Tải bản đầy đủ (.pdf) (16 trang)

Vấn đề hôn nhân - gia đình của thanh niên nông thôn hiện nay ( qua khảo sát hai trường hợp huyện Phù Cừ, tỉnh Hưng Yên)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (474.93 KB, 16 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI


<b>VIỆN VIỆT NAM HỌC & KHOA HỌC PHÁT TRIỂN </b>
---


<b>VŨ THỊ THANH CHUNG </b>



<b>VẤN ĐỀ HƠN NHÂN-GIA ĐÌNH </b>



<b>CỦA THANH NIÊN NÔNG THÔN HIỆN NAY </b>



(Qua khảo sát hai trường hợp tại huyện Phù Cừ, tỉnh Hưng Yên)



<b>LUẬN VĂN THẠC SĨ </b>


Ngành: Việt Nam học


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI


<b>VIỆN VIỆT NAM HỌC & KHOA HỌC PHÁT TRIỂN </b>
---


<b>VŨ THỊ THANH CHUNG </b>



<b>VẤN ĐỀ HƠN NHÂN-GIA ĐÌNH </b>


<b>CỦA THANH NIÊN NƠNG THƠN HIỆN NAY </b>


(Qua khảo sát hai trường hợp tại huyện Phù Cừ, tỉnh Hưng Yên)


Luận văn Thạc sĩ ngành Việt Nam học


Mã số: 60 220 113




Người hướng dẫn khoa học


PGS.TS. NGUYỄN THỊ VIỆT THANH


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>XÁC NHẬN CỦA NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC </b>


Tôi đã đọc và đồng ý với nội dung luận văn của học viên


<i>Ngày tháng năm 2015 </i>
<b>Ngƣời hƣớng dẫn khoa học </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<b>LỜI CẢM ƠN </b>


Lời đầu tiên, tơi muốn bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc nhất tới PGS.TS
Nguyễn Thị Việt Thanh – Cô giáo đã chỉ bảo, hướng dẫn tận tình giúp tơi
hồn thành bản luận văn này. Tôi xin trân trọng gửi đến cô lời cảm ơn chân
thành nhất.


Tôi xin chân thành cảm ơn quý Thày, Cô cùng Ban lãnh đạo Viện Việt
Nam học và Khoa học phát triển, Đại học Quốc gia Hà Nội đã tận tình truyền
đạt kiến thức trong những năm tôi học tập ở Viện. Hành trang kiến thức mà
các Thày, Cô mang lại sẽ không chỉ là nền tảng cho quá trình nghiên cứu luận
văn mà cịn là hành trang vơ cùng q báu cho cơng việc và cuộc sống của tôi
sau này.


Tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành tới lãnh đạo UBND huyện Phù Cừ
và cán bộ UBND các xã Minh Hoàng và thị trấn Trần Cao đã cung cấp cho tơi
những thơng tin q báu để hồn thành luận văn này.



Xin chân thành cảm ơn các bạn học cùng khóa và các bạn học viên
khóa 9 đã tạo điều kiện để tơi hồn thành các mơn học cũng như đã có những
góp ý và chia sẻ quý giá giúp tôi trong quá trình chuẩn bị luận văn.


Trân trọng cảm ơn!


<i>Hà Nội, ngày tháng năm 2015 </i>
Học viên


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<b>LỜI CAM ĐOAN </b>


Tôi xin cam đoan luận văn này là kết quả nghiên cứu nghiêm túc của cá
nhân tôi dưới sự hướng dẫn trực tiếp của PGS.TS. Nguyễn Thị Việt Thanh.
Nội dung được trình bày trong luận văn hồn tồn trung thực và khơng trùng
lặp với bất kỳ cơng trình nghiên cứu nào đã được công bố.


Tơi xin hồn tồn chịu trách nhiệm về nghiên cứu của mình.




