Tải bản đầy đủ (.pdf) (13 trang)

Vai trò của nhà nước đối với sự phát triển thị trường chứng khoán Việt Nam

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (222.17 KB, 13 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI </b>


<b>TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ </b>



<b>---***--- </b>



<b>PHÙNG NAM THÁI </b>



<b>VAI TRÒ CỦA NHÀ NƢỚC ĐỐI VỚI </b>



<b>SỰ PHÁT TRIỂN THỊ TRƢỜNG CHỨNG KHOÁN VIỆT NAM </b>



<b>Chuyên ngành : Kinh tế chính trị </b>



<b>Mã số </b>

<b>: 60.31.01</b>



<b>LUẬN VĂN THẠC SỸ KINH TẾ CHÍNH TRỊ </b>



NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC:

<b>PGS.TS. Phạm Văn Dũng</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI </b>


<b>TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ </b>



<b>---***--- </b>



<b>PHÙNG NAM THÁI </b>



<b>VAI TRÒ CỦA NHÀ NƢỚC ĐỐI VỚI </b>



<b>SỰ PHÁT TRIỂN THỊ TRƢỜNG CHỨNG KHOÁN VIỆT NAM </b>



<b>LUẬN VĂN THẠC SỸ KINH TẾ CHÍNH TRỊ </b>




</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT </b>



<b>KÝ HIỆU </b> <b>NỘI DUNG </b>


APEC Diễn đàn hợp tác Kinh tế Châu Á-Thái Bình Dương
ASEAN Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á


CTCP Công ty cổ phần


CTĐTCK Cơng ty đầu tư chứng khốn
CTNY Công ty niêm yết


CTQLQ Công ty quản lý quỹ
ĐTNN Đầu tư nước ngoài
FDI Đầu tư trực tiếp
FII Đầu tư gián tiếp


GDP Tổng sản phẩm quốc nội


IOSCO Hiệp hội Ủy ban chứng khoán quốc tế
IPO Phát hành cổ phiếu ra công chúng lần đầu
NĐTNN Nhà đầu tư nước ngoài


NHNN Ngân hàng Nhà nước Việt Nam
NHTM Ngân hàng thương mại


OTC Thị trường giao dịch phi tập trung
QĐT Quỹ đầu tư



SCIC Tổng công ty Đầu tư và Kinh doanh vốn nhà nước
SGDCK Sở giao dịch chứng khoán.


SRTC Trung tâm Nghiên cứu khoa học và Đào tạo chứng
khoán


TPCP Trái phiếu chính phủ
TPDN Trái phiếu doanh nghiệp
TTCK Thị trường chứng khoán


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<b>DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU </b>



