Tải bản đầy đủ (.doc) (23 trang)

sang kien kinh nghiem

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (187.56 KB, 23 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>Trờng đại học s phạm hà nội</b>


<b>khoa giỏo dc mm non</b>




<b>---***---Bài tập</b>



<b>Nghiệp vụ cuối khoá</b>




ti:



<b>Một số biện pháp tăng cờng giao tiếp Tiếng Việt cho</b>


<b>trẻ Mẫu giáo 5 tuổi ngời dân tộc thiểu số.</b>



<b>Môn làm quen chữ viết ở Trờng Mầm Non Số 1 Mờng</b>


<b>Mô - Mêng TÌ - Lai Ch©u .</b>



<i><b> Ngêi híng dÉn: </b></i>


<i><b> </b></i> <i><b> </b></i><b>TiÕn sÜ: §inh Hång Th¸i</b>


<i><b> Ngêi thùc hiƯn:</b></i>


<i><b> </b></i><b>Học viên:Trần Thị Sợi</b>




<i>Lai Châu, Tháng 8 năm 2009</i>


<b>mục lục</b>




trang


A. Phần mở đầu 3


I. Lý do chn ti 3


II. Mục đích nghiên cứu 4


III. NhiƯm vơ nghiªn cøu 5


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

V. Đối tợng và khách thể nghiêm cøu 5


VI. Gi¶ thut khoa häc 5


VII. Đóng góp đề tài 5


B. Néi dung nghiªn cøu 6


I. Cơ sở lý luận của đề tài 6


1. C¬ së lý luËn chung về ngôn ngữ
2. Vai trò của ngôn ngữ


II. Thc trng trong hoạt động làm quen chữ viết của trẻ mẫu giáo 5 tuổi
ngời dân tộc thiểu số ở trờng mầm non Số 1 Mờng Mô - Mờng Tè- Lai
Châu


III. Những biện pháp để tăng cờng giao tiếp tiếng Việt cho trẻ mẫu giáo
5 tuổi ngời dân tộc



1. X©y dùng biƯn pháp


2. Thực nghiệm các biện pháp
C. Kết luận và kiến nghị s phạm
I. Kết luận chung


II. Kiến nghị s phạm
D. Tài liệu tham khảo


<b>Lời cảm ơn</b>



Li u tiờn ca bi tập nghiệp vụ cuối khố em xin tỏ lịng biết ơn sâu sắc
tới thầy giáo tiến sỹ Đặng Hồng Thái - giảng viên khoa giáo dục Mầm non trờng
Đại học S phạm Hà Nội đã tận tình hớng dẫn giúp đỡ em hồn thành bài tập nghiệp
vụ cuối khố.


Em xin hân thành cảm ơn các thầy cô giáo khoa giáo dục Mầm non đã cung
cấp kiến thức, giúp đỡ em trong suốt q trình học tập. Và tồn thể Ban giám hiệu,
các cô giáo, các cháu trờng mầm non Số 1 Mờng Mô - Mờng Tè - Lai Châu đã giúp
em có thêm t liệu hồn thành bài tập này.


Vì bớc đầu nghiên cứu, kinh nghiệm và năng lực bản thân cịn nhiều hạn chế
nên bài tập này khơng tránh khỏi thiếu sót. Kính mong nhận đợc những ý kiến
đóng góp của thầy để đề tài đợc hồn thiện hơn.


<i>Lai Châu, tháng 8 năm 2009</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>A. Phần mở đầu</b>



<b>I.</b> <b>lý do chn ti:</b>



Trẻ em là nguồn hạnh phúc lớn của mỗi gia đình ,là tơng lai của quốc gia dân
tộc .Vì vậy, việc chăm sóc giáo dục bảo vệ trẻ em đã trở thành nghĩa vụ và trách
nhiệm của gia đình và của tồn xã hội là mối quan tâm hàng đầu của nhiều ngành
khoa học ,của nhiều nhà nghiên cứu trên nhiều quốc gia trong đó có Việt Nam .ở
Việt Nam hiện nay việc quan tâm ,chăm sóc giáo dục bảo vệ trẻ đã đợc đề cập
trong “Luật giáo dục ” và ở điều 19 có nêu : “Mục tiêu củo giáo dục mầm non là
giúp trẻ phát triển thể chất ,tình cảm ,trí tuệ ,thẩm mỹ ,hình thành những yếu tố đầu
tiên của nhân cách ,chuẩn bị cho trẻ vào lớp 1phổ thông ”.


Có thể nói rằng giáo dục mầm non là một thâu quan trọng của hệ thống giáo
quốc dân ,là bậc học chuẩn bị tiên đề cho giáo dục phổ thơng theo mục tiêu giáo
dục tồn diện ,nó sẽ ảnh hởng lớn đến q trình phát triển nhân cách con ngời ,vậy
vấn đề đặt ra trong lứa tuổi này là phải quan tâm đầy đủ đến giáo dục thể chất ,trí
tuệ và tinh thần cho trẻ nh C.Mác đã từng khẳng định “ Việc kết hợp giáo dục ,trí
tuệ ,và thể chất khơng chỉ là một phơng tiện tăng thêm sản xuất xã hội mà còn là
phơng tiện duy nhất để phát triển con ngời toàn diện ”.


Ngành học mầm non trong những năm qua có những chuyển biến về chất lợng
chăm sóc ni dỡng và giáo dục trẻ khơng những ở các thành phố lớn ,thị xã ,thị
trấn mà còn đợc nhân dân ở các vùng ven ,miền núi ,đặc biệt là vùng đồng bào dân
tộc thiểu số cũng đang từng bớc đợc củng cố .Để thực hiện đợc vấn đề này một
cách có hiệu quả nâng cao chất lợng giao tiếp bằng tiếng Việt cho trẻ dân tộc thiểu
số thì cần phải phát triển ngơn ngữ , bởi vì tiếng Việt là ngơn ngữ thứ hai của trẻ ,sự
phát triển ngôn ngữ là giúp trẻ tham gia trực tiếp vào các hoạt độngkhác ,vì ngơn
ngữ là phơng tiện để giao lu tình cảm ,về mối quan hệ và cách ứng xử trong xã
hội ,là sự tìm tịi ,khám phá thế giới tự nhiên ,cuộc sống xung quanh trẻ .Nh ng đối
với ngời đồng bào dân tộc quả là một vấn đề bức xúc ,vận động con em đến tuổi ra
lớp khơng ít khó khăn ,họ có lối sống biệt lập giữa các dân tộc nên ít có điều kiện
giao tiếp ,cách suy nghĩ và khả năng tiếp thu cịn hạn chế .Thêm vào đó sự bất đồng


về ngơn ngữ giữa cơ và trẻ đã gây nhiều khó khăn trong việc giao tiếp ,mặt khác họ
cha hiểu đúng đắn về vấn đề học tập ,con cái muốn học hành nh thế nào cũng
đ-ợc ,và muốn ở nhà giữ em vì con cái đơng .Đối với trẻ thì khơng muốn đi học vì đi
học sẽ bị gị bó trong khn khổ ,trẻ thích theo cha mẹ lên rẫy để săn bắn chim
,chăn trâu ,chăn bò .


Vì vậy để nâng cao mục tiêu phát triển ngôn ngữ bằng tiếng Việt cho trẻ mẫu
giáo 5 tuổi dân tộc thiểu số qua môn làm quen chữ viết này thì ngời giáo viên trớc
hết phải tạo ra cho trẻ hứng thú ham thích đi học ,và tạo cho trẻ hứng thú học tiếng
Việt làm tiền đề để thích ứng với việc tập đọc ,tập viết cần tạo đợc mọi cơ hội
khuyến khích trẻ bộc lộ khả năng sáng tạo của cá nhân mình .Cần có những bài thơ
,câu chuyện ,bài thơ tranh chữ to ,tranh minh hoạ ,có tác dụng thúc đẩy sự phát
triển bớc đầu bằng ngôn ngữ đọc ,ngôn ngữ viết ở trẻ .


Song việc chuẩn bị cho quá trình giao tiếp bằng tiếng Việt thông qua tất cả các
môn học ,thông qua mọi hoạt động của trẻ ,việc giao tiếp diễn ra ở mọi lúc ,mọi nơi
cần phải tạo đợc môi trờng cho trẻ hoạt động ,tổ chức tiết học .Nh vậy việc trẻ
đợc hoà lẫn trong các hoạt động vui chơi tự nhiên đầy hứng thú ,nh một chủ thể
tích cực .Thơng qua các hoạt động trực tiếp với các sự vật ,hiện tợng ,qua giao tiếp
xã hội mà trẻ làm quen đợc chữ cái .


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

phải là dễ ,mà còn rất nhiều phức tạp bởi vì thời gian trẻ tiếp xúc với cơ trên lớp
q ít ,chỉ có một buổi ,thời gian ở nhà là chính ,trẻ lại giao tiếp bằng tiếng dân
tộc ,tiếng Việt khơng có ai để giao tiếp cho nên trẻ rất mau quên ,trẻ phát âm không
chuẩn ,viết chữ không đợc .


Từ những khó khăn nh trên của trẻ học sinh mẫu giáo 5 tuổi ngời dân tộc giao
tiếp bằng tiếng Việt .Để khắc phục đợc vấn đề này và giúp trẻ tiếp thu đợc kiến
thức mới ,học tiếng Việt một cách dễ dàng ,đồng thời tạo hứng thú cho trẻ đến
tr-ờng mạnh dạn ,tự tin và tích cực hoạt động ,nâng cao khả năng nhận thức cho trẻ


,vốn kinh nghiệm của trẻ đợc kích thích trẻ phát triển và tiếp xúc giao tiếp với mọi
ngời xung quanh một cách dễ dàng hơn ,đó chính là lý do tơi chọn đề tài này .


<b>II. Mục đích nghiên cứu:</b>


Xây dựng biện pháp dạy tiếng Việt trong hoạt động làm quen chữ viết cho
học sinh ngời dân tộc thiểu số.


<b>III. NhiƯm vơ nghiªn cøu:</b>


- Nghiên cứu cơ sở lý luận về dạy giao tiếp tiếng Việt trong hoạt động làm
quen chữ viết cho học sinh dân tộc thiểu số.


- Nghiªn cøu thùc trạng công tác dạy tiếng Việt và tiếp thu của trẻ ở trờng
mầm non Số 1 Mờng Mô - Mờng TÌ.


- Đề xuất những biện pháp dạy trẻ mẫu giáo 5 tuổi ngời dân tộc thiểu số học
tiếng Việt trong hot ng lm quen ch vit.


<b>IV. Phơng pháp nghiên cứu:</b>


- Nghiên cứu tài liệu về cho trẻ làm quen chữ viết nh qua sách báo, tranh ảnh.
- Quan sát hoạt động của trẻ làm quen chữ viết.


