Tải bản đầy đủ (.pdf) (13 trang)

Tuyển chọn và sử dụng hệ thống bài tập chương : Amin, amino axit và protein ( Hóa học 12) để phát triển năng lực nhận thức và tư duy của học sinh

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (314.39 KB, 13 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

i


<b>ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI </b>


<b>TRƢỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC </b>



<b>ĐÀO THỊ MAI </b>



<b>TUYỂN CHỌN VÀ SỬ DỤNG HỆ THỐNG BÀI TẬP </b>


<b>CHƢƠNG AMIN, AMINO AXIT VÀ PROTEIN (HÓA HỌC 12) </b>



<b>ĐỂ PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC NHẬN THỨC VÀ TƢ DUY </b>


<b>CỦA HỌC SINH </b>



<b>LUẬN VĂN THẠC SĨ SƢ PHẠM HÓA HỌC </b>


<b> </b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

ii


<b>ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI </b>


<b>TRƢỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC </b>



<b>ĐÀO THỊ MAI </b>



<b>TUYỂN CHỌN VÀ SỬ DỤNG HỆ THỐNG BÀI TẬP </b>


<b>CHƢƠNG AMIN, AMINO AXIT VÀ PROTEIN (HÓA HỌC 12) </b>



<b>ĐỂ PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC NHẬN THỨC VÀ TƢ DUY </b>


<b>CỦA HỌC SINH </b>



<b> </b>




<b>LUẬN VĂN THẠC SĨ SƢ PHẠM HÓA HỌC </b>



<b>Chuyên ngành:</b>

<b>Lý luận và Phƣơng pháp dạy học (bộ mơn Hóa học) </b>


<b>Mã số: 60 14 01 11 </b>



<b> </b>



<b>Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS. TS. Phạm Văn Nhiêu </b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

iii
<b>MỤC LỤC </b>


Lời cảm ơn ... i


Danh mục chữ viết tắt ... <b>Error! Bookmark not defined.</b>
Mục lục ... iii


Danh mục bảng ... v


Danh mục sơ đồ, hình vẽ ... vi


<b>MỞ ĐẦU ... 1</b>


<b>Chƣơng 1. CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC NHẬN THỨC </b>
<b>VÀ TƢ DUY CHO HỌC SINH ... 4</b>


1.1. Cơ sở lý luận về nhận thức ... 4


1.1.1. Khái niệm nhận thức ... 4



1.1.2. Quan điểm của nhà tâm lí học Jean Piaget về phát triển năng lực nhận thức ... 5


1.1.3. Mơ hình của quá trình nhận thức ... 6


1.2. Cơ sở lý luận về tư duy ... Error! Bookmark not defined.
1.2.1 .Tư duy là gì ... <b>Error! Bookmark not defined.</b>
1.2.2. Tư duy và trí tuệ dưới góc độ giáo dục ... <b>Error! Bookmark not defined.</b>
1.2.3. Tầm quan trọng của việc phát triển tư duy ... <b>Error! Bookmark not defined.</b>
1.2.4. Tư duy hóa học – đánh giá trình độ phát triển tư duy của học sinh<b>Error! Bookmark not defined.</b>
1.2.5. Đánh giá trình độ phát triển tư duy của học sinh Việt Nam hiện nay <b>Error! Bookmark not defined.</b>
1.3. Bài tập hóa học ... Error! Bookmark not defined.
1.3.1. Khái niệm bài tập hóa học ... <b>Error! Bookmark not defined.</b>
1.3.2. Tác dụng của bài tập hóa học ... <b>Error! Bookmark not defined.</b>
1.3.3. Phân loại bài tập hóa học ... <b>Error! Bookmark not defined.</b>
1.3.4. Những yêu cầu lí luận dạy học cơ bản đối với bài tập<b>Error! Bookmark not defined.</b>
1.4. Quan hệ giữa bài tập hóa học và việc nâng cao khả năng nhận thức và tư duy
của học sinh………...Error! Bookmark not defined.
1.5. Thực trạng sử dụng bài tập hóa học trong học tập mơn hóa học ở trường THPT
hiện nay……….Error! Bookmark not defined.
Tiểu kết chương 1 ... 25


