Tải bản đầy đủ (.doc) (6 trang)

bai tap ve sat

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (119.52 KB, 6 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>CÁC BAØI TẬP VỀ SẮT VAØ HỢP CHẤT CỦA SẮT </b>



1. Cho 4,58g hỗn hợp A gồm Zn, Fe và Cu vào cốc đựng dung dịch chứa 0,082 mol CuSO4. Sau pư thu được dd B và kết tủa C. Kết
tủa C có các chất : A. Cu, Zn B. Cu , Fe C. Cu , Fe và Zn D. Cu


2. Cho 0,3 mol Fe vào d H2SO4 loãng và 0,3 mol Fe vào dd H2SO4 đặc nóng.Tỷ lệ mol khí thốt ra ở 2 trường hợp là :


A. 1:3 B. 2:3 C. 1:1 D. 1:1,2


3. Hoà tan hoàn toàn hỗn hợp gồm 0,12 mol FeS2 và a mol Cu2S vào axit HNO3(vừa đủ), thu được dd X(chỉ chứa 2 muối sunfat) và
khí duy nhất NO. Giá trị của a là : A. 0,04 B. 0,06 C. 0,075 D. 0.12


4. Hoà tan hoàn toàn 12g hỗn hợp Fe, Cu (tỉ lệ mol 1:1)bằng axit HNO3, thu được V lit hỗn hợp khí X (gồm NO và NO2) ở (đktc) và
dd Y (chỉ chứa 2 muối và axit dư ). Tỷ khối của X đối với hydro bằng 19. Giá trị của V là : A. 2,24 B. 4,48 C. 5,60 D. 3,36
5. Cho 0,04 mol bột Fe vào dd chứa 0,08 mol HNO3 thấy thốt ra khí NO. Khi pư hồn tồn thì khối lượng muối thu được bằng :


A. 3,60 gam B. 4,84 gam C. 5,40 gam D . 9,68 gam


6. Cho 0,04 mol bột Fe vào dd chứa 0,08 mol HNO3 thấy thốt ra khí NO. Khi pư hồn tồn cơ cạn thì khối lượng chất rắn thu được
bằng : A. 3,60 gam B. 4,84 gam C. 5,96 gam D . 9,68 gam


7. Hoà tan 5,6g Fe bằng dd H2SO4 loãng (dư), thu được dd X. Dung dịch X pư vừa đủ với V ml dd KMnO4 0,5M. Giá trị của V là:


A. 80 B. 20 C. 40 D. 60


8. Cho x mol Fe vào dd chứa y mol HNO3 . Sau khi pư xảy ra hoàn tồn thu được khí NO duy nhất và dd A Biết x : y = 1:3, dd A
chứa : A. Fe(NO3)3 và HNO3 B. Fe(NO3)2 và HNO3 C . Fe(NO3)3 D. Fe(NO3)3 và Fe(NO3)2


9. Cho 2,24g Fe và 1,28g Cu vào dd HNO3, sau khi pư kết thúc thu được 0,896 lit khí NO. Cơ cạn dd thu được sau pư thì được m
gam muối khan . Giá trị của m là : a) 9,68 g; b) 10,96 g; c) 13,34g; d) 15,34g.



10. Cho 6,72g Fe vào dd chứa 0,3mol H2SO4 đ, nóng ( giả sử SO2 là sản phẩm khử duy nhất ). Sau khi pư xảy ra hồn tồn cơ cạn dd
sau pứ thu được m gam muối khan . Giá trị của m là. A. 20g B. 21,12g C. 22.12 D. 21g
11. Cho KL sắt tác dụng với dd axit H2SO4 lỗng , sau đó cho bay hơi hết nước của dd thu được thì cịn lại 55,6g tinh thể FeSO4.7H2O
. Thể tích H2 (đktc) thốt ra khi Fe tan là : A. 2,24 lit B. 4,48 lit C. 3,36 lit D. 5,6 lit .


12. Cho hỗn hợp Fe và Cu pư với dd HNO3 lỗng, sau khi pư xảy ra hồn tồn thu được dd chỉ chứa một chất tan và kim loại dư.
Chất tan đó là : A. Cu(NO3)2 ; B. HNO3 ; C. Fe(NO3)2 ; D. Fe(NO3)3


13. Nung m gam Fe trong khơng khí sau một thời gian thu được 12g rắn B (gồm Fe3O4 , Fe2O3 , FeO và Fe dư ) Hoà tan B vào dd
HNO3 dư thu được 2,24 lit khí NO (đktc). Tính giá trị của m ? A. 10,8 g B. 10,08 g C. 5,04 g D. 15,12 g


14. Đốt cháy 16,8g bột Fe nung đỏ trong bình oxy thu được 22,08 g hỗn hợp A gồm Fe3O4 , Fe2O3 và một phần Fe cịn dư


Hồ tan hh A bằng dd HNO3 thu được V lit NO (đktc). Giá trị của V là : A. 1,792 lit B. 1, 972 lit C. 1,279 lit D. 2,79 lit
15. Nung m gam bột Fe trong oxy thu được 3 gam hỗn hợp rắn X . Hoà tan hết hỗn hợp X trong dung dịch HNO3 dư thu được 0,56 lít
khí NO ở đktc . Giá trị của m là : A. 2,52 B. 2,22 C . 2,62 D . 2,32


16. Khi hoà tan hồn tồn 5,6g bột Fe vào dd H2SO4 lỗng, dư thu được dd X. Để pư hết với FeSO4 trong dd X cần dùng tối thiểu
khối lượng KMnO4 là : A. 3,26g B. 3,16g C. 3,46g D. 1,58g


17. Cho m gam Fe vào một bình kín dung tích 8,96 lit chứa 8,96 lit khí oxy (đktc), nung bình cho đến khi pư xảy ra hồn tồn thu
được một oxit sắt duy nhất, trong đó Fe chiếm 72,41% về khối lượng. Đưa bình về 00<sub>C thì áp suất trong bình là 0,5 atm. Giá trị của m</sub>


laø : A. 16,8 g B. 5,6 g C. 11,2 g D. 22,4 g


18. Để 28 gam bột Fe ngoài khơng khí một thời gian thấy khối lượng tăng lên thành 34,4 gam ( giả thiết SP oxyhoá chỉ là Fe3O4) %
Fe bị oxyhoá là : A. 48,8% B. 60% C. 81,4% D. 99,9%


