Tải bản đầy đủ (.doc) (16 trang)

SKKN

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (212.2 KB, 16 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>1/ BIỆN PHÁP GIÚP HỌC SINH GIẢI TỐN CĨ LỜI VĂN TRONG</b>
<b>CHƯƠNG TRÌNH TỐN 3</b>


<b>2/ Đặt vấn đề: </b>


Trong chương trình giáo dục tiểu học hiện nay, mơn Tốn cùng với các mơn
học khác trong nhà trường tiểu học có những vai trị góp phần quan trọng đào tạo
nên những con người phát triển toàn diện.


Mơn Tốn cịn góp phần rèn luyện phương pháp suy luận, suy nghĩ, đặt vấn đề
và giải quyết vấn đề, góp phần phát triển óc thơng minh, suy nghĩ độc lập, linh động,
sáng tạo cho học sinh. Mặc khác các kiến thức, kĩ năng mơn tốn ở tiểu học cịn có
nhiều ứng dụng trong đời sống thực tế.


Chương trình tốn lớp 3 đóng một vai trị trọng yếu. Lớp 3 là lớp kết thúc
giai đoạn đầu của bậc tiểu học, do vậy cần phải chuẩn bị đầy đủ kiến thức, cơ sở để
học sinh học tốt giai đoạn cuối của bậc tiểu học và làm nền tảng cho các cấp học
sau này.


Ở lớp 3, cùng với việc học các phép tính cộng, trừ, nhân, chia trong phạm vi
100, 1 000, 10 000, 100 000 các em còn giải các bài tốn có lời văn.


Tốn có lời văn có vị trí rất quan trọng trong chương trình Tốn ở tiểu học.
Các em cịn được làm quen với các bài tốn có lời văn ngay từ lớp Một và xuyên
suốt quá trình học của các em tới lớp 5.


Tốn có lời văn thực chất là những bài tốn thực tế, nội dung bài tốn được
thơng qua những câu văn nói có liên quan tới cuộc sống xảy ra hàng ngày. Điều
quan trọng nhất để giải được bài toán là phải hiểu và tìm được các mối quan hệ của
bài tốn cho và u cầu cần phải tìm trong bài tốn, để tìm được những câu lời giải
đúng và phép tính chính xác.



Với mong muốm là làm thế nào để học sinh biết cách giải được bài tốn có
lời văn và cũng để góp phần nâng cao chất lượng học tập của các em, đồng thời
nâng cao năng lực sư phạm cho bản thân. Trong quá trình giảng dạy tôi đã đúc kết
được “Biện pháp giúp học sinh giải tốn có lời văn trong chương trình Tốn 3”.
<b>3/ Cơ sở lý luận: </b>


Nghề dạy học là một nghề thật đặc biệt đó là giáo dục con người. Sản phẩm
của giáo dục là đào tạo cho xã hội những con người có trình độ, có phẩm chất đạo
đức. Bởi thế các thầy cơ giáo chúng ta phải có lịng u nghề, mến trẻ, đặc biệt là
một tấm gương tự học và sáng tạo. Có trách nhiệm cao với sự nghiệp giáo dục.


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

bước đi trong cách giải, tự mình kiểm tra lại các kết quả đã đạt được, cùng các bạn
rút kinh nghiệm về phương pháp giải. Tuy nhiên, để tổ chức được các hoạt động
học tập, giáo viên cần xác định được: Nội dung toán cần cho học sinh lĩnh hội là
gì? Cần tổ chức các hoạt động như thế nào? Mặc khác nội dung dạy học tốn ở lớp
3 được sắp xếp hợp lí, đan xen và tương hợp với mạch kiến thức khác, phù hợp với
sự phát triển nhận thức của học sinh lớp 3. Dạy học giải tốn có lời văn là một
trong những con đường hình thành và phát triển trình độ tư duy của học sinh. Các
em biết phát hiện và tự giải quyết vấn đề, tự nhận xét, so sánh, phân tích, tổng hợp,
rút ra quy tắc ở dạng khái quát nhất định.


Tuy nhiên, giáo viên phải chủ động tổ chức, hướng dẫn học sinh hoạt động
theo chủ đích nhất định với sự trợ giúp đúng mức của giáo viên, của sách giáo
khoa và của đồ dùng dạy học, để mỗi cá nhân học sinh tự phát hiện và tự giải quyết
bài tốn thơng qua việc biết thiết lập mối quan hệ giữa kiến thức mới, với các kiến
thức liên quan đã học, với kinh nghiệm của bản thân. Đó là các cơ sở để các em
giải tốt dạng toán có lời văn.


<b>4/ Cơ sở thực tiễn:</b>



Trên thực tế của lớp tôi học lực của các em không đồng đều, ý thức học tập
của nhiều em chưa cao. Có một số em giỏi toán và một số em học toán chậm, nhất
là loại tốn giải có lời văn. Trong từng tiết học, để những học sinh yếu này tiếp
thu, giải được những bài tốn có lời văn là cả một vấn đề khó khăn. Lúc đó các em
sẽ chán học, các em thường rất ngại làm bài, sợ giải toán hoặc thường lúng túng
khi đặt câu lời giải cho phép tính. Có nhiều em làm phép tính chính xác nhưng
khơng làm sao tìm được lời giải đúng hoặc đặt lời giải khơng phù hợp với đề tốn
đặt ra. Đó cũng chính vì khả năng tư duy (phân tích, tổng hợp) của các em có
nhiều hạn chế. Bên cạnh đó, do đặc điểm tâm sinh lí của lứa tuổi, các em cịn vội
vàng, hấp tấp, đơn giản hố vấn đề nên đôi khi chưa đọc kĩ đề đã vội vàng làm
bài, dẫn đến kết quả sai, thiếu hoặc đúng nhưng chưa đủ. Vì thế khi giáo viên
giảng bài các em khơng hiểu, các em ngồi nói chuyện, làm việc riêng trong lớp.
Thậm chí cịn quậy phá trêu chọc các bạn xung quanh.