<b>Chƣơng 2. TUYỂN CHỌN VÀ SỬ DỤNG HỆ THỐNG BÀI TẬP CHƢƠNG </b>
<b>AMIN-AMINO AXIT VÀ PROTEIN LỚP 12 ... </b>Error! Bookmark not defined.
2.1. Vị trí đặc điểm cấu trúc, mục tiêu của chương 3- Amin, Amino axit và Protein


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

iv


2.1.1. Mục tiêu của chương ... <b>Error! Bookmark not defined.</b>
2.1.2. Hệ thống kiến thức của chương ... <b>Error! Bookmark not defined.</b>
2.2. Nguyên tắc lựa chọn, sử dụng bài tập để phát triển năng lực nhận thức và tư


duy của học sinh ... <b>Error! Bookmark not defined. </b>
2.3. Quy trình lựa chọn và xây dựng hệ thống bài tập hóa học chương: Amin,Amino
axit và Protein ( Hóa học 12) ... Error! Bookmark not defined.
2.4. Một số phương pháp giải nhanh các bài tập toán hóa học chương: Amin, Amino
axit và Protein ( Hóa học 12) ... Error! Bookmark not defined.


2.5. Hệ thống bài tập phát huy nhận thức và tư duy của học sinhError! Bookmark not defined.
2.5.1. Bài tập định tính ... <b>Error! Bookmark not defined.</b>


2.5.2. Bài tập định lượng ... <b>Error! Bookmark not defined.</b>


2.6. Sử dụng hệ thống bài tập phát triển năng lực nhận thức và tư duy của học sinhError! Bookmark not defined.
2.6.1. Sử dụng bài tập trong bài truyền thụ kiến thức mới<b>Error! Bookmark not defined.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

1
<b>MỞ ĐẦU </b>
<b>1. Lí do chọn đề tài </b>


Nhân loại đã bước vào thế kỉ 21, thế kỉ của khoa học – kỹ thuật và cơng
nghệ. Nhờ khối óc thông minh cùng bàn tay khéo léo, con người không những
chiếm lĩnh được thế giới tự nhiên mà cịn cải tạo nó để phục vụ nhu cầu phát triển
vơ tận của mình. Ở thời đại mới này, giáo dục ngày một phát triển lớn mạnh hơn để
có thể đào tạo những con người tồn diện phục vụ cho xã hội. Trong luật giáo dục
năm 2009 đã nêu rõ: <i>mục tiêu của giáo dục Việt Nam là đào tạo con người Việt </i>
<i>Nam phát triển tồn diện, có đạo đức, tri thức, sức khoẻ, thẩm mỹ và nghề nghiệp, </i>
<i>trung thành với lý tưởng độc lập dân tộc và chủ nghĩa xã hội; hình thành và bồi </i>
<i>dưỡng nhân cách, phẩm chất và năng lực của công dân, đáp ứng yêu cầu của sự </i>


<i>nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc</i>. Cịn trong “<i>Thư gửi các thầy giáo, cơ giáo, các </i>



<i>bậc cha mẹ và các em học sinh, sinh viên nhân ngày nhà giáo Việt Nam 20/11/2007 </i>
<i>nói về giáo dục”.</i>Nghĩa là trong xã hội tương lai, nền giáo dục phải đào tạo ra
những con người có trí tuệ phát triển thơng minh và sáng tạo. Muốn có được điều
này, ngay từ bây giờ nhà trường phổ thông phải trang bị đầy đủ cho HS hệ thống
kiến thức cơ bản, hiện đại, phù hợp với thực tiễn Việt Nam và năng lực tư duy sáng
tạo. Thế nhưng, các cơng trình nghiên cứu về thực trạng giáo dục hiện nay cho thấy
chất lượng nắm vững kiến thức của học sinh khơng cao, đặc biệt việc phát huy tính
tích cực của HS, năng lực tư duy, năng lực giải quyết vấn đề và khả năng tự học
không được chú ý rèn luyện đúng mức. Từ thực tế đó, nhiệm vụ cấp thiết đặt ra là
phải đổi mới phương pháp dạy học, áp dụng những phương pháp dạy học hiện đại
để bồi dưỡng cho HS năng lực tư duy sáng tạo, năng lực giải quyết vấn đề.


