Tải bản đầy đủ (.doc) (12 trang)

van 9 tuan 15 CKT VUI

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (184.41 KB, 12 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

Tuần : 15 Ngày soạn: 14/11/2010
Tiết PPCT: 71, 72 Ngày dạy:


<b> </b>



<b> CHIẾC LƯỢC NGÀ</b>



NGUYỄN QUANG SÁNG
<b>A. MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT</b>


- Cảm nhận được giá trị nội dung và nghệ thuật của truyện Chiếc lược ngà
<b>B</b>


<b> . TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KỸ NĂNG</b>
1. Kiến thức


- Nhân vật, sự kiện, cốt truyện trong một đoạn truyện Chiếc lược ngà
- Tình cha con sâu nặng trong hoàn cảnh éo le của chiến tranh.
- Sự sáng tạo trong nghệ thuật xây dựng tình huống truyện, miêu tả tâm
lý nhân vật.


2. Kĩ năng.


- Đọc – hiểu một văn bản truyện hiện đại được sáng tác trong thời kì kháng
chiến chống Mỹ cứu nước.


- Vận dụng kiến thức về thể loại và kết hợp các phương thức biểu đạt trong tác
phẩm tự sự để cảm nhận một văn bản truyện hiện đại.


3. Thái độ



- Cảm động trước tình cảm của cha con anh Sáu.
<b>C. PHƯƠNG PHÁP:</b>


- Nêu và giải quyết vấn đề, vấn đáp, đối thoại.
<b>D. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:</b>


1.Ổn định lớp


2.Kiểm tra bài cũ : - Kể tóm tắt truyện Lặng lẽ Sa Pa?
- Nêu nét đẹp về anh thanh niên?


3.


Bài mới:


<b>Hoạt động của GV và HS</b>
<i><b>* Hoạt động 1:Hướng dẫn tìm hiểu chung</b></i>
- GV yêu cầu HS đọc dấu sao phần chú thích
để tìm hiểu vài nét về tác giả, tác phẩm.


- Nêu vài nét về tác giả?


* Nguyễn Quang Sáng sinh năm 1932 quê
Chợ Mới-An Giang.


* Là nhà văn quân đội trưởng thành từ trong
hai cuộc kháng chiến của dân tộc.


* Tác phẩm với nhiều thể loại và chỉ viết về
cuộc sống và con người Nam Bộ.



- Nêu vài nét về tác phẩm?


* Truyện được viết năm 1966 in trong tập
truyện cùng tên lúc tác giả hoạt động ở chiến
trường Nam Bộ.


<i><b>* Hoạt động 2: Hướng dẫn đọc, tìm hiểu chú</b></i>
<i><b>thích, tóm tắt, bố cục, đại ý.</b></i>


- GV hướng dẫn HS thực hiện các yêu cầu
trên.


<b>Noäi dung ghi</b>
<i><b>I. Tìm hiểu chung:</b></i>


<b> 1. Tác giả:</b>


<i><b> 2. Tác phẩm:</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

* Đọc: Đọc đúng giọng kể, ngơi kể.
* Tìm hiểu chú thích: 15 từ SGK/201,202.
* Bố cục: 2 phần.


+ “ Các bạn! ……… tuột xuống.” Anh Sáu về
thăm nhà, bé Thu không chịu nhận cha, khi
nhận thì cha con sắp phải chia tay.


Phần 1 có thể chia làm 2 phần nhỏ với ý:
* Tình trạng cha con anh Sáu trước buổi


chia tay.


* Buổi chia tay đầy nước mắt.


+ “ Sau đó ……… đi xi” Anh Sáu ở chiến
khu làm chiếc lược ngà.


<i><b>* Hoạt động 3: Hướng dẫn phân tích.</b></i>


- GV gọi HS đọc câu hỏi 1 SGK/202 và trả lời
câu hỏi.


