Tải bản đầy đủ (.doc) (41 trang)

GA Boi duong hs yeu kem toan 8 hoc ky 2 20112012

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (304.42 KB, 41 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>Tuần 24:</b>



<i>Ngày soạn: 18 /02/2012</i>
<i>Ngày dạy:20/02/2012</i>
<i>Ngày điều chỉnh: /02/2012</i>


<b> ƠN TẬP- PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT MỘT ẨN</b>
<b> VÀ CÁCH GIẢI </b>


<b>I Mục tiêu:</b>


1 kiến Thức: Giúp học sinh ôn tập, củng cố các kiến thức về phương trình, nghiệm của
phương trình, giải phương trình, phương trình tương đương.


+ Khái niệm phương trình bậc nhất một ẩn


+ Quy tắc chuyển vế, quy tắc nhân và vận dụng chúng để giải PT bậc nhất một ẩn
- Nắm được : cách giải, số nghiệm của phương trình bậc nhất một ẩn


2. Kĩ năng


Rèn luyện kĩ năng giải phương trình bậc nhất một ẩn
3. Thái độ :


giáo dục tính cẩn thận, chính xác trong giải toán
<b>II. CHUẨN BỊ</b>


1. Giáo viên: Soạn bài


2. Học sinh: Ôn tập quy tắc chuyển vế, quy tắc nhân với một số ở đẳng thức số
<b>III. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY</b>



Hoạt dộng của GV Hoạt động của HS


Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ
GV: Nêu qui tắc chuyển vế, qui tắc nhân


với một số ở đẳng thức số? + HS lên bảng trả lời


a + b = c  a = c - b


Nếu a = b và c ≠ 0 thì a.c = b.c
Nếu a.c = b.c và c ≠ 0 thì a = b
+ HS ghi bài.


Hoạt động 2: Giải phương trình bậc nhất một ẩn
GV giới thiệu: thừa nhận việc chuyển vế,


nhân với một số khác 0 cho ta một Pt tương
đương với PT đã cho


+ Giới thiệu bài tập 1: Giải PT
3x - 6 = 0


Gọi HS trình bày cách giải, giáo viên ghi
trên bảng và sửa chữa xem như bài giải
mẫu


+ Giới thiệu bài tập 2: giải phương trình


3x - 6 = 0  3x = 6  x=2


Vậy tập nghiệm của PT là: S ={2}


7
3
3


7
:
1
3


7
1
0
3
7


1 <i>x</i>   <i>x</i> <i>x</i>  <i>x</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

0
3
7
1 <i>x</i>


Gọi học sinh khá lên bảng thực hiện


Gv quan sát hướng dẫn HS dưới lớp thực
hiện



Hướng dẫn HS giải PT tổng quát:
ax + b = 0  ax = - b  x = -b/a
Tập nghiệm của PT: S = {-b/a}
+ Yêu cầu HS : làm bài tập 3
Giải các phương trình sau


GV ghi đề trên bảng: Giải các PT
a/ 4x - 16 = 0


b/ 2x + x + 24 = 0
c/ x - 57 = 3 - x
d/ 3 - 3x = 9 - x


Yêu cầu HS nhắc lại cách giải PT bậc nhất
một ẩn


GV củng cố 1 lần nữa cách giải.
Gọi HS lên bảng thực hiện.


Cho HS nhận xét từng bài, chỉ ra cách làm,
chỗ sai và hướng khắc phục


GV nhận xét, sửa chữa cho HS. Lưu ý việc
chuyển vế và đổi dấu các hạng tử của PT
Bài tập 4 .Giải các PT và làm tròn nghiệm
đến phần trăm (ha chữ số thập phân)


a/ 3x – 22 = 0
b/ 12 + 11x = 0
c/ 10 – 4x = 2x – 7



bài tập 5: Gọi HS lên bảng giải các PT
sau:


a/ x – 5 = 3 – x
b/ 1 – 4x = 9 – x


Yêu cầu HS nhận xét bài làm của bạn, sau
đó GV nhận xét cho điểm


Cũng cố : Nêu PP giải PT bậc nhất một ẩn,
Bài tập 6 PT: 7 +2x = 22 – 3x


Giải PT: 2x – ( 3 – 5x) = 4(x +3)


+ GV: Hãy sử dụng qui tắc nhân và chuyển
vế để đưa PT về dạng ax+b = 0


+ Cho cả lớp làm việc cá nhân , nháp bài.
Gọi một HS lên bảng thực hiện


Vậy tập nghiệm của PT là: S ={


7
3


}


+ Ghi nhớ cách giải PT bậc nhất một ẩn



Nhắc lại qui tắc giải PT bậc nhất một ẩn
Lần lượt HS lên bảng thực hiện


- Nhận xét bài của bạn. Ghi nhớ cách giải


HS nhận xét bài làm của bạn,


+ Một HS lên bảng trình bày bài giải, HS
dưới lớp làm và theo dõi


2x – ( 3 – 5x) = 4(x +3)
 2x – 3 + 5x = 4x + 12
 7x – 4x = 12 + 3
 3x = 15  x = 5


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

Yêu cầu HS nêu tuần tự các bước làm của
mình.


+ Gọi HS nhận xét, sau đó GV nhận xét
sửa chữa, củng cố kĩ cách giải:


- Thực hiện phép nhân đa thức ( nếu có)
- Chuyển các hạng tử chứa biến sang một
vế, các hạng tử tự do sang một vế


- Thu gọn các số hạng đồng dạng, đưa PT
về dạng ax = c


- Chia hai vế cho a
+ Bài tập 7



Giải PT:


2
3
5
1
3


2


5 <i>x</i>


<i>x</i>


<i>x</i> 







+ Yêu cầu HS nêu cách giải, GV sửa chữa
Cho cả lớp làm việc cá nhân giải


Gọi một HS lên bảng trình bày


Gọi HS nhận xét, GV nhận xét sửa chữa:
Chú ý cách qui đồng các mẫu số cho HS
+ GV: Từ hai VD trên em hãy nêu các


bước giải PT đưa được về dạng


ax+ b = 0


thực hiện


+ Một HS lên bảng trình bày, cả lớp cùng
làm


+ Học sinh nhận xét bài của bạn(2em)
+ HS nêu phương pháp giải PT đưa được về
dạng ax+ b = 0


Ghi nhớ phương pháp giải


Hoạt động 4. Hướng dẫn học ở nhà
- Tiếp tục ôn bài theo SGK và vở ghi


- Giải các bài tập trong SGK- SBT, xem lại cách giải PT bậc nhất 1 ẩn
- Chuẩn bị bài: Bài hình


<b>iv. Rót kinh nghiªm:</b>


<b>..</b>...
...


<b> </b>


__________________________________________________________________



<i>Ngày soạn: 18 /02/2012</i>
<i>Ngày dạy:20/02/2012</i>
<i>Ngày điều chỉnh: /02/2012</i>


<b>ƠN TẬP CHƯƠNG II - HÌNH HỌC</b>
<b>I Mục tiêu:</b>


1 kiến Thức: Giúp học sinh ôn tập, củng cố các kiến thức cơ bản của chương II


+ Diện tích các hình : Tam giác , hình vng , hình chữ nhật , hình thoi , hình bình hành ,
hình thang


+ Diện tích đa giác


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

2. Kĩ năng


Rèn luyện kĩ năng phân tích các hình để dễ tính :
3. Thái độ :


giáo dục tính cẩn thận, chính xác trong chứng minh hình học
<b>II. Chuẩn bị:</b>


1. Giáo viên: Soạn bài, Thước


2. Học sinh: Ơn tập các cơng thức tính diện tích đa giác
<b>III. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY:</b>


Hoạt động của GV Hoạt động của HS


1. Hoạt động 1 : ổn định và kiểm tra


GV viết các công thức tính diện tich các
hình đa giác ?


chốt lại các phát biểu của hs


Cho HS thực hiện điền vào chỗ trống trong
các câu sau:


HS trả lời các yêu cầu 2a, 2b,2c,2d


2. Hoạt động 2 : Học sinh ghi lại các cơng
thức tính diện tích các hình đã học? Kỡm
theo hình vẽ?


3. Hoạt động 3 : ơn tập
HS làm bài 41 SGK


A B
6,8cm 0 H
I
D E K C
12cm


Học sinh thực hiện theo yêu cầu của GV để
giải quyết các câu hỏi ôn tập


Học sinh thực hiện câu 2


a. Tổng số đo các góc của đa giác 7 cạnh là:
( 7-2 ). 1800<sub> = 900</sub>0



b. Đa giác đều là đa giác có


tất cả các cạnh và các góc bằng nhau
Số đo mỗi góc của ngũ giác đều là


108
5


180
)
2
5
(




 <sub>0</sub>


Số đo mỗi góc của lục giác đều là


120
6


180
)
2
6
(





 <sub>0</sub>


Học sinh ghi lại các cơng thức tính diện tích
các hình đã học trên bảng lớp và tự ghi lại
vào vở:


Bài tập 41


a. GV hướng dẫn tính diện tích tam giác BDE
b. Diện tích tam giác ECH = 10,2cm2


Diện tích tam giác KCI= 2,55cm2


Vậy diện tích tứ giác EHIK= 10,2-2,55=
7,65cm2


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

Bài 44 SGK :


GV vẽ hình hướng dẫn hs nối OA ,OB
H: Nhận xét so sánh 2 tam giác AOE và
BOF


D C
0




A B


E F
x y


( Một hs trình bày ở bảng lớp , GV hướng
dẫn kiểm tra )


GV cho hs thực hiện bài tập 45 tương tự
bài tập 44


4. Hoạt động 4 :Bài 46 SGK


y/c vẽ hình?Tìm những tam giác có cùng
cạnh đáy -> đi so sánh đường cao?)


SABC = ?


SABMN =S?+S?=?


Yc tìm cách khác ( Những tam giác có
cùng đường cao -> đi so sánh cạnh đáy?)
Củng cố - Dặn dò :


Cho hs nêu lại các công thức đã ôn trong


Ta có góc AOE = BOF ( cùng phụ góc
EOB )


OA= OB ( Đường chéo hình vng )
Góc OAE = FBO



Vậy tam giác AOE = OBF


Nên diện tích tam giác AOE = OBF


Do đó ta có diện tích tứ giác OEBF bằng diện
tích tam giác AOB


Bài 45 :


Ta có diện tích hbh ABCD = AB. BH
= AD . AK
4.AK = 6. AH
Từ đó hs suy ra AH =10 / 3


Học sinh thực hiện theo yêu cầu của GV
Học sinh tính


C


H2 M N


A H H1 B


Nhận xét :


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

buổi học
Bài tập SBT


vận dụng công thức tính diện tích những


đa giác nào ?


+ Ơn kỹ chương II , giải lại bài tập trong
chương


chuẩn bị bài phương trình tích và phương
trình chứa ẩn ở mẫu:


<b>IV. Rót kinh nghiªm:</b>


<b>..</b>...
...


