Tải bản đầy đủ (.doc) (165 trang)

Đặc điểm của hồi ký văn học việt nam từ 1986 đến nay luận văn thạc sỹ ngữ văn

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (715.17 KB, 165 trang )

1767

Bộ giáo dục và đào tạo
Trờng đại học vinh

?
Nguyễn thị thanh thúy

đặc điểm của hồi ký văn học việt nam
từ 1986 đến nay
Chuyên ngành: lý luận văn học
MÃ số: 60.22.32

luận văn thạc sĩ ngữ văn

Ngời hớng dẫn khoa học: TS. Lê Văn Dơng

Vinh - 2011


1
Mở đầu
1. Lý do chọn đề tài
1.1. Trong lịch sử nghiên cứu về thể loại, có không ít công trình, bài
viết nghiên cứu về ký văn học, đặc biệt nhiều công trình đà đi sâu vào các tiểu
loại nh: tuỳ bút, bút ký, truyện ký, phóng sự văn học, du ký, ký sự, tạp văn
Tuy là một tiểu loại thuộc ký văn học nhng hồi ký vẫn cha đợc quan tâm đúng
với vai trò của nó, cha đợc nghiên cứu đầy đủ, khái quát, toàn diện dới góc độ
đặc trng thể loại.
Đối với mỗi ngời, viết hồi ký có phần còn xa lạ, e dè bởi họ đà không vợt đợc chính mình. Trong cuộc đấu tranh với cái tôi cá nhân ích kỷ, đời thờng, họ đÃ
không chiến thắng để dũng cảm nói lên sự thật, nhìn thẳng vào sự thật. Tô Hoàimột tác giả đà đóng đinh tên tuổi ở thể loại hồi ký văn học với nhiều tác phẩm đặc


sắc, tâm sự rất thật: Tôi cho viết hồi ký là khó khăn hơn sáng tác, bởi đó là một
cuộc đấu tranh t tởng để viết ra, một cuộc mổ xẻ toàn diện, không nhẹ nhàng
và cũng không phải là sự lựa chọn hứng thú đối với nhiều nhà văn.
Hiếm có một thể loại nào đặc biệt, hấp dẫn nh hồi ký. Dễ mà khó, đó là
nhận định chung về việc viết thể loại này. Dễ bởi ai cũng có thể viết đợc hồi
ký, vì viết hồi ký là ghi chép, hồi tởng lại, tái hiện lại những gì cá nhân tác giả
đà trải qua hoặc đợc chứng kiến. Trong khi đó, con ngời ai chẳng có một miền
ký ức để nhớ, để thơng. Mỗi bớc ta đi, mỗi ngời ta gặp có thể đều ghi đậm dấu
ấn, trở thành máu thịt của ta; giúp ta trải nghiệm, trởng thành. Mặt khác, cơ
chế hồi tởng vốn là quy luật tâm lý chung của con ngời. Con ngời luôn có xu
hớng nhớ về quá khứ, chiêm nghiệm thực tại để hớng tới tơng lai. Hồi ký đáp
ứng nhu cầu tự thân đó. Tuy nhiên, không phải ai cũng có thể viết hồi ký
thành công. Điều đó không chỉ phụ thuộc vào vốn sống, kinh nghiệm, sự từng
trải mà còn phụ thuộc vào tài năng, cá tính sáng tạo của ngời viết. Văn học là
sự tái tạo, nhng quan trọng hơn còn là sự sáng tạo. Đó là bản chất của nghệ
thuật. Viết hồi ký cũng vậy, đó không chỉ là sự ghi chép một cách máy móc,
khô khan những dòng ký ức của ngời viết. Đó không chỉ là sự hồi tởng một
cách đơn điệu, tẻ nhạt, sự kể lể dông dài những gì đà xảy ra trong quá khứ mà
trớc hết phải viết sao cho hay, cho hấp dẫn ngời đọc. Nghĩa là, ngời viết phải


2
biết gạn lọc, nhào nặn các sự kiện, biến cố, nhng phải đảm bảo tính chân thực,
chính xác để diễn tả đợc nhiều nhất t tởng, quan điểm của bản thân. Cái tài
riêng của ngời viết hồi ký nằm ở ®ã.
1.2. Tõ c¸i dƠ, c¸i khã cđa viƯc viÕt håi ký, từ u thế riêng của thể loại
này trong việc tái hiện đời sống, giúp ta lý giải vì sao hồi ký văn học, đặc biệt
hồi ký của các nhà văn luôn chứa đựng nhiều hấp dẫn, hứa hẹn sự tò mò với
độc giả. Bạn đọc khi tiếp cận các tác phẩm hồi ký luôn với tâm thế tò mò,
muốn khám phá những bí mật cha bao giờ đợc hé lộ và khi công khai có thể

gây những chấn động khó lờng. Nhng nếu chỉ dừng lại ở đó, hồi ký không còn
là thể loại mang đặc trng thẩm mỹ của văn học mà chỉ có chức năng thông tin.
Những giây phút hiếu kỳ qua đi, tác phẩm hồi ký sẽ không còn gây ám ảnh,
không vợt qua đợc sự băng hoại của thời gian, không chịu đợc sự đọc lại của
độc giả. Một tác phẩm hồi ký thành công là một tác phẩm ghi đậm dấu ấn
trong lòng bạn đọc. Tác giả viết về cái hôm qua nhng giúp ta nhìn nhận thấu
đáo hơn cái hôm nay. Đọc hồi ký cũng là một cách trải nghiệm, thu nhận
những kinh nghiệm trong cuộc sống: Viết hồi ký là sống lại một lần nữa cuộc
đời mình, cũng là san sẻ cho ngời trong thiên hạ vui buồn của mình, thân phận
của mình và phần nào những trải nghiệm dọc đời đà sống (Huy Cận). Bởi
vậy, có thể khẳng định hồi ký là một thể loại xứng đáng đợc tìm hiểu và
nghiên cứu kỹ lỡng.
1.3. Theo Bakhtin, mỗi thể loại là sự thể hiện một thái độ thẩm mỹ đối
với hiện thực, một cách cảm thụ, nhìn nhận, giải minh về thế giới và con ngời. Vì vậy, đời sống thể loại văn học luôn vận động để phù hợp với chuyển
biến của thời đại, đáp ứng nhu cầu của con ngời hiện tại, của thực tiễn cuộc
sống. Không phải ngẫu nhiên từ năm 1986, trên văn đàn xuất hiện nhiều tác
phẩm hồi ký của các văn nghệ sĩ, chủ yếu là các nhà văn đà tạo nên một mảng
sinh động trong đời sống văn học mà trớc đó cha hề có nh: Cát bụi chân ai,
Chiều chiều của Tô Hoài; Hồi ký song đôi của Huy Cận; Nhớ lại một thời của
Tố Hữu; Nhớ lại của Đào Xuân Quý; Tiếng chim tu hú, Bên dòng chia cắt của
Anh Thơ; Bốn mơi năm nói láo của Vũ Bằng; Năm tháng nhọc nhằn, năm
tháng nhớ thơng của Ma Văn Kháng; Rừng xa xanh l¸ cđa Bïi Ngäc TÊn; MÊt


