Tải bản đầy đủ (.doc) (21 trang)

Lop 3

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (261.86 KB, 21 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

Tuần : 24 Tiết : 116


Bài dạy : LUYỆN TẬP
A. MỤC TIÊU.


Giúp học sinh:


 Củng cố về kỹ năng thực hiện phép chia số có bốn chữ số cho số có một chữ số (trường


hợp thương có chữ số).


 Củng cố về tìm thừa số chưa biết của phép nhân.
 Giải bài tốn có lời văn bằng hai phép tính.
 Chia nhẩm số trịn nghìn cho số có một chữ số.


b. Các hoạt động dạy học chủ yếu.


HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH


1. Kiểm tra bài cũ:


+ Giáo viên kiểm tra bài tập hướng dẫn thêm
của tiết 115.


+ Nhận xét và cho điểm học sinh.
2. Bài mới:


* Giới thiệu bài: Theo sách giáo viên.
* Hoạt động 1: Hướng dẫn luyện tập
Mục tiêu: Như mục tiêu của bài học
Cách tiến hành:



Baøi taäp 1.


+ Yêu cầu học sinh tự làm bài.


+ Học sinh lên bảng lần lượt nêu rõ từng
bước chia của mình.


+ Chữa và ghi điểm cho học sinh.
Bài tập 2.


+ Bài tốn u cầu chúng ta làm gì?
+ Học sinh tự làm bài.


X x 7 = 2107
X = 2107 : 7
X = 301
+ Chữa bài và cho điểm học sinh.
Bài tập 3.


+ Gọi học sinh đọc đề toán hỏi các yêu cầu
của đề?


+ Gọi 1 học sinh lên bảng làm bài.
Tóm tắt


Có : 2024 Kg gạo.
Đã bán : ¼ số gạo.
Còn lại : ? kg gạo.



+ Gọi 2 học sinh lên bảng làm bài.
+ Lớp theo dõi và nhận xét.
+ Nghe Giáo viên giới thiệu bài.


+ 3 học sinh lên bảng làm bài, cả lớp làm
vào vở bài tập.


+Học sinh lần lượt nêu từng bước phép chia
của mình trước lớp, lớp theo dõi nhận xét.
+ Tìm X.


+ 3 học sinh lên bảng làm bài, cả lớp làm
vào vở bài tập.


8 x X = 1640 ; X x 9 = 2763
X = 1640 : 8 X = 2763 : 9
X = 205 X = 307


+ Học sinh đọc đề và trả lời các câu hỏi của
giáo viên.


+ 1 học sinh lên bảng làm bài, cả lớp làm
vào vở bài tập.


Bài giải


Số ki-lơ-gam gạo cửa hàng đã bán là:
2024 : = 506 (kg gạo)


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

+ Chấm và chữa bài cho học sinh.


Bài tập 4.


Viết lên bảng phép tính
6000 : 3 = ?


+ Yêu cầu học sinh nhẩm và nêu kết quả.
+ Nêu lại cách nhẩm, sau đó yêu cầu học
sinh tự làm bài.


3. Hoạt động 2: Củng cố & dặn dò:
+ bài tập về nhà


a) Tính nhẩm


1000 x 8 : 2 ; 2000 : 4 : 2 ; 9000 : 3 x 2
b) Đặt tính rồi tính:


1208 : 4 ; 5719 : 8 ; 6729 : 7


c) Một kho chưa 5075 thùng hàng, đã xuất đi
1/5 số thùng hàng. Hỏi trong kho còn lại bao
nhiêu thùng hàng?


+ Tổng kết giờ học, dặn dò học sinh về nhà


+ Học sinh nhẩm trước lớp.


6 nghìn chia cho 3 nghìn bằng 2 nghìn.
6000 : 3 = 2000



</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

Tuaàn : 24 Tiết : 117


Bài dạy : LUYỆN TẬP CHUNG
A. MỤC TIÊU.


Giúp học sinh:


 Củng cố về kỹ năng thực hiện phép nhân, chia số có bốn chữ số cho số có một chữ số.
 Củng cố về giải bài tốn có lời văn bằng một, hai phép tính.


 Củng cố về chu vi hình chữ nhật.


b. Các hoạt động dạy học chủ yếu.


HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH


1. Kiểm tra bài cũ:


+ Giáo viên kiểm tra bài tập hướng dẫn thêm
của tiết 116.


+ Nhận xét và cho điểm học sinh.
2. Bài mới:


* Giới thiệu bài: Theo sách giáo viên.
* Hoạt động 1: Hướng dẫn luyện tập
Mục tiêu: Như mục tiêu của bài
Cách tiến hành:


Baøi taäp 1.



+ Yêu cầu học sinh tự làm bài.
Chữa bài


+ Khi đã biết 821 x 4 = 3284 có thể đọc ngay
kết quả của phép tính 3284 : 4 khơng, Vì
sao?


+ Chữa bài và cho điểm học sinh.
Bài tập 2.


+ Yêu cầu học sinh tự làm bài, gọi 4 học sinh
lên bảng lần lượt làm và nêu cách thực hiện
phép tính của mình.


Bài tập 3.


+ Gọi H.sinh đọc đề bài tốn và hỏi:
+ Có mấy thùng sách?


+ Mỗi thùng có bao nhiêu quyển sách?
+ Vậy tất cả có bao nhiêu quyển sách?


+ Số sách này được chia cho mấy thư viện
trường học?


+ Bài tốn hỏi gì?


+ u cầu học sinh tóm tắt bài tốn và trình
bày bài giải.



Tóm tắt


+ 3 học sinh lên bảng làm bài.
+ Lớp theo dõi và nhận xét.
+ Nghe Giáo viên giới thiệu bài.


+ 4 học sinh lên bảng làm bài, cả lớp làm
vào vở bài tập.


+ Khi biết 821 : 4 = 3284 có thể đọc ngay kết
quả của phép tính 3284 : 4 = 821 vì nếu lấy
tích chia cho thừa số này sẽ được kết quả là
thừa số kia.