<b> NhËn xÐt cđa tỉ trëng: NhËn xÐt cña BGH</b>


____________________________________________________________


<b>Tuần 25:</b>



<i>Ngày soạn: 18 /02/2012</i>
<i>Ngày dạy:27/02/2012</i>
<i>Ngày điều chỉnh: /02/2012</i>


<b>PHƯƠNG TRÌNH TÍCH</b>


<b>PHƯƠNG TRÌNH CHỨA ẨN Ở MẪU</b>
<b>I. MỤC TIÊU:</b>


1. Kiến thức: Giúp học sinh ôn tập củng cố phương pháp giải phương trình, phương trình
tích



Giúp học sinh ơn tập củng cố phương pháp giải phương trình, phương trình tích
2. Kĩ năng:


+ Rèn luyện kĩ năng phân tích đa thức thành nhân tử
+ Rèn luyện kĩ năng giải PT bậc nhất, phương trình tích
+Rèn luyện kĩ năng phân tích đa thức thành nhân tử
3. Thái độ: Rèn luyện tháI độ hợp tác trong học tập


<b>II. CHUẨN BỊ:</b>


1/ Giáo viên: Soạn bài


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

2/ Học sinh: Ơn tập phương pháp giải PT tích, các phươnhg pháp phân tích đa thức thành
nhân tử.


<b>III. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY: </b>


Hoạt động củaGV Hoạt động của HS


Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ
1.Yêu cầu 2 HS lên bảng giải bài tập


sau;


Bằng cách phân tích vế trái thành nhân
tử, hãy giải các PT sau:


a/ 2x(x-3) +5(x-3) = 0
b/ (x2<sub>- 4) + (x- 2)(x- 3) = 0</sub>



+ GV gọi HS nhận xét bài của bạn, sau
đó giáo viên nhận xét, cho điểm


Học sinh lên bảng thực hiện theo yêu cầu của
GV


+ HS 1: Giải câu a/


Đáp số: tập nghiệm S = { 3; - 2,5}
+ HS 2: Giải câu b/


Đáp: tập nghiệm S = {2; 5}


Nhận xét bài làm của bạn trên bảng
2.Gọi học sinh trả lời câu hỏi:


+ Thế nào là tìm điều kiện xác định của PT?
+ Tìm ĐKXĐ của phương trình sau:


)
2
(
2
3
2
2





<i>x</i>
<i>x</i>
<i>x</i>
<i>x</i>


GV nhận xét cho điểm


Hoạt động 2: Ôn tập
1. Giải bài tập 23(SGK)


Giáo viên ghi đề trên bảng: giải các PT
a/ 6x - x2<sub> = 0</sub>


b/ 0,5x(x- 3) = (x - 3)(1,5x -1)
c/ 3x - 15 = 2x( x- 5)


d/ (3 7)


7
1
1
7
3



 <i>x</i> <i>x</i>


<i>x</i>



+ Yêu cầu hai HS lên bảng giải câu a, b
+ GV quan sát hướng dẫn HS dưới lớp
cùng làm


+ Gọi học sinh nhận xét bài làm của
bạn, sau đó GV nhận xét. Lưu ý học
sinh ở câu b/ không được chia cả hai vế
của PT cho x - 3.


+ Gọi hai HS khác lên bảng giải câu c
và d.


2/ Giải bài tập 24 SGK


Giáo viên ghi đề trên bảng: Giải các PT
a/ ( x2<sub> - 2x + 1) - 4 = 0</sub>


d/ x2<sub> - 5x + 6 = 0</sub>


1/ Bài tập 23


+ Hai HS lên bảng thực hiện theo yêu cầu của
GV


HS 1: Câua/


6x-x2<sub> = 0  x(6- x) = 0</sub>


+ Hoặc x = 0



+ Hoặc 6 - x = 0  x = 6
HS 2 giải câu b/


0,5x(x- 3) = (x- 3)(1,5x - 1)
 (x - 3) (1 - x) = 0


Suy ra: + Hoặc x- 3 = 0  x = 3
+ Hoặc 1 - x = 0  x = 1
Hai học sinh lên giải câu c, d.


Đáp số: c/ Tập nghiệm: S = {1,5; 5}
d/ Tập nghiệm: S = {1; 3/7}
2/ Bài tập 24


HS giải và ghi bài
a/ ( x2<sub> - 2x + 1) - 4 = 0</sub>


 (x-1)2<sub> - 2</sub>2<sub> = 0  (x-1-2)(x-1+2)=0</sub>


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

Gv hướng dẫn HS cùng làm, gợi ý HS
dùng hằng đẳng thức và tách hạng tử để
phân tích vế trái thành nhân tử


Suy ra: + Hoặc x - 3 = 0  x = 3
+ Hoặc x + 1= 0  x = -1
b/ x2<sub> - 5x + 6 = 0  x</sub>2<sub>- 2x - 3x + 6 =0</sub>


 x(x - 2) - 3( x- 2) = 0
 (x-2)(x-3) = 0



Hoặc x - 2 = 0  x = 2
hoặc x - 3 = 0  x= 3
Hoạt động 3: Giải phương trình chứa ẩn ở mẫu
Giới thiệu ví dụ 1:


Giải PT: 2 <sub>2</sub>2<sub>(</sub> <sub>2</sub>3<sub>)</sub>






<i>x</i>
<i>x</i>
<i>x</i>
<i>x</i>


? Để giải PT này trước hết ta cần làm
gì?


GV nhắc lại ĐKXĐ của PT đã tìm ở
phần bài cũ.


+ GV giới thiệu bước tiếp theo là qui
đồng mẫu thức


Gọi học sinh qui đồng mẫu thức các
phân thức trong phương trình


+ Giới thiệu bước khử mẫu của PT, yêu


cầu HS thực hiện.


Gọi HS giải tiếp PT (1)


Yêu cầu HS so ssánh giá trị tìm được
với ĐKXĐ của PT và kết luận nghiệm.
GV nhận xét, sửa chữa.


+ GV: Qua ví dụ trên, em hãy rút ra
cách giải phương trình chứa ẩn ở mẫu
+ GV củng cố cách giải.


+ Học sinh ghi ví dụ 1


+ Trả lời: cần phải tìm ĐKXĐ của phương trình
Ghi ĐKXĐ của phương trình


Thực hiện qui đồng mẫu thức các PT trong
phương trình


2 <sub>2</sub>2<sub>(</sub> <sub>2</sub>3<sub>)</sub>






<i>x</i>
<i>x</i>
<i>x</i>
<i>x</i>



 2(<sub>2</sub> <sub>(</sub>2)( <sub>2</sub><sub>)</sub>2) <sub>2</sub>(2<sub>(</sub> 3<sub>2</sub><sub>)</sub>)








<i>x</i>
<i>x</i>
<i>x</i>
<i>x</i>
<i>x</i>
<i>x</i>
<i>x</i>
<i>x</i>


 2(x-2)(x+2) = x(2x+3) (1)


 2(x2<sub>- 4) = 2x</sub>2<sub> + 3x  2x</sub>2<sub>-8=2x</sub>2<sub>+3x</sub>


 3x = - 8  x = -8/3


Ta thấy x = -8/3 thoả mãn ĐKXĐ của PT nên nó
là nghiệm của PT. Tập nghiệm của PT là: S =
{-8/3}


+ Học sinh nêu cách giải PT chứa ẩn ở mẫu ( 2 –
> 3 em)



+ Ghi nhớ cách giải PT chứa ẩn ở mẫu.
Hoạt động 4:Giải các bài tập


Yêu cầu HS nghiên cứu bài tập
Cho học sinh giải


Giải các PT sau:
a/
1
4
1 


 <i>x</i>
<i>x</i>
<i>x</i>
<i>x</i>


b/ <i>x</i>


<i>x</i>
<i>x</i>


<i>x</i>  




 2
1


2
2
3


Yêu cầu HS làm việc cá nhân giải BT
trên


HS ghi bài tập


Học sinh làm việc cá nhân giải
Hai HS lên bảng trình bày:
HS1 câu a/


1
4
1 


 <i>x</i>
<i>x</i>
<i>x</i>
<i>x</i>
(1)


ĐKXĐ của PT là: x ≠ 1 và x ≠ -1
PT (1) 


1
)
1


)(
4
(
1
)
1
(
2
2 <sub></sub>





<i>x</i>
<i>x</i>
<i>x</i>
<i>x</i>
<i>x</i>
<i>x</i>


 x2<sub> +x = x</sub>2<sub> –x + 4x - 4 </sub>


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

GV quan sát, hướng dẫn HS yếu cùng
làm. Gọi hai HS lên bảng thực hiện


Gọi học sinh nhận xét bài của bạn sau
đó GV nhận xét sửa chữa


* Củng cố:



+ Cho học sinh nhắc lại các bước giải
PT chứa ẩn ở mẫu


+ Cho học sinh giải tại lớp bài tập 27a,
b SGK


 x – 3x = - 4  -2x = -4  x = 2


Giá trị x = 2 thoả mãn ĐK của PT. Vậy tập
nghiệm của PT là: S = {2}


HS2 câu b/ <i>x</i>


<i>x</i>
<i>x</i>


<i>x</i>  





 2


1
2
2
3


(2)


ĐKXĐ của PT là: x ≠ 2


PT (2)  3 = 2x -1 – x( x-2)
 3 = 2x -1 –x2<sub> +2x </sub>


x2<sub> – 4x +4 = 0</sub>


 (x – 2) 2<sub> = 0  x – 2 = 0  x = 2</sub>


Giá trị x = 2 không thoả mãn ĐK của PT. Vậy
PT đã cho vơ nghịêm


<b>IV. Rót kinh nghiªm:</b>


<b>..</b>...
...


<i>___________________________________________________________________</i>
<i>Ngày soạn: 18 /02/2012</i>


<i>Ngày dạy:27/02/2012</i>
<i>Ngày điều chỉnh: /02/2012</i>


<b>ĐỊNH LÝ TA-LÉT TRONG TAM GIÁC</b>



<b>I. MỤC TIÊU:</b>
1/ Kiến thức


Giúp học sinh: + Hiểu, nắm vững định nghĩa về tỉ số của hai đoạn thẳng, đoạn thẳng tỉ lệ.
- Hiểu và nắm vững định lí Ta Lét thuận



- Viết được các tỉ số, các tỉ lệ thức


+ Học sinh nắm vững nội dung của định lí đảo và hệ quả của định lí Talét
+ Vận dụng được định lí và hệ quả vào giải một số bài tập đơn giản.
2/ Kĩ năng


- Biết xác định tỉ số của hai đoạn thẳng


- Vận dụng được kiến thức về đoạn thẳng tỉ lệ để tính độ dài các đoạn thẳng
- Vận dụng định lí Ta lét để tính độ dài các đoạn thẳng


3/ Thái độ: + Rèn luyện tính cẩn thận chính xác trong vẽ hình, giải tốn.
<b>II. CHUẨN BỊ:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

2. Học sinh: Thước thẳng
<b>III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:</b>
1/ ổn định lớp


- GV giới thiệu nội dung chương III: Tam giác đồng dạng
- Nêu yêu cầu đối với HS khi học chương này:


2/ B i m ià ớ


Hoạt động của GV Hoạt động của HS


Hoạt động 1: Tìm hiểu tỉ số của hai đoạn thẳng
- Yêu cầu nhắc lại:


khái niệm tỉ số của hai số a, b , tỉ số


của hai đoạn thẳng?


Cho HS nhận xét bổ sung, sau đó GV
củng cố.