19. Cho 9,25g hỗn hợp Z gồm Fe và Fe3O4 vào 200 ml dd HNO3 lỗng đun nóng, sau pư thu được 1,12 lit khí NO duy nhất (đktc) và
cịn lại 0,73g kim loại khơng tan. Nồng độ mol/l của axit HNO3 là : A. 1,6 M B. 1,62 M C. 1,16 M D. 2,6 M


20. Hoà tan hết 10 gam hỗn hợp X gồm Fe và FeO cần 200ml dd HCl 1,5M thu được A .Cho A tác dụng với dd NaOH dư . Lọc lấy
kết tủa đem nung ở nhiệt độ cao trong khơng khí đến khối lượng không đổi được m gam chất rắn . Giá trị của m là :


A. 8 g B. 12 g C. 16 g D . 24g


21. Hoà tan hết 20,88g Fe3O4 bằng dd HNO3 dư ( axit lấy dư 25% so với lượng cần thiết ) thu được 0,672 lit khí NxOy (đktc). Số mol
HNO3 đã lấy là : A. 1,05 mol B. 2,15 mol C. 1,25 mol D. 0,85 mol


22. Một hh X gồm FeCO3 và MCO3 , M chỉ có hố trị duy nhất. Hồ tan hoàn toàn 9,48g X phải dùng hết 110g dd HNO3 12,6% và
thu được 2,24 lit khí NO và CO2 (đktc). Tên của M là : A. Mg B. Ca C. Zn D. Ba


23. Hoà tan một lượng FeSO4.7H2O trong nước để được 300 ml dd. Thêm H2SO4 vào 20ml dd trên thì dd hỗn hợp thu được làm mất
màu 30 ml dd KMnO4 0,1M. Lượng FeSO4.7H2O ban đầu là : A. 65,22 g B. 62,55 g C. 4,15 g D . 4,51 g
24. V lit dd HNO3 5M oxyhố hết 16g quặng pirit trong đó có 75% FeS2 ngun chất , phần cịn lại là tạp chất trơ. Sau pư tạo ra
muôi sắt sunfát , axit H2SO4 và khí NO duy nhất. Giá trị của V là : A. 0,5 B. 0,25 C. 0,2 D. 0,1


25. Hoà tan hết m gam FexOy bằng H2SO4 đặc nóng thu được 0,224 lit SO2 (đktc). Cơ cạn dd sau pư thu được 12g muối khan. CT
của FexOy và giá trị của m là : A. FeO và 1,26g B. FeO và 7,2g C. Fe3O4 và 6,96g D. Fe3O4 và 4,64g
26. Hoà tan m gam oxit sắt cần 150 ml dd HCl 3M. nếu khử toàn bộ m gam oxit sắt trên bằng CO nóng, dư thu được 8,4g Fe. CTPT
oxit sắt và giá trị m là : A. Fe2O3và 12g B. FeO và 16,2g C. Fe3O4 và 23,2g D. Fe2O3 và 16g


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

28. Một oxit sắt tác dụng vừa đủ với dd HCl, sau pư thu được dd X chứa 3,25g muối sắt clorua. Cho dd X tác dụng với dd AgNO3 dư
thấy có 8,61g kết tủa. CT của oxit ban đầu và khối lượng của oxit sắt ban đầu lần lượt là :


A. FeO vaø 0,72g B. Fe3O4 vaø 2,32g C. Fe2O3 và 1,6g D. Fe2O3 và 2,4g


29. Hịa tan hết 6,96g Fe3O4 vào dd HNO3 thu được 0,224 lit khí NxOy (đktc). Khí NxOy là : A. NO2 B. N2O C. NO D. N2O3
30. Cho 6,96g FexOy tác dụng vừa đủ với V lit dd HNO3 1M, sau pư thu đươc,224 lit khí NO (đktc). CT của FexOy và giá trị của V


laø: A. Fe3O4 vaø 0,28 lit B. Fe2O3 vaø 0,28 lit C. Fe3O4 vaø 0,3 lit D. FeO vaø 0,3 lit



31. Hòa tan hết oxit của kim loại M có cơng thức là MxOy trong dd H2SO4 lỗng dư thu được dung dịch X, dd X có khả năng làm
mất màu dd KMnO4 và có khả năng hịa tan bột Cu. Công thức của oxit là : A. Fe2O3 B. ZnO C. Fe3O4 D. FeO
32. Hòa tan hết 5,8g oxit FexOy cần V lit dd HCl 2M, sau pư thu được dd A. Cho khí Cl2 dư vào dd A đung nóng, sau khi pư xảy ra


hồn tồn, cô cạn dd thu được 12,1875g muối khan. CT của oxit và giá trị của V là:


A. Fe3O4 vaø 0,1 lit B. Fe2O3 vaø 0,1 lit C. Fe2O3 vaø 0,2 lit D. Fe2O3và 0,2 lit


33. Hịa tan hết 1g oxit FexOy cần 52,14 ml dd HCl 10% ( d = 1,05g/ml), sau pư thu được m gam muối khan. CT của oxit và giá trị
của m là: A. Fe2O3 và 8,125g B. FeO và 0,8g C. Fe2O3 và 8,5g D. Fe3O4và 8,25g


34. Cho 18,5g hỗn hợp Z gồm có Fe và Fe3O4 tác dụng với dd axit HNO3 lỗng đun nóng, sau pư xảy ra hồn tồn thu được 2,24 lit
khí NO duy nhất ở (đktc) và cịn lại 1,46g kim loại không tan. Khối lượng của Fe3O4 trong Z là :


A. 6,96g B. 6,69g C. 9,69g D. 9,78g


35. Nung một hỗn hợp gồm a mol FeCO3 và b mol FeS2 trong bình kín chứa khơng khí dư . Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn tồn
đưa bình về nhiệt độ ban đầu , thu được một chất rắn duy nhất và hỗn hợp khí . Biết áp suất trong bình trước và sau phản ứng
bằng nhau , mối liên hệ giữa a và b là ( Biết thể tích chất rắn là khơng đáng kể )


A. a = b B. a = 0,5b C. a = 4b D. a = 2b


36. Cho 0,01 mol một hợp chất của Fe tác dụng với dd H2SO4 đặc nóng dư thốt ra 0,112 lít ở ĐKTC khí SO2 ( SP khử duy nhất ) .
CT của hợp chất Fe đó là : A. Fe3O4 B. FeCO3 C. FeO D. FeS


37. Hòa tan hoàn toàn 2,32 gam hỗn hợp gồm FeO, Fe3O4 và Fe2O3 (trong đó số mol FeO bằng số mol Fe2O3), cần dùng vừa đủ V lít
dung dịch HCl 1M. Giá trị của V là A. 0,23. B. 0,18. C. 0,08. D. 0,16.


