Tải bản đầy đủ (.doc) (128 trang)

Giao an lich su 12 BCB

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (809.27 KB, 128 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

, <b>TiÕt:1</b>


Ngày soạn:...
Ngày dạy:...

<b>Phân i: lịch sử thế giới hiện đại (1945 - 2000)</b>


<b>Ch</b>

<b> ơng i: sự hinh thành trật tự thế giới mới sau</b>



<b>chiÕn tranh thÕ giíi thø hai (1945 - 2000)</b>



<i><b>Bµi 1:</b></i>

<b> </b>

<b>sù hinh thµnh trËt tù thÕ giíi míi sau chiÕn</b>



<b>tranh thÕ giíi thứ hai (1945 - 2000)</b>


<b>I. Mục tiêu bài học:</b>


<b>1. Kiến thøc:</b>


- Hội nghị Ianta đã đa ra những thoả thuận về một trật tự thế giới mới.
- Mục đích, nguyên tc hot ng ca t chc LHQ.


- Sự hình thành hai hệ thống xà hội TBCN và XHCN.
<b>2. Kỹ năng:</b>


- Quan sát, khai thác tranh ảnh.


- Kĩ năng t duy, so sánh, phân tích, tổng hợp.
<b>3. T tởng:</b>


- Cú nhn thức khách quan về sự biến đổi to lớn của tình hình thế giới.
- Quý trọng, giữ gìn và bảo v nn ho bỡnh.


<b>II. Chuẩn bị:</b>


<b>1. Giáo viên:</b>


- Giỏo ỏn, SGK, TLTK.
- Tranh ảnh, bản đồ.
<b>2. Học sinh:</b>


- Vë ghi, SGK, TLTK.
- Đọc trớc bài mới.


<b>III. Tin trỡnh t chc dạy học:</b>
<b>1. ổn định trật tự lớp và kiểm tra sĩ số:</b>
<b>2. Kiểm tra bài cũ: Khơng</b>


<b>3. Néi dung bµi míi:</b>


<b>Hoạt động của giáo viên - học</b>


<b>sinh</b> <b>Nội dung cần đạt</b>


<b>Hoạt động 1: Làm việc cả lớp</b>
GV: Đâu năm 1945 chiến tranh
thế giới thứ hai xắp kết thúc nhiều
vấn đề cấp thiết đợc đặt ra:


GV: Hội nghị đã da ra những nội
dung nào? những nội dung này có
tác dụng nh thế nào?


HS: Đọc lớt SGK Và tìm ý trả lời.
- Xác định mục tiêu chung



- Thµnh lËp tỉ chøc LHQ


- Thoả thuận về việc đóng quân
GV: Nhận xét và chốy lại ý chính


<b>I. Héi nghÞ Ianta (2/1945) vµ những thoả</b>
<b>thuận của ba cờng quốc.</b>


<i><b>1. Hoàn c¶nh.</b></i>


- Nhanh chóng đánh bại chủ nghĩa phát xít.
- Tổ chức lại trật tự thế giới sau chiến tranh.
- Phân chia lại thi trờng thế giới sau chiến tranh.
<i><b>2. Nội dung hội nghị.</b></i>


- Từ ngày 4 đến ngày 11/2/1945 một hội nghị
quốc tế lớn đã triệu tập tại Ianta với sự than gia
của ba nớc lớn Liên xô, Anh, Mĩ.


- Hội nghị đã đa ra những nội dung quan trọng.
+ Tiêu diệt tận gốc chủ nghĩa phát xít.


+ Thành lập tổ chức LHQ để duy trì hoà
binh và an ninh trên thế giới.


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

GV: Hội nghị này đã để lại ý
nghĩa nh thế nào?


HS: Suy nghÜ và trả lời câu hỏi


của giáo viên


GV: Cho học sinh bổ xung và
chốt lại ý chinh để học sinh nắm
bắt


<b>Hoạt động 2: Làm việc cá nhân</b>
GV: Quá trình thành lập tổ chức
LHQ diễn ra nh thế nào? mc
ớch ca t chc ny l gỡ?


HS: Đọc lơt SGK tìm ý trả lời câu
hỏi của GV


- Sự thành lËp
- Thµnh lËp ë MÜ


- Mục đích hoạt động của LHQ


GV: Tổ chức LHQ đợc hoạt động
theo nguyên tắc nào? các nguyên
tắc này có ý nghĩa nh thế nào?
HS : Tìm ý trả lời câu hỏi của
giáo viên


- Tôn trọng quyen bình đẳng và
quyền tự quyết giữa các dân tộc.
- Tơn trọng tồn vẹn lãnh thổ và
nền độc lập cuả các nớc.



- Kh«ng can thiệp vào công việc
nội bộ của các nớc.


- Giải quyết các tranh chấp bằng
phơng pháp hoà bình.


Chung sống hoà bình và sự nhất
trí của 5 nớc lớn.


GV: Tổ chøc LHQ cã những cơ
quan nảo? Các cơ quan này có
nhiệm vụ gì?


HS: Trả lời câu hỏi


- Cỏc cơ quan chính của LHQ.
+ Đại hội đồng.


+ Hội đồng bảo an.
+ Ban th ký.


- Nhiệm vụ của các cơ quan này
- GV: Nhận xét và chốt lại


<i><b>3. ý nghĩa.</b></i>


- Nhng quyt nh ny ó trở thành khuân khổ
của một trật tự thế giới mới.


- TrËt tù thÕ giíi míi thiÕt lËp gäi lµ trËt tự hai


cực Ianta.


<b>II. Sự thành lập Liên Hợp Quốc. </b>
<i><b>1. Sù thµnh lËp.</b></i>


- Từ ngày 25/4 đến 26/6/1945 một hội nghị
quốc tế lớn gồm đại biểu của 50 nớc đã nhóm
họp tại Sanphranxico thông qua hiến chơng
tuyên bố thành lập LHQ.


- Mục ớch:


+ Duy trì hoà bình và an ninh trên thế giới.
+ Thúc đẩy quan hệ hữu nghị, hợp tác giữa
các nớc.


<i><b>2. Nguyờn tc hot ng.</b></i>


- Tụn trng quyền bình đẳng và quyền tự quyết
giữa các dân tộc.


- Tơn trọng tồn vẹn lãnh thổ và nền độc lập cu
cỏc nc.


- Không can thiệp vào công việc nội bộ của các
nớc.


- Giải quyết các tranh chấp bằng phơng pháp
hoà bình.



Chung sống hoà bình và sù nhÊt trÝ cđa 5 níc
lín.


- Các cơ quan chính của LHQ.
+ Đại hội đồng.


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>Hoạt động 3: Làm việc theo</b>
<b>nhóm</b>


GV: Chia lớp thành 4 nhóm cùng
tìm hiểu về sự hình thành hai hệ
thống xã hội đối lập nh thế nào?
- Việc giải quyết nớc Đức sau
chiến tranh.


- Chñ nghÜa x· héi trë thµnh hƯ
thèng thÕ giíi.


HS: Các nhóm tiến hành đọc lớt
SGK và tìm ý trả lời vào phiếu
học tập theo các nội dung.


- ViƯc gi¶i qut níc §øc sau
chiÕn tranh.


- Chđ nghÜa x· héi trë thµnh hƯ
thèng thÕ giíi.


GV: Cho häc sinh c¸c nhóm trả
lời theo nhóm, cho nhóm khác bổ


sung ý kiÕn.


<b>III. Sự hình thành hai hệ thống xã hội i</b>
<b>lp.</b>


<i><b>1. Việc giải quyết nớc Đức sau chiến tranh.</b></i>
- Tiêu diƯt tËn gèc chđ nghÜa ph¸t xÝt.


- ở Tây Đức: Mĩ, Anh, Pháp thành lập ra nớc
cộng hoà liên bang Đức 9/1949 theo CNTB.
- ở Đông Đức: Dới sự giúp đỡ của Liên xơ nớc
cộng hồ dân chủ Đức thành lập 10/1949 Theo
CNXH.


<i><b>2. Chñ nghÜa x· héi trë thµnh hƯ thèng thÕ</b></i>
<i><b>giíi.</b></i>


- Năm 1945 đến 1949 các nớc Đông Âu từng
b-ớc đợc thành lập và phát triển theo hớng CNXH.
- Liên xô và các nớc Đông Âu hợp tác chặt chẽ
về mọi mặt.


- Chủ nghĩa xã hội đã vợt ra khỏi phạm vi của
một nớc và trở thành một hệ thống trên thế giới.
<b>4. Củng cố:</b>


- Héi nghị Ianta và những nội dung quan trọng.


- S thnh lập, mục đích, nguyên tắc hoạt động của LHQ.
- Sự hình thành hai hệ thống xã hội trên thế giới.



<b>5. Dặn dò:</b>


- Học bài theo hệ thống câu hỏi SGK.
- §äc tríc bµi míi.


<b>IV. Rót kinh nghiƯm:</b>


...
...
...
...
...
...


TiÕt:2 + 3


Ngày soạn:...
Ngày dạy:...
<b>Ch ơng ii: Liên xô và các n ớc đông âu (1945 - 1991), liên bang</b>


<b>nga (1991 - 2000)</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<b>(1991 - 2000)</b>
<b>I. Mục tiêu bài học:</b>


<b>1. Kiến thức:</b>


- Nhứng thành tựu cơ bản trong xây dựng chủ nghĩa xà hội ở Liên xô 1945 - 1970.


- Quan hệ hợp tác toàn diện giữa Liên xô và các nớc XHCN ở Đông Âu, cũng nh các
nớc XHCN trên thế giới.


- Cuộc khủng hoảng của CNXH ở Liên xô Và các nớc Đông Âu.
- Liên bang Nga từ 1991- 2000.


<b>2. Kỹ năng:</b>


- Rèn luyện HS phân tích, đánh giá.
- Kĩ năng phân tớch lc biu .
<b>3. T tng:</b>


- Tôn trọng những thành tựu to lớn trong cong cuộc xây dựng chủ nghĩa xà hội ở
Liên xô và các nớc Đông Âu.


- Sự tan rà của Liên xô và các nớc Đông Âu là sử tan rà của mô hình chủ nghĩa xà hội
<b>II. Chuẩn bị:</b>


<b>1. Giáo viên:</b>


- Giỏo ỏn, SGK, TLTK.
- Tranh ảnh, biểu đồ.
<b>2. Học sinh:</b>


- Vë ghi, SGK, TLTK.


- Học bài cũ, đọc trớc bài mới.


<b>III. Tiến trình tổ chức dạy học:</b>
<b>1. ổn định trật tự lớp, kiểm tra sĩ số:</b>


<b>2. Kiểm tra bài cũ:</b>


Câu hỏi: Cho biết sự thành lập, mục đích, nguyên tắc hoạt dộng của tổ chức LHQ?
<b>3. Nội dung bài mới:</b>


<b>Hoạt động của giáo viên - học</b>


<b>sinh</b> <b>Nội dung cần đạt</b>


<b>Hoạt động 1: Làm việc cả lớp</b>
GV: Nguyên nhân nào dẫn đến
công cuộc khôi phục kinh tế ở
Liên xơ?


HS: Suy nghÜ vµ trả lời câu hỏi
+ Sau chiến tranh bị tàn phá nặng
nề.


+ Liên xô tiến hành khôi phục
kinh tế.


GV: Nhận xét và chốt lại ý chính.
GV: Cơng cuộc khơi phục kinh tế
ở Liên xô đã thu đợc nhng kt
qu gỡ?


HS: Đọc lớt SGK tìm ý trả lời câu
hỏi của giáo viên đa ra.


GV: Nhấn mạnh và chốt l¹i ý


chÝnh cho häc sinh n¾m b¾t kiÕn
thøc.


+ Hoàn thành kế hoạch 5năm
trong vòng 4 năm 3 th¸ng.


+ Tổng sản lợng công nghiệp
tăng 73%.


+ Nông nghiệp đạt mức trc
chin tranh.


+ Năm 1949 chế tạo thành công


<b>I . Liờn xụ v cỏc n c ụng u t 1945 n</b>
<b>gia nm 1970.</b>


<b>1. Liên xô.</b>


<i><b>a. Công cuộc khôi phục kinh tế.</b></i>
- Nguyên nhân


+ Sau chiến tranh bị tàn phá nặng nề.
+ Liên xô tiến hành khôi phục kinh tế.
- Liên xô hoàn thành khôi phục kinh tế
- Kết quả:


+ Hoàn thành kế hoạch 5năm trong vòng 4
năm 3 tháng.



+ Tổng sản lợng công nghiệp tăng 73%.
+ Nông nghiệp đạt mức trớc chiến tranh.
+ Năm 1949 chế tạo thành công bom
nguyờn t.


<i><b>b. Liên xô tiếp tục xây dng c¬ së vËt chÊt cho</b></i>
<i><b>chđ nghÜa x· héi tõ (1950 - 1970)</b></i>


- Liên xô đã thực hiện nhiều kế hoạch xây
dựng CNXH.


- Liên xô trở thành cờng quốc công nghiệp
đứng thớ hai thế giới.


- Sản suất nông nghiệp đạt nhiều thành tựu nổi
bật.


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

bom nguyªn tư.


GV: Liên xơ đã tiến hành xây
dựng cơ sở vật chât cho chủ nghĩa
xã hội từ (1950 - 1970) nh thế
nào?


HS: Trả lời câu hỏi


- Liờn xụ đã thực hiện nhiều kế
hoạch xây dựng CNXH.


- Liên xô trở thành cờng quốc


công nghiệp đứng thớ hai thế giới.
- Sản suất nông nghiệp đạt nhiều
thành tựu nổi bt.


- Năm 1957 phóng thành công vệ
tinh nhân tạo.


- Nm 1961 phong thành công tàu
vũ trụ đua nhà du hành vũ trụ
Gagarin bay vòng quanh trai đất.
- Đất nớc có nhiều biến đổi, trình
độ học vấn của ngời dân không
ngừng nâng lên.


- Thực hiện chính sách bảo vệ hồ
bình thế giới ủng hộ phong trào
giải phóng dân tộc, giúp đỡ các
n-ớc XHCN.


GV: Chốt lại và phân tích cho học
sinh năm ro h¬n vỊ néi dung kiÕn
thøc


<b>Hoạt động 2: Làm việc cá nhân</b>
GV: Quan hệ hợp tác giữa các nớc
CNXH ở Châu Âu đợc tiến hành
nh thế nào?


HS: Tr¶ lêi



- Quan hƯ kinh tÕ, khoa häc kĩ
thuật


- Chính trị, quân sự


GV: Cho học sinh khác phân tích
về nội dung cho cả lớp nắm bắt rõ
hơn


GV: Nhận xét và chốt lại ý chính
cho học sinh năm ro kiến thức.


tạo.


- Nm 1961 phúng thnh công tàu vũ trụ đa
nhà du hành vũ trụ Gagarin bay vòng quanh
trai đất.


- Đất nớc có nhiều biến đổi, trình độ học vấn
của ngời dân khơng ngừng nâng lên.


- Thực hiện chính sách bảo vệ hồ bình thế giới
ủng hộ phong trào giải phóng dân tộc, giúp đỡ
các nớc XHCN.


<b>2. C¸c níc Đông Âu.</b>


<i><b>a. S ra i cỏc nh nc dõn ch nhân dân</b></i>
<i><b>Đông Âu.</b></i>



- Từ 1944 đến 1945 chớp thời cơ hơng qn
Liên xơ truy kích phat xít Đức các nớc Đơng
Âu nổi dậy giành chính quyền.


- Từ 1945 đến 1949 các nớc Đơng Âu lần lợt
hồn thành cách mạng thiết lập chính quyền
cách mạng vơ sản.


<i><b>b. C«ng cc x©y dùng CNXH ë các nơc</b></i>
<i><b>Đông Âu.</b></i>


- Khú khn: Xut phát thấp lại bị các nớc đế
quốc chống phá.


- Thuận lợi: Nhận đợc sự giúp đỡ từ liên xô.
- Thành tựu: Có nhiều thành tựu về KT- KHKT,
đa các nớc trở thành các quốc gia công nghiệp.
<b>3. Quan hệ hợp tác giữa các nớc xã hội chủ</b>
<b>nghĩa ở Châu Âu.</b>


<i><b>a. Quan hÖ kinh tÕ, khoa häc kÜ thuËt.</b></i>


- Ngày 8/1/1949 hội đồng tơng trợ kinh tế
(SEV) đợc thành lập với sự tham gia của Liờn
xụ v cỏc nc ụng u.


- Mục tiêu: là tăng cờng sự hợp tác KT - KHKT
giữa các nớc.


- Vai trò: Thúc đẩy sự tiến bộ về KT - KHKT.


- Hạn chế: Cha coi trọng viếc áp dụng KHKT
tiên tiến nhất trên thế giới.


<i><b>b. Chính trị, quân sự.</b></i>


- Ngy 14/5/1955 tổ chức hiệp ớc phòng thủ
Vacsava đợc thành lập.


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

<b>TiÕt 2 (TiÕp theo)</b>


Ngày soạn:...
Ngày dạy:...
<b>Hoạt động 1: Làm việc cả lớp</b>
GV: Nói về sự khủng hoảng của
chủ nghĩa xã hội ở Liên xô cho
học sinh năm bắt và đa ra câu hỏi:
Cuộc khủng hoảng này diễn ra từ
khi nào? Goocbachốp đã tiến hành
công cuộc cải tổ nh th no?


HS: Đọc lớt SGK tìm ý trả lời câu
hỏi của giáo viên đa ra.


- Những năm 1970 Liên xô lâm
vào tình trang suy thoái nghiêm
trọng.


- Tháng 3/1985 Goocbachốp lên
nắm quyên lãnh đạo và tiến hành
công cuộc cải tổ.



- Néi dung c¶i tỉ.


+ Tríc: tËp trung c¶i tỉ kinh tÕ.
+ Sau: chun sang hƯ thống
chính trị và t tởng.


- Kết quả: Phạm nhiều sai lÇm
+ VỊ kinh tÕ chuyÓn sang kinh
tÕ thi trêng véi v·.


+ Về chính trị thực hiện chế độ
đa đảng và tổng thống.


<b>Hoạt động 2: Làm việc cá nhân</b>


GV: Sù khủng hoảng của CNXH ở
các nớc Đông Âu diễn ra nh thế
nào?


HS: Trả lời câu hỏi của giáo viên
GV: Nhận xét và chốt lại ý chính


GV: Nguyờn nhân nào dẫn đến sự
tan rã của chế độ CNXH Liờn xụ
v cỏc nc ụng u?


HS: Trả lời câu hỏi


GV: Nhận xét và chốt lại ý chính



nghĩa.


- Vai trò: Giữ gìn hoà bình an ninh thế giới.
<b>* Củng cố</b>


<b>* Dặn dò</b>


<b>II. Liờn xụ và các n ớc Đông Âu từ giữa</b>
<b>những năm 1970 đến năm 1991.</b>


<b>1. Sự khủng hoảng của chế XHCN Liờn</b>
<b>xụ.</b>


- Những năm 1970 Liên xô lâm vào tình trang
suy thoái nghiêm trọng.


- Thỏng 3/1985 Goocbachốp lên nắm quyên
lãnh đạo và tiến hành công cuộc cải tổ.


- Néi dung c¶i tỉ.


+ Tríc: tËp trung c¶i tỉ kinh tÕ.


+ Sau: chun sang hƯ thèng chính trị và t
t-ởng.


- Kết quả: Phạm nhiều sai lÇm


+ VỊ kinh tÕ chuyÓn sang kinh tÕ thi trêng


véi v·.


+ Về chính trị thực hiện chế độ đa đảng và
tổng thống.


- HËu qu¶:


+ Liên xơ lâm vào khủng hoảng tồn diện,
đến ngày 28/11/1991 diễn ra cuộc đảo chính
nhng thất bại.


+ Đảng cộng sản Liên xơ bị đình chỉ hoạt
động.


+ 11 nớc cộng hoà tuyên bố thành lập cộng
đồng các quốc gia độc lập, nhà nớc Liên xơ tan
rã.


<b>2. Sù khđng ho¶ng cđa CNXH ở các nớc</b>
<b>Đông Âu.</b>


- Cui thập niên 70 đầu thập niên 80 kinh tế
các nớc Đông Âu lâm vào tình trạng trì trệ,
nhân dân mất lịng tin vào chế độ.


- Sự bế tắc trong cải tổ ở Liên xô và các hoạt
động chống phá CNXH ở Đông Âu làm cho
các nớc Đông Âu ngày càng khủng hoảng trầm
trọng hơn.



Từ 1989 đến 1991 các nớc Đông Âu lần lợt rời
bỏ CNXH.


- CNXH ở Đông Âu bi sụp đổ.


<b>3. Nguyên nhân tan rã của chế độ CNXH ở</b>
<b>Liên xơ và các nớc Đơng Âu.</b>


- M« hình xây dựng CNXH cã nhiÒu khiếm
khuyết và thiếu sót.


- Không bắt kịp bớc phát triển của khoa học kỹ
thuật.


- Khi tiến hành cải cách lại rời xa nguyên lí của
chủ nghĩa Mác Lê nin


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

cho häc sinh n¾m b¾t


<b>Hoạt động 3: Làm việc theo </b>
<b>nhóm</b>


GV: Chia lớp thành 4 nhom nhỏ
cùng tìm hiểu về quá trình phát
triển về kinh tế, chính trị, đối
ngoại của liên bang Nga từ 1991
đến 2000?


HS: C¸c nhãm tiến hành thảo luận
đa ra ý kiến vào phiếu trả lời, cử


ngời trình bày ý kiÕn cđa nhãm
m×nh


GV: Cho học sinh nhóm khác bổ
xung ý kiến và chốt l ý chÝnh cho
häc sinh.


địch trong và ngồi nớc.


<b>III. Liên bang Nga từ 1991 đến 2000.</b>


- Sau khi Liên xô tan rã Liên bang Nga có
nhiều biến đổi.


+ Kinh tế: Từ 1990 - 1995 kinh tế liên tục bị
giảm sút. Từ 1996 trở đi kinh tế đợc phục hồi
và phát triển.


+ Chính trị: Thực hiện chế độ cộng hồ liên
bang.


+ Đối nội: Phải đối mặt với tình trạng
không ổn định.


+ Đối ngoại: Thực hiện đờng lối thân phơng
Tây và mở rộng quan hệ với các nớc Châu á
- Từ năm 2000 Putin lên làm tổng thống Nga
có nhều triển vọng phát triển.




<b>4. Cđng cè:</b>


- Liên xơ và các nớc Đông Âu từ 1945 đến giữa năm 1970.


- Liên xô và các nớc Đông Âu từ giữa những năm 1970 đến năm 1991.
- Nguyên nhân tan rã của chế độ CNXH ở Liên xô và các nớc Đông Âu.
- Liên bang Nga t 1991 n 2000.


5. Dặn dò:


- Học bài theo câu hỏi SGK.
- Đọc trớc bài mới.


<b>IV. Rút kinh nghiÖm:</b>


...
...
...
...
...
...




Tiết: 4


Ngày soạn:...
Ngày dạy:...



<b>Ch ng iii: Các n ớc á phi mĩ latinh từ 1945 đến 2000</b>
<i><b>Bi 3: cỏc nc ụng bc ỏ</b></i>


<b>I. Mục tiêu bài häc:</b>
<b>1. KiÕn thøc:</b>


- Những nét chung về khu vực Đông Bắc á và những biến đổi sau chiến tranh thế
giới thứ hai.


- Những vấn đề cơ bản của Trung Quốc sau chiến tranh thế giới thứ hai.
<b>2. Kỹ năng:</b>


- Quan sát phân tích lợc đồ.
- Phát triển kĩ năng t duy.
<b>3. T tởng:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

- Nhận thức đúng đắn, khách quan về quá trình xây dựng chủ nghĩa xó hi.
<b>II. Chun b:</b>


<b>1. Giáo viên:</b>


- Giáo án, SGK, TLTK.


- Lợc đồ, tranh ảnh có liên quan.
<b>2. Học sinh:</b>


- Vë ghi, SGK.


- Học bài cũ, đọc trớc bài mới.



<b>III. Tiến trình tổ chức dạy học:</b>
<b>1. ổn định trật tự lớp, kim tra s s:</b>
<b>2. Kim tra bi c:</b>


Câu hỏi: Nguyên nhân nào dẫn tới sự tan rà CNXH ở Liên xô và các nớc Đông Âu?
<b>3. Nội dung bài míi:</b>


<b>Hoạt động của giáo viên - học</b>


<b>sinh</b> <b>Nội dung cần đạt</b>


<b>Hoạt động 1: Làm việc cả lớp</b>
GV: Lấy lợc đồ giới thiệu về khu
vực ĐBA cho học sinh hiểu về khu
vực này. sau đó đa ra câu hỏi.
Khu vực ĐBA có những biến đổi
nh thế nào sau chiến tranh th
gii th hai?


HS: Đọc SGK và tìm ý tr¶ lêi
+ Cách mạng Trung Quốc
giành thắng lợi.


+ Bán đảo Triều Tiên bị chia
cắt thành hai nớc.


+ Các nớc đều bắt tay vào xây
dựng và phát triển kinh tế.


<b>Hoạt động 2: Làm việc cá nhân</b>


GV: Thuyêt trình về cuộc nội
chiến TQ trải qua 3 giai đoạn cho
học sinh nắm bắt.


- Giai đoạn: 1
- Giai đoạn: 2
- Giai đoạn: 3


GV: Cuc ni chin ny li ý
ngha nh th no?


HS: Trả lời


+ Đánh dâu sự thắng lợi của cách
mạng dân tộc dân chủ TQ.


+ Tăng cờng hệ lùc lỵng cho hƯ
thèng chñ nghÜa x· héi trªn thÕ
giíi.


GV: NhËn xÐt và chốt lại ý chính
cho học sinh nắm bắt.


GV: Trung Quốc trong 10 năm
đầu xây dựng chủ nghĩa xã hội đã
đa ra nhiệm vụ gì? và đã có những
thành tựu no?


<b>I. Nét chung về khu vực Đông Bắc á . </b>



- Đông Bắc á là một khu vực rộng lớn, đông
dân nhất thế giới.


- Trớc chiến tranh thế giới thứ hai các nớc này
đều bị CNTB nơ dịch (Trừ Nhật).


-Sau chiÕn tranh thÕ giíi thø hai khu vùc nµy cã
nhiỊu chun biÕn.


+ Cách mạng Trung Quốc giành thắng lợi.
+ Bán đảo Triều Tiên bị chia cắt thành hai
n-ớc.


+ Các nớc đều bắt tay vào xây dựng và phát
triển kinh tế và thu đợc kết quả khả quan.


<b>II. Trung Quèc.</b>


<b>1. Sự thành lập nớc cộng hoà nhân dân</b>
<b>Trung Hoa và thành tựu mời năm đầu xây</b>
<b>dựng chế độ mới 1949- 1959. </b>


<i><b>a. Sù thµnh lËp.</b></i>


- ChiÕn tranh chèng NhËt kÕt thóc diƠn ra cc
néi chiÕn.


- Cuộc nội chiến kết thúcc vào cuối năm 1949
với thắng lợi thuộc về Đảng cộng sản.



- Ngy 1/10/1949 nớc cộng hoà nhân dân
Trung Hoa đợc thành lp.


- ý nghĩa:


+ Đánh dâu sự thắng lợi của cách mạng dân
tộc dân chủ TQ.


+ Tăng cờng hệ lực lợng cho hệ thống chủ
nghĩa xà hội trên thế giới.


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

HS: Đọc lơt SGK tìm ý trả lời câu
hỏi của giáo viên.


- Nhim v: a t nc thốt khỏi
nghèo nàn lạc hậu.


- Thµnh tùu:


+ Từ 1950-1952 hoàn thành
khôi phôc kinh tÕ.


+ Từ 1953-1957 thực hiện
thắng lợi kế hoạch 5năm đầu tiên.
+ Đối ngoại: Thực hiện chính
sách đối ngoại tích cực.


GV: NhËn xÐt vµ chèt l¹i ý chÝnh


GV: Phân tích q trình khơng ổn


định của TQ


- Nguyên nhân
- Biểu hiện
- Hậu quả
- Tác động


GV: Rút ra kết luận cho học sinh
thấy đợc quá trình khơng ổn định.


<b>Hoạt động 3: Làm việc theo</b>
<b>nhóm</b>


GV: Chia lớp thành 4 nhóm.
- Nhóm 1và 2 cùng tìm hiểu TQ
đã tiến hành đờng lối cải cách mở
cửa nh thế nào?


+ Ai khëi xíng
+ Néi dung


- Nhóm 3 và 4 cùng tìm hiểu về
những thành tựu của cơng cuộc
đổi mới ở TQ trên các lĩnh vực:
+ Kinh tế


+ Khoa häc kĩ thuật
+ Văn hoá, giáo dục
+ Đối ngoại



HS: Các nhóm tiến hành làm việc
tmf ý trả lời vào phiếu học tập cđa


- Nhiệm vụ: Đa đất nớc thốt khỏi nghèo nàn
lạc hậu.


- Thµnh tùu:


+ Tõ 1950-1952 hoàn thành khôi phục kinh
tế.


+ Tõ 1953-1957 thùc hiƯn th¾ng lợi kế
hoạch 5năm đầu tiên.


+ Đối ngoại: Thực hiện chính sách đối ngoại
tích cực.


<b>2. Trung Quốc trong những năm khơng ổn</b>
<b>định 1959 - 1978.</b>


- Đối nội: Lâm vào tình trạng không ổn định.
- Nguyên nhân: TQ thực hiện đờng lối ba ngọn
cờ hồng.


- BiĨu hiƯn:


+ Kinh tÕ: S¶n xt ngng trƯ.


+ Chính trị: Có biến động, nội bộ lãnh đạo
bất đồng mà đỉnh cao là cuộc đại cách mạng


văn hố vơ sản.


+ Xã hội hỗn loạn, đời sống nhân dân gặp
nhiều khó khăn.


- Đối ngoại: Sẩy ra sung đột biên giới, ủng hộ
phong trào cách mạng thế giới, quan hệ ho du
vi M.


<b>3. Công cuộc cải cách mở cửatừ 1978.</b>
<i><b>a. Đờng lối cải cách mở cửa.</b></i>


- Do ng Tiu Bình khởi xớng tháng 12/1978,
sau nâng lên thành đờng lối chung.


- Néi dung:


+ LÊy ph¸t triển kinh tế làm trọng tâm.
+ Tiến hành cải cách mở cửa, chuyển sang
nÒn kinh tÕ thi trêng.


+ Xây dựng CNXH mang đặc sắc Trung
Quc.


<i><b>b. Thành tựu.</b></i>


- Kinh tế: Phát triển nhanh tróng GDP tăng trên
8%.


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

mình, cử ngời trả lời ý kiÕn chung


cđa nhãm.


GV: Cho c¸c nhãm kh¸c bỉ sung
ý kiến cho hoàn chỉnh rồi chốt lại
ý chính cơ bản nhất cho học sinh
nắm bắt.


- Vn hoỏ, giáo dục: Ngày càng phát triển đời
sống nhân dân đợc nõng lờn.


- Đối ngoại:


+ Bình thờng hoá quan hệ với Liên xô và
Việt Nam.


+ M rng quan hệ với các nớc trên thế giới.
+ Có nhiều đóng góp cho quốc tế.


+ Thu hồi đợc Hồng Kông, Ma Cao.
<i><b>c. ý nghĩa</b></i>


- Chứng minh sự đúng đắn trong đờng lối đổi
mới.


- Là bài học cho những nớc tiến hành công
cuộc đổi mới đất nớc.


<b>4. Cñng cè:</b>


- Những nét chung về khu vực Đông Bắc á và những biến đổi sau chiến tranh thế


giới thứ hai.


- Những vấn đề cơ bản của Trung Quốc sau chiến tranh thế giới thứ hai.
<b>5. Dặn dị:</b>


- VỊ häc bài theo câu hỏi trong SGK.
- Đọc trớc bài mới.


<b>IV. Rót kinh nghiƯm:</b>


...
...
...
...
...


TiÕt: 5 + 6


Ngày soạn:...
Ngày dạy:...


<i><b>Bi 4: cỏc nc ụng nam ỏ v n </b></i>


<b>I. Mục tiêu bài học:</b>
<b>1. Kiến thøc:</b>


- Những nét chính về q trình đấu tranh giành độc lập của các quốc gia ĐNA, tinh
thần đoàn kết chiến đấu của ba nớc Đơng Dơng.



- Q trình xây dựng và phát triển của các nớc ĐNA, sự ra đời và phát triển của tổ
chức ASEAN.


- Những nét lớn về quá trình đấu tranh gianh độc lập dân tộc và công cuộc xây dựng
đất nớc của nhân dân ấn .


<b>2. Kỹ năng:</b>


- Quan sỏt phõn tớch lc .
- Phỏt triển kĩ năng t duy.
<b>3. T tởng:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

<b>II. Chuẩn bị:</b>
<b>1. Giáo viên:</b>


- Giáo án, SGK, TLTK.


- Lc , tranh ảnh có liên quan.
<b>2. Học sinh:</b>


- Vë ghi, SGK.


- Học bài cũ, đọc trớc bài mới.


<b>III. Tiến trình tổ chức dạy học:</b>
<b>1. ổn định trật tự lớp, kiểm tra sĩ số:</b>
<b>2. Kiểm tra bài cũ:</b>


Câu hỏi: Công cuộc đổi mới ở TQ đã thu lại những thành quả nh thế nào?
<b>3. Nội dung bài mới:</b>



<b>Hoạt động của giáo viên - học</b>


<b>sinh</b> <b>Nội dung cần đạt</b>


<b>Hoạt động 1: Làm việc cả lớp</b>
GV: Dùng lợc đồ giới thiệu khái
quát chung về khu vực ĐNA cho
học sinh nắm bắt tình hình chung
ở khu vực này.


GV: Ra câu hỏi hãy cho biết vài
nét chung về quá trình đấu tranh
giành độc lập dân tộc ở khu vực
này?


HS: §äc lớt SGK tìm ý trả lời câu
hỏi của giáo viên.


GV: Nhận xét và chốt lại ý chính
cho học sinh nắm râ.


<b>Hoạt động 2: Làm việc cá nhân</b>
GV: Nhân dân Lào trong giai đoạn
(1945 - 1975) đã tiến hành đáu
tranh giải phóng dân tộc nh thế
nào?


HS: §äc lít SGK tìm ý trả lời câu
hỏi



- Quỏ trỡnh u tranh
- Ký kết các hiệp định
- Kháng chiến chống Mĩ
GV: Nhận xét và chốt lại ý chính
cho học sinh hiểu nội dung kiến
thức và phân tích nội dung sâu
hơn.


GV: Nhân dân Campuchia đã tiến
hành đấu tranh chống thực dân
pháp và đế quốc Mĩ nh thế nào?
HS: Tìm ý trả lời câu hỏi


- Đấu tranh chống Pháp
- Đấu tranh chống Mĩ
- Giành độc lập dân tộc


<b>I. Các n ớc Đông Nam á </b>


<b>1. Sự thành lập các quốc gia độc lập sau</b>
<b>chiến tranh thế giới thứ hai.</b>


<i><b>a. Vài nét chung về quá trình đấu tranh</b></i>
<i><b>giành độc lập.</b></i>


- Sau chiến tranh các nớc nổi dậy chống CNTD
giành độc lập dân tộc.


- Tiếp theo các nớc ĐNA đã đứng dậy chống


CNTD Âu - Mĩ quay trở lại xâm lợc.


+ Việt Nam và các nớc Đông Dơng chống
Mĩ.


+ H Lan công nhận độc lập của Inđôlêxia
+ Âu, Mĩ công nhận nền độc lập của
Philippin, Malaixia, Xinhgapo, Brunõy.


<i><b>b. Lào (1945 - 1975)</b></i>


- Ngày 23/8/1945 nhân dân lào nổi dậy giành
chính quyền.


- 12/10/1945 chớnh ph Lo tuyên bố độc lập.
- 3/1945 Pháp quay trở lại xâm lợc , Lào phối
hợp với VN và CPC chống Pháp.


- Tháng 7/1954 Lào ký hiệp định Giơnevơ.
- Từ 1955 đến 1975 kháng chiến chống Mĩ,
nhà nớc Lào thành lập.


<i><b>c. Campuchia từ (1945 - 1993)</b></i>
- 10/1945 Pháp trở lại xâm lợc.
- 7/1954 ký hiệp định độc lập.


- Từ 1954 đến 1970 thực hiện đờng lối trung
lập.


- 18/3/1970 Mĩ lật đổ xihanúc.


- 17/4/1975 đế quốc mĩ bị đánh bại


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

GV: Chốt lại ý chính cho học sinh
và phân tích về q trình đấu tranh
của nhân dân Campuchia trong
chống Pháp và chống đế quốc Mĩ.
<b>Hoạt động 3: Làm việc theo</b>
<b>nhúm</b>


GV: Chia lớp thành các nhóm nhỏ
cùng t×m hiĨu vỊ quá trình xây
dựng và phát triển ở các nớc ĐNA
với các nội dung sau.


- Nhóm 5 níc s¸ng lập
ASEAN


- Nhóm các nớc Đông Dơng
- Nhóm các nớc Đông Dơng
- Nhóm các nớc ĐNA khác
HS: Các nhóm cùng làm việc tìm
hiểu nội dung trả lời vào phiếu học
tập cử ngêi tra lêi ý kiÕn cđa nhãm
m×nh


GV: Cho các nhóm khác bổ sung ý
cho đầy đủ hơn và chốt lại ý chính.


<b>TiÕt 2 (TiÕp theo)</b>



Ngày soạn:...
Ngày dạy:...
<b>Hoạt động 1: Làm việc cả lớp</b>
GV: Giới thiệu qua về hoàn cảnh
ra đời của tổ chức ASEAN


GV: Cho biết quá trình ra đời và
phát triển của tổ chức ASEAN?
Việt Nam ra nhập tổ chức này sẽ
có cơ hội v thỏch thc gỡ?


HS: Đọc lớt SGK tìm ý trả lời câu
hỏi của giáo viên


- Quỏ trỡnh ra i
- Quỏ trình phát triển
- Cơ hội khi VN ra nhập
- Thách thc khi VN ra nhập
GV: Nhận xét và chốt lại ý chính


- Ngµy 7/1/1979 níc CHND Campuchia thµnh
lËp.


- Từ 1979 đến 1993 hiệp định hồ bình đợc ký
kết thành lp vng quc CPC.


<b>2. Quá trình xây dựng và phát triển của các</b>
<b>nớc ĐNA.</b>


<i><b>a. Nhóm 5 nớc sáng lập ASEAN.</b></i>



- Sau khi giành đợc độc lập các nớc tiến hành
công nghiệp hoá thay thế nhập khẩu.


- Néi dung:


+ Phát triển công nghiệp hàng tiêu dùng.
+ Chó träng thi trêng trong níc.


- Thành tựu: Đáp ứng nhu cầu của nhân dân.
- Từ những năm 1960 - 1970 trở đi chuyển
sang cơng nghiệp hố ly sut khu lm ch
o.


<i><b>b. Nhóm các nớc Đông Dơng.</b></i>


- Ph¸t triĨn kinh tÕ theo híng tËp trung.


- Tõ 1980 trë ®i chun sang nỊn kinh tÕ thi
tr-êng.


<i><b>c. Nhóm các nớc ĐNA khác. Về đọc SGK</b></i>
<b>* Củng cố</b>


<b>* DỈn dß</b>


<b>3. sự ra đời và phát triển của tổ chức</b>
<b>ASEAN.</b>


- Hoàn cảnh ra đời.



+ Quá trình phát triển kinh tế gặp nhiều khó
khăn cần phải hợp tác để cùng phát triển.


+ H¹n chế ảnh hởng từ bên ngoài.


+ Xu thế hợp tác khu vùc xt hiƯn ngµy
cµng nhiỊu.


- Q trình thành lập: Ngày 8/8/1967 hiệp hội
các nớc ĐNA đợc thành lập tại Băng kc TL
gm 5 nc.


- Quá trình phát triển:


+ Lúc đầu chỉ có 5 nớc là: Thái lan,
Inđôlêxia, Philippin, Malaixia, Xinhgapo.
+ Năm 1984 Brunây ra nhập.


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

cho học sinh hiểu rõ vấn đề.


<b>Hoạt động 2: Làm việc cá nhân</b>
GV: Công cuộc đấu tranh giành
độc lập dân tộc ở ấn Độ diễn ra
nh thế nào?


HS: Trả lời câu hỏi


- ng quc i lónh o u
tranh



- Thùc d©n Anh chia ấn Độ
thành hai quốc gia


- Ngy 26/1/1950 ấn Độ
tuyên bố độc lậpvà thành lập
nớc cộng hồ


- ý nghÜa


GV: NhËn xÐt vµ chèt lại ý chính
cho học sinh nắm bắt kiến thức.


<b>Hot động 3: Làm việc theo</b>
<b>nhóm</b>


GV: Chia lớp thành các nhóm nhỏ
cùng tìm hiểu về công cuộc xây
dựng đất nớc


- Trong n«ng nghiƯp
- Trong c«ng nghiƯp
- Khoa häc kÜ tht
- §èi ngo¹i


HS: Các nhóm tiến hành làm việc
và trả lời câu hỏi cử ngời trả lời
GV: Cho các nhóm khác bổ sung ý
cho đầy đủ hơn và chốt lại ý chớnh.



+ Năm 1997 kết nạp thêm Mianma, Lào.
+ Năm 1999 kết nạp thêm CPC.


<b>II. </b>


<b> ấ n §é</b>


<b>1. Cơng cuộc đấu tranh giành độc lập</b>


- Sau chiến tranh Đảng quốc Đại đã lãnh đạo
cuộc đâu tranh chống thực dân Anh diễn ra
mạnh mẽ.


- Do sức ép thực dân Anh buộc phải nhợng bộ.
- Ngày 15/8/1947 Anh đã chia ấn Độ thành hai
quốc gia trên cơ sở tôn giáo.


+ ấn Độ theo ấn Độ giáo.
+ Pakittan cđa ngêi Håi gi¸o.


- Khơng thoả mãn đảng Quốc đại tiếp tục lãnh
đạo nhân dân đấu tranh giành thắng lợi từ 1948
đến 1950.


- Ngày 26/1/1950 ấn Độ tuyên bố độc lậpvà
thành lập nớc cộng hoà.


- ý nghĩa.


+ Đánh dấu bớc ngoặt trong lịch sử ấn Độ.


+ Cæ vị m¹nh mÏ cho phong trào giải
phóng dân tộc ở các nớc trên thế giới.


<b>2. Cụng cuc xõy dựng đất nớc.</b>


- Trong xây dựng mặc dù gặp nhiều khó khăn
nhng cũng đạt đợc nhiều thành tựu quan trọng.
+ Trong nông nghiệp: Từ giữa thập niên 70
thực hiện cuộc cách mạng xanh, năm 1995
xuất khẩu gạo đứng thứ ba thế giới.


+ Trong công nghiệp: Vơn lên đứng thứ 10
thế giới từ thập niên 80. sản xuất đợc nhiều
máy móc.


+ Khoa häc kÜ thuật: Đang vơn lên những
c-ờng quốc công nghệ phần mềm, hạt nhân và vũ
trụ.


- Đối ngoại: Theo đuổi chính sách hoà bình,
trung lập tÝch cùc ñng hé phon g trào cách
mạng thế giới.


<b>4. Củng cố:</b>


- Quỏ trỡnh đấu tranh giành độc lập dân tộc của các nớc ĐNA, quá trình ra đời và
phát triển của tổ chức ASEAN.


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

- Häc bai theo c©u hái SGK.
- §äc tríc bµi míi.



<b>IV. Rót kinh nghiƯm:</b>


...
...
...
...
...
TiÕt: 7


Ngày soạn:...
Ngày dạy:...


<i><b>Bài 5: các nớc châu phi và milatinh</b></i>
<b>I. Mục tiêu bµi häc:</b>


<b>1. KiÕn thøc:</b>


- Những nét cơ bản về quá trình đấu tranh giành độc lập ở các nớc Châu Phi v
Milatinh.


- Công cuộc xây dựng kinh tế xà hội của các nớc Châu Phi và Milatinh từ sau chiến
tranh thế giới thứ hai tới nay.


<b>2. Kỹ năng:</b>


- Quan sỏt phõn tớch lc .


- Phát triển kĩ năng t duy, phân tích, so sánh.
<b>3. T tởng:</b>



- Trõn trng v cm phục trớc thành quả đấu tranh và giải phóng dân tộc ở các nớc
Châu Phi và Milatinh.


- NhËn thøc s©u sắc về những khó khăn của các nớc trong công cuộc xây dựng và
phát triển kinh tế, xà hội.


<b>II. Chuẩn bị:</b>
<b>1. Giáo viên:</b>


- Giáo án, SGK, TLTK.


- Lc , tranh ảnh có liên quan.
<b>2. Học sinh:</b>


- Vë ghi, SGK.


- Học bài cũ, đọc trớc bài mới.


<b>III. Tiến trình tổ chức dạy học:</b>
<b>1. ổn định trật tự lớp, kiểm tra sĩ số:</b>
<b>2. Kiểm tra bài cũ:</b>


Câu hỏi: Công cuộc đấu tranh giành độc lập dân tộc ở ấn Độ diễn ra nh thế nào?
<b>3. Nội dung bài mới</b>


<b>Hoạt động của giáo viên - học</b>


<b>sinh</b> <b>Nội dung cần đạt</b>



<b>Hoạt động 1: Làm việc cả lớp</b>
GV: Dùng lợc đồ giới thiệu về
khu vực Châu Phi cho học sinh
hinh dung lại khu vực này và ra
câu hỏi.


Em hãy cho biết những nét chính
trong phong trào đấu tranh giành
độc lập ở Châu Phi?


HS: Đọc lớt sách giáo khoa tìm ý
trả lời câu hỏi của giáo viên.


- Tin trỡnh u tranh


<b>I. Các n ớc Ch©u Phi.</b>


<b>1. Vài nét về cuộc đấu tranh giành độc lập. </b>
- Phong trào phát triển mạnh mẽ trong những
năm 50 ở khu vực Bắc Phi sau lan sang các nớc
khác.


- Năm 1960 đợc gọi là năm Châu Phi với 17
n-ớc giành đợc độc lập.


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

- C¸c nớc giành thắng lợi


GV: Cho hc sinh khỏc b sung ý
kiến cho đầy đủ và nhận xét chốt
lại ý chính cho học sinh.



GV: Sau khi giành đợc độc lập các
nớc Châu Phi đã tiến hành xây
dựng và phat trin kinh t nh th
no?


HS: Trả lời câu hỏi cña GV


- Sau khi giành đợc độc lập các
n-ớc Châu Phi đã tiến hành xây
dựng đất nớc và thu đợc một
thạnh tựu.


- Tuy vËy Ch©u Phi vÉn lµ mét
khu vùc nghÌo làn, lạc hậu và gặp
nhiều khó khăn.


GV: Nhận xét và chốt lại ý chính
và phân tích cho học sinh hiĨu ro
vỊ thµnh tùu kinh tÕ.


<b>Hoạt động 2: Làm việc cá nhân</b>
GV: Dùng lợc đồ giới thiệu về
khu vực Milatinh cho học sinh
hinh dung lại khu vực này và ra
câu hỏi.


Em hãy cho biết những nét chính
trong phong trào đấu tranh giành
độc lp Milatinh?



HS: Đọc lớt sách giáo khoa và trả
lời c©u hái.


+ Ngày 1/1/1959 cách mạng
Cuba giành thắng lợi lật đổ chế độ
độc tài Batixta thành lập nớc cộng
hoà Cuba.


+ Trong thập niên 60 - 70
phong trào đấu tranh chống Mĩ đã
phát triển và giành nhiều thắng
lợi.


+ Nhân dân Panama đã thu hồi
đợc kênh đào Panama.


+ Năm 1983 có 13 quốc gia ở
vùng biển Caribê giành đợc độc
lập.


- Với hình thức đấu tranh phong
phú Milatinh đã trở thành lục địa
bùng cháy, các nớc Milatinh lần
l-ợt giành đợc độc lập.


