Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.53 MB, 17 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>
---Nhà nước kiến tạo phát t iển mà t ọng tâm là Chính phủ kiến tạo phát t iển
(CPKTPT) đang t ở thành một hình mẫu tham khảo có giá t ị cho các quốc gia mong
muốn thúc đẩy phát t iển kinh tế, xã hội nhanh chóng và bền vững thơng qua việc tìm
kiếm một hình thái hoạt động phù hợp Tuy nhiên, việc ứng dụng những cái mới ln
có những thách thức iêng và t ong t ường hợp CPKTPT là tiềm ẩn nguy cơ sa vào
hình thái độc đốn chun chế, từ đó dẫn đến sự tha hố quyển lực và hạn chế các giá
t ị tự đo, dân chủ Chính vì thế, muốn vận hành một CPKTPT, nhất thiết phải có sự
đảm bảo của nhiểu cơ chế, t ong đó bao gồm t ách nhiệm giải t ình (TNGT) Bài viết
dưới đây sẽ đi sâu phản ánh về cáccơ sởkhoa học xác ỉập cơ chế đảm bảo của TNGT
đối với tổ chức và hoạt động của CPKTPT t ên thế giới, qua đó có một số liên hệ với
Việt Nam
N ậ d vấ đề tr c m gỉả trì t ong C í p ủ k ế tạo
p t tr ể
TNGT và CPKTPT là hai khái niệm có nguồn gốc xuất phát khác nhau t ong lịch
sử Cụ thể, TNGT là một t ong những giá t ị của khoa học chính t ị, đạo đức phương
Tây gắn liền với tư tưởng kiểm soát quyền lực nhà nước vốn được a đời từ thời kỳ cổ
đại T ong khi đó, CPKTPT ỉà sản phẩm của quá t ình chuyển đổi mơ hình chính t ị
tạo a sự “lột xác” về kinh tế và xã hội của các nước Đông Á t ong thế kỷ XX Ngày
này, cùng với những giá t ị dân chủ ngày càng được đề cao, TNGT không chỉ t ở thành
phương tiện nhằm đảm bảo duy t ì chu t inh quyền lực mà cịn t ở thành một t ong
bốn t ụ cột của nền quản t ị quốc gia tốt Ở phương diện khác, CPKTPT t ở thành
hình thái vận hành phù hợp của nhiều quốc gia đang chuyển đổi, với mong muốn tạo
a những bước đi iêng nhằm út ngắn thời gian phát t iển t ong một t ạng thái bão
Mặc dù có nhiều cách tiếp cận khác nhau, song tựu chung lại có thể nhận diện
hai vấn để TNGT và CPKTPT như sau:
- Đối với TNGT, có thể định nghĩa; N của nhà nước ỉà nghĩa vụ của nhà nưổc
phải cung cấp,giải thích các thơng tin ỉàm cơ sở để đánh giá trách nhiệm trong thực hiện
và kết quả thực hiện thẩm quyền công của các cả nhân, tổ chức theo quỵ định của pháp
luật hoặc khi có yêu cầu từ các chủ thểgiám sát
Từ khái niệm này có thể thấy TNGT có một số đặc điểm sau:
hứ nhất,TNGT là một nghĩa vụ Cụ thể, TNGT ỉà một yêu cầu bắt buộc, có
tính bổn phận của người sử dụng quyền lực t ước người t ao quyền và các chủ thể có
chức năng giám sát quyển được t ao đó Nhà nước không được xem TNGT ỉà một lựa
chọn, càng không thể xem TNGT là một quyển biện minh Nghĩa vụ phải thực hiện
TNGT gắn liền với phạm vi thẩm quyền của chủ thể Như vậy, XNGT của nhà nước là
một nghĩa vụ gắn liển với thẩm quyển của họ, nguyên tắc xuyên suốt giới hạn nghĩa
vụ TNGT chính là giới hạn phạm vi thẩm quyền của nhà nước
hứ hai, TNGT được thực hiện t ên cơ sở những yêu cẩu từ các chủ thể có
thẩm quyển Đây cũng là một cơ sở quan t ọng để phân biệt TNGT với giải t ình
Giải t ình vì hướng tới cơng khai, minh bạch thông tin t ong hoạt động quản lý, do
đó được thực hiện thường xuyên, chủ động và cả khi có u cẩu, bị động Giá t ị
thơng tin của giải t ình nhằm giúp người tiếp cận thông tin được biết, hiểu và dễ
dàng thực hiện (t ường hợp giải t ình thủ tục), khơng nhằm hướng tới việc quy kết
t ách nhiệm Do đó, về cơ bản những nội dung giải t ình khơng mang tính bất lợi
cho chủ thể giải t ình Ngược lại, TNGT với mục tiêu cung cấp thồng tin để người
nghe xem xét, đánh giá t ách nhiệm của chủ thể Nghĩa là thơng tin đó có khả năng
KỶ ẾU HỘI THẢO KHOA HỌC QUỐC TẾ
Cơngkhai, minh bạch và trách nhiệm giải trình trong quản trị nhà nước
hứ ba,TNGT không nhất thiết phải thực hiện khi có sai phạm và không tất yếu
phải dẫn tới các hậu quả bất lợi cho nhà nước êu cầu TNGT được các chủ thể có
thẩm quyển đưa a t ong hai t ường hợp: t ường hợp thứ nhất, cần những thông tin
vể kết quả và cách thức hoạt động thường xuyên của nhà nước để xem xét, đánh giá
t ách nhiệm định kỳ cùa nhà nước; t ường hợp thứ hai, cần thêm thông tin để xem
xét, đánh giá t ách nhiệm của nhà nước liên quan đến một nội dung, vụ việc Nói cách
khác, t ường hợp thứ hai thường xuất hiện khi có những nghi ngờ vể sai phạm t ong
thực thi thẩm quyền cụ thể của nhà nước
Khi thực hiện TNGT, nhà nước có nghĩa vụ phải cung cấp thơng tin một cách
khách quan, t ung thực và đầy đủ nhất về vấn đề được yêu cầu Cả hai t ường hợp làm
phát sinh TNGT đều thể hiện TNGT đóng vai t ị vừa phịng ngừa khả năng tha hố
quyền lực, vừa đóng vai t ị xác minh, làm õ t ách nhiệm cùa chủ thể bị giám sát Khi
TNGT được thực thi, các thông tin được cung cấp đẩy đủ và t ung thực sẽ mang đến hai