38. Cho 11,36 gam hỗn hợp gồm Fe, FeO, Fe2O3 và Fe3O4 phản ứng hết với dd HNO3 lỗng (dư), thu được 1,344 lít khí NO (SP khử


duy nhất, đktc) và dd X. Cô cạn dd X thu được lượng muối khan là: A. 38,72g B. 35,50g C. 49,09g D. 34,36g
39. Cho 50g hỗn hợp gồm ZnO , FeO , Fe2O3 , Fe3O4 và MgO tác dụng vừa đủ với 200 ml dd HCl 4M. Cô cạn dd sau pư thu được m


gam muối khan. Giá trị của m là : A. 79,2g B. 78,4g C. 72g D. 79,7g .


40. Cho 1g hỗn hợp X (Fe, FeO, Fe2O3) vào dd HCl cho 112ml khí đktc. Dẫn H2 chỉ qua 1gam hỗn hợp X ở nhiệt độ cao, sau phản
ứng hoàn toàn được 0,2115g H2O. Khối lượng FeO ở 1 gam X? A. 0,40 g B. 0,25 g C. 0,36 g D. 0,56g
41. Để hoà tan hoàn toàn m gam quặng hematit nâu cần 200 ml dd HCl 3M. Cho H2 dư đi qua m gam quặng trên thì thu được 10,8


gam nước. Cơng thức của quặng hematit nâu là :


A. Fe2O3. 2H2O B. Fe2O3. 3H2O C. Fe2O3. 4H2O D. Fe2O3. 5H2O.


42. Khử a gam một oxit sắt ở nhiệt độ cao thu được 8,8 gam khí CO2. Hãy cho biết thể tích dd HCl 1M cần dùng để hồ tan vừa hết


a gam đó. A. 200 ml B. 400 ml C. 800ml D. đáp án khác.


43. Cho 5,6 gam Fe tan vừa hết trong dd HCl, cho bay hơi nước trong dd sau phản ứng thu được 19,9 gam chất rắn G. Hãy cho biết
công thức của chất rắn G. A. FeCl2 B. FeCl2.2H2O C. FeCl2. 4H2O D. FeCl2. 7H2O


44. Nhận xét nào dưới đây là không đúng cho phản ứng oxi hoá hết 0,1 mol FeSO4 bằng KMnO4 trong H2SO4?
A. dd trước phản ứng có màu tím hồng B. dd sau phản ứng có màu vàng


C. Lượng KMnO4 cần dùng là 0,02 mol D. Lượng H2SO4 cần dùng là 0,18mol


45. Khử 9,6g một hỗn hợp gồm Fe2O3 và FeO bằng khí hiđrơ ở nhiệt độ cao thu được sắt kloại và 2,88g nước. Thành phần % khối
lượng các chất trong hỗn hợp là: A. 53,34% FeO và 46,66% Fe2O3 B. 43,34% FeO và 56,66% Fe2O3


C. 50,00% FeO vaø 50,00% Fe2O3 D. 70,00% FeO vaø 30,00% Fe2O3



46. Cho sắt kim loại tác dụng với dd axít sunfuric lỗng, sau đó cho bay hơi hết nước của dd thu được thì cịn lại 55,6 g tinh thể
FeSO4. 7H2O. Thể tích H2 thốt ra (đktc) khi Fe tan là :


A. 2.24 lít B. 4,48 lít C. 3,36 lít D. 5,60 lít


47. Đốt nóng hỗn hợp bột Al và Fe3O4 ( khơng có khơng khí) đến phản ứng hồn tồn. Chia đơi chất rắn thu được, một phần hồ tan
bằng dung dịch NaOH dư thốt ra 6,72 lít khí (đktc), phần cịn lại hồ tan trong dung dịch HCl dư thốt ra 26,88 lít khí (đktc). Số
gam mỗi chất trong hỗn hợp ban đầu là bao nhiêu? A. 27g Al và 69,6 gam Fe3O4 B. 54g Al và 139,2 gam Fe3O4
C. 29,9g Al và 67,0 gam Fe3O4 D. 81g Al và 104,4g gam Fe3O4
48. Hoà tan 10 g hỗn hợp bột Fe và FeO bằng một lượng dung dịch HCl vừa đủ. Dung dịch thu được cho tác dụng với dung dịch


NaOH dư, lọc lấy kết tủa tách ra đem nung trong khơng khí đến khối lượng khơng đổi thu được chất rắn cân nặng 12g. Thành
phần % khối lượng các chất trong hỗn hợp là: A. 22% Fe và 78% FeO B. 56% Fe và 44% FeO


C. 28% Fe và 72% FeO D. 64% Fe và 36% FeO
49. Thổi 0,3 mol CO qua 0,2mol Fe2O3 nung nóng đến pư hoàn toàn. Khối lượng chất rắn thu được là :


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

50. Khi cho 11,2g Fe tác dụng với Cl2 dư thu được m1 gam muối, còn nếu cho 11,2g Fe tác dụng với dung dịch HCl dư thì thu được m2
gam muối. Kết quả tính giá trị của m1 và m2 là bao nhiêu?


A. m1 = m2 = 25,4g B. m1= 25,4g và m2 = 26,7g C. m1= 32,5g và m2 = 24,5g D. m1= 32,5g và m2 = 25,4g
51. Ngâm một lá kloại nặng 50g trong dung dịch HCl, sau khi thốt ra 336ml khí (đktc) thì khối lượng lá kloại giảm 1,68%. Nguyên


tố kloại đã dùng là nguyên tố nào? A. Mg B. Al C. Zn D. Fe


52. Hoà tan một lượng FeSO4. 7 H2O trong nước để được 300ml dung dịch. Thêm H2SO4 vào 20ml dung dịch trên thì dung dịch hỗn
hợp thu được làm mất màu 30ml dung dịch KMnO4 0,1M. Khối lượng FeSO4.7H2O ban đầu là bao nhiêu gam?


A. 65,22g B. 62,55g C. 4,15g D. 4,51g



53. Thêm dung dịch NaOH dư vào dung dịch chứa 0,015 mol FeCl2 trong khơng khí . Khi các phản ứng xảy ra hồn tồn thì khối
lượng kết tủa thu được bằng bao nhiêu gam? A. 1,095g B. 1,350g C. 1,605g D. 13,05g


54. Thêm dung dịch NaOH dư vào dung dịch chứa 0,3 mol Fe(NO3)3. Lọc kết tủa, đem nung đến khối lượng không đổi thì khối lượng
chất rắn thu được bằng bao nhiêu gam? A. 24,0g B. 32,1g C. 48,0g D. 96,0g


<b>LY THUYET Fe</b>


55. Đốt nóng một ít bột sắt trong bình đựng khí oxy. Sau đó để nguội và cho vào bình một lượng dư dung dịch HCl ta thu được dung
dịch X. Trong dung dịch X có những chất nào sau đây ?


