Tải bản đầy đủ (.doc) (5 trang)

DE THI HSG TOAN 6 20112012 MOI

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (162.76 KB, 5 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>Năm học: 2011 – 2012</b>



<b>ĐỀ THI HỌC SINH GIỎI TOÁN 6 (1)</b>



<b>Câu 1:</b>


Viết liên tiếp các số tự nhiên thành dãy:
12345678910111213...


a/ Chữ số hàng đơn vị của số 51 đứng ở hàng thứ mấy? ( kể từ trái qua phải, mỗi chữ số
đứng một hàng)


b/ Chữ số ở hàng thứ 430 là chữ số gì? Chữ số đó của số tự nhiên nào?
<b>Câu 2:</b>


a/ Tính kết quả của dãy tính: 100 – 99 + 98 – 97 + 96 – 95 + ... + 6 – 5 +4 – 3 + 2 -1.
b/ Hiệu ( 1 . 2. 3. 4. 5. ... 17 . 18 .19) – ( 1 . 3. . 5. 7. 9. .... 15. 17 . 19) tận


cùng bằng chữ số gì?
<b>Câu 3:</b>


a/ Một phép chia có thương là 6 và số dư là 3, tổng của số bị chia, số chia và số dư
bằng 195. Tìm số bị chia và số chia.


b/ Hiệu của hai số là 33, lấy số lớn chia cho số nhỏ được thương là 3 và số dư là 3.
Tìm hai số đó.


<b>Câu 4: Viết các tích sau dưới dạng lũy thừa với cơ số là số tự nhiên nhỏ nhất có thể được:</b>
a/ A = 2 . 4. 8 .16 . 256 b/ B = 3 . 9. 27 . 81 . 729


c/ C = 5 . 25 . 125 .625 . 57 <sub>d/ D = 7 . 49 . 343 .7</sub>7



<b>Câu 5:</b>


So sánh các số sau:


a/ 714 <sub>và 50</sub>7 <sub>b/ 5</sub>30 <sub>và 124</sub>10


c/ 921 <sub>và 729</sub>7 <sub>d/ 31</sub>11 <sub>và 17</sub>14


<b>Câu 6:Chứng tỏ rằng tổng của hai số tự nhiên (</b><i>aaa</i><i>bbb</i>) chia hết cho 37


<b>Câu 7: Cho đoạn thẳng AB = 6 cm, điểm C nằm giữa hai điểm A và B , AC = 2cm, điểm D</b>
nằm giữa hai điểm C , B và CD = 1 cm.


a/ Tính độ dài đoạn thẳng AD.


b/ Điểm nào là trung điểm của đoạn thẳng AB?


c/ Điểm D có phải là trung điểm của đoạn thẳng CB không? Tại sao?


<b>Câu 20: trên tia Ox đặt hai điểm A , B sao cho OA = 6 cm, OB = 10 cm. Gọi M , N lần lượt</b>
là trung điểm của đoạn thẳng OA , OB.Tính khoảng cách giữa các trung điểm của hai đoạn
thẳng OA , OB.


<b>ĐÁP ÁN</b>



<b>Câu 1: 12345678910111213...</b>
a/ Từ 1 đến 9 có 9 chữ số


Từ 10 đến 51 có ( 51 – 10) : 1 +1 = 42 số có hai chữ số nên có 42 * 2 = 84 ( chữ số)


Vậy chữ số 1 của số 51 đứng ở hàng thứ 9 + 84 = 93.


a/ Từ 1 đến 9 có 9 chữ số


Từ 10 đến 99 có ( 99 – 10) : 1 +1 = 90 số có hai chữ số nên có 90 * 2 = 180 ( chữ số)
Số chữ số còn lại để viết các số có ba chữ số:


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

Với 241 chữ số thì viết được 80 số có ba chữ số và cịn thừa 1 chữ số ( Vì 241 : 3 = 80 dư
1)


Vì 9 + 90 + 80 = 179 nên với 430 chữ số thì viết được dãy số từ 1 đến 179 ( tức là
1234...179) và còn thừa 1 chữ số, nên chữ số ở hàng thứ 430 là chữ số 1 của số 180.
<b>Câu 2:</b>


a/ Ta có: 100 – 99 + 98 – 97 + 96 – 95 + ... + 6 – 5 +4 – 3 + 2 -1


= ( 100 + 98 + 96 + … + 6 + 4 + 2) – ( 99 + 97 + 95 + 93 + … + 5 + 3 +1)