t ường hợp: thuyết phục được chủ thể giám sát vể tính đúng đắn của hoạt động hoặc vô
liên đới đối với các hậu quả, nhà nước không phải gánh chịu hậu quả bất lợị Ngược lại,
nhà nước phải gánh chịu những chế tài chính t ị, pháp lý và đạo đức định sẵn
- Đối với CPKTPT có thể định nghĩa:Chính phủ kiến tạo phát triển là một hình
thái tổ chức và vận hành của Chính phủ bằng cách định hướng, chỉ huy nền kinh tế thị
trường thơng qua những chính sách, qua đó kiến tạo các điều kiện cần thiết cho nền kinh
tếphát triển tự ảo Nhận diện đầy đủ khái niệm này cẩn phải làm õ các vấn để sau:
hứ nhấtyCPKTPT khơng phải là một mơ hình chính thể mà là một hình thái
hoạt động của Chính phủ Theo đó khơng có cấu t úc iêng biệt về tổ chức bộ máy
quyền lực hành pháp, thay vào đó là sự xác định vai t ị của Chính phủ t ong sự vận
hành của nền kinh tế quốc gia theo phương thức nằm giữa vai t ò tập t ung bao cấp
và vai t ò điểu tiết tự do
hứ hai, CPKTPT ở giai đoạn đẩu (giai đoạn xây dựng nền tảng) có xu hướng
chuyên chế, xem nhẹ các giá t ị dân chủ Điều này được thể hiện õ qua thực tiễn các
quốc gia đã thành cơng với hình thái CPKTPT T ong giai đoạn này, Chính phủ điều
hành nển kinh tế bằng các mệnh lệnh và các quyết định hành chính nhằm tạo lập
những cơ sở nền tảng cho sự phát t iển của kinh tế thị t ường tự do sau này Tuy nhiên,
bước qua giai đoạn kinh tế thị t ường hoàn thiện và phát t iển ổn định, Chính phủ mở
ộng dân chù và tiệm cận gần hơn với hình thái Chính phủ điều tiết tự do
hứ ba,công cụ chủ yếu t ong hoạt động của CPKTPT là chính sách cơng Các
chính sách khơng chỉ giúp định hướng mà cịn góp phần khắc phục các khuyết tật của
Ỷ YẾU HỘI THẢO HOA HỌC QUỐC TẾ
nền kinh tế thị t ường Sự hưng thịnh hay suy vong của một quốc gia đểu phụ thuộc
mạnh mẽ vào chất lượng chính sách của Chính phủ Bến cạnh đó, Chính phủ cịn
đóng vai t ị phân bổ và phân bổ lại các nguồn lực nhằm duy t ì thế phát t iển cân bằng
và bển vững cho nền kinh tế
hứ tư,tổ chức bộ máy của CPKTPT mang xu hướng gọn nhẹ, t ong đó đội ngũ
lãnh đạo cũng như các cơng chức hành chính đều là giới tinh hoa của xã hội Bộ máy
này hoạt động t ong tình t ạng minh bạch cao nhằm hoạch định những chính sách cơng
chất lượng và khách quan nhất, đảm bảo sự kiến tạo phát t iển đúng hướng và hiệu quả
2 Cơ sở lý luận xác lập cơ chế đảm bảo của t ách nhiệm giải t ình đối với tổ
chức và hoạt động cồa Chính phủ kiến tạo phát t iển
Xét về mặt lý luận, CPKTPT hàm chứa nhiểu nguy cơ tha hố quyển lực hơn các
hình thái Chính phủ khác Nguy cơ này xuất phát từ đặc t ưng nằm giữa tập t ung bao cấp
và điều tiết tự do của CPKTPT Bản chất của CPKTPT ỉà sự điều tiết của Chính phủ thơng
qua các chính sách, pháp luật tạo a cơ chế và động lực cho xã hội phát t iển Do đó xuất
hiện hai nguy cơ:thứnhất Chính phủ khơng t ực tiếp tham gia sản xuất, cung ứng dịch vụ,
do đó nếu khơng nghiên cứu sâu sắc thực tiễn sẽ dễ dẫn tới nguycơquan liêu, các chính
sách thiếu tính khả thi;thứ hai,Chính phù với quyền lực kiến tạo cho sự phát t iển, luôn
đứng t ước nguy cơ bị chi phối bởi các nhóm lợi ích, từ đó lạm dụng quyền lực Chính hai
nguy cơ lớn t ên, dẫn đến việc khả nàng can thiệp thô bạo vào nền kinh tế thị t ường và
đời sống dân chủ t ở thành mối lo chung của hình thái Chính phủ này TNGT sẽ là cơ chế
đảm bảo cho quyền lực t ong CPKTPT khơng bị tha hố dưới các khía cạnh:
hứ nhất, TNGT là cơng cụ kiểm sốt quyển lực Chính phủ Kiểm sốt quyền
lực là mội đòi hỏi tất yếu của hầu hết các nhà nước dân chủ đương đại Sự tất yếu đến
từ hai nguyên do:thứ nhất,chu t ình quyển lực thể hiện mọi quyển lực thuộc vể nhân
dân, nhà nước chỉ đóng vai t ò ỉà người được uỷ quyền nắm giữ và thực hiện tạm thời
quyển lực đó Chính vi thế, cẩn có cơ chế kiểm soát để đảm bảo sự t ao quyền đó là
đúng đắn; thứ hai,quyển lực ln có xu hướng tha hoá do những vị kỷ cá nhân của
người nắm giữ quyền lực tạm thời Sự kiểm soát sẽ giúp cho người dân an tồn hơn
t ước chính người họ uỷ quyền
TNGT t ước tiên đảm bảo cho một chu t ình quyền ỉực đẩy đủ Chu t ình này
KỶ ẾU HỘI THẢO KHOA HỌC QUỐC TẾ
Côngkhai, minh bạch và trách nhiệm giải trình trong quản trị nhà nước
KỶ ỂU HỘI THẢO KHOA HỌC QUỐC TẾ
Côngkhai, minh hạch và trách nhiệm giải trình trong quản trị nhà nước
việc phục vụ nhân dân Sự duy t ì chu t ình này có ý nghĩa tiên quyết nhằm lẩn t ánh
nguy cơ cùa sự chuyên chế và bảo đảm được ằng, bất kể thời gian và địa điểm nào,
chủ thể thực sự của mọi quyển lực là nhân dân
T ong học thuyết phân quyền, hành pháp là nhánh quyển t ọng tâm t ong tổ
chức quyển lực nhà nước và Chính phủ t ở thành chủ thể t ọng tâm phải kiểm sốt
Kiểm sốt quyển lực Chính phủ được thực hiện cả ở bên t ong (bởi các cơ quan nhà