3
để mà còn của Hoàng Minh Châu Nhiều tác phẩm ra đời gây xôn xao d
luận và trở thành một hiện tợng văn học.
1.4. Hồi ký là một thể loại không mới ở phơng Tây, đà phát triển mạnh
mẽ từ thế kỷ XIX nhng ở Việt Nam bắt đầu từ thời kỳ đổi mới (từ 1986),
chúng ta mới đợc chứng kiến sự nở rộ của thể loại này. Đặc biệt, trong những

năm gần đây, viết hồi ký trở thành một trào lu. Không chỉ các nhà văn, nhà
thơ mới viết hồi ký, từ các nhà phê bình văn học, các chính trị gia đến những
ngời hoạt động trong lĩnh vực giải trí (ca sĩ, diễn viên, ngời mẫu, cầu thủ bóng
đá), hay những cá nhân vô danh trong xà hội nhng có số phận không bình thờng cũng viết hoặc hợp tác viết và công bố hồi ký. Sự phát triển mạnh mẽ của
thể loại này có đơn thuần là sù a dua theo trµo lu hay thùc sù lµ nhu cầu tự thân
của ngời viết, nhu cầu muốn bộc lộ, giải toả những bí mật, những ẩn ức. Từ
thực tÕ trªn, thiÕt nghÜ sù në ré cđa håi ký văn học Việt Nam từ 1986 đến nay là
một hiện tợng đáng để nghiên cứu, suy ngẫm.
1.5. Một lý do khá quan trọng nữa khiến tôi tìm đến với thể loại này,
nhất là các tác phẩm hồi ký văn học từ thời kỳ đổi mới đến nay, xuất phát từ
hứng thú của cá nhân. Hồi ký đà làm sống dậy bøc tranh hiƯn thùc cđa ®Êt níc
qua hai cc chiÕn tranh vệ quốc vĩ đại với bao bộn bề, ngổn ngang của cuộc
sống đơng đại. Nhiều số phận văn chơng, nhiều vấn đề phức tạp của quá khứ
gần xa đợc nhìn nhận lại đa diện, nhiều chiều, thấu tình, đạt lý hơn. Nhiều nhà
văn, nhà thơ hiện lên chân thực trong cuộc sống đời thờng với một cự ly gần,
thậm chí một khoảng cách gần đến tàn nhẫn, giúp ta có cái nhìn đa dạng hơn về
họ. Cùng với sự phong phú về nội dung, sự đột phá trong cảm quan hiện thực,
thể tài hồi ký từ 1986 đến nay đà mang đến những cách tân đáng ghi nhận trong
nghệ thuật thể hiện và thi pháp thể loại, phát huy những u thế vốn có của thể
loại này trong việc tái hiện cuộc sống. Bởi vậy, nghiên cứu về hồi ký văn học
đặc biệt là hồi ký văn học Việt Nam từ 1986 trở lại đây không chỉ cần thiết cho
ngời làm công tác nghiên cứu, phê bình mà còn rất hữu ích và là nguồn t liệu
đáng quý cho những ngời dạy văn, học văn, yêu văn.
Từ những lý do trên, chúng tôi chọn vấn đề Đặc điểm của hồi ký văn
học Việt Nam từ 1986 đến nay làm đề tài nghiên cứu cho luận văn của mình.


4
2. Lịch sử vấn đề
Hồi ký là một thể quan trọng thuộc loại hình ký. Tác phẩm hồi ký vừa

có khả năng đáp ứng những yêu cầu bức thiết của thời đại vừa là nơi cá tính
sáng tạo của ngời nghệ sĩ tìm đợc chân trời nghệ thuật mới. Bởi vậy, trong kho
tàng văn học Việt Nam, đặc biệt từ những thập niên 90 của thể kỷ XX trở lại
đây, thể hồi ký ngày càng đợc nhân lên về số lợng tác phẩm, gia tăng về chất
lợng và là đối tợng đợc quan tâm sâu sắc của lý luận, phê bình hiện đại. Theo
định hớng nghiên cứu của đề tài, chúng tôi chia các ý kiến thành hai dạng:
những bài nghiên cứu mang tính tổng quan về hồi ký văn học Việt nam từ 1986
đến nay và những bài nghiên cứu về từng tác phẩm hồi ký riêng lẻ.
2.1. Những bài nghiên cứu mang tính tổng quan
Nghiên cứu, thảo luận mang tính tổng quan về hồi ký văn học Việt Nam
từ 1986 đến nay, có các bài viết, các công trình của Bích Thu (2004), Đỗ Hải
Ninh (2006), Lý Hoài Thu (2008), Phạm Thị Lan Anh (2008). Tất cả các bài
viết, các công trình nghiên cứu này đều khẳng định: bắt đầu từ thời kỳ đổi mới
(từ năm 1986), hồi ký trở thành hiện tợng văn học nở rộ, thể loại này càng phát
triển hơn nữa khi văn học đợc cởi trói, khi đời sống dân chủ đợc thúc đẩy và
cái tôi cá nhân của tác giả trở thành đối tợng phản ánh.
Năm 2004, Bích Thu trong cuốn Văn học Việt Nam thế kỷ XX, Nxb Giáo
dục (Phan Cự Đệ chủ biên), ở mục Ký Việt Nam sau Cách mạng tháng Tám
1945, có cái nhìn tổng quát về sự phát triển của thể ký nói chung, hồi ký văn
học nói riêng. Ngoi việc khẳng định vai trò của thể loại hồi ký từ sau nămi việc khẳng định vai trò của thể loại hồi ký từ sau năm
1975, đặc biệt từ khi đất nớc đổi mới, tác giả còn chỉ ra điểm đặc sắc của các
tác phẩm hồi ký thời kỳ này là đều có giá trị văn học, mang đậm dấu ấn cái tôi
của nhà văn.
Năm 2006, trên Tạp chí Nghiên cứu Văn học, số 11, tác giả Đỗ Hải
Ninh trong bài Ký trên hành trình đổi mới, mục Sự nở rộ của hồi ký đà đi tìm
căn nguyên để lý giải hiện tợng thú vị trên. Tác giả chỉ ra nguyên nhân khách
quan và chủ quan, nguyên nhân xuất phát từ điều kiện lịch sử, xà hội và
nguyên nhân bắt nguồn từ quá trình vận động nội tại của nền văn học. Nh vậy,
văn học thời kỳ này tìm đến thể hồi ký là tìm một cách tiếp cận hiện thực, đáp



