Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (325.14 KB, 13 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>
<b>1.</b> Nếu cứ chia đơi liên tiếp một viên bi sắt thì phần tử nhỏ nhất mang tính chất của sắt là:
A. phần tử nhỏ B. vi hạt C. phân tử sắt D. nguyên tử sắt
<b>2. </b>Các hạt cấu tạo nên hầu hết mọi nguyên tử là:
A. proton, nơtron B. proton, nơtron C. nơtron, electron D. Proton, electron, nơtron
<b>3.</b> Trong thành phần của mọi nguyên tử, nhất thiết phải có các loại hạt:
A. proton và nơtron B. proton và electron
C. nơtron và electron D. proton, nơtron, electron
<b>4.</b> Trong nguyên tử, hạt mang điện tích dương là:
A. proton B. nơtron C. electron D. proton, electron
<b>51.</b> Trong nguyên tử, các hạt mang điện là:
A. proton, nơtron B. nơtron, electron C. proton, electron D. proton, electron, nơtron
<b>52.</b> Hạt nhân của hầu hết mọi nguyên tử gồm:
A. proton, nơtron B. nơtron, electron C. proton, electron D. proton, electron, nơtron
<b>6.</b> Tính chất nào sau đây không phải của electron? Electron là:
A. hạt mang điện tích âm.
B. có khối lượng 9,1.10-28<sub>g.</sub>
C. thốt ra khỏi nguyên tử trong những điều kiện đặc biệt.
D. có khối lượng đáng kể so với hạt nhân nguyên tử.
<b>7.</b> Các đồng vị của cùng một nguyên tố hóa học được phân biệt bởi:
A. Số proton B. Số nơtron C. Số lớp electron D. Số electron hóa trị
<b>8.</b> Nguyên tố hóa học là những nguyên tử có cùng:
A. nguyên tử khối. B. điện tích hạt nhân. C. số khối. D. số nơtron trong hạt nhân.
<b>9.</b> Kí hiệu nguyên tử <i>AX</i>
<i>Z</i> cho biết:
A. Nguyên tử khối trung bình của X. B. Số khối của X.
C. Số hiệu nguyên tử X. D. Số hiệu nguyên tử và số khối của X.
<b>10.</b> Câu đúng khi nói về nguyên tử 24<i>Mg</i>
12 là:
A. Mg có 12 electron B. Mg có 24 proton
C. Mg có 24 electron D. Mg có 24 nơtron
<b>11.</b> Câu sai khi nói về ion 24<i>Mg</i>
12 2+ là:
A. Mg2+<sub> có 12 proton</sub> <sub>B. Mg</sub>2+<sub> có 10 electron</sub>
C. Mg2+<sub> có 12 nơtron</sub> <sub>D. Mg</sub>2+<sub> có 12 electron</sub>
<b>12.</b> Nguyên tử có 20 proton, 20 electron, 18 nơtron là:
A. 39<i>K</i>
19 B. <i>Ar</i>
40
18 C. <i>Ca</i>
38
20 D. <i>Ca</i>
40
20
<b>13.</b> Cho các nguyên tố 17Cl, 13Al, 11Na, 15P, dãy sắp xếp đúng thứ tự tăng dần của bán kính nguyên tử là:
A. Cl < P < A l < Na B. Cl < P < Al < Na
C. Na < Cl < P < Al D. Al < P < Cl < Na
<b>14.</b> Cho các nguyên tố 3Li, 11Na, 19K, 37Rb dãy sắp xếp đúng thứ tự tăng dần của bán kính nguyên tử là:
A. Na < Li < K < Rb B. Li < K < Na < Rb
C. Na < K < Rb < Li D. Li < Na < K < Rb
<b>15.</b> Nguyên tử X có tổng số hạt là 10. Số khối của X là:
<b>16.</b> Nguyên tử X có tổng số hạt là 34. Biết số nơtron nhiều hơn số proton là 1. Số khối của X là :
A. 11 B. 19 C. 21 D. 23
<b>17.</b> Tổng số hạt proton, nơtron, electron trong nguyên tử nguyên tố X là 155. Số hạt mang điện nhiều hơn
số hạt không mang điện là 33. Số proton của nguyên tử X là:
A. 39 B. 42 C. 47 D. 49
<b>18.</b> Số hiệu nguyên tử của một nguyên tố là 53. Nguyên tử đó có :
A. 53 proton và 53 nơtron B. 53 proton và 53 electron
C. 53 electron và 53 nơtron D. 53 nơtron
<b>19.</b> Một nguyên tử có 9 electron và hạt nhân của nó có 10 nơtron. Số hiệu nguyên tử là :
A. 9 B. 10 C. 19 D. 28
<b>20.</b> Số khối của hạt nhân là:
A. tổng số electron và proton B. tổng số proton và nơtron
<b>21.</b> Cho 3 nguyên tố: 16<i>X</i>
8 ,169<i>Y</i> ,1818<i>Z</i>
A. X và Y là đồng vị của nhau B. Y và Z là đồng vị của nhau
C. X và Z là đồng vị của nhau D. X và Y có cùng số khối
<b>22.</b> Trong tự nhiên, cacbon có hai đồng vị bền là 12<i>C</i>
6 ,136<i>C</i>. Nguyên tử khối trung bình của hai đồng vị
là 12,011. Phần trăm của hai đồng vị lần lượt là:
A. 98,9% và 1,1% B. 49,5% và 50,5%
C. 96,5% và 3,5% D. 79,92% và 20,08%
<b>23.</b> Cu có hai đồng vị bền: 63<i>Cu</i>
29 , <i>Cu</i>
65
29 (chiếm 27% số nguyên tử). Nguyên tử khối trung bình của Cu
là:
A. 63,54 B. 64,53 C. 65,43 D. 63,45
<b>24.</b> Câu sai là:
A. Hạt nhân nguyên tử 1<i>H</i>
1 khơng có nơtron
B. Có thể coi ion H+<sub> như là một proton</sub>
C. Ngun tử 2<i>H</i>
1 có số hạt khơng mang điện là 2
D. Nguyên tử 3<i>H</i>
1 có 1 electron
<b>25.</b> Lớp electron liên kết với hạt nhân nguyên tử chặt chẽ nhất là:
A. Lớp K B. Lớp L C. Lớp M D. Lớp N
<b>26.</b> Lớp electron liên kết với hạt nhân yếu nhất là:
A. Lớp K B. Lớp L C. Lớp M D. Lớp N
<b>27.</b> Phát biểu sai là:
A. Các electron có mức năng lượng gần bằng nhau thuộc cùng một lớp electron
B. Mỗi phân lớp được chia thành nhiều lớp electron
C. Các electron trong mỗi phân lớp có mức năng lượng bằng nhau
D. Số phân lớp bằng số thứ tự của lớp.
<b>28.</b> Số electron tối đa chứa trong các phân lớp s, p, d, f lần lượt là:
A. 2, 8, 18, 32 B. 2, 6, 10, 14 C. 2, 4, 6, 8 D. 2, 6, 8, 14
<b>29.</b> Số phân lớp e ở lớp M là:
A. 1 B. 2 C. 3 D. 4
<b>30.</b> Số phân lớp e ở lớp N là:
A. 3 B. 4 C. 18 D. 32
<b>31.</b> Số phân lớp e ở lớp L là:
<b>32.</b> Số phân lớp e ở lớp K là:
A. 1 B. 2 C. 3 D. 4
<b>33.</b> Số electron tối đa ở lớp N là:
A. 16 B. 28 C. 32 D. 36
<b>34.</b> Số electron tối đa ở lớp M là:
A. 8 B. 16 C. 18 D. 28
<b>35.</b> Số electron tối đa ở lớp K là:
A. 18 B. 16 C. 8 D. 2
<b>36.</b> Số electron tối đa ở lớp L là:
A. 8 B. 16 C. 18 D. 28
<b>37.</b> Nguyên tử X(Z=7), số e có phân mức năng lượng cao nhất là:
A. 7 B. 5 C. 3 D. 2
<b>38.</b> Nguyên tử 19K có số e ở phân mức năng lượng cao nhất là:
A. 1 B. 2 C. 3 D. 4
<b>39.</b> Nguyên tử 20Ca có số e ở phân mức năng lượng cao nhất là:
A. 1 B. 2 C. 3 D. 4
<b>40.</b> Nguyên tử 16S có số e ở phân mức năng lượng cao nhất là:
A. 1 B. 2 C. 3 D. 4
<b>41.</b> Nguyên tử 35Br có số e ở phân mức năng lượng cao nhất là:
A. 5 B. 6 C. 7 D. 8
<b>42.</b> Cho 2 nguyên tố X (Z=9), Y (Z=11), số e có phân mức năng lượng cao nhất của X, Y lần lượt là:
A. 7 và1 B. 5 và 3 C. 5 và 1 D. 1 và 5
<b>43.</b> Nguyên tử Y được cấu tạo bởi 36 hạt, trong đó số hạt mang điện gấp đơi số hạt khơng mang điện.
Cấu hình electron của Y là :
A. 1s2<sub>2s</sub>2<sub>2p</sub>6<sub>3s</sub>2<sub>3p</sub>1 <sub> B. 1s</sub>2<sub>2s</sub>2<sub>2p</sub>6<sub>3s</sub>2<sub> C. 1s</sub>2<sub>2s</sub>2<sub>2p</sub>6<sub>3s</sub>2<sub>3p</sub>6<sub>4s</sub>1<sub> D. 1s</sub>2<sub>2s</sub>2<sub>2p</sub>6<sub>4s</sub>2
<b>44.</b> Ion khơng có cấu hình electron của khí hiếm là:
A. Na+ <sub>B. Mg</sub>2+ <sub>C. Al</sub>3+ <sub>D. Fe</sub>2+
<b>45.</b> Câu đúng nhất là:
A. Nguyên tử có 1, 2, 3 electron lớp ngồi cùng ln là kim loại.
B. Ngun tử có 5, 6, 7 electron lớp ngồi cùng ln là phi kim.
C. Hầu hết các khí hiếm đều phải có 8 electron lớp ngồi cùng (trừ He).
D. Ngun tử có 4 electron lớp ngồi cùng là phi kim.
<b>46.</b> Ion Y2+<sub> có cấu hình electron lớp ngồi cùng là 3p</sub>6<sub>. Vậy cấu hình electron của nguyên tử Y là :</sub>
A. 1s2<sub>2s</sub>2<sub>2p</sub>6<sub>3s</sub>2<sub>3p</sub>6<sub>4s</sub>1 <sub> B. 1s</sub>2<sub>2s</sub>2<sub>2p</sub>6<sub>3s</sub>2<sub>3p</sub>6<sub>4s</sub>2<sub> C. 1s</sub>2<sub>2s</sub>2<sub>2p</sub>6<sub>3s</sub>2<sub>3p</sub>4<sub> D. 1s</sub>2<sub>2s</sub>2<sub>2p</sub>6<sub>3s</sub>2<sub>3p</sub>6
<b>47.</b> Cấu hình electron của Fe (Z=26) ở trạng thái cơ bản là:
A. 1s2<sub>2s</sub>2<sub>2p</sub>6<sub>3s</sub>2<sub>3p</sub>6<sub>4s</sub>2<sub>3d</sub>6 <sub>B. 1s</sub>2<sub>2s</sub>2<sub>2p</sub>6<sub>3s</sub>2<sub>3p</sub>6<sub>3d</sub>6<sub>4s</sub>2
C. 1s2<sub>2s</sub>2<sub>2p</sub>6<sub>3s</sub>2<sub>3p</sub>6<sub>3d</sub>6<sub>4s</sub>1<sub>4p</sub>1 <sub>D. 1s</sub>2<sub>2s</sub>2<sub>2p</sub>6<sub>3s</sub>2<sub>3p</sub>6<sub>3d</sub>8
<b>48.</b> Ion Fe2+<sub> có cấu hình electron là:</sub>
A. 1s2<sub>2s</sub>2<sub>2p</sub>6<sub>3s</sub>2<sub>3p</sub>6<sub>3d</sub>4<sub>4s</sub>2 <sub>B. 1s</sub>2<sub>2s</sub>2<sub>2p</sub>6<sub>3s</sub>2<sub>3p</sub>6<sub>3d</sub>6
C. 1s2<sub>2s</sub>2<sub>2p</sub>6<sub>3s</sub>2<sub>3p</sub>6<sub>4s</sub>2<sub>3d</sub>4 <sub>D. 1s</sub>2<sub>2s</sub>2<sub>2p</sub>6<sub>3s</sub>2<sub>3p</sub>6<sub>4s</sub>1
<b>49.</b> Các electron của nguyên tử nguyên tố X được phân bố trên 3 lớp, lớp thứ ba có 3 electron. Số đơn vị
điện tích hạt nhân nguyên tử của X là:
A. 9 B. 12 C. 13 D. 15
<b>50. </b>Các electron của nguyên tử nguyên tố X được phân bố trên 2 lớp, lớp thứ ba có 3 electron. Số đơn vị
điện tích hạt nhân nguyên tử của X là:
<b>51.</b> Nguyên tử X có tổng số hạt cơ bản là 52, số hạt không mang điện bằng 1,06 lần số hạt mang điện âm.