- Điều tra bằng phiếu đối tợng là giáo viên về việc dạy làm quen chữ viết cho
trẻ.


- Tìm tài liệu tổng kết, báo cáo về chuyên đề dạy làm quen chữ viết ở trẻ
mẫu giáo 5 tuổi ngời dân tộc.



- Lấy ý kiến chuyên gia, giáo viên dạy giỏi, ý kiến đóng góp của các nhà
quản lý chỉ đạo cấp trên về chuyên ny.


- Thực nghiệm về một số biện pháp.


<b>V. Đối tợng khách thể nghiên cứu:</b>


- Khỏch th: L hot ng làm quen chữ viết cho trẻ mẫu giáo 5 tuổi ngời
dân tộc thiểu số.


- Đối tợng: Là những biện pháp để dạy làm quen chữ viết cho trẻ mẫu giáo 5
tuổi ngời dân tộc thiểu số.


<b>VI. Gi¶ thuyÕt khoa häc:</b>


Nếu xây dựng đợc các biện pháp tốt, phù hợp trong hoạt động làm quen chẽ
viết cho trẻ mẫu giáo 5 tuổi ngời dân tộc thiểu số thì chất lợng sẽ đợc nâng lên giúp
trẻ tự tin khi bớc vào học lớp 1.


<b>VII. Đóng góp của đề tài:</b>


- Hy vọng đề tài này thành công sẽ giúp cho nhà trờng nâng cao chất lợng
trong hoạt động làm quen chữ viết cho trẻ mẫu giáo 5 tuổi ngời dân tộc thiểu số và
làm nền tảng cho trẻ vào lớp 1 phổ thông đợc dễ dàng.


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<b>I. Cơ sở lý luận của đề tài:</b>


Giáo dục mầm non là vấn đề có tầm chiến lợc lâu dài, ảnh hởng to lớn đến sự
phát triển giáo dục phổ thông, đây là bậc học đầu tiên là nền tảng để các em học
lên các lớp trên, chuẩn bị tâm thế cho trẻ vào lớp 1. Góp phần phổ cập giáo dục tiểu


học đúng độ tuổi và phổ cập THCS đến năm 2010. Đồng thời mục tiêu của giáo dục
mầm non là giúp trẻ phát triển nhận thức, phát triển ngơn ngữ, phát triển tình cảm
-quan hệ xã hội.


Song vị trí của phát triển ngôn ngữ cho trẻ mầm non tơng đối đặc biệt vì từ
sự phát triển ngơn ngữ sẽ tham gia trực tiếp vào phát triển các lĩnh vực khác. Bởi
ngôn ngữ là phơng tiện giao lu tình cảm, phơng tiện để trẻ nhận thức, khám phá tự
nhiên.


<b>1.C¬ së lý luËn chung về ngôn ngữ.</b>


<i><b> -Ngôn ngữ:</b></i>


Con ngi cú kh năng truyền đạt kinh nghiệm cá nhân cho ngời khác và sử
dụng kinh nghiệm của ngời khác vào hoạt động của mình, làm cho mình có những
khả năng to lớn, nhận thức và nắm vững đợc những lực lợng bản chất tự nhiên, xã
hội và bản thân… chính là nhờ ngôn ngữ.


Ngôn ngữ là một hiện tợng xã hội - lịch sử. Do sống và làm việc (hoạt động)
cùng nhau nên con ngời có nhu cầu phải giao tiếp (thơng báo) với nhau và nhận
thức (khái quát hoá) hiện thực. Trong quá trình lao động (hoạt động) cùng nhau hai
quá trình giao tiếp và nhận thức đó khơng tách rời nhau: để lao động phải thông
báo cho nhau về sự vật, hiện tợng đó vào trong một lớp, một nhóm các sự vật, hiện
tợng nhất định, cùng loại. Ngôn ngữ đã ra đời và thoả mãn đợc nhu cầu thống nhất
các hoạt động đó1<sub>.</sub>


<b>2. Vai trị của ngơn ngữ đối với nhận thức:</b>


Từ những điều đã trình bày ở trên cho thấy khá rõ ngơn ngữ, lời nói (hoạt
động lời nói) có vai trị rất to lớn trong đời sống tâm lý con ngời. Ngôn ngữ là một


trong hai yếu tố (cùng với lao động) đã làm cho con vật trở thành con ngời (F.
Anghen). Nói cách khác, ngơn ngữ đã góp phần tích cực làm cho các q trình tâm
lý của con ngời có chất lợng khác hẳn với con vật. Ngôn ngữ đã cố định lại những
kinh nghiệm lịch sử xã hội lời ngời, nhờ đó thế hệ sau có đợc các sức mạnh tinh
thần của thế hệ trớc. Ngơn ngữ là hình thức tồn tại của ý thức, ngôn ngữ là "ý thức
thực tại" của con ngời (C. Mác)… Có thể nói ngơn ngữ liên quan đến tất cả các quá
trình tâm lý của con ngời, là thành tố quan trọng nhất về mặt nội dung và cấu trúc
của tâm lý ngời, đặc biệt là của cỏc quỏ trỡnh nhn thc.


<b>2.1. Vai trò của ngôn ngữ trong nhËn thøc c¶m tÝnh</b>


Ngơn ngữ có vai trị rất quan trọng đối với các quá trình nhận thức cảm tính,
nó làm cho các q trình này ở ngời mang mt cht lng mi.


<i><b>a. Đối với cảm giác.</b></i>


Ngụn ng nh hởng mạnh đến ngỡng nhạy cảm của cảm giác, làm cho cảm
giác đợc thu nhận rõ ràng, đậm nét hơn. Thí dụ, nghe những ngời khác suýt xoa
"trời lạnh quá!" ta dễ cảm thấy lạnh hơn. Khi cảm nhận các thuộc tính của sự vật,
hiện tợng ở xung quanh (mầu sắc, âm thanh, mùi vị…) ta thờng "gọi thầm" tên các
thuộc tính đó ở trong đầu, điều này làm cho cảm giác của ta về thuộc tính ấy mạnh
hơn, chính xỏc hn.


<i><b>b. Đối với tri giác.</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

dng mt hình ảnh trọn vẹn về đối tợng tuỳ theo nhiệm vụ của tri giác (quy luật về
tính trọn vẹn của tri giác) nếu đợc kèm theo bằng lời nói thầm hay nói thành tiếng
thì diễn biến sẽ nhanh hơn và kết quả sẽ rõ hơn.


Vai trị của ngơn ngữ đối với quá trình quan sát càng cần thiết hơn, vì quan


sát là tri giác tích cực, có chủ định và có mục đích (tức có ý thức). Tính có ý thức,
có mục đích, có chủ định đó đợc biểu đạt và điều khiển, điều chỉnh nhờ ngơn ngữ.
Khơng có ngơn ngữ thì tri giác của con ngời vẫn là tri giác của con vật. Tính có ý
nghĩa trong tri giác của con ngời là một chất lợng mới làm cho tri giác ngời khác xa
tri giác của con vật. Chất lợng mới này chỉ đợc hình thành và đợc biểu đạt thơng
qua ngơn ngữ.


<i><b>c. §èi víi trÝ nhí:</b></i>


Ngơn ngữ cũng có ảnh hởng quan trọng đối với trí nhớ của con ngời. Nó
tham gia tích cực vào các q trình trí nhớ, gắn chặt với các q trình đó. Thí dụ,
việc ghi nhớ sẽ dễ dàng và có kết quả tốt hơn nếu ta nói lên thành lời điều cần ghi
nhớ. Khơng có ngơn ngữ thì khơng thể thực hiện ghi nhớ có chủ định, sự ghi nhớ
có ý nghĩa và kể cả sự ghi nhớ máy móc (học thuộc lịng…) Ngơn ngữ là một ph
-ơng tiện để ghi nhớ, là một hình thức để lu giữ những kết quả cần nhớ. Nhờ ngơn
ngữ con ngời có thể chuyển hẳn những thơng tin cần nhớ ra bên ngồi đầu óc con
ngời. Chính bằng cách này con ngời lu giữ và truyền đạt đợc kinh nghiệm của loài
ngời cho thế hệ sau.


<b>2.2. Vai trò của ngôn ngữ trong nhận thức lý tÝnh</b>


<i><b>a. §èi víi t duy</b></i>


Ngơn ngữ liên quan chặt chẽ với t duy của con ngời. Ngôn ngữ và t duy
khơng có mối quan hệ song song. Ngơn ngữ càng không phải là t duy và ngợc lại t
duy cũng không phải là ngôn ngữ. Mối quan hệ chặt chẽ giữa ngôn ngữ với t duy là
ở chỗ t duy dùng ngôn ngữ làm phơng tiện, công cụ của t duy, chính nhờ điều này
t duy của con ngời khác về chất so với t duy của con vật: con ngời có t duy trừu
t-ợng. Khơng có ngơn ngữ thì con ngời khơng thể t duy có trừu tợng và khái quát
đ-ợc. Mối quan hệ không tách rời của t duy và ngôn ngữ đợc thể hiện trong ý nghĩa


của các từ. Mỗi từ đều có quan hệ với một lớp sự vật, hiện tợng nhất định và gọi tên
lớp sự vật, hiện tợng đó. Khi gọi tên các sự vật, từ tựa nh thay thế chúng và nhờ đó
tạo ra những điều kiện với các vật ấy kể cả khi các vật ấy vắng mặt (tức là thao tác
với các vật thay thế, với ký hiệu từ ngữ hay là với ngôn ngữ). Tuy nhiên từ không
chỉ gọi tên sự vật, nhờ vật t duy ngơn ngữ trừu tợng hố đợc những thuộc tính
khơng bản chất của sự vật và khái quát hoá đợc những thuộc tính bản chất của nó.
Khơng có ngơn ngữ thì khơng thể có t duy khái qt - logic đợc.


Lời nói bên trong là cơng cụ quan trọng của t duy, đặc biệt khi giải quyết các
nhiệm vụ khó khăn, phức tạp. Lúc này lời nói bên trong có xu hớng chuyển từng bộ
phận thành lời nói thầm (khi nghĩ ngời ta hay nói lẩm nhẩm là vì thế). Nếu nhiệm
vụ q phức tạp thì ngơn ngữ bên trong chuyển thành lời nói bên ngồi. Ngời ta nói
to lên thì thấy t duy rõ ràng và thuận lợi hơn. Những điều đó chứng tỏ khơng có
ngơn ngữ, đặc biệt khơng có lời nói bên trong thì ý nghĩ, t tởng khơng thể hình
thành đợc, tức khơng thể t duy tru tng c.


<i><b>b. Đối với tởng tợng</b></i>


Ngụn ng cũng giữ một vai trò to lớn trong tởng tợng. Nó là phơng tiện để
hình thành biểu đạt và duy trì các hình ảnh mới của tởng tợng.