<b>DANH MỤC </b> <b>TRANG </b>


<b>Bảng 2.1: </b>Giá trị vốn hóa thị trường qua các năm 44


<b>Bảng 2.2</b>: Chỉ số Vn-index và Hnx-Index qua các năm 48


<b>Bảng 2.3</b>: Tổng hợp tình hình giao dịch cổ phiếu 49


<b>Bảng 2.4</b>: Tình hình giao dịch của nhà đầu tư nước ngoài năm 2008 49


<b>Bảng 2.5</b>: Số lượng Công ty Quản lý quỹ, Công ty chứng khoán 50


<b>Bảng 2.6</b>: Số lượng tài khoản của nhà đầu tư 51


<b>Bảng 2.7:</b> Tình hình xử lý vi phạm trong lĩnh vực chứng khốn


năm 2008 82



<b>DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ </b>



<b>DANH MỤC </b> <b>TRANG </b>


<b>Hình 2.1: </b>Tình hình đấu giá, đấu thầu qua các năm 42


<b>Hình 2.2: </b>Số lượng công ty niêm yết qua các năm 46


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<b>MỞ ĐẦU </b>



<b>1. Tính cấp thiết của đề tài </b>


Thị trường chứng khoán là một kênh quan trọng trong việc thu hút các nguồn
vốn để đầu tư dài hạn vào các khu vực kinh tế có hiệu quả thông qua các công cụ cổ
phiếu, trái phiếu; tạo điều kiện luân chuyển vốn đầu tư trong nền kinh tế, góp phần
thúc đẩy kinh tế phát triển; tạo ra sự minh bạch hơn trong hoạt động sản xuất kinh
doanh, nâng cao chất lượng quản trị của các công ty niêm yết trên thị trường. Việc
xây dựng và phát triển thị trường chứng khốn sẽ góp phần chuyển đổi cơ cấu hệ
thống tài chính từ một hệ thống chủ yếu dựa vào tín dụng ngân hàng (tài chính gián
tiếp) sang hệ thống tài chính trực tiếp với sự có mặt của các loại cổ phiếu, trái phiếu
sẽ làm cho hệ thống này năng động hơn, hiệu quả hơn.


Sau hơn 9 năm chính thức hoạt động, thị trường chứng khoán Việt Nam đã
ngày càng hoàn thiện và phát triển không ngừng, đáp ứng được yêu cầu và thay
đổi của thực tiễn trong xu hướng hội nhập kinh tế quốc tế. Hội nhập kinh tế quốc
tế mang lại nhiều cơ hội để phát triển nhanh và bền vững nền kinh tế, tuy nhiên
cũng từ hội nhập sẽ phát sinh khơng ít thách thức khó khăn, đặc biệt với thị trường
chứng khoán. Trong thời gian vừa qua, xuất phát từ cuộc khủng hoảng tín dụng bất
động sản dưới chuẩn ở Mỹ bùng nổ, cuộc khủng hoảng tài chính đã diễn ra trên tồn
thế giới với mức độ khác nhau và có tác động rất lớn đến các nước mới nổi như Việt


Nam trên nhiều phương diện. Tốc độ tăng trưởng kinh tế của Việt Nam đã suy giảm
trong năm 2008 chỉ còn 6,23% và được dự báo sẽ tiếp tục giảm mạnh trong năm
2009, trong khi các dấu hiệu đáy của cuộc khủng hoảng vẫn chưa thực sự rõ nét. Sự
tụt giảm chỉ số chứng khoán thế giới hơn 45% trong năm 2008 cho thấy cuộc khủng
hoảng tài chính tồn cầu đã tác động rất mạnh tới thị trường chứng khốn thế giới
nói chung và Việt Nam nói riêng.


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

trước những vấn đề kinh tế quốc tế. Vì vậy nhà nước có vai trị rất quan trọng trong
việc hỗ trợ, kiểm soát và định hướng để thị trường chứng khoán phát triển lành
mạnh và bền vững.


Xuất phát từ lý do trên, tác giả đã chọn đề tài <b>"</b><i><b>Vai trò của nhà nước đối với </b></i>
<i><b>sự phát triển thị trường chứng khoán Việt Nam</b></i><b>"</b>cho luận văn thạc sỹ của mình.
<b>2. Tình hình nghiên cứu </b>


Hiện nay ở Việt Nam có rất nhiều cơng trình nghiên cứu khoa học và các bài
viết về thị trường tài chính Việt Nam nói chung và thị trường chứng khốn Việt
Nam nói riêng. Một số cơng trình như "<i>Thị trường tài chính Việt Nam: Thực trạng, </i>


<i>vấn đề và giải pháp chính sách</i>” của TS. Võ Trí Thành, “<i>Phát triển thị trường dịch </i>


<i>vụ tài chính Việt Nam trong tiến trình hội nhập</i>” của TS.Thái Bá Cẩn, “<i>Hồn thiện </i>


<i>các thị trường tài chính trong hệ thống tài chính-tiền tệ Việt Nam</i>” của TS Nguyễn


Khắc Việt Trung, “<i>Vai trị của chính phủ đối với thị trường tài chính- Lý thuyết và </i>


<i>thực tiễn của Việt Nam</i>” của PGS.TS Trịnh Thị Hoa Mai,… đã đưa ra những vấn đề


lý luận và thực tiễn để nhằm góp phần thúc đẩy sự phát triển lành mạnh thị trường


tài chính Việt Nam. Bên cạnh đó cịn có rất nhiều cơng trình nghiên cứu chun sâu
về thị trường chứng khốn Việt Nam, điển hình như:


- Bộ Tài chính, UBCKNN (1997), <i>Một số vấn đề về phát triển cơ sở hạ tầng </i>


<i>và quản lý thị trường chứng khoán.</i> Đề tài đã đưa ra một số vấn đề lý luận và giải


pháp để xây dựng các yếu tố cần thiết nhằm tạo lập và vận hành thị trường chứng
khốn.


