Tải bản đầy đủ (.pdf) (70 trang)

Luận văn đặc điểm của SARCOCYSTIS ký sinh ở trâu, bò trong các lò mổ ở hà nội

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.12 MB, 70 trang )

1. Mở đầu
1.1. Đặt vấn đề
Những năm gần đây, nhu cầu về thịt, sữa của nhân dân ta ngày càng
tăng, việc tăng nhanh số đầu gia súc nhất là trâu bò đang đợc nhiều địa
phơng quan tâm chú ý. Nhu cầu về thịt trâu bò ở nớc ta còn rất lớn vì thịt
trâu bò mới chiếm 7% tổng lợng thịt trên thị trờng nên còn nhiều tiềm năng.
Mục tiêu của Việt Nam đến năm 2010, phấn đấu đa đàn bò từ 4,9 triệu con
(2004) lên trên 7 triệu con, đa tỷ lệ thịt trâu bò lên 10%[26].
Tuy nhiên, để phát triển đàn trâu bò thịt, ngoài những khó khăn về thức
ăn, giống, kỹ thuật chăn nuôi thì những dịch bệnh trong đó có bệnh ký sinh
trùng đang là những trở ngại lớn. Do tập quán chăn nuôi trâu bò ở nớc ta còn
nhiều yếu kém, thời tiết khí hậu lại rất thuận lợi cho sự phát triển của ký sinh
trùng. Trâu bò nớc ta, ở mọi lứa tuổi, khắp các vùng, quanh năm đều nhiễm
ký sinh trùng với tỷ lệ rÊt cao (80-90%)[15] g©y tỉn thÊt kinh tÕ lín do làm
tiêu tốn thức ăn, tốn công chăm sóc mà mục đích chăn nuôi không đạt.
Trong những bệnh ký sinh trùng ë n−íc ta, bƯnh nhơc bµo tư trïng cã tû
lƯ nhiễm cao, truyền từ gia súc sang ngời, do đơn bào Sarcocystis gây ra,
thờng ký sinh trong tổ chức cơ của trâu, bò, dê, cừu, lợn, ngựa, thỏ, gia
cầm Vòng đời của ký sinh trùng này khá phức tạp, trong đó có sự tham gia
của động vật ăn thịt nh chó, mèo và ngời. Ký sinh trong cơ bắp, Sarcocystis
làm ảnh hởng đến khả năng sinh trởng của gia súc làm chúng còi cọc, chậm
lớn. Nhiều ổ dịch đà xảy ra ở Canada, Anh, Mỹ gây thiệt hại nghiệm trọng
về kinh tế, riêng ở Mỹ thiệt hại do Sarcocystis hàng năm lên đến 2 tỷ đôla [8].
ở nớc ta, trong những năm 1990-1992 các lò mổ ở khu vực miền Trung và
miền Nam cũng phải xử lý một số lợng thịt khá lớn nhiễm Sarcocystis không
đủ tiêu chuẩn xuất khẩu sang các nớc thuộc Liên Xô [3]. Gần đây nhất, công
ty Vissan và Animex ở thành phố Hồ Chí Minh đà từ chối không nhập bò của
Đắc Lắc do bò ở đây có tỷ lệ nhiễm Sarcocystis khá cao [23].

1



Lịch sử nghiên cứu về Sarcocystis trên thế giới đà có từ hơn một thế kỷ.
Nhng ở nớc ta, những nghiên cứu về Sarcocystis còn ít đợc chú ý. Hầu hết
những tài liệu chỉ công bố về tỷ lệ nhiễm nhục bào tử trùng nói chung ở lẻ tẻ
từng địa phơng khi nghiên cứu về các bệnh của gia súc. Những dẫn liệu về
thành phần loài và đặc điểm của từng loài Sarcocystis ký sinh ở trâu, bò còn ít
đợc nghiên cứu. Do đó, việc chẩn đoán chính xác đến loài và đề ra biện pháp
phòng trừ Sarcocystis cha có hiệu quả. Xuất phát từ yêu cầu thực tiễn nêu
trên, chúng tôi tiến hành nghiên cứu: "Đặc điểm của Sarcocystis ký sinh ở
trâu, bò trong các lò mổ ở Hà Nội."
1.2. Mục đích và yêu cầu của đề tài
- Xác định mức độ nhiễm Sarcocystis của trâu, bò đợc mổ trong các lò
mổ Hà Nội
- Xác định các quy luật biến động nhiễm của Sarcocystis ở trâu, bò theo
các vùng địa hình, theo tuổi và sự phân bố của Sarcocystis trong cơ thể trâu, bò.
- Xác định thành phần loài và tỷ lệ nhiễm các loài Sarcocystis ở trâu, bò.
- Xác định đặc điểm phát triển trong vật chủ cuối cùng (chó, mèo) của
các loài Sarcocystis.
- Hiệu lực của thuốc Hancoc với Sarcocystis trong vật chủ cuối cùng
(chó, mèo).
Trên cơ sở đó, đề xuất biện pháp phòng trừ Sarcocystis ở vËt nu«i.

2


2. Tổng quan tài liệu

2.1. Tình hình nghiên cứu Sarcocystis ở gia súc
2.1.1. Những nghiên cứu về Sarcocystis trên thế giới
Sarcocystis đợc nghiên cứu lần đầu tiên cách đây hơn một thế kỷ. Năm

1843, Miescher công bố tìm thấy những cái nang trắng hình sợi chỉ ở trong cơ
của chuột nhà. Trong 20 năm sau đó, các nang này vẫn cha có tên khoa học
chỉ đợc biết đến đơn giản là những ống Miescher. Năm 1865, những cấu trúc
tơng tự đợc tìm thấy trong cơ của lợn và đặt tên là S. miescheriana. Sau đó,
ngời ta lại tìm thấy các nang này trong cơ các động vật khác. Trong suốt thời
gian này, ngời ta cha xác định đợc Sarcocystis là một loại nguyên sinh
động vật hay nấm. Vào năm 1964, sau công bố đầu tiên về Sarcocystis 124
năm, những thể hình bán nguyệt hoặc lỡi liềm (liệt tử thể) trong các nang kén
mới đợc phát hiện và nghiên cứu nhờ có kính hiển vi điện tử. Năm 1970, nhờ
gây nhiễm liƯt tư thĨ lÊy tõ nang kÐn ë trong c¬ của chim vào tế bào động vật
có vú, ngời ta biết đợc vòng đời và các giai đoạn phát triển khác của
Sarcocystis gồm hai giai đoạn chính: giai đoạn phát triển hữu tính và giai đoạn
phát triển vô tính [41].
Cho đến nay, Sarcocystis đà đợc xác định là một ký sinh trïng thc
ngµnh Protozoa, líp Sporozoa, bé Coccidia, hä Sarcosporidia, giống
Sarcocystis và gồm hơn 22 loài khác nhau [39].
Các nghiên cứu từ trớc đến nay đều cho rằng đây là một trong những
bệnh ký sinh trùng phân bố khắp nơi trên thế giới, gây thiệt hại nghiêm trọng
về kinh tế [39,43,50].
Vào năm 1961, tại Dalmeny thuộc thị trấn Canadian, một ổ dịch tự
nhiên xảy ra ở một trại bò sữa, trong vòng 8 tuần lễ có 25 con bò bị bệnh và
17 con bị chết. Những con bị bệnh nhẹ có biểu hiện gầy còm, niêm mạc vàng,
thiếu răng hàm dới, mắt lồi, giảm tiết sữa. Những con bị bệnh nỈng th−êng

3


nằm bẹp xuống, giống nh chứng canxi huyết. Ban đầu ngời ta gọi là bệnh
Dalmeny, tên địa phơng xảy ra vụ dịch [32]. Sau này, Dubey và nhiều tác giả
nghiên cứu lại và cho rằng đó là một vụ dịch Sarcocystis [39].

