:</b>



- Lần lược học sinh đọc bài.


- HS hỏi về ni dung HS tr li.


<b>2/. Dạy học bài mới </b>


<b>2.1 Giới thiệu bài: Phép nhân 36 x 23</b>
<i>a) Đi tìm kết quả</i>


- GV vit lờn bng phộp tớnh 37 x 23, sau đó
u cầu HS áp dụng tính chất một số nhấn
với một tổng để tính.


<b>2. Bài mới:</b>


 <b>Hoạt động 1:</b> Luyện đọc.
Giáo viên rút từ khó.


- Yêu cầu học sinh đọc theo cặp
- Giáo viên đọc diễn cảm toàn bài


- Vậy 36 x 23 bằng bao nhiêu ?
<i>b) Hớng dẫn đặt tính và tính</i>
+ Vậy 36 x 23 = 828.


- GV giới thiệu:


* 108 là tích riêng thø nhÊt.



* 72 gọi là tích riêng thứ hai. Tích riêng thứ
hai đợc viết lùi sang bên trái một cột vì nó là
72 chục, nếu viết đầy đủ phải là 720


- GV yêu cầu HS đặt tính và thực hiện li
phộp nhõn 36 x 23.


- GV yêu cầu HS nêu lại từng bớc nhân.
2.3. Luyện tập, thực hành


<b>Hot ng 2:</b> Tìm hiểu bài.


<b>+ Câu hỏi 1</b>: HS tìm hiểu cá nhân
<b>+ Câu hỏi 2 -3:</b> HS thảo luận nhóm 2


<b>+ Câu hỏi 4</b>: Qua bài thơ, tác giả muốn nói
lên điều gì về cơng việc của lồi ong?


<b>Bµi 1</b>- Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì ?
- GV chữa bài, khi chữa bài yêu cầu 4 HS
lần lợt nêu cách tính của từng phép nhân.
- GV nhận xét và cho điểm HS


<b>Hot ng 3:</b> Rèn đọc diễn cảm.
-• Rèn đọc diễn cảm.


-• Giáo viên đọc mẫu.


- Cho học sinh đọc từng khổ.



<b>Bµi 3:</b>


- GV yêu cầu HS đọc đề bài.
- GV yêu cầu tự làm bài.
- GV chữa bài trớc lớp.
<b>3/. Củng cố, dặn dị</b>


- GV tỉng kÕt giê häc , dỈn dò HS về nhà
làm bài tập VBT.


<b>3.Cuỷng coỏ, daởn dò:</b>


- Học sinh đọc tồn bài.
- Học bài này rút ra điều gì.


- GV nhận xét tiết học.



<i>Nhóm trình độ 4</i> <i>Nhóm trình độ 5</i>


<b>LUYỆN TỪ VÀ CÂU</b> <b>KHOA HỌC</b>


<b>MỞ RỘNG VỐN TỪ </b>
<b> Ý CHÍ - NGHỊ LỰC</b>


<b>ĐỒNG VÀ HỢP KIM CỦA ĐỒNG</b>
<b>I. MỤC TIÊU:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

ngữ nói về ý chí, nghị lực của con người ,
bước đầu biết sắp xếp các từ Hán Việt theo


2 nhóm nghĩa(BT1),hiểu nghĩa từ Nghị
lực(BT2); điền đúng một số từ nói về ý chí,
nghị lực vào chỗ trống trong đoạn
văn(BT3); hiểu ý nghĩa chung của một số
câu tục ngữ theo chủ điểm đã học(BT4)


đồng.


- Nêu được một số ứng dụng trong trong
sản xuất và đời sống của đồng.


- Quan sát , nhận biết một số đồ dùng làm
từ đồng và nêu cách bảo quản chúng.


<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:</b>
- Bốn, năm tờ giấy to mở rộng đã viết nội


dung BT1, 3 + Một số dây đồng.<sub> + Sưu tầm tranh ảnh 1 số đồ dùng làm</sub>


bằng đồng và hợp kim của đồng.