GV: Nhận xét và chốt lại ý chinh
cho học sinh.


GV: Sau khi giành đợc độc lập các


nớc Milatinh đã tiến hành xây
dựng và phat triển kinh tế nh thế
nào?


cña chñ nghÜa thùc d©n kiĨu cị.


- Từ sau năm 1975 nhân dân các thuộc địa còn
lại cũng giành độc lập.


- ở Nam Phi sau bầu cử Manđêla trở thành tổng
thống chấm dt ch Apacthai.


<b>2. Tình hình phát triển kinh tế x· héi.</b>


- Sau khi giành đợc độc lập các nớc Châu Phi đã
tiến hành xây dựng đất nớc và thu đợc một
thạnh tu.


- Tuy vậy Châu Phi vẫn là một khu vực nghèo
làn, lạc hậu và gặp nhiều khó khăn.


+ Sung đột sắt tộc, tôn giáo.
+ Bệnh tật và mù chữ.
+ Sự bùng nổ dân số.


+ Đói nghèo và nợ nớc ngoài.


- Tổ chức thống nhất Châu Phi đợc thành lập
tháng 5/1963 đến năm 2000 đổi thành liên
minh Châu Phi đang triển khai nhiều chơng


trình phát triển.


<b>II. C¸c n íc Milatinh.</b>


<b>1. Vài nét về quá trình đấu tranh giành độc</b>
<b>lập và bảo vệ độc lập.</b>


- Sau chiến tranh Mĩ tìm cách biến Milatinh
thành sân sau của mình để xây dựng chế độ độc
tài thân Mĩ vì thế cuộc đấu tranh đã bùng nổ.
+ Ngày 1/1/1959 cách mạng Cuba giành
thắng lợi lật đổ chế độ độc tài Batixta thành lập
nớc cộng hoà Cuba.


+ Trong thập niên 60 - 70 phong trào đấu
tranh chống Mĩ đã phát triển và giành nhiều
thắng lợi.


+ Nhân dân Panama đã thu hồi đợc kênh đào
Panama.


+ Năm 1983 có 13 quốc gia ở vùng biển
Caribê giành đợc độc lập.


- Với hình thức đấu tranh phong phú Milatinh
đã trở thành lục địa bùng cháy, các nớc
Milatinh lần lợt giành đợc độc lập.


<b>2. Tình hình phát triển kinh tế xà hội.</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

HS: Trả lời câu hỏi của GV


- Quá trình xây dựng và phat
triển


- Gặp khó khăn


GV: Nhận xét và chốt lại ý chính
nhất và phân tÝch cho häc sinh
nắm rõ hơn.


nghip mi nh: Braxin, Achentina, Mehico.
- Vo thp niên 80 các nớc Milatinh gặp nhiều
khó khăn, kinh tế bị suy thoái lạm phát tăng
nhanh, nợ nớc ngồi, chính trị biến động.


- ThËp niªn 90 kinh tÕ Milatinh cã chun biÕn
tÝch cực, thu hút vốn đầu t nớc ngoài lớn. Tuy
vậy khó khăn vẫn còn lớn nh: mâu thuẫn xà hội
và nạn tham nhũng.


<b>4. Củng cố:</b>


- - Nhng nột c bản về quá trình đấu tranh giành độc lập ở cỏc nc Chõu Phi v
Milatinh.


- Công cuộc xây dựng kinh tế xà hội của các nớc Châu Phi và Milatinh tõ sau chiÕn
tranh thÕ giíi thø hai tíi nay.


<b>5. DỈn dò:</b>



- Học bai theo câu hỏi SGK.
- Đọc trớc bài míi.


<b>IV. Rót kinh nghiƯm:</b>


...
...
...
...
<b> Tiết: 8</b>


Ngày soạn:...
Ngày dạy:...


<b>Ch ơng IV: mĩ - nhật bản- tây âu 1945 2000</b>
<i><b>Bài 6: Nớc Mĩ</b></i>


<b>I. Mục tiêu bài học:</b>
<b>1. Kiến thức:</b>


- Nắm đợc quá trình phát triển của nớc mĩ từ sau chiến tranh thế giới thứ hai tới nay.
- Nhận thức đợc vị trí vai trị hàng đầu của mỉ trong đời sống kinh tế thế giới.


- Nắm đợc những thành tựu cơ bản của Mĩ trong khoa học, kĩ thuật, văn hố.
<b>2. Kỹ năng:</b>


- Quan sát phân tích lợc đồ, tổng hợp, so sánh.
- Phát triển kĩ năng t duy, nhận định.



<b>3. T tëng:</b>


- Tự hào về cuộc kháng chiến chống Mĩ của nhân dân ta đã đánh bại một đế quốc
hùng mạnh.


- ý thức và vai trò trách nhiệm của tuổi trẻ ngày nay về công cuộc công nghip hoỏ,
hin i hoỏ t nc.


<b>II. Chuẩn bị:</b>
<b>1. Giáo viên:</b>


- Gi¸o ¸n, SGK, TLTK.


- Lợc đồ, tranh ảnh có liên quan.
<b>2. Học sinh:</b>


- Vë ghi, SGK.


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

<b>III. Tiến trình tổ chức dạy học:</b>
<b>1. ổn định trật tự lớp, kiểm tra sĩ số:</b>
<b>2. Kiểm tra bài cũ:</b>


Câu hỏi: Em hãy cho biết những nét chính trong phong trào đấu tranh giành độc lập ở
Milatinh?


<b>3. Néi dung bµi míi:</b>


<b>Hoạt động của giáo viên - học</b>


<b>sinh</b> <b>Nội dung cần đạt</b>



<b>Hoạt động 1: Làm việc cả lớp</b>
GV: Sau chiến tranh thế giới thứ
hai nền kinh tế Mĩ có bớc phát
triển nh thế nào?


HS: §äc lít SGK tìm ý trr lời câu
hỏi


+ Sản lợng công nghiệp chiếm
56,5% sản lợng công nghiƯp thÕ
giíi.


+ Sản lợng nông nghiệp bằng
hai lần của Anh, Pháp, Đức, Italia,
Nhật cộng lại.


+ N¾m trên 50% tàu bè đi
biển, 3/4 trữ lợng vàng của thÕ
giíi.


+ Kinh tÕ Mĩ chiếm gần 40%
tổng sản phẩm kinh tế thế giới.
GV: Cho học sinh khác bổ sung
và chốt lại ý chính.


GV: Vậy nguyên nhân nào mà
kinh tế Mĩ lại có bớc phát triển
nhanh trngs nh vây?



HS: Suy nghĩ tìm ý trả lời câu hỏi
của giáo viên.


+ Lãnh thổ rộng lớn, giàu tài
nguyên, nhân lực dồi dào, có trình
độ khoa học kỹ thuật.


+ Mĩ lợi dụng từ chiến tranh để
làm giàu.


+ øng dơng thµnh công về
khoa học kỹ thuật vào sản xuất.
+ TËp trung sản xuất và tập
trung t bản.


+ Do chính sách và biện pháp
của nhµ níc.


GV; NhËn xÐt và chốt lại ý và
phân tích cho học sinh năm rõ.
GV: Phân tÝch vỊ sù ph¸t triĨn cđa
khoa häc kü thuËt cho học sinh
thấy sự phát triển mạnh mẽ và vợt
bậc của Mĩ trong một khoảng thời
gian gắn.


GV: M ó có chính sách đối nội,


<b>I. N ớc Mĩ từ 1945 đến 1973.</b>
<b>1. Về kinh tế.</b>



- Sau chiÕn tranh kinh tÕ Mĩ có bớc phát triển
v-ợt bậc.


- Biểu hiện:


+ Sản lợng công nghiệp chiếm 56,5% sản
l-ợng công nghiệp thế giới.


+ Sản lợng nông nghiệp bằng hai lần của
Anh, Pháp, Đức, Italia, Nhật cộng lại.


+ Nắm trên 50% tàu bè đi biển, 3/4 trữ lợng
vàng của thế giới.


+ Kinh tế Mĩ chiếm gần 40% tổng sản phẩm
kinh tế thế giới.


- Trong 20 năm sau chiến tranh mĩ là trung tâm
kinh tế tài chính lớn của thế giới.


- Nguyên nhân phát triển:


+ Lãnh thổ rộng lớn, giàu tài nguyên, nhân
lực dồi dào, có trình độ khoa học kỹ thuật.
+ Mĩ lợi dụng từ chiến tranh để làm giàu.
+ ứng dụng thành công về khoa học kỹ thuật
vào sản xuất.


+ Tập trung sản xuất và tập trung t b¶n.


+ Do chÝnh sách và biện pháp của nhà nớc
.


<b>2. Khoa học kỹ thuật.</b>


- Mĩ là nơi khởi đầu cuộc cách mạng khoa học
kỹ thuật lần thứ hai.


- Thành tựu:


+ Chế tạo ra công cụ mới.
+ ChÕ t¹o ra vËt liƯu míi.
+ Tìm ra năng lợng mới.
+ Chinh phơc vị trơ.


+ Đi đầu trong cuộc cách mạng xanh.
<b>3. ChÝnh trÞ, x· héi.</b>


- Chính sách đối nội:


+ Cải thiện tình hình xà hội, khắc phục khó
khăn.


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

i ngoi nh th no?
HS; Tr lời


- Chính sách đối nội:


+ Cải thiện tình hình xà hội,
khắc phục khó khăn.



+ Xã hội Mĩ khơng hồn tồn
ổn địng chứa nhiều mâu thuấn.
- Chính sách đối ngoại:


+ Mĩ triển khai chiến lợc toàn
cầu.


+ Mục tiêu: Ngăn chặn, đẩy lùi
tiến tới tiêu diệt CNXH, đàn áp
phong trào cách mạng thế giới,
chi phối các nớc đồng minh.


+ Khởi xớng chiến trạnh Lạnh
và chiến tranh Việt Nam.


+ Tiến hành bắt tay với các níc
lín, khèng chÕ phong trào cách
mạng thế giới.


GV: Nhận xét và chốt lại cho học
sinh.


<b>Hot ng 2: Lm vic cỏ nhân</b>
GV: Trong giai đoạn 1973 đến
1991 kinh tế Mĩ và chính sách đối
ngoại của Mĩ có sự thay đổi nh
thế nào?


HS: Tr¶ lêi



- Kinh tÕ
- ChÝnh trÞ
- Đối ngoại


GV: Cho học sinh khác bổ sung ý
kiến và nhận xét chốt lại ý chính
và phân tích cho häc sÞnh.


GV: Trong giai đoạn 1991 đến
2000 nớc Mĩ đã có sự thay đổi nh
thế nào?


HS: Tr¶ lêi


- Kinh tÕ.


- Khoa häc kü
thuËt.


- Đối ngoại.


GV: Nhn xét và phân tích sâu
cho học sinh thây đợc sự thay đổi
về chính sách đối ngoại của nớc
Mĩ trong khoảng thời gian gần
đây và chốt lại ý chính cho học


nhiỊu m©u thuÊn.



- Chính sách đối ngoại:


+ Mĩ triển khai chiến lợc toàn cầu.


+ Mục tiêu: Ngăn chặn, đẩy lùi tiến tới tiêu
diệt CNXH, đàn áp phong trào cách mạng thế
giới, chi phối các nớc đồng minh.


+ Khởi xớng chiến trạnh Lạnh và chiến tranh
Việt Nam.


+ Tiến hành bắt tay với các nớc lớn, khống
chế phong trào cách mạng thế giíi.


<b>II. Giai đoạn 1973 đến 1991.</b>
<b>1. Kinh tế.</b>


- Từ 1973 đến 1982 kinh tế bị khủng hoảng và
suy thoái.


- Từ 1983 trở đi kinh tế đợc phục hồi và phát
triển đứng đầu thế giới.


<b>2. Chính trị và đối ngoại.</b>


- Chính trị: Thờng xuyên bị bê bối.
- Đối ngoại có nhiêu thay đổi:


+ Tiếp tục thực hiện chiến lợc toàn cầu, chạy
đua vũ trang, đối đầu với Liên xô.



+ Từ 1980 trở đi xu thế đối thoại chiếm u
thế.


+ Tháng 12/1989 Mĩ và liên xô tuyên bố
chấm døt chiÕn tranh L¹nh.


<b>III. N ớc Mĩ từ 1991 đến 2000.</b>
<b>1. Kinh tế, khoa học kỹ thuật.</b>


- Kinh tế: Trải qua đợt suy thoái ngắn nhng vẫn
đứng đầu thế giới.


- Khoa häc, kü tht: TiÕp tơc ph¸t triĨn chiÕm
1/3 ph¸t minh của thế giới.


<b>2. Đối ngoại.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

sinh. - Vụ khủng bố 11/9/2001 cho thấy chủ nghĩa
khủng bố sẽ là yếu tố buộc Mĩ phải thay đổi
chính sách đối ngoại trong thế kỷ XXI.


<b>4. Cđng cè:</b>


- Q trình phát triển kinh tế, xã hội, chính trị, đối ngoại củ Mĩ trong các giai đoạn
có những bớc thăng trầm theo từng thời điểm.


- Các chính sách của Mĩ đã tiến hành đều phục vụ mục đích phát triển kinh tế, đối
ngoạ và bá chủ thế giới.



- Sù ph¸t triển vợt bậc của khoa học và kỹ thuật.
<b>5. Dặn dò:</b>


- Học bai theo câu hỏi SGK.
- Đọc trớc bài míi.


<b>IV. Rót kinh nghiƯm:</b>


...
...
...
...


TiÕt: 9


Ngày soạn:...
Ngày dạy:...


<i><b>Bài 7: Tây âu</b></i>
<b>I. Mục tiêu bµi häc:</b>


<b>1. KiÕn thøc:</b>


- Nắm đợc q trình phát triển chung của Châu Âu, qua trình hình thành một Châu
Âu thng nht.


- Những thành tựu của EU trong lĩnh vực khoa học, kỹ thuật và văn hoá.
- Mối quan hệ và hợp tác giữa EU và chính phủ Việt Nam.



<b>2. Kỹ năng:</b>


- Quan sát phân tích, tổng hợp, so sánh.
- Phát triển kĩ năng t duy và minh hoạ.
<b>3. T tëng:</b>


- Nhận thức về khả năng hợp tác trên cơ sở đơi bên cùng có lợi để tồn tại và phỏt
trin.


<b>II. Chuẩn bị:</b>
<b>1. Giáo viên:</b>


- Giáo án, SGK, TLTK.


- Lc đồ, tranh ảnh có liên quan.
<b>2. Học sinh:</b>


- Vë ghi, SGK.


- Học bài cũ, đọc trớc bài mới.


<b>III. Tiến trình tổ chức dạy học:</b>
<b>1. ổn định trật tự lớp, kiểm tra sĩ số:</b>
<b>2. Kiểm tra bài cũ:</b>


<b>C©u hái: </b>Tình hình kinh tế-chính trị và đối ngoại của Mỹ 1945-1973?
<b>3. Néi dung bµi míi:</b>


<b>Hoạt động của giáo viên - học sinh</b> <b>Nội dung cần đạt</b>
<b>Hoạt động 1: Làm việc cá nhân</b>



GV :


Vì sao từ những năm 50 kinh tế Tây


</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

âu được phục hồi nhanh?


- Kế hoạch Macsan(Mỹ viện trợ
choTây âu 17 tỷ đôla ), sự cố gắng
của các nước Tây âu.


- Gv phân tích bản chất của kế hoạch
Macsans


(Kinh tế Tây âu phụ thuộc hoàn toàn
vào Mỹ từ đó Tây âu trở thành đồng
minh của Mỹ chịu sự diều khiển ,
khống chế của Mỹ )


- Myừ lõi keựo caực nửụực Tãy ãu vaứo
khoỏi NATO (thaứnh laọp 9/1949 ).,chũu
sửù thao tuựngvề quãn sửù cuỷa Myừ ủeồ
phúc vú cho vieọc tiẽu dieọt Liẽnxõ vaứ
giaứnh quyeàn baự chuỷ theỏ giụựi cuỷa Myừ.
<b>Hoạt động 2: Làm việc cá nhân, cả</b>
<b>lớp</b>


GV :


- Nguyên nhân sự phát triển kinh tế


Tây Âu trong những năm 1950-1970.
Hs dựa vào sách giáo khoa trả lời
(nhấn mạnh nguyên nhân cơ bản là
“Aùp dụng thành tựu khoa học kỹ
thuật vào sản xuất..”


-Gv mở rộng thêm biểu hiện sự phát
triển của Tây âu giai đoạn này (Tốc
độ tăng trưởng kinh tế cao hơn Mỹ,
đuổi kịp và vượt Mỹ về dự trữ vàng
,ngoại tệ, cạnh tranh gay gắt về thị
trường thế giới )


<b>Hoạt động 3: Làm việc cá nhân</b>
GV :


- Anh: tầng lớp giàu chiếm 1% dân
số((nắm trong tay 50% tư bản)


Ơû Đức: 1,7 % dân số chiếm 70%
phương tiện sản xuất


- Tiêu điều và kiệt quệ do bị chiến
tranh tàn phá nặng nề.


-Từ những năm 50 kinh tế cơ bản được
phục hồi (Đạt mức trước chiến tranh).


<i><b>b. Chính trị - đối ngoại:</b></i>



-Các nước Tây Âu cố gắng củng cố nền
dân chủ tư sản (ổn định tình hình chính
trị ).


-Liên minh chặt chẽ với Mỹ ,tìm cách
trở lại thuộc địa cũ. (Pháp ở Đông
dương, Anh ở Ấn độ, Hà lan ở
Inđônêxia…..)


<b>2. Tây Âu từ 1950-1973</b> :
<i>a<b>. Kinh tế </b>: </i>


- Từ nửa sau những năm 50 đến đầu
những năm 70 kinh tế phát triển nhanh
Tây âu trở thành 1 trong 3 trung tâm
kinh tế tài chính lớn nhất thế giới (với
trình độ kỹ thuật phát triển cao và hiện
đại ).


-Nguyên nhân: (Sgk )


<i><b>b Chính trị: </b></i>


- Thể chế dân chủ tư sản được củng cố
và phát triển, tuy nhiên có sự biến
động trên chính trường nhiều nước
(Pháp, Tây Đức, Ý..)


* <i><b>Đối ngoại. </b></i>



- Tiếp tục liên minh chặt chẽ và phụ
thuộc vào Mỹ (Anh, Đức, Ý ).


- Lỗ lực đa dạng hoá ,đa phương hoá để
khẳng định ý thức độc lập của mình
(Pháp ,Thuỵ điển , Phần lan..)


- Chủ nghĩa thực dân cũ và hệ thống
thuộc địa sụp đổ trên phạm vi toàn thế
giới (Anh ở Ấn độ, Pháp ở Đông
Dương, Hà lan ở Inđônêxia ).


</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

- 1983:thất nghiệp ở Ý là 2,5 triệu
người


Tây Đức: 3 triệu người


- Giáo viên giải thích về Mafia là tội
phạm có tổ chức (rửa tiền,buôn
lậu,cướp nhà băng...),loại tội phạm
này làm ảnh hưởng lớn đến tình hình
kinh tế-chính trị,xã hội (liên hệ phim
“con bạch tuộc”nói về cuộc chiến
chống Mafia ở Ý)


- Bức tường Beclin xây dựng 8-1961
dài 106 km cao 3.6 m có 302 tháp
canh, 32 cơng sự


- Quá trình hình thành và phát triển


của EU.


- Học sinh dựa vào sách giáo khoa
trình bày về sự thành lập và phát
triển của khối EU từ 1953 đến 2004.


<b>Hoạt động 4: Làm việc cả lớp</b>
GV :


- 25-3-1957: có 6 nước thành viên.
- 1973 : 9 nước.


- 1981: 10 nước.
- 1986 : 12 nước.


<b>a. Kinh te</b>á :


- Suy thoái và khủng hoảng kéo dài do
tác động khủng hoảng năng lượng thế
giới, sự cạnh tranh gay gắt từ Mỹ –
Nhật và các nước NIC.


<b>b. Chính trị –xã hội</b> :


- Nền dân chủ tư sản được duy trì và
phát triển, tuy nhiên vấn đề xã hội
phức tạp và bộc lộ nhiều vấn đề :


+Sự phân hoá giàu nghèo càng lớn.
+Các tệ nạn xã hội gia tăng (Maphia


ở Ý,xung đột tôn giáo ở Anh, chủ nghĩa
phát xít mới ở Đức..)


* Đối ngoại:


- 12-1972: hiệp định về cơ sở quan hệ
Đông-Tây Đức việc phá bỏ bức tường
Beclin 11-1989 và thống nhất Đức
3-10-1990


- Hiệp ước Henxinhki(1975)về an ninh
và hợp tác châu Âu


<b>4. Tây Âu từ 1991-2000</b>
<b>a. </b><i><b>kinh tế</b></i>:


- Từ 1994 trở đi kinh tế đã phục hồi và
phát triển


b. <i><b>chính trị,đối ngoại:</b></i>


+ Chính trị ổn định


+ Có sự điều chỉnh quan trọng về chính
sách đối ngoại sau “chiến tranh lạnh”
và “trật tự hai cực Ianta tan rã”,Tây Âu
mở rộng quan hệ với các nước đang
phát triển ở châu Á,Phi,Mỹ,Đông Âu ...
<b>5. Liên minh châu Âu EU</b>



- 18-4-1951:hiệp ước Pari được kí kết
giữa 6 nước tây lập ECSC


- 25-3-1957: hiệp ước Rôma lập
EURATOM và EEC


</div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22>

- 1991 : 15 nước.
- 2004 : 25 nước.


- ASEM :(hôi nghi thượng đỉnh Á-Âu)
hợp tác về kinh tế –văn hoá


+ Việt nam: xuất sang thị trường EU
(giày da, hải sản, dệt may, thực
phẩm, than đá..).


<b>+ Việt nam nhập từ EU chủ yếu là</b>
<b>thiết bị máy móc, dầu, sắt thép,</b>
<b>phân bón, cơng nghệ đóng tàu, thuỷ</b>
<b>điện.</b>


- 7-12-1991:hiệp ước Maaxtơrích(Hà
Lan) đổi EEC thành EU với 15 thành
viên


+ Tính chất EU:là tổ chức liên minh
kinh te á- tiền tệ - chính trị - an ninh ở
châu Âu


- Hiện nay EU là tổ hức liên minh


chính trị-kinh tế lớn nhất thế giới
chiếm ¼


- <b>10-1990</b>: quan hệ EU và Việt Nam
được thiết lập mở ra thời kì phát triển
mới và hợp tác tồn diện cho cả hai
bên.


<b>4. Cđng cè:</b>


- Khái quát tình hình Tây âu từ 1945 đến 2000 ( kinh tế, chính trị và đối ngoại)
- Sự hình thành và phát triển của EU, mối quan hệ của EU t 1990 n nay.
<b>5. Dn dò:</b>


- Học bai theo câu hỏi SGK.
- Đọc trớc bài mới.


<b>IV. Rút kinh nghiệm:</b>


...
...
...
...
...
TiÕt: 10


Ngày soạn:...
Ngày dạy:...


<i><b>Bài 8:</b></i>

<b> Nhật bản</b>




<b>I. Mục tiêu bài học:</b>
<b>1. Kiến thức:</b>


Hc sinh nắm được sự phát triển của Nhật Bản từ sau chiến tranh thế giới II
-nguyên nhân sự phát triển thần kì của Nhật. Vai trị kinh tế quan trọng của Nhật
trên thế giới (đặc biệt là châu Á)


<b>2. Kü năng:</b>


- Quan sỏt phõn tớch lc .
- Phỏt trin k năng t duy.
<b>3. T tởng:</b>


- Khâm phục và tự hào về khả năng sáng tạo của con người, ý thức trách nhiệm
của thế hệ trẻ đối với công cuộc hiện i hoỏ ca t nc


</div>
<span class='text_page_counter'>(23)</span><div class='page_container' data-page=23>

<b>1. Giáo viên:</b>


- Gi¸o ¸n, SGK, TLTK.


- Lợc đồ, tranh ảnh có liên quan.
<b>2. Học sinh:</b>


- Vë ghi, SGK.


- Học bài cũ, đọc trớc bài mới.


<b>III. Tiến trình tổ chức dạy học:</b>
<b>1. ổn định trật tự lớp, kiểm tra sĩ số:</b>


<b>2. Kiểm tra bài cũ:</b>


C©u hái: <b>Sự hình thành và phát triển của EU, mối quan hệ của EU từ 1990 </b>


<b>đến nay.</b>


<b>3. Néi dung bµi míi:</b>


<b>Hoạt động của giáo viên </b>
<b> học sinh</b>


<b>Nội dung cần đạt</b>
<b>Hoạt động 1: Làm việc cả lớp</b>


<b>GV :</b>


Tình hình Nhật sau chiến tranh
thế giớ II như thê nào ?


+ Của cải tích luỹ 10 năm trước
chiến tranh bị tiêu huỷ


+ 2,53 triệu người mất tích-bị
thương


+ 13,1 triệu người thất nghiệp
+ Lạm phát nghiêm trọng từ
1945-1949.


- Hiến pháp mới 1947 thay cho


hiến pháp Minh Trị 1898 tun
ngơn về hồ bình là đặc điểm
nổi bật


- Ban hành đạo luật giáo dục
1947 theo chế độ: 6-3-3-4 nâng
mức giáo dục bắt buộc là 9 năm
+ Vì sao từ những năm
1950-1951 kinh tế Nhật Bản Được
phục hồi ?


- Sự nỗ lực của Nhật


- Sự viện trợ của Mỹ dưới hình
thức vay nợ tứ 1945-1950 Nhật
nhận viện trợ từ Mỹ và nước
ngoài khoảng 14 tỷ $


<b>Hoạt động 2: Làm việc cá nhân</b>


<b>1. Nhật Bản trong thời kì (1945-1952)</b>
<b>- </b>Bị thất bại trong chiến tranh thế giới II
+ Những hậu quả nặng nề do chiến tranh:
kinh tế đất nước kiệt quệ, tan nát


+ Quân đồng minh Mỹ chiếm đóng từ
1945-1952


<b>- </b>Nhật Bản đã nỗ lực phục hồi kinh tế sau
chiến tranh



- Thực hiện những cải cách dân chủ về các
mặt: chính trị, kinh tế


<b>- Chính trị:</b> theo thể chế quân chủ lập hiến
(dân chủ đại nghị tư sản


<b>- Kinh tế</b>: Thực hiện 3 cuộc cải cách lớn:
+ Giải tán các Đaibatxưu, thủ tiêu chế độ tập
trung kinh tế


+ Cải cách ruộng đất


+ Thực hiện dân chủ hoá lao động (thông qua
đạo luật lao động 1946)


+ Từ những năn 1950-1951 kinh tế của Nhật
được khôi phục, đạt mức trước chiến tranh
<b>- Chính sách đối ngoại:</b>


+ Liên minh chặt chẽ với Mỹ, kí kết “hiệp
ước hồ bình” Xanphranxixco (9-1951) chấm
dứt chế độ chiếm đóng của đồng minh năm
1952


</div>
<span class='text_page_counter'>(24)</span><div class='page_container' data-page=24>

<b>GV :</b>


- Liên minh Mỹ-Nhật được thể
hiện như thế nào



- Mỹ đặt 179 căn cứ quân sự và
hơn 28 văn quân ở Nhật


- Sự phát triển thần kì của kinh
tế Nhật từ 1960-1973


+ Tốc độ tăng trưởng hàng năm
11%


GNP 1950 đạt 20 tỷ $, 1968 đạt
183 tỷ $, 1973 đạt 402 tỷ $
+ Tốc độ tăng trưởng công
nghiệp hàng năm gấp 6 lần Mỹ
+ Từ 1950-1971 xuất khẩu tăng
30 lần, nhập khẩu tăng 21 lần
- Phân tích những nguyên nhân
của sự phát triển thần kì đó
- Vì sao yếu tố quan trọng nhất
là con người ?


+ Con người Nhật có truyền
thống ý thức tự lực, tự cường
vươn lên-được giáo dục cơ bản,
có trình độ văn hoá, kĩ thuật
cao, kĩ năng đổi mới và bổ sung
tri thức nhanh


- Những khó khăn trong nền
kinh tế Nhật



<b>Hoạt động 3: Làm việc cả lớp</b>
<b>GV :</b>


- Chính sách đối ngoại của


Nhật trở thành căn cứ quân sự và đóng quân
lớn nhất của Mỹ ở châu Á


<b>2. Nhật Bản từ 1952 -1973</b>.


<i><b>a. Kinh tế, Khoa học-kó thuật</b></i>


- Từ 1952-1960: kinh tế có bước phát triển
nhanh 1960-1973, phát triển thần kì từ
nhhững năm 1970 Nhật trở thành 1 trong 3
trung tâm kinh tế-tài chính lớn nhất của thế
giới


- Nhật tìm cách đẩy nhanh sự phát triển bằng
việc mua phát minh sáng chếâ, áp dụng khoa
học kĩ thuật, công nghệ mới vào sản xuất
hàng dân dụng, tàu biển, máy điện tử


* Nguyên nhân sự phát triển:


- Yếu tố con người là yếu tố quyết định ban
đầu


- Vai trò lãnh đạo, quản lý của nhà nước
- Chế độ làm việc



- Aùp dụng thành công các thành tựu khoa
học-kĩ thuật hiện đại vào sản xuất


- Chi phí quốc phòng thấp


- Tận dụng tốt các yếu tố khách quan để phát
triển (viện trợ của Mỹ, đầu tư nước ngoài,
chiến tranh Triều Tiên-Việt Nam)


<i><b>b. Chính trị: </b></i>


Đảng dân chủ tự do (LDP) cầm quyền từ
1955-1993 tiếp tục duy trì chế độ tư bản Nhật
+ Đối ngoại: Liên minh chặt chẽ với Mỹ,
1956 bình thường hố trong quan hệ với Liên


<b>3. Nhật Bản từ 1973-1991</b>


<i><b>a. Kinh tế:</b></i> từ 1973-đầu 1980: sự phát triển đi
kèm với khủng hoảng và suy thoái, từ nửa
sau những năm 1980 Nhật trở thành siêu
cường tài chính đứng đầu thế giới


</div>
<span class='text_page_counter'>(25)</span><div class='page_container' data-page=25>

Nhật 1973-1991, so sánh với
giai đoạn trước đó (tư liệu sách
giáo viên)


- Từ 1991 đến nay: tốc độ tăng


trưởng kinh tế đạt dưới 1%
- 1996 khôi phục lại mức 2,9%
các năm sau tụt xuống âm


Những nét mới trong quan hệ
đối ngoại của Nhật trong thời kì
từ 1991-2000


thuyết Pucưđa 8-1977, học thuyết Kaiphu
1991)


<b>4. Nhật bản từ 1991 đến 2000</b>


<i><b>a. Kinh tế:</b></i> có sự phục hồi nhưng không ổn
định tuy nhiên Nhật vẫn là 1 trong 3 trung
tâm kinh tế-tài chính lớn của thế giới (sau
Mỹ)


- Khoa học kĩ thuật: phát triển ở trình độ cao
- Văn hố: sự kết hợp giữa nét truyền thống
và hiện đại


<i><b>b. Chính trị:</b></i> Chấm dứt sự độc tôn của đảng
LDP sau 38 năm. Từ 1993-1996 thay đổi 5
lần nội các


<i><b>c. Đối ngoại:</b></i>


- Duy trì sự liên minh chặt chẽ với Mỹ



- Mở rộng quan hệ đối ngoại trên phạm vi
tồn cầu.


<b>4. Cđng cè:</b>


- Giaựo viẽn cuỷng coỏ laùi caực noọi dung kieỏn thửực chớnh cuỷa baứi: Nhaọt Baỷn tửứ sau
chieỏn tranh đến năm<i> 2000 (Nhaỏn maùnh sửù “phaựt trieồn thần kỡ” cuỷa Nhaọt Baỷn trong</i>
giai ủoán 1955-1970), phãn tớch nhửừng nguyẽn nhãn cuỷa sửù phaựt trieồn:


- Nhận xét chính sách đối ngoại của Nhật giai đoạn 1945-1970 với giai đoạn
1973-2000 (Liên hệ mối quan hệ Nhật-Việt trong lĩnh vực kinh tế-văn hố từ
1991 đến nay)


<b>5. DỈn dò:</b>


- Học bai theo câu hỏi SGK.
- Đọc trớc bài míi.


<b>IV. Rót kinh nghiƯm:</b>


...
...
...
...
...
TiÕt: 11 + 12


Ngày soạn:...
Ngày dạy:...



<b>Chơng V: Quan hệ qc tÕ (1945 - 2000)</b>


<i><b>Bµi 9: Quan hƯ qc tÕ trong và sau thời kì</b></i>

<b>chiến tranh lạnh</b>



<b>I. Mục tiêu bài häc:</b>
<b>1. KiÕn thøc:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(26)</span><div class='page_container' data-page=26>

- Tình hình chung và xu thế phát triển của thế giới sau chiến tranh lạnh


- Học sinh nắm được khái niệm chiến tranh lạnh, chin tranh cc b, chin tranh
thc dõn mi.


<b>2. Kỹ năng:</b>


- Quan sát phân tích lợc đồ.
- Phát triển kĩ năng t duy.
<b>3. T tởng:</b>


- Học sinh nhận thức được vấn đề: trong thời kì chiến tranh lạnh, tình hình thế
giới ln căng thẳng và phức tạp (Thực tế đã có nhiều cuộc chiến tranh cục bộ
diễn ra và kéo dài như ở Đông Nam Á, Trung Đông).


- Liên hệ thực tế hai cuộc chiến tranh của Pháp và Mỹ ở Vit Nam t 1946-1975
<b>II. Chuẩn bị:</b>


<b>1. Giáo viên:</b>


- Giáo án, SGK, TLTK.



- Lợc đồ, tranh ảnh có liên quan.
<b>2. Học sinh:</b>


- Vë ghi, SGK.


- Học bài cũ, đọc trớc bài mới.


<b>III. Tiến trình tổ chức dạy học:</b>
<b>1. ổn định trật tự lớp, kiểm tra sĩ số:</b>
<b>2. Kiểm tra bài cũ: (Kiểm tra 15 phút)</b>


Câu hỏi: Cho biết nguyên nhân Nhật đạt đợc tốc độ phát triển thần kỳ?
<b>3. Nội dung bài mới:</b>


<b>Hoạt động của giáo viên - học</b>
<b>sinh</b>


<b>Nội dung cần đạt</b>
<b>Hoạt động 1: </b>cỏ nhõn, cả lớp


- GV: quan hệ Xô – Mĩ trong
chiến tranh thế giới thứ hai?


- HS: trả lời


- GV: <i>từ quan hệ đồng minh tại</i>
<i>sao Xô – Mĩ lại chuyển sang quan</i>
<i>hệ đối đầu?</i>


- HS dựa vào sgk, suy nghĩ và trả


lời


- GV nhận xét, khái quát, chốt ý
<b>Hoạt động 2:</b> cá nhân, cả lớp
- GV: Vậy "CTL" được dạo đầu
ntn?


- HS: Dựa vào sgk trình bày hoạt
động của Mĩ


<b>?</b> <i>phân tích nội dung, ý nghĩa cụ</i>
<i>thể của ba sự kiện trên và hệ quả</i>


<b>I. MÂU THUẪN ĐÔNG – TÂY VÀ SỰ KHỞI</b>
<b>ĐẦU CỦA CHIẾN TRANH LẠNH</b>


- Cơ sở của chiến tranh lạnh:


+Sự đối đầu về mục tiêu & chiến lược giữa
LX& M


+ Sự lớn mạnh và trở thành h.thống TG của
CNXH


+ Sự lớn mạnh của Mĩ


- Ba khúc dạo đầu của chiến tranh lạnh:


+ Thông điệp của Tổng thống Truman ngày
12-3-1947 và học thuyết Truman



+ Kế hoạch Mácsan 6-1947


+ 1949: thành lập tổ chức hiệp ước Bắc Đại
Tây Dương (NATO)


</div>
<span class='text_page_counter'>(27)</span><div class='page_container' data-page=27>

<i>của nó?</i>


<i>-</i> HS suy nghĩ trả lời


- GV: Liên Xơ và các nước XHCN
đã đối phó lại với"CTL" của Mĩ và
Tây Âu ntn?


- HS dựa vào sgk suy nghĩ, trả lời
<b>?</b><i> Ý nghĩa của những sự kiện trên?</i>


- HS suy nghĩ, trả lời


<b>Hoạt động 1: </b>cả lớp, cá nhân
GV: <i> Hãy trình bày những hiểu</i>
<i>biết của em về chiến tranh lạnh?</i>


- HS suy nghĩ trả lời


- GV: Tuy là "CTL" song trong
thực tế những cuộc chiến tranh
“nóng” đã xảy ra ,thế giới luôn
căng thẳng.



<b>Hoạt động 2: </b>


<b>? </b><i>khái niệm chiến tranh lạnh?</i>


<i><b>?N</b> xét về chính sách đ ngoại của</i>
<i>M?</i>


- GV: nhận xét, chốt ý


<b>? </b><i>hậu quả của chiến tranh lạnh</i>
<i>với thế giới và Việt Nam ?</i>


<i>-</i> HS suy nghĩ trả lời.
<b>Hoạt động 1: </b>cả lớp


- GV : <i>Vì sao đầu những năm 70</i>
<i>của thế kỉ XX mâu thuẫn, xung đột</i>
<i>Đ-Tây bớt đi phần căng thẳng,dần</i>
<i>nhường chỗ cho xu hướng hịa</i>
<i>hỗn?</i>


- HS suy nghĩ, trả lời; GV chốt ý
<b>Hoạt động 2: </b>cả lớp, cá nhân
- GV: <i>những biểu hiện của xu</i>
<i>hướng hịa hỗn Đơng – Tây?</i>


- 1-1949: thành lập hội đồng tương trợ kinh tế
(SEV)


- 5-1955: thành lập tổ chức hiệp ước


Vác-sa-va


=> hình thành liên minh kinh tế, chính trị,
quân sự của các nước XHCN


=> Đầu những năm 50, "CTL"đã bao trùm th.
giới, với sự hình thành của cục diện hai cực,
hai phe.


<b>II. SỰ ĐỐI ĐẦU ĐÔNG – TÂY VÀ CUỘC</b>
<b>CHIẾN TRANH CỤC BỘ</b>


1. Cuộc chiến tranh xâm lược Đông Dương
của thực dân Pháp (1945 – 1954)


2. Cuộc chiến tranh Triều Tiên (1950 – 1953)
3. Cuộc chiến tranh xâm lược Việt Nam của
đế quốc Mĩ (1954 – 1975)


- KN "CTL": là cuộc đối đầu căng thẳng giữa
hai phe TBCN và XHCN do Mĩ và Liên Xô
đứng đầu mỗi phe.


- Hậu quả:


+ thế giới ln trong tình trạng căng thẳng
+ Các cuộc CT cục bộ diễn ra và quyền lợi
của một số quốc gia được giải quyết theo xu
thế của chiến tranh lạnh



<b>III. XU THẾ HỊA HỖN ĐÔNG – TÂY VÀ</b>
<b>CHIẾN TRANH LẠNH CHẤM DỨT</b>


- Từ đầu những năm 70 của thế kỉ XX, xu
hướng hịa hỗn Đơng – Tây xuất hiện


- Biểu hiện:


+ 7-11-1972 CHDC Đức và CHLB Đức kí
hiệp định về những cơ sở của quan hệ giữa
Đơng Đức và Tây Đức tại Bon.


</div>
<span class='text_page_counter'>(28)</span><div class='page_container' data-page=28>

- HS suy nghĩ, trả lời
- GV nhận xét, bổ sung


- GV cho HS nêu ND chủ yếu của
hiệp định và bổ sung: Đức là tâm
điểm của mâu thuẫn Đ-Tây, khi
hiệp định được kí kết mâu thuẫn
Đ–Tây bớt căng thẳng.


- GV bổ sung thêm: Hiệp ước
ABM quy định LX&Mĩ mỗi nước
chỉ được có 2 hệ thống ABM với
mỗi hệ thống có 100 tên lửa. Đến
1974, mỗi nước chỉ có 1 hệ thống<b>?</b>
<i>nguyên nhân nào khiến cho Mĩ và</i>
<i>Liên Xô cùng tuyên bố chấm dứt</i>
<i>chiến tranh lạnh?</i>



HS suy nghĩ trả lời
GV nhận xét, bổ sung


<b>Hoạt động 1: </b>cả lớp, cá nhân
- GV yêu cầu HS theo dõi sgk và
đặt câu hỏi: <i>Những biến đổi chính</i>
<i>của tình hình thế giới khi CTL</i>
<i>chấm dứt</i>


- HS suy nghĩ và trả lời


- GV: minh họa thêm một số vấn
đề khác:


+ Sự xói mịn và sụp đổ của trật tự
hai cực Ianta


+ Phạm vi ảnh hưởng của Mĩ,
Liên Xô bị thu hẹp


- GV: yêu cầu HS cho các dẫn
chứng để chứng minh phạm vi ảnh
hưởng của Mĩ, Liên Xô bị thu
hẹp.


<b>? </b><i>thế giới sau chiến tranh lạnh</i>
<i>phát triển theo xu hướng nào?</i>


+ 8- 1975: 33 nước Châu Âu cùng Mĩ,
Canada kí hiệp ước Henxinki,…



+ Đầu những năm 70 hai siêu cường X – M
có những cuộc gặp gỡ cấp cao, nhiều văn kiện
hợp tác về kinh tế, KHKT, trọng tâm là các
thỏa thuận về thủ tiêu tên lửa tầm trung ở CÂ,
cắt giảm vũ khí C/ lược được kí kết.


+ 12-1989: tại đảo Manta, GoocBachop và
Bush đã tuyên bố chính thức chấm dứt CTL
<b>* ngun nhân:</b>


- Liên Xơ và Mĩ đều tốn kém và suy giảm
“thế mạnh” nhiều mặt


- Sự cạnh tranh của NB và TÂu tạo ra nhiều
khó khăn và thách thức với Mĩ và Liên Xơ
- Kinh tế LX ngày càng khủng hoảng, trì trệ
=> CTL chấm dứt mở ra ĐK giải quyết


h bình những vụ tranh chấp, xung đột khu vực
kéo dài như: Apganistan, CPC...Tuy vậy:
CTL chỉ thực sự chấm dứt sau sự tan rã của
LX, trật tự 2 cực Ianta cũng khơng cịn.


<b>IV. THẾ GIỚI SAU CHIẾN TRANH LẠNH</b>
- từ năm 1989 đến 1991 chế độ XHCN tan rã
ở Liên Xô và Đơng Âu kéo theo các liên minh
kinh tế, chính trị, quân sự tan rã


- Liên Xô & hệ thống XHCN thế giới tan rã,


trật tự 2 cực cũng sụp đổ, M là cực duy nhất
- Phạm vi ảnh hưởng của Liên Xô bị mất, của
Mĩ bị thu hẹp dần


* xu thế phát triển của thế giới:


- TG mới đang h thành xu hướng “đa cực”
- Các QG đều điều chỉnh C/lược phát triển,
tập trung vào phát triển kinh tế để xây dựng
sức mạnh thật sự của mỗi quốc gia.


</div>
<span class='text_page_counter'>(29)</span><div class='page_container' data-page=29>

<i>- </i>HS đọc sgk, suy nghĩ và trả lời
- GV bổ sung thêm: TG chưa có
nền hịa bình thực sự: c tranh, nội
chiến vẫn diễn ra ở nhiều nơi (dẫn
chứng?)


Cho đến nay thế giới có khoảng
50- 160 cuộc chiến tranh lớn nhỏ
dưới nhiều hình thức khác nhau,
làm khoảng 7,2tr người chết,
tương đương với số người chết
trong chiến tranh thế giới thứ nhất.


- Sau CTL, hịa bìnhTG được củng cố, nhưng
nhiều khu vực tình hình lại khơng ổn định,
nội chiến, xung đột quân sự kéo dài.


- TK XXI xu thế hịa bình, hợp tác và phát
triển mang đến hy vọng về một tương lai tốt


đẹp của loài người, nhưng lại xuất hiện CN
khủng bố. sự kiện ngày 11/9 gây ra những tác
động to lớn, phức tạp đối với tình hình chính
trị thế giới và quan hệ quốc tế.r


<b>4. Cđng cè:</b>


- Sự xuất hiện xu thế hịa hỗn Đơng – Tây. Chiến tranh lạnh chấm dứt
- Xu thế phát triển ca th gii sau chin tranh lnh


<b>5. Dặn dò:</b>


- Học bai theo câu hỏi SGK.
- Đọc trớc bài mới.


<b>IV. Rút kinh nghiÖm:</b>


...
...
...
...
...
...


TiÕt: 13


Ngày soạn:...
Ngày dạy:...



</div>
<span class='text_page_counter'>(30)</span><div class='page_container' data-page=30>

<i><b>Bài 10: cách mạng khoa học </b></i>


<b> công nghệ và xu thế toàn cầu hoá nửa sau thế kỉ xx</b>
<i><b>(bài giảng giáo án điện tử)</b></i>


<b>I. Mục tiêu bài häc:</b>
<b>1. KiÕn thøc:</b>


- Nguồn gốc, đặc điểm, thµnh tựu cơ bản và tác động của cuộc CMKHCN sau
CTTGT II


- Xu thế tồn cầu ho¸: kh¸i nim, ni dung, c im, tác ng
<b>2. Kỹ năng:</b>


- Quan sát phân tích lợc đồ.
- Phát triển kĩ năng t duy.
<b>3. T tởng:</b>


<b>- </b>Thấy rõ ý chí vươn lên khơng ngừng và sự phát triển khơng có giới hạn của trí tuệ
con người đã làm nên biết bao thành tựu kì diệu, những tiến bộ phi thường.


- Tuổi trẻ ViƯt Nam phải cố gắng học tập, rèn luyện, có ý chí vươn lên thành những
người được đ tạo có chÊt lượng, đáp ứng yêu cầu của công cuộc CNH,HH t
nc.


<b>II. Chuẩn bị:</b>
<b>1. Giáo viên:</b>


- Giáo án, SGK, TLTK.



- Lợc đồ, tranh ảnh có liên quan.
<b>2. Học sinh:</b>


- Vë ghi, SGK.


- Học bài cũ, đọc trớc bài mới.


<b>III. Tiến trình tổ chức dạy học:</b>
<b>1. ổn định trật tự lớp, kiểm tra sĩ số:</b>
<b>2. Kiểm tra bài cũ:</b>


C©u hái: cho biÕt xu thế phát triển của thế giới sau chiến tranh lạnh?
<b>3. Néi dung bµi míi:</b>


<b>Hoạt động của giáo viên - học sinh</b> <b>Nội dung cần đạt</b>
<b>Hoạt động 1: </b>cỏ nhõn


- GV: từ thế kỷ XVIII đến nay loài người
đã trải qua 2 cuộc cách mạng trong lĩnh
vực KH – KT:


+ TK XVIII – XIX: CM công nghiệp
+ những năm 40 (TK XX) đến nay – CM
KH – CN


<b>Hoạt động 2:</b> cả lớp, cá nhân


<b>? </b>Vì sao<i> con người cần phải phát minh</i>
<i>KH-KT?</i>



- HS suy nghĩ, liên hệ thực tế, trả lời
- GV nhận xét, bổ sung, kết luận.
<b>Hoạt động 3: </b>cả lớp


<b>?</b><i> đặc điểm của cuộc CM KH – CN?</i>


- HS suy nghĩ, trả lời


- GV: nhận xột, b sung, kt lun. Ly vớ


<b>I. Cuộc cách mạng khoa häc - c«ng</b>
<b>nghƯ</b>


<i><b>1. Nguồn gốc và đặc điểm.</b></i>
<i><b>a. Nguồn gc.</b></i>


- Xuất phát nhu cầu của cuộc sống
- Xuất phát tõ nhu cÇu cđa cc chiÕn
trang thÕ giíi thø hai


- Bắt nguồn từ cuộc cách mạng khoa
học công nghệ lần thứ nhất


<i><b>b. Đặc điểm</b></i>


- Khoa học thực sự trở thành lực lợng
sản xuất


- Khoa học và kĩ thuật có sự liên kết
chặt chẽ



- Mi phỏt minh v k thut u bt
ngun t nghiờn cu khoa hc


<i><b>2. những thành tựu tiêu biĨu</b></i>


- Trên lĩnh vực khoa học cơ bản đã có
bớc tiến nhảy vọt


</div>
<span class='text_page_counter'>(31)</span><div class='page_container' data-page=31>

dụ minh họa. Có thể so sánh với cách
mạng công nghiệp thế kỉ XVIII – XIX.
<b>Hoạt động 1: </b>cả lớp


- GV: yêu cầu HS theo dõi những thành
tựu KH – CN trong sgk


- HS: đọc sgk và phân loại các thành tựu
cơ bản


- GV – HS: trao đổi; hướng dẫn khai
thác tranh ảnh…và tư liệu


<b>Hoạt động 2: </b>cả lớp, cá nhân


<b>? </b><i>Những tác động tích cực và tiêu cực</i>
<i>của cách mạng KH – CN?</i>


- HS suy nghĩ, thảo luận nhóm rút ra tác
động tích cực và tiêu cực



- GV: mặc dù có những tác động tiêu cực
nhưng nhìn chung những tác động tích
cực vẫn là cơ bản và thành tựu đạt được
là to lớn


<b>Hoạt động 1:</b> cả lớp, cá nhân


- GV: dẫn dắt sự xuất hiện của xu thế
TCH và nêu câu hỏi: <i>TCH là gì? (em</i>
<i>hiểu thế nào là TCH?)</i>


- HS tìm ví dụ, trao đổi nhóm, đưa ra ý
kiến => hình thành khái niệm


- GV: nhận xét, giải thích, kết luận lại.