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

2


Vấn đề BTHH từ trước đến nay đã có nhiều nhà khoa học nghiên cứu nhưng
chưa phân loại các dạng bài, bài tập chưa sâu, còn dàn trải, chung chung, nên việc
vận dụng của GV và HS tự học, tự nghiên cứu cịn gặp nhiều khó khăn.


Tuy nhiên, xu hướng hiện nay của lý luận dạy học là đặc biệt chú trọng đến
hoạt động và vai trò của HS trong q trình dạy học, địi hỏi học sinh phải làm việc
tích cực, tự lực. Vì vậy, cần phải nghiên cứu bài BTHH trên cơ sở hoạt động tư duy
của HS, từ đó đề ra cách hướng dẫn HS tự lực giải bài tập, thơng qua đó mà tư duy
của họ phát triển.


Trong quá trình dạy học hóa học ở trường THPT, bản thân tơi có nhiều trăn
trở dạy làm sao để các em hiểu được bản chất của các chất một cách thấu đáo, khoa
học.Đặc biệt là mơn hóa học hữu cơ,học sinh thường phàn nàn học phần này khó
nhớ, khó hiểu.Tơi chon đề tài với mong muốn góp một phần nhỏ bé của mình giúp
giáo viên có phương pháp dạy phù hợp và giúp học sinh có phương pháp học hiệu
quả.



Với những lí do trên, chúng tôi chọn đề tài: <b>"</b><i><b>Tuyển chọn và sử dụng hệ </b></i>


<i><b>thống bài tập chương - Amin,amino axit và Protein (Hóa học 12) để phát triển </b></i>
<i><b>năng lực nhận thức và tư duy của học sinh". </b></i>


<b>2. Mục đích nghiên cứu </b>


Tuyển chọn, xây dựng và sử dụng hệ thống bài tập chương 3: amin, amino
axit, protein (Hóa học 12) để phát triển năng lực nhận thức và tư duy cho HS góp
phần nâng cao chất lượng dạy học hóa học và đổi mới phương pháp dạy học hóa
học ở trường phổ thông hiện nay.


<b>3. Nhiệm vụ nghiên cứu </b>


<b> + </b>Cơ sở lí luận về nhận thức tư duy


+ Nghiên cứu hoạt động tư duy của HS trong q trình giải bài tập hóa học,
từ đó hướng dẫn HS xây dựng tiến trình luận giải, làm cơ sở cho việc tìm kiếm lời
giải một cách có hiệu quả.


+ Xây dựng hệ thống bài tập có nội dung thuận lợi cho việc nâng cao nhận
và tư duy. Thông qua bài tập đó, HS có thể vận dụng để phát triển năng lực phát
hiện vấn đề và giải quyết vấn đề.


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

3
<b>4. Phƣơng pháp nghiên cứu </b>


a) Nghiên cứu lý luận: Nghiên cứu các tài liệu về tâm lý học, lý luận dạy
học, năng lực nhận thức, tư duy, đổi mới phương pháp dạy học và về BTHH.



b) Nghiên cứu thực tiễn:


+ Điều tra thực trạng tình hình sử dụng bài tập hóa học ở Trung học trong
việc phát triển tư duy của HS.


+ Trao đổi với giáo viên có nhiều kinh nghiệm dạy học.


+ Thực nghiệm sư phạm đánh giá tính khả thi và hiệu quả của việc sử dụng
các biện pháp và hệ thống bài tập đã đề xuất.


c) Thống kê toán học và xử lý số liệu
<b>5. Khách thể và đối tƣợng nghiên cứu </b>


a. Khách thể nghiên cứu: Quá trình dạy học hóa học ở trường trung học phổ thơng.
b. Đối tượng nghiên cứu: Hệ thống bài tập chương 3: amin, amino axit,
protein (Hóa học 12) trường Trung học phổ thông.