A. FeCl2 , HCl B. FeCl3, HCl C,. FeCl2, FeCl3, HCl D. FeCl2, FeCl3 .
56. Nun tố X có điện tích hạt nhân là 26. Cấu hình e của X , chu kỳ và nhóm trong BTH lần lượt là :


A. 1s2<sub>2s</sub>2<sub>2p</sub>6<sub>3s</sub>2<sub>3p</sub>6<sub>3d</sub>6<sub>, chu ky 3, nhoùm VIB</sub> <sub>B. 1s</sub>2<sub>2s</sub>2<sub>2p</sub>6<sub>3s</sub>2<sub>3p</sub>6<sub>3d</sub>6 <sub>4s</sub>2<sub>, chu ky 4, nhoùm VIA</sub>
C. 1s2<sub>2s</sub>2<sub>2p</sub>6<sub>3s</sub>2<sub>3p</sub>6<sub>3d</sub>5<sub>, chu ky 3, nhoùm VB </sub> <sub>D. 1s</sub>2<sub>2s</sub>2<sub>2p</sub>6<sub>3s</sub>2<sub>3p</sub>6<sub>3d</sub>6 <sub>4s</sub>2<sub>, chu ky 4, nhoùm VIIIB</sub>


57. Cho 2 lá Fe (1) và (2). Lá (1) cho tác dụng hết với khí Clo. Lá (2) cho tác dụng hết với dd HCl. Chọn câu phát biểu đúng ?
A. Trong cả 2 trường hợp đều thu được FeCl2 . B. Trong cả 2 trường hợp đều thu được FeCl3


C. Lá (1) thu được FeCl3, lá 2 thu được FeCl2 D. Lá (1) thu được FeCl2, lá 2 thu được FeCl3


58. Chọn phương pháp điều chế FeCl2 đúng : A. Fe + Cl2  FeCl2 B. Fe + 2 NaCl  FeCl2 + 2 Na
C. Fe + CuCl2  FeCl2 + Cu D. FeSO4 + 2 KCl  FeCl2 + K2SO4 .


59. Khi điều chế FeCl2 bằng cách cho Fe tác dụng với dd HCl. Để bảo quản FeCl2 thu được khơng bị chuyển hóa thành hợp chất sắt
3, người ta có thể : A. Cho thêm vào dd một ít Fe dư B. Cho thêm vào dd một ít Zn dư


C. Cho thêm vào dd một ít HCl dư D. Cho thêm vào dd một ít HNO3 dư
60. Tìm câu phát biểu đúng ?



A. Fe chỉ có tính khử, hợp chất sắt 3 chỉ có tính oxyhóa, hợp chất sắt 2 chỉ có tính khử.
B. Fe chỉ có tính oxyhóa, hợp chất sắt 3 chỉ có tính oxyhóa, hợp chất sắt 2 chỉ có tính khử.
C. Fe chỉ có tính khử, hợp chất sắt 3 chỉ có tính oxyhóa, hợp chất sắt 2 chỉ có tính oxyhố.


D. Fe chỉ có tính khử, hợp chất sắt 3 chỉ có tính oxyhóa, hợp chất sắt 2 có tính khử và tính oxyhóa.
61. Cho Fe vào dd AgNO3 dư, sau khi pư xảy ra hoàn toàn ta thu được dd X và kết tủa Y. Trong dd Y chứa


A. Fe(NO3)2 , AgNO3 .B. Fe(NO3)2 , Fe(NO3)3 , AgNO3 . C. Fe(NO3)3 , AgNO3 . D. Fe(NO3)2 .
62. Có các kim loại Cu , Ag , Fe và các dd muối Cu(NO3)2 , Fe(NO3)3 , AgNO3. Kim loại nào tác dụng được với cả 3 dd muối ?


A. Fe B. Fe vaø Cu C. Cu D. Ag


63. Khi cho sắt nóng đỏ vào hơi nước :


A. Fe khơng tác dụng với hơi nước vì Fe khơng tan trong nước.
B. Tùy nhiệt độ, Fe tác dụng với hơi nước tạo H2 và FeO hoặc Fe3O4


C. Fe tác dụng với hơi nước tạo Hidro và Fe2O3 D. Fe tác dụng với hơi nước tạo H2 và FeO
64. Khi cho Fe vào dd HNO3 đặc nóng, dư , Fe sẽ bị tác dụng theo phương trình phản ứng :


A. Fe + 2 HNO3  Fe(NO3)2 + H2 B. 2 Fe + 6 HNO3  2 Fe(NO3)3 + 3 H2
C. Fe + 4 HNO3  Fe(NO3)2 + 4 NO2 + H2O D. Fe + 6 HNO3  Fe(NO3)3 + 3 NO2 +3 H2O
65. Cho vào ống nghiệm một ít mạt sắt rồi rót vào một ít dd HNO3 lỗng, ta nhận thấy có hiện tượng:


A. Sắt tan, tạo dd khơng màu, xuất hiện khí nâu đỏ.


B. Sắt tan, tạo dd không màu, xuất hiện khí khơng màu hóa nâu đỏ trong khơng khí.
C. Sắt tan, tạo dd màu vàng, xuất hiện khí nâu đỏ.



D. Sắt tan, tạo dd màu vàng, xuất hiện khí khơng màu hóa nâu đỏ trong khơng khí.
66. Xét phương trình pư : FeCl2 <i>X</i>


 

Fe

 

<i>Y</i> FeCl3 . Hai chất X và Y lần lượt là :


A. AgNO3 dö , Cl2 . B. FeCl3, Cl2 . C. HCl, FeCl2 D. Cl2, FeCl3.


67. Đun nóng hỗn hợp X gồm bột Fe và S. Sau pư thu được hỗn hợp Y. Hỗn hợp Y khi tác dụng với dd HClù dư, thu được chất rắn
không tan Z và khí T ( biết d<i>T H</i>/ <sub>2</sub>< 17) Hỗn hợp khí Y bao gồm các chất :


A. FeS2 , FeS , S B. FeS2 , Fe , S C. Fe , FeS , S D. Fe , FeS


68. Cho pư : Fe(R) + 2 HCl (khí)  FeCl2 (dd) + H2 (khí ) . trong pư này, nếu dùng 1g bột sắt thì tốc độ pư xảy ra nhanh hơn nếu dùng 1 viên
sắt có khối lượng 1g, ví bột sắt :


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

69. Tìm pư chứng minh hợp chất sắt 2 có tính khử ?


A. FeCl2 + 2 NaOH  Fe(OH)2 + 2 NaCl . B. Fe(OH)2 + 2 HCl  FeCl2 + 2 H2O
C. 3 FeO + 10 HNO3  3 Fe(NO3)3 + 5 H2O + NO D. FeO + CO <i><sub>t</sub></i>0


 

Fe + CO2


70. Nhỏ từ từ đến dư dd FeSO4 đã được axit hóa bằng H2SO4 vào dd KMnO4. Mô tả hiện tượng quan sát được:
A. dd màu tím hồng bị nhạt dần rồi chuyển sang màu vàng.


