Tải bản đầy đủ (.pdf) (5 trang)

Đề thi HSG năm 2020 môn Ngữ Văn 12 - Trường THPT Yên Lạc 2

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (852.8 KB, 5 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

W: www.hoc247.net F: www.facebook.com/hoc247.net Y: youtube.com/c/hoc247tvc Trang | 1
<b> SỞ GD&ĐT VĨNH PHÚC ĐỀ THI HỌC SINH GIỎI </b>


<b> TRƯỜNG THPT YÊN LẠC 2 NĂM HỌC: 2019- 2020 </b>
<b> MÔN: NGỮ VĂN 12 </b>
<b>Câu 1 </b>(<b>6,0 điểm</b>)


Tôi hỏi đất:


- Đất sống với nhau như thế nào?
- Chúng tôi tôn cao nhau.


Tôi hỏi nước:


- Nước sống với nhau như thế nào?
- Chúng tôi làm đầy nhau.


Tôi hỏi cỏ:


- Cỏ sống với nhau như thế nào?
<b>- </b>Chúng tôi đan vào nhau,


Làm nên những chân trời.
Tôi hỏi người:


- Người sống với nhau như thế nào?
Tôi hỏi người:


- Người sống với nhau như thế nào?
Tôi hỏi người:



- Người sống với nhau như thế nào?


<i> (Hỏi - Hữu Thỉnh)</i>


Từ ý thơ trên, trình bày suy nghĩ của anh /chị về những bài học trong cách sống của
con người.


<b>Câu 2 </b>(<b>14,0 điểm</b>)


Bàn về lao động nghệ thuật của nhà văn, Mác-xen Pruxt cho rằng: “Một cuộc thám hiểm thực sự
không phải ở chỗ cần một vùng đất mới mà cần một đôi mắt mới”.


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

W: www.hoc247.net F: www.facebook.com/hoc247.net Y: youtube.com/c/hoc247tvc Trang | 2
<b>SỞ GD&ĐT VĨNH PHÚC ĐÁP ÁN ĐỀ THI HỌC SINH GIỎI </b>
<b> NĂM HỌC: 2019- 2020 </b>
<b> MÔN: NGỮ VĂN </b>
<b>Câu 1: </b>


<b>Yêu cầu về kĩ năng trình bày: </b>


Đảm bảo một văn bản nghị luận xã hội có bố cục rõ ràng, hợp lí, tổ chức sắp xếp ý một cách lôgic,
chặt chẽ, hành văn trôi chảy, mạch lạc, chữ viết rõ ràng, cẩn thận, khơng có q 03 lỗi dùng từ, diễn
đạt…


<b>Yêu cầu về kiến thức: </b>


Học sinh có thể trình bày theo nhiều cách khác nhau nhưng cần đảm bảo các nội dung cơ bản sau:
<b>1. </b> <b>Giải thích nội dung ý thơ </b>



Từ sự nhận thức về phương thức tồn tại của tự nhiên (<i>đất, nước, cỏ</i>), nhà thơ thể hiện nỗi trăn trở,
chiêm nghiệm, day dứt về lẽ sống của con người trước cuộc đời.


Phương thức tồn tại của tự nhiên


 Phương thức tồn tại của đất: tôn cao nhau - Là cách tồn tại trong sự bổ sung, bồi đắp lẫn
nhau.


 Phương thức tồn tại của nước: làm đầy nhau - Là cách tồn tại trong sự san sẻ, cảm thông với
nhau.


 Phương thức tồn tại của cỏ: đan vào nhau - Là cách tồn tại trong sự gắn bó chặt chẽ với nhau.
=> Đó là cách diễn đạt hình ảnh để khẳng định một phương châm sống cao đẹp, luôn bồi đắp, tôn
vinh, chia sẻ và gắn bó với nhau trong cuộc sống. Đó là cách sống cao thượng, vượt lên trên cái tơi
cá nhân ích kỉ đời thường để hướng tới một lẽ sống lớn lao, đích thực.


<b>2. Những bài học về cách sống của con người </b>
Cần phải xác định một phương châm sống cao đẹp


 Trong cuộc sống, cần phải học cách hi sinh và dâng hiến.
 Cần phải sống với nhau bằng thái độ sẻ chia, cảm thơng.


 Sức mạnh của sự sống đích thực chính là sự đồn kết, gắn bó giữa người với người.
 Phải áp dụng phương châm sống một cách đúng đắn, hợp lí, tránh những sự hi sinh mù


quáng, sự sẻ chia không đúng chỗ, nhắm mắt làm ngơ trước hành vi tội lỗi của người khác,
gây bè kết phái với mục đích khơng trong sáng…


<b>Liên hệ bản thân</b>



 Học sinh cần phải luôn học hỏi nâng cao, trau dồi nhận thức để có một phương châm sống
cao đẹp.