<i><b>- Truyện có mấy tình huống? Nêu nội dung</b></i>
<i><b>của mỗi tình huống?</b></i>


* Truyện có hai tình huống:


+ Hai cha con gặp nhau sau tám năm xa
cách nhưng trớ trêu thay bé Thu không nhận
cha. Đến lúc em nhận ra và biểu lộ tình cảm
thắm thiết thì cha lại phải ra đi.


+ Ở khu căn cứ, ơng Sáu dồn tất cả tình u
thương và mong nhớ đứa con vào việc làm cay
lược ngà để tặng con, chưa kịp trao món q
cho con thì ơng đã hy sinh.


- GV gọi HS đọc câu hỏi 2 SGK/202 và trả lời
câu hỏi.



- Tìm những từ ngữ, hình ảnh cho thấy bé
<i><b>Thu khơng nhận anh Sáu là cha?</b></i>


* Nghe gọi, con bé giật mình, tròn mắt nhìn.
Nó ngơ ngác, lạ lùng.


* Nó chớp mắt nhìn tơi, mặt nó bỗng tái đi,
vụt chạy và kêu thét lên.


<i><b>- Diễn biến tâm lý diễn ra trong lòng của bé</b></i>
<i><b>Thu như thế nào?</b></i>


* Tâm lý sợ hãi, xa lánh bằng tiếng thét và
hành động chạy vụt đi rất phù hợp với tâm lý
của bé gái.


<i><b>- Phản ứng tâm lý của bé Thu khi khơng</b></i>
<i><b>nhận cha diễn ra trong những hồn cảnh cụ</b></i>
<i><b>thể nào?</b></i>


* Gọi cha trống không.


* Nhất định khơng chịu nhờ cha chắt nước nồi


<b>2.Tìm hiểu văn bản.</b>
<b>a. Bố cục</b>


<b>b. Phân tích </b>


b1. Tình cha con sâu sắc:



- Tình cảm mãnh liệt của bé Thu đối với cha.
- Tình cảm sâu sắc của người cha đối với con.


b2. Diễn biến tâm lý và tình cảm của bé Thu
<b>khi cha về thăm nhaø:</b>


<i>a. Thái độï và hành động của Thu trước khi nhận</i>
<i>ra anh Sáu là cha:</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

cơm to đang sôi.


* Hất bỏ cái trứng cá mà ơng gắp cho.


- Vì sao bé Thu có phản ứng khi bị cha đánh?
<i><b>Qua đó cho thấy thái độ của bè Thu như thế</b></i>
<i><b>nào?</b></i>


* Bị cha đánh em bỏ về nhà bà ngoại, xuống
xuồng cố ý khua dây cột xuồng kêu rổn rảng
thật to.


* Thái độ ương ngạnh bất cần cho thấy cá
tính mạnh mẽ, tình cảm sâu sắc và chân that
với cha Đây là tâm lý tự nhiên.


- Buổi sáng cuối cùng khi anh Sáu lên đường,
<i><b>thái độ và hành động của bé Thu thay đổi như</b></i>
<i><b>thế nào?</b></i>



* Thái độ: Biểu hiện qua khuôn mặt: Vẻ mặt
của nó có cái gì hơi khác …… vẻ mặt nó sầm lại
buồn rầu, nó nhìn với vẻ nghĩ ngợi sâu xa.
* Hành động: Kêu thét lên “ba”, chạy xơ tới,
chạy thót lên và dang tay ơm chặt lấy cổ ba nó
và nói trong tiếng khóc: “Ba! Khơng cho ba đi
nữa! Ba ở nhà với con!”


- Vì sao bé Thu có sự thay đổi đó?


* Thu được bà ngoại giải thích về vết thẹo
làm thay đổi khn mặt của ba nó. Nghe bà
kể, “nó nằm im, lăn lộn và thỉnh thoảng lại thở
dài như người lớn”.