- GV lấy ví dụ, giải thích sau mỗi biểu
hiện


+ VËt lÝ
+ Ho¸ häc
+ Sinh häc


- Lĩnh vực công nghệ


+ Tìm ra nguồn năng lợng mới
+ ChÕ t¹o ra vËt liƯu míi


+ Chế tạo ra công cụ sản xuất mới
+ Công nghệ sinh học có bớc đột


phá trong di truyền, tế bào, vi sinh.
- Chinh phục vũ trụ, đa con ngời lên
mặt trăng


<i><b>3. Tác động</b></i>
<i><b>a. tích cực.</b></i>


- Năng xuất lao động tăng lên


- N©ng cao møc sèng, chÊt lỵng cc
sèng


- Làm thay đổi chất lợng nguồn nhân
lực và chất lợng giáo dục


- Kinh tế văn hố đợc giao lu với thế
giới


<i><b>b. H¹n chÕ.</b></i>


- Tai nạn lao động, tai nạn giao thơng
- Vũ khí huỷ dit


- Ô nhiễm môi trờng, bệnh tật


<b>II. Xu thế toàn cầu hoá và ảnh hởng</b>
<b>của nó</b>


- Biu hin:



+ Sự ptriển nhanh chóng của t/mại
quốc tế


+ Sự phát triển và tác động to lớn của
các công ty xuyên quốc gia


+ Sự sáp nhập của các công ty thành
những tập đoàn khổng lồ


+ Sự ra đời các tổ chức liên kết kinh
tế, thương mại, tài chính, quốc tế và
khu vực,…


* Tác động:
- Tích cực:


+ mang lại sự tăng trưởng kinh tế cao
+ đặt ra các yêu cầu sâu rộng nhằm
nâng cao sức cạnh tranh và hiệu quả
kinh tế


+ thúc đẩy quan hệ hợp tác đa phương
hóa, đa dạng hóa giữa các QG, k/vực
và toàn cầu


- Hạn chế:


</div>
<span class='text_page_counter'>(32)</span><div class='page_container' data-page=32>

<b>Hoạt động 2: </b>cả lớp


<b>-</b> Hướng dẫn HS rút ra những ảnh


hưởng, tác động của xu thế TCH
đối với thế giới và Việt Nam
thơng qua các ví dụ cụ thể


HS kết hợp đọc sgk để đưa ra đgiá các
mặt t/cực và hạn chế


+ §e dọa hoạt động và đ/s của con
người


+ Nguy cơ đánh mất bản sắc văn hóa
dân tộc và độc lập chủ quyền quốc gia


<b>4. Cñng cè:</b>


<b>- </b>Thành tựu và tác động của cuộc cách mạng KH – CN?


<b>- </b>vì sao nói TCH vừa là thời cơ, vừa là thách thức đối với cỏc nc ang phỏt trin?
liờn h Vit Nam?


<b>5. Dặn dò:</b>


- Học bai theo câu hỏi SGK.
- Đọc trớc bài mới.


<b>IV. Rót kinh nghiƯm:</b>


...
...
...


...
...
...
TiÕt: 14


Ngày soạn:...
Ngày dạy:...


<i><b>Bài 11: </b></i><b>TNG KT LCH S TH GIỚI HIỆN ĐẠI TỪ NĂM </b>
<b>1945 ĐẾN NĂM 2000</b>


<b>I. Môc tiêu bài học:</b>
<b>1. Kiến thức:</b>


<b>-</b> Giỳp HS nm c mt cách có hệ thống và khái quát những nội dung chính của
lịch sử thế giới hiện đại 1945 – 2000. Xu thế phát triển của thế giới sau CTL


<b>2. Kü năng:</b>


- Quan sỏt phõn tớch lc .
- Phỏt trin k năng t duy.
<b>3. T tởng:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(33)</span><div class='page_container' data-page=33>

- Thấy rõ nước ta là một bộ phận của TG và ngày càng có quan hệ mật thiết với khu
vực và TG, nhất là từ sau CTL, khi nước ta ngày càng hội nhập, tham gia vào các tổ
chức quốc tế và khu vc


<b>II. Chuẩn bị:</b>
<b>1. Giáo viên:</b>



- Giáo án, SGK, TLTK.


- Lợc đồ, tranh ảnh có liên quan.
<b>2. Học sinh:</b>


- Vë ghi, SGK.


- Học bài cũ, đọc trớc bài mới.


<b>III. Tiến trình tổ chức dạy học:</b>
<b>1. ổn định trật tự lớp, kiểm tra sĩ số:</b>
<b>2. Kiểm tra 15 phút</b>


C©u hái: Cho biết nguồn gốc và thành tựu của cuộc cách mạng khoa học kĩ thuật lần
thứ hai


<b>3. Nội dung bµi míi:</b>


<b>Hoạt động của giáo viên - học sinh</b> <b>Nội dung cần đạt</b>
<b>Hoạt động 1: </b>cả lớp, cỏ nhõn


<b>? </b><i>LSTG hiện đại từ 1945 – 2000 chia</i>
<i>thành những giai đoạn nào?</i>


- HS suy nghĩ trả lời


<b>?</b><i> Nội dung chính của lịch sử thế giới</i>
<i>hiện đại 1945 – 2000 là gì?</i>


- HS suy nghĩ, trả lời


- GV kết luận


- Hệ thống câu hỏi cho từng n dung:
<b>1. </b><i>trật tự thế giới mới được xác lập</i>
<i>ntn? Đặc trưng cơ bản của trật tự thế</i>
<i>giới mới?</i>


<b>2. </b><i>những sự kiện nào chứng tỏ CNXH</i>
<i>đã trở thành hệ thống thế giới?</i>


<i>Vai trò của hệ thống XHCN trong đ/s</i>
<i>kinh tế, chính trị thế giới?</i>


<i>Sự khủng hoảng của CNXH và hậu</i>
<i>quả của nó? </i>


<b>3. </b><i>Các phong trào đấu tranh giải</i>
<i>phóng dân tộc ở Á, Phi, Mĩ latinh? Ý</i>
<i>nghĩa của những thắng lợi và hệ quả</i>
<i>của nó?</i>


<b>4. </b><i>Những biến đổi trong hệ thống</i>
<i>TBCN nửa sau thế kỷ XX?</i>


<b>5. </b><i>vì sao nói quan hệ quốc tế được</i>
<i>mở rộng và đa dạng hóa trong nửa</i>
<i>sau thế kỷ XX?</i>


<b>I. NHỮNG NỘI DUNG CHỦ YẾU</b>
<b>CỦA LỊCH SỬ THẾ GIỚI HIỆN ĐẠI</b>


<b>TỪ SAU 1945</b>


* Néi dung chủ yếu:


1. Trật tự thế giới mới được xác lập: thế
giới phân chia thành 2 phe với hai hệ
thống xã hội đối lập: TBCN và XHCN
do hai siêu cường là Mĩ và Liên Xơ đứng
đầu mỗi phe


=> chi phối tồn bộ các mối qhệ qtế khác
trong giai đoạn 1945 – 1991.


2. CNXH trở thành hệ thống thế giới: sự
hợp tác giữa các nước XHCN trên mọi
mặt, phát triển kinh tế, đặc biệt là đạt
được nhiều thành tựu KH- KT.


3. Cao trào đấu tranh giải phóng dân tộc
ở Á, Phi và Mĩ Latinh: làm sụp đổ hệ
thống thuộc địa của CN thực dân, thay
đổi bản đồ chính trị thế giới.


4. Hệ thống TBCN có nhiều biến đổi: Mĩ
vẫn giữ địa vị siêu cường số 1; các nước
TB khác phát triển nhanh chóng nhờ điều
chỉnh chiến lược trở thành những trung
tâm kinh tế - tài chính của TG; xu hướng
liên kết khu vực để chống lại những sự
khống chế của Mĩ : EU



</div>
<span class='text_page_counter'>(34)</span><div class='page_container' data-page=34>

<b>6. </b><i>cuộc cách mạng KH – CN: thành</i>
<i>tựu, đặc điểm, tác động và thách</i>
<i>thức?</i>


- GV chia nhóm HS và mỗi nhóm
thảo luận 1 vấn đề và hướng dẫn thảo
luận chung


- HS: làm việc nhóm có hướng dẫn
của GV; thảo luận cả lớp


- GV: nhận xét, bổ sung, kết luận
<b>Hoạt động 2: </b>cả lớp, cá nhân
- HS: đọc sgk


<b>? </b><i>xu thế phát triển của thế giới sau</i>
<i>chiến tranh lạnh là gì?</i>


<i>-</i> GV giải thích tại sao các quốc gia
lại lấy phát triển kinh tế làm trọng
tâm trong chiến lược phát triển của
mình.


những thành tựu KH – CN; xu thế mới
sau khi CTL kết thúc; cuộc đối đầu gay
gắt giữa 2 siêu cường đại diện cho 2 phe
mà đỉnh cao là CTL


6. Cách mạng KH – CN



<b>II. XU THẾ PHÁT TRIỂN CỦA THẾ</b>
<b>GIỚI SAU CHIẾN TRANH LẠNH</b>
- Các quốc gia điều chỉnh chiến lược
phát triển lấy kinh tế làm trọng tâm


- Quan hệ giữa các nước được điều chỉnh
phù hợp theo chiều hướng đối thoại hợp
tác, bình đẳng và cùng có lợi


- Xu thế TCH ngày càng diễn ra mạnh
mẽ


- Nhiều khu vực vẫn xảy ra nội chiến và
xung đột


<b>4. Cñng cè:</b>


<b>-</b> Vấn đề phân kỳ lịch sử thế giới, các nơi dung chính của lịch sử thế giới giai on
1945 2000.


- Những điểm nổi bật trong thời kỳ này.
<b>5. Dặn dò:</b>


- Học bai theo câu hỏi SGK.


- Chuẩn bị cho tiết kiểm tra vào tiết tới.
<b>IV. Rút kinh nghiÖm:</b>


...


...
...


TiÕt: 15


Ngày soạn:...
Ngày dạy:...


<b>kiểm tra một tiết</b>
<b>I. Mục tiêu bài học:</b>


<b>1. Kiến thức:</b>


- Mt số kiến thức về cơ bản về sự ra đời của tổ chức Liên hợp Quốc.
- Quá trình phát triển kinh t ca M


- Cuộc cách mạnh khoa học kĩ thuật lần thứ hai
<b>2. Kỹ năng:</b>


- Phõn tớch v ỏnh giá


- Kĩ năng nhận xét và nhận định
<b>3. T tởng:</b>


- Tính tự giác trong hoạc tập
- Tính nghiêm túc trong làm bài
<b>II. Chuẩn bị:</b>


<b>1. Giáo viên:</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(35)</span><div class='page_container' data-page=35>

<b>2. Học sinh:</b>
- Vë ghi, SGK.


- Häc bµi cị, giÊy kiĨm tra


<b>III. Tiến trình tổ chức dạy học:</b>
<b>1. ổn định trật tự lớp, kiểm tra sĩ số:</b>
<b>2. Kiểm tra bài cũ: Không</b>


<b>3. Nội dung kiểm tra</b>
Đề kiểm tra


Câu hỏi:


1. Trỡnh by quỏ trình ra đời và mục đích của tổ chức Liên Hp Quc?


2. Cho biíet biểu hiện của quá trình phát triển kinh tế Mĩ trong giai đoạn 1945
-1973 và nguyên nhân của sự phát triển?


3. Cho bit cuc cỏch mạng khoa học kĩ thuật lần thứ hai đợc bát nguồn từ đâu?
nêu nội dung của cuộc cách mạng khoa hc ny?


Đáp án


<b>Câu hỏi</b> <b>Nội dung</b> <b>Thang điểm</b>


<b>Câu 1</b>


- Từ ngày 25/4 đến 26/6/1945 một hội nghị quốc tế lớn


gồm đại biểu của 50 nớc đã nhóm họp tại Sanphranxico


thông qua hiến chơng tuyên bố thành lập LHQ. <b>1,5đ</b>
- Mc ớch:


+ Duy trì hoà bình và an ninh trên thế giới.


+ Thúc đẩy quan hệ hữu nghị, hợp tác giữa các nớc. <b>1,5đ</b>


<b>Câu 2</b>


+ Sản lợng công nghiệp chiếm 56,5% sản lợng công


nghiệp thế giới. <b>0.5đ</b>


+ Sản lợng nông nghiệp bằng hai lần của Anh, Pháp,


Đức, Italia, Nhật cộng lại. <b>0,5đ</b>
+ Nắm trên 50% tàu bè đi biển, 3/4 trữ lợng vàng


của thế giới. <b>0.5đ</b>


+ Kinh tế Mĩ chiếm gần 40% tổng sản phẩm kinh tế


thế giới. <b>0,5đ</b>


- Trong 20 năm sau chiến tranh mĩ là trung tâm kinh tế


tài chính lớn của thế giới. <b>0.5đ</b>
- Nguyên nhân phát triển:



+ Lãnh thổ rộng lớn, giàu tài nguyên, nhân lực dồi
dào, có trình độ khoa học kỹ thuật.


<b>0,5đ</b>
+ Mĩ lợi dụng từ chiến tranh để làm giàu.


+ øng dụng thành công về khoa học kỹ thuật vào sản
xuất.


<b>0.5đ</b>
+ Tập trung sản xuất và tËp trung t b¶n.


+ Do chính sách và biện pháp của nhà nớc <b>0,5đ</b>


<b>Câu 3</b>


- Xuất phát nhu cầu của cuộc sống


- Xuất phát từ nhu cầu của cuộc chiến trang thế giới thứ
hai


- Bắt nguồn từ cuộc cách mạng khoa học công nghệ lần
thứ nhÊt


<b>1,5đ</b>
- Trên lĩnh vực khoa học cơ bản đã có bớc tiến nhảy vọt


- LÜnh vùc c«ng nghƯ



- Chinh phơc vũ trụ, đa con ngời lên mặt trăng <b>1,5đ</b>
<b>4. Thu bài</b>


<b>5. Dặn dò</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(36)</span><div class='page_container' data-page=36>

- Chẩn bị phần lịch sư ViƯt Nam
<b>IV. Rót kinh nghiƯm</b>


...
...
...
TiÕt: 16


Ngµy soạn:...
Ngày dạy:...


<i><b>PHN HAI: L</b></i><b>CH SỬ VIỆT NAM TỪ NĂM 1919 ĐẾN NĂM 2000</b>
<i><b>Chơng I: việt nam từ năm 1919 đến năm 1930</b></i>


<i><b>Bài 12: phong trào dân tộc dân chủ ở Việt Nam </b></i>
<b>từ năm 1919 n nm 1925</b>


<b>I. Mục tiêu bài học:</b>
<b>1. Kiến thức:</b>


- Nguyên nhân, nội dung, đặc điểm của chương trình khai thác thuộc địa lần thứ hai
của thực dân Pháp ở Việt Nam.


- Những thủ đoạn của thực dân Pháp về chính trị, văn hố, giáo dục phục vụ cho
chương trình khai thác lần này.



- Sự phân hoá giai cấp và thái độ, khả năng cách mạng của các giai cấp (trong
chng trỡnh khai thỏc ln hai).


<b>2. Kỹ năng:</b>


- Quan sỏt phân tích lợc đồ.
- Phát triển kĩ năng t duy.
<b>3. T tởng:</b>


- Giáo dục cho HS lòng căm thù đối với bọn thực dân Pháp áp bức, bóc lột.


- HS có sự đồng cảm với sự vất vả, cực nhọc của người lao động sống dưới chế độ
thực dân phong kin


<b>II. Chuẩn bị:</b>
<b>1. Giáo viên:</b>


- Giáo án, SGK, TLTK.


- Lợc đồ, tranh ảnh có liên quan.
<b>2. Học sinh:</b>


- Vë ghi, SGK.


- Học bài cũ, đọc trớc bài mới.


<b>III. Tiến trình tổ chức dạy học:</b>
<b>1. ổn định trật tự lớp, kiểm tra sĩ số:</b>
<b>2. Kiểm tra bài cũ:</b>



C©u hái: Em hãy nêu những thành tựu to lớn của cuộc cách mạng khoa học- kỹ thuật
lần thứ hai của loài người? Ý nghĩa của nó?


<b>3. Néi dung bµi míi:</b>


<b>Hoạt động của giáo viên - học sinh</b> <b>Nội dung cần đạt</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(37)</span><div class='page_container' data-page=37>

<i><b>Hoạt động 1: Cá nhân</b></i>


GV: Tóm lược về tình hình nước Pháp
sau chiến tranh thế giới thứ nhất.


GV: Thực dân Pháp tiến hành chương
trình khai thác lần thứ hai đối với nước
ta trong hoàn cảnh nào? Nhằm mục
đích gì?


HS: Dựa vào sgk trả lời


GV: Nội dung của chương trình khai
thác thuộc địa lần thứ hai của thực dân
Pháp là gì?


HS: Dựa vào sgk trả lời


GV: Về kinh tế: Chúng chủ trương đầu
tư vào những ngành nào?


HS: Dựa vào sgk trả lời



GV: Giải thích tình hình hình 27 sgk
GV: Kết luận


<b>* Hoạt động 2</b>: <b>Cả lớp</b>


GV: Trong chương trình khai thác lần
thứ hai, thực dân Pháp đã có những
chính sách cai trị ntn, đối với nước ta?
HS: Dựa vào sgk trả lời


GV: Những chính sách về văn hoá,
giáo dục?


HS: Dựa vào sgk trả lời
<i><b>* Hoạt động 3: </b></i>


GV: Em hãy trình bày sự phân hố giai
cấp trong lịng xã hội Việt Nam từ sau
chiến tranh thế giới thứ nhất và thái độ
chính trị của từng giai cấp?


<i><b>1. Chính sách khai thác thuộc địa lần</b></i>
<i><b>thứ hai của thực dân Pháp.</b></i>


<i>a. Hoµn cảnh lịch sử</i>


* Phỏp tin hnh khai thỏc thuc a ở
Việt Nam



- Mục đích:


+ Bù đắp những thiệt hại sau chiến
tranh


+ Khơi phục lại địa vị
<i>b. Chính sách khai thác</i>
- Pháp tăng cờng đầu t vốn


- Trong nông nghiệp: Đầu t vào lĩnh
vực đồn điền


- Trong công nghiệp đầu t vào khai mỏ
và mộ số ngµnh chÕ biÕn


- Thơng nghiệp: Có bớc phát triển Pháp
nắm c quyờn ngoi thng


- Giao thông vận tải: Phát triển


- Tài chính: Ngân hàng Đông Dơng chỉ
huy toàn bộ nền kinh tế, phát hành tiền
giấy


- Tng thu thu ngõn sỏch


<i><b>2. Chính sách vè chính trị, văn hoá,</b></i>
<i><b>giáo dục của thực dân Pháp</b></i>


- Chớnh tr: thc hin chớnh sỏch chia


trị”, lợi dụng triệt để địa chủ phong
kiến.


- Văn hoá, giáo dục: thi hành chính
sách văn hố nơ dịch, ngu dân, tun
truyền cho chính sách “khai hố” của
thực dân Pháp.


<i><b>3. Nh÷ng chun biÕn míi vỊ kinh tÕ</b></i>
<i><b>vµ giai cÊp x· héi ViƯt Nam</b></i>


<i>a. Kinh tÕ </i>


- Pháp đầu t vốn và kĩ thuật làm cho
kinh tế Đơng Dơng có bớc phát triển
- Tuy vậy kinh tế Việt Nam bị mất cân
đối, lạc hậu, lẹ thuộc vào Pháp.


<i>b. X· héi</i>


- Giai cấp địa chủ phong kiến cấu kết
chặt chẽ với Pháp, tuy nhiên một bộ
phận vẫn có tinh thần yêu nước.


- Giai cấp tư sản: tư sản mại bản, có
quyền gắn chặt với Pháp; tư sản dân
tộc, thái độ chính trị cải lương.


- Giai cấp tiểu tư sản hăng hái cách
mạng.



</div>
<span class='text_page_counter'>(38)</span><div class='page_container' data-page=38>

GV: Giai cấp phong kiến
HS: Trả lời


GV: Giai cấp tiểu tư sản?
HS: Dựa vào sgk trả lời
GV: Giai cấp công nhân?
HS: Trả lời


GV: Kết luận


là lực lượng cách mạng hùng hậu.
- Giai cấp công nhân chịu 3 tầng áp bưc
 Nhanh chóng nắm quyền lãnh đạo
cách mạng.


<b>4. Cñng cè:</b>


- Nêu nội dung chương trình khai thác lần thứ hai của thực dân Pháp ở nước ta?
- Mục đích của các thủ đoạn chính trị, văn hoá, giáo dục của thực dân Pháp trong
thời kỳ khai thác thuộc địa lần thứ hai ở Việt Nam là gì? Hậu quả của các chính sách
trên.


<b>5. DỈn dò:</b>


- Học bai theo câu hỏi SGK.
- Đọc trớc bài míi.


<b>IV. Rót kinh nghiƯm:</b>



...
...
...
TiÕt: 17


Ngày soạn:...
Ngày dạy:...


<b>(Tiếp theo) B</b>

<b></b>

<b>i 12:</b>

<b>phong trào d©n téc d©n chđ ë ViƯt</b>



<b>Nam từ năm 1919 đến năm 1925</b>


I. Mục tiêu bài học:


<b>1. KiÕn thøc:</b>


- Học sinh nắm được các ý thức cơ bản về phong trào đấu tranh của các chí sỹ
yêu nước, giai cấp tư sản, tiểu tư sản và công nhân từ 1919-1925


- Hoạt động yêu nước của lãnh tụ Nguyễn Aùi Quốc 1919-1924 Phỏp-Liờn Xụ
<b>2. Kỹ năng:</b>


- Quan sỏt phõn tớch lợc đồ.
- Phát triển kĩ năng t duy.
<b>3. T tởng:</b>


Giáo dục và nâng cao nhận thức cho học sinh về ý thức độc lập dân tộc, lịng tơn
kính và biết ơn đối với lãnh tụ và những người yêu nước hy sinh vì sự nghiệp giải
phóng dân tộc


<b>II. Chn bÞ:</b>


<b>1. Giáo viên:</b>


- Giáo án, SGK, TLTK.


- Lc , tranh nh có liên quan.
<b>2. Học sinh:</b>


- Vë ghi, SGK.


- Học bài cũ, đọc trớc bài mới.


</div>
<span class='text_page_counter'>(39)</span><div class='page_container' data-page=39>

<b>1. ổn định trật tự lớp, kiểm tra sĩ số:</b>
<b>2. Kiểm tra bài cũ:</b>


<b>C©u hái: </b><i>Phân tích về sự chuyển biến các giai cấp Việt Nam sau chiến tranh thế</i>
<i>giới I có điểm gì khác so với trước chiến tranh?</i>


<b>3. Néi dung bµi míi:</b>


<b>Hoạt động của giáo viên - học sinh</b> <b>Nội dung cần đạt</b>


<i><b>H oa</b><b>̣t động 1 :làm việc cá nhân</b></i>


- Giáo viên giải thích khái niệm
“phong trào dân tộc dân chủ” -Là
phong trào đấu tranh vì độc lập dân
tộc và các quyền dân chủ (trong đó
vấn đề dân tộc là cơ bản, chi phối và
quyết vấn đề dân chủ)



- Giáo viên có thể giải thích (hoặc hỏi
học sinh về những hoạt động của 2 cụ
Phan), ví dụ như “Duy tân hội”, phong
trào “Đông du”, chủ trương cải cách
của Phan Châu Trinh ...


- Em hãy nêu một số hoạt động của cụ
<i>Phan Châu Trinh thời gian ở Pháp và</i>
<i>khi về nước 6-1925?</i>


- Học sinh dựa vào sách giáo khoa trả
lời và nêu nhận xét của mình về tác
dụng của những hoạt động này


<i>?H oạt động 2 :làm việc cá nhân</i>


Hãy trình bày những hoạt động của tư
<i>sản, tiểu tư sản trí thức theo các nội</i>
<i>dung:</i>


Tiêu chí Tư
sản
DT


Tiểu tư
sản


Công
nhân
Mục tiêu



Hình thức
Tính chất
thức


=>Từ đó rút ra nhận xét về ý thức


II. PHONG TRÀO DÂN TỘC, DÂN
CHỦ Ở VIỆT NAM 1919 – 1925


<i>1. Hoạt động của PBC, PCT và một số</i>
<i>người Việt Nam ở nước ngoài</i>


<i>a. Phan Bội Châu</i>


- CMT10 Nga làm thay đổi quan điểm
cách mạng của PBC, từ đó ơng chuyển
sang nghiên cứu, tìm hiểu về cách
mạng T10.


- 6/1925: PBC bị bắt tại TQ và đưa về
an trí tại Huế từ năm 1926


<i>b. Phan Châu Trinh</i>


- Tiếp tục hoạt động yêu nước tại Pháp
- 1925 về nước, hoạt động theo đường
lối cũ


- 3/1926 ông từ trần



<i>c. Tại TQ</i>


- Nhóm thanh niên yêu nước: Lê Hồng
Sơn, Hồ Tùng Mậu, Nguyễn Công
Viễn, thành lập Tâm Tâm Xã


- 19-6-1924: tiếng bom Sa Diện của
Phạm Hồng Thái gây tiếng vang lớn


<i>2. Hoạt động của TS, TTS và công</i>
<i>nhân VN</i>


<i>a. TSản</i>


- Sau chiến tranh, TS mở các cuộc vận
động tẩy chay hàng ngoại, dùng hàng
nội


- 1923: địa chủ, TS đấu tranh chống
độc quyền cảng SG và xuất khẩu gạo ở
Nam Kỳ của TB Pháp.


- 1923: thành lập Đảng lập hiến đưa ra
một số khẩu hiệu đòi tự do, dân chủ


<i>b. Tầng lớp TTS trí thức:</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(40)</span><div class='page_container' data-page=40>

cách mạng của các giai cấp



+ Giai cấp tư sản: Có tinh thần dân tộc
nhưng dễ thoả hiệp với Pháp


+ Tiểu tư sản: Thể hiện lòng yêu nước
nhưng còn non yếu, bồng bột, thiếu tổ
chức quần chúng


<i>Nêu những đặc điểm của phong trào</i>
<i>cơng nhân 1919-1925?</i>


+ Mục tiêu đấu tranh: Địi quyền lợi
kinh tế


+ Hình thức: Bãi cơng
+ Tính chất: tự phát


<b>Hoạt động : cá nhân</b>


- GV sử dụng lược đồ về hành trình tìm
đường cứu nước. Giới thiệu vắn tắt về
tiểu sử, quá trình tìm đường cứu nước.
- GV nêu câu hỏi: Lập niên biểu các
<i><b>hoạt động chính của NAQ từ </b></i>
<i><b>1919-1924. Ý nghĩa của các sự kiện đó?</b></i>
-HS suy nghĩ trả lời. GV bổ sung, chốt
ý.


+ Sự kiện tháng 6/1919: không thể kêu
gọi sự quan tâm của các nước đế quốc,
chỉ có thể trơng cậy vào thực lực của


chính mình.


+Ý nghĩa của sự kiện bắt gặp<i> Luân</i>
<i>cương </i>và <i>gia nhập ĐCS Pháp</i>: chủ
nghĩa yêu nước gắn liền với CNXH, giải
phóng dân tộc gắn liền với giải phóng
giai cấp. Chấm dứt thời kỳ khủng hoảng
đường lối giải phóng dân tộc.


<b>- GV kết luận: Những hoạt động của </b>
<b>NAQ là sự chuẩn bị về tư tưởng chính</b>
<b>trị và tổ chức cho việc thành lập chính</b>
<b>đảng vơ sản ở VN.</b>


cuộc đấu tranh tiêu biểu: địi thả PBC
1925, để tang PCT 1926,…


<i>c. Công nhân</i>


- Đấu tranh của cn ở Chợ Lớn – SG ->
thành lập công hội


- 8/1925 thợ máy xưởng Ba Son bãi
cơng địi tăng lương, buộc Pháp phải
nhượng bộ.


=> đánh dấu bước phát triển của phong
trào cn từ tự phát -> tự giác


<i>3. Hoạt động của Nguyễn Ái Quốc</i>



- Cuối năm 1917, NAQ trở lại Pháp và
gia nhập Đảng xã hội Pháp.


- 18-6-1919: NAQ gửi đến hội nghị
Véc-xai bản yêu sách của nhân dân An
Nam đòi các quyền tự do, dân chủ,
quyền bình đẳng và quyền tự quyết của
dân tộc Việt Nam.


- Giữa năm 1920: NAQ đọc bản <i>sơ</i>
<i>thảo luận cương về vấn đề dân tộc và</i>
<i>thuộc địa </i>của Lênin -> tìm thấy con
đường cứu nước đúng đắn cho dân tộc
- 25-12-1920: Dự đại hội Tua, tán
thành việc gia nhập quốc tế III và thành
lập ĐCS Pháp


- Năm 1921: thành lập hội liên hiệp
thuộc địa và ra báo người cùng khổ làm
cơ quan ngôn luận của Hội; viết bài cho
các báo Nhân đạo, Đời sống công nhân,
…đặc biệt là viết cuốn Bản án chế độ
thực dân Pháp (được bí mật chuyển về
nước)


- 6-1923: sang Liên Xô dự ĐH quốc tế
nông dân.


- Năm 1924: dự ĐH V quốc tế CS


=> cơng lao:


- Tìm thấy con đường cứu nước cho
dân tộc Việt Nam


- Chuẩn bị về tư tưởng, chính trị, tổ
chức cho sự ra đời của ĐCS.


</div>
<span class='text_page_counter'>(41)</span><div class='page_container' data-page=41>

- Khái quát phong trào dân tộc dân chủ ở Việt nam từ 1919-1925 ( hoạt động của
hai cụ Phan, những người yêu nước Việt nam ở Trung quốc, Pháp, phong trào của
tư sản, tiểu tư sản và công nhân, hoạt đông yêu nước của Nguyễn Aùi Quốc). Ý
nghĩa của các phong trào –hạn chế.


<b>-</b> Hoạt động của Nguyễn Quốc .
<b>5. DỈn dò:</b>


- Học bai theo câu hỏi SGK.
- Đọc trớc bài míi.


<b>IV. Rót kinh nghiƯm:</b>


...
...
...
...
TiÕt: 18+19


Ngày soạn:...
Ngày dạy:...



<b>Bi 13: Phong tro dõn tộc dân chủ ở việt nam </b>
<b>từ năm 1925 đến nm 1930 </b>


<b>I. Mục tiêu bài học:</b>
<b>1. Kiến thức:</b>


- Hc sinh nắm được sự phát triển của phong trào dân tộc, dân chủ ở Việt Nam
dưới tác động của các tổ chức cách mạng theo khuynh hướng dân tộc dân chủ.
Hội Việt Nam cách mạng thanh niên, Tân Việt cách mạng Đảng, Việt Nam quốc
dân Đảng


- Sự thành lập Đảng cộng sản Việt Nam và ý nghĩa của sự kiện ny
<b>2. Kỹ năng:</b>


-<b> Phõn tớch, ỏnh giỏ vai trũ lch sử của các tổ chức chính trị trước khi Đảng ra đời.</b>


-<b> Đặc biệt là vai trò của Đảng cộng sản Việt Nam trong sự nghiệp cách mạng của</b>
<b>dân tộc.</b>


<b>3. T tëng:</b>


- Bồi dưỡng tinh thần dân tộc theo tư tưởng cách mạng vô sản. Xác định con
đường cách mạng mà Bác đã lựa chọn cho dân tộc là khoa học, phù hợp với xu
thế phát triển của thời đại v dõn tc.


<b>II. Chuẩn bị:</b>
<b>1. Giáo viên:</b>


- Giáo án, SGK, TLTK.



- Lợc đồ, tranh ảnh có liên quan.
<b>2. Học sinh:</b>


- Vë ghi, SGK.


- Học bài cũ, đọc trớc bài mới.


<b>III. Tiến trình tổ chức dạy học:</b>
<b>1. ổn định trật tự lớp, kiểm tra sĩ số:</b>
<b>2. Kiểm tra bài cũ:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(42)</span><div class='page_container' data-page=42>

<b>3. Néi dung bµi míi:</b>


<b>Hoạt động của giáo viên - học</b>


<b>sinh</b> <b>Nội dung cần đạt</b>


<i><b>H oa</b><b>̣t động 1 làm việc cá nhân</b></i>
<i>Trình bày về sự thành lập của tổ</i>
<i>chức hội Việt Nam CMTH – Vai</i>
<i>trò của Nguyễn Aùi Quốc?</i>


- Mục đích của hội Việt Nam
<i>CMTH?</i>


+ Tổ chức lãnh đạo quần chúng
đoàn kết đấu tranh đánh đổ đế
quốc và tay sai với xu hướng
cách mạng vô sản



- Tổ chức của hội:


+ Cơ quan cao nhất: Tổng bộ (trụ
sở tại Quảng Châu)


+ 5 cấp: Trung ương – xứ uỷ –
tỉnh uỷ – huyện uỷ – cơ sở chi
bộ.


- Nhiệm vụ và những hoạt động
<i>của hội là gì?</i>


- Những hoạt động của hội có tác
<i>động thế nào đến phong trào</i>
<i>cách mạng ở Việt Nam?</i>


- Học sinh dựa vào sách giáo
khoa nêu sự phát triển của các
phong trào công nhân, yêu nước
ở Việt Nam 1928-1929


<i><b>H oa</b><b>̣t động 2 làm việc cá nhân</b></i>
<i>? Tổ chức, chủ trương cách mạng</i>
<i>và hoạt động của Tân Việt cách</i>
<i>mạng đảng có gì khác so với Hội</i>
<i>Việt Nam CMTN?</i>


- Tân Việt là một tổ chức chưa
xác định rõ về phương hướng,
đang tìm đường vì vậy có sự


phân hố của hai bộ phận (cách


<b>I. Sự ra đời và hoạt động của ba tổ chức</b>
<b>cách mạng.</b>


<i><b>1. Hội Việt Nam cách mạng thanh niên.</b></i>


<b>- </b>6-1925, HVNCMTN thành lập, nịng cốt
là “cộng sản đồn” (2/25)


-Mục đích: tổ chức, lãnh đạo quần chúng
đồn kết, đấu tranh lật đổ pháp, tay sai để
tự cứu lấy mình.


- Báo Thanh Niên


- 1927, “Đường Kách mệnh” xuất bản.
=>Báo TN và Đường Kách mệnh đã trang
bị lí luận CMGPDT cho cán bộ của Hội để
tuyên truyền đến GCCN và các tầng lớp
nhân dân.


- Xây dựng, phát triển tổ chức cơ sở trong
và ngồi, đến 1929 cả nước đều có cơ sở
của hội và khoảng 1700 hội viên.


-Cuối 1928, chủ trương “vô sản hoá”
=>PTCN phát triển mạnh và trở thành
nòng cốt của phong trào dân tộc trong cả
nước



<b>=>Tác động:</b>


+ Thúc đẩy sự phát triển của phong trào
công nhân


+ Thu hút các lực lượng yêu nước theo
hướng vô sản


+ Là bước chuẩn bị quan trọng về tổ chức
cho sự thành lập chính đảng vơ sản ở Việt
Nam


<i><b>2. Tân Việt cách mạng đảng</b></i>


<b>- Sự thành lập:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(43)</span><div class='page_container' data-page=43>

mạng, cải lương)


- Xu hướng cách mạng chiếm ưu
thế dưới ảnh hưởng của tư tưởng
Nguyễn Ái Quốc và đường lối
của hội Việt Nam CMTN


- Tác động cũa Hội Tân Việt tới
<i>phong trào dân tộc, dân chủ.?</i>


<i><b>H oa</b><b>̣t động3 làm việc cá nhân</b></i>
- “Nam đồng thư xã” là nhà xuất
bản tiến bộ do Nguyễn Tuấn Tài


lập năm 1927


- Việt Nam quốc dân đảng ra đời
do ảnh hưởng:


+ Hoạt động của hội Việt Nam
CMTN và hội Tân Việt


+ Phong trào dân tộc, dân chủ ở
Việt Nam


+ Cách mạng Tân Hợi ở Trung
Quốc và tư tưởng “tam dân” của
Tơn Trung Sơn


- Nêu tóm tắt về cuộc khởi nghĩa
<i>Yên Bái. Vì sao cuộc khởi nghĩa</i>
<i>này lại thất bại nhanh chóng ?</i>
- Tương quan lực lượng chênh
lệch


- Cuộc k/n thiếu sự chuẩn bị về
mọi mặt (Cuộc bạo động non chỉ
cốt gây tiếng vang hơn là sự
thành công).


- Phong trào DT-DC theo khuynh
hướng tư sản của VNQDĐ không
đáp ứng được yêu cầu khách
quan của của sự nghiệp GPDT


của nd ta


GV nêu vấn đề: Vì sao năm 1929


mạng đảng


<b>- Tổ chức:</b> Tân Việt tập hợp những trí thức
nhỏ và thanh niên tiểu tư sản yêu nước,
hoạt động chủ yếu ở Trung Kỳ


<b>- Chủ trương :</b> đánh đổ đế quốc, thiết lập
xã hội bình đẳng bác ái. Tân Việt sớm
chịu ảnh hưởng tư tưởng của hội Việt Nam
CMTH =>Một bộ phận đảng viên tiên tiến
đã chuyển sang hội Việt Nam CMTH
<b>-</b> <b>Ý nghĩa:</b> Góp phần thúc đẩy sự phát
triển của phong trào công nhân và các
tầng lớp nhân dân ở Trung kì


<i><b>3. Việt Nam quốc dân Đảng.</b></i>


<b>- Sự thành lập:</b>


+ 25-12-1927 từ cơ sở hạt nhân “Nam
đồng thư xã” (Nguyễn Thái Học, Phạm
Tuấn Tài, Nguyễn Khắc Nhu)


<b>+ Chủ trương: </b>Đánh đuổi giặc Pháp, đánh
đổ ngôi vua, thiết lập dân quyền.



<b>+ Tổ chức: </b>Lỏng lẻo, ít chú ý đến xây
dựng cơ sở trong quần chúng =>Hoạt động
hẹp, chủ yếu ở Bắc kì


- Khởi nghĩa Yên Bái;


+ 2-1929: ám sát trùm mộ phu Badanh ở
Hà Nội => Pháp khủng bố dã man


+ 9-2-1930: khởi nghĩa ở Yên Bái, Phú
thọ, Hải dương, Thái bình nhưng thất bại.
-Ý nghĩa: <b>cổ vũ lòng yêu nước, căm thù</b>
<b>giặc của nhân dân. Tiếp nối truyền</b>
<b>thống yêu nước bất khuất của dân tộc.</b>
<b>Chấm dứt vai trò lịch sử của giai cấp tư</b>
<b>sản và xu hướng cách mạng tư sản ở</b>
<b>Việt Nam.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(44)</span><div class='page_container' data-page=44>

<i><b>lần lượt xuát hiện ba tổ chức</b></i>
<i><b>cộng sản?</b></i>


- <i>GV dẫn dắt</i> : ptđt 1929…tháng
3/1929, một số hội viên tiên tiến
của Hội ở Bắc kỳ họp tại số nhà
5D , phố Hàm Long (HN) đã lập
ra chi bộ CS đầu tiên ở VN gồm 7
đ/v. Chi bộ đã mở rộng cuộc vân
động thành lập một ĐCS nhằm
thay thế cho tổ chức Hội
VNCMTN.



…Cơ quan ngôn luận của Đảng và
cử ra BCHTW của Đảng.


Việc thành lập ĐDCSĐ đã tác
động đến các tổ chức Hội
VNCMTN khoảng tháng
8/1929, các cán bộ lãnh đạo tiên
tiến trong Tổng bộ và Kỳ bộ ở
Nam Kỳ cũng đã quyết định thành
lập ANCSĐ. Tờ báo <i>Đỏ</i> là cơ
quan ngôn luận của Đảng. Sau đó
họp đại hội thơng qua đường lối
chính trị và bầu BCHTW của
Đảng.


<b>H</b>: Ý nghĩa xuất hiện 3 tổ chức
<i><b>CS?</b></i>


- <i>HS suy nghĩ trả lời. GV kết luận</i>:
Sự ra đời của ba tổ chức cộng sản
phản ánh xu thế khách quan của
cuộc vận dộng đấu tranh giải
phóng dân tộc VN theo con đường
cách mạng VS.


<i><b>1. Sự xuất hiện các tổ chức cộng sản năm</b></i>
<i><b>1929.</b></i>


<b>- </b>Năm 1929, phong trào đấu tranh của các


tầng lớp nhân dân phát triển mạnh mẽ, lan
rộng


- Tháng 3/1929, Chi bộ CS đầu tiên đựoc
thành lập ở Bắc kỳ, nhằm chuẩn bị cho việc
thành lập Đảng.


- Tháng 5/1929, tại Đại hội lần thứ nhất của
tổ chức HVNCMTN, ý kiến thành lập đảng
không đựoc chấp nhận, đoàn đại biểu bắc kỳ
bỏ về nước và đến tháng <i>6/1929 đã quyết</i>
<i>định thành lập ĐDCSĐ</i>, thông qua <i>Tuyên</i>
<i>ngô, Điều lệ</i>, ra báo <i>Búa liềm</i> làm cơ quan
ngôn luận


- Tháng 8/1929, tổ chức Hội VNCMTN ở
Trung kỳ thành lập An Nam CS đảng.


- Tháng 9/1929, bộ phận tiên tiến trong Tân
Việt tuyên bố thành lập ĐDCSLĐ.


- Sự ra đời của ba tổ chức cộng sản phản
ánh xu thế khách quan của CMVN. Nhưng
sự hoạt động riêng rẽ, tranh giành ảnh
hưởng lẫn nhau, làm cho PTCM có nguy cơ
dẫn đến chia rẽ.


- Trước tình hình đó, NAQ rời Xiêm sang
TQ để thống nhất các tổ chức cộng sản
<b>4. Cñng cè:</b>



- Sự ra đời và hoạt động của ba tổ chức cách mạng


- Quá trình hoạt động của tổ chức Việt Nam Quốc dân Đảng
<b>5. Dặn dò:</b>


- Häc bai theo câu hỏi SGK.
- Đọc trớc bài mới.


<b>IV. Rút kinh nghiÖm:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(45)</span><div class='page_container' data-page=45>

...
...
...
...
TiÕt: 20


Ngày soạn:...
Ngày dạy:...


<b>(TiÕp theo)</b>


<b> Bài 13: Phong trào dân tộc dân ch vit nam</b>
<b>t nm 1925 n nm 1930</b>


<i><b>(Bài giảng giáo án điện tử)</b></i>
<b>I. Mục tiêu bài học:</b>


<b>1. Kiến thức:</b>



- Sự xuất hiện của các tổ chức Công sản ở Việt Nam cuối năm 1929; sự ra đời của
ĐCSVN (6/1 – 8/2/1930)


- Nội dung cơ bản của chính cương vắn tắt, sách lược vắn tắt của Đảng
- ý nghĩa lịch s ca vic thnh lp CSVN.


<b>2. Kỹ năng:</b>


- Quan sỏt phân tích lợc đồ.
- Phát triển kĩ năng t duy.
<b>3. T tởng:</b>


- Giáo dục lòng biết ơn đối với lãnh tụ NAQ


- Tin tưởng vào con đường cách mạng mà ng v Bỏc H ó la chn
<b>II. Chuẩn bị:</b>


<b>1. Giáo viên:</b>


- Giáo án, SGK, TLTK.


- Lc , tranh nh cú liên quan.
<b>2. Học sinh:</b>


- Vë ghi, SGK.


- Học bài cũ, đọc trớc bài mới.


<b>III. Tiến trình tổ chức dạy học:</b>


<b>1. ổn định trật tự lớp, kiểm tra sĩ số:</b>
<b>2. Kiểm tra bài cũ:</b>


C©u hái: Không
<b>3. Nội dung bài mới:</b>


<b>Hot ng ca giỏo viờn - học sinh</b> <b>Nội dung cần đạt</b>


<i>Ba tổ chức Cộng sản hoạt động độc lập</i>
<i>vào cuối năm 1929 có tác động gì đến</i>
<i>phong trào cách mạng Việt Nam ?</i>


- GV phân tích, kết luận để cho HS thấy
việc thống nhất các tổ chức Cộng sản lại là
1 yêu cầu khách quan và cấp thiết của


<b>2. Hội nghị thành lập ĐCSVN</b>
<i><b>a. Hoàn cảnh</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(46)</span><div class='page_container' data-page=46>

cách mạng Việt Nam


- GV: hướng dẫn HS quan sát hình 30, tr.
88 – sgk và giới thiệu về cương vị của
NAQ trong thời điểm này; giới thiều thêm
về địa điểm thành phần của Hội nghị và
vai trò của NAQ trong Hội nghị


- GV: yêu cầu HS đọc sgk tr.88 nêu:
+ Những nội dung cơ bản của hội nghị?
+ Xác định nội dung cơ bản của chính


cương vắn tắt, sách lược vắn tắt: các giai
đoạn của cách mạng nước ta; nhiệm vụ
của CMTSDQ; lực lượng cách mạng; lãnh
đạo cách mạng, …


- GV: đọc đoạn nhận xét về chính cương –
sách lược vắn tắt sgk tr.88, yêu cầu HS
suy nghĩ trả lời:


cách mạng


- Từ 6/1 ->8/2/1930: NAQ triệu tập
và chủ trì Hội nghị thành lập Đảng
tại Cửu Long (Hương Cảng – TQ)


<i><b>b. Nội dung hội nghị</b></i>


- Thống nhất các tổ chức cộng sản
thành ĐCSVN


- Thơng qua chính cương vắn tắt,
sách lược vắn tắt của Đảng,…:
+ Đường lối chiến lược cách mạng:
CMTSDQ -> CMXHCN -> CNCS
+ Nhiệm Vụ: Đánh đổ ĐQ Pháp, PK
tay sai và TS phản động giành độc
lập, tự do...Tịch thu ruộng đất của
bọn ĐQ, địa chủ…chia cho dân cày
nghèo.



+ Lực lượng cách mạng: công –
nông là lực lượng chính của cách
mạng; trí thức, TTS, TS dân tộc,
trung – tiểu địa chủ.