- Bộ Tài chính, UBCKNN (1999), <i>Sở giao dịch chứng khoán Việt Nam – Mơ </i>


<i>hình tổ chức, quản lý và giám sát.</i> Đề tài nghiên cứu về mơ hình tổ chức quản lý thị


trường chứng khoán trên cơ sở kinh nghiệm của các nước trên thế giới nhằm xây
dựng và phát triển thị trường chứng khốn.


- Nguyễn Ngọc Bích (2008), <i>Thị trường chứng khốn Việt Nam: Bàn tay thiếu </i>


<i>ngón,</i> Báo Tuổi trẻ online. Bài viết đã chỉ ra một số hạn chế của thị trường chứng


khoán Việt Nam, đặc biệt là vai trò của nhà nước đối với cơ chế mua bán, định giá
cổ phiếu trên thị trường chứng khoán.


- Nguyễn Sơn (1998), <i>Lựa chọn mơ hình và các bước đi thích hợp để thành </i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

luận và kinh nghiệm thực tiễn của các nước, luận án đã chỉ ra mô hình và các bước
đi thích hợp để thành lập thị trường chứng khoán ở Việt Nam.


- Đoàn Thu Thủy (2004), <i>Giải pháp hoàn thiện và phát triển thị trường trái </i>



<i>phiếu chính phủ ở Việt Nam,</i> Luận văn Thạc sỹ, Hà Nội. Thị trường trái phiếu chính


phủ là một bộ phận của thị trường chứng khốn. Trên cơ sở đó, luận văn đã đưa ra
những giải pháp nhằm hoàn thiện thị trường trái phiếu chính phủ - một kênh huy
động vốn rất quan trọng của chính phủ để thực hiện các mục tiêu phát triển kinh tế
đất nước.


- Đồn Thanh Tùng (2004), <i>Thúc đẩy phát hành chứng khốn lần đầu ra công </i>


<i>chúng tại Việt Nam,</i> Luận án Tiến sỹ, TP. Hồ Chí Minh. Luận án đã đánh giá thực


trạng phát hành chứng khoán lần đầu ra cơng chúng và đưa ra các giải pháp hồn
thiện, thúc đẩy phát hành chứng khoán nhằm thu hút vốn của các nhà đầu tư.


- ThS. Nguyễn Quang Việt (2007),<i> Thực hiện pháp luật chứng khoán Việt </i>


<i>Nam và những vấn đề pháp lý đặt ra</i>, Đề tài Nghiên cứu khoa học cấp bộ, Ủy ban


chứng khoán nhà nước. Đề tài đã chỉ ra những thành công và hạn chế trong việc
thực hiện pháp luật về chứng khoán và đưa ra giải pháp nhằm hoàn thiện hệ thống
pháp luật về chứng khoán trong điều kiện mới.


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

<b>3. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu </b>
<b>Mục đích: </b>


- Từ việc nghiên cứu cơ sở lý luận và kinh nghiệm quốc tế về vai trò của nhà
nước đối với sự phát triển thị trường chứng khoán; thực trạng vai trò nhà nước đối
với sự phát triển thị trường chứng khoán Việt Nam, luận văn đưa ra những giải pháp
nâng cao hơn nữa vai trò của nhà nước trong trong bối cảnh hội nhập kinh tế quốc


tế.


<b>Nhiệm vụ: </b>


- Hệ thống hóa cơ sở lý luận và kinh nghiệm quốc tế về vai trò của nhà nước
đối với sự phát triển thị trường chứng khốn.