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>5/ Nội dung nghiên cứu:</b>


Để nắm được thực trạng học sinh của lớp 3 về giải tốn có lời văn. Ngay từ đầu
năm tơi đã tiến hành ra một bài tốn giải và cho các em làm bài trong thời gian 10
phút để nắm được kết quả.


Bài tốn: Có hai can đựng dầu. Can thứ nhất đựng 42 lít dầu, số lít dầu can thứ
hai bằng nửa can thứ nhất. Hỏi cả hai can đựng bao nhiêu lít dầu?


Sau khi chấm bài, tơi nhận thấy kết quả các em làm bài như sau:
<b>Tổng số</b>


<b>HS</b>


<b>1 -> 4 điểm</b> <b>5 -> 6 điểm</b> <b>7 -> 8 điểm</b> <b>9 -> 10 điểm</b>



<b>SL</b> <b>%</b> <b>SL</b> <b>%</b> <b>SL</b> <b>%</b> <b>SL</b> <b>%</b>


36 7 19,4 10 27,8 11 30,6 8 22,2


<b> </b>


* Nguyên nhân có kết quả như vậy là do phần lớn các em còn chủ quan khi
làm bài, đọc đề bài qua loa, sau đó giải bài tốn ngay, làm xong khơng cần
kiểm tra lại cho nên khi trả bài các em mới biết là mình sai.


Từ thực trạng trên tôi mạnh dạn cải tiến nội dung, phương pháp giảng dạy
như sau:


Trước tiên, giáo viên cần định hướng cho các em giải được các bài toán từ
có dữ kiện cụ thể sang bài tốn giải bằng 2 phép tính; bài tốn liên quan đến rút
về đơn vị; bài toán gấp 1 số lên nhiều lần, giảm 1 số đi nhiều lần; bài toán so
sánh 2 số hơn kém nhau bao nhiêu đơn vị; bài toán so sánh số lớn gấp mấy lần
số bé, số bé bằng một phần mấy số lớn; các bài tốn có nội dung hình học (tính
chu vi, tính diện tích...)


Mỗi bài tốn các em có làm tốt được hay khơng đều phụ thuộc vào các
phương pháp giải toán, được vận dụng ở mỗi bước giải bài tốn đó. Cho nên
chúng ta cần hướng dẫn học sinh nắm được các bước giải bài toán như sau:


* Bước 1: Đọc kĩ đề toán.
* Bước 2: Tóm tắt đề tốn.
* Bước 3: Phân tích bài toán.
* Bước 4: Viết bài giải.



* Bước 5: Kiểm tra lời giải và đánh giá cách giải.
Cụ thể yêu cầu đối với học sinh như sau:


<i><b>1/ “Đọc kĩ đề toán”:</b></i>


Trong những năm tôi trực tiếp giảng dạy lớp 3 và quan sát học sinh
giải tốn, tơi thấy các em có một thói quen khơng tốt là: đọc khơng kĩ đề bài và
giải bài tốn ngay. Nên mỗi bài tốn tơi yêu cầu học sinh đọc ít nhất 3 lần,
nhằm mục đích giúp các em nắm được 3 yếu tố cơ bản:


- Những “dữ kiện” là những cái đã cho, đã biết trong đề bài.


- Những “điều kiện” là mối quan hệ giữa cái đã cho với cái cần tìm.
- “Những ẩn số” là những cái chưa biết và cần tìm.


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

thiết liên quan đến cái cần tìm. Tránh thói quen xấu là vừa đọc xong đề là đã làm
ngay.


Nếu trong bài tốn có từ nào mà học sinh chưa hiểu rõ thì giáo viên cần hướng
dẫn cho học sinh hiểu được ý nghĩa và nội dung của từ đó ở trong bài tốn đang
làm.


<i><b>2/ Tóm tắt đề toán:</b></i>


Sau khi đọc kĩ đề toán, các em biết lược bớt một số câu chữ, làm cho bài
toán gọn lại. Mỗi em cần cố gắng tóm tắt được các đề tốn và biết cách nhìn vào
tóm tắt ấy mà nhắc lại được đề tốn.


Thực tế có rất nhiều cách tóm tắt bài toán, nếu các em cngf nắm được nhiều
cách tóm tắt thì các em sẽ càng giải tốn giỏi. Cho nên, khi dạy tôi đã truyền đạt


các cách sau tới học sinh:


* Tóm tắt bằng chữ (bằng lời giải).
* Tóm tắt bằng sơ đồ đoạn thẳng.
* Tóm tắt bằng hình tượng trưng.


Tuy nhiên tơi ln ln hướng các em chọn cách nào cho dễ hiểu nhất, rõ
nhất, điều đó còn phụ thuộc vào nội dung từng bài như:


- Đối với những bài tốn ở dạng nhiều hơn, ít hơn hay gấp lên một số lần thì
tơi thường hướng dẫn học sinh nên tóm tắt bằng sơ đồ đoạn thẳng để bài toán đơn
giản hơn làm cho học sinh để hiểu và để tìm ra hướng giải hơn.


Ví dụ 1: Có hai can đựng dầu, can thứ nhất đựng 26 lít. Can thứ hai đựng nhiều
hơn can thứ nhất 3 lít. Hỏi cả hai can đựng bao nhiêu lít dầu?


Tóm tắt:
Can thứ nhất


<i><b> </b></i>Can thứ hai ? lít


<b>Ví d ụ 2 : </b>


Bài tốn: Có hai can đựng dầu, can thứ nhất đựng 26 lít. Can thứ hai đựng gấp 3
lần số lít dầu của can thứ nhất. Hỏi can thứ hai đựng bao nhiêu lít dầu?