- 1 HS lên bảng thực hiện


Nhận xét, bổ sung bài làm của bạn:


- Nêu định nghĩa tỉ số của hai đoạn thẳng –>
Nhận xét


Hoạt động 2: Tìm hiểu về đoạn thẳng tỉ lệ
GV vẽ hình: Ghi đề bài:


Gọi 1 HS lên bảng thực hiện


- Quan sát, hướng dẫn HS dưới lớp
cùng làm.
Tính được:
3
2
/
/
/
/


<i>D</i>
<i>C</i>


<i>B</i>
<i>A</i>
<i>CD</i>
<i>AB</i>


GV giới thiệu: Đoạn thẳng AB và CD tỉ
lệ với đoạn thẳng A/<sub>B</sub>/<sub> và C</sub>/<sub>D</sub>/<sub>.</sub>


- Yêu cầu HS nêu định nghĩa về các
đoạn thẳng tỉ lệ ( Ta nói đoạn thẳng AB
và CD tỉ lệ với đoạn thẳng A/<sub>B</sub>/<sub> và C</sub>/<sub>D</sub>/


khi nào?)


- GV củng cố, sửa chữa cho HS.


Quan sát đề bài và nháp bài
1 HS lên bảng làm, lớp nháp bài
Kết quả:
3
2
/
/
/
/


<i>D</i>
<i>C</i>
<i>B</i>


<i>A</i>
<i>CD</i>
<i>AB</i>


- Phát biểu định nghĩa về đoạn thẳng tỉ lệ


- định nghĩa: Hai đoạn thẳng AB và CD gọi là tỉ
lệ với 2 đoạn thẳng A/<sub>B</sub>/<sub> và C</sub>/<sub>D</sub>/<sub> nếu có tỉ lệ thức:</sub>


/
/
/
/
<i>D</i>
<i>C</i>
<i>B</i>
<i>A</i>
<i>CD</i>
<i>AB</i>


Hoạt động 3: Luyện tập
1/ Yêu cầu HS làm việc cá nhân giải bài


tập 1 SGK


- GV uốn nắn, sửa chữa.
2/ Yêu cầu HS giải BT 2 SGK


- Gọi HS đọc đề bài, GV tóm tắt đề trên


bảng: Cho biết


4
3


<i>CD</i>
<i>AB</i>


và CD = 12cm.
Tính độ dài AB?


GV theo dõi, hướng dẫn HS cùng làm.


HS làm việc cá nhân giải bài tập 1
Lần lượt 3 HS lên bảng trả lời
HS nhận xét bài của bạn
Bài tập 2


- HS đọc đề bài,nêu yêu cầu của đề
- Cả lớp nháp bài


- 1 HS lên bảng thực hiện


- 2, 3 HS khác nhận xét, bổ sung
Hoạt động 4: Tìm hiểu định lí Ta Lét


Yêu cầu HS thực hiện câu hỏi?


GV: vẽ hình 3 lên bảng , nêu các đường thẳng


trong hình là các đường thẳng song song cách


Quan sát hình vẽ


10


C'
B'


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

đều .


GV: hãy nhận xét các đoạn thẳng trên AB ?
tương tự trên AC


GV: khái quát vấn đề và yêu cầu HS phát biểu
thành định lí


Cho HS nhận xét, sửa chữa .sau đó GV củng
cố định lí.


Thực hiện việc đếm các đoạn chắn và tính
tỉ số giữa các đoạn thẳngAB’ và AB với
AC’ và AC; AB’ và B’B với AC’ và C’C.
HS khác nhận xét, củng cố


Phát biểu lại định lí ( 2 - 3 em phát biểu)
( 2 - 3 em phát biểu)


- Ghi nhớ định lí


Hoạt động 5: bài tập


Giới thiệu ví dụ trong


Biết MN // EF và DM = 6,5; DN = 4; NF = 2.
Tính ME?


Gọi 1 HS lên bảng thực hiện


Quan sát,HD học sinh dưới lớp cùng làm?


HS vẽ hình, ghi đề bài


Lớp làm việc cá nhân, tìm lời giải


+ Một HS lên bảng thực hiện:


Vì MN // EF nê theo định lí Ta lét ta có:


2
4
5
,
6








<i>ME</i>
<i>NF</i>


<i>DN</i>
<i>ME</i>


<i>DM</i>


 ME = 6,5 : 2
Hay ME = 3,25


Nhận xét bài của bạn
Hoạt động 6: Tìm hiểu định lí Talét đảo
+ GV y/c HS nhắc lại nội dung định lý nội


dung định lí Talét đảo


+ Gọi học sinh đọc ĐL trong SGK


+ Yêu cầu HS ghi nhớ định lí, viết giả thiết kết
luận của định lí


GV nhấn mạnh lại một lần nữa nội dung của
định lí, chý ý HS ghi nhớ cả ĐL thuận và đảo
Yêu cầu HS giải


+ Yêu cầu HS nhận xét bài của bạn, sau đó
giáo viên nhận xét sửa chữa.


+ Ghi nhớ nội dung định lí Talét đảo, ghi


giả thiết và kết luận của định lí


Hoạt động 7: Tìm hiểu hệ quả của định lí Ta lét


+ nhắc lại hệ quả của ĐL Talét + Ghi nhớ hệ quả của ĐL Ta lét


11
D


F
E


M N


B C


N
M


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

bài tập 10 (SGK)


Gọi học sinh đọc đề trên bảng phụ, giáo viên
vẽ hình sẵn như SGK


+ Hướng dẫn học sinh chứng minh:


- áp dụng hệ quả của định lí Ta -lét
vào tam giác AHB ta có tỉ lệ thức
nào?



- áp dụng hệ quả của định lí Ta-lét vào tam
giác ABC ta có tỉ lệ thức nào?


Từ đó rút ra kết quả.


+ Gọi học sinh lên bảng trình bày, GV quan
sát giúp đỡ học sinh dưới lớp cùng làm


+ Yêu cầu học sinh lên bảng giải câu b từ kết
quả tìm được ở câu a/.


Giáo viên nhận xét củng cố


+ học sinh nhận xét câu a, sau đó nhận
xét và tính tỉ số diện tích tam giác AB/<sub>C</sub>/


với diện tích tam giác ABC
Tìm ra được: / / <sub>(</sub> /<sub>)</sub>2


<i>AH</i>
<i>AH</i>
<i>S</i>


<i>S</i>


<i>ABC</i>
<i>C</i>
<i>AB</i> <sub></sub>


3. Hướng dẫn ở nhà



+ Ôn bài theo SGK và vở ghi, Học thuộc định lí Talét thuận, đảo và hệ quả của nó
+ Giải các bài tập SGK , SBT


<b>IV. Rót kinh nghiªm:</b>


<b>..</b>...
...


<b> NhËn xÐt cđa tỉ trëng: NhËn xÐt cña BGH</b>


<b>Tuần 26:</b>



<i>Ngày soạn: 01 /3/2012</i>
<i>Ngày dạy:5/3/2012</i>
<i>Ngày điều chỉnh: /5/2012</i>


Tiết 5+6:
12


A


B C


H


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

<b>GẢI BÀI TỐN BẰNG CÁCH LẬP PHƯƠNG TRÌNH</b>
I. MỤC TIÊU


1/ Kiến thức



+ Ơn tập, củng cố cách giải bài tốn bằng cách lập phương trình: Giải các bài tốn chuyển
động, toán %.


2/ Kĩ năng


+ Rèn luyện kĩ năng thực hành giải tốn cho HS


+ Rèn luyện tư duy lơgic, tổng hợp và tính cẩn thận, chính xác trong giải tốn
II. CHUẨN BỊ


1/ Giáo viên: bảng phụ ghi các đề bài
2/ Học sinh: Làm các bài tập được giao
III. TI N TRÌNH BÀI D YẾ Ạ


Hoạt động của Thầy Hoạt động của Trò


Hoạt động 1: Giải bài tập 46
Gọi học sinh đọc đề bài


Tóm tắt đề trên bảng


Yêu cầu học sinh hoàn thành bảng sau
theo hướng dẫn


Q.đường T.gian V.tốc


Trên


đoạn AB x


Trên


đoạn AC
Trên
đoạn CB


Dựa vào bảng, yêu cầu học sinh đọc lời
giải miệng phần lập phương trình


Gọi học sinh lên bảng trình bày lời giải


+ Cho học sinh nhận xét, sau đó giáo
viên nhận xét, sửa chữa


Đọc đề bài, ghi tóm tắt đề bài
+ Làm việc cá nhân điền vào bảng


+ Lập phương trình dựa vào bảng
+ Lên bảng giải bài tốn:


Phương trình là:


6
1
1
54


48


48  




<i>x</i>


<i>x</i>


HS Giải và trình bầy:


Giải ra và tìm được x = 120 ( Thoả
mãn)


Hoạt động 2: giải bài tập 49
Yêu cầu học sinh đọc đề bài trên, quan


sát kĩ hình vẽ trên bảng


+ Đọc kĩ đề bài


+ Quan sát hình trên bảng, làm việc cá nhân để
13


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

Gọi học sinh giải, nếu học sinh khơng
giải được thì giáo viên gợi ý:


+ Tính diện tích tam giác, suy ra DT
hình chữ nhật, từ đó tính DE


+ Sử dụng định lí talét ta có:


<i>CA</i>


<i>CE</i>
<i>BA</i>
<i>DE</i>




Giáo viên nhận xét, lưu ý học sinh cách
giải bài toán


giải bài toán


+ Thực hiện theo hướng dẫn của giáo viên
Gọi x là độ dài cạnh AC ( x > 0)


Diện tích ABC là: 3x/2
Diện tích hình chữ nhật là:


4
3
2
.
2


3<i>x</i> <i>x</i>


 (1)


Theo hệ quả của định lí ta lét ta có:
<i>CA</i>



<i>CE</i>
<i>BA</i>
<i>DE</i>


 hay


<i>x</i>
<i>x</i>
<i>DE</i>
<i>x</i>


<i>x</i>


<i>DE</i> 2 3( 2)


3









Do đó diện tich hình chữ nhật cịn bằng
<i>x</i>


<i>x</i> 2)
(
3


.
2 


(2)


Từ (1) và (2) ta có phương trình:
<i>x</i>


<i>x</i>
<i>x</i> 6( 2)
4


3 


  3x2 = 24x – 48


 3x2<sub> -24x + 48 = 0  x</sub>2<sub>-8x+16=0</sub>


 ( x – 4)2<sub> = 0  x – 4 = 0</sub>


 x = 4


Giá trị x = 4 thỏa mãn điều kiện. Vậy cạnh AC
dài 4cm




Hoạt động 1: Giải bài tập 54 SGK
Gọi học sinh đọc đề, GV tóm tắt trên



bảng


Yêu cầu HS xác định các đối tượng
tham gia vào bài toán và các đại lượng
liên quan


u cầu HS chọn ẩn, từ đó cho học sinh
hồn thành bảng sau:


Q.đường T.gian V.tốc


AB x


BA


+ Yêu cầu học sinh lập phương trình từ


Đọc đề bài trong SGK


Thực hiện các yêu cầu của GV


Lập phương trình và giải
5( x/4 – 4) = x


 5x – 80 = 4x  5x – 4x = 80
 x = 80


14


A C



3cm


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

bảng trên.


Gọi học sinh giải Pt vừa lập được, cả
lớp cùng làm


Gọi học sinh nhận xét bài của bạn


Cho học sinh đề xuất các cách chọn ẩn
và lập phương trình khác.