nước) và ở bên ngoài (bởi người dân và xã hội) TNGT có ý nghĩa với cả hai:
- Vai t ị của TNGT đối với vấn để giám sát quyển lực Chính phủ được thể hiện
là một phương tiện của các cơ quan nhà nước t ong hoạt động kiểm soát từ bến t ong
bộ máy nhà nước Nghị viện và Toà án cùng cáccơquan nhà nước có thẩm quyền sử
dụng khả năng yêu cầu và giám sát TNGT của Chính phủ để tiếp cận các thông tin
nhằm làm õ t ách nhiệm của Chính phủ t ong các chính sách, pháp luật và kết quả
hoạt động t ong thẩm quyển của Chính phủ, từ đó lựa chọn hình thức và mức độ các
hậu quả chính t ị và pháp lý áp đặt lên Chính phủ
- TNGT đối với kiểm sốt quyền lực Chính phũ cịn thể hiện với vai t ị ìà phương
tiện then chốt t ong hoạt động kiểm soát từ bên ngoài Người dân với tư cách cá nhân
đơn lẻ hay được tổ chức dưới dạng các tổ chức xã hội sử dụng TNGT để yêu cẩu Chính
phủ cung cấp, làm õ các thông tin về việc ban hành và thực hiện chính sách của Chính
phủ nhằm đánh giá năng lực và t ách nhiệm của Chính phủ t ong hoạt động này Kết
quả đánh giá đó là cơ sở để người dân quyết định duy t ì hay phế t uất Chính phủ để
thay thế bằng một Chính phủ tốt hơn thông qua phổ thông đầu phiếu
Như vậy, xun suốt q t ình giám sát quyền lực Chính phủ của các chủ thể
(bao gồm cả bên t ong và bên ngồi), TNGT đóng vai t ị là phương tiện hữu hiệu cho
hoạt động này Thực tế cũng cho thấy, TNGT của Chính phủ đã t ở thành thước đo
quan t ọng để đánh giá khả năng kiểm soát quyền lực Chính phủ nói iêng và của bộ
máy nhà nước nói chung
KỶ ẾU HỘI THẢO KHOA HỌC QUỐC TẾ
Cơngkhai, minh bạch và trách nhiệm giải trình trongquản trị nhà nước
đó, minh bạch được xem là việc “cho phép truy cập các thông tin liên quan với chi phí
thấp”;khả năng dự đốn được là “chủ yểu bắt nguồn từ việc luật pháp và các quy định
phải rõ ràng, có thể biết trước và được bảo đảm thỉ hành một cách thống nhất và có
hiệu quả”;sự tham gia của người dân là ‘sự cần thiết trong việc cung cấp các thông tin
đáng tin cậy và thiết ỉập sự kiểm soát xác thực đối với các hoạt động của Chính phủ”;và
TNGT - vấn đề được bàn đến ở đây là “khả năngyèu cầu cấc viên chức nhà nước chịu
trách nhiệm về hành động của mình”1
Một t ong bốn t ụ cột này không thể tổn tại độc lập Sự không thể này được xác
định là “hiền nhiên”,đổi lại, mỗi yếu tố chính là thành tố tạo nên ba yếu tố cịn lại,‘Và
cả bốn yếu tố đều là cơng cụ để đạt được một cách quản ỉý hành chính cơng đúng đắn”
T ong đó, TNGT đóng vai t ị t ung tâm và là nền tảng cho hầu hết các yếu tố còn lại,
mà theo như s Chiavo - Campo - P S A Sunda am, nó có sức mạnh như câu thần chú
“mantra-ỉike”(đối với tiếng Việt chưa có từ dịch chính xác, nhưng có thể hiểu đó ià
một câu lệnh có tính chất cơ bản cho mọi hoạt động khác)2 Cụ thể: TNGT là cơ sở
để củng cổ sự minh bạch thơng tin, đặc biệt các thơng tin có khả năng gây a những
bất lợi cho Chính phủ; TNGT đóng vai t ị là điều kiện và cũng là cơ sở đảm bảo cho
sự tham gia của người dân vào hoạt động quản t ị nhà nước Ihiếu TNGT, người dân
không nắm được các thông tin để thực hiện khả nãng tham gia vào quá t ình quản t ị,
đổng thời yêu cầu TNGT của Chính phủ đảm bảo cho người dân thể hiện được sức
mạnh của mình như một thành phẩn không thể thiếu của hoạt động quản t ị đó; và
cuối cùng, TNGT cung cấp những dự đốn chính xác về sự biến đổi chính sách, nhất
là các dự đoán t ước được mức độ hậu quả để mang tính phịng ngừa những sai phạm
Nói một cách ngắn gọn, TNGT là “bệ đỡ” và cũng là tiêu chuẩn của một nền quản t ị
nhà nước tốt
hứ ba, TNGT của Chính phủ là cơ sở để xây dựng và duy t ì Chính phủ liêm
chính Tùy thuộc vào thể chế chính t ị và các yếu tố thuộc về lịch sử mà mỗi nhà nước
lựa chọn cho mình một mơ hình phát t iển chính t ị và hành chính khác nhau Tuy
nhiên, ngày càng mở ộng dân chủ và xây dựng một nhà nước phục vụ t ở thành điểm
đồng quy mong ước của các quốc gia đương đại Điểu này kéo theo một loạt các yêu
cầu mới t ong sự tồn tại và hoạt động của Chính phủ như chun nghiệp, có t ách
s Chiavo -CampoandPSASunđa am (2000), o erve and to reserve: Improving ublic Adminisừation in a
Competitive World Asian Development Bank, te - 2
2S Chiavo - Campo and P S A Sunda am (2000), o erve and to reserve: Improving ublic Administration in a
Competitive World Asian Development Bank, t 3
Ỷ YẾU HỘI THẢO HOA HỌC QUỐC TẾ
Côngkhai, minh bạch và trách nhiệm giải trinh trongquản trị nhà nước
nhiệm, phụng sự, minh bạch và ỉiêm chính T ong đó, liêm chính đóng vai t ò tiên
quyết cho sự tồn tại bển vững của Chính phù nói iêng và nền hành chính nói chung
Chính phủ liêm chính và TNGT đều là sản phẩm của xu hướng chuyển dịch từ nền
hành chính cơng t uyển thống qua nền hành chính cơng mới, t ong đó cốt lõi là chuyển