- Phân tích thực trạng thị trường chứng khốn Việt Nam; phân tích, đánh giá
cơ chế điều tiết, điều hành của nhà nước đối với sự phát triển thị trường chứng
khoán Việt Nam.


- Đề xuất một số giải pháp nâng cao vai trò của nhà nước đối với sự phát
triển thị trường chứng khoán Việt Nam trong bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế.


<b>4. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu </b>


<b>Đối tƣợng</b>: Nghiên cứu về vai trò của nhà nước với tư cách là một bộ phận
của kiến trúc thượng tầng, tác động tới các quan hệ kinh tế trên thị trường chứng
khoán Việt Nam.


<b>Phạm vi</b>: Vai trò của nhà nước Việt Nam đối với sự phát triển thị trường
chứng khốn chính thức từ năm 2000 đến nay.


<b>5. Phƣơng pháp nghiên cứu </b>


Luận văn sử dụng phương pháp luận của chủ nghĩa duy vật biện chứng và
chủ nghĩa duy vật lịch sử, kết hợp với các phương pháp phân tích - tổng hợp;
phương pháp lôgic kết hợp với lịch sử, phương pháp so sánh, phương pháp thống kê
để thực hiện đề tài nghiên cứu.



</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

<b>6. Dự kiến những đóng góp mới của đề tài </b>


- Hệ thống hóa những vấn đề lý luận cơ bản và kinh nghiệm quốc tế về vai
trị của nhà nước đối với thị trường chứng khốn, đặc biệt trong bối cảnh hội nhập
kinh tế quốc tế.


- Nghiên cứu vai trò của nhà nước Việt Nam đối với sự phát triển thị trường
chứng khoán, đồng thời chỉ ra những thành công và hạn chế.


- Đưa ra những giải pháp nhằm nâng cao vai trò của nhà nước đối với sự phát
triển thị trường chứng khoán Việt Nam trong bối cảnh Việt Nam đẩy nhanh hội
nhập kinh tế quốc tế.


<b>7. Bố cục của luận văn </b>


Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo và các phụ lục, nội
dung của luận văn gồm có 3 chương :


<i><b>Chương 1: Vai trị của nhà nước đối với sự phát triển thị trường chứng </b></i>
<i><b>khoán: Cơ sở lý luận và kinh nghiệm quốc tế </b></i>


<i><b>Chương 2: Thực trạng vai trò của nhà nước đối với sự phát triển thị </b></i>
<i><b>trường chứng khoán Việt Nam </b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

<b>CHƢƠNG 1 </b>



<b>VAI TRÒ CỦA NHÀ NƢỚC ĐỐI VỚI </b>



<b>SỰ PHÁT TRIỂN THỊ TRƢỜNG CHỨNG KHOÁN: </b>


<b>CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ KINH NGHIỆM QUỐC TẾ </b>




<b>1.1. Khái luận về thị trƣờng chứng khoán </b>
<b>1.1.1. Khái niệm thị trƣờng chứng khoán </b>


Thị trường chứng khoán, xét về mặt lịch sử đã được hình thành cách đây
nhiều thế kỷ. Phiên chợ đầu tiên của TTCK diễn ra vào năm 1453 tại nước Bỉ và
TTCK phát triển khá mạnh vào nửa cuối thế kỷ XIX, trải qua nhiều thăng trầm và
biến động. Sau những thời kỳ huy hoàng cũng như những cuộc khủng hoảng, TTCK
đã trở thành một thể chế tài chính khơng thể thiếu được trong đời sống kinh tế của
các quốc gia vận hành theo cơ chế thị trường. Ngày nay, TTCK đã phát triển mạnh
mẽ ở hầu hết các nước công nghiệp Châu Âu, Châu Mỹ, các nước đã và đang phát
triển ở khắp các châu lục và ngày càng khẳng định vai trò to lớn trong việc huy
động các nguồn lực xã hội để phát triển kinh tế.


Cho đến nay có rất nhiều quan điểm khác nhau về thị trường chứng khoán:
Quan điểm thứ nhất cho rằng: <i>“TTCK là một thị trường mà ở nơi đó người </i>


<i>ta mua bán, chuyển nhượng, trao đổi chứng khoán nhằm mục đích kiếm lời” </i>[30].