= .50


2
1
99
50
.
2


2


100 






= 2550 – 2500 = 50


b/ Ta có: ( 1 . 2. 3. 4. 5. ... 17 . 18 .19) – ( 1 . 3 . 5. 7. 9. .... 15. 17 . 19)


= ( 1. 3. 5. 7. ... . 17. 19) ( 2. 4. 6 . ... . 16. 18) - ( 1 . 3 . 5. 7. 9. ... 15. 17 . 19)
Vì ( 1. 3. 5. 7. ... . 17. 19) tận cùng bằng 5, còn ( 2. 4. 6 . 8 . 10. ... . 16. 18) tận cùng bằng
0. Nên hiệu trên tận cùng là 0


<b>Câu 3:</b>


a/ Gọi số bị chia là a, số chia là b. Vậy a = 6b + 3
Tổng của số bị chia, số chia và số dư bằng 195 nên:


6b + 3 + b + 3 = 195 nên 7b = 189 vậy b = 27; a = 6 . 27 + 3 = 165
b/ Gọi số bị chia là a, số chia là b. Vậy a = 3b + 3


Hiệu của hai số là 33 nên 3b + 3 – b = 33 nên 2b = 30 vậy b = 15; a= 3. 15 + 3 = 48.
<b>Câu 4: </b>


a/ A = 2 . 4. 8. 16 . 256 = 2 . 22<sub>. 2</sub>3<sub> . 2</sub>4 <sub>.2</sub>8<sub> = 2</sub> 1 + 2+ 3 + 4 + 8 <sub>=2</sub>18


b/ B = 3 . 9. 27 . 81 . 729 = 3 . 32<sub> . 3</sub>3<sub>. 3</sub>4<sub>. 3</sub>6 <sub>= 3</sub>1 + 2 + 3 + 4 + 6 <sub>= 3</sub>16


c/ C = 5 . 25 . 125 .625 . 57 <sub>= 5 . 5</sub>2<sub>. 5</sub>3<sub>. 5</sub>4<sub>. 5</sub>7 <sub>= 5</sub>1 + 2 + 3 +4 + 7 <sub>= 5</sub>17


d/ D = 7 . 49 . 343 .77 <sub>= 7 . 7</sub>2<sub> . 7</sub>3<sub>. 7</sub>7 <sub>=7</sub>1 + 2 + 3 + 7 <sub>= 7</sub> 13



<b>Câu 5:</b>


a/ 714<sub> = ( 7</sub>2<sub>)</sub>7<sub> = 49</sub>7 <sub>mà 49</sub>7 <sub>< 50</sub>7<sub> nên 7</sub>14 <sub>< 50</sub>7


b/ 530 <sub>= ( 5</sub>3<sub>)</sub>10<sub> = 125</sub>10 <sub>mà 125</sub>10 <sub>> 124</sub>10<sub> nên 5</sub>30 <sub>> 124</sub>10


c/ 921 <sub>= ( 9</sub>3<sub>)</sub>7<sub> = 729</sub>7 <sub> nên 9</sub>21 <sub>= 729</sub>7


d/ 3111<sub>< 32</sub>11<sub> = (4. 8)</sub>11 <sub>= 4</sub>11 <sub>. 8</sub>11 <sub>= 2</sub>22<sub> . 8</sub>11


1714<sub> > 16</sub>14<sub> = (2. 8)</sub>14 <sub>= 2</sub>14 <sub>. 8</sub>14 <sub>= 2</sub>14<sub> . 8</sub>3.<sub> . 8</sub>11<sub> = 2</sub>14<sub> . 2</sub>9<sub>. 8</sub>11<sub> = 2</sub>23<sub> . 8</sub>11


mà 223<sub> . 8</sub>11<sub> > 2</sub>22<sub> . 8</sub>11<sub> nên 16</sub>14 <sub>> 32</sub>11


Vậy 1714 <sub>> 16</sub>14 <sub>> 32</sub>11<sub> > 31</sub>11 <sub> nên 17</sub>14 <sub>> 31</sub>11


<b>Câu 6:</b>


Ta có: <i>aaa</i><i>bbb</i> = 111 . a + 111 . b = 111. ( a + b) = 37 . 3 ( a + b ) 37


<b>Câu 9:a/ Ta có A = 5 + 5</b>2 <sub> + 5</sub>3<sub> + 5</sub>4 <sub>+ 5</sub>5 <sub> + 5</sub>6<sub> + 5</sub>7 <sub>+ 5</sub>8