<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:</b>
1. KIỂM TRA BÀI CŨ


- GV kiểm tra <b>1. Bài cũ: </b><sub>- GV nhận , ghi điểm.</sub>Sắt, gang, theùp.
2. DẠY BÀI MỚI


a. Giới thiệu bài


- GV nêu MĐ, YC của tiết học


b. Hướng dẫn HS làm bài tập
Bài tập 1


- GV phát phiếu cho một vài nhóm.
- GV nhận xét và chốt lại lời giải đúng :


<b>2. Bài mới:</b>


 <b>Hoạt động 1:</b>Làm việc với vật thật.
<b>* Bước 1</b>: Làm việc theo nhóm.


<b>* Bước 2</b>: Làm việc cả lớp.


 Giáo viên kết luận: Dây đồng có màu
đỏ nâu, có ánh kim, khơng cứng bằng sắt,
dẻo, dễ uốn, dễ dát mỏng hơn sắt.


Bài tập 2


- GV nhận xét. Chốt lại : Dòng b (Sức mạnh
tinh thần làm cho con người kiên quyết
trong hành động, khơgn lùi bước trước mọi
khó khăn) – nêu đúng nghĩa của từ nghị lực
Bài tập3


- GV nêu yêu cầu của BT ; nhắc HS chú ý :
cần điền 6 từ đã cho vào 6 chỗ trống trong
đoạn văn sao cho hợp nghĩa.


<b>Hoạt động 2:</b> Làm việc với SGK.


<b>* Bước 1</b>: Làm việc cá nhân.


- GV phát phiếu học tập, yêu cầu học sinh
làm việc theo chỉ dẫn trong SGK trang 50
và ghi lại các câu trả lời vào phiếu học
tập.


<b>* Bước 2</b>: Chữa bài tập.


 Giáo viên chốt: Đồng là kim
loại.Đồng-thiếc, đồng – kẽm đều là hợp kim của
đồng.


Bài tập 4


- GV nêu yêu cầu của BT ; nhắc HS chú ý


 <b>Hoạt động 3:</b> Quan sát và thảo luận.
+ Chỉ và nói tên các đồ dùng bằng đồng
hoặc hợp kim của đồng trong các hình
trang 50 , 51 SGK.


3. Củng cố, dặn dò
-GV nhận xét tiết học.


-Yêu cầu HS về nhà HTL 3 câu tục ngữ


<b>Hoạt động c ủng cố, dặn dị:</b>
- Chuẩn bị bài: “Nhơm”






<i>Nhóm trình độ 4</i> <i>Nhóm trình độ 5</i>


<b>ĐỊA LÝ</b> <b>LUYỆN TỪ VÀ CÂU</b>


<b>ĐỒNG BẰNG BẮC BỘ</b> <b><sub>LUYỆN TẬP QUAN HỆ TỪ </sub></b><sub> </sub>
<b>I. MỤC TIÊU:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

- Nêu được một số đăc. Điểm tiêu biểu về
địa hình sơng ngịi của ĐBBB:


- Chỉ vị trí của đồng bằng bắc bộ trên bản đồ
địa lí tự nhiên Việt Nam


- Trình bày một số đặc điểm của đồng bằng
bắc bộ (hình dạng, sự hình thành, địa hình,
sơng ngịi), vai trò của hệ thống đe ven
sông.


- Chỉ một số sơng chính trên bản đồ(sơng
Hồng, sơng Thái Bình)


cầu BT1.


- Biết sử dụng cặp quan hệ từ phù hợp BT2;
bước đầu nhận biết được tác dụng của quan hệ
từ qua việc so sánh 2 đoạn văn (BT3).


<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:</b>


<b>- Bản đồ địa lí tự nhiên Việt Nam.</b>


- Tranh, ảnh về đồng bằng bắc bộ, sông
Hồng, đê ven sông (do HS và GV sưu tầm).


.+ GV: Giấy khổ to, các nhóm thi đặt câu.


+ HS: SGK, vở BT.


<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:</b>
<b>1. Ổn định:</b>


<b>2. Kiểm tra bài cũ:</b> <b>1. Bài cũ: </b><sub>- Giáo viên cho học sinh sửa bài tập.</sub>


- Giáo viên nhận xét – cho điểm.


<b>3. Dạy bài mới:</b>


a) Giới thiệu: Về chủ đề rồi đến bài học.
b) Phát triển bài:


1) Đồng bằng lớn ở miền bắc
Hoạt động 1: Cả lớp.