Đây là một quan điểm rất phổ biến khi nhắc tới thị trường chứng khoán. Quan điểm
thứ hai: <i>“TTCK là một thể chế tài chính bậc cao, hoạt động thơng qua các cơng cụ </i>
<i>là cổ phiếu, trái phiếu và các loại chứng khốn khác và qua đó, cho phép các doanh </i>
<i>nghiệp, các tổ chức tài chính và chính phủ huy động tối đa các nguồn vốn nhàn rỗi </i>
<i>để đầu tư phát triển kinh tế”</i> [20]. Sự khác biệt giữa hai quan niệm trên xuất phát từ
cách phân loại thị trường chứng khoán là thị trường chứng khoán sơ cấp và thứ cấp.
Quan điểm thứ ba: <i>“TTCK và thị trường vốn là một, chỉ là tên gọi khác của cùng </i>


<i>một khái niệm: Thị trường tư bản”</i>[20]. Xét về mặt nội dung, thị trường vốn biểu


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

<b>TÀI LIỆU THAM KHẢO </b>




1. Bộ Tài chính (2005), <i>Thị trường chứng khốn Việt Nam 5 năm hình thành và </i>


<i>phát triển</i>, NXB Tài chính, HN.


2. C. Mác và Ph. Ăng-ghen toàn tập, tập 25- phần I, NXBCTQG, HN,1994.
3. C. Mác và Ph. Ăng-ghen toàn tập, tập 25- phần II, NXBCTQG, HN,1994.
4. Hồ Ngọc Cẩn (2004), <i>Những quy định về cổ phần hoá và phát triển thị trường </i>


<i>chứng khoán ở Việt Nam</i>, NXB Tài chính, HN.


5. Trần Thị Minh Châu (2003), <i>Thị trường chứng khoán và những điều kiện kinh </i>


<i>tế xã hội hình thành và phát triển thị trường chứng khốn ở Việt Nam</i>, Nhà xuất


bản chính trị quốc gia, Hà Nội.


6. Phạm Chí Dũng (2007), “Hiệu quả của TTCK”, <i>Thời báo kinh tế Việt Nam</i>, số
131 ngày 01/6/2007.


7. Phạm Văn Dũng (2001), <i>Giáo trình kinh tế chính trị tập 1</i>+<i>2</i>, NXB Đại học


Quốc gia Hà Nội.


8. Đảng cộng sản Việt Nam (2001), <i>Văn kiện Đại hội Đại biểu tồn quốc lần thứ </i>


<i>IX</i>, Nhà xuất bản chính trị quốc gia, Hà Nội.


9. Đảng cộng sản Việt Nam (2006), <i>Văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ </i>



<i>X</i>, Nhà xuất bản chính trị quốc gia, Hà Nội.


10. Nguyễn Minh Đức (2006), <i>Thị trường chứng khoán trong nền kinh tế chuyển </i>


<i>đổi</i>, Nhà xuất bản Tài chính, Hà Nội.


11. Frederic S.Miskin (1994), <i>Tiền tệ- ngân hàng và thị trường tài chính,</i> NXB
Khoa học và kỹ thuật Hà Nội.


12. George Soros (2008), <i>Mơ thức mới cho thị trường tài chính: Cuộc khủng hoảng </i>


<i>năm 2008 và ý nghĩa của nó</i>, NXB Tri thức.


13. Trần Thị Thái Hà (2005), <i>Giáo trình Đầu tư Tài chính</i>, Nhà xuất bản Đại học
quốc gia Hà Nội.


14. Bùi Nguyên Hoàn (2001),<i> Thị trường chứng khốn và cơng ty cổ phần, </i>NXB
Chính trị Quốc gia.


15. <i>Luật chứng khoán</i>, Nhà xuất bản Tư pháp, 2007.


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

xuất bản Đại học quốc gia Hà Nội.


17. Đa Minh (2007), “ Không nên giãn tiến độ IPO”, <i>Báo Thanh niên, </i>số 201 ngày


20/7/2007.


