Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (331.65 KB, 13 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>
Lời cảm ơn ... 1
Danh mục chữ viết tắt ... <b>Error! Bookmark not defined.</b>
Mục lục ... 3
Danh mục bảng ... 5
Danh mục hình ... <b>Error! Bookmark not defined.</b>
<b>MỞ ĐẦU: ... 1 </b>
<b>Chƣơng 1. CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC NHẬN THỨC VÀ </b>
<b>TƢ DUY CHO HỌC SINH ... 10</b>
1.1. Cơ sở lý luận về nhận thức ... 10
1.1.1. Khái niệm nhận thức ... 10
1.1.2. Quan điểm của nhà tâm lí học Jean Piaget về phát triển năng lực nhận thức .... 11
1.1.3. Mơ hình của q trình nhận thức ... 11
1.1.4. Vấn đề phát triển tư duy ... <b>Error! Bookmark not defined.</b>
1.1.5. Tư duy hóa học – đánh giá trình độ phát triển tư duy của học sinh<b>Error! Bookmark not defined.</b>
1.1.6. Đánh giá trình độ phát triển tư duy của học sinh Việt Nam hiện nay<b>Error! Bookmark not defined.</b>
1.2. Bài tập hóa học ... <b>Error! Bookmark not defined.</b>
1.2.1. Khái niệm bài tập hóa học ... <b>Error! Bookmark not defined.</b>
1.2.2. Tác dụng của bài tập hóa học ... <b>Error! Bookmark not defined.</b>
1.2.3. Phân loại bài tập hóa học ... <b>Error! Bookmark not defined.</b>
1.3. Quan hệ giữa bài tập hóa học và việc nâng cao khả năng nhận thức và tư duy của
học sinh ... <b>Error! Bookmark not defined.</b>
1.4. Thực trạng sử dụng bài tập hóa học trong học tập mơn hóa học ở trường THPT<b>Error! Bookmark not defined.</b>
Tiểu kết chương 1... <b>Error! Bookmark not defined.</b>
<b>Chƣơng 2. TUYỂN CHỌN VÀ SỬ DỤNG HỆ THỐNG BÀI TẬP HÓA HỌC </b>
<b>CHƢƠNG ESTE – LIPIT HÓA HỌC 12 ĐỂ PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC NHẬN </b>
<b>THỨC VÀ TƢ DUY CỦA HỌC SINH ... </b>Error! Bookmark not defined.
2.1. Phân tích đặc điểm của chương Este- Lipit ... <b>Error! Bookmark not defined.</b>
2.1.2. Mục tiêu của chương ... <b>Error! Bookmark not defined.</b>
2.1.3. Cấu trúc nội dung của chương ... <b>Error! Bookmark not defined.</b>
2.2. Nguyên tắc lựa chọn bài tập để phát triển năng lực nhận thức và tư duy của học
sinh ... <b>Error! Bookmark not defined.</b>
2.2.1. Quán triệt mục tiêu dạy học ... <b>Error! Bookmark not defined.</b>
2.2.2. Đảm bảo tính khoa học, chính xác của nội dung <b>Error! Bookmark not defined.</b>
2.2.3. Phát huy tính tích cực của học sinh ... <b>Error! Bookmark not defined.</b>
2.2.4. Đảm bảo tính hệ thống ... <b>Error! Bookmark not defined.</b>
2.2.5. Đảm bảo tính thực tiễn ... <b>Error! Bookmark not defined.</b>
2.2.6. Phù hợp với trình độ, đối tượng HS ... <b>Error! Bookmark not defined.</b>
2.3.Quy trình lựa chọn hệ thống bài tập hóa học chương Este- Lipit hóa học 12<b>Error! Bookmark not defined.</b>
2.4. Hệ thống bài tập và biện pháp phát huy nhận thức và tư duy của học sinh<b>Error! Bookmark not defined.</b>
2.4.1. Rèn năng lực quan sát ... <b>Error! Bookmark not defined.</b>
2.4.2. Rèn các thao tác tư duy ... <b>Error! Bookmark not defined.</b>
2.4.3. Rèn năng lực tư duy độc lập... <b>Error! Bookmark not defined.</b>
2.4.4. Rèn năng lực tư duy linh hoạt, sáng tạo ... <b>Error! Bookmark not defined.</b>
2.5. Sử dụng hệ thống bài tập phát triển năng lực nhận thức và tư duy của học sinh<b>Error! Bookmark not defined.</b>
2.5.1. Sử dụng bài tập trong dạng bài truyền thụ kiến thức mới<b>Error! Bookmark not defined.</b>
2.5.2. Sử dụng bài tập trong dạng bài luyện và ôn tập <b>Error! Bookmark not defined.</b>
2.5.3. Sử dụng bài tập trong kiểm tra, đánh giá ... <b>Error! Bookmark not defined.</b>
Tiểu kết chương 2... <b>Error! Bookmark not defined.</b>
<b>Chƣơng 3. THỰC NGHIỆM SƢ PHẠM ... </b>Error! Bookmark not defined.