- Qua đó, ta thấy bé Thu có tính cách như thế
<i><b>nào?</b></i>


* Thu là cơ bé có tình cảm sâu sắc, mạnh
mẽ, cá tính cứng cỏi nhưng cũng rất hồn nhiên
ngây thơ.


<i><b> - Em đánh giá như thế nào về nghệ thuật</b></i>
<i><b>miêu tả tâm lý nhân của tác giả?</b></i>


* Tác giả rất hiểu tâm lý của trẻ thơ, yêu
mến, trân trọng những tình cảm của trẻ thơ.
- GV gọi HS đọc câu hỏi 3 SGK/202 và trả lời
câu hỏi.



<i><b> - Tìm những chi tiết cho thấy tình cha con sâu</b></i>
<i><b>nặng ở ơng Sáu?</b></i>


* Tình cha con sâu nặng ở nhân vật ông Sáu:
+ Trong chuyến về phép thăm nhà: háo hức
gặp con “ nhún chân nhảy thót lên, xơ chiếc
xuồng tạt ra”, “ đưa tay đón chờ con”, “suốt
ngày anh chẳng đi đâu xa, lúc nào cũng vỗ về


xa laùnh.


- Sự ương ngạnh, bất cần không đáng trách.


- Cá tính mạnh mẽ, tình cảm sâu sắc, chân
thật.


- Sự kiêu hãnh trẻ thơ về một tình yêu dành
cho người cha “khác”- người trong tấm hình chụp
chung với má.


<i> b. Thái độ và hành động của Thu khi nhận ra</i>
<i>cha:</i>


- Sự thay đổi trên khuôn mặt và ánh mắt.


- Nhận ba vì mối nghi ngờ được giải tỏa.


- Tình cảm cha con bị dồn nén bộc lộ mạnh mẽ
và hối hả xen lẫn sự hối hận.



<i>c. Tính cách của bé Thu:</i>


- Là cơ bé hồn nhiên, ngây thơ với tình cảm
sâu sắc, mạnh mẽ nhưng dứt khốt rạch rịi; cá
tính cứng cỏi gần như ương ngạnh.


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

con”.


+ Ân hận sao mình lại đánh con.


+ Lời dặn của con đã thôi thúc ông làm
chiếc lược ngà cho con.


+ Dành hết tâm trí, cơng sức vào việc làm
cây lược: “ Những lúc rỗi, anh cưa tơngf chiếc
răng lược, thận trọng, tỉ mỉ và cố công như
người thợ bạc; một ngày anh cưa được một vài
răng; cây lược dài độ hơn một tấc …… Tên sống
lưng lược có khắc một hàng chữ nhỏ mà anh đã
gị lưng, tẩn mẩn khắc từng nét: “Yêu nhớ tặng
con Thu của ba”.


<i><b>- Chi tiết anh Sáu trước khi hy sinh, có gửi</b></i>
<i><b>chiếc lược kỷ niệm cha anh Ba nói lên điều gì?</b></i>
* Đây khơng những là chiếc lược q giá và
xinh xắn mà nó cịn kết tụ tất cả tình cảm của
một người cha thương con, xa con. Chiếc lược
nhỏ bé mà thiêng liêng đã lam dịu nỗi ân hận
và ánh lên niềm hi vọng khắc khoải sẽ có ngày


anh Sáu gặp lại con, trao tận tay nó món quà
kỷ niệm này. Nhưng rồi một tình cảm đau
thương lại đến với cha con anh. Anh Sáu đã hy
sinh trong một trận càn, chưa kịp thực hiện tâm
nguyện, đành nhắm mắt xuôi tay khi đã yên
tâm trao gửi niềm tin vào tay người đồng đội
thân thiết nhất.