+ 4 học sinh lên bảng làm bài, sau đó lần lượt
từng em nêu cách thực hiện phép tính của
mình. Cả lớp làm vào vở bài tập.


+ Có 5 thùng sách.


+ Mỗi thùng có 306 quyển.


+ Tất cả có 306 x 5 = 1530 (quyển sách)
+ Được chia cho 9 thư viện trường học.


+ Mỗi thư viện trường học nhận được bao
nhiêu quyển sách.


Bài giải



Số quyển sách của cả 5 thùng là:
306 x 5 = 1530 (quyển sách)


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

Có : 5 thùng.
1 thùng có : 306 quyển.
Chia đều cho : 9 thư viện.
1 Thư viện : ? quyển.
+ Chữa bài và cho điểm học sinh.
Bài tập 4.


+ Gọi H.sinh đọc đề bài tốn và hỏi:
+ bài tốn cho ta biết gì?


+ Bài tốn hỏi gì?


+ Muốn tính chu vi hình chữ nhật ta làm như
thế nào?


+ Vậy để tính được chu vi của sân vận động
chúng ta cần đi tìm gì trước đó?


+ Yêu cầu học sinh làm bài.
Tóm tắt


Chiều rộng : 95 m.


Chiều dài : gấp 3 chiều rộng.
Chu vi : ? meùt.



+ Chữa bài và cho điểm học sinh.
3. Hoạt động 2: Củng cố & dặn dị:
+ Bài vềá nhà:


a) Đặt tính rồi tính


9845 : 6 ; 4875 : 5 ; 2567 : 4
1089 x 3 ; 2005 x 4 ; 1641 x 5


b) Một khu đất hình chữ nhật có chiều dài là
1028 m, chiều rộng bằng ¼ chiều dài. Tính
chu vi của khu đất đó?


+ Tổng kết giờ học, dặn dò học sinh về nhà


1530 : 9 = 170 (quyển sách)
Đáp số : 170 quyển sách.


+ Chiều rộng sân 95 m, chiều dài sân gấp 3
lần chiều rộng sân.


+ Bài tốn hỏi chu vi của sân hình chữ nhật.
+ Ta lấy chiều dài cộng với chiều rộng, được
bao nhiêu lấy kết quả đó nhân với 2.


+ Chúng ta cần tìm được chiều dài của sân.
+ 1 học sinh lên bảng làm bài, cả lớp làm
vào vở bài tập.


Bài giải



Chiều dài sân vận động là:
95 x 3 = 285 (m)


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<i>Thứ ... ngày ... tháng ... năm 20 ...</i>


Tuần : 24 Tiết : 118


Bài dạy : LAØM QUEN VỚI CHỮ SỐ LA MÃ
A. MỤC TIÊU.


Giúp học sinh:


 Bước đầu làm quen với chữ số La Mã.


 Nhận biết được các chữ số La mã từ 1  12, số 21 và số 22.


b. Các hoạt động dạy học chủ yếu.


HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH


1. Kiểm tra bài cũ:


+ Giáo viên kiểm tra bài tập hướng dẫn thêm
của tiết 117.


+ Nhận xét và cho điểm học sinh.
2. Bài mới:


* Giới thiệu bài: Theo sách giáo viên.


* Hoạt động 1: Giới thiệu về chữ số La Mã.
Mục tiêu: Như mục tiêu bài học


Cách tiến hành:


+ Viết lên bảng các chữ số La Mã I ; V ; X
và giới thiệu cho học sinh.


+ Ghép hai chữ số I với nhau ta được chữ số
II đọc là hai.


+ Ghép ba chữ số I với nhau ta được chữ số
III đọc là ba.


+ Giáo viên tiếp tục giới thiệu: Đây là chữ số
V (năm) ghép vào bên trái chữ số V một chữ
số I, ta được một số nhỏ hơn V một đơn vị, đó
là số bốn, đọc là bốn, viết là IV.


+ Cùng một chữ số V, viết thêm I vào bên
phải chữ số V, ta được số lớn hơn V một đơn
vị, đó là số sáu, đọc là Sáu, viết là: VI.
+ Giới thiệu các chữ số VII, VIII, XI, XII
tương tự như giới thệu số VI.


+ Giới thiệu số IX như giới thiệu số IV.
+ Giới thiệu tiếp số XX (Hai mươi): Viết hai
chữ số X liền nhau ta được chữ số XX.


+ Viết vào bên phải số XX một chữ số I, ta


được số lớn hơn XX một đơn vị, đó là số
XXI.


 Hoạt động 2: Luyện tập và thực hành.
Mục tiêu: Như mục tiêu bài học
Cách tiến hành:


Bài tập 1.


+ Gọi học sinh lên bảng đọc các chữ số La


+ Gọi 2 học sinh lên bảng làm bài.
+ Lớp theo dõi và nhận xét.
+ Nghe Giáo viên giới thiệu bài.


+ Học sinh quan sát chữ số và lần lượt đọc
theo lời giáo viên: Một, Năm, Mười.


+ Học sinh viết II vào vở nháp (hoặc bảng
con) và đọc theo: Hai.


+ Học sinh viết III vào vở nháp (hoặc bảng
con) và đọc theo: ba.


+ Học sinh viết IV vào vở nháp (hoặc bảng
con) và đọc theo: Bốn.


+ Học sinh viết VI và đọc theo : Sáu.


+ Học sinh lần lượt đọc và viết các chữ số La


Mã theo giới thiệu của giáo viên.


+ Học sinh viết XX và đọc : Hai mươi.
+ Học sinh viết XXI và đọc : Hai mươi mốt.


+ 5  7 học sinh đọc trước lớp, 2 học sinh
ngồi cạnh nhau đọc cho nhau nghe.


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

Mã theo đúng thứ tự xi, ngược bất kì.
Nhận xét và sửa lỗi cho học sinh.
Bài tập 2.