Ngơn ngữ giúp ta làm chính xác hố các hình ảnh của tởng tợng đang nảy
sinh, tách ra trong chúng những mặt cơ bản nhất, gắn chúng lại với nhau, cố định
chúng lại bằng từ và lu giữ chúng trong trí nhớ. Ngơn ngữ làm cho tởng tợng trở
thành một quá trình ý thức, đợc điều khiển tích cực, có kết quả và chất lợng cao.


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

Mục đích của việc cho trẻ làm quen với chữ không chỉ nhằm giúp trẻ nhận
biết đợc các mặt chữ để phát âm chính xác khi nói mà cịn tạo cho trẻ hứng thú học
tiếng mẹ đẻ, làm tiền đề cho trẻ thích ứng với việc tập đọc, tập viết ở lớp 1.



Làm quen với chẽ không phải là một môn học độc lập, riêng biệt mà nó là
một phần, một bộ phận của việc phát triển ngơn ngữ trong chơng trình chăm sóc,
giáo dục trẻ 5 - 6 tuổi. Vì vậy nó có ý nghĩa trực tiếp trong việc phát triển ngôn ngữ
cho trẻ. Trớc hết là rèn luyện kỹ năng nghe nói và giúp trẻ phân biệt đợc các âm
khó, thơng qua các chữ cái, ví dụ nh: x - s; l - n. Sau khi đã học các âm riêng lẻ cần
giúp trẻ phân biệt đợc các âm trong từ, bằng cách đa ra một chữ cái bất kỳ, yêu cầu
trẻ gọi tên đồ vật có những âm đầu bằng chữ cái đã cho để trẻ phân biệt.


Ví dụ: Khi cho trẻ làm quen với chữ l - n. Sau khi trẻ đã phân biệt đợc từng
âm riêng lẻ l và n, cơ giáo u cầu trẻ tìm đồ vật có tên gọi các âm vừa học để trẻ
phân biệt nh: cái làn, cái lợc; cái nón, cái nơ.


Thơng qua việc làm quen với chữ, vốn từ của trẻ đợc nâng cao, bởi vì khi làm
quen với chẽ, trẻ khơng chỉ làm quen với các chữ ở dạng tồn tại tự nhiên của chữ
viết, mà các chữ đó đợc gắn vào các từ, thông qua các đối tợng cụ thể, các từ đó có
các âm đầu là các chữ cái đã học, nhằm rèn luyện cách phát âm cho trẻ. Cho trẻ
làm quen với chữ viết còn giúp cho trẻ hiểu đợc mối quan hệ giữa ngơn ngữ nói với
ngơn ngữ viết, trẻ hiểu thế nào là "đọc và viết" sau này ở trờng phổ thơng. Thơng
qua việc tìm kiếm các chữ cái khác nhau ở các vị trí khác nhau của từ giúp trẻ phát
triển óc quan sát, ghi nhớ, chú ý có chủ định.


Cho trẻ làm quen với chẽ cịn góp phần kích thích, phát triển t duy, thể hiện ở
chỗ trẻ đã xác định đợc tính chất đặc điểm của chữ đó bằng cách tìm kiếm các từ,
tiếng thơng qua các đồ vật. Trẻ tìm đúng các âm theo các chữ mà trẻ đã nhận ra.
Nh vậy trẻ nhận ra chữ đó thơng qua việc phát âm chữ khơng phải chỉ thơng qua
mặt chữ. Ví dụ qua trị chơi: "Tai ai thính", "Tìm chữ cho tranh".v.v…. Đây là cơ sở
quan trọng để trẻ tiếp nhận tri thức của trờng ph thụng.


Trong khi cho trẻ làm quen với chữ và chữ cái, cần giúp trẻ một số kỹ năng
cầm bút, cầm sách, mở từng trang sách, t thế ngồi của mét häc sinh.



Việc cho trẻ làm quen với chữ không chỉ thông qua các tiết học mà đối với
trẻ mẫu giáo phải thông qua nhiều hoạt động khác nhau nh hoạt động tạo hình (vẽ,
xé, cắt dán các chữ cái). Đặc biệt là các trò chơi. Những trò chơi phát triển giác
quan, phát triển các cơ nhỏ của ngón tay, là điều quan trọng để trẻ cầm bút sau này.


Cho trẻ làm quen với chữ phải tạo ra đợc hứng thú, ham muốn đi học, tránh
làm thay cho công việc của lớp 1. Thật sai lầm khi bắt trẻ tập viết vào một khuôn
khổ nhất định, trong khi trẻ cha chuẩn bị đợc những kỹ năng cần thiết trớc khi tập
viết, nh vẽ các nét giống với chữ viết đợc gọi là "tiền chữ viết". Còn tập viết thực sự
là nhiệm vụ của lớp 1 và chỉ đến lớp 1 trẻ mới có thể làm việc này một cách có kết
quả. Khơng nên dạy trớc những gì mà trẻ phải học một cách bài bản ở phổ thông.


<b>2.4. Néi dung làm quen với chữ.</b>


- Dy tr nhn bit v phỏt õm ỳng 29 ch cỏi ting Vit.


- Dạy trẻ nhận biết các chữ cái thông qua việc tri giác bằng âm thanh.
- Dạy trẻ nhận biết các kiểu chữ (in thêng, viÕt thêng).


- Dạy trẻ cách liên hệ các chữ cái với các từ đã học và tìm ra các ch cỏi cú
trong cỏc t ú.


- Dạy trẻ làm quen với cách tách âm, ghép âm thông qua cho trẻ làm quen
với các vị trí của các âm trong từ.


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

<b>2.5. Yêu cầu cần đạt:</b>


- Trẻ nhận biết và phát âm đúng 29 chữ cái tiếng Việt.



- Phân biệt và phát âm đúng các âm khó nh: l - n; b - p; s - x.


- Phân biệt đợc các chữ gần giống nhau p - q; b - d - m - n thông qua việc
phân tớch cỏc nột.


- Trẻ hứng thú nhận dạng, tìm kiếm các chữ cái ở mọi lúc mọi nơi, thông qua
sách báo, tranh ảnh và các bảng chữ.v.v.


Dy tr tp núi tiếng Việt là một nội dung hết sức quan trọng trong giáo dục
mầm non. Song việc đó càng trở nên bức xúc, cấp thiết đối với trẻ mầm non vùng
dân tộc thiểu số, để trẻ em ngời dân tộc thiểu số có thể hồ nhập và học tập đợc
bằng tiếng Việt cần chuẩn bị vốn tiếng Việt cho trẻ ngay từ tuổi mầm non <i>(trích</i>
<i>"Sơ kết ba năm thực hiện chuyên đề: Tăng cờng kỹ năng giao tiếp tiếng Việt cho trẻ</i>
<i>mẫu giáo vùng dân tộc thiểu số từ năm 2008 - 2009 của Sở Giáo dục Đào tạo tỉnh</i>
<i>Lai Châu).</i>


"Dạy trẻ nói tiếng Việt là nội dung quan trọng của giáo dục mầm non, thực
tế cho ta thấy rằng chất lợng học tập của học sinh tiểu học ở vùng này phụ thuộc
lớn vào trình độ tiếng Việt của các em.


Đối với lứa tuổi mầm non trớc khi vào lớp 1 trẻ chỉ đợc học ít tiếng Việt ở
lớp mẫu giáo theo lối truyền khẩu. Trong giao tiếp ở gia đình và cộng đồng trẻ
khơng có thói quen nói tiếng Việt nên vốn tiếng Việt của trẻ nghèo nàn, khả năng
sử dụng tiếng Việt rất hạn chế (tài liệu hớng dẫn tập nói tiếng Việt cho trẻ mẫu giáo
vùng dân tộc thiểu số của Sở Giáo dục Đào tạo Lai Châu).


Đối với trẻ ngời dân tộc, việc học tiếng Việt đợc gọi là ngơn ngữ thứ hai.
Q trình học ngơn ngữ hai có những đặc điểm khác với q trình ngơn ngữ mẹ đẻ.


- Khác nhau ở trình độ xuất phát. Nếu trẻ em ngời kinh học tiếng Việt trên


cơ sở vốn kinh nghiệm tiếng mẹ đẻ là tiếng Việt, thì trẻ ngời dân tộc bắt đầu học
tiếng việt trên cơ sở kinh nghiệm tiếng mẹ đẻ không phi l ting Vit.


- Khác nhau về môi trờng học tập, rèn luyện và sử dụng ngôn ngữ hai chủ
yếu là môi trờng nhân tạo, bị thu hẹp cả về mặt không gian lẫn thời gian (trong
phạm vi trờng học môi trờng tự tạo của giáo viên.


- Khỏc nhau v cơ chế lĩnh hội "nếu nh việc phát triển tiếng mẹ đẻ là bắt đầu
từ việc sử dụng nói một cách bột phát, tự do và kết thúc bằng sự hiểu rõ ngơn ngữ
và nắm đợc chúng thì sự phát triển tiếng ngoại ngữ (ngôn ngữ thứ hai) bắt đầu từ sự
hiểu rõ đợc ngơn ngữ và nắm nó một cách chủ định và kết thúc bằng lời nói có tự
do và bột phát" (DX.Vgotky). Ngồi ra, trong q trình học ngơn ngữ thứ hai cịn
bị ảnh hởng bởi sự giao thoa ngôn ngữ, bởi những yếu tố tâm lý của ngời học bởi
những điều kiện xã hội.


Tăng cờng tiếng Việt cho trẻ ở trờng lớp mầm non phải thông qua tất cả các
hoạt động và ở mọi lúc mọi nơi trong hoạt động làm quen chữ viết đòi hỏi trẻ biết
đọc thì mới biết viết… và phát âm đúng, rõ ràng, chính xác các chữ cái. Trẻ biết
đọc, biết viết thì mới học đợc các mơn học khác, mới tiếp thu đợc các kiến thức mà
cô giáo truyền thụ.


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

tiếng Việt. Dạy ngôn ngữ tiếng Việt cho trẻ không phải là dạy theo lối truyền khẩu
bắt chớc mà dạy trẻ theo khoa học.


<b>II. Thc trng hot ng làm quen chữ viết của trẻ</b>
<b>mẫu giáo 5 tuổi ngời dân tộc thiểu số ở trờng mầm non</b>
<b>Số 1 Mờng Mô - Mờng Tè hiện nay.</b>


<b>1. Vài nét về địa bàn trờng.</b>



Từ trung tâm thị xã Lai Châu, đi theo hớng Đơng Nam đến trung tâm xã Hồ
Bình là 10Km, xã có diện tích là 8.900km2<sub> với tổng số dõn l 11.175 ngi, trong ú</sub>


học sinh dân tộc là 150 trẻ thuộc dân tộc H Mông và Thái . Toàn xà có 1 trờng mầm
non với 12 lớp nằm rải rác ở 8 thôn làng.