<i><b> - Câu chuyện gợi cho em suy nghĩ gì về chiến</b></i>
<i><b>tranh và cuộc sống tâm hồn người lính?</b></i>


* Câu chuyện về chiếc lược ngà khơng chỉ
nói lên tình cha con thắm thiết, sâu nặng của
cha con người chiến sĩ mà cịn gợi ra trong
người đọc thấm thía những đau thương, mất
mát, éo le mà chiến tranh đã mang đến cho
bao gia đình, bao người trở thành cơi cut, bất
hạnh, đáng thương.


<i><b>* Hoạt động 4: Hướng dẫn tổng kết.</b></i>
- Nêu nội dung truyện?


<i><b> - Em có nhận xét gì về nghệ thuật về nghệ</b></i>
<i><b>thuật xây dựng truyện?</b></i>


* Cốt truyện chặt chẽ, có những yếu tố bất
ngờ, hợp lý: bé Thu không nhận cha khi anh
Sáu về thăm nhà rồi lại biểu lộ tình cảm nồng
nhiệt đầy xúc động với cha trước lúc chia tay.
Cuộc gặp gỡ tình cờ của nhân vật người kể



b3. Tình cha con sâu nặng ở ơng Sáu:


- Tình cảm thể hiện trong chuyến về phép thăm
nhà.


- Ở chiến trường ân hận vì đã đánh con.


- Dồn hết tâm trí, cơng sức vào việc làm chiếc
lược ngà. Nó trở thành vật q giá thiêng liêng, nó
làm dịu đi nỗi ân hận và chứa đựng tình cảm yêu
mến, nhớ thương mong đợi của anh với con.


- Anh đã hy sinh khi chưa kịp trao cho con chiếc
lược.


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

chuyện với Thu(cô giao liên dũng cảm)
* Lựa chọn nhân vật kể chuyện thích hợp.
* Truyện được trần thuật theo lời của người
bạn anh Sáu.


* Xây dựng thành công trong việc miêu tả
tâm lý và xây dựng tính cách nhân vật.


<b>3. Tổng kết:</b>


<i><b> * Bằng việc sáng tạo tình huống bất ngờ mà tự</b></i>
<i><b>nhiên, hợp lý, đoạn trích truyện “Chiếc lược ngà”</b></i>
<i><b>đã thể hiện that cảm động tình cha con sâu nặng</b></i>


<i><b>và cao đẹp trong cảnh ngộ éo le của chiến tranh.</b></i>
<i><b> * Truyện đã thành công trong việc miêu tả tâm</b></i>
<i><b>lý và xây dựng tính cách nhân vật, đặt biệt là</b></i>
<i><b>nhân vật bé Thu.</b></i>


<i><b>III.HƯỚNG DẪN TỰ HỌC</b></i>
Học thuộc bài.


Chuẩn bị bài Ôn tập phần tiếng Việt trang 190<i>.</i>


E. RÚT KINH NGHIỆM:


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

Tuần : 15 Ngày soạn: 15/11/2010
Tiết PPCT: 73 Ngày dạy:




<b>ÔN TẬP PHẦN TIẾNG VIỆT</b>




<b>A. MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT</b>


- Củng cố một số nội dung phần tiếng Việt đã học ở học kỳ I.
<b>B</b>


<b> . TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KỸ NĂNG</b>
1. Kiến thức


- Các phương châm hội thoại
- Xưng hô trong hội thoại



- Lời dẫn trực tiếp và cách dẫn gián tiếp
2. Kĩ năng.


- Khái quát một số kiến thức Tiếng Việt đã học về các phương châm hội
thoại, xưng hô trong hội thoại, lời dẫn trực tiếp và cách dẫn gián tiếp


3. Thái độ


- Nghiêm túc trong giờ học.tích cực xây dựng bài.
<b>C. PHƯƠNG PHÁP:</b>


- Nêu và giải quyết vấn đề, vấn đáp, đối thoại.
<b>D. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:</b>


1.Ổn định lớp


2.Kiểm tra bài cũ : Kiểm tra bài soạn của HS.
3.