5
ứng nhu cầu giÃi bày của ngời viết, nhu cầu đợc hiểu, đợc chiêm nghiệm quá
khứ, đánh giá lại lịch sử. Lúc này, hiện thực đợc phản ánh không chỉ là hiện
thực bề mặt, mà còn là hiện thực chiều sâu, đầy tính phức tạp, bí ẩn của con
ngời. Tiếp đó, Đỗ Hải Ninh chỉ ra một vài đặc điểm của hồi ký văn học Việt
Nam thời kỳ đổi mới ở cả phơng diện nội dung và nghệ thuật. Về phơng diện
nội dung, tác giả nhấn mạnh: hồi ký thời kỳ đổi mới quan tâm hơn tới sự
chiêm nghiệm lịch sử và số phận cá nhân trong lịch sử; đồng thời qua những
trang viết các nhà văn đà làm sống lại ký ức về thời đại của họ, những bức
chân dung về bạn bè, đồng nghiệp và cả bức chân dung tự hoạ về chính bản
thân ngời viết. Về phơng diện nghệ thuật, Đỗ Hải Ninh nhấn mạnh đến chất
giễu nhại, giọng tự thú, tự vấn- một trong những đặc trng riêng biệt- một thể
nghiệm thành công của hồi ký thời kỳ đổi mới.
Năm 2008, Lý Hoài Thu với bài Hồi ký và bút ký thời kỳ đổi mới (Tạp
chí Nghiên cứu Văn học, số 10) khẳng định: Dù viết về quá khứ, tái dựng ký
ức thời gian đà mất, song giá trị và khả năng cảm hoá của các tác phẩm hồi
ký lại đợc xác lập bởi góc nhìn hiện tại, đáp ứng nhu cầu nhận thức thực tại.
Về phơng diện nội dung, Lý Hoài Thu chỉ ra: Bên cạnh viêc khai thác những
chủ đề- đề tài mang tầm vĩ mô, tầm đất nớc, dân tộc (hai cuộc chiến tranh
vệ quốc vĩ đại, công cuộc xây dựng chủ nghĩa xà hội ở miền Bắc), các tác
phẩm hồi ký thời kỳ đổi mới luôn bám sát cuộc sống vi mô với bao ngổn
ngang, bề bộn của muôn mặt đời thờng, của nhân tình thế thái. Song song
với dòng chảy lịch sử là dòng chảy văn chơng, là công cuộc nhận đờng và
lên đờng đầy khó khăn, thử thách; là những vụ án văn chơng, là chân dung
văn nghệ sĩ; là những số phận văn chơng trong quá khứ cũng nh trong hiện tại
hiện lên rõ nét, trần trụi cùng với những trải nghiệm thấm thía, những suy t
sâu lắng về nghiệp, về nghề. Tất cả đều có trong hồi ký thời kỳ đổi mới. Về cơ
bản, Đỗ Hải Ninh và Lý Hoµi Thu cïng tiÕng nãi chung khi chØ ra sự đa dạng
trong nội dung phản ánh của hồi ký văn học Việt Nam thời kỳ đổi mới. Riêng

ở phơng diện nghệ thuật, mỗi tác giả có những phát hiện khá thú vị. Nếu Đỗ
Hải Ninh nhấn mạnh đến chất giƠu nh¹i, giäng tù thó , tù vÊn trong håi ký thời
kỳ này thì Lý Hoài Thu chỉ ra sự đa dạng trong giọng điệu trần thuật, dẫn đến


6
sự đa dạng hoá trong kết cấu hồi ức tạo nên những phong cách nghệ thuật
không thể trộn lẫn.
Có thể nói, hai bài viết của Đỗ Hải Ninh và Lý Hoài Thu là những nhận
xét xác đáng về thể hồi ký văn học Việt Nam thời kỳ đổi mới.
Tháng 11/ 2008, luận văn Thạc sĩ của Phạm Thị Lan Anh Hồi ký của một
số nhà văn Việt Nam hiện đại (Trờng Đại học Khoa học XÃ hội & Nhân văn)
nghiên cứu khá công phu về thể loại hồi ký của văn học Việt Nam hiện đại. Hớng nghiên cứu của đề tài đà mang tính tổng quát hơn, nhìn nhận, khảo sát vấn
đề ở phơng diện đặc trng thể loại, không dừng lại ở việc nghiên cứu từng tác
phẩm hồi ký riêng lẻ. Trong luận văn này, thể loại Phạm Thị Lan Anh quan tâm
cũng là hồi ký văn học Việt Nam. Song tác giả đà khảo sát các tác phẩm hồi ký
đợc sáng tác cả trớc và sau năm 1986 để chỉ ra một số đặc điểm về mặt nội dung
và phơng thức biểu hiện của hồi ký văn học Việt Nam hiện đại.
2.2. Những bài nghiên cứu về từng tác phẩm riêng lẻ
Bên cạnh những bài viết, những công trình nghiên cứu tổng quan về thể
hồi ký văn học trong văn học Việt Nam hiện đại, đặc biệt là hồi ký văn học Việt
Nam từ 1986 đến nay, chúng tôi qua quá trình khảo sát đà tìm thấy rất nhiều
những bài viết, những công trình nghiên cứu về từng tác phẩm hồi ký riêng lẻ.
Nghiên cứu, thảo luận về Cát bụi chân ai và Chiều chiều của Tô Hoài
có các bài viết của: Xuân Sách và Trần Đức Tiến (1993), Đặng Thị Hạnh
(1998), Đặng Tiến (1999), Phong Lê (1999), Vơng Trí Nhàn (2002), Nguyễn
Đăng Điệp (2004), Nguyễn Văn Thọ (2006). Những bài viết trên, nhìn chung
đà đánh giá đúng, trúng những đặc sắc về giá trị nội dung, giá trị nghệ thuật
của hai cuốn hồi ký Cát bụi chân ai và Chiều chiều, giúp ích nhiều cho những
nghiên cứu mang tính khái quát hơn. Những nhận xét đó đà cho chúng ta phần

nào hiểu đợc vì sao phải đến Cát bụi chân ai và Chiều chiều ngời ta mới hình
dung đợc tầm vóc và tiềm lực của hồi ký Tô Hoài, dù đó là thể loại sở trờng
của ông nh G.s Nguyễn Đăng Mạnh đà từng nhận định.
Trên báo Văn nghệ, số ra ngày 13/11/1993, Xuân Sách và Trần Đức Tiến
đà có một cuộc trao đổi về Cát bụi chân ai của Tô Hoài. Theo Trần Đức Tiến,
với Cát bụi chân ai, lần đầu tiên ông đà cho thế hệ cầm bút chúng tôi nhìn một


7
số nhân vật lớn của văn chơng nớc nhà từ một cự ly gần,- một khoảng cách
khá tàn nhẫn, nhng chính vì thế mà chân thực và sâu sắc. Xuân Sách khẳng
định rằng: So với những tác phẩm của ông mà tôi đọc thì Cát bụi chân ai là
quyển tôi thích nhất. Tác phẩm mang dấu ấn đậm nhất phong cách Tô Hoài- từ
văn phong đến con ngời. Thâm hậu mà dung dị, thì thầm mà không đơn điệu,
nhàm chán, lan man tí chút nhng không kề cà vô vị, một chút u mặc với cái
giọng khơi khơi mà nói, anh muốn nghe thì nghe không bắt buộc nghe rồi hiểu,
đừng cật vấnVà vì thế, sức hấp dẫn chủ yếu là sự chân thật [78].
Năm 1998, trong tạp chí Nghiên cứu Văn học, số 12, với bài Viết về
một cuộc đời và những cuộc đời (Hay Nghệ thuật tự sự trong Cát bụi chân
ai), Đặng Thị Hạnh rất quan tâm đến cấu trúc thời gian và ngôn ngữ trong
Cát bụi chân ai . Theo tác giả: Dòng hoài niệm trong Cát bụi chân ai chạy
lan man rối rắm nh ba mơi sáu phố phờng, những phố hẹp của Hà Nội cổ đan
xen nhau dày đặc, với những rẽ ngoặt quanh coThời gian hồi t ởng nh ngẫu
hứng cũng chạy lông bông theo dòng hoài niệm [30, 37].
Năm 1999, Phong Lê trong bài Ngót sáu mơi năm văn Tô Hoài , khi
đánh giá về phong cách nghệ thuật, quan niệm nghệ thuật của Tô Hoài có nhắc
đến Cát bụi chân ai và Chiều chiều với những nhận xét: Đọc Cát bụi chân ai
rồi lại đọc Chiều chiều, ngời đọc luôn luôn đợc cuốn hút bởi những gì mới mẻ,
không trùng lặp, không nhạt mờ, không kém sút trong cái kho kỉ niệm của nhà
văn. Chẳng lên giọng cũng chẳng cần ra bộ khiêm nhờng, Tô Hoài cứ tự nhiên

mà kể những gì mình đà biết, đà trải [53, 40]. Phong Lê chỉ ra chân dung
một Tô Hoài không lẫn với bất cứ ai, một Tô Hoài hết mình. Hóm hỉnh và
thông minh. Nhẹ nhõm mà có sức nặng, cứ nh đùa mà thật nghiêm chỉnh.
Nhũn nhặn, khiêm nhờng mà thật dũng cảm, chẳng biết sợ là gì [53, 41].
Cũng trong năm 1999, cùng quan điểm với Phong Lê, Đặng Tiến trong
bài Tổng quan về hồi ký Tô Hoài, nhận định : Tô Hoài viết cái gì cũng ratự
truyện. Anh nhẩn nha kể hết chuyện này sang chuyện khác nhng mỗi tác
phẩm ®Ịu mang ®Õn cho ngêi ®äc nhiỊu kiÕn thøc míi lạ và lý thúCát bụi
chân ai mang lại nhiều hiểu biết về Nguyễn Tuân, Nguyên Hồng, Xuân Diệu
và một thời đại văn học. Tởng đến đó là hết chuyện, nhng ChiỊu chiỊu l¹i