B. dd màu tím hồng bị nhạt dần đến khơng màu. C. dd màu tím hồng bị chuyển dần sang màu đỏ
D. Màu tím bị mất ngay, sau đó dần dần xuất hiện trở lại thành dd có màu hồng.


71. Phản ứng nào chứng minh hợp chất sắt 3 có tính oxyhóa ?



A. Fe3O4 + 4 H2  3 Fe + 4 H2O B. FeCl3 + 3 AgNO3  Fe(NO3)3 + 3 AgCl3
C. Fe2O3 + 6 HNO3  Fe(NO3)3 + H2O D. 4 Fe(OH)2 + O2 + 2H2O  4 Fe(OH)3 .


72. Dãy các ion xếp theo chiều giảm dần tính oxyhố là (biết trong dãy điện hoá cặp Fe3+<sub>/Fe</sub>2+ <sub>đứng trước cặp Ag</sub>+<sub>/Ag)</sub>
A. Ag+<sub>, Cu</sub>2+<sub> , Fe</sub>3+<sub>, Fe</sub>2+ <sub>. B. Fe</sub>3+<sub>, Cu</sub>2+<sub> , Ag</sub>+<sub>, Fe</sub>2+ <sub>. C. </sub><sub>Ag</sub>+<sub>, Fe</sub>3+<sub>, Cu</sub>2+<sub> , Fe</sub>2+ <sub>.</sub><sub>D. Fe</sub>3+<sub>, Ag</sub>+<sub>, Cu</sub>2+<sub> , Fe</sub>2+ <sub>.</sub>


73. Khi nung hỗn hợp các chất Fe(NO3)2 , Fe(OH)2 và FeCO3 trong khơng khí đến khối lượng khơng đổi, thu được một chất rắn là


A. Fe3O4 B. FeO C. Fe2O3 D. Fe


74. Cho từng chất : Fe3O4, FeO , Fe2O3 , Fe , FeSO4 ,Fe2(SO4)3 , Fe(NO3)2 , Fe(OH)2 , Fe(NO3)3 , Fe(OH)3 lần lượt pư với HNO3 đặc
nóng. Số pư thuộc loại pư oxyhố–khử là : A. 5 B. 6 C. 7 D. 8


75. Mệnh đề khơng đúng là :


A. Fe2+ <sub>oxihố được Cu </sub> <sub>B. Fe khử được Cu</sub>2+ <sub>trong dd </sub> <sub> C. Fe</sub>3+ <sub>có tính oxyhố mạnh hơn Cu</sub>2+
D. Tính oxihoá của các ion tăng theo thứ tự : Fe2+ <sub>, H</sub>+<sub> , Cu</sub>2+ <sub>, Ag</sub>+<sub> .</sub>


76. Tìm cấu hình e cuûa ion Fe2+<sub> ?</sub> <sub>A. 1s</sub>2<sub> 2s</sub>2 <sub>2p</sub>6<sub> 3s</sub>2<sub> 3p</sub>6<sub> 3d</sub>6 <sub>4s</sub>2<sub> .</sub> <sub>B. 1s</sub>2<sub> 2s</sub>2 <sub>2p</sub>6<sub> 3s</sub>2<sub> 3p</sub>6 <sub>4s</sub>2<sub> 3d</sub>4<sub>.</sub>
C. 1s2<sub> 2s</sub>2 <sub>2p</sub>6<sub> 3s</sub>2<sub> 3p</sub>6<sub> 3d</sub>6 <sub> . </sub> <sub>D. 1s</sub>2<sub> 2s</sub>2 <sub>2p</sub>6<sub> 3s</sub>2<sub> 3p</sub>6<sub> 3d</sub>5<sub> .</sub>


77. Hoà tan oxit sắt từ vào dd H2SO4 loãng dư thu được dd X. Tìm phát biểu sai :


A. dd X làm mất màu thuốc tìm. B. dd khơng thể hồ tan Cu
C. Cho NaOH dư vào dd X, thu kết tủa để lâu trong khơng khí kết tủa sẽ tăng khối lượng.
D. Dung dịch X tác dụng với dung dịch Ag2SO4 .


78. Fe không tan trong nước ở nhiệt độ thường, ở nhiệt độ cao Fe có thể khử hơi nước. Sản phẩm của Fe khử hơi nước ở 8000<sub>C là :</sub>


A. Fe3O4 B. Fe2O3 C. FeO D. Fe(OH)2 .



79. Quặng nào có hàm lượng Fe cao nhất : A. Hematit đỏ ( Fe2O3 ) B. Manhetit (Fe3O4) C. Pirit ( FeS2) D. Xiderit (FeCO3).
80. Cho biết tất cả các hệ số trong ptpư sau đều đúng: FeS2 + 18HNO3  Fe(NO3)3 + 2H2SO4 + 15X + 7H2O . Vậy X là hợp chất :


A. SO2 B. NO C. NO2 D. N2O


81. Sắt kim loại có thể tác dụng với tất cả các dung dịch trong nhóm các chất nào sau đây ?


A. FeCl3 , AgNO3 , CuSO4 , MgCl2 B. FeCl3 , AgNO3 , CuSO4 , Mg(NO3)2 .
C. FeCl3 , AgNO3 , CuSO4 , HNO3 đặc nóng D. FeCl3 , AgNO3 , CuSO4 , H2SO4 đặc nguội.
82. Để điều chế Fe(NO3)2 ta có thể dùng pư : A. Fe + HNO3 B. dd Fe(NO3)3 + Fe


C. FeO + HNO3 D. FeS + HNO3 .


83. Tìm hệ số cân bằng (avàb) trong pư sau : FeSO4 + KMnO4 + H2SO4  a Fe2(SO4)3 + K2SO4 + b MnSO4 + H2O.


A. 5 vaø 1 B. 5 vaø 2 C. 2 vaø 5 D. 10 vaø 2


84. Cho dãy các chất sau , từ mỗi chất chỉ qua 1 pư có thể điều chế Fe kim loại ?


A. FeCl2 , FeCl3 , Fe2O3 , Fe(OH)3 B. FeSO4 , FeS , Fe3O4 , Fe(OH)2
C. FeO , FeS2 , Fe3O4 , Fe(NO3)3 D. FeCl2 , Fe(NO3)3 , Fe2O3 , FeSO4
85. FeCl2 có thể thể hiện tính khử. Hãy chọn một pư để chứng minh nhận định này ?