- GV treo và chỉ vị trí của đồng bằng Bắc
Bộ trên bản đồ “địa lí tự nhiên Việt Nam”
và yêu cầu HS:


- Hỏi: Đồng bằng Bắc bộ có hình dạng gì?
Đỉnh ở đâu, cạnh đáy?



<b>2. Bài mới: </b>


 <b>Hoạt động 1</b>: Hướng dẫn HS vận dụng
kiến thức về quan hệ từ để tìm các quan
hệ từ trong câu


<b> * Baøi 1:</b>


- GV yêu cầu HS gạch 2 gạch dưới quan
hệ từ tìm được, gạch 1 gạch dưới những từ
ngữ được nối với nhau bằng quan hệ từ đó


<b>*Bài 2:</b>


Giáo viên chốt quan hệ từ.


<i></i>
-2) Sơng ngịi và hệ thống đê ngăn lũ:


Hoạt động 3: Cả lớp.


- Treo lược đồ và hình 3 và hỏi:


- Hỏi: mùa mưa ở đồng bằng Bắc Bộ trùng
với mùa nào trong năm?


- Vào mùa mưa, nước sông ở đây như thế
nào?



- GV tiểu kết và nói thêm về hiện tượng lũ
lụt ở đồng bằng Bắc Bộ khi chưa có đê.


<b>Hoạt động 2: </b>Hướng dẫn HS biết tìm
một số từ trái nghĩa và đặt câu với các từ
vừa tìm được.


<b>* Bài 3: </b>HS tự làm bài


<b>* Bài 4:</b>


- Giáo viên nêu yêu cầu của bài tập.
• Giáo viên nhận xét.


<b>4. Củng cố - dặn dò:</b>


- Dặn HS: Chuẩn bị “Người dân ở đồng
bằng Bắc Bộ”


- Nhận xét tiết học.


<b>3.C</b>


<b> ủng cố- dặn dò</b>: á


- Mời vài HS nêu lại ghi nhớ của bài..
Chuẩn bị: “MRVTø: Bảo vệ mơi trường”.
GV nhận xét tiết học.






<i>Nhóm trình độ 4</i> <i>Nhóm trình độ 5</i>


<b>TẬP LÀM VĂN</b> <b>TỐN</b>


<b>KẾT BÀI </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

- Nhận biết được hai cách kết bài (kết bài
mở rộng và kết bài không mở rộng) trong
bài văn kể chuyện (mục I và BT1, BT2 mục
III).


- Bước đầu viết được đoạn kết bài cho bài
văn kể chuyện theo theo cách mở rộng
(BT3, mục III)


- Biết nhân nhẩm một số thâp phân với 0,1 ;
0,01 ; 0,001….


<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:</b>
- Một tờ phiếu kẻ bảng so sánh 2 cách


kết bài (BT.I.4), in đậm đoạn thêm vào. + GV:Bảng phụ. <sub>+ HS: Bảng con, VBT, SGK, nháp.</sub>
<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:</b>


1. KIỂM TRA BÀI CŨ <b><sub>1. Bài cũ:</sub></b>


- Giáo viên nhận xét và cho điểm.


2. DẠY BÀI MỚI


a. Giới thiệu bài


Tiết học hôm nay sẽ giúp các em nắm được
2 cách kết bài mở rộng và không mở rộng,
từ đó, viết được kết bài của một bài văn
theo cả 2 cách đã đọc.


<b>2. Bài mới:</b> Luyện tập.


 <b>Hoạt động 1:</b> Hướng dẫn HS nắm được
quy tắc nhân nhẩm một số thập phân với số
0,1 ; 0,01 ; 0, 001.


•- Yêu cầu học sinh nhắc lại quy tắc nhân
số thập phân với 10, 100, 1000.


-• Yêu cầu học sinh tính: 247,45 x 0,1


b. Phần nhận xét
Bài tập 1, 2
Bài tập 3


- GV nhận xét, khen ngợi những lời đánh
giá hay. VD :


+ Câu chuyện này làm em càng thấm thía
lời của cha ơng : Người có chí thì nên, nhà
có nền thì vững.