8
mang lại nhiều ánh sáng mới, rọi chiếu vào một giai đoạn dài và nhiều truân
chuyên trong xà hội và văn học từ 1955 đến nay. Ngày nay không thể viết phê
bình hay lịch sử văn học mà không đọc Tô Hoài [91].
Năm 2002, Vơng Trí Nhàn, một trong những nhà phê bình đà để lại
nhiều bài viết hấp dẫn, khi nghiên cứu Tô Hoài và thể hồi ký đà chỉ ra một số
đặc điểm của hồi ký Tô Hoài: Sống đến đâu viết đến đấy; quan niệm của Tô
Hoài về cái thực- một điều hết sức thiết cốt với hồi ký; hồi ký Tô Hoài có sự
phân thân: trong ngời có mình [66, 20].
Năm 2004, Nguyễn Đăng Điệp với bài Tô Hoài sinh ra để viết (Tạp chí
Nghiên cứu Văn học, số 9), khi đánh giá về khối lợng tác phẩm đồ sộ của Tô
Hoài không quên dừng lại ở mảng hồi ký, đặc biệt hai tác phẩm Cát bụi chân
ai và Chiều chiều. Nguyễn Đăng Điệp nhận định: Đặc sắc trong hồi ký của
Tô Hoài theo ý tôi trớc hết, là ở nghệ thuật dựng không khí và giọng điệu,
thứ hai, đặt nhân vật trong muôn mặt đời thờng và thứ ba, các chi tiết giàu
chất văn xuôi. Thật đấy mà cứ nh tiểu thuyết [24, 120].
Năm 2004, hai tác giả Nguyễn Văn Long và Nguyễn Huệ Chi trong cuốn
Từ điển Văn học (bộ mới), khi giới thiệu Tô Hoài đà dừng lại khá lâu và có

những nhận định mang tính tổng quát hơn cả về hai cuốn hồi ký Cát bụi chân
ai và Chiều chiều. Hai tác giả xác đáng khi nhận xét: Chiều chiều gần nh là
một tác phẩm liên hoàn của Cát bụi chân ai, cũng khai thác sâu vào một đối tợng mà Cát bụi chân ai cha nói hết [40, 1748]. Bài viết chỉ ra sự chân thực
trong hồi ức Tô Hoài, cái nhìn đa diện nhiều chiều về một thời đoạn lịch sử, đặc
biệt tài lột tả chân dung, gọi ra cái tạng thật về những nghệ sĩ cùng thời của ông.
Đó là một Nguyễn Tuân thèm đi, lịch lÃm, tinh tế; một Nguyên Hồng phàm ăn,
bỗ bÃ, mau nơc mắt; một Xuân Diệu mê mẩn tình trai
Năm 2006, Nguyễn Văn Thọ trong Vài cảm giác với Chiều chiều, báo
Văn nghệ, số ra ngµy 30/4 cịng nhËn ra: ChiỊu chiỊu rÊt cn hút ở nghệ
thuật trần thuật, ở giọng điệu dân dÃ, hóm hỉnh, dí dỏm rất riêng mang phong
cách Tô Hoài: từng trang, từng trang đợc kể với một giọng bình thản, không
câu nệ thứ tự thời gian, thứ tự các tình huống, nhân vật, nhng thấm đợm cái
nhìn rất riêng, rất dí dỏm của tác giả... Cái dòng chảy của Chiều chiều là dòng


9
chảy tự nhiên. Là thứ văn chơng đạt tới mức tự nhiên. Tự nhiên, dung dị đạt đợc, phải là bậc thặng thừa của văn chơng! [88, 13].
Bên cạnh những bài phê bình, tiểu luận nói trên, góp phần nghiên cứu
sâu hơn về phong cách hồi ký Tô Hoài nói chung và Cát bụi chân ai, Chiều
chiều nói riêng, phải kể đến các luận văn, luận án: Năm 1998, Lê Minh Hiền
(Đại học S phạm Hà Nội) với đề tài Tìm hiểu hồi ký Tô Hoài. Năm 2001, Đoàn
Thị Thuý Hạnh (Đại học S phạm Hà Nội) với đề tài Nghệ thuật trần thuật của
Tô Hoài qua hồi ký. Năm 2007, Trơng Thị Huyền (Đại học S phạm Hà Nội) với
đề tài Đặc trng của thể loại hồi ký Tô Hoài, Lê Thị Biên (Đại học S phạm Hà
Nội) với đề tài: Chiều chiều và những đặc sắc về thể tiểu thuyết- tự truyện của
Tô Hoài. Năm 2009, Trần Thị Mai Phơng (Đại học Khoa học XÃ hội & Nhân
văn) với đề tài Nhân vật ngời kể chuyện trong hồi ký và tự truyện Tô Hoài.
Năm 2010, Nguyễn Thị Nguyên (Đại học S phạm Hà Nội) với đề tài Hình tợng
tác giả trong hồi ký tự truyện của Tô Hoài, Nguyễn Khải, Ma Văn Kháng. Tất
cả các công trình nghiên cứu trên đà chỉ ra những đặc sắc trong hồi ký Tô

Hoài nói chung và của hai tác phẩm Cát bụi chân ai và Chiều chiều nói riêng
ở phơng diện phản ánh hiện thực, nghệ thuật trần thuật, xây dựng kết cấu,
nghệ thuật dựng chân dung nhân vật, ở cái tôi tác giả trong vai trò là ngời kể
chuyệnCông trình của Đoàn Thị Thuý Hạnh chỉ ra vai trò đặc biệt của miêu
tả trong nghệ thuật trần thuật, phân tích cách tổ chức cốt truyện, phát triển
mạch truyện của Tô Hoài; đồng thời tác giả cho ta thấy tính phức điệu trong
giọng điệu trần thuật của ông, vừa hài hớc, dí dỏm, pha chút mỉa mai tinh
quái, lại có lúc trữ tình, xót xa. Hoặc qua việc khảo sát tất cả các cuốn hồi ký
của Tô Hoài đợc công bố từ trớc đến nay, Trơng Thị Huyền nhận ra: Cảm
quan nhân bản đời thờng là cái nhìn xuyên suốt, bao trùm trong suốt năm tập
hồi ký [46, 94]. Trong một số công trình, một số tác giả cũng đề cập tới chân
dung Tô Hoài ở một vài khía cạnh: tính cách, lối sống, cuộc đời; đặc biệt họ
luôn thấy một Tô Hoài hài hớc, hóm hỉnh, lạnh lùng, tỉnh táo, đôi khi tai quái
đến mức sắc lạnh, tàn nhẫn. Hoặc có những công trình dừng lại chỉ ra một số
bình diện liên quan đến nhân vật ngời kể chuyện ở phơng diện: giọng điệu,
ngôn ngữ, tài dẫn truyện.