<i>Hà Nội, ngày tháng năm 2015 </i>
Tác giả luận văn


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

1
<b>MỤC LỤC </b>


<b>MỞ ĐẦU ... 4 </b>
1.Lý do lựa chọn đề tài: ... 4
2.Mục đích và mục tiêu nghiên cứu ... <b>Error! Bookmark not defined.</b>
3.Đối tượng, phạm vi và khách thể nghiên cứu ... <b>Error! Bookmark not </b>


<b>defined.</b>


4.Câu hỏi và giả thuyết nghiên cứu ... <b>Error! Bookmark not defined.</b>
5. Phương pháp nghiên cứu ... <b>Error! Bookmark not defined.</b>
6.Hệ thống các khái niệm sử dụng trong đề tài ... <b>Error! Bookmark not </b>
<b>defined.</b>


7.Cấu trúc của luận văn ... <b>Error! Bookmark not defined.</b>
<b>Chƣơng 1. Cơ sở lý luận và thực tiễn của vấn đề HN-GĐ ... Error! </b>
Bookmark not defined.


1.1.Lịch sử nghiên cứu của vấn đề hôn nhân – gia đình . Error! Bookmark
<b>not defined.</b>


1.2.Đặc điểm địa bàn nghiên cứu: ... <b>Error! Bookmark not defined.</b>
1.3.Đặc điểm mẫu nghiên cứu ... <b>Error! Bookmark not defined.</b>
1.4.Một số vấn đề thực tiễn tác động tới quan niệm về HN-GĐ ... <b>Error! </b>
<b>Bookmark not defined.</b>


1.5.Tập quán HN-GĐ và sự biến động trong quan hệ hôn nhân và GĐ
<b>Error! Bookmark not defined.</b>


<b>Chƣơng 2. Định hƣớng giá trị trong HN-GĐ của thanh niên... Error! </b>
Bookmark not defined.


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

2


2.5. Con cái và mối quan hệ giữa các thành viên trong gia đình ... <b>Error! </b>
<b>Bookmark not defined. </b>



<b>Chƣơng 3. Các nhân tố xã hội ảnh hƣởng tới HN-GĐ .. Error! Bookmark </b>
not defined.


3.1. Các nhân tố khách quan ... <b>Error! Bookmark not defined. </b>
3.2. Các nhân tố chủ quan ... <b>Error! Bookmark not defined. </b>
<b>KẾT LUẬN ... </b>Error! Bookmark not defined.
<b>TÀI LIỆU THAM KHẢO ... 5</b>
<b>PHỤ LỤC ... </b>Error! Bookmark not defined.


<b>DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT </b>


ĐBSH
ĐBSCL
ĐHQGHN
ĐHKHXH&NV
HN-GĐ
KHPT
TLN
TĐTDS
TĐTDSTƯ
THCS
THPT
TC/CĐ/ĐH
VH


Đồng bằng sông Hồng
Đồng bằng sông Cửu Long
Đại học Quốc gia Hà Nội


Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn


Hôn nhân – gia đình


Khoa học phát triển
Thảo luận nhóm
Tổng điều tra dân số


Tổng điều tra dân số trung ương
Trung học cơ sở


Trung học phổ thông


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8></div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

4


<b>DANH MỤC CÁC BẢNG, BIỂU </b>


Bảng 1 1. Số thế hệ chung sống trong một gia đình ... <b>Error! Bookmark not </b>
<b>defined. </b>


Bảng 2 1. Người tham gia quyết định chuyện hôn nhân theo giới tínhError! Bookmark not defined.
Bảng 2 2. Người tham gia quyết định hôn nhân theo nghề nghiệp ... <b>Error! </b>


<b>Bookmark not defined. </b>


Bảng 2 3. Các phẩm chất quan trọng ở người bạn đời theo giới tính ... <b>Error! </b>
<b>Bookmark not defined. </b>


Bảng 2 4. Các phẩm chất quan trọng ở người bạn đời theo nghề nghiệp <b>Error! </b>
<b>Bookmark not defined. </b>


Bảng 2 5. Phẩm chất quan trọng có khác so với thế hệ trước theo giới tính


... <b>Error! Bookmark not defined. </b>
Bảng 2 6. Phẩm chất quan trọng có khác theo địa bàn KS .. Error! Bookmark
<b>not defined. </b>


Bảng 2 7. Nơi cư trú sau khi kết hơn theo giới tính ... <b>Error! Bookmark not </b>
<b>defined. </b>


Bảng 2 8. Số thành viên trong gia đình ... <b>Error! Bookmark not defined. </b>
Bảng 2 9. Số con mong muốn ... <b>Error! Bookmark not defined. </b>
Bảng 2 10. Vai trò của các thành viên trong các công việc của gia đình Error!
<b>Bookmark not defined. </b>