<i><b>a. Khó khăn:</b></i>


- ng xa đi lại rất khó khăn, đặc biệt về mùa ma đờng xuống các thôn làng
trơn, lầy lội.


- Đa số học sinh là ngời dân tộc thiểu số, ngôn ngữ bất đồng.


- Nhận thức của phụ huynh học sinh còn hạn chế cha thấy đợc tầm quan
trọng của việc học.


- Đời sống kinh tế phụ huynh gặp nhiều khó khăn, ít có thời gian quan tâm
đến con, em.


- Cơ sở vật chất, điều kiện, phơng tiện dạy học của trờng còn thiếu, tạm bợ.
- Các cháu đều học một buổi nên hạn chế nhiều về vốn tiếng Việt khi cháu
đến trờng lớp, giáo viên gặp nhiều khó khăn trong việc cung cấp kiến thức, rèn kỹ
năng để nâng cao chất lợng giảng dạy và vốn tiếng Việt cho trẻ.


- Trình độ giáo viên khơng đồng đều.


<i><b>b. Thn lỵi:</b></i>


- Đợc sự quan tâm chỉ đạo của Sở - Phòng giáo dục và chính quyền địa
ph-ơng, nhà trờng.



- Sự ủng hộ nhiệt tình của giáo viên, tất cả giáo viên đợc bồi dỡng, đào tạo về
chuyên môn.


- Tất cả các thôn làng đều có lớp mẫu giáo.


<b>2. Thùc tr¹ng:</b>


Dựa theo tình hình thực tế của nhà trờng bằng các phơng pháp nghiên cứu tài
liệu, quan sát hoạt động của trẻ, qua phiếu điều tra, đối tợng là giáo viên dạy trẻ
mẫu giáo 5 tuổi ngời dân tộc thiểu số trong hoạt động làm quen chữ viết qua ý kiến
của giáo viên dạy giỏi chuyên đề, qua báo cáo tổng kết của nhà trờng… đã cho tôi
thấy nổi lên những thực trạng sau:


Nhận thức của giáo viên về việc dạy tiếng Việt trong hoạt động làm quen chữ
viết cho trẻ mẫu giáo 5 tuổi ngời dân tộc. Tổng số giáo viên trực tiếp đứng lớp
giảng dạy là 12, trong đó 12 giáo viên dạy lớp mẫu giáo ghép 3 độ tuổi (3, 4, 5
tuổi) học sinh là ngời dân tộc thiểu số chiếm 100% ở 12 lớp.


Có 03 giáo viên là ngời dân tộc thiểu số, trình độ chun mơn cha đạt chuẩn
và nói tiếng Việt cũng cịn cha thành thạo, tuổi đời cao ngoài 45 tuổi.


Với đặc thù của trờng lớp nh vậy nên đa số giáo viên dạy lớp học sinh là
ng-ời dân tộc, nhận thức còn hạn chế và trông chờ ỷ lại cha tự giác nêu cao tinh thần
trách nhiệm trong cơng tác chăm sóc, giáo dục trẻ nói chung và trong việc dạy trẻ
tập nói tiếng Việt nói riêng.


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

rập khn, máy móc theo sách hớng dẫn. Giáo viên ngời dân tộc thì quá lạm dụng
trong giờ dạy thờng dùng tiếng dân tộc để truyền thụ kiến thức và ngại giải thích từ
khó bằng tiếng Việt cho trẻ…



Vì nhận thức của giáo viên nh vậy nên ảnh hởng đến kết quả dạy tăng cờng
tiếng Việt cho trẻ mẫu giáo 5 tuổi ngời dân tộc thiểu số


**VỊ nhËn thøc cđa phơ huynh häc sinh:


Phụ huynh học sinh đa số là ngời dân tộc Ba na, Gia Rai, cuộc sống rất khó
khăn, trình độ dân trí thấp, ít giao lu, đơng con. Nhiều gia đình khơng đủ cơm ăn áo
mặc hàng ngày vào rừng kiếm củi, bẻ măng, làm rẫy xa làng bản. Chính vì vậy họ
cha thật sự quan tâm đến học hành của con cái muốn đến lớp hay khơng cũng đ ợc,
cịn nhiều phụ huynh khi đi làm còn đa con đi theo và ở lại rẫy đến vài ngày, vài
tuần mới về vì thế nên ảnh hởng khơng nhỏ đến cơng tác duy trì sĩ số học sinh dẫn
đến chất lợng chăm sóc giáo dục trẻ bị hạn chế rất nhiều.


**VỊ nhËn thøc cña häc sinh.


ở lứa tuổi này trẻ ngời dân tộc cha biết đợc tâm quan trọng của việc đi học
mà trẻ thích đến trờng bởi vì có đồ chơi, có nhiều bạn đơng vui, đợc cơ dạy múa
hát. Tuỳ thuộc vào tính nết của các cháu mặc dù đợc cô giáo động viên, gần gũi
nhắc nhở nhng cháu vẫn không hoạt động chỉ ngồi im. Nhng đa số các cháu đã biết
thực hiện theo yêu cầu của cô với sự giải thích giúp đỡ nhiều nên trong tổ chức,
hoạt động làm quen chữ viết giáo viên phải tích cực dùng nhiều biện pháp sinh
động để thu hút trẻ hứng thú tham gia để phát triển thêm ngôn ngữ cho trẻ.


** Việc làm của giáo viên trong việc tổ chức hoạt động.


Theo chỉ đạo của ngành học mầm non thực hiện theo hớng đổi mới tích hợp,
lồng ghép các mơn học phải sáng tạo, linh hoạt phù hợp với nhận thức từng lứa
tuổi, đối tợng học sinh.



Trong hoạt động làm quen chữ viết theo phân phối chơng trình 26 tuần dy
trong 3 tit.


Tiết 1: làm quen chữ cái
Tiết 2: trò chơi chữ cái
Tiết 3: tập tô chữ cái


Hết năm học yêu cầu trẻ phải nhận biết, phát âm.


Vit c 29 chữ cái o, ô, ơ, a , ă, â, e, ê, … và viết đợc tên trẻ, sao chép từ.


Thực tế giáo viên khi lên lớp về bài soạn cịn cứng nhắc, rập khn máy
móc, cung cấp kiến thức cha đầy đủ, cịn làm thay trẻ. Có tích hợp các môn học
nh-ng cha phù hợp… Về đồ dùng trực quan tranh ảnh, đồ dùng, thẻ chữ còn thiếu cho
cơ và trẻ.


Giáo viên lên lớp cha nhiệt tình giảng dạy mang tính chất đối phó. Đối với
trẻ cha gần gũi quan tâm, có khi cịn cắt xén chơng trình giảng dạy.


Tuy nhiên cũng có một số giáo viên cũng rất nhiệt tình năng nổ, gần gũi
th-ơng yêu trẻ, đã biết vận dụng phth-ơng pháp giảng dạy một cách linh hoạt. ở những
lớp này chất lợng trẻ đạt cao hơn, khả năng sử dụng về tiếng Việt của trẻ phát triển
hơn.


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

trẻ ở trên lớp, về nhà hầu nh mai một hết mặc dù cô giáo đã cố gắng dạy trẻ phát
âm, luyện đọc và sử dụng các mẫu câu để cùng cấp, củng cố vốn từ cho trẻ.


Hoạt động làm quen chữ viết giáo viên dạy tích hợp các mơn học nh mơn
làm quen văn học, cô dạy đọc thơ, kể chuyện, câu đố qua đó cơ cung cấp thêm vốn
từ cho trẻ. Nhng giáo viên cha đi sâu rèn luyện sửa sai cho trẻ kịp thời nh: rèn phát


triển ngôn ngữ luyện đọc qua cõu ng dao.


"Bà còng đi chợ trời ma
Cái tôm cái tép đi đa bà còng
Tiền bà trong túi rơi ra


Tộp tôm nhặt đợc trả bà mua rau"


Thờng tiếng dân tộc khi nó là khơng có dấu nên khi luyện trẻ đọc với tiếng
"tơm" thì đọc là "tom", "túi" đọc là "tui", "trả" đọc là "tra"…


Hay qua mơn học tạo hình cô cho trẻ tô màu chữ cái in rỗng, nối chữ cái với
từ, tiếng, tơ màu tranh… Qua đó cơ phải cho trẻ nhận biết, làm quen; hình vẽ hay
mẫu tơ nhng cơ chỉ nói qua, khơng cho trẻ khắc sâu nhận biết màu tơ nên trẻ thích
tơ màu nào thì tơ màu đó. Khơng biết đợc tơ màu hình bông hoa phải tô cánh hoa
màu đỏ, hay vàng… mà trẻ sẽ tơ bất cứ màu gì, có khi là màu đen, màu xanh… vì
vậy, ngơn ngữ tiếng Việt trẻ hạn chế ảnh hởng nhiều đến nhận thức của trẻ.


Còn qua hoạt động mọi lúc mọi nơi hay đi dạo, cô giáo cũng đã tổ chức đợc
nhng cha chú ý nên trẻ nói bằng tiếng Việt. Để trẻ trị chuyện với nhau hoặc nhắc
cho bạn bằng tiếng dân tộc.


Trong tất cả các họat động cô giáo cần tăng cờng dạy trẻ nói bằng tiếng Việt
bằng nhiều hình thức lặp đi, lặp lại nhiều lần để luyện tập cho trẻ và qua đó mới
củng cố đợc kiến thức cho trẻ lâu bền hơn.


Hay thông qua hoạt động vui chơi cô tổ chức trị chơi nhng cha đợc linh
hoạt. vì đồ chơi cịn ít cha phong phú đa dạng, cách thức tổ chức của cô cứng nhắc,
cha phát huy hết khả năng tích cực của trẻ.



Ví dụ: Trị chơi tìm chữ theo yêu cầu của cô ở những tiết đầu cô phải hớng
dẫn cách chơi, luật chơi cho trẻ biết cách chơi với từ khó cơ phải giải thích bằng
tiếng dân tộc để trẻ hiểu cách chơi và chơi đợc, nhng những tiết sau cô cha nâng
cao yêu cầu đặt câu hỏi gợi mở để trẻ nói đợc cách chơi mà cơ làm thay trẻ cơ nói
hết nh vậy, đã làm ảnh hởng rất lớn đến phát triển ngôn ngữ cho trẻ. Đối với trẻ học
mà chơi, chơi mà học, đòi hỏi cơ giáo phải tìm tịi sáng tạo những trị chơi phù hợp
với nhận thức của trẻ và tổ chức linh hoạt kích thích trẻ hứng thú tham gia chơi.
Qua đó vừa củng cố đợc kiến thức, phát huy tinh thần tích cực cho trẻ, rèn luyện
tính nhanh nhẹn, chú ý, tinh thần kỷ luật nh thơng qua trị chơi "Hoa nào quả ấy"
thì những cháu có hoa mang chữ a sẽ phải nhận biết tìm đúng bạn có quả mang chữ
cái a. Hay những cháu có hoa, quả mang chữ cái ă sẽ tìm nhau và đứng về thành
từng cặp hoa nào quả ấy. Khi trẻ đã tìm đúng hoa hay quả có cùng chữ cái cơ sẽ
đến và hỏi từng trẻ tên hoa, tên quả cùng chữ cái gì, yờu cu tr tr li ỳng, rừ
rng.