Tóm tắt:


26 lít
Can thứ nhất:


Can thứ hai :


? lít


- Đối với những bài toán ở dạng Bài toán liên quan đến rút về đơn vị thì tơi
hướng dẫn học sinh nên tóm tắt bằng lời giải.


Ví dụ 3: Cã 35 l mật ong chia đu vào 7 can. Hỏi mỗi can có mấy lít mật ong?
Tóm tắt: 7 can: 35 lít


1 can:… lít?


lít


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<i><b>3/ Phân tích bài tốn:</b></i>


Sau khi tóm tắt đề bài xong, các em tập viết phân tích đề bài để tìm ra cách
giải bài tốn. Cho nên ở bước này giáo viên cần sử dụng phương pháp phân
tích bài tốn theo sơ đồ dưới dạng các câu hỏi thơng thường:


- Bài tốn cho biết gì?
- Bài tốn hỏi gì?


- Muốn tìm cái đó ta cần biết gì?
- Cái này biết chưa?


- Cịn cái này thì sao?


- Muốn tìm cái chưa biết ta cần dựa vào đâu? Hay làm thế nào?



* Hướng dẫn học sinh phân tích xi rồi tổng hợp ngược lên, từ đó các em nắm
bài kĩ hơn, tự các em giải được bài tốn.


* Khi phân tích cần giúp học sinh lựa chọn phép tính thích hợp: Chọn “phép
chia” nếu bài tốn u cầu “ tìm


3
1


,
4
1


...”. Chọn “ phép trừ” nếu bài tốn cho “
bớt đi” hoặc “ tìm phần còn lại” hay là “ lấy ra”... Chọn “ phép nhân” nếu bài tốn
cho có từ “ gấp đơi, gấp 3...”. Chọn “phép cộng” nếu bài tốn cho có từ “ nhiều
hơn, cả hai”...


Tuy nhiên, tùy từng đối tượng, từng trình độ học sinh mà hướng dẫn các em
cách lựa chọn đặt câu lời giải cho phù hợp.


* Trong một bài tốn, học sinh có thể có nhiều cách đặt lời giải khác nhau.
Nên trong khi giảng dạy, ở mỗi một dạng bài cụ thể tôi để cho các em suy nghĩ,
thảo luận theo bàn, nhóm để tìm ra các câu lời giải đúng và hay nhất phù hợp với
câu hỏi của bài tốn đó.


Cần hướng dẫn học sinh lựa chọn cách hay nhất (ngắn gọn,dễ hiểu, phù hợp với
các em) cịn các cách kia giáo viên đều cơng nhận là đúng và phù hợp nhưng cần
lựa chọn để có câu lời giải hay nhất ghi vào bài giải.





4/ Viết bài giải<i><b> : </b></i>


Học sinh dựa vào sơ đồ phân tích và q trình tìm hiểu bài các em sẽ dễ
dàng viết được bài giải một cách đầy đủ, chính xác.


Song song với việc hướng dẫn các bước thực hiện, tơi thường xun trình
bày bài mẫu trên bảng và yêu cầu học sinh quan sát, nhận xét về cách trình bày để
từ đó học sinh quen nhiều với cách trình bày bài làm. Bên cạnh đó, tơi cịn thường
xun chấm bài và sửa lỗi cho những học sinh trình bày chưa đẹp, tuyên dương
trước lớp những học sinh làm đúng, trình bày sạch đẹp cho các em đó lên bảng
trình bày lại bài làm của mình để các bạn cùng học tập.


<i><b>5/ Kiểm tra lời giải và đánh giá cách giải</b><b> : </b></i>


Khi dạy giải toán, chúng ta cần hướng dẫn các em thông qua các bước :
- Đọc lời giải.


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

- Thử lại các kết quả vừa tính từ bước đầu tiên.


- Thử lại kết quả đáp số xem đã phù hợp với yêu cầu của đề bài chưa.


Đối với học sinh giỏi, giáo viên có thể hướng các em nhìn lại tồn bộ bài giải,
tập phân tích cáh giải, động viên các em tìm các cách giải khác, tạo điều kiện phát
triển tư duy linh hoạt, sáng tạo, suy nghĩ đọc lập của học sinh.


Khi tiến hành hướng dẫn học sinh luyện tập qua từng bài, tụi thường xuyờn thay
đổi hỡnh thức luyện tập. Đõy là một vài vớ dụ tôi đã tiến hành dạy ở trên lớp theo
phơng pháp và hình thức như sau:



<i><b>Ví dụ 1: Có hai can đựng dầu, can thứ nhất đựng 26 lít. Can thứ hai đựng nhiều</b></i>
<i>hơn can thứ nhất 3 lít. Hỏi cả hai can đựng bao nhiêu lít dầu?</i>


Hướng dẫn học sinh giải bài tốn 1 để tìm ra phương pháp giải:
- Trước tiên tôi yêu cầu các em phải đọc kĩ đề toán.
H


ướng dẫn học sinh Tóm tắt :


- Bài tốn cho biết gì? (Có hai can đựng dầu, can thứ nhất đựng 26 lít. Can thứ hai
đựng nhiều hơn can thứ nhất 3 lít. )


- Bài tốn hỏi gì? (Hỏi cả hai can đựng bao nhiêu lít dầu?)


- Dựa vào đề bài tơi hướng dẫn học sinh tóm tắt theo sơ đồ đoạn thẳng như sau:
- Can thứ nhất đựng 26 lít dầu thì ta vẽ 1 đoạn thẳng tương ứng với 26 lít dầu.
- Can thứ hai đựng nhiều hơn can thứ nhất thì ta vẽ 1 đoạn thẳng dài hơn đoạn
thẳng trên 1 đoạn ứng với 3 lít dầu.