3.1. Mục đích thực nghiệm sư phạm ... <b>Error! Bookmark not defined.</b>
<i>3.2. Nhiệm vụ thực nghiệm sư phạm ... 97 </i>
3.3. Đối tượng và địa bàn thực nghiệm sư phạm ... <b>Error! Bookmark not defined.</b>
3.4. Tiến hành thực nghiệm sư phạm ... <b>Error! Bookmark not defined.</b>
3.5. Thiết kế chương trình thực nghiệm sư phạm ... <b>Error! Bookmark not defined.</b>
3.6. Kết quả thực nghiệm và xử lý kết quả thực nghiệm<b>Error! Bookmark not defined.</b>
3.6.1. Xử lý theo thống kê toán học kết quả thực nghiệm sư phạm qua bài kiểm tra<b>Error! Bookmark not defined.</b>
3.6.3. Phân tích kết quả thực nghiệm ... <b>Error! Bookmark not defined.</b>
Tiểu kết chương 3... <b>Error! Bookmark not defined.</b>
<b>KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ ... </b>Error! Bookmark not defined.
1. Kết luận ... <b>Error! Bookmark not defined.</b>
“Chiến lược phát triển giáo dục 2001- 2010” đã nêu: <i>Đổi mới và hiện đại hóa </i>
<i>phương pháp giáo dục, chuyển từ việc truyền thụ tri thức thụ động, thầy giảng, trò </i>
<i>ghi sang hướng dẫn người học chủ động tư duy trong quá trình tiếp cận tri thức, </i>
<i>dạy cho người học phương pháp học, tự thu nhận thông tin một cách có hệ thống và </i>
<i>có tư duy phê phán, tổng hợp, phát triển năng lực của mỗi cá nhân, tăng cường tính </i>
<i>chủ động, tính tự chủ của học sinh trong quá trình học tập. </i>
Như vậy nhiệm vụ đặt ra cho ngành giáo dục: Đào tạo được những con người
tích cực, chủ động, sáng tạo. Nhưng thực tế, nhiều cơng trình nghiên cứu về thực
trạng giáo dục hiện nay cho thấy: Chất lượng nắm kiến thức của học sinh còn chưa
cao, đặc biệt việc phát huy năng lực nhận thức, năng lực tư duy, năng lực giải quyết
vấn đề không được chú ý rèn luyện đúng mức. Từ thực tế đó nhiệm vụ cấp thiết đặt
ra là phải đổi mới phương pháp dạy học. Trong dạy học hóa học, để nâng cao chất
Hiện nay, hệ thống bài tập hóa học để phát triển năng lực nhận thức và tư duy
cho học sinh tương đối ít, chưa có hệ thống, cịn nặng về tính tốn, chưa đi sâu về
bản chất mơn học, chưa khai thác hết khả năng tư duy của người học và cũng chưa
phục vụ tốt cho hình thức kiểm tra đánh giá trắc nghiệm khách quan. Do vậy, thầy
cô cần nghiên cứu, bổ sung, đổi mới, làm cho bài tập hóa học ngày càng phong phú
hơn.