Ví dụ: Cô giáo hỏi bông hoa của cháu có chữ caí gì, trẻ phải trả lời: tha cô
bông hoa của cháu có chữ c¸i a.


Nếu trẻ trả lời cha đúng, rõ ràng, nói cha đủ câu cơ giáo phải sửa sai, luyện
trẻ nói lại và động viên trẻ kịp thời.


Qua nhiều lần chơi, nhiều trị chơi cơ giáo chú ý cung cấp thêm từ, mẫu câu
để trẻ có thêm vốn ngơn ngữ tiếng Việt.


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

1 Mờng Mô - Mờng Tè. Tơi nhận thấy rằng giáo viên đã nhiệt tình u nghề, tích
cực trong giảng dạy cung cấp kiến thức, kết hợp rèn giao tiếp tiếng Việt cho trẻ và
đã tích hợp đợc các môn học, thực hiện theo phơng pháp đổi mới truyền thụ đủ kiến
thức bộ môn thông qua ba tiết học: 1. Làm quen chẽ viết; 2. Trò chơi chữ viết; 3.
Tập tô chữ viết qua khảo sát chất lợng cuối năm.



Tôi tiến hành đánh giá hiệu quả chất lợng tiếng Việt qua hoạt động làm quen
chữ viết theo 3 tiêu chí:


Tiêu chí 1: Nhận biết - Phát âm đúng chữ cái đã học


Tiêu chí 2: Nhận biết, phát âm chính xác chữ cái qua trị chơi
Tiêu chí 3: Tô - viết đúng chữ cái và viết đợc tên trẻ.


Mỗi tiêu chí đợc đánh giá theo 3 mức độ:
Mức độ 1: 3 điểm


Mức độ 2: 2 điểm
Mức độ 3: 1 điểm
Cụ thể:


* Tiêu chí 1: Nhận biết, phát âm đúng chữ cái đã học.


+ Mức độ 1: Trẻ nhận biết chính xác, phát âm tốt các chữ cái đã học.
+ Mức độ 2: Nhận biết, phát âm đúng chữ cái 2/3 chữ cái đã học.
+ Mức độ 3: Trẻ nhận biết và phát âm đợc 1/3 chữ cái đã học.


* Tiêu chí 2: Trẻ nhận biết phát âm chính xác chữ cái qua các trị chơi
+ Mức độ 1: Trẻ phát âm đúng - nhanh các chữ cái


+ Mức độ 2: Trẻ phát âm đúng nhng với sự giúp đỡ của cô giáo


+ Mức độ 3: Trẻ phát âm chậm các chữ cái với sự gợi ý nhiều của cơ giáo
* Tiêu chí 3: Trẻ biết cách cầm bút, ngồi đúng t thế tô viết đợc các chữ cái đã
học và viết đợc tên trẻ.



+ Mức độ 1: Trẻ tô - viết đúng - đẹp các chữ cái theo yêu cầu
+ Mức độ 2: Trẻ tô - viết đợc tên trẻ, chữ cái theo yêu cầu


+ Mức độ 3: Trẻ tô - viết đợc 1/3 chữ cái với sự gợi ý của cô giáo


Dựa trên số điểm mà trẻ đạt đợc ở ba tiêu chí trên tơi đánh giá hiệu quả tiếng
Việt theo 3 loại:


- Lo¹i tèt: tõ 7 - 9 điểm


- Loại trung bình: từ 5 - 6 điểm
- Loại yếu: từ 4 điểm trở xuống


Tụi tin hành khảo sát số trẻ 5 tuổi ngời dân tộc thiểu số ở hai lớp mẫu giáo
La-Cho, mẫu giáo Kép-Ram với số trẻ là 95 cháu. Kết quả đạt nh sau:


- Loại tốt có: 41/95 trẻ chiếm 43,16%
- Loại trung bình: 46/95 trẻ chiếm 48,42%
- Loại yếu: 8/95 trẻ chiếm 8,42%


Điểm trung bình của trẻ đạt <i>X</i> = 6


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

Bảng 1. Kết quả khảo sát thực trạng ngôn ngữ, tiếng Việt ở trẻ 5 tuổi ngời
dân tộc thiểu số ở trờng mầm non Số 1 Mờng Mô - Mờng Tè


Loại
Kết quả


Tốt Trung<sub>bình</sub> Yếu <i>X</i>



Số lợng trẻ 41 46 8


6


% 43,16 48,42 8,42


Qua kết quả điều tra trên tơi thấy tỷ lệ trẻ có vốn tiếng Việt qua hoạt động
làm quen chữ viết ở loại trung bình và yếu là rất cao (54/95 trẻ chiếm 56,84%).


3.<b>Hiệu quả hoạt ng</b>


Có sự nhiệt tình, cố gắng, nỗ lực của giáo viên trong việc thực hiện chỉ tiêu,
nhiệm vụ, kế hoạch năm học.


Cú s phi hp gia giỏo viờn vi ph huynh học sinh và các ban ngành đoàn
thể để vận động học sinh ra lớp và duy trì sĩ số.


Trẻ đã mạnh dạn hơn trong giao tiếp chủ động tích cực tham gia vào các hoạt
động, có thói quen, nề nếp và kết quả đạt đợc. Nhiều trẻ 5 tuổi đã nhận biết và phát
âm đúng các chữ cái, viết đợc chữ cái theo yêu cầu và viết đợc tên trẻ. Nghe - hiểu
làm theo lời chỉ dẫn của giáo viờn.


4. <b>Hạn chế</b>:


<b>-- Nguyên nhân hạn chế:</b>


- Tuy ó có sự cố gắng rất nhiều của giáo viên để dạy và rèn luyện vốn từ
tiếng Việt cho trẻ nhng vẫn còn nhiều học sinh cha nhận biết phát âm đúng chữ cái
và viết đợc theo yêu cầu của giáo viên.



Vì đối với những trẻ này hay theo cha mẹ đi lên rẫy, đi học khơng đều nên
q trình học tập kiến thức bị ngắt qng có cháu vẫn cịn nhút nhát trong giao tiếp,
ngại tiếp xúc với ngời lạ.


- Giáo viên còn hạn chế trong việc làm và sử dụng đồ dùng đồ chơi tự tạo.
+ Phục vụ môn học, đồ dùng, đồ chơi sắp xếp ở các góc cịn ít, phịng học
cịn thiếu và nhỏ nên bố trí cỏc gúc cng cha phự hp.


+ Giáo viên cũng cha thật sự cố gắng nhiệt tình.


+ Giỏo ỏn khi son cịn sai lỗi chính tả, dùng từ, câu văn cha chính xác. Giờ
dạy cịn rập khn cha linh hoạt, sáng tạo, cung cấp kiến thức cha đầy đủ, cha sâu,
còn làm thay trẻ. Hạn chế phát huy tính tích cực ở trẻ.


- Giáo viên ngời dân tộc thiểu số đều đã lớn tuổi, trình độ nhận thức về
chun mơn hạn chế. Trong giờ dạy và trong giao tiếp với trẻ vẫn còn lạm dụng
tiếng mẹ đẻ, nhiều khi cha triệt để sử dụng đồ dùng, tranh ảnh minh hoạ để giúp trẻ
phát triển ngôn ngữ tiếng Việt, cha rèn kỹ năng cho trẻ.


- Điều kiện kinh tế phụ huynh rất khó khăn, trình độ dân trí thấp cha thật sự
quan tâm đến việc học tập của trẻ, nhiều phụ huynh còn đa con lên rẫy vài ngày
mới về.


Trong cuộc sống hàng ngày phụ huynh có thói quen giao tiếp với trẻ bằng
ngơn ngữ địa phơng, nên việc nói tiếng Việt của trẻ đợc học ở trờng lớp cũng bị
lãng quên.


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

Qua năm học kết quả về chất lợng tiếng Việt ở trẻ mẫu giáo 5 tuổi ngời dân
tộc thiểu số qua hoạt động làm quen chữ viết còn cha cao, sẽ ảnh hởng việc học tập
ở lớp 1 phổ thông của các em nên tôi mong muốn cùng với đồng nghiệp nghiên cứu


tìm những biện pháp thiết thực, khả quan đa vào thực tế giảng dạy để nâng cao chất
lợng làm tăng cờng tiếng Việt qua hoạt động làm quen chữ viết cho trẻ 5 tuổi ngời
dân tộc thiểu số.


<b>III. Những biện pháp để tăng cờng giao tiếp tiếng Việt</b>
<b>cho trẻ mẫu giáo 5 tuổi ngời dân tộc thiểu số qua hoạt</b>
<b>động làm quen chữ viết.</b>


<b>1. X©y dùng biƯn ph¸p</b>


Mục đích xây dựng những biện pháp tăng cờng giao tiếp tiếng Việt qua hoạt
động làm quen chữ viết cho trẻ mẫu giáo 5 tuổi ngời dân tộc thiểu số ở trờng mầm
non Số 1 Mờng Mô - Mờng Tè- Lai Châu. Đồng thịi kiêm nghiệm tính đúng đắn
và khả thi của giả thuyết khoa học mà đề tài ó t ra.


1.1. Mỗi giáo viên phải có tinh thần cầu tiến, nêu cao tinh thần trách nhiệm,
có tâm huyết víi nghỊ.


1.2. Phải vận động học sinh 5 tuổi ngời dân tộc thiểu số ra lớp 100% và duy
trì đợc sĩ số từ đầu đến cuối năm học bằng nhiều biện pháp nh kết hợp với ban nhân
dân các thôn làng, các đồn thể… Giáo viên làm tốt cơng tác quần chúng, vận động
các bậc phụ huynh không đa con lên nơng rẫy, ln làm tốt cơng tác chăm sóc giáo
dục trẻ phối hợp với nhà trờng tổ chức các ngày tết, lễ. Vận động quyên góp quần
áo, đồ dùng để động viên tinh thần giúp các em ham thích đến lớp.


1.3. Giáo viên phải tự học tập bồi dỡng nâng cao trình độ chun mơn, năng
lực cơng tác, thực hiện đúng thời gian biểu, bài soạn đầy đủ sáng tạo, có chất lợng.
Su tầm sáng tác những bài hát, câu đố, thơ chuyện, lam đồ dùng dạy học, đồ chơi,
tranh ảnh, trang trí lớp phù hợp với từng chủ điểm và mang bản sắc dân tộc, gần gũi
với trẻ.