Tóm tắt bằng sơ đồ được thể hiện như sau:
Tóm tắt


Can thứ nhất
Can thứ hai


Hướng dẫn HS phân tích bài tốn:


Hỏi: Muốn tìm được số lít dầu của cả hai can ta làm thế nào? (HSTL: Muốn
<i>tìm được số lít dầu của cả hai can ta lấy số lít dầu của can thứ nhất cộng với số lít</i>


<i>dầu của can thứ hai).</i>


- Hỏi: Số lít dầu của can thứ nhất là bao nhiêu ? (là 26 lít).
- Hỏi: Số lít dầu của can thứ hai là bao nhiêu ? (là chưa biết).


- Chúng ta phải đi tìm số lít dầu của can thứ hai trước. Muốn tìm số lít dầu của
can thứ hai ta phải dựa vào đề bài cho biết gì? (Can thứ hai đựng nhiều hơn can
<i>thứ nhất 3 lít. )</i>


- u cầu học sinh tìm số lít dầu can thứ hai (ta lấy số lít dầu can thứ nhất cộng
<i>với 3).</i>


- Như vậy, có số lít dầu can thứ nhất và can thứ hai. Ta sẽ tính được số lít dầu của
cả hai can.


- Yêu cầu học sinh làm bài vào vở. Gọi một học sinh lên bảng làm.


- Yêu cầu học sinh nêu lần lượt bài giải. Học sinh và giáo viên kiểm tra nhận xét,
sửa chữa.


lít


3 <sub>?</sub>


26lít


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

Bài giải:


Số lít dầu can thứ hai đựng là:
26 + 3 = 29 (lít)



Số lít dầu cả hai can đựng là :
26 + 29 = 55 (lít)


Đáp số : 55 lít


Trong bài tốn này, tôi chú ý cho học sinh các từ ngữ quan trọng “ nặng hơn”,
“cả hai” để khi gặp những bài tập tương tự như vậy các em sẽ biết cách làm
ngay.


<i><b>Vớ dụ 2</b><b> : </b><b> Cú hai can đựng dầu, can thứ nhất đựng 26 lớt. Can thứ hai đựng gấp</b></i>
<i>3 lần số lớt dầu của can thứ nhất. Hỏi can thứ hai đựng bao nhiờu lớt dầu?</i>
Hướng dẫn học sinh giải bài toỏn 2: ( phơng pháp hỏi đáp):


*Trước tiên tơi yêu cầu các em phải đọc kĩ đề toán và nêu được:


- Bài tốn cho biết gì? (Cĩ hai can đựng dầu, can thứ nhất đựng 26 lít. Can thứ
hai đựng gấp 3 lần số lít dầu của can thứ nhất. )


- Bài tốn hỏi gì? (Hỏi can thứ hai đựng bao nhiêu lít dầu?)
<i>* Hướng dẫn tóm tắt: </i>


Dựa vào đề bài tôi hướng dẫn học sinh tóm tắt theo sơ đồ đoạn thẳng như sau:
- Can thứ nhất đựng 26 lít dầu thì ta vẽ 1 đoạn thẳng tương ứng với 26 lít dầu.
- Can thứ hai đựng gấp 3 lần số lít dầu của can thứ nhất thì ta vẽ 1 đoạn thẳng
dài gấp 3 lần đoạn thẳng ứng với can thứ nhất. Tóm tắt bằng sơ đồ được thể hiện
như sau:


Tóm tắt: 26 lít
Can thứ nhất:


Can thứ hai :


? lít
<i>* Hướng dẫn phân tích đề:</i>


Để giải được bài tốn, tơi u cầu học sinh phân tích đề bắt đầu từ bài tốn hỏi
gì?


-Muốn tìm được số lít dầu của can thứ hai ta làm thế nào?(HSTL: Muốn tìm
<i>được số lít dầu của can thứ hai ta lấy số lít dầu của can thứ nhất nhân với 3).</i>
<i> - Vì sao lấy số lít dầu của can thứ nhất nhân với 3? (Vì số lít dầu của can thứ hai</i>
<i>gấp 3 lần số lít dầu của can thứ nhất).</i>


Dựa vào quá trình tìm hiểu bài và phân tích đề các em sẽ viết được bài giải như
sau:


Bài giải:


Số lít dầu can thứ hai đựng là:
26 x 3 = 78 (lít)


Đáp số: 78 lít.


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

<i><b>Ví dụ 3:</b></i> <i>Có 35 lít mật ong chia đều vào 7 can. Hỏi mỗi can có mấy lít mật</i>
<i>ong?</i>


- Gv yêu cầu học sinh đọc đề bài (3 em), và cho biết:


+ Bài tốn cho biết gì? (35 lít mật ong đổ đều vào 7 can).
+ Bài toán hỏi gì? (1 can chứa bao nhiêu lít mật ong?).



- Giáo viên yêu cầu học sinh nêu miệng phần tóm tắt để giáo viên ghi bảng.
Tóm tắt:


7 can: 35 lít
1 can:… lít?
- HS phân tích đề:


+ Muốn tìm 1 can chứa bao nhiêu lít mật ong ta làm thế nào? (Ta lấy số lít
<i>mật ong chia cho số can).</i>


- GV yêu cầu học sinh làm bài vào bảng con.
- GV đưa bài giải đối chiếu.


Bài giải:


Số lít mật ong có trong mỗi can là:
35: 7 = 5(lít)


Đáp số: 5 lít mật ong.


 GV củng cố cách giải: Để tìm một can chứa bao nhiêu lít mật ong ta làm
phép tính gì? (phép tính chia).