Giá trị x = 80 thoả mãn bài toán


KL: Khoảng cách giữa hai bến A và B là 80 km
Học sinh nhận xét bài làm của bạn


Hoạt động 2: Giải bài tập 49 SBT
Gọi học sinh đọc đề bài trên bảng phụ


Hướng dẫn học sinh giải như bài tập 54
+ Chọn ẩn: Thời gian đi từ HN vào TH
là x ( giờ) ( 0<x< 43/4)


+ Thời gian đi từ TH về HN là bao
nhiêu?


+ Quãng đường đi từ HN và TH, từ TH
ra HN được tính như thế nào?



Lập phương trình.


Gọi học sinh nhận xét, sau đó giáo viên
sửa chữa, uốn nắn các sai sót của HS
Lưu ý học sinh có thể chọn ẩn là quảng
đường HN – TH thì PT là:


4
35
30
40 


<i>x</i>
<i>x</i>


Đọc đề bài


Cả lớp cùng làm theo hướng dẫn của giáo viên


Một học sinh lên bảng thực hiện


Gọi thời gian ôtô đi từ HN vào TH là x ( giờ)
( 0<x< 43/4)


Thời gian ôtô đi từ TH ra HN là
43/4 – x – 2 = 35/4 – x


Vì quãng đường HN – TH bằng quảng đường TH
– HN nên ta có PT:



40x = 30 ( 35/4 – x)
 40x = 1050/4 – 30x
70x = 525/2  x = 3,75


Giá trị x = 3,75 thoả mãn bài toán. Vậy quảng
đường HN – TH là: 40.3,75 = 150 km


Hoạt động 3: Giải bài tập 56 SGK
Gọi học sinh đọc đề


Hướng dẫn học sinh giải bài toán, chốt
lại cho học sinh hai vấn đề:


+ Khi dùng hết 165 số điện thỡ phải trả
bao nhiờu mức giỏ ?


+ Trả 10% thuế GTGT là thế nào ?
Yờu cầu một học sinh lờn bảng giải bài
toỏn


Học sinh đọc đề


Trả lời các câu hỏi của giáo viên:
+ Phải trả ba mức giá


+ Nếu số tiền điện là a đồng thì phải trả thêm
10%.a đồng


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

Gọi học sinh nhận xét, sửa chữa



Giáo viên sửa chữa và củng cố bài học


Gọi giỏ tiền 1 số điện ở mức thấp nhất là x (đồng
; x > 0)


Giỏ tiền 100 số điện đầu tiờn: 100x (đ)
Giỏ tiền 50 số tiếp theo: 50(x + 150) (đ)
Giỏ tiền 15 số tiếp theo: 15(x - 350) (đ)
Phương trỡnh :


[100x + 50(x +100)+15(x - 350).


100
110


=
95.700


 x = 450 .Vậy giá tiền 1 số điện ở mức thấp


nhất là : 450 đồng.
. HƯỚNG DẪN HỌC Ở NHÀ


+ Hướng dẫn học sinh giải bài tập 47 SGK
- Số tiền lãi sau tháng thứ nhất là: x.a%


- Số tiền cả gốc và lãi sau tháng thứ nhất: x + x.a% = x(1+a%)
- Số tiền lãi có được sau tháng thứ hai là: x(1+a%).a%



+ Nhắc học sinh ôn tập lại các bài toán giải bằng cách lập PT


<b>IV. Rót kinh nghiªm:</b>


<b>..</b>...
...


<b> NhËn xÐt cđa tỉ trëng: NhËn xÐt cña BGH</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

<b>TUẦN 27:</b>


<i>Ngày soạn: /3/2012</i>
<i>Ngày dạy: /3/2012</i>
<i>Ngày điều chỉnh: /3/2012</i>


<b>Tiết 7+8.</b>


<b>TRƯỜNG HỢP ĐỒNG DẠNG THỨ NHẤT-HAI-BA.</b>


<b>I. Mục tiêu:</b>


1/ Kiến thức: Giúp học sinh:


- Hiểu, nắm vững định nghĩa về tỉ số của hai đoạn thẳng, đoạn thẳng tỉ lệ. Hiểu và
nắm vững định lí Ta Lét thuận.Viết được các tỉ số, các tỉ lệ thức khi có hai tam giác
đồng dạng


+ Học sinh nắm vững nội dung của định lí đảo và hệ quả của định lí Talét
+ Vận dụng được định lí và hệ quả vào giải một số bài tập đơn giản.



+ Nắm chắc nội dung định lí : hiểu được cách c/m định lí gồm 2 bước cơ bản:
- Dựng  AMN đồng dạng với  ABC


- Chứng minh  AMN =  A’B’C’.


2/ Kĩ năng


- Biết xác định tỉ số của hai đoạn thẳng


- Vận dụng được kiến thức về đoạn thẳng tỉ lệ để tính độ dài các đoạn thẳng
3/ Thái độ + Rèn luyện tính cẩn thận chính xác trong vẽ hình, giải tốn.


<b>II. Chuẩn bị:</b>


1. Giáo viên: Thước thẳng có chia khoảng, bảng phụ
2. Học sinh: Thước thẳng


<b>III. Tiến trình dạy học:</b>


Hoạt động của GV Hoạt động của HS


<b>Hoạt động 1: Tìm hiểu định lí Ta Lét và hệ quả của định lí ta lét</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

Gọi học sinh lên bảng phát biểu ĐL talét
thuận và đảo,hệ quả của nó?


bài tập 3: (SGK)


+ Gọi học sinh đọc đề, yêu cầu học sinh cả
lớp vẽ hình?



+ Yêu cầu HS xác định khoảng cách từ B, D
đến cạnh AC và lập tỉ số giữa chúng


+ Yêu cầu HS nhận xét quan hệ giữa DE và
BH


Hướng dẫn học sinh dùng định lí Ta-lét để
tính tỉ số giữa DE và BH


4
3
18
5
,
13
5
,
4
5
,
13
5
,
13






<i>AB</i>
<i>AD</i>
<i>BH</i>
<i>DE</i>


GT ABC, B/<sub>  AB; C</sub>/<sub>  AC</sub>


<i>C</i> <i>C</i>
<i>AC</i>
<i>B</i>
<i>B</i>
<i>AB</i>
/
/
/
/


KL: B/<sub>C</sub>/<sub> // BC</sub>


+ Làm việc cá nhân giải


bài tập 4 (SGK)


Gọi học sinh đọc đề trên bảng phụ, giáo viên
vẽ hình sẵn như SGK


+ Hướng dẫn học sinh chứng minh:


áp dụng hệ quả của định lí Ta -lét vào tam


giác AHB ta có tỉ lệ thức nào?


- áp dụng hệ quả của định lí Ta-lét vào tam
giác ABC ta có tỉ lệ thức nào?


Từ đó rút ra kết quả.


+ Gọi học sinh lên bảng trình bày, GV quan
sát giúp đỡ học sinh dưới lớp cùng làm


+ Gọi học sinh nhận xét câu a, sau đó giáo
viên nhận xét và cho học sinh tính tỉ số diện
tích tam giác AB/<sub>C</sub>/<sub> với diện tích tam giác</sub>


ABC


Tìm ra được:


2
/
)
(
/
/
<i>AH</i>
<i>AH</i>
<i>S</i>
<i>S</i>
<i>ABC</i>
<i>C</i>


<i>AB</i> <sub></sub>


+ Yêu cầu học sinh lên bảng giải cõu b t kt
18
B
C
D
E
H
<i><b>A</b></i>
<i><b>B</b></i> <i><b>C</b></i>
<i><b>H</b></i>
<i><b>B</b></i>/ <i><b>C</b></i>/


</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

<i>GA: Ôn tËp, båi d</i>

<i> ìng häc sinh u kÐm-To¸n 8 - Năm học 2011-2012</i>


qu tỡm c cõu a/.


Giỏo viờn nhn xét củng cố
bài tập 5 (SGK)


+ Gọi học sinh đọc đề, quan sát kĩ hình vẽ
Hướng dẫn học sinh tính MN và EF?
+ Tính tỉ số <i>BC</i>


<i>MN</i>
= ?
+ Tính tỉ số <i>EF</i>


<i>MN</i>
= ?



Gọi học sinh đứng tại chỗ trả lời, GV nhận
xét sửa chữa và hoàn chỉnh lời giải của học
sinh


b/ Yêu cầu học sinh tính độ dài đường cao
của tam giác ABC, từ đó tính AK, IH, KI,
diện tích tam giác AMN, tứ giác BCFE. Khi
đó:


SMNEF = SABC - (SAMN + SBCFE )


Giáo viên nhận xét, củng cố lời giải của học
sinh, sửa chữa uốn nắn các sai sót.


1. Nêu tính chất đường phân giác trong tam
giác.


Bài 6 (SGK)


- Để giải bài toán này cần sử dụng kiến thức
nào?


- áp dụng định lí đảo của định lí Ta let ta suy
ra được điều gì?


Bài 6


- áp dụng tính chất đường phân giác của tam
giác vào 2 tam giác AMB và AMC



=> DE // BC


Bài 7:


- Yêu cầu học sinh đọc đề bài ghi GT và KL
của bài toán


- Hướng dẫn học sinh kẻ thêm đường phụ để
giải bài toán


- Yêu cầu học sinh lên bảng giải
- Yêu cầu cả lớp cùng làm


Bài 19


- Kẻ thêm đường chéo AC cắt EF ở O. áp
dụng định lí Ta let đối với tam giác ABC và
tam giác CAD. Ta có:


a,


<i>FC</i>
<i>BF</i>
<i>ED</i>
<i>AE</i>
<i>OC</i>


<i>OA</i>
<i>FC</i>


<i>BF</i>
<i>OC</i>


<i>AO</i>
<i>ED</i>


<i>AE</i>








 ;


19
<i><b>B</b></i>


<i><b>A</b></i>


<i><b>C</b></i>
<i><b>M K</b></i> <i><b>N</b></i>


<i><b>E</b></i> <i><b>I</b></i> <i><b>F</b></i>


<i><b>B</b></i>


<i><b>C</b></i>
<i><b>D</b></i>



<i><b>O</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

b,


<i>BC</i>
<i>BF</i>
<i>AD</i>
<i>AE</i>
<i>AC</i>


<i>OA</i>
<i>BC</i>
<i>BF</i>
<i>AC</i>
<i>OA</i>
<i>AD</i>
<i>AE</i>






 ;


c,


<i>CB</i>
<i>CF</i>
<i>DA</i>
<i>DE</i>


<i>CA</i>


<i>OC</i>
<i>CB</i>
<i>CF</i>
<i>CA</i>
<i>CO</i>
<i>DA</i>
<i>DE</i>






 ;


<b>Hoạt động 2. Tam giác đồng dạng</b>
Cho ABC MNP , AB = 3cm ,BC =


4cm ,AC = 5cm, AB – MN = 1cm .


a/ Nhận xét gì về MNP khơng ? vì sao ?


b/ Tính NP


GV: Hdẫn BT trên về nhà qua hình vẽ sẵn ở
bảng phụ


ABC là tam giác gì ? =>  MNP ?



Lập tỉ số đồng dạng của 2  trên -> NP = ?


1/ Định lí : Nếu ba cạnh của tam giác này tỉ
lệ với 3 cạnh của tam giác kia thì hai tam
giác đó đồng dạng .