+ Lãnh đạo: g/c cn – ĐCSVN


</div>
<span class='text_page_counter'>(47)</span><div class='page_container' data-page=47>

<b>? </b><i>căn cứ vào nội dung chính cương, sách</i>
<i>lược vắn tắt để làm rõ điểm đúng đắn,</i>
<i>sáng tạo của cương lĩnh này?</i>


- GV: yêu cầu HS đọc to đoạn về ý nghĩa
việc thành lập ĐCSVN và tóm tắt những ý
nghĩa chính


<b>? </b><i>Vì sao nói sự ra đời của Đảng là bước</i>
<i>ngoặt vĩ đại trong lịch sử cách mạng Việt</i>
<i>Nam ?</i>


<i>- </i>GV chốt ý, kết luận, tiểu kết mục 2


của Đảng, thể hiện sự đúng đắn,
sáng tạo


<i><b>c. Ý nghĩa của việc thành lập</b></i>
<i><b>ĐCSVN</b></i>


- Là kết quả của cuộc đấu tranh g/c
và dân tộc



- Là sản phẩm của sự kết hợp CN
Mác – Lênin + phong trào công
nhân + phong trào yêu nước


- Là bước ngoặt vĩ đại trong lịch sử
cách mạng Việt Nam


- Là sự chuẩn bị đầu tiên, quyết định
cho mọi thắng lợi về sau của cách
mạng Việt Nam


<b>4. Cñng cè:</b>


Tổng kết những nội dung chính của bài 13


Làm rõ tính đúng đắn của chính cương vắn tắt, sách lược vắn tắt của ng do NAQ
son tho.


<b>5. Dặn dò:</b>


- Học bai theo câu hỏi SGK.
- Đọc trớc bài mới.


<b>IV. Rút kinh nghiệm:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(48)</span><div class='page_container' data-page=48>

TiÕt: 21


Ngày soạn:...
Ngày dạy:...



<i><b>Chng II:</b></i>

<b> VIT NAM T 1930 N năm 1945</b>



<i><b>Baứi 14 :</b></i>

<b> PHONG TRAỉO CACH MAẽNG 1930 1935</b>



<b>I. Mục tiêu bài học:</b>
<b>1. Kiến thức:</b>


- Tớnh hình kinh tế, xã hội Việt Nam trong những năm 1929-1933


- Những cuộc đấu tranh tiêu biểu trong phong trào cách mạng 1930-1931
- Sự ra đời và hoạt động của chính quyền Xơ Viết Nghệ - Tĩnh


- Ý nghĩa lịch sử và bài học kinh nghiệm


- Học sinh nắm được nội dung cơ bản của “ Luận cuơng chính trị” của Đảng.
- Phong trào cách mạng nước ta những năm 1932 -1935.


- Nôi dung, ý nghĩa của đại hội đại biu ln th nht ca ng
<b>2. Kỹ năng:</b>


- Xỏc định kiến thức cơ bản của bài “Xô Viết Nghệ – Tĩnh”
- Kĩ năng phân tích, đánh giá sự kiện lịch sử


<b>3. T tëng:</b>


<b>Bồi dưỡng cho học sinh niềm tự hào dân tộc về sự nghiệp đấu tranh của Đảng,</b>
<b>niềm tin về sức sống mãnh liệt, sự lãnh đạo sáng suốt của Đảng đưa sự nhiệp cách</b>
<b>mạng dân tộc đi lên. Từ đó học sinh có ý thức học tập, phấn đấu để giữ gìn phát</b>
<b>huy thành quả cách mạng, tiếp tục sự nghiệp cảu đất nước trong thời kì i mi</b>



<b>II. Chuẩn bị:</b>
<b>1. Giáo viên:</b>


- Giáo án, SGK, TLTK.


- Lợc đồ, tranh ảnh có liên quan.
<b>2. Học sinh:</b>


- Vë ghi, SGK.


- Học bài cũ, đọc trớc bài mới.


<b>III. Tiến trình tổ chức dạy học:</b>
<b>1. ổn định trật tự lớp, kiểm tra sĩ số:</b>
<b>2. Kiểm tra bài cũ: Không</b>


<b>3. Néi dung bµi míi:</b>


<b>Hoạt động của giáo viên - học sinh</b> <b>Nội dung cần đạt</b>


<b>Hoạt động 1: Làm việc cá nhân</b> <b><sub>I. Vieọt Nam trong nhửừng naờm</sub></b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(49)</span><div class='page_container' data-page=49>

GV : Giới thiệu và đặt câu hỏi : Tình hình
kinh ở Việt Nam trong những năm 1929
– 1933 đợc biểu hiện nh thế nào?


HS : Tr¶ lêi


GV: Chèt ý cho häc sinh ghi vµ cho xem
tranh ¶nh cã liªn quan, cho häc sinh nhËn


xÐt néi dung và thông qua hình ảnh.


<b>Hot ng 2: Lm vic c lớp.</b>


GV: Tình hình các tầng lớp và các giai cấp
ở Việt Nam nh thế nào dới tác động của
cuộc khủng hoảng kinh tế?


HS : Theo dâi s¸ch gi¸o khoa và trả lời câu
hỏi của giáo viên


Cỏc tng lp xã hội bị đẩy vào tình trạng
đói khổ


- Cơng nhân bị thất nghiệp, lương giảm
- Nông dân bị bần cùng hố: do sưu thuế
cao, giá nơng phẩm hạ, vay nợ ...


- Các nghề thủ công bị phá sản, nhà
bn đóng cửa, viên chức bị sa thải, tư
sản khó khăn trong kinh doanh ...


-Laứm cho mãu thun xaừ hoọi caứng thẽm
sãu saộc - cao traứo caựch maùng 1930-1931
GV : Nhận xét và chốt lại ý cho học sinh
và cho học sinh xem một số hình ảnh có
liên quan đến vấn đề giai cấp và các tầng
lớp trong xã hội Việt Nam


<b>Hoạt động 3: Cá nhân và cả lớp</b>



GV: Nguyên nhân nào dẫn đến phong trào
đấu tranh năm 1930 – 1931?


HS : Tr¶ lêi


- Tác động của khủng hoảng Phong trào
cách mạng dâng cao


- Đảng ra đời lãnh đạo đấu tranh


GV: Phong trào đấu tranh này đợc diễn ra
trong các giai cấp nào?


HS : Trả lời


- Giai cấp công nhân
- Giai cấp nông d©n


GV: Nhận xét và chốt lại ý chính cho xem
diễn biến phong trào diễn ra trên bản đồ đã
hiển thị


GV: Em có nhận xét gì ở phong trào đấu
tranh ở các mức độ:


- Quy m«?


<i><b>1.</b></i><b> </b><i><b>Tình hình kinh tế.</b></i>



Từ 1930: Kinh tế suy thối, bắt
đầu từ:


- Nơng nghiệp: lúa gạo sụt, ruộng
đất bị bỏ hoang


- Công nghiệp: suy giảm các
ngành


- Thương nghiệp: xuất nhập khẩu
đình đốn, hàng khan hiếm, giá cả
đắt đỏ


<i><b>2.</b><b>Tình hình xã hội:</b></i>


<i><b>- </b></i>Các tầng lớp xã hội bị đẩy vào
tình trạng đói khổ


- Công nhân bị thất nghiệp, lương
giảm


- Nơng dân bị bần cùng hố: do
sưu thuế cao, giá nơng phẩm hạ,
vay nợ ...


- Các nghề thủ cơng bị phá sản,
nhà bn đóng cửa, viên chức bị sa
thải, tư sản khó khăn trong kinh
doanh ...



-Làm cho mâu thuẫn xã hội càng
thêm sâu sắc - cao trào cách mạng
1930-1931


<b>II. Phong trào cách mạng </b>
<b>1930-1931 và Xô Viết Nghệ – Tónh.</b>


<i>1. Phong tro cỏch mng 1930 </i>
<i>-1931.</i>


<i><b>a. Nguyên nhân</b></i>


- Tỏc ng ca khủng hoảng Phong
trào cách mạng dâng cao


- Đảng ra đời lãnh đạo đấu tranh
<i><b>b. Phong trào đấu tranh</b></i>


- Cuộc đấu tranh của GCCN
+ Nam kú


+ Trung kú
+ B¾c kú


- Cuộc đấu tranh của GCND:


</div>
<span class='text_page_counter'>(50)</span><div class='page_container' data-page=50>

- Lực lợng tham gia?
- Mục tiêu đấu tranh?


HS: Theo dâi SGK vµ tìm ý trả lời câu hỏi


của giáo viên đa ra cho líp


GV: Trong giai đoạn phong trào phát triển
tới đỉnh cao và đạt tới đỉnh cao phong trào
diễn ra nh thế nào?


HS: Tr¶ lêi


- Ngày 1/ 5/1930 cơng nhân biểu tình địi
quyền lợi cho nhân dân lao động


- Tháng 6,7,8 nổ ra nhiều cuộc đấu tranh
của công nhân, nhân dân trên cả nớc.
- Tháng 9/1930 phong trào đạt tới đỉnh cao
ở hai tỉnh Nghệ An và Hà Tĩnh.


Tiêu biểu là cuộc biểu tình ë Hng
Nguyªn - NghƯ An.


GV: Các Xơ viết đã thực hin nhng chớnh
sỏch nh th no?


HS: Trả lời câu hỏi


- Chính trị: Thực hiện các quyền tự do.
- Kinh t: Thi hành các chính sách có lợi
cho dân.


- Vn hoá- xã hội: Bài trừ các tệ nạn xã
hội, khuyến khích học chữ quốc ngữ. Trật


tự trị an được giữ vững, xây dựng tỡnh
on kt, giỳp nhau.


GV: Nhận xét và chốt lại và cho học sinh
xem hình ảnh liên quan


Thái Bình


+ Trung kỳ: Biểu tình của ND Thanh
Hoá, Nghệ An, Quảng Nam.


+ Nam kỳ: Biểu tình của ND Đồng
Tháp


- Mc tiờu u tranh: Tăng lương,
giảm giờ làm, giảm sưu thuế, đưa ra
các khẩu hiệu chính trị..


<b> Phát triển lên đỉnh cao:</b>


- Ngày 1/ 5/1930 cơng nhân biểu
tình đòi quyền lợi cho nhân dân lao
động


- Tháng 6,7,8 nổ ra nhiều cuộc đấu
tranh của công nhân, nhân dân trên
cả nớc.


- Tháng 9/1930 phong trào đạt tới
đỉnh cao ở hai tỉnh Nghệ An và Hà


Tĩnh.


Tiêu biểu là cuộc biểu tình ở
H-ng Nguyên - Nghệ An.


<i><b>2. Xô viết Nghệ - Tĩnh</b></i>
<i><b>a. Sự thành lập Xô viết</b></i>


- Cỏc Xụ vit c thnh lập ở Nghệ
An và Hà Tĩnh.


- Các Xô viết đã thực hiện quyền
làm chủ của quần chỳng.


<i><b>b. Các chính sách của các Xô viết:</b></i>
- Chớnh tr: Thực hiện các quyền tự
do.


- Kinh tế: Thi hành các chính sách
có lợi cho dân.


- Vn hoỏ- xó hội: Bài trừ các tệ nạn
xã hội, khuyến khích học chữ quốc
ngữ.


<b>4. Cđng cè:</b>


- T×nh h×nh kinh tÕ trong những năm 1929 - 1933
- Tình hình xà hội trong những năm 1929 - 1933
- Phong trào cách mạng 1930 1931



- Các chính sách của chính quyền Xô Viết Nghệ Tĩnh
<b>5. Dặn dò:</b>


- Học bai theo câu hỏi SGK.
- §äc tríc bµi míi.


<b>IV. Rót kinh nghiƯm:</b>


...
...
...
TiÕt: 22


Ngµy soạn:...
Ngày dạy:...


</div>
<span class='text_page_counter'>(51)</span><div class='page_container' data-page=51>

<i><b>Bài 14 :</b></i>

<b> PHONG TRÀO CÁCH MẠNG 1930 – 1935</b>



<b>I. Mục tiêu bài học:</b>
<b>1. Kiến thức:</b>


- Tớnh hỡnh kinh t, xã hội Việt Nam trong những năm 1929-1933


- Những cuộc đấu tranh tiêu biểu trong phong trào cách mạng 1930-1931
- Sự ra đời và hoạt động của chính quyền Xơ Viết Nghệ - Tĩnh


- Ý nghĩa lịch sử và bài học kinh nghiệm


- Học sinh nắm được nội dung cơ bản của “ Luận cuơng chính trị” của Đảng.


- Phong trào cách mạng nước ta những năm 1932 -1935.


- Nôi dung, ý nghĩa của đại hội đại biểu lần thứ nht ca ng
<b>2. Kỹ năng:</b>


- Xỏc nh kin thc cơ bản của bài “Xô Viết Nghệ – Tĩnh”
- Kĩ năng phân tích, đánh giá sự kiện lịch sử


<b>3. T tëng:</b>


<b>Bồi dưỡng cho học sinh niềm tự hào dân tộc về sự nghiệp đấu tranh của Đảng,</b>
<b>niềm tin về sức sống mãnh liệt, sự lãnh đạo sáng suốt của Đảng đưa sự nhiệp cách</b>
<b>mạng dân tộc đi lên. Từ đó học sinh có ý thức học tập, phấn đấu để giữ gìn phát</b>
<b>huy thành quả cách mạng, tiếp tục sự nghiệp cảu đất nước trong thời kì đổi mới</b>


<b>II. ChuÈn bị:</b>
<b>1. Giáo viên:</b>


- Giáo án, SGK, TLTK.


- Lc , tranh ảnh có liên quan.
<b>2. Học sinh:</b>


- Vë ghi, SGK.


- Học bài cũ, đọc trớc bài mới.


<b>III. Tiến trình tổ chức dạy học:</b>
<b>1. ổn định trật tự lớp, kiểm tra sĩ số:</b>
<b>2. Kiểm tra bài cũ:</b>



Câu hỏi: Chính quyền Xơ viết đã có những chính sách nh thế nào? Những chính sách
này có ý nghĩa nh thế nào?


<b>3. Néi dung bµi míi:</b>


<b>Hoạt động của giáo viên </b>


<b>-học sinh</b> <b>Nội dung cần đạt</b>


- Hội nghị lần thứ nhất của
<i>Đảng diễn ra trong hoàn</i>
<i>cảnh nào? Nội dung của hội</i>
<i>nghị.</i>


- Học sinh dựa vào sgk trả
lời


- Giáo viên giới thiệu về
tiểu sử và hoạt động của
đồng chí Trần Phú


<b>3</b><i><b>. Hội nghị lần thứ nhất ban chấp hành trung</b></i>
<i><b>ương Đảng lâm thời Đảng cộng sản Việt Nam</b></i>
<i><b>(10 -1930)</b></i>


- 10/1930, hội nghị lần thứ nhất BCHTW Đảng
lâm thời tại Hương Cảng – Trung Quốc


- Noäi dung:



</div>
<span class='text_page_counter'>(52)</span><div class='page_container' data-page=52>

(1904/1931, Đức Thọ – Hà
Tĩnh), tháng 4/1930, tốt
nghiệp xuất sắc đại học
Phương Đông ở Liên Xô.
Trở về và được Nguyễn Ái
Quốc giao soạn thảo Luận
cương. Đồng chí trở về nước
hoạt động cuối 1930 1/1931
bị bắt ở Sài Gịn. Mất ngày
6/9/1931.


- Trình bày nội dung cơ bản
của Luận cương, so sánh với
cương lĩnh chính trị của
Nguyễn Ái Quốc. Điểm
sáng tạo và hạn chế của
luận cương.


- Giáo viên giải thích về
điểm sáng tạo: Luận cương
có đề ra hình thức và biện
pháp cách mạng. Giáo viên
chốt lại: Trải qua thực tiễn
của đấu tranh cách mạng,
các nhược điểm của Luận
cương dần được khắc phục.
Chính quyền Xơ Viết Nghệ
– Tĩnh tỏ rõ bản chất cách
mạng và tính ưu việt (chính


quyền của dân,do dân và vì
dân) là hình thức sơ khai của
chính quyền cách mạng sau
này


<i>- Những chính sách và thủ</i>
<i>đoạn của Pháp thời kì </i>


1932-+ Thơng qua “Luận cương chính trị” do Trần
Phú soạn thảo:


<b>- </b><i><b>Nội dung Luận cương:</b></i>


+ Xác định dường lối cách mạng Việt Nam,
Nhiệm vụ cách mạng, động lực cách mạng,
lãnh đạo cách mạng


+ Đề ra hình thức và biện pháp cách mạng: kết
hợp đấu tranh chính trị và bạo động vũ trang.
Nhấn mạnh “Bạo động phải nổ ra khi có tình
thế cách mạng trực tiếp, đúng ngun tắc và
đúng thời cơ ...”


<b>- </b><i><b>Điểm hạn chế</b></i><b>: </b>Chưa làm rõ tính chất, đặc
điểm cách mạng ở một nước thuộc địa


Chưa thấy được đặc điểm và khả năng cách
mạng của các tầng lớp: tiểu tư sản, tư sản dân
tộc



<b>4. </b><i><b>Ý nghóa của phong trào cách mạng </b></i>
<i><b>1930-1931 và Xô Viết Nghệ – Tónh.</b></i>


+ Khẳng định đường lối đúng đắn của Đảng
+ Hình thành khối liên minh cơng – nông qua
phong trào


+ Là cuộc tập dợt đầu tiên của Đảng và quần
chúng chuẩn bị cho cách mạng Tháng Tám
+ Để lại cho Đảng nhiều bài học kinh nghiệm
quý báu về tư tưởng, xây dựng khối liên minh
công nông, mặt trận thống nhất, tổ chức lãnh
đạo quần chúng nhân dân ...


<b>III. Phong trào cách mạng 1932-1935</b>
<b>1/ </b><i><b>Cuộc đấu tranh phục hồi cách mạng</b></i>


-Cách mạng trong thời kì 1932-1935 gặp nhiều
khó khăn


- Mặc dù bị tổn thất nặng nề nhưng kẻ thù
không thể tiêu diệt được sức sống của Đảng và
cách mạng


</div>
<span class='text_page_counter'>(53)</span><div class='page_container' data-page=53>

<i>1935?</i>


+ Bắt bớ, giam cầm, tra tấn
và giết hại những chiến sỹ
cách mạng như Trần Phú,
Ngô Gia Tự, Nguyễn Đức


Cảnh, Lý Tự Trọng


+ Lừa bịp, mị dân qua các
chính sách cai trị: kinh tế,
văn hoá giáo dục


- Phong trào cách mạng đã
được phục hồi như thế nào
- Đại hội Đảng lần I diễn ra
<i>trong hoàn cảnh nào ? Nội</i>
dung và ý nghĩa của đại hội
- Học sinh dựa vào sgk để
trả lời


<b>- Giáo viên chốt lại các yù</b>
<b>chính</b>


<i><b>(3/1935)</b></i>


- Đại hội lần I của Đảng CSVN được diễn ra từ
27/3 – 31/3/1935 tại Ma Cao – Trung Quốc, có
13 đại biểu dự


- Nội dung:


+ Đại hội xác định 3 mục tiêu chủ yếu của
Đảng: Củng cố và phát triển Đảng, tranh thủ
quần chúng rộng rãi, chống chiến tranh đế
quốc



+ Thông qua: nghị quyết chính trị, điều lệ
Đảng...


+ Bầu BCHTW Đảng, đồng chí Lê Hồng
Phong làm tổng bí thư


<i>Ý nghĩa: </i><b>Đại hội Đảng lần I đánh dấu mốc</b>


<b>Đảng khôi phục lại tổ chức từ TW, địa</b>
<b>phương trong và ngồi nước, khơi phục tổ</b>
<b>chức quần chúng. Đại hội chuẩn bị cho cao</b>
<b>trào cách mạng mới ở nước ta.</b>


<b>4. Cñng cè:</b>


- Hội nghị BCH trung ơng tháng 10/1930 đã có những chính sách thay đổi.
- ý nghĩa của cuộc cách mạng 1930 – 1931


- Cuộc đấu trang hồi phục lực lợng, đại hội Đảng lần một.
<b>5. Dặn dũ:</b>


- Học bai theo câu hỏi SGK.
- Đọc trớc bài míi.


<b>IV. Rót kinh nghiƯm:</b>


...
...
...
...


TiÕt: 23


Ngày soạn:...
Ngày dạy:...
<b> </b>


<i><b>Bài 15:</b></i>

<b> PHONG TRÀO DÂN CHỦ 1936 1939</b>



<b>I. Mục tiêu bài học:</b>
<b>1. Kiến thức:</b>


- S tác động của yếu tố khách quan đối với phong trào dân chủ những năm 1936
1939. Sự chuyển hướng sách lc ỳng n ca ng


</div>
<span class='text_page_counter'>(54)</span><div class='page_container' data-page=54>

<b>2. Kỹ năng:</b>


- Quan sát phân tích lợc đồ.
- Phát triển kĩ năng t duy.


- <b>Phân tích, đánh giá các sự kiện lịch sử. So sánh chủ trương sách lược của Đảng</b>
<b>trong hai thời kì: 1930 – 1931 và 1936 – 1939</b>


<b>3. T tëng:</b>


Niềm tin vào sự lãnh đạo sáng suốt, đường lối và chủ trương đúng đắn của
Đảng. Bồi dưỡng lịng nhiệt tình cách mạng của cơng dõn trong thi kỡ mi


<b>II. Ch uẩn bị:</b>
<b>1. Giáo viên:</b>



- Gi¸o ¸n, SGK, TLTK.


- Lợc đồ, tranh ảnh có liên quan.
<b>2. Học sinh:</b>


- Vë ghi, SGK.


- Học bài cũ, đọc trớc bài mới.


<b>III. Tiến trình tổ chức dạy học:</b>
<b>1. ổn định trật tự lớp, kiểm tra sĩ số:</b>
<b>2. Kiểm tra bài cũ:</b>


Câu hỏi: Đại hội đại biểu lần thứ nhất của Đảng đã đa ra những quyết sách nh thế
nào? Những chính sách đó có ý nghĩa nh thế nào?


<b>3. Néi dung bµi míi:</b>


<b>Hoạt động của giáo viên - học sinh</b> <b>Nội dung cần đạt</b>


<b>-</b><i><b> Hoa</b><b>̣t động 1: làm việc cá nhân</b></i>
Giáo viên nhắc lại những nét chính
của phong trào cách mạng những
năm 1930-1935 và dẫn dắt học sinh
vào nội dung bài mới


- Trong những năm 1936-1939,
<i>Đảng CS Đông Dương đã thay đổi</i>
<i>về chủ trương sách lược đấu tranh.</i>
<i>Theo em vì sao có sự thay đổi đó ?</i>


- Tình hình thế giới có tác động đến
<i>Việt Nam như thế nào ?</i>


- Tình hình kinh tế, xã hội Việt
Nam:


+ Chính quyền thực dân tăng thuế,
giá sinh hoạt đắt đỏ. Tác động đến
các tầng lớp nhân dân: Giá sinh
hoạt 6-1939 tăng 40% so với 1938
và 177% so với 1914


<i><b>Hoa</b><b>̣t động 2: làm việc cá nhân</b></i>


<b>I. Tình hình thế giới và</b>
<b>trong nước :</b>


<i><b>1. Tình hình thế giới</b></i>


<b>- </b>Chủ nghóa phát xít hình thành


- 4-1936, mặt trận nhân dân cầm
quyền ở Pháp ban bố những chính sách
tiến bộ


- Chính sách thuộc địa của Pháp ở Việt
Nam có một số thay đổi


- Thuận lợi cho cách mạng.



<i><b>2. Tình hình kinh tế – xã hội:</b></i>
<i><b>a. Kinh tế</b></i><b>:</b>


- Có sự phục hồi và phát triển tuy
nhiên chỉ tập trung ở một số ngành
phục vụ cho nhu cầu chiến tranh


<i><b>b. Xã hội:</b></i>


- Đời sống của các tầng lớp nhân dân
vẫn cực khổ và có nhiều khó khăn
<b>II. Phong trào dân chủ 1936-1939</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(55)</span><div class='page_container' data-page=55>

- Đường lối, chủ trương của Đảng
<i>được đề ra trong hội nghị tháng </i>
<i>7-1936. So sánh với chủ trương trong</i>
<i>thời kì 1930-1931?</i>


+ Nhiệm vụ, mục tiêu đấu tranh
+ Phương pháp, hình thức đấu tranh
+ Hình thức tổ chức


<i>Việc thành lập mặt trận dân chủ</i>
<i>Đông Dương có ý nghóa gì.</i>


-Mặt trận nhằm tập hợp, đồn kết
các lực lượng u nước để đấu tranh
vì mục tiêu chung


<i><b>Hoa</b><b>̣t động 3: làm việc nhóm</b></i>



- Giáo viên giải thích khái niệm
“Đông Dương đại hội”, cách viết
theo lối Hán-Việt. Là phong trào
đấu tranh công khai rộng lớn
(1936-1938) do Đảng lãnh đạo và vận
động Nguyễn An Ninh trí thức yêu
nước đứng ra cổ động thành lập
“Đông Dương đại hội” Các cuộc
họp của nhân dân thảo ra “dân
nguyện” gửi đến phái đoàn Quốc
hội Pháp.


<i><b>Những hoạt động của phong trào</b></i>
<i><b>“ĐDĐH”. Phong trào đã đạt được</b></i>
<i><b>các mục đích nào</b></i><b>?</b>


<i>Những hình thức đấu tranh mới nào</i>
<i>được Đảng vận dụng trong thời kì</i>
<i>này.?</i>


- Giáo viên hướng dẫn học sinh lập
bảng hệ thống các phong trào trong
thời kì 1936-1939


- Vì sao Đảng có chủ trương đấu


<i><b>Dæång 7-1936</b></i>


- Dựa trên tinh thần, nghị quyết đại hội


VII của quốc tế III và căn cứ vào tình
hình cụ thế ở Việt Nam.


- 7-1936, Hội nghị ban chấp hành TW
tại Thượng Hải – Trung Quốc đã đề ra
đường lối, phương pháp đấu tranh trong
thời kì mới.Hội nghị TW các năm 1937,
1938.


<b>- </b><i><b>Noäi dung</b></i><b>:</b>


+ Nhiệm vụ trực tiếp trước mắt: chống
chế độ phản động thuộc địa, chống
phát xít, chiến tranh địi tự do, dân sinh
+ Phương pháp đấu tranh: Kết hợp các
hình thức công khai và bí mật, hợp
pháp, bất hợp pháp


+ Tổ chức: Mặt trận thống nhất nhân
dân phản đế Đơng dương


<b>2. </b><i><b>Những phong traøo đấu tranh</b></i>
<i><b>tieđu bieơu</b></i>


<i><b>a. Đấu tranh đòi các</b></i>
<i><b>quyền tự do dân sinh dân</b></i>
<i><b>chủ::</b></i>


- Đảng phát động tổ chức quần chúng
họp thảo “dân nguyện” gửi đến phái


đoàn Quốc hội Pháp


<b>- Phong trào khởi đầu Nam Kì: với sự</b>
<b>thành lập của các “Uỷ ban hành</b>
<b>động” .Sau đó là Hà Nội, Bắc Ninh,</b>
<b>Hà Nam ... Trung kì (Quảng Trị,</b>
<b>Quảng Nam...). Pháp phải nhượng bộ,</b>
<b>cho công nhân làm 8 giờ 1 ngày, cho</b>
<b>nghỉ ngày chủ nhật và nghỉ phép, ân</b>
<b>xá tù chính trị. </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(56)</span><div class='page_container' data-page=56>

<i>tranh nghị trường ? Hình thức đấu</i>
<i>tranh này đã nói lên điều gì.</i>


- Do chính phủ Pháp nới rộng quyền
bầu cử, ứng cử ở thuộc địa .Ta có
điều kiện để áp dụng hình thức đấu
tranh này. Đảng rất nhạy bén và
sáng tạo, tận dụng mọi điều kiện có
thể để tổ chức đấu tranh.


- Vì sao Đảng chủ trương đấu tranh
<i>cơng khai bằng báo chí ?Mục đích</i>
<i>của hình thức đấu tranh này là gì ?</i>
- Học sinh dựa vào sách giáo khoa
để trả lời. Liên hệ với kiến thức văn
học, nêu tên một số tác phẩm văn
học tiêu biểu trong thời kì này.


- Em có nhận xét gì về quy mơ, lực


<i>lượng, hình thức đấu tranh của</i>
<i>phong trào dân chủ 1936-1939</i>


+ Quy mô: rộng lớn (cả nước)


+ Lực lượng: đông đảo, thu hút mọi
giai cấp, tầng lớp


+ Hình thức: phong phú, sáng tạo
(nêu cụ thể)


-Từ cuối 1938, phong trào dân chủ
dần thu hẹp và xuống dần. Đến năm
1939, chiến tranh thế giới II bùng
nổ, phong trào chấm dứt.


<b>Ý nghĩa và những bài học kinh</b>
<b>nghiệm của phong trào dân chủ</b>
<b>1936-1939. Vì sao nói phong trào</b>
<b>là cuộc diễn tập chuẩn bị cho cách</b>
<b>mạng tháng Tám?</b>


<b>c. </b><i><b>Đấu tranh nghị trường.</b></i>


Đây là hình thức đấu tranh mới mẻ
của Đảng:


<i><b>Mục đích</b></i><b>: </b>Mở rộng lực lượng mặt trận
dân chủ, vạch trần chính sách phản
động của thực dân và tay sai và bênh


vực quyền lợi cho nhân dân.


<b>d. </b><i><b>Đấu tranh trên lĩnh vực báo chí</b></i><b>.</b>
- Đây cũng là hình thức đấu tranh mới
của Đảng: Thông qua báo chí bằng
tiếng Pháp, tiếng Việt để làm vũ khí
đấu tranh cách mạng nhằm tuyên
truyền đường lối, quan điểm của Đảng,
chống quan điểm thực dân phản động,
phi vô sản. Mặt khác tập hợp hướng
dẫn phong trào đấu tranh của quần
chúng.


<i><b>Ý nghóa</b></i>


- Đây là một phong trào quần chúng
rộng lớn do Đảng lãnh đạo. Phong trào
buộc Pháp phải nhượng bộ một số yêu
sách về dân sinh, dân chủ.


- Qua phong trào, quần chúng được
giác ngộ về chính trị và tập hợp một
lực lượng đông đảo trong mặt trận
thống nhất.


- Một đội ngũ cán bộ cách mạng đơng
đảo được tập hợp và trưởng thành qua
đấu tranh


<b>Bài học kinh nghieäm.</b>



- Xây dựng mặt trận dân tộc thống nhất
- Tổ chức, lãnh đạo trong đấu tranh
công khai – hợp pháp


</div>
<span class='text_page_counter'>(57)</span><div class='page_container' data-page=57>

với các Đảng phái chính trị phản động.
<b>4. Cđng cè:</b>


Tình hình thế giới và hội nghị BCH TW của Đảng cộng sản Đông Dơng, các cuộc
đấu tranh của cao tro 1936 1939.


<b>5. Dặn dò:</b>


- Học bai theo câu hỏi SGK.
- Đọc trớc bài mới.


<b>IV. Rút kinh nghiệm:</b>


...
...
...
...
...
TiÕt: 24


Ngày soạn:...
Ngày dạy:...


<b>Bài 16: phong trào giảI phóng dân tộc và tổng khởi</b>


<b>nghĩa tháng tám (1939 - 1945) nớc việt nam dân chủ</b>




<b>cng hồ ra đời</b>


<b>I. Mục tiêu bài học:</b>


<b>1. KiÕn thøc:</b>


- Tình hình Việt Nam những năm 1939-1945


- Sự chuyển hướng đấu tranh của Đảng trong thời kì 1939-1945
- “Hội nghị TW 6”


- Các cuộc khởi nghĩa Nam Kì, Bắc Sơn, binh bin ụ Lng (ý ngha, nguyờn
nhõn tht bi)


<b>2. Kỹ năng:</b>


- Quan sát phân tích lợc đồ.
- Phát triển kĩ năng t duy.
<b>3. T tởng:</b>


Bồi dưỡng niềm tinh vào sự lãnh đạo của Đảng, tinh thần hăng hái, nhiệt tình
cách mạng, ý thức độc lập, tự do dân tộc


- Niềm biết ơn và tự hào về tinh thần anh dũng, bất khuất của các chiến sĩ cách
mạng (Nguyễn Văn Cừ, Hà Huy Tp ...)


<b>II. Chuẩn bị:</b>
<b>1. Giáo viên:</b>


- Giáo án, SGK, TLTK.



- Lợc đồ, tranh ảnh có liên quan.
<b>2. Học sinh:</b>


- Vë ghi, SGK.


- Học bài cũ, đọc trớc bài mới.


<b>III. Tiến trình tổ chức dạy học:</b>
<b>1. ổn định trật tự lớp, kiểm tra sĩ số:</b>
<b>2. Kiểm tra bài cũ:</b>


C©u hái:


<b>3. Néi dung bµi míi:</b>


<b>Hoạt động của giáo viên - học</b>


<b>sinh</b> <b>Nội dung cần đạt</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(58)</span><div class='page_container' data-page=58>

Sự thay đổi tình hình thế giới và ở
<i>Pháp đã tác động thế nào đến</i>
<i>chính sách thuộc địa của Pháp ở</i>
<i>Việt Nam ?</i>


- Giáo viên có thể nhắc qua các sự
kiện chính của chiến tranh thế giới
II hoặc hỏi học sinh (vì kiến thức
đã học ở lớp 11)



- Thủ đoạn và hành động của Nhật
<i>khi vào Việt Nam. Vì sao giữ</i>
<i>nguyên bộ máy thống trị của</i>
<i>Pháp ?</i>


+ Vơ vét bóc lột về kinh tế
+ Lừa bịp về chính trị


- Nhật muốn độc chiếm Đông
Dương nhưng trước mắt vẫn câu
kết với Pháp bóc lột nhân dân ta
vì: Pháp không thể chi viện cho
<i>Đông Dương và Nhật không đủ</i>
<i>quân rải khắp Đông Dương (tuy</i>
<i>nhiên mâu thuẫn giữa Pháp và</i>
<i>Nhật là không thể điều hồ) .Vì</i>
<i>sao <b>H oa</b><b>̣t động 2 :làm việc cá</b></i>
<i><b>nhân</b></i>


<i>Chính sách kinh tế của Pháp-Nhật</i>
<i>đối với Việt Nam, trong chiến</i>
<i>tranh. Tác động của chính sách</i>
<i>này đối với kinh tế, xã hội Việt</i>
<i>Nam như thế nào?</i>


- P thi hành chính sách “Kinh tế
chỉ huy” thực chất là nắm toàn bộ
k.tế ĐD.Tăng thuế đặc biệt là thuế
gián thu (Thuế muối, rượu, thuốc
phiện từ 1939 1945 tăng 3 lần.


Thu mua lương thực cưỡng bức với
giá rẻ nguyên nhân trực tiếp nạn
nạn đói 1945


Hơn 7 vạn thanh niên Việt Nam bị


<i><b>1/ Tình hình chính trị.</b></i>


- Khi chiến tranh thế giới hai bùng nổ,
Pháp thực hiện chính sách thù địch với
lực lượng tiến bộ trong nước và cách
mạng thuộc địa


- Ở Đơng Dương, tồn quyền Đơcu (thay
Catơru) thực hiện chính sách tăng cường
vơ vét sức người và sức của phục vụ cho
chiến tranh


- 9-1940: Nhật vượt biên giới Việt-Trung
vào Đông Dương (Việt Nam) .Nhật giữ
nguyên bộ máy thống trị của Pháp để vơ
vét kinh tế phục vụ cho chiến tranh.
+Ra sức tuyên truyền, lừa bịp nhân dân
nhằm dọn đường cho việc hất cẳng Pháp
sau này


- Nhaân daân ta chịu cảnh “một cổ hai
còng”


- Sau năm 1945 trước nguy cơ phát xít bị


tiêu diệt hồn tồn. 9-3-1945, Nhật đảo
chính Pháp, xuất hiện tình thế cách mạng
ở Việt Nam.


<b>2</b><i><b>/ Tình hình kinh tế – xã hội</b></i><b>.</b>


+ Khi chiến tranh bùng nổ Pháp ra lệnh
“tổng động viên” và thực hiện chính
sách “kinh tế chỉ huy”, nhằm huy động
tối đa sức người, sức của phục vụ cho
chiến tranh


+ Khi Nhật vào Đông Dương:
Pháp-Nhật câu kết để vơ vét, bóc lột nhân dân
ta


-Đẩy nhân dân vào cảnh cùng cực. Nạn
đói cuối 1944 đầu năm 1945 làm cho hơn
2 triệu người chết đói


</div>
<span class='text_page_counter'>(59)</span><div class='page_container' data-page=59>

Pháp bắt làm bia đỡ đạn


- Giáo viên trích câu dẫn: “cả
nước Việt Nam như một đồng cỏ
khô, chỉ một tàn lửa nhỏ rơi vào sẽ
bùng lên một đám cháy lớn thiêu
cháy bè lũ cướp nước và tay sai”


<i><b>H oa</b><b>̣t động 3 :làm việc cá nhân</b></i>
- Chủ trương chuyển hướng đấu


<i>tranh của Đảng trong thời kì </i>
<i>1939-1941 là gì. So với thời kì </i>
<i>1936-1939 có gì khác ? Vì sao có sự</i>
<i>khác biệt đó</i>


- Thời kì 1936-1939: Tạm gác hai
khẩu hiệu “Độc lập dân tộc” và
“Người cày có ruộng” lại


- Thời kì 1939-1941: Đưa khẩu
hiệu “độc lập dân tộc” lên hàng
đầu, tạm gác “người cày có
ruộng” lại-


<i><b>H oa</b><b>̣t động 4:làm việc cá nhân</b></i>
Giáo viên trình bày và tường thuật
trên bản đồ treo tường. Vừa kết
hợp phát vấn học sinh


- Học sinh trình bày trên bản đồ
những nét chính của cuộc khởi
nghĩa Bắc Sơn.


- Nêu nhận xét và giải thích vì sao
<i>cuộc khởi nghĩa nhanh chóng thất</i>
<i>bại.?</i>


<i>Nguyên nhân cuộc khởi nghĩa Nam</i>
<i>kỳ.?</i>



Nhân việc Pháp bại trận ở Châu
Âu > Nhật xúi giục Xiêm gây
xung đột biên giới Cămpuchia.
Pháp bắt lính VN (chủ yếu là
thanh niên Nam kỳ)ra trận >
phong trào phản chiến ở Nam kỳ


phù hợp


<b>II. Phong trào giải phóng dân tộc từ</b>
<b>tháng 9-1939 đến tháng 3-1945.</b>


<i><b>1.Häüi nghë BCH Trung ỉång</b></i>
<i><b>âng cộng sản Đông Dương</b>.</i>


+ 11-1939: Hội nghị TW VI tại Bà Điểm
(Hóc Môn-Gia Định)


+ Xác định nhiệm vụ, mục tiêu cách
mạng. Đánh đổ đế quốc-tay sai, giành
độc lập dân tộc.


-Hội nghị TW VI đánh dấu sự mở đầu
cho việc thay đổi chủ trương đấu tranh
của Đảng


<i><b>2.Những cuộc đấu tranh mở đầu thời kì</b></i>
<i><b>mới</b></i>


<i><b>- Khởi nghĩa Bắc Sơn (27-9-1940)</b></i>



+ Nguyên nhân, diễn biến:


- Ngày 22-9-1940: Nhật Tấn công Pháp
ở Lạng Sơn


-Pháp bỏ chạy về Thái Nguyên qua Bắc
Sơn .27-9-1940, Đảng bộ Bắc Sơn lãnh
đạo nhân dân nổi dậy đánh Pháp, lập
chính quyền cách mạng .Đội du kích Bắc
Sơn ra đời


- Pháp-Nhật câu kết đàn áp, sau một
tháng cuộc khởi nghĩa thất bại


- Ý nghĩa: Mở đầu phong trào đấu tranh
giải phóng dân tộc. Để lại cho cách
mạng những bài học kinh nghiệm quý
báu.


<b>- </b><i><b>Khởi nghĩa Nam kỳ(23 -11 -1940).</b></i>


<b>+ </b><i><b>Nguyên nhân</b> :SGK.</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(60)</span><div class='page_container' data-page=60>

hưởng ứng khẩu hiệu của Đảng”
Khơng 1 người lính, khơng 1 đồng
xu cho chiến tranh đế quốc”


<i>Nguyên nhân và diễn biến cuộc</i>



<i>binh biến Đô Lương?</i>


<i>Phân tích ngun nhân thất bại</i>
<i>của các cuộc khởi nghĩa. Bài học</i>
<i>kinh nghiệm từ các cuộc khởi</i>
<i>nghĩa.?</i>


<b>HS dựa vào SGK trả lời</b>


bắt bớ xử bắn nhiều cán bộ ưu tú của
Đảng > cuộc khởi nghĩa thất bại.


<b>+ </b><i><b>Cuoäc binh biến Đô lương (13-1-1941)</b></i>


- Binh lính người Việt bất bình việc Pháp
đưa họ đi làm bia đỡ đạn cho Pháp ở
biên giới Lào- Xiêm.


- Ngày 13-1-1941 binh lính đồn chợ
Rạng do đội Cung chỉ huy đã nổi dậy
chiếm đồn Đô lương >kéo về Vinh
nhưng cuộc binh biến đã thất bại. Đội
Cung cùng 10 đồng chí của ông bị xử tử.
<b>+ Ý nghĩa- nguyên nhân thất bại</b> – <b>bài</b>
<b>học K/N</b>


<b>4. Cđng cè:</b>


- Học sinh trình bày những nội dung của hội nghị TW VI. So sánh với thời kỳ
1936-1939.



- Nét chính các cuộc khởi nghĩa Bắc sơn, Nam kỳ & binh biến Đô lương. Ý nghĩa,
nguyên nhân tht bi v nhng bi hc kinh nghim.


<b>5. Dặn dò:</b>


- Học bai theo câu hỏi SGK.
- Đọc trớc bài mới.


<b>IV. Rót kinh nghiƯm:</b>


...
...
...
TiÕt: 25 + 26


Ngày soạn:...
Ngày dạy:...


<i><b> (Tiếp theo)</b></i>

<i><b> Bài 16:</b></i>

<b> phong trào giảI phóng dân tộc và</b>


<b>tổng khởi nghĩa tháng tám (1939 - 1945) nớc viƯt nam</b>



<b>dân chủ cộng hồ ra đời</b>


<b>I. Mục tiêu bài học:</b>


<b>1. KiÕn thøc:</b>


<b>- Nắm được đường lối đúng đắn, sự lãnh đạo tài tình của Đảng và Chủ tịch Hồ Chí</b>
Minh



- Cơng cuộc chuẩn bị cho tổng khởi nghĩa của Đảng
- Diễn biến tổng khởi nghĩa tháng 8


- Ý nghĩa lịch sử và nguyên nhân thắng lợi của CMT8
<b>2. Kỹ năng:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(61)</span><div class='page_container' data-page=61>

- Bi dng nim tin vo sự lãnh đạo sáng suốt của Đảng
- Bồi dưỡng tinh thần hăng hái, nhiệt tình cách mạng
<b>II. Chn bÞ:</b>


<b>1. Giáo viên:</b>


- Giáo án, SGK, TLTK.


- Lc , tranh nh có liên quan.
<b>2. Học sinh:</b>


- Vë ghi, SGK.


- Học bài cũ, đọc trớc bài mới.


<b>III. Tiến trình tổ chức dạy học:</b>
<b>1. ổn định trật tự lớp, kiểm tra sĩ số:</b>
<b>2. Kiểm tra bài cũ:</b>


Câu hỏi: Trình bày nội dung hội nghị trng ong đảng thánh 11/1939 ?
<b>3. Nội dung bài mới:</b>


<b>Hoạt động của giáo viên - học sinh</b> <b>Nội dung cần đạt</b>
<b>Hoạt động : </b>cả lớp, cỏ nhõn



? <i>Tại sao NAQ lại chọn thời điểm này</i>
<i>để trở về và sự trở về của Người có ý</i>
<i>nghĩa ntn đối với cách mạng Việt</i>
<i>Nam?</i>


HS: Suy nghĩ trả lời
GV: Nhận xét, giải thích


GV: Sử dụng H.38 sgk giới thiệu ngắn
gọn về Hng


? <i>Hng BCHTƯ lần 8 đã quyết định</i>
<i>những nội dung quan trọng nào?</i>


HS: Đọc sgk trả lời
GV: Chốt ý


? <i>Ý nghĩa của Hng BCHTƯ Đảng lần</i>
<i>8?</i>


<b>Hoạt động 1:</b> Nhóm


- Nhóm 1: trình bày việc xây dựng lực
lượng chính trị


- Nhóm 2: trình bày việc xây dựng lực
lượng vũ trang


- Nhóm 3: xây dựng căn cứ địa cách


mạng


-> Đại diện nhóm trình bày
GV: Nhận xét, rút kết luận


<b>3. Nguyễn Ái Quốc về nước trực tiếp</b>
<b>lãnh đạo cách mạng. Hội nghị lần</b>
<b>thứ 8 BCHTƯ ĐCS ĐD (5-1941)</b>
- 28-1-1941: NAQ về nước trực tiếp chỉ
đâọ cách mạng


- Từ ngày 10 – 19-5-1941 tại Pac Bó
(Cao Bằng) NAQ chủ trì Hng lần thứ 8
của BCHTƯ Đảng


* Nội dung:


- Xác định giải phóng dân tộc là nhiệm
vụ chủ yếu, trước mắt của cách mạng
Việt Nam


- Tạm gác khẩu hiệu cách mạng ruộng
đất, nêu khẩu hiệu giảm tô, giảm thuế,
chia lại ruộng công


- Thành lập MTVM


- Xác định chuẩn bị khởi nghĩa là
nhiệm vụ trung tâm của toàn Đảng,
toàn dân



* Ý nghĩa:


- Hoàn chỉnh chủ trương được đề ra từ
Hng BCHTƯ 11-1939


<b>4. Chuẩn bị tiến tới khởi nghĩa giành</b>
<b>chính quyền</b>


<i><b>a. Xây dựng lực lượng cho cuộc khởi</b></i>
<i><b>nghĩa vũ trang</b></i>


* Xây dựng lực lượng chính trị:


</div>
<span class='text_page_counter'>(62)</span><div class='page_container' data-page=62>

<b>Hoạt động 2:</b> Cá nhân, cả lớp


? Công tác chuẩn bị khởi nghĩa vũ
trang giành chính quyền được gấp rút
tiến hành ntn?


HS: Dựa sgk trả lời
GV: Nhận xét, kết luận


GV: Sử dụng hình 39 sgk để miểu tả và
giới thiệu


GV: Ngay trong Hng TƯ 8 Đảng đã
nhận định cuộc khởi nghĩa giành chính
quyền từng phần, từng bộ phận lên
tổng khởi nghĩa. Vậy khởi nghĩa từng


phần được phát động trong bối cảnh


- Thành lập UBVM lâm thời liên tỉnh
Cao – Bắc – Lạng


- 1943: đề ra bản đề cương văn hóa
Việt Nam


- 1944: Đảng dân chủ Việt Nam và Hội
văn hóa cứu quốc Việt Nam được thành
lập


- Chú trọng vận động binh lính người
Việt và ngoại kiều tham gia cách mạng
* Xây dựng lực lượng vũ trang:


- Lập đội du kích Bắc Sơn


- 2-1941: trung đội cứu quốc quân I ra
đời


- 9-1941: trung đội cứu quốc quân II ra
đời


- NAQ cho thành lập các đội tự vệ vũ
trang; tổ chức chính trị, quân sự,…
* Xây dựng căn cứ địa:


- Xây dựng vùng Bắc Sơn – Vũ Nhai
thành căn cứ địa cách mạng



- 1941: NAQ xây dựng căn cứ địa Cao
Bằng


<i><b>b. Gấp rút chuẩn bị khởi nghĩa vũ</b></i>
<i><b>trang giành chính quyền</b></i>


- Các đồn thể VM, các hội cứu quốc
được xây dựng khắp nông thôn và
thành thị Bắc kỳ


- Tại các căn cứ địa cứu quốc quân đẩy
mạnh hoạt động tuyên truyền


- 2-1944: trung đội cứu quốc quân III
ra đời


- 1943: 19 ban “xung phong Nam tiến”
được lập ở Cao – Bắc – Lạng


- 7-5-1944: tổng bộ VM ra chỉ thị “sửa
soạn khởi nghĩa”


- 8-1944: TW Đảng kêu gọi nhân dân
“sắm vũ khí đuổi thù chung”


-22-12-1944: đội VNTTGPQ thành lập
- Căn cứ Cao – Bắc – Lạng được củng
cố và mở rộng



</div>
<span class='text_page_counter'>(63)</span><div class='page_container' data-page=63>

nào?


