Tải bản đầy đủ (.doc) (26 trang)

GA lop 5 Tuan 14 CKTKNS ngang

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (244.01 KB, 26 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>TUAÀN 14:</b>



<i>Thứ hai ngày 22 tháng 11 năm 2010.</i>
<b>TOÁN:</b>


<b>CHIA MỘT SỐ TỰ NHIÊN CHO MỘT SỐ TỰ NHIÊN MÀ THƯƠNG TÌM</b>
<b>ĐƯỢC LÀ MỘT SỐ THẬP PHÂN</b>


<b>I- MỤC TIEÂU:</b>


-Biết chia một số tự nhiên cho một số tự nhiên mà thương tìm được là một số thập
phân và vận dụng trong giải tốn có lời văn.


-RÌn cho HS kĩ năng chia chính xác.
*Baứi taọp can laứm: Baứi 1(a),baứi 2/68
-Giáo dục HS yêu thích môn học.


<b>II- CHUN B: Bng phụ chép quy tắc chia như SGK</b>
<b>III- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC</b>


 Hoạt động1: Kiểm tra


-Gäi HS lªn bảng làm baứi, giáoviên nhận xét cho điểm.
12,35 :10 89,7 :100


 Hoaùt ủoọng2: Hớng dẫn HS thực hiện phép chia một số tự nhiên cho một số tự
nhiên mà thơng tìm đợc là một số thập phân.


- GV nªu vÝ dơ 1 råi híng dÉn HS nªu phÐp tÝnh giải bài toán và hớng dẫn HS thực
hiện phép chia theo c¸c bíc:



27 4 - Đặt tÝnh.


30 6,75(m) - 27 chia 4 bằng 6 d 3, để chia tiếp ta viết dấu


20 phẩy vào bên phải 6 và viết thêm 0 vào bên phải 3.
0 - 30 chia 4 đợc 7 d 2 ta laùi tiếp tục viết thêm 0


vào bên phải 2 đợc 20 chia cho 4 đợc 5, 5 nhân 4 bằng 20; 20 trừ
20 bằng 0. Vậy 27 : 4 = 6,75 (m).


- GV nêu ví dụ 2 và hớng dẫn HS viết số 43 thành số thập phân sau đó thực hiện
phép chia : 43,0 : 52 = 0,82.


- Gọi HS nêu nhận xét và phát biểu quy tắc chia một số tự nhiên cho một số tự nhiên
mà thơng tìm đợc là một số thập phân.


- GV nêu quy tắc (bng ph) và cho một số HS nhắc lại .
Hot ng3: Luyn tp


Bài 1/68:


- Gọi HS đọc yêu cầu và thực hiện yêu cầu .


- HS lµm vở nháp, lần lượt từng HS lên bảng làm bài
- GV nhËn xÐt, chữa bài


a)12 5 23 4 882 36
20 2,4 30 5,75 162 24,5


0 20 180


0 0


Bµi 2:


- Gäi HS đọc đề, Tóm tắt:


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

- HS gi¶i vào vở, 1HS gii bng ph
- GV chấm đim.


Bài gi¶i:


Số vải để may một bộ quần áo là:
70 : 25 = 2,8 (m)


Số vải để may 6 bộ quần ỏo l:
2,8 x 6 = 16,8 (m)


Đáp số: 16,8 m.
Hoạt động nối tiếp:


-Chuẩn bị:Luyện tập
-Nhận xét tiết học


<b>TẬP ĐỌC</b>
<b>CHUỖI NGỌC LAM</b>
<b>I- MỤC TIÊU:</b>


-Đọc diễn cảm bài văn; biết phân biệt lời người kể và lời các nhân vật, thể hiện được
tính cách các nhân vật.



-Hiểu ý nghĩa : Ca ngợi những con người có tấm lịng nhân hậu, biết quan taâm và
đem lại niềm vui cho người khác. (Trả lời được caâu hỏi 1,2,3 trong SGK).


-Giáo dục HS sống biết quan tâm đến những người xung quanh.
<b>II- CHUẨN BỊ: Bảng phụ chép đoạn văn cần hướng dẫn luyện đọc</b>
<b>III- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC</b>


 Hoạt động1: Kiểm tra


-3HS nối tiếp nhau đọc lại bài Trồng rừng ngập mặn và trả lời câu hỏi về nội dung
bài đọc


-Nhận xét, ghi điểm
 Hoạt động2:Luyện đọc


-1học sinh đọc toàn bài.
-Chia đoạn: 2 đoạn


+ Đoạn 1: Từ đầu đến …người anh yêu quý”
+ Đoạn 2 : Còn lại.


-HS đọc nối tiếp từng đoạn (lượt 1)


-HS đọc nối tiếp từng đoạn (lượt 2), nêu từ ngữ cần luyện đọc (Pi-e, trầm ngâm,
lúi húi, Gioan, rạng rỡ, tràn trề)


-HS đọc nối tiếp từng đoạn (lượt 3), GV kết hợp giải nghĩa từ ngữ: Nô-en, chuỗi
ngọc lam


-GV đọc mẫu bài văn (giọng kể chậm rãi, nhẹ nhàng) và tóm tắt nội dung bài.


 Hoạt động3:Tìm hiểu bài


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

* Cơ bé mua chuỗi ngọc lam để tặng ai ?


Cô bé mua tặng chị nhân ngày Nơ-en. Đó là người chị đã thay mẹ ni cơ từ khi
mẹ mất .


*Em có đủ tiền mua chuỗi ngọc không? Chi tiết nào cho biết điều đó ?
Cơ bé khơng đủ tiền mua chuỗi ngọc .


Cô bé mở khăn tay, đổ lên bàn một nắm xu và nói đó là số tiền cơ đã đập con
lợn đất


-HS tóm tắt nội dung đoạn 1


Đoạn 2 : (cuộc đối thoại giữa Pi-e và chị cô bé )
Câu 2 : Chị của cô bé tìm gặp Pi-e làm gì ?


Để hỏi có đúng cô bé mua chuỗi ngọc ở đây không ?


Câu 3 : Vì sao Pi-e nói rằng em bé đã trả giá rất cao để mua chuỗi ngọc ?
Vì em bé đã mua chuỗi ngọc bằng tất cả số tiền em dành dụm được ….
-HS tóm tắt nội dung đoạn 2


-HS nêu nội dung chính bài
-Liên hệ, giáo dục HS


 Hoạt động4: Luyện đọc diễn cảm


-Hướng dẫn HS luyện đọc diễn cảm đoạn 2 theo cách phân vai (người dẫn


chuỵên, Pi-e, chị cô bé)


-2 tốp HS (mỗi tốp 3 em) thi đọc diễn cảm
-Nhận xét, tuyên dương


 Hoạt động nối tiếp:
-Chuẩn bị:Hạt gạo làng ta
-Nhận xét tiết học


<b>CHÍNH TẢ: Nghe – viết.</b>
<b>CHUỖI NGỌC LAM</b>
<b>I- MỤC TIÊU:</b>


- Nghe - viết đúng bài chính tả, trình bày đúng hình thức đoạn văn xi.


-Tìm được tiếng thích hợp để hồn chỉnh mẫu tin theo yêu cầu BT3, làm được
BT2a/b hoặc BT chính tả phương ngữ do GV soạn


- Gi¸o dơc HS viết chữ rõ ràng, trình bày sạch đẹp
<b>II- CHUẨN BỊ: Bảng phụ, bảng nhóm. . </b>


<b>III- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC</b>
 Hoạt động1: Kiểm tra


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

 Hoạt động 2: Hướng dẫn chính tả
- Giáo viên đọc mẫu -bài chính tả.