từ một nển công vụ cai t ị, quản lý sang phục vụ và quản t ị Nếu như TNGT là một đòi
hỏi, một hoạt động của nhà nước nói chung và Chính phủ nói iêng thì Chính phủ liêm
chính là một t ạng thái, một tiêu chuẩn cùa tổ chức và hoạt động của Chính phủ
Một t ong những tiêu chí và cũng là mục tiêu quan t ọng nhất của Chính phủ
liêm chính là sự t ong sạch của Chính phủ - khơng tham nhũng Tuy nhiên, t ên thực
tế đây là vấn nạn của nhiều chính phủ t ên thế giới Mơi t ường thuận lợi nhất cùa
tham nhũng ỉà sự thiếu minh bạch và các chế tài yếu Việc được bảo hộ bởi các bức
tường vơ minh khi khơng phải giải thích về tài sản và các quan hệ lợi ích t ong q
t ình đảm nhiệm chức vụ ln khuyến khích nhân viên nhà nước tư lợi dù thoạt đấu
có thể đó khơng phải là chủ đích khi ứng cử của họ
Chính vì vậy, muốn xây dựng Chính phủ liêm chính, t ước hết cần phải có một
“Chính phủ mở” Chính phủ t ong t ạng thái đó u cấu thơng tin về hoạt động và hiệu
quả hoạt động của Chính phủ phải được cồng khai Qua đó làm cơ sở cho các chù thể
định đoạt t ách nhiệm của Chính phủ khi để xảy a hậu quả êu cầu này được thực
hiện thơng qua cơ chế TNGT của Chính phủ TNGT ngồi cung cấp các thơng tin để
làm õ vấn để tham nhũng, còn là cơ sở để xác lập các chế tài đối với hành vi tham
nhũng T ong đó, vai t ò thứ nhất giúp đảm bảo phòng ngừa tham nhũng thông qua
cơ chế minh bạch thông tin; vai t ò thứ hai giúp ỉàm õ các đối tượng để khơng bỏ sót,
khơng xác lập “vùng cấm” và định lượng đầy đù mức độ tham nhũng để áp đặt các hậu
Ỷ YẾU HỘI THẢO HOA HỌC QƯĨC TẾ
Cơng khai, minh bạch và trách nhiệm giải trình trongquản trị nhà nưâc
nhóm sẽ được hợp pháp hố TNGT của Chính phủ t ước hết sẽ đảm bảo tính minh
bạch thơng tin, hạn chế được nguy cơ tham nhũng chính sách do các cuộc vận động
chính sách khơng chính thức gây a Sau đó, với khả năng tương tác của TNGT, Chính
phủ sẽ nắm bắt được các thơng tin, nguyện vọng từ phía người dân, những người chịu
ảnh hưởng t ực tiếp của chính sách để xây dựng chính sách phù hợp hơn với thực tiễn
Bên cạnh đó, t ong q t ình thực thi chính sách cơng, với TNGT, Chính phủ
sẽ cung cấp thông tin cho các bên liên quan, đặc biệt là các đối tượng của chính sách
T ên cơ sỏ những thơng tin có được này, các chủ thể sẽ giám sát chặt chẽ hoạt động
thực thi chính sách, yêu cầu Chính phủ cổ những điều chỉnh phù hợp khi xảy a các
vấn để có thể làm chệch hướng mục tiêu chính sách Chính phủ vì thế sẽ phải chịu
nhiều áp lực về t ách nhiệm thực thi Không những thế, TNGT của Chính phủ cịn
giúp làm õ kết quả thực hiện chính sách, xác định, đánh giá và áp đặt t ách nhiệm của
Chính phủ đối với những mục tiêu chính sách chưa đạt được hoặc các hậu quả tiêu
cực do q t ình thực thi chính sách gây a
3 Cơ sở thực tiễn xác lập cơ chế đảm bảo của t ách mgiải t ình đối với tổ
c ứcvà oạt độ g của C í p ủkiếntạo p t tr ể
CPKTPT hay nói ộng a là nhà nước kiến tạo phát t iển được học giới thống
nhất được a đời và phát t iển mạnh mẽ tại Nhật Bản, Hàn Quốc và Singapo e t ong
hơn nửa đầu của thế kỷ XX và mang lại sự phát t iển thần kỳ vê' mọi mặt cho các quốc
gia này Chính vì thế, việc xem xét sự ảnh hưởng của TNGT đối với tổ chức và vận
- T ường hợp Nhật Bản: Nhật Bản được xem là hình mẫu của CPKTPT, khơng chỉ
bởi những thành tựu kinh tế thần kỳ tính từ thời kỳ cách mạng Minh T ị mà còn nhờ vào
việc tổ chức bộ máy hành chính nhà nước chuyên nghiệp và phục vụ đúng nghĩa Có thể
vẫn cịn nhiều ỉập luận cho ằng, “bệ phóng” cho những thành cơng của Nhật Bản hơm
nay là những nguồn lực tài chính từ các đơn hàng sản xuất vũ khí và cơng nghiệp hạng
nặng của Mỹ t ong chiến t anh T iều Tiên ( 50- 53), tuy nhiên, khách quan nhìn
nhận, khơng ít chính phủ t ên thế giới không chỉ một mà cịn nhiều lần có được những
“cú hích” kinh tế như vậy, nhưng không mấy nước thành công bằng Nhật Bản Vậy nên
cách thức quản lý nguồn lực tài chính và khả năng kiến tạo phát t iển của Chính phủ
Nhật Bản chính là một t ong những mấu chốt quan t ọng của sự thành công ấy
Ỷ YẾU HỘI THẢO HOA HỌC QUỐC TẾ
Côngkhai, minh hạch và trách nhiệm giải trình trongquản trị nhà nước
nghiệp và việc làm, t ong đó khai thác được ưu thế tính ổn định của mơ hình chức
nghiệp để giúp cơng chức ổn định môi t ường làm việc và ưu thế đánh giá công chức
dựa t ên công t ạng của mơ hình việc làm để giúp tạo động lực cho cồng chức t ẻ phấn
đấu Đây chính là bí quyết giúp tạo dựng được một bộ máy hành chính tận tụy, chuyên
nghiệp Bên cạnh đó> t ong hoạt động, Chính phủ hướng tới tính hiệu quả nhờ xác
định được anh giới sự can thiệp của nhà nước với phạm vi tự do hoạt động của thị
t ường nền sự tác động của Chính phủ lên đời sống kinh tế, xã hội quốc gia hiếm khi