10
Những tác phẩm hồi ký khác của Mộng Tuyết (Núi Mộng gơng Hồ);
Anh Thơ (Khi chim tu hú, Bên dòng chia cắt); Tố Hữu (Nhớ lại một thời), Đào
Xuân Quý (Nhớ lại), Ma Văn Kháng (Năm tháng nhọc nhằn, năm tháng nhớ
thơng), Huy Cận (Hồi ký Song đôi), Bùi Ngọc Tấn (Rừng xa xanh lá, Một thời
để mất), Hoàng Minh Châu (Mất để mà còn)những bài đánh giá, phê bình,
công trình nghiên cứu còn rất tha thớt. Mỗi tác giả nghiên cứu lại có một cái
nhìn riêng, lại khám phá một điểm thú vị riêng về mỗi tác phẩm.
Về cuốn Năm tháng nhọc nhằn, năm tháng nhớ thơng của Ma Văn
Kháng có các bài viết của Hồ Anh Thái (2009), Nguyễn Ngọc Thiện (2009),
Bùi Bình Thi (2009), Đinh Hơng Bình (2009), Thi Thi (2010); các công trình
nghiên cứu của Nguyễn Thị Nguyên (2010), Lê Thị Kim Liên (2010).

Hồ Anh Thái ngày 17/10/2009 trên internet đăng bài Ma Văn Kháng con
đờng hồi ức đà nhận xét về nội dung và cách viÕt cđa cn s¸ch: “tõ sè phËn
mét c¸ thĨ soi chiếu qua lịch sử ngời đọc có thể hình dung ra một thời đại,
cách viết nhu đấy nhng bên trong là thép tôi rừng rực [85].
Tháng 11/2009, Nguyễn Ngọc Thiện với bài Ma Văn Kháng và cuốn hồi
ký - tự truyện mới lại chỉ ra quá trình thai nghén, ra đời rất kỳ khu, tâm huyết
của tác phẩm trong bốn năm ròng. Đồng thời, ông cho rằng đây là tác phẩm hồi
ký- tự truyện đặc sắc, bởi lẽ: Nhà văn không chỉ kể lại một cách trung thực, mắt
thấy tai nghe mà còn miêu tả, dựng lại một cách tạo hình, sống động với ngôn
từ, bút pháp, phong cách của một cây bút tài hoa, lÃo thực [95].
Ngày 21/12/2009 trên báo Văn nghệ Công an, số 118, Bùi Bình Thi có
đăng bài viết với tiêu đề Ma Văn Kháng với hồi ký Năm tháng nhọc nhằn,
năm tháng nhớ thơng. Tác giả chỉ ra hành trình cuộc đời của nhà văn và động
cơ viết của ông. Theo Bùi Bình Thi: Cuốn hồi ký là cuốn sách chất ngất đời
sống và nhuyễn sánh trữ tình [92].
Cuối tháng 12/2009, Đinh Hơng Bình trên báo An ninh Thủ đô có đăng
bài Đọc hồi ký Ma Văn Kháng thấy bóng văn nhân. Đọc hồi ký Ma Văn
Kháng, tác giả nhận ra một con ngời rất nhân ái, có tình, một lối viết
không kiểu cách, không cầu kì, nh vừa tâm sự, vừa kể chuyệnviết là để giÃi
bày chứ không phải để câu khách [9].


11
Ngày 19/1/2010 trên báo Hà Nội mới, số 14701, Thi Thi có bài Văn trong
hồi ký và hồi ký của một nhà văn. Tác giả cho rằng: sức hấp dẫn của tác phẩm
(Năm tháng nhọc nhằn, năm tháng nhớ thơng) chính là ở chất liệu đời sống
phong phú và tâm tình nhẹ nhàng của nhà văn toát lên qua từng trang sách.
Nhìn chung, các tác giả đều thống nhất ở thái độ khen ngợi tác phẩm,
khâm phục tác giả. Song họ cha đặt ra nhiệm vụ nghiên cứu khoa học, cha
nhằm phát hiện ra giá trị thẩm mỹ của hình tợng nghệ thuật. Những ý kiến

trên chỉ là những nhận xét trên phơng diện cảm nhận, cảm thụ văn học, cha có
tính hệ thống, cha có cái nhìn toàn diện, khái quát.
Đến tháng 11/2010 có hai công trình nghiên cứu của Lê Thị Kim Liên
và Nguyễn Thị Nguyên. Lê Thị Kim Liên (Đại học S phạm Hà Nội) với đề tµi:
ThĨ håi ký tù trun trong håi ký cđa Ma Văn Kháng và Đặng Thị Hạnh.
Nguyễn Thị Nguyên (Đại học S phạm Hà Nội) với đề tài: Hình tợng tác giả
trong hồi ký tự truyện của Tô Hoài, Nguyễn Khải, Ma Văn Kháng. Cả hai luận
văn trên đều khảo sát cuốn hồi ký Năm tháng nhọc nhằn, năm tháng nhớ thơng để chỉ ra phong cách hồi ký tự truyện đặc sắc của Ma Văn Kháng.
Nguyễn Thị Nguyên đi sâu vào hình tợng tác giả và chỉ ra: một Ma Văn
Kháng với quan niệm hồi ký không chỉ là sự thật trần trụi, đắng cay mà còn là
những trang văn rất nên thơ về cuộc đời; một Ma Văn Kháng có cái nhìn sắc
sảo, đa diện nhiều chiều phát hiện mọi góc khuất của cuộc đời trần trụi; một
Ma Văn Kháng với giọng điệu trữ tình, sâu lắng, mỉa mai, châm biếm, triết luận
sâu xa. Lê Thị Kim Liên với phạm vi đề tài rộng hơn, đà chỉ ra ba đặc tr ng cơ
bản của hồi ký tự truyện qua sự đối sánh của hồi ký Ma Văn Kháng và Đặng
Thị Hạnh: thứ nhất, hồi ký tự truyện là nơi tác giả thể hiện cái tôi bản thân rõ
nét nhất; thứ hai, là nơi phản ánh hiện thực; thứ ba là đặc trng về nghệ thuật,
trên bình diện điểm nhìn trần thuật, kết cấu, giọng điệu và ngôn ngữ.
Về cuốn Nhớ lại một thời của Tố Hữu có bài viết Hành trình cách
mạng- hành trình thơ của tác giả Mai Hơng trong Tạp chí Nghiên cứu Văn
học, số 12, năm 2000. Ngời viết nhận ra hành trình cách mạng, hành trình thơ
Tố Hữu luôn song hành cùng nhau. Mỗi sự kiện lớn lao của dân tộc đều gợi
cảm hứng cho hồn thơ Tố Hữu thăng hoa cảm xúc.