-GV giới thiệu sơ lược nội dung đoạn chính tả


-Cho HS tìm từ khó , phân tích , viết bảng (Pi-e, Nơ-en, trầm ngâm, Gioan, chuỗi


ngọc, rạng rỡ, chạy vụt đi)


-GV lưu ý HS cách trình bày bài chính tả ( cách viết câu đối thoại)
-GV đọc bài cho HS viết – HS viết bài vào vở


-GV đọc cho HS soát lỗi
-HS trao đổi tập, kiểm tra lỗi
-GV chấm tập, nhận xét


 Hoạt động 3: Hướng dẫn bài tập
Bài 2:


- 1 HS đọc yêu cầu bài 2a


-HS thực hiện nhóm (nhóm 4). HS các nhóm tìm những tiếng có phụ âm
đa u tr – ch ghi vào bảng nhóm và lên đính ở bảng à


tranh trưng trúng trèo


chanh chưng chúng chèo


-Cả lớp nhận xét.
-Giáo viên nhận xét.
Bài 3:


-1 học sinh đọc yêu cầu bài – làm việc cá nhân


-Thứ tự từ cần điền : đảo , hào, dạo, trọng, tàu , vào, trước, trường, chở, trả
-HS + Gv sửa bài.



-Học sinh đọc lại mẫu tin.
 Hoạt động nối tiếp:


-Chuẩn bị:Bn Chư lênh đón cơ giáo
-Nhận xét tiết học


<b>KHOA HỌC</b>


<b>GỐM XÂY DỰNG : GẠCH - NGĨI</b>
<b>I- MỤC TIÊU:</b>


-Nhận biết một số tính chất của gạch ngói.


-Kể tên của một số loại gạch ngói và công dụng của chúng.
-Quan sát , nhận biết một số vật liệu xây dựng : gạch ngói.
<b>II- CHUẨN BỊ: vài viên gạch, ngói khơ và chậu nước.</b>
<b>III- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC</b>


 Hoạt động1: Kiểm tra


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

+ Kể tên một số loại đá vôi và công dụng của nó.
+ Nêu tính chất của đá vơi.


-Giáo viên nhận xét, ghi điểm.
 Hoạt động 2: Thảo luận.


- Giáo viên chia lớp thành 6 nhóm để thảo luận: sắp xép các thông tin và tranh
ảnh sưu tầm được về các loại đồ gốm.


- Giáo viên hỏi:



+ Tất cả các loại đồ gốm đều được làm bằng gì?
+ Gạch, ngói khác các đồ sành đồ sứ ở điểm nào?


- Giáo viên nhận xét, chốt ý: Các đồ vật làm bằng đất sét nung khơng tráng men
hoặc có tráng men sành, men sứ đều được gọi là đồ gốm.


 Hoạt động 3: Quan sát.
-Giáo viên nêu câu hỏi:


+ Trong 3 loại ngói này, loại nào được dùng để lợp các mái nhà hình a.
- Học sinh quan sát vật thật các loại ngói - trả lời.


 Hoạt động 4: Thực hành.


-Giáo viên hướng dẫn HS thực hành và quan sát, trả lời:
+ Quan sát kĩ một viên gạch hoặc ngói em thấy như thế nào?


+ Thả viên gạch hoặc ngói vào nước em thấy có hiện tượng gì xảy ra?
+ Giải thích tại sao có hiện tượng đó?


- Giáo viên hỏi:


+Điều gì sẽ xảy ra nếu ta đánh rơi viên gạch hoặc ngói?
+ Gạch, ngói có tính chất gì?


- Giáo viên nhận xét, chốt ý.
 Hoạt động nối tiếp:


-1HS nêu lại mục bài học SGK


-Chuẩn bị: Xi măng


-Nhận xét tiết học


<i>Thứ ba ngày 23 tháng 11 năm 2010.</i>
<b>TỐN</b>


<b>LUYỆN TẬP </b>
<b>I- MỤC TIÊU:</b>


- Biết chia một số tự nhiên cho một số tự nhiên mà thương tìm được là một số thập
phân và vận dụng trong giải tốn có lời văn.


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

<b>II- CHUẨN BỊ: Bảng phụ, bảng nhóm. </b>
<b>III- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC</b>
 Hoạt động1: Kiểm tra


<i>-Gọi HS lên bảng làm: </i>
a. 83 : 25


b. 45 : 2


-Nhận xét, ghi điểm


 Hoạt động2:Hướng dẫn luyện tập
Bµi 1/68:


- Gọi HS đọc yêu cầu và thực hiện yêu cầu.
- 4 HS lên bảng làm, GV nhận xét.



a/ 59:2+13,06
=2,9 + 13,06
=16,01


b/ 35,04: 4 - 6,87
= 8,76- 6,87
=1,89


c/ 167: 25 :4
= 167:25x4
=1,67


d/ 8,76 x 4 : 8
= 35,04 : 8
= 4,38


- *Bài 1 luyện tập về kiến thức gì ? (Chia một STP với một STN ; cộng ( trừ) STP
với STP)


Bµi 3/68 : Học sinh đọc đề – Phân tích – Tóm tắt.
-GV nêu câu hỏi :


+Muốn tính chu vi và diện tích HCN ta cần phải bieỏt gỡ ?


- HS giải vào vở 1 HS laứm baứi vaứo baỷng phuù -GV chấm điểm.
<b>Bài giải:</b>


Chiều rộng mảnh vờn hình chữ nhật là
24 x



5
2


= 9,6 (m)
Chu vi mảnh vờn hình chữ nhật là:


(24 + 9,6) x 2 = 67,2 (m)


Diện tích mảnh vờn hình chữ nhật là:
24 x 9,6 = 230,4( m2<sub>)</sub>


<b>Đáp số: 67,2 m; 230,4 m</b>2


*Bài 3 luyện tập về kiến thức gì ? (Giải tốn về chu vi, diện tích HCN)
Bµi 4/68: GV tin hnh nh bi 3


<b>Bài giải:</b>


Quóng ng xe máy đi đợc trong một giờ là:
93: 3 = 31 (km)


Quãng đờng ô tô đi đợc trong một giờ là:
103 :2 = 51,5 (km)
Mỗi giờ ô tô đi nhiều hơn xe máy là:


51,5 – 31 = 20,5 (km)
<b>Đáp số: 20,5 km.</b>
Hot ng ni tip:


-Chun b: Chia một số tự nhiên cho một số thập phân.


-Nhận xét tiết học


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

<b>ÔN TẬP VỀ TỪ LOẠI</b>
<b>I- MỤC TIÊU:</b>


-Nhận biết được DT chung, DT riêng trong đoạn văn ở BT1; nêu được quy tắc viết
hoa DT riêng đã học(BT2); tìm được đại từ xưng hơ theo u cầu của BT3 ; thực hiện
được yêu cầu của BT4 (a,b,c)


* HS khá, giỏi làm được tồn bộ bài tập 4/138
-Gi¸o dục HS yêu thích môn học.


<b>II- CHUN B: Bng ph, bảng nhóm. ï</b>
<b>III- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC</b>
 Hoạt động1: Kiểm tra


-GV yêu cầu HS đặt câu với cặp quan hệ từ : Vì…nên, Chẳng những…mà cịn,
Tuy…nhưng.


-Nhận xét, ghi điểm


<b>Hoạt động 2: Hướng dẫn HS làm bài tập</b>
Bài 1/137:


- HS nêu nội dung bài


- HS nêu định nghóa DTC và DTR


- Cả lớp đọc thầm đoạn văn để tìm DTC và DTR-GV lưu ý HS: bài này có
nhiều danh từ chung mỗi em tìm được 3 danh từ chung, nếu nhiều hơn càng tốt


- HS trình bày kết quả


DTR: Nguyên


DTC: giọng, chị gái, hàng nước mắt .
-Cả lớp nhận xét


- Chú ý : các từ chị, chị gái in đậm đây là DT
- GV chốt


Danh từ chung là tên của một loại sự vật .