= (5 + 52<sub>) + 5</sub>2<sub>(5 + 5</sub>2<sub>) + 5</sub>4<sub>(5 + 5</sub>2<sub>) + 5</sub>6<sub>(5 + 5</sub>2<sub>)</sub>


= 30 + 52<sub>.30 + 5</sub>4<sub>.30 +5</sub>6<sub> .30 = 30 . ( 1 + 5</sub>2<sub> + 5</sub>4<sub> +5</sub>6<sub>) </sub><sub></sub><sub>30</sub>


Vậy A = 5 + 52 <sub> + 5</sub>3<sub> + 5</sub>4 <sub>+ ... + 5</sub>8<sub> là bội của 30.</sub>


b/ Ta có B = 3 + 33<sub> + 3</sub>5<sub> + 3</sub>7 <sub>+ ... + 3</sub>29



= (3 + 33<sub> + 3</sub>5<sub>) + ( 3</sub>7<sub> + 3</sub>9<sub> + 3</sub>11<sub>) + ... + ( 3</sub>25<sub> + 3</sub>27<sub> + 3</sub>29<sub>)</sub>


= 273 + 36 <sub>(3 + 3</sub>3<sub> + 3</sub>5<sub>) + ... + 3</sub>24<sub>(3 + 3</sub>3<sub> + 3</sub>5<sub>)</sub>


= 273 + 36 <sub>. 273 + ...+ 3</sub>24 <sub>. 273 = 273 . (1 + 3</sub>6 <sub> + ...+ 3</sub>24<sub>) </sub><sub></sub><sub>273</sub>


Vậy B = 3 + 33<sub> + 3</sub>5<sub> + 3</sub>7 <sub>+ ... + 3</sub>29<sub> là bội của 273</sub>


<b>Câu 10: </b>


a/ S = 2 + 4 + ... + 2004


S có ( 2004 – 2 ) : 2 + 1 = 1002 số hạng
Tổng = ( 2 + 2004) : 2 . 1002 = 1 005006
b/ S = 1 + 3 + 5 + ... + 789


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

a/ Trên tia Mx, MN < MQ ( 4 cm < 8cm)
Nên N nằm giữa hai điểm M , Q
Ta Có MN + NQ = MQ


NQ = MQ – MN = 8 – 4 = 4 cm
b/ N là trung điểm của đoạn thẳng MQ vì :


MN = NQ = 4cm và N nằm giữa hai điểm M , Q
c/ Vì R nằm giữa hai điểm M , N nên MR + RN = MN


RN = MN – MR = 4 – MR ( 1)
Vì N nằm giữa hai điểm R , Q nên RN + NQ = RQ



RN = RQ – NQ = RQ – 4 ( 2)
Lấy ( 1) cộng (2) ta được 2 RN = RQ – MR


Vậy

RN =

<sub>2</sub>1

(RQ – RM)



<b>Câu 7: </b>



Vì C nằm giữa A và D nên AC + CD = AD



2 + 1 = 3 cm = AD
Vậy AD = 3 cm


b/ Ta nhận thấy điểm D nằm giữa A và B nên AD + DB = AB
3 + DB = 6


DB = 6 – 3 = 3cm


Ta có AD = DB = 3 cm, do đó D vừa nằm giữa vừa cách đều hai điểm A , B
Vậy D là trung điểm của đoạn thẳng AB


c/ D không là trung điểm của đoạn thẳng CB vì D khơng cách đều hai điểm C , B


<b>Câu 20:</b>


Vì M là trung điểm của đoạn thẳng OA nên OM = MA = <i>OA</i> <i>OM</i> <i>MA</i> 3<i>cm</i>


2
6


2    



Vì N là trung điểm của đoạn thẳng OB nên ON = NB = <i>OB</i> <i>ON</i> <i>NB</i> 5<i>cm</i>


2
10


2    


Trên tia Oxx, ON > OM ( 5 cm > 3 cm) Nên M nằm giữa hai điểm O và N
Nên ta có: OM + MN = ON


3 + MN = 5


MN = 5 – 3 = 2 cm.
Vậy khoảng cách giữa hai điểm M , N là 2 cm.