18. Đào Lê Minh (2002), <i>Những vấn đề cơ bản về chứng khoán và thị trường </i>


<i>chứng khoán</i>, Nhà xuất bản chính trị quốc gia, Hà Nội.



19. Ngọc Minh, “ Index, mốc nào đang đợi”, <i>Báo Thanh niên, </i>số 201 tháng 7/2007.


20. Nguyễn Văn Nam (2002), <i>Giáo trình thị trường chứng khốn</i>”, Nhà xuất bản
Tài chính.


21. Tô Kim Ngọc (2004), <i>Kinh tế thế giới xu hướng và thách thức</i>, NXB Chính trị
quốc gia, Hà Nội.


22. Trần Quang Phú (2007), <i>Phát triển thị trường chứng khoán Việt Nam trong </i>


<i>điều kiện hội nhập quốc tế,</i> Luận văn Thạc sỹ, ĐHQG Hà Nội.


23. Mai Phương (2007), “Thị trường ảm đạm: CTCK vẫn nở rộ”, <i>Báo Thanh niên</i>,
số 183 ngày 2/7/2007.


24. Quyết định 163/2003/QĐ-TTg của Thủ tướng Chính phủ, <i>Phê duyệt Chiến lược </i>


<i>phát triển thị trường chứng khoán Việt Nam đến năm 2010. </i>


25. Lê Kim Sa (2005), “Một số vấn đề của nền kinh tế Việt Nam trong tiến trình
HNKTQT”, <i>T/c Kinh tế châu Á Thái Bình Dương, </i>số 1 năm 2005.


26. Nguyễn Sơn (2007), <i>Thị trường chứng khoán Việt Nam trong tiến trình hội </i>


<i>nhập kinh tế quốc tế: những cơ hội và thách thức</i>, UBCKNN.


27. Tạp chí Chứng khốn Việt Nam, từ năm 2005 đến 2009.
28. Tạp chí Đầu tư chứng khốn, từ năm 2005 đến 2009.



29. Võ Trí Thành (2004), <i>Thị trường tài chính Việt Nam : Thực trạng, vấn đề và </i>


<i>giải pháp chính sách</i>, NXB Tài chính.


30. Đinh Xn Trình (1998), <i>Giáo trình thị trường chứng khốn</i>, NXB Giáo dục.


31. Đoàn Thu Thủy (2004), <i>Giải pháp hoàn thiện và phát triển thị trường trái phiếu </i>


<i>chính phủ ở Việt Nam,</i> Luận văn Thạc sỹ, Hà Nội.


32. Trần Nguyễn Tuyên (2005) “Việt Nam gia nhập WTO thời cơ, thách thức và
giải pháp thực hiện”, <i>Tạp chí kinh tế Châu Á Thái Bình Dương</i>, số 20 năm
2005.


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

Nội.


34. Ủy ban chứng khoán nhà nước (2006), “Báo cáo thường niên năm 2006”, Hà
Nội.


35. Ủy ban chứng khoán nhà nước (2007), “Báo cáo thường niên năm 2007”, Hà
Nội.


36. Ủy ban chứng khoán nhà nước (2008), “Báo cáo thường niên năm 2008”, Hà
Nội.


37. Ủy ban chứng khoán nhà nước (2006), <i>Giải pháp phát triển bền vững thị trường </i>


<i>chứng khoán Việt Nam,</i> Hà Nội.


38. Nguyễn Quang Việt (2007),<i> Thực hiện pháp luật chứng khoán Việt Nam và </i>



<i>những vấn đề pháp lý đặt ra</i>, Đề tài Nghiên cứu khoa học cấp bộ, Ủy ban chứng


khoán nhà nước.


39. Bùi Kim Yến (2006), “Hướng phát triển cho thị trường OTC Việt Nam”, <i>Tạp </i>
<i>chí Phát triển kinh tế,</i> số 188 tháng 07/2006.


40. Website
41. Website


42. Website
43. Website
44. Website
45. Website


46. Website
47. Website


</div>

<!--links-->

×