Danh từ riêng là tên riêng của một sự vật. DTR luôn luôn được viết hoa
Bài 2/137 :


-Học sinh đọc yêu cầu bài 2.


-Học sinh nêu lại quy tắc viết hoa danh từ riêng:


+ Tên người, tên địa lý → Viết hoa chữ cái đầu của mỗi tiếng.


+ Tên người, tên địa lý → Tiếng nước ngoài → Viết hoa chữ cái đầu.


+ Tên người, tên địa lý → Tiếng nước ngoài được phiên âm Hán Việt → Viết hoa
chữ cái đầu của mỗi tiếng


-Yêu cầu học sinh viết các từ sau: Tiểu học Nguyễn Bá Ngọc, Pi-e, Trung Quốc
Bài 3/137:


-Cho HS tìm các đại từ xưng hơ (làm và trình bày miệng kết quả)


Các địa từ xưng hô: chị em , tôi , chúng tôi.


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

- Học sinh đọc yêu cầu bài 4.


-Học sinh làm bài (làm 3 ý a,b,c) viết ra danh từ – đại từ.
*Riêng HS khá, giỏi làm tồn bộ BT4.


VD:


+ Nguyên (DT) quay sang tôi nghẹn ngào


+ Tơi (đại từ ) nhìn em cười trong hai hàng nước mắt kéo vệt trên má .
- Một năm mới (cụm DT) bắt đầu .


+ Chị (đại từ gốc DT) là chị gái của em nhé !
+ Chị (đại từ gốc DT) sẽ là chị của em mãi mãi .
 Hoạt động nối tiếp:


-Chuẩn bị: Oân tập về từ loại
-Nhận xét tiết học


<b>KEÅ CHUYỆN</b>
<b>PA – XTƠ VÀ EM BÉ</b>
<b>I. MỤC TIÊU: </b>


- Dựa vào lời kể của GV, hình ảnh tranh minh hoạ, kể lại được từng đoạn , kể
nối tiếp từng đoạn.


- Biết trao đổi về ý nghĩa câu chuyện .



<i>- Có tấm lịng nhân hậu, u thương con người </i>
<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC:</b>


Tranh minh hoạ truyện trong SGK phóng to, ảnh Pa- xtơ (nếu có).
<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU:</b>


<i>1. Kieåm tra bài cũ: </i>


<i>- Gọi HS kể lại một việc làm tốt (hoặc một hành động dũng cảm bảo vệ môi</i>
trường em đã làm hoặc đã chứng kiến.


<i>- GV nhận xét và ghi điểm. </i>
<i>2. Bài mới:</i>


<i>a. Giới thiệu bài:</i>


<i>b. Hoạt động 1: GV kể chuyện. </i>


<i>Mục tiêu: Giúp HS nắm được câu chuyện và biết cách kể chuyện. </i>
<i>Tiến hành:</i>


<i>- GV kể lần 1: Giọng kể hồi hộp, nhấn giọng những từ ngữ nói về cái chết thê</i>
thảm đang đến gần với cậu bè Giô- dép, nỗi xúc động của Lu- i Pa- xtơ khi nghĩ
đến cái chết của cậu; tâm trạng lo lắng, day dứt, hồi hộp của Pa- xtơ khi quyết định
tiên những giọt vác- xin đầu tiên thou nghiệm trên cơ thể người để cứu sống cậu
bé.


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

<i>- GV kể lần 2 vừa kể vừa chỉ vào 6 tranh minh hoạ phóng to. </i>
<i>c. Hoạt động 2: HS kể chuyện. </i>



<i>Mục tiêu: </i>


- Dựa vào lời kể của GV, hình ảnh tranh minh hoạ, kể lại được từng đoạn , kể nối
tiếp từng đoạn.


- Biết trao đổi về ý nghĩa câu chuyện .


<i>Tiến hành: - Gọi HS đọc lần lượt yêu cầu của từng bài tập. </i>


<i>- Tổ chức cho HS kể chuyện trong nhóm đơi, kết hợp trao đổi với nhau về ý nghĩa</i>
câu chuyện.


<i>- Tổ chức cho HS thi kể chuyện: Gọi một vài tốp thi nối tiếp nhau kể lại từng đoạn</i>
câu chuyện theo tranh.


<i>- 2 HS đại diện nhóm thi kể toàn bộ câu chuyện. </i>


<i>- Trao đổi với bạn về nội dung, ý nghĩa câu chuyện. - GV nhận xét, chốt ý. </i>
<i>- Gọi HS nhắc lại ý nghĩa câu chuyện. </i>


<i>3. Củng cố- dặn dò:</i>


<i>- GV nhận xét tiết học. - Về nhà kể lại câu chuyện cho người thân nghe. Chuẩn bị</i>
nội dung cho tiết kể chuyện tuần 15.


<i><b>CHIỀU THỨ BA:</b></i>


<b>ĐẠO ĐỨC</b>


<b>TÔN TRỌNG PHỤ NỮ ( Tiết 1)</b>


<b>I. MỤC TIÊU: </b>


- Nêu được vai trò của phụ nữ trong gia đình và ngồi xã hội.


- Nêu được những việc cần làm phù hợp với lứa tuổi thể hiện sự tôn trọng phụ nữ.
- Tôn trọng, quan tâm, không phân biệt đối xử với chị em gái, bạn gái và phụ nữ
khác trong cuộc sống hằng ngày.


* Kó năng sống:


- Kĩ năng tư duy phê phán (biết phê phán, đánh giá những quan niệm sai, những
hành vi ứng xử không phù hợp với phụ nữ


- Kĩ năng ra quyết định phù hợp trong các tình huống có liên quan tới phụ nữ.
- Kĩ năng giao tiếp, ứng xử với bà mẹ, chị em gái,cô giáo, các bạn gái và những
người phụ nữ khác ngoài xã hội.


<b>II. CHUẨN BỊ: </b>


- GV + HS: - Tranh, ảnh, bài thơ, bài hát, truyện ca ngợi người phụ nữ Việt
Nam.


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

- Nêu những việc em đã và sẽ làm để thực hiện truyền thống kính già yêu trẻ
của dân tộc ta.


<b>2. Giới thiệu bài mới: Nêu mục tiêu bài:</b>
<b>3. Phát triển các hoạt động: </b>


 <b>Hoạt động 1: Giới thiệu 4 tranh trang 22/ SGK.</b>



- Nêu yêu cầu cho từng nhóm: Giới thiệu nội dung 1 bức tranh dưới hình thức tiểu
phẩm, bài thơ, bài hát…


- Chọn nhóm tốt nhất, tuyên dương.
 Hoạt động 2: HS thảo luận cả lớp.


+ Em hãy kể các công việc của phụ nữ mà em biết?


+ Tại sao những người phụ nữ là những người đáng kính trọng?


+ Có sự phân biệt đối xử giữa trẻ em trai và em gái ở Việt Nam không? Cho ví
dụ: Hãy nhận xét các hiện tượng trong bài tập 3 (SGK). Làm thế nào để đảm bảo
sự đối xử công bằng giữa trẻ em trai và gái theo Quyền trẻ trẻ em?


- Nhận xét, bổ sung, chốt.
*Rèn kó năng sống cho học sinh


 <b>Hoạt động 3: Thảo luận nhóm theo bài tập 2.</b>


- Giao nhiệm vụ cho nhóm học sinh thảo luận các ý kiến trong bài tập 2.
* Kết luận: Ý kiến (a) , (d) là đúng. _Không tán thành ý kiến (b), (c), (đ)
*Rèn kĩ năng sống cho học sinh


 <b>HĐ 4 : Làm bài tập 1: Củng cố.</b>
- Nêu yêu cầu cho học sinh.