 Cần phải vận dụng phương châm sống một cách linh động và phù hợp trong thực tiễn, tránh
áp dụng một cách máy móc, khơ cứng.


<b>Câu 2: </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

W: www.hoc247.net F: www.facebook.com/hoc247.net Y: youtube.com/c/hoc247tvc Trang | 3
 Biết cách làm bài văn nghị luận văn học, bố cục rõ ràng, sử dụng linh hoạt các thao tác lập


luận: giải thích, phân tích, chứng minh, bình luận...


 Bài viết mạch lạc, trong sáng, có cảm xúc, khơng mắc lỗi chính tả, dùng từ, đặt câu.
<b>Yêu cầu về kiến thức</b>:


Học sinh có thể trình bày theo nhiều cách khác nhau nhưng cần đảm bảo các nội dung cơ bản sau:
<b>Giới thiệu được vấn đề nghị luận </b>và truyện ngắn “Chí Phèo” của Nam Cao, bài thơ “Tây Tiến” của
Quang Dũng.


<b>Giải thích và bàn luận ý kiến </b>
<b>Giải thích từ ngữ </b>


 “Cuộc thám hiểm thực sự”: Quá trình lao động nghệ thuật nghiêm túc, gian khổ và đầy bản
lĩnh của nhà văn để sáng tạo nên tác phẩm đích thực.


 “Vùng đất mới”: Hiện thực đời sống chưa được khám phá (đề tài mới).
 “Đơi mắt mới”: Cái nhìn, cách cảm thụ con người và đời sống mới mẻ.


=>Hàm ý câu nói: Trong quá trình sáng tạo nghệ thuật, điều cốt yếu là nhà văn phải có cái nhìn và


cách cảm thụ độc đáo, giàu tính phát hiện về con người và đời sống.


<b>Bàn luận </b>


 Để tạo nên tác phẩm nghệ thuật đích thực, nhà văn phải có tài năng, tâm huyết, có bản lĩnh
và phải biết lao động nghệ thuật nghiêm túc, gian khổ giống như “cuộc thám hiểm thực sự”.
Nếu dấn thân vào“vùng đất mới” mà nhà văn khơng có cách nhìn, cách cảm thụ đời sống mới
mẻ thì cũng khơng thể tạo nên tác phẩm nghệ thuật có giá trị đích thực.


 Dù viết về đề tài đã cũ nhưng bằng cái nhìn độc đáo, giàu tính khám phá, phát hiện, nhà văn
vẫn thấu suốt bản chất đời sống, mang lại cho tác phẩm giá trị tư tưởng sâu sắc.


 Nếu nhà văn có “đơi mắt mới”, biết nhìn nhận con người và đời sống giàu tính khám phá,
phát hiện lại tiếp cận với một “vùng đất mới”, thì sức sáng tạo của nhà văn và giá trị của tác
phẩm càng độc đáo, càng cao. Vì thế, coi trọng vai trị quyết định của “đôi mắt mới” nhưng
cũng không nên phủ nhận ý nghĩa của “vùng đất mới” trong thực tiễn sáng tác.


 Để có cái nhìn và cách cảm thụ độc đáo nhà văn phải bám sát vào hiện thực đời sống; trau
dồi tài năng, bản lĩnh (sự tinh tế, sắc sảo...); bồi dưỡng tâm hồn (tấm lịng, tình cảm đẹp với
con người và cuộc đời...); xác lập một tư tưởng, quan điểm đúng đắn, tiến bộ.


(Trong q trình bàn luận có thể lấy dẫn chứng minh họa)
<b>Phân tích, chứng minh </b>


<b>Truyện ngắn “Chí Phèo” của Nam Cao </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

W: www.hoc247.net F: www.facebook.com/hoc247.net Y: youtube.com/c/hoc247tvc Trang | 4
 Cũng viết về cuộc sống của người nơng dân thời kì trước Cách mạng tháng Tám, Nam Cao


không chỉ đề cập đến nỗi khổ đau về vật chất của người nông dân mà cịn xốy sâu vào bi


kịch tinh thần đau đớn: Bi kịch bị tha hóa, bị cự tuyệt quyền sống làm người lương thiện.
 Nhà văn trân trọng phát hiện phẩm chất tốt đẹp của con người. Khẳng định bản chất lương


thiện của con người không bao giờ mất đi cho dù họ có bị hủy hoại và tàn phá cả nhân hình
lẫn nhân tính...


<b>Bài thơ “Tây Tiến” của Quang Dũng </b>


Khác với các thi sĩ cùng thời, khi viết về đề tài người lính (anh bộ đội Cụ Hồ) thời kỳ đầu cuộc kháng
chiến chống Pháp, Quang Dũng thể hiện một cách nhìn mới, một “đôi mắt mới”:


 Nhà thơ không né tránh hiện thực mà nhìn thẳng vào cuộc chiến khốc liệt để làm nổi bật
những gian khổ, mất mát, hi sinh.