+ Dùng mặt đồng hồ ghi bằng chữ số La Mã
xoay kim đồng hồ đến các vị trí giờ đúng và
yêu cầu học sinh đọc giờ trên đồng hồ.


Bài tập 3.


+ u cầu học sinh tự làm bài.
+ Chữa bài và cho điểm học sinh.
Bài tập 4.


+ yêu cầu học sinh tự viết vào vở bài tập.
3. Hoạt động 3: Củng cố & dặn dò:
Bài tập về nhà.


+ Đọc và viết các chữ số La Mã từ 1  12.
+ Tổng kết giờ học, dặn dò học sinh về nhà


+ 2 học sinh lên bảng làm bài, cả lớp làm


vào vở bài tập.


a) II; IV; V; VI; VII; IX; XI.
b) XI; IX; VII; VI; V; IV; II.


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

<i>Thứ ... ngày ... tháng ... năm 20 ...</i>


Tuần : 24 Tiết : 119


Bài dạy : LUYỆN TẬP
A. MỤC TIÊU.


Giúp học sinh:


 Củng cố về đọc, viết và nhận biết giá trị của các chữ số La Mã từ 1  12.
 Thực hành xem đồng hồ ghi bằng chữ số La mã.


B. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC.


 Học sinh chuẩn bị một số que diêm.


 Giáo viên chuẩn bị một số que diêm bằng bìa có thể gắn lên bảng.


C. Các hoạt động dạy học chủ yếu.


HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH


1. Kiểm tra bài cũ:


+ Giáo viên kiểm tra bài tập hướng dẫn thêm


của tiết 118.


+ Nhận xét và cho điểm học sinh.
2. Bài mới:


* Giới thiệu bài: Theo sách giáo viên.
* Hoạt động 1: Hướng dẫn luyện tập
Mục tiêu: Như mục tiêu của bài học
Cách tiến hành:


Bài tập 1.


+ Cho học sinh quan sát các mặt đồng hồ
trong sách giáo khoa và đọc giờ.


+ Giáo viên sử dụng mặt đồng hồ ghi bằng
chữ số La Mã, quay kim đồng hồ đến các giờ
khác nhau và yêu cầu học sinh đọc giờ.
Bài tập 2.


+ Gọi học sinh lên bảng viết các chữ số La
Mã từ 1  12, sau đó chỉ vào bảng và yêu
cầu học sinh đọc theo tay chỉ.


+ Nhận xét và cho điểm học sinh.
Bài tập 3.


+ u cầu học sinh tự làm bài vào vở bài
tập.



+ Giáo viên đi kiểm tra bài của một số học
sinh.


Bài tập 4.


+ Giáo viên tổ chức cho học sinh thi xếp số
nhanh, tuyên dương 10 học sinh xếp nhanh
nhất lớp và các tổ có nhiều bạn xếp nhanh.


+ Gọi 2 học sinh lên bảng làm bài.
+ Lớp theo dõi và nhận xét.
+ Nghe Giáo viên giới thiệu bài.
+ Học sinh đọc trước lớp:


a) 4 giờ.


b) 8 giờ 15 phút.


c) 5 giờ 55 phút hay 9 giờ kém 5 phút.
+ Thực hành đọc giờ trên đồng hồ.


+ Đọc theo thứ tự xi, ngược, đọc chữ số bất
kì trong 12 chữ số La Mã từ 1  12.


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

Đáp án:
a)


c) Với 3 que diêm, xếp được các số: III; IV;
VI; IX; XI. Và có thể nối liên tiếp 3 que
diêm để được số 1.



Bài tập 5.


+ Giáo viên cho học sinh tự nghĩ cách thay
đổi vị trí que diêm, sau đó chữa bài.


+ Khi đặt một chữ số I ở bên phải số X thì
giá trị của X giảm hay tăng lên và giảm hay
tăng mấy đơn vị?


+ Khi đặt một chữ số I ở bên trái số X thì giá
trị của X giảm hay tăng lên và giảm hay tăng
mấy đơn vị?


3. Hoạt động 2: Củng cố & dặn dò:
Bài tập về nhà


+ Có 4 que diêm, em xếp được những chữ số
La Mã nào?


+ Tổng kết giờ học, dặn dò học sinh về nhà


+ Khi đặt vào bên phải chữ số X một chữ số I
thì giá trị của X tăng lên một đơn vị là thành
số XI (mười một).


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

<i>Thứ ... ngày ... tháng ... năm 20 ...</i>


Tuaàn : 24 Tiết : 120



Bài dạy : THỰC HÀNH XEM ĐỒNG HỒ
A. MỤC TIÊU.


Giúp học sinh:


 Củng cố hiểu biết về thời điểm.


 Biết xem đồng hồ chính xác đến từng phút.


B. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC.


 Mặt đồng hồ (bằng bìa hoặc bằng nhựa) có ghi số, có vạch chia phút và có kim giờ, kim


phút quay được.


C. Các hoạt động dạy học chủ yếu.


HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH


1. Kiểm tra bài cũ:


+ Giáo viên kiểm tra bài tập hướng dẫn thêm
của tiết 119.


+ Nhận xét và cho điểm học sinh.
2. Bài mới:


* Giới thiệu bài: Theo sách giáo viên.
* Hoạt động 1: Hướng dẫn xem đồng hồá.
Mục tiêu: Như mục tiêu bài học



Caùch tiến hành:


+ Sử dụng mặt đồng hồ có vạch chia phút để
giới thiệu đồng hồ, chú trọng đến giới thiệu
các vạch chia phút trên mặt đồng hồ, hoặc
yêu cầu học sinh quan sát hình minh họa
trong SGK.


+ Yêu cầu học sinh quan sát hình 1 và hỏi:
-Đồng hồ chỉ mấy giờ?


+ Nêu vị trí của kim giờ, kim phút khi đồng
hồ chỉ 6 giờ 10 phút?