Caurigan (1985) đà mô tả một vụ dịch Sarcocystis cấp tính xảy ra ở
Australia trên một đàn bê sữa. Đàn bê có 16 con trong số 32 con từ 8-10 tuần
tuổi bị ốm và chết trong vòng 4 tuần. Những con bê này đợc nhốt trong
chuồng trớc đây đà nuôi chó (những con chó này đà ăn thịt bò của trại bị
chết trớc đó). Trớc khi chết, những con bê này bỏ ăn, mũi chảy niêm dịch
lẫn máu, chảy nhiều nớc dÃi Nhiều thể liệt sinh (schizont) đợc tìm thấy ở
nội mạc một số cơ quan của 11 con trong số 16 bê bị bệnh [16].
Kết quả nghiên cứu của Moriena và cộng sự từ 1984-1986 cho thấy bò
Argentina nhiễm Sarcocystis với tỷ lệ khá cao 79%, trong đó tỷ lệ nhiễm của
cơ tim cao nhất 60%, cơ hoành 33%, cơ thực quản 31% [53].
Tại New Zealand (1987), Bottner và cộng sự đà quan sát các nang kén
phân lập d−íi kÝnh hiĨn vi quang häc, kÕt qu¶ cho thÊy đàn bò điều tra nhiễm
S. cruzi với tỷ lệ rất cao 98%, nhiƠm S. hirsuta hc S. hominis 79,8% [30].
ë Brazil, nghiên cứu của Pereira và cộng sự (1986) trên 130 mẫu cơ
tim bò cho biết bò tại thành phố Londrina nhiƠm S. cruzi víi tû lƯ rÊt cao
96,7%, t−¬ng đơng ở New Zealand 98% [55].
Raikov cà cộng sự (1989) đà điều tra trên đàn gia súc đợc giết mổ tại
Bulgaria cho biết: tỷ lệ nhiễm Sarcocystis ở bò 78%, bê 74%, cừu 74%, dê
89% tơng đơng với tỷ lệ ở Argentina, đặc biệt tỷ lệ nhiễm ở trâu 100% [56].
Kết quả điều tra của Jain và Shah (1987) trên đàn bò ở Madhya Pradesh
(ấn Độ) cho thấy: bò ấn §é nhiƠm Sarcocystis víi tû lƯ 80,25%. Cã 3 lo¹i gây
bệnh ở bò: S. cruzi, S. hirsuta và S. hominis, tỷ lệ nhiễm tơng ứng với từng
loài: 78,15%, 13,02%, 12,18%. Các nang kén thờng ký sinh ở cơ thực quản,
cơ lỡi, cơ tim và cơ liên sờn. Chúng có hình elíp thon dài với hai đầu tù.
Bradyzoite có hình quả chuối hay hình lỡi liềm giống nh nhiều tác giả ®·

4


miêu tả [46,47]. Tuy nhiên, Saha và cộng sự (1986) lại cho rằng tỷ lệ nhiễm

Sarcocystis ở đàn trâu bò vùng Bihar (ấn Độ) nh sau: bò nhiễm S. cruzi
41,31%, S. hirsuta 22,52%, tr©u nhiƠm S. fusiformis 16,35%, S. levinei 32,71%.
Các nang chủ yếu đợc tìm thấy ở cơ tim, cơ lỡi và cơ thực quản [58].
Theo Scanziani và cộng sự (1988), ở ý trong số 54 bò trên 5 tuổi có 50
bò có kết quả dơng tính với Sarcocystis và trong số 50 bò trên 2 năm tuổi có
41 con nhiễm Sarcocystis, đặc biệt ở bê 6 tháng tuổi không có trờng hợp nào
nhiễm Sarcocystis. Cũng nh các tác giả Trung Quốc, các tác giả ở ý cho rằng
S. cruzi là loài gây bệnh phổ biến nhất [59].
ở Bỉ, khi điều tra tỷ lệ nhiễm Sarcocystis bằng phơng pháp tiêu cơ và
qua tiêu bản vi thể, Vereruysse và cộng sự (1989) cho biết: tỷ lệ nhiễm ở bò là
97% [63].
Tại Nhật Bản, Yamada và cộng sự (1990) đà phát hiện S. cruzi từ 25 bò
xám Murray gốc Australia nhập vào nớc này [66]. Một tác giả khác là Inoue
(1990), khi điều tra ở một lò sát sinh tại thành phố Nagoya đà phát hiện 5
trong số 11 bò đen Nhật Bản và 12 trong số 19 bò Holsteins nhiễm S. cruzi và
S. hirsuta. Các nang kén thờng có hình elíp, chủ yếu đợc tìm thấy ở cơ tim
và cơ nhai, các thể schizont đợc phát hiện với số lợng khá lớn. Cũng theo
tác giả trên, đây là lần đầu tiên S. hirsuta đợc phát hiện ở Nhật Bản [45].
Theo Lơng Văn Huấn và cộng sự (1996) thì tỷ lệ nhiễm Sarcocystis ở
bò trên 9 tỉnh thuộc 3 vùng sinh thái của Campuchia là 36,4%, giảm dần từ
trung du và miền núi xuống đồng bằng [2].
Gần đây, một số trờng hợp bò sảy thai và tử vong bê sơ sinh ở New
Zealand, Australia, Canada, Mỹ đà đợc thông báo. Khi nghiên cứu
bệnh tích của gia súc bị bệnh, các Sarcocystis đà đợc tìm thấy ở trong
cơ [39]. ở Trung Quốc, Xiao, Zhang và Zhang (1998) đà điều tra tình
hình nhiễm Sarcocystis trên đàn trâu bò tại thành phố Changsha Huan

5



cho biết: trâu bò nhiễm bệnh với tỷ lệ khá cao, trâu nhiễm S. fusiformis
với tỷ lệ 88,24%, bò nhiễm S. cruzi 55,9% [65]. wang và Han (1990) khi
điều tra đàn bò giết thịt tại Guizhan, thấy bò nhiễm hai loài là S. cruzi và
S. hirsuta, trong đó S. cruzi là phổ biến nhất. Các cơ có cờng độ nhiễm
cao là cơ tim, cơ thắt lng, cơ bụng [64]. ở Hàn Quốc, bằng phơng
pháp mổ khám trực tiếp và phơng pháp tiêu cơ, Jang, Kang và Wee
(1990) đà phát hiện 419 bò nhiễm Sarcocystis trong số 1442 bò đợc
kiểm tra [49]. Tỷ lệ nhiễm chung là 29,1%, thấp hơn ở Trung Quốc
(55,9%). Các nang kén đợc tìm thấy ở cơ tim, cơ thắt lng, cơ bụng. Cũng
nh Wang và cộng sự (1990)[64], các tác giả ở Hàn Quốc cho rằng tỷ lệ
nhiễm Sarcocystis tăng dần theo tuổi gia súc. Theo Singh ở đại học Khoa
học Thú y Ludhiana, Punjab, bệnh nhục bào tử trùng là bệnh đơn bào đóng
vai trò quan trọng trong nền chăn nuôi gia súc. Bệnh truyền từ gia súc sang
ngời, thịt bị nhiễm nang kén không đợc khách hàng chấp nhận và là
nguyên nhân làm giảm giá và là một mối nguy hiểm với sức khoẻ. Trong
211 mÉu kiĨm tra th× 128 mÉu (60,6%) t×m thÊy nang kén [58].
2.1.2. Tình hình nghiên cứu về Sarcocystis ở Việt Nam
ở Việt Nam, những nghiên cứu về Sarcocystis cha nhiều, kết quả
điều tra của Cao Xuân Ngọc (1990) cho thấy lợn thịt Việt Nam nhiễm
Sarcocystis với tỷ lệ 39,58% cao hơn nhiều so với tỷ lệ nhiễm ở Đức
(12%)[39], Zimbabue (18%)[31] và tơng đơng với tỷ lệ nhiễm ở Liên Xô
(36%)[33] khi sử dụng cùng phơng pháp tiêu cơ để nghiên cứu.
Nguyễn Thị Bình Tâm và Phan Lục (1995) đà nghiên cứu trên đàn trâu
Bắc Bộ, cho biết tỷ lệ nhiễm ở trâu khá cao 55,15%, trong đó cơ thực quản
nhiễm 100%, cơ lỡi 80% và cơ đùi 54,67% [22]. Tác giả Phạm Văn Khuê
(1995) đà tổng kết các kết quả điều tra mổ khám cho biết Sarcocystis phân bố
rộng trong cả nớc. Tỷ lệ nhiễm chung ở bò khá thấp 19,5%, cao nhất là ở Tây
Nguyên 36%, đồng bằng sông Cửu Long 24,6%, Đông Nam Bộ 8,3%. Tỷ lÖ