GT  ABC ; A’B’C’


= = (1)


KL ABC A’B’C’


Chứng minh: Đặt M  AB , AM = AB


Dựng MN // BC =>  AMN  ABC


C/minh :  AMN =  A’B’C’


Suy ra : A’B’C’ ABC


<b>Hoạt động 4. Hướng dẫn học ở nhà</b>


- Học thuộc định nghĩa, tính chất, định lí \ Làm bài tập 24; 25; 26; 27; 28 SGK .
- Chuẩn bị tốt cho tiết sau luyện tập


<b>IV. Rót kinh nghiªm:</b>


<b>..</b>...


...


<b> NhËn xÐt cđa tỉ trëng: NhËn xÐt cña BGH</b>


20


A


B


M
C


M N


B' C'


</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

Ngày soạn: 20/3/2012
Ngày dạy : 24/3/2012
Buổi 24 TRƯỜNG HỢP ĐỒNG DẠNG THỨ HAI- BA


I. Mục tiêu:
1/ Kiến thức


+ Nắm chắc nội dung định lí : hiểu được cách c/m định lí gồm 2 bước cơ bản:
- Dựng  AMN đồng dạng với  ABC


- Chứng minh  AMN =  A’B’C’.


- HS nắm chắc nội dung định lí ( GT&KL); hiểu được cách c/m định lí gồm 2 bước cơ bản:


+ Dựng  AMN đồng dạng với  ABC


+ Chứng minh  AMN =  A’B’C’.


- HS nắm chắc nội dung định lí ( GT&KL); hiểu được cách c/m định lí gồm 2 bước cơ bản
- Dựng  AMN đồng dạng với  ABC


- Chứng minh  AMN =  A’B’C’ .


2/ Kĩ năng


- Vận dụng định lí để nhận biết các cặp tam giác đồng dạng, làm các bài tập tính độ dài các
cạnh và chứng minh .


II.Chuẩn bị


1/ Giáo viên : 2/ Học sinh : SGK, bảng phụ nhóm, thước đo góc, compa
III. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY


1/ Bài cũ :


HS1: Phát biểu trường hợp đồng dạng thứ nhất của 2 tam giác. Cho ví dụ ?
HS2: Làm BTập [?1] và HS cả lớp cùng làm, nhận xét ?


2/ B i m i : à ớ


</div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22>

Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
Hoạt động 1:


GV: Đưa đề BT 38 và hình vẽ lên bảng


HS: Đọc đề trao đổi nhóm rồi hoạt động
cá nhân để giải bài tập 38


Gọi học sinh lên bảng trình bày


GV: Cho học sinh nhận xét bài làm của
bạn, sau đó giáo viên nhận xét, sửa
chữa.


1/ BT 38:


Tính độ dài của các đoạn thẳng trong hình vẽ :


ABC và EDC có :
<i>B</i>ˆ<sub> = </sub><i>D</i>ˆ <sub>(GT) </sub>


ACB = ECD (đ đ)


</div>
<span class='text_page_counter'>(23)</span><div class='page_container' data-page=23>

GV: lưu ý HS có thể làm bằng cách
khác ( dùng hệ quả định lí Talét)
Hoạt động 2: Chữa BT 39 – LT


HS: đọc đề trao đổi nhóm rồi hoạt động
cá nhân và vẽ hình vào vở .


GV: hình vẽ sẵn lên bảng phụ .
C/m OA.OD = OB.OC


GV hướng dẫn HS phân tích tìm ra
hướng c/m bằng các gợi ý



H1: Từ OA.OD = OB.OC. suy ra tỉ lệ
thức nào ?


H2: = cần c/m 2 tam giác nào đồng
dạng


GV: Hãy c/m OAB  OCD


HS: trình bày c/minh miệng .
GV: ghi bảng


Giáo viên nhấn mạnh lại một lần nữa
chứng minh của học sinh


C/m =


H3: Tam giác OAH và tam giác OCK
có đồng dạng khơng? Tại sao


H4: = tỉ số nào ?


HS: Trả lời các câu hỏi của giáo viên,
thực hiện giải bài toán theo hướng dẫn
Hoạt động 3: Bài tập 40


GV: đưa hình vẽ sẵn BT 40


HS: suy nghĩ trao đổi nhóm trả lời -
giải thích



Giáo viên nhấn mạnh củng cố.


=> ABC  EDC (g.g)


= =


=> = = => = => y = 4 ; = => x= 1,75
2/BT 39 : Giải :


Do AB//CD(gt) => OAB  OCD


( vì có A = C ; B = D)
=  OA.OD = OB.OC
Lại có OAH  OCK (gg)


= ; mà = =>
=




Hoạt động của thầy

Hoạt động của trò



1HS : đọc lại đề bài
GV: vẽ hình


23
O


D C



A B


y


6
3,5


2


x
3


C


D E


</div>
<span class='text_page_counter'>(24)</span><div class='page_container' data-page=24>

HS ghi GT & kL của định lí


GV: tương tự như c/m tr hợp thứ nhất ,
hãy tạo ra 1 tam giác bằng  A’B’C’ và


đồng dạng với  ABC .


HS: nêu cách dựng  AMN  ABC


c/m  AMN =  A’B’C’


 AMN  ABC => các cạnh nào tỉ



lệ ?


= mà AM = A’B’ =>
= (2)


Từ (1) và (2) so sánh AN và A’C’ ->
điều gì ?


GV: nhấn mạnh lại các bước c/m định lí


Củng cố : trở lại BT [?1] giải thích vì
sao  ABC   DEF


Hoạt động 3: Áp dụng


HS : Làm BT câu hỏi, hình vẽ trên
bảng phụ .


GV: ghi bảng


HS : Làm BT câu hỏi, hình vẽ trên
bảng phụ .


1 HS lên bảng trình bày


HS ghi GT-KL


GT  ABC ; A’B’C’


= (1) , <i>A</i>ˆ = <i>A</i>ˆ’



KL ABC A’B’C’


Chứng minh: Đặt M  AB , AM =


AB


Dựng MN // BC =>


 AMN  ABC


C/ minh :  AMN =  A’B’C’


Suy ra : A’B’C’ ABC


2/ Áp dụng :
Giải


+ Ta có:  ABC  DEF vì


= và <i>B</i>ˆ= <i>D</i>ˆ


+  ABC và QPR khơng đồng dạng




 và <i><sub>B</sub></i>ˆ <i><sub>P</sub></i>ˆ


nên  EDF và  QPR không đồng



dạng
5 Hướng dẫn học ở nhà


+ Ơn tập lí thuyết theo SGK và vở ghi
+ Làm các bài tập 48,47,50 (SGK


IV . Rút kinh nghiệm :……….


Ngày soạn: 28/3/2012
Ngày dạy : 30/3/2012


BUỔI 25 BẤT PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT MỘT ẨN


I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức:


+ Nhận biết BPT bậc nhất một ẩn


</div>
<span class='text_page_counter'>(25)</span><div class='page_container' data-page=25>

+ Biết vận dụng từng qui tắc biến đổi BPT để giải BPT
+ Biết giải và trình bày lời giải BPT bậc nhất một ẩn


+ Biết cách giải BPT qui về BPT bậc nhất một ẩn nhờ hai phép biến đổi tương đương cơ
bản


2. Kĩ năng: Giải BPT bậc nhất một ẩn


3. Thái độ: Cẩn thận, chính xác khi làm tốn
II. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS


+ GV: bảng phụ



+ HS: Ôn phương trình bậc nhất một ẩn và cách giải PT bậc nhất một ẩn.
III. TI N TRÌNH BÀI D Y:Ế Ạ


Hoạt động của thầy Hoạt động của trò


Hoạt động 1: Kiểm tra


? Phát biểu qui tắc biến đổi tương
đương BPT


( GV chép vào bảng phụ hai qui tắc)
Gọi HS nhận xét câu trả lời của bạn,
GV nhận xét sửa chữa


? Nêu định nghĩa PT bậc nhất một ẩn
? em hãy nêu ĐN BPT bậc nhất một
ẩn?


GV chính xác hoá trả lời của HS.


+ GV: Tại sao 0x + 5 > 0 và x2<sub> > 0</sub>


không phải là BPT bậc nhất một ẩn?
=> 2/ Hai qui tắc biến đổi BPT


GV: Từ liên hệ giữa thứ tự và phép
cộng em hãy suy ra qui tắc chuyển vế
để biến đổi tương đương BPT?



GV yêu cầu HS nhắc lại qui tắc ( SGK)
+ GV giải VD 2 trên bảng, yêu cầu cả
lớp cùng làm


+ GV theo dõi, giúp đỡ HS yếu làm bài
GV chia lớp làm hai nhóm làm ?2 SGK
+ Gọi nhóm trưởng trình bày trên bảng
phụ, u cầu các nhóm nhận xét, sau đó
GV nhận xét sửa chữa.


? Từ liên hệ giữa thứ tự và phép nhân
em hãy suy ra qui tắc nhân với một số
để biến đổi tương đương BPT.


+ Yêu cầu hai HS nhắc lại qui tắc


GV trình bày ví dụ 3, yêu cầu HS quan
sát ghi nhớ.


+ HS trả lời: Qui tắc chuyển vế và qui
tắc nhân hai vế với một số khác 0


+ HS khác nhận xét


+ HS trả lời theo yêu cầu của GV: PT
có dạng ax + b = 0 với a, b là hai số đã
cho và a  0.


HS nêu định nghĩa BPT bậc nhất một
ẩn và làm ?1 SGK



+ Các BPT bậc nhất một ẩn là:
a. 2x – 3< 0


b. 5x – 15  0
a. Qui tắc chuyển vế
HS ghi nhớ trong SGK


 Ví dụ 1: Giải BPT x – 5 < 8 và
BPT 3x > 2x +5, rồi biểu diễn
nghiệm trên trục số.


?2 Giải các BPT


a/ x + 12 > 21  x > 21 – 12  x > 9
BPT có tập nghiệm là: { x / x >9 }
b/ - 2x > - 3x + 5  -2x + 3x  5
 x > 5


Tập nghiệm của BPT là: {x/ x>5}
b. Qui tắc nhân với một số


</div>
<span class='text_page_counter'>(26)</span><div class='page_container' data-page=26>

Ví dụ 4: GV hướng dẫn HS giải


? Sử dụng qui tắc nhân, em nhân hai vế
của BPT với bao nhiêu


+ Yêu cầu HS Giải các BPT sau
a. 2x < 24



b. b. – 3x < 27


GV quan sát HS làm bài, nhận xét bài
làm của một số em để các em cịn lại
rút kinh nghiệm


+ GV đặt vấn đề: Khơng giải BPT mà
chỉ sử dụng qui tắc biến đổi để giải
thích sự tương đương của BPT


Yêu cầu HS làm ?4 SGK( GV treo
bảng phụ ghi sẵn ?4)


Ví dụ 5: Giải BPT 2x – 3 < 0 và biểu
diễn tập nghiệm trên trục số


GV hướng dẫn HS làm từng bước
? Sử dụng qui tắc nào trong bước 1
? Để tìm được giá trị của x ta phải làm


? Đọc tập nghiệm của BPT


? hãy biểu diễn tập nghiệm trên trục số
+ Yêu cầu HS Giải BPT


-4x – 8 < 0 và BD tập nghiệm trên
trục số.