Bài mới:


<b>Hoạt động của GV và HS</b>


<i><b>* Hoạt động 1:Hướng dẫn ôn tập các phương</b></i>
<i><b>châm hội thoại.</b></i>


- Câu hỏi 1: Nêu các phương châm hội thoại.
* Phương châm về lượng: Khi giao tiếp, cần
nói cho có nội dung, nội dung của lời nói phải


đúng u cầu của cuộc giao tiếp, khơng thiếu,
không thừa.


* Phương châm về chất: Khi giao tiếp, đừng
nói những điều mà mình khơng tin là đúng và
khơng có bằng chứng xác thực.


* Phương châm quan hệ: Khi giao tiếp, cần
nói đúng vào đề tài giao tiếp, tránh nói lạc đề.
* Phương châm cách thức: Khi giao tiếp,
cần chú ý nói ngắn gọn, rành mạch;tránh cách
nói mơ hồ.


*Phương châm lịch sự: Khi giao tiếp, cần tế
nhị và tôn trọng người khác.


- Câu hỏi 2: Hãy kể một tình huống giao tiếp
<i><b>trong đó có một hoặc một số phương châm hội</b></i>
<i><b>thoại nào đó khơng được tuân thủ?</b></i>


* Câu chuyện 1: Trong giờ Địa lý, Thầy giáo


<b>Nội dung ghi</b>
<i><b>I.Các phương châm hội thoại:</b></i>
<b> A. Ôn tập các phương châm:</b>
<b> 1. Phương châm về lượng:</b>


<b> 2. Phương châm về chất:</b>
<b> 3. Phương châm quan hệ:</b>
<b> 4. Phương châm cách thức:</b>


<b> 5. Phương châm lịch sự:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

hỏi một học sinh đang mãi nhìn qua cửa sổ:
-Em cho thầy biết sóng là gì?


Hoïc sinh:


- Thưa thầy, “sóng” là bài thơ của Xuân
Quỳnh ạ!


* Câu chuyện 2: Khoảng 10 giờ tối, ông bác
sĩ nhận được cú điện thoại của một khách quen
ở một vùng q. Ơng khách nói, giọng hoảng
hốt:


- Thưa bác sĩ, thằng bé nhà tôi nuốt cây
bút bi của tôi rồi. Bây giờ biết làm thế nào?
Xin bác sĩ đến ngay cho.


- Tơi lên đường ngay. Nhưng mưa to gió
lớn thế này, đường vào làng ông lại lầy lội,
phải một tiếng rưỡi nữa tôi mới đến nơi được.
- Thế trong khi chờ bác sĩ đến, tôi biết làm
thế nào?


- Ơng chịu khó dùng tạm bút chì vậy!
* Câu chuyện 3: Nói có đầu có đi.
Một lão chủ dặn anh nay tớ:


- Mày ăn nói cộc lốc, người ta cười cả tao.


Từ rày về sau, hễ nói gì thì nói có đầu có đi,
nghe chưa!


Một hôm, lão ăn mặc chỉnh tề, ngồi hút
thuốc. Anh đầy tớ chợt chắp tay thưa:


- Baåm oâng ……


- Cái gì? – Lão chủ hỏi.


- Bẩm ông, con tằm nó ăn lá dâu …
- Nghóa là làm sao?


- Bẩm ơng , con tằm nó ăn lá dâu, nó nhả
ra tơ. Người ta mang ra chợ bán. Người Trung
Quốc mua tơ đem về kéo sợi, dệt thành the, rồi
mang the sang bán cho ta. Ông mua the về
may áo. Hôm nay, ông mặc áo vào, rồi ông
ngồi hút thuốc ……


- Thế thì sao?


- Vâng, con xin nói ngay nay ạ: Tàn thuốc
rơi vào áo ông. Áo ông đang cháy đấy ạ!
Lão chủ giật mình nhìn xuống thì áo đã
cháy một miếng to bằng bàn tay rồi.