 Con đường Tây Tiến hiện ra vừa dữ dội, hùng vĩ vừa thơ mộng, mĩ lệ một thời.


 Bức tượng đài người lính Tây Tiến (xuất thân từ tầng lớp trí thức Hà Nội) hào hoa, lãng mạn,
đậm tinh thần bi tráng.


<b>Đánh giá khái qt</b>: Nếu có “đơi mắt mới”, cách nhìn mới thì cho dù có viết về “vùng đất cũ” nhà
văn vẫn tạo ra được những áng thơ, thiên truyện độc đáo, có giá trị, có phẩm chất và cốt cách văn
học, có sức lay động lịng người, có khả năng sống mãi với thời gian.


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

W: www.hoc247.net F: www.facebook.com/hoc247.net Y: youtube.com/c/hoc247tvc Trang | 5
Website <b>HOC247</b> cung cấp một môi trường <b>học trực tuyến</b> sinh động, nhiều <b>tiện ích thơng minh</b>,
nội dung bài giảng được biên soạn công phu và giảng dạy bởi những <b>giáo viên nhiều năm kinh </b>
<b>nghiệm, giỏi về kiến thức chuyên môn lẫn kỹ năng sư phạm</b> đến từ các trường Đại học và các
trường chuyên danh tiếng.


<b>I.Luyện Thi Online</b>



-<b>Luyên thi ĐH, THPT QG:</b> Đội ngũ <b>GV Giỏi, Kinh nghiệm</b> từ các Trường ĐH và THPT danh tiếng xây


dựng các khóa <b>luyện thi THPTQG </b>các mơn: Tốn, Ngữ Văn, Tiếng Anh, Vật Lý, Hóa Học và Sinh Học.


-<b>Luyện thi vào lớp 10 chuyên Tốn: </b>Ơn thi <b>HSG lớp 9</b> và <b>luyện thi vào lớp 10 chuyên Toán</b> các


trường <i>PTNK, Chuyên HCM (LHP-TĐN-NTH-GĐ), Chuyên Phan Bội Châu Nghệ An</i> và các trường Chuyên
khác cùng <i>TS.Trần Nam Dũng, TS. Pham Sỹ Nam, TS. Trịnh Thanh Đèo và Thầy Nguyễn Đức Tấn.</i>


<b>II.Khoá Học Nâng Cao và HSG </b>


-<b>Toán Nâng Cao THCS:</b> Cung cấp chương trình Tốn Nâng Cao, Tốn Chun dành cho các em HS


THCS lớp 6, 7, 8, 9 u thích mơn Tốn phát triển tư duy, nâng cao thành tích học tập ở trường và đạt
điểm tốt ở các kỳ thi HSG.


-<b>Bồi dưỡng HSG Toán:</b> Bồi dưỡng 5 phân mơn <b>Đại Số, Số Học, Giải Tích, Hình Học </b>và <b>Tổ Hợp</b> dành


cho học sinh các khối lớp 10, 11, 12. Đội ngũ Giảng Viên giàu kinh nghiệm: <i>TS. Lê Bá Khánh Trình, TS. </i>
<i>Trần Nam Dũng, TS. Pham Sỹ Nam, TS. Lưu Bá Thắng, Thầy Lê Phúc Lữ, Thầy Võ Quốc Bá Cẩn</i> cùng đôi
HLV đạt thành tích cao HSG Quốc Gia.


<b>III.Kênh học tập miễn phí</b>


-<b>HOC247 NET:</b> Website hoc miễn phí các bài học theo <b>chương trình SGK</b> từ lớp 1 đến lớp 12 tất cả


các môn học với nội dung bài giảng chi tiết, sửa bài tập SGK, luyện tập trắc nghiệm mễn phí, kho tư
liệu tham khảo phong phú và cộng đồng hỏi đáp sôi động nhất.



-<b>HOC247 TV:</b> Kênh <b>Youtube</b> cung cấp các Video bài giảng, chuyên đề, ôn tập, sửa bài tập, sửa đề thi
miễn phí từ lớp 1 đến lớp 12 tất cả các mơn Tốn- Lý - Hố, Sinh- Sử - Địa, Ngữ Văn, Tin Học và Tiếng
Anh.


<i><b>Vững vàng nền tảng, Khai sáng tương lai </b></i>



<i><b> Học mọi lúc, mọi nơi, mọi thiết bi – Tiết kiệm 90% </b></i>


<i><b>Học Toán Online cùng Chuyên Gia </b></i>


</div>

<!--links-->
Đề ôn tập năm 2020 môn Ngữ Văn 12 - Trường THPT Chuyên Bắc Ninh (Đề số 2)
  • 8
  • 10
  • 0
  • ×