Bảng 3 1. Nhân tố khách quan tác động mạnh nhất theo địa bàn KSError! Bookmark not defined.
Bảng 3 2. Yếu tố chủ quan tác động mạnh nhất theo giới tính ... <b>Error! </b>


<b>Bookmark not defined. </b>


Bảng 3 3. Các yếu tố chủ quan tác động mạnh nhất theo nghề nghiệp ... <b>Error! </b>
<b>Bookmark not defined. </b>


Bảng 3 4. Các nhân tố chủ quan tác động mạnh nhất theo địa bàn khảo sát
... <b>Error! Bookmark not defined. </b>
Bảng 3 5. Tuổi kết hôn theo giới tính ... <b>Error! Bookmark not defined. </b>
Bảng 3 6. Tuổi kết hôn thực tế và dự kiến ... <b>Error! Bookmark not defined. </b>


Biểu 2 1. Những người tham gia vào việc quyết định hôn nhânError! Bookmark not defined.
Biểu 2 2. Người đưa ra quyết định chính trong hôn nhân.... Error! Bookmark


<b>not defined. </b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

5


Biểu 2 4. Người quyết định hôn nhân theo địa bàn khảo sát <b>Error! Bookmark </b>
<b>not defined. </b>


Biểu 2 5. Phẩm chất quan trọng ở người bạn đời (đơn vị tính: %) ... <b>Error! </b>
<b>Bookmark not defined. </b>


Biểu 2 6. Ai là người chủ động trong hôn nhân ... <b>Error! Bookmark not </b>
<b>defined. </b>


Biểu 2 7. Nơi cư trú sau khi kết hôn ... <b>Error! Bookmark not defined. </b>


Biểu 3 1. Các yếu tố khách quan tác động ... <b>Error! Bookmark not defined. </b>
Biểu 3 2. Yếu tố khách quan tác động mạnh nhất ... <b>Error! Bookmark not </b>
<b>defined. </b>


Biểu 3 3. Các yếu tố chủ quan tác động tới vấn đề HN-GĐ Error! Bookmark
<b>not defined. </b>


Biểu 3 4. Yếu tố chủ quan tác động mạnh nhất ... <b>Error! Bookmark not </b>
<b>defined. </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

6
<b>MỞ ĐẦU </b>
<b>1.</b> <b>Lý do lựa chọn đề tài: </b>


Bức tranh nông thôn miền Bắc Việt Nam những năm gần đây đã có
nhiều biến đổi mạnh mẽ do tác động của q trình thực hiện cơng nghiệp hóa,
hiện đại hóa. Hàng loạt các khu công nghiệp, khu chế xuất và khu du lịch


được xây dựng giúp cho đời sống người dân nông thôn ngày càng được cải
thiện, cơ sở hạ tầng nơng thơn phát triển hơn, các dịch vụ văn hóa, xã hội và
giáo dục cũng đã được cải thiện đáng kể. Bên cạnh những chuyển biến tích
cực thì hàng loạt các vấn đề xã hội cũng nảy sinh ở khu vực nông thôn cần
được giải quyết. Tại nhiều diễn đàn cũng như trong các cuộc hội thảo chuyên
đề gần đây, các chuyên gia đã liệt kê ra những vấn đề xã hội bức xúc, nan giải
trong khoảng hai thập niên qua ở khu vực nông thơn miền Bắc. Đó là vấn đề
khoảng cách giàu - nghèo và bất bình đẳng xã hội; tình trạng thiếu việc làm,
di dân tự phát; xung đột xã hội gia tăng; dân trí và quan trí thấp; dịch vụ y tế,
chăm sóc sức khỏe yếu kém; đời sống văn hóa có nhiều biểu hiện tiêu cực,
xuống cấp; năng lực quản lý xã hội, kết cấu hạ tầng thấp kém; môi trường bị ô
nhiễm và suy thoái ở mức báo động…


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

7


hình thành nên các tế bào của xã hội. Nghiên cứu các vấn đề hơn nhân – gia
đình của thanh niên ở khu vực nông thôn miền Bắc sẽ giúp cho chúng ta có
cái nhìn cụ thể và rõ nét hơn về sự biến động/thay đổi trong những khuôn
mẫu hành vi, tập quán và quan niệm của người trẻ về vấn đề hơn nhân – gia
đình hiện nay.