+ Yêu cầu học sinh quan sát chiếc đồng hồ
thứ 2.


+ Kim giờ và kim phút đang ở vị trí nào?
+ Kim phút đi từ vạch nhỏ này đến vạch nhỏ
liền sau là được 1 phút. Vậy em nào có thể
tính được số phút kim phút đã đi từ vị trí số
12 đến vị trí vạch nhỏ thứ 3 sau vạch số 2,
tính theo chiều quay đồng hồ.


+ Vậy đồng hồ thứ 2 chỉ mấy giờ?


+ Gọi 2 học sinh lên bảng làm bài.
+ Lớp theo dõi và nhận xét.
+ Nghe Giáo viên giới thiệu bài.



+ Đồng hồ chỉ 6 giờ 10 phút.


+ Kim giờ chỉ qua số 6 một chút, kim phút chỉ
đến số 2.


+ Hoïc sinh quan sát theo yêu cầu.


+ Kim giờ đang ở q số 6 một chút, vậy là
hơn 6 giờ. Kim pjút chỉ qua vạch số 2 được 3
vạch nhỏ.


+ Học sinh tính nhẩm miệng 5; 10 (đến vạch
số 2) tính tiếp 11; 12; 13 vậy kim phút đi
được 13 phút.


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

+ Yêu cầu học sinh quan sát đồng hồ thứ ba.
+ Đồng hồ chỉ mấy giờ?


+ Hãy nêu vị trí của kim giờ và kim phút lúc
đồng hồ chỉ 6 giờ 56 phút.


+ Khi kim phút chỉ đến vạch số 11 là kim đã
đi được 15 phút tính từ vạch số 12 theo chiều
quay của kim đồng hồ, kim chỉ thêm 1 vạch
nữa là được thêm 1 phút, vậy kim phút chỉ
đến phút thứ 56. Đồng hồ chỉ 6 giờ 56 phút.
+ Vậy cịn thiếu mấy phút thì đến 7 giờ?
Để biết cịn thiếu mấy phút nữa thì đến 7 giờ,
em có thể đếm số vạch từ vạch số 12 đến vị


trí vạch chỉ của kim phút nhưng theo chiều
ngược của kim đồng hồ.


+ Giáo viên cùng cả lớp đếm: 1, 2 , 3, 4. Vậy
thiếu 4 phút nữa thì đến 7 giờ, ta có cách đọc
giờ thứ hai là 7 giờ kém 4 phút.


 Hoạt động 2 : Luyện tập thực hành.
Mục tiêu: Như mục tiêu bài học
Cách tiến hành:


Bài tập 1.


u cầu 2 học sinh ngồi cạnh nhau cùng
quan sát đồng hồ và nêu giờ, có kèm theo
nêu vị trí các kim đồng hồ tại mỗi thời điểm.
+ Yêu cầu học sinh nêu giờ trên mỗi chiếc
đồng hồ?


+ Chữa bài và cho điểm học sinh.
Bài tập 2.


+ Cho học sinh tự vẽ kim phút trong các
trường hợp của bài.


Bài tập 3.


+ Tổ chức thành trị chơi quay kim đồng hồ,
giáo viên lần lượt đọc các giờ ghi cho học
sinh quay kim.



3. Hoạt động 2: Củng cố & dặn dò:


+ Tổng kết giờ học, dặn dò học sinh về nhà


+ Kim giờ chỉ qua số 6, đến gần số 7, kim
phút chỉ qua vạch số 11, thêm một vạch nhỏ
nữa.


+ Nghe giảng.


+ Cịn thiếu 4 phút nữa thì đến 7 giờ.


+ H.sinh đếm và đọc theo: 7 giờ kém 4 phút.


+ Thực hành xem đồng hồ theo cặp, học sinh
chỉnh sửa lỗi sai cho nhau.


a) 2 giờ 9 phút.
b) 5 giờ 16 phút.
c) 11 giờ 21 phút.


d) 9 giờ 34 phút hay 10 giờ kém 26 phút.
e) 10 giờ 39 phút hay 11 giờ kém 21 phút.
g) 3 giờ 57 phút hau 4 giờ kém 3 phút.


+ Đổi chéo vở cho nhau để kiểm tra lẫn
nhau.


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

<i>Thứ ... ngày ... tháng ... năm 20 ...</i>



Tuaàn : 25 Tiết : 121


Bài dạy : THỰC HÀNH XEM ĐỒNG HỒ <i>(tiếp theo)</i>


A. MỤC TIÊU.
Giúp học sinh:


 Củng cố về biểu tượng thời gian (thời điểm, khoảng thời gian).
 Củng cố kỹ năng xem đồng hồ (chính xác đến từng phút).


 Có hiểu biết về thời điểm làm các cơng việc hàng ngày của học sinh.


B. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC.


 Mặt đồng hồ (bằng giấy bìa hoặc bằng nhựa) có ghi số (bằng chữ số La mã), có vạch chia


phút.


C. Các hoạt động dạy học chủ yếu.


HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH


1. Kiểm tra bài cũ:


+ Giáo viên kiểm tra bài tập hướng dẫn thêm
của tiết 120.


+ Nhận xét và cho điểm học sinh.
2. Bài mới:



* Giới thiệu bài: Theo sách giáo viên.
* Hoạt động 1: Hướng dẫn thực hành.
Mục tiêu: Như mục tiêu bài học
Cách tiến hành:


Bài tập 1.


+ Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì?


+ u cầu 2 học sinh ngồi cạnh nhau cùng
quan sát tranh, sau đó 1 học sinh hỏi, 1 học
sinh trả lời, nhận xét và sửa sai cho nhau.
+ Sau mỗi lần học sinh trả lời giáo viên yêu
cầu học sinh nhận xét về vị trí các kim đồng
hồ trong từng tranh.


+ Nêu vị trí của kim giờ và kim phút lúc
đồng hồ chỉ 6 giờ 10 phút.


