Tải bản đầy đủ (.ppt) (14 trang)

NGUOI LAI DO SONG DA

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (549.1 KB, 14 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>Tiết 2:</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>1.Hình tượng con sơng Đà:</b>
<b>a. Tính cách hung bạo</b>


<b>b. Tính cách trữ tình:</b>


- Bằng những câu văn mềm mại, yên ả, tác giả m. tả
con sông Đà mang một vẻ đẹp thơ mộng hiền hồ
như mái tóc của một mĩ nhân kiều diễm: “<i>con s.Đà </i>
<i>tuôn dài tuôn dài như một áng tóc trữ tình, đầu tóc, </i>


<i>chân tóc, ẩn hiện trong mây trời Tây Bắc bung nở hoa </i>
<i>gạo, hoa ban”.</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3></div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4></div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5></div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6></div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

-

Ơng cịn dụng cơng tạo ra một khơng khí mơ màng,
thơ mộng khi so sánh con s. Đà như một <i>“cố nhân”</i> lâu
ngày gặp lại và mang màu sắc Đường thi “yên hoa


tam nguyệt”.


-

Nhưng đẹp nhất có lẽ là hai bên triền sông im ắng,


nguyên sơ như thời tiền sử, “hồn nhiên như nỗi niềm
cổ tích tuổi xưa”.Thuyền trôi qua những khoảng


sông này như lạc vào một thế giới thần tiên “Mà tịnh
khơng một bóng người. Cỏ gianh đồi núi đang ra


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8></div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

<b>II. Đọc hiểu văn bản</b>



<i><b>2. Hình tượng người lái đò</b></i>


?Người lái đò được tác giả khắc hoạ ntn?


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

- Là người nắm rất chắc quy luật của dịng nước


sơng Đà và nhờ đó làm chủ được nó, chinh phục nó:
“Ơng lái đã nắm chắc binh pháp của thần sơng, thần
đá. Ơng đã thuộc quy luật phục kích của lũ đá nơi ải
nước hiểm trở này”.


- Ơng lái đị như một viên tướng, dũng cảm tài ba điêu
luyện trong khi vượt thác “Ơng đị vì cương lái bám
chắc lấy luồng nước đúng mà phóng nhanh vào cửa
sinh, mà lái miết một đường chéo về phía cửa đá ấy”


Nguyễn Tuân đã ca ngợi vẻ đẹp và chủ nghĩa anh


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

→Người lái đò đại diện cho vẻ đẹp và giá trị quý báu


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

Em có nhận xét gì về cuộc chiến vượt thác của
người lái đị với con sơng Đà?


- Đây là cuộc chiến đấu không cân sức giữa một
bên là thiên nhiên dữ dội, hiểm trở (có sóng


nước hị reo, quyết quật mình thuyền, có thạch
trận đủ ba lớp vây bủa và được trấn giữ bởi


những hòn đá ngỗ ngược, nham hiểm); một bên


là con người nhỏ bé (vũ khí trong tay chỉ là máy
chèo mỏng manh, một con đị đơn độc, khơng
có chỗ lùi).Nhưng cuối cùng người lái đò vẫn


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

?

Theo em nguyên nhân nào đã làm nên chiến
thắng của con người?


- Qua đó, tác giả cho thấy làm nên chiến thắng
của con người lò do sự ngoan cường, ý chí


quyết tâm và nhất là kinh nghiệm lên thác xuống
ghềnh giúp họ nắm chắc binh pháp của thần


sơng, thần đá và khuất phục nó.


<b>→ Tác phẩm là khúc anh hùng ca ca ngợi con </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

<b>III.TỔNG KẾT</b>


-Tác phẩm ca ngợi lao động vinh quang đã đưa


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×