6



nhiễm chung ở trâu 35,83%, trong đó cao nhất là vùng Đông Nam Bộ 76,3%,
Tây Nguyên 74,5%, đồng bằng sông Cửu Long 55% [6].
Theo Lơng Văn Huấn (1996), phần lớn gia súc giết mổ tại thành phố
Hồ Chí Minh nhiễm Sarcocystis víi tû lƯ kh¸ cao. Tû lƯ nhiƠm ë bò dao động
từ 40-60% [3].
Nguyễn Ngọc Tuân và cộng sự (1995) khi điều tra bằng phơng pháp
cảm quan cho rằng tỷ lệ nhiễm trên trâu khu vực thành phố Hồ Chí Minh là
62,24%, bò 45,54% [25]. Trong khi đó, Lâm Thị Thu Hơng (1995) khi làm
bằng phơng pháp tiêu cơ lại cho rằng tỷ lệ nhiễm ở bò cao hơn nhiều là
79,62%, tơng đơng với tỷ lệ mắc ở New Zealand (79,8-98%), Argentina
(79%), Bulgaria (78%), tuy nhiên thấp hơn so với tỷ lệ mắc ở Brazil (96,9%),
Liên Xô (82%). Tác giả cũng cho biết bò ở đây nhiễm hai loài Sarcocystis: S.
cruzi và S. hominis [4,5].
Nguyễn Thị Sâm, Hà Viết Lợng (1996) cho biết bò Đắc Lắc nhiễm
Sarcocystis với tỷ lệ 35,56% và xác định chó, mèo đóng vai trò vËt chđ ci
cïng trong bƯnh nhơc bµo tư trïng ë bò [18]. Gần đây nhất, theo điều tra của
Nguyễn Đức Tân và cộng sự (1998), tỷ lệ nhiễm Sarcocystis ở bò Đắc Lắc là
48,14%, nơi nhiễm cao nhất là huyện M'drac 63,15% và thấp nhất là huyện
Krông-nô 27,5% [23].
2.2. Những nghiên cứu về bệnh nhục bào tử trùng (Sarcocystosis)
2.2.1. Hình thái cấu tạo của Sarcocystis
a) Nang kén (Sarcocyst)
Hình thái Sarcocyst ở các loài gia súc trên cơ bản giống nhau. Hình thái
giống nh hạt gạo, hình suốt chỉ, hình elíp, hình trụ, hình trứng, màu trắng
xám hoặc màu sữa, kích thớc thay đổi tuỳ loài. Một số loài tơng đối nhỏ,
mắt thờng khó nhìn thấy (S. cruzi, S. miescheriana). Trong khi đó, một số
loài tơng đối to có khi dài vài xăngtimet (S. fusiformis, S. levinei, S. hirsuta)
[7,39,45,46,47]. Màng của Sarcocyst rất dày, có hai lớp, lớp ngoài tơng đối


7


dày, có thể co dÃn, lớp bên trong thì mỏng. Từ lớp bên trong hình thành nhiều
vách ngăn, chia xoang của nang kén thành nhiều ô nhỏ. Sarcocyst non chỉ
chứa metrocyst (premerozoite), nang kén đà thành thục thì chứa bradyzoite có
hình dạng khác nhau nh hình quả thận, hình lỡi liềm, hình bán nguyệt. kích
thớc từ 10-15àm, bên trong có 1 nhân ở vào một đầu hơi tù, còn 1 đầu có
không bào [7,19].
Sarcocyst ký sinh ở nhiều loài gia súc, thú hoang dại và cả ngời. Nơi
ký sinh là tổ chức cơ của vật chủ và tập trung chủ yếu ở cơ tim, cơ lỡi, cơ
thực quản, cơ hoành. Ngoài ra chúng cũng có mặt ở cơ trơn và một số cơ quan
khác nh gan, phổi, nÃo, thận. Đôi khi chúng cũng đợc tìm thấy ở hệ thần
kinh trung −¬ng nh−ng rÊt hiÕm. Chóng cã thĨ ký sinh st đời hoặc một giai
đoạn phát triển trong cơ thể vật chđ [39].
b) No·n nang (oocyst) vµ bµo tư tói (sporocyst)
Oocyst và sporocyst là kết quả của quá trình sinh sản hữu tính trong cơ
thể vật chủ cuối cùng [40,68]. Kết quả nghiên cứu của Dubey (1976)[35],
Streitel (1976)[60], Fayer (1972)[40] và nhiều tác giả khác cho biết oocyst
thờng có hình oval hay hình tròn, không màu, có vách mỏng chứa hai
sporocsyt hình bầu dục, mỗi sporocyst chứa 4 sporozoit (bào tử thể). Theo
Dubey, vách của oocyst mỏng nên dễ bị vỡ, khi ra ngoài thờng ở dạng
sporocyst, do vậy sporocyst rất dễ nhầm lẫn với noÃn nang của
Cryptosporidium.
2.2.2. Vòng đời phát triển của Sarcocystis
Vòng đời phát triển của Sarcocystis mới đợc biết rõ gần đây nhờ các
nghiên cứu của Fayer (1972) khi nuôi cấy và quan sát các giao tử đực, giao tử
cái và oocyt trong môi trơng tế bào [40]. Cùng thời gian đó, các nghiên cứu
của Heydorn và Rommel (1972) [68] cũng đa ra kết quả tơng tự.

Theo các tác giả trên, Sarcocystis đòi hỏi hai vật chủ để hoàn thành
vòng đời của chúng