Bài tập 4



- GV dán tờ phiếu viết hai cách kết bài.
- GV chốt lại lời giải đúng :


 <b>Hoạt động 2</b>: Hướng dẫn HS củng cố về
nhân một số thập phân với một số thập
phân.




<b>Baøi 1:</b>


- GV yêu cầu HS đọc đề bài.
Giáo viên chốt lại.


Bài 2
Bài 3
c. Phần ghi nhớ


HS đọc ghi nhớ
d. Phần luyện tập


Bài tập 1 GV dán 2 tờ phiếu lên bảng, mời
đại diện 2 nhóm chỉ phiếu trả lời. - GV
nhận xét, kết luận lời giải đúng


<b>3. Củng cố, dặn dị</b>
- GV nhận xét tiết học


3,C<b>ủng cố- dặn dò</b>:.



- GV u cầu HS nêu lại quy tắc nhân
nhẩm với số thập phân 0,1 ; 0,01 ; 0,001.
- GV tổ chức cho HS thi đua giải tốn
nhanh.


- Làm bài nhà 2, 3/ 60.
Chuẩn bị: “Luyện tập”





<i>Nhóm trình độ 4</i> <i>Nhóm trình độ 5</i>


<b>KHOA HỌC</b> <b>KỂ CHUYỆN</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

- Nêu được vai trò của nước trong đời sống,
sản xuất và sinh hoạt:


+ Nước giúp cơ thể hấp thu được những
chất dinh dưỡng hòa tan lấy từ thức ăn và
tạo thành các chất cần cho sự sống của sinh
vật. Nước giúp thải các chất thừa, các chất
độc hại.


+ Nước được sử dụng trong đời sống hàng
ngày, trong sản xuất nông nghiệp, công
nghiệp.


- Kể lại được một câu chuyện đã được nghe
và đã được đọc có nội dung liên quan tới


môi trường; lời kể rõ ràng, ngắn gọn.


- Biết trao đổi với các bạn về nội dung câu
chuyện đã kể; biết nghe và nhận xét lời của
bạn.


<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:</b>


- Tranh minh họa sgk. <sub>+ Học sinh chuẩn bị câu chuyện với nội</sub>


dung bảo vệ mơi trường.


+ Học sinh có thể vẽ tranh minh họa cho
câu chuyện.


<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:</b>
<b>1. Bµi cị :</b>


- Gọi HS vẽ sơ đồ vịng tuần hồn của nớc
trong TN một cách đơn giản rồi trình bày
<b>2. Bài mới:</b>


<b>HĐ1: </b><i><b>Tìm hiểu vai trò của nớc đối với sự</b></i>
<i><b>sống của con ngời, động vật và thực vật</b></i>


<b>1. Bài cũ:</b>


- Giáo viên nhận xét – cho điểm (giọng kể
– thái độ).



- Giao viÖc cho tõng nhãm


- Gọi đại diện các nhóm lên trình by


- GV kết luận nh mục <i>Bạn cần biết</i> trang 50
SGK.


<b>HĐ2: </b><i><b>Tìm hiểu vai trò của nớc trong SX</b></i>
<i><b>nông nghiệp, công nghiệp và vui chơi giải</b></i>
<i><b>trí</b></i>


- GV nêu câu hỏi :


- GV cùng HS thảo luận phân loại c¸c nhãm
ý kiÕn.


 Con ngêi sư dơng níc trong vui chơi, giải
trí


Con ngời sử dụng nớc trong SXCN


Con ngêi sư dơng níc trong SXNN
- GV kết luận.


<b>3. Cđng cố, dặn dò:</b>


- Gi HS c mc <i>Bn cn bit</i>
- Nhn xột


- Chuẩn bị bài 25



<b>2. Bi mi: </b>


<b>Hđộng1: </b> Hướng dẫn HS tìm hiểu đề.


<i><b>Đề bài</b></i>:<i><b> </b></i> Kể lại một câu chuyện em đã đọc hay
đã nghe có liên quan đến việc bảo vệ mơi
trường.


•- GV hướng dẫn HS gạch dưới ý trọng tâm
của đề .


•- Giáo viên quan sát cách làm việc của từng
nhóm.


<b>Hoạt động 2: </b>Học sinh thực hành kể và
trao đổi ý nghĩa câu chuyện.