12
Về cuốn hồi ký Tiếng chim tu hú và Bên dòng chia cắt của Anh Thơ chỉ
có một vài ý kiến nhận xét nằm rải rác trong các bài viết giới thiệu về Anh
Thơ và sự nghiệp sáng tác của bà.
Trên trang web , Trần Hoàng Thiên Kim

với bài Tình- thơ của nữ sĩ Anh Thơ cho rằng mục đích của nữ sĩ Anh Thơ khi
đến với thể loại hồi ký là để ghi lại một thời đầy nhiệt huyết của mình, của
bạn bè mình [51]. Bởi vậy, cuối đời, khi tuổi cao, sức yếu, hiu quạnh, cô đơn,
nữ sĩ vẫn dành tất cả thời gian để viết hồi ký. Tác giả coi việc viết hồi ký là cơ
hội cuối cùng để trả nốt món nợ đời đà trót đa mang.
Trong Từ điển văn học (bộ mới), mục Anh Thơ, tác giả Nguyễn Văn
Long khi giới thiệu về nữ sĩ đà quan tâm sâu sắc đến bộ ba cuốn hồi ký của bà,
trong đó có Tiếng chim tu hú, Bên dòng chia cắt: Một bộ sách nửa hồi ký, nửa
tự truyện, ghi lại những hoạt động cách mạng và văn học từ sát tr ớc Cách
mạng tháng Tám cho đến cuối những năm 90 của thế kỷ XX. Bên cạnh việc
giới thiệu giá trị nội dung của cuốn sách, tác giả đà rất tinh khi nhận ra đặc sắc
trên phơng diện nghệ thuật: Cuốn sách cho thấy giọng văn lôi cuốn của Anh
Thơ và khả năng dựng lại các hồi ức tỉ mỉ, sinh động của bà [40, 47].
Về cuốn hồi ký Rừng xa xanh lá, bạn bè một thuở của Bùi Ngọc Tấn,
một nhà văn cuộc đời nhiều sóng gió, chìm nổi, bất hạnh, đa truân có Một thời
không mất của Vân Long, Viết về bạn bè thấy chân dung tác giả của Đình
Kính, Một kiếp bên trời của Phạm Xuân Nguyên, Bùi Ngọc Tấn kể chuyện
bạn bè của Trần Thiện Đạo, Chữ nặng của Lê Minh Hà, Sinh khí của văn chơng của Khánh Phơng. Mỗi nhà phê bình cảm nhận trong hồi ký Bùi Ngọc
Tấn một nét đẹp riêng. Song ai cũng thống nhất, đằng sau chân dung các văn
nghệ sĩ, bạn bè, đồng nghiệp của Bùi Ngọc Tấn, qua lối viết hồn hậu, ngấm
ngầm, sôi bỏng; qua giọng văn trầm tĩnh, đôn hậu của ông, ta thấy một thời,
một đời ngời. Bùi Ngọc Tấn hiện lên là con ngời có ý chí, nghị lực phi thờng,
chan chứa tình yêu thơng với đời, với nghề, với ngời, đặc biệt là những ngời bạn
đà cùng ông chia ngọt, sẻ bùi, động viên ông vợt qua những bÃo táp của cuộc
đời. Đọc hồi ký của ông, ta không chỉ kinh ngạc, cảm động, thán phục mà còn
tin. Tin vào chữ, vào ngời.


13
Về hồi ký Song đôi của Huy Cận, tháng 11/2010, Đặng Ngọc Huyền

(Đại học Khoa học XÃ hội & Nhân văn) có công trình nghiên cứu Đặc điểm
hồi ký của các nhà thơ Lu Trọng L- Huy Cận- Xuân Diệu. ở công trình này,
Đặng Ngọc Huyền đà khảo sát cuốn hồi ký Song đôi của Huy Cận cùng với
một số cuốn hồi ký khác của nhà thơ Lu Trọng L, Xuân Diệu và rút ra nhận
định: đó là những trang hồi ký tràn ngập kỉ niệm, từ thuở ấu thơ cho đến lúc
trởng thành, từ cuộc đời của cá nhân nhà thơ đến cuộc đời rộng lớn của nhân
dân, đất nớc; tất cả đà góp phần lý giải những bớc đờng hình thành t tởng,
nhân cách ngời nghệ sĩ. Mặt khác, vì là hồi ký của nhà thơ lÃng mạn nên ngời
đọc có thể tìm thấy nhiều hình ảnh nên thơ, cách so sánh ví von và giọng trữ
tình, đằm thắm của thơ ca.
Về cuốn hồi ký Nhớ lại của Đào Xuân Quý đà từng gây xôn xao d luận
một thời, chúng tôi đọc đợc một tin ngắn đăng trên trang Web
với tựa đề Nhà thơ Đào Xuân Quý không còn nữa
nhận xét nh sau: Cái tên Đào Xuân Quý gây xôn xao nhất lại là khi ông đà về
hu, và cho ra tập hồi ký Nhớ lại. Chơng cuối của cuốn sách kể chi tiết về Đại
hội lần thứ IV của Hội Nhà văn Việt Nam năm 1989 Đây đ ợc xem là đại
hội dân chủ nhất và có nhiều tranh cÃi tự do nhất trong các đại hội của giới
nhà văn Việt Nam [105].
Trong cuốn Từ điển văn học (bộ mới), mục Đào Xuân Quý, Đặng Thị
Hảo nhắc đến tác phẩm này và cho rằng tác phẩm đà ghi lại chân thật chặng
đờng hơn nửa thế kỷ hoạt động cách mạng, lao động nghệ thuật với t cách là
nhân chứng của nhiều biến động cùng các sự kiện văn chơng lớn trong toàn
quốc [40, 386].
Về cuốn Núi Mộng gơng Hồ của Mộng Tuyết có các bài nghiên cứu của
Huy Cận, Đoàn Minh Tuấn, Lê Thị Thanh Tâm, Vũ Thanh, đặc biệt là luận
văn Thạc sĩ của Nguyễn Thị Xuân Mai.
Năm 1998, trong lời cảm đề đầu cuốn hồi ký Núi Mộng gơng Hồ của
Mộng Tuyết nữ sĩ, nhà thơ Huy Cận viết: Núi Mộng gơng Hồ- Đông HồMộng Tuyết là duyên văn tự, mà cũng là tình duyên, tình đời thấm đợm tình
non nớc [101].



14
Năm 2004, trong cuốn Từ điển Văn học (bộ mới), mơc Méng Tut, Vị
Thanh giíi thiƯu vỊ ba tËp håi ký của bà: Năm 1998, Mộng Tuyết cho xuất
bản cuốn hồi ký Núi Mộng gơng Hồghi lại cuộc đời, sự nghiệp, những hoạt
động văn học, văn hoá của bà, Đông Hồ và một số văn nghệ sĩ khác [40, 999].
Năm 2010, trên trang web , Đoàn Minh Tuấn có
bài Ngời con gái hay chữ phơng Đông. ở bài viết này, Đoàn Minh Tuấn
không chỉ giúp ta nhận ra nội dung mà còn hé lộ đặc điểm về kết cấu của tác
phẩm: Ba tập hồi ký văn học của Mộng Tuyết gồm 60 bài viết, về những kỷ
niệm với văn nhân cả nớc Các cuộc du ngoạngiao lu thù tạc với bạn văn
bốn phơng [100].
Năm 2011, trên trang web , Lê Thị
Thanh Tâm với bài viết Núi Mộng gơng Hồ đà chỉ ra nét đặc sắc về nội dung
trong tập hồi ký của Mộng Tuyết với hình ảnh vùng đất Hà Tiên trầm buồn,
thơ mộng, cổ kính; những cuộc đời đà trải qua cả bình yên, sóng gió của thời
đại; ở ®ã cã cc ®êi, nh÷ng bíc ®êng sù nghiƯp cđa nhà thơ Đông Hồ, mối
tình Đông Hồ- Mộng Tuyết; ở đó đầy ắp những câu chuyện du ngoạn
Đặc biệt, hồi ký Mộng Tuyết đà trở thành vấn đề nghiên cứu cho luận
văn Thạc sĩ của Nguyễn Thị Xuân Mai, tháng 5/2011 (Đại học Vinh) với đề
tài Đặc điểm hồi ký của Mộng Tuyết.
Nh vậy, qua quá trình khảo sát t liệu theo hai hớng trên, chúng tôi nhận
thấy, trong những năm gần đây, giới nghiên cứu phê bình đà quan tâm hơn
đến thể hồi ký nhng các công trình nghiên cứu mang tính tổng quan cha
nhiều. Các công trình nghiên cứu về từng tác phẩm hồi ký riêng lẻ chỉ chủ yếu
tập trung vào Cát bụi chân ai, Chiều chiều của Tô Hoài và gần đây là Năm
tháng nhọc nhằn, năm tháng nhớ thơng của Ma Văn Kháng; còn Núi Méng g¬ng Hå cđa Méng Tut; TiÕng chim tu hó, Bên dòng chia cắt của Anh Thơ;
Nhớ lại một thời của Tố Hữu, Nhớ lại của Đào Xuân Quý, hồi ký Song đôi
của Huy Cận; Rừng xa xanh lá, Một thời để mất của Bùi Ngọc Tấn; Mất để mà
còn của Hoàng Minh Châu cha đợc sự quan tâm thích đáng. Có tác phẩm cha