+ Nêu vị trí của kim giờ và kim phút lúc
đồng hồ chỉ 6 giờ 10 phút.


+ Giáo viên hỏi tương tự với các bức tranh
còn lại của bài. Lưu ý ở tranh d và tranh g
cho học sinh đọc theo 2 cách.


+ Tổ chức cho học sinh tự nói về các thời
điểm thực hiện các cơng việc hàng ngày của
mình, vừa nói vừa kết hợp với quay kim đồng


hồ đến đúng thời điểm.


+ Tuyên dương những học sinh nói tốt, quay


+ Gọi 2 học sinh lên bảng làm bài.
+ Lớp theo dõi và nhận xét.
+ Nghe Giáo viên giới thiệu bài.
+ Xem tranh rồi trả lời câu hỏi.


+ Học sinh thực hành theo cặp và trả lời câu
hỏi theo tranh.


+ Kim giờ chỉ quá số 7 một chút, kim phút chỉ
đến vị trí số 2.


+ Kim giờ chỉ quá số 7 một chút, kim phút chỉ
qua số 2 thêm được 3 vạch nhỏ nữa.


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

kim đồng hồ đến các thời điểm chính xác và
nhanh.


Bài tập 2.


+ u cầu học sinh quan sát đồng hồ A và
hỏi: Đồng hồ A chỉ mấy giờ?


+1 giờ 25 phút buổi chiều còn được gọi là
mấy giờ?


+ Vậy ta nối đồng hồ A với đồng hồ nào?


+ Yêu cầu học sinh tiếp tục làm bài.
+ Gọi học sinh chữa bài trước lớp.
+ Chữa bài và cho điểm học sinh.


+ Tổ chức cho học sinh thi nối đồng hồ
nhanh.


Bài tập 3.


+ Yêu cầu học sinh quan sát 2 tranh trong
phaàn a.


+ Bạn Hà bắt đầu đánh răng và rửa mặt lúc
mấy giờ?


+ Bạn Hà đánh răng và rửa mặt xong lúc
mấy giờ?


+ Vậy bạn Hà đánh răng và rửa mặt trong
bao nhiêu phút?


+ Hướng dẫn cho học sinh xác định được
khoảng thời gian là 10 phút.


+ Tiến hành tương tự với các bức tranh còn
lại.


3. Hoạt động 2: Củng cố & dặn dò:
+ Bài tập về nhà.



a) Hãy dùng mặt đồng hồ để quay kim lúc
bắt đầu và đến lúc kết thúc các công việc
sau:


* Em đánh răng và rửa mặt.
* Em ăn cơm trưa.


* Em tự học vào buổi tối.
b) Trả lời các câu hỏi sau:


* Em đánh răng, rửa mặt trong bao lâu?
* Em ăn cơm trưa trong bao lâu?


* Em tự học ở nhà vào buổi tối trong bao


+ Đồng hồ A chỉ 1 giờ 25 phút.
+ Còn được gọi là 13 giờ 25 phút.
+ Nối đồng hồ A với đồng hồ I.


+ học sinh lên bảng làm bài, cả lớp làm vào
vở bài tập. B  H ; C  K ; D  M ; E  N
; G  L.


+ Học sinh chữa bài, ví dụ như: 7 giờ 3 phút
tối còn gọi là 19 giờ 3 phút. Vậy nối B với H.
+ Học sinh thi nối đồng hồ, sau đó đọc giờ
ghi trên từng đồng hồ (đọc theo 2 cách).
+ Học sinh quan sát theo yêu cầu.


+ Bạn Hà bắt đầu đánh răng và rửa mặt lúc 6


giờ.


+ Bạn Hà đánh răng và rửa mặt xong lúc 6
giờ 10 phút.


+ Bạn Hà đánh răng, rửa mặt trong 10 phút?
+ Theo dõi hướng dẫn của giáo viên.


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY :


<i>Thứ ... ngày ... tháng ... năm 20 ...</i>


Tuần : 25 Tiết : 122


Bài dạy : BÀI TỐN CĨ LIÊN QUAN ĐẾN RÚT VỀ ĐƠN VỊ.
A. MỤC TIÊU.


Giúp học sinh:


 Biết cách giải các bài tốn có liên quan đến rút về đơn vị.


B. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC.


 Mỗi học sinh chuẩn bị 8 hình tam giác vuông như bài tập 3 SGK.


C. Các hoạt động dạy học chủ yếu.


HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH


1. Kiểm tra bài cũ:



+ Giáo viên kiểm tra bài tập hướng dẫn thêm
của tiết 121.


+ Nhận xét và cho điểm học sinh.
2. Bài mới:


* Giới thiệu bài: Theo sách giáo viên.


* Hoạt động 1: Hướng dẫn giải bài toán liên
quan đến rút về đơn vị.


Mục tiêu: HS nắm được cách giải bài tốn có
liên quan đến việc rút về đơn vị.


Cách tiến hành:
a) Bài taäp 1


+ G.viên đọc đề và yêu cầu học sinh đọc lại.
+ Bài tốn cho biết gì?


+ Bài tốn hỏi gì?


+ Muốn tính số mật ong trong mỗi can ta phải
làm phép tính gì?


+ Yêu cầu học sinh làm bài.
Tóm tắt


7 can : 35 lít.


1 can : ? lít.


+ Gọi 2 học sinh lên bảng làm bài.
+ Lớp theo dõi và nhận xét.
+ Nghe Giáo viên giới thiệu bài.


+ Có 35 lít mật ong chia đều vào 7 can. Hỏi
mỗi can có mấy lít mật ong?


+ Bài tốn cho biết có 35 lít mật ong, đổ đều
vào 7 can.


+ Số lít mật ong có trong mỗi can.


+ Làm phép tính chia vì có tất cả 35 lít được
chia đều vào 7 can. (chia đều thành 7 phần
bằng nhau)


+ 1 học sinh lên bảng làm bài, cả lớp làm
vào vở nháp.