<b>6. Giả thuyết khoa học </b>


Trong q trình dạy học hóa học nếu GV có phương pháp dạy học kết hợp sử
dụng hệ thống bài tập có nội dung thích hợp thì sẽ phát triển được năng lực nhận
thức và tư duy của học sinh.


<b>7. Điểm mới của luận văn </b>


+ Xây dựng hệ thống các dạng bài tập có nội dung thuận lợi cho việc rèn tư duy,
thơng qua đó HS có thể vận dụng để phát triển năng lực nhận thức vấn đề và giải quyết
vấn đề.



+ Vận dụng hệ thống bài tập để nâng cao chất lượng dạy học hóa học ở
trường phổ thơng.


+ GV và HS có thể làm tài liệu tham khảo để tự học , tự nghiên cứu.
<b>8. Cấu trúc của luận văn </b>


Ngoài phần mở đầu và kết luận, nội dung của luận văn gồm 3 chương:
<i>Chương 1</i>: Cơ sở lí luận và thực tiễn của đề tài


<i>Chương 2</i>: Tuyển chọn và sử dụng hệ thống bài tập hóa học chương


3- Amin, Amino axit và Protein (Hóa học 12) để phát huy năng lực nhận thức và tư
duy của Học sinh


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

4
<b>CHƢƠNG 1 </b>


<b>CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC NHẬN THỨC VÀ TƢ DUY </b>
<b>CHO HỌC SINH </b>


<b>1.1. Cơ sở lý luận về nhận thức [ 20] </b>


<i><b>1.1.1. Khái niệm nhận thức </b></i>


Nhận thức là một trong ba mặt cơ bản của đời sống tâm lý con người (nhận
thức, tình cảm, ý chí). Nó là tiền đề của 2 mặt kia và đồng thời có quan hệ chặt chẽ
với chúng và các hiện tượng tâm lý khác.


Hoạt động nhận thức bao gồm nhiều q trình khác nhau. Có thể chia hoạt
động nhận thức thành 2 giai đoạn lớn:



- Nhận thức cảm tính: Cảm giác và tri giác.
- Nhận thức lý tính: Tư duy và tưởng tượng.
<i>1.1.1.1. Nhận thức cảm tính (cảm giác và tri giác) </i>


Là một quá trình tâm lý, là sự phản ánh những thuộc tính bên ngồi của sự
vật và hiện tượng thông qua tri giác của các giác quan.


Cảm giác: Là hình thức khởi đầu trong sự phát triển của hoạt động nhận
thức, nó phản ánh từng thuộc tính riêng lẻ của sự vật và hiện tượng.


Tri giác: Phản ánh sự vật hiện tượng một cách trọn vẹn và theo cấu trúc nhất định.
Cảm giác và tri giác có vai trị quan trọng trong q trình nhận thức. Nếu như
cảm giác là hình thức nhận thức đầu tiên của con người thì tri giác là một điều kiện
quan trọng cho sự định hướng hành vi và hoạt động của con người trong môi trường
xung quanh.


Sự nhận thức cảm tính được thực hiện thơng qua hình thức tri giác cao nhất,
có tính chủ động tích cực, có mục đích đó là sự quan sát, đó chính là sự phản ánh sự
vật, hiện tượng bằng nhận thức cảm tính


<i>1.1.1.2. Nhận thức lý tính </i>


Tưởng tượng: Là một quá trình tâm lý phản ánh những điều chưa từng có
trong kinh nghiệm của cá nhân bằng cách xây dựng những hình ảnh mới trên cơ sở
những biểu tượng đã có.


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

5


Nét nổi bật của tư duy là tính “có vấn đề” tức là trong hồn cảnh có vấn đề tư


duy được nảy sinh. Tư duy là mức độ lý tính nhưng có mối quan hệ chặt chẽ với
nhận thức cảm tính. Nó có khả năng phản ánh những thuộc tính của bản chất của sự
vật hiện tượng.