* Kết luận: Có nhiều cách biểu hiện sự tơn trọng phụ nữ. Các em hãy thể hiện sự
tôn trọng đó với những người phụ nữ quanh em: bà, mẹ, chị gái, bạn gái…


<b>4. Tổng kết - dặn dò: </b>



- Tìm hiểu và chuẩn bị giới thiệu về một người phụ nữ mà em kính trọng (có thể
là bà, mẹ, chị gái, cô giáo hoặc một phụ nữ nổi tiếng trong xã hội).


- Sưu tầm các bài thơ, bài hát ca ngợi người phụ nữ nói chung và phụ nữ Việt
Nam nói riêng.


- Chuẩn bị: “Tơn trọng phụ nữ “ (t2)
Nhận xét tiết học.


<b>LUYỆN TOÁN:</b>
<b>I. MỤC TIÊU:</b>


<b>- Củng cố về phép chia số thập phân</b>
<b>- Rèn kĩ năng trình bày bài.</b>


<b>- Giúp HS có ý thức học tốt.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

<b>III. HƯỚNG DẪN THỰC HAØNH:</b>
<b>- GV cho HS đọc kĩ đề bài.</b>


<b>- Cho HS làm bài tập.</b>


<b>- Gọi HS lần lượt lên chữa bài </b>
<b>- GV giúp đỡ HS chậm.</b>


<b>- GV chấm một số bài và nhận xét.</b>
<b>Bài tập 1: Đặt tính rồi tính:</b>


a) 7,44 : 6 b) 0,1904 : 8 c) 6,48 : 18 d) 3,927 : 11



<i><b>Đáp án: a) 1,24 b) 0,0213 c) 0,36 d) 0,357</b></i>
<b>Bài tập 2: Tính bằng cách thuận tiện:</b>


a)70,5 : 45 – 33,6 : 45; b)23,45 : 12,5 : 0,8
<i><b>Đáp án: a) 70,5 : 45 – 33,6 : 45</b></i>


= ( 70,5 – 33,6) : 45
= 36,9 : 45
= 0,82.


b) 23,45 : 12,5 : 0,8
= 23,45 : (12,5 x 0,8)
= 23,45 : 10
= 2,345
<b>Bài tập 3: Tìm x:</b>


a) X x 5 = 9,5 b) 21 x X = 15,12
<i><b>Đáp án: a) X x 5 = 9,5</b></i>


X = 9,5 : 5
X = 1,9


b) 21 x X = 15,12
X = 15,12 : 21
X = 0,72
<b>Bài tập 4: (HSKG)</b>


Viết số thích hợp vào chỗ chấm:
6,18 38



2 38 0,16
10
<b>- Thương là:...</b>
<b>- Số dư là:...</b>
<i><b>Lời giải:</b></i>


<b>- Thương là: 0,16</b>
<b>- Số dư là:0,1</b>


<b>Hoạt động nối tiếp:</b>


<b>- GV nhận xét giờ học và dặn HS chuẩn bị bài sau.</b>
<b>LUYEÄN TIẾNG VIỆT:</b>
<b>I. MỤC TIÊU:</b>


<b>- Củng cố về quan hệ từ, từ loại trong câu.</b>


<b>- Viết đoạn văn ngắn có sử dụng quan hệ từ để câu năm thêm hay.</b>
<b>- Giúp HS có ý thức học tốt.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

<b>- Cho HS làm bài tập.</b>


<b>- Gọi HS lần lượt lên chữa bài </b>
<b>- GV giúp đỡ HS chậm.</b>


<b>- GV chấm một số bài và nhận xét.</b>


<b>Bài tập 1: Gạch chân quan hệ từ trong đoạn văn sau:</b>



Mấy hôm trước, trời mưa lớn. Trên những hồ ao quanh bãi trước mặt, nước dâng
trắng mênh mông. Nước đầy và nước mới thì cua cá cũng tấp nập xi ngược, thế là
bao nhiêu cị, sếu, vạc...ở các bãi sơng bay cả về vùng nước mới để kiếm mồi. Suốt
ngày chúng cãi cọ nhau om sịm, có khi chỉ vì tranh nhau một con tép mà có những
anh cị vêu vao ngày ngày bì bõm lội bùn tím cả chân mà vẫn hếch mỏ, chẳng được
con nào.


<i><b>Lời giải:</b></i>


Mấy hôm trước, trời mưa lớn. Trên những hồ ao quanh bãi trước mặt, nước dâng
trắng mênh mông. Nước đầy và nước mới thì cua cá cũng tấp nập xi ngược, thế là
bao nhiêu cị, sếu, vạc...ở các bãi sơng bay cả về vùng nước mới để kiếm mồi. Suốt
ngày chúng cãi cọ nhau om sịm, có khi chỉ vì tranh nhau một con tép mà có những
anh cị vêu vao ngày ngày bì bõm lội bùn tím cả chân mà vẫn hếch mỏ, chẳng được
con nào.


<b>Bài tập 2: Chuyển câu đơn sau thành câu ghép có sử dụng quan hệ từ.</b>
a) Mưa đã ngớt. Trời tạnh dần.


b) Thuý Kiều là chị. Em là Thuý Vân.


c) Nam học giỏi toàn. Nam chăm chỉ giúp mẹ việc nhà.
<i><b>Lời giải:</b></i>


a) Mưa đã ngớt và trời tạnh dần.


b) Thuý Kiều là chị còn em là Th Vân.


c) Khơng những Nam học giỏi tốn mà Nam còn chăm chỉ giúp mẹ việc nhà.



<b>Bài tập 3: Viết một đoạn văn ngắn tả ngoại hình người bạn thân của em, trong đó có</b>
sử dụng quan hệ từ:


<b>- GV cho HS thực hành.</b>


<b>- GV giúp đỡ HS chậm viết bài.</b>
<b>- Cho HS trình bày miệng.</b>


<b>- GV và cả lớp đánh giá, cho điểm.</b>


Ví dụ: Hà là bạn của em nhưng em chơi thân với Linh hơn. Linh có nước da trắng
hồng và mái tóc cắt ngắn rất hợp với khuân mặt trái xoan bầu bĩnh. Linh khơng những
học giỏi mà Linh cịn hay giúp đỡ các bạn trong lớp.


<b>Hoạt động nối tiếp.</b>


<b>- GV nhận xét giờ học và dặn HS chuẩn bị bài sau.</b>


<i>Thứ tư ngày 24 tháng 11 năm 2010.</i>


<b>THỂ DỤC</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

<b>I-MụC TIEÂU:</b>


-Biết cách thực hiện động tác vươn thở, tay, chân, vặn mình và động tác tồn thân
của bài thể dục phát triển chung.


-Biết cách chơi và tham gia chơi được vào các trò chơi
<b>II-CHUẨN BỊ:</b>



- Sân, còi, tranh
<b>III- LÊN LỚP:</b>
<b>1. Phần mở đầu</b>


- GV phổ biến nội dung, yêu cầu.
- Chạy xung quanh sân trờng
- Trò chơi " kết bạn"


- Xoay các khớp cổ tay, cổ chân, khớp gối, vai, hông.
<b>2. Phần cơ bản</b>


- Đội hình hàng ngang


<i>a) ễn tp 5 động tác: Vặn mình, tồn thân, thăng bằng, nhảy và điều hồ</i>
- Tập lần lợt 5 động tác


- C¸n sự lớp hô học sinh tập
- Quan sát, sửa sai


<i>b) Học động tác điều hoà:</i>


- Nêu tên và làm mẫu động tác ( L1: làm toàn bộ động tác, L2: vừa phân tích vừa làm
mẫu chậm)


- Học sinh tập riêng từng động tác
- HS tập, giáo viên hơ


<i>c) Ơn 8 động tác thể dục đã học:</i>
- Cán sự hô, lớp tập luyện



- Häc sinh tù tËp theo tỉ
- Tr×nh diƠn tõng tỉ. NhËn xÐt


<i>d) Trị chơi vận động " Thng bng"</i>
- i hỡnh hng dc


- Nêu tên trò chơi.
- Nhắc lại cách chơi
- Học sinh chơi thử
- Học sinh chơi.