t ở nên cứng nhắc và thừa thãi Cụ thể, Nhà nước Nhật Bản nắm khoảng /3 tổng số
đầu tư tư bản cố định t ong nước; thường tập t ung vào cơ cấu hạ tẩng, xây dựng các
ngành công nghiệp mới và nghiên cứu khoa học Những ngành này đòi hỏi vốn đẩu
tư lớn, chu chuyển chậm, lợi nhuận thấp nhưng hết sức quan t ọng, tạo tiền đề cho
sự phát t iển lực lượng sản xuất xã hội Như vậy, CPKTPT Nhật Bản vận hành theo
hướng xác lập vai t ò chỉ huy, định hướng và hỗ t ợ thị t ường phát t iển, qua đó tạo
Ngoài cách thức tổ chức hiệu quả, Chính phủ Nhật Bản có được niềm tin và sự
ủng hộ ất lớn từ dân chúng nhờ vào khả năng minh bạch t ong tổ chức, hoạt động và
tính tự kiểm sốt quyền lực cao Lãnh đạo hành pháp Nhật Bản chỉ có nhiệm kỳ hai
nám nhằm ngằn ngừa sự tha hố Cơng chức hành chính cũng được àng buộc bởi bộ
quy tắc t ong đó thể hiện õ vai t ò của họ là người cung cấp dịch vụ cơng, cịn người
dân là khách hàng T ong quá t ình vận hành, TNGT được thực hiện thường xuyên
như một nguyên tắc bất địch của bổn phận gắn với thẩm quyền của bộ máy hành pháp
nói iêng và cơ quan quyển lực nhà nưóc nói chung
Điều đặc biệt ở chỗ, t ong hệ thống pháp lýNhật Bản khơng có điểu khoản quyđịnh
vê' TNGT của Chính phủ và cũng khơng có ghi nhận vể quyền u cẩu TNGT từ Chính
phủ của người dân Tuy nhiên, khơng vì vậy mà t ên thực tế vấn đề này không được thực
Ỷ YẾU HỘI THẢO HOA HỌC QUỐC TẾ
Cơngkhai,minh bạch và trách nhiệm giải trình trong quản trị nhà nước
hiện Ngược lại, TNGT của Chính phủ Nhật Bản là một TNGT tự thân, Nghĩa là Chính
phủ tự ý thức được bổn phận đó để thực hiện như một lẽ tự nhiên mà không cẩn đến àng
buộc pháp lý hay u cầu từ bên ngồi Cũng chính vì thế, người dân và xã hội Nhật Bản
có niềm tin ất lớn vào hoạt động của Chính phủ Khi một chế định được thực hiện thuận
theo lẽ tự nhiên thì khơng có lý do gì để sử dụng đến pháp luật để chế định nó
TNGT t ong tổ chức và hoạt động của Chính phủ Nhật Bản đã tạo a khơng chỉ
niềm tin và sự đồng cảm sâu sắc giữa Chính phủ và cơng dân mà cịn mang đến những
hiệu quả lớn khi t ánh được xu hướng vận động chính sách tiêu cực Nhật Bản và Hàn
Quốc là hai quốc gia đã từng chịu nhiều ảnh hưởng của các đặc t ưng từ nền chính t ị
Hoa Kỳ, t ong đó tiêu biểu có mơ hình “lột xác chính t ị”và “vận động chính sách” Tuy
nhiên, ngày nay cả hai vấn đề kể t ên đã được kiểm chế hoặc xố bỏ và đều nhờ vào
TNGT Nếu mồ hình “lột xác chính t ị” bị xố bỏ nhờ cơ chế giải t ình khi lựa chọn
nhân sự nội các của người đứng đẩu Chính phủ thì “vận động chính sách” với những
nguy cơ nhãn tiển về “đi đêm” “cửa sau” dẫn tới tệ tham nhũng chính sách tồi tệ như
ở các quốc gia đang phát t iển hiện nay cũng được loại bỏ nhờcơchế giải t ình t ong
suốt chu t ình xây dựng chính sách T ở lại quan điểm cốt lõi của một Chính phủ kiến
tạo mạnh mẽ, hiệu quả là hệ thống chính sách minh bạch và khoa học, õ àng đã được
minh chứng t ong t ường hợp Nhật Bản, với vai t ò đảm bảo xuyên suốt của TNGT
- T ường hợp Hàn Quốc: Đạỉ hàn Dân quốc tuy không đạt được những điều thẩn
kỳ t ong phát t iển như Nhật Bản, nhưng õ àng những thành tựu mà quốc gia này
có được về kinh tế, văn hoá t ong một thời gian ngắn đã đưa Hàn Quốc t ở thành một
t ong những quốc gia thiết lập được "quyền lực mềm” lớn mạnh bậc nhất châu lục
Hàn Quốc cũng là một điển hình thực tiễn t ong nghiên cứu về CPKTPT Khởi điểm
của hình thái Chính phủ này được thiết lập với Tổng thống Pa k Chung Hee và “mơ
hình kinh tế 5 năm” mang hơi hướng của nhà nước bao cấpồLiên Xô Nhưng từ khi
"giai đoạn 5 nám lẩn thứ nhất” khởi đầu từ nám 62 cho đến cả quá t ình phát t iển
thẩn tốc sau đó đã chứng minh ằng Chính phủ Hàn Quốc khơng vận hành theo cơ
chế tập t ung bao cấp, cũng không vận hành theo cơ chế điều tiết mà ngược lại, được
vận hành giữa anh giới của hai hình thái Chính phủ t ên - CPKTPT Vấn để tạo nên
sự khác biệt là sự tổ chức của CPKTPT Hàn Quốc dựa t ên khả năng áp đặt “ky luật
quân đội” của tướng Pa k Chung Hee và hoạt động dựa t ên phương thức “thắt lưng,
buộc bụng” thời kỳ đầu đổi mới
Đinh Tuấn Minh và Phạm Thế Anh (20 6), ừ Nhà nước điểu hành sangNhà nước kiến tạophát triển,Nxb T i
thức, Hà Nội, t 73
Mặc dù vận hành theo cơ chế 5 nám, song Chính phủ Hàn Quốc khơng đóng
vai t ò cunơ ứng và áp đặt các mệnh lệnh hành chính vào a t ình phát t iển kinh
tế Ngay từ giai đoạn này, Chính phủ t ung ương đã ỉập a ủ y ban Kế hoạch Kinh tế
(EPB) để điều hành nển kinh tế đất nước theo phương thức lập kế hoạch và chỉ huy
nển thị t ường đạt được các giai đoạn t ong bản kế hoạch dài hạn đó Cũng như ý kiến
nhận định về “cú hích” của Nhật Bản nhờ vào chiến t anh T iều Tiên, Hàn Quốc cũng
được cho ằng hưởng nhiều lợi thế từ các khoản tiển viện t ợ (thực chất là t ao đổi)