trở thành đối tợng nghiên cứu khoa học; hoạ chăng chỉ là những lời nhận xét
rải rác đây đó hay điểm qua khi nhắc đến sự nghiệp sáng tác của họ. Đặc biệt


15
hơn cả, cha có một công trình nghiên cứu chuyên biệt nào về Đặc điểm của hồi
ký văn học Việt Nam từ 1986 đến nay mà chỉ có một vài nhận xét trong một số
bài viết. Tiếp thu và phát triển ý kiến của những ngời đi trớc, đặc biệt của
những nhà nghiên cứu văn học, chúng tôi chọn vấn đề Đặc điểm hồi ký văn
học Việt Nam từ 1986 đến nay làm đề tài nghiên cứu.
3. Đối tợng nghiên cứu, phạm vi t liệu khảo sát
3.1. Đối tợng nghiên cứu
Đối tợng nghiên cứu của luận văn là đặc điểm của hồi ký văn học Việt
Nam từ 1986 đến nay.
3.2. Phạm vi t liệu khảo sát
Luận văn tập trung khảo sát các tác phẩm tiểu biểu sau:
- Cát bụi chân ai (Tô Hoài)
- Chiều chiều (Tô Hoài)
- Nhớ lại một thời (Tố Hữu)
- Nhớ lại (Đào Xuân Quý)
- Năm tháng nhọc nhằn, năm tháng nhớ thơng (Ma Văn Kháng)
- Hồi ký Song đôi (Huy Cận)
- Một thời để mất, Rừng xa xanh l¸ (Bïi Ngäc TÊn)
- TiÕng chim tu hó, Bên dòng chia cắt (Anh Thơ)
- Mất để mà còn (Hoàng Minh Châu)
4. Nhiệm vụ nghiên cứu
Luận văn nhằm tìm hiĨu:
4.1. Mét sè vÊn ®Ị lý ln chung vỊ thĨ tài hồi ký và tổng quan sự phát
triển của hồi ký văn học từ 1986 đến nay.
4.2. Đặc điểm của hồi ký văn học từ 1986 đến nay trên các phơng diện

nội dung và hình thức.
5. Phơng pháp nghiên cứu
Luận văn sử dụng các phơng pháp sau:
5.1. Phơng pháp phân tích, tổng hợp
Phơng pháp phân tích, tổng hợp đợc chúng tôi xác định là phơng pháp
chủ đạo của chuyên luận. Trên cơ sở phân tích những tác phẩm hồi ký tiªu


16
biểu đợc chọn làm đối tợng nghiên cứu, chúng tôi sẽ tổng hợp để chỉ ra những
đặc điểm của hồi ký văn học Việt Nam từ 1986 đến nay trên cả phơng diện
nội dung và phơng diện nghệ thuật
5.2. Phơng pháp thống kê, miêu tả
Chúng tôi sử dụng phơng pháp thống kê, miêu tả để có đợc những dẫn
chứng cụ thể chứng minh cho vấn đề đề tài quan tâm.
5.3. Phơng pháp đối chiếu, so sánh
Trong quá trình nghiên cứu, phơng pháp so sánh, đối chiếu là không thể
thiếu. Phân tích từng tác phẩm hồi ký riêng lẻ theo đặc trng thể loại, mục đích
của chúng tôi không chỉ tìm ra đặc điểm chung giữa chúng khi đều là những
tác phẩm hồi ký văn học đợc sáng tác từ năm 1986 đến nay mà chúng tôi còn
so sánh, đối chiếu để thấy đợc những phong cách viết hồi ký đặc sắc, độc đáo,
riêng biệt ở mỗi nhà văn.
6. Cấu trúc của luận văn
Ngoài Mở đầu, Kết luận, Tài liệu tham khảo, luận văn đợc cấu trúc qua
ba chơng.
Chơng 1. Hồi ký văn học từ 1986 đến nay trong sự phát triển chung của
hồi ký Việt Nam đơng đại
Chơng 2. Đặc điểm hồi ký văn học Việt Nam từ 1986 đến nay nhìn từ bình
diện nội dung
Chơng 3. Đặc điểm hồi ký văn học Việt Nam từ 1986 đến nay nhìn

từ ph¬ng thøc nghƯ tht thĨ hiƯn


17
Chơng 1
Hồi ký văn học từ 1986 đến nay
trong sự phát triển Chung của hồi ký Việt Nam đơng đại

1.1. Khái niệm hồi ký
Hồi ký là một thể thuộc loại hình ký bên cạnh những thể khác nh: bút
ký, tuỳ bút, phóng sự, ký sự, truyện ký...và một tiểu loại mới xuất hiện mấy
chục năm trở lại đây là chân dung văn học. Từ thế kỷ XX, đặc biệt từ những
năm đầu của thế kỷ XXI, hồi ký đà trở thành thể tài thông dụng, có vị trí quan
trọng trong đời sống văn học Việt Nam nói riêng và các nền văn học khác trên
thế giới nói chung.
Vậy thế nào là hồi ký?
Có thể nói có bao nhiêu loại từ điển là có bấy nhiêu cách định nghĩa về
hồi ký. Mỗi loại từ điển tuỳ mục đích, đối tợng độc giả, khái niệm hồi ký đợc
làm sáng tỏ ở những mức độ nhất định.
Theo Từ điển tờng giải và liên tởng tiếng Việt, Nxb Văn hoá- Thông tin,
Hà Nội 1999, tác giả Nguyễn Văn Đạm đa ra cách hiểu: Hồi ký: là thể văn
thuật lại theo thứ tự thời gian những sự việc mà tác giả đà trải qua hoặc chứng
kiến một phần nào trong những mối quan hệ với thời đại [21, 386]. Nh vậy,
Nguyễn Văn Đạm cho rằng hồi ký luôn thuật lại sự việc theo thứ tự thêi gian.
Trong thùc tÕ, kÕt cÊu cđa t¸c phÈm håi kí vô cùng phong phú và đa dạng, đặc
biệt với những tác phẩm hồi ký hiện đại. Dòng hồi tởng của tác giả luôn bị đứt
nối, chắp vá và ký ức là những mảnh ghép. Cũng trong cuốn từ điển này, tác giả
đà đồng nhất khái niệm hồi ký [21, 386] và khái niệm tự truyện [21, 887] vốn là
hai khái niệm rất gần nhau nhng không hoàn toàn trùng khít. Tìm hiểu về vấn đề
này, trong cuốn Từ điển Văn học (bộ mới), mục Tự truyện, tác giả Đỗ Đức Hiểu