Bằng nhiều hình thức giáo viên cung cấp kiến thức, rèn luyện phát triển ngôn
ngữ cho trẻ một cách nhẹ nhàng, tuỳ từng đối tợng học sinh có phơng pháp dạy
thích hợp.


1.4. Đối với giáo viên là ngời dân tộc thiểu số không đợc lạm dụng tiếng mẹ
đẻ.


1.5. Rèn ngôn ngữ tiếng Việt cho trẻ ở mọi lúc mọi nơi trong hoạt động tự nhiên.
Ví dụ: Trong buổi chơi ngồi trời đi dạo có thể cho trẻ làm quen với chữ cái
bằng cách quan sát và tìm các chữ cái trên tấm bảng trang trí, panơ, áp phích.


1.6. Tạo mơi trờng cho trẻ quan sát, hoạt động trong lớp ở mỗi bức tranh hay
mỗi đồ chơi, góc chơi… đều có chữ viết để trẻ có thể "đọc".


Ví dụ: ở góc chơi có treo biển góc học tập hay góc th viện, góc thiên
nhiên… Vấn đề là khơng phải bắt trẻ đọc đúng dòng chữ mà hàng ngày kích thích
trẻ quan sát và tìm các chứ cái liên hệ với chữ cái đã học khi trẻ nhớ đợc các chữ
cái có thể đọc dịng chữ một cách rõ ràng để cho trẻ làm quen, lần sau trẻ sẽ đọc
đúng nh vậy (trẻ đọc theo cách riêng của mình).


- Góc "th viện" với những quyển truyện tranh, sách tranh để trẻ tự "đọc".
Thậm chí có thể vẽ theo các chữ đó, đặc biệt nên chọn những sách tranh đen trắng
để cho trẻ tô màu.


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

1.7. Kết hợp giữa gia đình, nhà trờng, xã hội.


Đây là ba môi trờng trẻ hàng ngày hoạt động ở trờng lớp, cô giáo, quan tâm
rèn luyện, cung cấp kiến thức cho trẻ. Trẻ tiếp thu lĩnh hội và phản ánh lại qua mọi
hoạt động. Nên khi về nhà phụ huynh cần phải nắm đợc hơm nay trẻ học những gì


để kịp thời củng cố, luyện lại cho trẻ và ra xã hội tất cả mọi ngời đều phải quan tâm
thấy đợc tầm quan trọng của ngành học mầm non cần phải phát triển ngơn ngữ
tiếng Việt cho trẻ vì xã hội cịn là mơi trờng để trẻ thể hiện mình. Vì vậy trong
tr-ờng lớp cô giáo phải làm tốt công tác xã hội hoá giáo dục, mỗi lớp đều phải có
bảng tun truyền cho các bậc phụ huynh.


1.8. Thơng qua hoạt động tạo hình.


Để chuẩn bị cho trẻ học đọc, học viết tốt sau này mơn tạo hình góp một phần
không nhỏ trong việc cho trẻ làm quen với chữ. Thông qua cơ quan cảm giác và thị
giác sự phối hợp mắt - tay là kỹ năng quan trọng trong việc cho trẻ tập viết, cho trẻ
chơi với vở, bút, phấn. Chơi với các nét chữ trớc khi cho trẻ tập tô, chỉ cần trẻ tập
viết đợc liền mạch các nét chữ sau đó trang trí thành hình mà trẻ thích. Nh vậy trẻ
sử dụng bút vào tập viết mà khơng biết mình đang tập viết.


Ví dụ "trị chơi vẽ nét chữ" sau khi trẻ vẽ các nét thẳng, nét cong, nét xiên
liền một mạch. Tiếp theo trẻ vẽ thêm các nét phụ tạo thành hình vẽ các con vật hay
trang trí thành hình em bé, cái ơ. Ngồi ra cô giáo cho trẻ nhận biết các nét chữ
bằng cách cắt, xén, vẽ trên không đờng nét của các chữ…


1.9. Thông qua việc phát triển ngôn ngữ


Tr lm quen vi chữ thông qua việc phát âm đúng các tiếng, từ nếu cho trẻ
làm quen chữ bằng cách nhận mặt chữ thì trẻ mới cảm nhận ở mức cảm tính mà cần
phải cho trẻ làm quen với chữ thông qua việc rèn luyện phát âm qua phát âm các từ,
tiếng có các chữ cái, giúp trẻ phát triển khả năng bắt âm. Ví dụ: trị chơi "tai ai
bịnh" khi nghe âm thanh trẻ biết đợc đó là chữ gì? ví dụ "con sóc" trẻ nghĩ đến chữ
S.


1.10. Thơng qua hoạt động vui chơi.



Bởi vì nó có thể thay thế đợc tồn bộ hoạt động của cô và trẻ trong tiết học
cho trẻ làm quen với chữ thơng qua các trị chơi giúp trẻ củng cố, tiếp thu kiến
thức, kỹ năng một cách nhẹ nhàng, trẻ có cảm giác chơi nhng thực cht l hc.


Ví dụ: Trò chơi xếp chữ bằng hạt. Trẻ sẽ xếp hạt thành chữ cái theo yêu cầu
hoặc xếp chữ trẻ thích


Hay trũ chi tỡm ch cỏi theo yêu cầu, trẻ sẽ phải nhận biết nhanh, tìm đúng
chữ cái và phát âm đúng chữ đó.


* Có nhiều hình thức cho trẻ làm quen với chữ có hiệu quả nh thơng qua hoạt
động làm quen với tốn, làm quen văn học… với các hình thức cơ bản giúp trẻ làm
quen với chữ thơng qua các hoạt động tích cực bằng các giác quan và thể hiện theo
hớng tích hợp các nội dung trong quá trình làm quen với chữ.


1.11. Th«ng qua tỉ chøc "tiÕt häc".


ở lớp mẫu giáo 5 tuổi thời gian 1 tiết học là 25 phút, trong đó trẻ hoạt động
có định hớng rõ rệt dới sự hớng dẫn của giáo viên ở đây trẻ đợc hớng vào việc làm
quen với chữ viết.


Dạy trẻ nhận biết chữ cái đúng, nhận biết chữ cái thông qua việc tri giác
bằng âm thanh, nhận biết các kiểu chữ in thờng, viết thờng. Dạy trẻ biết cách liên
hệ các chữ cái với các từ đã học và tìm ra các chữ cái có trong các từ đó.


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

Dạy trẻ làm quen với các kỹ năng ban đầu về tiền tập đọc, tiền tập viết, cách
ngồi, cách cầm bút, mở sỏch, c.


<b>Tiết 1: </b>

<b>Môn: Làm quen chữ viết</b>




<b>Đề tài: Làm quen nhóm chữ u, </b>



I- Mc ớch yờu cầu:


- Cháu nhận biết đợc nhóm chữ u, qua từ tiếng và qua các trò chơi.
- Rèn kỹ năng quan sát, chú ý - ghi nhớ - phát triển t duy.


- Giúp trẻ phát âm đúng, chính xác chữ cái u, , rõ ràng, trọn câu
- Giáo dục cháu ham thích học chữ cái


II- Chn bÞ:


- Tranh vÏ có chứa chữ cái u,
- Thẻ từ rời của cô, của cháu
- Chữ in thờng, viết thờng
- Máy cát xÐt


- Vë bÐ tËp t«


III- Tổ chức hoạt động:


Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ
- Cô cháu vận động bài "Bác đa th vui tính"


- Các con ơi cơ và các con vừa vận động bài hát
nói về ai?


à, bác đa th là ngời đi nhận th ở bu điện về và
mang tới tận nhà cho mọi ngời đấy các con ạ. Bác


rất vất vả, đó cũng là 1 nghề trong xã hội mỗi ngời
đều có 1 nghề để làm việc. Không những bác đa
th mà cịn có cả chú da th nữa đấy. Cơ cho cháu
xem "chú đa th" tơng ứng với tranh cô có từ chú
đ-a th. Cháu xem trong từ chú đđ-a th có mấy tiếng, và
có chữ cái nào đã học cháu lên chỉ, phát âm.


- Trong tõ chó ®a th có 2 chữ cái giống nhau, cháu
lấy


- Cô đa lên 2 chữ này giống nhau, cô cất 1 chữ
còn lại 1 chữ, bây giờ cháu nào lên lấy 1 chữ mà
giống chữ cô cầm trên tay mà không có dấu móc
- Giờ häc h«m nay c« cho líp m×nh làm quen
nhóm chữ u,


. Cụ gii thiệu dây là chữ u, chữ u gồm có mấy
nét, đây là chữ u thờng, u viết thờng; cô gắn 1 số
chữ u nhỏ trên bảng cho cháu đọc.


- §ãan xem - trên bảng cô có chữ gì?


- Ch u, giống nhau và khác nhau ở chỗ nào?
- Các con ơi bây gìơ cùng chơi với cơ 1 trị chơi
nào, đó là trị chơi ghép chữ u, , cơ mời các con
hãy đa những chiếc rổ ở phía sau ra trc mt no?


Cháu làm theo cô
Bác đa th



3 tiÕng
ch÷ a


2 ch÷ , 2 ch÷ h


Cháu lấy chữ u
Lớp ng thanh u,


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

- Bây giờ các con hÃy nhìn cô làm mẫu nhé
. Cô xếp nét móc trớc và 1 nét thẳng sau.


. Cô hớng dẫn nhắc nhở cho trẻ xếp; trò chơi 2 - 3
lần.


* Chơi: cây cao, cỏ thấp đứng lên ngồi xuống 1-2
lần. Trò chơi (thi xem đội nào nhanh )


* Bây giờ các con hãy xếp thành 2 đội và mỗi đội
có số bạn bằng nhau và thi xem đội nào nhanh
chọn thật nhiều chữ cái mà cô yêu cầu, là tổ đó
thắng cuộc nhé. Cơ để nhiều chữ u, trên bàn và
luật chơi nh sau: Tổ 1 lấy chữ u bỏ vào rổ xanh,
mỗi làn chỉ 1 bạn và lấy 1 chữ bỏ vào rổ, sau đó
về cuối hàng đứng. Tổ 2 lấy chữ bỏ vào rổ đỏ. Sau
2 phút tổ nào lấy đợc nhiều thì tổ đó thắng. Sau đó
cơ đếm


- Cơ đọc bài thơ "xe cứu hỏa"
- Cơ vẽ tranh gì đây?



vµ có chữ u, in rỗng, bây giờ các con hÃy nhìn cô
tô màu nhé, chọn màu và tô trong chữ in rỗng.
- Cô quan sát và nhắc nhở trẻ tô


- Tô xong, cô nhận xét bài của trẻ.