GV yêu cầu HS thảo luận theo nhóm


+ Gọi các nhóm trình bày và nhận xét
bài của nhau


+ GV lưu ý HS: để cho gọn khi trình
bày ta có thể khơng ghi câu giải thích
* Ví dụ 6: giải BPT -4x + 12 > 0


* Qui tắc: SGK


* Ví dụ 3 : Giải BPT 0,5x < 3
 0,5 x . 2 < 3. 2  x < 6
Tập nghiệm của BPT là: {x/ x<6}


* Ví dụ 4: Giải và biểu diễn nghiệm của
BPT trên trục số


- 0, 25 x < 3  - 0,25x . ( -4) > 3. (-4)
 x > - 12


HS cả lớp làm bài


a/ 2x < 24  2x. 0,5 < 24. 0,5  x<12
BPT có tập nghiệm là: { x/ X < 12}
b/ -3x < 27  -3x . (-1/3) > 27. (-1/3)
 x > -9


Tập nghiệm của BPT là {x / x > -9}
HS quan sát đề bài


a/ x + 3 < 7  x – 2 < 2 vì cộng – 5 vào


hai vế của BPT x+3 < 7


b/ 2x < - 4  -3x > 6 vì đã nhân hai vế
c+ HS giải 2x – 3 < 0  2x < 3


 x < 3/2
Tập nghiệm của BPT là: {x/ x< 3/2}


- 4x – 8 < 0  - 8 < 4x


 -8. 0,25 < 4x . 0, 25  -2 < x
Tập nghiệm của BPT là: {x/ x > -2}


1 HS lên bảng giải: - 4x + 12 > 0
 12 > 4x  x < 3


Tập nghiệm của BPT là: {x / x < 3}
26


</div>
<span class='text_page_counter'>(27)</span><div class='page_container' data-page=27>

Ycầu HS cả lớp cùng làm, gọi 1 HS lên
bảng trình bày lời giải.


+ GV giúp đỡ HS yếu cùng làm và
nhận xét sửa chữa bài làm của HS.
Yêu cầu HS làm ?6. Giải BPT
- 0,2x – 0,2 < 0, 4x - 2


Yêu cầu cả lớp làm bài tập độc lập, GV
quan sát quán xuyến HS làm



+ Gọi HS trung bình lên bảng giải
+ Gọi HS nhận xét bài làm của bạn
Giải BPT 3x+5 < 5x -7


GV hướng dẫn: Để giải được BPT này
các em phải sử dụng linh hoạt 2 phép
biến đổi BPT bậc nhất một ẩn.


Gọi HS trình bày, sau đó GV sửa chữa.
+ Gợi ý bài 26


- Trước hết chọn x  12 sau đó chọn
thêm 2 BPT khác tương đương với
nó, có thể là: 2x  24; x + 5  17


Câu b làm tương tự câu a


HS lên bảng thực hiện.


HS dưới lớp nhận xét sửa chữa những
chỗ chưa chính xác.


+ HS giải : 3x + 5 < 5x – 7


 5 + 7 < 5x – 3x  2x > 12  x > 6
Tập nghiệm của BPT là: { x/ x> 6}
Có thể HS sẽ giải cách khác:


3x + 5 < 5x – 7  3x – 5x < - 7 – 5
 -2x < -12  x > 6



* Dặn dò:


+ Đọc thuộc hai qui tắc biến đổi BPT
+ Làm bài tập: SGK, SBT


+ Đọc mục 3, 4 còn lại của bài


IV . Rút kinh nghiệm :………


Ngày soạn: 4/4/2012
Ngày dạy: 5/4/2012
Buổi 26: CÁC TRƯỜNG HỢP ĐỒNG DẠNG CỦA TAM GIÁC VUÔNG


I. Mục tiêu:


</div>
<span class='text_page_counter'>(28)</span><div class='page_container' data-page=28>

1/ Kiến thức
Giúp học sinh:


+ HS nắm chắc các dấu hiệu đồng dạng của 2 tam giác vng.


+ Vận dụng định lí về 2 tam giác đồng dạng để tính tỉ số các đường cao, tỉ số diện tích
độ dài các cạnh. Vởn dụng vào bài tập


2/ Kĩ năng


+ Rèn luyện cách viết các tỉ số của hai tam giác đồng dạng
II. Chuẩn bị


1/ Giáo viên:



2/ Học sinh: SGK, ôn tập các trường hợp đồng dạng của 2  , Êke, thước thẳng


III. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY


1/ ổn định :


2/ Bài cũ : Gọi học sinh lên bảng giải bài tập


HS 1: Cho ABC vuông ở A, đường cao AH. chứng minh ABC ∞ HBA.


HS 2: Cho  ABC vuông ở A ; AB = 4,5cm ; AC = 6cm; DEF vuông ở D ;DE=


3cm ; DF= 4cm; ABC và DEF có đồng dạng với nhau khơng ? Giải thớch .


</div>
<span class='text_page_counter'>(29)</span><div class='page_container' data-page=29>

<i>GA: Ôn tập, bồi d</i>

<i> ỡng học sinh yếu kém-Toán 8 - Năm học 2011-2012</i>


5/

H-ng
dn
hc

nh :
29


HOT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS


1 . kiểm tra bài cũ:


+ Nêu dấu hiệu nhận biết hai tam giác


vuông đồng dạng ?


Cho ABC ( <sub>90</sub>0<sub>,</sub> <sub>40</sub>0








<i>B</i>


<i>A</i> ) DEF(


0


0<sub>,</sub> <sub>50</sub>


90 





<i>F</i>


<i>D</i> ) . ABC  DEF


không ?



2) HS2: AB = 6cm ; BC = 9cm ;


DE = 4cm ; EF = 6 cm . ABC  


DEF không ?


Hoạt động1:Bài tập: BT 49 /84
GV: đa hình vẽ sẵn trên bảng phụ .
a..Trong hình vẽ trên có những cặp tam
giác vng nào đồng dạng ?


HS làm nhóm:


b. Tính BC ? dùng định lí nào để tính ?
Tính AH; BH; HC ? Nên xét cặp tam
giác đồng dạng nào ?


GV: Qua việc tính độ dài các đoạn
thẳng trên , nhận xét gì về công thức
vừa nhận được ?


BT 51


HS hoạt động theo nhóm .


GV : đa bài giải các nhóm , cả lớp nhận
xét


Và hoàn chỉnh lời giải ( có thể làm cách
khác



Hoạt động 2: Vân dụng vào thực tiễn ,
củng cố:


HS: đọc đề và làm Bt 50


GV gợi ý : Các tia nắng cùng một thời
điểm xem nh những tia song song .
H: Hãy vẽ cọc CD  mặt đất .


H : Tìm cặp tam giác đồng dạng ? tính
độ cao ống khói .


GV; Đa hình 54(SGK) lên bảng phụ


HS trả lời


1/ áp dụng các trường hợp đồng dạng
của tam giác vuông


1/ BT 49/84


ABC  HAC ( <i><sub>A</sub></i> <sub></sub><i><sub>H</sub></i> ; <i><sub>C</sub></i> chung )
ABC  HBA ( A = H ; B chung )
HAC  HBA (cùng đồng dạng 


ABC)


2/BT 51



BC = BH + HC = 61 cm
AB2<sub> = BH .BC = 25.61</sub>


AC2<sub> = CH.BC = 36.61cm </sub>


Suy ra AB = 39,05cm ; AC = 48,86cm
Chu vi tam giác ABC bằng 146,91cm


Diện tích tam giác ABC bằng
(AB.AC):2 = 914,94 cm2


3/ BT 50 /84


 ABC  DEF (g.g)


suy ra =


=> AB = = = 47.83 cm


1/ Đo gián tiếp chiều cao của vật :
Tiến hành đo đạc


HS nêu :


Tính chiều cao của cây :


36cm
25cm


A



B <sub>H</sub> C


</div>
<span class='text_page_counter'>(30)</span><div class='page_container' data-page=30>

+ Giải BT SGK, SBT


+ Chuẩn bị bài buổi sau học


IV . Rút kinh nghiệm :………


Ngày soạn: 11/4/2012
Ngày dạy: 13/4/2012
Buổi : 27 BẤT PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT MỘT ẨN


I. Mục tiêu


1. Kiến thức:- HS biết được bất phương trình 1 ẩn , biết kiểm tra 1 số có phải là nghiệm
của bất phương trình 1 ẩn hay không .biết giảI bpt một ẩn


- Biết viết dưới dạng kí hiệu và biểu diễn trên trục số tập nghiệm của các bất phương trình
dạng x < a; x > a, x<i>a</i>,<i>x</i><i>a</i>


- Củng cố về khai niệm hai bất phương trình tương đương


2. Kĩ năng: Nhận biết BPT bậc nhất một ẩn và biểu diễn trên trục số tập nghiệm của các bất
phương trình dạng x < a; x > a, x<i>a</i>,<i>x</i><i>a</i><sub>, vận dụng vào bài tập :</sub>


3. Thái độ: Cẩn thận, chính xác khi làm toán
II. Chuẩn bị


- Bảng phụ , thước kẻ, phấn màu


III. Tiến trình bài dạy


1. Kiểm tra bài cũ


- Cho Bpt x<4 , và <i>x</i>4 hãy biểu diễn tập nghiệm của 2 bpt trên 2 trục số?


2. Bài mới


Hoạt động của GV Hoạt động của HS


Bài 1 : Kiểm tra xem giá trị x=3 là
nghiệm của bpt nào trong các bpt sau;
a/2x+3<9


b/ -4x<2x+5
c/ x-5>3x-12


? Thực hện theo y/c của GV
Bài 2


Viết và biểu diễn tập nghiệm trên trục
số của mỗi bpt sau:


HS thực hiện theo nhóm:
Nhận xét:


</div>
<span class='text_page_counter'>(31)</span><div class='page_container' data-page=31>

a/ <i>x</i>2


b/ <i>x</i>-3



c/ <i>x</i>1


Nhận xét đánh giá:


? Lấy Vd về 2 phương trình tương
đương ?


Bài tập 3 ,
? GV: ghi bảng


GV: gọi vận tốc phải đi của ô tô là x
? Vậy thời gian của ô tô được biểu thị
bằng biểu thức nào ?


? ô tô khởi hành lúc 7 giờ phải đến B
trước 9h. Vậy ta có bpt nào


- Thời gian của ô tô là <i>h</i>
<i>x</i>


50


ta có bpt: 50 2


<i>x</i>


Nhận xét:
a/


<i>x</i>/<i>x</i>2



b/


<i>x</i>/<i>x</i>3


c/


<i>x</i>/<i>x</i>1


HS thực hiện:


HS đọc đề bài và thưch hiện:
HS


HS


HS
HS
Bài tập 4: Giải BPT 2x – 3 < 0 và biểu
diễn tập nghiệm trên trục số


GV hướng dẫn HS làm từng bước
? Sử dụng qui tắc nào trong bước 1
? Để tìm được giá trị của x ta phải làm


? Đọc tập nghiệm của BPT


? hãy biểu diễn tập nghiệm trên trục số
Bài tập 5: Giải BPT


-4x – 8 < 0 và BD tập nghiệm trên
trục số.



GV yêu cầu HS thảo luận theo nhóm
+ Gọi các nhóm trình bày và nhận xét
bài của nhau


+ HS giải 2x – 3 < 0  2x < 3
 x < 3/2
Tập nghiệm của BPT là: {x/ x< 3/2}


HS thảo luận theo nhóm và làm bài
- 4x – 8 < 0  - 8 < 4x


</div>
<span class='text_page_counter'>(32)</span><div class='page_container' data-page=32>

+ GV lưu ý HS: để cho gọn khi trình
bày ta có thể khơng ghi câu giải thích
Bài tập 6: giải BPT -4x + 12 > 0


Ycầu HS cả lớp cùng làm, gọi 1 HS lên
bảng trình bày lời giải.