•- Giáo viên hướng dẫn học sinh thực hành
kể và trao đổi ý nghĩa câu chuyện.


- Giáo viên nhận xét, ghi điểm
 <b>Hoạt động c ủng cố,dặn dị</b>:


- Yêu cầu học sinh nêu ý nghóa giáo dục
của câu chuyện.


- Nhận xét, giáo dục (bảo vệ môi trường).
- Chuẩn bị: “Đi thăm cảnh đẹp của q
em”.



- Nhận xét tiết học.





<i>Thứ sáu ngày 13 tháng 11 năm 2009</i>


<i>Nhóm trình độ 4</i> <i>Nhóm trình độ 5</i>


<b>THỂ DỤC</b> <b>THỂ DỤC</b>


<b>BÀI 16</b> <b>BÀI 16</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22>

- Thực hiện được các động tác vươn thở, tay, chân, lưng, bụng, toàn thân, thăng bằng, nhảy
của bài thể dục phát triển chung


- Biết cách chơi và tham gia vào các trò chơi “Mèo đuổi chuột”
<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:</b>


- Sân tập - Cờ nhỏ.


<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:</b>
<b>1. Ổn định, nhận lớp.</b>


- Gv phổ biến nội dung bài học
Làm động tác khởi động


<b>2. Phần cơ bản:</b>


- GV tổ chức: Ơn tập hợp hàng ngang, dóng


hàng.


- Gv hướng dẫn Thực hiện được các động
tác vươn thở, tay, chân, lưng, bụng, toàn
thân, thăng bằng, nhảy của bài thể dục phát
triển chung


- Gv theo dõi, sửa sai cho hs.
- Trò chơi:


+ Gv hướng dẫn, tổ chức cho hs tham gia
chơi trò chơi: Mèo duổi chuột ( HS lớp 4)
+ Gv hướng dẫn, tổ chức cho hs tham gia
chơi trò chơi: Nhảy đúng, nhảy nhanh ( HS
lớp 5)


3. Phần kết thúc:


- Gv tập hợp lớp, cho hs thư giãn.
- Nhận xét tiết học.


- Hs tập hợp.


- Hs theo dõi – khởi động.


- Hs điểu khiển lớp thực hiện nội dung ôn
tập.


- Hs chú ý và thực hiện theo yêu cầu.( Hs
luyện tập theo tổ, theo nhóm)



- Hs tham gia trị chơi theo nhóm.


- Hs ổn định lớp, thư giãn, hát 1 bài hát.





<i>Nhóm trình độ 4</i> <i>Nhóm trình độ 5</i>


<b>TỐN</b> <b>TẬP LÀM VĂN</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(23)</span><div class='page_container' data-page=23>

- Gióp HS cđng cè vỊ:Thùc hiƯn phÐp tÝnh
nh©n víi sè cã hai ch÷ sè.


- Vận dơng c vo giải các bài toán có
phộp nhõn vi số có hai chữ số


- Nhận biết được những chi tiết miêu tả tiêu
biểu, đặc sắc về ngoại hình, hoạt động của
nhân vật qua hai bài văn mẫu trong SGK.


<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:</b>


- Bảng nhĩm, sgk. <sub>+ GV: Bảng phụ ghi sẵn những đặc điểm</sub>


ngoại hình của người bà, những chi tiết tả
người thợ rèn.


+ HS: Bài soạn,SGK.



<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:</b>
<b>1/.KiĨm tra bµi cị</b>


- GV gọi 2 HS lên bảng yêu cầu HS làm các
bài tập


- GV chữa bài, nhận xét và cho ®iĨm HS.


<b>1. Bài cũ:</b>


- u cầu học sinh đọc dàn ý tả người
thân trong gia đình.


- Giáo viên nhận xét.


<b>2/. Dạy học bài mới </b>
<b>2.1 Giới thiệu bài</b>


- GV nêu yêu cầu của tiết học rồi ghi tên bài
lên bảng.


<b>2.2. Hớng dẫn luyện tập</b>
<b>Bài 1:</b>


- GV yờu cu HS t t tớnh ri tớnh.


- GV chữa bài, khi chữa bài 3 HS vừa lên
bảng lần lợt nêu rõ cách tính của mình.


- GV nhận xét và cho điểm HS.