- Quan sát nhận xét học sinh chơi.
- Tổng kết trò chơi


<b>3. Phần kết thúc</b>


- Đội hình hàng ngang - Đứng tại chỗ thả lỏng


- Giáo viên nhận xét, giao bµi tËp vỊ nhµ. - HƯ thèng lại bài
<b>TON</b>


<b>CHIA MT S T NHIấN CHO MT S THP PHÂN</b>
I- <b>MỤC TIÊU: Biết:</b>


- Chia một số tự nhiên cho một số thập phân.
-Vận dụng giải các bài tốn có lời văn.


*Bài tập cần làm:Bài 1, 3/ 69


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

<b>III- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC</b>



 Hoạt động1: . Híng dÉn HS thùc hiƯn phÐp chia mét sè tù nhiên cho một só thập
phân.


- GV viết lên bảng các phép tính phần a lên bảng rồi yêu cầu HS tính và so sánh kết
quả.


- Gọi 2 HS lên tính và nêu kết quả của (25 x5 ) : (4 x 5 )


- HS rút ra kết luận : giá trị của 2 biểu thức nh nhau và cho HS tìm sự khác nhau ở
hai biểu thức, từ đó rút ra kết luận SGK.


- GV nªu vÝ dơ 1: 57 : 9,5 = ?


- GV híng dẫn HS làm từng bớc, HS làm ra nháp.


- Gọi một số học sinh nêu miệng các bớc, GV cần nhấn mạnh chuyển phép chia 57 :
9,5 thµnh phÐp chia 570 :95 .


570 9,5 - Phần thập phân của 9,5 có một chữ số,viêt thêm
0 6(m) một chữ số 0 vào bên phải 57(SBC) đợc 570; bỏ dấu
phẩy ở số 9,5 đợc 95.


- Thùc hiÖn phÐp chia 570 :95. VËy 57 :9,5 = 6(m).
- T¬ng tù GV nªu vÝ dơ 2: 99 : 8,25 = ?


- HS lên bảng đặt tính rồi tính kết quả và rút ra nhận xét cách làm. HS khác nhận xét
kết quả của bạn.


- HS qua 2 vÝ dô rút ra quy tắc, GVchốt lại và yêu cầu một số HS nhắc lại quy tắc


SGK trang (71).


Hot ng 2:Luyện tập
Bµi 1:


- Gọi HS đọc yêu cầu và laứm baứi.
- 4 HS lên bảng làm, GV nhận xét.


a. 70 3,5 b. 7020 7,2 c. 90 4,5 d 200 12,5


0 2 540 97,5 0 2 0750 0,16
360 0


0


Bài 3: Gọi HS đọc yêu cầu và laứm baứi.
- HS giải vào vở, GV chm im.


<b>Bài giải</b>


1 m thanh st ú cõn nng l:
16 x 0,8 = 20 (kg)


Thanh sắt cùng loại dài 0,18 m cân nặng là:
20 x 0,18 = 3,6 (kg)


<b>Đáp sè: 3,6 kg.</b>
 Hoạt động nối tiếp: -1HS nêu lại quy tắc


-Chuẩn bị: Luyện tập


-Nhận xét tiết học


<b>TẬP ĐỌC</b>


<b>HẠT GẠO LÀNG TA</b>
<b>I- MỤC TIÊU:</b>


-Biêt đoc diễn cảm bài thơ với giọng nhẹ nhàng, tình cảm.


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

-Giáo dục HS biết yêu quý những sản phẩm do con người tạo ra
<b>II- CHUẨN BỊ: Bảng phụ ghi 2 khổ thơ cần luyện đọc.</b>


<b>III- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC</b>
 Hoạt động1: Kiểm tra


- 2HS tiếp nối nhau đọc bài và trả lời câu hỏi theo đoạn.
- Nhận xét, ghi điểm


 Hoạt động 2:Luyện đọc
-1 HS khá giỏi đọc toàn bài.


-HS đọc nối tiếp từng khổ thơ (lần 1)


-HS đọc nối tiếp từng khổ thơ (lần 2), nêu từ ngữ cần luyện đọc (trút, vục, miệng
gầu, quang trành, tiền tuyến)


-HS đọc nối tiếp từng khổ thơ (lần 3), GV giải nghĩa từ : quang trành
- Giáo viên đọc mẫu bài thơ (giọng nhẹ nhàng, tình cảm.)


 Hoạt động 3: Tìm hiểu bài



Câu1: Em hiểu hạt gạo được làm nên từ những gì?


-HS đọc thầm khổ thơ 1 – trả lời: (vị phù sa – hương sen thơm – công lao của cha
mẹ – nỗi vất vả)


Câu 2: Những hình ảnh nào nói lên nỗi vất vả của người nơng dân?
<i> -HS đọc thầm khổ thơ 2– trả lời: (Giọt mồ hôi sa .… Mẹ em xuống cấy.)</i>


- GV giảng : Hai dịng thơ cuối vẽ lên hình ảnh trái ngược nhau: cua ngoi lên bờ
tìm chỗ mát, cịn mẹ lại bước chân xuống ruộng để cấy.


Câu 3 :Tuổi nhỏ đã góp cơng sức như thế nào để làm ra hạt gạo?


-HS đọc thầm khổ thơ 4– trả lời: (Các bạn thiếu niên thay cha anh ở chiến trường
gắng sức lao động (bắt sâu, gánh phân) – hạt gạo – bát cơm.)


Câu 4 : Vì sao tác giả gọi hạt gạo là “hạt vàng” ?
-HS nêu ý kiến riêng


Hạt gạo được gọi là “hạt vàng” vì hạt gạo rất quý, được làm nên nhờ đất, nhờ
nước, nhờ mồ hơi,cơng sức của bao người , góp phần chiến thắng chung của dân
tộc


*HS nêu nội dung bài thơ


 Hoạt động 4: Luyện đọc diễn cảm và HTL
- GV hướng dẫn HS đọc diễn cảm khổ thơ 4,5.
- GV đọc mẫu.



- HS luyện đọc diễn cảm theo cặp.
- HS thi đọc diễn cảm.


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

-Chuẩn bị: Bn Chư Lênh đón cơ giáo
-Nhận xét tiết học


<b>TẬP LÀM VĂN</b>


<b>LÀM BIÊN BẢN CUỘC HỌP</b>
<b>I- MỤC TIÊU:</b>


-Hiểu được thế nào là biên bản cuộc họp,thể thức, nội dung của biên bản (ND ghi
nhớ).


-Xác định được những trường hợp cần ghi biên bản (BT1,mục III), biết đặt tên cho
biên bản cần lập BT1(BT2)


- Gi¸o dơc HS yêu thích môn học
*kó năng sống:


-Ra quyết định/ giải quyết vấn đề (hiểu trường hợp nào cần lập biên bản, trường hợp
nào không cần lập biên bản)


-Tư duy phê phán


<b>II- CHUẨN BỊ: Bảng phụ ghi 3 phần chính của cuộc họp.</b>
<b>III- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC</b>


 Hoạt động1: Kiểm tra



-1,2 HS tiếp nối nhau đọc đoạn văn tả ngoại hình 1 người thường gặp ở tiết trước.
-GV nhận xét, chấm điểm


 Hoạt động2: Hướng dẫn nhận xét
Bài 1,2/ 141,142


-Học sinh đọc yêu cầu và toàn văn biên bản họp chi đội – Cả lớp đọc thầm.
+ Học sinh trao đổi theo cặp với ba câu hỏi (SGK)/142 – trình bày :


a)Để nhớ những sự việc chính đã xảy ra – ý kiến của mỗi người về từng vấn đề
những điều đã thỏa thuận – xem xét lại những điều chưa thỏa thuận.


b)*Mở đầu so với viết đơn:


Giống: có quốc hiệu, tiêu ngữ, thời gian, địa điểm, tên văn bản.
Khác: có tên đơn vị, đồn thể, tổ chức.