+ GV giúp đỡ HS yếu cùng làm và
nhận xét sửa chữa bài làm của HS.
Bài tập 7: Giải BPT 3x+5 < 5x -7


GV hướng dẫn: Để giải được BPT này
các em phải sử dụng linh hoạt 2 phép
biến đổi BPT bậc nhất một ẩn.


Gọi HS trình bày, sau đó GV sửa chữa.


+ Bài tập 8. Giải BPT



- 0,2x – 0,2 < 0, 4x - 2


Yêu cầu cả lớp làm bài tập độc lập, GV
quan sát quán xuyến HS làm


+ Gọi HS trung bình lên bảng giải
+ Gọi HS nhận xét bài làm của bạn
+ GV nhận xét củng cố bài học
Củng cố - luyện tập


GV: Tập hợp tất cả các nghiệm của bpt
gọi là gì:


- Giải bpt là làm như thế nào?.


GV: người ta gọi hai bpt như thế nào
gọi là 2 bpt tương đương ?. Kí hiêu?
Lấy 2 VD về 2 bất phương trình tương
đương ?


Bài tập 10: Chữa đề thi cuối kì 2 năm
2007-2008


 -8. 0,25 < 4x . 0, 25  -2 < x
Tập nghiệm của BPT là: {x/ x > -2}


+ Chú ý : SGK


1 HS lên bảng giải: - 4x + 12 > 0


 12 > 4x  x < 3


Tập nghiệm của BPT là: {x / x < 3}


+ HS giải : 3x + 5 < 5x – 7


 5 + 7 < 5x – 3x  2x > 12  x > 6
Tập nghiệm của BPT là: { x/ x> 6}
Có thể HS sẽ giải cách khác:


3x + 5 < 5x – 7  3x – 5x < - 7 – 5
 -2x < -12  x > 6


HS : tập nghiệm của bpt
HS: đi tìm tập nghiệm của bpt
có cùng tập nghiệm là 2 bpt tương
đương . Kí hiêu '  '


HS lấy VD


HS thực hiện cùng GV


</div>
<span class='text_page_counter'>(33)</span><div class='page_container' data-page=33>

* Dặn dò:
+ Học bài


+ Làm bài tập: SGK + SBT và học theo đề cương ôn tập chuẩn bị cho thi cuối kì 2


VI. RÚT KINH NGHIỆM………


Ngày soạn: 16/4/2012


Ngày dạy: 18/4/2012
Buổi 29 ÔN TẬP CHƯƠNG IV


I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức


+ Ôn tập, củng cố và hệ thống các kiến thức về phương trình và BPT cho học sinh
2. Kĩ năng


Rèn luyện kĩ năng giải phương trình và bất phương trình bậc nhất một ẩn, phương trình và
BPT đưa được về dạng bậc nhất một ẩn


3. Thái độ


Rèn luyện tính cẩn thận, chính xác trong giải tốn, tinh thần hợp tác trong nhóm
II. CHUẨN BỊ:


1/ Giáo viên: Bảng phụ ghi một số bảng tóm tắt trong SGK


2/ Học sinh: Học sinh làm đề cương ôn tập chương, trả lời các câu hỏi trong SGK
III. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY


1. Hoạt động 1: Ổn định tổ chức


Giáo viên kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh như: đề cương ôn tập, việc giải các bài tập
trong SGK


2. Hoạt động 2: Ơn tập lí thuyết


+ Giáo viên yêu cầu học sinh trả lời các câu hỏi trong SGK ( Có thể dùng đề cương ơn tập


đã làm)


+ Cho học sinh nhận xét bổ sung, sau đó giáo viên sửa chữa, củng cố. Chú ý nhấn mạnh qui
tắc nhân hai vế của BĐT, bất phương trình với một số âm


+ Cho học sinh quan sát bảng tóm tắt trong SGK. Chú ý cách biểu diễn tập nghiệm của
BPT


3. Hoạt động 3: Tổ chức giải các bài tập
Hoạt động 3. Giải BPT bậc nhất một ẩn
Ví dụ 5: Giải BPT 2x – 3 < 0 và biểu
diễn tập nghiệm trên trục số


GV hướng dẫn HS làm từng bước
? Sử dụng qui tắc nào trong bước 1
? Để tìm được giá trị của x ta phải làm


? Đọc tập nghiệm của BPT


? hãy biểu diễn tập nghiệm trên trục số


+ HS giải 2x – 3 < 0  2x < 3
 x < 3/2
Tập nghiệm của BPT là: {x/ x< 3/2}


</div>
<span class='text_page_counter'>(34)</span><div class='page_container' data-page=34>

+ Yêu cầu HS giải ? 5 SGK. Giải BPT
-4x – 8 < 0 và BD tập nghiệm trên
trục số.



GV yêu cầu HS thảo luận theo nhóm
+ Gọi các nhóm trình bày và nhận xét
bài của nhau


+ GV lưu ý HS: để cho gọn khi trình
bày ta có thể khơng ghi câu giải thích
u cầu 1 HS đọc chú ý SGK


* giải BPT -4x + 12 > 0


Ycầu HS cả lớp cùng làm, gọi 1 HS lên
bảng trình bày lời giải.


+ GV giúp đỡ HS yếu cùng làm và
nhận xét sửa chữa bài làm của HS.
Hoạt động 4. Giải BPT đưa được về
dạng ax + b > 0; ax+ b < 0; ax + b  0
và ax + b  0.


* GV nêu VD 7: Giải BPT 3x+5 < 5x
-7


GV hướng dẫn: Để giải được BPT này
các em phải sử dụng linh hoạt 2 phép
biến đổi BPT bậc nhất một ẩn.


Gọi HS trình bày, sau đó GV sửa chữa.
+ Yêu cầu HS làm . Giải BPT


- 0,2x – 0,2 < 0, 4x - 2



Yêu cầu cả lớp làm bài tập độc lập, GV
quan sát quán xuyến HS làm


+ Gọi HS trung bình lên bảng giải
+ Gọi HS nhận xét bài làm của bạn
* Bài tập 23: Chia lớp làm 4 nhóm và
yêu cầu:


- Nhóm 1 làm câu a
- Nhóm 2 làm câu b
- Nhóm 3 làm câu c
- Nhóm 4 làm câu d


Yêu cầu đại diện các nhóm lên bảng
trình bày


HS thảo luận theo nhóm và làm bài
- 4x – 8 < 0  - 8 < 4x


 -8. 0,25 < 4x . 0, 25  -2 < x
Tập nghiệm của BPT là: {x/ x > -2}


+ Chú ý : SGK


1 HS lên bảng giải: - 4x + 12 > 0
 12 > 4x  x < 3


Tập nghiệm của BPT là: {x / x < 3}



+ HS giải : 3x + 5 < 5x – 7


 5 + 7 < 5x – 3x  2x > 12  x > 6
Tập nghiệm của BPT là: { x/ x> 6}
Có thể HS sẽ giải cách khác:


3x + 5 < 5x – 7  3x – 5x < - 7 – 5
 -2x < -12  x > 6


HS lên bảng thực hiện.


HS dưới lớp nhận xét sửa chữa những
chỗ chưa chính xác.


* Bài 23. Giải BPT và BD tập nghiệm
trên trục số


+ HS hoạt động nhóm giải các BPT
theo sự phân cơng của GV


+ Các nhóm cử đại diện trình bày và
nhận xét bài làm của nhóm bạn


Bài tập 38 SGK: Giáo viên ghi đề trên bảng
Cho m > n. Chứng minh:


a/ m+ 2 > n + 2 d/ 4 – 3m < 4 – 3n
+ Yêu cầu cả lớp nháp bài


</div>
<span class='text_page_counter'>(35)</span><div class='page_container' data-page=35>

+ Gọi hai HS lên bảng thực hiện



+ Giáo viên quan sát, hướng dẫn học sinh dưới lớp cùng làm, lưu ý hướng dẫn học sinh
yếu.


+ Cho học sinh nhận xét, sau đó GV nhận xét: Có nhiều cách chứng minh, ví dụ


Cách 1: Do m > n nên m + 2 > n +2 ( áp dụng qui tắc cộng vào hai vế với cùng một số)
Cách 2: m + 2 > n+2  m + 2 + (-2) > n + 2 + ( -2)  m > n. BĐThức này ln đúng nên
ta có: m + 2 > n+2


Bài tập 40. Giáo viên ghi đề trên bảng
Giải các bất phương trình:


a/ x – 1 < 3 b/ x + 2 > 1 c/ 4 + 2x < 5
+ Yêu cầu cả lớp làm việc cá nhân cùng giải


+ Gọi 3 học sinh lên bảng thực hiện


a. x – 1 < 3  x < 3 + 1  x < 3 b) x + 2 > 1  x > 1 – 2  x > -1
c. 4 + 2x < 5  2x < 5 - 4  2x < 1  x  1/2


Yêu cầu từng học sinh trình bày cách làm của mình, sử dụng những phép biến đổi nào.
Gọi học sinh nhận xét, sau đó GV sửa chữa.


Bài 41. Giáo viên gọi học sinh đọc đề, và ghi trên bảng các câu a, d
Giải các bất PT:


a/
3
4


4
3
2
/
5
4
2







 <i>x</i> <i>x</i>


<i>d</i>
<i>x</i>


Yêu cầu học sinh nhắc lại cách giải PT đưa được về PT bậc nhất một ẩn
Yêu cầu HS áp dụng cách giải đối với PT để giải các BPT trên


+ Học sinh làm việc cá nhân để giải các BPT
+ Một học sinh khá lên bảng giải câu d/


GV quan sát, hướng dẫn HS dưới lớp cùng làm


a/ 5


4


2



 <i>x</i>


 2 – x < 4.5  2 – x < 20  - x < 20 – 2  x >-18 ( Chú ý nhắc lại qui tắc
nhân hai vế BPT với số âm)


b/ <i>x</i> <i>x</i> <i>x</i> <i>x</i> 3(2<i>x</i> 3) 4(4 <i>x</i>) 6<i>x</i> 9 16 4<i>x</i>


3
)
4
(
4
)
3
2
(
3
4
4
3
2

























 -9 + 16 ≥ 4x + 6x  7 ≥ 10x  x ≤ 7/10


Lưu ý HS cách chuyển các mẫu số về các số dương
4. HƯỚNG DẪN HỌC Ở NHÀ


+ Hướng dẫn học sinh giải bài tập 43: Đưa về các bất phương trình, chẳng hạn
a/ 5 – 2x > 0 b/ x + 3 < 4x – 5


4. HƯỚNG DẪN Ở NHÀ


+ Làm các BT: 24; 25; 26 SGK và BT phần luyện tập trang 48.
+ Gợi ý bài 26



- Trước hết chọn x  12 sau đó chọn thêm 2 BPT khác tương đương với nó, có thể là: 2x
 24; x + 5  17


- Câu b làm tương tự câu a


+ Yêu cầu HS làm các bài tập còn lại trong SGK và SBT
+ Làm đề cương ôn tập cuối năm


</div>
<span class='text_page_counter'>(36)</span><div class='page_container' data-page=36>

VI. RÚT KINH NGHIỆM………


Ngày soạn: 16/4/2012
Ngày dạy: 20/4/2012
Buổi 31 ƠN TẬP CHO THI KÌ II


I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức


+ Ôn tập, củng cố và hệ thống các kiến thức cơ bản cho học sinh
2. Kĩ năng


Rèn luyện kĩ năng giải phương trình và bất phương trình bậc nhất một ẩn, phương trình và
BPT đưa được về dạng bậc nhất một ẩn


3. Thái độ


Rèn luyện tính cẩn thận, chính xác trong giải tốn, tinh thần hợp tác trong nhóm
II. CHUẨN BỊ:


1/ Giáo viên:



2/ Học sinh: Học sinh làm đề cương ôn tập chương, trả lời các câu hỏi trong SGK
III. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY


A. Phần trắc nghiệm


Bài 1: Hãy điền dấu (>, <) thích hợp vào các ơ trống sau. Nếu a>b thì :


a) -a -b


b) a+ 5 b+5


c) 3a - 2 3b - 2


d) -4a + 3 -4b + 3


Bài 2: Điền Đ (đúng) hoặc S (sai) thích hợp vào ơ trống trong các câu phát biểu sau:


a) Nếu  ABC đồng dạng  A’B’C’ theo tỉ số đồng dạng là K thì :
1.  A’B’C’ đồng dạng  ABC theo tỉ số -K


2. 2


'
'
'


<i>K</i>
<i>S</i>



<i>S</i>


<i>C</i>
<i>B</i>
<i>A</i>


<i>ABC</i> <sub></sub>





3.