Như vậy quá trình tư duy là khâu cơ bản của quá trình nhận thức, nắm bắt
được quá trình này, người GV sẽ hướng dẫn tư duy khoa học cho HS trong suốt quá
trình dạy và học mơn hóa học ở trường phổ thông, GV cần chú trọng những điểm
sau:


- Cần coi trọng và phát triển tư duy cho HS nhưng không thể tách rời với việc trau
dồi ngôn ngữ, nhất là ngơn ngữ hóa học.


- Việc phát triển tư duy không thể thay thế được việc rèn luyện cảm giác, tri giác,
năng lực quan sát và trí nhớ cho HS.


- Muốn thúc đẩy HS tư duy thì GV phải biết đưa HS vào tình huống có vấn đề.
<i><b>1.1.2. Quan điểm của nhà tâm lí học Jean Piaget về phát triển năng lực nhận </b></i>
<i><b>thức </b></i>


Những nghiên cứu của nhà tâm lí học nổi tiếng của người Thụy Sĩ – Jean
piaget về cấu trúc của quá trình nhận thức dựa trên nền tảng của môn Sinh học. Jean
piaget đã quan tâm tới bản chất của quá trình phát triển tư duy hay nhận thức trong
di truyền học, đó là q trình phát triển của HS về nhận thức tri thức được tạo nên
một cách tích cực bởi chủ thể nhận thức chứ không phải tiếp thu một cách thụ động
từ bên ngồi.


Jean piaget chia q trình nhận thức thành 4 giai đoạn:
+ Giai đoạn thần kinh cảm nhận


+ Giai đoạn tiền hoạt động


+ Giai đoạn hoạt động cụ thể
+ Giai đoạn hoạt động chính thức


Các lí thuyết nhận thức coi quá trình nhận thức bên trong với tư cách là một q
trình xử lí thơng tin. Bộ não xử lí các thơng tin như một hệ thống kĩ thuật. Quá trình
nhận thức là quá trình có cấu trúc và có ảnh hưởng quyết định đến hành vi. Con
người tiếp thu các thơng tin bên ngồi, xử lí và đánh giá chúng, từ đó quyết định
hành vi ứng xử. Cấu trúc nhận thức của con người không phải bẩm sinh mà được
hình thành qua kinh nghiệm.


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

6


vấn đề và phát triển, hình thành các ý tưởng mới. Quá trình nhận thức khởi đầu
bằng sự cảm nhận của người học về một hiện tượng mới. Chính người học phải tự
mình phân tích, xử lí các thơng tin, dữ liệu đã cảm nhận được để hiểu được hiện
tượng mới và như vậy tự thu lượm được kiến thức mới.


<i><b>1.1.3. Mơ hình của q trình nhận thức [ 7] </b></i>
<i>1.1.3.1. Mơ hình của q trình nhận thức </i>


Một quá trình nhận thức thể hiện trong trí não chúng ta về thế giới xung
quanh mình, đó là các q trình phân tích thơng tin và xử lí các thơng tin, một số
khác hướng vào nội tâm như những quá trình tư duy và tưởng tưởng.






Theo mơ hình này, tư duy và mọi cách nhận thức đều có thể tìm hiếu được
bằng cách phân tích ra thành những bộ phận cấu thành. Thông tin đầu vào sẽ đi qua


một loạt các giai đoạn từ đơn giản đến phức tạp. Khi thông tin đã đi qua hết các hệ
thống của bộ não, những nội dung phức tạp sẽ được phân tích và sau đó giải mã,
đơn giản hóa. Ta có thể hình dung nhận thức là một quá trình dây chuyền lắp ghép,
được xây dựng từ những giai đoạn nguyên sơ như các cảm giác, tri giác cơ bản, tới
những giai đoạn phức tạp hơn như lí luận và giải quyết vấn đề.


<i>1.1.3.2. Giải pháp để phát triển năng lực nhận thức </i>
- Tập trung sự chú ý vào những kiến thức được học.


