Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (91.61 KB, 4 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>
<b>Câu 1: ( 2 điểm)</b>
Nêu ý nghĩa của văn bản “Ếch ngồi đáy giếng”? Từ ý nghĩa đó em rút ra được bài học gì cho bản
thân mình?
<b>Câu 2: ( 2 điểm)</b>
Khi viết văn em thường mắc phải những lỗi nào trong cách dùng từ?
Sửa lại lỗi trong câu sau: “ Tôi luôn sống nhiệt liệt với một người bạn thân” ? Xác định cụm danh
từ trong câu trên?
<b>II/ TẬP LÀM VĂN: ( 6 điểm)</b>
-“Ếch ngồi đáy giếng” ngụ ý phê phán những kẻ hiểu biết hạn hẹp mà lại huênh hoang, đồng thời
khuyên nhủ chúng ta phải mở rộng tầm hiểu biết, không chủ quan, kiêu ngạo ( 1 đ).
+Phải chịu khó học hỏi để mở rộng tầm hiểu biết (0,5 đ).
+Khơng nên có tính hnh hoang, chủ quan, kiêu ngạo… ( 0,5 đ).
<b>Câu 2: ( 2 điểm)</b>
<b>-Các lỗi thường mắc phải:</b>
+Lỗi lặp từ ( 0,25 đ).
<b>-Sửa lỗi:</b>
“ Tôi luôn sống nhiệt liệt với một người bạn thân”
Từ sai là tứ <i><b>“Nhiệt liệt”</b></i><b>, thay bằng từ thích hợp như: Chân tình ( hoặc chân thành, hết </b>
<b>mình…) (0,75 đ)</b>
<b>Cụm danh từ trong câu trên:</b>
+Một người bạn thân ( 0,5 đ).
<b>Câu 3: ( 6 điểm)</b>
<b>*Yêu cầu về hình thức:</b>
+Trình bày sạch đẹp, bố cục đủ ba phần.
+Chữ viết dễ đọc, khơng sai chính tả.
<b>*u cầu về nội dung:</b>
<b>1. Mở bài: ( 1 điểm)</b>
+Giới thiệu về hoàn cảnh nghe hoặc đọc được câu chuyện về Bác.
+Ấn tượng của em về câu chuyện đó?
<b>2.Thân bài: 4 điểm)</b>
Kể lại diễn biến nội dung câu chuyện.
+Bối cảnh diễn ra câu chuyện.
+Câu chuyện diễn ra giữa Bác Hồ với ai?
+Sự việc chính là gì? Bác Hồ ứng xử thế nào với mọi người trong tình huống đó?
+Câu chuyện kết thúc ra sao?
<b>3.Kết bài: ( 1 điểm)</b>
+Suy nghĩ của em về nội dung câu chuyện?
+Bài học rút ra từ nội dung câu chuyện ấy là gì?
<b>*Biểu điểm cho tồn bài tập làm văn:</b>
-Đảm bảo hình thức đủ ba phần, câu chuyện hay, có ý nghĩa sâu sắc đối với mọi người, diễn đạt
tốt ( 5-6 đ)
-Đảm bảo hình thức, câu chuyện hay, diễn đạt cịn có chỗ chưa lưu lốt ( 4-5 đ)
-Đảm bảo hình thức, nội dung câu chuyện chưa thật hay, diễn đạt thiếu mạch lạc (2-3 đ)
-Chữ viết chưa đẹp, nội dung câu chuyện rời rạc, diễn đạt chưa thành ý ( 0,5-1đ).
<b>Nội dung(kiến thức trọng tâm)</b> <b>Nhận biết</b> <b>Thông hiểu</b> <b>Vận dụng ở</b>
<b>mức độ thấp</b> <b>Vận dụng ởmức độ cao</b>
“Ếch ngồi đáy giếng”
Nội dung nghệ thuật trong những
văn bản:
+ Thánh Gióng
+ Thạch Sanh
+ Sự tích Hồ Gươm
+ Mẹ hiền dạy con
+ Ông lão đánh cá và con cá
vàng”
- Đặc điểm của truyện ngụ ngôn
và bài học
- Danh từ
- Chính tả
- Số từ
- Lượng từ
- Cụm động từ
- Văn tự sự
-Câu 5
-Câu 4
-Câu 9
-Câu 10
-Câu 11
-Câu 12
-Câu 14
-Câu 13
-Câu 15(MB,
KB) -Câu 15(TB )
Tổng số câu hỏi tương đương với
mỗi cấp độ 6 6 3 1
Tổng số điểm 1,5đ 1,5đ 5đ 2
%điểm 15% 15% 50% 20%