Với những lý do cơ bản trên, đề tài được thực hiện với mục đích nhằm
phân tích các vấn đề về hơn nhân-gia đình trong giới trẻ nơng thơn miền Bắc
hiện nay; tập trung vào phân tích định hướng giá trị trong hôn nhân và mơ
hình người bạn đời lý tưởng của thanh niên, các nhân tố xã hội tác động tới
vấn đề hơn nhân-gia đình của thanh niên. Từ đó, đề tài sẽ tổng hợp và đưa ra
một bức tranh về những thay đổi hoặc biến động trong tập quán và quan niệm
của thanh niên nông thôn miền Bắc về vấn đề hơn nhân – gia đình hiện nay.


Chúng tôi lựa chọn khảo sát tại hai địa điểm thuộc huyện Phù Cừ của


tỉnh Hưng Yên là xã Minh Hoàng và thị trấn Trần Cao. Đây là vùng có đặc
thù về sản xuất nơng nghiệp lúa nước với các tập qn hơn nhân - gia đình có
truyền thống lâu đời trong lịch sử. Việc lựa chọn một xã và một thị trấn trong
cùng một huyện để nghiên cứu nhằm có các thơng tin so sánh và phân tích đa
dạng giữa các đối tượng ở hai tiểu khu vực địa lý khác nhau nhưng cùng là
các thanh niên nông thôn miền Bắc. Các địa bàn này có đặc thù đều là các xã
thuần nơng với lịch sử hình thành và phát triển lâu đời, cư dân của vùng đều
là người Việt (Kinh) với các tập quán hôn nhân – gia đình khá đồng nhất.
Hiện nay vẫn cịn duy trì một số phong tục cổ xưa, tuy vậy vẫn không tránh
khỏi những tác động của phát triển kinh tế và chuyển biến văn hóa, xã hội
khiến cho các tập quán và quan niệm về hơn nhân gia đình trong giới trẻ có
những biến đổi sâu sắc.


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

8


<i><b>Tài liệu tham khảo tiếng Việt: </b></i>


[1]. Đào Duy Anh (2002), <i>Việt Nam văn hoá sử cương</i>, Nxb Văn hoá thông
tin (tái bản), 410 trang, tr. 223.


[2]. <i>Lịch sử Đảng bộ huyện Phù Cừ</i>, tập I (1938-1975), Nxb Chính trị quốc
gia, 2010.


[3]. Daniele Belanger và Khuất Thu Hồng (1995), <i>“Một số biến đổi trong </i>
<i>hơn nhân và gia đình ở Hà Nội trong những năm 1965-1992</i>”, Tạp chí
Xã hội học, số 4, 14 trang.


[4]. Nguyễn Đức Chiện (2008), “<i>Chuyển đổi Mơ hình kết hơn ở nơng thơn </i>
<i>Việt Nam trước và sau đổi mới”</i>, Hội thảo quốc tế Việt Nam học lần 3,
ngày 4-7 tháng 12 năm 2008.



[5]. Tống Văn Chung (2001), <i>Xã hội học nông thôn</i>, Nxb ĐHQGHN.


[6]. Ts.Vũ Quang Hà (2002), <i>Các lý thuyết xã hội học</i>, tập 1, Nxb
ĐHQGHN, tr. 409-410


[7]. Nguyễn Thị Bích Hồn (2002), Định hướng hôn nhân của sinh viên,
Khóa luận tốt nghiệp K43, Khoa Xã hội học, Trường ĐHKHXH&NV,
ĐHQGHN.


[8]. Vũ Tuấn Huy (1996), “<i>Tác động của biến đổi kinh tế-xã hội đến một </i>
<i>số khía cạnh của gia đình Việt Nam”</i> <i>(Nghiên cứu trường hợp tỉnh Thái </i>
<i>Bình)</i>, Nxb Chính trị Quốc gia, 74 trang.


[9]. Nguyễn Văn Huyên (1996), <i>Góp phần nghiên cứu văn hóa Việt Nam</i>,
tr. 567


[10]. Nguyễn Hữu Minh (2012), <i>Các mối quan hệ trong gia đình ở Việt Nam </i>
<i>– Một số vấn đề cần quan tâm</i>, Tạp chí Xã hội học số 4 (120), tr. 95.
[11]. Nguyễn Hữu Minh (1999), <i>“Quyền tự do lựa chọn bạn đời ở một số </i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

9


[12]. Quách Thị Mơ (2014), <i>Những chuyện “gia đình trẻ con” ở nơng thơn</i>,
Tạp chí gia đình và hạnh phúc lứa đơi số 6/2014, tr. 10


[13]. Đăng Lan (2014), <i>Hôn nhân và pháp luật</i>, Tạp chí kiến thức gia đình
số 47/2014, tr. 16


[14]. Ts. Nguyễn Khắc Lân (2014), <i>Cần có văn bản quy định về những </i>


<i>chuẩn mực ứng xử trong gia đình</i>, Tạp chí gia đình và trẻ em tháng
10/2014, tr.10.