Đều có nét móc và nét thẳng
Khác nhau có thêm dấu móc
- Cháu đa rổ ra phía trớc


- Trẻ thực hiện
- Trẻ làm theo cô


- 2 tổ thực hiện


- Tr m cùng cô


Trẻ đọc cùng cô và vào bàn tô
Chú công an cứu hỏa


Quả đu đủ,
Trẻ tơ


<b>TiÕt 2: </b>

<b>M«n: Làm quen chữ viết</b>



<b>Đề tài: Trò chơi nhóm chữ c¸i u, </b>



I- Mục đích u cầu:


- Trẻ nhận biết và phát âm đúng chữ cái u, thông qua các trị chơi


- Rèn trẻ tính chú ý, quan sát, ghi nhớ, nhanh nhẹn


- Trẻ trả lời đúng câu hỏi của cô
- Rèn trẻ nề nếp học tập tốt.
II- Chuẩn bị:


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

02 cây đu đủ, quả đu đủu có chữ cái u, , vở bé làm quen chữ viết cho từng trẻ, màu
tô, bút sáp.


III- Tổ chức hoạt động:


Hoạt động cô Hoạt động trẻ


HĐ1: - Cô mở băng nhạc cho trẻ vận động cùng cô
bài cháu yêu cô chỳ cụng nhõn


- Hỏi trẻ tên bài hát


Nội dung bài hát nói về ai?


Cô công nhân làm gì? chú công nhân làm gì?


- Cụ túm tt tt c u cú ích cho xã hội, giáo dục
trẻ chăm ngoan học giỏi


- Cô nói chú công nhân gởi cho lớp món quà, cô
cho cháu mở hộp quà, trong có 2 chữ cái u, . Yêu
cầu cháu lấy và phát âm.


- Cô giới thiệu 2 chữ cái u, , các cháu sẽ chơi trò


chơi với chữ cái này.


* H2: Trũ chi "tỡm chữ cái u, trong bài thơ"
- Cơ nói: "đón xem" và gắn tranh thơ chữ to bài thơ
"bé làm bao nhiêu nghề"


- Cô chỉ từng tiếng trên tranh thơ ch to v cho lp
t c.


- Yêu cầu 1 trẻ lên gạch chân chữ cái u
. 1 trẻ lên gạch chân chữ cái


. Cụ cho lớp đếm số chữ cái u, nhận xét, ng viờn
tr.


. Cô nói "trò chơi, trò chơi"
* Trò chơi "xây hàng rào"


. Cỏch chi: chia 2 i 1 đội xanh, 1 đội đỏ mỗi đội
có số trẻ bằng nhau, xếp hàng dọc lần lợt từng trẻ ở
2 đội chạy lên phía trên, đội xanh lấy viên gạch có
chữ u, đội đỏ lấy viên gạch có chữ , lần lợt xếp
thành hàng rào, sau một thời gian đội no xp ỳng
v p s thng.


- Cô cho trẻ chơi


- Sau lần lợt cô nhận xét, tuyên dơng trẻ, cho trẻ
hát và đi vào chỗ ngồi.



* Chơi trò chơi "xếp chữ cái u, bằng nét cắt rời"
- Cho trẻ nhận biết các nét: nét thẳng, nét móc
- Yêu cầu cho trẻ xếp chữ u,


- Cho vi tr chi đọc chữ cái xong cả lớp đọc lại, cô
nhận xét sa sai kp thi.


. Cho trẻ chơi gieo hạt


* Trò chơi "tìm quả cho cây"


- Cỏch chi: cú 2 cõy đu đủ cha có quả, chia thành


Cả lớp vận động 1 ln
- Tr tr li


- Trẻ lắng nghe cô nói


- 1 cháu lên mở lấy chữ cái và
phát âm


- Trẻ l¾ng nghe


- Cả lớp đọc bài thơ 1 lần
- 2 chỏu lờn chi


- C lp m


- Trẻ nói chơi gì mà chơi
- Cả lớp lắng nghe và quan


sát.


- Hai đội thi đua chơi 1 lần


</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

2 đội, mỗi đội 2 cháu lên chơi, 1 đội gắn quả đu đủ
có chữ cái u, 1 đội gắn quả u cú ch cỏi cho
cõy


- Cho trẻ chơi, cô quan sát, nhận xét cho trẻ
- Đếm số quả


. Cho lớp đi vào bàn ngồi


* Trò chơi "tô, nối ch÷ trong vë"


Hớng dẫn trẻ và yêu cầu trẻ tơ màu chữ u, cịn
rỗng, tìm chữ u, trong từ nối với chữ u, in rỗng
- Cô quan sát, nhắc nhở, nhận xét, tuyên dơng trẻ
HĐ3: Cô cho trẻ thu dọn vở - dựng, xong ra
chi


- Cả lớp chơi


- Trẻ lắng nghe và quan sát


- Hai i mi i 2 chỏu thi
ua chi


Trẻ đi vào chỗ ngồi



- Từng trẻ thùc hiÖn trong vë


- Trẻ dọn đồ dùng, ra chơi.


<b>2. Thực nghiệm về những biện pháp.</b>


<i><b>a. Mc ớch ca thc nghiệm:</b></i>


Chúng tôi tiến hành thực nghiệm nhằm nâng cao chất lợng tăng cờng giao
tiếp tiếng Việt cho trẻ mẫu giáo 5 tuổi ở trờng Mầm non Số 1 Mờng Mô - Mờng Tè.
Đồng thời kiểm nghiệm tính đúng đắn và khả thi của giả thuyết khoa học mà đề tài
đã t ra.


<i><b>b. Cách tiến hành:</b></i>


Chúng tôi tiến hành thực nghiệm trên 90 trẻ mẫu giáo 5 tuổi ở 2 lớp mẫu
giáo LaCho và lớp mẫu giáo Kép Ram trờng mầm non Sè 1 Mêng M« - Mêng TÌ.


Để cân bằng và ổn định điều kiện chủ quan của các đối tợng thực nghiệm tơi
tiến hành lập nhóm đối chứng và nhóm thực nghiệm.


- Nhóm đối chứng (lớp mẫu giáo M)
- Nhóm thực nghiệm (lớp mẫu giáo N)


Mỗi nhóm có số trẻ bằng nhau và bằng 45 trẻ, tất cả các cháu nhóm đối
chứng và nhóm thực nghiệp đều có tình trạng sức khoẻ, có vốn tiếng Việt tơng đối
đồng đều. Giáo viên ở 2 nhóm lớp chọn làm đối chứng và thực nghiệm khơng có sự
khác nhau đáng kể về trình độ, kinh nghiệm giảng dạy, có lịng nhiệt tình, yêu
nghề, mến trẻ.



Điều kiện cơ sở vật chất ở hai nhúm lp u tng ng nhau.


<i>* Khảo sát trẻ trớc thùc nghiƯm.</i>


Trớc khi thực nghiệm tơi tiến hành khảo sát thực trạng vốn tiếng Việt của trẻ
qua hoạt động làm quen chữ viết theo các tiêu chí, cách đánh giá và phơng pháp đã
nêu ở phần trên.


Kết quả thu đợc nh sau:


</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

- Loại trung bình: Nhóm đối chứng có 9/20 trẻ chiếm 45%. Nhóm thực
nghiệm có 8/20 chiếm 40%. Số trẻ có vốn tiếng việt qua hoạt động làm quen chữ
viết ở loại trung bình ở nhóm đối chứng nhiều hơn nhóm thực nghiệm là 1 trẻ
chiếm 5%.


- Loại yếu: Nhóm đối chứng có 4/20 trẻ chiếm 20%. Nhóm thực nghiệm có
6/20 trẻ chiếm 30%. Số trẻ có vốn tiếng Việt qua hoạt động làm quen chữ viết ở
loại yếu, nhóm đối chứng ít hơn nhóm thực nghiệm là 2 trẻ chim 10%.


- Điểm trung bình của trẻ ở hai nhóm


<i>X</i> nhóm đối chứng = 5,9
<i>X</i> nhóm thực nghiệm = 5,7


- Điểm trung bình về vốn tiếng Việt qua hoạt động làm quen chữ viết của trẻ
ở hai nhúm l tng i ng u.


Từ kết quả trên có b¶ng sau:


Bảng 2. Kết quả khảo sát ngơn ngữ tiếng Việt của trẻ 5 tuổi ngời dân tộc


thiểu số qua hoạt động làm quen chữ viết ở hai nhóm đối chng v thc nghim


(trớc thực nghiệm)
Nhóm


Xếp loại


<i>X</i>


Tốt Trung bình Yếu


Số trẻ % Số trẻ % Số trẻ %


Đối chứng 20 44,44 21 46,67 4 8,89 6,07
Thùc nghiÖm 19 42,22 22 48,89 4 8,89 5,98


Kết quả khảo sát trớc thực nghiệm cho thấy vốn tiếng Việt của trẻ ở hai
nhóm đối chứng và thực nghiệm (trớc thực nghiệm) là có chất lợng tơng đơng nhau
trong đó nhóm đối chứng có phần trội hơn nhóm thực nghiệm. Điểm trung bình của
nhóm đối chứng cao hơn nhóm thực nghiệm là 0,2 điểm.


Kết quả trên đã thể hiện việc chọn mẫu của tôi là khách quan. Đây chính là
điều kiện tốt tạo nên kết quả thực nghiệm chính xác.


<i>* TiÕn hµnh thùc nghiƯm.</i>


Thực nghiệm đợc tiến hành với 45 trẻ ở nhóm thực nghiệm, cịn nhóm đối
chứng thì để giáo viên tự tổ chức theo cách thơng thờng họ vẫn làm ở nhóm thực
nghiệm khi tổ chức áp dụng những biện pháp đã nêu vào trong việc dạy, tăng cờng
giao tiếp tiếng Việt qua hoạt động làm quen chữ viết.



Dựa vào các tiêu chí đã nêu nh ở phần đầu (trớc khi thực nghiệm).


Thực nghiệm đợc tiến hành trong khoảng thời gian là 3 tháng, trong thời gian
này tôi luôn theo sát, động viên cô, trẻ và tham mu với nhà trờng tạo điều kiện để
nhóm thực nghiệm thu đợc kết quả.


Sau khi kết thúc thời gian thực nghiệm tôi tiến hành khảo sát chất lợng ở hai
nhóm đối chứng và thực nghiệm kết quả đạt đợc nh sau.


- Lo¹i tèt:


Nhóm đối chứng có 20/45 trẻ chiếm 44,44%
Nhóm thực nghiệm có 35/45trẻ chiếm 77,78%


Nh vậy loại tốt ở nhóm thực nghiệm nhiều hơn nhóm đối chứng là 15 trẻ
chiếm 33,33%.


</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

Nhóm đối chứng có 22/45 trẻ chiếm 48,89%
Nhóm thực nghiệm có 10/45 trẻ chiếm 22,22%


Loại trung bình ở nhóm thực nghiệm ít hơn nhóm đối chứng là 12 trẻ chiếm 26,67%.
- Loại yếu:


Nhóm đối chứng có 3/45 trẻ chim 6,67%


Nhóm thực nghiệm không còn trẻ có vốn tiếng ViƯt lo¹i u.