- Từ kiến thức ban đầu, người học tư duy sáng tạo để mở rộng, hiểu sâu hơn
những điều đã học và nghi nhớ lại theo những cách riêng của mình ( tự mã hóa kiến
thức).


- Tăng dần khả năng nhận thức lên mức độ cao của người học. Qui trình kĩ
năng phát triển nhận thức được trình bày tóm tắt trong sơ đồ sau:


Thông tin đầu vào
( Tri thức cũ)


Học sinh


Quá trình nhận thức ( phân
tích, tổng hợp, khái qt
hóa, tái tạo…


Kết quả đầu ra
( tri thức mới)


Kiên
trì tập


luyện
một kỹ
năng
mới
trong
mỗi
ngày


Phát triển và
luyện tập
nhằm đạt
trình độ cao ở
các kỹ năng
gồm nhiều
thành phần,
cuối cùng đạt
kĩ năng tổng
thể


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

7


<b>TÀI LIỆU THAM KHẢO </b>


1. <b>Nguyễn Duy Ái, Nguyễn Tinh Dung, Trần Thành Huế, Trần Quốc Sơn</b>,
<b>Nguyễn Văn Tịng,</b> Một số vấn đề chọn lọc của hóa học, tập II, Nxb Giáo
dục 2000.


2. <b>Ngô Ngọc An - Lê Hồng Dũng (2006),</b> Rèn kĩ năng giải tốn hóa học 12,
NXB Giáo dục.



3. <b>Ngơ Ngọc An</b>, Nhận biết và tách các chất ra khỏi hỗn hợp, Nxb Giáo dục
2009.


4. <b>Nguyễn Nhƣ An</b>, Phương pháp dạy học giáo dục học, Nxb Đại học quốc gia
1996.


5. <b>Nguyễn Ngọc Bảo (1995)</b>, Phát triển tích cực, tự học của học sinh trong quá
trình dạy học, Bộ giáo dục và đào tạo – Vụ giáo viên.


6. <b>Phạm Ngọc Bằng (Chủ biên), Vũ Khắc Ngọc - Hoang Thị Bắc - Từ Sĩ </b>
<b>Chƣơng - Lê Thị Mỹ Trang - `Võ Thị Thu Cúc - Phạm Lê Thành - </b>
<b>Khiếu Thị Hƣơng Chi (2011)</b>, 16 phương pháp và kĩ thuật giải nhanh trắc
nghiệm mơn hóa học, NXB Đại học sư phạm Hà Nội.


7. <b>Nguyễn Hữu Châu</b>, Những vấn đề cơ bản về chương trình và quá trình dạy
học, Nxb Giáo dục 2005.


8. <b>Hoàng Chúng</b>, Phương pháp thống kê toán học trong khoa học giáo dục,
Nxb Giáo dục 1983.


9. <b>Lê Văn Dũng</b>, Phát triển năng lực nhận thức và tư duy cho học sinh THPT
qua hệ thống bài tập hóa học, Luận án tiến sĩ khoa học 2001.


10. <b>Đề thi tuyển sinh vào đại học</b>, cao đẳng và trung học chuyên nghiệp từ
năm 2007 - 2012.


11. <b>Nguyễn Đình Độ</b>, Giải bộ đề tuyển sinh Đại học theo phương pháp chủ đề
mơn Hóa học, Nxb trẻ 1993.


12.<b>Vũ Cao Đàm (1997)</b>, Phương pháp luận nghiên cứu khoa học, Nhà xuất bản


khoa học kỹ thuật, Hà Nội.


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

8


14. <b>Phạm Văn Hoan</b>, Tuyển tập các bài tập hóa học - Trung học phổ thơng,
Nxb Giáo dục 2005.


15. <b>Hội hóa học Việt Nam</b>, Tài liệu nâng cao và mở rộng kiến thức hóa học
phổ thơng trung học, Nxb Giáo dục 1999.