Baøi giải


Số lít mật ong có trong mỗi can là:
35 : 7 = 5 (lít)


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

+ Bài tốn cho ta biết số mật ong có trong 7
can, yêu cầu chúng ta tìm số mật ong trong
một can, chung ta thực hiện phép chia. Bước
này gọi là <i>“rút về đơn vị”</i> tức là tìm giá trị


của <i>một phần</i> trong <i>các phần bằng nhau</i>.
b) Bài toán 2.


+ Gọi học sinh đọc đề bài toán 2.
+ Bài toán cho biết gì?


+ Bài tốn hỏi gì?


+ Muốn tính số mật ong có trong 2 can, trước
hết chúng ta phải tính được gì?


+ Làm thế nào để tính được số mật ong có
trong một can?


+ Muốn tính số mật ong có trong 2 can ta làm
thế nào?


+ Yêu cầu học sinh trình bày bài giải.
Tóm tắt


7 can : 35 lít.
1 can : ? lít.


+ Trong bài tốn 2, bước nào được gọi là
bước rút về đơn vị?


+ các bài toán liên quan đến rút về đơn vị
thường được giải bằng hai bước:


Bước 1: Tìm giá trị của 1 phần trong các


phần bằng nhau (thực hiện phép chia)


Bước 2: Tìm giá trị của nhiều phần bằng
nhau


+ Yêu cầu học sinh nhắc lại các bước giải
tốn có liên quan đến rút về đơn vị.


 Hoạt động 2: Luyện tập, thực hành.
Mục tiêu: Như mục tiêu của bài


Cách tiến hành:
Bài tập 1.


+ Gọi H.sinh đọc đề bài toán tự làm bài.
Tóm tắt


4 væ : 24 viên.
3 vỉ : ? vieân.


+ Học sinh đọc đề trong SGK.
+ 7 can chứa 35 lít mật ong.
+ Số lít mật ong trong 2 can.


+ Tính được số mật ong có trong 1 can.
+ Lấy số mật ong có trong 7 can chia cho 7.
+ Lấy số lít mật ong trong 1 can nhân 2 lấn.
+ 1 học sinh lên bảng làm bài, cả lớp làm
vào vở nháp.



Bài giải


Số lít mật ong có trong mỗi can laø:
35 : 7 = 5 (lít)


Số lít mật ong có trong 2 can laø:
5 x 2 = 10 (lít)


Đáp số : 10 lít.


+ Bước tìm số lít mật ong trong 1 can gọi là
bước rút về đơn vị.


+ 2 học sinh nêu trước lớp, lớp theo dõi và
nhận xét.


+ 1 học sinh lên bảng làm bài, cả lớp làm
vào vở bài tập.


Bài giải


Số viên thuốc có trong 1 vỉ là:
24 : 4 = 6 (vieân)


Số viên thuốc có trong 3 vỉ là :
6 x 3 = 18 (vieân)


Đáp số : 18 viên.


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

Bài tập 3.



+ Nêu u cầu bài tốn, sau đó cho học sinh
tự xếp hình.


+ Chữa bài và cho điểm học sinh.
3. Hoạt động 3: Củng cố & dặn dò:


+ Tổng kết giờ học, dặn dò học sinh về nhà
làm bài vào vở bài tập và chuẩn bị bài sau.


RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY :


<i>Thứ ... ngày ... tháng ... năm 20 ...</i>


Tuaàn : 25 Tiết : 123


Bài dạy : LUYỆN TẬP
A. MỤC TIÊU.


Giúp học sinh:


 Củng cố kỹ năng giải các bài tốn có liên quan đến rút về đơn vị.


b. Các hoạt động dạy học chủ yếu.


HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH


1. Kiểm tra bài cũ:


+ Giáo viên kiểm tra bài tập hướng dẫn thêm


của tiết 122.


+ Nhận xét và cho điểm học sinh.
2. Bài mới:


* Giới thiệu bài: Theo sách giáo viên.
* Hoạt động 1: Hướng dẫn luyện tập
Mục tiêu: Như mục tiêu của bài
Cách tiến hành:


Bài tập 1.


+ Gọi 1 học sinh đọc đề bài.
+ Yêu cầu học sinh tự làm bài.
Tóm tắt


4 lô : 2032 cây.
1 loâ : ? caây


+ Chữa bài và cho điểm học sinh.
Bài tập 2.


+ Gọi H.sinh đọc đề bài tốn và hỏi: Bài tốn
hỏi gì?


+ Muốn biết 5 thùng có bao nhiêu quyển vở


+ Gọi 2 học sinh lên bảng làm bài.
+ Lớp theo dõi và nhận xét.
+ Nghe Giáo viên giới thiệu bài.


+ Học sinh đọc đề trong SGK.
Bài giải


Số cây có trong một lô đất là:
2032 : 4 = 508 (cây)
Đáp số : 508 cây.


+ Học sinh đọc đề và trả lời: Bài tốn hỏi 5
thùng có bao nhiêu quyển vở.


+ Chúng ta phải biết 1 thùng có bao nhiêu
quyển vở.


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

chúng ta phải biết gì trước đó?


+ Muốn tính 1 thùng có bao nhiêu quyển vở
chung ta làm thế nào?


+ Bước này gọi là gì?
+ Yêu cầu học sinh làm bài.
Tóm tắt


7 thùng : 2135 quyển vở.
5 thùng : ? quyển vở.


+ Chữa bài và cho điểm học sinh.
Bài tập 3.


+ Yêu cầu học sinh làm bài tương tự như bài
tập 2.



+ Bước nào là bước rút về đơn vị?
+ Chữa bài và cho điểm học sinh.
Bài tập 4.


+ Học sinh đọc đề và tự làm bài.
Tóm tắt


Chiều dài : 25 m.


Chiều rộng : kém chiều dài 8 m.
Chu vi : ? meùt.


+ Chữa bài và cho điểm học sinh.
3. Hoạt động 2: Củng cố & dặn dị:
+ Bài về nhà.