8


* Giai đoạn sinh sản hữu tính: Oocyst và sporocyst hình thành, phát
triển trong ruột non của loài ăn thịt (vật chủ cuối cùng), sau khi ăn phải cơ
chứa Sarcocyst cđa vËt chđ trung gian. Trong c¬ thĨ vËt chđ cuối cùng, sau khi
hình thành ở lớp hạ niêm mạc ruột, các sporocyst thoát vào lòng ruột rồi đợc
thải ra ngoài theo phân, thờng lẫn trong phân là các bào tử tự do có thể xâm
nhập vào cơ thể vật chủ trung gian tiếp tục vòng đời.
* Giai đoạn sinh sản vô tính: Các schizont và Sarcocyst hình thành phát
triển trong c¬ thĨ cđa vËt chđ trung gian sau khi ăn phải sporocyst có trong
phân của vật chủ cuối cùng.
Nh vậy, tập tính ăn thịt của vật chủ cuối cùng và Sarcocyst xâm nhập
vào cơ thể chúng là khâu chủ yếu trong vòng đời của Sarcocystis. Theo
Dubey, trong tự nhiên chỉ cần một số lợng rất nhỏ sporocyst để khởi đầu quả
trình sinh sản vô tính trong vật chủ trung gian cũng tạo ra một số lợng lớn ký
sinh trùng [38].
Tuy nhiên về chi tiết vòng đời của Sarcocystis, xung quanh vấn đề thời
điểm thải sporocyst ở vật chủ cuối cùng còn có nhiều ý kiến khác nhau.
Heydorn và Rommel (1972) đà cho mèo ăn thịt cừu bị nhiễm S. tenella, sau 79 ngày mèo thí nghiệm bắt đầu thải nang trứng ra khỏi cơ thể [68]. Euzeeby
và Gouthey cho biết khi cho mèo ăn thịt bị nhiễm S. tenella, sau 13 ngày
chúng thải nang oocyst ra ngoài cùng với phân. Mỗi oocyst có 2 sporocyst,
mỗi sporocyst chứa 4 sporozoit. Duckina và Rubina (1973) cho mèo ăn biểu
mô đờng tiêu hoá của trâu bị nhiễm túi trứng S. fusiformis, vào ngày 9-10
mèo thí nghiệm đà thải các nang trứng ra ngoài theo phân. ở ấn Độ, Jain và
Shah (1986) đà gây nhiễm cho chó, mèo bằng thịt bò nhiễm S. cruzi, chó thí
nghiệm bắt đầu thải oocyst, thời gian thải từ 18-35 ngày, ở mèo thí nghiệm

không có hiện tợng này. Còn khi gây nhiễm với S. hirsuta, mèo thí nghiệm
bắt đầu thải oocyst sau 10-11 ngày gây nhiễm, ở chó thí nghiệm không có
hiện tợng thải oocyst. Theo các tác giả, điều này chứng tỏ Sarcocystis mang
tính đặc trng riêng của loài [46].

9


Về thành phần ký chủ trung gian, Rivera và Urriola (1987) đà gây
nhiễm cho 2 bê một năm tuổi bằng phân của một con chó nuôi tại một lò
sát sinh ở bang Aragua, Venezuela. Kết quả, bê thứ nhất chết sau 33 ngày
gây nhiễm với triệu chứng điển hình của bƯnh Sarcocystis thĨ cÊp tÝnh, bª
thø hai cã biĨu hiƯn sốt, thiếu máu, phù nề, nhợc cơvà chết sau 68
ngày gây nhiễm, khi mổ khám thấy Sarcocyst của S. cruzi [57].
Erber vµ céng sù (1979) cho r»ng loµi S. suicanis có thể gây sảy thai ở
lợn chửa qua gây bệnh thực nghiệm [19].
Kết quả nghiên cứu của các tác giả trên phù hợp với kết quả của
Shevxov, Pablova (1985) ở Nga, mỗi loài Sarcocystis đều có vật chủ cuối cùng
và vật chủ trung gian riêng biệt.
2.2.3. Sức đề kháng của Sarcocystis
Sau khi đợc giải phóng ra môi trờng ngoài sự tồn tại hay thời gian
sống của mầm bệnh ký sinh trùng là một trong những yếu tố ảnh hởng tới tû
lƯ nhiƠm cao hay thÊp cđa vËt nu«i. Theo Ngun Thị Sâm và cộng sự (1999),
oocyst và sporocyst có sức đề kháng khá tốt, trong điều kiện phòng thí
nghiệm, chúng có thể tồn tại 8-9 tháng. Còn mầm bệnh Sarcocyst trong thịt bò
có sức đề kháng yếu với điều kiện trong phòng thí nghiệm. Sau 36-52 giờ,
chúng đà bị phân huỷ mất khả năng gây bệnh [19].
2.2.4. Các loài Sarcocystis
Ngày nay, ngời ta đà xác định Sarcocystis gây bệnh cho nhiều loài
động vật. Theo Dubey, mỗi loài thờng ký sinh và gây bệnh cho một loài động

vật nhất định, nhng vẫn có thể gây bệnh cho một số loài động vËt kh¸c [39].
Genhis (1970), Ghinecinhin, Dobrovonski (1978), Abulade, Demidov,
Kolabsky (1982) ë Nga [1] cịng nh− Heydorn (1972) ë §øc [68] và nhiều tác
giả khác đều cho rằng ở bò có 3 loµi Sarcocystis ký sinh lµ: Sarcocystis cruzi,
Sarcocystis hirsuta vµ Sarcocystis hominis, còn ở trâu có hai loài Sarcocystis
là Sarcocystis fusiformis vµ Sarcocystis levinei.

10


Bottner và cộng sự (1987)[30] đà quan sát các nang kén từ thịt bò
nhiễm Sarcocystis và cho biết vách nang của Sarcocystis có độ dài biến động
từ 3,3-7,0 àm, phần nhô ra của vách nang từ 1,2-2,6 àm chiều rộng. Tác giả
cho biết các nang chỉ gây nhiễm đợc cho mèo, chứ không gây bệnh đợc cho
chó và một ngời tình nguyện, kết luận đấy là loài Sarcocystis hirsuta.
ở Thái Lan, Muangyai và Chalerm Chaikit (1988)[54] cho rằng: bò
Thái Lan nhiễm 3 loài Sarcocystis. Các tác giả này cũng nh Wang ë Trung
Quèc [64], Tase, Toparlak (1989)[62] ë Thæ NhÜ Kú, Donat (1989) ë Bohemia
[34], Scanziani (1988)[59] ë ý ®Ịu cho r»ng Sarcocystis cruzi lµ loµi phỉ biÕn
nhÊt vµ cã độc tính cao nhất.
Ngoài các loài Sarcocystis gây bệnh trên trâu bò, nhiều tác giả đÃ
nghiên cứu tính gây bệnh của Sarcocystis trên các loài gia súc khác. Theo
Dubey và céng sù (1989) [39] cã mét sè loµi Sarcocystis quan träng g©y bƯnh
ë gia sóc nh− sau:
- Sarcocystis giganteo Railliet 1886 vµ Ashford 1977
VËt chđ trung gian: cõu
VËt chđ ci cùng: mèo và cáo đỏ
- Sarcocystis medusiformis Collinr, Atkinson và Charleston, 1979
VËt chđ trung gian: cõu
VËt chđ ci cïng: mÌo

- Sarcocystis odoi Dubey và Lozier, 1983
Vật chủ trung gian: dê duôi trắng
Vật chủ cuối cùng: mèo
- Sarcocystis tenella Ralliet, 1886 vµ Moule, 1886
VËt chđ trung gian: cõu
VËt chđ ci cïng: chó, cáo
- Sarcocystis capracanis Ficher, 1979
Vật chủ trung gian: dê

11


VËt chñ cuèi cïng: chã
- Sarcocystis moulei Neveu, Lemaire, 1972
VËt chủ trung gian: dê
Vật chủ cuối cùng: không rõ
- Sarcocystis fusiformis Railliet, 1897; Bernard vµ Bauche 1912
VËt chđ trung gian: trâu
Vật chủ cuối cùng: mèo
- Sarcocystis levinei Dissanaike và Kan, 1978
VËt chđ trung gian: tr©u
VËt chđ ci cïng: chã
- Sarcocystis cameli Mason, 1910
Vật chủ trung gian: lạc đà
Vật chủ cuối cïng: chã
- Sarcocystis capreoli Levchenko, 1963
VËt chñ trung gian: nai
VËt chđ ci cïng: chã, c¸o
- Sarcocystis berframi Doflein, 1901
VËt chđ trung gian: ngùa, lõa

VËt chñ cuèi cïng: chã
- Sarcocystis fayeri Dubey, Streitel, Stromberg vµ Toussant, 1978
VËt chđ trung gian: ngùa
VËt chđ ci cïng: chã
- Sarcocystis miescheriana Kuhn, 1865 vµ Lalbe, 1899
Vật chủ trung gian: lợn
Vật chủ cuối cùng: chó, cáo, cáo đỏ và gấu trúc
- Sarcocystis porcifelis Dubey, 1976
Vật chủ trung gian: lỵn
VËt chđ ci cïng: mÌo