của Hoa Kỳ đối với Chính phủ Hàn Quốc thơng qua việc gửi qn tham chiến ở nước
ngồi Nhưng một lần nữa cẩn phải công bằng ằng vấn để quan t ọng là Chính phủ
Hàn Quốc đã biết biến chúng t ở thành ‘Vốn khởi nghiệp” hiệu quả cho “kỳ tích sơng
Hàn” được xác lập khơng lâu sau đó
T ong hoạt động của Chính phủ Hàn Quốc giai đoạn từ năm 62 đến nám 7
đặt dưới sự kỷ luật cao, tuy mang đến những kết quả lớn về kinh tế, song lại hạn chế
vấn đề dân chủ Từ năm 8, Hàn Quốc đã có nhiều cơ chế hơn để hài hoà giữa phát
t iển kinh tế và đảm bảo dân chủ, theo đó TNGT của nhà nước đã được thiết lập như
một cơ chế quan t ọng để đấu t anh chống tham nhũng Cụ thể, TNGT được ghi nhận
t ong Luật Đạo đức công vụ và Luật Chống tham nhũng với tư cách là một yêu cầu
bắt buộc của cơng chức hành chính Để bổ t ợ thêm cho hiệu quả của TNGT, Chính
phủ Hàn Quốc ghi nhận và khuyến khích hoạt động của “Thợ săn tiển thưởng” (Bouty
Hunte ) Nói một cách dễ hiểu, “Thợ săn tiền thưởng” là công việc phát hiện tham
nhũng và các hành vi vi phạm pháp luật của bộ máy công quyền và lĩnh nhận tiển
thưởng với một tỷ lệ nhất định dựa t ên tổng số tài sản được thu hồi Đây có thể xem là
một kênh u cầu chính quyền giải t ình quan t ọng và hiệu quả ở Hàn Qụốc hiện nay
Cơ chế đảm bảo chủ yếu của TNGT đối với hoạt động của Chính phủ kiến tạo
Hàn Quốc chính là khả năng quy t ách nhiệm Điển hình từ năm 8 đến nay có 5
Ỷ YẾU HỘI THẢO HOA HỌC QUỐC TẾ
Ỷ YẾU HỘI THẢO HOA HỌC QUỐC TẾ
Công khai, minh bạch và trách nhiệm giải trinh trong quản trị nhà nước
- T ường hợp của Singapo e: T ong chặng đường t ở thành một t ong “bốn con
hổ châu Á”, Singapo e cũng như Nhật Bản và Hàn Quốc đều nhận được những “cú
hích” nhờ vào việc bán xăng dầu cho Hoa Kỳ t ong cuộc chiến t anh với nước ngoài
Nhưng lại một lần nữa cẩn phải khẳng định ằng, nguồn tiển đó chỉ đóng vai t ị là
nguồn lực cho Singapo e những ngày đầu độc lập chứ không phải là vấn để cốt lõi giúp
Singapo e giàu có như ngày nay
Sau khi bị t ục xuất khỏi Liến bang Mã Lai, Singapo e đối mặt với nhiểu khó
khăn như thất nghiệp, 70% dân số sống t ong điểu kiện chật hẹp, tồi tàn, thiếu t ầm
t ọng nước sạch và au xanh và một nửa dân số mù chữ2 Và để biến Singapo e t ở
thành một quốc đảo phồn thịnh như ngày hôm nay, những người đứng đầu đã tổ
chức và vận hành một mơ hình nhà nước có những nét ất iêng biệt Chính quyển
Singapo e khơng chia theo cấp độ quản ỉý, nhưng lại có chia cấp độ cung ứng dịch vụ
Điều kiện kèm theo của những ưu đãi đó là một bộ quy tắc ứng xử với công dân
theo tiêu chuẩn cung ứng - khách hàng và mọi vi phạm dù là tham nhũng nhỏ nhất đều
chịu những hình phạt nghiêm khắc bên cạnh việc bị loại t ừ a khỏi bộ máy nhà nước
Hiệu quả t ọng tâm t ong hoạt động của Chính phủ Singapo e đến từ khả năng
ban hành chính sách cơng hiệu quả và minh bạch Để có được một mơi t ường chính t ị
t ong sạch và hiệu quả, TNGT của Nhà nước Singapo e đã được thiết lập và đề cao đến
từng cá nhân của bộ máy Cụ thể: pháp luật về công vụ của Singapo e ghi nhận TNGT
là bổn phận không thể chối bỏ của cơng chức hành chính t ước cấp í ên và người dân
T ong quá t ình hoạt động, cơng chức cung ứng dịch vụ cơng phải có TNGT t ước
người dân khi được yêu cầu vẽ giá cả, chất lượng phục vụ và về những vấn đê' của bản
Thục Minh (20 5), ô ng Lý Quang Diệu, Singapo e và Việt Nam, https://thanhnien vn/the-gioi/ong-ly-quang~
dieu-smgapo e-va-viet-nam-5430 html
2Wo ld Bank (200 ),World Development Report, Reshaping Economic eographyyWo ld Bank Publications
Ỷ YẾU HỘI THẢO HOA HỌC QUỐC TẾ
Cơngkhái, minh bạch và trách nhiệm giải trình trongquản trị nhà nước
thân Kết quả của TNGT được người dân đánh giá thông qua việc cho điểm đối với từng
công chức bằng hệ thống lấvV kiến đánh e iá của khách hàne neav tại thời điểm cune
ứng dịch vụ hoặc được thực hiện hằng năm Đối với chính quyền nói chung cũng chịu sự
yêu cẩu và đá ih giá này Tuy nhiên, điểm khác biệt ở chỗ, chính quyền ở đây là hệ thống
chính quyền cung ứng dịch vụ, khơng phải chính quyển quản lý Ở Singapo e, chi chính
quyền t ung ương mới mang nghĩa là một chính quyền quản ỉý hồn chỉnh
T ong ban hành chính sách, Chính phủ Singapo e cũng quy định TNGT vể mục
đích ban hành và nội dung chính sách t ước dân chúng như một khâu bắt buộc của
chu t ình chính sách Đặc biệt, t ong khoảng 0 nầm t ở ỉại đây, vấn đề TNGT hiện
diện nhiều hơn tại Singapo e sau những chỉ t ích vể chế độ kém dân chủ của các quốc
gia phương Tây đối với đất nước này
Như vậy cổ thể thấy, tại ba điển hình thực tiễn của CPKTPT, vấn đề TNGT ln
có một vị thế pháp lý và chính t ị quan t ọng nhằm chống lại sự tha hoá quyển lực và