A. 2 FeCl2 + Cl2 2FeCl3 B. Mg + FeCl2  MgCl2 + Fe


C. FeCl2 + 2 NaOH  Fe(OH)2 + 2NaCl D. FeCl2 + 2 AgNO3  2AgCl

+ Fe(NO3)2
86. Cho FeCl2 tác dụng với AgNO3 dư, thu được kết tủa A, thì A là :


A. Fe B. AgCl C. Ag vaø AgCl D. Fe vaø AgCl



87. Cho các pư sau : (1) 3FeO + 10HNO3  3Fe(NO3)3 + NO + 5H2O (2) FeO + HCl  FeCl2 + H2O
(3) 2FeO +4 H2SO4  Fe2(SO4)3 + SO2 + 4H2O (4) 3FeSO4 + Al  Al2(SO4)3 + 4Fe .
Các pư mà trong đó hợp chất sắt (II) thể hiện tính khử là : A. 1 và 2 B. 1 và 3 C. 2 và 3 D. 2 và 4
88. Thực hiện pư giữa các hợp chất sau :


(1) Fe2O3 + HNO3 ; (2) FeCl3 + Fe ; (3) Fe2(SO4)3 + Cu ; (4) Fe2O3 + Al . Các pư xảy ra mà trong đó hợp chất sắt (III) thể
hiện tính oxyhố là : A. 1 , 2 và 3 B. 2 , 3 và 4 C. 1 , 2 và 4 D. 1, 3 và 4


89. Chọn hiện tượng sai : A. Cho Fe dư vào dd AgNO3 thì dần dần dd trở nên màu đỏ nâu.


B. Cho Fe vào dd CuSO4 thì dd nhạt dần màu xanh. C. Cho Cu vào dd Fe3+<sub> thì dd nhạt dần màu nâu đỏ.</sub>
D. Cho AlCl3 vào dd Na2CO3 thì sủi bọt khí và xuất hiện kết tủa keo trắng.


90. Fe tác dụng được trực tiếp với những chất sau ( trong điều kiện PTN phổ thông) : Hãy chọn đáp án đúng .
A. Cl2 , S . O2 . N2 B. FeCl3 , AgNO3 , H2SO4 đặc nguội


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

91. Khi cho oxit sắt từ (Fe3O4) tác dụng với dd HNO3 đặc, sản phẩm muối thu được có thể là :


A. Chỉ có Fe(NO3)2 B. Hỗn hợp Fe(NO3)2 và Fe(NO3)3 C. Chỉ có Fe(NO3)3 D. Một muối khác
92. Kim loại nào sau đây khi tác dụng với HCl hoặc Clo không cho ra cùng một hợp chất? A. Mg B. Fe C. Zn D. Al
93. Khi cho dd FeCl3 vào dd Na2CO3 thì có hiện tượng là :


A. Sủi bọt khí CO2 và kết tủa nâu đỏ Fe(OH)3 B. Tạo kết tủa trắng Fe2(CO3)3
C. Tạo kết tủa nâu đỏ Fe2 (CO3 )3và Fe(OH)3 D. Không có hiện tượng xảy ra.
94. Cho các sơ đồ phản ứng :


(1) FeO + H2SO4  FeSO4 + H2O (2) Fe2O3 + H2SO4  Fe2(SO4)3 + H2O
(3) Fe3O4 + H2SO4  FeSO4 + Fe2(SO4)3 + H2O (4) FeO + H2SO4  Fe2(SO4)3 + SO2 + H2O



(5) Fe3O4 + H2SO4  Fe2(SO4)3 + SO2 + H2O PƯ nào dùng để chứng minh hợp chất sắt (II) thể hiện tính khử?


A. 1 vaø 5 B. 4 vaø 5 C. 3 vaø 5 D. 3 vaø 4 .


95. Để điều chế muối FeCl2 ta có thể dùng : A. Fe + Cl2 B. FeCl3 + Fe C. FeO + Cl2 D. Fe + NaCl
96. Trong 3 oxit FeO , Fe2O3 , Fe3O4 chất nào tác dụng với HNO3 cho ra khí ?


A. Chỉ có FeO B. FeO , Fe3O4 C. Chỉ có Fe2O3 D. Chỉ có Fe3O4
97. Trong 2 chất FeSO4 , Fe2(SO4)3 chất nào pư được với dd KI, dd KMnO4 ở môi trường axit ?


A. FeSO4với dd KMnO4 ; Fe2(SO4)3 với KI B. FeSO4 và Fe2(SO4)3 đều tác dụng với KMnO4
C. FeSO4 và Fe2(SO4)3 đều tác dụng với KI D. FeSO4 với KI ; Fe2(SO4)3 với KMnO4.
98. Để có được ion Fe3+<sub> ta có thể dùng pư nào trong các pư sau ? </sub>


(1) Fe + dd HCl ; (2) Fe + dd HNO3 ; (3) Fe + Cl2 (4) Fe2+<sub> + dd KI </sub>
A. Chỉ 2 B. Chỉ có 2 , 3 C. Chỉ có 1 ,4 D. Chỉ có 3


99. Để điều chế Fe(NO3)2 ta có thể dùng : A. Fe + HNO3 B. Fe + dd Fe(NO3)3 C. FeO + HNO3 D. FeS + HNO3
100.Để điều chế FeO ta có thể dùng phản ứng : A. 2 Fe + O2  2 FeO B. Fe2O3 + CO  2 FeO + CO2


C. 2 FeSO4 <i><sub>t</sub></i>0


 

2 FeO + 2 SO2 + O2 D. 2 Fe3O4

 

<i>t</i>0 6 FeO + O2


101.Điều chế Fe(NO3)2 ta cho : A. Fe + dd HNO3 lỗng B. Fe + dd HNO3đ.nóng C. Fe + dd AgNO3 dư D. Fe + ddCu(NO3)2 dư
102.Để làm tinh khiết 1 loại bột đồng có lẫn tạp chất bột nhôm, sắt người ta ngâm hỗn hợp kim loại này trong dd muối X có dư.
X có cơng thức là : A. Al(NO3)3 B. Cu(NO3)2 C. Fe(NO3)3 D. AgNO3 .