*Kết thúc so với viết đơn.
Giống: chữ ký người viết.


Khác: có 2 chữ ký – khơng có lời cảm ơn.
c) Phần ghi quốc hiệu, tiêu ngữ, tên biên bản


Phần ghi thời gian, địa điểm, thành phần, nội dung
Phần ghi tên, chữ kí


-GV nhận xét, chối ý- rút ra phần ghi nhớ. Học sinh lần lượt đọc ghi nhớ.
*Rèn kĩ năng sống cho học sinh


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

- Học sinh lần lượt trình bày.


*Trường hợp cần ghi biện bản:


a/ Đại hội liên đội .
c/Bàn giao tài sản


e/ Xử lí vi phạm pháp luật về giao thơng
g/ Xử lí việc xây dựng nhà trái phép
*Trường hợp không cần ghi biên bản : b,d
Bài 2/ 142


-HS lần lượt nêu tên các biên bản cần lập ở BT1
-Nhận xét, bổ sung


 Hoạt động nối tiếp:
1HS đọc mục ghi nhớ


-Chuẩn bị: Luyện tập làm biên bản cuộc họp -Nhận xét tiết học
<b>KHOA HỌC</b>


<b>XI MĂNG</b>
<b>I- MỤC TIÊU:</b>


-Nhận biết một số tính chất của xi măng.


-Nêu được một một số cách bảo quản xi măng.
-Quan sát nhận biết xi măng.


<b>II- Chuẩn bị: một ít xi măng</b>


<b>III- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC</b>


 Hoạt động1: Kiểm tra


- 2HS tiếp nối nhau trả lời câu hỏi :
+ Nêu tính chất của gạch, ngói


+ Kể tên một số loại gạch, ngói và cơng dụng của nó
-Nhận xét, ghi điểm


 Hoạt động2: Quan sát.


- GV yêu cầu HS ngồi cạnh nhau cùng thảo luận các câu hỏi :
+ Xi măng thường được dùng để làm gì ?


(Để trát tường, xây nhà, các cơng trình xây dựng khác.)
+ Kể tên một số nhà máy xi măng ở nước ta mà bạn biết ?
 Hoạt động 3: Làm việc với SGK.


Làm việc theo nhóm 4.


+ Tính chất, cách bảo quản xi măng?


. Tính chất: màu xám xanh (hoặc nâu đất, trắng). Xi măng khơng tan khi bị trộn
với một ít nước mà trở nên dẻo quánh; khi khô, kết thành tảng, cứng như đá .


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

+ Nêu các vật liệu tạo thành xi măng? Các vật liệu tạo thành bê tông cốt thép?
. Các vật liệu tạo thành bê tông: xi măng, cát, sỏi trộn đều với nước. Bê tông
chịu nén, dùng để lát đường.


. Bê tông cốt thép: Trộn xi măng, cát, sỏi với nước rồi đỏ vào khn có cốt thép.
Bê tông cốt thép chịu được các lực kéo, nén và uốn, dùng để xây nhà cao tầng, cầu


đập nước…


-Đại diện nhóm trình bày kết quả
- Nhận xét, bổ sung


- 1HS nêu nội dung bài học
 Hoạt động nối tiếp:


-Chuẩn bị: Thuỷ tinh -Nhận xét tiết học


<i>Thứ năm ngày 25 tháng 11 năm 2010.</i>


<b>To¸n</b>


<b>LUYỆN TẬP</b>
I- <b>MỤC TIÊU: Biết:</b>


- Chia một số tự nhiên cho một số thập phân.
- Vận dụng để tìm <i>x</i> và giải các bài tốn có lời văn.
*Bài tập cần laứm: baứi 1,2,3/ 70


- Giáo dục HS yêu thích môn häc.
<b>II- CHUẨN BỊ: Bảng phụ </b>


<b>III- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HC</b>
Hot ng1: Kim tra


-2 HS lên làm: 3: 6,25
- Nhận xét, ghi điểm



 Hoạt động 2: Luyện tập
Bµi 1/70:


- Gọi HS đọc yêu cầu BT.


- 2 HS lên bảng làm và rút ra nhận xét.


a. 5 : 0,5 = 5 x2 b. 3 : 0,2 = 3 x 5
10 10 15 15
52 : 0,5 = 52 x 2 18 : 0,25 = 18 x 4
104 104 74 74
Bµi 2/70:


-- Gọi HS đọc yêu cầu BT vaứ laứm vaứo vụỷ.
-2HS làm bảng nhóm, GV nhận xét.


-GV cho học sinh nêu lại cách tìm thành phần chưa bieát
a. x

<sub></sub>

8,6 = 387 b. 9,5

<sub></sub>

x = 399
x = 387 : 8,6 x = 399 :9,5
x = 45 x = 42
Bµi 3/70:


</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

<b>Bài giải</b>


Số dầu ở cả 2 thùng : 21 +15 = 36(l)
Số chai dầu là : 36 :0 ,75 =48(chai)


<b>Đáp số : 48 chai</b>
 Hoạt động nối tiếp:



-Chuaån bị: Chia số thập phân, cho một số thập phân.
-Nhận xét tiết học


<b>LUYỆN TỪ VÀ CÂU</b>
<b>ƠN TẬP VỀ TỪ LOẠI (tt)</b>
<b>I- MỤC TIÊU:</b>


<i>-</i>Xếp đúng các từ in đậm trong đoạn văn vào bảng phân loại theo yêu cầu của BT1


<i>-</i>Dựa vào ý khổ thơ 2 trong bài hạt gạo làng ta, viết được đoạn văn theo yêu cầu (BT2)
-Giáo dục HS biết dùng từ chính xác, viết câu ngắn gọn


<b>II- CHUẨN BỊ: Bảng phụ kẻ bảng như BT1/141.</b>
<b>III- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC</b>


 Hoạt động1: Kiểm tra


-GV yêu cầu HS cho VD về danh từ, động từ, tính từ
-Nhận xét, ghi điểm


 Hoạt động 2:Hướng dẫn luyện tập
Bài 1/141


- Học sinh đọc yêu cầu bài 1.
- Học sinh làm bài (cá nhân).
- Phân loại từ vào bảng phân loại.


- Học sinh lần lượt đọc kết quả từng cột :


+ Động từ: trả lời, nhịn, vịn, hắt, thấy, lăn, trào, đón, bỏ.


+ Tính từ: xa, vời vợi, lớn.


+ Quan hệ từ: qua, ở, với.


- Cả lớp + GV nhận xét, chữa bài
Bài 2/142


- Học sinh đọc khổ thơ 2 bài “Hạt gạo làng ta”.


- GV yêu cầu : HS dựa vào ý khổ thơ viết đoạn văn ngắn tả người mẹ cấy lúa giữa
trưa tháng 6 nóng nực. Sau đó chỉ ra 1 ĐT, 1 TT, 1QHT đã dùng trong đoạn văn
trên.


- Học sinh làm bài


</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

-Chuẩn bị: MRVT: Hạnh phúc.
-Nhận xét tiết học


<b>LỊCH SỬ</b>
<b>THU - ĐƠNG 1947</b>


<b>VIỆT BẮC “MỒ CHÔN GIẶC PHÁP”</b>
<b>I. MỤC TIÊU:</b>


- Trình bày sơ lược được diễn biến của chiến dịch Việt Bắc thu-đông năm 1947
trên lược đồ, nắm được ý nghĩa thắng lợi ( phá tan âm mưu tiêu diệt cơ quan đầu
não kháng chiến, bảo vệ được căn cứ địa kháng chiến) :


+ Aâm mưu của Pháp đánh lên Việt Bắc nhằm tiêu diệt cơ quang đầu não và lực
lượng bộ đội chủ lực của ta để mau chóng kết thúc chiến tranh.