<b>tập chƣơng Este – Lipit hóa học 12 để phát triển năng lực nhận thức và tƣ duy </b>
<b>của học sinh” </b>
<b>2. Mục đích nghiên cứu. </b>
Tuyển chọn và sử dụng hệ thống bài tập chương Este- Lipit hóa học 12 góp
phần phát triển năng lực nhận thức và tư duy cho học sinh.
<b>3.Nhiệm vụ nghiên cứu </b>
<b>- </b>Nghiên cứu cơ sở lý luận và thực tiễn về nhận thức và tư duy.
- Tuyển chọn và xây dựng hệ thống bài tập chương Este- Lipit hóa học 12.
- Hướng dẫn học sinh sử dụng hệ thống bài tập đã xây dựng trong quá trình
học một cách hợp lí.
- Thực nghiệm sư phạm để đánh giá hiệu quả của hệ thống bài tập đã xây dựng
và các biện pháp đề xuất từ đó rút ra kết luận về khả năng áp dụng chúng trong việc
phát triển năng lực nhận thức và năng lực tư duy của học sinh.
Q trình dạy học Hóa học ở trường THPT Việt Nam.
<i><b>4.2. Đối tượng nghiên cứu </b></i>
<i><b> Tuyển chọn, xây dựng và sử dụng hệ thống bài tập chương Este- Lipit hóa học </b></i>
12 để phát triển năng lực nhận thức và tư duy cho học sinh.
“ Tuyển chọn và sử dụng bài tập chương Este- Lipit hóa học 12” như thế nào
để phát triển năng lực nhận thức và tư duy của học sinh, góp phần nâng cao chất
lượng dạy học hóa học ở trường THPT.
Nếu tuyển chọn, xây dựng được hệ thống bài tập hóa học đa dạng, phong phú
và hướng dẫn sử dụng chúng một cách cụ thể, hợp lí trong dạy học sẽ có tác dụng
phát triển năng lực nhận thức và tư duy của học sinh, góp phần nâng cao chất lượng
dạy học ở trường THPT.
Việc thực nghiệm sư phạm trong năm học 2014- 2015 được tiến hành ở hai
trường:
+ Trường THPT Quảng Oai – Ba Vì- Hà Nội
+ Trường THPT Ngơ Quyền – Ba Vì – Hà Nội
Khảo sát và sử dụng số liệu năm 2014
- Tổng quan cơ sở lý luận về phát triển nhận thức, tư duy và các phương pháp
sử dụng bài tập hóa học nhằm phát triển năng lực nhận thức, tư duy cho học sinh.
- Tuyển chọn và xây dựng hệ thống bài tập chương Este- Lipit hóa học 12.
- Tổ chức dạy học và kiểm tra thông qua hệ thống bài tập đã xây dựng.
Trong quá trình thực hiện đề tài chúng tơi sử dụng phối hợp các nhóm phương
pháp nghiên cứu sau:
<i><b>9.1. Nhóm phương pháp nghiên cứu lí thuyết </b></i>
- Đọc và nghiên cứu các nguồn tài liệu lý luận dạy học có liên quan đến đề tài.
- Phân tích và tổng hợp đã thu thập được.
<i><b>9.2. Nhóm các phương pháp nghiên cứu thực tiễn </b></i>
- Phương pháp quan sát trực tiếp
- Phương pháp điều tra thu thập thông tin bằng phiếu hỏi
- Phương pháp thực nghiệm sư phạm.
<i><b>9.3. Phương pháp xử lý thông tin </b></i>
- Xử lý thông tin bằng phương pháp thống kê tốn học
Có rất nhiều tác giả nghiên cứu về BTHH và việc sử dụng bài tập hóa học
trong dạy học. GS.TS. Nguyễn Ngọc Quang nghiên cứu lý luận về bài toán;
PGS.TS. Nguyễn Xuân Trường nghiên cứu về bài tập trắc nghiệm trắc nghiệm định
lượng; PGS.TS. Lê Xuân Trọng, PGS.TS. Đào Hữu Vinh và nhiều các tác giả quan
tâm đến nội dung và phương pháp giải toán .