- GV nhắc lại: Bài tốn cho ta biết số lít mật ong có trong 7 can, u cầu
chúng ta tìm số lít mật ong trong một can. Để tìm được số lít mật ong trong một
can, chúng ta thực hiện phép chia. Bước này gọi là bước rút về đơn vị, tức là tìm
giá trị của một phần trong các phần bằng nhau.


- GV cho học sinh nêu miệng kết quả một số bài tốn đơn giản theo tóm tắt


sau để áp dụng, củng cố như:


5 bao: 30kg
1 bao: …kg?


HSTL: 30 : 5 = 6(kg)
Hoặc: 3 túi: 15 kg


1 túi:…kg?


 HSTL: 15 : 3 = 5 (kg)


<i><b>*Với yêu cầu giải các bài tốn thơng thường:</b></i>
- Nhiều hơn một số đơn vị : Làm tính cộng
- Ít hơn một số đơn vị : Làm tính trừ
- Gấp một số lên nhiều lần : Làm tính nhân
- Giảm đi một số lần : Làm tính chia


- So sánh số lớn hơn số bé bao nhiêu đơn vị: Làm tính trừ
- So sánh số bé ít hơn số lớn bao nhiêu đơn vị: Làm tính trừ
- So sánh số lớn gấp mấy lần số bé: Làm tính chia


- So sánh số bé bằng một phần mấy số lớn: Làm tính chia như “So sánh số lớn gấp
mấy lần số bé” và thêm một câu kết luận.


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

<i><b>* Sau khi rèn luỵên một số bài toán cơ bản, để phát triển tư duy của học</b></i>
<i><b>sinh, tôi nâng cao hơn một bước bằng cách thơng qua bài tốn "</b><b>gốc"</b><b>có dạng trên</b></i>
<i><b>tơi cho học sinh nâng cao tư duy lên một bước với những dữ kiện trên mà cách</b></i>
<i><b>giải lại làm ngược lại với phép tính trên. </b></i>



- Ít hơn một số đơn vị : Làm tính cộng
- Nhiều hơn một số đơn vị: Làm tính trừ
- Gấp một số lần: Làm tính chia
- Giảm một số lần: Làm tính nhân


<i><b>Ví dụ 1: Thùng thứ nhất đựng 15 lít dầu, thùng thứ nhất đựng ít hơn thùng thứ hai</b></i>
<i>3 lít dầu. Hỏi hai thùng có bao nhiêu lít dầu?</i>


<i>- 2 học sinh đọc đề và cho biết: </i>
+ Đề bài cho biết gì? Đề bài hỏi gì?
<i> + Yêu cầu 1 HS lên bảng tóm tắt:</i>


Tóm tắt:
15 lít
Thùng thứ nhất :


Thùng thứ hai: ? lít
<i> * Hướng dẫn HS phân tích: </i>


- Để tìm số lít dầu của cả hai thùng, trước tiên ta phải tìm số lít dầu của thùng nào?
(của thùng thứ hai)


- Số lít dầu của thùng thứ hai liên hệ với số lít dầu của thùng thứ nhất như thế nào?
(thùng thứ nhất ít hơn thùng thứ hai)


- Vậy số lít dầu của thùng thứ hai như thế nào với số lít dầu của thùng thứ nhất?
(nhiều hơn).


- GV yêu cầu học sinh làm bài vào vở, 1 học sinh làm trên bảng.
- Cả lớp theo dõi nhận xét.



Bài giải:


Số lít dầu của thùng thứ hai là:
15 + 3 = 18 (lít)


Số lít dầu của hai thùng là:
15 + 18 = 33 (lít)


Đáp số: 33 lít dầu


- Lưu ý: Số lít dầu thùng thứ nhất ít hơn thùng thứ hai tức là thùng thứ hai nhiều
hơn thùng thứ nhất. (ta thực hiện phép cộng).


<i><b>Ví dụ 2: Thùng thứ nhất đựng 15 lít dầu, thùng thứ nhất đựng nhiều hơn thùng </b></i>
<i>thứ hai 3 lít dầu. Hỏi hai thùng có bao nhiêu lít dầu?</i>


<i>* Hướng dẫn HS phân tích: </i>
- Đề bài cho biết gì? Đề bài hỏi gì?


- Để tìm số lít dầu của cả hai thùng, trước tiên ta phải tìm số lít dầu của thùng nào?
(của thùng thứ hai).


- Số lít dầu của thùng thứ hai liên hệ với số lít dầu của thùng thứ nhất như thế nào?
(thùng thứ nhất nhiều hơn thùng thứ hai)


lít


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

- Vậy số lít dầu của thùng thứ hai như thế nào với số lít dầu của thùng thứ nhất? (ít
hơn)



- Chia lớp thành 2 đội, mỗi đội trình bày bài giải trên bảng phụ.
- Nhận xét, sửa chữa.


Bài giải:


Số lít dầu của thùng thứ hai là:
15 - 3 = 12 (lít)


Số lít dầu của hai thùng là:
15 + 12 = 27 (lít)


Đáp số: 27 lít dầu


- Lưu ý: Số lít dầu thùng thứ nhất nhiều hơn thùng thứ hai tức là thùng thứ hai ít
hơn thùng thứ nhất. (ta thực hiện phép trừ).


<i><b>Ví dụ 3: Thuỳ có 30 que tính, Thuỳ có gấp 3 lần Hà. Hỏi hai bạn có tất cả bao </b></i>
<i>nhiêu que tính.</i>


<i>* HS đọc đề bài và cho biết:</i>


- Đề bài cho biết gì? Đề bài hỏi gì?
- GV tóm tắt trên bảng.