<b>ĐỀ KSHSNK (2)</b>


<b>Mơn tốn 6</b>


<b>Đề bài:</b>


<b>Câu 1: Tìm số có hai chữ số, biết rằng nếu viết chữ số 0 xen giữa hai số của số đó thì được </b>
số có ba chữ số gấp 9 lần chữ số ban đầu


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<b>Câu 3: Tìm số tự nhiên x thỏa mãn:</b>


a/ 3<i>x</i>1 <sub></sub> 2<sub></sub>32 <sub></sub>[52 <sub></sub> 3

22 <sub></sub>1

] <sub>b/ </sub><sub>2</sub><i>x</i>1<sub></sub><sub>3</sub>3 <sub></sub><sub>5</sub>2 <sub></sub><sub>2</sub><sub>.</sub><sub>5</sub>


<b>Câu 4: Tìm các số tự nhiên n để biểu thức </b> <sub>2</sub>15<sub>1</sub>




<i>n</i>


<i>A</i> <sub> có giá trị là một số tự nhiên.</sub>


<b>Câu 5: Tìm số tự nhiên a. Biết số đó chia hết cho 7 và khi chia cho 2, cho 3, cho 4 , cho 5, </b>
cho 6 đều dư 1 và a < 400


<b>Câu 6: Tìm x </b>

Z biết:


a/ <i>x</i> 5 3 b/ 1 <i>x</i> 7


<b>Câu 7:Cho năm điểm A, B , C , D , E trong đó ba điểm B, C, D thẳng hàng, ba điểm A, C ,</b>
E thẳng hàng. Tìm điểm chung của hai đường thẳng BD và AE.


<b>Đáp án</b>


<b>Câu 1: Gọi số phải tìm là </b><i>ab</i><b>… </b><i>a</i>0<i>b</i>9<i>ab</i>


Đáp số: 54
Câu 2:


a, Tổng102001 2


 chia hết cho 3 nhưng khơng chia hết cho 9 vì có tổng các chữ số là 3.
b, Hiệu102001<sub></sub> 1<sub>= </sub><sub></sub> <sub></sub> <sub></sub>


2001


9


....


99 <sub>chia hết cho 9 và cho 3</sub>


Câu 3::


a/ 3 1 2 32 [52 3

22 1

]









<i>x</i> <sub>b/ </sub><sub>2</sub> 1 <sub>3</sub>3 <sub>5</sub>2 <sub>2</sub><sub>.</sub><sub>5</sub>







<i>x</i>


3 1 2 9 [25 34 1]









<i>x</i>


2<i>x</i>1<sub></sub>27<sub></sub>25<sub></sub>10<sub></sub>35


3 1 2 9 [25 9]









<i>x</i> <sub> </sub><sub>2</sub> 1 <sub>35</sub> <sub>27</sub> <sub>8</sub> <sub>2</sub>3







<i>x</i>


3 1 2 9 16 25










<i>x</i> <sub> </sub> <sub> x – 1 = 3 </sub>


<sub>3</sub><i>x</i>1 <sub></sub><sub>25</sub><sub></sub><sub>2</sub><sub></sub><sub>27</sub><sub></sub><sub>3</sub>3 <sub> x = 3 + 1</sub>


x + 1= 3 x = 4


x = 2


<b>Câu 4: Để </b> <sub>2</sub>15<sub>1</sub>



<i>n</i>


<i>A</i> <sub> có giá trị là một số tự nhiên</sub>


Thì ( 2n + 1) phải là ước của 15.
Ta có: Ư(15) = {1 ; 3 ; 5 ; 15}
Do đó:


Với 2 n + 1 = 1 suy ra n = 0 ta được A = 15
Với 2 n + 1 = 3 suy ra n = 1 ta được A = 5
Với 2 n + 1 = 5 suy ra n = 2 ta được A = 3
Với 2 n + 1 = 15 suy ra n = 7 ta được A = 1
<b>Câu 5:</b>


Ta có: a – 1

BC ( 2, 3, 4 , 5, 6) , a  7 và a < 400


 a – 1

B(60) = { 0 ; 60 ; 120 ; 180 ; 240 ; 300; 360 ; 420; ...}
a

{0; 61; 121; 181; 241; 301; 361; 421; ...}


Vì a  7 và a < 400 nên a = 301


Vậy a = 301
<b>Câu 6::</b>


a/ Vì <i>x</i> 5 3<sub> nên x – 5 = +3 hoặc x – 5 = -3</sub>


x – 5 = 3 <i>x</i>8


x – 5 = -3 <i>x</i>352


Vậy x = 8 hoặc x = 2


b/ Vì 1 <i>x</i> 7 nên 1 – x = 7 hoặc 1 – x = -7


1 – x = 7 <i>x</i>1 71(7)6


1 – x = -7 <i>x</i>178


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5></div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×