16. <b>Nguyễn Chí Linh (2009),</b> Sử dụng hệ thống bài tập để phát triển tư duy,
rèn trí thơng minh cho học sinh trong dạy học hóa học ở trường THPT, Luận
văn thạc sĩ giáo dục học, Đại học sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh.


17.<b>Phạm Văn Nhiêu (1979)</b>, Hóa học đại cương (dùng cho học sinh ôn thi tú
tài, cao đẳng, đại học, Nhà xuất bản Giáo dục, Hà Nội.


18. <b>Phạm Văn Nhiêu (2003),</b> Hóa đại cương (phần cấu tạo chất), Nhà xuất
bản Đại học Quốc gia Hà Nội.


19. <b>Đặng thị Oanh (chủ biên), Trần Nhƣ Chuyên - Phạm Tuấn Hùng - </b>
<b>Phạm Ngọc Bằng - Lƣơng Văn Tâm - Nguyễn Hải Nam - Bùi Thị Thƣ - </b>
<b>Đặng Thanh Đạm (2008)</b>, Ôn tập và kiểm tra và kiểm tra đánh giá kết quả
học tập hóa học 12, NXB Đại học sư phạm


20.<b>Nguyễn Ngọc Quang</b>, Lý luận dạy hóa học, tập 1, Nxb Giáo dục 1994.
21.<b>Nguyễn Minh Tuấn - Bùi Quốc Tuấn - Lại Huy An - Nguyễn văn Chất- </b>


<b>Nguyễn Ngọc Khải - Nguyễn Trọng Hải, </b>22 phương pháp và kỹ thuật hiện
đại giải nhanh bài tập trắc nghiệm hóa học , tập 2,NXB Đại học Quốc gia Hà


Nội


22. <b>Lê Phạm Thành(chủ biên), Nguyễn Thành Sơn – Lƣơng Văn Tâm – </b>
<b>Nguyễn Hồng Thái (2009)</b>, Hệ thống câu hỏi và bài tập trắc nghiệm hóa
học THPT, NXB Hà Nội.


23.<b>Cao Thị Thặng</b>, Tăng cường hoạt động độc lập và phát triển tư duy học
sinh qua việc sử dụng bài tập hóa học, Tạp chí nghiên cứu Giáo dục (7)
1996.


24.<b> Lê Xuân Trọng (tổng chủ biên kiêm chủ biên), Nguyễn hữu Đĩnh (chủ </b>
<b>biên), Từ Vọng Nghi - Đỗ Đình Rãng - Cao Thị Thặng (2007)</b>, Sách giáo
khoa hóa học 12 nâng cao, NXB Giáo dục.


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

9


<b>Tín - Đồn Thanh Tƣờng (2007)</b>, Sách giáo khoa hóa học 12 nâng cao,
NXB Giáo dục.


26.<b>Nguyễn Xuân Tƣờng (2006),</b> Phương pháp dạy hóa học ở trường phổ
thông, NXB Giáo dục.


27.<b>Nguyễn Xuân Trƣờng</b>, Bài tập hóa học ở phổ thơng, Nxb Đại học sư phạm
2003.


28. <b>Nguyễn Xuân Trƣờng - Nguyễn Thị Sửu - Đặng Thị Oanh - Trần </b>
<b>Trung Ninh</b>, Tài liệu bồi dưỡng thường xuyên giáo viên trung học phổ
thơng - Chu kì III (2004 - 2007), Nxb Đại học sư phạm.


29.<b>Nguyễn Quang Uẩn (chủ biên), Trần Hữu Luyến – Trần Quốc Thành </b>


<b>(2011),</b> Tâm lý học đại cương, NXB ĐHQG - Hà Nội.


30. <b>Đào hữu Vinh</b>, 500 bài tập hóa học, Nxb Giáo dục 1996.
31. <b>Đào Hữu Vinh</b>, Cơ sở lí thuyết hóa học, Nxb Giáo dục 1996.
32. <b>Đào Hữu Vinh</b>, Các bài tốn hóa học cấp III, Nxb Đồng Nai.


</div>

<!--links-->

×