1. Lê Văn Dũng (2001), <i>Phát triển tư duy cho học sinh thông qua BTHH,</i> Luận án
tiến sĩ. ĐHSP Hà Nội.
2. Vũ Anh Tuấn (2003) , <i>Xây dựng hệ thống bài tập nhằm rèn luyện tư duy trong </i>
<i>việc bồi dưỡng học sinh giỏi hóa học ở trường THPT,</i> Luận án tiến sĩ. ĐHSP Hà
Nội.
3. Nguyễn Chí Linh (2009), <i>Sử dụng bài tập để phát triển tư duy, rèn trí thơng minh </i>
<i>cho học sinh trong dạy học hóa học ở trường THPT,</i> Luận văn thạc sĩ. ĐHSP
TPHCM.
4. Bùi Thị Kim Dung (2013), <i>Nâng cao năng lực nhận thức và tư duy cho học sinh </i>
<i>thông qua việc dạy chương anđehit – xeton – axit cacboxylic hóa học lớp 11 </i>
<i>chương trình nâng cao,</i> Luận văn thạc sĩ . ĐHGD – ĐH Quốc gia Hà Nội và một
số luận văn thạc sĩ khác.
Tuy nhiên việc nghiên cứu sử dụng hệ thống BTHH chương Este – Lipit hóa
Ngoài phần mở đầu và kết luận nội dung của luận văn gồm 3 chương:
<b>Chƣơng 1: </b>Cơ sở lí luận và thực tiễn của đề tài
<b>Chƣơng 2:</b><i><b> Tuyển chọn và sử dụng hệ thống bài tập chương</b></i> Este- lipit hóa học 12
để phát triển năng lực nhận thức và tư duy của học sinh
Nhận thức là một trong ba mặt cơ bản của đời sống tâm lý con người (nhận
thức, tình cảm, ý chí). Nó là tiền đề của 2 mặt kia và đồng thời có quan hệ chặt chẽ
với chúng và các hiện tượng tâm lý khác.
Hoạt động nhận thức bao gồm nhiều q trình khác nhau. Có thể chia hoạt
động nhận thức thành 2 giai đoạn lớn:
- Nhận thức cảm tính: Cảm giác và tri giác.
- Nhận thức lý tính: Tư duy và tưởng tượng.
<i>1.1.1.1. Nhận thức cảm tính ( cảm giác và tri giác) </i>
Là một quá trình tâm lý, là sự phản ánh những thuộc tính bên ngồi của sự vật
và hiện tượng thơng qua tri giác của các giác quan.
<i> Cảm giác</i>: Là hình thức khởi đầu trong sự phát triển của hoạt động nhận thức,
nó phản ánh từng thuộc tính riêng lẻ của sự vật và hiện tượng.
<i>Tri giác</i>: Phản ánh sự vật hiện tượng một cách trọn vẹn và theo cấu trúc nhất định.
Cảm giác và tri giác có vai trị quan trọng trong q trình nhận thức. Nếu như
cảm giác là hình thức nhận thức đầu tiên của con người thì tri giác là một điều kiện
quan trọng cho sự định hướng hành vi và hoạt động của con người trong môi trường
xung quanh.
Sự nhận thức cảm tính được thực hiện thơng qua hình thức tri giác cao nhất, có
tính chủ động tích cực, có mục đích đó là sự quan sát, đó chính là sự phản ánh sự
vật, hiện tượng bằng nhận thức cảm tính
<i>1.1.1.2. Nhận thức lý tính </i>
<i><b>1.1.2. Quan điểm của nhà tâm lí học Jean Piaget về phát triển năng lực nhận </b></i>
<i><b>thức </b></i>
Những nghiên cứu của nhà tâm lí học nổi tiếng của người Thụy Sĩ – jean
piaget về cấu trúc của quá trình nhận thức dựa trên nền tảng của môn Sinh học. Jean
piaget đã quan tâm tới bản chất của quá trình phát triển tư duy hay nhận thức trong
di truyền học, đó là q trình phát triển của HS về nhận thức tri thức được tạo nên
một cách tích cực bởi chủ thể nhận thức chứ không phải tiếp thu một cách thụ động
từ bên ngồi.