( Truyện cười dân gian Việt Nam)
<i><b>* Hoạt động 2: Hướng dẫn ôn tập xưng hô</b></i>
<i><b>trong hội thoại.</b></i>



- Câu hỏi 1: Ôn lại các từ ngữ xưng hô thông


<b> 1. Câu chuyện 1: Phương châm không được</b>
tuân thủ là phương châm quan hệ.


<b> 2. Câu chuyện 2: Phương châm không được</b>
tuân thủ là phương châm quan hệ.


3. Câu chuyện 3: Phương châm không được
tuân thủ là phương châm về lượng.


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

<i><b>dụng trong tiếng Việt và cách dùng chúng.</b></i>
* Từ ngữ xưng hơ phong phú và đa dạng như:
mình, chúng mình, ta, tơi, chúng ta, chúng tơi,
anh, em, bác, cháu ……


* Xưng hô trong hội thoại là người nói cần
căn cứ vào đặc điểm của tình huống giao tiếp
để xưng hơ cho thích hợp.


- Câu hỏi 2: Trong tiếng Việt, xưng hô thường
<i><b>tuân theo phương châm “xưng khiêm, hơ</b></i>
<i><b>tơn”. Em hiểu phương châm đó như thế nào?</b></i>
<i><b>Cho ví dụ minh họa.</b></i>


* Xưng khiêm: Khi xưng hơ, người nói tự
xưng mình một cách khiêm nhường.


* Hơ tơn: Gọi người đối thoại một cách tơn


kính.


 Đây là phương châm giao tiếp lịch sự của
nhiều nước.


* Ví dụ:


Vua tự xưng là “quả nhân” để thể hiện sự
khiêm tốn và gọi các nhà sư là “cao tăng” để
thể hiện sự tơn kính.


Các nhà nho tự xưng là “hàn sĩ”, “kẻ hậu
sinh” và gọi người khác là “ tiên sinh”


 Bạn bè xưa xưng là “tiểu đệ” và gọi
người khác là “đại ca”.


Một người xưng là “chúng tơi” và gọi
người khác là “q ơng, q bà”.


- Câu 3: Thảo luận vấn đề: Vì sao trong tiếng
<i><b>Việt, khi giao tiếp, người nói phải hết sức chú</b></i>
<i><b>ý đến sự lựa chọn từ ngữ xưng hô?</b></i>


* Khi giao tiếp cần lựa chọn từ ngữ xưng hơ
vì xưng hơ khơng chỉ dùng các đại từ xưng hơ
mà cịn dùng các danh từ chỉ chức vụ, nghề
nghiệp, tên riêng. Mỗi phương tiện xưng hô
đều thể hiện tình cảm của tình huống giao tiếp
và mối quan hệ giữa người nói với người nghe:


Tình cảm thân hay sơ, khinh hay trọng. Hầu
như khơng có từ ngữ xưng ho trung hịa. Vì thế,
nếu khơng chú ý để lựa chọn được từ ngữ xưng
hơ thích hợp với tình huống và quan hệ thì
người nói sẽ khơng đạt được kết quả giao tiếp
như mong muốn, có khi khơng tiến triển được.
<i><b>* Hoạt động 3: Hướng dẫn ôn cách dẫn trực</b></i>
<i><b>tiếp, cách dẫn gián tiếp.</b></i>


<b> - Từ ngữ xưng hô phong phú đa dạng.</b>


- Căn cứ vào đối tượng và các đặc điểm khác
của tình huống giao tiếp để xưng hơ cho thích
hợp.