<i>K</i>
<i>H</i>
<i>A</i>


<i>AH</i> 1


'


'  ( Với AH  BC; A’H’ B’C’)


b) Cho hình hộp chữ nhật ABCD. A’B’C’D’


1. AA’ // mp (BCC’B’)


2. mp (ABCD)  mp (BCC’B’)


3. Hai đường thẳng AD’ và B’C’ cắt nhau.


Bài 3 :


Các câu sau đúng hay sai?


36


A <sub>B</sub>


B’
A’


</div>
<span class='text_page_counter'>(37)</span><div class='page_container' data-page=37>

a. Nếu hai tam giác cân có các góc ở đỉnh bằng nhau thì đồng dạng với nhau.


b. Tam giác ABC có AB> AC vẽ phân giác AD và trung tuyến AM thì D nằm giữa M và C.
B. Phần tự luận


Bài 1: Giải các phương trình sau
a)


<i>x</i>
<i>x</i>


<i>x</i>
<i>x</i>


<i>x</i>
<i>x</i>
<i>x</i>











2


2
1
2
1


b) <i>x</i> 2 2<i>x</i>7


Bài 2:


Chứng minh định lý: "Nếu hai góc của tam giác này lần lượt bằng hai góc của tam
giác kia thì hai tam giác đó đồng dạng với nhau"


Bài 3: Tìm hai số biết tổng của chúng là 100 và nếu tăng số thứ nhất lên 2 lần và cộng thêm
vào số thứ hai 5 đơn vị thì số thứ nhất gấp 5 lần số thứ hai.


Bài 4: Cho  ABC (vuông tại A) trung tuyến AM. Kẻ MD vng góc với AB, ME vng
góc với AC.


a) Chứng minh : DE =


2


1


BC


b) Chứng minh : ADE đồng dạng với ABC


c) Hai tam giác MED và ECM có đồng dạng khơng ? Vì sao ?
Bài 5


Cho hình chữ nhật ABCD có AB= 8cm. BC= 6 cm. Vẽ đường cao AH của  ADB


a. Chứng minh  AHB  BCD


b. Chứng minh AD 2<sub>= DH. DB</sub>


c. Tính độ dài đoạn thẳng DH, AH


GV HD chữa các câu hỏi : và cũng cố kiến thức
Bài 1,2,3:


Phần tự luận :
Bài 2


Giả sử Các tam giác ABC và MNP đồng dạng với nhau , AB và MN là hai cạnh tương ứng
thoả mãn AB +MN = 200. 0,5đ


ABC MNP 


<i>MP</i>
<i>BC</i>


<i>MP</i>


<i>AC</i>
<i>MN</i>


<i>AB</i>




 0,5đ


</div>
<span class='text_page_counter'>(38)</span><div class='page_container' data-page=38>


17
15






<i>PM</i>
<i>NP</i>
<i>MN</i>
<i>AC</i>
<i>BC</i>
<i>AB</i>
<i>MN</i>
<i>AB</i>

17


15
<i>MN</i>
<i>AB</i>


 0,5đ


áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau ta có:

17
15
<i>MN</i>
<i>AB</i>
 =
32
200
32 
<i>MN</i>
<i>AB</i>
0,5đ
Suy ra AB = 15.


32
200


=93,75; MN =200- 93,75= 106,25


ĐS: Hai cạnh tương ứng là: 93,75 và 106,25


Bài 4:



A


B C


M


E <sub>F</sub>


P H Q


a) ta chứng minh được BPM=CMQ (=1200-BMP)


Hai tam giác BPM và CMQ có B= C=600


P =M (CMT)


Do đó  MBP QCM


Ta có:
4
.
.
2
<i>BC</i>
<i>CM</i>
<i>BM</i>
<i>CQ</i>
<i>BP</i>
<i>CM</i>


<i>BP</i>
<i>CQ</i>
<i>MB</i>





Vậy PB.CQ có giá trị không đổi
b)  MBP QCM suy ra


<i>QM</i>
<i>MP</i>
<i>CM</i>


<i>BP</i>


 <sub> mà CM=BM suy ra</sub>


<i>MQ</i>
<i>MB</i>
<i>MP</i>
<i>BP</i>
<i>QM</i>
<i>MP</i>
<i>BM</i>
<i>BP</i>


 <sub> </sub>



Xét các tam giác MBP và QMP có : PBM = PMQ


<i><sub>MP</sub>BP</i> <i><sub>MQ</sub>MB</i> <sub> </sub>


Vậy  MBP QMP (1)


Ta lại có  MBP <sub>QCM (2) </sub>


Từ (1) và (2) suy ra QMC QMP


C) Từ kết quả trên ta suy ra PM là phân giác của góc BPQ nên MH =ME mà ME không
đổi nên MH không đổi.


Các bài khác tương tự


VI. RÚT KINH NGHIỆM………


</div>
<span class='text_page_counter'>(39)</span><div class='page_container' data-page=39>

Ngày soạn: 16/4/2007
Ngày dạy: 17/4/2007


Tiết 63. LUYỆN TẬP


I. MỤC TIÊU


1/ Kiến thức: Thông qua tiết luyện tập nhằm khắc sâu thêm cho HS kiến thức về giải BPT
đưa được về dạng BPT bậc nhất một ẩn.


2/ Kĩ năng: Rèn luyện kĩ năng giải BPT



3/ Thái độ: Giáo dục các em thái độ u thích bộ mơn
II. CHUẨN BỊ


* GV: Bảng phụ, thước kẻ, phấn màu


* HS: Làm BT 24; 25 và BT phần luyện tập
III. LÊN L PỚ


Hoạt động của thầy Hoạt động của trò


1/ Bài tập 28 SGK
Gọi HS đọc đề


Yêu cầu HS lên bảng giải thích, cả lớp
theo dõi


Gọi HS nhận xét bài giải của bạn


+ GV khẳng định: BPT x2<sub> > 0 không</sub>


phải là BPT bậc nhất một ẩn, do đó ta


1/ Bài tập 28.


HS lên bảng thực hiện theo y/c của GV
BPT x2<sub> > 0</sub>


a/ Khi x = 2 thì x2<sub> > 0 .Do đó x = 2 là 1 </sub>


nghiệm của BPT



Khi x= -3 thì x2 <sub>= (-3)</sub>2<sub> = 9 >0 . Do đó </sub>


x = -3 là 1 nghiệm của BPT


</div>
<span class='text_page_counter'>(40)</span><div class='page_container' data-page=40>

phải dựa vào khái niệm nghiệm của
BPT để xác định tập nghiệm của nó
Hoạt động 2: Luyện tập dạng toán lập
BPT.


Cho HS làm bài tập 29. Yêu cầu HS
thảo luận nhóm để giải tốn


+ Nhóm 1 làm câu a
+ Nhóm 2 làm câu b


GV lưu ý HS loại tốn này dưa về giải
theo 3 bước:


+ B1: Đưa về giải BPT
+ B2: Giải BPT


+ B3: Trả lời


GV quan sát giúp HS yếu cùng làm với
nhóm


+ u cầu từng nhóm trình bày và nhận
xét bài làm của nhóm bạn



* Bài 30 SGK:


Giáo viên hướng dãn HS cùng làm, yêu
cầu HS đọc kĩ đề bài.


Tóm tắt bài tốn


? Chọn ẩn số của bài tốn


? x tờ bạc loại 500 có giá trị là’’
? Số tờ giấy bạc loại 2000 có giá trị là
Theo bài ra ta có BPT?


+ Yêu cầu HS lên bảng giải BPT vừa
lập được


Gọi HS đối chiếu với ĐK và trả lời
* Hoạt động 3. Giải BPT đưa được về
BPT bậc nhất một ẩn.


Bài 31c SGK. Giải BPT
<b>6</b>


<b>4</b>
<b></b>
<b>-x</b>
<b>4)</b>
<b>-</b> <
(
4


1


<i>x</i>


Cho cả lớp làm việc cá nhân giải BPT


số khác 0


Ghi đầy đủ: {x/ x  0}
Ghi vắn tắt: x  0


1. Dạng toán lập BPT


* Bài 29. HS hoạt động theo nhóm
a/ Tìm x sao cho giá trị của BT 2x – 5
khơng âm có nghĩa là phải giải BPT
2x – 5 > 0  2x > 5
 x > 5/2
Vậy nghiệm của BPT là x > 5/2


KL: Với x > 5/2 thì giá trị BT 2x – 5
luôn dương


b/ Đưa bài toán về giải BPT
-3x  -7x+5  -3x + 7x  5  4x  5
 x  5/4
Vậy với x  5/4 thì GTBT -3x không
lớn hơn GTBT -7x +5.


* Bài 30 SGK. Loại Bài toán giải BT


bằng cách lập BPT


+ Gọi số tờ giấy bạc loại 500 đ<sub> là x( x</sub>


nguyên dương) thì giá trị số tiền là:
5000x( đ)


Số tờ giấy bạc loại 2000đ<sub> là 15 – x</sub>


Theo bài ra ta có BPT


5000x + ( 15 –x). 2000  70.000
 5000x + 30.000 – 2000x  70.000
 3000x  40.000  x  40/3


Do x nguyên dương nên x có thể là số
nguyên dương từ 1 đến 13


Vậy số tờ giấy bạc có thể lấy các giá trị
từ 1 đến 13.


* Bài tập 31c SGK


HS ghi đề bài, cả lớp làm việc cá nhân
giải bài 31c


+ Một HS lên bảng thực hiện, lớp theo
dõi và nhận xét


</div>
<span class='text_page_counter'>(41)</span><div class='page_container' data-page=41>

trên, gọi 1 HS lên bảng thực hiện


IV. HƯỚNG DẪN HỌC Ở NHÀ
+ Làm BT 32, 33 SGK


+ Ôn tập về GTTĐ của một số a


+ Chuẩn bị bài PT chứa dấu giá trị tuyệt đối


</div>

<!--links-->

×