Jean piaget chia q trình nhận thức thành 4 giai đoạn:
+ Giai đoạn thần kinh cảm nhận
+ Giai đoạn tiền hoạt động
+ Giai đoạn hoạt động cụ thể
+ Giai đoạn hoạt động chính thức
Các lí thuyết nhận thức coi q trình nhận thức bên trong với tư cách là một
quá trình xử lí thơng tin. Bộ não xử lí các thơng tin như một hệ thống kĩ thuật. Quá
trình nhận thức là quá trình có cấu trúc và có ảnh hưởng quyết định đến hành vi.
Con người tiếp thu các thông tin bên ngồi, xử lí và đánh giá chúng, từ đó quyết
định hành vi ứng xử. Cấu trúc nhận thức của con người khơng phải bẩm sinh mà
được hình thành qua kinh nghiệm.
Trung tâm của lí thuyết là các hoạt động trí tuệ: Xác định, phân tích tổng hợp,
hệ thống hóa các sự kiện và đối tượng, nhớ lại những kiến thức đã biết, giải quyết
các vấn đề và phát triển, hình thành các ý tưởng mới. Quá trình nhận thức khởi đầu
bằng sự cảm nhận của người học về một hiện tượng mới. Chính người học phải tự
mình phân tích, xử lí các thơng tin, dữ liệu đã cảm nhận được để hiểu được hiện
tượng mới và như vậy tự thu lượm được kiến thức mới.
<i><b>1.1.3. Mơ hình của q trình nhận thức [ 7, tr. 7- 8] </b></i>
<i>1.1.3.1. Mơ hình của q trình nhận thức </i>
Một quá trình nhận thức thể hiện trong trí não chúng ta về thế giới xung quanh
mình đó là các q trình phân tích thơng tin và xử lí các thơng tin một số khác
hướng vào nội tâm như những quá trình tư duy và tưởng tưởng.
Thông tin đầu vào
( Tri thức cũ)
Học sinh
Quá trình nhận thức ( phân
tích, tổng hợp, khái qt
hóa, tái tạo…
1. <b>Bộ Giáo dục và Đào tạo – Dự án Việt Bỉ (2010) </b>, <i>Dạy và học tích cực</i>, NXB
Đại học Sư phạm.
2. <b>Ngô Ngọc An- Lê Hồng Dũng (2006),</b><i>Rèn luyện kĩ năng giải tốn hóa học 12,</i>
NXB Giáo dục.
3. <b>Nguyễn Ngọc Bảo (1995), </b><i>Phát triển tích cực, tự lực của học sinh trong quá </i>
<i>trình dạy học</i><b>, </b>Bộ Giáo dục và đào tạo – Vụ giáo viên.
4. <b>Phạm Ngọc Bằng ( Chủ biên ), Vũ Khắc Ngọc - Hoàng Thị Bắc- Từ Sỹ </b>
<b>Chƣơng - Lê Thị Mỹ Trang - Võ Thị Thu Cúc - Phạm Lê Thành - Khiếu </b>
<b>Thị Hƣơng Chi (2011)</b>, <i>16 phương pháp và kĩ thuật giải nhanh bài tập trắc </i>
<i>nghiệm mơn hóa học,</i> NXB Đại học sư phạm Hà Nội.
5. <b>Nguyễn Cƣơng (1999), </b><i>Phương pháp dạy học và thí nghiệm,</i>NXB Giáo dục.
6. <b>Hồng Chúng, </b><i>Phương pháp thống kê toán học trong khoa học giáo dục. </i>
7. <b>Bùi Thị Thùy Dung (2013), </b><i>Nâng cao năng lực nhận thức và tư duy cho học </i>
<i>sinh thông qua việc dạy học chương andehit – xeton – axit cacboxylic hóa học </i>
<i>lớp 11 chương trình nâng cao, </i> Luận văn thạc sĩ sư phạm hóa học, Đại học giáo
dục- ĐHQGHN.
8. <b>Vũ Cao Đàm (1997) </b>, <i>Phương pháp luận nghiên cứu khoa học</i>, Nhà xuất bản
khoa học kỹ thuật, Hà Nội .