<b>2. Bài mới: </b>


 <b>Hoạt động 1: </b>Hướng dẫn học sinh biết
được những chi tiết miêu tả tiêu biểu, đặc
sắc về hình dáng, hoạt động của nhân vật
qua những bài văn mẫu.


<b>* Bài 1:</b>


Giáo viên nhận xét bổ sung.


- Yêu cầu học sinh diễn đạt thành câu có
thể nêu thêm những từ đồng nghĩa  tăng
thêm vốn từ.


<b>Bµi 2:</b>


- GV kẻ bảng số nh bài tập lên bảng. Yêu
cầu HS nêu nội dugn của từng dòng bảng.
- GV yêu cầu HS tự làm tiếp các phần còn
lại.


<b>Bài 3:</b>


- GV gọi 1 HS đọc đề bài.
- GV yêu cầu HS tự làm bài.
GV nhận xét và cho điểm HS
<b>3/. Củng cố, dặn dị</b>



- GV tỉng kÕt giê häc , dặn dò HS về nhà
làm bài tËp híng dÉn lun tập thêm và
chuẩn bị bµi sau.


 <b>Hoạt động 2: </b>Hướng dẫn học sinh biết
thực hành, vận dụng hiểu biết đã có để
quan sát và ghi lại kết quả quan sát ngoại
hình của một người thường gặp.


- Giáo viên nhận xét bổ sung.
3.C<b>ủng cố, dặn dò</b>:


- Giáo viên đúc kết.
- Về nhà hồn tất bài 3.





<i>Nhóm trình độ 4</i> <i>Nhóm trình độ 5</i>


<b>LUYỆN TỪ VÀ CÂU</b> <b>TỐN</b>


<b>TÍNH TỪ</b> <b><sub>LUYỆN TẬP</sub></b>


<b>I. MỤC TIÊU:</b>
<b> - Nắm được một số cách thể hiện mức độ </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(24)</span><div class='page_container' data-page=24>

- Nhận biết được từ ngữ biểu thị mức độ của
đặc điểm, tính chất(BT1, mục III);bước đầu
tìm được một số từ ngữ biểu thị mức độ của
đặc điểm, tính chât và tập đặt câu với từ vừa


tìm được(BT2,3 mục III)


+ Sử dụng tính chất kết hợp của phép nhân
các số thập phân trong thực hành tính.


<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:</b>
- Bút dạ đỏ và một vài tờ phiếu khổ to


viết sẵn nội dung BT.III.1


- Một vài tờ phiếu khổ to và một vài
trang từ điểm pho to (nếu có) để HS các
nhóm làm BT.III.2


+ GV:Bảng phụ.


+ HS: Bảng con, Vở bài tập, SGK.


<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:</b>
1. KIỂM TRA BÀI CŨ


- GV kiểm tra <b>1. Bài cũ:</b><sub>- Học sinh lần lượt sửa bài nhà.</sub>


- Giáo viên nhận xét và cho điểm.


2. DẠY BÀI MỚI
<b>a. Giới thiệu bài:</b>
<b>b. Phần nhận xét</b>
<i>Bài tập 1</i>



- GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng - GV
kết luận :


<i>Bài tập 2</i>


- GV chốt lại lời giải đúng :


Ý nghĩa mức độ được thể hiện bằng cách :
- Thêm từ rất vào trước tính từ trắng → rất
<i><b>trắng</b></i>


- Tạo ra phép so sánh với các từ hơn, nhất
<i><b>→ trắng hơn, trắng nhất</b></i>


<b>c. Phần ghi nhớ</b>
- 2 hs đọc ghi nhớ.


<b>2. Bài mới:</b>


 <b>Hoạt động 1:</b> Hướng dẫn HS nắm được
tính chất kết hợp của phép nhân các số
thập phân.


<b>Bài 1:</b>


- GV kẻ sẵn bảng phụ


- Giáo viên yêu cầu học sinh đọc đề bài.
• Giáo viên hướng dẫn



( 2, 5 x 3, 1) x 0, 6 = 4, 65
2, 5 x ( 3, 1 x 0, 6 ) = 4, 65


- HS làm bài.