12


- Sarcocystis suihominis Tadros vµ Laarman, 1976; Heydorn, 1977
VËt chđ trung gian: lỵn
VËt chđ ci cïng: ng−êi, v−ỵn, khØ…
- Sarcocystis cuniculi Brumpt, 1913
VËt chđ trung gian: thá nhµ
VËt chđ ci cïng: mÌo
- Sarcocystis horvati Ratz, 1908
VËt chđ trung gian: gµ
VËt chđ ci cïng: chã, mÌo
- Sarcocystis rileyi Stile, 1893; Minchin, 1903
Vật chủ trung gian: vịt nhà
Vật chủ cuối cùng: chồn h«i, chã, mÌo
- Sarcocystis muris Railliet 1886; Lalle, 1899
VËt chđ trung gian: cht
VËt chđ ci cïng: mÌo
2.2.5. TriƯu chøng vµ bƯnh tÝch

a) TriƯu chøng
* ë vËt chđ ci cïng
Khi nghiªn cøu vỊ triƯu chøng cđa bƯnh nhơc bµo tư trïng ë vËt chđ
ci cïng, Dubey vµ Payer (1989)[39] cịng nh− Jain, Shah (1986)[46] ở ấn
Độ đều cho rằng ở vật chủ cuối cùng không thể hiện triệu chứng lâm sàng rõ
rệt mặc dù chúng thải sporocyst trong quá trình nhiễm bệnh.
* ở vật chủ trung gian
Cho đến nay, nhiều tác giả cho rằng bệnh nhục bào tử trùng ở bò xảy ra
ở thể cấp tính và thể mÃn tính.

13


ThĨ cÊp tÝnh
ë §øc, Hiepe (1982) cho biÕt ë gia súc gây nhiễm Sarcocystis cấp tính,
thấy những triệu chứng nh: sốt, bỏ ăn, gầy yếu sút cân và có thể chết vào
ngày 27, 28 sau khi gây nhiễm [69]. Borchert (1982) thấy có những rối loạn ở
cơ của vật bệnh, đầu cổ bị căng làm khó nuốt thức ăn, bớc đi cứng nhắc hoặc
bị què [29].
ở Venezuela, Rivera và Urriola (1987) đà gây nhiễm thử nghiệm
Sarcocystis cho 2 bê qua đờng tiêu hoá . Bê thứ nhất chết sau 33 ngày gây
nhiễm, với các triệu chứng vàng da, xuất huyết cơ quan nội tạng và thiếu máu
trầm trọng. Tuy nhiên, các nang kén không đợc phát hiện trên tiêu bản tổ
chức học. Còn bê thứ hai cũng có hiện tợng sốt, thiếu máu vào ngày 33 sau
gây nhiễm, kèm theo các triệu chứng phù nề, nhợc cơ và chết sau 68 ngày
gây nhiễm. Khi mổ khám, rất nhiều nang của S. cruzi đợc tìm thấy ở cơ tim,
cơ lỡi, cơ hoành với số lợng lớn [57].
Dubey và cộng sự (1988) lại gây nhiễm cho bê với các sporocyst của S.
hominis, cho biết bê có biểu hiện sốt từ 10-24 ngày sau gây nhiễm, cùng với
thiếu máu nặng. Sau 111 ngày và 222 ngày gây nhiễm, mổ khám bê thực

nghiệm phát hiện các nang ở dạng trởng thành. Theo Dubey, sốt và thiếu
máu là hai triệu chứng chủ yếu của bệnh nhục bào tử trùng cấp tính. Sốt có
liên quan đến sự xâm nhiễm của ký sinh trùng vào hệ thống huyết quản [37].
Thiếu máu là triệu chứng chủ yếu thứ hai của bệnh, có thể do các
nguyên nhân sau: do toan huyết, dung giải hồng cầu, xuất huyết từng phần.
Nhiều hồng cầu ra khỏi hệ thống tuần hoàn và tụ lại ở lách gây tăng
hemoglobin huyết, viêm gan. Tuy nhiên, cơ chế gây toan huyết, xuất huyết
đến nay vẫn cha rõ. Ngoài ra, sảy thai cũng là một triệu chứng quan trọng
của bệnh nhục bào tử trùng ở bò.
Ferreira (1988) đà gây nhiễm cho đàn bò cái 12 con đang mang thai ë
thêi kú ci víi sporocyst cđa S. cruzi. Tác giả nhận thấy ở bò thực nghiệm có

14


triệu chứng thiếu máu, mạch tăng nhanh, biếng ăn giảm cân giữa tuần thứ 4-5
sau gây nhiễm. Trong số đó chỉ có 2 con đẻ ra bê con bình thờng, còn lại 4
con bị sảy thai vào tuần thứ 4-8, 2 thai chết lu và có 4 bê sơ sinh không sống
đợc. Cho tới nay, cơ chế gây sảy thai ở bò nhiễm bệnh cha xác định đợc,
có tác giả cho là gia súc dễ sảy thai nhng mầm bệnh hiếm gặp ở nhau thai .
Có thể Sarcocystis ảnh hởng tới 17- estradiol, prostaglanding F2 của cơ thể
mẹ và progesteron [42].
Nguyễn Thị Sâm và cộng sự (1999) gây nhiễm cho bò 1 năm tuổi với liều
100 000-200 000 sporocyst của S. cruzi/con. Sau khi gây nhiễm 20-22 ngày, bò
bắt đầu xuất hiện triệu chứng lâm sàng: sốt dai dẳng, nhiệt độ dao động từ
39,50C-41,50C, quan sát niêm mạc mắt, mũi, miệng thấy nhợt nhạt, mức độ
ngày càng tăng. Bò luôn chảy nớc mắt, nớc mũi, mắt có dử, miệng hôi. Nhu
động dạ cỏ giảm rồi ngng hẳn, mất ợ hơi, phân loÃng màu xanh đen, một hai
ngày trớc khi chết trong phân có lẫn máu. Lông và da mất độ bóng mợt. Bò
kém ăn, ủ rũ rồi bỏ ăn, toàn thân suy sụp nhanh, gầy yếu. Chúng đi lại khó

khăn, thờng nằm yên một chỗ và chết vào ngày thứ 27-28 [19].
Trong trờng hợp nhiễm tự nhiên, quá trình sinh sản vô tính cũng đợc
thấy ở nhau thai.
Thể mÃn tính
Theo Dubey và cộng sự, bò nhiễm Sarcocystis ở thể mÃn tính rất khó
xác định. ở thể này, các nang trong mô cơ ở trạng thái thích nghi cao nên ít
khi thấy phản ứng của ký chủ. Tuy nhiên, có thể vÉn cã mét sè nang kÐn vì ra
theo thêi gian và giải phóng độc tố. Nhng làm thế nào để độc tố Sarcotoxin
thoát ra và chúng đóng vai trò gì trong bệnh nhục bào tử trùng thể mÃn tính
đến nay vẫn còn cha đợc biết rõ. Dubey cho rằng có thể những chất đợc
giải phóng từ Sarcocystis kích thích sự s¶n sinh tumor necrosis factor (T N F).
Nh−ng mèi quan hệ giữa T N F và các hormone điều hoà sinh trởng vẫn cha
đợc biết rõ. Hiện nay, ngời ta đà chiết xuất đợc Sarcotoxin từ Sarcocystis
và cho rằng chúng là độc tố làm con vật bệnh ốm yếu, còi cäc [39].