đà giúp ta phân biệt tự truyện và hồi ký: “Håi ký cã thĨ chØ ghi nh÷ng sù kiƯn về
một thời kỳ lịch sử, mà tác giả không phải là nhân vật chính; còn tự truyện kể các
truyện của cái tôi tác giả. Tự truyện không phải một tập hợp những kỷ niệm tản
mạn, mà đợc bố trí nh mét trun, mét tiĨu thut ” [40, 1906]. Qua nhËn định
trên, ta thấy rõ, những vấn đề phản ánh trong hồi ký và tự truyện luôn thuộc


18
bình diện quá khứ. Do vậy ngời viết phải hồi tởng, nhớ lại để viết ra. Tuy
nhiên, không phải tác phẩm hồi ký nào cũng là tự truyện và ngợc lại không
phải tác phẩm tự truyện nào cũng là hồi ký. Trong tự truyện nhân vật chính và
ngời kể chuyện luôn là cái tôi tác giả. Tác giả đang hồi tởng, kể về chính cuộc
đời mình. Tác giả trở thành ®èi tỵng thÈm mü, ®êi t cđa anh ta ®ỵc nhào nặn,
h cấu, tởng tợng và xây dựng thành một cốt truyện hoàn chỉnh, đợc tiểu
thuyết hoá. Lúc này, đời t của nhà văn chỉ là chất liệu hiện thực đợc anh ta sử
dụng vào những mục đích nghệ thuật khác nhau. Trong khi đó, với hồi ký,
nhân vật chính có thể không phải là chính bản thân tác giả. Anh ta chỉ đang
hồi cố, ghi lại những sự kiện lịch sử mà mình đợc chứng kiến; tái hiện lại chân
dung những bạn bè, đồng nghiệp. Hồi ký không dùng các thủ pháp cốt truyện,
đôi khi đơn thuần chỉ là một tập hợp những kỷ niệm tản mạn.
Trong cuốn Từ điển tiếng Việt, hồi ký lại đợc Hoàng Phê định nghĩa nh
sau: Hồi ký là thể văn ghi lại những điều còn nhớ sau khi đà trải qua, đÃ
chứng kiến sự việc [71, 591]. Cách định nghĩa theo kiểu chiết tự từ Hán- Việt
có phần ngắn gọn, đơn giản và dễ hiểu cho số đông ngời đọc bởi hồi là quay
trở lại, ký là ghi chép.
Nhìn từ đặc trng thể loại, các tác giả của cuốn Từ điển thuật ngữ văn
học, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, năm 2000, cho rằng: Hồi ký là một thể
thuộc loại hình ký, kể lại những biến cố đà xảy ra trong quá khứ mà tác giả là
ngời tham dự hoặc chứng kiến [29, 127]. Từ điển văn học (bộ mới), Nxb Thế
giới, năm 2004, cùng thống nhất với quan điểm trên: Hồi ký là một thuật ngữ

chỉ một thể loại nằm trong nhóm thể tài ký. Tác phẩm hồi ký là một thiên trần
thuật từ ngôi tác giả (tôi tác giả, không phải tôi h cấu có thể thấy ở một số
tiểu thuyết, truyện ngắn), kể về những sự kiện có thực xảy ra trong quá khứ
mà tác giả tham dự hoặc chứng kiến [40, 646]. Trong cuốn Lý luận văn học
(Phơng Lựu chủ biên), Nxb Giáo dục, năm 2002, không trực tiếp định nghĩa
về hồi ký, song nhắc đến tiểu loại này trong các thể ký văn học, nhóm tác giả
đà nhấn mạnh: Chủ thể trần thuật phải là ngời trong cuộc, kể lại những sự
việc trong quá khứ. Hồi ký cã thĨ nỈng vỊ ngêi hay viƯc, cã thĨ theo dạng kết
cấu- cốt truyện hoặc dạng kết cấu liên tởng [60, 436]. Hà Minh Đức trong


19
cuốn Lý luận văn học, Nxb Giáo dục năm 1997, nhấn mạnh thêm: quá khứ mà
tác giả hồi cố phải là những sự việc đà để lại ấn tợng sâu sắc, gắn bó với
những kỉ niệm riêng, nhng đồng thời lại có một nội dung xà hội phong phú.
Thời điểm câu chuyện xảy ra thuộc về một quá khứ gần gũi và có nhiều liên
hệ với cuộc đời hiện tại.
Nh vậy, những vấn đề đợc phản ánh trong hồi ký luôn thuộc bình diện
quá khứ mà ngời viết- bình diện thứ nhất của tác phẩm hồi ký ghi lại bằng
những ấn tợng, hồi ức trực tiếp của mình. Đó là những vấn đề anh ta tham dự
hoặc chứng kiến. Lẽ dĩ nhiên, đó là những điều đà để lại ấn tợng sâu sắc, vẫn
còn gây ám ảnh và có ý nghÜa quan träng ®èi víi ngêi viÕt, víi cc ®êi hiƯn
t¹i. Ngêi ta chØ viÕt håi ký khi cã mét độ lùi nhất định về thời gian, khi có một
khoảng cách đủ xa để lắng lại, nhìn nhận mọi việc điềm tĩnh và sâu sắc hơn.
Thậm chí ngời ta chỉ có nhu cầu viết hồi ký khi tuổi đà xế chiỊu, khi cã nhiỊu
tr¶i nghiƯm trong cc sèng, mang trong mình đầy ắp những bí mật cần giải
toả, những tâm sự cần bộc bạch. Vì vậy, nội dung của hồi ký thờng là những
chiêm nghiệm, hé mở những bí mật trong cuộc đời (cả bí mật riêng t và bí mật
cộng đồng); những khoảnh khắc lớn lao của thời đại; những trăn trở, ngẫm suy
về cuộc đời, về con ngời.

Trong các định nghĩa, nhận định trên về hồi ký, các tác giả, các nhà
nghiên cứu cũng xác định rất rõ những đặc trng cơ bản của thể hồi ký trên phơng diện nội dung là: tính xác thực của sự kiện đợc phản ánh và tính chủ quan
của ngời hồi tởng.
Đặc trng đầu tiên, cơ bản nhất của hồi ký là tính xác thực của các sự
kiện đợc phản ánh qua cái nhìn hồi cố của ngời viết. ở đặc trng này, Hà Minh
Đức đà nhấn mạnh: Không gắn với sự thật xác thực trong đời sống kí dễ chơi
vơi và xoá đi ranh giới giữa mình với các thể loại khác [25, 211]. Các sự kiện
đợc kể lại trong hồi ký là những sự kiện ngời viết trực tiếp trải nghiệm hoặc
tận mắt chứng kiến. Họ phải là ngời trong cuộc hoặc là một nhân chứng đáng
tin cậy. Điều đó tạo cho hồi ký tính xác thực cao, rất ít yếu tố h cấu. ở phơng
diện này, hồi ký rất gần với văn xuôi lịch sử, tiểu sử khoa học, hấp dẫn ngời
đọc bởi những t liệu có giá trị về bản thân ngời viết, về không khí thời đại, các



×