Tóm tắt:
30 que tính
Thùy:





Hà:


* HS phân tích đề theo nhóm đơi:


- Để số que tính của cả hai bạn, trước tiên ta phải tìm số que tính của bạn nào?(của
bạn Hà).


- Số que tính của bạn Hà liên hệ với số que tính của bạn Thùy như thế nào? (số que
tính của Thùy gấp 3 lần số que tính của Hà ).


- Vậy số que tính của Hà như thế nào với số que tính của Thùy? (số que tính của
Hà bằng một phần ba số que tính của Thùy).


- 2 học sinh lên bảng làm, cả lớp làm vào vở.
Bài giải:


Số que tính của Hà là:
30 : 3 = 10 (que tính)
Số que tính của hai bạn là:


30 + 10 = 40 (que tính)
Đáp số: 40 que tính


- Lưu ý: Số que tính của Thùy gấp 3 lần số que tính của Hà tức là số que tính của
Hà bằng một phần ba số que tính của Thùy. (ta thực hiện phép chia).


<b> * Với biện pháp này, các em được nâng cao trình độ tư duy lên một bước. Từ đó</b>
các em chọn cách giải đúng, chính xác để hình thành kĩ năng giải tốn có lời văn
rõ ràng, chính xác.



</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

Yêu cầu HS trước tiên phải hiểu và thuộc cơng thức tính chu vi, diện tích và
biết vận dụng vào từng trường hợp kết hợp với vốn sống, vốn hiểu biết của mình.


<i><b>Ví dụ: Mỗi viên gạch hình vng có cạnh 20cm. Tính chu vi hình chữ nhật </b></i>
<i>ghép bởi 3 viên gạch như thế?</i>


<i>* GV hướng dẫn HS phân tích: </i>


- Muốn tìm được chu vi hình chữ nhật ghép bởi ba viên gạch hình vng cạnh 20
cm, ta phải tìm chiều dài, và chiều rộng là bao nhiêu?


-Chiều rộng là bao nhiêu? ( Chiều rộng chính là cạnh hình vng 20cm)


Chiều dài là bao nhiêu? (Chiều dài chính là chiều dài 3 cạnh viên gạch hình vng)
Từ đó ta tìm được chu vi hình chữ nhật.


- u cầu học sinh nêu cơng thức tính chu vi hình chữ nhật? (chiều rộng cộng với
chiều dài rồi tất cả nhân với 2, cùng đơn vị đo).


- HS làm bảng con GV nhận xét.


Bài giải:


Chiều dài hình chữ nhật:
20 x 3= 60 (cm)
Chu vi hình chữ nhật:
(20 + 60)x 2 = 160 (cm)


Đáp số: 160cm



<i><b>* Đối với bài toán hợp, liên quan đến việc rút về đơn vị. (2 kiểu bài)</b></i>
<i><b>a) Kiểu bài 1:</b></i>


Ví dụ 1: Có 35 lít mật ong chia đều vào 7 can. Hỏi 2 can có mấy lít mật ong?
- GV yêu cầu học sinh đọc kĩ đề bài (3 lần).


- Yêu cầu học sinh nêu tóm tắt bài tốn  GV ghi bảng:
Tóm tắt:


7 can : 35 lít
2 can : ? lít.


<i>- Hướng dẫn học sinh phân tích đề: (học sinh thảo luận theo nhóm 4).</i>
- Đại diện nhóm trình bày, các nhóm khác nhận xét:


+ Muốn tính được số lít mật ong có trong 2 can ta làm thế nào? (ta
<i>phải biết 1 can chứa bao nhiêu lít mật ong).</i>


+ Làm thế nào để tìm được số lít mật ong có trong 1 can? <i>(lấy số lít</i>
<i>mật ong trong 7 can chia cho 7). </i>


+ Yêu cầu học sinh nhẩm ngay 1 can: …lít?


+ Yêu cầu học sinh nêu cách tính 2 can khi đã biết 1 can. (lấy số lít
<i>mật ong có trong 1 can nhân với 2).</i>


- GV yêu cầu 1 học sinh tóm tắt và giải bài tốn trên bảng, cả lớp làm vào
vở.



- Học sinh trình bày lại bài giải. Cả lớp và giáo viên kiểm tra nhận xét, sửa
chữa.


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

Số lít mật ong có trong mỗi can là:
35 : 7 = 5(lít)


Số lít mật ong có trong 2 can là:
5 x 2 = 10(lít)


Đáp số: 10 lít mật ong.


Yêu cầu học sinh nêu bước nào là bước rút về đơn vị: Bước tìm số lít mật
ong trong 1 can gọi là bước rút về đơn vị.


<i>* Hướng dẫn học sinh củng cố dạng toán liên quan đến rút về đơn vị: (kiểu bài 1)</i>
Các bài tốn có liên quan đến rút về đơn vị thường được giải bằng 2 bước:
+ Bước 1: Tìm giá trị 1 đơn vị (giá trị 1 phần trong các phần bằng nhau, ta
thực hiện phép chia), (đây là bước rút về đơn vị).


+ Bước 2: Tìm giá trị của nhiều đơn vị cùng loại (giá trị của nhiều phần bằng
nhau, ta thực hiện phép nhân).


+ Học sinh áp dụng các bài tốn tương tự:
- GV nêu miệng, ghi tóm tắt lên bảng:


3 túi : 45 kg Hoặc: 4 thùng : 20 gói
12 túi : ? kg. 5 thùng : ? gói.


- HS nêu kết quả và giải thích cách làm. GV nhận xét, sửa chữa.
b) Kiểu bài 2:



<i><b>Ví dụ 2: Có 35 lít mật ong đựng đều vào 7 can. Nếu có 10 lít mật ong thì</b></i>
<i>đựng đều vào mấy can như thế?</i>


- GV yêu cầu học sinh đọc kĩ đề bài (3 lần).