15


Theo Nguyễn Thị Sâm (1999), khi gây nhiễm ở thể mÃn tính cho bò 1
năm tuổi bằng sporocyst lấy từ chó với liều 5000 sporocyst/con thì thấy bò
không có thay đổi đáng kể về triệu chứng lâm sàng. Trong tự nhiên, bò bị
bệnh mÃn tính hầu nh không có biểu hiện lâm sàng [19].
b) Bệnh tích
Thể cấp tính
Theo Caurrigan (1985), trâu bò mắc bệnh nhục bào tử trùng cấp tính
đều gầy rạc, mổ khám thấy các hạch lympho sng cứng, cơ vân có những sọc
bạc màu, tràn dịch xoang ngực, xoang bụng, xoang bao tim, xuất huyết dới
niêm mạc, một sè con cã xung huyÕt, phï ë phæi, ë thuú đỉnh và thuỳ tim có
hiện tợng chắc đặc, phế quản chứa nhiều niêm dịch và mủ, gan bị sng, rìa
tù, màu nhạt, túi mật giÃn rộng chứa đầy dịch mật sánh đặc thẫm màu. Viêm

cơ, viêm cơ tim, viêm cầu thận, viêm nÃo với sự xâm nhiễm của các tế bào
đơn nhân. Các giai đoạn phát triển của Sarcocystis, đợc phát hiện ở tế bào
nội mạc huyết quản các cơ quan trên và trong sợi cơ vân, cơ tim [39].
Dubey và cộng sự (1988) mổ khám bê gây nhiễm thực nghiệm cũng
thấy hiện tợng giống nh Caurrigan đà miêu tả [37].
Nguyễn Thị Sâm và cộng sự (1999), khi mổ khám bò nhiễm Sarcocystis
dạng cấp tính thấy các bệnh tích sau: các tổ chức liên kết dới da đều bị xuất
huyết nặng, các hạch lympho sng nhẹ, xuất huyết điểm rải rác, xoang cơ thể
chứa dịch màu vàng có mùi hôi xuất huyết điểm lan tràn ở ruột non, các cơ
quan khác nh tim, gan, thận, lách xuất huyết điểm [19].
Thể mÃn tính
Bệnh tích thể hiện rõ nhất là các nang kén nh những hạt nhỏ màu trắng
xám ở cơ. Sarcocystis là nguyên nhân gây viêm cơ ái toan ở trâu, bò, cừu
nhng không rõ ở những động vật khác. Heydorn (1972)[68] đà quan sát thấy
có phản ứng viêm nhẹ hoặc không xảy ra quanh các nang kén mới hình thành
của một loài Sarcocystis ở động vật có vú, còn xung quanh các nang kén đÃ
thành thục cơ teo đi, tế bào viêm xâm nhiễm dày đặc. Khi gây bệnh trên chuét

16


thì bệnh tích thể hiện rõ, các nang kén phát triển mạnh vỡ ra, kèm theo sự xâm
nhiễm các tế bào hạt, bạch cầu đơn nhân và tế bào xơ [16].
ở Việt Nam, các nghiên cứu về triệu chứng, bệnh tích của bò mắc bệnh
nhục bào tử trùng cho đến nay còn ít. Nguyễn Thị Bình Tâm (1995)[20] cũng
nh Lâm Thị Thu Hơng (1995)[4] đà gây nhiễm thực nghiệm bệnh nhơc bµo
tư trïng cho chã, mÌo vµ cã kÕt ln t−¬ng tù nh− kÕt ln cđa Dubey: ë vËt
chđ ci cïng kh«ng cã biĨu hiƯn bƯnh lý râ rƯt. ë một thí nghiệm khác,
Nguyễn Thị Bình Tâm (1995) cho biết ở mèo mắc bệnh thực nghiệm số lợng
hồng cầu, bạch cầu, huyết sắc tố, các tiểu phần protein trong huyết thanh và tổ

chức gan đều có thay đổi so với trớc khi gây nhiễm [21].
2.2.6. Đặc điểm miễn dịch
Theo Dubey (1989), bò sau khi nhiễm Sarcocystis thì kháng thể IgG bắt
đầu xuất hiện ở tuần thứ 3 đến tuần thứ 5. Kháng thể này có thể phát hiện
bằng các phản øng IHA (indirect hemagglutination), ELISA test (enzyme
linked immunosorbent assay) hay IFA (direct flurescent antibody test) kháng
thể IgG bắt đầu tăng ở tuần lễ thứ 5-6 cho đến tuần thứ 11-15.
Kháng thể IgM xuất hiện sớm hơn IgG, nhng tồn tại ngắn hơn, thờng
IgM trở lại bình thờng sau 2-3 tháng (lúc các nang đà ở dạng trởng thành),
trong khi đó IgG vẫn còn cao đến 5-6 tháng. Lymphocyte xuất hiện sớm trong
hệ tuần hoàn 15 ngày sau khi ăn sporocyst nhng sau đó biến mất, đây là hiệu
quả của cơ chế miễn dịch tế bào T trong thời kỳ bệnh cấp tính. Gia súc non
đáp ứng miễn dịch yếu mặc dï trong cc sèng cã tiÕp sóc víi mÇm bƯnh. ở
một số loài nhất định, bệnh nhục bào tử trùng có thể làm suy yếu tình trạng
miễn dịch của cơ thể. Ngời ta đà thí nghiệm và thấy rằng dê nhiễm bệnh
nhục bào tử trùng cận lâm sàng nhạy cảm hơn với bệnh cầu trùng ở ruột so với
những con đối chứng [39].
Bò có thể nhiễm nhục bào tử trùng ngay từ lúc sơ sinh và trong suốt quá
trình sống của chúng, mặc dù chúng đà mắc bệnh nhiều lần. Tuy nhiªn, ng−êi

17


ta cũng đà xác định bò, cừu, dê, lợn có khả năng thiết lập sự miễn dịch phòng
ngừa khi đợc gây nhiễm một trạng thái bệnh ở thể cận lâm sàng. Thời gian
miễn dịch phụ thuộc vào liều gây nhiễm. Dê và cừu đợc gây nhiễm với 100
cyst của S. capracanis hoặc hơn, sẽ đợc bảo hộ trong khi liều 10 cyst không
có tác dụng. Mức bảo hộ sẽ cao hơn với liều 1000 cyst. Tuy nhiên, đáp ứng
miễn dịch cđa mét loµi chØ cã hiƯu lùc víi chÝnh nã. Bò nhiễm S. hirsuta thực
nghiệm không có khả năng miễn dịch chống lại sự lây nhiễm với S. cruzi.

Ngời ta đà thử tiêm cho lợn kháng nguyên chế từ S.miescheriana. Kết quả
tơng tự khi làm thí nghiệm trên chuột với S. muris.
2.2.7. Phơng pháp chẩn đoán
2.2.7.1. Chẩn đoán trên vật chủ trung gian
a)Trớc lúc giết mổ
Về chẩn đoán bệnh nhục bào tử trùng ở trâu, bò khi còn sống, Dubey
cho rằng cần phải dựa trên sự loại trừ các tác nhân gây bệnh khác, dựa trên
điều tra dịch tễ của tổng đàn và mối quan hệ của chúng với gia súc khác (đặc
biệt là chó), cùng với triệu chứng lâm sàng và biến đổi cận lâm sàng.
*Triệu chứng lâm sàng:
Có thể nghi ngờ trâu, bò nhiễm Sarcocystis thể cấp tính nếu chúng xuất
hiện triệu chứng thiếu máu, biếng ăn, sốt, chảy nớc dÃi, sảy thai, rụng lông,
gầy sút.
*Biến đổi cận lâm sàng:
Chủ yếu là xác định hàm lợng các enzym: creatin photphokinaza
(CPK), lacticdehydrogenaza hormon (LDH), alanine aminotransferase (AAT)
vµ sorbitol dehydrogenase hormone (SBDH) trong huyết thanh và một số
chỉ tiêu huyết học khác.
Tuy nhiên, những dấu hiệu lâm sàng cũng nh những biến đổi cận lâm
sàng không phải là dấu hiệu đặc trng của bệnh này, chúng chỉ có ý nghĩa khi
kết hợp với các phơng pháp chẩn đoán khác.