HS: Suy nghĩ trả lời


GV: Nhận xét, kết luận và phân tích
Note: phân tích sâu hơn về mâu thuẫn
Nhật – Pháp -> thời cơ cho khởi nghĩa
bắt đầu xuất hiện


GV: Giải thích “ đảo chính”
? <i>Vì sao Nhật làm đảo chính?</i>


HS: Suy nghĩ và đọc sgk trả lời


? <i>Trước tình hình đó Đảng có chủ</i>
<i>trương gì? </i>


GV: Sau Hng VM ra lệnh kêu gọi đồng
bào đẩy mạnh cao trào kháng Nhật cứu
nước


<b>1. Khởi nghĩa từng phần (từ tháng 3</b>
<b>đến giữa tháng 8 – 1945)</b>


<b>* </b>Hồn cảnh lịch sử:


- Tình hình thế giới: chiến tranh bước
vào giai đoạn cuối, PX Đức – Nhật
đứng trước nguy cơ thất bại



- Đông Dương:


+ Quân Pháp ráo riết chuẩn bị để chờ
cơ hội phản công Nhật -> Pháp – Nhật
mâu thuẫn nhau gay gắt


+ 9-3-1945: Nhật tiến hành đảo chính
để độc chiếm Đông Dương-> tăng
cường vơ vét bòn rút nhân dân, thẳng
tay đàn áp những người cách mạng
* Chủ trương của Đảng:


- Ngay đêm 3-9-1945, ban thường vụ
TW Đảng đã họp phân tích tình hình và
ra chỉ thị “Nhật – Pháp bắn nhau và
hành động của chúng ta” với nội dung:
+ Xác định kẻ thù trước mắt là Nhật và
tay sai


+ Đưa ra khẩu hiệu đánh đuổi PX
Nhật, thành lập chính quyền cách mạng
+ Quyết định phát động cao trào kháng
Nhật cứu nước làm tiền đề cho tổng
khởi nghĩa.


=> Chỉ thị đã nêu rõ tình hình địch – ta
các nơi khơng giống nhau. Nếu nơi nào
so sánh lực lượng có lợi cho cách mạng
thì lãnh đạo quần chúng tiến hành khởi
nghĩa từng phần. Chủ trương sáng suốt


của Đảng có tác dụng chỉ đạo kịp thời
quần chúng vùng dậy khởi nghĩa cứu
nước.


* Cao trào kháng Nhật:


- Từ giữa tháng 3-1945, cách mạng
chuyển sang cao trào


- Phong trào đấu tranh vũ trang và khởi
nghĩa từng phần nổ ra ở nhiều địa
phương


</div>
<span class='text_page_counter'>(64)</span><div class='page_container' data-page=64>

? <i>Thong trào kháng Nhật có ý nghĩa</i>
<i>gì? </i>


Từ trong cao trào kháng Nhật Đảng ta
có chủ trương đẩy mạnh công cuộc
chuẩn bị lực lượng cách mạng tiến tới
khởi nghĩa vũ trang


HS theo dõi để thấy được chủ trương
đẩy mạnh công tác chuẩn bị của Đảng


GV Kết luận: cơng cuộc chuẩn bị đã
hồn thành, tồn dân tộc đã sẵn sàng
chờ thời cơ vùng dậy tiến hành tổng
khởi nghĩa


? <i>Thời cơ là gì?</i>



Là thời điểm mà ở đó các điều kiện để
tiến hành khởi nghĩa đã chín muồi, đảm
bảo sự thắng lợi của cách mạng (kẻ thù
không thể thống trị như cũ được nữa,
nhân dân không thể sống như trước,
mâu thuẫn g/c, dân tộc tăng lên đến
đỉnh điểm)


- Ở Cao – Bắc – Lạng một số các xã,
châu, huyện được giải phóng, chính
quyền cách mạng được thành lập


- Nhiều cuộc mít tinh, biểu tình diễn ra
ở khắp nơi lôi cuốn hàng vạn người
tham gia


- 16- 4 – 1945: Hng quân sự Bắc kì
họp, quyết định hợp nhất lực lượng vũ
trang thành Việt Nam giải phóng quân.
Thành lập UBQS Bắc kì


- Phong trào phá kho thóc Nhật để cứu
đói cho dân đã lơi kéo hàng triệu quần
chúng tham gia


<b>2. Sự chuẩn bị cuối cùng trước ngày</b>
<b>tổng khởi nghĩa</b>


- Ngày 15->20-4-1945: ban thường vụ


trung ương Đảng triệu tập hội nghị
quân sự Bắc kì quyết định thống nhất
và phát triển hơn nữa lực lượng vũ
trang


- Ngày 16 – 4 – 1945:tổng bộ VM chỉ
thị thành lập UBDTGPVN và
UBDTGP các cấp


- Ngày 4-6-1945: khu giải phóng Việt
Bắc được thành lập. Tân Trào được
chọn là thủ đơ của khu giải phóng là
trung tâm chỉ đạo kháng chiến.


<b>3. Tổng khởi nghĩa tháng 8-1945</b>
<i><b>a. Nhật đầu hàng đồng minh, lệnh</b></i>
<i><b>tổng khởi nghĩa được ban bố</b></i>


- 15-8-1945: Nhật hồng tun bố đầu
hàng khơng điều kiện


- Ở Đông Dương quân Nhật rệu rã,
chính phủ hoang mang


=> Điều kiện khách quan có lợi cho
khởi nghĩa đã đến


- 13-8-1945: TƯ Đảng và tổng bộ VM
đã thành lập UB khởi nghĩa toàn quốc,
ra quân lệnh số 1 – chính thức phát


động tổng khởi nghĩa


</div>
<span class='text_page_counter'>(65)</span><div class='page_container' data-page=65>

<i>Thời cơ xuất hiện khi nào?và đến vào</i>
<i>lúc nào?</i> (quân Nhật mất tinh thần
nhất)


? <i>Đảng đã chớp thời cơ và phát động</i>
<i>khởi nghĩa ntn?nhận xét?</i>


Do sự chuẩn bị sẵn sàng về lực lượng
và nhạy bén trước tình hình nên khi
nghe tin Nhật đầu hàng đồng minh
Đảng đã kịp thời ban bố lệnh tổng khởi
nghĩa


Như vậy hành động của Đảng thể hiện
một sự nhạy bén, kịp thời, dũng cảm,
quyết tâm cao của TƯ Đảng và HCM.
ĐH quốc dân Tân Trào với sự tham dự
của 60 đại biểu thuộc các ngành nghề,
các giới đại diện cho dân tộc, nhân dân.
ĐH đã tán thành quyết định tổng khởi
nghĩa, thông qua 10 chính sách của
VM, thành lập chính phủ lâm thời do
HCM đứng đầu, định ra quốc kỳ, quốc
ca. sau ĐH HCM gửi thư kêu gọi đồng
bào cả nước nổi dậy tổng khởi nghĩa
giành chính quyền.


HS: Theo dõi sgk – lập niên biểu các


sự kiện chính theo mẫu:


Thời gian Sự kiện tiêu biểu
GV: mở rộng cung cấp kiến thức cho
HS về việc HCM viết tuyên ngôn độc
lập: ở nhà 48 – Hàng Ngang – HN; đến
làm việc tại số 12 – Ngô Quyền, trụ sở
làm việc của chính phủ lâm thời


Hướng dẫn HS quan sát H. 43
Miêu tả buổi lễ độc lập


GV: yêu cầu HS đọc to đoạn tuyên
ngôn trong sgk


? <i>Ý nghĩa của tuyên ngôn?</i>


hoạch tổng khởi nghĩa


- Ngày 16 và 17 – 8 – 1945: đại hội
quốc dân Tân Trào được triệu tập, tiến
hành chủ trương khởi nghĩa, cử ra
UBDTGP do Hồ Chí Minh làm chủ
tịch.


<i><b>b. Diễn biến tổng khởi nghĩa</b></i>


IV. NƯỚC VIỆT NAM DÂN CHỦ
CỘNG HÒA THÀNH LẬP



- 25-8-1945: TƯ Đảng và HCM đã về
HN


- 2-9-1945: tại quảng trường Ba Đình –
HN, HCM đọc tun ngơn độc lập khai
sinh ra nước Việt Nam dân chủ cộng
hịa.


- Nội dung tun ngơn: tuyên bố độc
lập, khai sinh nước Việt Nam dân chủ
cộng hịa và khẳng định ý chí bảo vệ
độc lập của toàn thể dân tộc Việt Nam
- Ý nghĩa của Tuyên ngôn độc lập: văn
kiện vô giá chẳng những khai sinh ra
nước Việt Nam mới mà còn mở ra một
kỷ nguyên mới cho lịch sử dân tộc
III. Ý NGHĨA LỊCH SỬ, NGUYÊN
NHÂN THẮNG LỢI VÀ BÀI HỌC
KINH NGHIỆM


<b>1. Ý nghĩa</b>


- Đối với dân tộc:


+ Là sự kiện vĩ đại trong lịch sử dân
tộc Việt Nam: phá vỡ hai xiềng nô lệ
của Pháp (hơn 80 năm), Nhật (5năm)
lật nhào chế độ pk ngót nghìn năm ở
nước ta



+ Giành lại độc lập, tự do, làm chủ
nước nhà


+ Mở ra kỷ nguyên mới của lịch sử dân
tộc – kỉ nguyên độc lập dân tộc gắn liền
với CNXH.


- Quốc tế:


</div>
<span class='text_page_counter'>(66)</span><div class='page_container' data-page=66>

<b>Hoạt động 1: </b>cá nhân, cả lớp


? <i>Ý nghĩa của CMT8 với dân tộc và</i>
<i>quốc tế ?</i>


HS: Suy nghĩ trả lời


GV: Nhận xét, bổ sung, chốt ý


<b>Hoạt động 2: </b>Cá nhân


? <i>Theo em những nguyên nhân nào đưa</i>
<i>đến thắng lợi của CMT8 – 1945?</i>


HS Suy nghĩ trả lời


GV Nhận xét, bổ sung, chốt ý


<b>Hoạt động 3: </b>Cả lớp, cá nhân
? <i>CMT8 để lại những bài học kinh </i>
<i>nghiệm nào?</i>



+ Cổ vũ mạnh mẽ phong trào đấu tranh
giải phóng dân tộc của nhân dân Á,
Phi, Mĩ Latinh


<b>2. Nguyên nhân thắng lợi</b>


<b>- </b>Khách quan: ĐM thắng PX tạo cơ hội
khách quan thuận lợi cho nhân dân ta
giành chính quyền


- Chủ quan:


+ Dân tộc Việt Nam vốn có truyền
thống yêu nước nồng nàn,


+ Sự lãnh đạo đúng đắn của TƯ Đảng
và HCM


+ Quá trình chuẩn bị lâu dài, chu đáo,
rút kinh nghiệm qua đấu tranh, chớp
đúng thời cơ


+ Trong những ngày khởi nghĩa, toàn
Đảng, toàn dân quyết tâm cao.


<b>3. Bài học kinh nghiệm </b>


- Giữ vững sự lãnh đạo của ĐCS



- Giải quyết đúng đắn mối quan hệ giữa
nhiệm vụ dân tộc và g/c


- Biết tập hợp mọi lực lượng yêu nước
trong MTDTTN


- Kiên quyết đi theo con đường bạo lực
cách mạng


<b>4. Cñng cè:</b>


- Hội nghị trung ơng Đảng lần thứ 8 diễn ra vào tháng 5/1941.
- Nhật Pháp bắn nhau và hành ng ca chỳng ta.


- Diễn biến cách mạng tháng tám


- Nguyên nhân thắng lợi, ý nghĩa lịch sử, bài học kinh nghiệm
<b>5. Dặn dò:</b>


- Học bai theo câu hỏi SGK.
- §äc tríc bµi míi.


<b>IV. Rót kinh nghiƯm:</b>


...
...
...
...
...
TiÕt: 27 + 28



Ngày soạn:...
Ngày dạy:...


<i><b>Chng III: Việt nam từ 1945 đến 1954</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(67)</span><div class='page_container' data-page=67>

<b>I. Mục tiêu bài học:</b>
<b>1. Kiến thức:</b>


- Tènh hỡnh nc ta sau cách mạng tháng Tám (khó khăn to lớn và thuận lợi cơ
bản)


- Chủ trương sách lược đấu tranh chống ngoại xâm, nội phản và bảo vệ chính
quyền cách mạng


<b>2. Kỹ năng:</b>


- Quan sỏt phõn tớch lc .
- Phỏt trin kĩ năng t duy.


Phân tích, nhận định và đánh giá tình hình đất nước sau cách mạng tháng Tám.
So sánh, nhận xét về sách lược của Đảng đối vơi Pháp và tư tưởng trước và sau 6/
3/ 1946


<b>3. T tëng:</b>


Bồi dưỡng lòng yêu nước, tinh thần độc lập dân tộc, niềm tin và tự hào vào sự
lãnh dạo của Đảng v lónh t


<b>II. Chuẩn bị:</b>


<b>1. Giáo viên:</b>


- Giáo án, SGK, TLTK.


- Lợc đồ, tranh ảnh có liên quan.
<b>2. Học sinh:</b>


- Vë ghi, SGK.


- Học bài cũ, đọc trớc bài mới.


<b>III. Tiến trình tổ chức dạy học:</b>
<b>1. ổn định trật tự lớp, kiểm tra sĩ số:</b>
<b>2. Kiểm tra bài cũ:</b>


C©u hái: <i>Ý nghĩa lịch sử và nguyên nhân thắng lợi của cách mạng tháng Tám 1945</i>
<b>3. Néi dung bµi míi:</b>


<b>Hoạt động của giáo viên - học</b>


<b>sinh</b> <b>Nội dung cần đạt</b>


<i><b>H oa</b><b>̣t động 1: làm việc cá nhân</b></i>
<i>GV: Những khó khăn to lớn của</i>
<i>nước ta sau cách mạng tháng</i>
<i>Tám. Theo em khó khăn nào là cơ</i>
<i>bản nhất ? Vì sao.</i>


- Học sinh dựa vào sgk trình bày
những khó khăn và giáo viên gợi


ý mối đe doạ thù trong giặc
ngoài là nguy cơ nhất vì nó đe
doạ đến sự tồn vong của cách
mạng và nền độc lập mới giành
được


<b>- Giáo viên nhắc lại</b> : do chính


<b>I. Tình hình nước ta sau cách mạng</b>
<b>tháng Tám</b>


<b>1</b><i><b>/ Khó khăn to lớn.</b></i>
<i><b>a/ </b>Thù trong giặc ngồi</i>


<i>+ Phía Bắc : 20 vạn quân Tưởng và tay sai</i>
(núp dước danh nghĩa quân Đồng Minh)
âm mưu phá hoại cách mạng


+ Phía Nam từ vĩ tuyến 16 trở vào : quân
Anh giúp cho Pháp quay lại xâm lược
nước ta cùng với bọn tay sai phản động


<i><b>b/ </b>Chính quyền cách mạng mới thành lập,</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(68)</span><div class='page_container' data-page=68>

sách tàn bạo thực dânÚNạn đói
vào đầu năm 1945 (2 triệu người
chết đói) và thiên tai ÚVụ mùa
năm 1945 chỉ bằng 1/2 năm
1944 trong khi ta phải cung cấp
cho 4,5 vạn quân Nhật + 20 vạn


Tưởng


cùng 95% dân số mù chữ. Ngân
sách trống rỗng chỉ còn gần 1,2
triệu đồng trong đó 58 vạn rách
nát (quân Tưởng tung tiền quan
kim và “quốc tệ” mất giáÚtài
chính rối loạn)


- Những thuận lợi cơ bản của ta
<i>là gì ?</i>


+ Nhấn mạnh : thuận lợi cơ bản
và quyết định là trong
nướcÚNhững thuận lợi này tạo
điều kiện cho cách mạng vượt
qua khó khăn và tiếp tục phát
triển


<i><b>H oa</b><b>̣t động 2: làm việc nhóm</b></i>


<i>Nhóm 1</i>


- xây dựng và củng cố chính
<i>quyền cách mạng - Có một chính</i>
phủ do nhân dân bầu raÚThực
hiện chính quyền dân chủ chon
nhân dân


- 5/ 1/ 1945,Bác Hồ gửi thư cho


đồng bào “Lời kêu gọi quốc dân
đi bỏ phiếu”


- Ý nghĩa của cuộc tuyển cử đầu
<i>tiên ?</i>


- Đây thực sự là chính quyền của
dân – do dân – vì dân.


<i>Nhóm 2</i>


- Để giải quyết khó khăn cấp


nghieäm.


<b>c/ </b><i>Hậu quả của chế độ cũ </i>


- Trên các lĩnh vực kinh tế – tài chính, văn
hố – xã hội (nạn đói, dốt, tài chính khơ
kiệt, tệ nạn xã hội …)Tình hình nước ta như
“Ngàn cân treo sợi tóc”


<i><b>2/ Thuận lợi cơ bản.</b></i>


* Trong nước


- Sự lãnh đạo của Đảng và Hồ chủ tịch
- Nhân dân phấn khởi, gắn bó với chế độ.
Quyết tâm bảo vệ chính quyền cách mạng
và độc lập dân tộc



* Thế giới


- Hệ thống XHCN đang hình thành
- Phong trào GPDT phát triển mạnh mẽ
- Phong trào hồ bình, dân chủ phát triển
<b>II. Bước đầu xây dựng chính quyền cách</b>
<b>mạng, giải quyết nạn đói, nạn dốt và</b>
<b>khó khăn về tài chính.</b>


<b>1/ </b><i><b>Xây dựng chính quyền cách mạng</b></i>


- 6/ 1/ 1946, tổng tuyển cử trong cả nướccả
nước có trên 90% cử trị đi bầu cử


- Ngày 2/ 3/ 1946, kỳ họp thứ nhất quốc
hội khố I bầu chính phủ cách mạng do
chủ tịch Hồ Chí Minh đứng đầu


- 9/ 11/ 1946 quốc hội thông qua hiến
pháp đầu tiên của nước Việt Nam Dân chủ
cộng hoà


<i><b>Ý nghĩa</b></i><b> : </b>Giáng một đòn mạnh vào âm
mưu chống phá của kẻ thù, tạo cơ sở vững
chắc cho nhà nước Việt Nam dân chủ cộng
hồ


<i><b>2/ Giải quyết n</b><b>ạ</b><b>n </b><b>đói</b></i>



* Biện pháp cấp thời trước mắt


</div>
<span class='text_page_counter'>(69)</span><div class='page_container' data-page=69>

<i>bách về nạn đói chính phủ và Hồ</i>
<i>Chủ tịch đã đề ra biện pháp gì, ý</i>
<i>nghĩa của những biện pháp đó ?</i>
Nạn đói được đẩy lùi, sản xuất
nơng nghiệp được nhanh chóng
phục hồi. Nhân dân yên tâm.


<i>Nhóm3</i>


- Đảng và Bác Hồ có những biện
<i>pháp gì để xố mù chữ và diệt</i>
<i>giặc dốt cho nhân dân ?</i>


- “Lời kêu gọi chống nạn thất
học” của Hồ Chủ tịch trên báo
“Cứu quốc” (4/ 10/ 1945)


- bác Hồ nói “một dân tộc dốt là
một dân tộc yếu, một dân tộc dốt
thì khơng thể đoàn kết được”
Ú5/ 9/ 1945 Bác Hồ gửi thư cho
học sinh nhân ngày khai trường
+ 4/ 9/ 1945, chính phủ ban hành
sắc lệnh “quỹ độc lập”


+ 17/ 9/ 1945, phát động “tuần lễ
vàng”



<i><b>H oa</b><b>̣t động 3: làm việc cá nhân</b></i>
- Thực dân Pháp đã có hành
<i>động gì ở miền nam sau CMTT,</i>
<i>âm mưu và mục đích của Pháp là</i>
<i>gì ?</i>


- Hành động khiêu khích trắng
trợn (2/ 9/ 1945 ở Sài Gịn)Ú22/


- Nghiêm trị những người đầu cơ tích trữ
gạo, dùng gạo ngô khoai… để nấu rượu
* Biện pháp lâu dài


- Tăng gia sản xuất


- Bãi bỏ thuế thân và các thứ thuế vô lý,
giảm tô 25%, chia lại ruộng đất cho nhân
dân


<i><b>3 Giải quyết n</b><b>ạ</b><b>n </b><b>dốt</b></i>
* Biện pháp trước mắt


- 8/ 1945 lập “Nha bình dân học vụ” mở
các lớp bình dân học vụ xoa nạn mù chữ
cho dân tộcÚTrong một năm có 76.000
lớp học xố mù chữ cho 2,5 triệu người
* Biện pháp lâu dài


- Sớm khai giảng các trường phổ thông và
đại học, bước đầu đổi mới nội dung và


phương pháp giáo dục


<i><b>4 Giaûi quyết n</b><b>ạ</b><b>n </b><b>đói</b><b> khó khăn về tài</b></i>


<i><b>chính</b></i>


- trước mắt : Chính phủ kêu gọi tinh thần
tự nguyện đóng góp của nhân dân thu
được 370 kg vàng và 20 triệu đồng


- Lâu dài : phát hình tiền Việt Nam trong
cả nước thay cho tiền Đơng DươngÚta đã
khắc phục được tình trạng trống rỗng về
tài chính và ổn định nền tài chính trong
nước.


<b>III. Đấu tranh chống ngoại xâm, nội</b>
<b>phản bảo vệ chính quyền cách mạng.</b>
<b>1/ </b><i><b>Kháng chiến chống Pháp quay trở lại</b></i>
<i><b>xâm lược ở Nam </b><b>bộ</b></i>


- 23/ 9/ 1945, Pháp gây ra cuộc chiến tranh
xâm lược lần 2


</div>
<span class='text_page_counter'>(70)</span><div class='page_container' data-page=70>

9. Pháp mang dã tâm quay lại
xâm lược nước ta lần nữa


- Cuộc chiến đấu của nhân dân
<i>Nam Bộ trong những ngày đầu</i>
<i>Pháp xâm lược đã diễn ra như</i>


<i>thế nào ?</i>


- Âm mưu của quân quốc dân
<i>Đảng và tay sai đối với ta ?</i>


+ Tiêu diệt Đảng Cộng sản
+ Phá tan Việt Minh


+ Lật đổ chính quyền cách mạng
- Chủ trương của Đảng với quân
<i>Quốc dân Đảng và tay sai như</i>
<i>thê nào, ý nghĩa của những chủ</i>
<i>trương đó ?</i>


<i><b>H oa</b><b>̣t động 2: làm việc cá nhân</b></i>


- Vì sao ta phải hồ hỗn với
<i>Pháp ?</i>


+ Tránh được cuộc chiến bất lợi
giữa ta và Pháp, đẩy được 20 vạn
quân Tưởng cùng bọn tay sai về
nước


+ Ta chọn giải pháp “hoà để
tiến”


- Giáo viên miêu tả ngắn gọn về
lễ kí kết hiệp định sơ bộ giữa đại
diện của ta HCT và Xanhtơny.


<i>GV:- Ý nghĩa của việc kí kết hiệp</i>
<i>định sơ bộ.</i>


HS: Đây là hiệp định quốc tế đầu
tiên mà chính phủ cách mạng kí
với nước ngồi (VN lợi dụng
được mâu thuẫn trong nội bộ


- Nhân dân miền Bắc chi viện cho miền
Nam – tổ chức các đoàn quân Nam tiến
<b>Ý nghĩa : </b>Ngăn chặn bước tiến công của
địch, hạn chế âm mưu “đánh nhanh, thắng
nhanh”. Thể hiện tinh thần yêu nước, ý chí
bất khuất của nhân dân miền Nam


- Tạo điều kiện cho cả nước chuẩn bị cho
cuộc kháng chiến lâu dài chống bọn xâm
lược.


<b>2/ </b><i><b>Đấu tranh với </b><b>quân Trung hoa dân</b></i>
<i><b>quốc </b><b>và bọn phản cách mạng ở miền Bắc.</b></i>
- Chủ trương của Đảng : hồ hỗn, tránh
xung đột với quốc dân Đảng (để tập trung
đánh Pháp ở miền Nam)


- Ta nhân nhượng một số quyền lo về
chính trị, kinh tế … cho quốc dân Đảng.
- Kiên quyết vạch trần âm mưu chia rẽ
phá hoại của các tổ chức tay sai phản cách
mạng – trừng trị trấn áp theo pháp luật


<b>3/ </b><i><b>Hoà hoãn với Pháp nhằm gạt quân</b></i>
<i><b>THDQ</b></i>


<i><b>ra khỏi nước ta.</b></i>


<b>a/ </b><i>Nguyên nhân : </i>


- Ngày 28/ 2/ 1946, Pháp – Tưởng kí kết
hiệp ước Hoa – Pháp (Tại Trùng Khánh)
câu kết với nhau, với hiệp ước này Tưởng
đã dọn đường cho Pháp xâm lược miền
Bắc nước ta


<b>b/ </b><i>Hiệp định sơ boä 6/ 3/ 1946.</i>


- được ký kết tại 38 Lý Thái Tổ – Hà nội
giữa Hồ Chủ Tịch và Sainteny


+Nội dung : sgk


- Pháp cơng nhân VN là 1 quốc gia tự
do, có chính phủ, nghị viện, qn đội
và tài chính riêng.


</div>
<span class='text_page_counter'>(71)</span><div class='page_container' data-page=71>

thực dân Pháp nắm bắt được khó
khăn của Pháp trong việc tiến
hành chiến tranh xâm lược chính
phủ P thừa nhận VN là 1 nước tự
do khơng cịn là thuộc địa P. Đây
là 1 thắng lợi to lớn của nước


VNDCCH trẻ tuổi.


GV:- Vì sao ta kí với Pháp tạm
<i>ước 14/ 9 /1946 ?</i>


Nhằm tỏ rõ thiện chí hịa bình
của ta và kéo dài thêm thời gian
hịa hỗn chuẩn bị k/c


“ Những biện pháp cực kỳ sáng
suốt đó được ghi vào lịch sử cách
mạng nước ta như một mẫu mực
tuyệt vời của sách lược Lêninít
về lợi dụng những mâu thuẫn
trong hàng ngũ kẻ thù và về sự
nhân nhượng có nguyên tắc”
Lê Duẩn “Dưới lá cờ vẻ vang
của Đảng”


naêm.


- Hai bên ngừng bắn ở Nam Bộ


<b>+</b><i><b>Ý nghĩa</b></i> : Ta tránh được cuộc chiến đấu
bất lợi, đẩy được 20 vạn quân Tưởng về
nước cùng bọn tay sai. Ta có thêm thời
gian hồ bình để chuẩn bị cho cuộc kháng
chiến.


- Sau khi kí hiệp định sơ bộ ta đấu tranh


với Pháp để ký hiệp định chính thức. Tuy
nhiên cuộc đàm phán giữa ta và Pháp tại
Phongtenơblô (Pháp) bị thất bại do phía
Pháp ngoan


cố-14/ 9 /1946 ta kí với Pháp tạm ước, tiếp
tục nhân nhượng Pháp. Tạm thời đẩy lùi
nguy cơ bùng nổ chiến tranh ở Đông
Dương.


* <b>Chủ trương của Đảng</b> , chính phủ và
chủ tịch HCM thể hiện sự sáng suốt, tài
tình và khơn khéo đưa con thuyền cách
mạng vượt qua thử thách to lớn trong thời
điểm đó và sẵn sàng bước vào cuộc chiến
đấu mới mà chắc chắn không thể tránh
khỏi.


<b>4. Cñng cè:</b>


<b> Giáo viên hệ thống hố các kiến thức cơ bản của tồn bài </b>


<b>5. Dặn dò:</b>


- Học bai theo câu hỏi SGK.
- Đọc trớc bµi míi.


<b>IV. Rót kinh nghiƯm:</b>


...


TiÕt: 29 + 30


Ngµy soạn:...
Ngày dạy:...


<b>Bi 18 : NHỮNG NĂM ĐẦU CỦA CUỘC KHÁNG CHIẾN</b>
<b>CHỐNG PHÁP (1946 1950)</b>


<b>I. Mục tiêu bài học:</b>
<b>1. Kiến thức:</b>


- Hon cnh bùng nổ cuộc kháng chiến toàn quốc 19/ 12/ 1946.
- Đường lối kháng chiến chống Pháp của Đảng


</div>
<span class='text_page_counter'>(72)</span><div class='page_container' data-page=72>

- Chieỏn dũch Vieọt Baộc thu ủoõng 1947
<b>2. Kỹ năng:</b>


- Quan sát phân tích lợc đồ.
- Phát triển kĩ năng t duy.
<b>3. T tởng:</b>


Giáo dục lòng căm thù thực dân Pháp, niềm tự hào về tinh thần yêu nước, ý chi
bất khuất cảu nhân dân ta trong cuộc đấu tranh bảo vệ độc lập cho tổ quốc. Củng
cố niềm tin vo ng v H ch tch.


<b>II. Chuẩn bị:</b>
<b>1. Giáo viên:</b>


- Gi¸o ¸n, SGK, TLTK.



- Lợc đồ, tranh ảnh có liên quan.
<b>2. Học sinh:</b>


- Vë ghi, SGK.


- Học bài cũ, đọc trớc bài mới.


<b>III. Tiến trình tổ chức dạy học:</b>
<b>1. ổn định trật tự lớp, kiểm tra sĩ số:</b>
<b>2. Kiểm tra bài cũ:</b>


Câu hỏi: Cho biết Đảng ta đã co những biện pháp đối phó với Thực dân pháp nh thế
nào?


<b>3. Néi dung bµi míi:</b>


<b>Hoạt động của giáo viên - học sinh</b> <b>Nội dung cần đạt</b>


<i><b> H oa</b><b>̣t động 1: làm việc cá nhân</b></i>
GV: So sánh thái độ giữa ta và Pháp
sau hiệp định sơ bộ?


GV: Sử dụng sách GKL nêu rõ:
 Hành động trắng trợn của (P)
Gv phân tích về hành động của
Pháp.


- 20 -11 -46 P giành quyền thu thuế
ở Hải phòng gây xung đột với lực
lượng vũ trang của ta 24 -11 bắn đại


bác vào các khu phố 27 -11 chiếm
đóng HP


GV:


<i>Nội dung cơ bản của đường lối</i>
<i>kháng chiến chông Pháp của Đảng</i>
+ Toàn dân


+ Toàn diện
+ Trường kỳ


+ Tự lực cánh sinh và tranh thủ sự


<b>I. Kháng chiến toàn quốc chống thực</b>
<b>dân Pháp bùng nổ.</b>


<i><b>1/ Thực dân Pháp bội ước </b><b>và tấn cơng</b></i>
<i><b>nước ta:</b></i>


- Sau khi ký hiệp định sơ bộ và tạm
ước, Pháp có những hành động bội ước
và khiêu khích ta. Ở Nam bộ, nam
trung bộ, Hải Phòng, Lạng Sơn


- 18/ 12/ 1946, Pháp gửi tối hậu thư đòi
ta giải tán lực lượng tự vệ chiến đấu và
giao quyền kiểm sốt thủ đơ cho Pháp
hành động của Pháp ta chỉ có 1 con
đường cầm vũ khí đứng lên k/c



<b>2/ </b><i><b>Đường lối kháng chiến chống Pháp</b></i>
<i><b>của Đảng</b></i><b>.</b>


<b>- </b>Ngày 12-12-1946 ban thường vụ TW
Đảng ra chỉ thị “Tồn dân kháng
chiến”


</div>
<span class='text_page_counter'>(73)</span><div class='page_container' data-page=73>

ủng hộ của quốc tế


Thể hiện tính chính nghóa và tinh
thần nhân dân sâu sắc


<i><b>H oa</b><b>̣t động 2: làm việc cá nhân</b></i>
- Mục đích cuộc chiến đấu của ta ở
<i>các đô thị và Hà Nội trong những</i>
<i>ngày đầu kháng chiến?</i>


- Vây hãm, giam chân địch dài ngày
trong các đô thị, làm tiêu hao một
bộ phận sinh lực địch, tạo điều kiện
cho ta chuẩn bị kháng chiến lâu dài


- Cuộc chiến đấu của quân dân Hà
<i>Nội đã diễn ra như thế nào ?</i>


- Học sinh dựa vào sgk để trả lời
- Ta đã làm gì để chuẩn bị cho cuộc
kháng chiến lâu dài



- Học sinh dựa vào sgk để triển khai


động kháng chiến toàn quốc


- 19/ 12/ 1946 Thay mặt TW Đảng và
chính phủ chủ tịch Hồ Chí Minh ra lời
kêu gọi” tồn quốc kháng chiến “.
- Ngày 21-12-1946 Bác Hồ gửi thư đến
nhân dân VN, nhân dân Pháp và nhân
dân các nước Đồng minh.


-Từ tháng 3-1947 đến tháng 9-1947 ra
tác phẩm “Kháng chiến nhất định
thắng lợi” giải thích về đường lối
kháng chiến.


Những văn kiện lịch sử trên thể hiện
đường lối kháng chiến của Đảng ta.”
Toàn dân, toàn diện, trường kỳ, tự lực
cánh sinh và tranh thủ sự ủng hộ của
quốc tế”


<b>II. Cuộc chiến đấu ở các đô thị và</b>
<b>việc chuẩn bị cho kháng chiến lâu dài</b>
<b>1/ </b><i><b>Cuộc chiến đấu ở các đô thị ở phía</b></i>
<i><b>bắc vĩ tuyến 16.</b></i>


- Trong những tháng đầu kháng chiến
toàn quốc, cuộc chiến đấu của nhân
dân ta diễn ra ở các đơ thị ở phía bắc vĩ


tuyến 16


+ Tiêu biểu là cuộc chiến đấu ở Hà
Nội (2 tháng)


<i><b>- Ý nghĩa:</b></i> Đánh bại âm mưu đánh úp
cơ quan đầu não của ta ở Hà Nội và
tiêu diệt lực lượng vũ trang của ta ở các
thành phố – thị xã.- Vây hãm và làm
tiêu hao một bộ phận sinh lực địch tạo
điều kiện cho ta chuẩn bị cuộc kháng
chiến lâu dài


<b>2/ </b><i><b>Tích cực chuẩn bị cho cuộc kháng</b></i>
<i><b>chiến lâu dài.</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(74)</span><div class='page_container' data-page=74>

các nội dung đã nêu


<i><b>H oa</b><b>̣t động 3: làm việc cá nhân</b></i>
- Vì sao Pháp tân công lên Việt Bắc
<i>1947 ?</i>


+ Nhằm tiêu diệt cơ quan đầu não
kháng chiến và quân chủ lực của ta
Nhanh chóng kết thúc chiến tranh.
- Giáo viên tường thuật lại diễn biến
của chiến dịch trên lược đồ, học sinh
học sgk.


- Lưu ý nêu : Sự phối hợp của các


chiến trường trên cả nước nhằm
kiềm chế và phân tán địch.


- Keát quả – ý nghóa của chiến dịch
Việt Bắc thu đông 1947.


- Pháp phải chuyển từ đánh nhanh –
thắng nhanh sang đánh lâu dài với
ta.


- Sau chiến dịch Việt Bắc ta đã đẩy
mạnh cuộc kháng chiến toàn dân
toàn diện như thế nào ?


<b>Học sinh trình bày các ý :</b>


- Chính trị – quân sự – kinh tế – văn
hoá giáo dục.(Theo sách giáo khoa).
Vì sao từ sau chiến dịch Việt Bắc
1947 Đảng ta chủ trương đẩy mạnh
cuộc kháng chiến toàn diện?


- Những thuận lợi và khó khăn của
ta trong những năm 1949 – 1950.


Việt Bắc an toàn


+ Các phương tiện phục vụ cho nhu cầu
của cuộc kháng chiến (máy móc, dụng
cụ sản xuất, nguyên liệu …) cũng được


chuyển lên căn cứ an toàn.


+ Bước đầu của ta là thực hiện xây
dựng hậu phương kháng chiến về mọi
mặt văn hố, kinh tế, chính trị, qn sự
<b>III. Chiến dịch Việt Bắc thu đông</b>
<b>1947 và việc đẩy mạnh kháng chiến</b>
<b>tồn dân – tồn diện.</b>


<b>1/ </b><i><b>Chiến dịch Việt Bắc thu đông 1947.</b></i>


- 4/ 1947, Bolaec được cử sang làm cao
uỷ của Pháp ở Đông Dương thực hiện
kế hoạch tấn công Việt Bắc


- Diễn biến chiến dịch : bắt đầu từ 7/
10/ 1947 – 19/ 12/ 1947.


. Diễn biến:


- 7/10/1947 P huy động 12.000 quân và
hầu hết máy bay ở Đông Dương tấn công
lên Việc Bắc . Ta đốn đúng tình hình và
đã tích cực, chủ động chuẩn bị. Đảng ta
đã đưa ra chỉ thị “Phá tan cuộc tấn cơng
mùa đơng của giặc P”


<i><b>* Kết quả – ý nghóa </b></i><b>: </b>


- Ta loại khỏi vịng chiến hơn 6000 tên


địch, bắn rơi 16 máy bay, bắn chìm 11
tàu chiến – cano.


- Bảo vệ an toàn cơ quan đầu não
kháng chiến và căn cứ địa Việt Bắc.
- Bộ đội chủ lực của ta trưởng thành
qua chiến đấu (Trình độ chiến thuật,
được trang bị thêm về vũ khí)


- Đưa cuộc kháng chiến của ta bước
dang giai đoạn mới


<b>2</b><i><b>/ Đẩy mạnh cuộc kháng chiến toàn</b></i>
<i><b>dân – toàn diện.</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(75)</span><div class='page_container' data-page=75>

- Học sinh dựa vào sgk trình bày
theo hai ý : Thuận lợi – khó khăn


+ GV phân tích và nhấn mạnh các ý,
kế hoạch Rơve nhằm thực hiện âm
mưu gì của địch Ta gặp khó khăn gì
khi chúng triển khai kế hoạch này
+ Sử dụng bản đồ để trình bày kế
hoạch Rerve, học sinh nêu nhận xét
(kế hoạch Rerve đã đẩy CM nước ta
vào thế bị bao vây cơ lập từ bên
trong rất bất lợi)


- Vì sao ta chủ động mở chiến dịch
biên giới?



- Phá thế bao vây ở Việt Bắc, mở
đường thông sang Trung Quốc, mở
rộng và củng cố căn cứ Việt Bắc,
đưa cuộc kháng chiến phát triển
- Giáo viên sử dụng lược đồ chiến
dịch biên giới 1950


- Vì sao nói chiến tháng của chiến
dịch biên giới đã mở ra bước phát
triển mới của cuộc kháng chiến ?
- Vì sao nói chiến dịch Biên giới
đánh dấu bước tiến vượt bậc của
quân ta


phải chuyển sang đánh lâu dài và thực
hiện chính sách “Lấy chiến tranh …
người Việt”


- Đảng và chính phủ chủ trương đẩy
mạnh cuộc kháng chiến tồn dân –
tồn diện


+ Chính trị
+ Qn sự
+ Kinh tế


+ Văn hoá - giáo dục


<i><b>2.Chiến dịch biên giới thu đơng 1950</b></i>


<i><b>* Hồn cảnh </b></i>


- Cách mạng Trung Quốc thành công,
nước CHDCNN Trung Hoa ra đời (10/
1949)


- Các nước trong phe XHCN lân lượt
đặt quan hệ ngoại giao với Việt Nam từ
1950


- 13/ 5/ 1949, nhờ sự giúp đỡ của Mỹ
Kế hoạch Rerve ra đời


- 6/ 1949, Pháp tăng cường hệ thống
phòng ngự đường 4 nhằm khoá chặt
biên giới Việt – Trung


- Thiết lập hành lang Đông – Tây
nhằm cô lập Việt Bắc với liên khu 3, 4.
Pháp chuẩn bị kế hoạch tấn công lên
Việt Bắc lần thứ hai – kết thúc chiến
tranh


<b> Kế hoạch và mục đích của ta.</b>


<i><b>Diễn biến</b></i><b> (trình bày trên bản đồ học</b>
<b>sinh sgk)</b>


<b> * </b><i><b>Kết quả – ý nghóa.</b></i>



- Ta loại khỏi vòng chiến đấu 8000
địch, tu hơn 3 tấn vũ khí và phương tiện
chiến tranh


</div>
<span class='text_page_counter'>(76)</span><div class='page_container' data-page=76>

- Là chiến dịch lớn ta chủ động mở
- Thể hiện khả năng chỉ huy và
chiến đấu của quân ta


- Chủ động đánh vào cứ điểm kiên
cố và mạnh của địch (Đông Khê)
- Chiến dấu trong thời gian dài (ta
huy động gần 3 vạn quân cho chiến
dịch)


- Chọc thủng hành lang Đông – Tây,
11/ 1950 địch phải rút khỏi thị xã Hồ
Bình


- Làm phá sản kế hoạch Rerve


- Khai thông con đường noói nước ta
với các nước XHCN


- Quân đội ta trưởng thành thêm một
bước, ta giành quyền chủ động trên
chiến trường chính, đưa cuộc kháng
chiến của ta phát triển thêm một bước
mới


<b>4. Cñng cè:</b>



- Nhấn mạnh các nội dung cơ bản, đường lối kháng chiến của Đảng.


<b>-</b> Trình bày lại diễn biến chiến dịch Việt Bắc theo lược đồ


<b>-</b> Ý nghĩa chiến thắng Việt Bắc – Thu Đông 1947 chin dch Biờn gii 1950
<b>5. Dặn dò:</b>


- Học bai theo câu hỏi SGK.
- Đọc trớc bài mới.


<b>IV. Rút kinh nghiÖm:</b>


...
...
...
...
...
...
...
TiÕt: 31 + 32


Ngày soạn:...
Ngày dạy:...


<i><b>Bài 19: bớc phát triển của cuộc kháng chiến</b></i>
<b>toàn quốc chống thực dân pháp (1951 - 1953)</b>
<b>I. Mục tiêu bài học:</b>


<b>1. Kiến thức:</b>



- Hon cnh lch s trước khi ta mở chiến dịch biên giới.
- Nội dung – mục đích của kế hoạch Rơve.


- Diễn biến – kết quả – ý nghĩa của chiến dịch.
- Đại hội Đảng toàn quốc lần II.


- Ta giữ vững quyền chủ ng trờn chin trng chớnh 1951-1953.
<b>2. Kỹ năng:</b>


- Quan sỏt phân tích lợc đồ.
- Phát triển kĩ năng t duy.
<b>3. T tởng:</b>


<b> </b>Niềm tin vào sự lãnh đạo sáng suốt của Đảng, Hồ Chủ Tịch, lòng tự hào và biết
ơn các thế hệ cha, anh đã chiến đấu, hy sinh vì độc lập dân tộc.


</div>
<span class='text_page_counter'>(77)</span><div class='page_container' data-page=77>

<b>1. Giáo viên:</b>


- Giáo án, SGK, TLTK.


- Lc , tranh nh có liên quan.
<b>2. Học sinh:</b>


- Vë ghi, SGK.


- Học bài cũ, đọc trớc bài mới.


<b>III. Tiến trình tổ chức dạy học:</b>
<b>1. ổn định trật tự lớp, kiểm tra sĩ số:</b>


<b>2. Kim tra bi c:</b>


Câu hỏi: Cho biết hoàn cảnh lịch sử, diễn biến, kết quả, ý nghĩa của chiến dịch biên
giới 1950?


<b>3. Nội dung bài mới:</b>


<b>Hot ng ca giỏo viên - học sinh</b> <b>Nội dung cần đạt</b>
- AÂm mửu cuỷa Myừ khi can thieọp saõu


vào cuộc chiến tranh ở Đông Dương
- Buộc Pháp phải lệ thuộc vào Mỹ
và từng bước gạt pháp ra để độc
chiếm Đông Dương.


- Với hiệp ước 9/ 1957 Mỹ viện trợ
trực tiếp cho chính phủ bù nhìn Bảo
Đại ràng buộc chính phủ này với
Mỹ


- Biểu hiện của sự can thiệp sâu của
Mỹ vào Đông Dương từ 1950


Nội dung của kế hoạch
Đlatđtatxinhi, kế hoạch này đã gây
cho ta những khó khăn gì ?


- Tiếp tục chính sách “Dùng người
Việt …”



- Giành lại thế chủ động trên chiến
trường chính. (Bắc bộ)


- Với kế hoạch mới này địch đã gây
cho ta nhiều khó khăn đặc biệt là
vùng “sau lưng địch”ÚCàn quét,
bình định, bắt bớ …


<b>I. Thực dân Pháp đẩy mạnh chiến</b>
<b>tranh xâm lược ở Đông Dương</b>


<i><b>1/ Mỹ can thiệp </b><b>sâu</b><b> vào cuộc chiến</b></i>


<i><b>tranh </b></i>


- Từ 5/ 1949, Mỹ đã can thiệp vào cuộc
chiến ở Đông Dương. Từ sau khi thất
bại ở chiến dịch Biên Giới Mỹ dấn sâu
một bước vào chiến tranh ở Đông
Dương 23/ 12/ 1950, “Hiệp định phịng
thủ chung Đơng Dương” giữa Mỹ –
Pháp.


- 9/ 1951, Mỹ ký với chính phủ Bảo
Đại “Hiệp ước hợp tác kinh tế Việt –
Mỹ” (Mỹ can thiệp sâu qua các khoản
viện trợ ngày càng tăng, các phái đoàn
viện trợ, cố vấn quân sự, các trung tâm,
các trường huấn luyện …)



<i><b>2/ Kế hoạch DlatDlatxinhi. </b></i>


<i><b>a/ Mục đích:</b></i>6/ 12/ 1950, dựa vào viện
trợ của Mỹ Đlatđtatxinhi đề ra kế
hoạch mới nhằm kết thúc nhanh cuộc
chiến tranh


<i><b>b/ Noäi dung : sgk</b></i>


- Kế hoạch Đơlatđơtatxinhi đã đưa cuộc
chiến ở Đông Dương lên quy mô lớn và
khốc liệt hơn đồng thời gây khó khăn
cho ta.


</div>
<span class='text_page_counter'>(78)</span><div class='page_container' data-page=78>

Hoạt động cả lớp :
GV:


- Đại hội Đảng toàn quốc lần II đã
diễn ra trong hoàn cảnh nào ?


- Từ sau chiến dịch biên giới ta
giành được thế chủ độngÚCuộc
kháng chiến cũng gay go quyết liệt
hơn (do âm mưu mới của địch). Cần
tăng cường sự lãnh đạo của Đảng.
- Nội dung, ý nghĩa của đại hội
Đảng tồn quốc lần thứ hai


GV: Vai trị của hậu phương trong
kháng chiến. Vì sao sau chiến thắng


biên giới 1950 ta cần củng cố hậu
phương về mọi mặt ?


- Vì : sau năm 1950 cuộc kháng
chiến của ta có bước phát triển
mớiÚNhu cầu cung cấp cho kháng
chiến ngày càng cao và ngày càng
nhiều, cần củng cố hậu phương
vững mạnh mọi mặt để đáp ứng cho
nhu cầu cuộc kháng chiến


- 6/ 1951 lập ngân hàng quốc gia
Việt Nam và phát hành đồng tiền
Việt Nam mới.


- 12/ 1953, ký sắc lệnh cải cách
ruộng đất


- Cải cách ruộng đất trong kháng
chiến là một sáng tạo của cách
mạng Việt Nam trong việc kết hợp
dân tộc – dân chủ.