- u cầu học sinh nêu tóm tắt bài tốn GV ghi bảng:
Tóm tắt:


35 lít : 7 can
10 lít : ? can.


<i>* Hướng dẫn học sinh phân tích bài tốn theo nhóm đơi.</i>
- u cầu từng cặp học sinh phân tích:


+ Muốn biết 10 lít mật ong đựng trong bao nhiêu can ta làm thế nào? <i>(1 can</i>
<i>chứa bao nhiêu lít mật ong).</i>


+ GV u cầu học sinh nhẩn số lít mật ong có trong 1 can? (1 can: 5 lít)
+ Đã biết 5 lít chứa trong 1 can, yêu cầu học sinh tính 10 lít chứa bao nhiêu
can? (lấy số lít mật ong có chia cho số lít mật ong chứa trong 1 can).


- GV chia lớp thành 2 đội, mỗi đội i din 1 bn trình bày bảng.
- Giỏo viên và cả hai đội kiểm tra chéo và nhận xét các kết quả.


Bài giải;


Số lít mật ong có trong mỗi can là:
35 : 7 = 5 (l)



Số can chứa 10 lít mật ong là:
10 : 5 = 2 (can)


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

- Yêu cầu học sinh nhắc lại bước rút về đơn vị: Bước tìm số lít mật ong trong 1
can gọi là bước rút về đơn vị.


- <i>Hướng dẫn học sinh củng cố dạng toán rút về đơn vị (kiểu bài 2):</i>


+ Bước 1: Tìm giá trị 1 đơn vị (giá trị 1 phần trong các phần bằng nhau, ta
thực hiện phép chia), (đây là bước rút về đơn vị).


+ Bước 2: Tìm số phần (số đơn vị) (ta thực hiện phép chia).


Sau mỗi bài tập, chúng ta lại củng cố lại một lần, các em sẽ nắm chắc phương
pháp hơn. Đặc biệt khi xong kiểu bài 2 này, các em dễ nhầm với cách giải ở kiểu
bài 1. Cho nên, chúng ta phải hướng dẫn học sinh cách kiểm tra, đánh giá kết quả
bài giải (thử lại theo yêu cầu của bài).


Ví dụ: Các em đặt kết quả tìm được vào phần tóm tắt của bài các em sẽ thấy
được cái vơ lí khi thực hiện sai phép tính của bài giải như sau:


35 lít : 7 can. 35 lít : 7 can


10 lít : 2 can ( đúng) 10 lít : 50can ( vơ lí).


Từ đó, các em nắm chắc phương pháp giải kiểu bài 2 tốt hơn, có kĩ năng, kĩ
xảo tốt khi giải tốn.


<i><b>Tóm lại: Trên đây là phương pháp hướng dẫn các em học sinh lớp 3 giải</b></i>
một số dạng bài tốn có lời văn. Tôi tin rằng nếu chúng ta làm được như vậy thì


các em nắm được phương pháp giải dạng tốn này tốt hơn, chắc chắn hơn, tránh
được những sai sót có thể xảy ra. Các em sẽ có được tinh thần phấn khởi, tự tin
khi giải toán.


6/ Kết quả nghiên cứu:


Trong suốt quá trình quan sát học sinh giải tốn, tơi nhận thấy các em rất
thích giải tốn khi các em có đủ vốn kiến thức và phương pháp giải tốn. Các em
giải tốn đúng, chính xác hơn khi các em được thầy cơ nhiệt tình hướng dẫn với
phương pháp dễ hiểu nhất, dễ nhớ nhất. Với phương pháp này tôi đã trang bị cho
các em vốn kiến thức, phương pháp cơ bản để các em giải các bài tốn có lời văn
khơng nhần lẫn, sai sót dẫn đến chất lượng học của các em được nâng cao rõ rệt.
Qua khảo sát cuối năm học tôi thu được kết quả như sau:



<b>Tổng số</b>
<b>học sinh</b>


<b>1 -> 4 điểm</b> <b>5 -> 6 điểm</b> <b>7 -> 8 điểm</b> <b>9 -> 10 điểm</b>


<b>SL</b> <b>%</b> <b>SL</b> <b>%</b> <b>SL</b> <b>%</b> <b>SL</b> <b>%</b>


36 3 8,3 6 16,7 10 27,8 17 47,2


Nhìn vào bảng kết quả trên, tơi thấy đó là kết quả thực chất của các em.
Với kết quả đó cho chúng ta thấy được có phương pháp tốt thì học sinh làm bài tốt
hơn. Chất lượng của học sinh không tự dựng mà có được, mà địi hỏi mỗi người
giáo viên chúng ta biết phương pháp truyền đạt tới từng đối tượng học sinh. Cho
nên dạy toán ở các dạng này chúng ta càng cẩn thận, chi tiết bao nhiêu thì chất
lượng tiếp thu và làm bài càng tăng lên, các em học toán tự tin hơn.



</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

tập, rèn luyện. Tuy nhiên, nếu ta không biết kết hợp tâm lý từng học sinh mà cứ
q khen sẽ khơng có tác dụng kích thích. Đối với những em chậm tiến bộ, thường
rụt rè, tự ti, vì vậy tơi ln ln chú ý nhắc nhở, gọi các em trả lời hoặc lên bảng
làm bài. Chỉ cần các em có một “ tiến bộ nhỏ” là tôi tuyên dương ngay, để từ đó
các em sẽ cố gắng tiến bộ và mạnh dạn, tự tin hơn. Đối với những em học khá, giỏi
phải có những biểu hiện vượt bậc, có tiến bộ rõ rệt tơi mới khen. Chính sự khen,
chê đúng lúc, kịp thời và đúng đối tượng học sinh sẽ có tác dụng khích lệ các em
trong học tập.