<b>d. Phần luyện tập</b>
<i>Bài tập 1</i>


- GV phát riêng bút dạ đỏ và phiếu khổ to
cho một vài HS . Các em gạch dưới những
từ ngữ biểu thị mức độ đặc điểm, tính chất
(được in nghiêng) trong đoạn văn.


- GV chốt lại lời giải đúng.


- GV nhận xét.
<b>Bài 2:</b>


- GV nên cho HS nhận xét phần a và phần
b .


<b>3. Củng cố, dặn dị</b>
- GV nhận xét tiết học


- Yêu cầu HS về nhà viết lại vào vở những
từ ngữ vừa tìm được ở BTIII.2 (viết ít nhất
15 từ)


<b>Hoạt động c ủng cố, dặn dò</b>:



- Giáo viên yêu cầu học sinh nêu lại quy
tắc nhân một số thập với một số thập
phân.





<i>Nhóm trình độ 4</i> <i>Nhóm trình độ 5</i>


<b>TẬP LÀM VĂN</b> <b>ĐỊA LÝ</b>


<b>KỂ CHUYỆN ( Kiểm tra viết )</b> <b><sub>CÔNG NGHIỆP</sub></b>
<b>I. MỤC TIÊU:</b>


- Viết được 1 đoạn văn kể chuyện theo đúng


</div>
<span class='text_page_counter'>(25)</span><div class='page_container' data-page=25>

truyện( mở bài, diễn biens, kết thúc)


- Diễn đạt thành câu,trình bày sạch sẽ, độ dài
bài khoảng 120 chữ, 12 câu.


nghiệp và thủ công nghiệp:


+ Khai thác khống sản, luyện kim, cơ khí,…
+ Làm gốm, chạm khắc gỗ, làm hàng cói,…
- Nêu tên một số sản phẩm của các ngành
công nghiệp và thủ công nghiệp.


- Sử dụng bảng thông tin để bước đầu nhận
xét về cơ cấu của công nghiệp.



<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:</b>
- Giấy, bút làm bài kiểm tra.


- Bảng lớp viết đề dàn bài, dàn ý vắn tắt
của một bài văn kể chuyện


.+ GV: Bản đồ hành chính Việt Nam.


+ HS: Tranh ảnh 1 số ngành công nghiệp,
thủ công nghiệp và sản phẩm của chúng.


<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:</b>


<b>1. Bài cũ:</b> Lâm nghiệp và thủy sản


- Ba đề kiểm tra ở tiết TLV (tr.124, SGK) là
những đề bài gợi ý. Dựa theo những đề bài
đó, GV có thể ra những đề bài khác cho HS.
Khi ra đề, cần chú ý những điểm sau :


<b>2. Bài mới: </b>


 <b>Hoạt động1: Các ngành công nghiệp</b>
- Tổ chức cho học sinh chơi trò chơi Đố vui
về sản phẩm của các ngành cơng nghiệp.


→ Kết luận điều gì về những ngành cơng


nghiệp nước ta?



Ngành cơng nghiệp có vai trò như thế nào
đới với đời sống sản xuất?


- Về nội dung, yêu cầu của đề bài nên gắn
với những kiến thức TLV đã học (VD : Cách
mở bài, kết bài)


- Nên ra ít nhất 3 đề để HS được lựa chọn
một đề bài mình thích. (Cũng có thể chọn 1
đề trong SGK. VD : đề 1 là đề rất mở)


 <b>Hoạt động 2: Nghề thủ công </b>


- Kể tên những nghề thủ cơng có ở q
em và ở nước ta?


→ Kết luận: nước ta có rất nhiều nghề …


Sau đây là ví dụ về một số đề bài


1. Hãy tưởng tượng và kể một câu chuyện có
3 nhân vật : bà mẹ ốm, người con hiếu thảo
và một bà tiên.


2. Kể lại truyện Ông Trạng thả diều theo lời
kể của Nguyễn Hiền. Chú ý kết bài theo lối
mở rộng.


 <b>Hoạt động 3: Vai trị ngành thủ cơng</b>



<b>nước ta.</b>


- Ngành thủ cơng nước ta có vai trị và
đặc điểm gì?


3.C<b>ủng cố , dặn dò: </b>


- Chuẩn bị: “Công nghiệp “ (tt)
Nhận xét tiết học.


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×