* Có 9 thùng hàng như nhau nặng 1359 kg.
Hỏi 5 thùng hàng như vậy nặng bao nhiêu
ki-lô-gam?


* Người ta xay 100 kg thóc thì được 70 kg
gạo. Hỏi:


a) xay 500 kg thóc thì được bao nhiêu kg


+ Gọi là bước rút về đơn vị.


+ 1 học sinh lên bảng làm bài, cả lớp làm
vào vở bài tập.



Bài giải.


Số quyển vở có trong 1 thùng là:
2135 : 7 = 305 (quyển vở)
Số quyển vở có trong 5 thùng là:
305 x 5 = 1525 (quyển vở)
Đáp số : 1525 quyển vở.


+ 1 học sinh lên bảng làm bài, cả lớp làm
vào vở bài tập.


Bài giải


Số viên gạch 1 xe ô tô chở được là:
8520 : 4 = 2130 (viên gạch)
Số viên gạch 3 xe ô tô chở được là:
2130 x 3 = 6390 (viên gạch)
Đáp số : 6390 viên gạch.
+ Bước tìm số viên gạch trong 1 xe là bước
rút về đơn vị.


+ Học sinh tự làm bài, sau đó 2 học sinh ngồi
cạnh nhau đổi chéo vở để kiểm tra bài lẫn
nhau.


Bài giải


Chiều rộng của mảnh đất là:
25 – 8 = 17 (m)



</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

+ Tổng kết giờ học, dặn dò học sinh về nhà
làm bài vào vở bài tập và chuẩn bị bài sau.


RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY :


<i>Thứ ... ngày ... tháng ... năm 20 ...</i>


Tuần : 25 Tiết : 124


Bài dạy : LUYỆN TẬP CHUNG
A. MỤC TIÊU.


Giúp học sinh:


 Củng cố kỹ năng giải bài tốn có liên quan đến rút về đơn vị.
 Luyện tập kỹ năng viết và tính giá trị của biểu thức.


B. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC.


 Kẻ sẵn bảng nội dung bài tập 3 như SGK trên bảng phụ (hoặc băng giấy).


C. Các hoạt động dạy học chủ yếu.


HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH


1. Kiểm tra bài cũ:


+ Giáo viên kiểm tra bài tập hướng dẫn thêm
của tiết 123.



+ Nhận xét và cho điểm học sinh.
2. Bài mới:


* Giới thiệu bài: Theo sách giáo viên.
* Hoạt động 1: Hướng dẫn luyện tập
Mục tiêu: Như mục tiêu của bài học
Cách tiến hành:


Bài tập 1.


+ Gọi H.sinh đọc đề bài tốn và hỏi: Bài tốn
thuộc dạng tốn gì?


+ Yêu cầu HS tóm tắt và trình bày bài giải.


+ Gọi 2 học sinh lên bảng làm bài.
+ Lớp theo dõi và nhận xét.
+ Nghe Giáo viên giới thiệu bài.


+ Dạng toán liên quan đến rút về đơn vị.
+ 1 học sinh lên bảng làm bài, cả lớp làm
vào vở bài tập.


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

+ Chữa bài, yêu cầu 2 học sinh ngồi cạnh
nhau đổi vở để kiểm tra bài của nhau.


Tóm tắt


5 quả : 4500 đồng.


3 quả : ? đồng.


Bài tập 2.


+ Học sinh đọc đề và tự làm bài.
Tóm tắt


6 phòng : 2550 viên gạch.
7 phoøng : ? viên gạch.


+ Bài tốn trên thuộc dạng tốn gì? Vì sao?


Bài tập 3.


+ Treo bảng phụ có kẻ sẵn bảng số như trong
SGK.


+ Bài tốn u cầu chúng ta làm gì?


+ Trong ơ thứ nhất em điền số nào? Vì sao?


+ Yêu cầu học sinh tiếp tục làm bài.


+ Chữa bài và cho điểm học sinh.
Bài tập 4.


+ Gọi học sinh đọc yêu cầu của đề.


+ Yêu cầu học sinh tự viết biểu thức và tính
giá trị.



a) 32 : 8 x 3 = 4 x 3 ; b) 45 x 2 x 5 = 90 x 5
= 12 = 450
+ Chữa bài và cho điểm học sinh.


3. Hoạt động 2: Củng cố & dặn dò:
+ Bài về nhà


Bài giải


Giá tiền của 1 quả trứng là :
4500 : 5 = 900 (đồng)


Số tiền phải trả cho 3 quả trứng là:
900 x 3 = 2700 (đồng)


Đáp số : 2700 đồng.


+ 1 học sinh lên bảng làm bài, cả lớp làm
vào vở bài tập.


Bài giải


Số viên gạcg cần để lát 1 phòng là:
2550 : 6 = 425 (viên gạch)
Số viên gạcg cần để lát 7 phòng là:
425 x 7 = 2975 (viên gạch)
Đáp số 2975 viên gạch.


+ Thuộc dạng toán liên quan đến rút về đơn


vị, vì trong bài ta thực hiện phép chia để tìm
số viên gạch lát cho 1 phịng. Đây chính là
bước liên quan đến việc rút về đơn vị.


+ Học sinh đọc và tìm hiểu đề bài.
+ Điền số thích hợp vào ơ trống.


+ Điền số 8 km. Vì bài cho biết 1 giờ đi được
4 km. Số cần điền ở ô trống thứ nhất là số km
đi được trong 2 giờ, vì thế ta lấy 4km x 2 =
8km. Điền 8 km vào ô trống.


+ 1 học sinh lên bảng làm bài, cả lớp làm
vào vở bài tập.


+ Viết biểu thức rồi tính giá trị của biểu thức.
+ 1 học sinh lên bảng làm bài, cả lớp làm
vào vở bài tập.