103.Quặng Hematit có thành phần chính là : A. FeO B. Fe2O3 C. Fe3O4 D. FeS2 .
104.Quặng Xiderit có thành phần chính là : A. FeO B. Fe2O3 C. Fe3O4 D. FeCO3 .


105.Quaëng Manhetit có thành phần chính là : A. FeO B. Fe2O3 C. Fe3O4 D. FeS2 .
106.Quaëng Pirit có thành phần chính là : A. FeS B. Fe2O3 C. Fe3O4 D. FeS2 .


107.Trong điều kiện khơng có khơng khí, cho Fe cháy trong khí clo được 1 hợp chất X và nung hỗn hợp bột (Fe, S) sẽ được hợp
chất Y. Các chất X và Y lần lượt là : A. FeCl2 và FeS B. FeCl3 và FeS C. FeCl2 và FeS2 D. FeCl3 và FeS2
108.Từ Fe2O3 để điều chế Fe, Trong công nghiệp người ta thường cho :


(1) Fe2O3 t/d với bột nhôm ở điều kiện nhiệt độ cao. (2) Fe2O3 tác dụng với CO ở điều kiện nhiệt độ cao.
(3) Fe2O3 tác dụng HCl tạo muối clorua, sau đó điện phân dd muối clorua.


A. Chỉ có 2 B. Cả 1, 2 , 3 C. Chỉ có 1 và 2 D. Chỉ có 2 và 3
109.Nguyên liệu dùng trong luyện gang bao gồm :


A. Quặng sắt, chất chảy, khí CO B. Quặng sắt, chất chảy, than cốc
C. Quặng sắt, chất chảy, bột nhôm D. Quặng saột, chaỏt chaỷy, khớ hydro.


<b>Sắt và hợp chấtSắt </b>



<b>1</b>: Câu trả lời nào sau đây là sai:


A. Khí Clo có khả năng oxi hố muối Fe2+<sub> thành muối Fe</sub>3+<sub> B. Các hợp chất sắt II đều có tính khử.</sub>
C. Dung dịch muối FeSO4 khơng có khả năng làm mất màu dung dịch KMnO4. D. Sắt là kim loại có tính khử trung bình
<b>2: Cho các phản ứng sau : 2FeCl</b>3 + Fe --->3FeCl2 (1); 2FeCl3 + 3Cu ---> 2Fe + 3CuCl2 (2)


Fe2O3 + CO ---> 2FeO + CO2 (3); Fe + S

®

FeS (4) ; 2Fe + 3I2

đ

2FeI3 (5).
Những phản ứng viết sai là : A. 1,2 B. 2,3 C. 3,4 D. 2,5


<b>4: Hãy cho biết kết luận nào đúng với tính chất của sắt (II).</b>


A. có tính oxi hố . B. có tính khử C. cả tính oxi hố và tính khử D. khơng có tính oxi hố khử.


<b>5: Cho phản ứng : X + H</b>2SO4đặc, nóng

đ

Fe2(SO4)3 + SO2 + H2O. X có thể là nhứng chất nào?


A. Fe, FeS2,Fe3O4, FeSO4 B. FeS, FeSO4, FeCO3 C. Fe, Fe2O3,Fe3O4 D. Fe(OH)2, FeS, Fe2(SO4)3
<b>6: Hãy cho biết kết luận nào đúng với tính chất của Fe</b>2O3 .


A. võa cã tÝnh baz¬ cã tÝnh oxi ho¸ B. có tính bazơ và có tính khử
C. vừa có tính bazơ ; tính khử và tính oxi hoá D. chØ cã tÝnh oxi ho¸.


<b>Câu 9: Cho hỗn hợp X gồm Fe, Cu và Ag vào dung dịch chứa duy nhất chất tan Y d, khuấy đều cho các phản ứng xảy ra hồn tồn. Sau</b>
phản ứng thì thu đợc duy nhất kết tủa là Ag với khối lợng đúng bằng khối lợng Ag trong hỗn hợp X. Xác định Y .


A. FeCl3 B. Cu(NO3)2 C. AgNO3 D. HNO3.
<b>10: Trờng hợp nào dới đây khơng có sự phù hợp giữa tên quặng sắt và công thức hợp chất sắt chính có trong quặng? </b>
A. Henamtit nâu chứa Fe2O3 B. Mahetit chứa Fe3O4 C. Xiđerit chứa FeCO3 D. Pirit chứa FeS2
<b>11: Sục hỗn hợp khí gồm O</b>2 và NH3 đến d vào dung dịch FeSO4 . Hãy cho biết sau phản ứng thu đợc kết tủa gì ?
A. Fe(OH)2 B. Fe(OH)3 C. FeO D. Fe2O3 .
<b>12: Cho nguyên tố Fe có (Z = 26). Hãy cho biết cấu hình electron nào sau đây đúng với Fe</b>2+<sub>.</sub>


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

<b>14: Trong số các loại quặng sắt: FeCO</b>3 (xiđerit), Fe2O3 (hemantit), Fe3O4 (manhetit), FeS2 (pirit). Quặng chứa hàm lợng % Fe nhá nhÊt lµ:
A. FeCO3 B. Fe2O3 C. Fe3O4 D. FeS2


<b>16: Khử hoàn toàn 16 g bột oxit sắt bằng CO ở nhiệt độ cao. Sau phản ứng khối lợng khí tăng thêm 4,8 g. Cơng thức của oxit sắt là công</b>
thức nào sau đây? A. FeO B. FexOy C. Fe2O3 D. Fe3O4


<b>17. Cho các quặng sau: hematit đỏ, hematit nâu, manhetit, xiđerit, pirit. quặng nào đợc sử dụng để luyện gang trong công nghiệp.</b>
A. hematit đỏ, hematit nâu, manhetit, xiđerit, pirit. C. hematit đỏ, hematit nâu, manhetit.