2. Bài tập:


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

- Câu hỏi 1: Ôn lại sự phân biệt giữa cách
<i><b>dẫn trực tiếp và cách dẫn gián tiếp.</b></i>


* Cách dẫn trực tiếp: là cách nhắc lại nguyên
vẹn lời hay ý của người hoặc nhân vật. Dùng
dấu hai chấm để ngăn cách phần được dẫn, lời
dẫn được đặt trong dấu ngoặc kép


* Cách dẫn gián tiếp: là nhắc lại lời hay ý
của nhân vật có điều chỉnh khơng giữ ngun
vẹn, khơng dùng dấu hai chấm, không đặt
trong dấu ngoặc kép. Có thể thêm từ “rằng”
hoặc “là” để ngăn cách phần được dẫn với


phần lời của người dẫn.


<i><b>- Câu hỏi 2: Đọc đoạn trích và chuyển lời</b></i>
<i><b>thoại thành lời dẫn gián tiếp? Phân tích</b></i>
<i><b>những thay đổi về từ ngữ trong lời dẫn gián</b></i>
<i><b>tiếp?</b></i>


* Vua Quang Trung tự mình đốc xuất đại
binh, cả thủy lẫn bộ cùng ra đi. Ngày 29 đến
Nghệ An, vua Quang Trung cho vời người cống
sĩ ở huyện La Sơn là Nguyễn Thiếp vào hỏi
xem quân Thanh sang đánh, nếu nhà vua đem
binh ra chống cự thì khả năng thắng hay thua
như thế nào. Nguyễn Thiếp trả lời rằng bay giờ
trong nước trống khơng, lịng người tan rã,
quân Thanh ở xa tới không biết tình hình qn
ta yếu hay mạnh, khơng hiểu rõ thế nên đánh,
nên giữ ra sao, vua Quang Trung ra bắc không
quá mười ngày, quân Thanh sẽ bị dẹp tan.
* Những thay đổi từ ngữ:


Từ xưng hơ: Mình (ngơi thứ nhất); Chúa
cơng (ngôi thứ hai) nhà vua, vua Quang
Trung ( ngôi thứ ba) trong lời dẫn gián tiếp.
Bỏ từ “đây” trong lời đối thoại.
Thay từ “bây giờ” “bấy giờ”.


<i><b>III. Cách dẫn trực tiếp và cách dẫn gián tiếp:</b></i>
<b> 1. Cách dẫn trực tiếp và cách dẫn gián tiếp:</b>
<b> a. Cách dẫn trực tiếp:</b>



<b> b. Caùch dẫn gián tiếp:</b>


<b> 2. Chuyển lời thoại và phân tích:</b>




<i><b> III.HƯỚNG DẪN TỰ HỌC</b></i>
Học thuộc bài.


Chuẩn bị học bài kiểm tra tiếng Việt.


<b>E. RÚT KINH NGHIỆM:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

Tuần : 15 Ngày soạn: 15/11/2010
Tiết PPCT: 73 Ngày dạy:




<b>KIỂM TRA PHẦN TIẾNG VIỆT</b>


A. MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT:


- Nắm được kiến thức cơ bản về nội dung phần tiếng Việt đã học ở học kỳ I.
- Đánh giá được trình độ của mình về các mặt kiến thức và năng lực diễn đạt


- Nghiêm túc, tập trung, cẩn thận trong giờ làm bài
<b>B. CHUẨN BỊ: </b>


1.Giáo viên: Ra đề kiểm tra có đáp án và thang điểm cụ thể



2. Học sinh: Học bài cũ, chuẩn bị giấy, bút, kẻ ô điểm lời phê để viết bài
<b>C.TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:</b>


<b>1.Ổn định lớp: Kiểm diện HS: </b>


<b> 2. Kiểm tra bài cũ: GV kiểm tra sự chuẩn bị giấy, nhắc nhở HS thái độ khi làm</b>
bài


<b> 3.Bài mới: - GV phát đề kiểm tra . HS làm bài </b>
Trường THCS LIÊNG TRANG


Lớp 9A………..


Họ và tên:……….