- Tác dụng, ý nghóa của việc củng


<b>của Đảng 1/ Đại hội </b>- Từ 11 – 19/ 2/
1951 tại xã Vinh Quang – Chiêm Hố
(Tun Quang)


<i><b>- Nội dung :</b></i>



+ Báo cáo chính trị do Hồ Chủ tịch
trình bày


+ Bàn về cách mạng Việt Nam, do tổng
bí thư Trường Trinh trình bày


+ Quyết định thành lập đảng riêng ở ba
nước Đông Dương, ở Việt Nam thành
lập Đảng lao động Việt Nam ra hoạt
động công khai (Thông qua tun
ngơn, chính cương, điều lệ mới)


<i><b>- Ý nghĩa :</b></i> Đánh dấu bước trưởng
thành và lớn mạnh của Đảng. Củng cố
quan hệ giữa Đảng và quần chúng,
củng cố niềm tin tất thắng vào cuộc
kháng chiến


<b>III. hậu phương kháng chiến phát</b>
<b>triển trên mọi mặt.</b>


<i><b>a/ Chính trị :</b></i>


- Từ 3 – 7/ 3/ 1951 đại hội thống nhật
mặt trận Việt Minh và hội liên Việt –
mặt trận liên Việt


- 11/ 3/ 1951, lập khối liên minh Việt –
Miên – Laøo



- 1/ 5/ 1952, Đại hội anh hùng chiến sỹ
thi đua lần I (Tổng kết phong trào “thi
đua ái quốc” phát động từ 3/ 1948)


<i><b>b/ Kinh teá : </b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(79)</span><div class='page_container' data-page=79>

cố hậu phương về mọi mặt


+ Ổn định và phát triển kinh tế,
chính trị, văn hoá … phục vụ tốt cho
kháng chiến


+ Tăng cường bồi dưỡng sức
dânÚXây dựng hậu phương vững
mạn


-


GV: Vì sao các chiến dịch ở Trung
du và đồng bằng kết quả chiến đấu
của ta bị hạn chế ?


- Ta đánh vào các phòng tuyến kiên
cố của địch, địa bàn bất lợi cho ta
nhưng có lợi cho địch (ưu thế về vũ
khí, kĩ thuật và cơ động)


Vì sao các chiến dịch ở thượng du ta
giữ được ưu thế mạnh và chủ động?


Ý nghĩa của chiến dịch Hịa bình.
- Ta thực hiện phương châm “tránh
chỗ mạnh đánh chỗ yếu”


- Chiến dịch Hồ Bình làm phá sản
kế hoạch nối lại hành lang Đông –
Tây của địch


- Các chiến dịch ở thượng du ta đạt
được mục tiêu và giữ ưu thế mạnh.


Chấn chỉnh thuế xây dựng nền tài
chính, ngân hàng thương nghiệp.


- Từ 4/ 1953 – 7/ 1954 thực hiện 5 đợt
giảm tơ và 1 đợt cải cách ruộng đất.


<i><b>c/ Văn hố – giáo dục.</b></i>


- Tiếp tục phong trào bình dân học vụ,
cải cách giáo dục, bổ túc văn hoá


- Đẩy mạnh hoạt động văn hố, vệ sinh
phịng dịch, thực hiện đời sống mới …
<b>IV. Những chiến dịch tiến công giữ</b>
<b>vững quyền chủ động trên chiến</b>
<b>trường</b>


- Từ sau chiến thắng Biên giới 1950 ta
chủ trương giữ vững và phát huy thế


chủ động chiến lược trên chiến trường
ta liên tiếp mở các đợt tấn cơng địch
<b>1/ Nhóm chiến dịch ở đồng bằng –</b>
<b>trung du.</b>


a. Chiến dịch Trần Hưng Đạo từ 25/ 12/
1950 – 17/ 1/ 1951


b. Chiến dịch Hoàng Hoa Thám từ 29/
3 – 5/ 4/ 1951


c. Chiến dịch Quang Trung từ 28/ 5 –
20/ 6/ 1951


<b>2/ Nhóm chiến dịch ở thượng du</b>


a. Chiến dịch Hồ Bình (10/ 12/ 1951 –
25/ 2/ 1952)


b. Chiến dịch Tây Bắc (14/ 10 – 10/ 12/
1952)


c. Chiến dịch Thượng Lào (8/ 4 – 18/ 5/
1953)


</div>
<span class='text_page_counter'>(80)</span><div class='page_container' data-page=80>

bộ từ 1951 – 1953 các chiến trường
Trung và Nam Bộ đẩy mạnh chiến
tranh di kích làm tiêu hao sinh lực địch.
<b>4. Cđng cè:</b>



- Trong giai đoạn từ 1950 – 1953 của cuộc kháng chiến


- Chiến dịch biên giới thu đông, Xây dựng hậu phương về mọi mặt,ta giữ vững
thế chủ động của từ sau 1950


- So sánh thế và lực của ta ở hai chiến dịch Việt Bắc 1947 và Biên Giới 1950
- Lập bảng hệ thống các chiến dịch của ta từ sau 1950 đến 1953 theo hướng dẫn
<b>5. DỈn dß:</b>


- Häc bai theo câu hỏi SGK.
- Đọc trớc bài mới.


<b>IV. Rút kinh nghiÖm:</b>


...
...
...
...
...
...
TiÕt: 33


Ngày soạn:...
Ngày dạy:...


<b>kiểm tra học kì i</b>



<b>I. Mục tiêu bµi häc:</b>
<b>1. KiÕn thøc:</b>



- Một số kiến thức về cơ bản về sự ra đời của lịch sử thế giới
- Quá trình phát triển của cách mạng Việt Nam từ 1919 đến 1950
<b>2. Kỹ năng:</b>


- Phân tích và đánh giá


- Kĩ năng nhận xét và nhận định
<b>3. T tởng:</b>


- TÝnh tự giác trong hoạc tập
- Tính nghiêm túc trong làm bài
<b>II. Chuẩn bị:</b>


<b>1. Giáo viên:</b>


- Giỏo ỏn, SGK, TLTK.
- , đáp án và thang điểm.
<b>2. Học sinh:</b>


- Vë ghi, SGK.


- Häc bµi cị, giÊy kiĨm tra


<b>III. Tiến trình tổ chức dạy học:</b>
<b>1. ổn định trật tự lớp, kiểm tra sĩ số:</b>
<b>2. Kiểm tra bài cũ: Khơng</b>


<b>3. Néi dung kiĨm tra</b>
<i><b>§Ị kiểm tra</b></i>



<i><b>Câu hỏi:</b></i>


1. Cho biết nguồn gốc và thành tựu của cuộc cách mạng khoa học kĩ thuật lần thứ
hai? (3®)


</div>
<span class='text_page_counter'>(81)</span><div class='page_container' data-page=81>

(3đ)


3. Trình bầy tóm tắt diễn biến cách mạng tháng 8/1945? (4đ)


Đáp án


<b>Câu hỏi</b> <b>Nội dung</b> <b>Thang điểm</b>


<b>Câu 1</b>


- Xuất phát nhu cầu của cuộc sống


- Xuất phát từ nhu cầu của cuộc chiến trang thế giới thứ
hai


- Bắt nguồn từ cuộc cách mạng khoa học công nghệ lần
thứ nhất


Trờn lĩnh vực khoa học cơ bản đã có bớc tiến nhảy vọt
+ Toán học


+ VËt lÝ
+ Ho¸ häc
+ Sinh häc



<b> 1đ</b>


<b>1đ</b>


Lĩnh vực công nghệ


+ Tìm ra nguồn năng lợng mới
+ ChÕ t¹o ra vËt liƯu míi


+ Chế tạo ra công cụ s¶n xt míi


+ Công nghệ sinh học có bớc đột phá trong di
truyền, tế bào, vi sinh.


Chinh phơc vị trơ, ®a con ngời lên mặt trăng


<b>1đ</b>


<b>Câu 2</b>


3 t chc Cng sn hot động riêng rẽ -> tranh giành
lẫn nhau -> gây nguy cơ chia rẽ cho phong trào cách
mạng


Từ 6/1 ->8/2/1930: NAQ triệu tập và chủ trì Hội nghị
thành lập Đảng tại Cửu Long (Hương Cảng – TQ)


<b>0.5®</b>


Thống nhất các tổ chức cộng sản thành ĐCSVN



Thơng qua chính cương vắn tắt, sách lược vắn tắt của
Đảng,…:


<b>0,5®</b>
Đường lối chiến lược cách mạng: CMTSDQ ->


CMXHCN -> CNCS <b>0.5®</b>


Nhiệm Vụ: Đánh đổ ĐQ Pháp, PK tay sai và TS phản
động giành độc lập, tự do...Tịch thu ruộng đất của bọn
ĐQ, địa chủ…chia cho dân cày nghèo.


<b>0,5®</b>
Lực lượng cách mạng: cơng – nơng là lực lượng chính


của cách mạng; trí thức, TTS, TS dân tộc, trung – tiểu
địa chủ.


<b>0.5®</b>
Lãnh đạo: g/c cn – ĐCSVN


=> là cương lĩnh chính trị đầu tiên của Đảng, thể hiện
sự đúng đắn, sáng tạo


<b>0,5đ</b>
<b>Câu 3</b> 15/8 Nht u hng ng minh lnh tng khi ngha


đ-ợc ban bè <b>0.5®</b>



Ngày 18/8 có bốn tỉnh đầu tiên trong cả nớc đợc giải


phóng là: Bắc Giang, Hải Dơng, Hà Tĩnh, Quảng Nam <b>1đ</b>
Ngày 19/8 Hà Nội giành đợc chính quyền từ đây cuộc


</div>
<span class='text_page_counter'>(82)</span><div class='page_container' data-page=82>

23/8 Huế giành đợc chính quyền <b>0,5đ</b>
25/8 Sài Gịn đợc giải phóng <b>0.5đ</b>
28/8 các địa phơng cuối cùng trong cả nớc giành đợc


chÝnh quyÒn <b>0,5®</b>


2/9 tại quảng trờng Ba Đình HCM đọc bản tun ngôn


độc lập khai sinh ra nớc VNDCCH. <b>0.5đ</b>
<b>4. Thu bài</b>


<b>5. Dặn dò</b>


- Học bài và chuẩn bị bài mới
- Chẩn bị phần lịch sử Việt Nam
<b>IV. Rút kinh nghiệm</b>


...
...
...
...
...
...
...
TiÕt: 34 + 35



Ngày soạn:...
Ngày dạy:...


<i><b>Bài 20: Cuộc kháng chiến toàn quốc chống thực</b></i>
<b>dân pháp kết thúc (1953 - 1954)</b>


<b>I. Mục tiêu bài häc:</b>
<b>1. KiÕn thøc:</b>


- Nội dung cơ bản của kế hoạch NaVa (âm mưu của Pháp – Mỹ thể hiện qua kế
hoạch này)


- Nét chính về cuộc tiến cơng chiến lược Đông – Xuân 1953 – 1954 và ý nghĩa to
lớn của chiến dịch Điện Biên Phủ


- Cuộc đấu tranh của ta trên mặt trận ngoại giao – Nội dung cơ bản của hiệp định
Jernever, ý nghĩa, nguyên nhân thắng lợi ca cuc khỏng chin chng Phỏp


<b>2. Kỹ năng:</b>


- Quan sỏt phân tích lợc đồ.
- Phát triển kĩ năng t duy.
<b>3. T tởng:</b>


Khắc sâu niềm tin tưởng vào sự lãnh đạo của Đảng và Bác Hồ đối với cuộc
kháng chiến và sự nghiệp xây dựng tổ quốc. Lòng tự hào dân tộc, biết ơn các anh
hùng liệt sỹ đã hy sinh vì sự nghiệp bảo vệ t quc.


<b>II. Chuẩn bị:</b>


<b>1. Giáo viên:</b>


- Giáo án, SGK, TLTK.


- Lợc đồ, tranh ảnh có liên quan.
<b>2. Học sinh:</b>


- Vë ghi, SGK.


- Học bài cũ, đọc trớc bài mới.


</div>
<span class='text_page_counter'>(83)</span><div class='page_container' data-page=83>

C©u hái: Trình bày hồn cảnh, nội dung và ý nghĩa của đại hội Đảng?
<b>3. Néi dung bµi míi:</b>


<b>Hoạt động của giáo viên - học</b>


<b>sinh</b> <b>Nội dung cần đạt</b>


<b>Hoạt động cá nhân và cả lớp</b>
- Keỏ hoaùch Nava ủửụùc ra ủụứi
trong hoaứn caỷnh naứo ?


- Pháp gặp khó khăn về mọi mặt
+ Quân sự : lực lượng bị tiêu diệt
39 vạn


+ Chính trị : chính phủ dựng lên
đổ xuống 17 lần


+ Tài chính kiệt quệ



- Nội dung kế hoạch Nava
- Học sinh dựa vào sgk trả lời
- Giáo viên nhấn mạnh điểm
then chốt của kế hoạch này là
tập trung lực lượng cơ động mạnh
ở Bắc Bộ (44/ 84 tiểu đồn), mở
cuộc tiến cơng lớn tạo “quả đấm
thép” để tiêu diệt quân chủ lực
ta kế hoạch này là cố gắng lớn
nhất và là cố gắng cuối cùng của
Pháp có sự giúp đỡ to lớn của
Mỹ.


- Giáo viên sử dụng bản đồ để
trình bày cuộc tiến công chiến
lược Đông – Xuân 1953 – 1954.
- 12/ 1953, ta tiến công Lai Châu,


<b>I. Âm mưu của Pháp – Mỹ ở Đơng Dương,</b>
<b>kế hoạch Nava</b>


<i><b>1/ Hồn cảnh:</b></i>


- Sau tám năm chiến tranh xâm lược Đông
Dương, Pháp gặp nhiều khó khăn và lúng
túng, khơng cịn khả năng kéo dài chiến
tranh


- Mỹ giúp đỡ Kế hoạch Nava ra đời với hy


vọng “kết thúc chiến tranh trong danh dự”


<i><b>2/ Nội Dung: Kế hoạch chia làm hai bước</b></i>


- Thu – Đơng 1953 : giữ thế phịng ngự ở
miền Bắc, tiến công chiến lược ở miền
trung và nam Đông Dương


- Thu – Đông 1954 : tiến công chiến lược
miền bắc, giành thắng lợi quyết định về
quân sự buộc ta phải đàm phán theo các
điều kiện có lợi cho chúng.


<b>II. Cuộc tiến công chiến lược Đông –</b>
<b>Xuân 1953 – 1954 và chiến dịch Điện Biên</b>
<b>Phủ 1954.</b>


<i><b>1/ Cuộc tiến công chiến lược Đông – Xuân</b></i>
<i><b>1953 – 1954.</b></i>


- Chủ trương kế hoạch quân sự của ta


- Cuối 9/ 1953, Đảng đề ra phương hướng
và nhiệm vụ cho chiến lược Đông – Xuân
1953 - 1954


+ Nhiệm vụ : tiêu diệt sinh lực địch


+ Phương hướng : Chủ động mở những cuộc
tiến công vào các hướng quan trọng buộc


địch phải tán lực lượng


</div>
<span class='text_page_counter'>(84)</span><div class='page_container' data-page=84>

giải phóng thị xã, Pháp điều 6
tiểu đoàn từ Bắc Bộ đến Điện
Biên Phủ. Liên quân Lào – Việt
tấn công Trung Lào, địch tăng
cường lực lượng Seno


- 1/ 1954, Lào – Việt tấn công
địch ở thượng Lào, Pháp điều
quân đến cứ điểm
LuôngPhaBăng.


- 2/ 1954, ta tấn công Bắc Tây
Nguyên, giải phóng Kontum,
địch tấn công Playku


- Chủ trương của ta đã làm cho
kế hoạch Nava bị phá sản bước
đầu như thế nào ? Ý nghĩa của
thắng lợi kế hoạch Đông – Xuân.
- Pháp tập trung lực lượng ở Bắc
Bộ – Ta phân tán lực lượng của
chúng


- Thắng lợi Đông – Xuân 1953 –
1954 đã chuẩn bị vật chất và tinh
thần cho ta mở cuộc tiến công
quyết định vào Điện Biên Phủ
làm phá sản hoàn toàn kế hoạch


Nava. Giáo viên sử dụng bản đồ
mô tả tập đoàn cứ điểm Điện
Biên Phủ và diễn biến chiến
dịch.


- Vì sao Pháp – Mỹ xây dựng
Điện Biên Phủ thành tập đoàn cứ
điểm mạnh ?


- Điện Biên Phủ có vị trí chiến


- Bắc Bộ


- Điện Biên Phủ
- Seno


- LuongPhaBang – Mường Sài
- PlayKu


<i><b>b. Ở vùng sau lưng địch</b></i>


- Phong trào chiến tranh du kích phát triển
mạnh (Nam Bộ, Nam Trung Bộ, Bình Trị
Thiên …)


<i><b>2/ Chiến dịch Điện Biên Phủ.</b></i>


<i><b>a/ Tập đồn cứ điểm Điện Biên Phủ</b></i>


- Từ 12/ 1953, Pháp tập trung xây dựng


Điện Biên Phủ thành tập đoàn cứ điểm
mạnh nhất Đông Dương gồm 3 phân khu –
49 cứ điểm, Pháp tập trung 16.200 quân.
Điện Biên Phủ được ví như “một pháo đài
Vecđoong ở châu Á”, “Một pháo đài bất
khả xâm phạm”.


<i><b>b/ Chiến dịch lịch sử Điện Biên Phủ</b></i>


- Chủ trương của ta : 12/ 1953 Đảng họp
thông qua kế hoạch tác chiến và quyết địch
mở chiến dịch


- Toàn Đảng, toàn dân và toàn quân chuẩn
bị cho chiến dịch với quyết tâm lớn. Đầu
tháng 3/ 1954, công tác chuẩn bị đã hồn tất


<i><b>- Diễn biến của chiến dịch:</b></i> GV trình bày
trên bản đồ


<i><b>c/ Kết quả – Ý nghóa :</b></i>


- Loại khỏi vòng chiến 16.200 địch, bắn rơi
và phá hủy 62 máy bay, thu tồn bộ vũ khí
và phương tiện chiến tranh.


- Đập tan hồn tồn kế hoạch Nava, giáng
một địn quyết định vào ý chí xâm lược của
Pháp và can thiệp Mỹ, tạo điều kiện thuận
lợi cho cuộc đấu tranh ngoại giao thắng lợi.


<b>III. Hiệp định Giơnevơ về Đông Dương.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(85)</span><div class='page_container' data-page=85>

lược then chốt ở Đông Dương và
Đông Nam Á.


- Vì sao ta chọn Điện Biên Phủ
làm Điểm quyết chiến chiến lược
?


- Giáo viên trình này trên bản
đồ. Nêu ten một số anh hùng –
liệt sỹ trong chiến dịch (Phan
Đình Giót, Tô Vĩnh Diện, Bế
Văn Đàn…)


<b>Hoạt động cá nhân và cả lớp :</b>


GV:- Vì sao ta chủ trương đẩy
mạnh cuộc đấu tranh ngoại
giao ?


- Từ thiện chí hồ bình, tư tưởng
nhân đạo (là truyền thống dân
tộc) – cuộc kháng chiến chống
quân Tống, Mông – Nguyên …
đểgiảm bớt đổ máu, hy sinh cho
hai bên.


- Cuộc đấu tranh trên bàn hội
nghị Giơnevơ đã diễn ra như thế


nào ?


- Hội nghị trải qua 8 phiên họp
toàn thể và 23 cuộc đàm phán
riêng. Mỹ không ký vào bản
tuyên bố chung của hội nghị, ra
một tuyên bố riêng không chịu
sự ràng buộc của hội nghị.


Noäi dung và ý nghóa của hiệp
định Giơnevơ


+ Do điều kiện cụ thể của cuộc
kháng chiến


- Bước vào Đơng – Xn 1953 – 1954, đồng
thời tiến công về quân sự, ta đẩy mạnh đấu
tranh ngoại giao, giải quyết chiến tranh
bằng hồ bình


- Xu hướng của quốc tế là giải quyết tranh
chấp, xung đột bằng thương lượng, hồ bình
- 8/ 5/ 1954, hội nghị Giơnevơ bàn về Đơng
Dương bắt đầu, đồn Việt Nam bước vào
hội nghị cuộc đấu tranh trên bàn hội nghị
diễn ra gay gắt, phức tạp


- Ngày 21/ 7/ 1954 hiệp định được ký kết


<i><b>2/ Hiệp định Giơnevơ</b></i>



<i><b>a. Nội dung</b>: Học sinh học trong SGK</i>


<i><b>b. Ý nghóa</b> : </i>


- Hiệp định Giơnevơ là văn bản pháp lý
quốc tế ghi nhận các quyền dân tộc cơ bản
của nhân dân ở Đông Dương và được các
cường quốc tham dự hội nghị công nhận
- Là mốc đánh dấu kết thúc thắng lợi của
cuộc kháng chiến chống Pháp, miền Bắc
được giải phóng


- Pháp phải chấm dứt chiến tranh – Mỹ thất
bại trong âm mưu kéo dài và mở rộng, quốc
tê hố chiến tranh ở Đơng Dương.


<b>IV. Ý nghĩa lịch sử – nguyên nhân thắng</b>
<b>lợi của cuộc kháng chiến chống Pháp</b>
<b>(1945 – 1954).</b>


<i><b>1/ Nguyên nhân thắng lợi.</b></i>


<i><b>a. Chủ quan:</b></i> Sự lãnh đạo sáng suốt của
Đảng đứng đầu là Hồ Chủ Tịch, với đường
lối kháng chiến đúng đắn và sáng tạo


- Sự đạo kết dũng cảm của toàn dân toàn
quân ta trong chiến đấu và sản xuất.



- Vai trò của hậu phương, mặt trận dân tộc
thống nhaát …


</div>
<span class='text_page_counter'>(86)</span><div class='page_container' data-page=86>

+ Xu hướng chung của thế giới
Hiệp định còn hạn chế.


- Việt Nam : giải phóng miền
Bắc từ vĩ tuyến 17 – ra Lào giải
phóng hai tỉnh là Sầm Nưa và
Phongxalỳ


- Kampuchia : Lực lượng giải
phóng khơng có vùng tập kết
giải ngũ.


<b>Hoạt động cả lớp</b>


Phân tích những nguyên nhân
thắng lợi của cuộc kháng chiến
chống Pháp, theo em nguyên
nhân nào là cơ bản nhất.


GV: ý nghĩa cuộc kháng chiến
chống Pháp?


- Sự đồng tình ủng hộ của Trung Quốc, Liên
Xô và các nước trong phe XHCN – Nhân
dân Pháp và nhân dân tiến bộ trên thế giới.


<i><b>2/ Ý nghĩa lịch sử :</b></i>


<i><b>a/ Đối với dân tộc </b></i>


- Chấm dứt cuộc chiến tranh xâm lược và
cách thống trị của Pháp trong gần một thế
kỷ ở Việt Nam


- Miền Bắc được giải phóng – tiến lên giai
đoạn CMXHCN.


<i><b>b/ Đối với thế giới</b></i>


- Giáng một đòn nặng nề vào âm mưu nô
dịch, tham vọng xâm lược của CNĐQ sau
chiến tranh thế giới thứ II


- Góp phần làm tan rã hệ thống thuộc địa
của CNĐQ, cổ vũ mạnh mẽ phong trào
GPDT của các nước thuộc địa và phụ thuộc.
<b>4. Cđng cè:</b>


- Hoàn cảnh ra đời và nội dung của kế hoạch Nava. Điểm then chốt của kế
hoạch Nava.


- Chủ trương chiến lược của ta trong đông xuân 1953-1954. Bước đầu làm phá
sản kế hoạch Nava.


- Trình bày trên bản đồ nét chính về diễn biến và ý nghĩa chiến dịch Điện
- Biên Phủ.


- Hiệp định Giơ-ne-vơ. Noọi dung, yự nghúa.


<b>5. Dặn dò:</b>


- Học bai theo câu hỏi SGK.
- Đọc trớc bài mới.


<b>IV. Rút kinh nghiệm:</b>


...
...
...
...
...
...
...
TiÕt: 36 + 37


Ngày soạn:...
Ngày dạy:...


<i><b>Chng iv: vit nam t 1954 n 1975</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(87)</span><div class='page_container' data-page=87>

<b> miền nam (1954 - 1965)</b>
<b>I. Mục tiêu bài häc:</b>


<b>1. KiÕn thøc:</b>


- Tình hình nước ta sau Hiệp định Giơnevơ; nhiệm vụ của cách mạng xã hội chủ
nghĩa miền bắc là hồn thành cải cách ruộng đất, khơi phục kinh tế.


- Cuộc đấu tranh chính trị của nhân dân miền nam chống chế độ Mĩ - Diệm


(1954-1959) và phong trào đồng khởi của nhân dân miền Nam.


- Đại hội toàn quốc lần thứ III của Đảng, kế hoạch năm năm lần thứ nhất.


- Thấy được miền nam thực hiện nhiệm vụ cách mạng dân tộc, dân chủ, tiến hành
đấu tranh chống đế quốc Mỹ và chính quyền Sài Gũn t c thng li to ln.
<b>2. Kỹ năng:</b>


- Quan sát phân tích, nhận định tình hình.
- Phát triển kĩ năng t duy.


<b>3. T tëng:</b>


Giáo dục học sinh lòng yêu nước, tình yêu thương Nam - Bắc trong giai đoạn
tạm thi.


<b>II. Chuẩn bị:</b>
<b>1. Giáo viên:</b>


- Giáo án, SGK, TLTK.


- Lc đồ, tranh ảnh có liên quan.
<b>2. Học sinh:</b>


- Vë ghi, SGK.


- Học bài cũ, đọc trớc bài mới.


<b>III. Tiến trình tổ chức dạy học:</b>
<b>1. ổn định trật tự lớp, kiểm tra sĩ số:</b>


<b>2. Kiểm tra bài cũ:</b>


C©u hái: Cho biÕt nguyên nhân thắng lợi của cuộc kháng chiến chống Pháp của hân
dân ta?


<b>3. Nội dung bài mới:</b>


<b>Hot ng ca giáo viên - học sinh</b> <b>Nội dung cần đạt</b>
<b>Hoạt động 1: Cỏ nhõn</b>


GV: sau Hiệp định Giơnevơ 1954 về Đơng
Dương, tình hình nước ta như thế nào?
HS: Đất nước tạm thời bị chia cắt làm hai
miền, hai bên tập kết, chuyển quân,
chuyển giao khu vực


GV sử dụng bản đồ việt nam giới thiệu
cho các em về vĩ tuyến 17 ranh giới tạm
thời giữa hai miền nam bắc


GV hướng dẫn học sinh quan sát tranh
hình 57. Quan sát tranh em có nhận xét gì


<b>I. Tình hình nước ta sau hội nghị</b>
<b>Jernever về Đông Dương.</b>


- Ta thực hiện nghiêm túc việc thi
hành hiệp định Jernever


<i><b>1. Ở miền Bắc:</b></i> 10/ 10/ 1954 quân ta


tiếp quản thủ đô Hà Nội. Quân ta và
Pháp hoàn thành việc tập kết,
chuyển quân và chuyển giao khu
vực sau 300 ngày.


16/ 5/ 1955: Tốn lính Pháp cuối
cùng rút khỏi đảo Cát bà, miền Bắc
hồn tồn được giải phóng.


</div>
<span class='text_page_counter'>(88)</span><div class='page_container' data-page=88>

về hình ảnh nhân dân thủ đơ .?


HS :Họ vơ cùng mừng rỡ, cờ hoa rợp trời
đón chào bộ đội vào tiếp quản thủ đơ .
GV : tình hình ở miền Nam như thế nào?
HS : Pháp rút khỏi miền Nam, Mĩ nhảy
vào và đưa bọn tay sai lên nắm chính
quyền, biến miền Nam thành thuộc địa
kiểu mới .


<b>* Hoạt động 2: Cá nhân</b>


GV:Chúng ta đã tiến thành cải cách ruộng
đất như thế nào ?


HS: Tiến hành cải cách ruộng đất, thu
được 81 ha ruộng đất, 10 vạn trâu bị, 1,8
triệu nơng cụ, chia cho hơn hai triệu hộ
nông dân


GV: Hướng dẫn học sinh quan sát hình 58.


Quan sát tranh em thấy hình ảnh người
nông dân như thế nào?


HS: Người nông dân mừng vui vì họ đã có
ruộng, người nông dân đã được giải
phóng, họ đã làm chủ nông thôn.


GV gọi học sinh đọc đoạn chữ nhỏ ở sgk
GV: Trong quá trình thực hiện cải cách
ruộng đất chúng ta đã phạm sai lầm như
thế nào?


HS: Đấu tố với một số địa chủ kháng
chiến, quy nhầm một số nông dân, cán bộ,
bộ đội thành địa chủ.


Đình Diệm, từ chối hiệp thương tổng
tuyển cử hai miền Bắc – Nam.


<b>Tóm lại : </b>Sau hiệp định Jernever
1954 nước ta bị chia cắt thành hai
miền với hai chế độ chính trị – xã
hội khác nhau. Do âm mưu và hành
động vi phạm hiệp định của Pháp –
Mỹ và chính quyền Sài Gịn (Ngơ
Đình Diệm) .


<i><b>3. Nhiệm vụ cách mạng của hai</b></i>
<i><b>miền là:</b></i>



- Miền Bắc: tiến lên xây dựng
XHCN.


- Miền Nam: Tiếp tục cách mạng
DCND.


ÚThực hiện hồ bình, thống nhất
nước nhà.


Cách mạng hai miền phải tiến hành
đồng thời và quan hệ hữu cơ với
nhau.


<b>II. Miền Bắc hoàn thành cải cách</b>
<b>ruộng đất, khôi phục kinh tế, cải</b>
<b>tạo quan hệ sản xuất (1954 –</b>
<b>1960).</b>


<i><b>1. Hoàn thành cải cách ruộng đất,</b></i>
<i><b>khôi phục kinh tế, hàn gắn vết</b></i>
<i><b>thương chiến tranh (1954 – 1957)</b></i>
<i><b>a. Hoàn thành cải cách ruộng đất</b></i>


- Trong hơn 2 năm (1954 – 1956),
miền Bắc tiến hành cải cách ruộng
đất, thực hiện khẩu hiệu “Người cày
có ruộng” tuy có phạm một số sai
lầm nhưng Đảng và chính phủ đã
kịp thời sửa chữa, ý nghĩa của cải
cách ruộng đất rất to lớn



</div>
<span class='text_page_counter'>(89)</span><div class='page_container' data-page=89>

GV Gọi học sinh đọc đoạn khôi phục kinh
tế, hàn gắn vết thương chiến tranh. Cho cả
lớp thảo luận theo 4 nhóm


Nhóm 1: trình bày những thành tưự về
nông nghiệp .


=> nông dân hăng hái khai hoang, sắm
thêm trâu bị, hệ thống nơng giang được
phục hồi, nạn đói được đẩy lùi .


Nhóm 2: cơng nghiệp thời kỳ này phát
triển như thế nào .


=>khôi phục và mở rộng thêm các cơ sở
cơng nghiệp quan trọng


Nhóm 3: thủ công nghiệp và thương
nghiệp, giao thông vận tải phát triển như
thế nào ?


=>nhiều mặt hàng tiêu dùng được sản
xuất, số thợ thủ công nhiều hơn, trao đổi
hàng hóa phát triển, khôi phục nhiều
đường sắt, ơ tơ.


Nhóm 4: Hãy trình bày ý nghĩa của những
thành tựu đó.



=>giảm bớt khó khăn và cải thiện đời sống
nhân dân, an ninh quốc phịng được giữ
vững.


miền Bắc


- Củng cố khối liên minh công nông


<i><b>b. Khôi phục kinh tế và hàn gắn vết</b></i>
<i><b>thương chiến tranh (1955 – 1957)</b></i>


- Là nhiệm vụ tất yếu của thời kì
đầu sau chiến tranh. Kỳ họp thứ tư
của quốc hội khoá I. Công cuộc khôi
phục kinh tế được triển khai trong
tất cả các ngành.


+ Nông nghiệp+ Công nghiệp+ Thủ
công nghiệp, thương nghiệp


+ Giao thơng vận tải+ Văn hố, giáo
dục, y tế


<b>Ý nghĩa : </b>+ Nền kinh tế miền Bắc
cơ bản được phục hồi, tạo điều kiện
để phát triển kinh tế


+ Đời sống nhân dân được cải thiện
từng bước



+ Góp phần củng cố miền Bắc và cổ
vũ cho cách mạng miền Nam tiếp
tục.


<i><b>2. Cải tạo quan hệ sản xuất, bước</b></i>
<i><b>đầu phát triển kinh tế – xã hội</b></i>
<i><b>(1958 – 1960)</b></i>


- Trong 3 năm miền Bắc đã tiến
hành cải tạo trong tất cả các ngành
kinh tế trong đó khâu chính là hợp
tác hố nơng nghiệp (đưa nhân dân
vào làm ăn tập thể). Thợ thủ công,
thương nhân, tư sản được đưa vào
các hợp tác xã và quốc doanh.


<b>Kết quả – ý nghĩa : </b>Cải tạo quan hệ
sản xuất cơ bản xố bỏ chế độ người
bóc lột người, thúc đẩy sản xuất
phát triển trong điều kiện chiến
tranh


</div>
<span class='text_page_counter'>(90)</span><div class='page_container' data-page=90>

<b>* Hoạt động 3: Cá nhân </b>


GV: Trong hoàn cảnh nào Đảng ta chủ
trương chuyển từ đấu tranh vũ trang sang
đấu tranh chính trị ở miền Nam .?


HS: Mĩ vào thay Pháp trở thành kẻ thù
chính của nhân dân ta.



GV: Phong trào đấu tranh chính trị của
nhân dân miền Nam diễn ra như thế nào ?
HS: Mở đầu là phong trào hịa bình của trí
thức đến 10-1954 phong trào tiếp tục dâng
cao


GV: sử dụng bản đồ Việt Nam minh họa
các đô thị phong trào nổ ra sôi nổi.


* <b>Hoạt động 4: Nhóm</b>


GV: cho HS quan sát tranh hình 61 về
phong trào Đồng khởi.


GV cho cả lớp thảo luận


<i>Tổ 1 và tổ 2</i>: Phong trào Đồng khởi của
nhân dân miền nam bùng nổ trong hoàn
cảnh nào? => từ 1957-1959 Mĩ - Diệm
mở rộng chính sách “tố cộng, diệt cộng”,


thần cho một bộ phận chiến đấu và
phục vụ chiến đấu


- Đồng thời với cải tạo quan hệ sản
xuất, là xây dựng và phát triển kinh
tế – xã hội, trọng tâm là phát triển
thành phần kinh tế quốc doanh.
Những tiến bộ về kinh tế tạo điều


kiện cho các mặt giáo dục, văn hoá,
y tế phát triển.


<b>III. Miền Nam chống chế độ Mỹ –</b>
<b>Diệm. Giữ gìn và phát triển lực</b>
<b>lượng cách mạng, tiến tới đồng</b>
<b>khởi (1954 – 1960).</b>


<i><b>1. Đấu tranh chống chế độ Mỹ –</b></i>
<i><b>Diệm, giữ gìn vầ phát triển lực</b></i>
<i><b>lượng cách mạng.</b></i>


- Từ giữa 1954 cách mạng miền
Nam chuyển từ đấu tranh vũ


trang chống Pháp sang đấu tranh
chính trị chống Mỹ – Diệm.


- Đấu tranh đòi thi hành hiệp định
Jernever, đòi hiệp thương tổng
tuyển cử, chống khủng bố, chống
chính sách tố cộng – diệt cộng của
Mỹ – Diệm.


- Phong trào hồ bình bị Mỹ – Diệm
đàn áp – khủng bố nhưng vẫn tiếp
tục và dâng cao.


- Từ 1958 – 1959 có thay đổi về
mục tiêu và hình thức đấu tranh (từ


đấu tranh hồ bình – chính trị sang
kết hợp chính trị và vũ trang).


<i><b>2. Phong trào đồng khởi 1959 –</b></i>
<i><b>1960</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(91)</span><div class='page_container' data-page=91>

đàn áp cách mạng Việt Nam. Đặc biệt là
tháng 5/1959 ra đời Đạo luật 10-59, lê
máy chém khắp nơi.


<i>Tổ 3 và tổ 4</i>: Dựa vào lược đồ hãy trình
bày diễn biến của phong trào Đồng khởi ?
HS trình bày .


GV Em hãy nêu kết quả và ý nghĩa của
phong trào đồng khởi ?


HS: Mặt trận Dân tộc giải phóng miền
Nam Việt Nam ra đời, đánh dấu bước
nhảy vọt của cách mạng miền nam .


=>giáo dục lòng yêu nước cho học sinh .


- Do sự tàn bạo của chính quyền Mỹ
– Diệm, cách mạng miền Nam gặp
nhiều khó khăn và tổn thất lớn
(1957 – 1959)


- Hội nghị BCHTW đảng 1/ 1959
quyết định để nhân dân miền Nam


sử dụng bạo lực cách mạng để lật
đổ chính quyền Mỹ – Diệm.


<i><b>b. Phong trào Đồng Khởi</b></i>


- Diễn biến học sinh hoïc sgk.


<i><b>c. Kết quả – ý nghĩa:</b></i> - Phong trào
đồng khởi đã làm cho chính quyền
của địch ở địa phương bị tan ra từng
mảng lớn, cuối 1960 ta làm chủ :
600/ 1298 xã Nam Bộ, 904/ 3829
thôn trung bộ, 3200/ 721 thơn Tây
Ngun.


- Phong trào đã giáng một địn nặng
nề vào chính sách thực dân mới của
Mỹ – Diệm, làm lung lay tận gốc
chính quyền tay sai Diệm.


- Từ khí thế của Đồng khởi, 20/ 12/
1960 mặt trận dân tộc giải phóng
miền Nam Việt Nam ra đời. Đánh
dấu bước phát triển của cách mạng
miền Nam từ thế giữ gìn lực lượng
sang thế tiến cơng.


<b>IV. Miền Bắc xây dựng bước đầu</b>
<b>cơ sở vật chất – kỹ thuật của chủ</b>
<b>nghĩa xã hội (1961 – 1965).</b>



<i><b>1. Đại hội đại biểu toàn quốc lần</b></i>
<i><b>thứ III của Đảng (9/ 1960)</b></i>


<i><b>a. Hoàn cảnh</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(92)</span><div class='page_container' data-page=92>

<b>* Hoạt động 5</b>: <b>Cá nhân </b>


GV: Hoàn cảnh lịch sử của Đại hội đại
biểu toàn quốc lần thứ III của Đảng như
thế nào ?


HS: Miền Bắc tiến hành cải tạo XHCN
thắng lợi, miền Nam tiến hành đồng khởi
thắng lợi .


GV: Nội dung chính của Đại hội đại biểu
toàn quốc lần thứ ba ?


HS: Nhiệm vụ của mỗi miền khác nhau,
nhưng có mối quan hệ khắng khít. Đề ra
nhiệm vụ của kế hoạch 5 năm.


GV nêu vài nét về ý nghĩa của Đại hội
đảng lần III


GV: Mục tiêu của kế hoạch 5 năm lần thứ
nhất như thế nào ?


HS: Xây dựng bước cơ sở vật chất cho


CNXH


GV: Nêu những thành tựu của miền Bắc
trong việc thực hiện kế hoạch năm năm ?
HS: đạt được thành tựu về công nghiệp,
nông nghiệp, thương nghiệp, giao thông
vận tải ….


thắng lợi công cuộc khôi phục kinh
tế, cải tạo XHCN.


- Cách mạng miền Nam có bước
phát triển mới từ sau phong trào
“đồng khởi”


ÚYêu cầu tăng cường sự lãnh đạo
của Đảng ở hai miền trong giai đoạn
mới


<i><b>b. Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ</b></i>
<i><b>III</b></i>


- Từ ngày 5 – 10/ 9/ 1960 tại Hà
Nội.


Đại hội đã đề ra những nhiệm vụ
cách mạng của từng miền


- Cách mạng XHCN ở miền Bắc
- Cách mạng dân tộc DCND ở miền


Nam


Cách mạng hai miền có mối quan
hệ mật thiết, gắn bó và tác động lẫn
nhau để hồn thành công cuộc cách
mạng DCND trong cả nước, thực
hiện hồ bình thống nhất nước nhà
- Đại hội thông qua kế hoạch 5 năm
lần thứ nhất (1961 – 1965)


- Bầu ra ban chấp hành TW Đảng,
bộ chính trị (Lê Duẩn làm tổng bí
thư).


<i><b>2. Miền Bắc thực hiện kế hoạch</b></i>
<i><b>nhà nước 5 năm (1961 – 1965)</b></i>
<i><b>a. Kinh tế</b></i>


- Công nghiệp được ưu tiên đầu tư
xây dựng


</div>
<span class='text_page_counter'>(93)</span><div class='page_container' data-page=93>

- Thương nghiệp: ưu tiên phát triển
thương nghiệp quốc doanh


- Giao thơng : Được củng cố.


<i><b>b/ Giáo dục:</b></i> hệ thống giáo dục hệ
thống giáo dục từ phổ thông đến đại
học phát triển.



ÚMiền bắc chi viện cho tiền tuyến
(sức người, sức của)


2/ 1965 : Mỹ tiến hành chiến tranh
phá hoại lần thứ nhất ở miền Bắc.
<b>4. Cđng cè:</b>


- Vì sao sau hiệp định Giơnevơ nước ta bị chia cắt làm hai miền với 2 chế độ
chính trị- xã hội khác nhau?


- Miền Bắc đã đạt được những thành tựu gì trong việc thực hiện kế hoạch kinh
tế-xã hội(1954-1957).


- Thành tựu và hạn chế trong công cuộc cải tạo XHCN ở Miền Bắc 1958-1960.
- Cách mạng miền Nam : (1954 – 1965), phong trào đồng khởi (diễn biến, kết
quả, ý nghĩa)


-Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ III và kế hoạch 5 năm lần thứ nhất ở miền Bắc.
(thành tựu, ý nghĩa)


<b>5. DỈn dò:</b>


- Học bai theo câu hỏi SGK.
- Đọc trớc bài míi.


<b>IV. Rót kinh nghiƯm:</b>


...
...
...


...
...
...
TiÕt: 38


Ngày soạn:...
Ngày dạy:...
Bài 21: xây dựng chủ nghĩa xã hội ở miền bắc, đấu


<b>tranh chống đế quốc mĩ xâm lợc và chính quyền </b>
<b>sài gịn ở miền nam (1954 - 1965)</b>


<b>I. Mục tiêu bài học:</b>
<b>1. Kiến thức:</b>


Hc sinh nm c các nội cơ bản trong mục V : âm mưu, thủ đoạn của
Mỹ trong thực hiện “ Chiến tranh đặc biệt “.Quân dân Miền nam chiến đấu
chống“ Chiến tranh đặc biệt “ 1961-1965 những thắng lợi của quân dân MN trên
các mặt trận : quân sự, chính trị, chống bình định…


</div>
<span class='text_page_counter'>(94)</span><div class='page_container' data-page=94>

- Quan sát phân tích lợc đồ.
- Phát triển kĩ năng t duy.
<b>3. T tởng:</b>


Tự hào và khâm phục về tinh thần chiến đấu anh dũng của quân dân Miền nam,
tinh thần đoàn kết Bắc – Nam và tin tưởng vào sự lãnh đaọ sáng suốt ca ng
v Bỏc H.


<b>II. Chuẩn bị:</b>
<b>1. Giáo viên:</b>



- Giáo ¸n, SGK, TLTK.


- Lợc đồ, tranh ảnh có liên quan.
<b>2. Học sinh:</b>


- Vë ghi, SGK.


- Học bài cũ, đọc trớc bài mới.


<b>III. Tiến trình tổ chức dạy học:</b>
<b>1. ổn định trật tự lớp, kiểm tra sĩ số:</b>
<b>2. Kiểm tra bài c:</b>


Câu hỏi: Những thành tựu trong công cuộc xây dựng chủ nghĩa xà hội ở miền Bắc?
<b>3. Nội dung bài míi:</b>


<b>Hoạt động của giáo viên - học sinh</b> <b>Nội dung cần đạt</b>
Chieỏn lửụùc “CTẹB” ra ủụứi trong hoaứn


cảnh nào?


Mỹ đối phó với phong trào GPDT thế
giới dâng cao -> sụp đổ từng mảng
lớn hệ thống thuộc địa


Âm mưu và thủ đoạn của Mỹ trong
CTĐB.


Hs dựa vào sgk trả lời. GV nhấn


mạnh 3 điểm chính của CTĐB và
chiến tranh xâm lược thực dân mới
của Mỹ là :


- Ngụy quân, nguỵ quyền.
- Aáp chiến lược.( xương sống)
- Đô thị (hậu cứ).


Diệm cử người sang Malaixia,
Philipin học kinh nghiệm chống chiến
tranh du kích và “Aáp chiến lựơc”. Mỹ
mời Tômsơn chuyên gia quân sự
chống du kích của Anh tại Malaixia
làm cố vấn


Số lượng cố vấn Mỹ và nguỵ quân từ
đầu 1961 đến cuối 1964, theo bảng số


<b>V. Miền nam chiến dấu chống chiến</b>
<b>lược “Chiến tranh đặc biệt” của Mỹ</b>
<b>(1961-1965).</b>


<i><b>1. Chiến lược “Chiến tranh đặc</b></i>
<i><b>biệt”của Mỹ.</b></i>


<i><b>a. Hoàn c</b><b>ả</b><b>nh :</b></i>


Sau phong trào” Đồng khởi”, ”Chiến
tranh đơn phương” bị phá sản, để đối
phó với phong trào GPDT trên thế giới


và phong trào cách mạng Miền nam
tổng thống Mỹ J. Kenơdi đã đề ra chiến
lược toàn cầu “Phản ứng linh hoạt”
thực hiện thí điểm ở MN dưới hình thức
“Chiến tranh đặc biệt”.


<i><b>b. Âm mưu</b>: </i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(95)</span><div class='page_container' data-page=95>

liệu


Năm. Quân Mỹ. Quân ng.
1961.


1962.
1964.


1100
11.000
26.000


170.000
560.000.
Mỹ- nguỵ dự tính dồn 10 triệu nơng
dân vào “ Aáp chiến lược” nhằm thực
hiện mục đích “Tát nước bắt cá”.Mỹ
coi “Aáp chiến lược” là xương sống
của của CTĐB .


Quân nguỵ được trang bị hiện đại và
được phổ biến các chiến thuật mới


như “Trực thăng vân” “Thiết xa vân”
Cuộc đấu tranh của nhân MN trên
mặt trân chống bình định đã diễn ra
như thế nào?


Cuối 1962 địch kiểm soát được
7000 ấp


1964……… 3300 ấp
Giữa1965………2200 ấp.


Phong trào du kích tiêu biểu như : Chị
Út Tịch, Tạ thị Kiều, Anh Huỳnh văn
Đảnh…


GV tường thuật trận trận Aáp bắc ( với
số địch gấp ta 10 lần ) 2000/200 . Ta
đã đánh tan cuộc hành quân càn quét
của quân nguỵ do cố Mỹ chỉ huy,
đánh baị biện pháp chiến thuật mới


người Việt”.


<i><b>c. Thủ đoạn và biện pháp</b>:</i>


* Từ 1961- 1963 : Mỹ đề ra kế hoạch
Xtalây – Taylo nhằm bình định Miền
nam trong vịng 18 tháng.


* Từ 1964-1965 : Giơn-xơn đề ra kế


hoạch Giơnxơn –Macnamara bình định
MN có trọng điểm trong 2 năm.


- Để thực hiện kế hoạch trên Mỹ tăng
cường viện trợ quân sự cho chính
quyền Diệm, đưa cố vấn Mỹ và lực
lượng hỗ trợ chiến đấu vào MN, lập bộ
chỉ huy quân sự Mỹ.Tăng cường lực
lượng nguỵ quân, tiến hành dồn dân lập
“Aáp chiến lược”…


<i><b>2. Miền nam chiến đấu chống” Chiến</b></i>
<i><b>tranh đặc biệt”.</b></i>


<b>Chủ trương</b> : Kết hợp 2 lực lượng
chính trị và vũ trang, tiến cơng địch
bằng 3 mũi giáp cơng : chính trị,qn
sự, binh vận, trên 3 vùng chiến lược.


