Tải bản đầy đủ (.doc) (3 trang)

DE THI HSG LOP 4

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (76.6 KB, 3 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>đề khảo sát chất lợng học sinh gii lp 4</b>
<b>Mụn Ting Vit</b>


<b> năm học 2008 -2009</b>
<b>Thời gian lµm bµi: 60 phót </b>


<b> Họ và tên...</b>
<b> Lớp...Trờng...</b>
<b> Ngày kiểm tra...</b>


<b>I. Đọc hiểu</b>


<b> Đọc thầm đoạn văn sau: :</b>


Trong những phút yên tĩnh của buổi chiều làng, tôi đều nhận thấy cái mùi cá nớng
<i>hanh hao là một thứ phong vị. Cịn những cây mía đất nữa chứ ! Đó là một thứ cỏ hơi</i>
<i>khác thờng, thân to bằng ngón tay út tơi và có gióng nh gióng mía. Bạn đã bao giờ bứt</i>
<i>những cây mía của bảy chú lùn ấy lên, chùi chùi vào vạt áo và đa lên mồm vừa nhai vừa</i>
<i>hít cha ? Cái vị ngịn ngọt pha tí chua chua nơi đầu lỡi mới dễ chịu làm sao, đơi khi nó</i>
<i>cịn thú vị hơn cả những cây mía thật mà mẹ tôi mua ở chợ Nú về . </i>


( Chiều ven sông – Trần Hồ Bình )
Dựa vào nội dung bài đọc,khoanh trịn vào chữ cái trớc câu trả lời đúng nhất.
<b> Câu1: Những sự vật nào đợc miêu tả trong đoạn văn trên ?</b>


A. Những cây mía đất và mùi cá nớng.
B. Mùi cá nớng v mùi rơm rạ.à


C. Những cây mớa t v mựi ngụ nng.


<b> Câu2: Tác giả quan sát cảnh vật bằng những giác quan nµo?</b>


A. Thị giác, vị giác.


B. Khøu gi¸c, thị giác .


C. Thị giác, khứu giác, vị giác


<b> Câu 3: Tác giả miêu tả cảnh vật của làng quê vµo thêi gian nµo ?</b>


A. Bi s¸ng. B. Buæi tra. C. Bi chiỊu .


Câu 4: Câu văn "Bạn đã bao giờ bứt những cây mía của bảy chú lùn ấy lên, chùi
<i>chùi vào vạt áo và đa lên mồm vừa nhai vừa hít cha ?" là câu hỏi dùng để hỏi ai?</i>


<b> A. Hỏi mình ( tác giả).</b>
<b> B. Hỏi ngời đọc.</b>


<b> C. Hỏi bạn thân của tác giả.</b>
<b>II.Luyện từ và câu</b>


<b>Câu1: Trong câu Cái vị ngòn ngọt pha tí chua chua nơi đầu lỡi mới dễ chịu làm</b>
<i>sao! " có mấy tính từ?</i>


A. 3 B. 4 C. 5


<b>Câu 2: Cho các từ: chậm chạp, mong ngóng, mong mỏi, vùng vằng, phơng hớng,</b>
<i><b>tơi tốt, xa xôi, thích thú.</b></i>


<b> HÃy xếp các từ trên thành 2 nhóm.</b>



<b>Nhóm 1: Từ ghép:... ..</b>
...
<b>Nhóm 2: Từ láy:...</b>
...
<b>Câu 3: Gạch 1 gạch dới bộ phận chủ ngữ, 2 gạch dới bộ phận vị ngữ trong 2 câu</b>
<b>văn sau :</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

2. Bằng cách nói khéo léo, cuối cùng, bà ấy đã thuyết phục đợc cậu bé bớng bỉnh.
<b>Câu 4. Thêm bộ phận trạng ngữ cho các câu dới đây:</b>


a. ..., trớc hết, em ra sân tập bài thể dục quen thuộc.
b. ...,..., em ra sân tới cây giúp đỡ bố mẹ.
<b>Câu 5. Cho các thành ngữ, tục ngữ sau: Ngời ta là hoa đất, Học rộng tài cao,</b>
<i><b>Cái nết đánh chết cái đẹp, Tài cao chí cả, Non xanh nớc biếc, Mn hình mn</b></i>
<i><b>vẻ</b></i>


<b>H·y xÕp vµo 2 nhãm sau:</b>


<b>Nhóm 1: Ngời ta là hoa đất:...</b>
...
<b>Nhóm 2: Vẻ đẹp mn màu:...</b>
...


<b> III. TËp lµm văn: </b>


<b> Em hóy t hỡnh dỏng v hot ng ca mt con vt trong nh m em thớch.</b>


<b>Đáp ¸n chÊm thi häc sinh giái líp 4</b>
M«n : tiếng việt



<i><b>năm học: 2008 - 2009</b></i>


<b> I. §äc hiÓu : </b>


Câu 1: 0,5điểm: Khoanh vào A
Câu 2 : 0,5 điểm: Khoanh vµo C
Câu 3: 0,5 điểm: Khoanh vào C
Câu 4: 0,5 điểm: Khoanh vào B


<b>II. Luyện từ và câu:</b>


Câu 1 : 0,5 điểm: Khoanh vào A
Câu 2 :1 điểm (mỗi nhóm 0,5®iĨm):


<b> Nhãm tõ ghÐp: mong ngãng, ph¬ng híng, t¬i tèt, thÝch thú.</b>
Nhóm từ láy: chậm chạp, mong mái, vïng v»ng, xa x«i.
<b> Câu 3: 1điểm (mỗi câu 0,5điểm)</b>


<b> 1. Cái vị ngòn ngọt pha tí chua chua nơi đầu l</b> ỡi mới dễ chịu làm sao.


2. Bằng cách nói khéo léo, cuối cùng, bà ấy đã thuyết phục đ ợc cậu bé b ớng bỉnh.
<b> Câu 4 : 1điểm (mỗi câu 0,5 điểm). Ví dụ:</b>


a. Bi s¸ng, tríc hÕt, em ra sân tập bài thể dục quen thuộc.


b. Sỏng nay, sau khi học bài xong, em ra sân tới cây giúp đỡ bố mẹ.
<b> Câu 5. 0,5điểm (mỗi nhóm 0, 25điểm)</b>


<b>Nhóm 1: Ngời ta là hoa đất: Ngời ta là hoa đất, học rộng tài cao, Tài cao chí cả</b>


<b>Nhóm 2: Vẻ đẹp mn Màu: Cái nết đánh chết cái đẹp, Non xanh nớc biếc, Mn</b>
hình mn vẻ.


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

- Yêu cầu:


+ Học sinh viết đợc bài văn đúng yêu cầu về kiểu bài, đủ các phần mở bài, thân
bài, kết bài đúng yêu cầu đã học.


+ Tả đợc hình dáng và hoạt động của một con vật nuôi trong nhà, thể hiện đợc
tình cảm u thích. Bài viết đạt từ 15 câu trở lên.


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×