9. <b>Nguyễn Chí Linh (2009),</b><i> Sử dụng hệ thống bài tập để phát triển tư duy, rèn trí </i>
<i>thơng minh cho học sinh trong dạy học hóa học ở trường THPT, </i>Luận văn thạc
sĩ giáo dục học, Đại học sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh.
10.<b>Phạm Văn Nhiêu (1979) </b>, <i>Hóa học đại cương (dùng cho học sinh ơn thi tú tài, </i>
<i>cao đẳng, đai học, </i>Nhà xuất bản Giáo Dục, Hà Nội .
11.<b>Phạm Văn Nhiêu (2003) </b>, <i>Hóa đai cương ( phần cấu tạo chất),</i> Nhà xuất bản
Đại học Quốc gia Hà Nội .
12.<b>Đặng Thị Oanh (Chủ biên) , Trần Nhƣ Chuyên- Phạm Tuấn Hùng – Phạm </b>
13.<b>Nguyễn Ngọc Quang (1994), </b><i><b>Lí luận dạy học hóa học tập 1</b></i><b>, </b>NXB Giáo dục.
14.<b>Lê Phạm Thành – Nguyễn Thành Sơn (2010), </b><i>Ngân hàng câu hỏi trắc nghiệm </i>
<i>hóa học trung học phổ thơng, tập 2- hóa hữu cơ,</i>NXB Đại Học sư phạm.
15.<b>Lê Phạm Thành (Chủ biên), Nguyễn Thành Sơn – Lƣơng Văn Tâm – Nguyễn </b>
<b>Hồng Thái (2009),</b><i>Hệ thống câu hỏi và bài tập trắc nghiệm hóa học THPT,</i> NXB Hà
Nội.
16.<b>Cao Thị Thặng (1998), </b><i>Vấn đề sử dụng trắc nghiệm khách quan để đánh giá </i>
<i>kết quả học tập mơn hóa học. </i>
17.<b>Lê Xn Trọng (Tổng Chủ biên kiêm Chủ biên), Nguyễn Hữu Đĩnh (Chủ </b>
<b>biên), Từ Vọng Nghi – Đỗ Đình Rãng – Cao Thị Thặng (2007), </b><i>Sách giáo </i>
<i>khoa hóa học 12 nâng cao,</i>NXB Giáo dục.
18.<b>Lê Xuân Trọng (tổng chủ biên kiêm chủ biên), Nguyễn Xuân Trƣờng (chủ </b>
<b>biên), Trần Quốc Đắc – Đoàn Việt Nga – Cao Thị Thặng – Lê Trọng Tín – </b>
<b>Đồn Thanh Tƣờng (2007), </b><i>Sách giáo viên hóa học 12 nâng cao, </i>NXB Giáo
dục.
19.<b>Nguyễn Xuân Trƣờng (2006) , </b><i>Phương pháp dạy học hóa học ở trường phổ </i>
<i>thơng,</i>NXB Giáo dục.
20.<b>Nguyễn Quang Uẩn (Chủ biên), Trần Hữu Luyến – Trần Quốc Thành </b>
<b>( 2011), </b><i>Tâm lí học đại cương<b>,</b></i>NXB ĐHQG – Hà Nội.
21.<b>Trần Thạch Văn – Phạm văn Nhiêu (2006), </b>Bài tập nâng cao luyện thi chuyên
hóa, NXB Đai Học Quốc Gia Hà Nội.
22. <b>Đào Hữu Vinh (1996), </b><i>500 bài tập hóa học</i>, NXB Giáo dục 1996.
23. <b>Đào Hữu Vinh,</b><i>Cơ sở lí thuyết hóa học</i>, NXB Giáo dục.
24. <b>Đào Hữu Vinh,</b><i>Các bài tốn hóa học cấp III</i>, NXB Đồng Nai
25. <b>Lê Thanh Xuân ( 2009 ), </b><i>Các dạng toán và phương pháp giải hóa học 12 – </i>
<i>Phần hữu cơ,</i>NXB Giáo dục.