Kí hiệu nguyên tử X là:
A. 35<i>X</i>
17 B. <i>X</i>
36
16 C. <i>X</i>
36
17 D. <i>X</i>
35
16
<b>52.</b> Anion X2-<sub> có cấu hình electron lớp ngồi cùng là 2s</sub>2<sub>2p</sub>6<sub>. Cấu hình electron của nguyên tử X là:</sub>
A. 1s2<sub>2s</sub>2<sub>2p</sub>6 <sub>B. 1s</sub>2<sub>2s</sub>2<sub>2p</sub>4 <sub>C. 1s</sub>2<sub>2s</sub>2<sub>2p</sub>6<sub>3s</sub>2 <sub>D. 1s</sub>2<sub>2s</sub>2<sub>2p</sub>2
<b>53.</b> Các nguyên tử 40<i>Ca</i>
20 , <i>K</i>
19 , <i>Sc</i>
41
21 có cùng:
A. số khối B. số proton C. số đơn vị điện tích hạt nhân D. số nơtron
<b>54. </b>Nguyên tố X (Z=16). Số electron có phân mức năng lượng cao nhất là:
A. 2 B. 4 C. 6 D. 7
<b>55.</b> Cấu hình electron của Cu ở trạng thái cơ bản là:
A. 1s2<sub>2s</sub>2<sub>2p</sub>6<sub>3s</sub>2<sub>3p</sub>6<sub>4s</sub>1<sub>3d</sub>10 <sub>B. 1s</sub>2<sub>2s</sub>2<sub>2p</sub>6<sub>3s</sub>2<sub>3p</sub>6<sub>4s</sub>2<sub>3d</sub>9
C. 1s2<sub>2s</sub>2<sub>2p</sub>6<sub>3s</sub>2<sub>3p</sub>6<sub>3d</sub>9<sub>4s</sub>2 <sub>D. 1s</sub>2<sub>2s</sub>2<sub>2p</sub>6<sub>3s</sub>2<sub>3p</sub>6<sub>3d</sub>10<sub>4s</sub>1
<b>56.</b> Cacbon có hai đồng vị (12<i>C</i>
6 , <i>C</i>
14
6 ) và oxi có 3 đồng vị ( <i>O</i>
16
8 , <i>O</i>
17
8 , <i>O</i>
18
8 ), số loại phân tử CO2 tạo
thành là:
A. 18 B. 20 C. 12 D. 14
<b>57.</b> Cacbon có hai đồng vị (12<i>C</i>
6 , <i>C</i>
14
6 ) và oxi có 3 đồng vị ( <i>O</i>
16
8 , <i>O</i>
17
8 , <i>O</i>
18
8 ), số loại phân tử CO tạo
thành là:
A. 6 B. 10 C. 12 D. 14
<b>58.</b> Nitơ có hai đồng vị (14<i>N</i>
7 , <i>N</i>
15
7 ) và oxi có 3 đồng vị ( <i>O</i>
16
8 , <i>O</i>
17
8 , <i>O</i>
18
8 ), số loại phân tử NO2 tạo
thành là:
A. 18 B. 20 C. 12 D. 14
<b>59.</b> Nitơ có hai đồng vị (14<i>N</i>
7 , <i>N</i>
15
7 ) và oxi có 3 đồng vị ( <i>O</i>
16
8 , <i>O</i>
17
8 , <i>O</i>
8 ), số loại phân tử NO tạo
thành là:
A. 6 B. 10 C. 12 D. 14
<b>60.</b> Nitơ có hai đồng vị (14<i>N</i>
7 , <i>N</i>
15
7 ) và oxi có 3 đồng vị ( <i>O</i>
16
8 , <i>O</i>
17
8 , <i>O</i>
18
8 ), số loại phân tử N2O tạo
thành là:
A. 9 B. 10 C. 11 D. 12
********************************************************************************
<b>1.</b> Các ngun tố xếp ở chu kì 5 có số lớp electron trong nguyên tử là:
A. 3 B. 5 C. 6 D. 7
<b>2.</b> Trong BTH các nguyên tố, số chu kì nhỏ và số chu kì lớn là:
A. 3 và 3 B. 3 và 4 C. 4 và 3 D. 4 và 4
<b>3.</b> Số nguyên tố trong chu kì 3 và 5 là :
A. 8 và 8 B. 8 và 18 C. 18 và 8 D. 18 và 18
<b>4.</b> Tìm câu <b>sai</b> trong các câu sau đây:
A. BTH gồm các ô ngun tố, các chu kì và các nhóm.
B. Chu kì là dãy các nguyên tố mà nguyên tử của chúng có cùng số lớp electron, được xếp theo
chiều tăng dần về điện tích hạt nhân.
C. BTH có 7 chu kì. Số thứ tự của chu kì bằng số phân lớp electron trong nguyên tử.
D. BTH có 8 nhóm A và 8 nhóm B.
<b>5.</b> Nguyên tử của các nguyên tố nhóm VIIA cá cấu hình electron lớp ngồi cùng là:
<b>6.</b> Trong một chu kì, bán kính ngun tử các nguyên tố:
A. tăng theo chiều giảm tính kim loại.
B. tăng theo chiều tăng tính phi kim.
<b>7.</b> Trong một chu kì, bán kính ngun tử các nguyên tố:
A. tăng theo chiều tăng độ âm điện.
B. tăng theo chiều giảm độ âm điện.
C. giảm theo chiều giảm độ âm điện.
D. giảm theo chiều tăng tính kim loại.
<b>8.</b> Trong một chu kì, độ âm điện của nguyên tử các nguyên tố:
A. Tăng theo chiều tăng tính kim loại.
B. tăng theo chiều tăng tính phi kim.
C. giảm theo chiều giảm tính kim loại.
D. giảm theo chiều tăng tính phi kim.
<b>8.</b> Thứ tự tính kim loại của các nguyên tố Li (Z=3), K (Z=19), Na (Z=11), Cs (Z=55) được xếp theo
chiều:
A. Li > Na > K > Cs B. Na > K > Li > Cs C. Cs > K > Na > Li D. Cs > Na > K > Li
<b>9.</b> Thứ tự tính phi kim của các nguyên tố F (Z=9), Cl (Z=17), Br (Z=35), I (Z=53) được xếp theo chiều:
A. I > Br > Cl > F B. I > Br > F > Cl C. F > Br > Cl > I D. F > Cl > Br > I
<b>10.</b> Trong BTH, tính chất biến đổi tuần hoàn là:
A. Nguyên tử khối B. Số lớp electron
C. Hóa trị cao nhất với oxi D. Số electron trong ngtử
<b>11.</b> Theo qui luật biến đổi tính chất đơn chất của các nguyên tố trong BTH thì:
A. phi kim mạnh nhất là iot B. Phi kim yếu nhất là flo
C. kim loại mạnh nhất là xesi D. kim loại mạnh nhất là liti
<b>12.</b> Cho 2 nguyên tố X (Z= 12), Y (Z=17). Nhận xét đúng là:
A. X và Y thuộc cùng chu kì, X ở nhóm IIA và Y ở nhóm VA.
B. X và Y thuộc cùng chu kì, X ở nhóm IIA và Y ở nhóm VIIA.
C. X thuộc chu kì 3, nhóm IIIA.
D. Y thuộc chu kì 4, nhóm VIIA.
<b>13.</b> Nguyên tố A (Z=15). Trong BTH, nguyên tố A nằm ở:
A. ơ 15, chu kì 3, nhóm IVA
B. ơ 15, chu kì 5, nhóm IIIA
C. ơ 15, chu kì 3, nhóm VA
D. ơ 15, chu kì 3, nhóm IIIA
<b>14.</b> Nguyên tố B (Z= 20). Nguyên tố B thuộc chu kì:
A. 2 B. 3 C. 4 D. 5
<b>15.</b> Ngun tố A thuộc chu kì 3, nhóm IIA. Cấu hình electron của B là:
A. 1s2<sub>2s</sub>2<sub>2p</sub>1 <sub>B. 1s</sub>2<sub>2s</sub>2<sub>2p</sub>6<sub>3s</sub>2<sub>C. 1s</sub>2<sub>2s</sub>2<sub>2p</sub>2 <sub>D. 1s</sub>2<sub>2s</sub>2<sub>2p</sub>6<sub>3s</sub>2<sub>3p</sub>1
<b>16.</b> Cho 4,6g Natri vào nước thu được V lít khí hiđrơ (đktc). Giá trị của V là:
A. 5,6 B. 1,12 C. 11.2 D. 2.24
<b>17.</b> Oxit cao nhất của một ngun tố R có dạng R2O5. Hợp chất khí với hiđrô của R chứa 17.65% H về
khối lượng. Nguyên tử khối của R là :
A. 12 B. 14 C. 19 D. 31
<b>18.</b> Hợp chất khí với hiđrơ của một ngun tố là RH2. Oxit cao nhất của nó chứa 60% oxi về khối lượng.
A. 16 B. 28 C. 32 D. 35.5
<b>19.</b> Ion M2+<sub> có cấu hình electron là: 1s</sub>2<sub>2s</sub>2<sub>2p</sub>6<sub>3s</sub>2<sub>3p</sub>6<sub>. Vị trí của M trong BTH là:</sub>
A. STT 16, chu kì 3, nhóm VIA B. STT 16, chu kì 6, nhóm IIIA
C. STT 20, chu kì 4, nhóm IIA D. STT 20, chu kì 2, nhóm IIIA
<b>20.</b> Ion M+<sub> có cấu hình electron là: 1s</sub>2<sub>2s</sub>2<sub>2p</sub>6<sub>. Vị trí của M trong BTH là:</sub>
A. STT 9, chu kì 2, nhóm VIIA B. STT 9, chu kì 2, nhóm VIA
C. STT 11, chu kì 1, nhóm IIIA D. STT 11, chu kì 3, nhóm IA
<b>21.</b> Ion M3+<sub> có cấu hình electron là: 1s</sub>2<sub>2s</sub>2<sub>2p</sub>6<sub>. Vị trí của M trong BTH là:</sub>
A. STT 7, chu kì 2, nhóm VA B. STT 7, chu kì 3, nhóm VA
C. STT 13, chu kì 3, nhóm IIIA D. STT 13, chu kì 3, nhóm IA
<b>21.</b> Ion X3-<sub> có cấu hình electron là: 1s</sub>2<sub>2s</sub>2<sub>2p</sub>6<sub>. Vị trí của X trong BTH là:</sub>
A. STT 7, chu kì 2, nhóm VA B. STT 7, chu kì 3, nhóm VA
C. STT 13, chu kì 3, nhóm IIIA D. STT 13, chu kì 3, nhóm IA
<b>22.</b> Ion X2-<sub> có cấu hình electron là: 1s</sub>2<sub>2s</sub>2<sub>2p</sub>6<sub>3s</sub>2<sub>3p</sub>6<sub>. Vị trí của X trong BTH là:</sub>
A. STT 16, chu kì 6, nhóm IIIA B. STT 16, chu kì 3, nhóm VIA
C. STT 20, chu kì 3, nhóm IIA D. STT 20, chu kì 2, nhóm IIIA
<b>23.</b> Ion X-<sub> có CHe là: 1s</sub>2<sub>2s</sub>2<sub>2p</sub>6<sub>. Vị trí của X trong BTH là:</sub>
A. STT 11, chu kì 3, nhóm IA B. STT 11, chu kì 1, nhóm IIIA
C. STT 9, chu kì 2, nhóm IIA D. STT 9, chu kì 2, nhóm VIIA
<b>24.</b> Một ngun tố ở chu kì 3, nhóm IIIA. Ngun tố đó nằm ở ơ:
A. 11 B. 12 C. 13 D. 14
<b>25.</b> Một nguyên tố ở chu kì 2, nhóm VIIA. Ngun tố đó nằm ở ơ:
A. 9 B. 10 C. 11 D. 12
<b>26.</b> Một nguyên tố ở chu kì 4, nhóm IIA. Ngun tố đó nằm ở ô:
A. 19 B. 20 C. 21 D. 22
<b>27.</b> Một nguyên tố có STT là 15. Nguyên tố đó thuộc nhóm:
A. IIIA B. IVA C. VA D. VA
<b>28.</b> Một nguyên tố có STT là 19. Nguyên tố đó thuộc nhóm:
A. IIIA B. IVA C. IA D. IIA
<b>29.</b> Một nguyên tố có STT là 16. Nguyên tố đó thuộc nhóm:
A. IIIA B. IVA C. VA D. VIA
<b>30.</b> Nguyên tố X có tổng số electron trong phân lớp s là 7. X nằm ở nhóm:
A. IA B. IIA C. IIIA D. IVA
<b>31.</b> Nguyên tố Y có tổng số electron trong phân lớp s là 5. Y nằm ở nhóm:
A. IA B. IIA C. IIIA D. IVA
<b>32.</b> Nguyên tố X có tổng số electron trong phân lớp p là 9. X nằm ở nhóm:
A. IIA B. IIIA C. IVA D. VA
<b>31.</b> Nguyên tố X có tổng số electron trong phân lớp s là 7. X nằm ở nhóm:
A. IA B. IIA C. IIIA D. IVA
<b>32.</b> Nhóm IA cịn gọi là nhóm:
A. kim loại kiềm thổ B. kim loại kiềm C. halogen D. khí hiếm
<b>33.</b> Nhóm IIA cịn gọi là nhóm:
A. kim loại kiềm thổ B. kim loại kiềm C. halogen D. khí hiếm
<b>34.</b> Nhóm VIIA cịn gọi là nhóm:
A. kim loại kiềm thổ B. kim loại kiềm C. halogen D. khí hiếm
<b>35.</b> Nhóm IA cịn gọi là nhóm:
<b>36.</b> Ngun tố A có STT là 12. Hóa trị cao nhất của A trong hợp chất với oxi là:
A. I B. II C. IIIA D. IVA
<b>37.</b> Nguyên tố A có STT là 14. Hợp chất oxit cao nhất của A với oxi và hợp chất khí với hiđrơ lần lượt
là:
A. AO, AH4 B. AO2, AH2 C. AO2, AH3 D. AO2, AH4
<b>38.</b> Nguyên tố X (Z=17). Câu sai trong số các câu sau là:
A. X nằm ở chu kì 3, nhóm VIIA.
B. Hợp chất oxit cao nhất của X với oxi có dạng: X2O7.
C. Tổng số electron có phân mức năng lượng cao nhất trong nguyên tử X là 5.
D. X là kim loại hoạt động (kim loại mạnh).
<b>39.</b> Cho các nguyên tố Na (Z=11), Mg (Z=12), Al (Z=13). Các hiđroxit của chúng có tính bazơ được sắp
xếp theo chiều:
A. NaOH<Mg(OH)2<Al(OH)3 B.NaOH<Al(OH)3<Mg(OH)2
C. Al(OH)3<NaOH<Mg(OH)2 D. Al(OH)3<Mg(OH)2<NaOH
<b>40.</b> Cho các nguyên tố Si (Z=14), P (Z=15), S (Z=16), Cl (Z=17). Các hiđroxit của chúng có tính axit
A. H2SO4<HClO4<H3PO4<H2SiO3 B. HClO4<H3PO4<H2SiO3<H2SO4
C. H2SO4<HClO4<H2SiO3<H3PO4 D. H2SiO3<H3PO4<H2SO4<HClO4
<b>1.</b> Trong phản ứng hóa học, để biến thành cation kali, nguyên tử kali đã:
A. nhận thêm 1e B. nhường đi 1e
C. nhận thêm 1p D. nhường đi 1p
<b>2.</b> Một kim loại thuộc nhóm IIA muốn có cấu hình e giống khí hiếm thì:
A. nhận thêm 2e B. nhường đi 2e
C. nhận thêm 2p D. nhường đi 2p
<b>3.</b> Ion 14 3
7<i>N</i> có số p, e lần lượt là:
A. 7, 10 B. 10,10 C. 7, 4 D. 7, 7
<b>4.</b> Ion 40 2
20<i>Ca</i> có số p, e lần lượt là:
A. 18, 18 B. 18, 20 C. 20, 18 D. 20, 22
<b>5.</b> Gọi là hiệu độ âm điện giữa 2 nguyên tử. Theo lí thuyết, liên kết giữa 2 nguyên tử là liên kết cộng
hóa trị có cực nếu:
A. 0 < 0,4 B. 0 < 1,7 C. 0,4 < 1,7 D. 0,4 1,7
<b>6.</b> Câu đúng là :
A. Tinh thể nguyên tử kém bền do liên kết trong tinh thể chỉ là liên kết cộng hóa trị.
B. Tinh thể nguyên tử bền vững, rất cứng, nhiệt độ nóng chảy và nhiệt độ sôi khá cao.
C. Trong tinh thể phân tử, lực liên kết giữa các phân tử là liên kết cộng hóa trị .
D. Nước đá thuộc loại tinh thể nguyên tử.
<b>7.</b> Câu sai là :
A. Liên kết trong tinh thể ion là liên kết ion rất bền.
B. Liên kết trong tinh thể nguyên tử là liên kết cộng hóa trị kém bền.
C. Liên kết trong tinh thể phân tử là liên kết yếu giữa các phân tử.
D. Tinh thể nguyên tử bền hơn tinh thể phân tử.
<b>8.</b> Điện hóa trị của các nguyên tố thuộc nhóm IIA trong hợp chất là:
<b>2-9.</b> Điện hóa trị của các nguyên tố nhóm VI trong hợp chất với nhóm IA là:
A. 6+ B. 6- C. 2+ D.
<b>2-10.</b> Trong hợp chất Al2O3, Al có điện hóa trị là :
A. +3 B. -3 C. 3+ D.
<b>3-11. </b>Trong hợpchất CH4 và PH3, C và P có cộng hóa trị lần lượt là:
A. 4 và 4 B. 4 và 3 C. 3 và 4 D. 3 và 3
<b>12. </b>Trong hợpchất Cl2 và NH3, Cl và N có cộng hóa trị lần lượt là:
A. 2 và 1 B. 2 và 2 C. 2 và 3 D. 1 và 3
<b>13.</b> Số oxh của P trong các chất: PH3, P, PCl3, P2O5, H3PO4, PO43-, NaH2PO4, NH4H2PO4 lần lượt là:
A. +3, 0, +3, +5, +5, +6, +5, +3 B. -3, 0, +3, +6, +5, +5, +5, +5
C. +3, 0, +3, +5, +5, +6, +5, +3 D. -3, 0, +3, +5, +5, +5, +5, +5
<b>14.</b> Số oxh của S trong các chất: H2S, S, SO2, SO3, H2SO4, SO42-, HSO4-, K2SO4 lần lượt là:
A. +2, 0, +4, +6, +6, +8, +6, +6 B. -2, 0, +4, +6, +6, +8, +6, +6
C. -2, 0, +4, +6, +6, +7, +6, +6 D. -2, 0, +4, +6, +6, +6, +6, +6
<b>15.</b> Số oxh của N trong các chất: NH3, N2, N2O, NO, N2O3, NO2, N2O5, HNO3, KNO3, Ba(NO3)2, NO3
-lần lượt là:
A. +3, 0, +1, +2, +3, +4, +5, +5, +5, +6, +7 B. +3, 0, +1, +2, +3, +4, +5, +5, +5, +6, +5
C. -3, 0, +1, +2, +3, +4, +5, +5, +5, +6, +7 D. -3, 0, +1, +2, +3, +4, +5, +5, +5, +5, +5
<b>16.</b> Số oxh của Cl trong các chất: HCl, Cl2, HClO, HClO2, HClO3, HClO4, ClO3- lần lượt là:
A. -1, 0, -1, +3, +5, +7, +6 B. -1, 0, -1, +3, +5, +7, +7
C. -1, 0, -1, +3, +5, +7, +5 D. -1, 0, +1, +3, +5, +7, +6
<b>17.</b> Số oxh của Mn: +2, +4, +6, +7 thể hiện trong các chất lần lượt là:
A. MnSO4, MnO2, K2MnO4,KMnO4 B. MnCl2, K2MnO4, MnO2, KMnO4
C. K2MnO4,KMnO4, MnSO4, MnO2 D. K2MnO4, MnO2, KMnO4, MnCl2