+ Quân Pháp chia làm ba mũi ( nhãy dù, đường bộ và đường thủy) tiến cơng lên
Việt Bắc.


+ Qn ta phục kích chặn đánh địch với các trận tiêu biểu: Đèo Bông Lau,
Đoan Hùng....


Sau hơn 1 tháng bị sa lầy, địch rút lui, trên đường rút chạy quân địch còn bị ta
chặn đánh dữ dội.


+ Ý nghĩa: Ta đánh bại cuộc tấn công qui mô của địch lên Việt Bắc, phá tan âm
mưu tiêu diệt cơ quan đầu não và chủ lực của ta, bão vệ được căn cứ địa kháng
chiến.


<b>II. CHUẨN BỊ:</b>


+ GV: Bản đồ hành chính Việt Nam. Lược đồ phóng to.
- Tư liệu về chiến dịch Việt Bắc năm 1947.


+ HS: Tư liệu lịch sử.
<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG:</b>


<b>A. Bài cũ: “Thà hi sinh tất cả chứ nhất định không chịu mất nước”.</b>


- Nêu dẫn chứng về âm mưu “quyết cướp nước ta lần nữa” của thực dân Pháp?
- Lời kêu gọi của Bác Hồ thể hiện điều gì?


- Giáo viên nhận xét bài cũ.


<b>B. Giới thiệu bài mới: Nêu MT bài :</b>



“Thu đông 1947, Việt Bắc mồ chôn giặc Pháp”.
<b>3. Phát triển các hoạt động: </b>


<b>1. Chiến dịch Việt Bắc thu đông 1947.</b>
 <b>Hoạt động 1: (làm việc cả lớp)</b>
* Thảo luận theo nhóm 4 nội dung:


</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

- Muốn kết thúc nhanh cuộc chiến tranh, địch phải làm gì?
- Tại sao căn cứ Việt Bắc trở thành mục tiêu tấn công của địch?
- Giáo viên nhận xét + chốt.


- Sử dụng bản đồ giới thiệu căn cứ địa Việt Bắc, giới thiệu đây là thủ đô kháng
chiến của ta, nơi đây tập trung bộ đội chủ lực, Bộ chỉ huy của TW Đảng và Chủ
tịch HCM.


- Vì vậy, Thực dân Pháp âm mưu tập trung lực lượng lớn với nhiều vũ khí hiện đại
để tấn cơng lên Việt Bắc nhằm tiêu diệt cơ quan đầu não của ta để nhanh chóng
kết thúc chiến tranh.


<b>2. Hình thành biểu tượng về chiến dịch Việt Bắc thu đông 1947.</b>
 <b>Hoạt động 2: (làm việc cả lớp và theo nhóm)</b>


Họat động nhóm.


- Giáo viên sử dụng lược đồ thuật lại diễn biến của chiến dịch Việt Bắc thu đơng
1947.


• Thảo luận nhóm 6 noäi dung:



- Lực lượng của địch khi bắt đầu tấn công lên Việt Bắc?


- Sau hơn một tháng tấn công lên Việt Bắc quân địch rơi vào tình thế ntn ?
- Sau 75 ngày đêm đánh địch, ta đã thu được kết quả như thế nào?


- Chiến thắng này có ảnh hưởng gì đến cuộc kháng chiến của nhân dân ta?
- Giáo viên nhận xét, chốt.


 <b>Hoạt động 3: Củng cố. </b>


- Nêu ý nghĩa lịch sử của chiến dịch Việt Bắc thu đông 1947?
- Nêu 1 số câu thơ viết về Việt Bắc mà em biết?


 Giáo viên nhận xét  tuyên dương.
<b>C. Tổng kết - dặn dò: </b>


Chuẩn bị:”Chiến thắng Biên Giới…”


<b>KĨ THUẬT</b>


<b>CẮT, KHÂU, THÊU TỰ CHỌN ( Tiết 3)</b>
<b>I . MỤC TIÊU :</b>


- Vận dụng kiến thức, kĩ năng đã học để thực hành làm đợc 1 sản phẩm u thích
<b>II . CHUẨN Bề :</b>


- Một số sản phẩm khâu , thêu đã học .
- Tranh ảnh của các bài đã học .


<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :</b>


<b>1. Bài cũ: </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22>

“ Cắt, khâu, thêu hoặc nấu ăn tự chọn “
<b>3. Phát triển các hoạt động: </b>


<b>Hoạt động 1 : Thực hành làm sản phẩm tự chọn </b>
- GV phân chia vị trí cho các nhóm thực hành


- GV quan sát , hướng dẫn và nhắc nhở HS còn lúng túng .
 <b>Hoạt động 2 : Đánh giá kết quả thực hành </b>


- HS tự đánh giá sản phẩm đạt yêu cầu :


+ Hoàn thành sản phẩm ( khâu, thêu hoặc nấu ăn) đúng thời gian quy định
+ Sản phẩm đảm bảo được các yêu cầu kĩ thuật, mĩ thuật


- GV tổ chức cho các nhóm đánh giá chéo lẫn nhau .
 <b>Hoạt động 3 : Củng cố </b>


- GV hỏi lại cách thực hiện làm ra sản phẩm .
<b>4. Tổng kết- dặn dò :</b>


- Chuẩn bị : “Lợi ích của việc ni gà “
- Nhận xét tiết học .


<i>Thứ sáu ngày 26 tháng 11 năm 2010.</i>


<b>TỐN</b>


<b>CHIA MỘT SỐ THẬP PHÂN</b>


<b>CHO MỘT SỐ THẬP PHÂN</b>
<b>I- MỤC TIÊU:</b>


<i>-</i> Biết chia một số thập phân cho một số thập phân và vận dụng trong giải toán cú li
vn.


- Rèn cho HS kĩ năng chia chính xác.
*Baứi tập cần làm: bài 1(a,b,c), bài 2 / 71
- Gi¸o dục HS yêu thích môn học.


<b>II- CHUN B:Bng nhúm ca HS</b>
<b>III- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC</b>


 Hoạt động1: Híng dẫn HS cách chia một số thập phân cho một số thập phân.
- GV nêu VD1 và hớng dẫn HS nêu phép tính giải bài toán:


23,56 :6,2=?


- Híng dÉn HS chun phÐp chia 23,56 :6,2 thµnh phép chia một số thập phân cho
một số tự nhiên råi thùc hiÖn phÐp chia.


(Nêu cách chuyển và thực hiện.


23,56 : 6,2 = (23,56 × 10) : (6,2 : 10).
= 235,6 : 62)


- Gọi HS lên bảng thực hiện phép chia, caỷ lụựp laứm vụỷ nhaựp và nhận xét.
23,56 6,2 . Đếm thấy phần thập phân của số 6,2 có một chữ số.
4 96 3,8 . Chuyển dấu phẩy của 23,56 sang bên phải một chữ số
0 đợc 235,6; bỏ dấu phẩy ở số 6,2 đợc 62.



</div>
<span class='text_page_counter'>(23)</span><div class='page_container' data-page=23>

- GV nªu VD 2: 82,55 : 1,27 = ?


- Tơng tự GV yêu cầu HS thực hiện nh VD1, từ đó rút ra nhận xét ve caựchà chia một
số thập phân cho một số thập phân.


- GV kÕt luËn, gäi mét sè häc sinh ph¸t biểu quy tắc chia một số thập phân cho một
số thËp ph©n (SGK) trang71.


 Hoạt động2: LuyƯn tËp:
Bµi 1/71:


- Gọi HS đọc yêu cầu và laứm baứi vaứo baỷng nhoựm.
- HS làm bảng, GV nhận xét.


a.19,72 5,8 b. 8,216 5,2 c. 12,88 0,25
2 32 3,4 3 01 1,58 0 38 51,52
00 416 130
00 050


0
Bµi 2/71:


- Học sinh lần lượt đọc đề – Tóm tắt.
- Học sinh làm bài.