<i><b>a. Trên mặt trận chống “Bình định</b></i><b>”:</b>
-Diễn ra cuộc đấu tranh giằng co quyết
liệt giữa ta và địch giữa việc lập và phá
ấp chiến lược nhân dân MN với quyết
tâm “một tấc không đi, dời” Cuối 1962
trên nửa tổng số ấp (8000 ấp) và 70%
dân (6,5 triệu) vẫn do cách mạng kiểm
soát.


</div>
<span class='text_page_counter'>(96)</span><div class='page_container' data-page=96>

của địch, chứng minh quân dân ta
hoàn tồn có khả năng đánh bại


CTĐB, sau trận Aáp bắc dấy lên
phong trào “Thi đua Aáp bắc giết giặc
lập công” trên khắp MN.


8- 5-1963 hơn 2 vạn tăng ni, phật tử
Huế biểu tình , ngày 11-6-1963 hồ
thượng Thích Quảng Đức tự thiêu tại
Sài gịn, ngày 16-6-1963 70 quần
chúng Sài gịn xuống đường biểu tình.


- 22/11/1963 tổng thống Mỹ J.
Kennơdy bị ám sát tại Daslat -> đầu
1964 Giôn xơn lên thay và cho ra đời
kế hoạch Giônxơn – Macnamara.


- Chỉ trong vòng 18 tháng ( 11/1963
-> 1965) từ sau cuộc đảo chính nội
các nguỵ quyền đã có đến 10 cuộc
đảo chính . Sau đảo chính Diệm –
Nhu -> Dương văn Minh ->Tơn thất
Đính -> Nguyễn Khánh -> Nguyễn
Tơn Hồn…


<i><b>b. Trên mặt trận qn sự:</b></i>


+ những năm 1961-1962 quân ta đã
đánh bại nhiều cuộc hành quân càn
quét lớn của địch vào căn cứ CM ở
chiến khu D, căn cứ U Minh, Tây
ninh….



+ 2-1-1963 quân dân ta giành thắng lợi
vang dội ở trận Aáp bắc (Mỹ tho).


+ Đông xuân 1964-1965 ta mở các
chiến dịch tấn công địch ở miền Đông
Nam bộ với các chiến thắng : Bình giã,
An lão, Ba gia, Đồng xoài


- Làm phá sản về cơ bản chiến lược
CTĐB của Mỹ


<i><b>c. Trên mặt trận chính trị:</b></i>


- Phong trào đấu tranh của nhân diễn ra
sôi nổi ở các đô thị lớn như : Huế, Đà
nẵng, Sài gòn. Nổi bật là phong trào
của đội quân “Tóc dài”, các tăng ni và
phật tử chống sự kỳ thị đàn áp tơn giáo
của chính quyền Diệm… phong trào của
học sinh, sinh viên làm vùng”Hậu cứ”
của địch rối loạn


</div>
<span class='text_page_counter'>(97)</span><div class='page_container' data-page=97>

-<b> Từ các thắng lợi trên các mặt trận </b>
<b>của quân và dân ta đã cơ bản làm </b>
<b>phá sản CTĐB vào đầu năm 1965.</b>


<b>4. Cñng cè:</b>


Cách mạng Miền Bắc va Miền Nam ønhững năm 1954- 1965, có thể hệ


thống theo bảng sau


Sự kiện. Miền Bắc. Miền Nam.


- 1954
- 1960
-1961
-1965


-Hoàn thành CCRĐ, KPKT và Cải tạo
xã hội chủ nghĩa.


……….


-Đấu tranh hồ bình địi
Mỹ_ thi hành hiệp định,
giữ gìn lực lượng tiến ti
ng Khi


<b>5. Dặn dò:</b>


- Học bai theo câu hỏi SGK.
- Đọc trớc bài mới.


<b>IV. Rút kinh nghiệm:</b>


...
...
...
...


...
...
TiÕt: 39 + 40


Ngày soạn:...
Ngày d¹y:...


<i><b>Bài 22: nhân dân hai miền trực tiếp chiến đấu chống</b></i>
<b>đế quốc mĩ xâm lợc. Nhân dân miền bắc vừa chiến</b>


<b>đấu vừa sản xuất (1965 - 1973)</b>
<b>I. Mục tiêu bài học:</b>


<b>1. KiÕn thøc:</b>


- Hoàn cảnh ra đời, âm mưu và thủ đoạn trong “Chiến tranh cục bộ” của Mỹ
những năm 1965-1968.


- Quân và dân Miền nam chiến đấu chống CTCB, nhân dân miền Bắc vừa chiến
đấu đánh bại chiến tranh phỏ hoi ca M.


<b>2. Kỹ năng:</b>


- Quan sỏt phõn tớch lợc đồ.
- Phát triển kĩ năng t duy.
<b>3. T tởng:</b>


- Bồi dưỡng lịng u nước, tinh thần dân tộc, tình cảm gắn bó Bắc – Nam.
- Niềm tin tưởng vào sự lãnh đạo của Đảng và Hồ Chủ Tịch.



<b>II. Chuẩn bị:</b>
<b>1. Giáo viên:</b>


- Giáo án, SGK, TLTK.


</div>
<span class='text_page_counter'>(98)</span><div class='page_container' data-page=98>

- Vë ghi, SGK.


- Học bài cũ, đọc trớc bài mới.


<b>III. Tiến trình tổ chức dạy học:</b>
<b>1. ổn định trật tự lớp, kiểm tra sĩ số:</b>
<b>2. Kiểm tra bài cũ:</b>


Câu hỏi: Quân dân miền Nam chiến đấu chống chiến tranh đặc biệt nh thế nào?
<b>3. Nội dung bài mới:</b>


<b>Hoạt động của giáo viên - học sinh</b> <b>Nội dung cần đạt</b>
“Chieỏn tranh cúc boọ” laứ 1 trong 3 loái


hình chiến tranh thuộc chiến lược
toàn cầu “Phản ứng linh hoạt” của
Mỹ được đề ra từ thời TT
Ken-nơ-dy.Với CTCB nhằm “Mỹ hóa” chiến
tranh ở VN nhằm cứu vãn quân đội
Sài gòn khỏi bị sụp đổ và tiếp tục
thực hiện mục tiêu của chiến tranh
TD mới của Mỹ MN.


Âm mưu và thủ đoạn của Mỹ trong
thực hiện CTCB ở MN? So sánh


những điểm giống và khác nhau giữa
2 chiến lược CTĐB và CTCB.


Số lượng quân Mỹ vào MN từ :
-1964 :……….. 26.000 tên.
- hè 1965……….. .82.000 tên.
- cuối 1965………180.000 tên.
- cuối 1967……… 480.000 tên.


- 1969……….. 520.000 tên và
57.000 quân chư hầu/ tổng số quân là
1,5 triệu


-“Tìm diệt” chủ yếu do lực lượng Mỹ
thực


hiện tấn công vào căn cứ cách mạng
của


ta nhằm “bẻ gãy xương sống Việt
cộng”.


<b>I.Chiến đấu chống chiến lược “Chiến</b>
<b>tranh cục bộ” của đế quốc Mỹ ở</b>
<b>miền Nam (1965-1968). </b>


<i><b>1. Chiến lược “Chiến tranh cục bộ”</b></i>
<i><b>của Mỹ ở miền Nam. </b></i>


<i><b>a. Hoàn cảnh</b>: Do sự thất bại của</i>


“Chiến tranh đặc biệt”, từ giữa năm
1965 chính quyền Giơn-xơn đã chuyển
sang thực hiện “Chiến tranh cục bộ” ở
miền Nam và mở rộng chiến tranh phá
hoại ở miền Bắc.


<i><b>b. Âm mưu</b>: CTCB là loại hình chiến</i>
tranh xâm lược thực dân mới được tiến
hành bằng lực lượng quân Mỹ (chủ
yếu) + quân đồng minh và quân đội tay
sai.


<i><b>c. Thủ đoạn và biện pháp tiến hành:</b></i>


Tăng cường đổ quân viễn chinh
Mỹ và đồng minh vào MN, dựa vào
vào ưu thế lực lượng và vũ khí hiện
đại thực hiện -chiến thuật hai gọng
kìm “Tìm diệt” và “Bình định” vào căn
cứ kháng chiến của ta. Thực hiện 2
cuộc phản công mùa khơ


1965-1966 và 1966-1967.


<b>2. Chiến đấu chống chiến lược</b>
<b>“Chiến tranh cục bộ” của Mỹ</b>.


</div>
<span class='text_page_counter'>(99)</span><div class='page_container' data-page=99>

-“Bình định” chủ yếu do quân ngụy
thực hiện ở nông thôn ( tiếp tục ấp
chiến lược).



GV tường thuật về trận Vạn tường và
ý nghĩa của chiến thắng này.HS dựa
vào SGK trình bày 2 cuộc phản cơng
mùa khơ, từ đó cho biết vì sao nay là
những thắng lội có nghĩa chiến lược
của ta


- làm thay đổi tương quan lực lượng?
(chú ý các số liệu về lực lượng địch
huy động và số tên bị ta tiêu diệt
trong các cuộc hành qn)


Trong mùa khơ 1966-1967 : có 3 cuộc
hành qn lớn là Atơborơ, Xêđaphơn
và Gian-xơnxiti.


Vì sao ta quyết định mở cuộc tổng
tiến công và nổi dậy vào đầu 1968?
Hs dựa vào Sgk trình bày, GV trình
bày diễn biến trên bản đồ. Nêu và
phân tích những hạn chế của ta.


Ý nghóa của cuộc tổng tiến công và
nổi dậy năm 1968.


<b>Hoạt động 2: làm việc cả lớp</b>


- Để hỗ trợ cho CT xâm lược ở miền
Nam và ngăn chặn sự chi viện của


hậu phương với tiền tuyến û


- Từ tháng 3-1964 Mỹ thông qua kế
hoạch OPLAN-34A và 5-8-1964 dựng


lợi trên các mặt trân.


<i><b>a. Quân sự:</b></i>


+ 18-8-1965 Thắng lợi Vạn tường
(Quảng ngãi).


+ Đập tan 2 cuộc phản công chiến lược
mùa hô 1965-1966 và


1966-1967. Đây là những thắng lợi có ý
nghĩa chiến lược làm tương quan lượng
thay đơỉ có lợi cho ta.


<i><b>b. Trên mặt trận chống bình định:</b></i>


Ở các vùng nông thôn được sự phối hợp
hỗ trợ của lực lượng vũ trang nhân đã
nổi dậy phá vỡ từng mảng “Ấp chiến
lược”, phá ách kìm kẹp của địch.


<i><b>c. Trên mặt trận chính trị</b>: Trong khắp</i>
các thành thị diễn ra cuộc đấu trnh sơi
nổi của các tầng lớp nhân dân địi Mỹ
cút về nước, đòi tự do dân chu û vùng


giải phóng được mở rộng, uy tín của
mặt trận DTGPMN được nâng cao.


<i><b>3. Cuộc tổng tiến công và nổi dậy tết</b></i>
<i><b>Mậu Thân 1968</b>.</i>


<i><b>a. Hồn cảnh</b>: So sánh lực lượng thay</i>
đổi có lợi cho ta sau 2 mùa khô, lợi
dụng mâu thuẫn của Mỹ trong năm bầu
cử tổng thống ta chủ trương mở cuộc
tổng tiến cơng nổi dậy tồn MN.


<i><b>b. Diễn biến</b>: Ta bắt đầu tập kích vào</i>
hầu khắp các đơ thị vào đêm giao thừa
tết Mậu thân (30-1-1968) và diễn ra
trong 3 đợt


- đợt I : 30-1 đến 25-2.
- đợt II : 4-5 đến 25-6.
- đợt III: 17-8 đến 23-9.


</div>
<span class='text_page_counter'>(100)</span><div class='page_container' data-page=100>

lên “Sự kiện vịnh Bắc bộ”, 7-2-1965
lấy cớ “Trả đũa” cuộc tiến công của
ta ở Plây-cu û


- Tiến hành ném bom MB.


- Mỹ huy động hàng ngàn máy bay
trong đó có cả B52, F111 và hàng
trăm tàu chiến



Bắn phá vào các nhà máy, hầm mỏ,
các tuyến giao thông quan trọng…
trung bình 1ngày có đến 300 lần máy
bay xuất kích trút khoảng 1600 tấn
bom đạn.


Miền Bắc vừa sản xuất vừa chiến đấu
chống CTPH như thế nào? Ý nghĩa
những thắng lợi của quân dân MB.
Phong trào thi đua ở MB những năm
1965-1968 như : Thanh niên “Ba sẵn
sàng”, phụ nữ “Ba đảm đang”, thiếu
niên nhi đồng “Làm nghìn việc tốt”,
giáo dục “hai tốt”, công nhân “Ba
điểm cao” v.v.


Các điển hình là :


“ Gió Đại phong gọi sóng Duyên hải.
Cờ Ba nhất giục trống Bắc lý, Thành
công”


Trong 4 năm MB đã đưa 30 vạn cán
bộ, bộ đội và hàng chục vạn tấn vũ
khí đạn dược, thuốc men, lương thực
vào MN.


“Việt nam hóa chiến tranh” thuộc
chiến lược toàn cầu “Ngăn đe thực



miền Bắc và chấp nhận ngồi vào bàn
đàm phán với ta tại hội nghị Pa-ri.
Mở ra một bước ngoặt mới của cuộc
kháng chiến chống Mỹ.


<b>II. Miền Bắc vừa sản xuất vừa chiến</b>
<b>đấu chống chiến tranh phá hoại lần</b>
<b>thứ nhất của Mỹ (1965-1968).</b>


<i><b>1. Mỹ tiến hành chiến tranh bằng</b></i>
<i><b>không quân, hải qn phá hoại miền</b></i>
<i><b>Bắc.</b></i>


<i><b>a. Âm mưu:</b></i>


- Phá hoại tiềm lực kinh tế, quốc phịng
và cơng cuộc xây dựng CNXH ở miền
Bắc.


-Ngăn chặn nguồn chi viện bên ngoài
vào miền Bắc và từ miền Bắc vào
Nam.


- Uy hiếp tinh thần và làm lung lay ý
chí quyết tam chống Mỹ của nhân dân
ta.


<i><b>b. Thủ đoạn</b>: 7-2-1965 Mỹ chính thức</i>
tiến hành CTPH lần I ở miền Bắc bằng


khơng quân, hải quân.


<i><b>2. Miền Bắc vừa chiến đấu chống</b></i>
<i><b>CTPH vừa sản xuất và làm nghĩa vụ</b></i>
<i><b>hậu phương.</b></i>


- Miền Bắc kịp thời chuyển các hoạt
động sang thời chiến.


- Thực hiện qn sự hó tồn dân.


- Phát động phong trào thi đua chiến
đấu, sản xuất trong mọi ngành, mọi
giới.


- Trong 4 năm CTPH miền Bắc đã đạt
những thành tích to lớn trong chiến đấu
và sản xuất (SGK).


</div>
<span class='text_page_counter'>(101)</span><div class='page_container' data-page=101>

tế” do Nichxơn đề ra đầu năm 1969
thay cho cho chiến lược “Phản ứng
linh hoạt” bị phá sản.


Âm mưu, thủ đoạn của Mỹ trong thực
hiện chiến lược VNHCT va øĐDHCT
là gỉ?


Đây là cuộc chiến tranh tổng lực với
quy mô lớn và mức độ khốc liệt. Để
thực hiện kế hoạch Mỹ đã áp dụng


các biện pháp :


-Tăng viện trợ quân sự cho ngụy để
chúng có thể “Tự đứng vửng, tự gánh
vác” được chiến tranh.


-Tăng viện trợ kinh tế nhằm giúp
ngụy thực hiện được chính sách bình
định ở MN.


-Thực hiện chiến tranh hủy diệt MB
nhằm ngăn chặn sự chi viện từ Bắc
vào Nam, mở rộng chiến tranh sang
Lào và Cămpuchia.


- Lợi dụng mâu thuẫn trong các nước
XHCN nhằm gây sức ép và cô lập
cuộc kháng chiến của nhân dân ta.
Những thắng lợi của quân dân 3 nước
Đơng Dương trên các mặt trận chính
trị, qn sự. Ý nghĩa của những thắng
lợi đó.


Hồn cảnh, ýnghĩa cuộc tiến công
chiến lược nắm 1972.


- Sau những thất bại liên tiếp, quân
ngụy phải chuyển sang phòng ngự,
năm 1971 quân Mỹ đã rút 180.000 và



với tinh thần “Mỗi người làm việc bằng
hai vì Miền Nam ruột thịt” “thóc khơng
thiếu một can, quân không thiếu một
người”. Trong những năm Mỹ thực
hiện CTPH tuyến đường “Trường sơn”
trên bộ và trên biển vẫn đảm bảo thông
suốt, trong 4 năm MB chi viện sức
người, sức của cho MN gấp 10 lần so
với trước, sự chi viện đó đã góp phần
quyết định cùng MN đánh bại “Chiến
tranh cục bộ” của Mỹ.


<b>III. Chiến đấu chống chiến lược</b>
<b>“Việt nam hóa chiến tranh” và</b>
<b>“Đơng dương hóa chiến tranh” của</b>
<b>Mỹ (1969-1973).</b>


<i><b>1. Chiến lược “Việt nam hóa chiến</b></i>
<i><b>tranh” và “Đơng dương hóa chiến</b></i>
<i><b>tranh” của Mỹ.</b></i>


<i><b>a. Hoàn cảnh:</b></i> Sau thất bại của CTCB
đầu năm 1969 Mỹ chuyển sang thực
hiện chiến lược “Việt nam hóa chiến
tranh” đồng thời mở rộng chiến tranh ra
tồn ĐD thực hiện “Đơng dương hóa
chiến tranh”.


<i><b>b. Âm mưu – Thủ đoạn</b>:</i>



- VNHCT vẫn tiếp tục chiến tranh xâm
lược thực dân mới của Mỹ ở miền Nam
được tiến hành quân đội tay sai là chủ
yếu với sự phối hợp đáng kể của lực
lượng chiến đấu Mỹ, bằng không quân
và hỏa lực Mỹ do cố vấn Mỹ chỉ
huy.Thực chất nay là sự tiếp tục của
âm mưu “Dùng người Việt đánh người
Việt”, “Dùng người đông Dương đánh
người Đông dương”.


</div>
<span class='text_page_counter'>(102)</span><div class='page_container' data-page=102>

chư hầu đã rút 16.000 khỏi MN so
sánh lực lượng có lợi cho ta


<b>Hoạt động 3: Cá nhân và cả lớp</b>


GV mở rộng về cuộc chiến đấu 81
ngày đêm để bảo vệ thị xã và thành
cổ Quảng trị từ 28-6-1972 đến
16-9-1972.


- Giáng 1 đòn nặng nề vào chiến lược
VNHCT ,buộc Mỹ phải tuyên bố “Mỹ
hóa” trở lại.


-Góp phần quan trọng vào thắng lợi
trên bàn hội nghị Pa-ri.


Những thành tựu của MB trong thực
hiện nhiêm vụ khôi phục, phát triển


kinh tế – xã hội 1969-1973.


HS dựa vào SGK trả lời.


Mỹ tiến hành CTPH miền Bắc lần II
với mục đích gì?


- Nhằm đối phó với cuộc tấn công của
ta và cứu vãn cho chiến lược VNHCT
ở MN.


- Tạo thế mạnh với ta trên bàn hội
nghị Pari ( Vừa đánh vừa đàm).


Cuộc tập kích chiến lược 12 ngày
đêm của Mỹ nhằm mục đích gì?


- Tháng 11-1972 Nichxơn tái đắc cử
tổng thống Mỹ nhiệm kỳ II


14-12-1972 Nichxơn phê chuẩn kế


<i><b>hóa chiến tranh” của Mỹ.</b></i>
<i><b>a. Trên mặt trận chính trị</b>:</i>


- Ngày 6-6-1969 Chính phủ lâm thời
Cộng hịa miền Nam thành lập ( Huỳnh
Tấn Phát làm chủ tịch).


- Ngày 24-4-1969 hội nghị cấp cao 3


nước Đông dương họp, hội nghị biểu thị
tinh thần quyết tâm đoàn kết chống Mỹ
của nhân dân Đông dương.


- Phong trào của các tầng lớp nhân dân
diễn ra sôi nổi ở các đơ thị Sài gịn,
Huế, Đà nẵng đặc biệt là học sinh,
sinh viên với các phong trào “Xuống
đường”, “Nói với đồng bào”, “Nghe
đồng bào tôi nói, nói cho đồng bào tơi
nghe”.


-Phong trào của nhân dân nông thôn và
ven đô đấu tranh chống “Bình định”
phá “Ấp chiến lược”. Đầu 1971 cách
mạng làm chủ thêm 3600 ấp với > 3
triệu dân.


<i><b>b. Trên mặt trận quân sự</b>: Những thắng</i>
lợi của sự phối hợp chiến đấu của quân
dân các nước ĐD


- Tửứ 30- 4 đến 30-6-1970 quaõn ủoọi VN
phoỏi hụùp vụựi quaõn daõn Caờmpuchia ủaọp
tan cuoọc haứnh quaõn xaõm lửụùc
Kaờmpuchia cuỷa 10 ván quãn Myừ –
nguùy.


- Tửứ 12- 2 đến 23-3-1971 quaõn VN vaứ
quaõn daõn Laứo ủaọp tan cuoọc haứnh quaõn


“Lam sụn 719” ủửụứng 9 –Nam Laứo cuỷa
4,5 ván quãn Myừ-ngúy.


</div>
<span class='text_page_counter'>(103)</span><div class='page_container' data-page=103>

hoạch tập kích ồ ạt bằng khơng qn
vào Hà Nội, Hải phòng tạo ra “Trân
châu cảng thứ 2” nhằm gây sức ép tối
đa với ta trên bàn hội nghị Pari.


- Trong cuộc tập kích 12 ngày đêm
Mỹ đã sử dụng 700 lần máy bay B52,
4000 lần các loại máy bay chiến
thuật, rải xuống Hà nội, hải phòng và
MB 10 vạn tấn bom đạn ( riêng Hà
nội là 4 vạn tấn) tương đương sức
cơng phá của 5 quả bom ngun tử.
- Vì sao Mỹ phải chấp nhận ngồi vào
bàn thương lượng với ta ?


- Đấu tranh quân sự và chính trị là
nhân tố chủ yếu quyết định thắng lợi
trên chiến trường và là cơ sở cho
thắng lợi trên mặt trận ngoại giao


- Đấu tranh ngoại giao và hỗ trợ cho
đấu tranh chính trị và qn sự


- Vì sao cuộc đấu tranh trên bàn hội


Đông nam bộ.



<b>IV. Miền Bắc khôi phục và phát triển</b>
<b>kinh tế, xã hội, chiến đấu chống “</b>
<b>Chiến tranh phá hoại” lần II của Mỹ</b>.


<i><b>1. Miền Bắc khôi phục và phát triển</b></i>
<i><b>kinh tế, xã hội</b>.</i>


- Đầu năm 1969 sau khi Mỹ chấm dứt
CTPH


- Miền Bắc khôi phục và đẩy mạnh sản
xuất. Bước đầu khắc phục 1 số sai lầm
khuyết điểm trong chỉ đạo, quản lý
kinh tế – xã hội.


<i><b>2. Miền Bắc vừa chiến đấu chống</b></i>
<i><b>chiến tranh phá hoại, vừa sản xuất và</b></i>
<i><b>làm nghĩa vụ hậu phương. </b></i>


- Ngày 16-4-1972 Nich xơn tun bố
chính thức tiến hành CTPH ở MB bằng
khơng quân, hải quân.


- Quân dân miền Bắc đã có sự chuẩn
bị và sẵn sàng đối phó nên đã giành
thế chủ động và kịp thời chống trả địch
ngay từ đầu .Trong điều kiện chiến
tranh ác liệt MB vẫn đảm bảo nhịp độ
SX, thông suốt các mạch máu giao
thông chiến lược chi viện cho chiến


trường MN, Lào và Cam-pu-chia.


- Từ 18-12-1972 đến 29-12-1972 quân
dân MB đánh bại hồn tồn cuộc tập
kích chiến lược bằng khơng quân hiện
đại của Mỹ làm nên trận “Điện Biên
Phủ trên không”.


<b>V. Hiệp định Paris 1973 về chấm dứt</b>
<b>chiến tranh ở Việt Nam.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(104)</span><div class='page_container' data-page=104>

nghị Paris diễn ra căng thẳng và găy
gắt?


- Mỹ tìm cách trì hỗn kí kết hiệp
định đòi thảo luận thêm và lấy cớ là
Thiệu phản đối


+ 8/ 11/ 1972 sau khi tái đắc cử tổng
thống NickSon trở mặt đòi xem xét
lại hiệp định, địi ta phải nhân nhượng
và chỉ kí vào hiệp định do phía Mỹ
đưa ra


+ 13/ 1/ 1973 bản dự thảo hiệp định
mới được hai bên thỏa thuận.


+ 23/ 1/ 1973 hiệp định được ký tắt
giữa cố vấn Lê Đức Thọ và cố vấn
KitXingio.



- Học sinh trình bày những nội dung
cơ bản của hiệp định Paris


- Phân tích ý nghĩa lịch sử của hiệp
định Paris, ý nghĩa nào là quan trọng
nhất ?


Thân 1968 Chính quyền JohnSon buộc
phải tuyên bố ngừng ném bom Miền
Bắc từ vĩ tuyến 20 trở ra và nói đến
thương lượng với Việt Nam 31/ 3/ 1968


<i><b>2. Tiến trình hội nghị:</b></i>


- 13/ 5/ 1968 : Thương lượng hai bên
- 25/ 1/ 1969 : Thương lượng bốn bên
- Hội nghị bốn bên trải qua nhiều phiên
họp chung và nhiều cuộc tiếp xúc
riêng. Cuộc đấu tranh diễn ra trên bàn
hội nghị rất gay gắt – nhiều lúc phải
gián đoạn thương lượng (3/ 1972) :
+ Lập trường của ta và Mỹ rất xa nhau
và mâu thuẫn với nhau


+ Ta: Đòi Mỹ rút hết quân viễn chinh
Mỹ và đồng minh, địi Mỹ tơn trọng
các quyền dân tộc cơ bản và quyền tự
quyết của nhân dân miền Nam.



+ Mỹ: Thái độ ngoan cố trong vấn đề
rút quân với quan điểm “Có đi có lại”
và từ chối kí vào dự thảohiệp định như
thỏa thuận hai bên 31/ 10/ 1972


- Cuối 1972 (từ 18/ 12 đến 29/ 12/
1972) Mỹ mở cuộc tập kích bằng pháo
đài bay B52 vào Hà Nội – Hải Phịng
nhằm xoay chuyển tình thế nhưng đã bị
thất bại. Mỹ phải ký kết vào hiệp định
ngày 27/ 1/ 1973 tại Paris


- Hội nghi Paris trải qua 4 năm 9 tháng
với 202 phiên họp chung và 24 cuộc
tiếp xúc riêng


<i><b>3. Noäi dung và ý nghóa hiệp định Paris</b></i>
<i><b>a. Nội dung: 6 nội dung (sgk)</b></i>


<i><b>b. Ý nghóa: SGK</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(105)</span><div class='page_container' data-page=105>

- ¢m mưu và thủ đoạn của chiến lược “Việt nam hóa chiến tranh” và “Đơng
dương hóa chiến tranh”. Điểm giống và khác nhau giữa chiến lược VNHCT với
“Chiến tranh đặc biệt”.


- Mỹ tiến hanh2 chiến tranh phá hoại miền Bắc lần thứ hai với ý đồ gì? Quân dân
miền Bắc đã đánh bại CTPH lần thứ hai của Mỹ và trận “Điện Biên phủ trên
khơng” như thế nào?


<b>5. DỈn dò:</b>



- Học bai theo câu hỏi SGK.
- Đọc trớc bài míi.


<b>IV. Rót kinh nghiƯm:</b>


...
...
...
...
...
...
TiÕt: 41 + 42


Ngày soạn:...
Ngày dạy:...
<i><b>Bài 23: khôI phục và phát triển kinh tế xà hội miên băc, </b></i>


<b>giảI phóng hoàn toàn miên nam (1973 - 1975)</b>
<b>I. Mục tiêu bµi häc:</b>


<b>1. KiÕn thøc:</b>


Học sinh hiểu được về nhiệm vụ của cách mạng miền Bắc và miền Nam
trong thời kỳ sau hiệp định Paris 1973


- Chủ trương kế hoạch giải phóng miền Nam


- Diễn biến cuộc tổng tiến cơng và nổi dậy mùa xuân 1975. ý nghĩa lịch sử,
nguyên nhân thắng lợi của cuộc kháng chiến chống Mỹ cứu nc



<b>2. Kỹ năng:</b>


- Phõn tớch, nhn nh, ỏnh giỏ õm mưu, thủ đoạn của địch sau hiệp định
Paris. Chủ trương kế hoạch đúng đắn, sáng tạo và linh hoạt của Đảng giải phóng
miền Nam


- Tinh thần chiến đấu anh dũng, ý chí thống nhất tổ quốc của nhân dân ta
<b>3. T tëng:</b>


Bồi dưỡng lòng yêu nước, tự hào dân tộc, tình cảm ruột thịt Bắc – Nam ,
niềm tin tng vo s lónh o ca ng


<b>II. Chuẩn bị:</b>
<b>1. Giáo viên:</b>


- Giáo án, SGK, TLTK.


- Lc , tranh nh cú liên quan.
<b>2. Học sinh:</b>


- Vë ghi, SGK.


- Học bài cũ, c trc bi mi.


</div>
<span class='text_page_counter'>(106)</span><div class='page_container' data-page=106>

Câu hỏi: Âm mưu và thủ đoạn của chiến lược “Việt nam hóa chiến tranh” và
“Đơng dương hóa chiến tranh”. Điểm giống và khác nhau giữa chiến lược
VNHCT với “Chiến tranh đặc biệt”?


<b>3. Néi dung bµi míi:</b>



<b>Hoạt động của giáo viên - học sinh</b> <b>Nội dung cần đạt</b>
- Sau hieọp ủũnh Paris caựch maùng hai


miền Nam – Bắc thực hiện những nhiệm
vụ gì ?


- Miền Bắc : Khôi phục hậu quả chiến
tranh, khôi phục phát triển kinh tế – văn
hóa, ra sức chi viện cho miền Nam


- Miền Nam đấu tranh chống bình định,
lấn chiếm tạo thế và lực, tổng tiến cơng
nổi dậy giải phóng hồn tồn


? Nhiệm vụ của MB sau khi kí Hiệp định
Pari về Việt Nam?


HS: đọc sgk trả lời
GV: chốt ý


- Hành động nào của Mỹ chứng tỏ chúng
vẫn theo đuổi chiến lược “Việt Nam hóa
chiến tranh ở Việt Nam” ?


+ Mỹ để lại 2 viên cố vấn quân sự
+ Lập bộ chỉ huy quân sự


+ Tiếp tục viện trợ quân sự – kinh tế cho
chính quyền Sài Gịn phá hoại hiệp định


Paris


Mỹ giảm viện trợ cho Sài Gòn, thực hiện
chủ trương “đánh giặc theo kiểu con nhà
nghèo”


1972 2382 trieäu USD
1973 2270,5 trieäu USD
1974 1026 trieäu USD
1975 1450 triệu USD
? Khó khăn và thuận lợi của MN sau khi
kí Hiệp định Pari?


<b>I. MIỀN BẮC KHÔI PHỤC VÀ PHÁT</b>
<b>TRIỂN KINH TẾ-XÃ HỘI, RA SỨC</b>
<b>CHI VIỆN CHO MIỀN NAM</b>


- Nhiệm vụ của MB sau năm 1973:
khắc phục hậu quả chiến tranh, khôi
phục và phát triển kinh tế-xã hội, tiếp
tục chi viện cho MN


- Kết quả thực hiện nhiệm vụ khắc
phục hậu quả chiến tranh, khôi phục
và phát triển kinh tế-xã hội:


+ Cuối 6-1973: căn bản hồn thành
việc tháo rỡ thủy lơi, đảm bảo đi lại
bình thường



+ Sau 2 năm 1973-1974: căn bản khơi
phục xong các cơ sở kinh tế, hệ thống
thủy nông, giao thông,…kinh tế có
bước phát triển


+ Cuối 1974: sản xuất cơng – nông
nghiệp một số mặt đạt và vượt mức
năm 1964 và năm 1971, đ/s nhân dân
ổn định


- MB thực hiện nghĩa vụ hậu phương:
+ 1973-1974: đưa vào chiến trường
gần 20V bộ đội, hàng vạn thanh niên
xung phong, cán bộ, nhân viên


+ Vật chất, kĩ thuật: đầu mùa khô
1973 – 1974 đến đầu mùa khô
1974-1975 đưa vào chiến trường hơn 26V
tấn vũ khí, đạn dược, quân trang,
quân dụng, lương thực, thực phẩm,…
Ngoài yêu cầu phục vụ chiến đấu, còn
phục vụ việc xây dựng vùng giải
phóng


<b>II. MIỀN NAM ĐẤU TRANH CHỐNG</b>
<b>“BÌNH ĐỊNH - LẤN CHIẾM” TẠO THẾ</b>
<b>VÀ LỰC TIẾN TỜI GIẢI PHĨNG</b>
<b>HỒN TỒN</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(107)</span><div class='page_container' data-page=107>

HS: suy nghĩ trả lời


GV: chốt ý


GV: hướng dẫn HS khai thác nội dung
- Vì sao bộ chính trị đã đề ra kế hoạch
giải phóng miền Nam ? Chủ trương của
bộ chính trị TW Đảng đã nói lên điều
gì ?


- Phân tích và nhận định chính xác tình
hình cách mạng, kịp thời đề ra chủ
trương đúng đắn. Thể hiện quyết tâm
cao để giải phóng miền Nam


- Giáo viên trình bày trên bản đồ diễn
biến của chiến dịch Tây Nguyên. Vì sao
ta chọn Tây Nguyên là chiến dịch mở
màn cho cuộc tổng tiến công và nổi
dậy ?


- Ý nghĩa của chiến dịch Tây Nguyên ?
+ Ta xóa sổ quân đoàn II do tướng Phạm
Văn Phú chỉ huy.


- 25/ 3/ 1975 bộ chính trị TW Đảng quyết
định giải phóng miền Nam trước mùa
mưa năm 1975


- Giáo viên trình bày trên bản đồ diễn
biến của chiến dịch Huế – Đà Nẵng. Đà
Nẵng là căn cứ liên hiệp quân sự lớn


nhất ở miền Trung (cảng – sân bay quan
trọng), là thành phố lớn thứ hai ở miền
Nam sau Sài Gòn


- Ý nghóa chiến dịch :


+ làm sụp đổ hệ thống phịng ngự của


+ Khó khăn: Ngụy chưa nhào, Mĩ giữ
lại 2V cố vấn, lập bộ chỉ huy quân sự,
tiếp tục viện trợ cho chính quyền SG.
Ngụy ngang nhiên phá hoại hiệp định,
tiến hành chiến dịch tràn ngập lãnh
thổ, mở các cuộc hành quân bình
định, lấn chiếm


+ Thuận lợi: Mĩ rút quân về nước làm
thay đổi so sánh lực lượng có lợi cho
ta


- Cuộc đấu tranh chống bình định lấn
chiếm:


+ 7-1973 BCHTW Đảng họp HngTW
21 xác định:


. Kẻ thù: Mĩ và tập đoàn Thiệu


. Nhiệm vụ cách mạng: tiếp tục cách
mạng DTDCND nhấn mạnh con


đường cách mạng bạo lực đấu tranh
trên cả 3 mặt trận


Quân sự: giành thắng lợi trong chiến
dịch đường 14 – Phước Long


->Cho thấy sự lớn mạnh và khả năng
thắng lớn của ta, sự suy yếu, bất lực
của quân đội SG, khả năng can thiệp
hạn chế của Mĩ


Chính trị-ngoại giao: đẩy mạnh đấu
tranh nhằm tố hành động của Mĩ và
chính quyền SG, nêu cao tính chất
chính nghĩa của cuộc chiến đấu của ta
Kinh tế: ra sức đẩy mạnh sản xuất,
tăng dự trữ chiến lược


Văn hóa-giáo dục-y tế: được đẩy
mạnh


<b>III. GIẢI PHĨNG HỒN TỒN MIỀN</b>
<b>NAM, GIÀNH TỒN VẸN LÃNH THỔ</b>
<b>TỔ QUỐC</b>


<i><b>1. Chủ trương, kế hoạch giải phóng</b></i>
<i><b>MN</b></i>


<b>- </b>Cuối 1974-đầu 1975, do thay đổi so
sánh lực lượng ở MN có lợi cho cách


mạng BCHTW Đảng đề ra kế hoạch
giải phóng MN


</div>
<span class='text_page_counter'>(108)</span><div class='page_container' data-page=108>

địch ở miền Trung, xóa sổ qn đồn I
Ngụy, tạo điều kiện cho ta thắng lợi
trong chiến dịch quyết định cuối cùng
(Chiến dịch Hồ Chí Minh)


? Vì sao ta chọn Tây Nguyên là hướng tiến
công chủ yếu trong năm 1975? Diễn biến
chiến dịch? Kết quả và ý nghĩa lịch sử?
? Vì sao Đảng ta quyết định mở chiến dịch
Huế - Đà Nẵng? diễn biến? kết quả và ý
nghĩa?


- Sau khi mất hai quân đoàn ở Tây
Nguyên và miền Trung. Thiệu tập hợp
lực lượng xây dựng tuyến phòng thủ từ
xa là Phan Rang (Cố thủ từ lối Phan
Rang tiến vào)


- 8/ 4/ 1975 : lập bộ chỉ huy chiến dịch
giải phóng Sài Gịn – Gia Định gần 5
qn đồn chủ lực tinh nhuệ


- 14/ 4 : bộ chính trị quyết định chiến
dịch giải phóng Sài Gòn – Gia Định là
chiến dịch mang tên Hồ Chí Minh


- Phương châm của chiến dịch : “Thần


tốc, táo bạo, bất ngờ, chắc thắng”


- Phương thức giải phóng ở các tỉnh cịn
lại ở miền Nam là “xã giải phóng xã,
huyện giải phóng huyện, tỉnh giải phóng
tỉnh”


<b>Hoạt động:</b> cá nhân


? Những nguyên nhân nào đưa đến thắng
lợi của cuộc kháng chiến chống Mĩ cứu
nước?


HS: đọc sgk, trả lời
GV: chốt ý


vòng 2 năm 1975-1976, nhấn mạnh
cả năm 1975 là thời cơ, chỉ rõ thời cơ
đến vào đầu hoặc cuối năm 1975 thì
giải phóng ngay trong năm 1975.
nhấn mạnh sự cần thiết tranh thủ thời
cơ đánh nhanh thắng nhanh


<i><b>2. Cuộc tổng tiến công và nổi dậy</b></i>
<i><b>xuân 1975</b></i>


<i><b>a. Chiến dịch Tây Nguyên</b></i>


- Tây Nguyên là địa bàn chiến lược
quan trọng



- Địch ở đây mỏng, bố phòng sơ hở
- Diễn biến:


+ 10-3: ta đánh Buôn Mê Thuật


+ 12-3: địch phản công chiếm lại
nhưng thất bại


+ 14-3: Thiệu ra lệnh rút khỏi Tây
Nguyên


+ 24-3: Tây Nguyên giải phóng
- ý nghĩa: ta giành thắng lợi, chuyển
cuộc kháng chiến chống Mĩ sang một
giai đoạn mới từ tiến công chiến lược
sang tổng tiến cơng chiến lược trên
tồn MN


<i><b>b. Chiến dịch Huế - Đà Nẵng</b></i>


- Nhận thấy thời cơ đã đến nhanh và
thuận lợi -> BCT quyết định tiến
hành chiến dịch Huế-Đà Nẵng


- Diễn biến:


+ 21-3: bao vây Huế


+ 25-3: tiến vào cố đơ Huế



+ 26-3: giải phóng Huế và tỉnh Thừa
Thiên


+ 29-3: giải phóng Đà Nẵng


+ cuối tháng 3, đầu tháng 4: giải
phóng các tỉnh còn lại


<i><b>c. Chiến dịch HCM</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(109)</span><div class='page_container' data-page=109>

<b>Hoạt động: </b>cá nhân


? kháng chiến chống Mĩ cứu nước thắng
lợi có ý nghĩa ntn đối với dân tộc ta và thế
giới?


HS: đọc sgk, trao đổi, thảo luận, trả lời
GV: chốt ý


- Là thắng lợi quyết định, kết thúc cuộc
kháng chiến chống Mỹ 21 năm và 30
năm đấu tranh giải phóng dân tộc


- Phân tích ý nghĩa lịch sử và nguyên
nhân thắng lợi của cuộc kháng chiến
chống Mỹ cứu nước


- 26-4: mở đầu chiến dịch



- 10h45’ ngày 30-4: bắt toàn bộ nội
các SG


- 11h30’ ngày 30-4: cắm cờ trên dinh
độc lập


- 2-5: Châu Đốc giải phóng


- Kết quả: Chiến dịch kết thúc thắng
lợi


<b>IV. NGUYÊN NHÂN THẮNG LỢI, Ý</b>
<b>NGHĨA LỊCH SỬ CỦA CUỘC KHÁNG</b>
<b>CHIẾN CHỐNG MĨ CỨU NƯỚC </b>
<b>(1954-1975)</b>


<i><b>1. Nguyên nhân thắng lợi</b></i>


- sự lãnh đạo sáng suốt của Đảng,
đứng đầu là Chủ tịch HCM


- Nhân dân Việt Nam có truyền thống
yêu nước, dũng cảm chiến đấu,…
- Có hậu phương vững chắc


- Sự phối hợp chiến đấu giữa các dân
tộc Đ.D


- Được sự giúp đỡ của bạn bè quốc tế,
các nước XHCN, đặc biệt là Liên Xô


<i><b>2. Ý nghĩa lịch sử </b></i>


* Đối với lịch sử dân tộc:


- kết thúc 21 năm chiến đấu chống Mĩ
và 30 năm chiến tranh giải phóng dân
tộc bảo vệ tổ quốc, chấm dứt ách
thống trị của CNTD-ĐQ, cả nước
hoàn thành CMDTDCND, thống nhất
đất nước.


- Mở ra kỉ nguyên mới: độc lập, thống
nhất đi lên CNXH


* Với thế giới:


- tác động đến tình hình Mĩ và thế
giới


- cổ vũ phong trào cách mạng thế
giới, nhất là phong trào đấu tranh giải
phóng dân tộc


<b>4. Cđng cè:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(110)</span><div class='page_container' data-page=110>

- Chủ trương kế hoạch giải phóng miền Nam. Cuộc tổng tiến công và nổi dậy
mùa xuân 1975 với đỉnh cao là chiến dịch Hồ Chí Minh, quyết định kết thúc cuộc
kháng chiến chống Mỹ cứu nước . Mở ra kỷ nguyên mới cho dân tộc Việt Nam
<b>5. Dn dò:</b>



- Học bai theo câu hỏi SGK.
- Đọc tríc bµi míi.


<b>IV. Rót kinh nghiƯm:</b>


...
...
...
...
TiÕt: 43 + 44


Ngày soạn:...
Ngày dạy:...


<b>Lch s a phng yờn bỏi</b>



<b>I. Mục tiêu bài học:</b>
<b>1. Kiến thức:</b>


- Yên bái trong công cuộc đổi mới xây dựng đất nớc theo định hớng xã hội chủ nghĩa
từ 1986 tới nay.


- Nắm đợc sự phát triển của Hoàng Liên Sơn và sự tái lập tỉnh Yên Bái
<b>2. Kỹ năng:</b>


- Quan sát phân tích.
- Phát triển kĩ năng t duy.
<b>3. T tởng:</b>


- Truyền thống của quê hơng


- ý thức vơn lên trong học tập
<b>II. Chuẩn bị:</b>


<b>1. Giáo viên:</b>


- Giáo án, SGK, TLTK.


- Lợc đồ, tranh ảnh có liên quan.
<b>2. Học sinh:</b>


- Vë ghi, SGK.


- Học bài cũ, đọc trớc bài mới.


<b>III. Tiến trình tổ chức dạy học:</b>
<b>1. ổn định trật tự lớp, kiểm tra sĩ số:</b>
<b>2. Kiểm tra bài cũ:</b>


C©u hỏi: Trình bầy diễn biến cuộc tổng tiến công và nổi dậy xuân 1975.
<b>3. Nội dung bài mới:</b>


<b>Hot ng ca giáo viên - học sinh</b> <b>Nội dung cần đạt</b>
<i><b>Hoạt động 1: làm việc cá nhân.</b></i>


HLS tiến hành đại hội và phát triển nh thế
nào?


HS tr¶ lêi


<i><b> Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ 6.</b></i>


- Đại hội diễn ra từ ngày 15 đến
18/12/1986.


- Đại hội xác định đổi mới kinh tế để ổn
định tình hình xã hội.


Hồng Liên Sơn thực hiện cơng cuộc đổi
mới.


- §Ị ra các giải pháp trớc mắt về kinh tế.
+ Đổi mới cơ cấu kinh tế


<b>I. Hoàng Liên Sơn thực hiện kế </b>
<b>hoạch 5 năm 1986 </b><b> 1990.</b>


<i><b>1. i hi ng toàn quốc lần thứ 6.</b></i>
- Đại hội diễn ra từ ngày 15 đến
18/12/1986.


- Đại hội xác định đổi mới kinh tế để
ổn định tình hình xã hội.


<i><b>2. Hồng Liên Sơn thực hiện cơng </b></i>
<i><b>cuộc đổi mới.</b></i>


- §Ị ra các giải pháp trớc mắt về kinh
tế.


</div>
<span class='text_page_counter'>(111)</span><div class='page_container' data-page=111>

+ Cơ cấu đầu t



+ Thực hiện 3 chơng trình kinh tÕ


+ Đổi mới quản lý kinh tế nông nghiệp.
- Sau 5 năm đổi mới thu đợc kết quả.
+ Về cõy cụng nghip


+ Các cơ sở công nghiệp và tiểu thđ c«ng
nghiƯp.


+ Kim ngạch xuất khẩu
+ Về giáo dục và đào tạo
+ Hoạt động văn hóa văn nghệ
+ Cơng tác quốc phịng và an ninh
+ Hệ thống chính trị


- Cơ chế quản lí tập trung từng bớc đợc
xóa bỏ.


- Công cuộc đổi mới tạo cơ hội cho tỉnh
tiến lên.


GV: Nhận xét và chốt lại
<i><b>Hoạt động 2: Làm việc cả lớp</b></i>


GV : Cho biết tình hình YB trong những
năm 1991 đến 2000 nh thế nào?


HS tr¶ lêi


- Yên Bái đợc tai lập và phát triển kinh tế


xã hội.


- Tháng 8 năm 1991 quốc hội đã chia HLS
thành 2 tỉnh


- Tháng 10/ 1091 YB chính thức đI vào
hoạt động


- Sản xuất nông lâm nghiệp vẫn ng u.
- Chn nuụi tng 3,8%


- Lâm nghiệp đầu t và phát triển


- Sn xut cụng nghip ó cú bc tiến.
- Cơ sở hạ tầng có bớc chuyển biến.
GV : Nhn xột v cht lai


+ Thực hiện 3 chơng trình kinh tế
+ Đổi mới quản lý kinh tế nông
nghiệp.


- Sau 5 năm đổi mới thu đợc kết quả.
+ Về cõy cụng nghip


+ Các cơ sở công nghiệp và tiểu thđ
c«ng nghiƯp.


+ Kim ngạch xuất khẩu
+ Về giáo dục và đào tạo
+ Hoạt động văn hóa văn nghệ


+ Cơng tác quốc phịng và an ninh
+ Hệ thống chính trị


- Cơ chế quản lí tập trung từng bớc
đ-ợc xóa bá.