</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

2) 3252 chia 3 nhaân 9
3) 9860 chia 4 nhaân 3
4) 7420 chia 7 nhân 8


+ Tổng kết giờ học, dặn dị học sinh về nhà
làm bài vào vở bài tập và chuẩn bị bài sau.


RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY :


<i>Thứ ... ngày ... tháng ... năm 20 ...</i>



Tuần : 25 Tiết : 125


Bài dạy : TIỀN VIỆT NAM
A. MỤC TIÊU.


Giúp học sinh:


 Nhận biết được các tờ giấy bạc 2000 đồng; 5000 đồng; 10 000 đồng.
 Bước đầu biết đổi tiền (trong phạm vi 10 000)


 Biết thực hiện cvác phép tính cộng, trừ các số với đơn vị tiền tệ Việt Nam.


B. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC.


 Các tờ giấy bạc : 2000 đồng; 5000 đồng; 10 000 đồng.


C. Các hoạt động dạy học chủ yếu.


HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH


1. Kiểm tra bài cũ:


+ Giáo viên kiểm tra bài tập hướng dẫn thêm
của tiết 124.


+ Nhận xét và cho điểm học sinh.
2. Bài mới:


* Giới thiệu bài: Theo sách giáo viên.



* Hoạt động 1: Hướng dẫn cho học sinh quan
sát từng tờ giấy bạc trên và nhận biết giá trị
các tờ giấy bạc bằng dòng chữ và con số ghi
giá trị trên tờ giấy bạc.


+ Gọi 2 học sinh lên bảng làm bài.
+ Lớp theo dõi và nhận xét.
+ Nghe Giáo viên giới thiệu bài.


</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

Mục tiêu: Hs nắm được các tờ bạc có mệnh
giá như thế nào.:


Cách tiến hành:


 Hoạt động 2: Luyện tập, thực hành
Mục tiêu: Như mục tiêu của bại
Cách tiến hành:


Bài tập 1.


+ u cầu 2 học sinh ngồi cạnh nhau cùng
quan sát các chú lợn và nói cho nhau biết
trong mỗi chú lợn có bao nhiêu tiền?


+ Chú lợn A có bao nhiêu tiền? Làm thế nào
để biết điều đó?


+ Hỏi tương tự với phần b,c.


Bài taäp 2.



+ Hướng dẫn: Bài tập yêu cầu chúng ta lấy
các tờ giấy bạc trong khung bên trái để được
số tiền tương ứng bên phải. Trong bài mẫu
chúng ta phải lấy 2 tờ giấy bạc 1000 đồng để
có 2000 đồng.


+ Yêu cầu học sinh làm tiếp bài


+ Có mấy tờ giấy bạc? Đó là những tờ giấy
bạc nào?


+ Làm thế nào để lấy được 10 000 đồng? Vì
sao?


+ Hỏi tương tự với các phần còn lại.


+ Chữa bài và cho điểm học sinh.
Bài tập 3.


+ Yêu cầu học sinh xem tranh và nêu giá của
từng đồ vật?


+ Trong các đồ vật đó, đồ vật nào có giá ít
tiền nhất? Đồ vật nào có giá nhiều tiền nhất?
+ Mua một quả bóng và một chiếc bút chì
hết bao nhiêu tiền?


+ Em làm thế nào để tìm được 2500 đồng?



+ Học sinh làm việc theo cặp.


+ Chú lợn a có: 5000 đồng + 1000 đồng + 200
đồng = 6200 đồng.(tính nhẩm).


+ Chú lợn b có: 1000 đồng + 1000 đồng +
1000 đồng + 5000 đồng + 200 đồng + 200
đồng = 8400 đồng.


+ Chú lợn c có: 1000 đồng + 1000 đồng +
1000 đồng + 200 đồng + 200 đồng + 200
đồng + 200 đồng + 200 đồng = 4000 đồng.
+ Nghe giáo viên học sinh.


+ Học sinh làm bài.


+ Có 4 tờ giấy bạc loại 5000 đồng.


+ Lấy 2 tờ giấy bạc loại 5000 đồng thì được
10 000 đồng. Vì 5000 đồng + 5000 = 10 000
đồng.


+ Lấy 5 tờ giấy bạc loại 2000 đồng = 10 000
đồng.


+ Lấy 2 tờ giấy bạc loại 2000 đồng và 1 tờ
giấy bạc loại 1000 đồng = 5000 đồng.


+ Học sinh nêu giá tiền của từng đố vật theo
sách giáo khoa.



+ Ít tiền nhất là bóng bay giá 1000 đồng.
Nhiều tiền nhất là lọ hoa giá 8700 đồng.
+ Mua một quả bóng và chiếc bút chì giá
2500 đồng.


+ Lấy giá tiền của quả bóng cộng với giá
tiền của cây bút chì (1000 đồng + 1500 đồng
= 2500 đồng).


+ Giá tiền của một lọ hoa nhiều hơn giá tiền
của một cái lược là 8700 đồng – 4000 = 4700
đồng).


</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

+ Yêu cầu học sinh so sánh giá tiền của các
đồ vật khác với nhau?


Ví dụ: Một quyển truyện đắt hơn một cái bút
chì là bao nhiêu tiền? Hãy xếp các đồ vật từ
rẻ tiền đến đắt tiền ...


3. Hoạt động 3: Củng cố & dặn dị:
+ Bài về nhà:


Bài 1. Tính nhẩm
5000 + 2000 – 1000 = ?
5000 + 5000 – 3000 = ?


2000 + 2000 + 2000 – 1000 = ?
10 000 – 2000 – 2000 = ?



+ Tổng kết giờ học, dặn dò học sinh về nhà
làm bài vào vở bài tập và chuẩn bị bài sau.


Bài 2. Bạn Lan mua một cái bút giá 2500
đồng và một quyển vở giá 3000 đồng, bạn
đưa cho cô bán hàng 3 tờ giấy bạc loại 2000
đồng. Hỏi cô bán hàng phải trả lại cho bạn
bao nhiêu tiền?


RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY :


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×