18


*Chẩn đoán huyết thanh học
Dubey và cộng sự đà sử dụng ELISA test để phát hiện kháng nguyên
lu động của Sarcocystis trên chuột và lợn. Tuy nhiên, hiệu giá kháng nguyên
đôi khi không tơng quan với tình trạng lâm sàng cđa gia sóc. Cịng cã thĨ
ph¸t hiƯn kh¸ng thĨ l−u động của Sarcocystis bằng các phản ứng IHA, IFA,

ELISA. Nhng cho đến nay, những phơng pháp này cha đợc tiêu chuẩn
hoá một cách hoàn thiện [39].
Tác giả Shi và Zhao ë Trung Qc (1987) cho biÕt øng dơng ph¶n øng
ELISA gián tiếp đà phát hiện kháng thể đặc hiệu trong huyết thanh của 126 bò
trên tổng số 159 con (79,25%) điều tra. Tính chính xác và tính nhạy cảm của
phản ứng là khá cao. Phản ứng cũng chỉ ra rằng kháng nguyên hoà tan của
Sarcocystis không phản ứng chéo với kháng thể kháng Toxoplasma đợc nuôi
trên thỏ.
b) Sau khi gia súc chết
- Phơng pháp cảm quan
Mổ khám toàn diện và phi toàn diện để phát hiện Sarcocyst ở cơ thực
quản, cơ tim, cơ lỡi, cơ hoànhbằng mắt thờng.Theo nhiều tác giả các
nang của Sarcocystis dễ bị nhầm lẫn với Cysticercus (gạo bò).
- Phơng pháp tiêu cơ:
Nếu Sarcocyst ở dạng nhỏ cần làm phơng pháp tiêu cơ, quan sát dới
kính hiển vi.
- Phơng pháp làm tiêu bản tổ chức học:
Phơng pháp này để tìm cyst và merozoite
- Phơng pháp PCR:
PCR là một phơng pháp tuy ra đời sau nhng tiện lợi, dễ thực hiện,
dựa trên cơ sở thông tin về gen đà đợc công bố trên các ngân hàng dữ liệu.
Một số bớc công việc cần tiến hành nh sau:

19


Tìm kiếm thông tin về gen đà đợc công bố trên các ngân hàng dữ liệu
gen, so sánh tìm kiếm các loại trình tự thích hợp cho mục đích sử dụng.
Thiết kế cặp mồi cho đoạn gen cần phân lập bằng chơng trình chuyên
dụng trong máy tính.

Tách chiết AND genom là khuôn cho việc nhân gen.
Tiến hành PCR, so sánh kích thớc sản phẩm PCR với đoạn gen lý
thuyết cần nhân
Ghép nối với vector thích hợp để biến nạp vào chủng vi khuẩn chủ.
Xác định trình tự nucleotid và so sánh với các số liệu đà công bố để
đánh giá kết quả phân lập
Yang và cộng sự đà xác định đợc trình tự một đoạn gen 18S rRNA dài
khoảng 1367-1440bp của S. hominis tách từ trâu và bò. Khi so sánh những
trình tự thu đợc, nhận thấy tỷ lệ khác nhau rất thấp chỉ khoảng 0,1%, thấp
hơn nhiều so với tỷ lệ sai khác thấp nhất về trình tự gen giữa các loài là 1,7%.
Kết hợp với hình thái cấu trúc, những dữ liệu về trình tự gen chỉ ra rằng cả trâu
và bò là vật chủ trung gian của S. hominis . Bằng phơng pháp PCR có thể
phân biệt đợc các loài Sarcocystis trên một vật chủ trung gian và ngợc lại
cũng có thể xác định đợc một loài Sarcocystis ë c¸c vËt chđ trung gian kh¸c
nhau [67].
2.2.7.2. ChÈn đoán trên vật chủ cuối cùng
Kiểm tra phân tìm oocyst và sporocyst bằng phơng pháp Fulleborn với
dung dịch NaCl bÃo hoà, phơng pháp Darling với dung dịch ZnSO4.
2.2.8. Biện pháp phßng trõ
Theo Dubey, ë vËt chđ trung gian cã thĨ sử dụng các loại thuốc phòng
trị sau:
- Toltrarusil 25 ppm cho ăn hoặc uống
- Salinomycin với liều 4mg/kg trọng lợng cho uống hoặc trộn thức ăn
trong 30 ngày

20


- Amprolium 100mg/kg P hoà nớc cho uống hoặc trộn thức ăn trong 57 ngày.
ở vật chủ cuối cùng có thể dùng Rigecoccin để tẩy sạch các sporocyst.

Tuy nhiên, những thuốc nói trên một mặt do hiệu lực thấp, hơn nữa quá
trình điều trị kéo dài, giá thành cao nên không đợc sử dụng rộng rÃi. Do vậy,
biện pháp phòng bệnh là rất cần thiết. Cần kiểm tra chặt chẽ, nghiêm túc ở các
nơi mổ gia súc.
2.3. Những nghiên cứu vỊ bƯnh nhơc bµo tư trïng ë ng−êi
Theo nhiỊu tµi liệu thì ngời là vật chủ cuối cùng của Sarcocystis ở bò,
lợn. Ngời cũng đóng vai trò vật chủ trung gian đối với một số loài
Sarcocystis, tuy nhiên cho đến nay tên của các loài này vẫn cha đợc biết
đến đầy đủ [39].
2.3.1. Bệnh nhục bào tử trùng ở ruột ngời
* S. hominis
Theo Dubey [39], Beaver [28] và nhiều tác giả khác đều cho biết: ngời
nhiễm bệnh sau khi ăn thịt bò có chứa nang của S. hominis và thịt lợn có chứa
nang của S. suihominis cha đợc nấu chín. S. hominis có độc tính không cao
lắm đối với ngời.
Beaver (1979) cho biết, một ngời tình nguyện ăn thịt sống tõ mét
con bª nhiƠm Sarcocystis thùc nghiƯm, sau 3-6 giê đà xuất hiện những
triệu chứng nh chán ăn, đau bụng, ỉa chảy. Triệu chứng này kéo dài từ
24-36 giờ. Các sporocyst của S. hominis đà đợc tìm thấy trong phân
của ngời này từ 14 đến ngày 18 sau khi ăn thịt bò. Trong suốt thời gian
phát bệnh, ngời này bị ỉa chảy và đau bụng. Những triệu chứng tơng
tự cũng đợc tìm thấy ở một số ngời tình nguyện khác. Theo Tỉ chøc
Y tÕ thÕ giíi (WHO) (1988) tû lƯ ng−êi nhiƠm Sarcocystis dao ®éng tõ
6-10% [28].