<b>18.</b> Số oxh của Si: -4, 0, +4 thể hiện trong các chất lần lượt là:
A. SiF4, Si, SiO2 B. SiCl4, Si, SiO2, C. SiH4, Si, SiF4 D. Si, SiO2, SiCl4
<b>19.</b> Số oxh của Na trong Na+<sub>, S trong HS</sub>-<sub>, Cr trong Cr</sub>
2O3, P trong H3PO4 lần lượt là:
A. +1, -1, +3, +5 B. +1, -2, +3, +5 C. 1+, 1-, 3+, 5+ D. +1, -2, +3, 5+
<b>20.</b> Lưu huỳnh có số oxh +4 thể hiện trong:
A. SO3 B. SO32- C. H2S D. H2SO4
<b>21.</b> Hiđro có số oxh khác +1 thể hiện ở chất:
A. HCl B. H2O2 C. H2S D. NaH
<b>22.</b> Oxi có số oxh khác -2 thể hiện ở chất:
A. H2O B. Al2O3 C. H2O2 D. Na2O
<b>23.</b> P không thể hiện số oxh +5 ở chất:
A. P2O5 B. NH4H2PO4 C. PCl5 D. P
<b>24.</b> Cl không thể hiện số oxh +5 ở chất:
A. PCl5 B. HClO3 C. Ba(ClO3)2 D. Al(ClO3)3
<b>25.</b> Trong đơn chất, kim loại nhóm IIA thể hiện số oxh:
A. +2 B. 2+ C. -2 D. 0
<b>26.</b> Trong hợp chất, số oxh của kim loại nhóm IIA là:
A. 2+ B. 2- C. +2 D. -2
<b>27.</b> Nitơ có số oxh +5 ở chất:
A. N2O3 B. N5O2 C. N2O5 D. NO
<b>28.</b> S thể hiện số oxh +4 ở ion:
A. HS- <sub>B. SO</sub>
42- C. HSO4- D. HSO3
A. ClO- <sub>B. ClO</sub>
2- C. ClO3- D. ClO
<b>4-30.</b> P không thể hiện số oxh +5 ở ion:
A. HPO3- B. H2PO4- C. HPO42- D. PO4
<b>3-31.</b> Nitơ không thể hiện số oxh +3 ở chất:
A. N2O3 B. HNO2 C. Ca(NO2)2 D. NH3
<b>32.</b> Lưu huỳnh không thể hiên số oxh +4 ở chất:
A. SO2 B. Na2SO3 C. SO32- D. FeS
<b>33.</b> Crôm thể hiện số oxh +6 ở:
A. Cr2O3 B. Cr C. Na2Cr2O7 D. CrCl3
<b>34.</b> Mangan thể hiện số oxh +7 ở hợp chất:
A. MnO2 B. MnSO4 C. KMnO4 D. K2MnO4
<b>35.</b> Trong các chất: CaCO3, CO, C, CH4, chất mà cacbon thể hiện số oxh cao nhất là:
A. CaCO3 B. CO C. C D. CH4
<b>36.</b> Trong các chất: CaSO3, SO2, H2S, KHSO4, chất mà lưu huỳnh thể hiện số oxh cao nhất là:
A. CaSO3 B. SO2 C. H2S D. KHSO4
<b>37.</b> Trong các chất: PH3, PCl3, P2O5, NaH2PO4, chất mà photpho thể hiện số oxh thấp nhất là:
A. PH3 B. PCl3 C. P2O5 D. NaH2PO4
<b>38.</b> Trong các chất: MnCl2, MnO2, KMnO4, K2MnO4, chất mà mangan thể hiện số oxh cao nhất là:
A. MnCl2 B. MnO2 C. KMnO4 D. K2MnO4
<b>39.</b> Trong các chất: CaSiO3, Si, SiF4, SiH4, chất mà cacbon thể hiện số oxh thấp nhất là:
A. CaSiO3 B. Si C. SiF4 D. SiH4
<b>40.</b> Oxi thể hiện số oxh âm ở:
A. O2 B. O3 C. OF2 D. H2O
<b>1.</b> Câu đúng là:
A. CK là chất có số oxh giảm sau pư. B. C.OXH là chất có số oxh tăng sau pư.
C. CK là nhất nhường e. D. C.OXH là chất nhường e.
<b>2.</b> Câu đúng là:
A. CK là chất bị khử. B. COXH là chất bị oxh.
C. CK là chất bị oxh. D. COXH là chất bị oxh.
<b>3.</b> Câu sai là:
A. Quá trình khử là quá trình nhận e. B. Quá trình oxh là quá trình nhường e.
<b>4.</b> Kim loại khi tham gia phản ứng hóa học thì ln là:
A. chất khử B. chất oxh C. chất bị khử D. chất nhận e
<b>5.</b> Phản ứng oxh khử là:
A. phản ứng giữa chất bị khử và chất oxh.
B. phản ứng giữa chất khử và chất bị oxh.
C. phản ứng có sự thay đổi số oxh của một số nguyên tố.
D. phản ứng giữa NaOH và HCl.
<b>6.</b> Trong các phản ứng, phản ứng oxh khử là:
A. CaCO3 +2HCl CaCl2 + H2O + CO2
B. Fe + 2HCl FeCl2 + H2
D. CuO + 2HCl CuCl2 + H2O
<b>7.</b> Trong các phản ứng, phản ứng oxh khử là:
A. H2SO4 + BaCl2 BaSO4trắng + 2HCl
B. 3AgNO3 + Na3PO4 Ag3PO4vàng + 3NaNO3
C. Cu + 4HNO3đặc Cu(NO3)2 + 2NO2nâu + 2H2O
D. AgNO3 + KCl AgCltrắng + KNO3
<b>8.</b> Pưhh mà trong đó lưu huỳnh thể hiện tính khử là:
A. S + H2 H2S B. S + Fe FeS C. S + O2 SO2 D. S + 2Na Na2S
<b>9.</b> Pưhh mà trong đó photpho thể hiện tính oxh là:
A. 2P + 3H2 2PH3 B. 4P + 5O2 2P2O5
C. 2P + 3Cl2 2PCl3 D. 2P + 5Cl2 2PCl5
<b>10.</b> Cho ptpư: H2 + Cl2 2HCl. Nhận xét đúng về tính chất các chất là:
A. H2 là chất oxh, Cl2 là chất khử.
B. H2 là chất bị khử, Cl2 là chất oxh.
C. H2 là chất bị khử, Cl2 là chất bị oxh.
D. H2 là chất khử, Cl2 là chất oxh.
<b>11.</b> Trong pư: 3NO2 + H2O 2HNO3 + NO. NO2 đóng vai trị:
A. là chất khử.
B. là chất oxh.
C. là chất khử đồng thời cũng là chất oxh.
D. không là chất khử cũng không là chất oxh.
<b>12.</b> Trong phản ứng; Cl2 + H2O HCl + HClO. Cl2 đóng vai trị:
A. là chất khử.
B. là chất oxh.
C. là chất khử đồng thời cũng là chất oxh.
D. không là chất khử cũng không là chất oxh.
<b>13.</b> Trong pư: 2NO2 + 2NaOH NaNO3 + NaNO2 + H2O. NO2 đóng vai trị:
A. là chất khử.
B. là chất oxh.
C. là chất khử đồng thời cũng là chất oxh.
D. không là chất khử cũng không là chất oxh.
<b>14.</b> Ptpư mà NH3 khơng thể hiên tính khử là:
A. 2NH3 + 3Cl2 6HCl + N2 B. 2NH3 + 3CuO N2 + 3Cu + 3H2O
C. NH3 + HCl NH4Cl D. 4NH3 + 5O2 4NO + 6H2O
<b>15.</b> Trong các pư sau, pư mà trong đó nitơ thể hiện tính khử là:
A. N2 + 3H2 2NH3 B. N2 + 2Al 2AlN
C. N2 + O2 2NO D. N2 + Mg Mg3N2
<b>16.</b> Ptpư mà HNO3 thể hiện tính oxh là:
A. NaOH + HNO3 NaNO3 + H2O B. Fe2O3 + 6HNO3 2Fe(NO3)3 + 3H2O
C. S + 6HNO3đ H2SO4 + 6NO2 + 2H2O D. CaO + 2HNO3 Ca(NO3)2 + H2O
<b>17.</b> Cacbon thể hiện tính khử trong phản ứng:
A. 3C + 4Al Al4C3
B. C + 2H2 CH4
C. C + CO2 2CO
D. 2C + Ca CaC2
<b>18.</b> Phản ứng trong đó Si thể hiện tính oxi hóa là:
A. Si + 2F2 SiF4 B. Si + O2 SiO2
C. Si + 2NaOH + H2O Na2SiO3 + 2H2 D. Si + Mg Mg2Si
<b>19.</b> Tổng hệ số của ptpư: Cu + HNO3đ Cu(NO3)2 + NO2 + H2O, là:
A. 9 B. 10 C. 14 D. 20
<b>20.</b> Tổng hệ số của ptpư: Cu + HNO3loãng Cu(NO3)2 + NO + H2O, là:
A. 19 B. 20 C. 21 D. 22
<b>21.</b> Tổng hệ số của pư: Pb + HNO3đặc Pb(NO3)2 + NO2 + H2O
A. 9 B. 10 C. 14 D. 20
<b>22.</b> Tổng hệ số của pư: Pb + HNO3loãng Pb(NO3)2 + NO + H2O
A. 19 B. 20 C. 21 D. 22
<b>23.</b> Tổng hệ số của pư: Pb + H2SO4đặc PbSO4 + SO2 + H2O
A. 7 B. 8 C. 9 D. 10
<b>24.</b> Tổng hệ số của pư: Cu + H2SO4đặc CuSO4 + SO2 + H2O
A. 5 B. 7 C. 9 D. 10
<b>25.</b> Tổng hệ số của pư: Cu + H2SO4loãng CuSO4 + SO2 + H2O
A. 7 B. 8 C. 9 D. 10
<b>26.</b> Tổng hệ số của pư: Ag + HNO3đặc AgNO3 + NO2 + H2O
A. 5 B. 6 C. 7 D. 8
<b>27.</b> Tổng hệ số của pư: Ag + HNO3loãng AgNO3 + NO + H2O
A. 13 B. 14 C. 15 D. 16
<b>28.</b> Tổng hệ số của pư: Al + HNO3đặc Al(NO3)3 + NO2 + H2O
A. 11 B. 12 C. 13 D. 14
<b>29.</b> Tổng hệ số của pư: Al + HNO3loãng Al(NO3)3 + NO + H2O
A. 8 B. 9 C. 10 D. 11
<b>30.</b> Tổng hệ số của pư: Al + H2SO4đặc Al2(SO4)3 + SO2 + H2O
A. 17 B. 18 C. 19 D. 20
<b>31.</b> Tổng hệ số của ptpư: P + HNO3đặc H3PO4 + NO2 + H2O, là:
A. 10 B. 11 C. 12 D. 13
<b>32.</b> Tổng hệ số của ptpư: C + H2SO4đ CO2 + SO2 + H2O, là:
A. 7 B. 8 C. 9 D. 10
<b>33.</b> Tổng hệ số của ptpư: C + HNO3đ CO2 + NO2 + H2O, là:
A. 11 B. 12 C. 13 D. 14
<b>34.</b> Tổng hệ số của ptpư: FeO + HNO3loãng Fe(NO3)3 + NO + H2O, là:
A. 19 B. 20 C. 21 D. 22
<b>35.</b> Tổng hệ số của ptpư: FeO + HNO3đ Fe(NO3)3 + NO2 + H2O, là:
A. 9 B. 10 C. 11 D. 12
<b>36.</b> Tổng hệ số của pư: Fe3O4 + HNO3loãng Fe(NO3)3 + NO + H2O, là:
A. 53 B. 54 C. 55 D. 56
<b>37.</b> Tổng hệ số của pư: SO2 + Br2 + H2O H2SO4 + HBr, là:
A. 6 B. 7 C. 12 D. 14
<b>38.</b> Tổng hệ số của pư: KMnO4 + HClđặc KCl + MnCl2 + Cl2 + H2O
A. 34 B. 35 C. 36 D. 37
<b>39.</b> Tổng hệ số của pư: Mg + HNO3loãng Mg(NO3)2 + N2O + H2O
A. 22 B. 23 C. 24 D. 25
<b>40.</b> Tổng hệ số của pư: Zn + HNO3loãng Zn(NO3)2 + N2O + H2O
A. 22 B. 23 C. 24 D. 25
<b>41.</b> Để khử hết lượng đồng có trong 100ml dd CuSO4 1M, cần dùng số gam sắt là:
A. 5,6 B. 6,5 C. 0,56 D. 0,65
<b>42.</b> Cho 5,6g Fe tác dụng hết với dd HCl thu được V (lít) khí ở đktc. Giá trị của V là:
A. 1,12 B. 2,24 C. 5,6 D. 8,96
<b>43, 44, 45, 46.</b> Cho m gam Mg tác dụng vừa đủ với 200g dd CuSO4 40% thu được kim loại đồng và muối
mới.