Nh vậy, loại yếu ở nhóm thực nghiệm ít hơn nhóm đối chứng là 3 trẻ chiếm 6,67%.
- Điểm trung bình của trẻ ở hai nhóm:



<i>X</i> nhóm đối chứng = 6,09
<i>X</i> nhóm thực nghiệm = 7,69


Điểm trung bình của nhóm thực nghiệm cao hơn nhóm đối chứng là 1,6 điểm.
- Độ lệch chuẩn của hai nhóm có sự chênh lệch:


 nhóm đối chứng = 1,36
 nhóm thực nghiệm = 1,29


Sau khi tiến hành thực nghiệm chúng tôi nhận thấy chất lợng tiếng Việt
thông qua hoạt động làm quen chữ viết của trẻ ở nhóm thực nghiệm cao hơn nhóm
đối chứng. Điều này thể hiện qua: số trẻ loại tốt ở nhóm thực nghiệm cao hơn
nhóm đối chứng là 15 trẻ chiếm 33,34%, số trẻ loại trung bình của nhóm thực
nghiệm thấp hơn nhóm đối chứng là 12 trẻ chiếm 26,67%, nhóm thực nghiệm
khơng có trẻ loại yếu trong khi đó nhóm đối chứng vẫn cịn 3 trẻ chiếm 6,67%.
Nhóm đối chứng do khơng có tác động thực nghiệm nên đa số trẻ tập trung ở loại
trung bình và yếu (có 25/45 trẻ chiếm 55,56%), trong khi đó ở nhóm thực nghiệm
số trẻ lại tập trung cao ở loại trung bình và tốt (có 35/45trẻ chiếm 77,78%).


Khơng những thế, điểm trung bình của trẻ nhóm thực nghiệm đạt đợc cao
hơn nhóm đối chứng là 1,6 điểm. Độ lệch chuẩn của trẻ nhóm thực nghiệm thấp
hơn nhóm đối chứng. Sự chênh lệch đó đã chứng tỏ sự không đồng đều về hiệu quả
vốn tiếng Việt của trẻ ở nhóm thực nghiệm thấp hơn nhóm đối chứng.


Điều này đã chứng minh sự tác động của các biện pháp thực nghiệm là có
kết quả thực tiễn.


Kết quả này đợc thể hiện qua bảng 3:



Bảng 3. Hiệu qủa vốn tiếng Việt của trẻ 5 tuổi ngời dân tộc thiểu số qua hoạt
động làm quen chữ viết ở 2 nhóm đối chứng và thực nghiệm (sau thực nghiệm).


Nhãm


XÕp lo¹i


<i>X</i>


Tốt Trung bình Yừu


Số trẻ % Số trẻ % Số trỴ %


Đối chứng 20 44,44 22 48,89 3 6,67 6,09 1,36
Thực nghiệm 35 77,78 10 22,22 0 0 7,69 1,29
Từ kết quả sau thực nghiệm của hai nhóm đối chứng và thực nghiệm để kiểm
tra độ tin cậy của kết quả thực nghiệm, tôi xin đa ra bảng kiểm định trung bình
cộng giữa hai nhóm thực nghiệm và đối chứng về tiêu chí đánh giá chung.


Bảng 4. Kiểm định trung bình cộng giữa hai nhóm đối chứng và thực nghiệm
(sau thực nghiệm)


</div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22>

n1 1 n2 2


45 1,36 45 1,29 6,59


Sự khác biệt giữa hai nhóm thực nghiệm và đối chứng có ý nghĩa. Vậy các
biện pháp tổ chức tăng cờng ngôn ngữ tiếng Việt qua hoạt động làm quen chữ viết
cho trẻ của chúng tơi có tác dụng tốt đối với trẻ 5 tuổi ngời dân tộc thiểu số.



Sau thực nghiệm, chúng tôi thấy hiệu quả vốn tiếng Việt của trẻ ở hai nhóm
đối chứng và thực nghiệm đều cao hơn so với mức độ ban đầu mà trẻ đạt đợc trớc
thực nghiệm, song mức độ phát triển về hiệu quả ngơn ngữ tiếng Việt của trẻ ở
nhóm thực nghiệm tốt hơn nhóm đối chứng.


<b>C. KÕt luËn chung và kiến nghị s phạm</b>



I. Kết luận chung


Qua quỏ trỡnh nghiên cứu đề tài này chứng tôi rút ra một số kết luận sau:
Việc dạy chữ tăng cờng tiếng Việt cho trẻ mẫu giáo 5 tuổi ngời dân tộc thiểu
số là hết sức cần thiết đối với trẻ. Đây là tiền đề để sau này trẻ học tốt ở chơng trình
phổ thơng. Chính vì vậy việc dạy chữ tăng cờng tiếng Việt cho trẻ bằng các phơng
pháp đổi mới, linh hoạt, sáng tạo, gần gũi, phù hợp với trẻ, thu hút sự chú ý của trẻ
có tác dụng tích cực trong việc tiếp tục kiến thức một cách trọn vẹn. Trẻ đ ợc cung
cấp vốn từ nhiều hơn, trẻ mạnh dạn trao đổi giao tiếp bằng tiếng Việt.


Kết quả khảo sát thực trạng việc dạy chữ cái tăng cờng tiếng Việt của trẻ
mẫu giáo 5 tuổi của trờng mẫu giáo Số 1 Mờng Mô - Mờng Tè cho thấy rằng việc
chạy chữ cái cho trẻ vùng dân tộc thiểu số cha đạt hiệu quả cao. Điều đó do nhiều
nguyên nhân nhng nguyên nhân chủ yếu là:


- Nguyên nhân thứ 1: Giáo viên cha thực sự quan tâm, cha nhiệt tình, cơng
tác tun truyền cịn hạn chế, một số giáo viên sử dụng đồ dùng, đồ chơi cha hợp
lý, cha biết vận dụng các biện pháp, phơng pháp đổi mới vào tiết dạy, cha sáng tạo,
xử lý các tình huống cha kịp thời.


- Nguyên nhân thứ 2: Nhiều bậc phụ huynh cha nhận thức hết tầm quan
trọng của việc học. Đặc biệt họ có lối sống biệt lập giữa dân tộc này với dân tộc
khác nên ít có điều kiện giao tiếp bằng tiếng Việt, họ không muốn cho con em đi


học, với mục đích là ở nhà giúp đỡ gia đình, ngồi giờ học trên lớp về nhà phụ
huynh giao tiếp với trẻ hịn tồn bằng tiếng địa phơng nên việc học tiếng Việt của
trẻ cũng bị hạn chế.


- Nguyên nhân thứ 3: Đối với trẻ thì khơng muốn đi học vì đi học sẽ bị gị bó
trong khn khổ, trẻ thích theo bố mẹ lên rẫy săn bắn chim, săn thú, chăn trâu, bị.
Có trẻ cịn nhút nhát trong giao tiếp, ngại tiếp xúc với ngời lạ. Thêm vào đó là sự
bất đồng về ngơn ngữ giữa cơ và trẻ đã khơng ít gây nhiều khó khăn trong việc tiếp
thu kiến thức kỹ năng, khiến cho trẻ khơng thích đi học.


- Nguyên nhân thứ 4: Cơ sở vật chất trang thiết bị thiếu thốn, phòng học chật
hẹp, cha đủ điều kiện để cho cô và trẻ hoạt động.


</div>
<span class='text_page_counter'>(23)</span><div class='page_container' data-page=23>

dạy, trò chơi, hoạt động mọi lúc, mọi nơi, áp dụng các phơng pháp đổi mới, tích
hợp nhiều mơn học, lồng ghép theo chủ điểm, tạo sự thoải mái cho tr khi tham gia
hot ng.


II. Kiến nghị s phạm:


T kết quả nghiên cứu của đề tài, với mong muốn tạo điều kiện cho việc dạy
chủ đề tăng cờng Tiếng Việt cho trẻ Mẫu Giáo 5 tuổi vùng dân tộc thiểu số đạt kết
quả cao. Chúng tôi xin nêu một số kiến nghị sau:


<b>1.</b> <b>§èi víi UBND x·:</b>


- Quan tâm đầu t cơ sở vật chất cho trờng, tạo môi trờng thoáng mát, đủ điều kiện
cho các cháu học tốt hn.


<b>2. Đối với Sở, Phòng Giáo dục</b>:



- Trang b thờm đồ chơi, đồ dùng, tranh ảnh, tài liệu phù hợp với chủ điểm trong
chơng trình tăng cờng Tiếng Việt.


- Quan tâm chỉ đạo sâu sát về chuyên môn, tiếp tục mở các lớp tập huấn về chuyên
đề, tổ chức hội thi “Giáo viên dạy giỏi chuyên đề tăng cờng Tiếng Việt” hằng năm
để nâng cao trình độ chun mơn cho giỏo viờn.


<b>3. Đối với giáo viên: </b>


- Xỏc nh nhim vụ trọng tâm về việc dạy chữ cho trẻ Mẫu giáo 5 tuổi vùng dân tộc.
- Tự học, tự rèn luyện để tìm ra những phơng pháp soạn giảng phù hợp với đối tợng
học sinh.


- Thực hiện tốt chơng trình chủ nhiệm, kết hợp chặt chẽ với phụ huynh trong chơng
trình chăm sóc, giáo dục trẻ đảm bảo duy trì sĩ số học sinh, tỷ lệ chuyên cần.


- Thiết kế trang trí góc đẹp, phù hợp để thu hút trẻ.


- Đầu t đồ dùng dạy học cho bài dạy, đảm bảo chất lợng giảng dạy cần đa ra mục
tiêu phấn u.


- Đặc biệt phải thực sự gần gũi yêu thơng trẻ, giúp trẻ mạnh dạn, tự tin, tạo cơ hội
giúp trẻ giao tiếp Tiếng Việt ở mọi lúc, mọi nơi, việc giao tiếp giữa cô và trẻ, giữa
trẻ với trẻ, giữa trẻ với, mọi ngời xung quanh.


<b>Tài Liệu tham khảo</b>
1. NguyễnThị ánh Tuyết


- Chuẩn bị cho trẻ 5 tuổi vào trờng Phổ thông NXB Giáo Dục 1998
2. Nguyễn Quang Èn



- Tâm lý học đại cơng – NXB Đại học Quốc gia Hà Nội -2001
3. Sở Giáo Dục - Đào Tạo tỉnh - Lai Châu


- S¸ch båi dìng thêng xuyên chu kỳ 1998-2000 cho giáo viên mầm non


- Sỏch sơ kết 3 năm thực hiện chuyên đề “Tăng cờng kỹ năng giao tiếp Tiếng Việt
cho trẻ Mẫu giáo trờng dân tộc thiểu số”.


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×