Điểm: Kiểm tra 45 phút
Tiết 74 (TV)
<b>Đề bài:</b>


<b>I. Trắc nghiệm </b>


<b>Câu 1: Từ “đầu” trong dòng nào sau đây được dùng theo nghĩa gốc?</b>


A. Đầu bạc răng long B. Đầu súng trăng treo


C. Đầu non cuối bể D. Đầu sóng ngọn gió


<b>Câu 2: Các thành ngữ “nói dối như cuội”, “ nói hươu nói vượn”, “nói nhảm</b>
<b>nói nhí” vi phạm phương châm hội thoại nào?</b>



A. Phương châm cách thức. C. Phương châm về chất.
B. Phương châm về lượng. D. Phương châm quan hệ.
<b>Câu 3: Câu văn nào sau đây sử dụng lời dẫn trực tiếp?</b>


A. Cịn nhà họa sĩ và cơ gái cũng nín bặt,vì cảnh trước mặt bỗng hiện lên
đẹp một cách kỳ lạ.


B. Họa sĩ nghĩ thầm: “ Khách tới bất ngờ, chắc cu cậu chưa kịp quét tước
dọn dẹp, chưa kịp gấp chăn chẳng hạn”.


C. Người con trai mừng quýnh cầm cuốn sách còn đang cười cười nhìn
khắp khách đi xe bây giờ đã xuống đất tất cả.


D. Ông rất ngạc nhiên khi bước lên bậc thang bằng đất, thấy người con trai
đang hái hoa.


<b>Câu 4: Từ nào không thuộc cùng trường từ vựng với các từ cịn lại?</b>


A. Vó B. Chài C. Lưới


D. Thuyền


<b>Câu 5: Trong các từ sau từ nào là từ ghép ?</b>


A. Quần áo B. Mịn màng C. Lơ lửng D.


Lao xao


<b>Câu 6: Từ trái nghĩa là từ như thế nào ?</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

C. Có chức vụ ngữ pháp khác nhau D. Có nghĩa trái ngược
nhau


<b>II. Phần tự luận: (7đ) </b>


<i><b>Câu 7 (3 đ):: Vận dụng kiến thức về những biện pháp tu từ từ vựng</b></i>
<i><b>đã học để phân tích nét nghệ thuật độc đáo trong hai câu thơ sau:</b></i>
Mặt trời của bắp thì nằm trên đồi.


Mặt trời của mẹ em nằm trên lưng
<b>Câu 8 (4đ)</b>


Chú bé loắt choắt
Cái xắc xinh xinh
Cái chân thoăn thoắt
Cái đầu nghênh nghênh.


(Lượm – Tố Hữu)


<b>a) Tìm từ tượng hình trong đoạn thơ sau và phân tích vai trị tác dụng của </b>
<b>nó?</b>


<b>b) Những từ tượng hình ấy thuộc loại từ nào?</b>
<b>c) Trong khổ thơ những từ này có tác dụng gì?</b>


<b>ĐÁP ÁN</b>


<b>I.Trắc nghiệm (3đ)</b>


Câu 1 2 3 4 5 6



Đáp án A C B D A D


II. Phần tự luận: (7đ)
<i><b>Caâu 7 (3 đ) </b></i>


Mặt trời của bắp thì nằm trên đồi.
1


Mặt trời của mẹ em nằm trên lưng
2


<b> Biện pháp tu từ:Ẩn dụ</b>
Mặt trời 1: Mặt trời tự nhiên


Mặt trời 2: em bé trên lưng mẹ ( con )


<b> => Thể hiện sự gắn bó của đứa con với mẹ, đó là nguồn sống, nguồn ni dưỡng </b>
niềm tin của mẹ vào ngày mai.


<b>Câu 8 (4đ)</b>


a) Tìm từ tượng hình trong đoạn thơ là: “loắt choắt”, “xinh xinh”, “thoăn
<i>thoắt”, “nghênh nghênh”.</i>


b) Những từ tượng hình ấy thuộc loại từ láy.


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12></div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×