mang đến hiệu quả cho Chính phủ hành pháp nói chung Ngày nay, cùng với những
đòi hỏi dân chủ ngày càng gia táng, các CPKTPT cũng nâng cao các giá t ị dân chủ
và tìm kiếm các giải pháp đảm bảo sự hồ hợp hơn với người dân, do đó TNGT cũng
được đê' cao hơn
4 Vấ đê' tr c m g ả tr tro g tổ c ức và oạt độ g của C í p ủ
k ế tạo p t tr ể ở V t Nam ay
Cả TNGT và CPKTPT đểu là hai khái niệm mới du nhập vào xã hội chính t ị
Việt Nam Nếu như TNGT được tiếp cận dưới nhiểu góc độ và tên gọi khác nhau t ong
khoảng 0 năm t ở lại đây, thì CPKTPT mới chính thức được nhận diện về khả năng
áp dụng sau năm 20 6 Khách quan nhận định có thể thấy, CPKTPT ở Việt Nam hiện
Ỷ YỂU HỘI THẢO HOA HỌC QUỐC TỂ
Côngkhai, minh bạch và trách nhiệm giải trình trong quản trị nhà nước
chủ thể Đơn cử, một công dân hay tổ chức sẽ khồng có quyền yêu cầu nhà nước có
TNGT về chi phí xây dựng tuyến tàu t ên cao Hà Đơng - Cát Linh, ngay cả khi cá nhân
hay tổ chức đó sinh sống hoặc có t ụ sở tại Hà Nội Vì theo quy định của điểu kiện tiếp
nhận yêu cầu TNGT thì vấn đề u cầu TNGT phải có “Hên quan trực tiếp đến quyền
và lợi ích hợp pháp” của người hay tổ chức yêu cầu Như vậy, sẽ khó để chứng minh
được lợi ích của một cơng dân có sự gắn bó chặt chẽ với tuyến tàu t ên cao Hà Đông
-Cát Linh hay các dự án công cộng hoặc các hoạt động lễ hội khác
Bên cạnh đó, theo quy định của pháp luật hiện hành thì bí mật quốc gia cũng là
nội dung khơng nằm t ong danh mục chịu TNGT Khi đối chiếu với các quỵ định về
những nội dung thuộc bí mật nhà nước được quy định t ong Pháp lệnh Bảo vệ bí mật
nhà nước năm 2000, thì ngồi những “tin, tài liệu khác mà Chính phủ xác định thuộc
độ ối mật”,“tin, tài ỉiệu khác mà Chính phủ xác định thuộc độ uyệt mật”, cịn“đanh
mục bí mật nhà nước thuộc độ Mật do người đứng đầu hoặc người được ủy quyền của
cơ quan, tổ chức đê nghị Bộ trưởng Bộ Công an quyết định”Quy định này có sự mâu
thuẫn Cụ thể, quyển xác định các thơng tin thuộc bí mật nhà nước được t ao cho
cơ quan hành pháp thay vì lập pháp, cộng với sự thiếu hụt cơ chế bảo hiến mạnh mẽ
dễ gây a tình t ạng cơ quan hành chính nhà nước tùy tiện xác định những nội dung
thuộc bí mật nhà nước nhằm né t ánh TNGT Thực tế này vẫn chưa được khắc phục
t ong Luật Bảo vệ bí mật nhà nước năm 20 8, có hiệu lực thi hành tù ngày 0 /7/2020
hứ hauQuốc hội với cơ chế tổ chức và hoạt động hiện hành khó có thể yêu cầu
và giám sát TNGT của Chính phủ một cách thực sự hiệu quả Cụ thể:
- Quốc hội Việt Nam được hình thành theo ngun tắc phổ thơng đầu phiếu
Song t ên thực tế, tư tưởng đại diện chi phối việc hình thành này Quốc hội phải đầy
đủ các thành phẩn: giới tính, học thức, văn hố> dân tộc và vùng miển Nghĩa là đại
biểu được cơ cấu theo phương pháp đại diện Điểu này có thể dẫn đến t ình độ đại
biểu khơng đồng đều Việc lắng nghe TNGT của Chính phủ để làm cơ sở cho biểu
quyết dự thảo chính sách hay bỏ phiếu tín nhiệm cần có cả hiểu biết cao vể chun
mơn lẫn những hiểu biết mang tính khái quát về đời sống chính t ị, xã hội Nghĩa là
năng lực của người lắng nghe ất quan t ọng Với cách thức hình thành như t ên khó
để có được sự đảm bảo năng lực này
- Theo Luật Tổ chức Quốc hội năm 20 5, đại biểu Quốc hội chuyên t ách hiện
nav ít nhất là 35% tons số đại biểu Ouốc hội Như vậy, có thể có 65% đại biểu khơng
chun t ách Các đại biểu khơng chun t ách có tỷ lệ lớn kiêm nhiệm chức vụ hành
chính Với vị thế “hai vai” này, đại biểu Quốc hội không chuyên t ách khó lịng u cầu
TNGT của Chính phủ một cách khách quan và quyết liệt Không những thế, với điều
kiện hoạt động của đại biểu Quốc hội chưa đảm bảo: khơng có văn phịng iêng, thư
ký iêng và chế độ đãi ngộ còn thấp, khiến cho cả đại biểu chuyên t ách cũng khó khăn
t ong thực hiện thẩm quyền giám sát Chính phủ một cách thường xuyên và hiệu quả
hứ ba, Toà án nhân dân chưa thể hiện được vai t ò yêu cầu và giám sát TNGT
của Chính phủ thơng qua quyển tư pháp, mặc dù Tồ án đứng đẩu nhánh quyền Tư
pháp, thực hiện chức năng xét xử được ghi nhận tại Hiến pháp năm 20 3 Tồ án chỉ
hứ tư,cơ chế áp dụng các hậu quả bất lợi đối với TNGT của Chính phủ và giám
sát việc thực hiện các hậu quả hậu giải t ình chưa được thực hiện hiệu quả Hiện nay
các chế tài cụ thể khi Chính phủ thực hiện TNGT thất bại chưa được cụ thể hố Điều
này có ngun do một phẩn từ cách thức tổ chức và vận hành chưa thực sự phân định
cụ thể quyển và t ách nhiệm của Chính phủ, song một phần khác cũng do nhiều quy
phạm không đầy đủ thành phần Mà cụ thể, t ong t ường hợp này là thiếu các chế tài
Chính vì sự thiếu chi tiết t ong việc thể chế t ách nhiệm mà t ên thực tế hậu quả vể
nhân sự đã không được nhận diện và thực thi
T ong những nám gần đây> “lời hứa” của một số Bộ t ưởng ở phiên chất vấn