[15]. Nguyễn Kim Liên (2002). <i>Trẻ em mồ cơi và chính sách chăm sóc trẻ </i>
<i>mồ côi không nơi nương tựa giai đoạn 2001-2010</i>. Nxb Lao động - xã
hội. Hà Nội. Trang 210-225.


[16]. <i>Luật Thanh niên</i> (2005) số 53/2005/QH11 ngày 29 tháng 11 năm 2005
[17]. <i>Luật Hơn nhân và Gia đình</i> (2014), số 52/2014/QH13


[18]. Ph.Ăng-ghen (1972), <i>Nguồn gốc của gia đình, của chế độ tư hữu và </i>
<i>của nhà nước</i>, tr. 133.


[19]. Hoàng Phê (cb) (2000), <i>Từ điển Tiếng Việt, </i>Nxb Đà Nẵng.


[20]. Nguyễn Thị Minh Phương (2011), <i>Áp dụng phong tục, tập quán về hôn </i>
<i>nhân và gia đình đối với đồng bào dân tộc thiểu số theo quy định của </i>
<i>pháp luật Việt Nam</i>, Luận văn ThS Luật, Đại học Luật Hà Nội.


[21]. PGS. Võ Tấn Quang (2014) – Viện Chiến lược và chương trình giáo
dục-Bộ Giáo dục và đào tạo, <i>Gia đình trong kinh tế thị trường và hệ giá </i>
<i>trị</i>, Tạp chí gia đình và trẻ em 2014, tr. 7.


[22]. Nguyễn Đình Thiết (2014), <i>Những vấn đề đặt ra trong lĩnh vực gia </i>
<i>đình</i>, Tạp chí gia đình và trẻ em, tháng 11/2014, tr. 29.


[23]. GS.VS. Đào Thế Tuấn (2009), Khơng gian văn hóa của châu thổ sơng
Hồng, Bài giảng chương trình đào tạo Thạc sỹ Việt nam học tại Viện
Việt Nam học và KHPT, ĐHQGHN.



</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

10


<i><b>Tài liệu tham khảo online</b></i>:


[25]. <i>Đồng bằng sơng Hồng</i>, Wikipedia – Bách khoa tồn thư mở; truy cập
, cập nhật ngày 12/11/2015.


[26]. Khuất Thu Hồng, <i>Gia đình và hơn nhân ở Việt Nam thay đổi như thế </i>
<i>nào?</i> Truy cập ngày 12/11/2015.
[27]. Mạnh Tráng (st),<i> Thông tin về phát triển kinh tế - xã hội của Vùng đồng </i>


<i>bằng sông Hồng</i>, truy cập ngày 12/11/2015.


[28]. Lê Ngọc Văn, (2007), <i>Mô hình tìm hiểu và quyết định hơn nhân ở nơng </i>
<i>thơn Việt Nam thời kỳ đổi mới,</i> Tạp chí Xã hội học, số 3-2007, truy cập
www.ios.vass.gov.vn ngày 12/11/2015.


[29]. Mai Văn Hai (2004), <i>Về sự biến đổi mơ hình phong tục hôn nhân ở </i>
<i>châu thổ sơng Hồng qua mấy thập niên gần đây,</i> Tạp chí Xã hội học, số
2-2004, truy cập ngày 10/11/2015.


<i><b>Tài liệu tham khảo tiếng Anh: </b></i>


[30]. Goran Therborn (2004), <i>Between Sex and Power, Routledge</i>, London,
164 pages.


[31].

William J. Goode (1963), <i>World Revolution and Family </i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16></div>

<!--links-->

Vấn đề hôn nhân gia đình trong mùa lá rụng trong vườn của ma văn kháng và gia đình bé mọn của dạ ngân
  • 95
  • 964
  • 9
  • ×