Cho nên dạy học là cả một nghệ thuật, bên cạnh việc truyền đạt kiến thức, kĩ
năng cho học sinh. Người giáo viên phải tạo được hứng thú học tập cho các em, để
các em thêm u trường, u lớp, u thích các mơn học và nhất là mơn tốn.
<b>7/ Kết luận: </b>


Ngay từ đầu năm tôi đã tiến hành phương pháp trên để hướng dẫn giải các
bài tốn có lời văn. Chính vì vậy, các em đã nhanh chóng nắm được cách giải, các
em biết phân tích để thấy được sự giống nhau, khác nhau khi thực hiện bài giải,
đặc biệt là các em biết nhận dạng từng dạng toán một cách thành thục, có kĩ năng,
kĩ xảo tốt. Đó là tất cả những gì chúng ta mong muốn để có được khi dạy học sinh
giải tốn.


Mỗi phương pháp đều có những ưu điểm và hạn chế. Tuy nhiên vận dụng có
hiệu quả hay khơng cịn tùy thuộc vào khả năng truyền đạt của giáo viên. Theo tôi
kĩ năng thực hành của giáo viên là yếu tố quan trọng nhằm rèn luyện năng lực thực
hành cho học sinh, để học sinh đạt được kết quả cao trong học tập. Ngoài kinh
nghiệm giảng dạy, người giáo viên luôn luôn theo dõi những tiến bộ trong học tập
của học sinh, qua đó có thể cải tiến, điều chỉnh hoạt động dạy cho có hiệu quả hơn.
<b>8/ Đề nghị: </b>



Muốn có kết quả cao trong việc dạy tốn ở ở lớp 3 nói chung, giải tốn có
lời văn nói riêng là cả một q trình kiên trì, đầy sáng tạo. Cho nên khi hướng dẫn
học sinh giải toán chúng ta cần phải:


a/ Tạo niềm hứng thú, sự say mê giải toán.


b/ Hướng dẫn học sinh nắm đầy đủ các kĩ năng cần thiết khi giải tốn bằng
phương pháp phù hợp, nhẹ nhàng, khơng gị bó.


c/ Kích thích tư duy sáng tạo, khả năng phân tích, tổng hợp trong khi tìm tịi,
phát hiện ra hướng giải.


d/ Thường xuyên thay đổi hình thức dạy học ở mỗi bài để tránh sự nhàm
chán.


e/ Tập cho học sinh có kĩ năng tự phân tích bài tốn, tự đánh giá kiểm tra.
f/ Khơng nóng vội mà phải kiên trì để tìm ra chỗ sai để khắc phục và rèn
luyện.


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

Trên đây là phương pháp giúp học sinh giải tốt dạng tốn có lời văn. Kính
mong được q thầy cơ xem xét và nhiệt tình đóng góp ý kiến để tơi có nhiều
thành cơng trong phương pháp dạy học hơn. Tôi xin chân thành cảm ơn!


<b>9. Tài liệu tham khảo:</b>
- Các môn học ở lớp 3.
- Sách giáo khoa Toán lớp 3.


- Sách thiết kế bài giảng Toán lớp 3.
- Sách giáo viên Toán 3.



- Vở bài tập thực hành Toán 3.
<b>10. Mục lục:</b>


<b>Mục lục</b>


<i><b>STT </b></i> <i><b>Nội dung</b></i> <i><b> Trang</b></i>


1. Tên đề tài...1


2. Đặt vấn đề...1


3. Cơ sở lí luận...1


4. Cơ sở thực tiễn...2


5. Nội dung nghiên cứu...3


6. Kết quả nghiên cứu...12


7. Kết luận...13


8. Đề nghị...14


9. Tài liệu tham khảo...14


10. Mục lục...14


11. Phiếu đánh giá xếp loại SKKN...15


CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM


Độc lập – Tự do- Hạnh phúc


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

Đánh giá xếp loại của HĐKH Trường………..
1. Tên đề tài:...………
...
2. Họ và tên tác giả:……….
3. Chức vụ:………..Tổ:………..
4. Nhận xét của Chủ tịch HĐKH về đề tài:


a) Ưu điểm:………
………
………
b) Hạn chế:………
………
………
5. Đánh giá, xếp loại:


Sau khi thẩm định, đánh giá đề tài trên, HĐKH Trường:……….
………..
thống nhất xếp loại:……..


<b>Những người thẩm định:</b> <b>Chủ tịch HĐKH</b>


<i>(Ký, ghi rõ họ tên)</i> <i>(Ký, đóng dấu, ghi rõ họ tên)</i>
<i>………</i>


<i>………</i>
<i>………</i>


<b>II. Đánh giá, xếp loại của HĐKH Phòng GD&ĐT………</b>


Sau khi thẩm định, đánh giá đề tài trên, HĐKH Phòng GD&ĐT:
……….
thống nhất xếp loại:……..


<b>Những người thẩm định:</b> <b>Chủ tịch HĐKH</b>


<i>(Ký, ghi rõ họ tên)</i> <i>(Ký, đóng dấu, ghi rõ họ tên)</i>
<i>………</i>


<i>………</i>
<i>………</i>


<b>III. Đánh giá, xếp loại của HĐKH Sở GD&ĐT Quảng Nam</b>


Sau khi thẩm định, đánh giá đề tài trên, HĐKH Sở GD&ĐT Quảng
nam thống nhất xếp loại:………..


<b>Những người thẩm định:</b> <b>Chủ tịch HĐKH</b>


<i>(Ký, ghi rõ họ tên)</i> <i>(Ký, đóng dấu, ghi rõ họ tên)</i>
<i>………</i>


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×