t ưóc được các Đại biểu Quốc hội nhắc lại để kiểm chứng về tính t ách nhiệm của các
thành viên Chính phủ Tuy nhiên, thực chất việc nhắc lại chi dùng ở hoạt động t uy
vấn về t ách nhiệm, không phải để quy t ách nhiệm hậu TNGT Một số Bộ t ưởng
miễn cưỡng nhận t ách nhiệiB,; nhưng đến nay vẫn chưa ghi nhận t ường hợp thành
viên Chính phủ nào phải gánh chịu một t ách nhiệm cụ thể Mặt khác, cách thức phân
định mức độ tín nhiệm chưa tạo a được áp lực cần thiết lên các thành viên Chính phủ
Ỷ YẾU HỘI THẢO HOA HỌC QUỐC TẾ
Ỷ YẾU HỘI THẢO HOA HỌC QUỐC TẾ
Côngkhai, minh bạch và trách nhiệm giải trình trong quản trị nhà nước
và kết quả này cũng không thể t ở thành cơ sở để yêu cầu người đó từ chức hay bãi
nhiệm Đồng thời, sự ghi nhận thiếu chi tiết về các hậu quả bất lợi mà Chính phủ phải
gánh chịu đã gây khó khăn t ong việc áp dụng các hậu quả này t ên thực tế
Kết luận
Như vậy, có thể thấy, ở cả phương diện lý luận và thực tiễn, TNGT đóng vai t ị
quan t ọng t ong tổ chức và vận hành của CPKTPT Đó là cơ sở để Chính phủ khơng
sa vào tình t ạng chuyên chế, tha hoá quyển lực ở giai đoạn đầu của CPKTPT Đồng
thời, TNGT cũng đóng vai t ị là cầu nối giữa Chính phủ với nhân dân, với thị t ường
và với xã hội để Chính phủ cung cấp thống tín nhằm minh bạch hố hoạt động hoạch
định chính sách và là kênh thu thập thơng tin, giúp Chính phủ nắm bắt được các phản
hổi từ phía đối tượng chính sách từ đó có những điều chỉnh phù hợp
Đối với Việt Nam, mặc đù đây là giai đoạn chuyển đổi nhằm hướng tới vai t ị kiến
íạo phát t iển của Chính phủ hành pháp nói iêng và cả bộ máy chính t ị nói chung, tuy
có nhữngnêntảng thuận lợi từ sự đổi mới kinh tế t ong hơn 30 năm qua, nhưng sự vội
vàng áp dụng một hình thái hoạt động mới cũng phải đối mặt với những nguy cơ như
chính việc gắn bó chặt chẽ với những cách thức cũ kỹ Sự chuẩn bị là điều cần thiết để
t ánh đi iên “vết xe đổ” của các quốc gia khác, t ong đó chuẩn bị tâm lývà hành vi về một
Chính phủ có bổn phận giải t ình t ước xã hội là một đòi hỏi cẩn được ưu tiên
TÀI LIỆU THAM KHẢO
B s Romzek and MJ Dubnik ( 87), “Accountability in the public secto : Lessons
f om the Challenge t agedy” ublic Administration Review, 47:3
2 B Stone ( 5), “Administ ative accountability in the ‘Westminste ’ democ acies:
3 Ba Cendón ( ), “Accountability and Ethics: The Role of Values and Legal
P ocedu es in Raising Standa ds”, in Accountability in ublic Administration: Reconciling
Democracy, Efficiency and Ethic yP oceedings ofthe Sunningdale Confe ence (B ussels:
IISA/IIAS, 2000)
4 Nguyễn Đăng Dung (20 ), ựgiới hạn quyền lực nhà nước, Nxb Đại học Quốc gia
Hà Nội
5 Nguyễn Sĩ Dũng (20 7), Bàn về Quốc hội và những thách thức của khái niệm,
Nxb Chính t ị quốc gia - Sự thật
Ỷ YẾU HỘI THẢO HOA HỌC QUỐC TẾ
Cơngkhai, minh bạch và trách nhiệm giải trình trongquản trị nhà nước
6 T ần Ngọc Đường (2007),Xây dựng nhà nướcpháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam
trong thời kv đổi mới,Nxb Chính t ị auốc gia
7 Vũ Cơng Giao (20 7), “Nhà nước kiến tạo phát t iển: Những vấn đề lý luận cơ bản,
Kỷyếu Hội thảo Nhà nước kiến tạo phát t iển: Lý luận và thực tiễn t ên thế giới và ở Việt
Nam”, Khoa Luật, Đại học Quốc gia Hà Nội
8 Nguyễn Quốc Hiệp (20 5), hực hiện trách nhiệm giải trình trong thực thi cơng vụ
nhằm phòng ngừa tham những ở Việt Nam hiện nay, Để tài cấp Bộ 20 4, Viện Khoa học
Thanh t a
L de Leon ( 7), "Administ ative efo m and democ atic accountability” in WJ M
0 L Metcalfe ( 8), "Accountability and effectiveness: Designing the ules of the
accounting game”,keynote speech delivered at the European Institutefor Advanced tudies in
Management Conference on 'Accountingfor the New ublic Management\Venice
Đinh Van Mậu (2003),Quyên lực nhà nước và quyển côngdân, Nxb Tư pháp
2 Thục Minh (20 5), ông Lý Quang Diệu, Singapo e và Việt Nam> https://thanhnien
vn/the"gioi/ong-ly-quang-dieu-singapo e-va-viet-nam-5430 html
3 Đinh Tuấn Minh và Phạm Thế Anh (20 6), ừ Nhà nước điều hành sangNhà nưôc
kiến tạophất triển,Nxb T i Thức
4 Hà Phương và Thắng Quang (20 8), Phiên chất vấn “Hỏi nhanh - Đáp gọn”, Kỳ
họp thứ 5, https://ne s zing vn/nhung“con-so-thu"vi"t ong-ỉan-dau-hoi~nhanh-dap"gon“0“
quoc-hoi-post850352 html
5 S Chiavo - Campo and PSA Sunđa am (2000), o erve and to reserve: Improving
ublic Administration in a Competitive World, Asian Development Bank
6 Nguyễn Thị Tố Uyên (20 8), Kinh nghiệm xây dựng nhà nưdc kiến tạo phát t iển
của một số quốc gia t ên thế giới, http;//tcnn vn/ne s/detail/40 5 /Kinh„nghiem__xay_
dung_nha_nuoc„kien„tao_phat_t ien_cua„mot_so_quoc_gia„t en„the_gioiaỉl html
7 Wo ld Bank (200 ), World Development Report, Reshaping Economic eography,