- GV chấm điểm, cha bi


<b>Bài giải:</b>



Một lít dầu hỏa cân nặng là:
3,42 :4,5 = 0,76 (kg)
8 lít dầu hỏa cân nặng là:


0,76 x 8 = 6,08 (kg)
<b>Đáp số: 6,08 kg.</b>
Hot ng ni tiếp:


- Học sinh nêu lại cách chia
-Chuẩn bị: Luyện tập


-Nhận xét tiết học


<b>TẬP LÀM VĂN</b>


<b>LUYỆN TẬP LÀM BIÊN BẢN CUỘC HỌP</b>
<b>I- MỤC TIÊU:</b>


-Ghi lại được biên bản cuộc họp của tổ, lớp hoặc chi đội đúng thể thức, nội dung theo
gợi ý của SGK


* Kó năng sống:


-Ra quyết định/ giải quyết vấn đề


-Hợp tác (hợp tác hoàn thành biên bản cuộc họp)
<b>II- CHUẨN BỊ: </b>


Bảng phụ ghi gợi ý 1 ; dàn ý 3 phần của một biên bản cuộc họp .
<b>III- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC</b>



 Hoạt động1: Kiểm tra


-GV yêu cầu HS nêu lại nội dung phần ghi nhớ về :
+ Thế nào là một biên bản ?


</div>
<span class='text_page_counter'>(24)</span><div class='page_container' data-page=24>

+ Nêu nội dung của biên bản.
-GV nhận xét.


 Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh biết thực hành biên bản cuộc họp
-HS đọc đề bài và các gợi ý 1, 2, 3 ( SGK)


- GV gợi ý : có thể chọn bất kì cuộc họp nào mà em đã tham dự ( họp tổ, họp lớp,
họp chi đội )


+ Cuộc họp ấy bàn vấn đề gì và diễn ra trong thời gian nào ?


- GV nhắc HS chú ý cách trình bày biên bản theo đúng thể thức của mộtbiên bản
( mẫu là Biên bản đại hội chi đội )


- HS làm bài cá nhân


- HS tiếp nối nhau đọc biên bản
- Cả lớp nhận xét .


- GV chấm điểm những biên bản viết tốt ( đúng thể thức, rõ ràng, mạch lạc, đủ
thông tin, viết nhanh )


*Rèn kĩ năng sống cho học sinh
 Hoạt động nối tiếp:



-Chuẩn bị: “Luyện tập tả người (Tả hoạt động)”
-Nhận xét tiết hc


<b>Địa lí</b>


<b>GIAO THONG VAN TAI</b>
<b>I- MUẽC TIEU:</b>


- Nờu c mt số đặc điểm nổi bật về giao thông ở nước ta:
+ Nhiều loại đường và phương tiện giao thông.


+ Tuyến đường sắt Bắc-Nam và quốc lộ 1A là tuyến đường sắt và đường bộ dài
nhất của đất nước.


- Chỉ một số tuyến đường chính trên bản đồ đường sắt Thống nhất, quốc lộ 1A.
- Sử dụng bản đồ, lược đồ để bước đầu nhận xét về sự phân bố của giao thông vận
tải.


<i>*Học sinh khá, giỏi: - Nêu được một vài đặc điểm phân bố mạng lưới giao thông</i>
của nước ta: toả khắp nước; tuyến đường chính chạy theo hướng Bắc-Nam.
- Giải thích tại sao nhiều tuyến giao thơng chính của nước ta chạy theo chiều
Bắc-Nam: do hình dáng đất nước theo hướng Bắc-Nam.


<b>II- CHUẨN BỊ:.</b>
-Lược đồ Giao thông.


</div>
<span class='text_page_counter'>(25)</span><div class='page_container' data-page=25>

 Hoạt động1: Kiểm tra
-3HS nối tiếp nhau trả lời:



+Các ngành công nghiệp ở nước ta được phân bố ở đâu?


+Vì sao các ngành cơng nghiệp dệy may,thực phẩm tập trung nhiều ở vùng đồng
bằng và vùng ven biển?


+Nêu những điều kiện để thành phố HCM trở thành trung tâm công nghiệp lớn
nhất cả nước? - (Dành cho HS khá, giỏi)


-GV nhận xét, ghi điểm.


 Hoạt động 2: Các loại hình giao thơng vận tải
-HS làm việc cá nhân - HS dựa vào SGK và TLCH:


+ Hãy kể tên các loại hình giao thơng vận tải trên đất nước ta mà em biết ? (Nước
ta có đủ các loại hình giao thơng vận tải : đường ô tô, đường sắt, đường sông,
đường biển, đường hàng khơng)


+ Loại hình giao thơng vận tải nào có vai trị quan trọng nhất trong việc chun
chở hàng hóa ? (Đường ơ tơ có vai trị quan trọng trong việc chuyên chở hàng hóa
và hành khách)


- GV cho HS xem tranh các phương tiện giao thông
-GV nhận xét, chốt ý ở HĐ 2


 Hoạt động 3:<b> Phân bố một số loại hình giao thơng </b>


- GV gợi ý :Khi nhận xét sự phân bố, cần xem mạng lưới giao thông phân bố tỏa
khắp đất nước hay tập trung ở một số nơi .


*Câu hỏi dành cho HS khá, giỏi:



+ Mạng lưới giao thơng nước ta được phân bố ra sao? (phân bố tỏa khắp đất nước)
+ Các tuyến đường chính chạy theo chiều nào? (tuyến đường chính chạy theo
hướng Bắc-Nam vì lãnh thổ dài theo chiều Bắc- Nam)


<i> *Câu hỏi và nhận xét chung:</i>


Quốc lộ 1 A, đường sắt Bắc - Nam là tuyến đường ô tô và đường sắt dài nhất, chạy
dọc theo chiều dài đất nước


+Kể tên một số sân bay chính ở nước ta.


Các sân bay quốc tế : Nội Bài, Tân Sơn Nhất , Đà Nẵng …
-GV nhận xét, chốt ý ở HĐ 3


 Hoạt động nối tiếp:
1HS đọc mục bài học


-Chuẩn bị:Thương mại và du lịch
-Nhận xét tiết học


<b>THỂ DỤC</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(26)</span><div class='page_container' data-page=26>

<b>TRÒ CHƠI " THĂNG BẰNG"</b>
<b>I-MụC TIÊU:</b>


-Biết cách thực hiện động tác vươn thở, tay, chân, vặn mình và động tác toàn thân
của bài thể dục phát triển chung.


-Biết cách chơi và tham gia chơi được vào các trò chi


<b>II-CHUN B:</b>


- Sõn, cũi, tranh
<b>III- LấN LP:</b>
<b>1. Phần mở đầu:</b>


- GV phổ biến nội dung, yêu cầu
- Chạy quanh sân trêng


- Xoay c¸c khíp


- Kiểm tra động tác " iu ho"
<b>2. Phn c bn:</b>


- Đội hình hàng ngang


<i>a) Ôn bài thể dục phát triển chung:</i>


- Tp c 8 động tác - Sửa sai cho HS - Nhận xét
- Các tổ trình diễn - Chia tổ tự ơn


<i>b) Học trị chơi " Thăng bằng"</i>
- Tập hợp đội hình hàng dọc


- Nªu tên trò chơI - Nhắc lại cách ch¬i. - HS ch¬i


- GV quan sát, nhận xét, biểu dơng tổ chơi nhiệt tình, đúng luật.
<b>3. Phần kt thỳc:</b>


- Đội hình hàng ngang


- Đứng tại chỗ thả lỏng


- Giáo viên cùng HS hệ thống bài


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×