<b>43.</b> Số mol CuSO4 phản ứng là: A. 0,25 B. 0,5 C. 0,75 D. 1,0
<b>44.</b> Giá trị m là: A. 3 B. 12 C. 18 D. 24
<b>45.</b> mCu thu được là : A. 16g B. 32g C. 48g D. 64g
<b>46.</b> mmuối thu được là: A. 30g B. 60g C. 90g D. 120g
<b>47.</b> Dấu hiệu nhận ra phản ứng oxh – khử là:
B. sản phẩm tạo ra chất điện li yếu.
C. sản phẩm tạo ra chất khí.
D. có sự thay đổi số oxh của một số nguyên tố.
<b>48.</b> Chọn câu đúng:
A. Phản ứng hóa hợp là pư mà trong đó số oxh của các ngun tố khơng thay đổi.
B. Phản ứng thế là phản ứng bao giờ cũng có sự thay đổi số oxh của các nguyên tố.
C. Trong phản ứng trao đổi, số oxh của các nguyên tố luôn thay đổi.
D. Trong phản ứng phân hủy, số oxh của các nguyên tố không thay đổi.
<b>49.</b> Trong các pư cho dưới đây, pư trao đổi là:
A. H2SO4 + BaCl2 BaSO4trắng + 2HCl
B. 2NH3 + 3CuO N2 + 3Cu + 3H2O
C. Cu + 4HNO3đặc Cu(NO3)2 + 2NO2nâu + 2H2O
D. 4NH3 + 5O2 4NO + 6H2O
<b>50.</b> Trong các pư cho dưới đây, pư hóa hợp là:
A. N2 + O2 2NO
B. H2SO4 + BaCl2 BaSO4trắng + 2HCl
C. 2NH3 + 3CuO N2 + 3Cu + 3H2O
D. CaO + 2HNO3 Ca(NO3)2 + H2O
<b>51.</b> Trong các pư cho dưới đây, pư phân hủy là:
A. Fe + 2HCl FeCl2 + H2
B. Na2O + H2O 2NaOH
C. CuO + 2HCl CuCl2 + H2O
D. CaCO3 CaO + CO2
<b>52.</b> Trong các pư cho dưới đây, pư thế là:
A. Na2O + H2O 2NaOH
B. CuO + 2HCl CuCl2 + H2O
C. 2Na + 2HCl 2NaCl + H2
D. AgNO3 + KCl AgCltrắng + KNO3
<b>53. </b>Phản ứng hóa hợp có sự thay đổi số oxh là:
A. CaO + CO2 CaCO3
B. SO3 + H2O H2SO4
C. C + O2 CO2
D. Na2O + H2O 2NaOH
<b>54. </b>Phản ứng hóa hợp khơng có sự thay đổi số oxh là:
A. C + CO2 2CO
B. 4P + 3O2 2P2O3
C. S + O2 SO2
D. SO3 + H2O H2SO4
<b>55. </b>Đốt m (g) cacbon thu được 11,2 lít CO2 (đktc). Giá trị của m là:
A. 3 B. 6 c. 9 D. 12
<b>56.</b> Trộn 100ml H2SO4 1M với 200g dd BaCl2 52% thu được m (g) kết tủa. Giá trị của m là:
A. 116,5 B. 58,25 C. 23,3 D. 20,6
<b>57.</b> Hòa tan CuO trong dd HCl dư, thu được 13,5g muối khan. Khối lượng CuO cần dùng là:
A. 40g C. 60g C. 80g D. 100g
<b>58.</b> Hòa tan 3,2g đồng trong dd HNO3 lỗng dư, thu được V lít NO (đktc). Giá trị của V là:
A. 0,5 B. 0,6 C. 0,74 D. 0,8
<b>59.</b> Hòa tan 3,2g đồng trong dd HNO3 đặc dư, đun nóng thu được V lít NO2 (đktc). Giá trị của V là:
A. 1,12 B. 2,24 C. 3,36 D. 4,48
<b>60.</b> Hòa tan 5,6g sắt trong H2SO4 đặc dư, đun nóng thu được V lít SO2 (đktc). Giá trị của V là:
A. 1,12 B. 2,24 C. 3,36 D. 4,48
<b>61.</b> Hòa tan 5,6g sắt trong HNO3 đặc dư, đun nóng thu được V lít NO2 (đktc). Giá trị của V là:
A. 1,12 B. 2,24 C. 4,48 D. 6,72
<b>62.</b> Hịa tan 2,7g nhơm trong H2SO4 đặc dư, đun nóng thu được V lít SO2 (đktc). Giá trị của V là:
A. 1,12 B. 2,24 C. 3,36 D. 4,48
<b>63.</b> Hịa tan 2,7g nhơm trong HNO3 đặc dư, đun nóng thu được V lít NO2 (đktc). Giá trị của V là:
A. 1,12 B. 2,24 C. 4,48 D. 6,72
<b>64.</b> Hịa tan 2,7g nhơm trong HNO3 lỗng dư, thu được V lít NO (đktc). Giá trị của V là:
A. 1,12 B. 2,24 C. 3,36 D. 4,48
<b>65.</b> Hòa tan 10,8g bạc trong HNO3 đặc dư, đun nóng thu được V lít NO2 (đktc). Giá trị của V là:
A. 1,12 B. 2,24 C. 3,36 D. 4,48
<b>66.</b> Hòa tan 10,8g bạc trong HNO3 lỗng dư, thu được V lít NO (đktc). Giá trị của V là:
A. 0,5 B. 0,6 C. 0,74 D. 0,8
<b>67.</b> Hịa tan 6,5g kẽm trong HNO3 lỗng dư, thu được V lít N2O (đktc). Giá trị của V là:
A. 0,56 B. 1,12 C. 2,24 D. 3,36
<b>68.</b> Hòa tan 2,4g magie trong HNO3 lỗng dư, thu được V lít N2O (đktc). Giá trị của V là:
A. 0,56 B. 1,12 C. 2,24 D. 3,36
<b>69.</b> Hịa tan 4g canxi trong HNO3 lỗng dư, thu được V lít N2O (đktc). Giá trị của V là:
A. 0,56 B. 1,12 C. 2,24 D. 3,36
<b>70.</b> Hòa tan 2,7g nhơm trong HNO3 lỗng dư, thu được V lít N2O (đktc). Giá trị của V là:
A. 0,56 B. 0,84 C. 2,24 D. 3,36