B. hematit đỏ, manhetit. D. hematit đỏ.


<b>18 : Cho biÕt vai trß cđa than cèc trong lun gang ? A. cung cÊp nhiƯt khi ch¸y B. t¹o chÊt khư CO C. t¹o gang D. c¶ A,B, C.</b>



<b>20: Cần bao nhiêu tấn quặng manhehit chứa 80% Fe</b>3O4 để có thể luyện đợc 800 tấn gang có hàm lợng st 95%? Lng st b hao ht trong


sản xuất là 1% A. 1325,16 tÊn B. 2351,16 tÊn C. 3512,61 tÊn D. 5213,61 tÊn


<b>21: Có 3 lọ đựng 3 hỗn hợp Fe + FeO; Fe + Fe</b>2O3 và FeO + Fe2O3. Giải pháp lần lợt là dùng các thuốc thử nào dới đây có thể phân biệt ba
hỗn hợp này? A. Dùng dd HCl, sau đó thêm NaOH vào dd thu đợc


B. Dùng dd H2SO4 đậm đặc, sau đó thêm NaOH vào dd thu đợc
C. Dùng dd HNO3, sau đó thêm NaOH vào dd thu đợc


D. Thêm dd NaOH, sau đó thêm tiếp dd H2SO4đậm đặc


<b>22: Hồ tan một lợng FeSO</b>4. 7 H2O trong nớc để đợc 300ml dd. Thêm H2SO4 vào 20ml dd trên thì dd hỗn hợp thu đợc làm mất màu 30ml
dd KMnO4 0,1M. Khối lợng FeSO4.7H2O ban đầu là bao nhiêu gam?


A. 65,22g B. 62,55g C. 4,15g D. 4,51g


<b>23: Để 28 gam bột sắt ngồi khơng khí một thời gian thấy khối lợng tăng lên thành 34,4g. Tính % khối lợng sắt đã bị oxi hoá, giả thiết</b>
sản phẩm oxi hoá chỉ là sắt từ oxit A, 48,8% B. 60,0% C. 81,4% D. 99,9%


<b>24: Thêm dd NaOH d vào dd chứa 0,015 mol FeCl</b>2 trong khơng khí . Khi các phản ứng xảy ra hồn tồn thì khối lợng kết tủa thu đợc


b»ng bao nhiªu gam? A. 1,095g B. 1,350g C. 1,605g D. 13,05g


<b>30: Đốt nóng hỗn hợp bột Al và Fe</b>3O4 ( khơng có khơng khí) đến phản ứng hồn tồn. Chia đơi chất rắn thu đợc, một phần hồ tan bằng


dd NaOH d tho¸t ra 6,72 lít khí (đktc), phần còn lại hoà tan trong dd HCl d thoát ra 26,88 lít khí (đktc). Số gam mỗi chất trong hỗn hợp
ban đầu là bao nhiêu? A. 27g Al vµ 69,6 gam Fe3O4 B. 54g Al vµ 139,2 gam Fe3O4



C. 29,9g Al vµ 67,0 gam Fe3O4 D. 81g Al vµ 104,4g gam Fe3O4


<b>31: Hồ tan 10 g hỗn hợp bột Fe và FeO bằng một lợng dd HCl vừa đủ. dd thu đợc cho tác dụng với dd NaOH d, lọc lấy kết tủa tách ra</b>
đem nung trong khơng khí đến khối lợng khơng đổi thu đợc chất rắn cân nặng 12g. Thành phần % khối lợng các chất trong hỗn hợp là: A.
22% Fe và 78% FeO B. 56% Fe và 44% FeO C. 28% Fe và 72% FeO D. 64% Fe và 36% FeO
<b>32: Nhận xét nào dới đây là không đúng cho phản ứng oxi hoá hết 0,1 mol FeSO</b>4 bằng KMnO4 trong H2SO4?


A. dd trớc phản ứng có màu tím hồng B. dd sau ph¶n øng có màu vàng
C. Lợng KMnO4 cần dùng là 0,02 mol D. Lợng H2SO4 cần dïng lµ 0,18mol


<b>33: Khử 9,6g một hỗn hợp gồm Fe</b>2O3 và FeO bằng khí hiđrơ ở nhiệt độ cao thu đợc sắt kloại và 2,88g nớc. Thành phần % khối lng cỏc


chất trong hỗn hợp là: A. 53,34% FeO vµ 46,66% Fe2O3 B. 43,34% FeO vµ 56,66% Fe2O3


C. 50,00% FeO vµ 50,00% Fe2O3 D. 70,00% FeO vµ 30,00% Fe2O3


<b>34: Cho sắt kloại tác dụng với dd axít sunfuric lỗng, sau đó cho bay hơi hết n ớc của dd thu đợc thì cịn lại 55,6 g tinh thể FeSO</b>4. 7H2O.
Thể tích hiđro thoát ra (đktc) khi Fe tan là bao nhiêu lít? A. 2.24 lít B. 4,48 lít C. 3,36 lít D. 5,60 lít


<b>35 : Cho 5,6 gam Fe tan vừa hết trong dd HCl, cho bay hơi nớc trong dd sau phản ứng thu đợc 19,9 gam chất rắn G. Hãy cho biết công</b>
thức của chất rắn G. A. FeCl2 B. FeCl2.2H2O C. FeCl2. 4H2O D. FeCl2. 7H2O


<b>36: Có 2 chất rắn Fe</b>2O3 và Fe3O4. Chỉ dùng một dd nào sau đây có thể phân biệt đợc 2 chất rắn đó.


A. dd HCl B. dd H2SO4 lo·ng C. dd HNO3 lo·ng D. dd FeCl3 .


<b>37: Cho 1 gam hỗn hợp X (Fe, FeO, Fe</b>2O3) vào dd HCl cho 112ml khí đktc. Dẫn H2 chỉ qua 1gam hỗn hợp X ở nhiệt độ cao, sau phản


ứng hoàn toàn đợc 0,2115g H2O. Xác định khối lợng FeO ở 1 gam X?



A. 0,40 gam B. 0,25 gam C. 0,36 gam D. 0,56gam.


<b>38: Để hoà tan hoàn toàn m gam quặng hematit nâu cần 200 ml dd HCl 3M. Cho H</b>2 d đi qua m gam quặng trên thì thu đợc 10,8 gam nớc.


Hãy xác định công thức của quặng hematit nâu.


A. Fe2O3. 2H2O B. Fe2O3. 3H2O C. Fe2O3. 4H2O D. Fe2O3. 5H2O.


<b>39: Khử a gam một oxit sắt ở nhiệt độ cao thu đợc 8,8 gam khí CO</b>2. Hãy cho biết thể tích dd HCl 1M cần dùng để hoà tan vừa hết a gam


đó. A. 200 ml B. 400 ml C. 800ml D. đáp án khác.


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×