21


* S. suihominis
S. hominis có độc tính cao hơn S. hominis. ở những ngời tình nguyện

ăn thịt lợn sống nhiễm Sarcocystis dạng nhân tạo, sau 24 giờ cũng có những
triệu chứng giống nh đà miêu tả ở trên nhng ở mức độ nặng hơn. Sporocyst
đợc thải ra từ ngày 11-13 sau khi ăn thịt lợn [39].
Theo nhiều báo cáo, bệnh nhục bào tử trùng ở ruột ngời có ở châu Âu
và phổ biến hơn ở các châu lục khác. Sarcocystis sporocyst đợc phát hiện với
mức 2% trong số 3 500 mẫu phân ngời ở Pháp, 7,3% trong số 300 mẫu ở
CHLB Đức, 10,4% trong 125 mẫu phân ở Ba Lan. Ngoài ra, có 6 trờng hợp
nhiễm Sarcocystis ở ruột đợc thông báo ở Thái Lan và 2 trờng hợp ở Trung
Quốc [39].
2.3.2. Bệnh nhục bào tử trùng ở cơ ngời
Có 40 trờng hợp ngời nhiễm Sarcocystis ở cơ đà đợc thông báo.
Tuy nhiên, việc định danh và vòng đời của các loài này vẫn cha đợc làm
sáng tỏ. Beaver và céng sù (1979) ®· ghi chÐp mét sè ca bƯnh, đồng thời
nghiên cứu tiêu bản vi thể của Sarcocystis ký sinh ở cơ ngời và đà đa ra
những kết luận sau:
- Có ít nhất 7 dạng kén khác nhau về cấu trúc ký sinh ở cơ
- Phần lớn các ca bệnh có nguồn gốc từ châu á. Trong số 40 ca bệnh có
13 ca từ Đông Nam á, 8 ca từ ấn Độ, 5 ca từ Trung Mỹ và Nam Mỹ, 4 ca từ
châu Âu, 4 ca từ châu Phi, 3 ca tõ Mü, 1 ca tõ Trung Quèc vµ 2 ca cha rõ
nguồn gốc.
Sau đó, có 6 trờng hợp đà đợc thông báo: 3 từ ấn Độ, 2 từ Malaysia
và 1 từ Mỹ. Sarcocystis đợc tìm thấy ở cơ xơng có 35 ca và 11 trờng hợp
Sarcocystis đợc tìm thấy ở cơ tim.
Dubey cho rằng nguồn lây nhiễm bệnh nhục bào tử trùng ở ngời đến
nay cha đợc biết, tuy nhiên cấu trúc vách nang của các kén cho phÐp c¸c

22


nhà khoa học nghi ngờ rằng một số động vật linh trởng khác có thể là vật chủ

trung gian đối với các loài này [39].
ở Việt Nam, các thông tin về bệnh nhục bào tử trùng ở ngời cho đến
nay còn rất ít. Nguyễn Thị Sâm (1999) khi kiểm tra 30 mẫu phân của các bệnh
nhân ở bệnh viện đa khoa huyện Krong-buk (Đắc Lắc) đà cho biết có 4 bệnh
nhân bị nhiễm Sarcocystis chiếm tỷ lệ 13,33% [19].
Tổng quan tài liệu về đơn bào Sarcocystis và bệnh nhục bào tử trùng
đợc trình bày ở trên cho thấy:
- Vòng đời ph¸t triĨn cđa Sarcocystis ë gia sóc n−íc ta nãi chung và
trâu bò nói riêng cha đợc nghiên cứu đầy đủ để khẳng định phơng thức lây
truyền bệnh.
- Thành phần loài và tỷ lệ nhiễm các loài Sarcocystis ở trâu bò nớc ta
còn ít đợc đề cập đến.
- Triệu chứng, bƯnh tÝch ë vËt chđ trung gian vµ vËt chđ cuối cùng cha
đợc nghiên cứu đầy đủ.

23


3. đối tợng, nội dung, phơng pháp nghiên cứu

3.1.Đối tợng nghiên cứu
- Sarcocystis ký sinh ở trâu, bò trong các lò mổ: Đông Anh, Gia Lâm,
Sóc Sơn, Mai Động đợc mua về từ các địa điểm: Đông Anh, Gia Lâm, Sóc
Sơn, Vĩnh Phúc, Phú Thọ, Cao Bằng, Bắc Cạn, Tuyên Quang, Bắc Ninh.
- Chó thuộc các địa điểm có các lò mổ.
3.2. Nội dung nghiên cứu
Để xác định đợc những đặc điểm của Sarcocystis ở trâu, bò , chúng tôi
tiến hành nghiên cứu những nội dung sau:
- Tình hình nhiễm Sarcocystis ở trâu, bò đợc mổ trong các lò mổ của
Hà Nội.

- Đặc điểm biến động nhiễm Sarcocystis theo địa hình, theo tuổi của
trâu, bò.
- Đặc điểm phân loại các loài Sarcocystis ở trâu, bò.
- Xác định vật chủ cuối cùng của các loài Sarcocystis ở trâu, bò.
- Thử nghiệm hiƯu lùc cđa thc Hancoc víi Sarcocystis ë chã, mÌo.
3.3. Nguyên liệu nghiên cứu
- Thịt trâu, bò nhiễm Sarcocystis thu thập từ các lò mổ ở Hà Nội.
- Mẫu phân chó, mèo thu thập từ các hộ gia đình và qua gây nhiễm thực
nghiệm.
- Hoá chất: dung dịch NaCl bÃo hoà, dung dịch formol 10%, farafin,
xylen, cồn, dung dịch HE, dung dÞch Eosin 1%, NaHCO3…
- Dơng cơ: kÝnh hiĨn vi, tủ ấm, tủ lạnh, đĩa lồng, lame, thớc đo vật
kính, thớc đo thị kính
3.4. Phơng pháp nghiên cứu
3.4.1. Phơng pháp mổ khám cảm quan

24


Các nang trởng thành của các Sarcocystis nằm trên cơ có kích
thớc từ 0,3mm-15mm, màu trắng đục nằm dọc theo thớ cơ và nổi rõ trên
màu đỏ của thịt nên có thể nhận thấy bằng mắt thờng. Phơng pháp này
đợc thực hiện để chẩn đoán Sarcocystis ở trâu, bò tại các lò mổ. Trớc
khi gia súc bị giết mổ, chúng tôi tiến hành kiểm tra gia súc về nguồn gốc,
sức khoẻ, thể trạng tính biệt, tuổi và chép lại vào phiếu kiểm tra. Sau khi
gia súc đợc mổ xong, quan sát toàn bộ các cơ trên cơ thể để kiểm tra mức
độ nhiễm Sarcocystis.
3.4.2. Phơng pháp ép cơ
Lấy những mẫu cơ hoành, cơ lỡi, cơ thực quản, cơ đùi có diện tích
2cm2, cắt thành lát mỏng, ép trên 2 phiến kÝnh Ðp giun bao vµ kiĨm tra d−íi

kÝnh hiĨn vi tìm Sarcocystis trong cơ.
3.4.3. Phơng pháp gây nhiễm cho chó, mèo
Mèo 1,5-2 tháng, chó 3-4 tháng, khoẻ mạnh, đợc kiểm tra vµ tÈy ký
sinh trïng tr−íc khi thÝ nghiƯm. LÊy thịt trâu, bò nhiễm Sarcocystis tự nhiên
đem gây nhiễm cho chó, mèo nói trên (cho ăn khoảng 100-200 cyst). Định kỳ
kiểm tra phân để xác định sự có mặt của oocyst, sporocyst bằng phơng pháp
Fulleborn.
3.4.4. Phơng pháp lấy mẫu phân
Phân chó đợc lấy để xét nghiệm sporocyst phải đảm bảo còn tơi, mới.
ở các địa điểm điều tra, chúng tôi đến các hộ gia đình vào sáng sớm để trực
tiếp lấy mẫu phân cho vào lọ tiêu bản. Bên ngoài lọ ghi chép đầy đủ số thứ tự,
tuổi, tính biệt, chủ vật nuôi, địa chỉ, ngày. Mẫu phân lấy đợc đợc kiểm tra
ngay trong ngày để đảm bảo kết quả chính xác.
3.4.5. Phơng pháp Fulleborn
Phơng pháp này lợi dụng sự chênh lệch tỷ trọng giữa dung dịch NaCl
bÃo hòa (pha 350 gam NaCl trong 1 lít nớc sôi) cao hơn tû träng trøng ký
sinh trïng nªn trøng sÏ nỉi lªn.

25


×