- Công cuộc đổi mới tạo cơ hội cho
tỉnh tiến lên.


- Tuy vậy kinh tế cha thốt khổi đói
nghốo.


- Đời sông ở vung sâu, vùng xa còn
gặp nhiều khó khăn.


<b>II. Yên Bái trong những năm 1991 </b>
<b> 2000. </b>




- Yên Bái đợc tai lập và phát triển
kinh tế xã hội.


- Tháng 8 năm 1991 quốc hội đã chia
HLS thành 2 tỉnh


- Tháng 10/ 1091 YB chính thức đI
vào hoạt động


- Sản xuất nơng lâm nghip vn ng


u.


- Chăn nuôi tăng 3,8%


- Lâm nghiệp đầu t và phát triển


- Sn xut cụng nghip ó cú bc tin.
<b>4. Cng c:</b>


Tình hình Yb trong các giai đoạn phat triển
Quá trình phat triển kinh tế.


<b>5. Dặn dò:</b>


- Học bai theo câu hỏi SGK.
- Đọc trớc bài mới.


<b>IV. Rót kinh nghiƯm:</b>


...
...
...
...
TiÕt: 45


Ngày soạn:...
Ngày dạy:...


<b>kiểm tra một tiết</b>




</div>
<span class='text_page_counter'>(112)</span><div class='page_container' data-page=112>

- Một số kiến thức về cơ bản về quá trình đấu tranh của nhân dân ta.
- Cuộc đấu tranh ginh c lp


<b>2. Kỹ năng:</b>


- Phõn tớch v ỏnh giỏ


- Kĩ năng nhận xét và nhận định
<b>3. T tởng:</b>


- TÝnh tự giác trong hoạc tập
- Tính nghiêm túc trong làm bài
<b>II. Chuẩn bị:</b>


<b>1. Giáo viên:</b>


- Giỏo ỏn, SGK, TLTK.
- , đáp án và thang điểm.
<b>2. Học sinh:</b>


- Vë ghi, SGK.


- Häc bµi cị, giÊy kiĨm tra


<b>III. Tiến trình tổ chức dạy học:</b>
<b>1. ổn định trật tự lớp, kiểm tra sĩ số:</b>
<b>2. Kiểm tra bài cũ: Khơng</b>


<b>3. Néi dung kiĨm tra</b>
§Ị kiĨm tra



C©u hái:


<b>Câu 1 </b><i>(4,0 điểm)</i>


Trình bày nội dung Hội nghị thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam đầu năm
1930. Vì sao nói sự ra đời của Đảng là bước ngoặt vĩ đại trong lịch sử cách mạng
Việt Nam ?


<b>Câu 2 </b><i>(3,0 điểm)</i>


Nêu nguyên nhân, diễn biến, kết quả và ý nghĩa của phong trào Đồng khởi ( 1959
– 1960)


<b>Câu 3:</b><i>(3,0 điểm) </i>


Trình bày sự thành lập , mục tiêu của ASEAN và q trình trở thành “ASEAN
tồn Đông Nam Á” . Cho biết thời cơ và thách thức đối với Việt Nam khi gia nhập
vào ASEAN.


<b> Đáp án:</b>


<b>Câu</b> <b>Đáp án</b> <b>Thang<sub>điểm</sub></b>


Câu1


<b>*.Nội dung HN: ( 05đ)</b>


- 6/1/1930->8/2/1930, Nguyễn Quốc triệu tập và chủ trì hội
nghị thống nhất các tổ chức cộng sản tại Cửu Long (Hương


Cảng-TQ).


<b>- </b>Nhất trí thống nhất các tổ chức cộng sản thành một đảng duy
nhất lấy tên là Đảng Cộng sản Việt Nam.


-Thơng qua Chính cương vắn tắt, Sách lược vắn tắt của Đảng do
Nguyễn Quốc soạn thảo. Đó là Cương lĩnh chính trị đầu tiên
của Đảng Cộng Sản Việt Nam.


</div>
<span class='text_page_counter'>(113)</span><div class='page_container' data-page=113>

<b>*Nội dung của Cương lĩnh đầu tiên của Đảng: ( 1đ)</b>


- Đường lối chiến lược cách mạng: “Tư sản Dân quyền cách
mạng và thổ địa cách mạng để đi tới xã hội Cộng sản”.


- Nhiệm vụ cách mạng: Đánh đổ đế quốc Pháp, bọn phong kiến
và tư sản phản cách mạng làm cho nước Việt Nam độc lập tự
do…


- Lực lượng cách mạng: cơng, nơng, tiểu tư sản, trí thức cịn
phú nơng, trung tiểu địa chủ và tư sản thì lợi dụng hoặc trung
lập, đồng thời liên lạc với các dân tộc bị áp bức và vô sản thế
giới.


- Lãnh đạo cách mạng: Đảng cộng sản Việt Nam – đội tiên
phong của giai cấp vơ sản.


=> Cương lĩnh chính trị đầu tiên của Đảng cộng sản Việt Nam
là cương lĩnh Cách mạng giải phóng dân tộc sáng tạo, kết hợp
đúng đắn vấn đề dân tộc và giai cấp.



- Hội nghị hợp nhất các tổ chức cộng sản Việt Nam mang tầm
vóc lịch sử của một Đại hội thành lập đảng.


<b>*Ý nghĩa.</b>


- Nói sự ra đời của Đảng là bước ngoặt vĩ đại trong lịch sử cách
mạng


Việt Nam vì: Đảng cộng sản Việt Nam ra đời là một bước ngoặt
vĩ đại trong lịch sử cách mạng Việt Nam, với lịch sử giai cấp
công nhân chứng tỏ giai cấp công nhân Việt Nam đã trưởng
thành và đủ sức lãnh đạo cách mạng, với dân tộc chấm dứt thời
kỳ khủng hoảng về giai cấp lãnh đạo của cách mạng nước ta hơn
2/3 thế kỷ. Kể từ đây cách mạng Việt Nam đã thuộc quyền lãnh
đạo tuyệt đối của giai cấp công nhân thông qua Đảng cộng sản.
- Là sản phẩm của sự kết hợp chủ nghĩa Mac – Lênin, phong
trào công nhân và phong trào yêu nước.


- Hơn 70 năm qua kể từ khi Đảng cộng sản Việt Nam ra đời với
đờng lối đúng dắn đó đã lãnh đạo nhân dân ta đi từ thắng lợi này
đến thắng lợi khác.


0.25đ
0.25đ
0.25đ
0.25đ
0.25đ
0.25đ



0.25đ
0.25đ


Câu 2


<i><b>* Nguyên nhân : </b></i>


- Năm 1957 – 1959, cách mạng miền Nam gặp mn vàn khó
khăn, tổn thất. u cầu phải có biện pháp đấu tranh quyết liệt
để vượt qua thử thách.


- Tháng 1/1959, Hội nghị Trung Ương lần 15 đã quyết định :


</div>
<span class='text_page_counter'>(114)</span><div class='page_container' data-page=114>

+ Để nhân dân miền Nam sử dụng bạo lực cách mạng, đánh đổ
chính quyền Mĩ – Diệm. Phương hướng là khởi nghĩa giành
chính quyền về tay nhân dân bằng con đường đấu tranh chính trị
là chủ yếu, kết hợp với đấu tranh vũ trang.


<b>*</b> <i><b>Diễn biến</b></i><b> :</b>


- Bắt đầu bằng những cuộc nổi dậy lẻ tẻ ở Bắc Ái (tháng
2/1959), Trà Bồng (tháng 8/1959), sau đó lan rộng toàn miền
Nam trở thành phong trào Đồng Khởi.


- Tiêu biểu nhất là ở Bến Tre. Ngày 17/1/1960, nhân dân 3 xã
thuộc huyện Mỏ Cày, Bến Tre đã nổi dậy, sau đó cuộc nổi dậy
mau chóng lan ra tồn tỉnh Bến Tre.


- Từ Bến Tre, cuộc nổi dậy phá chính quyền địch, lập chính
quyền cách mạng lan nhanh khắp miền Nam.



<b>* </b><i><b>Kết quả</b></i><b> : </b>cuối 1960 ta làm chủ : 600/ 1298 xã Nam Bộ,
904/ 3829 thôn trung bộ, 3200/ 721 thôn Tây Nguyên.


<b>*</b> <i><b>Ý nghĩa :</b></i>


- Giáng một địn nặng nề vào chính sách thực dân kiểu mới của
Mĩ, làm lung lay tận gốc chính quyền Diệm.


- Đánh dấu bước phát triển của cách mạng miền Nam từ thế
giữ gìn lực lượng sang thế tiến cơng.


- Từ trong khí thế của phong trào, Mặt trận Dân tộc Giải phóng
miền Nam Việt Nam ra đời ngày (20/12/1960.


0.25đ
0.25đ


0.25đ
0.25đ
0.25đ
0.5đ
0.25đ


Câu 3:


* <i>Hồn cảnh ra đời:</i>


- Sau khi giành độc lập, nhiều nước trong khu vực bắt tay vào
xây dựng kinh tế nhưng gặp khó khăn và thấy cần phải hợp tác


với nhau để cùng phát triển.


- Họ muốn hạn chế ảnh hưởng của các cường quốc bên ngoài
đới với khu vực.


- Các tổ chức hợp tác khu vực trên thế giới ngày càng nhiều đã
cổ vũ các nước ĐNA liên kết với nhau.


-> 8/8/1967 Hiệp hội các nước ĐNA (ASEAN) được thành lập
tại Băng Cốc (T.Lan) gồm 5 nước: Inđơnêixia, Malaixia,
Singapo, Philippin, Thái Lan.


<i>* Q trình phát triển:</i>


- 1967-1975: non yếu, chưa có vị trí quốc tế.


</div>
<span class='text_page_counter'>(115)</span><div class='page_container' data-page=115>

- 2/1976, Hiệp ước Bali được kí kết -> ASEAN có sự khởi sắc.
- Lúc đầu ASEAN đối đầu với 3 nước Đông Dương. Từ cuối
thập niên 80, đối thoại, hòa dịu.


- 1984, Brunây gia nhập ASEAN. Tiếp đó, ASEAN kết nạp
thêm VN (9/1997), Lào và Myanma (9/1997), CPC (9/1999).


<i>* Vai trò:</i> ASEAN ngày nay càng trở thành tổ chức hợp tác toàn
diện và chặt chẽ của khu vực ĐNA, góp phần tạo nên một khu
vực ĐNA hồ bình, ổn định và phát triển.


0.5đ


<b>4. Thu bài</b>



Hết giờ thu bai
<b>5. Dặn dò</b>


- Học bài và chuẩn bị bài mới
- Chẩn bị phần lịch sử Việt Nam
<b>IV. Rót kinh nghiƯm</b>


...
...
...
...
...
...
...
...
...
Tiết: 46


Ngày soạn:...
Ngày dạy:...


<i><b>Chng v: Vit nam t 1975 n nm 2000</b></i>


<i><b>Bài 24: việt nam trong những năm đầu sau thăng lợi </b></i>
<b>của kháng chiến chống mĩ cứu nớc 1975</b>


<b>I. Mục tiêu bài học:</b>
<b>1. Kiến thức:</b>



<b>- </b>Tỡnh hỡnh đất nước sau ngày chiến thắng của cuộc kháng chiến chống Mĩ


<b>-</b> Những nét chính về cơng cuộc khơi phục và phát triển kinh tế, văn hóa, và cơng
cuộc thống nht t nc v mt nh nc


<b>2. Kỹ năng:</b>


- Quan sát phân tích lợc đồ.
- Phát triển kĩ năng t duy.
<b>3. T tởng:</b>


- Bồi dưỡng tình yêu đất nước, tình cảm ruột thịt Bắc – Nam


- Lịng tự hào về tinh thần độc lập dân tộc và niềm tin vo tin t nc
<b>II. Chuẩn bị:</b>


<b>1. Giáo viên:</b>


- Giáo ¸n, SGK, TLTK.


</div>
<span class='text_page_counter'>(116)</span><div class='page_container' data-page=116>

- Vë ghi, SGK.


- Học bài cũ, đọc trớc bài mới.


<b>III. Tiến trình tổ chức dạy học:</b>
<b>1. ổn định trật tự lớp, kiểm tra sĩ s:</b>
<b>2. Kim tra bi c:</b>


Câu hỏi: không



<b>3. Nội dung bài míi:</b>


<b>Hoạt động của giáo viên - học sinh</b> <b>Nội dung cần đạt</b>
<b>Hoạt động 1</b>: cả lớp, cỏ nhõn


? Sau năm 1975, hai miền Nam – Bắc
nước ta có những thuận lợi, khó khăn gì?
HS suy nghĩ, trả lời, HS khác bổ sung
GV: nhận xét, kết luận


GV; yêu cầu HS đọc đoạn trích “chiến
tranh phá hoại ….5 năm” em hiểu ntn về
đoạn trích đó?


HS trả lời
GV chốt ý


<b>Hoạt động 2</b>: Nhóm


Nhóm 1: cơng cuộc khắc phục hậu quả
chiến tranh và phát triển kinh tế MB?
Nhóm 2: công cuộc khắc phục hậu quả
chiến tranh và phát triển kinh tế MN?
-> Đại diện các nhóm trình bày


? Tình hình chính quyền hai miền N-B sau
năm 1975?


HS: đọc sgk trả lời HS khác bổ sung
GV: nhận xét, chốt ý



<b>Hoạt động 3:</b>


? sau thắng lời của kháng chiến chống Mĩ
cứu nước nhiệm vụ cấp bách của Đảng và


<b>I. TÌNH HÌNH HAI MIỀN NAM –</b>
<b>BẮC SAU NĂM 1975</b>


* Thuận lợi: MN hồn tồn giải
phóng cả nước bước vào kỉ nguyên
độc lập, thống nhất, cả nước cùng đi
lên CNXH.


* Khó khăn:


- MB: bị tàn phá nặng nề
- MN:


+ chính trị: chính quyền SG ở đp vẫn
còn tồn tại


+ cơ sở xã hội bị tàn phá nặng nề
+ cơ sở kinh tế: nhỏ bé, phân tán, lệ
thuộc


<b>II. KHẮC PHỤC HẬU QUẢ</b>
<b>CHIẾN TRANH, KHÔI PHỤC VÀ</b>
<b>PHÁT TRIỂN KINH TẾ - XÃ HỘI</b>
<b>Ở HAI MIỀN ĐẤT NƯỚC </b>



* MB:


Diện tích trồng trọt tăng, nhiều cơng
trình được xây dựng, các sản phẩm
đều tăng


Hoàn thành nghĩa vụ đối với Lào và
Campuchia


* MN:


Hoàn thành công cuộc tiếp quản
chính quyền, thành lập chính quyền
cách mạng


Xã hội: kêu gọi những người làm việc
trong chính quyền cũ ra trình diện,
giúp đồng bào hồi hương


Kinh tế: tịch thu tài sản của bọn phản
động bỏ trốn ra nước ngồi, quốc hữu
hóa ngân hàng, ban hành tiền mới,
khôi phục sản xuất.


</div>
<span class='text_page_counter'>(117)</span><div class='page_container' data-page=117>

nhân dân ta là gì?


HS: trả lời, HS khác bổ sung


<b>Hoạt động 4:</b>



GV phát phiếu học tập cho HS -> làm bài
vào phiếu


? quá trình thống nhất đất nước về mặt nhà
nước diễn ra ntn?


?Những nghị quyết của hội nghị?


? Việc hồn thành thống nhất đất nước về
mặt nhà nước có ý nghĩa gì?


GV gợi ý cho HS trả lời, chốt ý


định ngay từ đầu


<b>III. HOÀN THÀNH THỐNG</b>
<b>NHẤT ĐẤT NƯỚC VỀ MẶT NHÀ</b>
<b>NƯỚC (1975 – 1976)</b>


- Sau thắng lợi năm 1975, đất nước
được thống nhất về lãnh thổ nhưng
tồn tại hai chính quyền riêng rẽ.


- Tại Hội nghị 24 của BCHTW Đảng
đã đề ra nhiệm vụ hoàn thành thống
nhất đất nước về mặt nhà nước


- Tiến trình thống nhất đất nước:
- Ý nghĩa:



+ tạo điều kiện thuận lợi để phát huy
sức mạnh cả nước trên con đường đi
lên CNXH


+ mở ra khả năng to lớn để bảo vệ tổ
quốc và mở rộng quan h quc t
<b>4. Củng cố:</b>


<b>5. Dặn dò:</b>


- Học bai theo câu hỏi SGK.
- Đọc trớc bài mới.


<b>IV. Rút kinh nghiệm:</b>


...
...
...
...
...
...
TiÕt: 47


Ngày soạn:...
Ngày d¹y:...


<b>Bài 25: việt nam xây dựng chủ nghĩa xã hội và đấu</b>
<b>tranh bảo vệ tổ quốc (1976 - 1986)</b>



<b>I. Môc tiêu bài học:</b>
<b>1. Kiến thức:</b>


<b>-</b> Sau thng li ca khỏng chiến chống Mĩ, cách mạng Việt Nam thực hiện 2
nhiệm vụ: xây dựng đất nước theo định hướng XHCN. Đấu tranh bảo vệ tổ
quốc. trong đó xây dựng đất nước là nhiệm vụ trọng tâm hàng đầu


<b>-</b> Nhiệm vụ và mục tiêu kinh tế-xã hội các kế hoạch nhà nước 5 năm 1976-1980,
1981-1985. thành tựu đạt được và những tồn tại


<b>-</b> Cuộc chiến đấu chống lại cuộc chiến tranh xâm lược biên giới, bảo vệ toàn vẹn
lãnh thổ tổ quốc


<b>2. Kỹ năng:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(118)</span><div class='page_container' data-page=118>

<b>-</b> Bi dng cho HS nim tin vào sự lãnh đạo sáng suốt của Đảng và con đường
XHCN


<b>-</b> Quyết tâm học tập, tu dưỡng để trở thành lớp người kế tục xứng đáng sự nghiệp
cách mạng ca cỏc th h trc


<b>II. Chuẩn bị:</b>
<b>1. Giáo viên:</b>


- Giáo án, SGK, TLTK.


- Lc đồ, tranh ảnh có liên quan.
<b>2. Học sinh:</b>


- Vë ghi, SGK.



- Học bài cũ, đọc trớc bài mới.


<b>III. Tiến trình tổ chức dạy học:</b>
<b>1. ổn định trật tự lớp, kiểm tra sĩ số:</b>
<b>2. Kiểm tra bài c:</b>


Câu hỏi: Cho biết tình hình nớc ta sau 1975?
<b>3. Néi dung bµi míi:</b>


<b>Hoạt động của giáo viên - học sinh</b> <b>Nội dung cần đạt</b>
<b>Hoạt động 1:</b> cỏ nhõn, cả lớp


? cách mạng Việt Nam chuyển sang giai
đoạn cách mạng XHCN trong điều kiện và
hoàn cảnh nào?


HS đọc sgk, trả lời – HS khác bổ sung
GV: nhận xét, và nhấn mạnh: sau thắng lợi
của cuộc kháng chiến chống Mĩ cứu nước
và hoàn thành thống nhất đất nước tuy
nhiên chưa thống nhất về mặt nhà nước,
kinh tế, văn hóa, …


? vì sao phải thống nhất đất nước về mặt
nhà nước và đi lên xây dựng CNXH trong
cả nước ?


HS: đọc sgk, trả lời



GV: nhấn mạnh trong phần chữ in nghiêng
<b>Hoạt động 2:</b> Nhóm


Nhóm 1: những quyết định quan trọng
trong ĐH IV về nhiệm vụ, mục tiêu?
Nhóm 2: Những thành tựu trên lĩnh vực
nơng nghiệp, cơng nghiệp, gtvt?


Nhóm 3: kết quả q trình cải tạo XHCN
MN và kết quả xây dựng văn hóa giáo dục
Nhóm 4: những ưu điểm, hạn chế của q
trình thực hiện kế hoạch 5 năm 1976 –
1980


GV: hướng dẫn HS thảo luận, gọi các
nhóm trình bày, nhóm khác đóng góp ý
kiến - > GV: nhận xét, đánh giá, chốt lại


<b>I. ĐẤT NƯỚC BẮT ĐẦU ĐI LÊN</b>
<b>CNXH (1976 – 1986) </b>


<i><b>1. Cách mạng Việt Nam chuyển</b></i>
<i><b>sang giai đoạn mới</b></i>


- Hoàn cảnh: Sau khi cuộc kháng
chiến chống Mĩ thắng lợi, nước ta
được thống nhất về mặt nhà nước.
- nhiệm vụ: hoàn thành thống nhất đất
nước về mặt nhà nước, chuyển sang
giai đoạn đất nước độc lập, thống


nhất, đi lên CNXH.


<i><b>2. Thực hiện kế hoạch nhà nước</b></i>
<i><b>(1976 – 1986)</b></i>


- Hoàn cảnh: trong tình hình mới,
Đảng triệu tập ĐHĐB toàn quốc lần
thứ IV 14->20 – 12-1976 tại HN
- nhiệm vụ: xây dựng CNXH và bảo
vệ tổ quốc CNXH


- Mục tiêu: xây dựng một bước cơ sở
vật chất – kĩ thuật của CNXH. Bước
đầu hình thành cơ cấu kinh tế mới
trong cả nước chủ yếu là cơ cấu
công-nông nghiệp. Cải thiện 1 bước đ/s của
nhân dân


- thành tựu:


</div>
<span class='text_page_counter'>(119)</span><div class='page_container' data-page=119>

các vấn đề


<b>Hoạt động 3:</b> Nhóm


- Nhóm 1: Những quyết định quan trọng
của ĐH V?


- Nhóm 2: thành tựu trong cơng nghiệp và
nơng nghiệp?



- Nhóm 3: hoạt động xây dựng cơ sở vật
chất – kĩ thuật, KHKT?


- Nhóm 4: tồn tại, hạn chế?


GV: hướng dẫn thảo luận – gọi đại diện
nhóm trình bày -> nhận xét, kết luận


<b>Hoạt động 4:</b> cá nhân, cả lớp


? nguyên nhân nào mà nhân dân ta phải
đấu tranh bảo vệ biên giới Tây Nam?
? tóm tắt diễn biến, kết quả ?


+ Công nghiệp: nhiều nhà máy được
khôi phục và xây dựng mới


+ Gtvt: khôi phục và xây dựng mới
nhiều tuyến đường quan trọng


+ công cuộc cải tạo XHCN ở MN: g/c
TS bị xóa bỏ, các xí nghiệp lớn và
vừa của tư bản chuyển thành quốc
doanh hoặc công tư hợp doanh, đại bộ
phận nông dân đi vào làm ăn tập thể,,


+ văn hóa-giáo dục: xóa bỏ văn hóa
phản động của chế độ cũ, xây dựng
văn hóa mới, hệ thống giáo dục được


phát triển


* tồn tại, hạn chế: gặp nhiều khó
khăn, hạn chế như: mất cân đối về
kinh tế, thu nhập quốc dân và năng
suất lao động thấp, đời sống nhân dân
gặp nhiều khó khăn


<i><b>3. Thực hiện kế hoạch nhà nước 5</b></i>
<i><b>năm 1981-1986</b></i>


- Bối cảnh: ĐHĐBTQ lần thứ V của
Đảng họp từ 27->31-3-1982 tại HN
- quyết định: tiếp tục đường lối chung
cách mạng XHCN và đường lối
chung xây dựng kinh tế trong thời kỳ
quá độ có điều chỉnh, bổ sung


- nhiệm vụ: xây dựng CNXH và bảo
vệ tổ quốc


- Mục tiêu: phát triển thêm một bước,
sắp xếp lại cơ cấu đẩy mạnh cải tạo
XHCN là nền kinh tế quốc dân. ổn
định kinh tế-xã hội, giảm nhẹ mất cân
đối của kinh tế


- thành tựu:


+ N.N: tăng bình quân 4,9%


+ C.N: ………9,5%


+ Thu nhập quốc dân: tăng bình quân
6,4 %


</div>
<span class='text_page_counter'>(120)</span><div class='page_container' data-page=120>

? vì sao đầu năm 1979 nhân dân ta phải
đấu tranh bảo vệ biên giới phía Bắc?


HS: đọc sgk suy nghĩ, trả lời
? tóm tắt diễn biến, kết quả ?
HS: đọc sgk, trả lời


phát triển


<b>-</b> Hạn chế: sgk


<b>II. ĐẤU TRANH BẢO VỆ TỔ</b>
<b>QUỐC</b>


<i><b>1. Bảo vệ biên giới Tây Nam</b></i>


<b>- </b>Nguyên nhân: do có âm mưu từ
trước, sau khi lên thống trị ở
Campuchia, tập đồn “khơme đỏ” có
nhiều hành động phản động, với nước
ta, chúng mở cuộc hành quân khiêu
khích, chống phá, xâm phạm lãnh thổ
nước ta. 22-12-1978, chúng huy động
19 sư đoàn xâm lược biên giới Tây
Nam nước ta



- Diễn biến: thực hiện tự vệ chính
đáng, qn ta phản cơng và tiêu diệt,
qt sạch quân xâm lược ra khỏi nước
ta.


<i><b>2. Bảo vệ biên giới phía Bắc</b></i>


- nguyên nhân: đầu 1979 một số nhà
lãnh đạo Trung Quốc có những hành
động làm tổn hại đến quan hệ hai
nước… sáng 17-2-1979 TQ huy động
32 sư đồn tấn cơng dọc biên giới
nước ta từ Móng Cái (QN) -> Phong
Thổ (Lai Châu)


- Diễn biến: để bảo vệ lãnh thổ tổ
quốc, quân dân ta, trực tiếp là nhân
dân 6 tỉnh biên giới phía Bắc đứng
lên chiến đấu


- kết quả: 18-3-1979 quân TQ rút
khỏi nước ta


<b>4. Cñng cè:</b>


<b>-</b> chủ trương, thành tựu của công cuộc xây dựng CNXH ở nước ta 10 năm đầu độc
lập


<b>-</b> Nguyên nhân, diễn biến, kết quả, ý nghĩa của cuc u tranh bo v t quc


1976-1979


<b>5. Dặn dò:</b>


- Học bai theo câu hỏi SGK.
- Đọc tríc bµi míi.


<b>-</b> Lập bảng về chủ trương, nhiệm vụ, mục tiêu của 2 kế hoạch 1976-1980 và
1981-1985


</div>
<span class='text_page_counter'>(121)</span><div class='page_container' data-page=121>

<b>-</b> Sưu tầm, tham khảo văn kiện ĐH VI
<b>IV. Rót kinh nghiÖm:</b>


...
...
...
...
...
...
...
...
TiÕt: 48 + 49


Ngày soạn:...
Ngày dạy:...


<i><b>Bài 26: </b></i>

<b>T NC TRấN NG ĐỔI MỚI ĐI LÊN</b>



<b>CHỦ NGHĨA XÃ HỘI (1986 - 2000)</b>




<b>I. Mục tiêu bài học:</b>
<b>1. Kiến thức:</b>


Nhng hiu bit v s tất yếu phải đổi mới đất nớc đi lên chủ nghĩa xã hội, về
quá trình 15 năm thực hiện đường lối đổi mới với những thành tựu đạt được hết sức
to lớn, tồn diện, song cịn nhiều khó khăn, yếu kộm tip tc c khc phc, sa
cha.


<b>2. Kỹ năng:</b>


- Quan sát phân tích lợc đồ.
- Phát triển kĩ năng t duy.
<b>3. T tởng:</b>


Bồi dưỡng long yêu nước gắn với chủ nghĩa xã hội, tinh thần đổi mới trong
lao động, công tác và học tập, niềm tin vào sự lãnh đạo của Đảng, vào đường lối đổi
mới của đất nước.


<b>II. ChuÈn bị:</b>
<b>1. Giáo viên:</b>


- Giáo án, SGK, TLTK.


- Lc , tranh ảnh có liên quan.
<b>2. Học sinh:</b>


- Vë ghi, SGK.


- Học bài cũ, đọc trớc bài mới.



<b>III. Tiến trình tổ chức dạy học:</b>
<b>1. ổn định trật tự lớp, kiểm tra sĩ số:</b>
<b>2. Kiểm tra bài cũ:</b>


Câu hỏi: Quá trình đấu tranh bảo vệ tổ quốc diễn ra nh thế nào?
<b>3. Nội dung bài mới:</b>


<b>Hoạt động của giáo viên - học sinh</b> <b>Nội dung cần đạt</b>


? Nhắc lại tình hình nước ta sau 10 năm
xây dựng CNXH?


Thành tựu và khó khăn ntn.


? Tình hình thế giới có gì ảnh hưởng
tới VN?


<b>I. Đường lối đổi mới đất nước của</b>
<b>Đảng:</b>


<i><b>1. Hoàn cảnh lịch sử:</b></i>


- Trong nớc: sau 10 năm xây dựng
CNXH đạt được những thành tựu to lớn
song cũng cịn nhiều khó khăn, sai lầm.
- Bên ngồi:


</div>
<span class='text_page_counter'>(122)</span><div class='page_container' data-page=122>

Gv liên hệ với Liên Xơ, Trung Quốc
trong q trình thực hiện cải tổ.



Gv phân tích kĩ khái niệm đổi mới, đổi
mới phải giữ đúng bản chất của
CNXH, vai trò của Đảng.


Gv h/d h/s nghiên cứu sgk tìm hiểu 2
nội dung quan trọng của đổi mới.


Gv sơ qua về 3 kế hoạch 5 năm.


? Trong hoàn cảnh nào ĐH VI của
Đảng đợc tiến hành?


Gv phân tích kĩ nội dung của ĐH.


? ĐH đề ra mục tiêu ntn cho kế hoạch
nhà nớc 5 năm 1986 – 1990?


Gv h/d h/s thảo lụân về những thành
tựu đạt đợc của kế hoạch 5 năm 1986 –
1990.


thành tựu to lớn.


+ CNXH Liên Xô và Đông Âu lâm vào
khủng hoảng trầm trọng.


 <sub>Yêu cầu Đảng ta phải có đờng lối đổi </sub>


mới để phù hợp với tình hình đất nớc.



<i>2. Đờng lối đổi mới của Đảng:</i>


- Đờng lối đổi mới đợc đề ra từ đại hội
VI, hồn chỉnh, bổ xung và sửa đổi các
kì đại hội VII, VIII, IX.


- Khái niệm:
- Nội dung:


+ Kinh tế: xoá bỏ cơ chế cũ hình thành
cơ chế thị trờng, phát triển nền kinh tế
nhiều thành phần theo định hớng XHCN,
mở rộng kinh tế đối ngoại.


+ Chính trị: xây dựng nhà nớc của dân, do
dân và vì dân, thực hiện chính sách đại
đồn kết dân tộc, đối ngoại hồ bình hữu
nghị và hợp tác.


<b>II. Quá trình đất nước thực hiện</b>
<b>đường lối đổi mới ( 1986 - 2000):</b>


<i><b>1. Thực hiện kế hoạch 5 năm ( 1986 </b></i>
<i><b>-1990):</b></i>


<i>a. Đại hội VI (12/1986) mở đầu công</i>
<i>cuộc đổi mới:</i>


- Hoàn cảnh:



 15 – 18/12/1986 ĐH VI của Đảng
triệu tập tại HN.


- Nội dung:


+ Đánh giá tình hình đất nớc, kiểm điểm
vai trị lãnh đạo của Đảng, xác định mục
tiêu trong thời kì mới.


+ Tiếp tục khẳng định đờng lối chung
xây dựng CNXH do các ĐH IV, V đề ra.
+ ĐH xác định thời kì quá độ lên CNXH
là cả một chặng đơng dài ….


+ Mục tiêu kế hoạch nhà nớc 5 năm 1986
– 1990: phát triển lơng thực, thực phẩm,
hàng tiêu dùng và hàng xuất khẩu…


<i>b. Kết quả bước đầu của công cuộc đổi</i>
<i>mới</i>:


</div>
<span class='text_page_counter'>(123)</span><div class='page_container' data-page=123>

? Nhận xét gì về nền kinh tế nớc ta sau
kế hoạch 5 năm 1986 – 1990?


? Khó khăn, yếu kém ntn?


Gv phân tích kĩ những khó khăn này.
ĐH VII của Đảng đợc triệu tập trong
hoàn cảnh nào?



Nội dung của đại hội.


Gv phân tích cụ thể từng nội dung.
Gv sơ qua về nội dung cơng lĩnh xây
dựng đất nớc trong thời kì quá độ lên
CNXH ở nớc ta


Nhiệm vụ mục tiêu của kế hoạch 5 năm
1991 – 1995.


Gv cho h/s thảo luận theo nhóm cặp
đơi về những thnàh tựu và hạn chế của
kế hoạch nhà nớc 5 năm


- Lương thực, thực phẩm:đủ cung cấp
cho nhân dân, dự trữ và xuất khẩu.


- Hàng hoá trên thị trường: đa dạng,
phong phú, dặc biệt là hàng tiêu dùng.
Kiềm chế bước đầu tình trạng lạm phát.
- Kinh tế đối ngoại: mở rộng hoạt đông
tạo thế cân bằng giữa xuất khẩu và nhập
khẩu.


* Tóm lại: bớc đầu hình thành nền kinh
tế nhiều thành phần vận hành theo cơ chế
thị trương có sự quản lý của nhà nước,
đây là chủ trơng chiến lợc lâu dài của
Đảng chứng tỏ đường lối đổi mới của
Đảng là hoàn toàn đúng đắn và phù hợp.


* Khó khăn, yếu kém:


- Nền kinh tế mất cân đối, thiếu việc
làm…


- Tiền lơng bất hợp lý
- Tệ nạn xã hội.


<b>2. Thực hiện kế hoạch 5 năm ( 1991 </b>
<b>-1995):</b>


<i><b>a. Đại hội VII (6/1991) tiếp tục sự</b></i>
<i><b>nghiệp đổi mới:</b></i>


- Hoàn cảnh:


 24 – 27/6/1991 ĐH VII của Đảng
triệu tập HN.


- Nội dung:


+ Tổng kết đánh giá việc thực hiện
đường lối đổi mới của Đảng đề ra từ ĐH
VI.


+ Đề ra chủ trơng, nhiệm vụ, tiếp tục đa
sự nghiệp đổi mới đất nớc đi lên.


+ Thơng qua cương lĩnh xây dựng đất
nước trong thời kì quá độ đi lên CNXH,


và chiến lược ổn dịnh phát triển kinh tế
dến năm 2000.


+ Nhiệm vụ, mục tiêu của kế hoạch nhà
nước 5 năm 1991 – 1995.


<i><b>b. Tiến bộ và hạn chế của sự nghiệp đổi</b></i>
<i><b>mới:</b></i>


* Thành tựu:


</div>
<span class='text_page_counter'>(124)</span><div class='page_container' data-page=124>

?ĐH VII của Đảng đợc triệu tập trong
hoàn cảnh nào?


Nội dung của đại hội.


Gv phân tích cụ thể từng nội dung.


Những nhiệm vụ mục tiêu của kế
hoạch 5 năm 1996 – 2000.


? Thành tựu mà nước ta đạt được?


? Khó khăn và hạn chế?


Gv liên hệ với tình hình VN hiện nay.
Khó khăn và thách thức.


phát đẩy lùi.



- Xuất khẩu đạt tốc độ lớn, vốn đầu tư
của nước ngồi tăng nhan.


- Khoa học, cơng nghệ, giáo dục và đào
tạo có tiến bộ lớn.


- Đời sống nhân dân ổn định


- Chính trị, xã hội, quốc phịng, an ninh
đợc củng cố.


- Quan hệ đối ngoại được mở rơng…
* Khó khăn, hạn chế:


- Lực lượng sản xuất nhỏ bé, kỹ thuật lạc
hậu…


- Tệ nạn xã hội, tiêu cực…


- Sự phân hoá giầu nghèo trong xã hội…
<b>3. Thực hiện kế hoạch 5 năm (1996 </b>
<b>-2000):</b>


<i><b>a. Đại hội VIII (6/1996) đẩy mạnh cơng</b></i>
<i><b>nghiệp hố, hiện đại hố:</b></i>


- Hồn cảnh:


 28/6 – 1/7/1996 ĐH VIII của Đảng
triệu tập tại HN.



- Nội dung:


+ Đánh giá 10 năm thực hiện đờng lối
đổi mới, đề ra chủ trơng nhiệm vụ trong
thời kì mới.


+ ĐH nhấn mạnh: nớc ta chuyển sang
thời kì phát triển mới, đẩy mạnh cơng
nghiệp hố, hiện đại hố đất nớc.


+ Nhiệm vụ, mục tiêu của kế hoạch nhà
nớc 5 năm 1996 – 2000.


<i><b>b. Chuyển biến tiến bộ và khó khăn,</b></i>
<i><b>hạn chế của cơng cuộc đổi mới:</b></i>


* Thành tựu:


- Kinh tế phát triển, xuất nhập khẩu tăng
nhanh tạo sự cân bằng.


- Văn hoá, giáo dục, y tế phát triển.
- Thu hút vốn đầu tư từ nước ngoài.
* Khó khăn, yếu kém:


<b>4. Cđng cè:</b>


Hồn cảnh, nội dung đường lối đổi mới của Đảng?



Thành tựu và hạn chế của kế hoạch nhà nớc 5 năm 1991 – 1995?
<b>5. DỈn dò:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(125)</span><div class='page_container' data-page=125>

- Đọc trớc bài mới.
<b>IV. Rút kinh nghiÖm:</b>


...
...
...
...
...
...
TiÕt: 50


Ngày soạn:...
Ngày dạy:...


<b>TNG KT LCH S VIT NAM T 1919</b>
<b>N NM 2000</b>


<b>I. Mục tiêu bài học:</b>
<b>1. Kiến thức:</b>


Nm chc, h thng, tổng quát quá trình phát triển của lịch sử dân tộc từ năm
1919 đến năm 2000 qua các giai đoạn chính với những đặc điểm lớn của từng giai
đạon. đồng thời giúp học sinh hiểu rõ nguyên nhân cơ bản đã quyết định quá trình
phát triển của lịch sử dân tộc, phương hướng đi lên của đất nước, bài học kinh
nghim ln ca cỏch mng VN.


<b>2. Kỹ năng:</b>



- Phõn tớch, tổng hợp, so sánh, nhận định, đánh giá…
- Hệ thống hoá kiến thức, lựa chọn những sự kiện cơ bản.
<b>3. T tëng:</b>


Nắm chắc quá trình phát triển của lịch sử dân tộc, hiểu rõ nguyên nhân của
quá trình phát triển của lịch sử, củng cố niềm tự hào dân tộc, nim tin vo s lónh
o ca ng.


<b>II. Chuẩn bị:</b>
<b>1. Giáo viên:</b>


- Giáo án, SGK, TLTK.


- Lc , tranh nh cú liên quan.
<b>2. Học sinh:</b>


- Vë ghi, SGK.


- Học bài cũ, đọc trớc bài mới.


<b>III. Tiến trình tổ chức dạy học:</b>
<b>1. ổn định trật tự lớp, kiểm tra sĩ số:</b>
<b>2. Kiểm tra bi c:</b>


Câu hỏi: Không
<b>3. Nội dung bài mới:</b>


<b>Hot ng của giáo viên - học sinh</b> <b>Nội dung cần đạt</b>
Gv sơ lợc về lịch sử dân tộc từ 1919



– 2000 với những mốc lịch sử quan
trọng.


? Lch s dõn tộc từ 1919 – 2000 có
thế chia ra làm mấy giai đoạn và đó là
những giai đoạn ntn?


Gv chia líp thành 5 nhóm thảo luận
theo 5 giai đoạn.


<b>Nhóm 1: 1919 </b><b> 1930.</b>


<b>I. Các giai đoạn phát triển của lịch sử</b>
<b>dân téc:</b>


<i><b>1. Giai đoạn 1919 </b></i>–<i><b> 1930 ( Sau chiến</b></i>
<i><b>tranh thế giới thứ nhất </b></i>–<i><b> từ năm 1919</b></i>
<i><b>đến 3/2/1930):</b></i>


- Cuộc khai thác thuộc địa lần hai của
Pháp làm cho kinh tế - xã hội ca VN cú
s thay i.


</div>
<span class='text_page_counter'>(126)</span><div class='page_container' data-page=126>

Gv yêu cầu h/s nhắc lại sự chuyển
biến về kinh tế, xà hội VN trong giai
đoạn này?


<b>Nhóm 2: 1930 </b><b> 1945.</b>



? Néi dung chñ yÕu cña giai đoạn
này? Tình hình thế giới và trong nớc?


? Vì sao hai giai đoạn lại có mục tiêu
khác nhau?


? Quá trình chuẩn bị trùc tiÕp cña
CMT8?


Gv nhÊn m¹nh l¹i néi dung cña
HNTW8.


<b>Nhãm 3: 1945 </b>–<b> 1954.</b>


? Néi dung chñ yÕu cña giai đoạn
này?


? Nhiệm vụ của thời kì này là gì?
? Vì sao phải thực hiện hai nhiệm vụ
kháng chiến và kién quốc?


? Những thắng lợi của quân và dân ta
trong giai đoạn này? Thắng lợi mang
tính chất bíc ngt?


<b>Nhãm 4: 1954 </b>–<b> 1975.</b>


? Néi dung chñ yÕu của giai đoạn
này?



? Vì sao hai miÒn l¹i thùc hiƯn hai
nhiệm vụ chiến lợc cách mạng khác
nhau?


? Thắng lợi của quân dân hai miền
Nam Bắc giai đoank này?


<b>Nhóm 5: 1976 </b><b> 2000.</b>


? Nội dung chñ yÕu của giai đoạn
này?


? Thnh tu đạt đợc trớc và sau đổi
mới?


? Liên hệ với tình hình đất nớc trong
giai đoạn hiện nay?


Gv chia lớp thành nhóm cặp đơi thảo
luận những ngun nhân thắng lợi của
cách mạng VN.


tìm ra con đờng cứu nớc cho cách mạng
VN.


- Đảng cộng sản VN ra đời 3/2/1930.
<i><b>2. Giai đoạn 1930 </b></i>–<i><b> 1945 ( Sau khi</b></i>
<i><b>Đảng ra đời đến 2/9/1945):</b></i>


* ThÕ giíi:



- Cc khđng ho¶ng kinh tế 1929 1933
và những hậu quả của nó.


- CNPX ra đời gây chiến tranh thế giới.
* Trong nớc:


- Phong trào cách mạng 1930 – 1931 đỉnh
cao Xô Viết Nghệ - Tnh.


- Phong trào dân chủ 1963 1939.


- Phong trào giải phóng dân tộc 1939
1945


+ u 1941 NAQ về nớc trực tiếp lãnh đạo
CM.


+ Hoàn chỉnh chủ trơng chuyển hớng chỉ
đạo chiến lợc đề ra từ HN 6.


+ CMT8 – 1945 thành công nớc
VNDCCH ra đời 2/9/1945.


<i><b>3. Giai đoạn 1945 </b></i>–<i><b> 1954 (Sau thắng lợi</b></i>
<i><b>của cách mạng tháng Tám đến trớc ngày</b></i>
<i><b>21/07/1954)</b></i>


- 1945 – 1946 giải quyết những khó khăn
trong nớc, đấu tranh chống thù trong v


gic ngoi.


- Kháng chiến và kiến qc lµ hai nhiƯm
vơ quan trong cđa VN.


+ Những thắng lợi quan trọng: Việt Bắc
1947, Biên giới 1950, ĐBP 1954


+ Xây dựng và phát triển kinh tế, chính trị,
xà hội, văn hoá


+ Hip nh Gi-ne-v 1954 về Đông
D-ơng.


<i><b>4. Giai đoạn 1954 </b></i>–<i><b> 1975 (Sau thắng lợi</b></i>
<i><b>của cuộc kháng chiến chống Pháp đến</b></i>
<i><b>trớc 30/04/1975)</b></i>


- NhiƯm vơ cđa hai miỊn Nam – B¾c.
+ MB: chiÕn lợc CMXHCN.


+ MN: chiến lợc cách mạng dân tộc dân
chủ nhan d©n.


- MB: Vừa XD CNXH vừa chiến đấu
chống hai lần đế quốc Mĩ mang quân bắn
phá chi viện cho MN.


- MN: đấu tranh chống đế quốc Mĩ giành
thắng lợi hồn tồn.



+ §ång khëi 1960, Êp Bắc 1963, Vạn Tờng
1965, Mậu Thân 1968, Đại thắng mïa
Xu©n 1975…


+ Hiệp định Pa-ri 1973 về VN.


</div>
<span class='text_page_counter'>(127)</span><div class='page_container' data-page=127>

Sau khi học sinh đa ra các nguyên
nhân gv h/d h/s tìm ra nguyên nhân cơ
bản nhất. Vì sao đó là ngun nhân
quan trng


Gv phân tích về nội dung của 5 bài
học kinh nghiệm.


- Cách mạng VN chuyÓn sang giai đoạn
cách mạng XHCN trong cả nớc.


- 1976 1986 thời kì trớc đổi mới.
- 1986 – 2000 thời kì đổi mới đạt đợc
những thành tựu to lớn.


<b>II. Nguyên nhân thắng lợi và bài học</b>
<b>kinh nghiệm:</b>


<i><b>* Nguyên nhân thắng lợi:</b></i>


- Truyn thng u tranh anh dũng của dân
tộc



- Đảng lãnh đạo với những đờng lối đúng
đắn, khoa học…


<i><b>* Bµi häc kinh nghiƯm:</b></i>
<b>4. Cđng cè:</b>


Nêu những thắng lợi lịch sử tiêu biểu của cáhc mạng VN dới sự lãnh đạo của
Đảng từ năm 1930 n nay?


<b>5. Dặn dò:</b>


- Học bai theo câu hỏi SGK.
- §äc tríc bµi míi.


<b>IV. Rót kinh nghiƯm:</b>


...
...
...
...
...
...
Tiết:


Ngày soạn:...
Ngày dạy:...
Bài


<b>I. Mục tiêu bài học:</b>
<b>1. Kiến thức:</b>



<b>2. Kỹ năng:</b>


- Quan sỏt phõn tớch lc .
- Phỏt trin k nng t duy.
<b>3. T tng:</b>


<b>II. Chuẩn bị:</b>
<b>1. Giáo viên:</b>


- Gi¸o ¸n, SGK, TLTK.


- Lợc đồ, tranh ảnh có liên quan.
<b>2. Học sinh:</b>


- Vë ghi, SGK.


- Học bài cũ, đọc trớc bài mới.


<b>III. Tiến trình tổ chức dạy học:</b>
<b>1. ổn định trật tự lớp, kiểm tra sĩ số:</b>
<b>2. Kiểm tra bi c:</b>


Câu hỏi:


<b>3. Nội dung bài mới:</b>


<b>Hot ng ca giỏo viên - học sinh</b> <b>Nội dung cần đạt</b>
<b>4. Củng c:</b>



<b>5. Dặn dò:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(128)</span><div class='page_container' data-page=128>

<b>IV. Rút kinh nghiệm:</b>


...
...
...
...
...
...


TiÕt:


Ngày soạn:...
Ngày dạy:...
Bài


<b>I. Mục tiêu bài học:</b>
<b>1. Kiến thức:</b>


<b>2. Kỹ năng:</b>


- Quan sỏt phõn tớch lc .
- Phát triển kĩ năng t duy.
<b>3. T tởng:</b>


<b>II. ChuÈn bÞ:</b>
<b>1. Giáo viên:</b>


- Giáo án, SGK, TLTK.



- Lc , tranh nh có liên quan.
<b>2. Học sinh:</b>


- Vë ghi, SGK.


- Học bài cũ, đọc trớc bài mới.


<b>III. Tiến trình tổ chức dạy học:</b>
<b>1. ổn định trật tự lớp, kiểm tra sĩ số:</b>
<b>2. Kim tra bi c:</b>


Câu hỏi:


<b>3. Nội dung bài mới:</b>


<b>Hot ng của giáo viên - học sinh</b> <b>Nội dung cần t</b>
<b>4. Cng c:</b>


<b>5. Dặn dò:</b>


- Học bai theo câu hỏi SGK.
- Đọc trớc bài mới.


<b>IV. Rút kinh nghiệm:</b>


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×